1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác theo quy định của pháp luật Việt Nam

85 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Hiến, Nhận Mô, Bộ Phận Cơ Thể Người Và Hiến Lấy Xác Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Lê Anh Tuần
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Giang
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 13,73 MB

Nội dung

Đối với nhân viên y tế, phải nêu cao tinh thân tận tâm, tận lực khi cóngười hiên phải tuân thủ chặt chế các quy định về tư vận, kiểm tra sức khoẻ, tam lý củangười liên nhằm hạn chế thâp

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ ANH TUẦN

K20ICQ063

QUYỀN HIẾN, NHẬN MÔ, BO PHAN CƠ THE

NGƯỜI VÀ HIEN LAY XÁC THEO QUY ĐỊNH

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LE ANH TUẦN

K20ICQ063

Chuyén ngành: Luật Dân si

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN

TS LÊ THỊ GIANG

Ha Nội - 2024

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứa của riêng tôi, các két luận, sô liệu trong khóa luận tot nghiệp là trung thực, dam bdo độ tin cây./.

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC Ki HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT

BLDS: Bộ luật dân sự

BPCT: Bô phận cơ thể

NLHV: Năng lực hành vi

TTĐPQG Trung tâm điêu phối ghép tạng quốc gia

GS.TS Giáo sư Tiên sĩ

Ths Thac si

Trang 5

MỤC LỤC g2 /00nn0n08088088

Dan ruc ki hiệu hoặc các chữ viết tắt

Mục iuc

MỞ ĐẦU ==- 1 CHUONG LMỘT Tgổi VẤN DE LÝ LUẬN VE QUYEN HIẾN MÔ, BỘ

PHAN CƠ THẺ NGƯỜI VÀ HIẾN XÁC 7

1.1 Khái niệm mô, BPCT người và xác 5222222222227

1.2 Khái niệm và đặc điểm quyên hiến mô, BPCT người và hiến xác 10

1551512): HộIi TH CTÌ:srsscsysoagoissogsgtoioigrgit6ggtgi603140381600192103.-08308805049/xx2srmxxsxzsmezgoraso Le:1.2.2 Đặc điểm sec TÍ

13 SCR SARE OT thực hiện quyền hiến mô, BPCT người 1.4 Pháp kiệt trệtsổ mốc aia về quyền hiếu nỗ, EPCT người và hiến

KÉT LUẬN CHƯƠNG1 = CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ve QUYỀN HIẾN MÔ, BỘ

PHAN CƠ THẺ NGƯỜI VÀ HIẾN XÁC -e 24 2.1 Thực trạng pháp luật về quyền hiến mô, BPCT người còn sống 24

2.1.1 Quy định của pháp luật về quyên hiền mô, BPCT người còn sống

2.1.2 Quyên và nghĩa vụ của người hiền mô, BPCT người sống 20

2:1:3 Trinh tự thủ tục hiền mô, BPCT người ee re ee er |

3.1.4 Một số đánh giá về thực trang pháp luật về trường hop hiển mô, BPCT ĐEƯỜI CONS GING Sonnugng ho nhưgigtOgf0G0082EQthAg42n8:g3000/6Bt2 0n) wacx SS

2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật về trường hợp hiến mô, BPCT người sau khi chết và hiến xác Pee ee ey

2.2.1 Chủ thé về quyền hiển mô, BPCT người sau khi chết và hiển xác 35 2.2.2 Quyên của người hién mô, BPCT người sau khi chết và hiện xác 36

Trang 6

2.2.3 Trình tự thủ tục vê hiến mô, BPCT người sau khi chết vả hiến xac 37 2.2.4 Một sô đánh gia thực trạng của pháp luật về trường hợp hiên mô, BPCT sau khi chết vả hiến xác mẻ sa

KET LUẬN CHƯƠNG 2 AT CHƯƠNG 3 THUC TIEN THUC HIỆN, MỘT SO KIEN NGHỊ VA

GIAI PHAP NANG CAO HIFU QUA AP DUNG PHAP LUAT VE QUYỀN HIẾN MÔ, BO PHAN CƠ THẺ NGƯỜI VÀ HIẾN XÁC 48 3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền hiến mô, BPCT người và

3.1.1 Hoạt động của cơ quan nhà nước có thâm quyên tiếp nhận và hỗ trợ hiến mô, BPCT người và hiến xác s0 222 48 3.1.2 Nhu câu ghép, sử dụng mô, BPCT người và xác hiện nay 52 3.1.3 Những thanh tuu đạt được và khó khăn, bat cập trong việc thực hiện quyên hiển mô, BPCT người và hiển xác 222222 88

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về quyền hiến mô,

BPCT người và hiến xác 2222222 60

3.2.1 Cơ sé của việc hoan thiện quy định pháp luật về quyên hiên mô, BPCT

TT VI AC LáubsnoniCadlbdlbolesaoredddu 60

3.2.2 Một số kiến nghị cu thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật 61

3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật về quyền hiến mô, BPCT người và hiến xác 64

KÉT LUẬN — 67

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO _68

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xã hội ngày một phát triển, các quốc gia có sự giao thoa văn hoá và hoanhập kinh tê Kéo theo đó là sự phát triển mạnh mỹ của khoa hoc kỹ thuật, đặc biệtvới sự tiên bô vượt bậc của y hoc giải phẫu đã góp phan giúp cho cuộc sống conngười có những thay đôi điệu ky Tuy nhiên, nêu chúng ta không kiểm soát tốt,chúng ta có nguy cơ sẽ phá vỡ moi quy luật tư nhiên, moi quy tắc, quan điểm về conngười đã ton tại cùng chúng ta trong suốt chiéu dai lịch sử

Cây ghép mô đã mỡ ra một ky nguyên mới cho y học thé giới nói chung y

hoc Việt Nam nói riêng Những thành tuu cho phép cơn người có thé đã và đang

can thiệp rat sâu vào các hién tương khác nhau của sự sông của chính bản thân con

người và các sinh vật song xung quanl: Dac biệt trong lính vực y học đã có những,những thành tuu quan trọng lam tăng sức khoẻ và kéo dai tudi thọ cho con người.Một trong những thành tựu đó là việc cay ghép mô va BPCT nhằm thay thé những

mô, cơ quan bị hư hỏng khiêm khuyết trên cơ thé con người Khoảng thé ky X, An

Đô đã thành công trong việc tái tao môi, mũi, tại Cho người bệnh bằng chính dacủa người đó Sau này, trên thé giới cũng có nhiều that bại trong việc cây ghép mô,BPCT từ người này sang người khác Hiện nay, những đột phá khoa học về sư sinhtrưởng phát triển và sinh sản cùng với những tiên bộ của tế bào học, sinh lý học,miễn dich học, con người đã rat thành công trong việc cây ghép nhiều cơ quan trên

co thé con người Đến năm 1992, Việt Nam đã đánh dau thành công ca ghép than

đầu tiên tai Học viên Quân Y (Bệnh viện Quân y 103), là tiên dé quan trọng cho các

ca ghép da, xương, gan, tim, tuỷ, phôi thành công về sau Tuy nhién, xung quanhvan đề nay cũng có nhiéu đư luận xã hôi, các van dé đạo lý có liên quan, những quytắc hành xử liên quan đến cơ thể người được dat ra và nhanh chóng được luật hóatạo thành đồng lực định hướng phát triển một công nghệ y sinh học mang tính nhânban Do đó, quyền nhân thân là một trong sô các quyên dan su quan trong của mỗi

cá nhân trong xã hội Chính vì quan trong nên pháp luật Việt Nam đã quy định rất

cụ thể trong pháp luật dân sự và chủ yêu là Bộ luật Dân sự (BLDS)

! Phạm Vin Thương, 2012, Nghiên cửu đề tải cấp Trường daihoc sư phạm - Daihoc Hue: “Những thant tai trong cay ghép mô, cơ qươi và các v ẩn để xã hội có liên quent”, TY3

Trang 8

Không chỉ Việt Nam mà các quốc gia trên thé giới mỗi năm có đến hàngchục ngàn người mắc bệnh ung thư cân được ghép mô, BPCT dé điều trị nhưngnguồn m6, BPCT người cung cập cho việc ghép này chỉ đáp ứng được một phân ratnhé so với nlu câu của người bệnh trên thực tê Đặc biệt, ở nước ta nguôn cung mồ,tạng còn han chê, chủ yêu người cho là những người còn sóng và có cùng huyệtthống với người bệnh, trong khi đó ở các nước đã phát triển như Pháp, Hoa Ky,Nhật, Singapore, Trung Quốc khoảng 90% nguôn cung cap dén tử bệnh nhân chếtnão Như vay có thé thay, khó khăn lớn nhat của ngành ghép tạng hiện nay đó làtình trạng khan hiếm nguồn cung cap mô, BPCT người Co rất nhiều nguyên nhândẫn đến việc nay nhưng lý do chủ yêu chính là do sự chap nhận của công đông đốivới việc hiện tặng mô, BPCT người còn thấp bởi những ảnh hưởng dén từ truyềnthông, văn hoá, tâm linh, tên giáo Chính vi vậy, pháp luật cân phải bảo hô tốt honnữa quyên của mỗi cá nhân trong xã hội Pháp luật Việt Nam cũng như nhiều nướctrên thé giới đã ban hành luật riêng dé điều chỉnh van dé này.

Ban đầu, được quy đính trong Luật bảo vệ sức khỏe nhân dan năm 1989, sau

đó được đưa vào Bộ luật dân sự (BLDS) 2005, hiện tại là BLDS năm 2015 và cụ thênhất là quy đính trong Luật hiên, lây, ghép mô, BPCT người và hiến, lay xác nam

2006 nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh từ việc áp dụng những kỹ thuật y học

tiên bộ này trong đời sông xã hội Sự ra đời của Luật nay đã tạo ra hành lang pháp

lý giúp cho đội ngũ bac i chuyên ngành ghép tạng yên tâm làm việc và cũng là cơ

sở pháp lý dé van động người dân hiện m6, BPCT và điều chỉnh phong tục tập quán

đã an sâu vào tiềm thức của mỗi người din

Dé những quy định điều chỉnh về van dé nay ngày cảng phù hop hơn với đờisông xã hội, tác giả lựa chon dé tài: "Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ the người

và hiến ấy xác sau khi chết theo quy định pháp luật Việt Nam" Đồng thời, tácgiả cũng tìm hiểu thực trạng hiến BPCT của cá nhân ở Việt Nam từ đó đề xuấtnhững kiên nghị, giải pháp dé hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật Việt Namtrong hoạt động hiên, lây, ghép BPCT người

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Quyên hiên BPCT của cá nhân đã được rat nhiều nước trên thé giới ghi nhận

thành Luật riêng và quy định cu thé trong pháp luật chuyên ngành Cac nước y học

Trang 9

phát triển: Pháp, Hoa ky, Nhật, Singapore, Trung Quốc cũng có rất nhiều côngtrình nghiên cứu khoa học, nhiêu cuộc hội thảo luận bản về vên đề này Tại ViệtNam, quyền nhân thân này lân đầu tiên được quy định trong Luật bảo vệ sức khỏe

nhân dân năm 1989, sau đó được ghi nhận trong Bộ luật dan sư năm 2005 (hiện nay

1a Bộ luật dan sự năm 2015) va đã được cụ thé hoá trong Luật Hiên, lây, ghép mô,

BPCT người và hiến lây xác được Quốc hội khoá XI thông qua vào ngày

29/11/2006.

Ở Việt Nam mặc dù pháp luật đã ghi nhân thành một luật riêng nhưng đâyvấn là một van dé khá mới, có tinh nhạy cảm cao và liên quan dén phong tục, tậpquán của người Á Đông trong đó có Việt Nam Do đó, các đề tải nghiên cứu khoahoc về quyền nhân thén nay con khá han chê cả trong lĩnh vực Y học và lĩnh vựcLuật học Một sô công trình nghiên cứu khoa học trong lính vực Y học về van đề

ghép mô, thân, tạng như "Nghiên cửu một số van dé về ghép gan dé tiền hành.

ghép gan trên người tại Việt Nam", đề tài nghiên cứu cap nhà nước của Học viện

Quân y năm 2005 hay bai giảng tại Học viện Quân y của Đỗ Tat Cường và công sự.

