Nhằm góp phần làm rõ quyền hiến, lây xác và bộ phận cơ thể người, tập thể tác giả - những giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội đã phân tích lịch sử hình thành luật hiến, lấy, ghép mô, b
Trang 1QUYEN HIẾN - LAY XÁC VÀ BO PHAN CO THE NGƯỜI
Trang 23 Th.S (NCS) Bùi Đức Hiển, Chương VU
4 Th.S (NCS) Kiểu Thị Thùy Linh, Chương 0
5 Th.S Nguyễn Văn Hợi, Chương IX
Trang 3PGS TS PHUNG TRUNG TAP
(Chu bien)
————
ee
ĐADỪ TRUNG TAl THONG TIN THU VIÊN
TRUONG ĐẠI HOC LUẬT HA NỘI | PHÒNG Đọc ALA
QUYEN HIEN
-a g
AY XÁC
VÀ BO PHAN CO THE NGƯỜI
NHA XUAT BAN HA NOI
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Lan đầu tiên trong lịch su lập pháp ở Việt Nam đã cóđạo luật quy định rất khác thường so với quan niệm truyềnthống trong nhân dân, đó là: “Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ
phận cơ thể người và hién, lấy xác” được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ
10 thông qua ngày 29 thang 11 năm 2006 và có hiệu luc thi
hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2007
Nhằm góp phần làm rõ quyền hiến, lây xác và bộ phận
cơ thể người, tập thể tác giả - những giảng viên Trường Đại
học Luật Hà Nội đã phân tích lịch sử hình thành luật hiến,
lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác trên thế giới để qua đó nhằm làm nổi bật tính hiện đại và độc lập
của pháp luật Việt Nam; làm rõ các nguyên tắc pháp luật
trong việc thực hiện quyền hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ
thể người và hiến, lấy xác; đông thời qua đó nhằm làm rõ
các quyền của cá nhân trong việc hiển mo, bộ phận cơ thé
người và hiến, lấy xác cũng như các nguyên tắc, thử tục
thực hiện các quyền hiến, nhận tinh trùng, nodn, phôi trongthụ tỉnh nhân tạo Bên cạnh đó, các tác giả cũng phân tích
sự tác động trực tiếp và gián tiếp cua các yếu tố tin ngưỡng,phong tục, tôn giáo và quan niệm về đạo dức đến việc thực
hiện quyền hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và
hiến, lấy xác của cá nhân; qua đó chỉ ra những bất cập
Trang 6trong luật thực định và nêu ra những giải pháp khác phục để
luat ngày càng hoàn thiện và phù hợp hơn vớt đời song vĩ hội
đương dai Cuốn sách này là tài liệu chuyên khảo cán thiết vàquan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy về
quyền nhân thân nói chung và quyền hiến, lấy bộ phận cơ thể
người và hiển, lấy xác nói riêng trong các trường đại học luật,các khoa luật, học viện đào tạo nghề luật ở Việt Nam Mặtkhác cuốn sách cũng giúp cho người làm công tác thực tiễn cóđược những kiến thức thống nhất, tính hệ thống, toàn điện và
sâu sắc về quyền hiển, lấy bộ phận cơ thể người và hiến, lấy
xác ở Việt Nam, phục vụ cho công tác tu vấn, hòa giải, xét xứ
và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trongquan hệ về thực hiện quyền hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể
người và hiển, lây xác
Nhà xuất bản Hà Nội trân trọng giới thiệu đến bạn đọc
cuốn sách chuyên khảo Quyền hiến - lấy xác và bộ phận cơthể người
NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI
Trang 7QUYEN NHÂN THÂN CUA CÁ NHÂN
I MOT VAI NET VỀ QUYỀN NHÂN THAN CUA CÁ NHÂN
Quyền nhân thân của cá nhân được pháp luật của chế độmới dân chủ nhân dân bảo vệ bằng pháp luật Sau khi Cáchmạng tháng Tám thành công (19/8/1945) và nước Việt Namdàn chủ cộng hòa được thành lập ngày 2/9/1945, thì trước
hết danh dự của người Việt Nam cũng đã được khang định.
Danh dự, nhân phẩm của con người Việt Nam được bảo vệbảng pháp luật của một nhà nước cộng hòa non trẻ Thânphận nô lệ của môi người Việt Nam đã được giải phóng
khỏi ách áp bức bóc lột của thực dân - phong kiến Người
Việt Nam đã làm chủ vận mệnh của mình trên mọi lĩnh vực
và trong tất ca các quan hệ Quyền con người được bao
đảm được tự bảo vệ và bảo vệ bang pháp luật tự chủ, tự
Trang 8DG6.T& DHÙNG TRUNG TAD (Chủ biên)
cường của dân tộc Hiến pháp nam 1946, bản hiện pháp dau
tiên của nhà nước dan chủ nhan dan non trẻ đã được ban
hành các quyền chính trị và quyên dân sự của mọi côngdan Việt Nam đều được bao đảm thực hiện Các quyền bất
khả xâm phạm về tính mang, thân thể, sức khỏe, danh dự.nhân phẩm, uy tín, quyền bình dang nam, nữ và quyền bình
đăng vợ chồng được bảo vệ vô điều kiện Không ai có thể
bị bắt nếu chưa có kết luận của cơ quan tư pháp Quyền
nhân thân của cá nhân luôn được pháp luật bảo vệ và ngày
càng được coi trọng Ngoài Hiến pháp năm 1946, Sac lệnh
số 97- SL ngày 22/5/1950 cũng quy định bảo vệ các quyền
tài sản và các quyền nhân thân của công dân Các quyền đó
được thể hiện ở những nội dung rất cơ bản của quyền conngười Quyền được bảo vệ về sức khỏe, tính mạng, tên gọi,danh dự, uy tín, nhân phẩm; quyền mang họ tên; quyền thayđổi họ tên; quyền kết hôn, ly hôn; quyền cư trú; quyền tự
do báo chí; quyền tự do sáng tạo văn học, nghệ thuật; quyền
phát minh, sáng chế; quyền tạo ra các tác phẩm văn học,nghệ thuật, khoa học; quyền bí mật đời tư; quyền về hìnhảnh Khi Bộ luật Dân sự năm 1995 và hiện nay là Bộ luậtDân sự năm 2005 được ban hành thì đều có những quy địnhbảo hộ quyền nhân thân, mở rộng các quyền nhân thân nhưquyền xác định lại giới tính; quyền hiến xác, mô, bộ phận
cơ thể và quyền được nhận mô, bộ phận cơ thể; quyền đượchiến mô, bộ phận cơ thể và hiến xác sau khi chết nhằm mục
đích chữa bệnh hoặc nghiên cứu khoa học.
Các quyền nhân thân của cá nhân được quy định trong
các bản hiến pháp tiếp theo, Hiến pháp năm 1980, Hiến
Trang 9QUYỀN HIÊN - LAY XÁC VA BO PHAN CO THE NGƯỜI
pháp nam 1992 Khi Bo luật Dan sự năm 2005 được ban
hành thi cá nhan có quyen được bao dam về tính mang, sức
khóe thân thé Dieu 32 Hiến pháp quy định: “/) Cá nhân
có guyen duoc dam bao an toàn ve tính mang, sức khỏe,
thân thể 2) Khi phái hiện người bị tai nan, bệnh tat ma tínhmang bi de dọa thì người phát hiện có trách nhiệm dua đến
cơ sở y tế; Cơ soy té khong duoc từ chối việc cứu chữa maphái tận dụng mọi phương tiện, khả năng hiện có để cứu
chữa 3) Việc thực hiện phương pháp chữa bệnh mới trên cơ
thể người, việc gây mê mổ, cất bỏ, cấy ghép bộ phận cơ thểphổi được sự đồng Ý của người đó; nếu người đó chưa thànhniên, mat năng lực hành vi dân sự hoặc là bệnh nhan bất
tính thì phai được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên
hoặc người giám hộ của người đó đồng ý; trong trường hợp
có nguy cơ đe dọa đến tính mạng cua bệnh nhân mà khôngchờ được ý kiến của nhitng người trên thì phải có quyết định
của người đứng đâu cơ sở y tế 4) Việc mổ tử thi được thực
hiện trong các trường hop san đây:
a) Có sự đồng ý của người qua cố trước khi người đó chết;b) Có sự đồng ý của cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thànhniên hoặc người giám hộ khi không có ý kiến của người quá
cố trước khi người đó chết;
c) Theo quyét định của tổ chức y tế, cơ quan nhà nước
có thấm quyền trong trường hợp cân thiết ”
Điều 32 Bộ luật Dân sự năm 2005, được hiểu như một
nguyên tác trong việc tôn trọng và bảo vệ tính mạng, sứckhỏe và thân thể của cá nhân Cá nhân là chủ thể của quan
Trang 10DG&.T®& PHUNG TRUNG TAD (Chi biên)
hệ xã hội nói chung va là chủ thé cua quan hệ pháp luạt dan
SỰ noi riêng được ton trọng bao ve Quyền bat kha xâm
phạm than thể của cá nhân kể ca trong trường hợp cá nhâncòn song, và quyền bất khả xâm phạm thi thể trong trườnghợp cá nhân chết Pháp luật tôn trọng quyền tự định đoạt ýchí của cá nhân đối với thân thể của mình Các cơ sở y tế
mồ tử thi chi trong trường hợp được bố, me, vợ, chồng, con
đã thành niên của người đó đồng ý Ngoài ra, việc thực hiện
phương pháp chữa bệnh mới trên cơ thé mot người, gây mê,
mổ, cát bỏ, cấy ghép bộ phận cơ thể phải được sự đồng ý
của người đó Trong trường hợp người chưa thành niên haymất năng lực hành vi dân sự hoặc là bệnh nhân bất tính thì
phải được sự đồng ý của những người thân thích của người
đó như cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên của người đóđồng ý
II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HIẾN XÁC, MÔ, BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI
Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và quyền biến
xác hiểu theo nghĩa khách quan là tổng hợp các quy phạmpháp luật quy định về nguyên tắc, điều kiện, hình thức, thủtục hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác cùng việcyêu cầu bảo vệ của chủ thể khi có tranh chấp về việc thực
hiện quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác.
