Goóc-ba-chốp là sự sụp đổ củaLiên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.Những nhận thức chưa đầy đủ về chủ nghĩa xã hội, những sai lầm trong thực tiễnchậm được phát hiện, nh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Sau năm 1975, đất nước còn vô vàn những khó khăn Hậu quả của 30 năm chiến tranhđối với cả nước và chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam phải giải quyết vô cùng nặng nề;miền Nam hậu quả của chiến tranh và chính sách thực dân kiểu mới của Mỹ trên các lĩnhvực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội; miền Bắc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bị tàn phánặng nề trong hai cuộc chiến tranh phá hoại năm 1964 - 1968 và năm 1972; nền kinh tếquốc dân mất cân đối một cách gay gắt, nhất là cung - cầu lương thực, sản xuất không đủtiêu dùng Trong khi đó, Mỹ và các thế lực thù địch tăng cường chống phá cách mạngnước ta Nhân dân Việt Nam phải tiến hành hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biêngiới Tây - Nam và biên giới phía Bắc Các nước xã hội chủ nghĩa gặp nhiều khó khăn, đãbộc lộ trì trệ, đòi hỏi phải cải cách, cải tổ
Từ những khó khăn đó, Đảng ta đã tìm thấy những bất cập của cơ chế, đồng thời pháthiện những điểm sáng của thực tiễn đặt ra Do vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV,
V, Đảng ta đã chỉ ra những đột phá lớn Để hiểu rõ hơn về các bước đột phá, nhóm 5 xinlựa chọn đề tài “Tìm hiểu 3 bước đột phá kinh tế trước đổi mới của Đảng Rút ra nhậnxét.”
Trang 3Chương 1: Bối cảnh lịch sử 1.1 Tình hình thế giới
Quy luật vận động của mọi quốc gia là phải luôn cải cách để phát triển Các nước xãhội chủ nghĩa cũng nằm trong sự vận động tất yếu đó Công cuộc cải cách, đổi mới chủnghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là đòi hỏi tất yếu trong suốt quá trìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội Đó là sự tự nhận thức lại về chủ nghĩa xã hội nhằm khắc phụcnhững sai lầm, hạn chế đã mắc phải, tìm con đường phát triển thích hợp với bối cảnh củathời đại
Trong thời gian chiến tranh lạnh xảy ra, phong trào giải phóng dân tộc ở các nướcthuộc địa phát triển ngày càng mạnh mẽ và lan rộng khắp thế giới Từ cuối thế kỷ XX vàsang và sang thế kỉ XIX, đa số các quốc gia trên thế giới đã giành được độc lập Đồngthời, sự vươn lên của các nước như Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Tây Âu đã tạo racác trung tâm kinh tế mới, đối trọng với Mỹ và làm thay đổi cán cân kinh tế Cuộc cáchmạng khoa học kĩ thuật đã làm thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa, làm tăng nhu cầu hợp tácquốc tế, xu thế hòa bình, hợp tác cùng phát triển trở thành xu thế chung trên phạm vi toàncầu
Sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ (1972 - 1973) và cuộc cách mạng khoa học - côngnghệ với mũi nhọn là công nghệ thông tin đã thúc đẩy các nước phải chuyển đổi cơ cấunền kinh tế, hướng vào phát triển theo chiều sâu để giảm dần sự phụ thuộc vào dầu mỏ vàtăng cường liên kết kinh tế quốc tế trên cả hai bình diện khu vực và thế giới Những cuộckhủng hoảng đặt nhân loại đứng trước những vấn đề bức thiết phải giải quyết như tìnhtrạng vơi cạn gần nguồn tài nguyên, bùng nổ dân số, Yêu cầu cải cách về kinh tế, chínhtrị, xã hội để thích nghi với sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học - kỹ thuật
và sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ theo xu thế hòa hoãn Trongbối cảnh trên, yêu cầu lịch sử đặt ra đối với tất cả các nước là phải nhanh chóng cải cách
về kinh tế, chính trị - xã hội để thích ứng
Vào đầu những năm 1980, cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp của các nước
xã hội chủ nghĩa trên thế giới bắt đầu bộc lộ sự lạc hậu Trong xây dựng kinh tế, các quốcgia này chỉ duy trì quan hệ khép kín trong Hội đồng Tương trợ kinh tế (Khối SEV) Điềunày đi ngược xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa về kinh tế đang phát triển mạnh mẽ Quan
hệ giữa các Đảng Cộng sản và các nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng mắc nhiều sai lầm.Một khuôn mẫu Xô Viết đã áp đặt cho hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa mà bỏ qua sự
Trang 4khác nhau về lịch sử, xã hội, địa lý, văn hóa cũng như điểm xuất phát và những điều kiệnriêng của từng nước.
Các nước tư bản chủ nghĩa đã sớm tiến hành cải cách từ những năm 70, sau cuộckhủng hoảng năng lượng năm 1973 Cho đến giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX thì đổi mới,cải cách đã trở thành xu thế chung của thời đại Trung Quốc là nước theo con đường xãhội chủ nghĩa cũng bắt đầu tiến hành cải cách, mở cửa về kinh tế từ năm 1978 Cuộc cảicách này đã huy động một hiệu quả tính tích cực của nhân nhân trong cả nước, giải phóng
và phát triển sức sản xuất xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội tiến bộ toàn diện Nền kinh tếTrung Quốc chuyển dần từ thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ sang thể chế kinh tếthị trường xã hội chủ nghĩa từ đóng cửa, nửa đóng cửa sang mở cửa toàn diện, tạo điềukiện cho sự hội nhập của Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực đối với các nước trên thếgiới và ngược lại, sự hội nhập của nền kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, thương mạicủa thế giới đối với thị trường rộng lớn đầy tiềm năng như Trung Quốc Sự chuyển biếnnày đòi hỏi thể chế hành chính của Trung Quốc cũng phải có sự chuyển mình tương xứng.Đường lối đổi mới của Trung Quốc với chủ trương “xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màusắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằmmục tiêu hiện đại hóa, đưa đất nước Trung Quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, vănminh” Vào thời điểm quyết định tiến hành cải cách, mở cửa, Trung Quốc đã cải thiệnquan hệ với Việt Nam, Mỹ, Nhật Bản và các nước phương Tây, thoát khỏi tình trạng bịbao vây, cô lập trên trường quốc tế Nhờ đó Việt Nam có thêm cơ hội giao lưu, mở rộng
sự hội nhập kinh tế quốc tế với Trung Quốc bởi sự tương đồng về thể chế chính trị, vănhóa Đảng và nhà nước Việt Nam cũng rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm đổi mới từcông cuộc cải cách này của Trung Quốc
Sau bốn lần cải cách, Liên Xô tiến hành cải tổ dưới thời M.Goóc-ba-chốp 1991), thay vì từng bước cải cách hệ thống quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trungtrên cơ sở tiếp nhận các yếu tố hợp lý của cơ chế kinh tế thị trường, M Goóc-ba-chốp chủtrương tư nhân hóa và tự do hóa toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội, phá hoại hệ thốngquản lý kinh tế thống nhất trên toàn liên bang M Goóc-ba-chốp loại bỏ tất cả các cán bộlãnh đạo chủ chốt của Đảng Cộng sản Liên Xô có tư tưởng chống “cải tổ” và thay vào đóbằng những phần tử cơ hội có tư tưởng chống Đảng và chống chủ nghĩa xã hội Chủtrương này của M Goóc-ba-chốp mở đầu quá trình tan rã Đảng Cộng sản Liên Xô Trongchính sách đối ngoại, thay vì đưa Liên Xô hội nhập thế giới với vị thế bình đẳng, M.Goóc-ba-chốp đã chấp nhận thỏa hiệp với Mỹ và phương Tây theo chủ trương xây dựng
Trang 5(1985-“ngôi nhà chung châu Âu” Hậu quả tất yếu cải tổ của M Goóc-ba-chốp là sự sụp đổ củaLiên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
Những nhận thức chưa đầy đủ về chủ nghĩa xã hội, những sai lầm trong thực tiễnchậm được phát hiện, những hậu quả chưa khắc phục kịp thời, cùng với sự phá hoại củachủ nghĩa đế quốc bằng chiến lược “diễn biến hòa bình” đã đẩy các nước xã hội chủ nghĩatrên thế giới, đặc biệt là Liên Xô và các nước Đông Âu rơi vào sự khủng hoảng toàn diện.Lòng tin của người dân vào Đảng Cộng sản ở các nước, vào sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội giảm sút nghiêm trọng
Như vậy, đến giữa những năm 80 thì yêu cầu đổi mới, cải cách đặt ra đối với tất cảcác nước, bao gồm các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa Việt Namkhông thể nằm ngoài xu thế chung đó Bối cảnh quốc tế đã có những thay đổi to lớn vàtoàn diện, tác động mạnh mẽ và đặt ra yêu cầu đổi mới với Việt Nam Thực tiễn cho thấy
để tiếp tục giữ vững chế độ, ổn định đời sống của người dân yêu cầu các nước xã hội chủnghĩa trên thế giới, trong đó Đảng và Nhà nước Việt Nam phải tiến hành công cuộc đổimới toàn diện Những dấu hiệu đổi mới ở Việt Nam xuất hiện từ cuối những năm 70 vàcho đến giữa những năm 80 vẫn tiếp tục được thể hiện ngày càng rõ nét hơn Điều đó đãchứng tỏ đổi mới là một yêu cầu bức thiết và có tính tất yếu đặt ra đối với Việt Nam lúcnày Trong đó, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa là đòi hỏi bức thiết của đất nước và thời đại
1.2 Bối cảnh trong nước
, sau năm 1975, nước ta đã giành được hòa bình bền vững trong độc lập vàthống nhất trọn vẹn Bốn mươi lăm triệu nhân dân cả nước ta phấn khởi với thắng lợi vĩđại của cách mạng, tin tưởng ở đường lối đúng đắn của Đảng lãnh đạo, nay lại có điềukiện phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, truyền thống lao động cần cù và sáng tạotheo khẩu hiệu "Tất cả cho sản xuất, tất cả để xây dựng chủ nghĩa xã hội, tất cả vì Tổ quốcgiàu mạnh, vì hạnh phúc của nhân dân" Đó là thuận lợi hết sức to lớn, một nhân tố có ýnghĩa quyết định đối với sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xãhội của nước ta
, Nước nhà thống nhất, nước ta có sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế cảnước Với thế mạnh của hai miền bổ sung cho nhau, tạo điều kiện tiến nhanh, tiến mạnh,
Trang 6tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta có thể sớm khắc phục một số khó khăn màriêng từng miền rất khó tự giải quyết.
45 triệu nhân khẩu với khoảng 21 triệu lao động, trong đó có lực lượng cán bộ khoahọc, kỹ thuật và công nhân kỹ thuật khá đông đảo của cả hai miền Bắc Nam, đó là nguồnvốn rất quý để làm nên sự nghiệp to lớn về kinh tế
Miền Bắc đã đi trước một bước trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, quan hệsản xuất xã hội chủ nghĩa đã được xác lập, cơ sở bước đầu của sản xuất lớn xã hội chủnghĩa và của nền kinh tế độc lập, tự chủ đã và đang được xây dựng Ở miền Nam, cácthành phố và khu công nghiệp, hệ thống cơ sở hạ tầng hầu như giữ được nguyên vẹn,trong đó có một số cơ sở sản xuất lớn với kỹ thuật khá hiện đại, phương pháp quản lýcũng có một số kinh nghiệm có thể sử dụng được Những cơ sở vật chất - kỹ thuật đã cótrong cả nước cùng với những kinh nghiệm đã tích lũy được đều là vốn ban đầu phục vụtốt cho sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nước nhà
Trong hoàn cảnh nước nhà thống nhất và hòa bình xây dựng kinh tế, pháttriển văn hóa, nước ta có vị trí và điều kiện thuận lợi mới để mở rộng hơn nữa quan hệkinh tế và khoa học, kỹ thuật với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước khác trên thếgiới
Bên cạnh những mặt thuận lợi còn có vô vàn những khó khăn, thử thách mà chúng taphải đối diện:
, hậu quả của chiến tranh đối với cả nước và hậu quả của chủ nghĩa thực dânmới đối với nền kinh tế miền Nam còn nặng nề
Ở miền Nam, khoảng ba triệu người bị thất nghiệp, gần bốn triệu người còn mù chữ,
tệ nạn xã hội khá lớn Nửa triệu hecta ruộng đất bị hoang hóa, hàng triệu hecta rừng bịhủy diệt, một số vùng dân cư bị tàn phá nặng nề Tính chất hoàn toàn phụ thuộc vào đếquốc của nền kinh tế miền Nam trước đây đã để lại những khó khăn lớn cho việc khôiphục sản xuất và ổn định đời sống nhân dân Trong một thời gian ngắn từ sau ngày giảiphóng, chính quyền cách mạng đã tổ chức cứu đói cho hàng triệu người; đã nhanh chóngphục hóa ruộng đất và đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp; đã giúp đỡ khoảng một nửa triệungười ở các thành phố trở về quê cũ làm ăn và đi xây dựng vùng kinh tế mới; đã cố gắngcung cấp xăng dầu và vật tư để khôi phục nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu côngnghiệp, thủ công nghiệp, khôi phục nghề cá, duy trì giao thông vận tải; đã khôi phục sớm
Trang 7Lịch sử… 95% (64)
6
Gt lich su dang
140219040314 php…Giáo trình
Lịch sử… 96% (26)
193
Đề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt…Giáo trình
Lịch sử… 91% (23)
48
Tìm hiểu về con đường chi viện của…Giáo trình
Lịch sử… 100% (6)
35
LỊCH SỬ ĐẢNG Phân tích chủ trươn…
-4
Trang 8các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, bước đầu khắc phục văn hóa nôdịch và đồi trụy cùng các tệ nạn xã hội Tuy vậy, khối lượng công việc phải tiếp tục giảiquyết còn rất lớn và đòi hỏi nhiều thời gian.
Ở miền Bắc, tuy hầu hết các công trình bị đánh phá đã được khôi phục, song cònnhiều cơ sở chưa hoàn chỉnh đồng bộ dây chuyền sản xuất; các thiết bị, máy móc cũ bịrệu rã nhiều Một số hiện tượng tiêu cực trong công tác quản lý kinh tế, quản lý xã hội nảysinh trong hoàn cảnh chiến tranh vẫn chưa khắc phục được hết Trong cả nước, số người
bị thương tật và trẻ mồ côi vì chiến tranh khá đông
, đất nước ta bị bao vây, cấm vận và chịu sự chống phá của các thế lực thùđịch
Năm 1975, sau khi Việt Nam giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến, thống nhất đấtnước, Mỹ mở rộng cấm vận cả nước, nhằm rửa hận thất bại trong chiến tranh xâm lược,
hỗ trợ chiến lược không đánh mà vẫn thắng
Tiếp đến, năm 1979, Việt Nam đánh trả quân Khmer Đỏ gây chiến tranh biên giới TâyNam, giúp nhân dân, lực lượng cách mạng Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, hồi sinhđất nước, xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng Mỹ, phương Tây và một số nướckhác vu cáo Việt Nam “xâm lược Campuchia”, bao vây cấm vận toàn diện, cản trở ViệtNam gia nhập Liên hợp quốc, hòng đẩy Việt Nam vào khủng hoảng, buộc phải chấp nhậncác điều kiện áp đặt của họ làm cho Việt Nam bị ảnh hưởng trầm trọng về kinh tế, thươngmại toàn cầu, chịu thiệt hại về tài chính cũng như các nguồn thu tài chính từ việc xuấtkhẩu đặc biệt là Việt Nam đang trong quá trình khôi phục kinh tế sau chiến tranh Đặt ravấn đề cấp thiết đối với Việt Nam phải thực hiện chủ trương đẩy mạnh quan hệ ngoại giao
để tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất của các nước, tổ chức quốc tế, thiết lập quan hệ ngoạigiao với hàng chục nước, đề cao chính sách đối ngoại độc lập, yêu chuộng hòa bình
Giáo trìnhLịch sử… 100% (4)HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THẢO LUẬNGiáo trìnhLịch sử… 100% (3)
2
Trang 9Chương 2: Nội dung về 3 bước đột phá kinh tế trước đổi mới của Đảng 2.1 Hội nghị Trung ương 6 khoá IV (Tháng 8-1979)
