1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá ẩm thực nhật bản và ảnh hưởng của văn hoá ẩm thực nhật bản đối với văn hoá ẩm thực ở việt nam

85 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực Nhật Bản và ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực Nhật Bản đối với văn hóa ẩm thực ở Việt Nam
Tác giả Dương Thanh Tâm, Nguyễn Mỹ Uyên, Nguyễn Ngọc Minh Uyên, Nguyễn Ngọc Thanh Ngân, Dương Bảo Thanh
Người hướng dẫn TS. Vũ Thu Hiền
Trường học Trường Đại học Tài chính – Marketing
Chuyên ngành Văn hóa Ẩm thực
Thể loại Báo cáo tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Chính vì vậy, văn ho愃Ā ẩm thực cũng đượccoi như một tải nguyên du lịch, thu hút với những đối tượng kh愃Āch muốn tìm hiểu vvăn ho愃Ā ẩm thực của một vùng miNgày nay, trong xu thế toàn cầ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Mỹ Uyên – 2021010603

Dương Thanh Tâm – 2021010571Nguyễn Ngọc Minh Uyên – 2021010604Nguyễn Ngọc Thanh Ngân– 2021010539Dương Bảo Thanh – 2021010572

CHUYÊN NGÀNH: Quản Trị Khách Sạn

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HOÁ ẨM THỰC NHẬT BẢN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VĂN HOÁ

ẨM THỰC Ở VIỆT NAM

GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: TS VŨ THU HIỀN

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Mỹ Uyên – 2021010603

Dương Thanh Tâm – 2021010571Nguyễn Ngọc Minh Uyên – 2021010604Nguyễn Ngọc Thanh Ngân – 2021010539Dương Bảo Thanh – 2021010572

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HOÁ ẨM THỰC NHẬT BẢN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VĂN HOÁ

ẨM THỰC Ở VIỆT NAM

Trang 3

PHIẾU NHẬN X䔃ĀT VÀ CH숃ĀM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Điểm chấm: ………

Điểm làm tròn:

Điểm chữ: ……… ………

Ngày tháng năm

GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN

Trang 4

BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Trang 5

RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO TIỂU LUẬN

Tên học phần: VĂN HOÁ ẨM THỰC Mã lớp học phần:

Thông tin v

1 Họ tên: Dương Thanh Tâm Mã số SV: 2021010571 Lớp: CLC_20DKS04

2 Họ tên: Nguyễn Mỹ Uyên Mã số SV: 2021010603 Lớp: CLC_20DKS04

3 Họ tên: Nguyễn Ngọc Minh Uyên Mã số SV: 2021010604 Lớp: CLC_20DKS04

4 Họ tên: Nguyễn Ngọc Thanh Ngân Mã số SV: 2021010539 Lớp: CLC_20DKS04

5 Họ tên: Dương Bảo Thanh Mã số SV: 2021010572 Lớp: CLC_20DKS04

Họ tên giảng viên chấm thi 1:

Họ tên giảng viên chấm thi 2:

Tiêu chí

Chuẩ

n đầu ra

10 - 8.5 8.4 – 7.0 6.9 – 5.0 4.9 – 0.0 Hình thức

(Size chữ, căn hàng, căn l

Trang 6

đồ, bảng biểu rõ ràng,đúng quy định… không đúng quy định…

Không đúng kết cấu,thiếu c愃Āc phần quantrọng, không đúng quyđịnh vlogic …

Tài liệu tham khảo

(Trích dẫn từ 5 tài liệu tham

khảo trở lên)

5%

Phong phú, cập nhật,sắp xếp đúng quyđịnh, trích dẫn đúngthể thức…

Rất ít tài liệu thamkhảo, sắp xếp khôngđúng quy định, trích dẫnkhông đúng thể thức, …

Nội dung chính 1

(Phần mở đầu: Trình bày

được c愃Āc mục: tính cấp thiết

của đ

ph愃Āp, đối tượng, phạm vi, 礃Ā

ngh椃̀a của nghiên cứu…)

50% Đ愃Āp ứng

80% - 100% yêu cầu

Đ愃Āp ứng70% -

>80%

yêu cầu

Đ愃Āp ứng50% -

>70%

yêu cầu

Đ愃Āp ứngDưới 50% yêu cầu

Trang 7

Nội dung chính 2

(Chương 1: Trình bày được

c愃Āc kh愃Āi niệm; nội dung

chính của vấn đ

Nội dung chính 3

(Chương 2: Trình bày được

thực trạng và phân tích/đ愃Ānh

gi愃Ā thực trạng (ưu điểm,

nhược điểm) của vấn đ

Trang 9

C DANH MỤC H䤃

LỜI MỞ ĐẦU xi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Bố cục đề tài 2

PHẦN NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ ẨM THỰC, VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM 4

1.1 Một số khái niệm 4

1.1.1 Kh愃Āi niệm văn ho愃Ā 4

1.1.2 Kh愃Āi niệm ẩm thực 5

1.1.3 Kh愃Āi niệm văn ho愃Ā ẩm thực 6

1.2 Văn hóa ẩm thực ở Việt Nam 7

1.2.1 Đặc trưng văn hóa ẩm thực Việt Nam 7

1.2.2 Tập qu愃Ān và khẩu vị ăn uống Việt Nam 8

1.3 Những yếu tố ảnh hưởng văn hóa ẩm thực Việt Nam 14

1.3.1 Đi 1.3.2 Đi Tiểu kết chương 1 18

Trang 10

CHƯƠNG 2: VĂN HOÁ ẨM THỰC Ở NHẬT BẢN VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐỐI

VỚI VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM 19

2.1 Tổng quát về văn hóa ẩm thực Nhật Bản 19

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá ẩm thực 19

2.2.1 Đi 2.2.2 Đi 2.3 Tập quán và khẩu vị ăn uống 23

2.3.1 Tập qu愃Ān v 2.3.2 Tập qu愃Ān và khẩu vị trong uống 36

2.3.3 Ứng xử trong ăn uống 38

2.3.4 Món ăn, đồ uống đặc sản 43

2.4 Sự ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực Nhật Bản đối với văn hóa ẩm thực Việt Nam 47

2.4.1 Những nét tương đồng trong văn ho愃Ā ẩm thực hai nước 47

2.4.2 Những nét kh愃Āc nhau trong văn ho愃Ā ẩm thực hai nước 49

2.4.3 Ảnh hưởng của văn ho愃Ā ẩm thực Nhật Bản tại Việt Nam 51

Tiểu kết chương 2 55

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN VÀ SỰ G䤃 HỘI NHẬP CỦA VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN 56

3.1 Giải pháp phát triển văn hóa ẩm thực Nhật Bản 56

3.1.1 Đẩy mạnh xúc tiến, quảng b愃Ā v 3.1.2 Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 57

3.1.3 Nâng cao chất lượng phục vụ của nguồn nhân lực 57

Trang 11

3.1.4 Cơ sở vật chất 58

3.1.5 Sự s愃Āng tạo trong món ăn 59

3.1.6 Tổ chức c愃Āc lễ hội ẩm thực Nhật Bản tại nước ngoài 59

3.2 Giải pháp giữ gìn, bảo tồn văn hoá ẩm thực Việt Nam 60

Tiểu kết chương 3 63

KẾT LUẬN 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

Trang 12

DANH MỤC H䤃

Hình 1: Bữa ăn truy

Hình 2: : Củ Konyakku 25

Hình 3: Củ cải Daikon - Rau củ quốc dân của người Nhật 25

Hình 4: Một vài món ăn từ củ Yamaimo - “Khoai tây núi” 25

Hình 5: Tempura c愃Āc loại 26

Hình 6: Rong biển và Kabayaki - Lươn nướng 27

Hình 7: Thịt hươu - Đặc sản vùng Hokkaido 28

Hình 8: Sashimi thịt ngựa - Đặc sản vùng Asakusa 28

Hình 9: Một bữa ăn người Nhật đầy thủ phương ph愃Āp chế biến 29

Hình 10: Minh họa phương ph愃Āp trình bày Moritsuke 31

Hình 11: Soup Miso của Nhật Bản 35

Hình 12: Chợ c愃Ā ở Nhật 35

Hình 13: Một số loại rong biển phổ biến ở Nhật 36

Hình 14: Người Nhật đang thưởng thức Trà đạo 37

Hình 15: C愃Āc món sushi được bày đẹp mắt 44

Hình 16: Sashimi 45

Hình 17: Mì Ramen 45

Hình 18: Người Nhật dùng chén hoặc cốc nhỏ gốm để thưởng thức rượu Sake 46

Hình 19: Một số loại rượu Junmai 47

Hình 20: Đ椃̀a đựng thức ăn Nhật chủ yếu là gốm rất phong phú và đa dạng 50

Trang 13

LỜI MỞ ĐẦU

Văn ho愃Ā ẩm thực là một nội dung hiện đang được chú 礃Ā khai th愃Āc và nghiên cứutrong nhingành văn ho愃Ā, xã hội

Trong đời sống của con người, ẩm thực không những là văn ho愃Ā mà nó còn hàmchứa những 礃Ā ngh椃̀a triết l礃Ā Từ xa xưa trong dân gian nước ta đã đúc kết thành câu tụcngữ: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” chủ yếu để nhắc nhở những người mới bướcvào đời thì khâu đầu tiên là “học ăn” Ở c愃Āc nước kh愃Āc trên thế giới, ngoài quan niệmdân gian thì c愃Āc nhà chuyên môn, những người yêu thích, hiểu ẩm thực đviết những tài liệu, những cuốn s愃Āch hay vs愃Āch hay là cuốn Phân tích khẩu vị của luật sư người Ph愃Āp Jean Anthelme BrillatSavarin, được xuất bản lần đầu ở Pari năm 1825 gây tiếng vang rất lớn Ông cho rằng:

“Chính tạo ho愃Ā giúp con người kiếm thức ăn, nuôi sống họ lại còn cho họ nếm mùikho愃Āi lạc với c愃Āc món ăn ngon” Đó là một niphần thưởng của tạo ho愃Ā dành cho con người Mỗi dân tộc trong qu愃Ā trình lịch sử hìnhthành và ph愃Āt triển của mình đtheo đó: “có thể đo愃Ān biết được phần chính yếu của số phận một dân tộc thông qua việcquan s愃Āt họ ăn như thế nào” Đối với c愃Ā nhân riêng lẻ cũng vậy: “Hãy cho tôi biết anhthường xuyên thích ăn món gì, tôi sẽ có thêm cứ luận để nói rõ cho anh biết anh là ngườithế nào”

Đã có một vài nhận xét thú vị được rút ra như sau: Ăn chính là nghệ thuật: “Chúng

ta dựa vào trí tuệ mẫn tiệp, tình cảm đẹp để để xây dựng cuộc sống có chất lượng cao,ngày một hoàn thiện vì vậy cần phải biết chọn thức ăn ngon - một biểu hiện của chấtlượng cuộc sống” Rõ ràng là biết chọn món ăn ngon, phù hợp với mình là cả một nghệthuật Ăn là biểu hiện văn ho愃Ā ứng xử: “Ăn uống thô tục là không biết ăn” Cha ông tadạy: “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” là rất 礃Ā nhị Có người cho rằng khi ăn cũng phảigiữ phong độ uy vũ, mạnh mẽ, chân tình nhưng tr愃Ānh thô tục “Nam thực như hổ, nữthực như miêu” là muốn nhấn mạnh 礃Ā người nam ăn phải khoẻ, tư thế vẫn tỏ rõ nam

Trang 14

tính, còn nữ nhi tr愃Āi lại phải ăn uống dịu dàng, làm d愃Āng, thể hiện cả nữ tính yếu điệunhư mèo cả trong khi ăn Ăn chính là thực hiện ni

ăn mới phải thấy là vui sướng như ph愃Āt hiện ra một ngôi sao mới” Tạo ra món ăn mới làmột ph愃Āt minh - nếu suy ngh椃̀ được như vậy thì ẩm thực mới ph愃Āt triển và thực ra nócũng là một trong những nguồn cảm hứng vô tận cho những ai yêu nó, để tâm sức vàonghiên cứu nó

Nghệ thuật ẩm thực được thể hiện rõ nét nơi người đầu bếp, khi chuẩn bị món ăn

họ phải sắp xếp sao cho nguyên liệu vừa đủ với số lượng kh愃Āch; nồi, niêu, xoong, chảo,b愃Āt, đ椃̀a, thìa, dao, thớt sạch sẽ Nấu món ăn nào trước, món ăn nào sau phải hợp l礃Ā, thứ

tự, th愃Āi độ nấu nướng vui vẻ, hứng khởi Khi dọn ăn nên chú 礃Ā lời mời chào tiếp món ănchu đ愃Āo, 礃Ā vị thì càng làm cho c愃Āc món ăn ngon thêm bội phần Văn ho愃Ā ẩm thực ngàycàng được đông đảo công chúng và c愃Āc chuyên gia văn ho愃Ā chú 礃Ā không chỉ ở nước ta

mà ở nhi

du lịch Một đikh愃Ām ph愃Ā những đinày Ẩm thực có sức thu hút du kh愃Āch rất lớn Chính vì vậy, văn ho愃Ā ẩm thực cũng đượccoi như một tải nguyên du lịch, thu hút với những đối tượng kh愃Āch muốn tìm hiểu vvăn ho愃Ā ẩm thực của một vùng mi

Ngày nay, trong xu thế toàn cầu ho愃Ā ngày càng lan rộng, việc c愃Āc quốc gia hợp t愃Ācgiao lưu văn ho愃Ā phải hoà nhịp nhanh chóng, và hợp t愃Āc giao lưu văn ho愃Ā giữa Nhật Bản

và Việt Nam cũng nằm trong xu thế đó Trong qu愃Ā trình đó, không thể không kể đến vănho愃Ā ẩm thực Nhật Bản đã du nhập vào Việt Nam Từ lâu, văn hóa Nhật Bản nói chung

và văn ho愃Ā ẩm thực Nhật Bản nói riêng đã trở nên nổi tiếng nhờ những nét riêng biệt vốn

có Văn ho愃Ā ẩm thực chính là những c愃Āch thức, sự ứng xử của con người trong văn ho愃Ā

ăn uống

Trang 15

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ẩm thực chính là một phần không thể t愃Āch rời của văn ho愃Ā vì con người chúng tasống và tồn tại bao lâu nay đnước cũng chính là hiểu thêm phần nào vcòn là một phần quan trọng tạo nên sự kh愃Āc biệt giữa c愃Āc quốc gia, làm nquảng b愃Ā v

Trải qua cả một btrong văn ho愃Ā ẩm thực, có ảnh hưởng sâu sắc đến ẩm thực trên thế giới Như chúng tađbàn ăn của Nhật Bản chính là sự kết hợp khéo léo và tinh tế của những yếu tố như đặctrưng địa phương, dấu vết lịch sử, món ăn được thay đổi dựa vào c愃Āc mùa, kỹ thuật trìnhbày món ăn và c愃Āch ăn uống Tất cả đã cùng nhau tạo nên một “bức tranh ẩm thực" hoànhảo và độc đ愃Āo, ít nơi nào có thể giống được Văn ho愃Ā ẩm thực Nhật Bản còn có đặcđiểm chung là thường kết hợp, lai tạo với ẩm thực nước ngoài nhưng vẫn không làm mất

đi nét truy

Là một đất nước với 125,7 triệu người dân, Nhật Bản là một phần của vành đai lửa

và trải dài trên một quần đảo bao gồm 6852 đảo nhỏ có tổng diện tích 377.975 km vuôngtrong đó 5 hòn đảo chính Do vị trí địa l礃Ā bốn bbiển chiếm phần lớn trong khẩu phần ăn của người Nhật Lương thực chính của ngườiNhật là gạo; người Nhật cuộn gạo trong những tấm rong biển xanh đen, tạo thành mónsushi, được xem là quốc thực của Nhật Bản

Văn ho愃Ā ẩm thực Nhật Bản còn chứa đựng biết bao hàm 礃Ā thông qua c愃Āch ăn uống,

đồ ăn, dụng cụ ăn uống, từ đó chúng ta có thể hiểu hơn vBản hơn Ví dụ người Việt Nam ta thường thích cùng nhau quây quần, chia sản món ăn.Thay vào đó người Nhật thường sẽ ăn theo khẩu phần của từng người và được tính to愃Ān

số lượng cũng như thành phần dinh dưỡng hợp l礃Ā theo khẩu phần ăn của từng người

Trang 16

Bên cạnh đó, bữa cơm đầu ngày vào năm mới của người Nhật là một thứ vô cùng quantrọng, góp phần vào văn ho愃Ā ẩm thực của người Nhật Bản

Như vậy, việc lựa chọn đ

thực Nhật Bản và ảnh hưởng của văn hoá ẩm thực Nhật Bản đối với văn hoá ẩm thực ở Việt Nam” cho bài tiểu luận môn Văn ho愃Ā ẩm thực không chỉ nhằm đ愃Āp ứng

những thắc mắc vcao, ph愃Āt triển văn hóa ẩm thực Việt Nam trong bối cảnh hội nhập văn hóa ẩm thực NhậtBản

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu là muốn phân tích c愃Āc yếu tố ảnh hưởng đến văn ho愃Ā ẩm thựcNhật Bản và ảnh hưởng của văn ho愃Ā ẩm thực Nhật Bản đối với văn ho愃Ā ẩm thực ở ViệtNam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: ẩm thực Nhật Bản

Phạm vi thời gian: nghiên cứu ẩm thực Nhật Bản từ qu愃Ā khứ đến hiện đại

Phạm vi không gian: nghiên cứu c愃Āc yếu tố của nnhững ảnh hưởng của văn ho愃Ā ẩm thực Nhật Bản ở Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương ph愃Āp nghiên cứu chủ yếu của đthu thập tài liệu, tổng hợp, phân tích, so s愃Ānh Dùng phương ph愃Āp tổng hợp c愃Āc kiến thứctổng hợp c愃Āc kiến thức địa l礃Ā, văn ho愃Ā, kinh tế của từng vùng Dùng phương ph愃Āp phântích c愃Āc ảnh hưởng của vị trí địa l礃Ā, lịch sử, văn ho愃Ā, tôn gi愃Āo, kinh tế của văn ho愃Ā ẩmthực Nhật Bản ở Việt Nam Dùng phương ph愃Āp so s愃Ānh văn ho愃Ā ẩm thực Nhật Bản vớivăn ho愃Ā ẩm thực Việt Nam

5 Bố cục đề tài

Gồm 3 chương :

Trang 17

Chương 1: Cơ sở l礃Ā luận v

Chương 2: Văn ho愃Ā ẩm thực ở Nhật Bản và sự ảnh hưởng đối với văn hóa ẩm thựcViệt Nam

Chương 3: Giải ph愃Āp nhằm ph愃Āt triển văn hóa ẩm thực Việt Nam trong bối cảnhhội nhập văn hóa ẩm thực Nhật Bản

Trang 18

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ ẨM THỰC, VĂN

HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Khái niệm văn hoá

Văn hóa là một kh愃Āi niệm mang nội hàm rộng với rất nhiliên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người

Xét vtrong tiếng H愃Ān: “Văn” có ngh椃̀a là nét vẽ, là c愃Āi mang tính hình thức, c愃Āi bên ngoài;

“hóa” là biến đổi, là gi愃Āo hóa Khi nói đến hình thức, tức là người ta nói đến c愃Āi vẻ bênngoài như là những nét xăm mình, qua đó người kh愃Āc nhìn vào để nhận biết và phân biệtmình với người kh愃Āc, biểu thị sự quy nhập vào thần linh và c愃Āc lực lượng bí ẩn của thiênnhiên, chiếm l椃̀nh quyvới văn hóa của tiếng Việt (culture trong tiếng Anh và tiếng Ph愃Āp, kultur trong tiếngĐức,…) có nguồn gốc từ c愃Āc dạng của động từ Latin colere là colo, colui, cultus với haingh椃̀a: giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trong trồng trọt và cầu cúng

Trong cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật nhưthơ ca, mỹ thuật, sân khấu… C愃Āc “trung tâm văn hóa” có ở khắp nơi chính là c愃Āch hiểunày Một số c愃Āch hiểu thông thường kh愃Āc: văn hóa là c愃Āch sống bao gồm phong c愃Āch ẩmthực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận… Và có thể nói một ngườinào đó là văn hóa cao, có văn hóa hoặc văn hóa thấp, vô văn hóa

Có nhinhận và đ愃Ānh gi愃Ā kh愃Āc nhau của c愃Āc t愃Āc giả

Định ngh椃̀a đầu tiên v(1832 - 1917) - một trong những Ông tổ của ngành nhân học hiện đại đưa ra như sau:

“Văn hóa hay văn minh, dưới góc độ nhân học, được xem là tổng thể phức tạp bao gồm

Trang 19

kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, c愃Āc quy tắc đạo đức, luật lệ, phong tục và bất cứ k椃̀năng hay thói quen do con người, với tư c愃Āch là thành viên xã hội, tạo ra và l椃̀nh hộithông qua qu愃Ā trình học”.

PGS.Viện s椃̀ Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ c愃Āc gi愃Ātrị vật chất và tinh thần do con người s愃Āng tạo và tích lũy qua qu愃Ā trình hoạt động thựctiễn, trong sự tương t愃Āc giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”

C愃Āc nhà nhân học kế tiếp Tylor kế thừa và ph愃Āt triển thêm nhic愃Āc c愃Āch tiếp cận kh愃Āc nhau Tính đến nay có khoảng 200 định ngh椃̀a vgiới thiệu

Theo quan niệm của UNESCO (2002): “Văn hóa nên được đtập hợp của những đặc trưng vhay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả c愃Āchsống, phương thức chung sống, hệ thống gi愃Ā trị, truy

Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra định ngh椃̀a vnhư mục đích của cuộc sống, loài người mới s愃Āng tạo và ph愃Āt minh ra ngôn ngữ, chữviết, đạo đức, ph愃Āp luật, khoa học, tôn gi愃Āo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinhhoạt hằng ngày vph愃Āt minh đó tức là văn hóa”

Mặc dù có c愃Āch tiếp cận kh愃Āc nhau, nhưng c愃Āc định ngh椃̀a này có điểm chung làcùng chỉ rõ ràng văn hóa là tất cả những gi愃Ā trị vật thể do con người s愃Āng tạo trên ncủa thế giới tự nhiên mang lại tính vật chất thuần túy và được ph愃Āt triển trong quan hệqua lại giữa con người và xã hội

1.1.2 Khái niệm ẩm thực

Ngh椃̀a hẹp: “Theo ngh椃̀a H愃Ān Việt thì ẩm ngh椃̀a là uống, thực ngh椃̀a là ăn, ngh椃̀ahoàn chỉnh là ăn uống, là một hệ thống đặc biệt vnấu ăn, nghệ thuật bếp núc, nghệ thuật chế biến thức ăn, thường gắn livăn hóa cụ thể Nó thường được đặt tên theo vùng hoặc n

Trang 20

món ăn chủ yếu chịu ảnh hưởng của c愃Āc thành phần có sẵn tại địa phương hoặc thôngqua thương mại, buôn b愃Ān trao đổi.”

Ngh椃̀a rộng: “Ẩm thực có ngh椃̀a là nthành một tập tục, thói quen.” Ẩm thực không chỉ nói vvnhi

Theo PGS.TS Phan Thị Thu HiĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: “Ẩm thực là chế biến đồ ăn thức uống có đủdinh dưỡng, đủ năng lượng và có sức hấp dẫn đối với nhibiệt trong tình trạng hiện nay, ẩm thực phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trongchuỗi cung ứng từ đồng ruộng đến bàn ăn Như vậy, ẩm thực vừa có tính nghệ thuật, vừa

có tính văn hóa và vừa mang tính xã hội.”

1.1.3 Khái niệm văn hoá ẩm thực

Với người Việt Nam trải qua nhith愃Āch kiên trì vật lộn mới giành được sự sống còn, việc ăn uống trước hết phải đảm bảo

sự sinh tồn C愃Āi hay, c愃Āi khéo và c愃Āi ngẫu nhiên của ẩm thực đó là sự xuất hiện tự thâncủa nó trong qu愃Ā trình tồn tại của con người Từ cuộc sống ăn lông ở lỗ, ăn sống rồi ănchín bằng việc nướng trực tiếp trên lửa, tiếp theo thời gian lịch sử cùng với sự tiến hóacủa loài người, thực phẩm được chế biến thành nhiđịa phương kh愃Āc nhau và trở thành nghệ thuật ở mỗi nơi mỗi kh愃Āc Đây là nhu cầu thiếtyếu nâng cao chất lượng cuộc sống, nguyên tắc cả thế giới chấp nhận “Ăn để mà sốngchứ không phải sống để mà ăn” là nguyên tắc thiết thực nhất của người Việt Nam Bêncạnh quan niệm “ăn no mặc ấm của mình”, con người còn hướng tới sự l礃Ā tưởng củanghệ thuật ẩm thực “ăn ngon mặc đẹp” đòi hỏi phải biết chế biến gia giảm và làm giàuthêm c愃Āc loại thực phẩm, nâng cao chất lượng của c愃Āc món ăn Văn hóa ẩm thực dần dầnhình thành và khẳng định vị trí của nó trong toàn cảnh n

Trang 21

Như vậy, ẩm thực với tính chất thực dụng là sản phẩm thỏa mãn nhu cầu đói vàkh愃Āt Dưới góc độ thẩm mỹ, chúng lại là t愃Āc phẩm nghệ thuật Dưới góc độ văn hóa,chúng biểu hiện bản sắc, sắc th愃Āi riêng của dân tộc.

Theo Gi愃Āo sư Trần Quốc Vượng, trước tiên đặt con người trong nnhiên rồi trải qua diễn trình lịch sử “con người đã hóa c愃Āi văn hóa tự nhiên để thành vănhóa ẩm thực” Con người sống trong quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên do c愃Āch thức ứng

xử môi trường tự nhiên để duy trì sự sống, sự tồn tại thông qua việc tìm c愃Āi ăn, c愃Āi uống,từ c愃Āch săn bắn, h愃Āi lượm trong đó có tự nhiên Vì thế “ăn uống là văn hóa, chính x愃Āchơn là văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên” Và khi việc ăn uống được nâng tầm,không chỉ đơn thuần giúp con người tồn tại, mà còn thưởng thức, đó là thưởng thức vănhóa ẩm thực

“Ẩm thực” vốn là từ gốc H愃Ān Việt “Ẩm” có ngh椃̀a là uống, “thực” có ngh椃̀a là ăn,

ẩm thực nói tóm lại là hoạt động ăn uống

Văn hóa ẩm thực có thể được hiểu là hệ thống hữu cơ c愃Āc gi愃Ā trị vật chất và tinhthần do con người s愃Āng tạo và tích lũy qua qu愃Ā trình hoạt động thực tiễn, trong sự tươngt愃Āc giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội Văn hóa ẩm thực là nội dung nóiđến l椃̀nh vực chế biến, c愃Āch thưởng thức c愃Āc thức ăn, đồ uống… Đó chính là nét văn hóahình thành trong cuộc sống Văn hóa ẩm thực có 3 nội dung:

 C愃Āch thức chế biến đồ ăn, thức uống

 C愃Āc nguyên liệu ẩm thực có gi愃Ā trị tôn nhau

 C愃Āch thức thưởng thức mà nâng cao lên thành “đạo”

Như vậy, văn hóa ẩm thực không chỉ là nét văn hóa vvmắt, món ăn dậy mùi thơm… kích thích vị gi愃Āc của thực kh愃Āch Nét văn hóa vthể hiện ở c愃Āch giao tiếp, ứng xử giữa con người trong bữa cơm, những nguyên tắc,chuẩn mực, phong tục ăn uống…

1.2 Văn hóa ẩm thực ở Việt Nam

Trang 22

1.2.1 Đặc trưng văn hóa ẩm thực Việt Nam

Văn hóa ẩm thực của Việt Nam là một phần quan trọng của đời sống và truythống văn hóa của người dân nơi đây Dưới đây là một số đặc trưng nổi bật của ẩm thựcViệt Nam:

Đa dạng và phong phú: Ẩm thực Việt Nam đa dạng và phong phú, với hàng trămmón ăn kh愃Āc nhau đến từ khắp c愃Āc vùng mimón ăn đặc trưng riêng, phản 愃Ānh đặc điểm văn hóa và thổ nhưỡng của vùng đó

Nguyên liệu tự nhiên: Món ăn Việt Nam thường sử dụng c愃Āc nguyên liệu tự nhiênnhư gạo, thịt, c愃Ā, rau củ, tr愃Āi cây, gia vị Đi

vị tự nhiên, gần gũi và hấp dẫn

Sử dụng nhilại hương vị đặc biệt và hấp dẫn cho món ăn C愃Āc loại gia vị phổ biến gồm tỏi, hành, ớt,

ớt chuông, hành l愃Ā, ngò, tiêu, hồ tiêu, quế, sả, gừng, ớt sa tế và nhi

Sử dụng nước mắm: Nước mắm được coi là "tinh chất" của ẩm thực Việt Nam.Nước mắm ngon, pha chế tỉ mỉ từ c愃Ā, tôm, hoặc mực, là một loại nước sốt không thểthiếu trong nhi

B愃Āt tràng sứ: Điểm nhấn trong ẩm thực Việt Nam là c愃Āc b愃Āt đ椃̀a sứ B愃Āt Tràng thủcông đẹp mắt, thường dùng trong c愃Āc bữa tiệc hay cơm gia đình để tăng thêm vẻ trangtrọng và đặc biệt cho bữa ăn

Đặc sản và món ăn địa phương: Mỗi vùng miđ愃Āo riêng, như Phở ở Hà Nội, Cao lầu ở Hội An, Bún bò Huế, Nem nướng Ninh Hòa, vàrất nhi

Ăn chung và chia sẻ: Trong văn hóa ẩm thực Việt Nam, người ta thường ăn chungvới gia đình và bạn bè, và chia sẻ c愃Āc món ăn nhỏ trong bữa ăn chính Đitinh thần đoàn kết và gắn kết trong cộng đồng

Trang 23

Phong tục và tập qu愃Ān ẩm thực: Ẩm thực Việt Nam còn được phản 愃Ānh trong c愃Ācphong tục, tập qu愃Ān ẩm thực như ăn cỗ trong ngày Tết, mâm cơm chay vào ngày mùngmột, hay lễ hội ẩm thực ở c愃Āc vùng mi

Những đặc trưng văn hóa ẩm thực Việt Nam đã đóng góp vào việc du lịch văn hóacủa nước ta, thu hút rất nhivăn hóa ẩm thực của Việt Nam

1.2.2 Tập quán và khẩu vị ăn uống Việt Nam

1.2.2.1 Tập quán

Thái độ coi trọng việc ăn uống của người Việt:

Như ta đã biết thì để duy trì sự sống, ăn uống luôn là việc quan trọng Đối vớingười Việt Nam với nquan trọng lắm: Có thực mới vực được đạo Nó quan trọng tới mức Ông trời cũng khôngd愃Ām xâm phạm: Trời đ愃Ānh còn tr愃Ānh bữa ăn Mọi hành động của người Việt đlàm đầu: ăn uống, ăn ở, ăn mặc, ăn nói, ăn chơi Ngay cả khi tính thời gian cũng lấy ănuống và cây trồng làm đơn vị: làm việc gì nhanh thì trong khoảng giập bã trầu, lâu hơnmột chút là chín nồi cơm, còn kéo dài tới hàng năm thi là hai mùa lúa,

Cơ cấu thực phẩm thiên về các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật

Ăn uống chính là văn ho愃Ā tận dụng tự nhiên Cho nên trong bữa ăn của người Việtbộc lộ rất rõ dấu ấn của truythiên vcâu như: “Người sống v

Trong bữa ăn của người Việt, sau lúa gạo thì đến rau quả Và đối với người Việt thì

“đói ăn rau, đau uống thuốc” là chuyện tất nhiên “Ăn cơm không rau như đ愃Ānh nhaukhông có người gửi: Tuy nhiên, nói đến rau trong bữa ăn Việt không thể không nhắcđến hai món đặc thủ là rau muống và dưa cả: “Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh raumuống, nhớ cà dầm tương”, sự tích Th愃Ānh Gióng cũng gắn licải đem muối dựa tạo thành những thức ăn độc đ愃Āo phù hợp với thời tiết và khẩu vị nên

Trang 24

ngon miệng tới mức tục ngữ có câu: Có dưa, chừa rau Có cả thì tha gắp mắm, Nhữngthứ không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt đó là c愃Āc loại gia vị với sự đa dạng như:hành, gừng, ớt, tỏi, tiêu, rau mùi, rau húng, thì là

Tỉnh cộng đồng

Người Việt có thói quen dọn sẵn thành mâm, dọn nhicùng một lúc chứ không như phương Tây ăn món nào mới mang món đó ra Từ ngànxưa đến nay, ăn uống là hành vi được người Việt ta đ愃Ānh gi愃Ā rất quan trọng, ảnh hưởngđến tính tình, phong c愃Āch và văn hóa của mỗi con người Tính cộng đồng thể hiện rất rõtrong ẩm thực Việt Nam, bao giờ trong bữa cơm cũng có b愃Āt nước mắm chấm chung,hoặc múc riêng ra từng b愃Āt nhỏ từ b愃Āt chung ấy

Sự uyển chuyển, mềm dẻo thể hiện qua cách ăn, dụng cụ ăn, các món ăn theo mùa, theo vùng và sự hài hoà âm dương:

Để bảo đảm quân bình âm dương giữa con người với môi trường người Việt có tậpqu愃Ān ăn uống theo vùng khí hậu, theo mùa Việt Nam là xứ nóng (dương) cho nên phầnlớn thức ăn đvật (âm) và ít thức ăn động vật (dương) chính là góp phần quan trọng trong việc tạo nên

sự cân bằng với môi trường

Mùa hè nóng, người Việt thích ăn rau quả, tôm c愃Ā (là những thứ âm) hơn là mởthịt Khi chế biến , người ta thường luộc, nấu canh, làm nộn, làm dưa tạo nên thức ăn cónhingười Việt Nam rất thích ăn đồ chua, đắng c愃Āi chua của dưa cả, của quả khế quả chanh,qu愃Ā chạy, c愃Āi đẳng của vỏ chanh, mướp đắng (khổ qua) Canh khổ qua là món đượcngười Nam Bộ đặc biệt ưa chuộng

Mùa đông lạnh, người Việt ở c愃Āc tỉnh phía bắc thích ăn thịt, mỡ là những thức ăndương tỉnh, giúp cơ thể chống lạnh Phù hợp với mùa này là c愃Āc kiểu chế biến khô, dùngnhidương tính như ớt, tiêu, gừng, tôi Xứ nóng (dương) phù hợp cho việc ph愃Āt triển mạnhc愃Āc loài thực vật và thủy sản (âm), xứ lạnh (âm) thì phù hợp cho việc ph愃Āt triển chăn

Trang 25

nuôi c愃Āc loài động vật với lượng mỡ, bơ sữa phong phủ (dương) Như vậy, tự thân thiênnhiên đã có sự cân bằng

Do vậy, ăn theo mùa chính là đã tận dụng tối đa môi trường tự nhiên để phục vụcon người, là hỏa minh vào tự nhiên, tạo nên sự cân bằng biện chứng giữa con người vớimôi trường Thức ăn đúng theo mùa, mùa nào thức ấy người xưa gọi là “thời trận" Mùa

hè c愃Ā sông, mùa đông c愃Ā bể, chim ngói mùa thu, chim cu mùa hè Ăn theo mùa cũng làlúc sản vật ngon nhất, nhi

Tính biện chứng trong việc ăn uống không chỉ thể hiện ở việc ăn phải hợp thờithiết phải đúng mùa, mà người Việt còn phải biết chọn đúng bộ phận có gi愃Ā trị (Chuốisau, cau trước, Đầu chép, mép trôi, ) đúng trạng th愃Āi có gi愃Ā trị ( Tôm nấu sống, bống đểươn, Bầu già thì ném xuống ao, Bí già đóng cửa làm cao lấy tigi愃Ā trị ( Cơm chín tới, cải vòng non, g愃Āi một con, gà ghẹ ổ) Người Việt sử dụng đũatrong bữa ăn và gắp là một nghệ thuật, gấp sao cho khéo, cho chặt đừng để rơi thứcăn Đôi đũa Việt có mặt trong mọi bữa cơm gia đình, ngay cả khi quay nướng, ngườiViệt cũng ít dùng n椃̀a để xiên thức ăn như người phương Tây

Trang 26

loại thực phẩm như thịt, tôm, cua cùng với c愃Āc loại rau, đậu, gạo Ngoài ra còn có sựtổng hợp của nhi

Khẩu vị ăn uống của người Việt Nam phân biệt kh愃Ā rõ ràng giữa 3 mimiđường Người mimặn và rất ưa vị ngọt của đường

Phong tục tập quán và khẩu vị trong ăn uống của miền Bắc

Hà Nội là thủ đô của đất nước, là nơi giao lưu văn hóa rộng rãi với văn hóa phươngtây, đặc biệt là văn hóa của ph愃Āp Trong ăn uống c愃Āch ứng xử của người bắc rất tinh tế,nhẹ nhàng “ lời chào cao hơn mâm cỗ “( bao giờ người lớn tuổi, người được tôn trọngcũng được mời ăn trước được những miếng ngon Họ ưa được gặp mời, được chào vốn

vã Trong ăn uống cũng rất khó mời được họ ăn mà phải rất khéo léo, tế nhị

Khẩu vị trong ăn uống của miqu愃Ā nồng nhưng lại có màu sắc sặc sỡ, thường không đậm c愃Āc vị cay, béo, ngọt, chủ yếu

sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm C愃Āc món ăn ít cay, ít ngọt, nổi mùi thơm trong khichế biến, ít khi có đường ớt trực tiếp hỏa vào món ăn Hà Nội được xem như tinh hoa

ẩm thực của micốm làng Vòng, b愃Ānh cuốn Thanh trì và gia vị đặc sắc như tinh dầu cả cuống, rau húngL愃Āng

Phong tục tập quán và khẩu vị trong ăn uống của miền Trung

Trang 27

Tiêu biểu phong tục tập qu愃Ān mitrong ăn uống của người mimạnh Tính đặc sắc thể hiện qua hương vị đặc biệt, nhi

và mi

Ẩm thực mi

Chịu ảnh hưởng ẩm thực cung đình Huế với phong c愃Āch ẩm thực hoàng gia khôngchỉ rất cay, rất nhimón Ẩm thực xứ Huế - C愃Āi nôi của ẩm thực mithanh lịch, có lẽ vì thế mà họ tỏ ra rất sành điệu trong việc ăn uống, không chỉ trongkhâu chọn nguyên liệu mà còn cầu kỳ từ việc chế biến cho đến c愃Āch bày biện trang trí vàthưởng thức Mỗi món ăn đquyến rũ ta lúc nào không hay Ẩm thực Cung đình Huế là một trong những nét đặctrưng riêng của văn hóa ẩm thực Mi

mà nó còn đặc sắc vvua chúa tritrí Vua ăn thì gọi là Ngự Thiện, dụng cụ ăn của vua gọi là đồ Ngự dụng, đội phục vụvua ăn gọi là Đội Thượng Thiện Mỗi bữa phải từ ba mươi năm đến năm mươi món,trong đó phải có một món thuộc b愃Āt trân như: Nem công, Chả phượng, Da tây ngưu, Bàntay gấu, Gân nai, Yến sào Và món nào đặc biệt sẽ được liệt vào danh s愃Āch rồi truytiếp sang đời sau, cứ thế, món ăn cung đình Huế trở nên phong phú và đa dạng hơn

Ẩm thực Dân gian Huế là c愃Āch chế biến món ăn theo nguyên l礃Ā chế biến, trang trí

và những thói quen ăn uống rất riêng của người Huế và Một bữa ăn của người Huế nhưhội tụ đủ cả âm dương, ngũ hành với sự hài hòa đến mức tự nhiên giữa tính chất, mùi vị,màu sắc của c愃Āc món ăn Muốn mặn thì có vài chục vị ruốc, ngọt thì có một chuỗi c愃Ācloại chè, béo thì có Bún bò, đắng thì có Ch愃Āo nấm tràm, cay thì dùng cơm hến, Sự đậm

đà đó đã tạo nên hương vị rất đặc trưng trong món ăn Huế

Nhắc đến Quảng Nam ta sẽ liên tưởng ngày tới món ăn rất đặc trưng của vùng đấtnày, đó là mì Quảng Mỹ Quảng sinh từ đất Quảng đúng như tên gọi Nó được coi là

Trang 28

món đặc sản dùng để mời kh愃Āch, hay những cuộc vui như giới thiệu nét văn hóa củangười dân đất Quảng Tuy nước dùng không nhi

và đậm đà

Còn khi nói đến c愃Āc món ăn ở phố cổ Hội An, không ai có thể bỏ qua món Cao lầu

Đó chính là một món mì mà đã từ rất lâu được xem là món ăn đặc sản của Hội An Caolầu có sợi mì màu vàng, được dùng với tôm, thịt heo và c愃Āc loại rau sống Cũng giốngnhư món mì Quảng, Cao lầu được ăn với rất ít nước dùng Một điểm đặc biệt của mónCao lầu đó là sợi mì có màu vàng ươm, do được trộn với tro củi tràm, được lấy từ mảnhđất Cù Lao Chàm

Phong tục tập quán và khẩu vị trong ăn uống của miền Nam

Món ăn mitrong bữa ăn của người Nam Bộ là sự đơn giản Mi

ăn nước ngoài nhưng c愃Āi hồn việt vẫn sâu đậm trong mọi món ăn mà chúng ta rất dễ cảmnhận C愃Āch ứng xử có vẻ thoải m愃Āi hơn Mi

và ăn uống không cầu kỳ, câu nệ như người Mi

Khẩu vị trong ăn uống của người mithực Trung Hoa, Campuchia, Th愃Āi Lan nên c愃Āc món ăn của người mingọt, độ cay,chua Phổ biến c愃Āc loại mắm khô như mắm c愃Ā sặc, mắm bò hóc, mắm bakhía Có những món ăn dân dã, đặc thù như: chuột đồng khìa nước dừa, dơi quạ hấpchao, rắn hổ đất nấu ch愃Āo đậu xanh, đuông dừa, đuông đất hoặc đuông chà là, vọpchong, c愃Ā lóc nướng trui…

Văn ho愃Ā ẩm thực đặc trưng của micha ta xưa kia khi di khai khẩn đất hoang Một số món ăn có c愃Āch chế biến đơn giản, sửdụng những vật dụng, nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên như c愃Ā nướng trui, gà nướngđất sét, chuột đồng quay, dơi xào lăn, ch愃Āo rắn, rùa xé phay, Những món ăn trên đdùng những nguyên liệu hoang dã, để tìm thấy khi di khai khẩn, lại được ăn kèm với c愃Ācloại rau dại có sẵn trong c愃Āc khu rừng nhiệt đới mênh mông Qua thời gian, nét ẩm thựchoang dã đó lại trở thành 1 nét đặc trưng của riêng mi

Trang 29

Nam chịu ảnh hưởng rất lớn từ văn hóa Khmer, do misinh sống lâu đời Sự giao thoa văn ho愃Ā ấy không chỉ thể hiện ở c愃Āc món ăn như canhchua, c愃Ā kho, bún nước lèo Tuy nhiên, với tính chất thoải m愃Āi, lại thêm đinhiên ưu đãi, nên c愃Āc món ăn này được người Việt mi

và phong phú hơn Ví dụ, món canh chua của người Khmer kh愃Ā đơn giản, thì món canhchua của người Việt mithơm, cà chua, bông súng, bông so đũa, nấu với c愃Āc loại thịt c愃Ā, hải sản kh愃Āc nhau.Cũng từ món bún mắm prohok của người Khmer, người dân mimón lẩu mắm, dùng mắm c愃Ā sặc, c愃Ā linh để nấu, lọc lấy nước, nấu với thịt, c愃Ā, tôm, mực,

cả tìm, ăn kèm với bún và c愃Āc loại rau

1.3 Những yếu tố ảnh hưởng văn hóa ẩm thực Việt Nam

1.3.1 Điều kiện tự nhiên

Theo yếu tố địa lí của nước ta, Việt Nam có những khí hậu sau:

 Khí hậu nhiệt đới gió mùa

 Khí hậu m愃Āt mẻ giống ôn đới

 Khí hậu b愃Ān sa mạc

Biển động và vịnh Th愃Āi Lan bọc cả chi3000km

Tiếp gi愃Āp biển đông suốt chi

 Nước mắm c愃Ā và c愃Āc loại mắm là những món ăn phổ biến và đặc trưng Khí hậunhiệt đới gió mùa, mưa nhiphủ Đủ địa hình: núi rừng, đồng bằng, sông, biển

Trang 30

Theo định ngh椃̀a của hiệp hội du lịch ẩm thực, du lịch văn hóa ẩm thực là sự theođuổi những kinh nghiệm ẩm thực độc đ愃Āo và đ愃Āng nhớ, thường khi đi du lịch nhưngcũng có thể chỉ là du lịch văn hóa ẩm thực tại nhà Du lịch văn hóa ẩm thực bao gồm c愃Ācloại kinh nghiệm ẩm thực Nó bao gồm c愃Āc trường học nấu ăn, s愃Āch dạy nấu ăn, c愃Ācchương trình ẩm thực trên truylịch văn hóa ẩm thực… Như vậy, du lịch văn hóa ẩm thực qua c愃Āc chương trình du lịch

là một tập hợp con của du lịch văn hóa ẩm thực nói chung Theo ngh椃̀a này, du lịch vănhóa ẩm thực là một loại hình du lịch với mục đích tìm hiểu văn hóa ẩm thực của điểmđến

Với định ngh椃̀a như vậy thì đối tượng kh愃Āch tham gia loại hình du lịch văn hóa ẩmthực là người tiêu dùng du lịch với mục đích tìm hiểu n

du lịch Họ có thể là c愃Āc chuyên gia nghiên cứu ẩm thực, c愃Āc đầu bếp, chủ nhà hàng,kh愃Āch sạn muốn tìm hiểu thêm vhàng Họ cũng có thể là những người ham thích mở mang kiến thức vmãn tò mò của mình, không nhất thiết đó là người sành ăn Đặc điểm chung của đốitượng kh愃Āch này là thích tìm hiểu v

ăn những món ăn lạ, kh愃Āc biệt với khẩu vị quen thuộc thường ngày Họ tôn trọng sựkh愃Āc biệt của ncủa người đầu bếp, người phục vụ và dân cư địa phương Đó là những đặc điểm chungcủa đối tượng kh愃Āch du lịch văn hóa ẩm thực Tuy nhiên, tùy theo đinguyên du lịch của từng vùng thì thị trường kh愃Āch mục tiêu lại có những đặc điểm riêng

Vì vậy đòi hỏi chính quynhững đặc trưng của ncủa đối tượng kh愃Āch hàng mục tiêu cho phù hợp

1.3.2 Điều kiện xã hội

Theo yếu tố lịch sử văn hóa của nước ta, Việt Nam có 6 vùng văn hóa:

 Vùng văn ho愃Ā Tây bắc

 Vùng văn ho愃Ā Việt bắc

Trang 31

 Vùng văn ho愃Ā châu thổ sông Hồng

 Vùng văn ho愃Ā Trung bộ: bắc Trung bộ, nam Trung bộ, trung Trung bộ

 Vùng văn hóa Trường sơn Tây nguyên

 Vùng văn hóa Nam bộ

Truy

 Lúa nếp: nấu xôi, làm b愃Ānh gạo nếp

 Lúa tẻ: nấu cơm, làm b愃Ānh tẻ, bún

TruynhiVăn hóa ẩm thực chính là một tài nguyên du lịch của mỗi quốc gia Người tathường nói ăn uống là biểu hiện của văn hóa, mỗi quốc gia có những phong tục, tập qu愃Ānkh愃Āc nhau và từ đó hình thành phong c愃Āch ẩm thực riêng cho mình

Đối với những loại hình du lịch kh愃Āc, ăn uống cũng đóng vai trò quan trọng trongviệc t愃Āc động tới cảm nhận của du kh愃Āch vđược xem như là một nhân tố để du kh愃Āch quyết định thực hiện chuyến đi du lịch Vìvậy, đôi khi chỉ cần xây dựng thực đơn cho phù hợp với khẩu vị của du kh愃Āch Nhưngđối với loại hình du lịch văn hóa ẩm thực, ẩm thực lại là nhân tố quyết định trong việclựa chọn chương trình du lịch và c愃Āc điểm đến Chính vì vậy, điểm đến có n

ẩm thực càng phong phú, độc đ愃Āo bao nhiêu thì càng hấp dẫn với du kh愃Āch bấy nhiêu.Mức độ phong phú của một nnhau với những sắc th愃Āi ẩm thực kh愃Āc nhau trên cùng một vùng, mi

đó là nơi tập trung của nhi

sẽ mang đến cho du kh愃Āch nhinên bởi những đặc trưng của một nhóa ẩm thực kh愃Āc Sự độc đ愃Āo thể hiện ở c愃Āch thức chế biến món ăn, mùi vị đặc trưng,lợi ích của món ăn hay ở kiến trúc nhà hàng, qu愃Ān ăn Tuy nhiên, khi đưa vào để ph愃Āttriển thành một sản phẩm du lịch thì tính độc đ愃Āo cũng chỉ là một kh愃Āi niệm tương đối vì

Trang 32

trong du lịch, c愃Āc sản phẩm du lịch rất dễ bị bắt chước Vì vậy, luôn tìm tòi, s愃Āng tạonhưng không làm mất đi bản sắc riêng là yêu cầu không thể thiếu trong việc ph愃Āt triển

du lịch nói chung, du lịch văn hóa ẩm thực nói riêng

Trang 33

Tiểu kết chương 1

Chương 1 đNam, là nhóa dân tộc, đặc biệt là ẩm thực Việt Nam

Bên cạnh đó, chương 1 cho ta biết rõ vthực trong văn hóa Việt Nam và những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực ViệtNam như: lịch sử và di sản văn hóa, địa l礃Ā và điTiểu kết chương 1 đã cung cấp một c愃Āi nhìn tổng quan v

ẩm thực và văn hóa ẩm thực Việt Nam Việc hiểu và tôn trọng những gi愃Ā trị truythống trong ẩm thực đất nước là một yếu tố quan trọng trong việc duy trì và ph愃Āt triểnbphân tích chương 2 và đi sâu vào thực trạng để người đọc có thể hiểu rõ

Trang 34

CHƯƠNG 2: VĂN HOÁ ẨM THỰC Ở NHẬT BẢN VÀ SỰ ẢNH

HƯỞNG ĐỐI VỚI VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM

2.1 Tổng quát về văn hóa ẩm thực Nhật Bản

Đã từ lâu, văn hóa Nhật Bản nói chung và văn hóa ẩm thực Nhật Bản nói riêng đãtrở nên nổi tiếng thế giới nhờ những nét tinh hoa độc đ愃Āo vốn có Nhắc đến văn hóa ẩmthực Nhật Bản – xứ sở của hoa anh đào là nhắc đến một nnhững món ăn và nghệ thuật trang trí ẩm thực độc đ愃Āo Văn hóa ẩm thực Nhật được biếtđến với những món ăn truygiống như c愃Āc nước châu Á kh愃Āc, xuất ph愃Āt từ nthành phần chính trong bữa ăn của người Nhật Ngoài ra c愃Ā và hải sản là nguồn cung cấpprotein chủ yếu của họ Người Nhật thường chú 礃Ā nhitrong chế biến thực phẩm Chính những đimón ăn Nhật như c愃Āc món ăn sống, hấp, luộc…

“Tam ngũ” là quan niệm của người Nhật trong c愃Āc món ăn, đó là “Ngũ vị, ngũ sắc,ngũ ph愃Āp”

 Ngũ vị bao gồm: ngọt, chua, cay, đắng, mặn

 Ngũ sắc có: trắng, vàng, đỏ, xanh, đen

Ngũ ph愃Āp có: để sống, ninh, nướng, chiên và hấp

Mùi vị c愃Āc món ăn Nhật đơn giản hơn so với c愃Āc món ăn của phương Tây Đồ ănNhật chú trọng đến đặc sản theo từng mùa và sự lựa chọn c愃Āc b愃Āt đ椃̀a đựng thức ăn mộtc愃Āch nghệ thuật C愃Āc món ăn của Nhật nhằm giữ lại nhithiên nhiên

Nhật Bản nghiêng vmàu sắc, hương vị cũng như tôn gi愃Āo truynhắn, xinh xắn, hương vị thanh tao, nhẹ nhàng không qu愃Ā nồng đậm Người Nhật thườngdùng đũa để ăn, đặc biệt họ thích bày biện món ăn bằng những b愃Āt, đ椃̀a nhỏ xinh

Trang 35

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá ẩm thực

2.2.1 Điều kiện tự nhiên

2.2.1.1 Vị trí địa lí

Lãnh thổ Nhật Bản nằm ở phía Đông của Châu Á, phía Tây ở Th愃Āi Bình Dương.Nhật Bản có cấu tạo chủ yếu từ bốn đảo lớn là Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushu.Nhật Bản có diện tích là 377.972,75 km2, đứng thứ 61 trên toàn thế giới Lãnh Hải dài3.091 km2 Tổng chi

Nhật Bản được bao bọc xung quanh bởi c愃Āc vùng biển thông nhau:

 Ở phía Đông và phía Nam Nhật Bản là: Biển Th愃Āi Bình Dương

 Ở phía Tây Bắc là: Biển Nhật Bản

 Phía Tây là: Biển Đông Hải

 Phía Đông Bắc là: Biển Okhotsk

Nhật Bản có đường bờ biển dài với nhiđóng băng Từ phía Nam Nhật Bản có hải lưu Kuroshio chảy qua, từ phía Bắc xuống cóhải lưu Oyashio tạo thành ngư trường rộng lớn giàu nguồn lợi vhải sản là một trong những niđ愃Āo, tươi ngon và giàu chất dinh dưỡng Có lẽ nhắc đến ẩm thực Nhật Bản thì Sushi làmón ăn mà nhiSushi là một hình ảnh biểu tượng cho ẩm thực Nhật Bản.Từ xưa, người Nhật đã biếtc愃Āch ủ c愃Ā, tôm, hải sản vào nắm cơm để giữ được mùi vị thơm ngon Khi ủ, cơm thườngđược trộn với một chút giấm cho chua chua ngọt ngọt Mà cũng chính vì thế mà c愃Ā ủtrong cơm được chuyển hóa thành Sushi Ngày nay với việc sử dụng thêm c愃Āc gia vị chếbiến bổ trợ đã tạo nên độ tươi, hương vị nguyên chất, và cảm nhận hết c愃Āi ngon của c愃Ācloại hải sản giàu protein này Sushi chính là một kiệt t愃Āc thành công trong c愃Āch chế biến

ẩm thực của người Nhật Bản Gỏi c愃Ā sống Sashimi cũng là tuyệt phẩm ẩm thực mangđến cho người ăn những trải nghiệm tuyệt vời từ những l愃Āt c愃Ā tươi ngon m愃Āt lành củabiển

Trang 36

2.2.1.2 Khí hậu

Nhật Bản có 4 mùa rõ rệt là Xuân, Hạ, Thu, Đông Do địa thế và lãnh thổ trải dài

25 độ v椃̀ tuyến, khí hậu của Nhật Bản tương đối phức tạp và mang tính mùa rõ rệt với hailoại khí hậu chính là cận nhiệt đới và ôn đới Tuy nhiên, dù ở vùng khí hậu nào thì c愃Ācmùa ở Nhật Bản cũng phân hóa rõ rệt với những đặc trưng không thể nhầm lẫn Từ đó

mà c愃Āc sản vật từ tự nhiên cũng thay đổi kéo theo xu hướng thưởng thức ẩm thực theomùa Mùa nào thức ấy

Mùa đông gi愃Ā lạnh qua đi, để chào đón mùa xuân đến người Nhật thưởng thức mónc愃Ā Shirouo và dùng b愃Ānh Sakura mochi, gạo Anh Đào để mừng mùa Anh Đào nở

Đến mùa hè oi bức, c愃Āc món tính m愃Āt như cà tím nướng, lươn, đậu Edamame hayc愃Āc món mì lạnh, ví dụ như mì tôm lạnh, mỳ sợi mỏng Somen, ngoài ra phải kể đến c愃Ācmón đậu hũ: khổ qua xào đậu hũ – nổi tiếng nhất là ở vùng Okinawa, tào phớ Nhật Bản.Mùa thu tiết trời se lạnh, khí hậu tương đối dễ chịu Mùa này lại thịnh hành mónkhoai lang nướng, b愃Ānh Nama-gashi trông giống hình bạch quả hay quả hồng chín, vàmón lăn bột chiên Tempura

Vào mùa đông, thời tiết chuyển lạnh, mùa này thích hợp để ăn c愃Āc món lẩu, chèđậu đỏ nóng, canh Oden Bên cạnh đó, người Nhật có loại b愃Ānh Higashi hình tuyết cũngrất ngon miệng; họ còn ăn c愃Āc loại qu礃Āt, họ coi đây là biểu tượng mặt trời và thườngdùng làm quà cho năm mới

2.2.1.3 Địa hình

Nhật Bản là một quốc gia có địa hình đa dạng, và đithực của họ Với sự kết hợp giữa núi non và biển cả, Nhật Bản có nguồn tài nguyênphong phú từ cả hai môi trường này Đồi núi cung cấp nguồn nước sạch và đất phù sacho việc trồng trọt, trong khi biển cung cấp c愃Āc loại hải sản tươi ngon

Địa hình đồi núi của Nhật Bản đã thúc đẩy sự ph愃Āt triển của nông nghiệp và trồngtrọt Với c愃Āc c愃Ānh đồng bậc thang trên dốc núi, người Nhật đã tận dụng tối đa diện tích

Trang 37

đất để trồng lúa, rau và cây tr愃Āi Đidạng, với c愃Āc sản phẩm nông sản chất lượng cao như gạo, tr愃Āi cây, rau củ và hạt điNgoài ra, địa hình ven biển của Nhật Bản cung cấp nguồn hải sản phong phú Vớiđường bờ biển dài và nhinghiệp đ愃Ānh bắt và nuôi trồng hải sản mạnh mẽ C愃Āc loại hải sản như c愃Ā, tôm, hàu, sòđiệp và c愃Ā ngừ là những món ăn phổ biến trong ẩm thực Nhật Bản.

Địa hình cũng đã ảnh hưởng đến phong c愃Āch nấu nướng của người Nhật Với việc

sử dụng nhivới sự tinh tế và tự nhiên của món ăn C愃Āc món sushi, sashimi, tempura và ramen lànhững món ăn đặc trưng của Nhật Bản và đã trở thành phổ biến trên toàn thế giới

Tóm lại, địa hình đa dạng của Nhật Bản đã ảnh hưởng đến ẩm thực của họ, tạo ramột n

ăn độc đ愃Āo và phong phú, làm nên sự đặc biệt của ẩm thực Nhật Bản

2.2.2 Điều kiện xã hội

2.2.2.1 Lịch sử

Văn hóa ẩm thực Nhật Bản cũng bắt nguồn từ những nhu cầu cuộc sống của dântộc Nhật bản, theo thời gian, song hành cùng với sự ph愃Āt triển của đời sống xã hội vàphản 愃Ānh tư duy, phong tục tập qu愃Ān của người dân nơi đây

Có thể nói, văn hóa ẩm thực Nhật Bản được nhìn nhận qua 2 thời kỳ với dấu mốc

là thời kỳ Minh Trị (1868 - 1912) Sở d椃̀ có sự chia t愃Āch như vậy là bởi vì văn hóa ẩnthực Nhật Bản trước thời kỳ Minh Trị chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc một thờigian dài, đây là thời kỳ văn hóa ẩm thực truyđặc trưng cơ bản nhất Sau thời kỳ sau cải c愃Āch Minh Trị bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ ẩmthực phương Tây - một n

ẩm thực Nhật Bản biến đổi một c愃Āch rõ nét cả v

2.2.2.2 Kinh tế

Trang 38

Yếu tố kinh tế cũng có ảnh hưởng đ愃Āng kể đến văn ho愃Ā ẩm thực Nhật Bản Kinh tếph愃Āt triển của đất nước đã tạo đi

ăn Sự ph愃Āt triển của ngành công nghiệp và thương mại đã mang lại nhiliệu và công nghệ mới, từ đó tạo ra sự đa dạng và s愃Āng tạo trong ẩm thực Nhật Bản.Ngoài ra, kinh tế mạnh cũng tạo đithế giới, góp phần lan tỏa và ph愃Āt triển văn ho愃Ā ẩm thực của đất nước này

2.2.2.3 Văn hóa

Văn hóa Nhật Bản rất đa dạng và phong phú, và nó được thể hiện rõ trong c愃Āc món

ăn truyhòa, và đi

Hình 1: Bữa ăn truyền thống của người Nhật

2.2.2.4 Tôn giáo

Tôn gi愃Āo có ảnh hưởng rất lớn đến văn hóa ẩm thực Nhật Bản Tôn gi愃Āo không chỉ

là một phần quan trọng của cuộc sống tâm linh của người Nhật, mà còn ảnh hưởng đếnc愃Āch họ ăn uống và thưởng thức ẩm thực Ví dụ, trong đạo Phật, người Nhật thường ăn

Trang 39

chay và tr愃Ānh sử dụng thịt động vật Trong khi đó, trong đạo Shinto, người Nhật thường

có thói quen thưởng thức rượu sake trong c愃Āc lễ hội và nghi lễ Tôn gi愃Āo cũng có thể ảnhhưởng đến c愃Āch người Nhật chế biến và trình bày c愃Āc món ăn, ví dụ như trong c愃Āc lễ hộitruy

2.3 Tập quán và khẩu vị ăn uống

2.3.1 Tập quán về khẩu vị trong ăn

Có thể nói, trong văn hóa ẩm thực Nhật Bản, vị tươi ngon tự nhiên của món ănđược coi là vấn đtrọng làm nổi bật hương vị tươi ngon, tinh khiết tự nhiên của món ăn Dẫn chứng chođicủa món ăn nằm ở sự tươi ngon thuần khiết của c愃Ā khiến người thưởng thức có thể tậnhưởng hương vị ngon hoàn toàn tự nhiên của c愃Ā tươi sống mà không tẩm ướp thêm bất

kỳ gia vị gì Cho đến bây giờ Sashimi vẫn là món ăn đặc sắc mà người Nhật thườngdùng trong những dịp quan trọng

2.3.1.1 Thực phẩm và nguyên liệu chế biến

Trong bữa ăn điển hình truyphần: cơm, canh tương, c愃Ā và đồ muối Tuy nhiên, cùng với môi trường và khí hậu thayđổi theo mùa, sự nhạy cảm vnguyên liệu ẩm thực của người Nhật Đilại cảm hứng thay đổi vngười Nhật rất chú trọng phong c愃Āch tạo màu sắc và bố cục hài hòa bởi yếu tố thẩm mỹtrong trình bày món ăn luôn được nhìn nhận là sự t愃Āi tạo thiên nhiên

Sau đây là những loại thực phẩm và nguyên liệu chế biến:

Rau củ

Rau củ Nhật Bản gần giống với rau củ châu Âu và châu Á Chúng bao gồm loại lấyl愃Ā như rau chân vịt, lấy quả như cà tím, loại lấy hoa, lấy thân, lấy rễ Có nhivới người phương Tây như fuki (khoai môn), daikon (1 loại củ cải) và thậm chí cả l愃Ā cây

Trang 40

hoa cúc Daikon xắt mỏng được coi là món ăn độc đ愃Āo của người Nhật, được ngâm chuahay để trang trí thức ăn.

Một loại củ chứa tinh bột kh愃Āc thường và được yêu thích là Konyakku Người ta cho là

nó xuất xứ từ Indonesia và ngày nay được trồng tại 1 số vùng ở Nhật Bản Konyakkuđược ăn sống, luộc hay làm thành bột Mặc dù gi愃Ā kh愃Ā cao nhưng nó rất được ưa thích.Yamaimo – một món ăn mà người Nhật gọi là “khoai tây núi” Yamaimo rất hayxuất hiện trong c愃Āc bữa ăn, chúng thường được mài ra ăn với cơm hoặc nướng trong lòhay hấp lên

Hình 3: Củ cải Daikon - Rau củ quốc dân của

người Nhật Hình 2: : Củ Konyakku

Hình 2: Thạch Konyakku - thường được người

Nhật sử dụng trong các món ăn Hình 4: Một vài món ăn từ củ Yamaimo - “Khoai tây núi”

Ngày đăng: 05/07/2024, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đào Duy Anh (1992), “Việt Nam văn ho愃Ā sử cương”, Nhà xuất bản TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn ho愃Ā sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản TP.Hồ ChíMinh
Năm: 1992
7. Trương Chính, (1978), “Đặc Điểm Ăn Uống của Người Việt” Trong Sổ Tay Văn Hóa Việt Nam. Nxb Văn Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc Điểm Ăn Uống của Người Việt
Tác giả: Trương Chính
Nhà XB: Nxb Văn Hóa
Năm: 1978
1. “Văn hóa ăn uống thường ngày của người Nhật bản - Kosei” (2019),<https://kosei.edu.vn/van-hoa-an-uong-cua-nguoi-nhat-ban.html>, truy cập ngày 27/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ăn uống thường ngày của người Nhật bản - Kosei
Tác giả: “Văn hóa ăn uống thường ngày của người Nhật bản - Kosei”
Năm: 2019
2. “Văn hóa ẩm thực #7: Ẩm thực Nhật Bản”, <http://fnbdirector.com/van-hoa-am-thuc-7-am-thuc-nhat-ban-bid464.html>, truy cập ngày 28/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực #7: Ẩm thực Nhật Bản
3. “Điu kiện tự nhiên ảnh hưởng đến ẩm thực Nhật Bản”,<https://thattruyen.com/dieu-kien-tu-nhien-anh-huong-den-am-thuc-nhat-ban/amp>, truy cập ngày 28/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điu kiện tự nhiên ảnh hưởng đến ẩm thực Nhật Bản
4. Sashimi home (2019), “Top 10 Món Ăn Nhật Bản Phải Thử Một Lần Trong Đời”,<https://www.sashimihome.com/10-mon-an-dac-trung-trong-van-hoa-am-thuc-nhat-ban/>, truy cập ngày 28/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Top 10 Món Ăn Nhật Bản Phải Thử Một Lần TrongĐời
Tác giả: Sashimi home
Năm: 2019
5. JES (2020), “Rượu sake Nhật Bản và những loại Rượu sake”,<https://jes.edu.vn/ruou-sake-nhat-ban-va-nhung-loai-ruou-sake>, truy cập ngày 28/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rượu sake Nhật Bản và những loại Rượu sake
Tác giả: JES
Năm: 2020
6. Anh Tuấn (2019), “Cơ cấu bữa ăn của người Nhật giữ cơ thể thon gọn, tăng tuổi thọ”, <https://giammoantoan.vn/co-cau-bua-an-cua-nguoi-nhat/>, truy cập ngày 28/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu bữa ăn của người Nhật giữ cơ thể thon gọn, tăng tuổithọ
Tác giả: Anh Tuấn
Năm: 2019
7. Thảo Nhi (2023), “Thực Đơn Hàng Ngày Của Người Nhật Bản Ăn Gì Cho 3 Bữa?”, <https://www.btaskee.com/kinh-nghiem-hay/thuc-don-hang-ngay-cua-nguoi-nhat/>, truy cập ngày 29/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực Đơn Hàng Ngày Của Người Nhật Bản Ăn Gì Cho 3Bữa
Tác giả: Thảo Nhi
Năm: 2023
8. “Kh愃Ām ph愃Ā khẩu vị ăn uống của người Nhật” (2016), <https://airtour.vn/kham- pha-khau-vi-an-uong-cua-nguoi-nhat/>, truy cập ngày 29/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kh愃Ām ph愃Ā khẩu vị ăn uống của người Nhật
Tác giả: “Kh愃Ām ph愃Ā khẩu vị ăn uống của người Nhật”
Năm: 2016
9. Joost Nusselder (2023), “Moritsuke: nghệ thuật sắp xếp đ椃̀a và thức ăn của người Nhật”, <https://www.bitemybun.com/vi/moritsuke/#Aesthetic_and_practical>,truy cập ngày 30/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moritsuke: nghệ thuật sắp xếp đ椃̀a và thức ăn của ngườiNhật
Tác giả: Joost Nusselder
Năm: 2023
10. TS. Hoàng Minh Lợi (2017), “Văn ho愃Ā ẩm thực Việt Nam - Nhật Bản: Kh愃Āc biệt và tương đồng (Kỳ 1)”, truy cập ngày 29/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn ho愃Ā ẩm thực Việt Nam - Nhật Bản: Kh愃Āc biệtvà tương đồng (Kỳ 1)
Tác giả: TS. Hoàng Minh Lợi
Năm: 2017
11. TS. Hoàng Minh Lợi (2017), “Văn ho愃Ā ẩm thực Việt Nam - Nhật Bản: Tập qu愃Ān và biến đổi (Kỳ 2)”, truy cập ngày 29/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn ho愃Ā ẩm thực Việt Nam - Nhật Bản: Tập qu愃Ānvà biến đổi (Kỳ 2)
Tác giả: TS. Hoàng Minh Lợi
Năm: 2017
12. N.M.Linh (2020), “Ẩm thực và văn hóa hay văn hóa ẩm thực”,<https://tuoitre.vn/am-thuc-va-van-hoa-hay-van-hoa-am-thuc-20200109084926412.htm>, truy cập ngày 01/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩm thực và văn hóa hay văn hóa ẩm thực
Tác giả: N.M.Linh
Năm: 2020
13. Ánh Dương (2023), “Hội thảo xu hướng mới nhất v văn hóa ẩm thực Việt Nam - Nhật Bản”, <https://cafef.vn/hoi-thao-xu-huong-moi-nhat-ve-van-hoa-am-thuc-viet-nam-nhat-ban-20230225120140364.chn>, truy cập ngày 01/8/2023.70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo xu hướng mới nhất v văn hóa ẩm thực Việt Nam -Nhật Bản
Tác giả: Ánh Dương
Năm: 2023
14. P.T.Linh (2017), “Ẩm thực Việt – Nhật, nét tương đồng và kh愃Āc biệt”,<https://pasgo.vn/blog/am-thuc-viet---nhat--net-tuong-dong-va-khac-biet-3089>,truy cập ngày 01/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩm thực Việt – Nhật, nét tương đồng và kh愃Āc biệt
Tác giả: P.T.Linh
Năm: 2017
15. ThS. Phạm Thu Huyn (2023), “Một số giải ph愃Āp ph愃Āt triển ẩm thực cho ngành du lịch Việt Nam vươn tầm quốc tế”, Tạp chí Công Thương, truy cập ngày 01/08/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải ph愃Āp ph愃Āt triển ẩm thực cho ngànhdu lịch Việt Nam vươn tầm quốc tế
Tác giả: ThS. Phạm Thu Huyn
Năm: 2023
16. “Giải ph愃Āp ph愃Āt triển du lịch ẩm thực ở Việt Nam trong thời gian tới”,<https://123docz.net/trich-doan/118357-giai-phap-phat-trien-du-lich-am-thuc-o-viet-nam-trong-thoi-gian-toi.htm>, truy cập ngày 01/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải ph愃Āp ph愃Āt triển du lịch ẩm thực ở Việt Nam trong thời gian tới
17. S.Hải (2023), “Lễ hội Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 8 tại TPHCM diễn ra từ ngày 23 đến 26/2/2023”, <https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/le-hoi-viet-nam-nhat-ban-lan-thu-8-tai-tphcm-dien-ra-tu-ngay-23-den-26-2-2023-1491904899>, truy cập ngày 01/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 8 tại TPHCM diễn ra từ ngày23 đến 26/2/2023
Tác giả: S.Hải
Năm: 2023
18. P.T.B.Thảo (2020), “Ph愃Āt huy gi愃Ā trị di sản văn hóa ẩm thực Việt phục vụ ph愃Āt triển du lịch”,<http://vanhoanghethuat.vn/phat-huy-gia-tri-di-san-van-hoa-am-thuc-viet-phuc-vu-phat-trien-du-lich.htm>, truy cập ngày 02/8/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph愃Āt huy gi愃Ā trị di sản văn hóa ẩm thực Việt phục vụ ph愃Āttriển du lịch
Tác giả: P.T.B.Thảo
Năm: 2020

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w