Về mặt lý luận, trong một quốc gia độc lập thì quyềncủa con người được bảo vệ theo quy định của pháp luật Hệthống pháp luật nói chung và pháp luật dân sự nói riêng về
bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là cá nhân trong quan
Trang 11QUYEN HIEN - LAY XÁC VÀ BỘ PHAN CO THÊ NGUOI
he dan su có the khác nhau ở giới han phạm vi quyên dan
sự VỀ tài san và nhàn than cua chu the được bao ve Nhung
đặc điểm của pháp luật dan sự là các quy định về bao vệ cácquyền nhân thân và quyền tài sản của chủ thê trong quan hệ
pháp luật dân sự.
O Việt Nam các quyên dan sự của cá nhân về nhân
thân là quyền được mang họ tên, quyền thay doi họ tên.
quyên xác định lại giới tính, quyên được bảo đảm an toàn
về tính mang sức khỏe than thể và quyền tu do nghiên cứu.sáng tạo được pháp luạt dân sự quy định mang tính trùyềnthong Những quyền nhân thân hiên quan đến cá nhân như
đã viện dan trên đây đã được bao đam thực hiện trong chế
độ dân chủ nhân dân kể cả khi Việt Nam chưa có Bộ luật
Dân sự thứ nhất vào nam 1995 Khi đó, các quyền nhânthân được bảo vệ theo những nguyên tac của các Hiến pháptheo thứ tự từ 1946, 1959, 1980, 1992 va các văn ban dưới
luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
nhằm bảo vệ các quyền nhân thân của cá nhân
Pháp luật của bất kỳ một quốc gia nào khi được xâydựng và ban hành thì đều dựa trên những phương pháp luận
căn cứ vào phong tục, tập quán, trình độ phát triển kinh tế
-xã hội, tính truyền thống, lịch sử, tín ngưỡng, phong tục tậpquan, tôn giáo và những quan hệ xã hội dang ton tại, phattriển theo một tốc độ và xu hướng nhất định Việc ban hànhpháp luật nói chung va Bo luật Dân sự ở Việt Nam nói riêngcũng không nam ngoài những tiêu chí pho biến đó
Trang 12DG6.T& PHUNG TDUNG TAD (Chủ biên)
Tuy nhiên, do nhận thức vẻ sự song va cai chết ngày
càng dựa trên luận thuyết của triết học biện chứng nên
phạm vi các quyền nhân thân ngày càng được mở rộng
Những điều mà trước đây con người chưa hề nghĩ đến thậmchí không thể nói ra là hiến bộ phận cơ thể, hiến xác sau khi
chết Những quan niệm về sự sống và cái chết không nhữngtheo quan niệm truyền thống, ma còn bị chi phối bởi tín
ngưỡng, tôn giáo và quan điểm nhìn nhận về sự sống và chết
của con người Những người theo Thiên Chúa giáo quan
niệm là con người được sinh ra do ý Chúa, do những năng
lượng của thánh thần và linh hồn của con người tồn tại vĩnh
viễn sau khi phần thể xác của con người không còn tồn tại.Quan niệm vẹn toàn về thể xác sau khi chết và nguyên vẹn
về thân thể khi cá nhân còn sống một mặt đã nâng cao ýthức giữ gìn thân thể của mình, mặt khác còn tôn trọng thânthể và xác chết của đồng loại đã là một tiêu chí đánh giá đứchạnh của con người Hành vi xâm phạm đến thân thể củacon người và bộ phận thân thể của con người không những
là hành vi vi phạm pháp luật, mà còn là hành vi vi phạm dao
đức xã hội Quan niệm về toàn vẹn thân thể là không ai cóquyền định đoạt thân thể của mình, cũng như xâm phạm
thân thé của người khác Bảo đảm sự toàn ven thân thể của
cá nhân, theo tín ngưỡng và tôn giáo cho nên khi cá nhân
còn sống bị khiếm khuyết về thể chất như cụt tay, cụtchân , khi chết những người thân thích đã “bổ sung” thêmtay, chân cho người đó để khắc phục sự không toàn vẹn củathi thể người chết bằng những vật liệu đơn giản như sọ dừa
cây chuối và với niềm tin rằng, người chết đã có đầy đủ
Trang 13QUYỀN HIẾN - LÂY XÁC VÀ BO PHAN CO THỂ NGƯỜI
các bộ phan như dau tay, chân như những người bình thường khác Với những quan niệm của tín ngưỡng, tôn giáo,
phong tục đã ăn sâu vào tiêm thức của môi người trongmột cong dong nhat định và theo thời gian hàng ngàn năm
đã tro thành chan lý va tát yếu
Trên thực tế, ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, thời
kỳ đối mới và đặc biệt nên kinh tế thị trường được khuyến
khích phát triển, câu thành ngữ “Phú quy sinh lễ nghĩa" đã được vận dụng triệt để trong việc thờ cúng tổ tiên và xây
dựng mồ ma cho người đã chết Trên khap đất nước Việt
Nam bên cạnh sự phát triển của các khu đô thị mới, là các
nghĩa trang của nhân dân cũng được chú trọng cải tạo vàxây dựng ngày một quy mô, nghiêm trang và có phần bề thế
hơn thời kỳ bao cấp và chiến tranh Trong một vùng dân cư,
có nhiều gia đình và dòng họ đã có sự cạnh tranh ngầm,thậm chí công khai trong việc xây dựng mồ mả cho tổ tiên
và theo đó những ngôi mộ được xây sau thường là khang trang và hiện đại hơn những ngôi mộ được xây trước Quan
niệm: “Sống vì mô vì ma không ai sống vì cả bát com” đã
ăn sâu trong tiềm thức nhân dân hàng ngàn đời nay nhằm
giáo dục các thế hệ con cháu trong một gia đình, trong mộtdong họ phải chăm sóc phần mộ của thế hệ trước với lòngbiết ơn và đạo đức của con người Thực tế này đã chứng
minh một điều là phong tục mai tang người quá cố khôngnhững vẫn được coi trọng, mà ngày càng được coi trọnghơn Mai táng người quá cố thể hiện rõ tính chất của tôngiáo, tín ngưỡng và văn hóa của những cộng đồng dân cưnhất định Tuy rằng ở Việt Nam đã có Luật Hiến, lấy, ghép
Trang 14DG&.1S PHUNG TRUNG TAD (Chủ biên)
mô bộ phan co thê người và hiến lấy xác nhưng tam ly cuatoàn xã hội không hàn là đã chấp thuận thực hiện theonhững điều kiện khách quan mà pháp luật đã dự liệu Nhu
vậy trong một chừng mực nhất dinh thì phong tục tap
quán, tôn giáo, tín ngưỡng và kể cả quan niệm về đạo đức
trong nhân dan đã là những giới mốc vô hình phân biệt s1ữa
người được mai táng toàn thi thể với người không được maitáng toàn thi thể và nhất là đối với người hiến xác sẽ không
có mồ ma Khái niệm mồ ma và không có mồ ma của cánhân là một vấn đề xã hội không thể hiểu một cách giản đơntrong cộng đồng dân cư vi các yếu tố tâm lý mang tinh chất
của tín ngưỡng, phong tục và tôn giáo đã được xem là
những chuẩn mực cần phải thực hiện như một bổn phận
Một thực tế nữa cũng cho thấy, ở Việt Nam hiện nay có cácđài hóa thân người quá cố nhưng không phải người quá cố
nào cũng được những người thân thích mang đến đài hóa
thân đó Tính đến thời điểm hiện nay thì thi thể của đa phầnnhững người quá cố đều được mai táng theo phong tụctruyền thống, có ít những trường hợp thi thể người quá cố
được những người thân thích mang đến đài hóa thân Do vậy, pháp luật cho phép cá nhân được hiến mô, bộ phận cơ
thể người và hiến xác được hiểu là các quyền dân sự mangtính khách quan, còn quyền đó được mọi cá nhân trong xã
hội thực hiện đến đâu là một vấn đề không phụ thuộc vào ýmuốn của các nhà lập pháp Tuy nhiên, trong một xã hội
hiện đại và một đất nước đang phát triển thì Luật Hiến, lấy,ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác được ban
hành là thật sự cần thiết và xem đó như những dự liệu của
Trang 15QUYEN HIẾN - LAY XAC VÀ BO PHAN CO THỂ NGUG)
pháp luạt điệu chính các quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực đặc
thù liên quan đến việc bao ve quyên sông, quyền mưu cau
hanh phúc cua moi cá nhân trong xã hội hiện đại.
