Tiểu Luận - Văn Hóa Ẩm Thực Việt Nam - Đề Tài - Cơ Sở Hình Thành Và Những Đặc Điểm Cơ Bản Của Văn Hóa Ẩm Thực Vùng Việt Bắc

33 1 0
Tiểu Luận - Văn Hóa Ẩm Thực Việt Nam - Đề Tài -  Cơ Sở Hình Thành Và Những Đặc Điểm Cơ Bản Của Văn Hóa Ẩm Thực Vùng Việt Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

MÔN VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM Giới thiệu cơ sở hình thành và những đặc điểm cơ bản của văn hóa ẩm thực vùng Việt Bắc.Giới thiệu những món ăn đồ uống được dùng trong lễ thức thờ cúng của các cộng đồng sống trong vùng, đặc sản của các địa phương trong vùng.

Trang 3

I.Khái quát chung về vùng Việt Bắc

-Việt Bắc là tên gọi một vùng đất gắn bó với một thời gian khổ mà oanh liệt của quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng.

-Việt Bắc gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng

Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang -Chủ yếu là các dân tộc ít người: Tày, Nùng, Dao, H'mong

Trang 4

1.Kinh tế-Văn hóa-Xã hội

•Kinh Tế:

-Nông nghiệp:Trồng lúa nước và ngô, hầu hết thâm canh, biết

thủy lợi.

-Nghề thủ công: dệt, rèn, đúc, đan lát, gốm

Trang 5

•Văn hóa

-Về tín ngưỡng tôn giáo, tín

ngưỡng dân gian của cư dân Tày - Nùng hướng niềm tin của con người tới thần bản mệnh, trời - đất, tổ tiên Các thần linh của họ rất đa dạng, có khác là nhiều

thần như thần núi, thần sông, thần đất.

-Lễ hội của cư dân Tày - Nùng rất phong phú Ngày hội của toàn cộng đồng là hội Lồng tồng (hội xuống đồng).

Trang 6

-chợ ở đây là nơi để trao đổi hàng hóa, nhưng lại cũng là nơi để nam nữ thanh niên trao duyên, tỏ tình.

Trang 8

-Ẩm thực:

+ Ẩm thực của cư dân Việt Bắc, một mặt có tính sáng tạo, một mặt tiếp thu kỹ thuật chế biến của các tộc người lân cận: Việt, Hoa.

+ Đặc biệt thịt lợn quay làm cầu kỳ nổi tiếng ở Thất Khê (Lạng Sơn).

Trang 9

*Văn hóa tinh thần

-Âm nhạc thơ ca phong phú.

-Phật giáo có vai trò quan trọng: không dựng chùa, tạc tượng, cầu kinh, trong nhà đều thờ quan âm để cầu bình yên cho gia đình.

Hát Sli

Hát lượn

Trang 10

Hát Then

Trang 11

•Xã hội

-Xã hội cổ truyền: bản là một đơn vị nhỏ nhất là một công xã nông thôn độc lập Bản không làm chức năng của một đơn vị sản xuất.

-Đơn vị nhỏ nhất là gia đình Gia đình phụ hệ.

Trang 12

II-Cơ sở hình thành vùng văn hóa ẩm thực Việt Bắc 1.Điều kiện địa lý

-Tỉnh : gồm 6 tỉnh là Cao bằng,Bắc Cạn, Thái Nguyên , Lạng Sơn ,Tuyên Quang ,Hà Giang.

-Thủy văn: có 5 hệ thống sông là sông Thao, sông Lô, sông Cầu, Sông Thương, Lục Nam.

-Địa hình: chủ yếu là đồi núi, trung du và cao nguyên Đồi núi cao 500-1000m, rất lạnh về mùa khô, thực vật và động vật mang tính chất nữa ôn đới nữa nhiệt đới.

-Khí hậu: nhiệt đới gió mùa.

Trang 13

2.Yếu tố con người 2.1 Lịch sử:

-Văn hóa có quá trình hình thành lịch sử lâu đời Khoảng thế kỷ thứ III trước CN hình thành nhà nước Âu Lạc (gồm Người Việt,

-Cách thức chế biến món ăn rất đa dạng: ninh, hầm, xào, rim, kho, rán,nộm, thui, nướng, gỏi, tạo ra sự phong phú cho món ăn.

Trang 14

III-Những đặc điểm cơ bản của vùng văn hóa ẩm thực Việt Bắc

1.Món ăn sử dụng sẵn nguyên liệu tự nhiên

Việt Bắc chủ yếu là đồi núi, trung du và cao nguyên kết hợp với khí hậu gió mùa, chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc sâu sắc vào mùa đông Ngoài ra, vùng có hệ thống thủy văn dày đặc nên tạo cho vùng thảm thực vật và

động vật phong phú Do đó, vùng có nguồn nguyên liệu ẩm thực sẵn có vô cùng phong phú, đa dạng.