"Ghép tang, ghép thận va hôi sức điều trị sau ghép" năm 2002

Trong lĩnh vực Luật học, quyên liên BPCT được quy đính mang tính nguyên

tắc trong BLDS năm 2015 và được cụ thé hóa trong Luật Hiên lay, ghép mô, BPCTngười và hiển lay xác năm 2006 nên van chưa có nhiéu người tim hiéu, nghiên cửu

về van dé này Một sô cổng trình nghiên cứu về vân đê này như - Cuốn sách củaPhùng Trung Tập (chủ biên): “Quyên hiền, lay xác và BPCT người”, Nhà xuất bản

Hà Nội, 2013

- Luận văn thạc sĩ: “Quyên nhân thân liên quan dén thân thé của cá nhân theo

quy đính trong Bộ luật dân sự năm 2005”, Lê Thi Hoa, 2006 Đã khai thác những

van đề cơ bản xung quanh quyền nhân thén của cá nhân và tập trung di sâu nghiêncứu vào nhóm quyền nhân thân đến thân thé của mối cá nhân dé đưa ra một số kiênnghi nhém hoàn thiện những quy định pháp luật

- Luận văn thạc si: “Quyên hiện BPCT của cá nhân theo quy đính của Bộ

luật dân sự năm 2005”, Nguyễn Tra My, 2008 Tập trung nghiên cứu quyền nhân.

thân liên quan dén các BPCT con sông và sau khi chết, từ do tác giả đưa ra mat sogiải pháp nhằm ngăn chăn các hành vi liên quan đền xâm phạm BPCT người

- Luận văn thạc sĩ: “Quyền hiến bộ phận cơ thể theo pháp luật hiện hành”,Nguyễn Thị Thuý, 2014 Dé tai tập trung nghiên cửu tính biện dai và độc lập của

Trang 10

pháp luật Việt Nam, làm rõ các nguyên tắc pháp luật trong việc thực hiên quyền

hiên BPCT của cá nhân

- Luận văn thạc si: “Bảo đảm quyền con người trong hiên pháp Việt nam”,Hoàng Lan Anh, 2014 Nghién cứu cơ sở lý luận, phân tích so sánh các văn bản

pháp luật Quéc tế và các bản Hiên pháp về bảo đảm quyền cơn người và dua ranhận xét các quy định về quyên con người, quyền công dân trong Hiền pháp 2013

Ngoài ra còn có một sô cuộc tọa đàm về Phép lệnh hiên, lay, ghép mô, BPCT

và khám nghiém tử thi do Nhà pháp luật Viét-Phép tô chức nếm 2004 Các buổi hôithảo: Hội thảo về cơ chế tai chính trong lây, ghép mô, bộ phân cơ thê người được

Bộ Y tệ tô chức ngày 09/03/2021 Tại Hà Nội; Hội thảo đánh giá chính sách, phápluật về hiện, lây, ghép mô, tang tại Việt Nam được Viện Nghiên cứu lập pháp (Ủyban Thường vụ Quốc hộ), Trung tâm Điều phối ghép tang Quốc gia và Hội khoa

học kinh tế y tế Việt Nam đã phối hợp tổ chức ngày 26/11/2021;

Dé án khoa hoc và công nghệ cap Bộ về “Nghiên cứu khoa học và thực tiễn

về đánh gid tác đông một só đề xuất chính sách pháp luật về hiên lây, ghép mô, bôphận cơ thể người và hiên lây xác” do TS Nguyễn Huy Quang - Nguyên Vu

trưởng Vu Pháp chế, Bộ Y tế làm Chủ nhiém được đăng tai trên Tap chi Dân chủ và

Pháp luật Ky 1 (S6 392), tháng 1 1/2023)

Các công trình nghiên cứu trên diễn ra trong các thời điểm khác nhau trongkhi thực tiễn lại luôn vận đông và ngày cảng trở nên phức tap Các tác giả cũng đã

khai thác các: nguyên tắc thực hiện, cơ sở xác định chất não, trình tự thủ tục, đồng

thời đưa ra một số giải pháp hoàn thiện như xây dung ngân hàng mô, tạng với hình:thức phi lợi nhuận và TTĐPQG, thực hiện tuyên truyền phô biên pháp luật, bô sungquy đính về thời hiệu đối với quyền hiện BPCT Tuy nhién, cho đến nay van đề ápdung các quy định theo Luật Hiên lay, ghép mô, BPCT người và hiến xác năm

2006 trên thực tê trong công dong chưa có bước tiên nào đáng kề Như vay, có théthay đề tai về quyền hiến mô, BPCT người và hiên xác còn tương đối mới mé va

con nhiều bỏ ngõ Dé tài khoá luận: "Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người

và hiến Ấy xác sau khi chết theo quy định pháp luật Việt Nam" hy vong sẽ gợi

mở những quy định của pháp luật được hoàn thiện hơn và phù hợp hơn với thực tiễn

cuộc sóng

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1 Đối troug ughién cứu

Đổi tương nghiên cứu của đề tài: "Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thểngười và hiến, Ay xác sau khi chết theo quy dinh phap luật Việt Nam" bao gom

- _ Một số van đề khái quét chung và quá trình phát triển các quy định của pháp

luật V iệt Nam vệ điều kiên của chủ thê hiên m6, BPCT người, xác, quyên lợi và ng]ĩa vụ.

- So sánh quy đính pháp luật mét số quốc gia trên thê giới về quyên hién mồ,BPCT người và hiền xác

- Phên tích và làm rõ thực trạng của pháp luật về quyền hiện mô, BPCT người vàtiện xác

~_ Thực trạng quy đính của pháp luật về quyên liên mô, BPCT người và hiên xác

- Một số thành tựu đạt được khi áp dụng Luật hiên lay, ghép mô, BPCT người vahiên, lay xác năm 2006 cũng như những bat cập còn tôn tại về quyên hiền mô,BPCT người và hiền xác

- Đưa ra những kiên nghị hoàn thiện và các giải pháp nâng cao liệu quả áp dụng

các quy định của pháp luật về quyên hiền mô, BPCT người và hiện xác

3.2 Pham vỉ nghiên cen

Dé tài "Quyền hiến, nhận mô, bộ phan cơ the nguviva hiến, ấy xác sau khichết thee quy định pháp luật Việt Nam" là một lĩnh vực rất rộng liên quan dén nhiềungành khoa học như Y học, Luật học Tuy nhiên vi khả năng con han chế và thờigian không có nhiêu nên trong phạm vi nghiên cửu của khoá luận, tác giả nghiên cứu.đến khía cạnh pháp lý được quy định tei Điều 35 của BS luật dân sự năm 2015, LuậtHiển lây, ghép mô, BPCT người và hiến lay xác năm 2006 và các văn bản pháp luậthướng dan vệ việc thực hiện quyên nhân thân này của nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩaViệt Nam Để các quy đính của pháp luật về vân đề này pli hợp với thực tiễn, khoáluận đã nghién cứu, phân tích những hạn chế của các quy đính pháp luật và đề ra một

số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật của Việt Nam về quyền hiénBPCT của cá nhân.

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu đề tài khoá luận là quá trình tác giã sử dung kết hợp nhiéu phươngpháp truyền thông nlur phương pháp lich sử, phân tích tài liệu, so sánh, tông hop dé

Trang 12

thực hiện xử lý thông tin đã thu thập được Trong đó, phương pháp tổng hợp, so sánh

tao su đa dạng cho các thông tin, phương pháp phân tích tao chiéu sâu cho nhiing quanđiểm, đánh giá của khoá luận Ngoài ra, tác giả còn sử dung phương pháp quy nạp vàphương pháp dién dich

5 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài:

Với nhu cầu được ghép mô, BPCT ở tước ta hiện nay là rất lớn và ngày cảngkhó kiểm soát Trơng khi, nguồn cung hiên, lây BPCT người lai rất khan hiém và đặctiệt người bệnh phải chịu chi phí điều trị rat cao Vì vậy, qua quá trình nghiên cứu,phan tích các quy dinh của pháp luật về quyên liên BPCT của các nước trên thé giớicũng như ở Việt Nam, mục đích của việc nghiên cứu để tài là lam nỗi bật tính hiện dai

và độc lập của pháp luật V iêt Nam, lam rõ các nguyên tắc pháp luật trong việc thực

hiện quyên hiên BPCT của cá nhân Đồng thời, đánh giá được thực trạng pháp luậtViệt Nam về quyên hién BPCT của cá nhân Qua đó, được sự hướng dẫn của Tiên sỹ

Lê Thi Giang tác giả cũng mạnh dạn đưa ra một số giải pháp khắc phuc dé Luật ngàycàng hoàn thiện và phù hợp hơn với đời sông xã hội Khi pháp luật về quyền hiển.BPCT của cá nhân được hoàn thiện va thong nhất sẽ có nhiéu nguén hién cứu sôngđược nhiều người bệnh và giải quyết được tinh trạng khan hiém nguồn cung cập BPCTngười ở nước ta hién nay, phù hop xu hướng phát triển của Y học V iệt Nam

6 Kết cau của khoá luận

Ngoài các phan mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, khoá luận được

Chương 3: Thực tiễn thực hiện, một số kiến nghi hoàn thiện pháp luật và giải

pháp nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật về quyên hiên mồ,BPCT người và hiển xác

Trang 13

CHƯƠNG 1

MOT SÓ VAN DE LY LUẠN VE QUYỀN HIẾN MO, BO PHAN CƠ THE

NGƯỜI VÀ HIẾN XÁC

1.1 Khái niệm mô, BPCT ngườivà xác

Trong từ điền Tiêng Việt chưa có định nghĩa thê nao là BPCT người, chỉ giải

thích các nglifa phái sinh ân du của từ liên quan đền các bộ phận riêng biệt Theo

Bách khoa toàn thir Cơ thé người là toàn bộ cau trúc của mat con người, bao gồm

một đầu, cô, thân (chia thành hai phan là ngực và bung), hai tay và hai chân Mốiphan của co thé được câu thành bởi hàng loạt các loại tế bao Chính vì vậy, khi

Luật bao vệ sức khoẻ nhân dân 1989 và BLDS năm 2005, hién tại được áp dung

theo BLDS năm 2015 ghi nhận về quyền được hiến, nhận BPCT của cá nhân nhưmột quyền nhân thên mà không nêu định ngiấa đá gây ra những cách hiểu khácnhau về thuật ngữ này Điều này, đã ảnh hưởng lớn trong thực tiễn thực hiện phápluật về quyền hiên, nhận BPCT người và xác

Cho dén khi Luật hiện lây, ghép mô, BPCT người và hiến lây xác đượcthông qua vào năm 2006, khái niém “mổ” và “bộ phẩn cơ thé người” moi đượcquy định tại Điêu 3 của Luật nay Theo đó, mô là tập hợp các tế bao củng một loạihay nhiéu loại khác nhau dé thực hiên các chức năng nhật định của cơ thé người?

Trên cơ thé người có rat nhiều loại mô nhưng tiêu biểu nhật gồm có 04 loại:

Mô biểu bi: gém một hay nhiều lớp tế bảo ở mat ngoài hay lót bên trong

xoang hoặc sinh ra các tuyên đặc (gan, thận, tuy) Những mô lót bên trong xoang cơ

thể gọi là biểu mô giữa Các m6 đơn độc hình tru hoặc khối sắp xép chất chế vớilông nhô ra trên bê mat tự do gọi là biểu mô tiêm mao

Mô liên kết: gam các tế bào liên kết, nằm rải rác trong các chat nén, có chức

nang tao ra bộ khung cơ thé, neo giữ các cơ quan Mô liên kết bao gồm: mô sợi, môxương, mô liên kết dinh dưỡng, mô sụn

Mô cơ: là thành phân của hệ vận động có chức năng co giãn, gém ba loạimô: mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.

Mô thân kinh: là loại mô cảm ứng của đông vật, gồm tế bao thân kinh haynoron và tê bao thân kinh đệm TẾ bao thân kinh có thân chứa nhân, những nhánh:

` Được quy dinh tại khoản 1 Điều 3 Luật hiin, lây, ghép mô, BPC T người và hie, lay xác nim 2006.

Trang 14

bảo tương mọc từ thân ra gọi là sơi thân kinh: soi trục và đuôi gai Té bao thân kinhdém là mô chéng đỡ của hệ thân kinh có ở xung quanh khoang của trục não, tuỷ vatrên bề mặt những nhung mao của đám rồi mang mach tạo thành lớp biểu mô don?

CònBPCT người: “Tà một phẩn của cơ thé được hình thành từ nhiều loại môkhác nhau để thực hiển các chức năng sinh Ìý nhất đinh” Chúng là sự tông hợpcủa nhiêu yêu tô trên cơ thể người bao gồm các phân cơ thé, hay con goi là các

khoang cơ thé, các cơ quan khác trong hệ cơ quan con người BPCT người ví du

nhv nhấn câu, thận 1a những phân không thé tách rời cơ thé người khi thực luậnchức năng Nhìn chung khái niệm “bổ phận cơ thé người” không quá mới la đốivới cơ quan tiên hành tổ tung và người tiên hành tô tung như khái niém “mổ” Vêkhái niệm BPCT người PGS.TS Phùng Trung Tập cho rằng “BPCT người lànhững thành té câu thành cơ thé sông hoàn chinh và nó thực hiện chức năng traođổi chất giúp cơ thé tồn tại và phát triển bình thường theo quy luật tư nhiền”

Qua phân tích, chúng ta có thé hiéu: “M6 là một tập hợp các tế bào chuyênhoá có cắu tao giống nhan hoặc khác nhau nhưng cìmg phải thực hiển chức năngnhất đình đối với cơ thé người“ con “BPCT người là một thé thông nhất được hìnhthành từ các loại mô khác nhan tạo thành một cơ thé sống hoàn chỉnh mà mỗiBPCT thực hiện một chức năng trao đôi chất khác nhau giúp cơ thé tổn tại, pháttriển”

Như vay, Theo quy định tại mục 3, chương III của Luật Hiền, lây, ghép mô,

BPCT người và hiến, lây xác, chết não là một nội dung đắc biệt quan trọng được

quy định thành một mục riêng trong Luật Theo đó, việc xác định chết não là cơ sởpháp lý đã tiên hành lay mô, tang của người có thé đăng ký hiển mô, tang sau khichết Tuy nhiên, dé xác đính được chết não phải có đủ 3 chuyên gia (hồi sức cấpcứu, thân kinh hoặc phẫu thuật thân kinh và giám đính pháp y) và đáp ứng đủ cáctiêu chuẩn lâm sàng tiêu chuẩn cân lâm sảng và tiêu chuẩn thời gian V ân đề nhaycảm này đặt ra khái niệm thé nào là “chết”, phân biệt giữa “chết sinh học” và “chếtnão” trên thực tế van có nhiêu quan điểm khác nheu về van đề nay

` Nguyễn Quốc Trầều - Pham Song, Từ điển bách khoay học, Nxb Y hoc ,2010,t 30

* Quy địh tại khoản 2 Điều 3 Luật hitn, lấy, ghép mỏ, BPC T người và hain, lay xác nim 2006.