Pháp luật về quyền hiến lấy ghép mo bộ phan cơ thé
người và hiến lay xác được xem là những quy định mới,
mang tính đột phá trong quan niệm về sự song và cái chết,
cho nên không dẻ gì trong một thời gian tính bang nam đãđược tiếp nhận một cách có ý thức trong toàn xã hội, mà ở
đó có nhiều thế hệ nhiều quan niệm về đạo đức, về sự sống
chết của con người rất khác nhau Nhưng theo quan điểm về
lập pháp, Bộ luật Dân sự năm 2005 đã có những quy định
về quyền hiến bộ phận cơ thể, quyền hiến xác, bộ phận cơthể sau khi chết và quyền nhận bộ phận cơ thể người tại cácĐiều 33, Điều 34 và Điều 35
Điều 33 Bộ luật Dân sự quy định về quyền hiến bộ phận
cơ thể của cá nhân khi còn sống vào một trong hai mục đích
là chữa bệnh cho người khác và nghiên cứu khoa học Điều
34 quy định về quyền hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết
cũng với hai mục đích là chữa bệnh hoặc nghiên cứu khoa
học.
Với những quy định tại các Điều 33, Điều 34 Bộ luật
Dân sự, khi Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người
và hiến, lấy xác được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29
tháng I! năm 2006 và có hiệu lực vào ngày O1 tháng 07
năm 2007 đã quy định tại Điều 5 về quyền hiến mô, bộphận cơ thể người và hiến xác Điều 6 quy định về quyền
Trang 16DG$.T6 PHUNG TRUNG TAD (Chi biên)
hiển nhận tinh trùng noãn phôi trong thu tinh nhan tao da
là can cứ pháp lý quan trọng doi với cá nhân có nguyện
vọng hiến bộ phận cơ thể nhằm mục đích chữa bệnh chongười khác hoặc để làm đối tượng nghiên cứu khoa họcnhảm phục vụ con người Ngoài ra, Luật Hiến, lấy, ghép
mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác còn là cơ sở pháp
ly để những người có ý nguyện hiến, nhận tinh trùng, noãn,
phôi trong thụ tình nhân tạo thực hiện được ý nguyện của
mình.
Pháp luật không quy định rõ về chất lượng của bộ phận
cơ thể người dùng vào mục đích chữa bệnh cho người khác
và nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, bộ phận cơ thể người làmột mảnh ghép vào bộ phận cơ thể của người khác cần được
chữa bệnh thì đương nhiên chất lượng của mảnh ghép này
phải là những mảnh ghép không mang bệnh và phù hợp vớichức năng sinh lý của bộ phận cơ thể cá nhân được ghép Vìmảnh ghép vào bộ phận cơ thể người phải đáp ứng đầy đủnhững tiêu chuẩn sinh học của bộ phận cơ thể được ghéptrong cơ thể của người được chữa bệnh Nhưng đối với bộ
phận cơ thể người được sử dụng vào mục đích nghiên cứu,
giảng dạy thì không nhất thiết phải là bộ phận cơ thể còn
chưa mang mầm bệnh Bởi vì, đối tượng của nghiên cứu có
thể là bộ phận cơ thể chưa mang bệnh, có thể là bộ phận cơthể người đang mang mầm bệnh hoặc đã bị làm mất chứcnăng sinh lý do bị bệnh mà đã được tách ra khỏi cơ thể sốngcủa một cá nhân Mục đích nghiên cứu bộ phận cơ thể bịnhiễm bệnh để tìm ra nguyên nhân gây bệnh để qua đó có
Trang 17QUYEN HIEN - LÂY XÁC VÀ BO PHAN CO THỂ NGƯỜI
can cứ chế tạo dược phẩm nham ngàn chan, hạn chế hoặclicu điệt những yếu to gay ra bệnh trong cơ the người Dongthời bộ phan cơ thê bị nhiễm bệnh là đối tượng để người họctrong các trường v nhan biết bộ phan cơ thé bị nhiễm bệnh,nghien cứu tìm ra cơ sở điêu trị bệnh cho con người và có
các biện pháp ngan chan hữu hiệu các loại bệnh đã từng có
trong cơ thể người.
Về quyền hiến bộ phận cơ thể người và hiến xác, bộ
phán cơ thể sau khi chết được quy định tại Điều 33 và 34
Bộ luật Dân sự năm 2005 Điều 33 quy định về quyền hiến
bộ phan cơ thể: “Cá nhân có quyền được hiển bộ phận cơthể của mình vì mục đích chữa bệnh cho người khác hoặc
nghiên cứu khoa học.