Trang 15

2.Chế biến món ăn một mặt sáng tạo và một mặt tiếp thu những kỹ thuật chế biến vùng lân cận, ảnh hưởng từ người Hoa, Việt

-Cư dân Việt Bắc ưa thích những món ăn thơm ngon, béo ngậy, ngọt bùi, mang đậm hương vị dân dã Các thức chế biến món ăn rất đa dạng: ninh, hầm, thui, nướng, gỏi, tạo nên sự đa dạng, phong phú cho món ăn.

-Việc chế biết thức ăn của dân tộc Tày- Nùng, một mặt có sáng tạo, một mặt tiếp thu kỹ thuật chế biến của cá dân tộc lân cận cũng như dân tộc Hoa, Việt.

3.Quy trình chế biến khá tỉ mỉ, cầu kì

Các món ăn trong vùng là các món ăn dân dã đơn giản như xôi, cơm lam, thịt ống lam,…

Trang 16

4.Chọn4.Chọn nguyên liệu theo mùa

Vùng có khí hậu gió mùa và là vùng có ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên thảm động thực vật vô cũng có sự thay đổi khác nhau giữ các mùa trong năm Do đó, việc chọn nguyên liệu cũng có sự thay đổi theo mùa.

5.Mang dấu ấn của vùng văn hóa nông nghiệp

-Lương thực chính của các dân tộc trong khu vực là gạo tẻ.

-Thức ăn chính là gạo tẻ nhưng việc chế biến các món ăn từ gạo nếp lại càng được chú trọng

Trang 17

IV.Những món ăn, đồ uống được dùng trong các lễ thức thờ cúng của cư dân trong vùng

1.Lễ cưới người dân tộc Tày - Cao Bằng, Bắc Kạn

-Đám cưới người Tày ở khu vực miền núi phía bắc mà điển hình là Cao Bằng, Bắc Kạn có rất nhiều món ăn khá đặc biệt, phản ảnh

đời sống vật chất, tinh thần, và tâm linh của cư dân bản địa Ví như: canh củ đao, nộm hoa chuối rừng, canh hoa chuối, măng cuốn, măng nhồi…

-Xôi được chia thành hai loại chính theo màu gồm xôi đơn sắc và đa sắc.

-Thường khi xôi được ăn kèm với thịt nấu đông, thịt lợn quay hay khau nhục.

Trang 18

Khau nhục

Trang 19

2 Dân tộc H’Mông - Hà Giang - Lạng Sơn

Thắng cố là món ăn thường được làm vào các ngày lễ hội, lễ ăn thề bảo vệ rừng, những ngày có đông người như hội làng, dòng họ hay ở chợ phiên.

Trang 20

3.Dân tộc Sán Dìu

Trong mâm cỗ ngày Tết người Sán Dìu dâng cúng tổ tiên

không thể thiếu món bánh chưng gù Bánh chưng của người Sán Dìu thon dài, vát hai đầu và nhô lên ở

giữa.Nhân bánh là đỗ xanh đãi

Trang 21

4.Tết Khu cù tê của người dân tộc La Chí

Tết Khu cù tê còn có tên gọi khác là Cu cù tê là ngày lễ lớn nhất trong năm của người La Chí Tết Khu cù tê được diễn ra vào ngày 1/7 âm lịch Đây là thời điểm sau khi bà con đã cấy xong, làm lễ để mong cho một mùa màng bội thu, cả làng bình yên và có được sức khỏe tốt Trong lễ cúng thì thịt trâu là thực phẩm bắt buộc phải có để cúng tổ tiên.

Trang 22

IV-Đặc sản của các địa phương trong vùng

1.Văn hóa ẩm thực Cao Bằng

Khẩu sli

Bánh trứng kiến

Trang 23

Chè dây

Hạt dẻ Trùng Khánh

Phở chua

Trang 24

Nằm khâu

Cá trầm hương

Trang 25

2.Văn hóa ẩm thực Bắc Kạn

.

Trang 27

3.Văn hóa ẩm thực Tuyên Quang

Trang 28

4.Văn hóa ẩm thực Thái Nguyên

Bánh cooc mò

Trang 30

5.Văn hóa ẩm thực Hà Giang

Rêu nướng

Trang 31

Thắng dền

Trang 32

Cháo ấu tẩu

Trang 33

Bánh cao sằng Bánh cuốn trứng

Ngày đăng: 31/03/2024, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan