1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các biện pháp quản lý nhập khẩu của nhật bản đối với nhóm hàng nông sản đánh giá khả năng tiếp cận vào thị trường nhật bản của nông sản xuất khẩu việt nam và đề xuất giải pháp

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

● Về biểu m}u Theo quy định tại khoản 7 Điều 1, có 4 m}u liên quan gồm: Phiếu yêu cầuphân tích hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu kiêm Biên bản lấy m}u hàng hóam}u số 05/PYCPT/2021; Thông báo

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE

BÀI TẬP LỚN

MÔN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 2 Các biện pháp quản lý nhập khẩu của Nhật Bản đối với nhóm hàngnông sản, đánh giá khả năng tiếp cận vào thị trường Nhật Bản của nông

sản xuất khẩu Việt Nam và đề xuất giải pháp Giảng viên hướng dẫn : Đỗ Thị Hương

Hoàng Mạnh Hùng Lê Thế Trung Nguyễn Nam Khánh Trần Hoàng Quân

Hà Nội, 09/2023MỤC LỤC

Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách quản lý nhập khẩu quốc gia 3

1.1 Các khái niệm liên quan đến nhập khẩu và chính sách nhập khẩu 3 1.2 Các biện pháp của chính sách quản lý nhậpkhẩu 3

1.2.1 Hạn ngạch thuế quan

quan 4 1.2.3 Các biệnpháp kiểm tra đánh giá sản phẩm 5

Trang 3

Quy định của thông tư số 17/2021/TT-BTC về việc phân loại hàng hóa để kiểm tra chấtlượng hàng hóa xuất – nhập khẩu 6 1.2.4.Quy tắc xuất xứ và quy trình 7 1.3 Vai trò

của chính sách quản lý nhập khẩu 9 Chương 2:

Thực trạng và khả năng đáp ứng chính sách quản lý nhập khẩu của Nhật Bản đốivới hàng nông sản Việt Nam 9 2.1 Các

chính sách quản lý nhập khẩu của Nhật Bản với hàng nông sản Việt Nam 9 2.2 Thựctrạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Nhật Bản 10 2.3 Đánh giákhả năng đáp ứng 10 2.3.1 Thànhcông đạt được 10 2.3.2 Hạn chế cònvướng mắc 10 2.4 Nghiên cứu cáctrường hợp quy định 11 2.5 Những vấn đề cần

lưu ý từ chính sách nhập khẩu 11 Chương 3: Cơ hội, thách

thức và giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng của Nhật Bản đối với mặt hàng nôngsản Việt Nam 12 3.1 Cơ hội và thách

thức 12 3.1.1 Cơhội 12 3.1.2 Tháchthức 12 3.2 Khả năng đápứng 13 3.2.1 Về quy định vàtiêu chuẩn kỹ thuật 13 3.2.2 Về cơ cấu sảnxuất 14 3.2.3 Về hệ thống vậnchuyển và logistics 14 3.2.4 Thị trường và cơ hội

kinh doanh 14 3.3 Đề xuất giảipháp 14 3.3.1 Tổ chức lạisản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm 14 3.3.2 Chính sách

hỗ trợ của nhà nước 15 TÀI LIỆU THAM

KHẢO 16Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách quản lý nhập khẩu quốc gia 1.1 Các khái niệm liên quan đến nhập khẩu và chính sách nhập

Nhập khẩu không phải hoạt động buôn bán riêng lẻ mà là hệ thống có tổchức, việc nhập khẩu của quốc gia phụ thuốc vào thu nhập và tỷ giá hối đoái Thunhập bình quân của người dân nước đó tăng thì nhu cầu nhập khẩu lớn, tỷ giá hốiđoái cao thì giá hàng nhập khẩu cao hơn

Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từnước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khuvực hải quan riêng theo quy định của pháp luật

● Nhập khẩu song song (arallet import) ● Nhập khẩu phi mậu dịch (Non-commercial)

Trang 4

● Nhập khẩu chính ngạch ● Nhập khẩu tiểu ngạch

Chính sách nhập khẩu:

Chính sách xuất nhập khẩu là chính sách do Nhà nước ban hành Chính sáchxuất nhập khẩu đưa ra các giải pháp, biện pháp giúp cho việc xuất nhập khẩu trở nêncó hiệu quả, thúc đẩy sự phát triển kinh tế

1.2 Các biện pháp của chính sách quản lý nhập khẩu 1.2.1 Hạn ngạch thuế quan

Để “khống chế” nhập khẩu ở mức ổn định vừa phải, bảo hộ sản xuất trongnước, chúng ta có Hạn ngạch nhập khẩu Đây được hiểu là sự hạn chế về số lượngnhập khẩu của một hoặc một số loại hàng hóa khi nhập khẩu vào một quốc gia trongmột khoảng thời gian Thông thường quốc gia nhập khẩu sẽ thực hiện hình thức nàybằng cách ban hành trực tiếp các giấy phép nhập khẩu đối với một nhóm cá nhânhoặc công ty

Một số trường hợp thì việc đưa ra giới hạn này sẽ phụ thuộc vào quyết định của nước xuất khẩu Có 2 hình thức hạn ngạch (quota) nhập khẩu phổ biến:

- Hạn ngạch thuế quan (Tariff rate quota): Có các khung thuế khác nhau áp chonhững khung số lượng khác nhau Số lượng càng lớn, thuế sẽ càng cao Ví dụvới 1 triệu tấn gạo đầu tiên nhập vào Hàn Quốc từ Thái Lan, mức thuế sẽ là10% Và khi vượt qua ngưỡng này, mức thuế tăng vọt thành 80%

- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraint – VER): Theo yêucầu hoặc tình hình từ nước nhập khẩu, nước xuất khẩu sẽ tự tạo ra mức hạnngạch cho mình

-> Nhìn chung, hạn ngạch nhập khẩu và VER đều có vai trò bảo vệ, mang lợi íchcho những nhà sản xuất, kinh doanh nội địa Bởi họ sẽ giảm được áp lực cạnh tranhtừ các nguồn hàng nhập khẩu

1.2.2 Thủ tục hải quan

Theo từ điển tiếng Việt do Viện Ngôn ngữ xuất bản 2005 giải thích, hải quan nghĩa là: “việc kiểm soát và đánh thuế hàng hoá xuất nhập cảnh” Theo Wikipedia: Hải quan là một ngành có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải, phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.; tổchức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý Nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu

Theo cách giải thích của Luật Hải quan năm 2014:

Thủ tục hải quan là các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật này đối với hàng hóa, phương tiện vận tải Như vậy, có thể hiểu đơn giản, thủ tục hải quan là các thủ tục cần thiết để đảm bảo hàng hóa, phương tiện vận tài được xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua biên giới Gồm các bước như sau:

Bước 1: Xác định loại hàng nhâ tp khẩu Bước 2: Ký hợp đồng ngoại thương

Trang 5

Bước 3: Kiểm tra bô t chứng từ hàng hoá Bước 4: Đăng ký kiểm tra chuyên ngành Bước 5: Khai và truyền tờ khai hải quan Bước 6: Lấy lê tnh giao hàng

Bước 7: Chuẩn bị bô t hồ sơ hải quan Bước 8: Nô tp thuế và hoàn tất thủ tục hải quan

Bước 9: Làm thủ tục đổi lê tnh và chuyển hàng hoá về kho bảo quản

khai và khai thông tin nhâ tp khẩu trong cùng 1 ngày thì sẽ có tỷ giá tính thuế giống nhau Còn nếu như làm thủ tục trong 2 ngày có tx giá khác nhau thì doanh nghiê tp sẽ báo lỗi Khi đó, người khai hải quan sẽ dùng nghiê tp vụ IDB để báo lại, thực chất là gọi lại IDA

● Thuế suất Khi người khai s{ dụng IDA, hê t thống sẽ tự đô tng lấy thuế suất tại ngày dự kiến khai báo IDC để điền vào

● Hàng hoá thuô tc diê tn được miễn thuế, giảm thuế Đây là điều doanh nghiê tp cần lưu ý để đảm bảo lợi ích cho mình khi tiến hành khai báo trên hê t thống ● Hàng hoá chịu thuế VAT Doanh nghiê tp cần nhâ tp mã thuế suất thuế VAT vào mục có s|n trên màn hình để đăng ký khai báo nhâ tp khẩu

● Nếu doanh nghiê tp không đủ điều kiê tn đăng ký tờ khai Hê t thống sẽ từ chốicấp số tờ khai và báo lỗi Tuy nhiên nếu như hàng rơi vào những trường hợpcấp bách như cứu trợ, phục vụ an ninh quốc phòng thì v}n được hê t thốngchấp nhâ tn

● Đăng ký bảo lãnh riêng trước khi cấp số tờ khai Nếu rơi vào trường hợp này,doanh nghiê tp cần chắc chắn số vâ tn đơn phải khớp với số vâ tn đơn khai trongmàn hình nhâ tp liê tu

● Nếu như cùng mô tt mă tt hàng mà thời hạn nô tp thuế khác nhau, người khai sẽ phải khai trên nhiều tờ khai khác nhau để tương ứng với từng thời hạn nô tp thuế

1.2.3 Các biện pháp kiểm tra đánh giá sản phẩm

Cơ sở chung về kiểm tra và đánh giá sản phẩm

Theo luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định cụ thể đối tượng kiểm tra, cơquan, tổ chức kiểm tra và trách nhiệm của các cơ quan kiểm tra để thống nhất về cơsở pháp lý, đối tượng, nguyên tắc, trách nhiệm của các Bộ, ngành trong thực hiệnkiểm tra

Điều 65 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định các loại hàng hóa Xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra như sau:

1 Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là đối tượng phải kiểm tra bao gồm: a) Hàng hóa phải áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch quy định tại các điều 61, 62, 63 và 64 của Luật này;

b) Hàng hóa có tiềm ẩn khả năng gây mất an toàn hoặc hàng hóa có khả năng gây mất an toàn theo thông tin cảnh báo từ các tổ chức quốc tế, khu vực, nước ngoài; c)

Trang 6

Hàng hóa mà cơ quan có thẩm quyền phát hiện không phù hợp và phải tăng cường kiểm tra theo quy định của pháp luật

2 Hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều này được kiểm tra theo nguyên tắc quy địnhtại khoản 2 Điều 60 của Luật này và do cơ quan, tổ chức được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền chx định thực hiện.

3 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạncủa mình, ban hành Danh mục hàng hóa là đối tượng phải kiểm tra quy định tạikhoản 1 Điều này.”

● Về quy định phân loại hàng hóa để kiểm tra chất lượng

Quy định của thông tư số 17/2021/TT-BTC về việc phân loại hàng hóa để kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất – nhập khẩu

Cụ thể, về hồ sơ yêu cầu phân tích để phân loại, theo quy định tại điểm 1,điểm 4 khoản 2 Điều 1 của Thông tư thì mỗi mặt hàng phải lập 1 phiếu yêu cầu phântích hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu kiêm biên bản lấy m}u hàng hóa

- Đối với tài liệu kỹ thuật, trường hợp không có tài liệu kỹ thuật thì cơ quan hải quan phải nêu rõ lý do

- Đối với m}u hàng hóa g{i phân tích để phân loại, theo quy định tại mục b, mụcc điểm 1 khoản 3 Điều 1 thì, số lượng m}u g{i phân tích để phân loại phải đủhai m}u và không thực hiện lấy m}u đối với trường hợp người khai hải quanchx nhập khẩu một m}u

Cơ quan hải quan nơi yêu cầu phân tích là đơn vị g{i m}u trực tiếp hoặc qua đường bưu điện, đặc biệt là không giao cho người khai hải quan chuyển m}u - Về thẩm quyền ban hành thông báo kết quả, theo quy định tại khoản 4, khoản 5 Điều 1 của thông tư, Cục trưởng Cục Kiểm định hải quan được phép ban hành Thông báo kết quả phân loại và Thông báo kết quả kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm

- Trong khi đó, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm định hải quan ban hành thông báokết quả phân tích kèm mã số hàng hóa, thông báo kết quả phân tích kèm mãsố đề xuất

- Về thời hạn ban hành các thông báo, theo quy định tại khoản 4 Điều 1 củathông tư, thời hạn ban hành thông báo kết quả phân loại không quá 5 ngàylàm việc, trường hợp thời gian phân tích phụ thuộc thời gian do yêu cầu quytrình kỹ thuật phân tích hoặc m}u hàng hóa phức tạp thì không quá 20 ngàylàm việc kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ và m}u phân tích

- Thời hạn ban hành thông báo kết quả phân tích kèm mã số hàng hóa theoThông tư 17 quy định không quá 5 ngày làm việc, trường hợp thời gian phântích phụ thuộc thời gian do yêu cầu quy trình kỹ thuật phân tích hoặc m}uhàng hóa phức tạp thì không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đủ hồsơ và m}u phân tích

● Về biểu m}u

Theo quy định tại khoản 7 Điều 1, có 4 m}u liên quan gồm: Phiếu yêu cầuphân tích hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu kiêm Biên bản lấy m}u hàng hóa(m}u số 05/PYCPT/2021); Thông báo kết quả phân loại đối với hàng hóaxuất khẩu, nhập khẩu (m}u số 08/TBKQPL/2021); Thông báo kết quả kiểmtra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu, nhậpkhẩu (m}u số 09/TBKQKT-CL-ATTP/2021) và thông báo kết quả phân tích

Trang 7

kèm mã số đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (m}u số10/TBKQPTPL/2021)

● Về các loại hàng hóa phải lấy m}u phân tích

Theo Thông tư quy định, hàng hóa xuất nhập khẩu phải lấy m}u để phân tíchtheo quy định tại Khoản 14 Điều 1 Nghị định số 59/2018/NĐ-CP Việc lấy m}u thựchiện theo Phiếu yêu cầu phân tích hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu kiêm Biên bản lấym}u hàng hóa

M}u được lấy từ chính lô hàng cần phân tích và mang tính đại diện; phải đủ vềsố lượng, khối lượng để phục vụ cho việc trưng cầu giám định hoặc giải quyết khiếunại Khi lấy m}u phải có đại diện của người khai hải quan M}u phải được các bênký xác nhận và niêm phong riêng biệt từng m}u Khi bàn giao m}u phải có biên bảnbàn giao và ký xác nhận của các bên

Trường hợp lấy m}u nhưng vắng mặt người khai hải quan, cơ quan hải quanlấy m}u với sự chứng kiến của cơ quan nhà nước tại khu vực c{a khẩu, đại diệndoanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp kinh doanh cảng, kho bãi và phải có ký xácnhận của các bên chứng kiến

Tại Quyết định số 169/QĐ- BTC ngày 18/2/2021, Bộ Tài chính đã ban hànhkế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 38/QĐ-TTg ngày 12/01/2021 của Thủtướng Chính phủ phê duyệt Đề án Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra antoàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu giai đoạn 2021-2023

1.2.4 Quy tắc xuất xứ và quy trình

Nguyên tắc chung để xác định xuất xứ hàng hóa

- Căn cứ tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 31/2018/NĐ-CP có quy định về xuất xứ hàng hóa như sau:

“Xuất xứ hàng hóa là nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ratoàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối vớihàng hóa trong trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham giavào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó”

- Căn cứ tại Điều 4 Thông tư 05/2018/TT-BCT có quy định về nguyên tắc chung để xác định xuất xứ hàng hóa như sau:

“Hàng hóa được xác định xuất xứ theo quy định tại Thông tư này có xuất xứtại nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi thực hiện quy trình sản xuất cuối cùnglàm thay đổi cơ bản hàng hóa đó”

-> Như vậy, nguyên tắc chung để xác định xuất xứ hàng hóa được xác định như sau: Hàng hóa có xuất xứ tại nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi thực

hiện quy trình sản xuất cuối cùng làm thay đổi cơ bản hàng hóa đó Tiêu chí xuất

xứ hàng hóa ưu đãi

- Hàng hóa đáp ứng một trong các tiêu chí xuất xứ cơ bản sau trong Chương Quy tắc xuất xứ tùy theo quy định của từng FTA thì được coi là có xuất xứ của FTA đó:

+ Hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của mộthoặc nhiều nước thành viên (WO hay WO khối)

+ Hàng hóa không có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của nước thành viên xuất khẩu, nhưng đáp ứng tiêu chí chunghoặc danh mục

Trang 8

- Quy tắc cụ thể mặt hàng (Non-WO)

- Hàng hóa được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của nước thành viên xuất khẩu chx từ những nguyên liệu có xuất xứ một hay nhiều nước thành viên FTA (PE) Tiêu chí PE nêu trên đầu tiên xuất hiện trong Chương Quy tắc xuất xứ của các FTA song phương như VJCEP và VKFTA, sau này được bổ sung khi nâng cấp Quy tắc và thường xuất hiện trong các FTA thế hệ mới như VN-CU FTA, AHKFTA và CPTPP.- Về bản chất, tiêu chí PE có thể hiểu tương tự tiêu chí xuất xứ thuần túy khối/vùng(WO region) nhưng lỏng hơn do nguyên liệu nhập khẩu từ một hay nhiều nước thành viên FTA để sản xuất hàng hóa chx cần đạt xuất xứ Non-WO và toàn bộ các công đoạn gia công, chế biến được thực hiện tại lãnh thổ của Việt Nam

Tiêu chí xuất xứ hàng hóa không ưu đãi Với hàng hóa có xuất xứ thuần túy

Hàng hóa theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP được coi làcó xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một nước, nhómnước, hoặc vùng lãnh thổ trong các trường hợp sau:

+ Cây trồng và các sản phẩm từ cây trồng được trồng và thu hoạch tại nước, nhómnước, hoặc vùng lãnh thổ đó

+ Động vật sống được sinh ra và nuôi dưỡng tại nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnhthổ đó

+ Các sản phẩm từ động vật sống nêu tại khoản 2 Điều này

+ Các sản phẩm thu được từ săn bắn, đặt b}y, đánh bắt, nuôi trồng, thu lượm hoặcsăn bắt tại nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó

+ Các khoáng sản và các chất sản sinh tự nhiên, không được liệt kê từ khoản 1 đếnkhoản 4 Điều này, được chiết xuất hoặc lấy ra từ đất, nước, đáy biển hoặc dưới đáybiển của một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó

+ Các sản phẩm lấy từ nước, đáy biển hoặc dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ, với điều kiện nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó có quyền khai thác đối với vùng nước, đáy biển và dưới đáy biểntheo luật pháp quốc tế.

+ Các sản phẩm đánh bắt và các hải sản khác đánh bắt từ vùng biển cả bằng tàu được đăng ký ở nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó và được phép treo cờ củanước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó

+ Các sản phẩm được chế biến hoặc được sản xuất ngay trên tàu từ các sản phẩm nêu tại khoản 7 Điều này được đăng ký ở nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đóvà được phép treo cờ của nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó + Các vật phẩm thu được trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng ở nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó hiện không còn thực hiện được chức năng ban đầu, không thể s{achữa hay khôi phục được và chx có thể vứt bỏ hoặc dùng làm các nguyên liệu, vật liệu thô, hoặc s{ dụng vào mục đích tái chế

+ Các hàng hoá thu được hoặc được sản xuất từ các sản phẩm nêu từ khoản 1 đếnkhoản 9 Điều này tại nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó”

Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy

Hàng hóa theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP được coi là

Trang 9

có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nếu hàng hóa đó đáp ứng tiêu chí xuất xứ thuộc Danh mục Quy tắc cụ thể mặt hàng do Bộ Công Thương quy định tại Phụ lụcI ban hành kèm theo Thông tư số 05/2018/TT-BCT

Không khắt khe như các điều kiện để hàng hóa đạt tiêu chí WO, dù không s{ dụngđược nguyên liệu nhập khẩu có xuất xứ ưu đãi từ các nước thành viên trong khốiFTA để cộng gộp, hàng hóa có xuất xứ không thuần túy (Non-WO) của Việt Namv}n có thể tận dụng nguyên liệu thu mua trong nước không xác định được xuất xứhoặc không đạt tiêu chí xuất xứ không ưu đãi tại Phụ lục I ban hành kèm theoThông tư số 05/2018/TT-BCT hay nguyên liệu nhập khẩu theo một tỷ lệ nhất định

Vì vậy trong Chương III (Quy tắc xuất xứ không ưu đãi) Nghị định số 31/2018/NĐ-CP không có điều khoản Cộng gộp (Accummulation) nhưng v}n quy định tại Điều 11 về Tỷ lệ không đáng kể nguyên liệu không đáp ứng tiêu chí chuyểnđổi mã số hàng hóa

Bên cạnh đó, nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp nguyên liệu trong nước có thể s{ dụng Phụ lục X ban hành kèm theo Thông tư số 05/2018/TT-BCT để tự cam kết xuất xứ và cung cấp cho thương nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong trường hợp nguyên liệu hoặc hàng hóa có xuất xứ trong nước đó được s{dụng trong công đoạn tiếp theo để sản xuất ra một hàng hóa khác

Phụ lục I (Quy tắc cụ thể mặt hàng) nêu trên được xây dựng từ Chương 01 đến Chương 97 bao gồm các dòng hàng phiên bản HS 2017 ở cấp độ 6 số Trên cơ sở tham khảo danh mục Quy tắc cụ thể mặt hàng ưu đãi trong các FTA Việt Nam làthành viên, cùng với sự góp ý của các cơ quan hữu quan và kết quả tham vấn các Hiệp hội ngành hàng,

Hai tiêu chí “Xuất xứ thuần túy” (WO) và “Tỷ lệ phần trăm giá trị” (LVC 30%) không thay đổi so với quy định tại Nghị định số 19/2006/NĐ-CP và các vănbản hướng d}n vì đây là hai tiêu chí cơ bản của xuất xứ hàng hóa

Tiêu chí “Chuyển đổi mã số hàng hóa” (CTC) được xây dựng ở cấp độ lựachọn linh hoạt hơn (CTH và CTSH)

Điểm đặc biệt của tiêu chí xuất xứ không ưu đãi mới trong Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 05/2018/TT-BCT là cách thức tiếp cận tương tự các FTA khi cho phép thương nhân cùng một sản phẩm có thể lựa chọn áp dụng một trong ba tiêu chí xuất xứ: WO, LVC hoặc CTC Các quy định này không trái với WTO, đồng thời có tính linh hoạt và thuận tiện hơn trong quản lý và cho xuất khẩucủa Việt Nam

1.3 Vai trò của chính sách quản lý nhập khẩu Bao gồm 4 vai trò chính:

● Góp phần vào việc phát triển và bảo vệ sản xuất, hướng d}n tiêu dùng trong nước và tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước

● Bảo vệ các ngành công nghiệp đang phát triển, non trẻ trong nước nhất là các ngành công nghiệp nặng hoặc công nghệ cao

● Bảo vệ người tiêu dùng trong nước

● Bảo vệ các doanh nghiệp non trẻ, mới phát triển, các nguồn hàng sản phẩm quốc nội

Trang 10

Chương 2: Thực trạng và khả năng đáp ứng chính sách quảnlý nhập khẩu của Nhật Bản đối với hàng nông sản Việt Nam 2.1 Các chính sách quản lý nhập khẩu của Nhật Bản với hàng nôngsản Việt Nam

Hàng hoá nếu muốn nhập khẩu tới Nhật Bản cần phải đáp ứng các quy định trong Luật vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn nông nghiệp và luật đo lường: -

Quy định chất lượng thương mại và ghi nhãn mác: Hàng hoá nếu muốn nhập

khẩu tới Nhật Bản cần phải đáp ứng các quy định trong Luật vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn nông nghiệp và luật đo lường

- Quy định an toàn thực phẩm: Tại Nhật Bản, Bộ Y Tế, Bộ Lao Động vàPhúc Lợi Xã Hội và Cục Môi trường là những đơn vị chịu trách nhiệm trongviệc thiết lập và kiểm tra các mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Các mứcdư lượng thuốc bảo vệ thực vật này dựa trên Luật Vệ Sinh Thực Phẩm - Kiểm dịch thực vật: Các đơn vị xuất khẩu phải tuân thủ quy định của Luật Bảo vệ thực vật, Luật Sức khỏe Thực vật và Luật Vệ sinh Thực phẩm, quyđịnh được thi hành bởi Phòng Bảo vệ Thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản (MAFF)

- Khai báo hải quan: Thuế tiêu thụ và các khoản thuế nhập khẩu phải được trả trước khi những khai báo hải quan được hoàn tất

- Thủ tục hải quan: xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản gồm có các giấy tờ,chứng từ: Hoá đơn thương mại; Vận đơn; Giấy chứng nhận xuất xứ và cácloại giấy phép, giấy chứng nhận,…khác theo quy định của Nhật Bản đối vớinông sản nhập khẩu

2.2 Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Nhật Bản

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tháng 12/2022, kim ngạch xuấtkhẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đạt 2,07 tỷ USD, giảm 1,4%so với tháng trước đó Trong năm 2022, xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản đạt 24,2tỷ USD, tăng 20,3% so cùng kỳ năm trước

Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nông – thuỷ sản Việt Namsang Nhật đạt 1,8 tỷ USD, giảm nhẹ 0,5% so với năm 2020 Mặc dù kim ngạch xuấtkhẩu mặt hàng thuỷ sản có mức giảm 7,4% so với cùng kỳ năm 2020, nhưng các mặthàng còn lại đều ghi nhận mức tăng trưởng rất tốt như cà phê tăng 25,5%, hàng rauquả tăng 20%, hạt điều tăng 39%, hạt tiêu tăng 56%

Vào hai tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nông sản sang thị trườngNhật Bản có mức tăng trưởng tốt, với 19,6% so với cùng kỳ năm 2021 đạt 294,8triệu USD Trong đó, hầu hết các mặt hàng đều có mức tăng trưởng mạnh so vớicùng kỳ năm 2021 như hạt tiêu tăng 174,8%, sắn và các sản phẩm từ sắn tăng82,7%, cà phê tăng 47,4%, hạt điều tăng 23,6%, thuỷ sản tăng 14,6%, rau quả tăng10,2%

Việt Nam hiện là thị trường xuất khẩu rau quả thứ 10 vào Nhật Bản, chiếmkhoảng 1,7% tổng kim ngạch nhập khẩu của thị trường này, với các loại trái câynhiệt đới như chuối, xoài, thanh long, vải và các sản phẩm trái cây chế biến

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w