Đại hội trung ương 6 khóa IV của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức vào tháng 8năm 1979, trong bối cảnh nước ta đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức vềkinh tế, xã hội, quốc phòng và an ninh Sau chiến tranh giải phóng miền Nam và thốngnhất đất nước, nền kinh tế của cả nước bị tàn phá nặng nề, thiếu thốn vật chất và kỹ thuật,sản xuất lạc hậu và yếu kém Ngoài ra, nước ta còn phải chịu sự cô lập và áp lực của cácthế lực địa chính trị, đặc biệt là Trung Quốc và Hoa Kỳ Trong hoàn cảnh đó, Đại hộitrung ương 6 khóa IV đã có những quyết định quan trọng về đường lối kinh tế và xã hộicủa Đảng và Nhà nước, nhằm khắc phục những sai lầm trong quản lý kinh tế, cải tạo xãhội chủ nghĩa, tạo động lực cho sản xuất phát triển, giải quyết các vấn đề cấp bách củanhân dân
Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (8-1979), với chủ trương bằng mọi cách "làm cho sảnxuất bung ra", là bước đột phá đầu tiên của quá trình tìm tòi và thử nghiệm Hội nghị chủtrương ổn định nghĩa vụ lương thực trong 5 năm, phần dôi ra được bán cho Nhà nướchoặc trao đổi tự do; khuyến khích mọi người tận dụng ao hồ, ruộng đất hoang hóa; đẩymạnh chăn nuôi gia súc dưới mọi hình thức (quốc doanh, tập thể, gia đình); sửa lại thuếlương thực và giá lương thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại chế độ phân phối nội bộhợp tác xã nông nghiệp, bỏ lối phân phối theo định suất, định lượng, v.v Đó là nhữngbước đi ban đầu “cởi trói” cho sản xuất, kinh doanh, được nhân dân đón nhận và đi nhanhvào cuộc sống
Với chủ trương phá bỏ những rào cản “để cho sản xuất bung ra”, tháng 10/1979, Hộiđồng Chính phủ ra quyết định về việc tận dụng đất đai nông nghiệp để khai hoang, phụchóa và được miễn thuế, trả thù lao và được sử dụng toàn bộ sản phẩm; quyết định xóa bỏnhững trạm kiểm soát để người sản xuất có quyền tự do đưa sản phẩm ra trao đổi ngoàithị trường
Trang 10Bối cảnh
Từ giữa năm 1958, tình hình nông thôn miền Bắc chuyển mạnh theo hình thức hợptác hóa nông nghiệp Chủ trương thực hiện các phong trào hợp tác hóa, thành lập các hợptác xã nông nghiệp, hô hào nông dân tham gia hợp tác xã Nguyên tắc của hợp tác xã là:tập thể hóa tư liệu sản xuất, quản lý theo cơ chế tập trung, phân phối tư liệu và sản phẩmmột cách thống nhất Hình thức tổ chức sản xuất ở các hợp tác xã là “khoán việc” Đơn vịsản xuất là tổ đội sản xuất chứ không còn là hộ gia đình, vai trò kinh tế hộ nông dân bịxoá bỏ Khoán việc không quy trách nhiệm cho ai, xã viên không hề thấy quyền lợi màmình sẽ được hưởng trên cánh đồng chung
Theo chế độ khoán việc, công sức lao động của xã viên được quy thành công, điểm(công là ngày công, còn điểm là 1/10 ngày công) Ngày công được tính cho mỗi lao độngkhi thực hiện một công việc theo tiêu chuẩn hợp tác xã đề ra và cuối vụ, công điểm đượcdùng để phân chia hoa lợi Tuy nhiên người ghi điểm lại là cán bộ thôn, xã mà không phảicác xã viên Cán bộ thôn, xã được bầu theo quan điểm giai cấp nên hầu hết là những bần,
cố nông - những người còn nhiều hạn chế về khả năng và trình độ quản lý Đây chính làđiểm sơ hở gây ra rất nhiều sâu mọt, quan tham Kẻ ghi công điểm thì không phải laođộng và có quyền ban phát công điểm cho nông dân Còn nông dân thì không được bùđắp gì vì mọi thứ đều là của chung Tình trạng “dong công, phóng điểm” ngày càng pháttriển tràn lan
Hiện tượng “khoán chui”
Vào những năm 1966 - 1968, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc - đồng chí Kim Ngọc đãkhởi xướng lên chủ trương “khoán hộ” Quá trình thực hiện chủ trương “khoán hộ” đượcthể hiện trong Nghị quyết số 68-NQ/TU, ngày 10/9/1966 của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc Chủtrương này thực hiện bằng cách giao khoán cho mỗi hộ một số diện tích ruộng, hợp tác xã
có thể điều hành một số khâu, xã viên nộp mức khoán sản phẩm theo diện tích được chiacho hợp tác xã, phần dư thừa nông dân được hưởng Sở dĩ việc này được gọi là “khoánchui” vì trái với hình thức hợp tác hóa nông nghiệp thời đó
Mô hình “Khoán chui” hay còn gọi là “Khoán 10” đã mang lại những kết quả tích cựccho sản xuất nông nghiệp Tính đến cuối năm 1967, toàn tỉnh có 160 hợp tác xã (chiếm70% số hợp tác xã) đạt năng suất bình quân từ 5 tấn đến trên 7 tấn/ha; sản lượng lươngthực quy thóc đạt khoảng 222.000 tấn, tăng hơn năm trước đó 4.000 tấn Mô hình này đãkết nối lợi ích của người nông dân với hiệu quả lao động của họ, khuyến khích họ tăngcường năng suất và chất lượng Đây là một bước đổi mới trong tư duy quản lý, nhằm giải
Trang 11quyết những khó khăn và bất cập trong hợp tác xã nông nghiệp ở miền Bắc trước đó, khi
mà thường diễn ra tình trạng “dong công, phóng điểm”, không gắn lợi ích với kết quả laođộng, tình trạng lãng phí nguồn lực và tiềm năng trong nông nghiệp
