1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ lịch sử đảng về những đặc điểm cơ bản của con người việt nam và mục tiêu nhiệm vụ phát triển con người việt nam trong thời kì hội nhập quốc tế hiện nay

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự vận dụng của Đảng ta về vấn đề xây dựng con người phát triển toàn diện trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay...132.1 Thực trạng và một số vấn đề xây dựng con người Việt Nam...132.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCMKHOA LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

LỊCH SỬ ĐẢNG VỀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢNCỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM VÀ MỤC TIÊU,NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAMTRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY

MÃ MÔN HỌCHỌC

Giảng viên Nhóm thực hiện:

Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do - Hạnh phúc

3 Tên đề tài: Lịch sử Đảng về những đặc điểm cơ bản của con người Việt Nam và

mục tiêu, nhiệm vụ phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tếhiện nay.

4 Danh sách thành viên viết tiểu luận cuối kỳ:

STTHọ và tên sinh viênMSSVTỉ lệ hoàn thànhGhi chú

Thư ký: Đào Thị Khánh Duyên

Nhận xét của giảng viên:

Trang 3

TS Trịnh Thị Mai Linh

Trang 4

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

Trang 5

3.7 Phương pháp so sánh đối chiếu 9

3.8 Phương pháp gắn lý luận với thực tiễn 10

3.9 Phương pháp lý luận 10

4 Bố cục của tiểu luận 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12

1 Một số vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế 12

1.1 Khái niệm về hội nhập quốc tế 12

1.2 Những nhân tố thúc đẩy hình thành và phát triển việc hội nhập quốc tế 12

1.3 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế: 12

2 Sự vận dụng của Đảng ta về vấn đề xây dựng con người phát triển toàn diện trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay 13

2.1 Thực trạng và một số vấn đề xây dựng con người Việt Nam 13

2.2 Quan điểm của Đảng về xây dựng con người phát triển toàn diện được thể hiệnthông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII 14

3 Các đặc điểm cơ bản của con người Việt Nam hiện nay trong thời kì hội nhập

quốc tế hiện nay 16

4 Nhiệm vụ phát triển con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay. 19

Trang 6

4 Phát triển văn hóa và con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế 30

5 Một số mặt hạn chế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế 35

KẾT LUẬN 38

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Ngày 7.11.2006 Việt Nam chúng ta chính thức trở thành một thành viên của Tổchức Thương mại Thế giới và mãi đến tháng 2 năm 2007 Việt Nam mới ra nghị quyếtthông báo về tiến trình hội nhập Với những sự kiện đó, Việt Nam chúng ta đã chínhthức hội nhập vào toàn cầu hoá Việt Nam khi đó được ví giống như một con thuyềnnhỏ đang giăng buồm ra biển lớn

Trong hơn 30 năm đổi mới, các chủ trương cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế(HNKTQT) được đề cập tại nhiều nghị quyết, chỉ thị quan trọng của Đảng và Nhànước, cụ thể tại Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị (khóa XI)về hội nhập quốc tế (trong đó xác định HNKTQT là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnhvực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế) và Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày5/11/2016 của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) vềthực hiện có hiệu quả tiến trình HNKTQT, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trongbối cảnh Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới.

Tham gia lộ trình toàn cầu hoá được xác định là chúng ta sẽ có nhiều cơ hội vàcũng gặp không ít khó khăn thử thách trên tất cả các lĩnh vực Hiện tại, hội nhập chủyếu được xác định là diễn ra trên lĩnh vực kinh tế, song quá trình đó sẽ không dừng lạiở đó, nó còn tuỳ thuộc vào diễn biến của quá trình toàn cầu hóa Nếu như quá trình hộinhập chỉ diễn ra trên lĩnh vực kinh tế thì mọi việc đơn giản hơn nhiều, song như trênchúng ta đã đề cập, toàn cầu hoá là một quá trình hết sức mạnh mẽ mà không loại trừcác lĩnh vực khác Vấn đề đặt ra làm sao tận dụng được cơ hội loại trừ được nguy cơthách thức khi chúng ta hội nhập ngày càng sâu rộng vào quá trình đó

Trong quá trình hội nhập vấn đề con người được coi là trọng tâm, như chiếc labàn định hướng con thuyền nhỏ của chúng ta ra khơi Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày9-6-2014 tại Hội nghị Trung ương 9 khóa XI “Về xây dựng, phát triển văn hóa, conngười Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, đã xác định, trong xây

dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốtđẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần

cù, sáng tạo Đây chính là điển hình con người Việt Nam thời kì hội nhập, mỗi người,mỗi gia đình và tổ chức, đoàn thể hoặc nhóm xã hội lưu tâm trong hướng hoạt độngcủa mình, qua đó tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng con người mới thời hiện đại Tạo

Trang 8

tiền đề thúc đẩy sự phát triển của đất nước đi đến hội nhập quốc tế Việt Nam đã vàđang đóng góp nhiều di sản về văn hóa và con người, nổi bật là tám di sản văn hóa phivật thể độc đáo đã được UNESCO công nhận và đặc biệt là tôn vinh Chủ tịch Hồ ChíMinh, đại thi hào Nguyễn Du là những danh nhân văn hóa của thế giới.

