1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI THÔNG QUA VIỆC PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẠI BIỂU CỦA TRIẾT HỌC Ở HY LẠP TRONG THỜI KỲ CỔ ĐẠI.

16 62 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 135,06 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI THÔNG QUA VIỆC PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẠI BIỂU CỦA TRIẾT HỌC Ở HY LẠP TRONG THỜI KỲ CỔ ĐẠI Giảng Viên: TS BÙI XUÂN THANH Họ tên học viên: LÂM VĂN DƯỠNG Lớp: Triết Học_Tối T3_ A308_22D1PHI61000409 MSHV: 52210207480 TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 Mục lục Mở đề Nội dung chính: Đặc Điểm Và Các Trường Phái Triết Học Cổ Đại Hy Lạp 2.1 Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại .3 2.2 Các Trường Phái Triết Học Cổ Đại Hy Lạp 2.2.1 Trường phái Milê .4 2.2.2 Trường phái Hêraclít 2.2.3 Trường phái đa nguyên 2.2.4 Trường phái nguyên tử luận .7 2.2.5 Trường phái Pytago 2.2.6 Trường phái Êlê 10 2.2.7 Trường phái tâm khách quan 10 2.2.8 Triết học nhị nguyên Arixtốt 12 Vài ưu điểm hạn chế triết học Hy Lạp cổ đại 16 3.1 Ưu điểm 16 3.2 Hạn chế 16 Kết luận 16 1 Mở đề Triết học Hy Lạp cổ đại thời kì phát triển rực rỡ triết học nhân loại với nhiều thành tựu lớn Những thành tựu thời kì nói to lớn so với khoa học cụ thể Nổi bật số giá trị đạt thời kì nói “thuyết nguyên tử” phép biện chứng Với giá trị triết học Hy Lạp cổ đại trở thành tảng để phát triển triết học sau Cụ thể thấy hầu hết trường phái triết học đại có mầm mống triết học Hy Lạp cổ lại Triết học Hy Lạp cổ đại nảy sinh học thuyết, tiên đốn tuyệt vời Đó lý chọn đề tài: “Những Đặc Điểm Cơ Bản Của Triết Học Hy Lạp Cổ Đại Thông Qua Việc Phân Tích, Đánh Giá Một Số Đại Biểu Của Triết Học Ở Hy Lạp Trong Thời Kỳ Cổ Đại” Nội dung chính: Đặc Điểm Và Các Trường Phái Triết Học Cổ Đại Hy Lạp 2.1 Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Nhìn chung triết học Hy Lạp cổ đại có đặc trưng sau: - Gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác nhau, nhằm xây dựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật, lại xảy - Có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái, vật - tâm, biện chứng - siêu hình, vơ thần - hữu thần - Đã xây dựng nên phép biện chứng chất phác, hoang sơ -Thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nô thống trị - Coi trọng vấn đề người - Triết học cổ Hy Lạp mang tính vật tự phát biện chứng sơ khai Tách khỏi yếu tố thần linh thống trị người từ xưa, đỉnh cao triết học cổ Hy Lạp triết gia Socrate Ông đề cập đến thân phận người Đa phần triết gia có xu hướng hướng ngoại Socrate quay hướng nội, ông đề cập đến đạo đức người 2 2.2 Các Trường Phái Triết Học Cổ Đại Hy Lạp 2.2.1 Trường phái Milê Trường phái ba nhà triết học lập nên như: Talet, Anaximăngđrơ Anaximen Đóng góp quan trọng trường phái đặc móng hình thành khái niệm triết học để triết gia sau tiếp tục bổ xung làm phong phú thêm khái niệm khái niệm chất, khơng gian, đấu tranh mặt đối lập