Việc hiển và sử dụng bộ phận cơ thể được thực hiệntheo quy dinh của pháp luật ”
Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp ở Việt Nam
có quy định về quyền của cá nhân trong việc tự định đoạt ý
chí hiến bộ phận cơ thể của bản thân với mục đích chính
đáng là nhằm để chữa bệnh cho người khác hoặc nghiên
cứu khoa học Quyền tự định đoạt cơ thể của mình xét cho
cùng thì con người không những vì các lý do phong tục, tôn
giáo, tín ngưỡng và quan niệm về sự sống, chết của conngười, mà còn vì lòng nhân đạo, ý thức vì cộng đồng
Nhưng trong thời đại mà khoa học nói chung đã phát triển
ở trình độ kỹ thuật cao, thì việc tách một bộ phận cơ thể của
con người ra khỏi thân thể của người đó không còn là vấn
đề quá phức tạp và không thể không thực hiện được Việc
TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN
Trang 18DG@.T& DHÙNG TRUNG TAP (Chi biên)
hiến bộ phận cơ thể của một người cho một người khácnhằm mục đích chữa bệnh hoac dé nghiên cứu khoa học làmột quan niệm đúng Vấn dé được dat ra là bộ phận cơ théđược hiểu như thế nào? Bộ phận nào được hiến để nhằm
mục đích chữa bệnh cho người khác và bộ phận nào được
hiến nhằm để nghiên cứu khoa học?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật Hiến lấy, ghép
mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác thì bộ phận cơ thểngười được hiểu là: Một phần của cơ thể được hình thành
từ nhiều loại mô khác nhau để thực hiện các chức năng sinh
lý nhất định Như vậy, bộ phận cơ thể người được hiểu làmột thể thống nhất được hình thành từ các loại mô khácnhau tạo thành một cơ thể sống hoàn chỉnh, mà mỗi một bộphận cơ thể thực hiện một chức năng trao đổi chất khác
nhau Vì theo học thuyết Paplốp, nha sinh vat-hoc vi đại
người Nga thì chết là sự ngừng trao đổi chất, do vậy sống là
sự trao đổi chất của các bộ phận cơ thể người Cơ chế trao
đổi chất của một cơ thể sống xét về mặt sinh học diễn ra rấtphức tạp, mà cho đến nay con người chỉ hiểu về nguyên tắc
và quy luật trao đổi chất nói chung trong cơ thể sống củacon người, còn những mối liên hệ giữa các bộ phận cơ thểngười thực hiện chức năng trao đổi chất rất phức tạp, conngười chưa thể khám phá hết được
Những bộ phận cơ thể người có thể được tách ra khỏi cơthể của một cá nhân để ghép vào cơ thể của một cá nhânkhác nhằm mục đích chữa bệnh Theo quy định tại khoản 7Điều 3 luật này thì lấy mô, bộ phận cơ thể là việc tách mô,
Trang 19QUYEN HIẾN - LÂY XÁC VA BO PHAN CO THE NGƯỜI
bo phan cơ thé người hiến khi còn song hoac sau khi chết.Việc tách mo, bộ phan cơ thể phải can cứ vào sự tự nguyệncủa một cá nhân đã tự nguyện hiến mô bộ phận cơ thé củamình khi còn sống hoạc sau khi chet Việc hiến lấy, ghép
mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác được thực hiệntheo nguyên tác quy định tại Điệu 4 của luật này:
- Người hiến và người được ghép hoàn toàn tự nguyện
trong khi minh man và sáng suối
- Người hiến hoàn toàn vì mục đích nhân đạo, chữabệnh giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học
- Người hiến và người nhận bộ phận cơ thể người không
nhằm mục đích thương mại
- Nguyên tác giữ bi mật về các thông tin có liên quan
đến người hiến, người được ghép, trừ trường hợp các bên có
thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác
Những nguyên tac pháp lý trong việc hiến bộ phận cơ
thể được hiểu như tư tưởng chỉ đạo trong việc điều chỉnh
quan hệ hiến và nhận bộ phận cơ thể người Mục đích hiến
bộ phận cơ thể phi thương mại và đây là một nguyên tắc
nhàm ngăn chặn các hành vi lạm dụng sự hiến bộ phận cơ
thể của cá nhân để thu lợi nhuận từ các giao dịch vận
chuyển, lưu thông các bộ phận cơ thể người Bộ phận cơ thể người không thể được xem như một thứ hàng hóa và không thể được lưu thông như hàng hóa Hơn nữa, nhằm giữ bí mật
các thông tin liên quan đến cá nhân hiến và nhận, cho nên
nguyên tắc giữ bí mật là nguyên tác pháp lý quan trọng
trong việc cấm làm lộ bí mật đời tư của cá nhân
Trang 20DG@.T& PHUNG TRUNG TAD (Chủ biên)
Bo phận cơ thể người không phải là thành qua lao dong
và không phải là hoa lợi lợi tức cho nên không the được
xem như hang hóa Pháp luật quy định về việc hiến lây,
chép mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác đã loại bỏhành vi thương mại hóa bộ phận cơ thể người Vi rang việchiến hoàn toàn không có đặc điểm đền bù Người hiến đượcbảo đảm bằng các chế độ ưu tiên về y tế cho gia đình Cụthể như người hiến được khám chữa bệnh miễn phí tại cơ sở
y tế công, được ưu tiên ghép mô và bộ phận cơ thể khi mácbệnh mà cần phải ghép bộ phận cơ thể Thân nhân của
người chết đã hiến mô tạng cũng được hưởng các chế độ ưu
tiên trong chăm sóc sức khỏe.
Về mặt lý luận, chủ thể trong quan hệ pháp luật nói
chung và quan hệ pháp luật dân sự nói riêng theo quy định
của pháp luật bình đẳng với nhau về quyển và nghĩa vụ
trong các quan hệ pháp luật dân sự Quyền hiến bộ phận cơ
thể khi còn sống và quyền hiến xác và bộ phận cơ thể sau
khi cá nhân chết là khả năng khách quan do pháp luật quy
định Quyền này hàm chứa hai ý nghĩa, thứ nhất là vấn đềquyền con người; thứ hai là vấn đề quyền dân sự Hai yếu
tố này chứa đựng trong quan hệ cụ thể là quan hệ hiến bộphận cơ thể khi còn sống và hiến bộ phận cơ thể và hiến xác
sau khi cá nhân chết Nhu vậy, nang lực pháp luật dân sựcủa cá nhân được bảo đâm thực hiện trong việc hưởng
quyền và thực hiện các nghĩa vụ dân sự, trong đó có mộtquyền rất đặc biệt là quyển định đoạt hiến bộ phan cơ thểcủa mình khi còn sống và hiến bộ phận cơ thể và hiến xác
Trang 21QUYEN HIẾN - LÂY XÁC VA BỘ PHAN CO THỂ NGƯỜI
sau Khi ca nhân qua đời Tuy nhiên nang lực pháp luật dan
su khi thực hiện quyền dan sự của cá nhân trong quan hệ
hiến bo phan cơ the khi còn sống và hiến bộ phan cơ thé và
xác sau khi cá nhân chết còn phụ thuộc vào nang lực hành
vị đân sự của cá nhân Trong các quan hệ dân sự thông
thường khác cá nhân có thể có năng lực hành vị dân sựkhong day du nhưng van là chủ thé của quan hệ tài sản nhất
định nhưng trong quan hệ về hiến bộ phận cơ thể khi còn
sống và hiến bộ phận cơ thể và hiến xác sau khi cá nhânchết thì điều kiện tiên quyết là cá nhân phải là người có đầy
đủ nang lực hành vi dân sự mới được thực hiện quyền hiếnxác bộ phan cơ thể sau khi chết hoặc quyền hiến bộ phan
cơ thể khi còn sống Theo quy định tại Điều 5 Luật Hiến,lấy, ghép mô bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác thì:
“Người từ du mười tám tốt trở lên, có năng lực hành vi dân
sự đây du có quyền hién mô, bộ phận cơ thể của minh khi
còn sống, sau khi chết và hiến xác `”
Xét về bản chất của quan hệ pháp luật dân sự, thì quyền
hiến mô, bộ phận cơ thể của cá nhân khi còn sống, sau khi
chêt và hiến xác là một quyền dân sự rất đặc biệt, cá nhânkhông phải định đoạt tài sản của mình mà định đoạt bộphận cơ thể mình khi còn sống, đồng thời có quyền địnhđoạt hiến bộ phận cơ thể và xác của mình sau khi chết Cánhân thực hiện quyền định đoạt này không phải là định đoạt
sự sông và chết của ban thân mình, mà sau khi định đoạt
hiến bộ phận cơ thể khi còn sống thì cá nhân vẫn bảo đảm
và hiểu được ý nghĩa của việc định đoạt này là có mục đích
Trang 22PGS.TS PHUNG TRUNG TAD (Chủ biên)
dùng để chữa bệnh cho người khác hoạc để phục vu cho
việc nghiên cứu khoa học Khi cá nhàn qua đời thì việc
hiến bộ phan cơ thể của cá nhan và hiến xác sau khi chết
được thực hiện bởi những người còn sống theo ý chí của
người có bộ phận cơ thể và xác khi còn sống
Bộ phận cơ thể là một phần của cơ thể được hình thành
từ nhiều loại mô khác nhau để thực hiện các chức năng sinh
lý nhất định Nhưng Luật Hiến, lấy, ghép mô bộ phận cơ
thể người và hiến, lấy xác của Việt Nam quy định về việchiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác,còn việc truyền máu, ghép ty không thuộc phạm vi điềuchinh của đạo luật này
Chúng tôi điểm qua một số thành tựu của thế giới trongviệc cấy ghép tế bào thân tạo máu ở người để nhằm làm nổibật tính đặc thù của Luật Hiến, lấy ghép mô, bộ phận cơ thể
người và hiến, lấy xác của Việt Nam
Cấy ghép tế bào thân tạo máu được hiểu là lấy tủy
xương hoặc tế bào thân tạo máu ở ngoại vị của bản thân
người mắc bệnh hoặc của người khác Ngoài ra, cũng có thể
lấy tế bào thân tạo máu ở máu nhau thai cấy vào trong cơ
thể, có tác dụng tạo máu bao gồm hệ thống hồng cầu, hệthống bạch cầu, hệ thống tế bào nhân khổng lồ và chứcnăng miễn dịch Hiện nay trên thế giới có các trung tâmnghiên cứu về vấn đề cấy ghép tế bào thân tạo máu ở người
như: Sở Dang ky cấy ghép tủy xương quốc tế (IBMTR),
Nhóm hợp tác cấy ghép tủy xương châu Âu (EBMT) và Nhóm hợp tác cấy ghép tủy xương châu Á - Thái Bình
Trang 23QUYEN HIẾN - LÂY XAC VÀ BO PHAN CO THỂ NGƯỜI
Duong (APBMTG) đều dùng chung mội tên gọi là cây ghép tuv xương Tren thực tế các nhóm này còn cây ghép te bào than tao máu khác.
Trong khoảng gần ba mươi nam trở lại day, việc cấychép tế bào thân tạo máu được áp dụng rộng rãi trong việc
điều trị những bệnh máu ác tính, bướu thực thể và một số bệnh khác có tinh chất bấm sinh và bệnh không do bam
sinh như bệnh khiếm khuvét chức nang miễn dich bẩm sinh
và một số bệnh collagen Tính riêng năm 1996, ở châu Âu
đã tiến hành cấy ghép máu và tủy xương ở 382 đơn vị của
31 quốc gia với 14.953 ca, trong đó cấy ghép tuỷ xương dithể là 4.393 ca chiếm 30%, cấy ghép tế bào thân tạo máu ởmáu ngoại vi di thể là 1.141 ca (chiếm 26%)(1),
Sở Dang ký cấy ghép tủy xương quốc tế (IBMTR) được
thành lập vào thập niên 70, thế kỷ XX Tổ chức này có
nhiều nhóm nghiên cứu, như hợp tác nghiên cứu về ung thưmáu cấp tính, thiếu máu do trở ngại tái sinh và bệnh miễndịch tự thể, bệnh ung thư máu mạn tính ở bạch cầu hạt, tế
bào lympho, và hồi phục miễn dịch Nhóm này tổ chức hợp
tác với những nguồn cung cấp tế bào thân tạo máu, hợp tác
với những nhóm nghiên cứu về ung thư bướu thứ phát và
bệnh phát kèm ở thời kỳ cuối, bệnh về chuyển hóa và bệnh
về khiêm khuyết miễn dich và ung bướu ở trẻ em và cùng
(1) Mã Luong Minh, Chẩn đoán phòng trị bệnh ung thư máu, Nxb.Tổng hợp Thanh pho Ho Chí Minh, 2006, tr 165
Trang 24DG6.T6 DHUNG TRUNG TAD (Chi biên)
các nhóm nay tiến hành nghiên cứu sâu hơn ve cong nghệcấy ghép tế bào thân tạo mau")
Ở Trung Quốc, cho đến nay, đã tiến hành khoảng hơn
1000 ca điều trị cấy ghép dị thể chủ yếu là ung thư máu cho
con người Phạm vi điều chỉnh của Luật Hiến, lấy, ghép mô,
bộ phận cơ thể người của Việt Nam hẹp hơn so với pháp luật
của Trung Quốc về cùng mot lĩnh vực Tại Trung Quốc vào
năm 1959, các nhà khoa học đã nghiên cứu thí nghiệm vềcấy tủy xương tự thể Vào năm 1962, ở Trung Quốc các nhà
khoa học đã cấy ghép tủy xương khác gen cho ca bệnh ung
thư máu đầu tiên Đặc biệt, sau thập niên 80 thế kỷ XX, trên
toàn lãnh thổ Trung Quốc đã có khoảng trên 2000 ca cấyphép tuỷ xương Đặc biệt, kể từ năm 1996, tại Trung Quốc
đã tiến hành ca cấy ghép tế bào thân tạo máu ở máu ngoại
vi di thể và đã thành công trong việc điều trị bệnh ung thư
máu đầu tiên Cũng từ năm 1996 đến nay, tại Trung Quốc
đã thực hiện trên 500 ca cấy ghép ở máu ngoại vi khác
gen),
Tuy nhiên, Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể
người và hiến, lấy xác của Việt Nam lại có quy định vềquyền hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tinh nhântạo Điều 6 luật này quy định: “J Nam từ đủ hai mươi tuổitrở lên, nữ từ đủ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi
(1) Sách đã dẫn, tr 165.
(2) Sách đã dẫn, 2006, tr 169.
Trang 25QUYỀN HIÊN - LÂY XÁC VA BỘ PHAN CO THE NGƯỜI
dan su day du có quyền lớn, nhạn tĩnh trung, nodn, phôi
trong thu tình nhan tạo theo quy định của pháp leat 2 Viéc luéên nhận tinh trìng, noan, phot trong thu tình nhan tao
được thực hiện theo quy dinh của Chính phú `”
Với những quy định của Luật Hiến, lấy, phép mô, bộ
phân cơ thể người và hiến lấy xác của Việt Nam là dựa trên
những tiêu chuẩn về chủ thể, ý chí của chủ thể và các điều
kiện đối tượng phương thức hiến lấy ghép mô bộ phận cơ
thể người và hiến lấy xác được thể hiện ở những khía cạnh
sau đây:
a) Về chủ thể hiến: Là cá nhân có day đủ nang lực hành
vi dan sự (từ mười tám tuổi trở lên không mác bệnh tâm
thân không mác các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình) thì có quyền thể hiện ý chí
trong việc hiến mô, bộ phận cơ thể của mình khi còn sống
và sau khi chết và hiến xác Như vậy, điều kiện về chủ thể
trong việc hiến mô, bộ phận cơ thể của bản thân khi còn
sống và có quyền tự định đoạt hiến mô, bộ phận cơ thể sau
khi chết và hiến xác thể hiện hành vi pháp lý đơn phương
của chủ thể và là một loại giao dịch dân sự Việc hiến mô,
bộ phận cơ thể của chủ thể khi còn sống hay sau khi chết và
hiến xác của cá nhân được pháp luật quy định căn cứ vào
mức độ nang lực hành vi dan sự day đủ của cá nhân Quy —định về điều kiện của chủ thế trong việc hiến mô, bộ phận
cơ thể của mình khi còn sống, sau khi chết và hiến xác đãloại trừ những cá nhân không có day đủ nang lực hành vi
dan sự bi mất năng lực hành vi dân sự, có nang lực hành vi
Trang 26DG8&.TS PHUNG TRUNG TAD (Chi biên)
dân sự han chế không có quvén được hiến mo bo phan cơ
thể của mình khi còn sống, sau khi chết và hiến xác Quy
định về điều kiện của chủ thể như vậy đã hoàn toàn dựa vào
điều kiện của chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân
sự liên quan đến các giao dịch dân sự Tuy nhiên, những cá
nhân bị hạn chế năng lực hành vị dân sự theo quy định tại
Điều 23 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì không bị hạn chếquyền định đoạt trong việc hiến mô, bộ phận cơ thể của
mình khi còn sống, sau khi chết và hiến xác Điều 23 Bộ
luật Dân sự năm 2005 quy định trường hợp cá nhân bị hạn
chế năng lực hành vị dân sự trong quan hệ tài sản thì cầnphải có người đại diện hợp pháp: “! Người nghiện ma túy,nghiện các chất kích thích khác dan đến phá tán tài sản cuagia đình thì theo yêu cau của người có quyền, lợi ích liên
quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, tòa án có thể ra quyết
định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân su
2 Người đại điện theo pháp luật của người bị hạn chế nănglực hành vi dân sự và phạm vi dai điện do tòa án quyếtđịnh Giao dich dân sự liên quan đến tài sản của người bi
hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý cuangười đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụnhu cầu sinh hoạt hàng ngày”
Như vậy, người bị tòa án tuyên bố là người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự chỉ bị hạn chế trong giao dịch dân
sự liên quan đến tài sản của người này thì phải có sự đồng
ý của người đại diện theo pháp luật, giao dịch đó mới có giátrị pháp lý, trừ những giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh
hoạt hàng ngày Nhưng trong quan hệ hiến mô, bộ phận cơ
Trang 27QUYEN HIẾN - LÂY XAC VA BO PHAN CO THỂ NGUOI
the cua mình khi con song sau khi chet và hiện xác thi người bị toa án han che nang lực hanh vi dan sự theo mot
ban án có hiệu lực pháp luật van có quyên hiện mô bộ phan
cơ thể của mình khi còn song, sau khi chết và hiến xác Sở
di có sự khác biệt về điều kiện của chu thẻ trong giao dịch
dan sự có đối tượng là tài sản với giao địch dan sự có đối
tượng là mô bộ phận cơ thể người xác của cá nhân vì tựbản thân người có các đối tượng đó quyết định Quyền địnhđoạt của chủ thể trong việc hiến mô bộ phận cơ thể củamình khi còn sống sau khi chết và hiến xác thuộc về chủthể là cá nhân tuyệt đối Tự bản thân người có mô, bộ phận
cơ thể của mình được quyền hiến khi còn sống, sau khi chết
và hiến xác của minh tu định đoạt khi còn sống Vì quyềnnày là quyền nhân thân thuộc về bản thân của người hiến
mà không một ai ngoài người có mô bộ phan cơ thể ngườikhi còn sống, sau khi chết và hiến xác quyết định Quyềnnhân thân của chủ thể trong quan hệ nay gan liền với chủthể không thể tách dời không thể chuyển giao cho nênkhông cần có điều kiện phải có người giám hộ Vì việc định
đoạt hiến mô, bộ phận cơ thể của mình khi còn sống, sau
khi chết và hiến xác của cá nhân bị hạn chế năng lực hành
vị dan sự theo một bản án không xâm pham lợi ích của một
ai và hệ quả của việc định đoạt liên quan đến các đối tượngnày không có sự ảnh hưởng xấu nào đến người khác
Khi xác định tư cách của chủ thể hiến mô, bộ phận cơthể người và hiến xác là cá nhân có đầy đủ năng lực hành
vị dan sự và cá nhân bị hạn chế nang lực hành vi dân sự theo
mot ban án thì đều có quyền hiến mô, bộ phan cơ thể người
Trang 28DC@.T& PHUNG TRUNG TAD (Chủ biên)
và hiến xác nhăm mục đích chữa bệnh hoặc nghiên cứu
khoa học cũng cân so sánh với chủ thé hiển nhàn tính
trùng, noan, phôi trong thụ tinh nhân tạo Điều kiện của chủ
thể trong quan hệ hiến nhận tinh trùng, noãn phoi trong
thụ tinh nhân tao không những là cá nhân có đầy đủ năng
lực hành vi dân sự mà còn phải đạt độ tuôi tối thiểu theoquy định của pháp luật đối với nam từ đủ hai mươi tuổi nữ
từ đủ mười tám tuổi mới có quyền hiến, nhận tinh tring,
noan, phôi trong thụ tinh nhân tạo Quy định tại khoản |
Điều 6 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người vàhiến, lấy xác là một quy định về chủ thể hoàn toàn độc lậpvới điều kiện của chủ thể trong quan hệ dân sự và quan hệhôn nhân Về mặt lý luận tại Điều 9 Luật Hôn nhân và Giađình năm 2000 quy định độ tuổi kết hon “Nam từ hai mutơituổi trở lên, nữ từ mười tám tổi trở lên ”
Như vậy, độ tuổi kết hôn tối thiểu đối với nam là từ hai
mươi tuổi, nữ từ mười tám tuổi Nhưng đối với chủ thể có
quyền hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tinh nhântạo đối với nam phải là người từ đủ hai mươi tuổi, đối với
nữ phải từ đủ mười tám tuổi Như vậy, nếu theo quy định tạiĐiều 9 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì ngườichồng có quyền sinh con từ hai mươi tuổi, người vợ cóquyền sinh con từ mười tám tuổi Nhưng đối với những cặp
vợ chồng không thể tự thụ thai tự nhiên, có quyền nhận tinh
trùng, noãn, phôi trong thụ tỉnh nhân tạo đối với người vợ
phải là người từ đủ mười tám tuổi và người hiến tinh trùng
là nam giới phải là người từ đủ hai mươi tuổi
Trang 29QUYỀN HIEN - LAY XAC VÀ BO PHAN CO THE NGƯỜI
Quy định tren khong thực te va ve mat tv luan vi đã
khong dong nhát voi những quy định ve do tuoi của người
phụ nu có quyên sinh con Luật Hon nhan va Gia đình nam
2000 quy định ve do tuoi tôi thiểu cua nam và nữ được kếthôn là từ 20 tuoi và từ [8 tuổi Như vay, sau khi két hôn ho
có quyền làm cha làm mẹ khi sinh con kể từ độ tuổi họ
được ket hôn Còn chu thê hiến, nhận tinh trùng, noan, phôi
trong thụ tinh nhân tạo lại đạt ở độ tuổi cao hơn so với mức
tối thiểu là 364 ngày Theo quy định tại điểm a khoản |Điều 151 thì: “Mor năm là ba tram sáu murot lam ngày”
Theo đó nam từ hai mươi tuổi được tính là mười chín tuổi
+ 1 ngày đã là hai mươi tuổi; nữ từ mười bảy tuổi + | ngày
được hiểu là từ 18 tuổi Theo cách hiểu này thì độ tuổi của
người hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ trình nhân
tạo phải là những người đối với nữ là đủ mười tám tuổi, đốivới nam phải từ đủ hai mươi tuổi Quy định này không thực
tế và không có sự độc đáo nào mà còn nặng về tính võ đoán
- Thứ nhất, căn cứ vào độ tuổi kết hôn để xác định việc
hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tinh nhân tạo là
phù hợp Biết rang người hiến tinh trùng, noãn, phôi vớingười nhận không phải là vợ chồng
- Thứ hai, quy định tại Điều 6 Luật Hiến, lấy ghép mô,
bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác đã có ngầm ý rằngmột cặp vợ chong đã kết hôn mot thời gian, sau đó nhậnthấy rang mot trong hai người không có khả nang sinh sản,khi đó mới tính đến việc thu tinh nhân tạo để có con Vì vậy,
về độ tuổi nhận tỉnh trùng noãn phôi mới được đặt ra Điều
Trang 30DGS&.TS DHUNG TDUNG TAD (Chủ biên)
luật da không dự liêu trường hợp một người phụ nữ khong kết hôn vì khong có kha nang sinh san và có ý muon nhận
tinh trùng, noan, phôi trong thụ tỉnh nhân tạo để tự mìnhsinh con? Như vậy, theo quy định tại Điều 6 Luật Hiến lấy,
ghép mô bộ phân cơ thể người và hiến lấy xác thì cô gáinày phải đạt độ tudi tối thiểu là đủ mười tám tuổi Nhungnếu cô gái này kết hôn thì chỉ cần đạt độ tuổi từ mười tám
Có nghĩa là l7 năm + 1 ngày tuổi là hợp pháp Như vậy,theo quan điểm của chúng tôi thì Điều 6 Luật Hiến lấy,ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác quy định về
độ tuổi của các bên hiến và nhận tinh trùng, noãn, phôitrong thụ tinh nhân tạo cũng cần theo nguyên tắc về độ tuổi
trong kết hôn sẽ hợp lý hơn và không phá vỡ tính chất nhất
thể hóa của pháp luật quy định về những quan hệ có cùng
tính chất là độ tuổi sinh con
b) Ý chí của chủ thể hiến xác, mô, bộ phận cơ thể ngườiQuan hệ về hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác
là quan hệ pháp luật dân sự cho nên ý chí của chủ thể phảiđược thể hiện hoàn toàn tự nguyện, tự định đoạt theo ý chí
của bản thân mình
Điều 4 Luật Hiến, lấy, ghép m6, bộ phận cơ thể người
và hiến, lấy xác quy định người hiến và nhận phải tự nguyện
và không nhằm mục đích thương mại, mà vì mục đích nhân
đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học
Ý chí của chủ thể hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến
xác được thể hiện ở sự tự nguyện của chính người có mô,
bộ phận cơ thể khi còn sống hoặc sau khi qua đời Sự thể
Trang 31QUYEN HIÊN - LAY XÁC VA BO PHAN CO THỂ NGƯỜI
hiện ý chí của người hiến được tôn trong tuyệt đối Mọihanh vi lừa dõi doa nat áp đạt ý chí doi với người hiến xác
hién mô, bộ phận cơ the người khi còn song hoặc sau khichết đều là những hành vi trái pháp luật và việc hiến sẽkhông thể được thực hiện Tuy nhiên, ý chí của người hiến
mô, bộ phận cơ thể và hiến xác có hai trường hợp bị hạn
ché, một trường hợp do luật định và mội trường hợp phụ
thuộc vào ý chí của những người thân thích của người hiến.Trường hợp thư nhất, ý chí của người hiến bị hạn chế do
luật định Theo quy định tại điểm c khoản | Điều 21 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác
thì: “Trong trường hợp không có the hiển mô, bộ phan cơthể người sau khi chết thì việc lấy phải được sự đồng ý bằngvăn bản của cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó hoặc
vợ, chồng hoặc dai điện các con đã thành niên của người
đó ” Không phụ thuộc vào ý chí của người có xác còn được
quy định tại điểm b khoản 2 Điều 22 Luật Hiến, lấy, ghép
mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác: “Trong trườnghợp người chết không có thé dang ký hiến xác thì phải được
sự đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ hoặc người giám hộcủa người đó hoặc vợ, chồng hoặc dai điện các con đã
thành niên của người do”
Trường hợp thứ hai, không phụ thuộc vào ý chí củangười hiến mô, bộ phận cơ thé và hiến xác Trường hợp naykhác trường hợp thứ nhất ở chỗ, người chết có thẻ dang kyhiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xác nhưng sau khi người có
thẻ chết mà những người thân thích của người này không
đồng ý cho người được nhận mô bộ phận cơ thể nhằm mục
Trang 32DG&.TS PHUNG TDUNG TAP (Chi biên)
đích chữa bệnh hoac khong dong ý cho co quan nghiên cứu
lav mo bộ phan cơ thể lấy xác của người chet thì nguyên
vọng hiện mo bộ phận cơ thê hiến xác của người sau khi
chết sẽ không thể thực hiện được Pháp luật không thể có
quy định trong trường hợp những người thân thích của
người chết ngăn can và không thực hiện nguyện vọng của
người đó là cho phép người khác lấy mô, bộ phận cơ thểngười, lấy xác nhảm mục đích chữa bệnh hoặc nghiên cứu
khoa học, buộc phải thực hiện nguyện vọng của một người
trước khi chết Hành vị của những người thân thích của
người chết không bị coi là trái pháp luật Bởi vì việc hiến
mô bộ phận cơ thể người và hiến xác ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay còn phụ thuộc vào phong tục, tập quán, vào
tín ngưỡng và tôn giáo cho nên pháp luật về hiến mô, bộ
phận cơ thể người và hiến xác được dự liệu để khuyến khíchlòng nhân ái của con người đối với nhau, mà không thể quy
định bất kỳ một trách nhiệm nào đối với người hiến và
những người thân thích của người hiến mô, bộ phận cơ thể
người và hiến xác Hiệu quả của việc lấy các mô, bộ phận
cơ thể người và xác của cá nhân sau khi chết phụ thuộc vào
ý chí của những người thân thích hoặc người giám hộ, người
đại diện hợp pháp của người có mô, bộ phận cơ thể và xácđược hiến Bản chất của quan hệ hiến mô, bộ phận cơ thể vàxác của cá nhân sau khi chết có đặc điểm không đền bù và
phi thương mại Mọi hành vi thương mại hóa trong quan hệ
này đều là hành vi trái pháp luật Xét về bản chất, trong
quan hệ xã hội thì con người là chủ thể mà không phải làđối tượng của quan hệ Do vậy mô, bộ phận cơ thể người và
Trang 33QUYEN HIẾN - LAY XAC VA BỘ PHAN CO THỂ NGƯỜI
xác của cá nhan sau khi chết không thé là đối tượng của
quan hệ thương mại Mo, bộ phan cơ thể người xác của cá
nhan sau khi chết chi là đối tượng của quan hệ hiến thể hiện
ý chí nguyện vọng của người có mô bộ phận cơ thê người
và xác khi người hiến còn sống.
Quan hệ về hiến m6, bộ phận cơ thể người và hiến xác
sau khi chết của cá nhân có thực thi được trong cuộc sống
hiện thực, có hiệu quả cao hay thấp còn phụ thuộc vào quan
niệm về sự sống và cái chết của con người Người Việt Nam
vừa rất coi trọng tinh cảm, nhưng cũng rất coi trọng phong
tục, tập quán hàng ngàn năm đã ăn sâu vào tiềm thức củamình Cho nên hiệu quả điều chỉnh của Luật Hiến, lấy, ghép
mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác trong thời điểm
hiện nay là chưa cao Tuy nhiên, bất kỳ một quy định nào mới và khác lạ với nếp nghĩ, quan niệm phong tục của
người dân trong xã hội cũng khó có thể được toàn xã hội `
chấp nhận trong mot thời gian ngán Hy vọng rang Luật
Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác
sẽ sớm được chấp nhận và mọi người sẽ xem đó là quyềndân sự cơ bản của công dân tương tự như các quyền dân sự
thông thường khác.
Trang 34DG$.T6 PHUNG TRUNG TAD (Chủ biên)
Chương I
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ HIẾN, LẤY XÁC, MÔ, BỘ PHẬN
CƠ THỂ NGƯỜI
I THUC TRẠNG VÀ NHU CAU GHÉP MO, BỘ PHAN
CƠ THỂ NGƯỜI Ở VIỆT NAM
Ở Việt Nam nhu cầu ghép mô, bộ phận cơ thể ngườicũng gặp những khó khăn tương tự như các nước có kỹ thuật
phép mô, bộ phận cơ thể người trên thế giới Nhưng khó
khăn nhất không phải là kỹ thuật, trình độ cấy ghép mà là
nguồn mô, bộ phận cơ thể được hiến thật sự khan hiếm vì
số lượng người hiến bộ phận cơ thể không nhiều Trên thực
tế, các loại thận và gan đều được lấy từ người sống hiến vàchủ yếu những người hiến đều có quan hệ huyết thống vớingười được hiến Cho đến thời điểm hiện nay, ở Việt Nam
chưa có trường hợp nào người hiến tặng là người ngoài
huyết thống với người nhận Trong các trường hợp ghép tế
bào tạo máu cũng chủ yếu được lấy từ người thân thích cùng
huyết thống, chỉ một số rất ít được lấy từ người hiến không
cùng huyết thống và từ ngân hàng tế bào gốc Từ khi có
Trang 35QUYÊN HIẾN - LAY XÁC VA BO PHAN CO THE NGƯỜI
Luật Hiến lấy ghép mo, bộ phận cơ thé người thi so lượng
người tình nguyen hiện giác mạc sau khi chết đã ngày mot
tang lén! Ì),
© Việt Nam nhu câu được ghép mô bộ phận cơ thé
người và nhu cầu có xác để phục vụ việc nghiên cứu khoahọc, giang dạy là rất lớn và ngày mot gia tang Tính đến thời
điểm hiện nay, ca nước có khoảng từ 5000 đến 6000 người
bị suy thận mạn có nhu cầu được ghép thận Ngoài ra nhucầu ghép giác mạc cũng rất lớn theo số liệu điều tra nam
2007, thì tỷ lệ mù lòa trong ca nước là 0.59%, tương ứng với27.000 người mù do có bệnh lý về giác mạc cân phải cógiác mạc để ghép Nhưng trên thực tế không có đủ nguồn
hiến giác mạc đáp ứng được số lượng người cần ghép lớn
như vậy Trước thực trạng này, mặc dù Việt Nam đã có Luật
Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác
có hiệu lực thi hành từ ngày O1 tháng 7 nam 2007 Khi dao
luật này được ban hành, dư luận xã hội đều đồng tình ủng
hộ và đánh giá đạo luật như một khuôn khổ pháp lý để mỗi
cá nhân có thể thực hiện tốt nguyện vọng của mình Nhưng
thực tế mỗi người đều có một lý do riêng để chưa thể thựchiện được đạo lý này Lý do này có thể do quan niệm vềphong tục, tập quán van hóa, đạo đức, tôn: giáo và cả yếu tốtâm lý chi phối mạnh mẽ Đông thời những yếu tố này là
những rào can vô hình nhưng hữu hiệu ngăn chan những
(1) http://www.vietduchospital.edu.vn/news_detail.asp? ID = 2&
IDN=9533.
Trang 36DGS.T$ DHÙNG TRUNG TAD (Chi biên)
hành vị tích cực của cá nhân muốn hiến bộ phán cơ thể của
mình và hiến xác sau khi chết.
Nguyên nhân thì có nhiều nhưng nguyên nhân cơ bản
phải kể đến là Việt Nam chưa thành lập được trung tâm điềuphối quốc gia về ghép cơ thể người, điều này đã han chế đếnviệc triển khai những quy định của Luật Hiến, lấy, ghép mô,
bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác Sự chậm trễ này đã
bỏ lỡ nhiều cơ hội tiếp nhận những nguồn mô, bộ phận cơthể người và xác của người có ý nguyện hiến khi còn sống,
sau khi qua đời Bên cạnh đó, ngân hàng giác mạc chưa
được hoàn chỉnh, chưa có đủ trang thiết bị phù hợp và cầnthiết như các loại máy móc, thiết bị, phương tiện vận
chuyển, bảo quản, sàng lọc, kiểm tra Ngoài ra, nhân lực về
lĩnh vực lấy, ghép giác mạc cũng chưa được đào tạo đầy đủ.Đặc biệt kinh nghiệm thành lập và điều hành hoạt động của
ngân hàng giác mạc còn thiếu và yếu.
Việc hoạt động, tuyên truyền, phổ biến ý nghĩa, mụcđích nhân đạo trong việc hiến mô, bộ phận cơ thể người,hiến xác nhằm mục đích chữa bệnh hoặc nghiên cứu khoa
học còn rất hạn chế Thời lượng phát sóng, phát hình có chủ
đề tuyên truyền pháp luật về hiến mô, bộ phận cơ thể còn ít
và nội dung rất sơ sài Báo chí tuyên truyền về vấn đề này
cũng không được thường xuyên cho nên nhân dân hiểu biết
về việc hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác rất hạnchế và đại đa số nhân dân chưa biết có đạo luật này Thiếtnghĩ, những quy định của pháp luật về hiến mô bộ phận cơ
thể người và hiến xác cần phải được phổ biến rộng rãi trên
Trang 37QUYEN HIẾN - LAY XÁC VÀ BO PHAN CO THỂ NGƯỜI
các phương tiện thông tin đại chúng và thời lượng tuyên
truyền trên các phương tiện phát thanh truyền hình báo chícan được tang lên về thời gian và tan suất phát sóng
Thực tế trong xã hội nước ta hiện nay đã xuất hiện hiệntượng ban than trong cong dong, thậm chí ban sang các
nước láng giéng dưới nhieu hình thức đi du lịch, tham quan.chữa bệnh ở nước ngoài
Trao đổi với VietNamNet, Tong thu ký Hội Thận - Niệuhọc Thành phố Hồ Chí Minh (PGS.TS Phạm Văn Bùi) cho
biết: “Ludt hiến, lấy ghép mo, bộ phan cơ thể người và hiến,
lấy xác là một hành lang pháp ly quan trọng tạo diéu kiệncho kỹ thuật ghép tạng ở nước ta phát triển đồng thời ngănchặn nạn mua bán nội tạng người, nhưng trên thực tế diễn
ra rất phức tạp Nạn nhân mua bán thận nói riêng và muabán nói tạng nói chung bat nguồn từ ty lệ suy than trên thế
giới ngày càng cao Chỉ tính riêng ở Việt Nam đã có khoảng
80 ngàn người suy thận mạn tính Tỷ lệ này cao hơn ở cácnước phát triển nên đã xuất hiện một số mạng lưới mafiabuôn bán nội tạng trên thế giới "CÓ,
II THỰC TRANG PHAP LUẬT VỀ HIỂN, LÂY XÁC,
MÔ, BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI Ở VIỆT NAM
Luật Hiến lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến,
lấy xác được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
(1) bi-chan-70-tten-cho-moI.html
Trang 38http://nguoivietnammoi.blogspot.com/2009/08/nguoI-ban-than-DG&.T& DHÙNG TRUNG TAD (Chủ biên)
Việt Nam khóa XI ky họp thứ 10 thông qua ngày 29 thang
[1 nam 2006, co hiệu lực thi hành từ ngày O| tháng 7 nam
2007 gồm có 6 chương, 5 mục với 40 điều
a) Chương I, những quy định chung từ Điều | đến Điều
II Chương này quy định về phạm vi điều chính, đối tượng
áp dụng điều kiện của chủ thể hiến mô bộ phận cơ thêngười và hiến xác: chủ thể hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi
trong thụ tình nhân tạo Trong chương này còn quy định vềtrách nhiệm quản lý nhà nước về hiến lấy, ghép mô bộ
phận cơ thể người và hiến, lấy xác và những chính sách nhànước về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến,lấy xác Các nguyên tac trong việc hiến, lấy, ghép mô, bộphận cơ thể người và hiến, lấy xác và các hành vi bị nghiêm
cấm cũng được quy định trong chương này
Chương I, là một chương không đầy đủ và không đồngnhất về quan điểm lập pháp ở những điểm sau đây:
Thứ nhất, tại Điều 6 quy định về quyền hiến, nhận tinh
trùng, noãn, phôi trong thu tinh nhân tạo, nhưng lại không
quy định về ghép tủy, ghép tế bào thân tạo máu Sự thực
công nghệ cấy ghép tế bào thân tạo máu trên thế giới đã
được quan tâm và phát triển từ bốn mươi năm nay Cụ thể:
Thế giới đã có Sở Đăng ký cấy ghép tủy xương quốc tế(IBMTR) được thành lập vào thập niên 70, thế kỷ XX Trên
toàn thế giới hiện nay có khoảng 300 trung tâm Tổ chứcnày có nhiều nhóm nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu về ung
thư máu cấp tính, thiếu máu do trở ngại tái sinh và bệnh
miễn dịch tự thể
Trang 39QUYỀN HIẾN - LÂY XÁC VA BO PHAN CO THỂ NGƯỜI
Tat Hoa Kỳ có Trung tam Nghiên cứu ung bướu (FHCRC)
được thành lap vào nam 1990 là trung tam nghiên cứu ve cayphép tủy xương lớn nhất Hoa Ky Moi năm trung tâm này
cay phép khoảng 500 ca
Tại chau Âu có Nhóm hop tác cấy ghép tủy xương
châu Âu (EBMT) được thành lập từ năm 1975 và hiện tại
chau Âu có 283 trung tam của 31 quốc gia tham gia Nhómhợp tác cấy ghép tủy xương này
Tại châu Á, có Nhóm hợp tác cấy ghép tủy xương vùng chau A - Thái Bình Duong (APMTG), được thành lập từ
năm 1990 tại Bắc Kinh (Trung Quốc), có sự tham gia của
không ít quốc gia vùng châu Á - Thái Bình Dương Nhóm
này có vai trò quan trọng đối với việc triển khai ghép tủy
xương tại vùng châu Á - Thái Bình Dương.
Tại Trung Quốc, từ năm 1959, các nhà khoa học củanước này đã triển khai nghiên cứu, thí nghiệm về cấy ghépxương tủy cho động vật là loài chó Kết quả cho thấy, chó
được cấy ghép tủy xương tu thể thì tuổi thọ được kéo dài
thêm Tính từ năm 1981 đến nay, Trung Quốc đã đã thựchiện khoảng trên 1000 ca cấy ghép dị thể (chủ yếu là ung
thư máu) Ở Trung Quốc, đã có không ít báo cáo về cấy
chép tủy xương tự thể ở những cặp song sinh và cấy ghép tế
bào thân ở máu nhau thai),
(1) Mã Luong Minh, Chan đoán phòng tri bệnh ung thư máu, Nxb,
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 165 - 169
Trang 40DGð.TÉ PHUNG TRUNG TAD (Chủ biên)
Luật Hiến lấy ghép mô, bộ phan cơ thé người và hiện,lav xác không có quy định về ghép tủy và sự thực tại khoan
2 Điều | của đạo luật này quy định: “Viée mruyền máu ghép
ty không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật này”
Nhưng những đòi hỏi của đời sống thực tế lại không phụthuộc vào quy định không đầy đủ như vậy Vào quý II nam
2006 tại Việt Nam, Bệnh viện Nhị Trung ương đã thực hiện
ghép tủy xương và tế bào gốc cho trẻ em Từ ca ghép tủyxương này kỹ thuật ghép tủy xương và tế bào gốc sẽ được
thực hiện đối với các loại bệnh máu trắng không còn khảnăng đáp ứng với điều trị thuốc hoặc tái phát nhiều lần Mắcbệnh này, bệnh nhân bị rối loạn huyết sắc tố, tủy bị suy và
một số dạng ung thư bạch cầu, ung thư dạng u, ung thưnguyên bào thần kinh, u lành phôi
Khác với kỹ thuật ghép tạng, sau khi ghép tủy bệnh
nhân phải dùng thuốc chống thải ghép suốt đời Thời điểm
hiện nay, Bệnh viện Nhi Trung ương đã trang bị một hệthống máy móc thực hiện kỹ thuật ghép tủy xương và tế bào
gốc của Cộng hòa Liên bang Đức và Hoa Kỳ và mỗi năm
có hàng trăm bệnh nhi cần được ghép tủy xương và tế bào
gốc, chủ yếu là bệnh nhân ung thư máu Bệnh viện Nhi
Trung ương dự tính sẽ thực hiện từ thiện việc ghép tủyxương và tế bào gốc mỗi năm khoảng 29 đến 30 ca Ngoài
Bệnh viện Nhị Trung ương, tại Việt Nam còn có Bệnh viện
Trung ương Quân đội 108 và Bệnh viện Trung ương Huế