Trang 15

Dat trong kết luận nhạy cảm này, chúng ta hiểu xác (chết là toàn bộ phân cơthé của con người đã chết Trong từ điển Hán Việt còn có từ “hr tit” với ý nghĩatương đương từ “xác chết” nhưng thường chỉ được sử dụng như một thuật ngữtrong ngành khám nghiêm và giải phẫu V ân đề phân biệt giữa chết não và chết sinhhoc các chuyên gia nghiên cứu cho rang: Chết sinh học là tình trang ngừng tim vàngùng thở vinh viễn, điện tim và điện não đô mat hoàn toàn không thé cửu sóng

được nữa, còn chết não được hiểu là tình trang não bị tên thương năng không có

khả năng phục hôi và chắc chan sẽ tực sự chết

Trên thực tế khi bị chết não, bệnh nhân không thé thé độc lập được và không

có khả năng đáp ứng lại bat kỳ kích thích nào từ mdi trường bên ngoài Người bệnh

sẽ chết rất nhanh, chi sau vài put nều không có may móc, thiết bị hỗ trợ và sự canthiệp chuyên môn của các bác i Thậm chí ngay cả khi co đủ các điều kiện, người

bi chết não cũng có thé tử vong, Một người bị chất não sẽ không còn hoạt động thankinh ở bô nfo hoặc cuồng não Không có não, cơ thé sẽ không sản sinh nhữnghormone cần thiết, quan trong để duy trì các quá trình sinh học của cơ thể, kê cảchức năng tiêu hoá, lọc máu và hệ mién dich trong thời gian không quá một tuân.Chưa kế nhiệt độ cơ thể của người bị chết não xuống thập, ho phải được đấp chăngiữ âm, duy trì nhiệt đô môi trường cao và đôi khi phải truyền finh mach am Vì vậy,

hau hết các bệnh nhân bi chết nấo đều không thé cửu chữa được” và trên thực tế

thong kê ghi nhận chưa có trường hợp nào phục hội sau khi bi chân đoán là chết não

Qua đó, việc phân biệt giữa chết não và chất sinh học không có nhiêu ý nghĩa

về mat pháp lý Các chuyên gia phân biệt như vậy, một mặt căn cử vào cơ sở y học

để đưa ra két luận về sự sông, cái chết và các giai đoạn của cái chết; mat khác việc

chia như vay tạo điêu kiện cho việc lây, sử đụng xác, BPCT người hiệu quả hơn, hocho rằng nêu một người bị chết não chắc chan sé dẫn tới chết thực tê Do đó, thờiđiểm vàng có thé tiên hành lây BPCT khi tinh trang người đó chết não thi sẽ đem lạihiéu quả cao hơn thời điểm họ chết thực su mới tiền hành lây các BPCT

Š Quỳnh Trang, “Chết não có chữa được khổng? Tiéu clude chân đoán chết não ~

https /nbathmoclongchau.com wnbai-viet/chet-nao-co-chaus-duuoc-Khong từng:

chman-chan-doan-chet-n20-64071 kamal (ruy cập ngày 10/10/2023)

Trang 16

1.2 Khái niệm và đặc điểm quyền hiến mô, BPCT người và hiến xác

1.2.1 Khái niệm

Quyên hiến là từ ghép giữa danh từ “Quyên” dé chỉ những điều ma phápluật, xã hội công nhận và dam bảo thực hiện đôi với cá nhân, tô chức dé theo đó cánhân được hưởng được lam, được đòi hỏi ma không ai được ngăn can, han chế

“Hiện” là một đông từ để chỉ “sự cho, đảng thứ gig’ giá của mình một cách tựnguyên cho một chủ thé khác °”Š Day là hành vi mang tính chủ động chuyển quyền

sở hữu của minh sang quyên sở hữu của người khác một cách tư nguyện, trang trọng

Như vậy, có thé rút ra định nghĩa “Quyển hiến” là một quyên cơ ban củacông đâm được pháp luật công nhận và bảo đâm thực hiện theo đó công déin có théhiến cho, tặng giá tri vật chất, tinh thần của minh cho cá nhân, tổ chức khác makhông bị ai ngăn can, han chế

Theo khoản 6 Điều 3 Luật hiền, lấy, ghép mô, BPCT người và hiến, lay xácquy định: “hiến mô BPCT là việc cá nhân tự nguyện hiến mô, BPCT của minh khicòn sống hoặc sau lẻi chết” Quan điểm này đã chỉ ra nguồn goc của đối tươnghién phải xuất phát từ chinh cơ thé của chủ thé thực hiện hành vi hay hành vi hiện

phải là hành vi trực tiệp tự mình thực hiện, không qua đại diện của cá nhân Ngoài

ra, còn nhân manh tính tự nguyên của chủ thể khí thực hiện hành vĩ qua đó thể hién

tinh nlhên văn sâu sắc Vi vậy, có thé hiểu hiên mô, BPCT người có nghiia là tặng,

cho một phân cơ thé của một chủ thê xác định

Theo tác gia Hoàng Thị Minh Du: “Hiến mé, BPCT người là hành vi trực

hép, tư nguyện của cá nhân theo guy đình của pháp luật nhằm tăng/cho một phan

cơ thể của chỉnh mình vì mu đích nhân đạo, chữa bênh, giảng dạy hoặc nghiên cứukhoa học và hoàn toàn vô điều kién “7 Có thê thay, cách định nghia nay đã cụ thé và

rõ rang hơn về hiên mô, BPCT nhung định nghĩa nay mắc đính hành động hién luôn

phải di kèm với mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng day hoặc nghiên cứu khoa học.

Quyền hiên mô, BPCT và hiến xác được quy định tại Điều 35 BLDS năm

2015 Theo đó việc hiển luôn đi kèm với mục đích chứa bệnh cho người khác hoặcnghiên cửu y hoc, được học va các nghiên cứu khoa học khác Không tổn tại việc

* Hoàng Vin Hành (chủ bền) (2003), Từ điện Tiếng Việt, NXB Từ đền Bích khoa ,tr 15.

ˆ Hoàng Thi Minh Du, 2008, Luận vin thạc sĩ Mật học: '2Mổt sổ Đứa cạnh pháp tý liên quan đến vấn để liển

BPCT người”, Trường Đại học Luật Ha Nội, tr 6.

Trang 17

hién BPCT chung chung tức là hành vi luôn phải kèm theo mục đích rõ rang nhân.

đao hoặc hoặc phục vụ nghiên cứu khoa học vì sự tiên bộ của loài người và hoàn.

toàn vô điều kiện Chính mục dich nhên đạo cao cả này đã làm cho liên BPCTngười trở thành nghiia cử cao dep nhất của con người góp phân tạo nên sự gắn kết

cộng đẳng, vươn lên giá trị đích thực của cuộc sóng và thể hiện sự bác ái đối với

nhfn loại.

Mat khác, theo quan điểm của một sô nước trên thé giới như Công hòa Phápthi trong pháp luật y sinh đá quy định BPCT người là: “M6t phan của cơ thé người,riêng biệt và có khả năng sống được hình thành từ nhiều loại mô khác nhau và côkhả năng dug trì cấu trúc, sự phân bố mạch và thực hiện các chức năng sinh lý mộtcách hoàn toàn độc lập" Còn thuật ngữ "bô phan" được Từ điển tiéng Việt củaViệt Nam chỉ giải thích "Là từng phan của một chỉnh thé"

Từ những phân tích trên ta có thé dinh nglifa quyên hiền mô, BPCT người vatiên xác như sau: Quyển hiển mô BPCT người và hiển xác là quyền nhân thân của

cá nhân được pháp luật công nhân và báo đảm thực hiện theo dé cả nhân có quyênhiển tặng mô BPCT của mình khủ còn sống hoặc hién, ting mô BPCT của mình vàhiến xác sau ki chết vì mục dich nhân đạo hoặc phục vụ nghiên cứa khoa học makhông vì bắt cứ lợi ích vật chat nào khác

1.2.2 Đặc điểmKhi nói đến quyền nhân thân dưới góc độ pháp lý về quyền hiến mô, BPCTngười và hiển xác là chúng ta dang dé cập tới quyền môi cá nhân Do đó, quyênnhân thân luôn mang đặc điểm là gắn với một cá nhân nhất định, không thé chuyêngiao cho người khác Có thé xác định BPCT minh cho ai, nhung không thé xác định.được bằng tiền, về cơ bản chủ thé của quyên nhân thân chỉ được hưởng lợi ích tinhthân ma không được hưởng lợi ích vật chat Những lợi ích vật chất ma chủ thể đượchưởng là do giá trị tinh than mang lai Mặt khác, quyên này được xác lập không phải

dựa trên các sự kiện pháp lý ma chúng được xác lập trực tiép trên cơ sở những quy

Gnh của pháp luật Ngoài ra, nó còn là một loại quyên tuyệt đối, các chủ thé có ngiĩa

vụ tôn trong giá trị nhân thân được bảo vê.

* Luật số 2004-800 ngày 6 tháng $ nim 2004 về dao đức y sith học của Công hỏa Pháp

Trang 18

Không những thé, nó con mang những đặc điểm riêng biệt so với các quyên

nhân thân khác nhw luôn gắn liên với mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng day hoặc

nghiên cứu khoa học, không gắn với mục đích thương mại, là sự tự nguyện của cá nhân

định đoạt chính các m6, BPCT và xác của minh trước hoặc sau khi chất Các thông tinliên quan dén người liên được giữ bí mat trừ trường hợp các bên có thoả thuận kháchoặc pháp luật có quy đính khác Do đó, cân phải hiéu zõ các đặc điểm về quyên nay

nhw sau:

Thit nhất, quyén hiếu mé, BPCT người và hiểu xác gin liền với mục đích

nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học Mục đích chữa bệnh được

đặt lên hàng đầu bởi xuất phát từ nhận thức con người là trung tâm của vũ trụ xây

đựng moi chính sách, pháp luật nên sức khoẻ của con người là tài sản vô giá Vì vay,

cần hành lang pháp lý chặt chế và nâng cao trình độ khoa hoc đề y hoc tùng bước có

thé cứu sống được ngày cảng nhiều người mắc bệnh hiém nghèo, nan y Bên canh đó,

hién mô, BPCT người và hién xác con nhằm mục đích giảng day, nghiên cứu khoa hoc

để tim ra các phương thức chữa bệnh hiệu quả hơn vì sự phát triển của khoa học nóichung và y học nói riêng, tat cả cũng là vì cuộc sóng của con người Đề dim bảo cho

quyền này được thực luận mét cách minh bạch, hiệu quả, ngăn chặn những hành vị vi

pham pháp luật Đối với nhân viên y tế, phải nêu cao tinh thân tận tâm, tận lực khi cóngười hiên phải tuân thủ chặt chế các quy định về tư vận, kiểm tra sức khoẻ, tam lý củangười liên nhằm hạn chế thâp nhất rủi ro cho cả người liên và người nhân Việc liênBPCT phải dap ting lợi ich về mặt sức khoẻ của con người tức là bat buộc phải có sựcân bằng thoả mãn giữa mức độ can thiệp đến BPCT và lợi ich sức khoẻ sau khi cho vanhân Pháp luật quốc tê gợi đây là sư cân đố: giữa mặt lợi ích và rũ ro mà nhiéu nước

đã luật hoá thành nguyên tắc riêng Ví dụ: các bác ‹ sẽ không được phép can thiệp laygiác mạc của người khoẻ mạnh để ghép cho một người mủ dù người hiến hoàn toàn tựnguyện với mục dich trong séng bởi kết qua van có một người bi mủ, không ké ténthương sau phẫu thuật chưa thé đánh giá hệt được Nội dung nay phát triển trên các quytắc dao đức có nguôn góc thân học và rat được xem trong vì nó đảm bảo vị thé chủ thécủa con người, tránh mọi hình thức công cụ hoá cơ thé người °

” Hoàng Thi Minh Du, Mét sổ Đứa cạnh pháp lý liên quem đến vấn để liển BPCT người Luận vin thác sĩ

huit học, Trường Đại học Luật Ha Noi, 2008 ,tr 13.