Nhận thấy được vai trò to lớn của con người Việt Nam và những định hướng,nhiệm vụ trong quá trình hội nhập quốc tế, nhóm bọn em xin phép được chọn đề tài:

“Những đặc điểm cơ bản của con người Việt Nam và mục tiêu, nhiệm vụ phát triển conngười Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay” làm đề tài tiểu luận cuối kì!

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

Tên bài báo số 1: Quán triệt nghị quyết đại hội đảng các cấp Về các đặc tính cơ bản

của con người Việt Nam hiện nayNgày viết: 31/10/2016

Tác giả: TS.Hoàng Văn Lễ

Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9-6-2014 tại Hội nghị Trung ương 9 khóa XI “Về xâydựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đấtnước”, đã xác định, trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con ngườicó nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình,trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Đây chính là điển hình hóa con người mới hiệnnay, mỗi người, mỗi gia đình và tổ chức, đoàn thể hoặc nhóm xã hội lưu tâm tronghướng hoạt động của mình, qua đó tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng con người mớithời hiện đại Tóm lại đạo đức xã hội và công cuộc xây dựng con người mới là vấn đềcăn bản trong phát triển xã hội hiện nay Trước thách thức của thời cuộc, vừa phải giảiquyết thực tế cuộc sống còn ở mức thấp, yêu cầu có tiến bộ nhanh, vừa chỉnh đốn việcnhà việc nước, vừa phải hội nhập và cạnh tranh quốc tế, vấn đề xây dựng con ngườimới trong bối cảnh hiện nay là rất quan trọng và cần kíp, cần được thực hiện khẩntrương, nghiêm túc Đó cũng là trách nhiệm của mỗi người, mỗi gia đình , nhất là cánbộ, đảng viên!

Tên bài báo số 2: Phát huy giá trị văn hóa, con người việt nam trong phát triển đất

nước theo tinh thần đại hội XIII của ĐảngNgày viết: 07/05/2021

Tác giả: Phạm Văn Xứng

Trang 9

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định: quá trình phát triển đấtnước phải gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó phát triểnkinh tế - xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là then chốt; phát triển văn hóa là nềntảng tinh thần; bảo đảm quốc phòng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên Để phát huygiá trị của văn hoá, con người Việt Nam trong phát triển bền vững đất nước, toànĐảng, toàn dân, toàn quân ta cần quán triệt và thực hiện một số nội dung sau:

Một là, nâng cao nhận thức về vị trí vai trò của các giá trị văn hóa, con người ViệtNam đối với sự phát triển của đất nước.

Hai là, xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam phù hợp với sự pháttriển của đất nước trong thời kỳ mới.

Ba là, phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam đối với sự phát triển của đất nướclà nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả hệ thống chính trị.

Bốn là, phát triển và phát huy đồng bộ, toàn diện các lĩnh vực văn hóa trong quá trìnhphát triển đất nước

Năm là, tập trung nguồn lực phát triển có trọng tâm, trọng điểm một số lĩnh vực vănhóa

Phát huy các giá trị văn hóa, con người Việt Nam là một nội dung quan trọng của đời sốngxã hội, có vị trí, vai trò ảnh hưởng sâu sắc trong sự hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân,sự vững chắc của cộng đồng và rộng hơn là sự phát triển mỗi quốc gia

Tên bài báo số 3: Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện trong nền kink tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Ngày viết: 24/10/2020

Người viết: - GS.TS Nguyễn Quý Thanh - PGS.TS Trần Thành Nam

Bối cảnh thế giới có những bất ổn và sự cạnh tranh giữa các quốc gia, dân tộc để pháttriển ngày càng trở nên gay gắt.

Những định hướng và tiếp cận giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Người học phải được hướng dẫn để có năng lực học tập và thiết kế các chương trìnhhọc của cá nhân mình dựa trên các mục tiêu cá nhân thông qua việc sử dụng linh hoạtcác công cụ, chẳng hạn như khóa học trực tuyến theo mô hình khóa học Trực tuyến đại

Trang 10

chúng mở (Khóa học trực tuyến mở rộng rãi, viết tắt là MOOC), các lớp học, phòngthí nghiệm ảo và các trò chơi học tập, sử dụng đa dạng các hình thức dạy học kết hợp(kết hợp học), dạy học theo dự án, dạy dựa trên kịch bản và dạy học định hướng giảiquyết các vấn đề.

Những hiện đại hóa yêu cầu, quốc tế hóa giáo dục với mục tiêu đào tạo ra những“công dân toàn cầu” đã được thiết lập trách nhiệm của từng học sinh phải chủ động vớibản thân và với xã hội.

Tên bài báo số 4: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.

Ngày viết: 29/09/2019

Người viết: ThS Nguyễn Thị Thúy Ngọc

Chủ động đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện

Một số thành tựu của tiến trình HNKTQT toàn diện của Việt Nam gồm:

Một là, HNKTQT đã góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia.

Hai là, HNKTQT tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển

Ba là, HNKTQT thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam phát triển mạnh

giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK), mở rộng thị trường đa dạng các loạihàng hóa tham gia xuất nhập khẩu.

Bốn là, HNKTQT sâu rộng hơn góp phần đưa Việt Nam trở thành một “mắt xích”

quan trọng trong mạng lưới các liên kết kinh tế với các nền kinh tế hàng đầu thế giới.

