1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Giới hạn tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam

218 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ KIM THANH

GIỚI HAN TỰ DO HỢP DONG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIEN SĨ LUAT HỌC

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ KIM THANH

GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐÒNG

TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số: 9380107

LUẬN ÁN TIỀN SĨ LUẬT HỌC

Người huớng dan khoa học: 1.TS Nguyễn Văn Cuong2.PGS TS Trân Ngọc Dũng.

HÀ NỘI - 2022

Trang 3

LỜI CAM BOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi

Các kết quả nêu trong luân án nay chưa được công bổ trong bat kỳ công

trình nào khác Các số liệu trong luận án nảy lả trung thực, có nguồn gốc rõ rang,

được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chính xác vả trung thực của luận án này

Tác giả luận án

NGUYEN THỊ KIM THANH

Trang 4

LỜI CẢM ON

Nghiên cứu sinh xin được bay t6 lòng biết om sâu sắc tới hai người thấy

tướng dẫn khoa học của minh 1a TS Nguyễn Văn Cương và PGS.TS Trần.

Ngọc Dũng, Hai thấy không chỉ tân tinh, giúp đổ nghiên cứu sinh trong nghiên

cứu khoa hoc ma còn đông viên, khich lệ để nghiên cứu sinh có thé vượt qua mọi.

khó khẩn, thách thức trên con đường tìm kiểm tr thức của mình,

Nghiên cửu sinh xin được bay tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến các thay, cô giáotrong Ban Giám hiểu, Khoa Pháp luật Kinh tế, Phòng Đào tạo Sau dai hoc của"Trường Đại học Luật Ha Nội, Ban Giám hiệu, Khoa Kinh tế - Luật ~ Trường Đạihọc Thương mai; người thân va bạn bè đồng nghiệp đã luôn quan tâm, chia sé,

động viên và tao nhiễu điều kiện thuận lợi để nghiên cứu sinh hoàn thánh được.

‘ban luân án của mình.

Tác giả luận án

Trang 5

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of South East Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A.

BCC Business Cooperation ContractHop đồng hợp tác Kinh doanhBLDS Bộ luật Dân sự

BOT Build~ Operate -Transfer Contract

Hop đồng xây dựng, kinh doanh va chuyển giao

CHLB Công héa liên bang

CHXHCN — Cônghòazấhôi chủngĩaLDN Luật Doanh nghiệp

LIM Luật Thương mạiNCS Nghiên cứu sinh

NXB Nha xuất ban

UCC Uniform Commercial CodeBộ luật Thương mai Hoa Ky

PECL Principle of European Contract Law

'Bộ nguyên tắc Luật Hợp đẳng Châu Au

PPP Public —Private Partnership

Hop đồng đổi tác cổng tư

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development

Luật mẫu về cạnh tranh của Tổ chức Thương mại vả Phát

triển Liên hợp quốc.

VCCA ‘Vietnam Competion and Consumer Authority

Cục Cạnh tranh va Bảo về người tiên đùng Việt Nam.vec Vietnam Competition Council

Hồi đông Canh tranh Việt Nam.

Trang 6

MỤC LỤC

LỜINÓI ĐẦU

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI

1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

1.1 Nhóm công tình nghiên cứu liền quan đến những vấn để lý ổn vềgiới han tư do hợp đồng và pháp luật vẻ giới han tự do hợp đồng tronghoạt động thương mai

1.2 Nhóm công tình nghiên cứu liền quan đến việc đánh giá thực trangpháp luật về giới han tự do hep đồng trong hoạt động thương mai

1.3 Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến việc hoàn thiên pháp.

uật về giới hạn tự do hợp đồng trong hoạt đông thương mai

2 ĐÁNH GIÁ NHỮNG KET QUA CUA CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TAL

2.1 Những thành tựu trong nghiên cửa ma luận án kế thửa và tiếp tục

3.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cửa.

3.2 Câu hôi nghiên cứu và giã thuyết nghiên cửu.

TIỂU KET

CHUONG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE GIỚI HẠN TỰ DO HỢP BONG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MAI VÀ KHÁI QUÁT PHAP LUẬT VE GIỚI HAN TỰ DO HỢP BONG TRONG HOAT

ĐỘNG THƯƠNG MAL

11 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐÒNG

'TRONG HOẠT ĐỌNG THƯƠNG MẠI.

1.11 Khái quát về hop đồng trong hoạt động throng mai.

Trang 7

1.1.1.1 Khái niêm hợp đẳng trong hoạt động thương mai 30

1.1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng trong hoạt đông thương mai 4 1.1.1.3 Phân loại hợp đẳng trong hoạt động thương mại 4 112 Khái niệm, đặc điểm giới han te do hop đồng trong hoạt dong

hương mại 45

1.1.2.1 Khai niệm giới han tự do hợp đẳng trong hoạt động thương mai 45

1.1.1.2 Đặc điểm giới hạn tự do hợp đẳng trong hoạt đồng thương mại 40 113 Nguyên tắc giới han tự đo hop đồng trong hoat động thương mại 50 12 KHÁI QUÁT PHÁP LUAT VE GIỚI HAN TỰ DO HỢP DONG TRONG

HOAT ĐỌNG THƯƠNG MẠI 52

12.1 Sựcần thiết quy định giới han te do hợp đồng trong hoạt động.

Thương mại 52

1.2.2 Khái niệm và đặc diém pháp luật về giới han te do hop đông

trong hoại động thương m 56

12.3 Cắu trúc pháp luật về giới han tự do hợp đồng trong hoạt động.

hương mại 58

1.23.1 Câu trúc hình thức pháp luật về giới hạn tự do hop đồng trong"hoạt động thương mai 58

1.2.3.2 Câu trúc nội dung pháp luật vẻ giới han tự do hợp đồng trong"hoạt đông thương mai ó0

KET LUẬN CHƯƠNG L 71 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ GIỚI HẠN TỰ DO HỢP ĐỒNG TRONG HOAT BONG THƯƠNG MẠI n

2.1 THỰC TRANG PHÁP LUAT VE GIÓI HAN TU DO HỢP DONG TRONG HOAT DONG THƯƠNG MẠI LIÊN QUANDEN CHU THE HỢP DONG 72

3.11 Quy định pháp luật về giới han tự do hợp đồng liên quan dén

điều kign chủ thé hop đồng ?

3.1.1.1 Chủ thể hợp đồng phải có đây đủ năng lực chủ thể n

Trang 8

2.1.1.2 Chủ thể hợp đẳng trong hoạt động thương mai phải là thương.

nhân hoặc ít nhất một bên lá thương nhân 1⁄4

3.12 Quy định pháp luật về giới han tự do hợp đồng liêu quan đếm việc lựa chọn đối tác của hợp đồng T1 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VỀ GIỚI HAN TỰ DO HỢP DONG TRONG HOAT ĐỌNG THƯƠNG MẠI LIÊN QUANĐÉN NỘI DUNG HỢP ĐỒNG 81

2.2.1 Điều khoản thỏa thuận không vi phạm điều cắm của luật 81 2.2.2, Điều khoản thỏa Huận không tái dao đức xã h 85 2.2.3 Điều khoản thỏa thuận về đối tượng của hợp đằng 88

n quan đến bén yếu thé (ngu

đừng) trong hop đông theo miu, điêu kiện giao dich chung 96 2.2.5 Điều khoản về thỏa thuận han chế canh tranh 100 2.2.6 Điều khoản thỏa thuận sứ đụng ngoại tệ thanh toán hop đông .105 23 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VỀ GIỚI HAN TỰ DO HỢP DONG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI LIEN QUAN BEN HÌNH THỨC HỢP ĐÒNG 109

3.3.1 Trường hợp hop đồng phải được lập thành văn bản 102.3.2 Trường hợp hop đồng phải được công chứng, chứng thực ut3.3.3 Trường hop hợp đẳng phải được đăng ky Hồ

KET LUẬN CHƯƠNG 2 2 CHUONG 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THỊ HANH PHÁP LUAT VE GIỚI HAN TỰ DO HỢP BONG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở

VIET NAM 13

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VỀ GIỚI HAN TỰ DO HOP DONG TRONG HOẠT ĐỌNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 123

3.11 Kế thừa các nội dung con phit hop và khắc phục những han chế còn ton tại trong quy định pháp luật về giới han tự do hợp đồng.

trong hoại động thương mại 13

Trang 9

é thông pháp luật về giới han te

do hop đằng trong hoat động thương mai 14

3.1.3 Bảo đảm sự tong thích pháp luật Việt Nam vé giới han tự dohop đẳng trong hoạt động thương mại với pháp luật của các nướckhác trên thế giới 126

3.2 CÁC GIẢI PHAP CU THE HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE GIỚI HAN ‘TU DO HOP DONG TRONG HOẠT DONG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM .128

3.2.1 Cầu stia đôi, bô sung quy định về giới hạn tự do hợp dong trong hoạt động thương mai liêu quan đến chui thé hop đông 128

i hạn tự do hợp đồng trong hoạt động thương mai liên quan đến nội dung hợp đông 130

sự thông nhất của

3.22 Cầu sửa doi, bỗ sung quy định về

3.2.3 Cầu sửa doi, bô sung quy định về giới han ne do hợp dong trong hoại động thương mai liên quan đến hình tite hợp đằng 139

33 GIẢI PHÁP CỤ THẺ NANG CAO HIỆU QUA THI HANH PHAP LUAT VE GIGI HAN TY DO HOP BONG TRONG HOAT BONG

3.3.1 Nhóm giải pháp được thi hành bởi các cơ quan nhà nước nhà

Trang 10

1 TINH CAP THIET CUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TAL

‘Ban chất của hợp đẳng là sự tự do thỏa thuận của các chủ thể khi tham gia vào

quan hệ hợp đồng đó Pháp luật Việt Nam không đưa ra một khải niệm cụ thể vé tự

do théa thuận trong quan hệ hợp đồng (tự do hop đồng), những các quy định trong

Bộ luật Dân sự (BLDS), Luật Thương mai (LTM) và các văn bản Khác có liền quan

điêu thể hiện rõ sự tôn trong tự do hợp đẳng của các bên trong quan hệ hợp đồng từ thời điểm giao kết hop đồng, thực hiện hợp đẳng đền chấm đứt hop đồng

Quyên tu do thỏa thuận trong quan hệ hop đồng được quy định rồi rác trong

các văn bản pháp luật khác nhau Quyên tự do hợp đồng được thể hiện trong việc tự

do lựa chon đối tác, tự do thỏa thuận nội dung của hợp đồng, tư do lựa chon hình

thức thể hiện hợp đồng Tuy nhiên, thực tế cho thay không phải lúc nao các bên tham gia quan hệ hợp đồng cũng thực hiện những hanh vi hợp pháp ma không xâm, pham tới trt tự công cộng và lợi ích của các chủ thể khác có liên quan Do vay, tự do hợp đẳng không phải 1a tự do tuyệt đối, tư do hợp đồng phải tuân theo những, (Bối nan do pháp luật uy lính, Việc đã tả gi Ran Hư đố ‘hop dng Ghg mất SẼ

trường hợp 1a rất cân thiết

Giao dich dén sự nói chung va trong hoạt động thương mai nói riếng déu có

những quy định liên quan đến giới hạn tư do hợp đồng Mite độ giới hạn được thé hiện khác nhau qua các thời kỳ lập pháp, Tuy nhiền phải khẳng định ring, việc đặt

ra quy định nhằm giới hạn tw do hợp đẳng không đồng nghĩa với việc tiét tiêu

quyển tự do kinh doanh (trong do có quyền tự do hợp đông) của các chủ thể, Trong, một số trường hop nhất định, việc giới han tư do hợp đồng là nhằm đảm bao quyền lợi của các bên chủ thể tham gia giao két, xác lập hợp dong, Ngoài ra, còn hướng, đến muc đích bảo vệ cho bên yếu thể (người tiêu ding) trong hợp đồng mẫu, điều

kiên giao dich chung, đầm bảo lợi ích cho bén thứ ba hoắc vì lợi ích chung của toàn.Xã hôi Xét cho cùng, lợi ích của các bên trong quan hệ hợp đồng cin được đặt

trong mỗi liên quan đến lợi ích chung của toàn xẽ hội, không thé vi lợi ích cá nhân rã lâm ảnh hưởng đến lợi ích của các chủ thể khác có liền quan

Từ do hợp đồng được nghiên cứu trong nhiễu công trình pháp lý khác nhau,nhưng việc giới han tự do hợp ding nói chung và trong hoạt động thương mai nói

Trang 11

tiêng được dé cập ở một số công trình nghiên cứu vả chưa có tính chất hệ thông,

còn làn mạn và ở pham vi nhỏ hẹp Bên cạnh đó, một số quy định định pháp luật

hiển hành liên quan đến giới han tự do hợp đồng được quy định trong nhiều văn

bên pháp luật Điểu đó thể hiện sự phong phú, da dang của pháp luật về vẫn để có

liên quan như BLDS (2015), LTM (2005), Luật Canh tranh (2018), Luật Bảo về

quyển lợi người trêu ding (LBVQLNTD) (2010) và các văn bản hướng dan thi hành Các văn bản pháp luật nảy có những quy định v giới hạn tự do hợp đồng, nhưng chưa thật sự thong nhất, vẫn còn tổn tại những mâu thuẫn, chẳng chéo Một số văn bản pháp luật cón nhiễu quy định không còn phù hợp trong việc điều chỉnh những van để phat sinh trong quan hệ hợp đồng giữa các bên chủ thể Thực tiễn.

thực thi các quy định pháp luật vé giới han tự do hop đồng trong hoạt động thương"mai còn tôn tại một số khó khăn, vướng mắc Vi vậy, trên cơ sở phân tích toàn điện

các khía cạnh lý luận vả thực tiễn quy định pháp luật vẻ giới han tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại, đưa ra một cái nhìn tổng thể quy định pháp luật giới

han tư do hợp đồng trong hoạt đồng thương mai, Nghiên cứu sinh (NCS) muốn gópphản hữu ích vào việc hoán thiện pháp luật liên quan đền giới han tư do hợp đồngnói chung và hợp đồng trong hoạt động thương mai nói riêng ở Việt Nam trong

thời gian tới.

NCS nhận thấy việc nghiền cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về giới

han tự do hợp đồng trong hoạt động thương mai la cẩn thiết, vi vậy NCS đã lựa chon vin để "Giới han tự do hợp đồng trong hoại động thương mại theo quy định: pháp luật Việt Nam’ làm dé tài luận án tiễn sf Luật học của mình Trong công trình

nghiên cứu này, NCS sé phần tích giới han tự do hop đồng trên các phương diện lýTuân va thực tiễn, tim ra những bat ofp, hạn chế trong các quy định hiện hành, từ đó

để xuất phương hướng, những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng

cao hiện quả thi hành pháp luật vé giới ban tự do hợp đồng ở Việt Nam trong thời

gian tới.

2 MỤC DICH, NHIỆM VU CUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TAL

Mục dich của việc nghiên cứu để tài: Trên cơ sở các vấn để lý luận vẻ giới hạn tự do hợp dong, đánh gia thực trạng pháp luật vả thực tiễn thực thi quy định

pháp luật hiện hành vé giới han tự do hop đẳng trong hoat động thương mai, luôn.

Trang 12

án để xuất phương hướng và một số giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm hoàn thiện

pháp luật về giới hạn tư do hợp đồng trong hoạt động thương mai ở Việt Nam cũngnhữ nông cao hiệu quả của quả trinh thi hành pháp luật vé giới han từ do hợp đồng

trong hoạt động thương mại ở Việt Nam trong tương lai

ĐỂ đạt được mục đích của việc nghiền cứu để tai, NCS để ra và thực hiện

các nhiệm vụ quan trong như sau:

- Một là: Tổng quan tình hình nghiên cửa để tai, để cấp các công trình khơa hoc trong nước va nước ngoài có liên quan Trên cơ sở đỏ đánh giá ting quan tinh

hình nghiên cửu, đẳng thời chỉ ra cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyếtnghiên cửu

- Hai là: Nghiên cửa vả làm sáng tỏ những vẫn để lý luận về giới hạn tư do

hop đồng trong hoạt động thương mại như khái niệm, đặc điểm giới hạn tự do hop

đồng và pháp luật vẻ giới han t hợp đẳng trong hoạt động thương mại, nội dungcủa pháp luật quy định về giới hạn tự do hợp đẳng trong hoạt động thương mại.

- Ba la: Luận án phân tích, đánh giá những wu điểm, hạn chế cũng như thực tiễn thi hành pháp luật v giới hạn tự do hợp đẳng trong hoạt đồng thương mai ở

'Việt Nam trong thổi gian qua

- Bốn la: Trên cơ sở nghiên cửu quy định pháp luật của một số quốc gia, sơ

sánh và giới thiện kinh nghiệm về quan điểm xây dưng, hoàn thiện pháp luật vẻ giới han tư do hợp đồng va đánh giá, phân tích những điểm hạn chế, cũng như thực tiễn th hành quy định pháp luật vé giới han tự do hợp đồng, luận an để xuất một số

giải pháp hoàn thiện pháp luật vé van dé này trong thời gian tới

3 ĐỐI TƯỢNG, PHAM VI CUA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI 3.1 Đối tượng của việc nghiên cửa của đề tài

Đối tương của việc nghiên cứu để tài luận án là những vẫn để lý luận, cũng

như thực trạng pháp luật vả thực tiễn thi hành các quy định pháp luật vẻ giới hạn tự

do hợp đẳng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam.3.2 Phạm vị cũa việc nghiên cits của để tài

~ Về mặt nội dung, luận an tập trung nghiên cứu giới hạn tự do hợp đồng,

trong hoạt động thương mai liên quan đến chủ thể, nôi dung và hình thức hợp đồng,Hop đẳng trong hoạt động thương mai là loại hop đồng đa dang và có tính đặc thù

Trang 13

tiêng Hơn nữa mỗi loại hợp đồng trong hoạt đồng thương mai đều có những quy

định giới han tự do hợp đồng ở các khía canh khác nhau Vì vây NCS chỉ tap trungnghiền cứu giới han tự do hợp đồng trong hoạt động thương mai với ba khía cạnhnói trên béi đây là những yêu tổ cơ bản luôn được dé cập đến với bat kỳ loại hopđồng nào.

-_ Vẻ mặt không gian, việc nghiên cứu tập trung vào các van dé liên quan.

đến để tai trong phạm vi lãnh tho Việt Nam, có sự phân tích mang tinh so sánh, đối

chiếu với các quy dinh pháp luật ở mét số quốc gia trên thé giới (như Hoa Kỳ,

‘Trung Quốc, Pháp, Đức ) va một số Điều ước quốc tế có liên quan.

- Vé thời gian, NCS nghiên cứu các quy định pháp luật vẻ giới han tự do hop

đông trong hoạt động thương mai gắn liên với sự hình thành va phát triển của chế.

định hợp đồng tại Việt Nam

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.

ĐỂ nghiên cứu để tai đã chọn, ngoài phương pháp luận duy vat biện chứng của chủ ngiĩa Mác - Lê nin, NCS đã sử dụng nhiên phương pháp nghiên cứu cụ thể thích hợp như: so sánh, đối chiếu, tổng hop, phân tích, thống kê.

Phương pháp so sánh được NCS sử dụng để tim ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa pháp luật của Việt Nam va pháp luật của một số quốc gia khác trên thé giới về những van để liên quan đến dé tải.

Trên cơ sở các tài liệu thu thập được, NCS sử dụng phương pháp phân tích,

tổng hợp dé phân tích các van để lý luận vả thực tiễn theo giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra, sau đó tổng hop lại những kết quả đã đạt được làm cơ sở đưa ra các nhận định khách quan, toàn điện về thực trang, tính phủ hợp thực tién của pháp luật hiện hành và để ra phương hướng, những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về

giới han từ do hợp đồng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam.

Phương pháp thông kê được NCS sử dụng nhằm thu thập, tổng hợp và tình bay các số liệu phản ánh đặc trưng của đổi tượng nghiên cứu vÈliên quan đến giới

han tự do hợp đồng trong hoạt động thương mai nhằm phục vụ cho quá trình phântích, dur đoàn va ra quyết định.

NCS dự kiến sử dụng trong chương 1 phương pháp so sánh khi nghiên cửucác khía cạnh lý luận của chủ để nghiên cửu Trong chương 2, các phương pháp

Trang 14

nghiên cứu được sử dung là thông kê, phân tích — tổng hop, so sảnh Các phương, pháp nghiên cửu được sử dung trong chương 3 là tổng hợp để đưa ra những giải pháp cụ thé cho việc hoàn thiện pháp luật về giới hạn tự do hợp đồng trong hoạt

đồng thương mại ở Việt Nam.

§ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CUA LUẬN ÁN.

Thứ nhất, luân án hệ thông hóa đồng thời xây dựng được một số vẫn để lý

luận liên quan đến giới han tự do hợp đồng nói chung va hợp đồng trong hoạt động, thương mại nói riêng, cu thé 1a:

- Luận án hệ thống một số vẫn để lý luận liên quan đếnhạn tự do hợpđẳng trong hoạt đồng thương mai như khái niêm, đặc điểm, phân loại hợp đồngtrong hoạt động thương mai, sự hình thành và phát triển pháp luật giới han tự dohợp đồng trong hoạt đông thương mai, sự cén thiết quy định giới han tư do hợpđồng trong hoạt động thương mại.

- Luân án xây dựng một số khái niệm, đặc điểm giới hạn tu do hợp đồng

trong hoạt đông thương mại và pháp luật giới bạn tự do hợp đồng trong hoạt động

thương mai

Kết quả nghiên cứu về mặt lý luân góp phản bé sung vao cơ sở lý luận pháp, luật vé giới han tu do hợp dong trong hoạt đông thương mại, đẳng thời còn la cơ sé ly thuyết hỗ trợ các nha lam luật nghiên cứu từ đó hoàn thiện quy định pháp luật về

giới han từ do hợp đẳng trong tương lai

Thứ hai, luận án phân tích, đảnh giá một số bắt cập, han chế của pháp luật

hiện hành vé giới hạn tư do hợp đồng trong hoạt đông thương mai, cũng như thựcthi hành pháp luật vé giới han từ do hợp đồng trong hoạt đông thương mai Kết

quả nghiên cứu này có thể là nguén tải liệu tham khảo cho các luật gia trong việc

nghiên cứu, vân dụng quy định pháp luật về giới hạn tw do hợp đồng trong hoạtđồng thương mai hoặc có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tppháp luật về hop đồng trong hoạt động thương mai ở các cơ sở nghiên cứu và giảngday chuyên ngành luật, đồng thời giúp các chủ thể thực thí pháp luất vé vấn dé nay

(thẩm phán, công chứng viền, chứng thực viên ) hiểu rõ hơn các quy định pháp

luật hiện hành trong quá trình thực thi quy định pháp luật có liên quan trong thực

tấn

Trang 15

Thứ ba luân an dé xuất phương hướng và các giải pháp hoàn thiện phápluật, cũng như các giải pháp năng cao hiệu quả thực thi pháp luật vé giới hạn tự dohợp đồng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam Két quả nghiên cứu ở khía cạnh

nay có thé 1a một trong những cơ sở để các nha lam luật sửa đổi, bổ sung pháp luật

về giới han tự do hợp đồng nói chung và hợp đồng trong hoạt động thương mai nói

riêng, đảm bảo các quy định hiện hảnh không chỉ phù hợp với thực tiễn ma con tương thích với thông lệ quốc tế vé van dé nay.

6 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA LUẬN ÁN.

Luận án góp phản làm phong phú va da dạng thêm những giá ri khoa học vềgiới han tu do hop đồng trong giao lưu dân sự nói chung, hoạt động thương mại nóitiếng Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận án còn là còn là sự gợi mở cho những

nghiên cứu mới liên quan đền ch định hợp đông trong đời sống xã hội.

Két quả nghiên cứu của luân án cùng cấp cho các chủ thể có thẩm quyên một ‘ite tranh tổng thể quy định vả thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về giới

han tự do hợp đồng trong hoạt đồng thương mai Các kết quả nghiền cứu của luậnán còn là nguồn tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho những dự định cải cách sắp tới

néu được các chủ thể có thẩm quyên đẳng thuận Luận án còn la nguồn tải liệu tham khảo cho việc học tập va nghiên cứu những vấn để có liên quan đến chế định

hợp đồng dưới những góc độ nhất định.

7 KET CAU CỦA LUẬN ÁN.

Ngoài Lời nói đâu, Tổng quan tỉnh hình nghiên cứu để tải, Danh mục tài liệutham khảo, nội dung luận án được bổ cục thành ba chương như sau:

Chương 1 Những vẫn dé lý luận vẻ giới han tu do hợp đồng trong hoạt đồng,thương mại và pháp luất vé giới han tự do hop đẳng trong hoat động thương mai

Chương 2 Thực trang pháp luật về giới hạn tư do hợp đẳng trong hoạt động,thương mại

Chương 3 Phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật vả nâng cao"hiểu quả thí hành pháp ludt vẻ giới han tự do hợp đẳng trong hoạt động thương maiở Việt Nam.

Trang 16

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI

1 TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Giới hạn tw do hợp đồng là một trong những nội dung được nhiều học giảtrong nước và ngoài nước quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu các công trinh là sáchchuyên khảo, giáo trinh, ludn án, các bai đăng tạp chí ở trong nước vả ngoi nướccó liên quan, NCS tập trung nhân xét và đánh giá sự liền quan của các công tình.nghiền cửa nay đối với nội dung của luên án theo những van để cơ bản sau đây.

1.1 Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến những vấn đề lý luận về

giới hạn tự do hợp dong và pháp luật về giới hạn or do hop đồng trong hoạt

động tưng miThứ nhất các công trình nghiên cứ liên quan đến khái niệm và đặc điểm

hop đông trong hoạt động thương mai

Trong cuốn sách chuyên khảo: “Một số hợp đồng đặc thù trong hoạt đông Thương mat và if năng đầm phản, soạn thdo do tác già Nguyễn Thi Dung làm chủ

biên, Nha xuất bản (NXB) Công an nhân dân năm 2012, nhóm tác giả cho rằng

khái niêm hợp đồng trong hoạt động thương mại mang tính chất tương đối vả chưa được luật hứa trong các văn bản quy pham pháp uất Nhóm tác giã khẳng định khí

BLDS (2005) được ban hành đã tao ra sự thống nhất trong việc điều chỉnh quan hệ

hop đồng và các hop đồng phát sinh trong moi lĩnh vực cụ thể đều được điểu chỉnh bởi BLDS (2005) Hop đồng trong hoạt đông thương mai là mốt loại hop đồng dân

sự nhưng nó có đặc trừng rigng Dựa trên những đặc trưng chỉ có trong hoạt độngthương mai, nhóm tác giã đưa ra một khái niệm cụ thé về hợp đẳng trong hoạt độngthương mai như sau: “Hop đẳng trong hoạt đông thương mat là sự thỏa thận giữa

các thương nhân hoặc giữa thương nhân với người có liên quan về việc xác lập, thay đãi hoặc ché cit quyền và nghia vụ trong hoat đông thương mat của mabah

Ngoài việc đưa ra khái niệm hop đồng trong hoạt đồng thương mai, công trình củanhóm tác giả còn để cập đến đặc trừng của loại hợp đẳng này như thành phản chủ

thể, mục đích hợp đông va tính dén bù của hợp đông.

Trong giáo trình “Ludt Thương mat Việt Nam - tập 2°, do tác gã Nguyễn Viết Ty va Nguyễn Thi Dung là đồng chủ biển, NXB Tu pháp năm 2017, các tắc giả thể hiện quan điểm của minh vẻ khải niệm hợp đồng trong hoạt động thương, mai dựa trên nhiễu tiêu chí khác nhau Các tác gid cùng thống nhất quan điểm:

“Hop đồng trong lĩnh vực thương mai là hợp đồng dân sự đặc thì Hop đồng dân

Trang 17

sự và hop đồng trong lĩnh vực thương mat cỏ quan hệ biện ching và đây là mỗt

quan lộ giữa cái chung và cái riêng Trong đó, hop đồng dân sự là cái chung cồnhop đồng trong lĩnh vực thương mat là cái riêng,

Trong bai viết “Hop đồng thương mại và pháp luật về hợp đồng thương mat của môi số nuốc trên thé giới" của tae giã Vũ Thi Lan Anh được đăng trên tạp chi

Luật học số 11 năm 2008, tác giả phân tích hợp đồng thương mại ở Việt Nam trướcngây 1/1/2006 và sau ngày 1/1/2006 Trước ngây 1/1/2006, các hợp ding đượcphân biết thành hop đồng dân sự vả hop đồng lanh tế Các quan hệ hop đồng kinh

tế được điều chỉnh bởi Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989), quan hệ hợp đồng dân.

sự được điểu chỉnh bởi Pháp lệnh hợp đồng đến sự (1991) va từ ngày 1/7/1996được điều chỉnh bằng BLDS (1995) Năm 2005, BLDS (2005) được ban hảnh va có

hiệu lực từ ngày 1/1/2006 Ké từ thời điểm này, khái niệm hợp dong kinh tế không, còn tổn tại Moi hợp đồng đều được gọi chung là hợp đồng dân sự va chịu sự điều chỉnh của BLDS (2005) Cũng trong bai viết nay, tác gid còn tình bảy quan điểm về hợp đồng thương mai của các quốc gia khác nhau, thi dụ Bộ luật Thương mại

Đức đã không đưa ra khái niệm hợp đồng thương mai, cũng không phân biết hopđồng thương mai và hợp đồng dân sư Những hợp đồng nào được xác lập từ hành

wi thương mại sẽ chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Thương mại Để phân biết hành vi

thương mại va với hành vi dân sự, Điểu 343 Bộ luật Thương mai Đức sắc định"hành vi thương mại là mọi hành vi của thương nhân gắn lién với việc tiến hành hoạtđồng kinh doanh của mình Ngoài ra, trong quy định của Bé luật Thương mai Đức

còn quy định một số hành vi không phải do thương nhân thực hiện nhưng van mang

bên chat của hành vi thương mại (Điểu 1), Bộ luật Thương mai Hoa Kỳ (UCC)

cũng không đưa ra khải niệm cụ thể về giao dịch thương mại hay hợp đồng thương, mai, ma chỉ đưa ra những quy định về giao kết hợp dong, vẻ diéu kiện mua ban

hàng hóa, các biện pháp đâm bảo mua bán hang hóa Luét hợp ding của Trung

Quốc (1999) thông nhất điều chỉnh moi hop đồng cho dù chúng phát sinh từ đời sống, tiêu ding hay sản xuất kinh doanh, nghĩa là cũng không có sự phân biệt hop đồng thương mại và hợp đẳng dân sự Bên canh đỏ, tác giả còn chỉ ra những đặc điểm cơ bản của hợp đẳng trong hoạt động thương mại được thể hiện qua các yếu tổ như chủ thể (các bên hoặc it nhất một bén là thương nhân), tinh bẳi hoàn của hop đồng và mục đích tim kiếm lợi nhuận thường xuyên của các chủ thể,

Trang 18

Trong cuốn sách chuyên khảo “Một số vấn để cơ bản về hop đẳng thương mại đáp từng yêu câu hội nhập kinh tế quốc tổ”, do tac gia Vũ Quang lam chủ biên,

NXB Bach Khoa Hà Nội năm 2016, tác giã không chỉ đưa ra khái niệm hợp đồngthương mai mà còn chỉ ra những đấc trưng cơ bản của hợp đồng thương mai vẻ chủthể, về đôi tượng, pham vi hop ding Đồng thời, tác giả cũng tập trung nghiêncứu và phân tích một sô hợp đồng thương mai thông dung trong điều kiện hội nhập,

Giáo tình của Khoa luật, Trường đại học Tổng hợp Saint Petersburg

“ÑluMapacKoE 'pdeo 34p}6e3ewix conpaM” (tam dich: Luật thương mat nướcgodt) với chủ biên là [Ionosponyno B SP, 2005, tr 235, khi nghiên cứu vẻ phápluật của các nước theo truyền thống Anh Mỹ cho ring ở các nước nảy không có sựphân biét pháp luật dân sự với pháp luất thương mai và cũng không phân biết hànhvi thường mại với hành vi dân sự, vì vay không có sự phân biệt khái niêm hợp đồng

thương mai và hợp đồng dân sự Do đó các quy dinh vẻ pháp luật hợp đẳng được

áp dụng chung thống nhất trong mọi lĩnh vực

‘Nhu vậy, khi bản về khái niệm về hợp đông trong hoạt động thương mại, các.

công trinh nghiên cứu trong nước và ngoài nước déu chỉ ra rằng không có quy đính

cụ thể của pháp luật về khái niệm hợp đồng trong hoạt động thương mại Việc đưa ra khái niệm nảy của một số học giả vả trong quy định của một số quốc gia chỉ

mang tính chất tương đối Đôi với đặc điểm của hợp đông trong hoạt động thương "mai, các công trình déu chi ra những điểm đặc thù tạo nên sự khác biệt của loại hop

đồng nay so với hợp đẳng dân sự

Thứ hai, các công trành nghiên cứu liên quan đến khái niệm và đặc điểm pháp luật về giới hạn tự do hop đồng trong hoạt động thương mai

‘Theo quan điểm của các học gia trong nước va ngoài nước, khái niệm pháp luật

VỀ giới han tu do hợp đồng trong hoat động thương mai là một nội dung chưa được

pháp Iuét quy định cu thé Nhìn chung, các hoc giả nhìn nhân va đánh giá khái niềm.

pháp luật về giới hạn t do hợp đồng nói chung và trong hoạt động thương mai nói

tiếng được dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật vẻ giới hạn quyên con người,

trong đó có sử giới hạn quyển tự do lanh doanh, quyển tự do hợp đồng:

- Bai vidt“Constitutional Limitations on Freedom of Contract: What can the

German teach us (tam dich: Nhing hạn chế về tự do hop đồng trong Hiến pháp Người Đức có thé day gì cho cining ta) của tác giã Raymond Youngs, Anglo — American Law Review 29 năm 2000, đưa ra những trường hợp phải han chế tự do

Trang 19

hợp đồng trên cơ sở quy định pháp luật của CHLB Đức, Vương quốc Anh, Công ude Châu Âu về quyên con người Ở CHLB Đức, việc hạn chế tự do hợp dong được thể hiện trong Hiển pháp, đặc biệt trong trường hợp không có sự nhất quán.

giữa các quy định Trong pháp luật của Vương quốc Anh, việc han chế tự do hopđồng dua trên các quyền cơ bản của cá nhân và các quy định của hợp đồng, Quyềncơ ban của cả nhân được đặt ra nhưng cũng cần phải có những giới hạn quyển cơ

bên nảy trong mỗi quan hệ với mỗi quan hệ khác, Trong Công ước Châu Âu về quyển con người, quyển tư do ký kết hợp ding được coi là một nội dung quan

trọng của Công ước Tuy vậy, điều này cũng bị hạn chế khi một giao dich bị coi làVô hiểu, nếu trái với đạo đức tắt dep (good morality)

- Cũng tương đẳng với quan điểm nêu trên, trong bai viết “Reasons for

limiting #eedom of Contract: Questions of philosophy and policy” (tan dịchNhững nguyên nhân han chế tự do hợp đồng: Các vẫn đả If luận và chính sách)

của tác giả Peter Cseme (2003)! cũng thể hiện quan điểm cho rằng các quy định của pháp luật để giới han tự do hợp đông của chủ thể là cẩn thiết, đặc biệt khi luật hop dong được đặt trong mồi liên quan tới một tập hợp rộng lớn các giá trị kinh tế, xã hội va chính trị Mặc di tự do kinh tế trong nên kink tế hiện đại vẫn được để cao, nhưng tác giả nhận thay vẫn còn tôn tại nhiều “vấn để guy phạm rắc rắt và có.

khả năng gậy chia rế”, nghĩa là các quy định của pháp luật hợp đồng không phủ

hợp với sự phát triển anh tế, chính trị và sã hội Ngoai ra, lý do cần thiết của giới

han tự do hợp đẳng còn xuất phát từ yêu tổ dao đức và quyên tự chủ cá nhân trong

thỏa thuân hợp đồng, Đôi khí, quyển tự chủ ca nhân có thể trở thành van để tự do

tiên cực, Từ đó tác giã di đền kết luân tư do hợp đồng khống bao giờ là tuyệt đổi và

luôn có những yếu tổ lam hạn chế sự tự do ấy.

a “The old and the new Limits to Freedom of Contract in Europe

(tam dich: Những giới han tự do hop đồng trước đây và luện nay ở Châu Âu” của

- Bai vi

"piers ajkcele la, Peter Creme, Reason for linating fedomof Contract, truy cập ngày”

2 hits: Jiro degwayter.com Maria Marella, The old and the new Limits to Freedom of Contact in

nope, Professor of puvate, huy cập ngày 20/5/2021

Trang 20

nhiên, trong béi cảnh luật pháp ở Châu Âu, giới han ty do hợp đồng và giải pháp

cho vẫn để giới han tự do hợp đẳng là khác nhau, đổi khi có sự tương phẫn nhauVi vậy, ác giả đã tiếp cân câu hỏi liên quan đến việc giới hạn tu do hợp đẳng thông

qua các mô hình gia trưởng, mô hình cầu toàn nhằm khẳng định mối quan hệ cá

nhân va công đồng, lợi ích của cá nhân được đất trong lợi ích của công đồng cho dù

môi quan hệ đó tôn tai ở bắt kỳ thời điểm nào.

- Bai viết “Đối mới của Hiến pháp năm 2013 trong sự tương đồng với pháp Jude quốc tổ về quyền con người” của tac giả Bùi Thi Đào, Tap chi Luật học ~ Đặc

san Hiển pháp nước Công hòa xã hội chủ ngiĩa (CHXHCN) Việt Nam tháng 9 năm.

2014, dé cập đến quyên con người, công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyển con người và để cap đến những giới han quyển con người trên cơ sở so sánh Hiển pháp (1992)

với Hiến pháp (2013) Tác giả cho rằng việc hạn chế quyền con người theo Hiểnpháp (2013) là phù hop với Tuyên ngôn quốc tế nhân quyên (đây là tuyên ngén vẻ

các quyển cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày

10 tháng 12 năm 1948 tai Palais de Chaillot ở Pais, Pháp) "Trong kht hành xứ:“ngu te do cũa minh, ai cũng phải chịu những giới han do luật pháp đất ra nhữngquyén te do của người khác cũng được thừa nhữn và tôn trong những đồi hỗi

chỉnh đáng về dao Wj, trat te công công và an lạc clung trong một xã lôi dân

chỉ." (Điều 29, Khoản 2)

- Bai viết “Quyển tự do kính doanh trong những ngành nghề pháp luật không cẩm ~ Một số bình luận từ góc độ tht hành pháp luật” của tác già Nguyễn ‘Thi Dung, Tạp chí Luật học số 6 năm 2015, dé cập đến van để thực thi quyền tự do

kinh doanh theo quy định của pháp luật trong Hiển pháp (1902) và thực thi quyền

tự do kinh doanh trong những ngành nghệ ma pháp luật không cấm theo quy định.

của Hiển pháp (2013) Theo quy định của Hiển pháp (1992), tổ chức va cá nhân cóquyên tu do kinh doanh, nhưng kinh doanh ngành nghề nào thi phải đăng ký ngành

nghề đồ với cơ quan nhả nước có thẩm quyển Mọi hành vi kinh doanh khi chưa

đăng ký kinh doanh bi coi là kan doanh trải phép, ngay cả khi ngành nghề đó

không bi pháp luật cm Tác giả cho rằng giới hạn bằng pháp luật đối với tư do kinh doanh là cân thiết vì mọi quyển tự do déu phải có khuôn khổ nhằm đảm bão

cân bằng, bai hòa, nhưng cũng không nên quy định quá cứng nhắc bởi nó có thé trở

thành rào cân các tổ chức, cá nhân thực hiện quyển tự do kinh doanh Dựa véo Hiển pháp (2013), tác giả khẳng định ring tự do kinh doanh những ngành nghề pháp luật

Trang 21

không cấm không đồng nghĩa với việc chủ thé tự ý kinh doanh những ngành nghề

đó ma không cần thực hiền bắt kỳ thủ tục in phép, đăng ký, kế khai hay thông bảo

vẻ ngành nghề kinh doanh với cơ quan có thẩm quyển Chủ thé lánh doanh phải thực hiện day đủ các quy định cần thiết đã được pháp luật quy định, cụ thể la

các quy định trong LDN (2020)

- Bai viết" Bàn về quyển tự do khi doanh” của tác giã Bùi Ngọc Cường,Tạp chi Luật học số 3 năm 1997, phân tích quyển tự do kinh doanh dưới hai khía

canh là quyền của chủ thể, nghĩa là quyển của tổ chức, cả nhân trong việc lựa chon Tĩnh vực của đời sông kính tế để đâu tư von, sức lao động, may móc, thiết bị và

quyển tự do kinh doanh là tổng hợp toàn bô các quy định va dim bảo pháp lý ma

Nhà nước ban hành nhằm tạo diéu kiện cho tổ chức, cá nhân thực hiện quyền nói trên Bên cạnh đó, tác giả còn khẳng định quyền tư do kinh doanh luôn được đặt trong khuôn khổ của pháp luật Mặc dù trong bai viết tác giả không nhin nhận sự hạn chế tư do kinh doanh của chủ thể một cách trực tiếp, nhưng diéu nảy cũng đã phin nào chỉ ra được giới hạn trong tự do kinh doanh của chủ thể khi thực hiện các quyển tự do thành lập doanh nghiệp, tự do lựa chon ngành nghệ kinh đoanh, quyền

‘hr do lựa chọn hình thức kinh doanh trong 46 có quyển tự do hợp đẳng,

- Bài viết “Sichan chế quyền tự do kinh doanh theo pháp luật hiện hành tie góc nhi của nguyên tắc về sự hạn chỗ quyền cơ bản Hién định” của tác già Nguyễn Minh Đức được đăng trong Ky yếu Hội thảo khoa học năm 2018 của Khoa

Pháp luật Hanh chính - Trường Đại học Luật Ha Nội Tác giả tập trung đánh gia

quyền tự do kinh doanh của các chủ thể thông qua các quy định của các bản Hiến pháp, so sánh quyên ty do kinh doanh qua các bản Hiển pháp va khẳng định ring quyển tự do kinh doanh của các chủ thé bi giới hạn trong một số trường hợp Đó là trường hợp về điều kiện đầu tư (điều kiện gia nhập thị trường), tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm hing hóa, sở hữu nha nước vả chế độ cắp phát

tải nguyên, quản lý giá (can thiệp vào sự tư quyết định giá của doanh nghiệp), quy.

'hoạch sản phẩm.

- Bài viết về “Giới han quyền con người trong Công ước nhân quyền Châu Âu và got mở cho Việt Nam” của tác già Nguyễn Tiến Đức, Tạp chi Nhà nước và

pháp luật, số 4 năm 2018, cho thấy các quyên con người được quy định trong Công

ude nhân quyền Châu Âu nhưng cũng chỉ ra một số quy định vẻ giới hạn quyền con người trong Công ước Quyển con người được bảm đảm thực hiện trên thực tế,

Trang 22

nhưng cũng bi giới han trong một số trường hợp nhất đính: “Cor quan công quyển

số thé có sự can thiập tới việc thue hiện quyén này chỉ hủ sự can hiệp này được "uật dự liệu và là một biện pháp trong một xã hội dân clui và cân thiết cho an nih

quéc gia an toàn công công, bảo vệ trật tự và phòng chống tội phan hình si

(Điều 8, Khodn 2, Công ước Nhân quyên Châu Au)

- Bài viết “Kadi niêm hop đằng và những nguyên tắc cơ bản của hé thẳng, pháp luật hop đồng Việt Nam” của tác già Tran Kiên và Nguyễn Khắc Thu, Tạp chi

Nghiên cứu Lập pháp, số 2 + 3 năm 2019, các tác giã tập trung phân tích các yêu tổcầu thành hợp đồng trong khoa học pháp lý ở Việt Nam từ thời Pháp thuộc cho đếnnay Các tác giả phân ích ba nguyén tắc cơ bản trong pháp luật hợp đẳng Việt Nam

đương đại, tìm hiểu sự thay đổi vé tư duy lập pháp cũng như một số wu điểm, hạn

chế của chúng Trong nguyên tắc tự do ý chí và tự do hợp đồng, tác giã cho rằng sự

tự do ý chi của các chủ thể tham gia hợp đồng có thể bị hạn chế Điều này cũng

đẳng nghĩa với việc quyển con người bị hạn chế, bởi đời sống của con người có

quá nhiều mối quan hệ dan xen lấn nhau và sự giới hạn quyên tự do ý chí là cẩn thiết để dung hoa thuyết tự do và thuyết xã hội.

Banh giá va phân tích đặc điểm pháp luật vẻ giới han tr do hợp đồng nói chung, trong hoạt động thương mại nói riêng, một số học giả có chung quan điểm.

tổng các quy định của pháp luật vé giới hạn tr do hợp đồng trong hoạt động thương

mai ở bất kỳ một quốc gia nao cũng được thể hiện dưới các khía cạnh: câm đoán không được thực hiện, hoặc cho pháp chủ thể lựa chon thực hiện yêu câu nào đó

nhưng phải tuân thủ theo đúng yêu câu đó Các cách xử sự này được quy định ởHiển pháp và các văn bản pháp luật thuộc các fink vực khác nhau của đời sông sãhội Điễu này cho thấy, đặc trưng co ban của pháp luật vé giới han te do hợp đồng1 phải hợp hiển, phù hợp với quan điểm của Nhà nước trong việc đảm bão quyécon người và có mục tiêu là vi lợi ích chung của toán xã hồi Có thể ké đền một số

công trinh nghiên cửu tiêu biểu của các học giả vé vẫn để nảy như.

- Trong bài viết “Constitutional Limitations on Freedom of Contract: What

can the German teach us“? (tam dich: Những han chế về tư do hop đồng trong

Hin pháp: Người Đức có thé day gi cho chẳng ta) của tác già Raymond Youngs,‘Anglo ~ American Law Review 29 năm 2000, tác giả đưa ra những trường hợpphải hạn chế tự do hợp đồng trên cơ sở quy định pháp luật của CHLB Đức, Vương

quốc Anh, Công ước Châu Âu vẻ quyển con người Tac giả chỉ ra rằng ở một số

Trang 23

quốc gia, việc hạn chế tư do hợp dong vừa được thể hiện đưới khia cạnh cầm đốn, vừa thể hiện dưới khía cạnh cho phép các chủ thể lựa chon cách xử sự cho phủ hop với yêu cẩu của pháp luật Việc đưa ra các quy định cụ thể nhằm han chế tự do hop đồng, nhằm ngăn chăn sự lạm dung các quy định vẻ việc hạn chế tự do hợp đồng,

Bây ảnh hưởng sảu đến việc giao kết và thực hiện hợp đồng của các bên

- Trong bài viết "Chinese legal toriniaolog ia Bwopean and Ásidn contextsanalysed on the example of the freedom of contract lnts related to state, law and

publicity” (tam dich: Thuật ngit pháp ij: của Trung Quốc trong bối cảnh Châm Au và Châu A được phân tích trên ví du về quyển tự đo các giới han hợp đồng liên

quan đến nhà nước, luật pháp và cơng kha) của Pavlina Kazanecka, AdamMickiewicz University, Poland năm 2018, tac giả chỉ ra mét trong những đặc trưng

của giới hạn tư do hop ding ở các quốc gia Châu A và Châu Âu (Nhật Bản, Việt

Nam, Trung Quéc, Pháp, Tây Ban Nha, CHLB Đức ) Đặc trưng của sự hạn chếnay thường liên quan đến lợi ích của Nhà nước, liền quan đến quy định của pháp

luật và sự cơng khai xã hội Từ đĩ bai viét so sánh cụ thể giới han tự do hợp đồng

của các quốc gia đĩ dựa trên ba tiêu chi: Nhà nước, pháp luật và sư cơng khai

- Trong cuỗn sách chuyên khảo “Nguyên tắc han chế quyền con người, quyằn cơng dân theo Hiển pháp năm 2013”, NXB Tư pháp năm 2019, tác giả Nguyễn Văn Hiển và Trương Hồng Quang tập trung nghiên cứu một số van để ly

luân vé han chế quyển con người, quyền cơng dân, đồng thời chỉ đặc trưng giới hanquyển con người, quyên cơng dân nĩi chung theo Hiền pháp (2013) của Việt Nam.

Các tác giả đã khẳng định quyển con người là một điều thiêng liêng, dễ bị xâm.

pham trong thực tế nên việc dim bảo các quyển con người hay hạn chế các quyền

con người déu phải được Hiển pháp ghi nhận Điều nảy khơng chỉ thể hiện sự quan tâm của Đảng va Nhà nước ta vẻ vấn để quyển con người ma cịn thể hiện sự sw

quyết tâm của Đảng, Nhà nước ta trong việc đầm bảo tơi da các quyển của conngười ở Việt Nam Các tác giả cho rằng việc hạn chế quyển con người, quyển cơng

dân, trong đỏ cĩ sự hạn chế quyển tự do kinh doanh, han chế quyền tự do hợp đồng là cần thiết, tuy nhiên đưới bat ký khía cạnh cấm đốn, hộc cho phép nhưng phải thực tiện yêu cầu cụ thé nao đĩ thi déu phải cĩ sự kiểm sốt của Nha nước va pháp luật.

- Trong bai viết “Tiêu chi han chế quyển cơn người vì i} do trật te cơng, cơng trong pháp Indt một số nước ”, Tap chi Nghiên cứu lập pháp số 14, tháng 7 trăn 2019: tác giá Nguyen: Vani Quân: dũng để câu dea yen’ của tig)ei Hà mst

Trang 24

quyên cơ bản được ghi nhận trong Hiền pháp, Tác gid cho rằng Hiển pháp là mộtvăn bản pháp lý quan trọng quy định về quyển con người nhưng cũng là văn bản

phap lý để han chế quyên con người Sự hạn chế nay cũng được thé hiện dưới góc

đô cấm (không cho phép) làm gi đó hoặc cho phép nhưng phải thc hiển theo đúngyên câu của pháp luật Việc quy định giới han từ do hợp đẳng phải được đưa ra trên

cơ sở các tiêu chi cụ thể, Tác giả tap trung vao việc đánh giá và phân tích mối quan

hệ giữa trật tự công cộng và quyển tự do cơ bản cũng như giới han quyển conngười vi lý do tat tự công công, Trên cơ sở nghiên cứu quy định của một số quốcgia về giới han quyển con người, trong đó có giới han quyền tư đo kinh đoanh như

ở Pháp, Công ước Châu Âu vẻ quyển con người, một số quy định pháp luật của Liên minh Châu Âu, tác giả cho ring có thé dua vào “đôi hỏi báo vệ trật tự công: công “ dé hạn chế quyển con người, han chế quyền tự do hợp đồng.

Thứ ba, các công trình nghiên cứu có liên quan đến nguyên tự do hợp đông trong hoạt động thương mai

Theo một số học giả trong nước va nước ngoải, giới han tự do hợp đồng can

tuân theo đúng quy định pháp luật, cản đưa ra những nguyên tắc nhất định Sau đây

1ả một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về van để này.

Trong bài viết “Good Faith and Reasonanbleness: Two limits on Canadtan

Freedom of Contract” (tam dich: Long tring thành và tinh hop I: Hai quy định về"he do hop đẳng của người Canada), Business Law Today năm 2016 (pp 1 - 3), tácgiả Marco P Falco dé cập đến nguyên tắc thiện chỉ (lòng tin) và sw hợp ly Đây là

hai nguyên tắc được đưa ra khi xây dựng pháp luật về giới hạn tw do hop đồng của

người Canada Với nguyên tắc thiện chí và sw hợp lý, tác gid chỉ ra sự cân bằnggiữa ty do hợp đồng và áp dung luật pháp đối với tất cả các bên tham gia hợp đẳng

'Nu không có thiện chi trong việc thực hiện hợp đồng và các điều khoản thỏa thuận

không phù hợp với quy định, nguyên tắc của pháp luật là một trong những rảo cinlớn cho việc giới han tự do hợp đồng Pháp luật vẻ hợp đồng của Canada cũng yêu

cầu các chủ thể giao kết hop đẳng phai thỏa thuận va thực hiện hợp đẳng trên cơ sở.

thiện tri, trung thực.

Trong bài viét “Freedom of Contract: Mandatory and Non — mandatory

Rules i European Contract Law” (tam dich: Tự do hop đồng: các quy tắc bat bude và không bắt buộc trong Luật hop đồng Châm Au), The Conference European legal harmony: goals and milestones, 10% anniversary Juridica intemational, in

giới han

Trang 25

Taru, 2005, tác giả Matthias E Storme nghiên cứu về tự đo hợp ding dựa trên các

nguyên tắc bắt buộc va không bắt buộc trong hop đồng ở Châu Âu Một mất, tác giả cho rằng các chủ thé có quyển tự do giao kết hop ding trên cơ sở các nguyên

tắc khống bắt buộc, mặt khác, tác giả chỉ ra việc hạn chế tự do hợp ding trên cơ sởcác nguyên tắc cơ bản Đó 1a nguyên tắc bảo về sự phụ thuộc ngay cả khí nó di lệchkhỏi ý định của các bên, nguyên tắc bảo vệ tính toàn ven của sự đẳng ý; các chỉ

tiên chung liên quan đến yếu tố bat hợp pháp, nguyên tắc bat buộc vé các loại điền khoản cu thé trong hợp đẳng nói chung va trong một số loại hợp đẳng và định mức áp đất hop đồng khi các bên không sẵn sảng ký kết hop đồng hoặc áp đất thêm chỉ

phí giao dich đặc biết liên quan dén nguyên tắc không phân biết đối xử.

Trong bai viết “The Principle and limits of Freedom of Contract #om the‘perspective of the Roman law tradition’ (tam dich: Nguyên tắc và giỏi han của te

do hợp đồng theo quan điểm của luật truyén thong La Mãi), Intemettowy Preglad năm 2016, tác giả Lukasz Romanski cũng để cập đến các nguyên tắc va giới han tự

do hợp đồng theo quy định của Bộ luật Ngiĩa vu (1933) va trong BLDS (1964)Tác gid chỉ ra một số nguyên tắc cơ bản liên quan đến quy định pháp luật vẻ việc

giới han tư do hop đồng của các chủ thé, như nguyên tắc Lex privateata (thỏa thuận

đồng thuận, được thêm vào như một điều khoản cho phép đất méi quan hệ pháp lýtheo nhu câu), imposeibilium nulla obliagtio (những gi không tao ra nghĩa vu).

Điều này thể hiền nguyên tắc cơ bản của việc giới han tự do hợp đồng và nó không thể có giá trị, nêu ít nhất một bén không đáp ứng được các lý do khách quan.

Ở Việt Nam, các nguyên tắc giới han tự do hợp đẳng cũng được một số hoc

giả quan tâm Trong bai viết "Kiái niêm hop đồng và những nguyên tắc cơ bản của

hệ thống pháp luật hop đẳng Việt Nam", Tạp chi Nghiên cửu Lập pháp, số 2 + 3 năm 2019, các tác giả Trin Kiên và Nguyễn Khắc Thu thể hiện quan

rảnh về nguyên tắc tự do ý chí và tu do giao kết hợp đồng, Họ cho rằng sự tự do ý

chi của các chủ thé giao kết hợp đông có thé bi han chế Điều nảy cũng đồng nghia với việc quyển con người bi hạn chế, bởi đời sông của con người có quá nhiều mối quan hệ dan xen lẫn nhau va sự giới han tư do ý chi là cần thiết để dung hoa thuyết

tự do và thuyết xã hội

Trong bài viết"Tự do J chi và swe tiếp nhân ý chi trong pháp luật Việt Nam liên nay”, Tap chi Nghiên cửu lâp pháp, số 115, tháng 2 năm 2008, tác giả Ngô

Huy Cương tấp trung phân tích khát niêm và nội dung của từ do ÿ chí Tác giả

lên của

Trang 26

chứng minh luận điểm của mình trên cơ sở các quy định pháp luật của Việt Nam

như BLDS (2015), LTM (2005) và quy định pháp luật của một số quốc gia như

Hoa Ky, Pháp, Công hoa liên bang Đức Thông qua các dẫn chứng cụ thé, tác giả khẳng định sự tự do ý chi la một yêu tố quan trong được ghi nhân và đảm bảo thực hiện trong quy định pháp luật của nhiễu quốc gia Tác giả thừa nhận tự do ý chỉ cũng là một yêu tổ hình thảnh hợp đồng và làm phát sinh các hậu quả pháp lý, Tác giả con phân tích và đánh giá những giới hạn của quyền tự do ý chỉ và hầu quả của tự do ý chi Tác giả nhắn mạnh sự can thiết hạn chế tự do ÿ chí bởi ba lý do chính,

đó là cân đôi giữa lợi ích cá nhân với lợi ich chung của công đồng, nhu cẩu bảo về

người yêu thé trong sã hội hay trong một giao dich cu thể và nhủ cầu phát hiển

kinh tế có trật hr và đúng hướng theo sự lựa chọn chung.

Thứ tu, các công trình nghiên cứu liên quan dén nội dung pháp luật điều chỉnh giới hạn tự do hợp đông trong hoạt động thương mai

Nghiên cứu nội dung pháp luật giới han tự do hợp đồng nói chung, tronghoạt động thương mại nói riêng, các học gi trong nước va ngoài nước tập trùng

nghiên cứu một số nội dung cu thể như chủ thể của hợp déng; hình thức hợp đồng;

nôi dung hop đẳng (bao gồm điểu cấm của pháp luật, dao đức xã hội, đối tượnghop đồng, thỏa thuân han chế canh tranh, điều khoản sử dụng ngoại té thanh toán.

trong hop đồng, bảo về người tiêu dùng trong hợp đồng mẫu) Vi vay, NCS hình bay téng quan tình hình nghiên cứu ở tiểu mục nay với các nội dung trên lần lượt

như sau:

~ Các công trình nghiên cửa về giới hạn tự do hợp đẳng liên quan đến chai thé hợp động,

Trong bai viết “ Qurén con người và giới hạn tự do hợp dong”, Tạp chí pháp luật và phát triển điện tử năm 2018, tác giả Nguyễn Thi Thu Trang đã phân tích.

giới han tư do hợp đồng đưới góc đô quyển con người, trong đó khẳng định giớihạn tự do hợp đồng không phải là những quy định làm triệt tiêu quyền từ do ý chí

và quyền con người Một trong những nội dung của giới han tự do hợp ding được tác giã tiếp cân là giới han tw do hợp đồng của các nhà cung cắp dich vụ công hoặc tiên ích công công Theo quan của tác giả, các chủ thé hoản toản có quyên giao kết hoặc không giao kết hợp đồng với chủ thể khác Điều nay thể hiện quyền

tự do lựa chọn đổi tác ký kết hop déng Tuy nhiên, với các chủ thể cung cấp dichvụ công và tiện ích công cộng như điền, nước, dich vụ khám chữa bệnh phải

Trang 27

chấp nhân giao kết hợp đồng khi được các tổ chức, cá nhân dé nghị giao kết hop

đồng, Đây là một nghĩa vụ cần thiết của các chủ thể thực hiện dich vụ công cộng

Tir đó, tác giả khẳng định sự điều chỉnh bởi quy định pháp luật liên quan đến chủ thể là cần thiết để đảm bảo quyền con người va đảm bảo sự tương thích của pháp luật của Việt Nam với pháp luật quốc tế cũng như pháp luật của các quốc gia trên.

thể giới

Trong công tình nghiên cửu khoa học Eureka vẻ “Tie do hop đẳng và giới han tự do hợp đồng”, Trung tâm phát triển Khoa học và Công nghệ - Thanh đoàn.

thành phô Hồ Chí Minh tổ chức năm 2010, nhóm tác giả Đố Ngọc Diễm Phương, Nguyễn Thi Thanh Lan, Đỗ Thị Trảm đã nghiền cứu nhiễu nội dung, trong đỏ có nội dung liên quan đền chủ thé ký kết hợp đông, Nhóm tác giả đã đánh giá vả phân tích quyên tự do lựa chọn đối tác của các chủ thể hợp đồng, đồng thời cũng chi ra những diéu kiện ma các chủ thể cén phải théa mấn khi giao kết và thực hiền hop đồng, Điều nay thể hiện sự bạn chế đôi với các chủ thé trong quy định pháp luật về giới han tw do hop đồng, Việc pháp luật quy định các tiêu chí đổi với các chủ thể là cần thiết, giúp cho hợp đẳng được thực hiên đây đủ, bảo vệ quyền lợi cho các bên

tham gia hợp đồng

Trong luận án Tiến sỹ Luật học “Quyển tự đo hợp đồng trong hoạt đồng, Thương mại 6 Việt Neon ~ Những vẫn I hun và thue tz", Trường Bai học Luật Hà Nội năm 2007, tác giả Pham Hoảng Giang đã phân tích các vẫn để lý luận vé tự

do hợp đẳng trong hoạt đồng thương mại, chỉ rổ tự do của các chủ thé trong việc

ưa chọn đối tác, thoi điểm ký kết hợp đồng Tuy vay, các chủ thể tham gia quan

hệ hop đồng cũng phải tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện cần thiết

ma một chủ thé của hợp đồng phải thỏa mãn Tác giả coi đây là sự giới hạn của phap luật về chủ thể hợp đông trong hoạt đông thương mại.

Trong Ky yên Hội thảo khoa học với chủ để “Hop đẳng vô hiệu trong pháp

luật một số nước “ của Viên Luật so sánh, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2018,

một số bài viết đã được đăng là: “Hợp đẳng vô hiệu do vì pham điển kện về chai THỂ theo pháp luật Pháp" của tác giả Pham Quy Bat, “Hop đẳng vô hiệu do vi ‘pham điễu kiện về chủ thé theo pháp luật Đức" của tác giả Hà Thi Ut, “Hop đồng vô hiệu do vi pham điều kiện về chủ thể theo pháp luật Anh” của tác giả Đăng Thi Hang Tuyến và "Hop đồng vô liệu đo vi phan điều kién về chủ thé theo pháp luật Mf" của tac giả Đỗ Thi Anh Hồng, Các bài viết của các tác giả chủ yêu nói đến

Trang 28

năng lực giao kết hợp đẳng của cá nhân ở các độ tuổi khác nhau va của pháp nhân.

liên quan đến hợp đồng dân su Các bài viết cũng để cp đến năng lực hợp đồng

của người khuyết tật về trí tuệ, người bị mất hoặc hạn chế năng lực nhân thức Trong bai viết vé pháp luật của Hoa Ky, các tác giả có nói đến trường hợp hop

đồng vô hiệu do người ký kết hợp đồng bị ảnh hưởng bởi ma túy hoặc rượu.

Trong bai viết “Một số ÿ kiến trao đổi nhằm hoàn thiện các quy định pháp

luật về thương nhân “, Tạp chí Luật học số 2 năm 2004, tác gia Nguyễn Thị Vân

Anh tập trung nghiên cứu chế định thương nhân, những diéu kiên để chủ thể được coi là thương nhân Tác giả khẳng định không phải chủ thể nao tham gia hoạt động,

thương mai cũng đền được goi là thương nhân Tác giả đã tình bày khái quát

những van để vé chủ thể la thương nhân va những diéu kiện do pháp luật quy định về các chủ thé này khi họ tham gia các hoạt động thương mại.

‘Théng qua việc nghiên cứu của các tác giả, có thể thay rằng pháp luật đã đưa ra một số quy định vé giới hạn tự do hợp đồng liên quan đến các chủ thể hợp đồng Điều đó là cẩn thiết bởi yếu td chủ thể cũng liên quan đến điều kiện có hiệu lực của

hợp đồng, Việc hoàn thiên các quy định pháp luật vé chủ thé gop phản hoàn thiện

chế định hợp đẳng nói chung ở nước ta.

~ Các công trình nghiên cứu về giới han tự do hop đằng liên quan đến nội dung hợp đồng.

Giới han tw do hợp đẳng lién quan đến nội dung hợp đồng được thể hiện ở

các vin để như điển cấm của luật, dao đức sã hội, đối tượng của hợp đảng, thỏa

thuân han chế cạnh tranh, điều khoăn sử dung ngoại tệ thanh toán hợp ding vả bão

vệ bên yêu thé (trong đó có người tiêu ding) trong hợp đồng mẫu, điều kiện giao

dịch Những vấn để này đã được các học gid trong nước vả ngoài nước trình bay trong các công trình nghiên cứu của mình, cụ thể

+ Đôi với điều cắm của luật và dao đức x4 hội

Trong bài viết “Khái niêm hợp đồng và những nguyên tắc cơ bản của hệ

hông pháp luật hợp đông Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện từ ngày15/8/2019, tác giã Trần Kiên và Nguyễn Khắc Thu dé cập đến han chế tự do giaokửt hợp đồng thông qua chế định “Giao dich dân sự vô hiệu do trái pháp luật, aoite xã lội và vâm pham trật tự công công" Nhóm tác giã quan niêm đây là nhữngnguyên tắc quan trong ma các chủ thể phải tuân theo néu không muốn hợp đẳng đãđược giao kết, xác lập bị vô hiệu

Trang 29

Trong bai viết “Giao dich ân sự vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đố",Tap chi Luét học số 5 năm 2001, tác giả Bùi Đăng Hiểu đã có những phân tích cu

thể liên quan đến diéu kiến có hiệu lực của giao dich dân sự Theo đó, một trong

những căn cứ làm cho giao dich dân sự không có hiệu lực là mnục đích và nội dunggiao dich trất pháp luật và dao đức xã hội Trong trường hợp nay, giao dich dân sự

bi vô hiệu tuyết di, Tác giã cũng thể hiện quan điểm cho rằng quy định nay chính 14 giới han tự do hợp đẳng được đặt ra đổi với các chủ thé va đó 1a điều cần thiết

Trong bai viết “Xie JS hop đồng vô hiệu trong lĩnh vực thương mai", Tap chi

Luật học số 11 năm 2008, tác giã Pham Nguyễn Linh dé cập đến hop đồng vô hiệu

trong trường hợp có nội dung thỏa thuận trái với pháp luật Theo tác gia, vi pham.pháp luật trong trường hợp này có thé dẫn đến sw vô hiệu toàn bộ hay một phản tùythuộc vào nội dung, tính chất của điều khoản vô hiệu trong hợp đồng

+ Đôi với đối tượng hợp đồng là hàng hóa, dich vu:

Trong công trình “The limits of Freedom of Contract” (tam dich: Các giớihan te do hợp đẳng) Harvard University Press năm 1993, tác giả Michael J.Trebilcock phân tích giới han tự do hợp đồng dưới góc độ kinh tế va pháp luật Tác

giả bảy tỏ quan điểm về một số lý do hạn chế tự do hợp đẳng khi xuất hiện trong nôi dung hợp đồng những yếu to vẻ hàng hóa, ngoại tác, ép buộc Theo tac giả, "hàng hóa là một trong những yếu tổ cần đặt ra giới han bởi có nhiều hàng hóa gây ảnh hưởng lớn đến tính mang, sức khỏe va gây ra bắt én cho xã hôi Vì vay cần

phải đất ra giới han cho các hàng hóa với vai tro là đổi tượng của hop đồng

Trong bài viết “Pháp luật và ngành nghề kinh doanh có điều kiên và kiến

ght hoàn thiên", Tap chỉ Luật học sô 4 năm 2012, tác giả Trin Thi Bảo Anh và

Nguyễn Thi Yến để cập đến điều kiện kanh doanh được ap dụng đối với một số

ngành, nghề kinh doanh Quy định này được đặt ra đối với ngành nghề có liền quanđến môi trường, trật tự, an toàn xế hội, sức khỏe người dân Các tác giả còn tiến

hành đánh giá thực tiễn áp dụng điều kiên kinh doanh đổi với những ngành, nghề

anh doanh cỏ điểu kiến với những bat cập, han chế còn tổn tại Trên cơ sở nghiên.cứu này, các tác giả dua ra một số giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật vềnhững ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.

Trong bài viết " Quyển tự do kinh doanh trong những ngành nghề pháp luậtkhông cắm — Một số bình huân từ góc độ tht lành pháp luật”, Tạp chí Luật học số 6

năm 2015, tác giả Nguyễn Thị Dung đã phân tích việc thi hanh pháp luật về quyền.

Trang 30

‘hr do kính doanh theo quy định của Hiển pháp (1902) va Hiển pháp (2013), Trên cơ

sở đĩ, tác giả chỉ ra quyển tư do kinh doanh luơn song hành với nghĩa vụ, thủ tục

pháp lý ma các doanh nghiệp phải thực hiện Điều nay cũng thể hiện sự giới hạn do pháp luật quy định đối với quyén tự do kinh doanh của các chủ thể,

Trong bài viết “Dhue tht quy đinh và ngành nghề cắm kinh doanh và ngànhnghề kh doanh cơ điều kiện theo Luật Đầu te 2014°, Tap chí Luật học số 1 năm

2016, tác giả Nguyễn Thị Dung đã phân tích những van để pháp lý đối với ngành,

nghề cắm kinh doanh hộc ngành, nghề kinh doanh cĩ diéu kiến sau khí LDN(2014) và Luật Đâu tư (2014) cĩ hiệu lực pháp luật Tác giả cũng chỉ ra một sé hanchế con tổn tai liên quan đến hang hĩa, dich vụ cắm kinh doanh hoặc hang hỏa,

dịch vụ kinh doanh cĩ điều kiến Từ đĩ, tác giả đã đưa ra một số quan điểm nhằm.

"hốn thiện các quy định pháp luật lĩnh vực này.

+ Đối với thỏa thuân hạn chế cạnh tranh.

Trong Giáo trình “Ludt canh tranh và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu imag” do Nguyễn Thi Tinh lâm chủ biên, NXB Thống kế năm 2020, các tác giả đã

để cập va phân tích các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh

tranh (2020) Cơng trình nảy cho thấy sự thay đổi trong quy định vẻ các thỏa thuận han chế cạnh tranh so với văn bản luật trước đây, thể hiện mức đơ kiểm sốt chặt ché hon của pháp luật vẻ van dé nay Thỏa thuận cạnh tranh của các chủ thể cĩ thể được thể hiện đưới bat kỳ hình thức nao bằng văn bản, hoặc lời nĩi hoặc bằng cach

thỏa thuận ngằm” Các théa thuận hạn chế cạnh tranh cĩ tác đơng xấu đổi với sự

phat triển kinh tế, nên việc kiểm sốt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lả cần thiết

Trong luận án Tiên sỹ Luật học “Phdp luật har chỗ cạnh tranh trong hoạt.động nhượng quyên thương mat ở Việt Nam hiện nay", Trường Đai học Luật Hà

Nội năm 2015, tác giả Nguyễn Thi Tinh đã trình bay và phân tích thực trang pháp

luật về théa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyển thương mai ởViệt Nam Thực trang này được tác giả đánh giá dưới hai khía cạnh là thơa thuận

về gia bán hang hoa, địch vụ vả thỏa thuận về phân chia lãnh thỏ Trên cơ sở nảy,

tác gid đã đưa ra được một số giải pháp hồn thiện pháp luật vé thỏa thuận hạn chếcanh tranh ở Việt Nam.

Trong bai viết “Mét số vấn đề về thỏa thuận han chỗ canh tranh", Tạp chi

Luật hoc số 6 năm 2006, tác giả Vũ Đăng Hải Yên cĩ dé cập đến các thỏa thuân.

han chế cạnh tranh Tác giả phân tích quan niệm vẻ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh:

Trang 31

va tác động của các thỏa thuân hạn chế cạnh tranh đối với nén kinh tế Đồng thời,

ác giã cũng tập trùng nghiên cứu théa thuận hạn chế cạnh tranh của một số quốcgia trên thé giới, rút ra bài học kinh nghiêm nhắm hoán thiện pháp luật vé các thỏathuân hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam.

+ Đôi với điều khoản sử dụng ngoại tệ thanh toán hợp đồng

Trong bài viết “Một số vấn dé pháp I về kiém soát ngoại tệ từ giao dich

vãng lai", Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 3 (106) năm 2017, tác giả

Nguyễn Thị Thủy cho ring việc kiểm soát các giao dịch ngoại tệ cn được quan tâm Để có thể kiểm soát tốt các giao dịch liên quan đến ngoại tê, Nha nước cẩn phải có cơ chế quản lý thống nhất, cụ thể Điều đó là cần thiết nhằm hạn chế tính trang các chủ thể sử dụng ngoại tê để thanh toán trong pham vi lãnh thé Việt Nam Theo tác giả thì các giao dịch bằng ngoại tệ déu có ảnh hưởng tiêu cực nhất định

đối với nên kinh tế của nước ta

Trong bai viết “Ban về gid trị pháp If của hop đồng có điền khoản thanh toán

bằng ngoại 1ô”, website http l/Rdon vnfban-ve-gia-ri-phap-ly-cua-hop-dong-co-dieu-khoan thanh toan-bang.ngoai-tefngày, ngày 5/9/2021, Luật sử Duyên Trần đã đánhgia thói quen, xu hướng của của các doanh nghiệp và cả nhân kinh doanh trong viếc sửdụng ngoại tế khi tham gia các giao dich, đặc biệt là đồng Bé-la Mỹ (USD) Tác giacũng phân ích, đánh giá quy đính pháp luật của Việt Nam không cho phép được tự do

sử dung ngpai tệ trên lãnh thd Việt Nam Tác giả cho rằng điển đó là phù hop vì nếu "Nà nước cho phép tự do lưu thông ngoại ệ thi nên kinh tếcó thé bị ảnh hướng sâu,

+ Doi với van để bảo vệ người tiêu dung trong hợp đồng theo mẫu, điều kiện.

giao dich chung

Người iu ding thường là một bên yêu thé cửa một số hop đồng thươngtrai, Người tiêu ding khi giao kết và xc lập hợp đồng với một bên chủ thể làthương nhân thường ở vi trí yéu thé, không có cơ hội théa thuận về các điều khoản.của hợp đồng, ho chỉ có thé chấp nhân hay không chấp nhân bản hợp đồng Theo

quan điểm của một số quốc gia trên thé giới, người tiêu dùng thưởng ở một vị trí yêu thể, quyển và lợi ích chính đáng của họ dé bị xêm phạm Vi vậy, viée bảo vệ những chủ thể nay bằng cách đưa ra những quy định cụ thể trong pháp luật la một điêu hết sức cần thiết Một số công trình nghiên cứu trong nước va ngoài nước Khi nhìn nhân va đánh giá vé vẫn dé bảo vệ quyên lợi người tiền dùng cũng đã bay tỏ

một số quan điểm như sau:

Trang 32

Trong tác phẩm “Contract Law and Consumer Protection in Israel” (tan

dich: Pháp luật hop đồng và Bảo bệ người tiêu đăng ở Israel), Joumal ofIntemational and Comparative Law, pp 261 - 292 (1993), New York Law School,

Sinai A Deutch chỉ ra giới han tự do hợp déng trong pháp luật về hợp déng cla

Israel trong việc bảo vệ người tiêu dùng thông qua hợp đồng tiêu ding, thí dụ nhưcác quy tắc được luật pháp thiết kế nhằm bao vệ người tiên dùng hay đặt ra các quyđịnh liên quan đến đến người bản va người mua (người tiêu dùng), Trong các hop

đông mua bản xe mới ở Israel (hợp đồng tiêu dùng), các nhả nhập khẩu phải thực

hiến một điều khoản giới hạn trách nhiệm của họ đổi với việc sửa chữa trong nămđầu tiên đổi với chiếc xe đã cung cấp cho người mua Như vậy, để bảo về quyên lợi

của người tiên ding với vi thé của một bên yêu thé, pháp luật vé hợp đồng của Israel đã có những quy đính nhất định nhằm giới hạn tự do hop đồng của các bên.

Trong bài viết “Consumer Protection in French Law: General Principles

and recent developments” (tan dich: Pháp luật của Pháp về bảo ve người tiêu

dig: Các nguyên tắc chung và những phát triển gin đậy), Intemational and

Comparative Law Quarterly năm 1984, (pp 108 - 133), tác giả P Minor dé cậpdén van dé bao vệ người tiêu ding theo quy đính pháp luật của Pháp dưới nhiềukhia cạnh Khác nhau, trong đó có khía cạnh về hop đồng, Giới han tự do hợp đồng

cũng được ác lập để bảo về người tiêu dùng trong hai giai đoạn, là giai đoan hình

thành hop đồng và giai đoạn thực hiện hợp đẳng, Việc bảo vệ người tiên dùng trong

quá tình hình thảnh hợp đồng nhằm phản ánh chính sắc ý định của chủ thể nhằm tình

finh cân nhắc hậu quả của những cam kết trong hợp đồng Việc bao về nảy được thực

hiện thông qua các quy đính pháp luật vẻNiên quan đến hợp đồng bằng việc kiểm soát các thông tin chung được cung cấp cho công chúng Méi thông tin được dua đến người tiêu dùng trước khu họ có ý định hình thành hợp đồng phải được mô tả cụ thể, chỉ tiết va nội dung thay đổi tùy theo mỗi loại hop đồng Người tiêu dùng cần được

bảo về tránh khôi các điều Khoản hợp đồng không công bằng, các diéu khoản khônghợp lý béi sự lam dụng của bên có thé manh Trong trường hợp này cén có sự can

thiệp của tòa án nhằm han chế ảnh hưởng của các diéu khoản bat lợi dén người tiêu

ding Điều này cũng giống như một sự giới han tự do những thỏa thuận trong hợp

đẳng ma phía chủ thể có thể manh đã ký kết với người tiêu dùng,

Trong bài viết "NHững giới hạn của tự do ƒ chi và vẫn để bdo vệ người tiêudig theo guy dimh của pháp luật Việt Narn hiện nay, Tap chí Khoa học, Đại hoc

Trang 33

Quốc gia Hà Nội, Luật học, số 2 (2016), các tác giả Nguyễn Trong Điệp và Cao Thị Hồng Giang đã chỉ ra các quy đính pháp luật vẻ giới han tự do ý chi có mỗi quan hệ mất thiết với hoat động bao vệ quyên lợi người tiêu dùng khí giao kết hop

đồng với thương nhân Các tác giả đã đưa ra lập luận vifiên quan đến tự do ý chỉvà khẳng định tir do ý chi cũng cân được giới han nhằm cân bằng lợi ích giữa cánhân và lợi ich chung của toàn 2 hội, bảo vệ trét tơ, có định hướng trong sự phát

triển của đời sống xã hội và bảo về người yến thé (la người tiêu ding) trong những

giao dich nhất định.

Trong bai viết "Quá trinh hình thành và phát triển của pháp luật hop đẳng, Trứng Quốc”, Tạp chí Luat học, số 12 năm 2008, tác giả Mễ Lương đã phân tich các giai đoạn phát triển của Luật Hợp đồng và xu hưởng phát trển của Luật Hợp

đồng ở Trung Quốc Tác gi đã để cập đến xu thé tăng cường bảo vệ quyển lợi

người tiêu dùng Tác giả cho rằng việc zac định giới han tự do hợp đồng, như hình

thức hợp déng, miễn trách nhiệm, tăng cường nguyên tắc ký kết déu lá các biện

pháp nhằm bảo vệ người tiêu dùng Bai viết của tác giả cũng góp phẩn quan trong ào việc hoàn thiện các quy định pháp luật vé hợp đồng ở Việt Nam.

~ Các công trình nghiên cửu về giới han tự do hop đồng liên quan đền hình: thức hợp đồng:

Trong bãi viết “The Principle and limits of Freedom of Contract fom the ‘perspective of the Roman law tradition” (tam dich: Nguyên tắc và gii haa của tue do

hop đồng theo quan điễm của luật muyén thống La Mã), Intemettowy Przeglad năm.

2016, Tác giã Luleasz Rornansdd đã phân tích các nguyên tắc giới han tự do hợp đồng

Tac gia khẳng đính giới hạn tự do hợp đồng được đất ra khí nối dung và mục dich của

"hợp đồng phù hợp với chính sich công, các quy định của pháp luật và giá tì dao đức xã

hôi Liên quan đền hình thức hợp đồng, tác giả khẳng định các bên cũng có nghĩa vụ tuân thủ một hình thức pháp lý nhất định, nêu ho đã lựa chon để ký kết hợp đẳng.

Trong cuốn sich chuyên khảo “Ludt Hop đồng Việt Nam — Bản án và bình

ân bản án”, Hội Luật gia Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội năm 2018, tác giả 6 Văn Đại khẳng định các chủ thể có sự tự do trong việc lựa chọn hình thức của hợp đồng, Tuy nhiền, sự tự do lựa chọn hình thức hợp đẳng của các chủ thể bi giới bởi hai quy định, một loại khẳng định các bên được lựa chọn hình thức hợp đồng

như ho mong muốn, một loại quy định hình thức hợp đồng chỉ có hiệu lực phápluật khí tuần theo quy định của pháp luật

Trang 34

Trong bai viết “Hinh thức của hop đằng kinh tổ và điều én có hiệu lực của.hop ding”, Tạp chí Luật hoc, tháng 3 năm 2002, tác giả Lê Thị Bich Tho tập trùng

phân tich hình thức hợp déng kinh tế của mét số quốc gia trên thé giới như Pháp, Thuy Sĩ, Anh, Úc và có sự liên hệ với pháp luật của Việt Nam Ở Việt Nam, hình thức hop đông kinh tế được tác giả phần tích dựa trên Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ‘Theo đó, hợp đồng kinh tế phải được thể hiện dưới hình thức văn bản hoặc tai liệu giao dịch Điều nay cũng khẳng định su tự do vẻ hình thức hợp đồng kanh tế tại thời điểm tác giả nghiên cứu cũng có những quy định bắt buộc thể hiện giới hạn của

pháp luật vé vẫn dé may.

Một sổ bai viết đã được đăng kỹ yên Hội thảo khoa học với chủ để “Hopđồng vô hiu trong pháp ludt một số nước “ của Viện Luật so sinh, Trường Đại họcLuật Hà Nội năm 2018, t&: “Hop đẳng vô hiệu do vi pham điều kiên vé nội dùng và

hhinh thức theo pháp luật công hòa Pháp” của tác già Pham Quý Đạt, “Hop đẳng vô hiệu do vi phạm điều kiện vi chat thé theo pháp luật Đức “ của tác giả Hà Thi Út, “Hop đẳng vô hiệu do vi phạm điều kiện về chủ thé theo pháp luật Hoa Kỳ” của

nhóm tác giả Ha Công Bảo Anh, Cấn Thi Quỳnh Thư, Trưởng Đại học Ngoại

Thương Các bai viết nay déu dé cập đến nội dung hợp đồng bị vô hiệu trong các

trường hợp vi phạm quy định cắm của luật, nội dung trải với chính sách công, nộidung có tinh chất bóc lột hoặc vi pham rổ răng lợi ích của mốt bên trong hop đồng

Đổi với sự vi pham liên quan đến hình thức hợp đồng, các bai viết để cập đến hop

đồng vô hiện do vi phạm quy định của pháp luật vẻ viếc hợp đồng phải được ký

bằng văn bản, hoặc hợp déng phải được công chúng, chứng thực Bai viết về hop đồng vô hiệu tại Hoa Ky dé cập đến một số quy đính vé hop đồng cu thể như hop đẳng liên quan đến đất đai, hợp đồng bảo đảm - hợp đồng phái sinh, hợp dong hôn.

nhân vả hợp đẳng mua bán hang hóa

Trong bài viết " Chế định hợp đẳng theo pháp luật của Cộng hòa liên bang

Bite, Tap chí Ludt học ~ đặc san tháng 9 năm 2011, tác gid Vũ Thi Lan Anh

nghiên cửa khái niêm "tự do giao kết hop đồng" trong chế định hợp đồng của

CHLB Đức Tác giả đã cho thay trong quy định pháp luật của Đức có những giớihan liên quan đến hình thức của hợp đồng, những hop đồng bắt buộc phải đăng ký.

‘bang văn bản, hợp đẳng phải được công chứng, chứng thực mới có hiệu lực Tác

giả cũng phân tích và đánh giá các trường hợp hợp đồng vô hiệu nếu nội dung của

hop dong vi phạm diéu cắm va đạo đức xã hội, trừ trường hợp luật quy định rang

Trang 35

diéu cằm không nhằm làm vô hiệu các hop đồng vi pham điều nay Tác giả đã có

những đánh giá sơ bộ các quy định liên quan đến chế định hợp ding tại CHLB Đức Đây là một trong những nguồn tài liệu tham khảo quý giá để các nha lâm luật

của Việt Nam hoàn thiện chế định hop đồng nói chung,

Now vậy, kết quả nghiên cứu nói trên của các học giã trong nước và ngoài

nức chụ thấy pheip luất & ede quốc pa trên thê giới và ở Viet Nam vệ chỗ thể ni

dung va bình thức hop đồng déu có những giới hạn nhất định Các quy định về giới

han này được xác lap để đầm bao quyển, lợi ích hợp pháp của các bên cũng như

những lợi ích công công,

1.2 Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến việc đánh giá thực trạng.

pháp luật về giới han ty do hợp đồng trong hoạt động thương mại * Thức nhất, doi với clui thé hợp dong trong hoạt động thương mai

- Trong bài viết "Một số Jƒ kiến rao đổi nhằm hoàn thiên các guy đinh pháp nat về thương nhân” của tác già Nguyễn Thị Vân Anh, đăng tài trên Tạp chí Luật

học, năm 2004, số 2 đã tập trung nghiên cứu chế định thương nhân theo LTM(1907), Trên cơ sở đó tác giã đánh giá và phân tích han chế, bất cập của chế định

thương nhân tại thời điểm LTM (1997) có hiệu lực pháp luật

- Bai viết của tác gid Nguyễn Trong Điệp “Thực tiễn thi hành pháp luật về Thương mại tea Việt Naan hiện nay dưới góc nhàn tham chiếu với các yên cầu các

"hiệp ãmh thương mat tự do (FTA) thé hệ mới”, Tap chí khoa hoc Đại học Quốc gia,Hà Nội: Luật hoc, năm 2018, số 2 đã có bình luân cho thấy quy định đăng ký kinh.

doanh đối với thương nhân theo quy định của LTM (2005) là không phủ hợp với thực tiễn va thực tế điều nay không tổn tại.

- Tác giả Lê Thị Hoang Thanh, “Mét số bắt cập của pháp luật về hop đẳng, và định hướng hoàn thiên" trong hội nghị “Một số vướng mắc, bắt cập của pháp nat về hop đằng và giải quyết tranh chấp hop đẳng trong bét cảnh dich Covid ~ 19: Khmyấn nghĩ đỗt với doanh nghiệp và giải pháp hoàn thidn của Bộ tự pháp

ngây 24/12/2021 đã có những đánh giá quy định pháp luật về thương nhân theo quyđịnh của LTM (2005) không con phù hợp với thực tiễn, đồng thời tác giã cũng chỉ

a sự không phù hợp giữa BLDS (2015) với mốt số văn bản pháp luật khác về “điều cấm của luật"

Trang 36

* Thứ hai, đối với nội dung hợp đằng trong hoạ! động thương mại

- Trong công tỉnh nghiên cứu “Binh luân Khoa học Bộ indt dân su", NXB

Tw pháp, Ha Nội năm 2014 của tác giả Nguyễn Minh Tuần (chủ biến) đã đưa ra

nhiêu bình luận liên quan dao đức xác hội Đây là yêu tổ ma các tác giả cho ring

không thể thông kê được đây đủ một cách có hệ thống các nội dung, đặc tính của

khái niệm đạo đức

- Trong Báo cáo "Đánh giá của OBCD và Luật và chinh sách canh tranh"

năm 2018 của Tổng thư ký tổ chức hợp tác va phát triển kinh tế - OECD đã có bình: Jud liên quan đến théa thuân én định giá theo Luật cạnh tranh 2004 ta van để khó

thực hiện trên thực tế bởi thỏa thuân án định giá theo Luật này bí coi là vi phạm

néu ảnh hưởng đến 30% thi trường liên quan vả việc thu thập bằng chứng để chứng.

minh là điều khó khẩn đối với Cục cạnh tranh và bảo vệ quyên lợi người tiên dingViệt Nam (UCCA)

* Thit ba, đối với hình thức hợp đông trong hoạt động throng mai

- Bai viết được đăng trên tap chí Luật học, tháng 3 năm 2002 của tác giả Lê

Thị Bich Tho “Hinh thức của hợp đồng kinh tế và điều Kiên cô luệu lực của hop

đẳng" đã có những bình luận liên quan đến hiệu lực của hợp đồng và tác giả cũngchỉ ra pháp luật hợp đồng của Pháp va Thuy Sỹ quy định hình thức hợp đồng không

phải là điểu kiện bắt buộc của hợp đồng ma chi có ý nghĩa vẻ mặt chứng cứ.

- Tác giả Đỗ Văn Đại, “Luật hợp đồng Việt Nam, Ban án và Bình luận bản

án", NXB Hồng Đức, Hà Nội năm 2018 đã có bình luận liên quan đến hợp đồng,

phải được công chứng, chứng thực Trong đó đã dé cập đến quan điểm chuyển yêu.

cầu bắt buộc công chứng, chứng thực hợp ding sang chế độ các chủ thể tư nguyệncông chứng, chứng thực hợp đẳng trừ trường hợp tăng cho bat động sản sẽ là cáchthức giúp giảm bớt các trường hợp hợp đồng bi tuyên bổ vô hiệu.

- Bài viết “Một số bắt cập của pháp luật và đăng ký hop đẳng mẫu, điều kiện giao dich chung" của tac giả Nguyễn Thi Hang Nga đăng tải trên Tạp chí Nghề

luật, số 4 năm 2012 đã có một số đánh giá liên quan đến hang hóa, dịch vụ phải

đăng kỹ hop đồng mẫu, cu thé là đối với 9 loại hang hóa, dich vu phải đăng ký hop đông mẫu như cung cấp điện sinh hoạt, cung cấp nước sạch, truyền hình trả tiển, thuê bao cổ định mmặt đất, dich vụ thông tin di động mặt đắt (hình thức tr te

va sau), dich vụ truy cập intemet, vân chuyển hanh khách đường hàng không, vận chuyển hành khách đường sắt va mua bán căn hô chung ou, các dịch vụ sinh hoạt do đơn vị quản lý chung cư cung cấp.

trước

Trang 37

~ Trong “Báo cáo tổng kết thi hành Luật bảo vê quyén lợi người tiêu ding và các văn bản hưởng dẫn — Pin lục 05 Công tác kiểm soát hop đồng mẫu, điễu kiện giao dich chung thời ky 2012 ~ 2019 và một số van aé đặt ra của Bộ Công thương,

năm 2020" có dé cập một số sai sót chưa đảm bảo yên cầu pháp luật trong hỗ sơ

đăng ký hợp đồng mẫu tại thời điểm Sở công thương tiếp nhân Từ đó cho thấy, cùng một hợp đẳng mẫu nhưng Cục cạnh tranh va bảo về người tiêu ding ra thông,

"bảo không chấp nhân, nhưng lại được Sử công thương chấp nhận.

- Tác giả Nguyễn Thi Vân Anh, Tran Diệu Loan với bai viết “ Kiểm soát hop đồng theo mẫu trong quy diah cũa Luật bảo vệ quyén lợi người tiêu đàng Việt Nami" được đăng trên tap chi Luật học, năm 2020, số 9 có những đánh giá cụ thể trong việc đưa ra số liệu cho thấy việc xử lý vi pham trong việc vi phạm đăng ký ‘hop đồng theo mẫu hiện nay còn ít, việc kiểm tra giám sát của cơ quan nha nước có thấm quyền với hoạt đông đăng ký hợp đồng mẫu còn chưa thường xuyên vả chưa

thất sự được quan tâm.

143 Nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến

han tự do hợp đồng trong hoạt động thương,

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu liên quan dén một so giải pháp cụ the "hoàn thiện pháp luật về giới han ne do hợp đông trong hoat động trong mại.

Trên cơ sé nghiên cửa những vẫn để lý luân liền quan dén giới han tu do hợp

đồng như chủ thể hợp đồng, hình thức hop đồng, nói dung hợp đồng, các học giả đã đưa ta một số giải pháp cu thể nhằm hoàn thiện pháp luật về giới han tự do hợp,

đồng như sau.

~ Về giải pháp cụ thé hoàn thiện pháp luật về giới han tự do hop đồng liên quan đến chủ thé hợp đồng

Chủ thé của hợp đồng trong hoạt động thương mại có đặc trưng cơ bản khác với các chủ thể hợp đồng dân sự Một số chủ thể này không được phép từ chối giao

kửt hợp đồng khi được các đổi tác dé nghị giao kết hợp đồng Vé vin dé này, một

số học giả đã thể hiện rõ quan điểm của mình, thí dụ như tác giả Nguyễn Thị Thu Trang với bài viết “Quyén con người và giới han tự do hợp đẳng”, Tap chí Pháp luật va phát triển điện tử năm 2018 Tác giả cho rằng pháp luật Việt Nam can quy định rổ “Đảng hóa ~ dich vụ có tính chất thiết yêu trong đồi sông thi các nhà cung cắp phải chấp nhân giao kết iu được cả nhân và tổ chức khác đề nghị giao kết Tac giả Mễ Lương trong bai viết “Xu thé hình thành và phát triển của Luật hop

hoàn thiện pháp

luật về

Trang 38

đẳng Trung Quốc" đăng trên Tap chi Luật học số 11 năm 2009 cho rằng với chủ thể dich vụ công này, nấu không có lý do chính đảng, thì đây chỉnh là nghĩa vụ bắt buộc giao kết hợp đẳng khi được tổ chức, cả nhân khác yêu cu.

~ Về giải pháp cụ thé hoàn thiện pháp luật về giới han tự do hop đồng liên quan đến nội cing hợp đồng

Nhóm giải pháp này tập trung một số điều khoản trong hop đồng, đó là điều

khoản vẻ đối tượng hợp đồng, thỏa thuần han chế cạnh tranh, sử dụng ngoại tế trong thanh toán hợp đẳng, điều khoản bảo vệ bên yếu thé của hợp đẳng (trong do có người tiêu dùng) Có thể kế đến một số công trình nghiên cứu đã đưa ra được một số giải pháp cụ thé cho van để nay như "Quyển tự do hợp đồng trong hoạt đồng thương mai ở Việt Nan — Những vấn dé lý luận và thực tiễn" của Phạm

Hoang Giang, Luận án Tiến si Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội (2007),

“luật Hop đồng Việt Nam ~ Bản án và bình luận bản án" của Đỗ Văn Đại, Hội

Luật gia Việt Nam - NXB Hồng Đức, Ha Nội (2018), "Thực trang pháp luật Việt

Nam về bảo vệ quyển lợi người tiêu đừng” của Nguyễn Thi Vân Anh, Tạp chi Luật học số 11 năm 2010, Bài viết "Báo vệ quyển lot người tiêu đìng trong các giao dich liền quan đến hợp đồng theo mẫu, điều kién giao dich” của Vũ Minh Hai, Chỉ

cục quản lý thi trường tỉnh Hai Dương được đăng tải trén websitehttp //sct haiduong gov-vn/Tin-moi/bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-trong-cac-ia0-dich-lien-quan-den-hop-dong-theo-mau-dieu-kien-giao-dich-chung htm, ngày71612011.

~ Về giải pháp cụ thé hoàn thiện pháp luật về giới han tự do hop đồng liên quan đắn hình thite của hop đẳng.

Một số hoc giả bay tô quan điểm của mình, muôn pháp luật đưa ra hình thức

bất buộc đối với 1 số giao dich va cần có sự quy định thông nhất vé hợp đồng giữa

BLDS với LTM và cũng can có quy định rõ hơn vẻ hình thức hợp đồng trong hoạt đông thương mại để có thể dé dang phân biệt được với hợp đông dân sự Có thể kế

điến một số hoc giả như Lê Thị Bich Thọ với bai viết “Hinh thức cita hop đồng kiah

tế và điều kiện có hiệu lực của hợp đẳng”, Tap chi Luật học ngày 1/3/2003, tác giả Đỗ Văn Đại với bai viết “Hình thức bắt buộc của hợp đằng trong pháp luật dân sự Việt Nam ~ Những bắt cập và hướng loàn thiên ”, Tạp chỉ Luật học 3 năm 2013

Trang 39

Tht hai, các công trình nghiên cứu liên quan đến các giải pháp cụ thé nhằm nâng cao hiệu quả thì hành pháp luật v giới han te do hợp đông trong

"hoạt động thương mại

Bên cạnh những giải pháp hoàn thiên pháp luật v giới han tu do hop đồng,Việc đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thí hành pháp luật về giới han tự do

hop đông có ý nghia rất quan trong trong công cuộc xây dựng vả hoàn thiện pháp luật về van để nay ở Việt Nam Một số học giả trong vả ngoài nước cho rằng để đạt được hiệu quả cao trong việc thí hành pháp luật về giới han tw do hợp đồng, cn

tiến hành một số hoạt động như sau:

- Vet trỏ cũa các cơ quan nhà nước trong xây cheng và hoàn thiện pháp luật,

cũng nue trong hoạt đồng quản I nhà nước về hợp đồng nói clung hop đồng

trong hoạt động thương mat nôi riêng

Điều này tao ra sự thống nhất trong quy định pháp luật và cũng tạo ra sựthống nhất cho việc thực thí các quy định pháp luật về hợp đồng trong đời sông ihôi Lý do là ở bắt kỳ khía canh, lĩnh vực nảo thi vai trở quản lý, diéu hành của Nhà

nước, của các cơ quan nhả nước là hết sức cẩn thiết Một trong các học giả có chung quan điểm nay là Harold C Havighurst (1979) - tac giả bai viết

Upon Freedom of Contract (tam dịch: Những han chế

đồng), Northwestern University Tác giả đánh giá tự do

hơn một thé kỷ như một trung tâm của chủ nghĩa tư do kinh tế, được ghi nhận trong‘Limitations

tne do hợp

Hiển pháp (Hién pháp của Tiểu bang Illinois, Mỹ) Theo đó, các chủ thể có quyền.

tự chủ trong việc dua ra quy định điều chỉnh quan hệ hop đồng và các giao dịch của

ho, các bên được tư do sửa đổi các điều khoăn riêng đổi với các loại hop ding Bên cạnh đó, tác giả cũng khẳng định quyền tự do hợp đồng được đặt đưới sự kiểm soát

của Chính phủ trong các trường hợp cần thiết Tác giả còn chỉ ra rằng ngoài Chính

phủ, còn có Tòa an và cơ quan hành chính cũng co thể đặt ra những yêu cầu bắt

buộc đổi với hoạt động giao kết hợp đồng giữa các bên, nếu nhận thay việc giới hạn

J nảy là cần thiết để đảm bảo những lợi ích trong xã hội.

Trong lĩnh vực bảo vệ quyên lợi của người tiêu dùng, vai tro vả trách nhiệm của Nha nước cũng được dé cao Tác giả Nguyễn Đức Minh trong bai viết “Trách nhiềm của nhà nước trong việc bảo về quyén lot người tiêu ding” đăng trên Tạp chí Luật học số 12 năm 2008 và tác gia Nguyễn Thị Vân Anh trong bài viết “Thue

Trang 40

trạng pháp luật Việt Nam về bảo về quyển lợi người tiêu đăng”, Tap chỉ Luật hoc

số 11 năm 2010 cũng chỉ ra các thiết chế nhằm đâm bảo cho việc thực thi pháp luật bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng đạt hiệu quả cao bao gồm Nhà nước mà cụ thé là

cơ quan hành chính, các hiệp hội bảo vệ người tiêu ding hoặc hệ thông Téa án.

~ Ÿ thức pháp luật của các cini thé giao kết hop đồng, của người tiêu ding cũng cô tác đồng trực tiếp đắn việc thủ hành có hiệu quã các quy định pháp luật và

giới han te do hop đồng.

Trong bai viết "The limits of Cognition and the Limits of Contraet” (famdich: những giới hạn của nhận thức và giới hạn của hop đồng”, Stanford Law

Review 1995, tác gid Melvin Aron Eisenberg cho ring nhận thức của các chủ thể giao kết hop đẳng với những lĩnh vực hợp đồng cụ thể như thanh lý thiệt hai, lý do thể hiện hợp dong, hợp dong để từ bỏ nghĩa vu ủy thác, thỏa thuận diéu chỉnh mồi

quan hệ hợp đồng cũng cần được coi trong Việc chỉ ra những tác đông của yéu tốtâm lý, sự nhân thức của các chủ thể hợp đồng cũng có ý nghĩa vai trò quan trong

trong việc phát triển học thuyết vé hợp đông.

6 Việt Nam, chủ thé hợp dong trong hoạt động thương mại phải có ít nhất một bên là thương nhân Ý thức pháp luật của thương nhân thể hiện thái độ của thương nhân đối với các quy định của pháp luật về giới han tw do hợp đồng Khi

thương nhân có ý thức tôn trong pháp luật, xử su với một thải đô tư giác sẽ gópphản lâm cho việc thi hành các quy định của pháp luật thương mai nói chung, cácquy định vé giới han tự do hợp đồng nói riêng, đạt hiệu quả cao Trong nh vựcbao vệ quyền lợi của người tiêu đùng cũng vậy, cần nâng cao ý thức của người tiêu

dùng trong việc thực hiện các biên pháp tự bảo vệ minh bằng cách khiếu nại, khiếu

kiên, tranh tung bên cạnh sư bảo về của các cơ quan quản lý nha nước trong lĩnh

vực này Có thể kể đền tác giả cũng chung quan điểm nay đó là tác giả Vũ Minh.

đến hợp đồng

được đăng ti trên website: hftp//sct haiduong gov.vn/Tin-moi/bao-ve-quyen-loi-điều Kiện giao dịch”, Chi cục quan lý thi trường Hai Dương,

"guoi-ieu-dung trong cac-giao -dich-lien-quan-den-hop-dong-theo-rmau-dieu-iden-giao-dich-chung, ngày 7/6/2017

Ngày đăng: 04/04/2024, 02:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w