Trang 19

Thút hai, thực hiệu quyều hiểu mé, BPCT người và hiểu xác không vì ucđích thương mai Day là đặc điểm quan trong được xây dựng như thành trì bảo véchồng lại moi hành vi thương mai hoá BPCT người như hành vi mua bén, chiếmđoạt m6, BPCT người và xác Theo đó, không có việc đền bu vật chat trực tiếp chongười hiến, họ không có quyên doi hỏi bat kỳ sự trả giá nào cũng nhw được nhận thalao dưới bat kỹ hình thức nào từ hành vi hiền BPCT của mình Người nhận cây, ghép,

sử dụng giảng day, nghiên cứu không phải tra bat ky khoản chi phí nao do việc có được

BPCT người Đôi với các bác thực biện kỹ thuật lây cũng không được trả thêm tiên

vi tiền hành phẫu thuật Đây được coi là một nhiệm vụ của các bác ấ làm việc hưởnglương tại các cơ sở y tế Toàn bộ các chi phi phát sinh cho việc lây BPCT người do cơ

sở y tế thực biên lấy chỉ trả Bao gồm chỉ phi thực tê liên quan đến hoạt đông phẫuthuật, chi phí điều tri, di lại, sinh hoạt, những khoản tiên ma người hiên trực tiệp chi trảtrong thời gian thực hiện việc hiên (nêu có) Đối tượng không phải thanh toán bao gồm:người hiến, người nhân, bác ấ, cơ sở y tê nhằm ngăn chan những biên tướng thươngmai hoá BPCT từ bat kì nguồn nào trong hoạt đông biên BPCT người

Việt Nam là một nước đang phát triển, trình độ dan trí chưa cao, đời sóng củangười dân còn nhiêu khó khăn thì việc bén BPCT người là một van nen lớn của xã hộiBởi người cùng cực sẽ bat chap tinh mang, sức khoẻ của minh dé có thé bán những gìminh có, thâm chí là bán BPCT minh chi để lây tiên sinh hoạt hàng ngày Ngược lai,những gia định kinh tế khá giả lei sẵn sảng bỏ tiên ra mua BPCT của những ngườikhốn khổ bằng moi giá ma không cân quan tâm đến sức khoẻ của người hién, ké cảtính mang hay thủ đoạn dé có được sức khoẻ tốt cho minh Do do, xã hôi nay sinhnhiều tiêu cực vì tiên, vi đáp ứng nhu cầu cá nhén người ta sẵn sàng đánh đổi sức khoé

- tính mang của mình bán đi một phân cơ thé ngay cả trong điều kiện cơ sở y tế, trangthiết bị phẫu thuật không đảm bão an toàn Trâm trong hon, có thé nay sinh hiện tượngcưỡng đoạt BPCT người với đường dây bat cóc, giết người lay nội tạng làm nlite nhồi

công đông ảnh hưởng nghiém trong đến trật tự an ninh xã hội, có thể ké dén như vụ

hai thanh miên ở Sai Gòn bi lừa sang Campuchia dé giết lây nội tạng đã gây ning động

đư luận)?

'° Thanh Đúc, Bat cóc hai thanh mién ở Sài Gon dem qua Campuchia, đồi giết lây nột tang,

https /thanhnien xavoat-coc-2-thanh-nien-0-sai-

gon-dem-qua-campuchia-doi-giet-hy-noi-tang-185527914 hm (truy cập ngày 16/10/2023).

Trang 20

Thút ba, sir tị ugnyén quyều hiếu mô, BPCT người và xác là ý chủ quancủa cá nhân đính đoạt chinh các mô, BPCT, xác của minh trước hoặc sau khi chit.Xuất phát từ bản chất của quyền hiên mô, BPCT người nên hoạt đông hién này nhậtthiết phải có sự đồng ý của chủ thê hiện Sự tự nguyên của chủ thé hiền ở đây được

hiéu là tự nguyên hoàn toàn, quyết định hiên BPCT của cá nhên phai được đưa ra

trong trạng thái hoàn toàn bình thường, minh man, tinh táo dua trên sự hiểu biếtpháp luật của minh không bi cá nhân, tổ chức nào mua chuộc, tác động đền ý chi.Hiến mô, BPCT người và hiến xác là một van đề hệt sức nhạy cảm do đó khi cánhân đăng ky hiền tạng cơ sở tiếp nhận đăng ký phải có trách nhiệm giải thích chongười hién dé họ biệt được quyên, nghia vụ và moi thông tin liên quan đên việchién BPCT, tránh những hiéu lâm không đáng có Nhất là trường hợp hiến mồ,BPCT người khi còn sống bởi việc nay sẽ liên quan trực tiếp đến sức khoẻ củangười hién vì vay cân giải thích r6 cho họ về những rủi ro có thé xảy ra trước khi hoquyệt định hiên mô, BPCT của minh Trong trường hợp bệnh nhén chết não, phải có

sự đồng ý, tự nguyên của thân nhân người hiển

Bên canh những nguyên tắc trên, cũng cân phải làm làm 16 quyền chủ théhién đó là có thé thay đổi, huỷ bỏ việc hién bat cứ thời điểm nào ho muốn mà khôngcần đưa ra lý do hay sự giải thích nao, sẽ không có cơ quan, tô chức nào có quyền

buộc họ phải thực hiên việc hiển như đã đăng ký Déng thời, néu cơ sỡ tiép nhận.

mô, BPCT muốn sử dung bô phận liên cho mục đích khác mục dich ban dau của

người hiến thi phải được sự đông ý của ho Vì đây là quyền nhân thân của mỗi cá

nhân nên không một thé luc, tổ chức nao có thé can thiệp vào sự tự định đoạt của

người hiến

Thút te, các thông tin liêu quan dén người hiểu được giữ bi mat trừ trường

hợp các bên có thoa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác Đặc điểm nay dat

ra yêu cau moi thông tin về người hién, nhân đều phải được mã hoá va bảo mattuyệt đối Quy định văn minh này nhằm tránh moi áp lực không cần thiết về tinhthân cũng như vat chat giữa người hién — người nhận và giữa hai gia đính với nhauvới mục đích ngăn chặn các khả năng có thé thương mai hoá trực tiếp hay gián tiếpgiữa các đôi tương nay V ân dé bảo mật thông tin là nghiia vụ bat buộc của các trung

tâm, cơ sở được pháp luật công nhận để thực thiện kỹ thuật hiến, tặng BPCT Hê sơ

Trang 21

người hiện, nhận sẽ được lưu giữ trong một thời han là 30 nam! trước khi công bố

và khi công bó van phai đảm bảo khuyết danh Tuy nhién, nguyên tắc giữ bi mậtthông tin về người hiện, người nhận này gây ra tranh cấi với trường hop hién giao

tử, phôi Có nhiêu quan điểm cho rằng việc áp dung nguyên tắc này 1a pháp luật đã

tước di quyền được biết nguôn géc của đứa tré sinh ra theo phương pháp khoa học

vì quan hệ huyết thông giữa đứa trẻ với cha mẹ nó về mat pháp ly? và sinh học là

không đông nhật

Tại Việt Nam, về mặt lý thuyết, việc bảo mật thông tin được áp dung cho tat

cả các trường hợp hiến BPCT người mà không phân biệt hiến khi còn sông hay đãchết Tuy nhiên vấn có một só trường hợp ngoai lệ được quy định tại khoản 2, 3Điều 38 Luật hiên, lấy, ghép mô, BPCT người và hiên, lấy xác đó là hiền vì mụcđích chữa bệnh (điều trị cho một sô cá nhân cụ thê hoặc nghiên cứu bệnh học) thitheo yêu câu của cơ quan, người có thẩm quyền hồ sơ người hiền sé được mở nhưngphải đảm bảo khuyết danh, trừ trường hợp không thể xác dinh được danh tinh hé sơhoặc có huyết thông trực hệ hay có dong máu trong pham vi ba đời Đồng thờingười được tiệp cận hô sơ khi chưa được phép công bô phả: tuân tha nghĩa vụ bí

mật thông tin

13 Các yếu to ảnh hưởng tới việc thực hiện quyền hiến mô, BPCT người

và hiến xác

Thất uhất, yến tô ton giáo và tin ngưỡng Đây là hai yêu tô mang tính lich

sử nhưng có tâm ảnh hưởng rất lớn đối với việc hiên xác và BPCT người từ khi

người đó còn sông cho đến khi người đó chết Theo Ph Angghen thi tôn giáo là mộthình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hư do về thê giới bên ngoài nhềm dén bùcho những bat lực của cơn người trong cuộc sông hàng ngày) Tôn giáo là hiện

tượng thuộc đời sông tinh thân của xã hội, chịu sự quy định của đời sông vật chất.

Nhung qua thời gian nó được chuyên thành tư tưởng những cơ sở dé giải thích cáchiện tượng tự nhiên, xã hội ma con người không thé lý giải nó bằng con đường khoahoc Ngày nay, khi khoa hoc kỹ thuật càng phát triển cảng chiêm Tĩnh nhiêu đính

"Theo quy dinh taikhoản £ Điều 36 Luithiin, ly, ghép mô, BPCT người và hin,, lấy xác năm 2006.

* Được my đnh tại Điệu 23, Luit trẻ em 2016 co hiệu hae ngày 01/06/2017

© Nguyễn Thị Tổ Uyên, 2021, Môi quan hệ giita pháp Mật va ton giáo ở Việt xuan hiện nay; Tạp chí khoa

hoc xã hội Việt Nam số 166), Tr 53 - 60

Trang 22

cao trí tuệ, nhưng tôn giáo vẫn không mất di ma vẫn song song tổn tại do nhiều van

đề cơn người vẫn chưa chứng minh bằng khoa học Do đó, theo quan niém tôn giáo

và tín ngưỡng bảo vệ toàn vẹn cơ thê là việc hết sức quan trọng đặc biệt là vớinhững người đã mat vì nó thé hiện sự tôn kinh, trang nghiêm cũng như niém tinrang họ sẽ được dau thai sang một kiệp khác vi diệu hơn Nhiều quan niệm tin rằngnéu như chết di ma bi khiếm khuyét BPCT thi người đã khuất cũng sẽ không day đủnihững bộ phân khi còn sống va rat khó có thé dau thai

Thit hai, yến tố phong tục, tập quán Từ xa xưa, khi chưa có pháp luật,phương tiên điều chỉnh hữu hiệu nhật các quan hệ xã hội nhằm ổn đính trật tư xãhội chính là phong tục, tap quán và các tin điêu tôn giáo Ngay cả khi pháp luật rađời thì yêu tô nay vẫn tôn tại và trở thành nguôn bỗ sung cho pháp luật Chinh từ lẽ

đó, van đề nhay cảm như quyên hiên mô, BPCT người và hién xác sau khi chết chiu

sự tác động rất lớn Ngay trong truyền thống văn hoá của người Viét, phong tục ma

chay luôn coi trong và quan niệm “Ngjữa tử là nghĩa tân”, “Chết là phải toànthay”, việc một người chết ma không toàn thay được coi là bat hanh đối với gia dinhngười chết, ho sẽ vô cùng đau buôn vì điệu do Vi du trường hợp chết mật xác, mattích sở di có những quan tiệm này là người Việt dua theo triết lý Âm dương Ngũhành và văn hoá truyền thông của người A Đông về sư song và cái chết do vậy việc

hién BPCT người, hiến xác chiu ảnh hưởng rat lớn từ quan điểm nay.

Thút ba, yến tô trình độ đâu trí Moi xã hội muôn tôn tại và phát trên phảidựa trên cơ sở của trật tự, dn định Sự trật tư và én định chỉ có thể có được nhờ sựđiệu chỉnh của một hệ thống các quy phạm xã hội phong phú Hệ thông các quy

phạm xã hội ở nước ta bao gồm: quy pham đao đức, phong tục, tập quan hương ước

của công đông dân cu, và trình độ dân tri Trong hệ thông các quy phạm xã hội

đó thì pháp luật chịu sự ảnh hưởng nhất định từ trình độ dân trí Đây là yêu tố quantrong nó tác động va sâu chuối hau hết các van đề đảm bảo quyền hiên xác vaBPCT người được quy đính và dap ung được thực tê khách quan Mắc da xã hôiphát triển nhưng sâu thăm trong tiêm thức của môi người luôn song song tên tạiniém tin tên giáo va ly trí bản thân giữa van đề hiển hay không hiến xác, BPCT của

minh “cho đi là con mai” hay không? Theo đạo Thién chúa cơn người là do Chúa

tạo ra và con người không được quyết định cho BPCT minh vì nó sé trái với niém

Trang 23

tin tôn giáo, trái với đức tin Chính vì vậy, việc xác định và đánh giá đúng dan maiquan hệ tương hỗ giữa pháp luật với các tín điều tôn giáo có ý nghiia quan trong vềmặt lý luận và thực tiễn Việc nâng cao trình độ dân trí và hoàn thiện pháp luậtkhông thé bỏ qua yêu tô truyền thông đó Điêu nay có tâm đặc biệt quan trọng đối

với nước ta — một quốc gia đa tôn giáo nhưng khi ho có sự hiểu biết nhất dinh về ý

ngliia nhân văn của việc hién BPCT, liên xác sau khi chết thi họ sẽ sẵn sang tham

gia tích cực vào việc thực hiện quyên nhân thân này liệu quả hơn, giúp tái sinh lại

sự sông cho rất nhiều người bệnh

1.4 Pháp luật một sô quốc gia về quyền hiến mô, BPCT người và hiến xác

Sự phát triển manh mé của Y học giải phẫu trên thé giới đã làm cho cuộcsống của con người có những thay đổi kỳ diệu từ chỗ con người có thé bị chết domột bộ phân của cơ thé bị tôn thương, bi nhiễm bệnh nặng thì nay con người có thélại được tái sinh sự sóng của mình thông qua việc cây, ghép mô, BPCT từ nhữngngười tình nguyên liên tặng cho người đang nhiễm bệnh nặng Dé tạo khung pháp

lý bảo đảm cho sự kỳ điệu đó được phát triển, lan téa và giúp tái sinh lai sự sôngcho rat nhiéu người bệnh, đa số các quốc gia trên thê giới đã xây đựng mét đạo luật

cụ thể để điều chỉnh linh vực nay trên pham vi lãnh thé của Quốc gia mình

Trong khuôn khô pháp luật quốc tê, đầu tiên có thé kế dén Công ước quác tê

về các Quyền kinh tê, văn hoá và xã hội, việt tắt tiêng Anh là CESCR, và Công ước

quốc tế về các Quyên dân sự, chính trị, viết tắt tiếng Anh là CCPR, được Đại Hộiđồng Liên hợp quốc thông qua 16/12/1966 và có hiệu lực từ ngày 23/3/1976 ViệtNam gia nhập 2 Công ước này ngày 24/9/1982 Còn trong khuôn khô Tô chức Y têthê giới (WHO) đã thông qua Nghị quyết về việc phát triển các hoạt động cây ghépném 2004 Thậm chí tô chức UNESCO đã thành lập mét cơ quan trực tiếp liên quanđến lĩnh vực nay là Ủy ban Quốc tê về Dao đức y sinh Cơ quan này cũng đã công

bổ Tuyên bó toàn cầu về đạo đức sinh học và quyền con người Trong đó đã đưa ranhững nguyên tắc chung nhằm bảo vệ quyền con người và được thừa nhận rộng rãinhu nguyên tắc không được thương mại hóa BPCT người, mô, máu, tế bao; nguyên

tắc bảo vệ người chưa thành niên và những người được pháp luật bảo hộ; phải có sự