Năm là, thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đạt được nhiều kết quả ấn tượng.

Tên bài báo số 5: Vấn đề phát triển nhân cách con người trong bối cảnh hội nhập

quốc tế và phát triển kinh tế bền vững

Ngày viết: 27/03/2021

Người viết: TS Trịnh Việt Tiến

Nhân cách được hiểu nghĩa thông thường là nhân phẩm/phẩm chất của con người, làsự tự tin, lòng tự trọng, thể hiện bản lĩnh, tài năng và vươn lên của con người Đượchình thành dưới 5 yếu tố : Di truyền bẩm sinh, Hoàn cảnh sống, Nhân tố giáo dục,Nhân tố hoạt động và Yếu tố giao tiếp.Nghiên cứu về cuộc đời, sự nghiệp cũng như hệthống tư tưởng của CT Hồ Chí Minh, chúng ta thấy tư tưởng về kinh tế nói chung và

Trang 11

quan điểm về phát huy nhân cách con người trong quá trình sản xuất kinh tế nói riênglà một vấn đề trung tâm, xuyên suốt.Con người là nhân vật trung tâm của xã hội, làchủ thể chân chính sáng tạo ra mọi giá trị vật chất - tinh thần để phục vụ lại chính đờisống của mình.Và trong bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam lấy phẩm chất, nhân cáchcủa con người Việt Nam đặt lên hàng đầu coi đó là lợi thế so sánh để hội nhập và pháttriển.Nhân cách con người trong hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế hướng đến bềnvững là đích đến của nền kinh tế Việt Nam Để đạt được như vay cần đủ 5 yếu tố:vốn,khoa học và công nghệ, con người, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và quản lý nhànước, trong đó con người là yếu tố quyết định.

Tên bài báo số 6: Văn hóa – nguồn lực cho phát triển bền vững

Ngày viết: 30/11/2020

Người viết: TS Nguyễn Thị Mai Anh

Văn hóa luôn mang hàm ý chỉ những giá trị tốt đẹp do con người sáng tạo ra Pháttriển văn hóa để tạo dựng nền tảng tinh thần của xã hội.Văn hóa có vai trò vô cùng tođối với sự phát triển của các quốc gia - dân tộc Nếu đánh mất bản sắc văn hóa hoặcchỉ dựa trên những trào lưu văn hóa du nhập, vay mượn hoặc văn hóa ngoại lai thì mộtdân tộc có thể sẽ biến mất, chưa nói tới sự phát triển bền vững văn hóa ngày càng đượcxem là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, có mối gắn kết chặt chẽ vàđồng bộ với phát triển kinh tế - xã hội Nhiều quốc gia đã coi văn hóa là một trong bốntrụ cột chủ yếu của phát triển bền vững.Văn hóa nổi lên đóng vai trò là “hệ điều tiết”

sự vận động mọi mặt đời sống xã hội Văn hóa ngày càng được đề cao trong các mối

quan hệ xã hội, các lĩnh vực hoạt động và đặc biệt là trong xây dựng con người mới xãhội chủ nghĩa.

Tên bài báo số 7: Nghị quyết xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam

đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước

Ngày viết: 13/12/2019

Người viết: Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng

Năm năm qua, cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp đã nghiêm túctriển khai thực hiện Nghị quyết và đã đạt kết quả bước đầu Nhận thức, ý thức tráchnhiệm của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân đối với sự nghiệp xây dựng

Trang 12

và phát triển văn hoá, con người Việt Nam có chuyển biến tích cực Trong kế hoạch,chiến lược phát triển của Trung ương, địa phương đều đặt nhiệm vụ xây dựng conngười Việt Nam phát triển toàn diện ở vị trí trung tâm Phát triển văn hoá ngày cànggắn bó hơn với xây dựng con người Việt Nam, từng bước trở thành một trong nhữngnguồn lực quan trọng của sự nghiệp phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế.Vai trò của văn học, nghệ thuật trong việc nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm của conngười được coi trọng phát huy hơn Tầm vóc, thể lực con người Việt Nam có bước cảithiện Chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hoá từng bước được nâng cao; xây dựngmôi trường văn hoá đã được chú trọng, nhiều giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp củadân tộc và của từng vùng, miền được kế thừa Nhiều di sản văn hoá được bảo tồn, pháthuy Đời sống văn hoá của nhân dân không ngừng được cải thiện Một số chính sách,pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho công tác xây dựng và phát triển văn hoá, con ngườiđược ban hành.

Tên bài báo số 8: Xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu

cầu phát triển bền vững đất nướcNgày viết: 09/06/2020

Người viết: Trần Quốc Vượng

Bộ Chính trị vừa ban hành Kết luận số 76-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về Xây dựng và phát triển

văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Sau khi

nghe Ban Tuyên giáo Trung ương báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số NQ/TW, ngày 09/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về xây dựngvà phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đấtnước (sau đây gọi tắt là Nghị quyết số 33-NQ/TW) và ý kiến của các cơ quan liênquan, Bộ Chính trị đã thảo luận và kết luận như sau: Năm năm qua, cấp uỷ, tổ chứcđảng, chính quyền, đoàn thể các cấp đã nghiêm túc triển khai thực hiện Nghị quyết vàđã đạt kết quả bước đầu Nhận thức, ý thức trách nhiệm của cả hệ thống chính trị vàcác tầng lớp nhân dân đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá, con ngườiViệt Nam có chuyển biến tích cực Để tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết số 33-NQ/TW,Bộ Chính trị yêu cầu các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoànthể các cấp quyết tâm thực hiện có hiệu quả, tạo chuyển biến sâu sắc, toàn diện các

Trang 13

33-quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đã nêu trong Nghị quyết

Tên bài báo số 9: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược

“trồng người”.