v.v… Một điều đáng quý triết gia xuất phát từ giới để giải thích giới, khẳng định giới xuất phát từ thời nguyên vật chất Trường phái triết học Milê trường phái nhà triết học xứ Lonie, vùng đất tiếng Hy Lạp Nằm chạy dài miền duyên hải Tiểu Á, nằm giữ huyết mạch giao thông, cửa mở phương Đơng, trung tâm kinh tế, văn hóa thời kỳ chiếm hữu nô lệ Nơi xem quê hương nhiều trường phái triết học triết gia tiếng Talet nhà triết học vật thành tựu bật ông quan niệm triết học vật Ông cho nước yếu tố đầu tiên, nguyên vật giới Mọi vật đèu sinh từ nước phân huỷ lại trở thành nước Theo Talet vật chất (nước ) tồn vĩnh viễn, vật sinh biến đổi khơng ngừng, sinh chết toàn giới chỉnh thể thống mà tảng nước Quan niệm triết học ông giới thiệu giới cịn thơ sơ mộc mạc, có ý nghĩa vô thần, chống lại giới quan tôn giáo đương thời chứa đựng yếu tố biện chứng tự phát Song nhà khoa học chưa thể thoát khỏi ảnh hưởng quan niệm thần thoại tôn giáo nguyên thuỷ, điều thể chỗ; ông cho giớ đầy dãy vị thần linh khơng thể giải thích tượng từ túnh nam châm ơng khẳng định linh hồn Anaximăngđrơ nhà triết học vật bạn Talet Khác với Talet giải vấn đề thể luận triết học, ông cho rằng, sở hình thành vạn vật vũ trụ từ dạng vật chất đơn nhất, vô định, vô hạn tồn cách vĩnh viễn: Apeiron Các triết gia thời cổ đại có giải thích khác Apeiron: vật mang tính vật chất; hỗn hợp yếu tố đất, nước, lửa, khơng khí; trung gian lửa khơng khí; khơng xác định (Arixtơt) Apeirơn khơng nguồn gốc sinh vật mà sở vận động vạn vật Apeirôn nguồn gốc sinh cái, đồng thời nguồn gốc thống vật đối lập nhau: nóng-lạnh, sinh ra- chết đi, tồn vũ trụ tồn vịng tuần hồn biến đổi khơng ngừng So với Talet, Anaximăngđrơ có bước phát triển xa khái quát trừu tượng phạm trù vật chất Talet, vật chất nước mang tính trừu tượng so với Anaximăngđrơ Apeirơn - chất vơ định hình mà người ta trực quan thấy Lần lịch sử Hy Lạp cổ đại, vật chất khơng bị đồng với vật cụ thể Đó bước tiến tư trừu tượng người Hy Lạp Cũng Talet, chịu ảnh hưởng quan niệm thần thoại tôn giáo, khẳng định điểm tận giới hạn giới sinh vật theo ơng đèu sinh từ Apeirơn có lỗi lầm với lỗi lầm chúng phá vỡ chuẩn mực giới hạn chúng Mọi cuối trở thành Apeirôn.theo nghĩa này, Apeirôn trở thành nhiều mang tính thần bí Anaximen học trò Anaximăngđrơ, đứng quan điểm vật chất phác, ông nghiên cứu thiên văn học triết học Ông cho rằng, mặt trời, mặt trăng tinh tú từ trái đát mà ra, trái đất quay nhanh mà bắn xa, điều đến bị bác bỏ thời có giá trị lớn việc đấu tranh chống lại quan điểm tâm, tôn giáo vũ trụ sống xã hội.Ơng có tiên đốn: trái đất có hình trống, tự xoay quanh nó, mưa đá kết đóng thành băng tia nước cao, băng bị không khí làm tan thành tuyết Theo ơng, khơng khí nguồn gốc chất ngun giới, giữ vai trò quan trọng đời sống tự nhiên người vị thần sinh từ khơng khí ơng cho rằng, thở khơng khí, người ta khơng thể sống khơng thở, tâm hồn người rung động theo thở mạnh, yếu Khơng khí vơ định hình, mà thân Apeirơn thuộc tính khơng khí khơng khí sinh vật hai cách lỗng đặc lại: khơng khí lỗng thành lửa; đặc thành gió, mây; đặc thành nước; đặc thành đất, đá 2.2.2 Trường phái Hêraclít Ông sinh lớn lên gia đình q tộc chủ nơ thành phố Ephetdơ Ơng sớm trở thành nhà triết học vật thể rõ tư tưởng biện chứng chất phát từ thời cổ Hy Lạp Ông coi nguyên giới lửa Vũ trụ Thượng Đế hay lực lượng siêu nhiên tạo ra, mà “đã” “đang” mãi lửa vĩnh không ngừng bùng cháy lụi tàn Tàn lụi bùng cháy theo logos tức “quy luật, trật tự” nội Ơng xem giới “vừa tồn vừa không tồn tại”, “không tắm hai lần dịng sơng” Thế giới vật chất “vừa đa dạng vừa thống nhất, vừa mang tính hài hịa vừa xung đột” Như vậy, Hêraclit nhà triết học nêu lên đoán thiên tài quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, mà sau Marx đề cập sâu Phép biện chứng vật chất phát đóng góp triết học Hêraclit vào kho tàng tư tưởng nhân loại 2.2.3 Trường phái đa nguyên Để giải thích tính đa dạng vạn vật giới theo tinh thần vật Empedocles ( 490 – 430 TCN ) Anaxagoras ( 500 – 428 TCN ) cố vượt qua quan niệm đơn nguyên khai minh trường phái Milet - trường phái Héraclite xây dựng quan niệm đa nguyên chất giới vật chất đa dạng Empedocles thừa nhận khởi nguyên giới bốn yếu tố : đất, nước, lửa khơng khí Anaxagorax cho sở tất vật “những hạt giống” Anaxagorax xem “ trộn lẫn cái” Tuy nhiên, quan điểm họ cịn mang tính sơ khai, nghĩa hạn chế Những hạn chế thuyết phục thuyết nguyên tử luận Nhưng thuyết sơ khai nhận định cảm tính 5 2.2.4 Trường phái nguyên tử luận Trường phái đỉnh cao triết học vật Hy Lạp cổ đại thể trường phái nguyên tử luận Lơxíp người sáng lập Démocrite người kế thừa phát triển Lơxíp người Hy Lạp cổ đại nêu lên học thuyết nguyên tử Các tác phẩm trình bày học thuyết cảu ơng khơng lưu giữ, người ta biết đến qua người học trò Đêmơrít trích dẫn tác phẩm nhà triết học khác Tán thành quan niệm tồn Pácmênít nheng khác với Pácmênít chỗ, ông không phủ nhận không- tồn theo ông, khơng -tồn khoảng chân khơng -“khơng gian rỗng” nhờ có khơng gian rỗng mà mà nguyên tử vật thể vận động, kết hợp phân tán ông hiểu vận động thay đổi vị trí khơng gian Lơxíp cho rằng, vật cấu thành từ nguyên tử hạt vật chất tuyệt đối khơng thể phân chia được, vơ hạn số lượng vơ hạn hình thức: vơ bé, khơng thể thẩm thấu được, khơng có chất lượng Các nguyên tử khác kích thước hình thức, có vật khác có hình thức xếp khác nguyên tử Lơxíp đè cập đén tính nhân tất yếu quan điểm luận vật, chống lại mục đích luận chủ nghĩa tâm ông khẳng định: “không mọt vật phát sinh cách vô cớ mà tất phát sinh đấy, tính tất nhiên” Đêmơcrit học trị giỏi Lơxíp ơng đén Aicập, Babilon, Ânđộ tìm hiểu tiếp xúc với tri thức triết học xuất phương đông cổ đại ông hiểu xâu rộng nhiều lĩnh vực: triết học, đạo đức học, mỹ học, ngôn ngữ học, kỹ thuật, âm nhạc Ông cho rằng, nguyên tử có hình thức định, ngun tử khơng vơ hạn số lượng mà cịn vơ hạn hình thức; vật cấu thành từ ngun tử, kết hợp khơng phải lad tuỳ tiện, ngẫu nhiên mà kết hợp