đông ý của đương sự về việc hiện

Trang 24

VỆ phép luật quốc gia nhiều nước cũng xây đựng hành lang pháp lý vệ van

dé này từ rất sớm, tiêu biểu như Anh năm 1961, Đan Mach năm 1975, Hy Lạp

1983 Tại các ước Châu A từ 1959 dén nay nhiều nước như Thái Lan, Hồng Kông,

Đoài Loan, Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines đã có quy định

pháp luật cho phép tiền hành lây m6, BPCT người từ tử thi dé ghép !* Nhìn chungpháp luật các nước trên thê giới tập trung quy định vệ: các nguyên tắc của hiền, layghép mô, BPCT, điều kiện hiến, lây, ghép mô, BPCT người; các quy định v cơ chêđông ý trong việc hiện mô, BPCT người; thâm quyền, trình tu, thủ tục hiến mô,

BPCT; TTĐPQG và ngân hang mô cũng như các quyên, lợi ích người hién được

hưởng khi tham gia hiện cứu chữa người bệnh

That uhất, về nguyêu tắc hiểu mô, BPCT người và hiếu xác Pháp luật cácnước quy định những nguyên tắc chung được cả thé giới thừa nhận về van đề naythi tùy theo thực tê, truyền thông, văn hoa dat nước cũng có quy định những nguyêntắc riêng Ở Pháp, trong các đạo luật về dao đức y sinh học quy định việc hiên, layghép mô, BPCT người phải tôn trong các nguyên tắc như tôn trong cơ thể người,nguyên tắc phải có sự dong ý của đương sự (Điêu L.1211-2 Bộ luật Y tê công đồngCông hòa Pháp); nguyên tắc an toàn vệ y tế và can trong (Điêu L 1211-6/7 Bộ luật

Y tê công đông Công hòa Pháp) Nguyên tắc nay nhằm tránh những rủi ro có théxây ra với người biên và người nhên trong quá trình hiên, lấy, ghép mô, BPCTngười, nguyên tắc phân phố: mô, tế bao người và thủ tục đăng ký vào danh sách chờ

ghép, nguyên tắc vô danh tức là người hiên không được biết danh tính của người

nhận và ngược lại Điều 16-8 Bộ luật Dân sự Công hòa Pháp quy định: “Khổng aiđược phép công bé bắt kỳ thông tin nào cho phép xác định người cho người nhậnBPCT người hoặc sản phẩm từ cơ thé người, người cho không biết danh tính củangười nhận và ngược lại Trong trường hợp cần thiết vì mục đích chữa bệnh chi cácbác sĩ của người cho và người nhận mới được tiếp cân thông tin cho phép xác đình

danh tinh của họ” Nguyên tắc vô danh ở Pháp chỉ áp dụng trong trường hop lay

mô, BPCT của người chết để cây, ghép, nguyên tắc này sẽ không áp dụng với ngườihién khi con sông ví dụ trường hợp người hiến vì mục đích chữa bệnh khi còn sông

!4 Xem: Chinh phủ, Tờ tinh về dự án nit hiển, liy, ghép mô ,BPCT người, số 62/TTr-P, Hi Néi,ngiy 5

tháng 5 năm 2006.

Trang 25

thì thường phải được biết mình hiên cho ai, người mình hiên về hệ số sinh hóa có

phù hợp với mình không.

Thit hai, về điều kiệu liễu mé, BPCT người Qua nghiên cửu pháp luật một

số tước trên thé gici nhận thay về cơ bản các nước đều quy đnh điều kiện về độ

tuổi, sức khoẻ Điều kiện về độ tuổi, pháp luật Cộng hòa Pháp quy định rất chất chế

về van đề nay, doi với trường hợp hién khi còn sống thì người chưa thành nién

không được hiên mô, BPCT khi còn sóng Bởi đổi tượng nay ho chưa phát triển

hoàn thiện về sinh học cũng như tâm, sinh ly Việc lây mô, BPCT sẽ ảnh hưởng đềnsức khỏe, tâm, sinh lý của người liên Những người được hién mô, BPCT khi consông phải là người đủ 18 tuổi trở lên có đây đủ năng lực pháp luật và NLHV Bêncạnh điều kiện về độ tuổi, pháp luật Công hòa Pháp quy định rat chat về việc lâym6, BPCT từ người sông, họ chi được thực hiện trong trường hợp giữa người hiến

và người nhận có cùng huyết thông hoặc có mới quan hệ là trực hệ, tuy nhiên điều.kiện với các trường hợp này cũng rat chặt chế như người liên phải được biết vềnhững rủi ro có thể xảy ra, việc lây BPCT phải được một ủy ban cho phép; ngườibiển phải thé hién sự đông ý của minh trước Chánh án tòa án sơ thâm thêm quyền

rong 8

Còn ở Hà Lan, theo Dao luật hién tang tang và mô công dân có thê ghi lai sự

đông ý của minh dé hién ting mô, BPCT của minh trong hệ thong đăng ký quốc gia.

Khi dang ký, cá nhân có thể chỉ định BPCT nao cá nhân đó muốn hiền tang sau khichất Trẻ em dưới 12 tuổi không được đăng ký hiền mô, BPCT, những trẻ em tuổi

từ 12 đến 15 có thé đăng ký làm người hiện mô, BPCT Tuy nhiên, cha me hoặcngười hiên BPCT có thê phản đối mong muốn của con mình về hiên tăng, ngay cảkhi đứa tré là người hién tang đã đăng ký cho đến khi đứa trẻ bước sang tudi 1616Tại Hoa Ky, Đạo luật Qua tăng giải phẫu thông nhất (The Uniform Anatomical GiftAct- UAGA) được Nghị viện Hoa Ky thông qua năm 1968, sửa đổi, bô sung cácnăm 1987 và 2006 Cac thé phải được ký bởi một người trên 18 tuổi và được chứngkiên bởi hai người lớn khác Một so bang ở Hoa Ky còn yêu câu su đồng thuận từ

'° Quy định tai Điều L.1232-1 Luật số 2004-800 ngiy 6 tháng § nim 2004 vé đạo đức y sinh học của Công

hỏa Pháp, Tài liệu Hỏi thảo Dự thảo Luật Hiển, lay, ghép mỏ, BPCT người, Nhà Pháp hắt Việt - Pháp, Hà

Noingiy 4, 5/4/2006.

'* Đạo hật Hiển ting tang và mô của Hà Lan.

Trang 26

gia định của người hiện tạng? Luật về cây ghép tang của Nhật Bản năm 1007 quy

đính chỉ những người từ 15 tuổi trở lên mới có thé bay tỏ ý định hiên tang Quyđính này đã làm giảm đáng ké khả năng cây ghép cho trẻ nhỏ, đắc biệt là ghép timcho trẻ có ci tật bam sinh đã trở thánh không thé’ Ở Ma-rôc Đạo luật về hiên lay

ghép BPCT và hiển mô số 16-98, năm 1998 quy định nêu người hién là người con

sông thì phải là người thành nién và phải thé hiện sự tự nguyên của minh trước cơquan nhà nước có thêm quyén!® Điều kiên về sức khoẻ, đây là điệu kiện đặc biệtquan trọng trong trường hợp hién mô, BPCT phục vụ mục đích chữa bệnh, điều

kiên nay đã được nhiều quốc gia trong đó có Pháp quy dinh thành nguyên tắc an

toàn về y tế và cân trong Bởi nêu các cơ sở y tế có thâm quyên không kiểm tra kỹ

về tình trang sức khỏe của người hiện mà người hiên lại bị mắc bệnh nan y thì có

thé gây nguy hiểm cho người nhận hay nêu không kiểm tra cần trong về chỉ số sinhhóa, sự phù hợp giữa hai chủ thể cho và nhận có thể dẫn tới những hêu quả khólường như mô, hoặc BPCT không thích ứng Do vậy pháp luật các quốc gia đều cónhững quy định rất cụ thể về van đề này như người hiên phải là người không mắc

các bệnh nan y như AIDS, viêm gan B, CTM.

Thứ: ba, vềngười san khỉ chết và hiếu xác Phép luật Cộng hòa Pháp quy đính rat cụ thé về

ấm dé xác định chết uão trong trường hợp hiếu mé, BPCT

vên đề này, trong khi các nước như Anh, Mỹ và nhiéu nước liên minh Châu Âukhông quy định quá cu thể ma họ cho bác sỹ có quyên tự do tương đối trong việc

chân đoán Ở Canada pháp luật lại không quy định về khám nghiệm cận lâm sảng

ma cho phép áp dung các kỹ thuật mới dé chân đoán chết não, thậm chí một kỹthuật mới đang ở giai đoạn thử nghiệm cũng có thé được áp dụng Ở Pháp chỉ can

có 2 bác s xác định chết não và không quy định cụ thể chuyên môn của tùngngười?! Để chan đoán chết não pháp luật Pháp bắt buộc phãi căn cứ vào kết quảkhám nghiém lâm sảng và khám cận lâm sàng xét nghiệm cận lâm sàng bằng một

trong hai cách Chụp điện não đô hai lân và chụp động mach não một lân Bên cạnh

“a hit has ae a ‘Uniform Anatomical Gift Act - UAGA) của Hoa Kỳ nim

= Gà ta Din 11 6/7 Bộ kết Y tỉ Cô

`! Xem: Chính phi, Tờ trinh về dự án hật hiển, ly, nà, BPCT người, số 62/TTr-CP, Ha nội, ngày $

tháng 5 năm 2006.

Trang 27

do pháp luật nước nay cũng quy định về các dau hiệu lâm sang của chết não như.rơi vào trang thái hôn mê sâu, mật nhân thức và mật mọi vận động tự nhiên, mất

toàn bộ phan xa của thân não, ngừng thở hoàn toàn.

6 Han Quốc, kim yêu cầu xác định chết não được đưa 1a, người đúng đầu cơ

sở chết não sé phải có mặt tại nơi bệnh nhiên nằm điều trị và nghiên cứu day đũ tình

trạng của một bệnh nhân nghị ngờ chết não mà dự kiên sẽ trở thành đối tượng chết

não và phải làm đơn yêu câu xác định chết não lên Hội đồng kèm theo biên bản có

it nhật hai chuyên gia trở lên và một bác sĩ phụ trách điều trị cùng thực hiện Ủy ban

khi nhân được yêu câu xác đính chết não sẽ đưa ra kết luận với su tham dự của đa

số thành viên ủy ban, bao gôm tdi thiêu hai hoặc nhiêu chuyên gia y té và phải có sựdong thuận của dai đa số các thành viên không phải nhân viên y tế có mat” Ở ViệtNam việc xác định chết não cũng được quy định trong pháp luật hiện hanh, khác vớiPháp việc xác đính chết não ở Việt Nam cha trên quyết dinh của 3 chuyên gia vệhội sức cap cứu, chuyên gia về thân kinh hoặc phẫu thuật thân kinh, chuyên gia vềgiám định phép y xác định (Điều 27 Luật Hiên, lay ghép mô, BPCT và hiến, lây xácnam 2006) và Luật nay cũng quy định cu thể tiêu chuẩn lâm sảng và tiêu chuẩn thờigián dé xác dinh chết não

Thứ te, về thit tue hiểu mô, BPCT người Theo pháp luật Công hòa Pháp,

thủ tục ding ký biên khi còn sống và đăng ký tử chối hiến sau khi chết được thực

hiện thông qua Cơ quan Y sinh quốc gia và các cơ sở y tế được cap phép Ví dụ về

thủ tục lây mô, BPCT hiên sau khi chết ở Pháp, trước tiên là tiên hành cứu chữa cho

người đó, nêu người bênh đó không thể cứu chữa được thì cần phải tiên hành chuanđoán để biệt chính xác người đó đã chết chưa Sau khi xác định chắc chắn rằngngười đó đã chết, bước tiếp theo là kiểm tra an toàn y tê, thủ tục nay được quy địnhchặt chế trong các đạo luật về dao đức y sinh Sau đó là giai đoạn tổ chức việc tiênhành lây mô, BPCT người Sau đó là công đoan phân phối mô, BPCT Tat cả các thủtục nay được quy định rất cụ thé trong pháp luật Công hòa Pháp 3 Ở Tynidi, ngườitiên phải thé hiện sự dong ý của minh trước Chénh én Tòa án sơ thâm nơi cư trú hoặc

*† Luật Hiện, lấy, ghép tạng của Hin Quốc

> Quy dinh tại Bộ bật Y tỉ Công công của Cộng hỏa Pháp, Tai lều Hội thảo Dư thảo Luật Hiến, ly, ghép

m6, BPC Tngười, Nhà Pháp Mật Việt - Pháp, Hi Nội ngày 4, 5/4/2006

Trang 28

trước Giám đốc cơ sở y tế và người hiên có thé rút lại sự dong ý bat cứ lúc nao, dướimọi lành thức Còn ở Ma-r6c người hiến khi còn sông phải thé hién sự đồng ý vệ việchién trước Tòa án sơ thâm Trường hop cá nhân không muốn hiên mô, BPCT sau khichết phải đăng ky từ chối hién vào Số đăng ky từ chối liên tại Tòa án sơ thâm”,

That nim, về cơ quan quan lý hiến, lay ghép md, BPCT ugười và ngầu hang

mô O Pháp dé dim bảo cho hoạt động hiện lây ghép mô, BPCT được tiên hénhchuyên nghiệp, hiệu quả, nước này đã thành lập Trung tâm cấy, ghép quốc gia từ rấtsom Trung tâm này trước đây có Bộ phận tổng giám đốc chịu sự quản lý trực tiép của

Bộ trưởng Bộ Y tế Sau năm 2005, Trung tâm này được đổi tên thành Cơ quan Y sinhquốc gie*® Còn ở Tây Ban Nha sau kh: Luật vệ hiên, lay ghép mô, BPCT người đượcban hanh năm 1979 thì đến năm 1989, Tổ chức cây ghép quốc gia (ONT) đã chính thức

ra đời và đóng vai trò quan trọng trong việc gúp Tây Ban Nha trở thành một trong

những nước hàng đầu trên thê giới về hién mô, BPCT phục vụ chữa bệnh và nghiên

cửu khoa học 6.