Theo Hồ Chí Minh, "trong bầu trời không quý bằng nhân dân trong thế giới không gìmạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân" Vì vậy, \'Vô luận việc gì, đều do ngườilàm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả" Người cho rằng "việc dễ mấykhông có nhân dân cũng chịu, việc khó mẩy có dân liệu cũng xong" Con người là vốnquý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng Con người vừa làmục tiêu, vừa là động lực của cách mạng: phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tốcon người "Trồng người" là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cáchmạng Chiến lược "trồng người" là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội Để thực hiện chiến lược "trồng người", cần có nhiềubiện pháp, nhưng giáo dục và đào tạo là biện pháp quan trọng bậc nhất Bởi vì giáodục tốt sẽ tạo ra tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho thanh niên Ngược lại, giáodục tồi sẽ ảnh hưởng xấu đến thanh niên "Trồng người" là công việc "trăm năm",không thể nóng vội "một sớm một chiều", không phải làm một lúc là xong cũng khôngphải tùy tiện, đến đâu hay đến đó.

Tên bài báo số 10: Nghiên cứu đặc điểm tư duy và lối sống của con người Việt Nam

hiện nay: một số vấn đề cần quan tâm.Ngày viết: 21/02/2017

Người viết: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà

Một là, đặc điểm về tư duy và lối sống của con người bao gồm cả đặc điểm sinh họcvà đặc điểm xã hội Hai là,đặc điểm chung về tư duy và lối sống của con người ViệtNam: là đặc điểm chung của con người Việt Nam thuộc 54 dân tộc sống trên đất nướcViệt Nam Ba là, đặc điểm của con người Việt Nam hiện nay là những đặc điểm có ở

đa số con người Việt Nam hiện nay và cũng có thể là đặc điểm vốn có ở đa số con

người Việt Nam trong quá khứ Bốn là, các đặc điểm chung và riêng về tư duy và lốisống của con người Việt Nam:đặc điểm chung đó xuất hiện do người Việt Nam tiếpthu học hỏi từ các dân tộc khác Năm là, đặc điểm tích cực và đặc điểm tiêu cực về tưduy và lối sống của con người Việt Nam hiện nay Sáu là, đặc điểm bản sắc về tư duy

Trang 14

và lối sống của con người Việt Nam Bảy là, căn cứ khoa học của những nhận địnhvề thói hư tật xấu của con người Việt Nam.

3 Phương pháp nghiên cứu:3.1 Phương pháp logic

Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu tổng quát các sự kiện, hiện tượng lịchsử, loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên, không cơ bản để làm bộc lộ bản chất, tính tất yếu vàquy luật vận động và phát triển khách quan của sự kiện, hiện tượng lịch sử đang “ẩnmình” trong các yếu tố tất nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tạp.

Đặc điểm

 Phương pháp lôgíc nhằm đi sâu tìm hiểu cái bản chất, cái phổ biến, cái lặp lạicủa các hiện tượng Muốn vậy, nó phải đi vào nhiều hiện tượng, phân tích, sosánh, tổng hợp…để tìm ra bản chất của hiện tượng.

 Nắm lấy bước phát triển tất yếu của nó, nắm lấy cái xương sống phát triển củanó, tức là nắm lấy quy luật của nó, nắm lấy những nhân vật, sự kiện, giai đoạnđiển hình và nắm qua những phạm trù quy luật nhất định.

Ý nghĩa: Nghiên cứu kết cấu của sự vật cùng với việc hiểu lịch sử của sự vật đó trongsự thống nhất Đồng thời, giúp ta tìm cái logic, cái tất yếu bên trong “bức tranh quákhứ” để vạch ra bản chất, quy luật vận động, phát triển khách quan của hiện thực.

3.2 Phương pháp lịch sử

Phương pháp lịch sử là phương pháp xem xét và trình bày quá trình phát triển của cácsự vật, hiện tượng lịch sử theo một trình tự liên tục và nhiều mặt, có lớp lang sautrước, trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác Yêu cầu đối với phương pháplịch sử là đảm bảo tính liên tục về thời gian của các sự kiện; làm rõ điều kiện và đặcđiểm phát sinh, phát triển và biểu hiện của chúng, làm sáng tỏ các mối liên hệ đa dạngcủa chúng với các sự vật xung quanh Tuân thủ nguyên tắc niên biểu, nghĩa là trìnhbày quá trình hình thành và phát triển của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự vốn cócủa nó Phương pháp lịch sử trình bày một sự vật, hiện tượng có đầu đuôi, có thờigian xuất hiện, hình thành và các bước vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng đó.

3.3 Phương pháp phân tích

Phương pháp phân tích nội dung khá phổ biến trong tâm lý học, xã hội học, nhữngngành học cần phân tích câu trả lời trong câu hỏi bảng, các câu hỏi khác nhau, để phân

Trang 15

tích tài liệu, chỉ số kiểm tra tâm lý, công việc phân tích thông tin qua tiếp nhận một tậptin nhóm.

Phân tích là phân chia cái toàn thể của đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận,những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từngthuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu được đối tượngnghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu được cái chung phức tạp từ những yếu tố bộphận ấy.

3.4 Phương pháp tổng hợp

Là phương pháp liên quan kết những mặt,những bộ phận, những mối quan hệ thông tintừ các lý thuyết đã thu thập được thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyếtmới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu.Tổng hợp bao gồm những nội dung sau:- Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch.

- Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ.

- Sắp xếp tài liệu theo lịch đại (theo tiến trình xuất hiện sự kiện để nhận dạng độngthái); sắp xếp tài liệu theo quan hệ nhân – quả để nhận dạng tương tác.

- Làm tái hiện quy luật Đây là bước quan trọng nhất trong nghiên cứu tài liệu, chính làmục đích của tiếp cận lịch sử.

- Giải thích quy luật Công việc này đòi hỏi phải sử dụng các thao tác logic để đưa ranhững phán đoán về bản chất các quy luật của sự vật hoặc hiện tượng.

3.5 Phương pháp diễn dịch

Diễn dịch là một phương pháp suy luận nhờ dựa vào các quy luật luận lý để rút ra kếtquả tất yếu từ một (hay nhiều) mệnh đề gọi là tiền đề Là đoạn văn trong đó câu chủ đềmang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai cụ thể ý của câuchủ đề, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề Các câu triển khai dược thực hiện bằng cácthao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, có thể kèm theo nhận xét, đánhgiá và bộc lộ cảm nhận của người viết Diễn dịch có đặc điểm như sau : Từ cái chung,cái phổ biến, suy ra kết luận về những cái riêng, có tính cá biệt, đặc thù.

3.6 Phương pháp quy nạp

Quy nạp là phương pháp đi từ tri thức về cái riêng đến tri thức về cái chung, từ trithức ít chung đến tri thức chung hơn.Có hai loại quy nạp đó là quy nạp hoàn toàn vàquy nạp không hoàn toàn Phương pháp quy nạp hoàn toàn của tiền đề để bao chứatoàn bộ đối tượng của sự vật được nói đến, từ đó mà có thể rút ra kết luận chung có

Trang 16

tính phổ biến về đối tượng Phương pháp quy nạp không hoàn toàn là phương phápquy nạp giản đơn Quy nạp là cơ sở nhận thức Phương pháp quy nạp có vai trò quantrọng trong việc nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm Là phương pháp bước đầu trong quátrình nhận thức.

3.7 Phương pháp so sánh đối chiếu

Định nghĩa: Phương pháp nêu ra các dẫn chứng và thực trạng xoay quanh vấn đềnghiên cứu

Đặc điểm: Phương pháp vạch ra cái chung và đặc thù trong các hiện tượng lịch sử,trình độ phát triển và xu hướng phát triển của các hiện tượng ấy Phương pháp vạch rabản tính của các khách thể khác loại, các vấn đề được đưa ra đối chiều thường có mốiliên hệ ảnh hưởng tác động lẫn nhau Đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đãđược lượng hóa, có nội dung và tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ biếnđộng của các chỉ tiêu.

Ý nghĩa: nhằm giúp cho bài luận thêm hấp dẫn và có sức hút hơn vì có tính đối chiếuthực tế và tính cạnh tranh.

3.8 Phương pháp gắn lý luận với thực tiễn

Khái niệm: thực tiễn dùng để chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tínhlịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội nhận thức lý luận làtrình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hệ thống trong việc khái quát bản chất,quy luật của các sự vật, hiện tượng Có 3 hình thức cơ bản của thực tiễn: Hoạt độngsản xuất vật chất, hoạt động chinh trị xã hội và thực nghiệm khoa học

Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng khác nhau,không thể thay thế cho nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫnnhau Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất là loại hoạt động có vai tròquan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác.

3.9 Phương pháp lý luận

Phương pháp lý luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát rút ra

từ một lý thuyết hoặc một hệ thống lý luận nhất định, để chỉ đạo chủ thể trong việc xácđịnh phương pháp cũng như trong việc xác định phạm vi, đưa lại hiệu quả tối đa luậnvề phương pháp, là hệ thống các quan điểm, các nguyên tắc chỉ đạo con người tìm tòi,xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp trong nhận thức và thực tiễn

Đặc điểm:

Trang 17

Là cơ sở, động lực của lý luận Tức là, thực tiễn là bệ phóng, cung cấp cácnguồn lực cho lý luận Thực tiễn còn vạch ra tiêu chuẩn cho lý luận.

Thông qua hoạt động thực tiễn, lý luận mới được vật chất hóa, hiện thực hóa,mới có sức mạnh cải tạo thế giới khách quan.

Ý nghĩa : phản ánh nhũng mối liên hệ tất nhiên của hiện thực khách quan, chính vì vậynó mới là cơ sở cho hoạt động của con người Phương pháp lý luận là cơ sở lý luậncho việc xác định các phương pháp cụ thể, còn phương pháp phải xuất phát từ quanđiểm, nguyên tắc của phương pháp luận để xác định các cách thức hoạt động phù hợpvới một đối tượng nhất định.