theo quy luật trật tự, bảg chữ cái, từ thực kết hợp theo thứ tự định tạo thành từ Nguyên tử khác tư thế, giống tư chữ cái.sự vật khác vật cấu tạo từ hình thức khác nhau; xếp theo trật tự khác nhau; xoay đặt theo tư khác Mọi biến đổi sinh vật thực chất bién đổi trình tự xếp nguyên tử tạo nên chúng, thân nguuyên tử - hạt vật chất nhỏ khơng thay đổi Ở mặt, Đêmơcrit tán thành lý thuyết “tồn tại” bất biến Patmênit, coi nguyên tử bất biến; mặt khác ông kế thừa quan điểm Hêraclit cho vật khơng ngừng biến đổi Đêmơcrít đồng quan điểm với Lơxíp - người thầy phát triển học thuyết ngun tử lên trình độ ơng cho rằng, nguyên tử khoảng không sở cấu tạo nên vật; nguyên tử hạt vật chất cực nhỏ, khơng nhìn thấy, khơng phân chia được, không mùi vị, không âm thanh, không màu sắc khác chất mà có khác hình thức, trật tự tư Đêmôcrit nhà nguyên tử luận khẳng định tồn không - tồn theo nhận xét Arixtơt chí cịn cho “cái tồn có thực khơng khơng tồn tại, vật tồn khơng mảy may khoảng khơng hai có ngun nhân vật chất” Cái khơng - tồn khoảng khơng trống rỗng, khơng chịu ảnh hưởng vật (tức tồn tại) Do vận động nguyên tử có kích thước, hình thức kết hợp với tạo thành: lửa, đát, nước, khơng khí Trong giới vật luôn quy tụ trung tâm trọng lượng chúng Đemôcrit khẳng định: vũ trụ vơ tận vĩnh viễn, có vơ số thề giới vĩnh viễn phát sinh phát triển bị tiêu diệt + Quan niệm vận động: Quan điểm Đemôcrit vận động, gắn liền với vật chất phốn đốn thiên tài có giá trị đặc biệ Theo ông vận động nguyên tử vĩnh viễn, ơng cố gắng giải thích ngun nhân vận động nguyên tử thân nguyên tử, động lực tự thân, tự nó, cịn khoảng trống chân khơng điều kiện vận động Tuy nhiên, Đêmôcrit không lý giải nguồn gốc vận động + Quan điểm tất nhiên ngẫu nhiên: Dựa học thuyết nguyên tử, Đêmôcrit tới quan điểm định luận nhận thức ràng buộc theo luật nhân quả, tính tất nhiên tính khác quan tượng tự nhiên đay quan điểm có giá trị ông đóng góp cho triết học Hy Lạp cổ đại 7 theo Arixtôt: “Đêmôcrit”sau gạt bỏ [cái ngun nhân] có tính mục đích, đem tất mà tự nhiên sử dụng tính tất yếu + Nhận thức luận: Đêmôcrit cho thực tế tồn tạ sinh vật khác quan nguyên tử tạo ra, tất ccái mùi vị, màu sắc, âm tồn cảm nhận người, kết tác động nguyên tử lên giác quan 2.2.5 Trường phái Pytago Pitago sinh Xamốt, thuộc vùng Iôni, sau di cư sang Cơrôtôn, miền nam Ý Là nhà tốn học, Pitago đưa nhiều định lý có giá trị Trong triết học Pitago nhà tâm tơn giáo, xây dựng tư tưởng huyền bí ý nghĩa sống nguyên vũ trụ, mang đậm dấu s61n huyền học phương Đơng Bản tính người, theo Pitago, có tính chất nhị ngun - thể xác khả tử, linh hồn Ý nghĩa cao đời xuất hồn, tẩy nhơ bẩn, điều ác lịng, hịa vào linh hồn vũ trụ, tránh kiếp luân hồi Triết lý, vậy, hành trình giải Trong tư tưởng Pitago số chiếm vị trí đặc biệt Triết lý số Pitago bắt đầu mệnh đề “cái đo tồn tại, tồn đo được”, số định hình nên giới, diễn đạt vật, chí chất chuẩn mực chúng Triết lý nhận thức quy luật vận động vũ trụ thông qua số Khi ta