Ở Ma-rốc không có cơ quan đôc lép ở cap độ quốc gia có trách nhiệm quản lýhoạt động liên, ghép mô, BPCT người mà nhiém vu nay do Bộ Y tế nước này trực tiệpquan ly Tuy nhiên, nước nay có một Hội đông tu van về ghép BPCT người, nhưngthực tê Hội dong nay van chưa hoạt động hiệu quả Bên cạnh đó dé đảm bảo nguôn mô

dự trữ cho việc cây, ghép mô, pháp luật Ma rốc có quy định và việc thành lập các Ngân

hàng mô, nhung cho đến năm 2006 nucc nay mi chỉ tập trung vào đào tạo cho đội ngitcán bộ y té và các ca ghép giác mạc chủ yếu lây nguén từ việc nhập khâu ở rước ngoàiKhác với Ma-+zôc, pháp luật Tuynid: quy đính một cơ quan độc lập quản ly tập trunghoạt đông hiên, lây ghép mô, BPCT gân giéng với mô hinh của Pháp, đó là Trung tamquốc gia về phát triển ghép BPCT người (gọi tat là CNPTO) Cơ quan nay độc lập với

Bê Y té và có cơ cầu tô chức gần giống với Cơ quan Y sinh Cộng hòa Pháp Bên cạnh:

đó, dé phục vụ cho hoạt động liên lây, ghép mô được hiéu quả cũng giống nly

Ma-ˆ* Quy định tại Luật số 16-98 về cho, lấy vi ghép mô,BPCT người của Maroc nim 1998

` Xem Kỷ yếu Tọa dim Dụythảo Luật Hiên, ly, ghép mo, BPC Tngười, tài liệu tham khảo hm hành nội bộ ~

Bin dich của Nhà pháp bật Việt Pháp, Hi Néingay 4, 5/4/2006

`* Nguyễn Hoing Phúc - Đoàn Thị Ngọc Hải, Quy định về hiện ting mô tang theo pháp nit một số rrước

trên thể giới vi những goimé cho Việt Nam, https:/Redcplmoj gov mvgthinnuc

Pageshay-cng-phup-hut aspx emID=700 (truy cập ngày 12/10/2023)

Trang 29

r6c, Tuynidi cũng thành lập một ngân hàng mô quốc gia trực thuộc CNPTO”” Còn ởViệt Nem, pháp luật cũng dành han một chương quy dinh về Ngân hàng mô va Trungtâm điều phối quốc gia về ghép mô, BPCT người (Điều 35 đến Điêu 38, Chương V).Những quy định này đã góp phân rat quan trọng vào việc khám chữa bệnh và dim bảo

sức khöe cho người dân Việt Nam

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trên cơ sở phân tích chung trong Chương 1, tác gid tập trung đưa ra đính nghiia,

khái niệm va phân tích về mô, quyền biến nhận mô, BPCT người và hiển xác của cánhân Trên cơ sở đó, tác giả còn tập trung chỉ ra bản chat và đặc điểm của quyền hiên

mô, BPCT người và hiến xác dé thay sự khác biệt của quyên này so với những quyềnnhân thân gắn liên với mỗi cá nhân khác Đồng thời, tác giả cũng tập trung phân tíchcác yêu tô ảnh hưởng tới việc thực hiện quyền hiến mô, BPCT người và xác tại ViệtNam, phân tích các quy đính của phép luật Quốc tê và so sánh quy pham phép luật giữamột số quốc gia phát triển trên thê giới về quyên hiến mô, BPCT người và hiện xác.Trén cơ sở đó đánh giá sự phù hợp với cơ sở hạ tang cũng nhu văn hóa của người dândang dân nâng cao, về lâu đài khi cơ sở hạ tang xã hội đã phát triển, nhận thức củangười dân về ý nghĩa nhân đạo trong việc hiên, ghép m6, BPCT chữa bệnh cứu người,nghiên cứu khoa học thi việc nghiên cứu quy đính cơ chế suy đoán đồng ý của ngườicho tặng là rat cần thiết Nó vừa mang tính tương thích hội nhap với thé giới nungcũng mang nét khác biệt đặc tha, cũng như điểm khéc biệt giữa quy đính của pháp luậtViệt Nam với các quốc gia khác trên thé giới về quyên liên mô, BPCT người và hiénxác Từ đó đưa ra một số kinh nghiệm dé nghiên cứu quy định trong pháp luật V iệtNam cân cũng cô và hoàn thiện hơn nữa các quy dinh của pháp luật liên quan đến van

đề hiện mô, BPCT người và hiện xác

2! Xem: Ky yeu Tọa dim Dirthio Luật Biên, lay, ghép mô „BPCT người, tài liệu tham khảo hm hành nội bỏ —

Bin dich của Nhà pháp Init Vit Pháp Hi Nộingày 4,5/4/2006,tr 12, 13.

Trang 30

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE QUYEN HIẾN MÔ, BO PHAN CƠ THE

NGƯỜI VÀ HIẾN XÁC2.1 Thực trạng pháp luậtvề quyền hiến mô, BPCT người còn song2.1.1 Quy định của pháp luật về quyền hiến mô, BPCT người còn songĐiều kiệu về BPCT được pháp luật điều chink

Bộ phân cơ thé con người có hai dang là BPCT tá sinh và BPCT không táianh Đối với mỗi dang BPCT khi hiện cho người khác được pháp luật quy địnhkhác nhau Theo quy định tại khoản 5 Điều 3 Luật biên, lay, ghép mô, BPCT người

và hiên, lây xác thì BPCT không tái sinh là bộ phân sau khi lây ra khỏi cơ thé conngười không thê sân sinh hoặc phát triển thêm một bộ phân khác thay thé bộ phan

đã lây di như: Thân, phối, tim Khác với BPCT không tái sinh thi BPCT tái sinh lànhững bộ phận mà sau khi lay ra khỏi cơ thé van sản sinh hoặc phát triển thêm bôphận khác thay thê Như vay, đủ là BPCT tái sinh hay không tái sinh thi van có théđược tách ra khỏi cơ thể của một cá nhân để ghép vào BPCT của một cá nhân khác

để thực hiện nhiều mục đích khác nhau

Một van dé được đất ra là BPCT người có bao gam cả những bộ phận bị cất

bỏ ra khởi cơ thé do không cân thiết (nhau thai, ruột thừa, ) hoặc bị nhiễm bệnh(khối t) gây hai cho sức khỏe con người hay không? Các té bào chất nh mong tay/chân, râu, tóc, thì sao? Có ý kiên cho rang những bô phan nay van được coi làBPCT vì nó vẫn xuất phát từ cơ thể của một người cụ thể, trước khi bi cắt bỏ nó vẫn

là thành tố cau tạo nên cơ thé đó về mặt khoa học muốn cat bỏ nó van phải thựchién các thủ thuật y học để tác động vào Theo nha làm luật, để được coi là mộtBPCT và là đối tượng của quyên hiên BPCT thì bô phận đó phải có kha năng thực

hiện được các chức năng sinh lý bình thường vốn có của nó Trong khi những bộ

phận nói trên không có khả năng thực hiện chức năng sinh lý, thêm chí cân phải cất

bỏ nó thì mới có thé duy trì được sư sông cho cơ thé thi theo quy đính của các tôchức y tế liệt kê là chat thai trong nhớm chất thải y tế lây nhiễm can đưa đi tiêu hủy,

Do đó, sẽ không được điều chỉnh bởi quy định pháp luật trừ các trường hợp cắtnhằm BPCT hoặc vì tình thé cap thiệt phai cất bỏ BPCT nao do dé bảo toan tính

mang cho bệnh nhân.

Trang 31

Điều kiệu về uăng hee chit thé cha người hiểu

Quyên hiên mô, BPCT sau khi chết là một quyên nhân thân quan trong, mac

đủ là quyền nhưng không phải cá nhân nào muốn thực hiện cũng được mà cá nhân

đỏ phải đáp ứng những điều kiện nhất định, trong đó một điều kiên không thé không

nói đến đó là điều kiên về độ tuổi và điều kiện về khả năng nhận thức cũng như điều

khiến hành vi Theo Điều 5 của Luật Hiên, lây ghép mô BPCT người và hién, layxác năm 2006 quy đính: “Người từ đủ 18 tuôi trở lên có NLH đân sự đẩy dit cóquyển hiến mé, BPCT của mình khi còn sống sau ki chết và hiến xác” Đây là mộtdâu hiệu định lượng khi các nhà làm luật nước ta quan niệm rằng ở tuổi đó, ngườihiển mới phát triển đây đủ vé tâm, sinh ly cũng như về mat pháp lý họ là người cóđây đủ NLHV dân sự có thể bằng hành vi của minh tham gia xác lập các quyền vàngiữa vụ nhật định theo quy định của pháp luật Nêu độ tuôi là một dau hiệu địnhlượng là điều kiện cân để hién mô, BPCT thi khả năng nhân thức và điêu khiểnhành vi là dau liệu định tinh để xác định xem cá nhân dé hoàn thiện về mặt tâm lý,

về khả năng nhận thức hay chưa

Tuy nhiên, đối với trường hợp hiện, nhận té bào mà cụ thể là hiên nhận tinhtrùng thì Luật lại quy đính khác, tuỳ thuộc vào người hiên là nam hay nữ mà Luật

có quy định khác nhau, nêu chủ thể hién là nam giới phải đạt độ tuổi từ đủ 20 tuổi

trở lên và phai không bị nhược điểm về thé chất tinh thần có khả năng nhân thức va

điệu khiển hành vị: “Nam tir dit hai mươi tuổi trở lên, nữ từ dit mười tám tudt trởlên, có NLHT dân sự day đủ có quyên hiến, nhận tinh trừng noãn, phối trong thụtinh nhân tao theo guy đình của pháp luật 2Ÿ Sự quy định như vậy là hoàn toàn hợp

ly và đông nhất với quy định về độ tuổi được đăng ký kết hôn theo Luật Hôn nhân

và gia định năm 2014 Điều nay được đánh giá phù hợp về mặt sinh học, tâm lý họccũng nhu về kỹ thuật lập pháp và thé trạng đặc trưng của người V iệt Nam

Từ đây câu hỏi đặt ra là liệu một người đủ 18 tuổi nhưng bị hạn chế vềNLHV có được quyền hiên mô, BPCT không? Nếu chiêu theo quy định của phápluật hiện hành thi trường hop này vẫn không được chap nhén Nguyên nhân là bởiviệc hiến mô, BPCT người có những đặc điểm rat riêng biệt so với các loại quyềntài sản Sự khác biệt đó được thé hiện ở một số điểm cơ bản sau: Một 1a, mô, BPCT

** Được quy đanh tai Điều 6 Luật hiện , lấy , ghép mô, BPCT người và buồn, lầy xác 2006

Trang 32

người không phải là tài sản theo quy dinh pháp luật hiện hành, không thể định giáđược và chúng gắn liên với sự sông của con người Hai là, Việt Nam 1a một trongcác nước A Đông nên bi ảnh hưởng nhiều bởi tín ngưỡng, phong tục tập quán vaviệc động chem vào thi thé người quá có là một điều câm ki về khía canh tâm linh.