4 Bố cục của tiểu luận

Chương 1: Cơ sở lý luậnChương 2: Vận dụng thực tiễn

Trang 18

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1 Một số vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế

1.1 Khái niệm về hội nhập quốc tế

Hội nhập quốc tế là quá trình liên kết, gắn kết giữa các quốc gia/vùng lãnh thổ

với nhau thông qua việc tham gia các tổ chức, thiết chế, cơ chế, hoạt động hợp tácquốc tế vì mục tiêu phát triển của bản thân mỗi quốc gia/vùng lãnh thổ đó và nhằm tạothành sức mạnh tập thể giải quyết những vấn đề chung mà các bên cùng quan tâm Hộinhập quốc tế theo đúng nghĩa đầy đủ là hội nhập trên tất cả lĩnh vực khác nhau của đờisống xã hội.

Về bản chất, hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của hợp tác

quốc tế nhằm đạt được một mục tiêu hoặc lợi ích chung nào đó.

1.2 Những nhân tố thúc đẩy hình thành và phát triển việc hội nhập quốc tế

 Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ và kinh tế thị trường đòi hỏi cácquốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế nhằmthúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế.

 Quá trình xã hội hóa và phân công lao động ở mức cao đã vượt ra khỏi phạm vibiên giới quốc gia và được quốc tế hóa ngày càng sâu sắc thể hiện ở việc hợp tácngày càng sâu sắc giữa các quốc gia theo hình thức song phương, tiểu khu vực, khuvực và toàn cầu.

 Hội nhập quốc tế đang trở thành xu thế chủ đạo trong sự phát triển của thế giớingay nay Hội nhập quốc tế đã, đang và sẽ chi phối, quyết định toàn bộ các quan hệquốc tế và làm thay đổi cấu trúc toàn cầu, dù cho thế giới vẫn còn tồn tại những bấtđồng và chia rẽ.

1.3 Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế:1.3.1 Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế:

Bất kì một quốc gia nào khi tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khu vựccũng như trên thế giới đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc của các tổ chức đó nóiriêngvà nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung.Sau đây là một số nguyêntắc cơ bản của hội nhập: Không phân biệt đối xử giữa các quốc gia; tiếp cận thị trườngcác nước, cạnh tranhcông bằng, áp dụng các hành động khẩn cấp trong trường hợp cầnthiết, dành ưu đãi cho các nước đang và chậm phát triển.Đối với từng tổ chức

Trang 19

có nguyên tắc cụ thể riêng biệt.

1.3.2 Nội dung của hội nhập (chủ yếu là nội dung hội nhập WTO)

Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế là mở cửa thị trường cho nhau, thực hiệnthuận lợi hoá, tự do hoá thương mại và đầu tư: Về thương mại hàng hoá: các nước camkết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan nhưQUOTA, giấy phép xuất khẩu , biểu thuế nhậpkhẩu được giữ hiện hành và giảmdần theo lịch trình thoả thuận Về thương mại dịchvụ, các nước mở cửa thị trường cho nhau với cả bốn phươngthức: cung cấp qua biêngiới, sử dụng dịch vụ ngoài lãnh thổ, thông qua liên doanh,hiện diện Về thị trườngđầu tư: không áp dụng đối với đầu tư nước ngoài yêu cầu về tỉ lệ nội địa hoá, cân bằngxuất nhập khẩu và hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khíchtự do hoá đầu tư

2 Sự vận dụng của Đảng ta về vấn đề xây dựng con người phát triển toàn diệntrong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay.

Trên cơ sở tiếp thu tư tưởng Hồ Chí Minh, trong suốt quá trình lãnh đạo cáchmạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi con người là vốn quý nhất, là mục tiêu, là động lựccủa cuộc cách mạng Quan điểm này đươc thể hiện thông qua các kỳ đại hội, đặc biệttại Đại hội XII, Đảng đã bổ sung, phát triển nhiều quan điểm mới về xây dựng, pháttriển con người Những quan điểm này được cụ thể hóa thành các nhiệm vụ, giải pháp,định hướng cụ thể trong hoạt động thực tiễn và phát triển kinh tế - xã hội.

2.1 Thực trạng và một số vấn đề xây dựng con người Việt Nam

Sau 30 năm đổi mới, sự nghiệp “trồng người” ở Việt Nam đã có nhiều chuyểnbiến tích cực, đạt nhiều kết quả Nhà nước đã quan tâm thực hiện các chính sách xã hộiđể nâng cao đời sống cho người dân, thể hiện sâu sắc tính ưu việt của chế độ xã hộichủ nghĩa Hệ thống an sinh xã hội nói chung, hệ thống bảo hiểm nói riêng ở Việt Namthay đổi theo hướng mở rộng đối tượng, loại hình như bảo hiểm bắt buộc (bảo hiểm xãhội và bảo hiểm y tế, bảo hiểm tự nguyện) Nhà nước thực hiện chính sách cấp bảohiểm y tế hỗ trợ chăm sóc sức khỏe miễn phí cho trẻ em đến 6 tuổi, hỗ trợ một số đốitượng chính sách, người nghèo Các chính sách trợ giúp xã hội được mở rộng về quymô và đối tượng, với mức trợ giúp ngày càng tăng…

Việc thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo những năm qua của Việt Namđược thế giới ghi nhận và đánh giá cao Nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chocác vùng nghèo, nâng cấp, làm mới, cải tạo các tuyến giao thông, tạo điều kiện thuậnlợi để phát triển kinh tế; đồng thời tiếp tục quan tâm tạo nguồn lực để dân cư đẩy mạnh

Trang 20

sản xuất, phát triển ngành nghề tăng thu nhập Tại Đại hội XII, Đảng ta xác định mộttrong những mục tiêu quan trọng là: “Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàndiện phải trở thành mục tiêu của của chiến lược phát triển”.

2.2 Quan điểm của Đảng về xây dựng con người phát triển toàn diện được thểhiện thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII

Thứ nhất, xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mụctiêu của chiến lược phát triển, là một trong những nhiệm vụ tổng quát phát triển đấtnước 5 năm 2016 - 2020, đó là “xây dựng con người phát triển toàn diện đáp ứng yêucầu phát triển bền vững đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” Đâylà một bước tiến quan trọng của Đảng ta không chỉ coi trọng phát triển con người vềmặt nhận thức, về mặt lý luận, mà còn biến thành nhiệm vụ cụ thể và hoạt động thựctiễn Căn cứ để đưa ra nhiệm vụ tổng quát dựa trên sự đúc kết những giá trị văn hóa vàhệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàhội nhập quốc tế Đảng tạo điều kiện để con người giai đoạn hiện nay phát triển vềnhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụcông dân, ý thức tuân thủ pháp luật một cách toàn diện Tạo chuyển biến mạnh mẽ vềnhận thức, ý thức tự hào dân tộc, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc Đấu tranh phêphán, đẩy lùi những hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng nền vănhóa, làm tha hóa con người, sự xuống cấp về đạo đức xã hội, để xây dựng thành côngmột xã hội tốt đẹp, văn minh và phát triển.

Thứ hai, gắn mục tiêu xây dựng, phát triển văn hóa với xây dựng con người.Đại hội XII của Đảng khẳng định chủ trương gắn việc xây dựng văn hóa, con ngườivới xây dựng và phát triển đất nước Đây là bước phát triển trong tư duy lý luận củaĐảng về lĩnh vực phát triển con người sau 30 đổi mới Đại hội XII khẳng định phươnghướng phát triển văn hóa là: “Xây dựng, phát triển văn hóa, con người Gắn nhiệm vụxây dựng văn hóa, con người với nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước”, bởi vìcon người vừa là chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời là sản phẩm của chính nền vănhóa do mình sáng tạo ra Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, nói tới vănhóa là nói tới con người, con người giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, nhưng chính conngười cũng có thể làm mất đi giá trị tốt đẹp của văn hóa Cho nên, việc xây dựng, pháttriển văn hóa không thể tách khỏi xây dựng, phát triển con người Qua cách diễn đạtnày, Đảng đã khẳng định và nhấn mạnh vấn đề trọng tâm, cốt lõi của việc xây dựng

Trang 21

nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là xây dựng con người mới,con người phát triển toàn diện với nhân cách, lối sống, đạo đức tốt đẹp.

Thứ ba, Đảng ta khẳng định, vấn đề xây dựng con người là bốn trong sáu nhiệmvụ trung tâm của nhiệm kỳ Đại hội XII.

Vấn đề xây dựng con người được xem là nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ này Trongđó có hai nhiệm vụ đề cập tới phát triển năng lực cho con người Ngay ở nhiệm vụ đầutiên về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Đảng ta nhấn mạnh cần phải: “Tậptrung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực,phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”.

Ở nhiệm vụ thứ ba, về tập trung các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năngsuất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế, Đảng ta yêu cầu tiếp tục thực hiện cóhiệu quả ba đột phá chiến lược, trong đó có: “Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồnnhân lực chất lượng cao”, có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu phát triển của sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Với quan điểm nguồn nhân lực là vốn quý của đất nước, trong nhiệm vụ thứ năm, Đạihội XII của Đảng xác định: “Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sángtạo của nhân dân” Khi đề cập tới vấn đề đạo đức, lối sống, nhân cách của con ngườiđể xây dựng con người phát triển toàn diện, trong nhiệm vụ thứ sáu, Đảng ta khẳngđịnh: “Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trungxây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc”.Việc cụ thể hóa những yêu cầu trong xây dựng và phát triển con người toàn diện là thểhiện sự nhận thức đúng đắn của Đảng trước yêu cầu cấp thiết của thực tiễn, của quátrình hội nhập quốc tế và xu thế toàn cầu hóa hiện nay.

Thứ tư, xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện gắn với sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp nhân dân ta đang thực hiện, diễn ra trênmọi mặt của đời sống và sản xuất Sự nghiệp này được thực hiện bằng chính nguồn lựccon người Đó là những con người có tri thức khoa học, kỹ thuật và công nghệ, vềquản lý và dịch vụ Để phát triển, con người phải được trang bị vững chắc về học vấnnền tảng, đào tạo con người có trình độ tay nghề, nắm vững công nghệ, khoa học, kĩthuật trong sản xuất, hình thành phong cách lao động công nghiệp, lao động sáng tạo.