Trước hiện tượng “khoán chui” trong hợp tác xã nông nghiệp ở một số địa phương,sau khi tổ chức thí điểm, Chỉ thị 100-CT/TW, ngày 13-1-1981 của Ban Bí thư về cải tiếncông tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xãnông nghiệp (gọi tắt là khoán 100) Theo chỉ thị, mỗi xã viên nhận mức khoán theo diệntích và tự mình làm các khâu cấy, chăm sóc và thu hoạch, còn những khâu khác do hợptác xã đảm nhiệm Thu hoạch vượt mức khoán sẽ được hưởng tự do, mua bán Chủ trươngnày làm cho người lao động thực sự gắn bó với sản phẩm cuối cùng, do đó đem hết nhiệttình lao động và khả năng ra sản xuất, đã bước đầu tạo ra một động lực mới trong sản xuấtnông nghiệp
Bối cảnh
Cuối thập niên 70, sau chiến tranh tỉnh Long An và cả nước gặp nhiều khó khăn vềkinh tế, xã hội Nguyên nhân chủ yếu là do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp không cònphù hợp, rõ nét nhất là cơ chế về giá cả Nhà nước can thiệp sâu vào các hoạt động củanền kinh tế mà không quan tâm đến quy luật thị trường Sự áp đặt chủ quan, tùy tiện vềgiá đã tạo ra chênh lệch lớn giữa giá thị trường tự do và giá chỉ đạo của nhà nước Đờisống của cán bộ, công nhân, viên chức, lực lượng vũ trang ngày càng khó khăn Năm
1979, lương của đối tượng này chỉ là 51,95 đ/tháng Trong khi đó, thu nhập bình quân củamột lao động trong nông nghiệp là 105 đ/tháng, của một tiểu thương kinh doanh nhỏ là
573 đ/tháng, kinh doanh vừa 702 đ/tháng và kinh doanh lớn là 877đ/tháng Lương quáthấp nên công nhân viên chức tìm mọi cách để lo toan cuộc sống gia đình, thậm chí xinnghỉ hoặc tự bỏ việc để kiếm sống
Cắm cờ xé rào
Đứng trước tình hình bấy giờ, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Long An - Chín Cần đã chủ trươngthay đổi cơ chế về giá cả, tiền lương Khởi đầu thí điểm là thử tính chuyển tiền lương baocấp trả lương theo giá thị trường Nếu theo phương án này, tỉnh nắm được hàng hóa, giácả; còn người hưởng lương thoải mái lựa chọn hàng mua Dân buôn, đầu cơ, nhân viênthương nghiệp hết cửa tung hoành, tiêu cực Nhà nước tiết kiệm được khoản bù lỗ chothương nghiệp, tem phiếu, thời gian Cơ chế bù giá vào lương hình thành từ đó
Trang 12Có thể nói, trong điều kiện cực kỳ khó khăn, không thể làm như cũ, nhiều đồng chílãnh đạo có tư duy đổi mới đã “bật đèn xanh” cho các sáng kiến riêng lẻ, tự phát, thửnghiệm ban đầu, để hoàn thiện, bổ sung, tổng kết nâng dần lên thành các chủ trương chođổi mới Những thành tựu của TP Hồ Chí Minh trong ngành dệt, thuốc lá; ở Long Antrong cơ chế một giá; ở Vũng Tàu - Côn Đảo trong khoán đánh bắt thủy sản; ở An Giang,Long An trong sản xuất nông nghiệp đã được đón nhận trân trọng, dù vẫn còn không ítlời phê phán Nhưng chính các thử nghiệm ban đầu đã chứng minh sức sống, phù hợp quyluật và đã là cơ sở thực tiễn để tạo nên cuộc đổi mới vĩ đại từ những “đốm lửa” chói sáng
mở đầu sự nghiệp phát triển mạnh mẽ những năm sau đó
Sau bao trăn trở, tìm kiếm và cả tranh cãi nảy lửa, Trung ương Đảng đã phát tín hiệutìm đường đổi mới từ sau Hội nghị Trung ương 6 (1979 - khóa IV), mỗi địa phương, mỗingành và các doanh nghiệp ở các địa phương, vùng miền, căn cứ vào thực tiễn đã chủđộng tìm kiếm, thử nghiệm cơ chế mới, đôi khi được gọi là “xé rào”, tức là bung ra thửnghiệm cơ chế mới Đây là quá trình giằng xé giữa cái cũ đã được hợp pháp hóa và cơ chếmới đang hình thành nhưng còn nhiều bất cập để đi tới chủ trương đổi mới toàn diện đấtnước
Trong lĩnh vực công nghiệp , trước các hiện tượng “xé rào” bù giá vào lương ở Thànhphố hồ Chí Minh và tỉnh Long An, ngày 21/1/1981, Chính phủ ban hành Quyết định số25/CP về một số chủ trương và biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất, kinhdoanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh và Quyết định số 26/CP
về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vận dụng các hình thứctiền thưởng trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh của Nhà nước
Về nông nghiệp: Sản lượng lương thực bình quân từ 13,4 triệu tấn/ năm thời kỳ 1976
- 1980 tăng lên 17 triệu tấn/ năm thời kỳ 1981 - 1985 Những hiện tượng tiêu cực, lãngphí trong sản xuất nông nghiệp giảm đi đáng kể
Về công nghiệp: Sản xuất công nghiệp được thúc đẩy đạt kế hoạch, riêng công nghiệpđịa phương vượt kế hoạch 7,5%
Tuy nhiên, do những khó khăn bởi chiến tranh biên giới phía Bắc và Tây Nam, dothiên tai, thiếu đồng bộ của tư tưởng đổi mới và chưa có đủ thời gian để những chủ trươngđổi mới phát huy tác dụng, những tìm tòi đổi mới ban đầu đó đã phải trải qua các thửthách rất phức tạp, dẫn đến kết quả không đạt chỉ tiêu do Đại hội IV đề ra: lưu thông,