nói “linh hồn hịa điệu”, quan hệ hòa điệu số Pitago dùng tương quan chẵn - lẽ, mười bốn để giải thích tính thống đa dạng tự nhiên, xã hội, người, số đơn vị sở, sau số (lẽ) số đối lập - số (chẵn); lẽ hữu hạn, chẵn vô hạn Số số động nhất, Bản nguyên hoạt động, chi phối tất cả, số kỳ diệu số 10, bao gồm 10 mối quan hệ mặt đối lập: hữu hạn - vô hạn, chẵn - lẽ, đơn - đa, phải - trái, nam - nữ, động -tĩnh, thẳng cong, sáng - tối, tốt - xấu, tứ giác - đa diện Trong liệt kê đơn giản, ngây thơ, ngẫu hứng không sắc sảo thể phạm trù tư tưởng, nỗ lực lý giải thực Pitago - ơng nâng số lên trình độ khái niệm, hiểu tồn tự thân “trong nó, cho cho khác” (Hêghen) Từ số hình thành nên vật thể, hành chất (nước, khơng khí, lửa) tồn thể vũ trụ Vũ trụ cấu thành từ 10 thiên hà, tạo nên hòa điệu thiêng liêng Tuy nhiên đưa lẽ công bằng, tự số, khái niệm trừu tượng, khó cụ thể hóa, thực hóa hồn tồn sống Lẽ công không đo số Bản tính người, theo Pitago, có tính chất nhị nguyên, thể xác khả tử, linh hồn Ý nghĩa cao đời xuất hồn, tẩy nhơ bẩn, điều ác, hóa thân vào linh hồn vũ trụ, tránh kiếp luận hồi Cách tiếp cận cho thấy triết lý nhân sinh Pitago mang đậm dấu ấn huyền học phương Đông 2.2.6 Trường phái Êlê Pácmênit cho rằng: Tồn chất chung vạn vật Khơng có sinh từ hư vơ (khơng tồn tại); khơng có mà khơng để lại dấu vết-tồn Trong giới vạn vật biến đổi thân tồn bất biến, đồng với Bản chất tồn bất biến, vĩnh đơn Tư tưởng biện chứng phủ định Pácmênít Dênơn đối lập với tư tưởng biện chứng khẳng định Hêraclít Tư tưởng biện chứng Pácmênít thể ba quan niệm 1) vận động, biến đổi hư ảo, khơng gian rỗng t 2) tồn tư đồng với vừa trình, vừa kết 3) giới khơng có sinh thành, xuất diệt vong Tư tưởng biện chứng Dênôn thể quan niệm vạn vật đồng thể vạn vật bất biến Bằng phương pháp chứng lý nghịch lý, ông giải thích mối quan hệ vận động với đứng im; liên tục với gián đoạn; hữu hạn với vô hạn Các nghịch lý (aporia) Dênôn khuyến khích tranh luận để tới chân lý 2.2.7 Trường phái tâm khách quan Pla-tôn xuất thân gia đình chủ nơ q tộc A-ten Tên thật ông Aristôclơ Theo Arixtốt, lúc đầu Platơn học trị Cratin (người theo thuyết tương đối), sau học trị Xơcrát (nhà triết học lý, tâm chủ nghĩa) 9 Platôn nhà triết học tâm khách quan, đấu tranh chống lại chủ nghĩa vật đương thời Tư tưởng triết học Platôn chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố tâm triết học Pitago Xơcrát Ngồi cống hiến ơng phép biện chứng ý niệm, vai trò ý thức xã hội việc hình thành nhân cách ý thức cá nhân, triết học ông tiêu biểu cho chủ nghĩa tâm thời cổ đại + Học thuyết ý niệm Như nói trên, Pla-tơn chịu ảnh hưởng sâu sắc khuynh hướng lý triết học Hy Lạp cổ đại (lý luận trường phái Êlê, lý luận số trường phái Pitago, lý luận phổ biến Xơcrát) Vì ơng xem nhẹ vai trị nhận thức cảm tính, tuyệt đối hố vai trị nhận thức lý tính, khái niệm Từ ơng chia giới thành hai loại: giới ý niệm (khái niệm) giới vật cảm tính Theo ơng, giới ý niệm tồn chân thực, vĩnh viễn, tuyệt