Ba là, cha me là người đút ruột sinh ra và có quyền năng tuyệt đối đối với sức khoẻ

và cơ thé của con minh Từ những phong tục này mà khi một người muôn hiển mé,

BPCT hoặc liên xác sẽ gap phải sư phản đối lớn từ phía gia dink, ho hàng Chính vi

thé một người chưa có NLHV dân sự day đủ mà muốn người đại điên, người giám

hộ đồng ý cho việc hiên mô, BPCT của minh là một điều vô cùng khó khăn Do đó,

việc quy dinh chủ thé hiên phải co NLHV dân sự day đủ sẽ tôi đa hoá được quyền

tự chủ, tự quyết đính của người hiển và nó cũng đảm bảo được tinh tự nguyên của

người hiến ở mức cao nhất tránh trường hợp ho bi lừa đôi, lợi dụng

Điều kiệu về site khoẻ cha người liễu

Việc hiến m6, BPCT nói chung cũng như việc hiên xác, BPCT sau khi chếtnói riêng có ý nghia vô cùng quan trọng trong việc mang lại hay kéo dai sự sôngcho người bệnh Dé bảo dam tinh mạng, sức khoẻ cũng như tinh thân cho ngườihién, Luật đã đưa ra quy định về điêu kiện sức khoẻ của người hiến mô, BPCTngười là hoàn toàn phù hợp bởi bản chất việc hiên mang nhiêu ý nghĩa nay Hiền

mô, BPCT người chỉ có thể thực hiện được khi chủ thể biên đạt điều kiên về sức

khoẻ dé có thé trải qua ca phẫu thuật lay BPCT một cách an toàn Có thể nói bộ

phận hiên tặng đã giúp rét nhiều người bệnh trở lại với cuộc sông bình thường

nhung không vi thé ma hy sinh sức khoẻ của người khác đây chính là giá trị nhânbản của hoạt động hiên BPCT Dựa trên nguyên tắc cân đối lợi ích và rủi ro củangười được tiên hành thủ thuật y học thi điều kiện đầu tiên cho moi chủ thé hiền vànhận là sức khoẻ phẫu thuật Nó thuộc kiến thức y học phổ cập nên chính bác sĩtrong kíp mô sẽ tự đánh giá căn cứ tình hình tực tế người hién — nhận

Đối với trường hợp biên khi còn sông và dùng vào mục đích chữa bệnh thiđiều kiện sức khoẻ người hién không chỉ dùng lại ở sức khoẻ phau thuật ma conphải đáp ứng điều kiên không mắc các bệnh truyền nhiễm, đi truyện nguy hiểm nÍnưHIV/AIDS, viêm gan B đồng thời các chỉ sô sinh hoc giữa người hiện và ngườinhận phải tương thích với nhau vì nêu các chỉ sô sinh học không tương thích thủ khi

Trang 33

BPCT được cây vào bệnh nhén sẽ gép phản vệ, manh ghép sẽ bi loại thai theo cơchế kháng nguyên — kháng thé trong miễn dich học Bộ Y tê quy định danh sách cácloại bệnh thuộc trường hợp cam lây dé ghép cũng như đặt ra các điều kiện về tiêuchuan kỹ thuật, chỉ sô sinh học tương thích là điêu kiện tiên quyết và quan trọng đốivới muc đích cứu chữa bệnh Bởi nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của ngườihién mà nó còn ảnh hưởng đến sức khỏe của người nhận ghép, thậm chí có thê nhận

kết quả di ngược với mục đích nhân đạo là rút ngắn hơn thời gian sống của người

bénh Do đó, việc kiểm tra tinh hình sức khoẻ của người hiển — nhân trước khiquyết định lay mô, BPCT là một tha tục bắt buộc đảm bảo phẫu thuật thành công vàtránh mọi rủi ro trong và sau phẫu thuật

Điều kiệu bí mat thông tin và mdi quan hệ giita người hiếu — người uhậnPháp luật quy đính về đô tuổi, NLHV dân sư của người hiến trong trường

hợp liên BPCT khi còn sống, các quốc gia trên thé giới còn quy định điều kiện về

quan hệ giữa người hiến — người nhân có cùng dong máu về trực hệ, có huyết thongthuộc phạm vi ba đời (trừ trường hợp hiến tế bào sinh đục, máu, tuỷ) hoặc phốingau kể cả trường hợp chung song từ hai năm trở lên? Tuy nhiên, Việt Nam cóquan điểm hoàn toàn khác, chỉ loại trừ trong trường hợp hiến tê bao sinh đục đối vớingười có cùng huyệt thong thuộc phạm vi ba đời cho nhau nhằm bão vệ trật tư gia

đính truyền thông Các trường hợp khác không phải là điều kiện bat buộc nhung có

thé gây nên nguy cơ thương mai hoá rat cao, đặc biệt là các hành vi bi cam không

có một điều luật thực sự rõ rang và cũng chưa có bat ky chế tải cụ thé nào dé ngăn.chan các sai phạm gây ra nhiéu cách hiểu khác nhau

“Nguyên tắc võ danh” theo quan điểm của đại điện Bộ Y tế, TS NguyễnQuang Huy - Pho vụ trưởng Vu pháp ché đá khang định: Hiểu theo nguyên tắc vôdanh có ngoại lệ (khoản 4 Điêu 4 Luật Hiên, lay, ghép mô, BPCT người và hiên, layxáo thi có thé hiện trực tiép cho người nhận ma minh không có quan hé thân thích

ho hàng, như ben bè Như vậy, nêu hiểu theo nguyên tắc vô danh và các quy địnhtrình tự hiên thì không hién trực tiếp cho người nhân nêu có huyết thông trong pham

vi ba đời, còn lại đều phải thông qua TTĐPQG phân phối theo thứ tự uu tiên luật

đính thì điều luật này không thực tế chỉ mang tính cô động Nếu hiểu theo quan

°° Điều L.1231-1 BL Y ti công đồng Pháp

Trang 34

điểm của TS Quang Huy thi nhà làm luật tương đối mao hiểm do nguy cơ thươngmai hóa là rat cao Chính từ những quan điểm khác biệt như vậy, pháp luật cên phai có

sự phân biệt đối tượng được hiến và danh mục các BPCT có quy chê riêng thích hop

Ví đụ vô danh đối với trường hợp hiển tế bào sinh duc, máu, tủy, da, còn các loại kháckhông thé vô danh được, bat buộc người hiên, nhận phải biết nhau tiên cho việc kiểmtra các chỉ sô sinh học Việt Nam thực tê chưa có trường hợp hién còn sống nào mà

người hiện - nhận không biết nhau (trừ máu, tinh trùng)

Ngạn ngữ có câu “Tri túc tâm thường lec V ô câu phẩm tự cao" Nghia làtiết bao nhiêu là đủ tâm sẽ được thanh tinh, không câu mong gi nhiều nhân cách tựtôn cao, sáng dep Bởi thê, cuộc sống không nên có quá nhiều tham vọng bởi lòngtham vô day, không bao giờ ta chạm đến tận củng giới hạn của nó Có thé nói conngười là mét cỗ máy hoàn hảo và vô giá, không phải ai cũng có thé gieo nhân tâm,chấp nhận rủi ro dé tăng một phân cơ thể quý giá của minh cho người xa la Vi du:trường hợp biến thân, nêu chỉ con một quả thận theo thời gian có thé đối mat vớinhiing ảnh hưởng như suy thận, cao huyết áp, phù hay biên chứng về xương khớp,

rối loan nội tiết, Da phân các BPCT sông được hién cho ca bệnh được xác định

nhân thân rõ ràng từ trước, người hiên ho cén được biết 16 người nhận, hiểu đượchoàn cảnh của người nhận sẽ đánh thức giác quan tâm đức dé bién sự hy sinh thành

hành đông cao đẹp hiên BPCT Chính việc cho và nhận có vai trò thúc day các môi

quan hệ xã hôi được gan kết và trở nên bên chit là lúc tinh cảm con người da đạt ởmức độ chiều sâu và có thể ràng buộc trách nhiệm ở mức độ nào đó họ sẽ đã mở

lòng tâm phúc cho đ những cái quý gia như BPCT của chính minh.

Ở chiêu hướng ngược lại khi lòng tham và sự ích kỉ chốt day, khi người chotiết đích danh người nhận sẽ tiêm ân nguy cơ thương mại trong x4 hội có sự phânhoá rõ người giàu sang, kẻ nghèo khó Vì lợi ích vật chất người khốn cùng có théban bat cứ BPCT nao có thé bán dé trang trải nợ nan, hay chỉ đơn giản là duy trìcuộc sống Còn người có điều kiện thi họ sé rat hao phòng để mua BPCT ngườikhác dé cơ thé minh hoàn thiện hơn hoặc kéo dai hơn sự sông Điều luật đường nl

mới chỉ quan tâm đến nhu câu ghép, chưa tính dén khả năng hiện thực của nó, có

phân duy ý chi Đặc biệt đối với các trường hợp hiên mô, BPCT có liên quan đến

yêu tổ nước ngoài, rất dễ chảy máu BPCT xuyên biên giới trong khi nguồn cung

Trang 35

trong nước hạn hep Nếu quy định không rõ rang nhu vay rất dé dan dén lách luật,

du lịch ghép tạng có thể trở thành trào lưu ở Việt Nam và nguy cơ người cùng cựcphải bán BPCT của mình là rất lớn Thâm chí phát triển thành đường dây buôn bánxuyên quốc gia như các trường hợp buôn bán phu nữ, trẻ em được cơ quan có thêmquyên đầu tranh và triệt phá được một số nhóm đối tượng buôn bán BPCT trong thờigan gan đây V oi thực tế khan hiếm nguôn ghép, các nhà lam luật Việt Nam nên cân.nhắc ky dén yêu tô về tính tương hợp giữa các mô, bao giờ cũng phu thuộc vào quan

hệ huyệt thông gan gti giữa những người trong gia dinh với nhau nhu mat số nudeBắc Au, Hàn Quốc cho phép sư trao đổi nội quan giữa gia đính người sống ngườinha của bệnh nhân cân ghép này hién bộ phận cho bệnh rihân kia va ngược lai

2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của người hiến mê, BPCT người songThất uhat, quyén lợi của người hiến mô, BPCT Theo quy định tại Điều 17Luật Hiên, lây, ghép mô, BPCT người và hiên, lây xác ném 2006 về quyền lợi củangười hiến mô, BPCT Theo đó, người đã biên mô được chăm sóc, phục hôi sứckhoẻ miễn phí ngay sau khi thực hiện việc hiến mô tai cơ sở y tê Người đã hiển

BPCT khi con sông có các quyền lợi sau: Được chăm sóc, phục hổi sức khoẻ miễn

phí ngay sau khi thực hiên việc hiến BPCT tại cơ sở y tê và được khám sức khỏeđịnh ky miễn phí, được cập thé bảo hiểm y tế miễn phi; được ưu tiên ghép mô, tạngkhi có chỉ định ghép của cơ sở y tế, được tăng Ky niém chương vì sức khỏe nhândân theo quy định của Bộ Y tê

Ngoài ra, theo Thông tư 104/2017/TT-BTC ngày 05/10/2017 của Bộ Tài

chính về quan ly và sử dụng kinh phí thực hiện chế độ đối với người đã hiện BPCTngười, hiển xác cụ thể nhw sau:

Người đã hiến mô, BPCT khi còn sóng được mién chỉ phí khám sức khỏeđính kỳ theo giá địch vụ khám sức khỏe cho người đã hiên BPCT; được hỗ trợ tiềnthuê phòng ngũ trong trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không thể đi về

trong ngày (không bao gồm trường hợp người đã hiên BPCT phải nhập viên để

khám bệnh chữa bệnh thuôc phạm vi thanh toán bảo hiểm y tộ: 450.000

đông/ngày/người, tối đa không quá 02 ngày, được hỗ tre tiền ăn trong những ngày

thực tế di khám sức khỏe định ky, tối đa không quá 03 ngày/lần khém định kỳ

200.000 déng/ngay; được hỗ trợ chỉ phí di lại từ nhà đến cơ sở khám bệnh, chữa

Trang 36

bệnh thực hiện khám sức khỏe định ky và ngược lại theo mức giá phương tiện vận tải công cộng Trường hợp sử dung phương tiên di lại của cá nhân thi căn cứ xác

đính mức hỗ trợ chi phí di lai là khoảng cách từ nhà đến cơ sở khém bệnh, chữabệnh và ngược lại, với mức tiêu hao nhiên liệu bằng 0,2 lít xăng/km và giá xăng tạiđịa phương nơi thực hiện vận chuyển

Thất hai, về nghĩa vụ của người hiểu mô, BPCT Nhằm tạo sự thoai mái

nhất cho người hiến khi thực hiện quyét định đây nhân văn của mình, pháp luật

không quy định trực tiếp nghia vụ người hiện V ê nguyên tắc, người hiến sẽ không

phải chịu bat cứ một trách nhiệm nào đối với các thiệt hai phát sinh liên quan đến

việc cung cap thông tin không đúng rút lại quyết định hiện hoặc chất lượng BPCTliên Thiệt hại đó được coi là rủi ro có thé du đoán thuộc trách nhiệm của cán bộ y

tế phụ trách hoạt đông hiên BPCT Tuy nhiên dé bảo vệ sức khỏe cộng đông trênnguyên tắc cân đổi mặt lợi ích và rủi ro cho người nhận ghép pháp luật quy đínhquyên yêu cau người hiện cung cấp thông tin, tài liệu phụ vụ công tác tư van củaHội đồng tư van đối với BPCT không tải sinh ở người sông (điểm a, tiểu mục 4,phan II, Quy đính t chức và hoạt động Hội dong tư van kèm theo QD06/2008/BYT) Việc cung cấp thông tin khi tham gia đăng ký hiên BPCT không táisinh là nghia vụ ngâm đính cho người hiện Du vậy, nghĩa vụ này cũng không phátsinh trách nhiệm nào đối với người hiên do sự bảo vệ của cơ ché vô danh Ngườihién chi phải chịu trách nhiệm khi thực hiện các hành vi thương mai hóa BPCT