Trang 13phân phối rối ren, giá cả tăng vọt, nhập khẩu tăng gấp 4 - 5 lần xuất khẩu Đời sống củanhân dân, cán bộ, công nhân viên, lực lượng vũ trang rất khó khăn Từ cuối năm 1979, ởmột số địa phương miền Bắc đã xuất hiện hiện tượng “xé rào”, “khoán chui” Ở miềnNam, việc thí điểm hợp tác xã diễn ra phức tạp, lúng túng… Tuy nhiên về chủ quan, donhững khuyết điểm, sai lầm của Đảng, Nhà nước về lãnh đạo và quản lý kinh tế, xã hộilàm trầm trọng thêm những khó khăn trên Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã tự phêbình về những khuyết điểm và sai lầm đó trước Đại hội V của Đảng
Có thể nhìn nhận những tư duy đột phá về kinh tế được thể hiện trong Nghị quyết Hộinghị Trung ương 6 khoá IV, trong Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thư và trong các Quyếtđịnh của Chính phủ thời kỳ này như sau:
+ Đó là những tư duy kinh tế ban đầu, tuy còn sơ khai, chưa cơ bản và toàn diện,nhưng là bước mở đầu có ý nghĩa quan trọng
+ Tư duy kinh tế nổi bật trong những tìm tòi đó là “cởi trói”, "giải phóng lực lượngsản xuất" , “làm cho sản xuất bung ra”, trên cơ sở khắc phục những khuyết điểm trongquản lý kinh tế, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, tạo ra động lực cho sản xuất : chú ý kếthợp ba lợi ích, quan tâm hơn lợi ích thiết thân của người lao động
Những tư duy kinh tế ban đầu đó đã đặt những cơ sở đầu tiên cho quá trình đổi mớisau này và đạt được nhiều thành tựu: thống nhất nước nhà về mặt nhà nước, chiến thắngtrong hai cuộc chiến tranh biên giới, khắc phục một phần hậu quả chiến tranh và thiên tailiên tiếp xảy ra Các tỉnh phía Nam đã cơ bản hoàn thành việc xóa bỏ quyền chiếm hữuruộng đất của đế quốc, phong kiến Ở miền Bắc, bước đầu có sự cải tiến, đưa nông nghiệptừng bước lên sản xuất lớn
Những tư duy đổi mới về kinh tế đó tuy mới mang tính chất từng mặt, từng bộ phận,chưa cơ bản và toàn diện, nhưng lại là những bước chuẩn bị quan trọng, tạo tiền đề chobước phát triển nhảy vọt ở Đại hội VI
Bài học kinh nghiệm “xé rào” thành công ở miền Nam cùng với các mô hình kháctrong cả nước đã góp phần khẳng định quan điểm thực tiễn, sự sâu sát lắng nghe nhândân; nắm vững chủ trương đường lối bên cạnh nắm vững quy luật kinh tế khách quan,phát huy khơi dậy vai trò sáng tạo của nhân dân, vai trò đầu tàu định hướng dám đứng
Trang 14mũi chèo thuyền vượt sóng gió của lãnh đạo địa phương và trung ương trước các vấn đềthực tiễn và lý luận mới, khó, phức tạp; cũng như kinh nghiệm về tổng kết thực tiễn thành
lý luận
2.2 Hội nghị Trung ương 8 khoá V (Tháng 6-1985)
Hội nghị Trung ương 8 khóa V diễn ra vào tháng 6 năm 1985, trong bối cảnh đất nướcgặp nhiều khó khăn về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
Tình hình thế giới và trong nước có một số mặt thuận lợi, nhưng nhiều khó khăn,thách thức mới Mỹ tiếp tục thực hiện chính sách bao vây cấm vận và “kế hoạch hậuchiến” Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế ra sức tuyên truyền xuyên tạcviệc quân tình nguyện Việt Nam làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia, gây sức ép với ViệtNam, chia rẽ ba nước Đông Dương Trong nước, tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội ởnước ta ngày càng trầm trọng
Từ sau ngày giải phóng miền Nam, điều kiện kinh tế - tài chính của nước ta thay đổicăn bản: viện trợ không hoàn lại hầu như không còn nữa; số vốn vay dài hạn của các nướcanh em và bè bạn để nhập khẩu nguyên liệu, nhiên liệu và hàng tiêu dùng bị giảm đinhiều Mô hình kinh tế áp dụng theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp gặp nhiều hạnchế: nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thốngchỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống; các cơ quan hành chính can thiệp sâu vàosản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không có quyền tự chủ; nhà nước quản lý kinh tếthông qua chế độ cấp phát - giao nộp, quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ; bộ máy quản lýkinh tế cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, thiếu hiệu quả
Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa V (6-1985) được coi là bước đột phá thứ haitrong quá trình tìm tòi, đổi mới kinh tế của Đảng Tại Hội nghị này, Trung ương chủtrương xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp, lấy giá - lương - tiền là khâuđột phá để chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Nội dung xóa bỏ
cơ chế quan liêu, bao cấp trong giá và lương là:
- Tính đủ chi phí trong giá thành sản phẩm
Trang 15- Thực hiện cơ chế một giá
- Xóa bỏ chế độ bao cấp bằng hiện vật theo giá thấp
- Xóa bỏ các khoản chi của ngân sách mang tính chất bao cấp tràn lan
- Chuyển sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa
- Sơ lược về quá trình thực hiện và kết quả
Quá trình thực hiện
Sau hơn hai tháng nghiên cứu, ban chỉ đạo cải cách giá - lương - tiền do Nhà nướcthành lập mong muốn đưa giá cả các mặt hàng theo sát với chi phí sản xuất, sát với giáthực tế trên thị trường Trước đó, các cuộc cải cách quy mô nhỏ đã diễn ra tự phát ở nhiềuđịa phương, nhất là các tỉnh phía Nam, song chỉ thực sự trở thành chính sách chung sauquyết định của ban chỉ đạo
Tinh thần của Nghị quyết Trung ương lần thứ 8 do Trường Chinh chủ trì vào tháng 6năm 1985 chủ trương cải cách "giá – lương – tiền" nhằm xóa bỏ tập trung quan liêu baocấp và chuyển hẳn nền kinh tế sang hạch toán, kinh doanh Giá – lương – tiền bắt đầuđược thi hành từ quyết định của Hội đồng Bộ trưởng do Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
Tố Hữu ký tháng 9 năm 1985, để củng cố mãi lực của đơn vị tiền tệ Việt Nam
Tất cả các mức giá đều quy ra thóc, mỗi kg thóc được tính trung bình 25 đồng Nhànước chỉ công bố giá “cứng” một số mặt hàng quan trọng, thiết yếu như xăng, xi măng,sắt… Trên cơ sở giá, lương của người lao động, công nhân được chuyển sang trả bằngtiền thay vì hiện vật theo giá bù lỗ với mức tăng khoảng 20%
Để phục vụ cho công cuộc cải cách giá và lương mới, ngân sách cần 120 tỷ đồng.Trong bối cảnh “khan tiền”, phương án phát hành tiền mới có mệnh giá thấp đi 10 lầnđược đưa ra với kỳ vọng "6 tỷ đồng tiền mới có sức phục vụ lưu thông tương đương với
60 tỷ đồng tiền cũ" Phương án này sau khi bàn bạc đã được thông qua, làm tiền đề cốt lõicho chủ trương đổi tiền ngày 14/9/1985 Việc thu đổi được tiến hành trong ngày hôm đóvới 4 loại có mệnh giá lớn đang lưu hành là 100, 50, 30 và 20 đồng Các loại tiền từ 10đồng trở xuống tạm thời lưu hành song song
Chủ ý việc đổi tiền là để giảm lượng tiền lưu hành và như thế làm tăng giá trị củatiền, nhưng thực tế là nó lại gây ra lạm phát sau đó Nhà chức trách đã suy luận sai lầmrằng bằng cách đổi tiền với hối xuất trên, giá trị của đồng tiền sẽ tăng gấp 10 lần Theoquy định, mỗi gia đình chỉ được đổi tối đa 1.500-2.000 đồng tiền mới Hộ kinh doanh
Trang 16công thương nghiệp có môn bài bậc cao được đổi tối đa 5.000 đồng Số tiền vượt con sốquy định thì phải nộp vào trương mục ngân hàng đợi nhà chức trách xét sau Trong ngày14/9, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, học tập gần như ngưng trệ, khi toàn xã hộitập trung cho việc đổi tiền Quyết định này đã gây ra cảnh khan hiếm tiền, khi nhiềungười có nhu cầu đổi nhiều tiền hơn mức ấn định Có những vụ cơ quan phải trả lươngbằng chính loại hàng sản xuất vì không có tiền trả cho nhân công, như người làm mũ thìđược phát mũ thay tiền lương Để trả lương, nhà nước lại phải in thêm tiền với khối lượng1,38 lần so với lần đổi tiền gần nhất (năm 1978) nên hậu quả là vật giá lại tăng mạnh.Sang năm 1986, mức lạm phát đã lên đến 774,7% Làm nền kinh tế rối loạn Riêng cácnông sản, so sánh vật giá năm 1986 với năm 1976 thì tăng 2000% Những năm kế tiếplạm phát tiếp tục trên 100% Đến năm 1989 mới xuống dưới 100%.
Đặt ra với mong muốn gỡ thế khó cho nền kinh tế bằng tư duy mới song thực tế triểnkhai cải cách giá - lương - tiền lại nhanh chóng bộc lộ nhiều bất cập Các xí nghiệp quốcdoanh không chịu nổi giá vật tư nâng lên khoảng 10 lần và đề nghị mức thấp hơn Saumột hồi tính toán, thương thảo, Ban chỉ đạo đồng ý lùi bớt giá vật tư khoảng 70% để đảmbảo sức chịu đựng của các xí nghiệp này
Rồi mức lương tăng thêm 20% so với trước để bù lạm phát trước tháng 8/1985 nhưngvẫn không đủ cải thiện đời sống và mức cuối cùng được “chốt” là tăng 100% Tuy nhiêntrên thực tế, số tiền thực để trả lương mới đã tăng tới 220% vì nhân dịp điều chỉnh, nhiềuđịa phương, đơn vị đã tranh thủ nâng bậc cho hàng loạt cán bộ, góp phần khiến lạm pháttăng
Để cung ứng nhu yếu phẩm với giá thấp hơn, nhà nước phải mở rộng chương trìnhtem phiếu nhưng vẫn không đủ nên phải hạn chế theo từng ngạch của đối tượng (côngnhân hay học sinh, công chức hay bộ đội, v.v.) Mỗi hạng được phép mua sáu loại hàngvới một số lượng ở giá nhất định gồm có gạo, thịt lợn, nước mắm, đường, chất đốt (than,củi, dầu) và xà phòng giặt Áp dụng quy chế này cũng buộc nhà nước thu mua hàng hóa
từ nhà sản xuất ở giá thật thấp, gây bất mãn khiến người sản xuất muốn bán giá cao hơnphải bán bán ra chợ đen, làm thất thoát thêm số lượng hàng ít ỏi Chính phủ cố điều chỉnhtình trạng suy thoái với những biện pháp giảm lượng hàng buôn qua ngả chợ đen thì kếtquả việc "ngăn sông cấm chợ" và lùng bắt hàng "lậu", tức là mọi thứ hàng không qua taynhà nước Trên đoạn đường chỉ vài cây số nhưng có thể có chục trạm gác kiểm soát hànghóa Nhà nông theo quy định chỉ được giữ 60% sản lượng còn 40% phải bán cho nhànước với giá rẻ theo dạng "thu mua" Vì nhà nước mua ở giá quá rẻ, có khi là dưới giá
Trang 17thành nên dân gian có câu là "mua như cướp" Ngay cả những nông phẩm căn bản là gạocũng thiếu hụt trầm trọng khiến dân chúng phải ăn độn bằng những thực phẩm trước kiachỉ dùng nuôi gia súc.
Chính sách Giá – lương – tiền lúc bấy giờ chú trọng đến việc tăng sức mua của đồngtiền nhưng lại tạo ra lạm phát vì vật giá tăng là do thiếu hàng hóa và năng lực sản xuấtthấp không đáp ứng nổi việc tăng lương Mặt khác giá – lương – tiền cố ấn định giá cả vàhạn chế tốc độ tăng lương nhưng cả ba khía cạnh đều thất bại, không khắc phục được lạmphát
Chi ngân sách Nhà nước cho tiền lương tăng vọt, nhưng thu ngân sách lại không tăngbao nhiêu do giá vật tư không tăng bằng mức Ban Chỉ đạo đề nghị Để cứu ngân sách,tiền được phát hành hơn rất nhiều so với kế hoạch, tạo ra lạm phát Những vòng xoáy điềuchỉnh giá – lương – tiền càng làm cho lạm phát leo thang nhanh chóng trong năm 1986.Tiền phát hành nhiều mà vẫn không đủ Lương công nhân tăng lên nhưng không theo kịp
đà tăng giá Vật tư, hàng hóa khan hiếm Giá bán lương thực dù tăng 10 lần vẫn không đủ
bù đắp chi phí Sản xuất nông nghiệp sa sút, đầu tư trong công nghiệp giảm Mức lạmphát năm 1986 đã lên đến 774,7%, làm cho nền kinh tế rối loạn Riêng các nông sản, sosánh vật giá năm 1986 với năm 1976 thì tăng 2000% Những năm kế tiếp lạm phát tiếptục trên 100% Đến năm 1989 mới xuống dưới 100% Chỉ số giá bán lẻ của thị trường xãhội năm 1986 tăng 587,2% so với năm 1985 Do đồng tiền mất giá, người ta quay sanglấy vàng làm bản vị, khiến giá vàng tăng vọt, còn nhanh hơn cả tăng giá hàng hóa.Thường thì trong một nền kinh tế thị trường khi vật giá tăng thì sẽ kích thích sản xuất theoluật cung và cầu Nhưng vào thập niên 1980 ở Việt Nam vật giá tăng mà biện pháp làkiềm giá bằng cách quy định giá nên hoàn toàn không có hiệu quả mà còn tạo thêm lạmphát Tình trạng khan hiếm hàng hóa khiến cuộc sống chật vật không những về số lượng
mà cả về phẩm chất của nhiều mặt hàng
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 về giá - lương - tiền là kết quả rút ra từ thực tiễn
và kinh nghiệm của Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua, thể hiện sự chuyểnhướng mạnh mẽ, sâu sắc trong chủ trương, chính sách của Đảng ta không những về giá
cả, tiền lương mà cả về thương nghiệp, tài chính, tiền tệ, về cơ chế kế hoạch hoá và quản
lý kinh tế, nhằm triệt để xoá bỏ quan liêu, bao cấp, chuyển hẳn sang hạch toán kinh tế và
Trang 18kinh doanh xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nước ta phát triển lênmột bước mới.
Hội nghị này được coi là “bước đột phá thứ hai” về tư duy lý luận trên lĩnh vực lưu thông, phân phối với nét nổi bật là thừa nhận sản xuất hàng hóa và những quy luật củasản xuất hàng hóa
Là người chứng kiến và trải qua thời kỳ cải cách giá – lương – tiền, Tiến sĩ Lê ĐăngDoanh - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương gọi đây là một
"chính sách thất bại" Vị này cho rằng việc tiền được bơm ra quá nhiều đã đẩy lạm phátlên cao, gây những hệ quả tai hại “Điểm cơ bản là cải cách này không đi liền với độnglực thúc đẩy sản xuất nên hàng hóa không có thêm Công thức tiền bằng giá nhân vớihàng hóa đã được áp dụng quá máy móc Đó là bài học xương máu”, Tiến sĩ Lê ĐăngDoanh chia sẻ
Tiến sĩ Nguyễn Đức Kiên - Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cũng đánhgiá cuộc cải cách giá - lương - tiền năm 1985 là "khuyết điểm, sai lầm lớn" của chính sáchquản lý điều hành trước Đổi mới "Trong lúc đầu ra cho sản xuất công nghiệp không có,nguyên liệu đầu vào dựa chủ yếu vào nước ngoài, mô hình hợp tác xã không còn phùhợp… thì những thay đổi khi đó có thể coi là quan hệ sản xuất đã đi quá xa so với lựclượng sản xuất", ông Kiên đánh giá
Tuy kế hoạch cải cách giá – lương – tiền không diễn ra như kế hoạch do sự chắp vágiữa cải cách với mô hình cũ, gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong thời gian cuốinăm 1985 và năm 1986, song chính điều này đã làm cho các cấp các ngành nhận ra rằng
đã cải cách là phải cải cách triệt để Mô hình cũ phải bị chấm dứt hoàn toàn Trên cơ sở đócùng với những biến chuyển chính trị toàn cầu như việc kinh tế Khối Warszawa lâm vàotrì trệ, Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ sáu của Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12năm 1986 đã đưa ra những chủ trương cải cách, đổi mới lịch sử
2.3 Hội nghị của Bộ Chính trị khóa V (Tháng 8-1986)
Đến cuối năm 1985, đầu năm 1986, do ảnh hưởng từ những biến động chính trị củathế giới, đặc biệt cuộc khủng hoảng toàn diện ở Liên Xô và sự khủng hoảng trong hệthống các nước xã hội chủ nghĩa, tình hình Việt Nam trở nên hết sức nguy cấp Thời gian