đối, bất biến, sở tồn giới vật cảm tính Cịn giới vật cảm tính tồn khơng chân thực, phụ thuộc vào giới ý niệm, bóng ý niệm Như vậy, giải mặt thứ vấn đề triết học, Platơn cho ý niệm có trước, nguyên nhân, chất vật Còn vật có sau, bắt chước, mô phỏng, ý niệm Từ giới quan đây, Platôn quan niệm cách tâm, thần bí linh hồn Theo ông, thể xác người cấu tạo từ đất, nước, lửa khơng khí, nơi trú ngụ tạm thời linh hồn Linh hồn người sản phẩm linh hồn vũ trụ Thượng đế tạo từ lâu Sau tạo ra, linh hồn trú ngụ trời, sau dùng cánh bay xuống trần gian nhập vào thể xác người Khi nhập vào thể xác người qn hết khứ, nhận thức người hồi tưởng lại mà linh hồn có bị lãng quên + Lý luận nhận thức 10 Từ cách giải tâm khách quan mặt thứ vấn đề triết học, giải mặt thứ hai vấn đề triết học, Platôn rơi vào quan niệm tâm, thần bí Theo ơng, đối tượng nhận thức vật cảm tính khách quan bên ngồi, mà giới ý niệm Nhận thức cảm tính khơng phải nguồn gốc tri thức; tri thức chân thực đạt nhận thức lý tính, thể khái niệm Bởi vì, vật có ý niệm nó; vật đi, ý niệm vật không Ví dụ nhà sụp đổ, hư nát, khơng cịn nhà, ý niệm nhà (khái niệm nhà) khơng + Học thuyết trị – xã hội Để trì trật tự xã hội, Platơn cho tồn nhà nước cần thiết, ba hình thức nhà nước xấu Một nhà nước bọn vua chúa xây dựng khát vọng làm giầu, ham danh vọng, đưa đến chiến tranh Hai là, nhà nước quân phiệt số người giầu có, áp số đơng, đưa đến tội ác Ba là, nhà nước dân chủ đem lại quyền lực cho số đơng; nhà nước tồi tệ Platơn nêu lên mơ hình nhà nước mà ông cho lý tưởng, nhà nước cộng hồ Trong nhà nước ấy, quan hệ bất bình đẳng hạng người phải trì, hợp với tự nhiên, hợp với phân cơng xã hội Sự tồn nhà nước lý tưởng phải dựa phát triển sản xuất vật chất phân cơng hài hồ nghề xã hội Để khắc phục phân chia giàu nghèo, cần xố bỏ gia đình tư hữu Trẻ sinh đưa vào quan giáo dục riêng, lựa chọn đứa trẻ khỏe mạnh, nuôi dưỡng chúng để trở thành vệ binh Các nhà thông thái, triết học lựa chọn số vệ binh 2.2.8 Triết học nhị nguyên Arixtốt Arixtốt nhà triết học lớn nhất, óc bách khoa triết học Hy Lạp cổ đại ông sinh Stagirơ, năm 17 tuổi đến Aten học viện hàn lâm Platơn, sau trở thành thầy giáo viện ơng u người thầy Platơn, mà 11 ơng u chân lý Vì ơng bác bỏ nhiều quan điểm Platôn su Platôn qua đời ông dời bỏ viện hàn lâm ông để lại cho nhân loại nhiều tác phẩm thuộc nhiều lĩnh vực: lôgic học, triết học, vật lý học, khoa học xã hội + Quan điểm đối tượng triết học: Arixtot coi giới tự nhiên với vật vô đa dạng đối tượng vật lý học (Phisica - thuyết giới tự nhiên) coi “triết học thứ hai” Nó nghiên cứu dạng cụ thể giới vật chất để khám phá chất đích thực tồn nói chung, lý giải cụ thể vấn đề nguồn gốc, chất giới cần có triết học thứ tức siêu hình học Theo cách hiểu Arixtot, siêu hình học khoa học nhiều mang tính thần thánh đối tượng nghiên cứu thần thánh, có thượng đế + Học thuyết tồn tại: Arixtốt nêu lý thuyết tồn ông cho rằng, tồn nói chung xuất phát từ nguyên nhân bản: • Nguyên nhân