(quảng cáo, bán) vi pham các quy đính cam tại khoản 3, § Điều 11 Luật Hiện, lay,

ghép mô, BPCT người và hiến, lây xác, lúc này họ đương nhiên không phải làngười hiến Nhằm ngăn chắn hiện tượng lách luật, thương mai hóa BPCT mang tinhQuốc tê, trường hợp người Việt Nam ra nước ngoài thực hiên quyên hiên BPCTpháp luật bat buộc họ phải có ngiấữa vụ chứng minh có cùng dong máu về trực hệ

hoặc có họ trong pham vi ba đời với người được ghép? Day có lẽ là nghia vụ duy

nhất phát sinh trách nhiém của người hiên Nêu không thể thực hiện nghĩa vụ này,

ho ngoài việc không thé thực hiện quyên hién của minh con có thé bị áp dung một

số biện pháp điều tra của cơ quan chức năng

*° Được quy dmh tai khoản 2, Điều 34, Luật Hien, lấy , ghép mô ,BĐC Tngười và hiển , lấy xác nim 2006

Trang 37

2.1.3 Trình tự thủ tục hiến mô, BPCT ngườiTht nhất, thi tục đăng ký hiếu Những người đủ điều kiên theo quy đính tạiĐiều 5 Luật Hiền, lây, ghép mô, BPCT người và hiến, lay xác năm 2006 phải đăng

ký nguyên vong hiền mô, BPCT của minh với cơ sở y tê hoặc với cơ quan thuộcTTDPOG về hiện mô, BPCT người theo cách đăng ký trực tiệp tai các trung tâmđược Bộ Y tê quy định hoặc ghi danh online®! Sau đó, cơ sở tiệp nhận đơn sẽ báo

cho TTĐPQG về các trường hợp có ý định hiên và Trung tâm thông báo cho một

bệnh viện có đủ điều kiện lay, ghép dé chính thức xác nhận thủ tục đăng ký Từ đây

cơ sở y té có thâm quyên có trách nhiệm cử người liên lạc trực tiếp với người hiển

để trao đôi, tư vân các thông tin liên quan đến việc hiên BPCT cũng như đánh giáđược sự quyết tâm của họ Sau bước xác nhân nguyện vọng sẽ được kiểm tra sứckhỏe, lập hồ sơ người biên được tiên hành vào thời gian thích hợp ngay sau đó

Trong trường hợp người hiến không đáp ứng được các điều kiện, sức khỏe người

tiên không dam bảo hay có dâu hiện bệnh truyện nhiễm, đơn hiên sé bị loại Mọitrường hợp bị loai đều phải giải thích cụ thể nguyên nhân cho người hiến Các đơnđược chap nhén lập thành danh sách báo cáo chính thức lên TTĐPQG dé thong nhấtquản lý Hiệu lực của quyết đính hiến sẽ phát sinh kể từ khi cơ sở y tế có thâmquyên nhận được don Nhung bat ky lúc nao người đá đăng ky cũng có thé thay doi,hủy bỏ quyét dink??,

Tht hai, thit tue lay BPCT V š nguyên tắc, việc lây BPCT ở người sông chixảy ra sau khi hoàn tat thủ tục đăng ky hiên Ở đây Luật Hiện, lây, ghép mô, BPCTngười và hiển, lay xác năm 2006 có sự phân biệt giữa việc lay cơ quan chuyên biệtkhông tái sinh (Điều 15) và BPCT bình thường, mô, cơ quan chuyên biệt có thể tái

sinh (Điều 14)

Trường hợp hiền BPCT bình thường, hoạt động dau tiên cho công tác layBPCT là khâu chuẩn bị về tâm lý cho người hiến Căn cứ hô sơ đăng ky của ngườihién, nhân viên y tế có trách nhiệm tư vấn chuyên sâu về tâm lý xã hội, sức khỏe vànhững rủ ro có thé gap phải Tiếp sau đó, tiên hành kiểm tra đánh giá các điều kiện

và chỉ số sinh học người hiên Kết quả sẽ được các bác sĩ chuyên môn hội chân thận

`! Ghú đánh online tại Trung tim điều phối quoc gia: https JAmhot av |

`? Theo quy đen: tại Ditu 13 Luật hin, hy, ghép mô „ BPCT người vi hin, Hy xác nim 2006.

Trang 38

trong tat cả các yêu tô: độ hòa hợp, khả nang ghép thành công, nguy cơ cho người

hién - nhận dé quyết định có chap nhận việc hién hay không Nêu chap nhận, lichphẫu thuật lay - ghép sẽ được xác định và thông báo cho người hiến - nhận Nếukhông châp nhận thi phải giải thích 16 rang cho người hiến, còn người nhận chiđược thông báo về việc không thé tiến hành lây BPCT người hiến vi đó là nhữngthông tin cá nhân của người hiển cân phải được tôn trọng, bảo vệ

Trường hop đặc biệt khi hiện cơ quan chuyên biệt không tái sinh Ngoài các

thủ tục nêu trên yêu câu bắt buộc là phải lây ý kiên của Hồi đông tư van sau khi đã

có kết quả chính xác các chỉ số sinh học (quy dinh tổ chức và hoạt động của Hộidong tư van ban hành kèm theo Quyết định số 06/2008/BYT) Hội đông tư van đầutiên sẽ kiểm tra tính tự nguyện của người hién, nhận bằng cách tổ chức thực hiện tưvan về sức khöe, tâm lý xã hội cho người hiến Khi khẳng định sự tự nguyên một

cách ngay thang, khách quan và sự chắc chắn của người hiển - nhận sẽ tiền hành:

trao đôi với họ về những tác động ảnh hưởng đền tâm lý xã hội, sức khỏe trước mắt,lâu đài và những rủi ro có thé xảy ra trong quá trình lay - ghép và đời sông sức khoẻ

về sau Tiệp đó đánh giá thông qua trắc nghiệm tâm lý người hiên và theo đối diễntiền tâm lý của họ trong suốt quá trình kiểm tra nay Các hoạt động tư vấn trên phảithực hiện bằng phương thức trao đôi trực tiép và nội dung phải đảm bảo tính khoahoc, đây đủ, chính xác trên nguyên tắc bí mật thông tin

Hôi dong tư van chỉ thông qua quyết định khi có ít nhật là 2/3 trên tong số

thành viên đồng ý Nêu quyết định được thông qua không cho phép thực hiện hiên

hoặc không thê thông qua do không đủ tỷ lệ phiêu theo quy định thi ho sơ đăng ký

của người hiên cũng sẽ bị từ chôi Việc từ chối được thông báo cho người hiến,

nhận, người hiến sẽ được giải thích lý do Nêu quyết dinh cho phép tiên hành hiếnđược thông qua thì toàn bô biên bản phiên hop và kết quả phiéu tư vấn của tùngthành viên sẽ được gũi cho người đứng đầu cơ sở y té xem xét, phê duyệt cho phéptiễn hành phẫu thuật Nếu có ý kiến khác người đúng đầu cơ sở y tế có thé tham vantrực tiếp với Hội đồng tư van dé thong nhật quyét định cuối cùng Hoạt động phẫuthuật lay - ghép BPCT sẽ được thực hiện khi có quyết đính chính thức của ngườiđứng đầu cơ sở y tế

Trang 39

Ngoài ra, sau khi tiên hành ca phẫu thuật lây BPCT, cơ sở y tế thực hiệntrách nhiém chăm sóc hậu phẫu, phục hoi sức khỏe người liên dong thời lập hô sơtheo đối tình bình sức khỏe cả mắt thể chất và tinh than để đảm bảo quyên loi của

ho, xây đựng một hệ thong đữ liệu người cho - nhận, không chi cho phép đánh giá

rút ra kết luận về hoạt động lây - ghép ma còn tạo điều kiện nghiên cứu dịch tễ học.Nhận thức tâm quan trong đó, thông tin về người hién - nhận trước và sau khi phẩuthuật phải được ghi nhận, thu thập, theo đối và bô sung cập nhật thường xuyên

2.1.4 Mật so đánh giá về thực trạng pháp luật về trường hợp hiến mô,BPCT người còn song

Pháp luật trong lĩnh vực hiên, lây, ghép mô, BPCT còn sống là hành langpháp ly chặt chẽ, đem đến sự thay đổi mạnh mẽ về nhận thức của công đông để thựchiện quyền nhân thân quan trong mang nhiêu giá trị nhên văn của mỗi người Tuynhiên, bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, trên thực tê vẫn còn tổn tại nhữngvướng mắc, bat cập cần phải nghiên cứu va ra soát những van đề như sau:

Thứt nhất, về quy dink độ tuổi, theo quy định tại Điều 5 Luật Hiện, lây, ghép

mô, BPCT người và hiên, lay xác năm 2006 thì quy dinh chung độ tuổi người hiến

mô, BPCT người khí con sống là chưa hợp lý, vi người biên mé (tế bao gốc, tiểucầu _) có thé dưới 18 tuổi do mức đô ảnh hưởng dén sức khỏe từ việc hiền ít hơn sovới liên BPCT người Trong khi đó, người hiện BPCT người (thân, gan.) khi consông sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người hiến Trên thực tế, có rất nhiéu

trường hợp người dưới 18 tuôi và gia đình của ho có nguyện vọng hiện mô, BPCT

sau khi chết não nhưng pháp luật hién hành chưa cho phép nên người dưới 18 tuôichưa thể thực hiện được nguyện vọng cao đẹp, mat di sự tương thân, tương ái trongcộng đồng Điều nay dan đến lãng phí và hạn chế nguồn mô, BPCT từ người chết

não cho người bệnh đưới 18 tuổi, mat di cơ hội cho hàng nghìn bệnh nhén là trễ em

tị suy mô, tang đang chờ ghép tai các bệnh viên.

Thit hai, về hình tlite đăng ký được quy định tại Điều 18, 19 của Luật Hiến,lây, ghép mô, BPCT người 2006 làm hạn chế người hién tặng mô, tang sau khi chết,chết não là phải bày tỏ nguyện vọng dưới dang đơn đăng ký hiện tăng Thực tê rấtkhó khăn ở nước ta hiện nay vì Việt Nam chưa có thới quen hiên tang và đăng kýhiển tặng mô, tang sau khi chết, chết não Tại sao chúng ta không học hỏi các nước

Trang 40

phát triển, việc đăng ký hiến tang được thực hiện đưới hình thức đăng ky từ chốihién tặng (nêu không muôn hiển tăng mô, tang sau khi chết thì phải đăng ky) Đây1a quy định hết sức chất chế, thé liện rõ lý trí mạnh mẽ tâm nguyện của người hiếntặng không lam khác biệt với thói quen của người A Đồng nói chung và người V iệt

Nam nói riêng Trong khi đó pháp luật việc người Việt Nam ra nước ngoài dé hiền

BPCT lại rat lỏng lẻo, luật hiện tại không quy định phải thực hiện những thủ tục gì

ngoài yêu cầu phải chứng minh có cùng dong máu về trực hệ hoắc có họ trong

phạm vị 3 đời với người được ghép (theo khoản 2 Điêu 34 Luật Hiện, lay, ghép mồ,BPCT người và hiến, lay xác 2006) Do đó, sẽ vô cùng khó khăn và mắt rất nhiềuthời gian, thêm chí mat dén nhiêu thé hệ nêu dé tô chức tuyên truyền, vận đông mọingười dân hiểu về mục đích, ý nghia nhân đạo của việc hién tặng mô, tạng dé từ đólam thay đôi nhận thức, tinh cảm tiễn tới tình nguyện đăng ký hién tặng mô, tạng

khi còn sông hoặc sau khi chất, chất não.

Thit ba, về quy trìuh xác nhậu thủ tục hiểu Co sở y tê không thé tiên hanhlây BPCT của ai đó khi ho chưa hoàn thành thủ tục đăng ký hiến, tuy nhiên khôngphải moi trường hợp đều như vậy Quy định ngoại lệ được phép ghép mô cho cha

me, anh chị em ruột của người do*?, Nhưng luật lại không quy đính 16 sau đó có lamthủ tục đăng ký bỗ sung vào danh sách đăng ký hién hay lập thành danh sách riêng

trong khi TTĐPQG có nhiệm vụ phải biết tat cả các trường hợp hiển nên khỏ cho

quan ly và cũng ảnh hưởng đến quyên lợi người liên Không biết có phải do lỗi kỹ

thuật hay không ma nha làm luật đã bỏ qua trường hợp ghép mô cho con, tức là nêu

cha mẹ muốn hién mô cho con phải trải qua thủ tục đăng kí bat buộc trong khi conmuén hiến cho cha me; anh chi em ruột muốn hiến cho nhau lai không phải thựchiện thủ tục nay gây phân biệt đối xử một cách khó biểu? Trường hợp hiên cơ quanchuyên biệt không thé có ngoại lệ vì việc hién và ghép cơ quan nội tang vô cùngphức tap với m6 nên cân phải có những kiểm tra các chỉ sô giữa người cho - nhận

một cách chu đáo để đâm bảo sự thành công của ca phẫu thuật, tránh moi rủi ro.

`? Theo quy định tai khoản 2 Điều 14 Luật Hiến, ly, ghép mô, BPCT người và hiển, lấy xác 2006

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w