Trang 22

Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi người lao động phát triển cảđạo đức và nhân cách Đó là đạo đức trung thực, đạo đức trong hành động, tự giáctrong lao động Biểu hiện của đạo đức cách mạng là sự thống nhất giữa lời nói với việclàm, giữa nhận thức và hành động, giữa động cơ và hiệu quả Đạo đức đó đáp ứngđược chuẩn mực đạo đức của xã hội mới, là điều kiện cơ bản để thực hiện thành côngcông cuộc đổi mới đất nước hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.

3 Các đặc điểm cơ bản của con người Việt Nam hiện nay trong thời kì hộinhập quốc tế hiện nay

Đại hội XII của Đảng đúc kết các đặc tính cơ bản của con người mới trong thờikỳ quá độ hiện nay là: “Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện phải trởthành một mục tiêu của chiến lược phát triển Đúc kết và xây dựng hệ giá trị văn hóavà hệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóavà hội nhập quốc tế; tạo môi trường và điều kiện để phát triển về nhân cách, đạo đức,trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ýthức tuân thủ pháp luật Tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng phápluật, mọi người Việt Nam đều hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dântộc Khẳng định, tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng các giátrị cao đẹp, nhân văn Đấu tranh phê phán, đẩy lùi cái xấu, cái ác, thấp hèn, lạc hậu;chống các quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng nền vănhóa, làm tha hóa con người Có giải pháp ngăn chặn và đẩy lùi sự xuống cấp về đạođức xã hội, khắc phục những mặt hạn chế của con người Việt Nam”.

Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9-6-2014 tại Hội nghị Trung ương 9 khóa XI“Về xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước”, đã xác định, trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựngcon người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái,nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Đây chính là điển hình hóa conngười mới hiện nay, mỗi người, mỗi gia đình và tổ chức, đoàn thể hoặc nhóm xã hội lưu tâm trong hướng hoạt động của mình, qua đó tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng conngười mới thời hiện đại.

Yêu nước

Theo giáo sư Trần Văn Giàu, đây là “sợi chỉ đỏ xuyên qua toàn bộ lịch sử Việt Nam”.

Trang 23

Trước hết, từ nguồn gốc lịch sử nhiều ngàn năm của dân tộc ta, nhà nước Văn Langxuất hiện rất sớm, khoảng 2.700 năm trước, hợp nhất tự nguyện của 15 bộ lạc anh em,có cương vực ổn định, có văn hóa rực rỡ, có sức mạnh vật chất đáng kể… Thứ đến làchuỗi dài các cuộc chiến tranh chống xâm lăng của những nước lớn mạnh hơn gấpnhiều lần, trong đó 3 lần đánh thắng quân Nguyên Mông, đánh đổ ách đô hộ nhà Minh,phá tan quân Thanh, và các cuộc chiến tranh chống thực dân, đế quốc, bành trướng.Yêu nước ngày nay là động lực phấn đấu toàn dân tộc vì mục tiêu độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội; được Trung ương khẳng định là “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh”; dân giàu, nước mạnh là yếu tố vật chất; dân chủ, công bằng làyếu tố tinh thần; tổng hợp lại là nước Việt Nam văn minh Bằng nhiều phương thứckhác nhau, hun đúc chủ nghĩa yêu nước là nội dung chủ yếu của mỗi người, gia đìnhvà toàn xã hội.

Nhân ái

Đây là tình yêu thương, một nội dung của đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, làchuẩn mực trong quan hệ bao trùm nhất, mỗi người với đồng loại nói chung, là mộttrong những phẩm chất đạo đức cao đẹp khởi nguồn sự gắn kết trong cộng đồng, xãhội Gia đình là môi trường giáo dục về lòng nhân ái trực tiếp và thường xuyên nhất.Có thể khẳng định: một người không có tình yêu thương đồng loại, tức không đạtchuẩn đạo đức trong cuộc sống của mình.

Nghĩa tình

Là tình yêu thương, khảng khái, chân thành, vì mọi người , là lối sống vì điều thiện,không ích kỷ, có chia sẻ khi đang thắng lợi, có phục thiện và cầu tiến khi đang thất thế.Cuộc sống nghĩa tình, đầy tình nghĩa luôn thể hiện nơi một gia đình hòa thuận, xómgiềng tương thân tương ái Lấy nghĩa tình làm đầu, chúng ta khắc phục được tính íchkỷ tranh giành quyền lợi, tính tự phụ, tự cao, tự đại; suy cho cùng là tránh được chủnghĩa cá nhân luôn đeo bám bên mình mỗi người Sống có nghĩa có tình đã tồn tạihàng ngàn năm nay trong đời sống nhân dân ta; khi gắn với chủ nghĩa Mác - Lênin thìcàng được mở rộng, không chỉ trong nước mà còn ngoài nước, không chỉ trong vấn đềdân tộc mà còn có trong vấn đề giai cấp

Trung thực

Là đức tính chân thật của mỗi người; người trung thực là người có bản lĩnh trong ứngxử trước các mối quan hệ Làm được việc tốt, ta dễ trung thực hơn là khi phạm lỗi; nói

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w