vật chất • Nguyên nhân hình dạng • Nguyên nhân vận động • Nguyên nhân mục đích Theo ơng, vật chất hình dạng mà từ tạo thành vật Vật chất “vật liệu” gia nhập vào thành phần vật từ vật phát sinh, giống đồng tượng, bạc cốc chén Trong hình dạng, nhất, thực chất tồn tại, chất vật, nhờ hình dạng mà vật chất thực hố thành vật thực tế Nếu thiếu hình dạng vật chất tồn dạng tiềm (khả năng)- trạng thái mà ông gọi không tồn tại, vo định hình ví dụ: kiến trúc sư thiết kế nhà cửa thân nghệ thuật kiến trúc nguyên nhan vạn động, đồ hoạ hình dạng; vật liệu xây dựng vật chất; tồ nhà hình thành mục đích ơng xem phát triển tự nhiên giống hoạt động sản xuất người Quan niệm đẫ đưa ơng đến sai lầm cho rằng, tự nhiên, hình dạng (nguyên nhân tích cực) có trước vật chất 12 (nguyên nhân bị động) ông quan sát tự nhien theo hoạt động vật chất người, không thấy khác chất tự nhiên sinh hoạt xã hội Hơn nữa, quan niệm ông xa vào chủ nghĩa tâm thừa nhận “hình dạng tất hình dạng” xuất phát từ thần thánh- thần thánh; nguyên nhân tận cùng, mục đích tất tượng tự nhiên cuối với lập trường tâm đó, ơng đưa tồn giới vào vận động có mục đích + Học thuyết linh hồn Arixtốt: Khi bàn đến linh hồn, Arixtot đứng quan điểm vật ông cho rằng, linh hồn bất tử, linh hồn khơng thể có thể chết, tồn thể sống Linh hồn phụ thuộc vào thể xác ông nói “khơng htể có linh hồn khơng có vật chất”; “linh hồn tồn tại, thể” linh hồn khơng phải thể mà thuộc thể, thể thể định” Với mắt trực quan người cổ đại, ông cho linh hồn trú ngụ trái tim người Là nhà triết học có xu hướng tổng kết hệ thống hố tri thức lồi người, lĩnh vực ơng cho linh hồn có loại: linh hồn thực vật có hoạt động sinh dưỡng hoạt động sinh sản; linh hồn có cảm giác, có biểu tượng cảm tính; linh hồn lý tính người Phân loại chéng tỏ Arixtốt cảm nhận khác trình độ loại hình thức phản ánh + Lý luận nhận thức: Theo ơng, q trình tư diễm sau: thể - tác động bên - cảm giác - tưởng tượng - tư Mỗi khâu trình đèu quan hệ mật thiết với nhau, khâu sau thiếu khâu trước Lý luận nhận thức Arixtot đóng góp bước tiến quan trọng lịch sử triết học Khác với Platôn, coi “ý niệm” đối tượng nhận thức, Arixtot coi giới khách quan đối tượng nhận thức, nguồn gốc kinh nghiệm cảm giác; tự nhiên tính thứ cịn tri thức tính thứ hai Tri thức lấy từ cảm giác vật đơn ông phê phán nhận thức luận Platơn 13 ly sống cho rằng, cần phải rút tri thức từ việc nghiên cứu sống tự nhiên; nhiệm vụ khoa học phải phát tất yếu tự nhiên tất yếu phải trở thành khái niệm chung Ông coi cảm giác điểm khởi đầu đường hìh thành tư xuất theo trình sau: cảm giác - biểu tượng - kinh nghiệm - nghệ thuật - khoa học nhận thức phải từ cảm giác dến khái niệm thơng qua q trình trừu tượng hố, khái quát hoá để nhận thức chung nhờ có tri thức khoa học Nếu ngưịi ta nhìn (bằng thị giác) vào hình tam giác khơng thể tìm định lý tổng góc tam giác hai góc vng; khơng thể tìm thấy chất tượng nguyệt thực, nhật thực Lý tính giữ vai trò nhận thức khái quát trừu tượng + Vật lý học: Vật lý học coi triết học thứ hai, xây dựng tảng triết học thứ Mọi vật giới chúng ta, theo Arixtốt, vận động phát triển không ngừng Vì thế, nghiên cứu vận động điều cần thiết để hiểu giới tự nhiên “sự thiếu hiểu biết vận động kéo theo không hiểu biết giới tự nhiên” coi vận động biến đổi nói chung Arixtot thường nhấn mạnh “khơng thể có vận động ngồi vật” Coi tự nhiên thống hình dạng vật chất, thiếu triệt để quan niệm dẫn đến việc ơng cho “hình dạng hình dạng” động động nằm ngồi giới đống vai trị tựa cú hích làm cho vật vận động ví tồn vũ trụ thể sống hữu hạn khơng gian’ cịn nhường chỗ cho thượng đế chi phối trình vận động vật chất; nhà triết học thừa nhận vô tận cách tiềm tàng mắt ơng, q trình vận động giới có mục đích định theo đặt sẵn + Quan điểm triết học xã hội Arixtot: Về vấn đề nhà nước, ông cho nhà nước hình thức giao tiếp cao người Hình thức giao tiếp có nhiều loại: giao tiếp gia đình, hoạt động kinh tế, hình thức giao tiếp cần xuất nhà 14 nước ông coi người chất thuộc nhà nước Nếu vượt ngồi khn khổ nhà nước, người người phát triển đạo đức - động vật thượng đế Theo Arixtot, sứ mệnh nhà nước phải đảm bảo cho người (trừ nô lệ) sống hạnh phúc không mặt cải vật chất mà cịn mặt đảm bảo cơng lý ơng coi mức độ phúc lợi mà xã hội đem lại cho người tiêu chuẩn để đánh giá nhà nước Arixtot đứng lập trường giai cấp chủ nô khinh miệt người nô lệ Vài ưu điểm hạn chế triết học Hy Lạp cổ đại 3.1 Ưu điểm -Vai trò tự nhiên người đề cập cách khách quan Nhằm đến tìm hiểu người tự nhiên từ đâu mà có đâu -Triết học cổ hy lạp hồi chuông tỉnh thức giấc mộng thần thánh muôn đời người dân Hy Lạp Tách ly vai trò thần thánh khỏi ý thức hệ người -Khoa học Duy nghiệm Duy lý manh nha hình thành -Là tảng cho trường phái triết học sau -Đạo đức lần lịch sử nhân loại đề cập -Trả lời phần câu hỏi: Con người có khả nhận thức giới không? 3.2 Hạn chế -Các vấn đề triết học chưa rõ ràng, rời rạc chưa hệ thống hóa -Triết học cổ Hy Lạp cịn nằm tư trừu tượng chủ yếu -Tuy có đặt vai trị người, chưa hồn tồn tách khỏi yếu tố thần linh Kết luận Đến mà triết học Hy Lạp cổ đại mang đến cho nhân loại nguyên giá trị Triết lý Hy Lạp cổ đại viên gạch xây nên tồn ngơi nhà văn minh Châu Âu ngày Ta thấy bề mặt bề trái Châu Âu ngày qua triết học Hy Lạp cổ đại ... ? ?Những Đặc Điểm Cơ Bản Của Triết Học Hy Lạp Cổ Đại Thơng Qua Việc Phân Tích, Đánh Giá Một Số Đại Biểu Của Triết Học Ở Hy Lạp Trong Thời Kỳ Cổ Đại? ?? Nội dung chính: Đặc Điểm Và Các Trường Phái Triết. .. giá trị triết học Hy Lạp cổ đại trở thành tảng để phát triển triết học sau Cụ thể thấy hầu hết trường phái triết học đại có mầm mống triết học Hy Lạp cổ lại Triết học Hy Lạp cổ đại nảy sinh học. ..Mục lục Mở đề Nội dung chính: Đặc Điểm Và Các Trường Phái Triết Học Cổ Đại Hy Lạp 2.1 Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại .3 2.2 Các Trường Phái Triết Học Cổ Đại Hy Lạp

Ngày đăng: 09/01/2023, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w