1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lí luận chung về nhà nước và pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội. Chủ biên: Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Năm, Nguyễn Văn Động (Phần 2)

248 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Pháp luật đông vai trở quan trọng tong việc loại trừ những phong tue tập quán, luật tục có nỗi dung trái đạo đúc xã hỏi, lạc hậu, phần ten bộ, cân trở sự phát biện của công đông, Tat nhiên, vvai tò này của pháp luật con phụ thuộc vào hiệu lực và hiệu quả

hoạt đông cia bộ máy nhà nước, mức đô bám rễ cña phong tục

tập quán, lật tục tong đời sing, điều kiện kinh tế xã hội cia địa phương, tình đồ dân tí

3.3 Quan hệ giữa pháp luật và hương ước

Co thể nói về cơ bản, hương óc và pháp luật luôn thông nhất với nhau, gắn bó chặt chế với nhau, hỗ trợ nhau trong việc duy trì

trật tự trong công đồng làng xã Ở Việt Nam, "Qua xem xét hàng

trăm bản hương ước, ở đi các loa link lòng các vùng được

soạn tháo ở nhiều thé ki cho thấy, không có bản hương ước nào só nổi dung - dù ch một hai đẫu khoản hoặc một ý tử chẳng la nhà nước, đã lập một cách gay gắt với pháp hit

Hương ước có sự hỗ trợ không nhỏ trong việc thực hiện pháp

luật Trong điều kiện pháp luật không thể quy dinh một cách cu thể, chi tiết cho phủ hợp với điều kiện của từng thôn, làng, hương tước như là một sựtiếp nỗi của pháp luật, là sự cụ thé hoá, chi tiết oá pháp luật vào điều kiện, hoàn cônh của làng xã Nhờ đó, pháp

ult có thể để ding đi vào đội sing cộng đồng Bằng lõi vin của

hương tóc, các quy định khô khan, cúng nhắc cia pháp luật trở ên đơn giản, dưng di, gin gi với cuộc sông va sw hiệu bit của người dân, vì vay nó dễ dàng được người dân tiếp nhân Đồng thời, hương ước còn bao hàm những quy định nhằm điều chỉnh những quan hé xã hội mang tinh đặc thù của tùng công đồng thôn,

làng mà pháp hut chưa hoặc không thé vươn tới được

"Sm Bùi Xuân Dinh, Chuyên đồ ngiễn ci tong dé ti kos hạc cấp bộ cia

Bb Tựpháp' Cơ z2 để deta vide soem to hột iệt Nem, 5043.23

Trang 2

Ngược lại, pháp lật cũng có tác động mạnh mẽ đến hương tước Sự tác động của pháp luật đến hương ước có thể diễn ra theo. nhiều hướng, Mới lả, pháp luật không thừa nhận sự ton tại của hương wie, cắm các làng xã xây dụng hương woe Ha là, phép luật thừa nhận sự tôn tại và khuyên khích các công đồng dân cw xây dụng hương we Trong trường hợp này, pháp luật có thể có các quy định về quy tình xây dựng hương wc, thủ tục phê chuẩn hương woe, định hướng vẻ nổi dụng của nó, tim cách đưa vào hương woe những nội dùng có lợi cho nhà nước, Ba lá, pháp hưệt Xhông ngắn cắm, nhưng cũng không khuyến khích các công đồng dn cw xây dụng hương ước, Trong trường hợp này, pháp lu có các quy định ve kiệm duyệt hương tước, nêu có những quy định trái pháp lat, hương ước có thể bi loại bo.

3.4 Quan hệ giữa pháp luật và tín điều ton giáo

"Mỗi quan hệ giữa pháp lật với tin điều tôn giáo là một mỗi quan hệ khá phức tap Về cơ bán, tn điệu tin giáo điều chỉnh các quan hệ trong công đồng tôn giáo, Bản cạnh phản “dao”, tin điệu tn gido điều chỉnh cá phần “de

“Trong điều kiện ton giáo gắn liền với chính tri, nhà nước và hà thờ có quan hệ chit chế với nhau thi sự phân biệt giữa phép uätvới tín điệu tôn giáo thường không rổ rang Trong trường hợp nay, giáo luật được coi như pháp luật, thêm chi nhà nước, thép uất chi là thứ cấp, đúng sau giáo hội và chỉ là công cụ để thục hiện các mục tiêu tôn giáo, ghép luật do nhà nước ban hành phat phù hợp với các tín điều ton giáo.

“Trong điệu kiên ton giáo tách biệt khôi chính ti, thần quyền ‘vi chính quyền đã có sự tích bạch nhau, giữa tín điều ton giáo và pháp luật rửa có sự thông nhất, vừa có sư khác biệt, vừa có sự tác

động qua lại lẫn nhau.

DE nhân thấy có nhiều nội dụng trong các tín điều lồn giáo

250

Trang 3

thống nhất với pháp luật Trong những trường hợp này, niềm tin ổn giáo lo tiên đề quan trong thúc day các chủ thể thục hiện

¬ghiêm chỉnh các quy định cia pháp luật Có thể nói, nhìn chúng các tôn giáo đều là sự hưởng thiện, khuyên con người làm điệu ành, lánh điều ác, một giáo dân tốt đồng thời là một công dân tot Đạo đức lên giáo có nhiều điểm phù hợp với tến bộ xã hội Trong giới luật cũa các tn giáo nhìn chung đều có những quy định cam trộm cấp nói dối, giết người, ngoại tink Như vậy, pháp luật và tín điều ton giáo cùng tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội, phối hop, hỗ tro, bỗ sung cho nhau để lao nên sự điều chỉnh mạnh mế nhát đối với các quan hệ xã hội, xây dựng cuộc song tốtđời, đẹp đạo Bên cạnh 4, giữa pháp luật và tin điệu tôn giáo cũng có sự khác biệt, thâm chi mâu thuận nhau Chẳng han giáo lí đạo Thiên chia cảm li hôn, cắm áp dụng các biện pháp

tránh thei, điều nay mu thuấn với phép luật của nhiều nhà

nước, Trong trường hợp đó, tin điều tin giáo hở thành sự cân tr việc thục hiện pháp luật rong các công đồng giáo dân.

"Va cơ bản, pháp luật không đã lập, không ngăn câm, không

loa trừ in đầu tên giáo ` Pháp luật cũa các nhà nước đều thừa

nhân và bảo hỗ quyên tự do, tín ngưỡng tôn giáo của con người, thửa nhân và bảo hỗ đức tin tồn giéo, coi đức fin tồn giáo là thiêng liéng Pháp luật góp phần giữ gìn và phát huy giá tri của các tín ngưỡng dân gian thé hiện những giá tn tot đẹp vẻ lich si, văn hoá, đạo đức xã hỏi Ngược lạ, pháp luật nghiêm cắm lợi dung tin nguống tôn giáo làm phương hai đến lợi ích công đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, 15 chúc, nghiêm cảm mot biểu hiện mê tin, di đoan, nghiêm cắm tà đạo, nghiêm cảm việc truyền bá đức tin và hệ thống giáo Ii, giáo luật phản tiến bộ, tréi thuần phong mỹ tục và dao đức xã hội.

"em Nguẫn Man Down, ai nd của pháp lit mong đồi sống xã bốc Web, Chú gi quốc gà, 2008, 231

Trang 4

35 Quan hệ giữa pháp lật và kit của các tổ chức xã hội

(Quan hệ giữa pháp Inét với kỉ Int của các 18 chúc xã hội là biểu hiện cụ thể của mỗi quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức

nay Nhà nước có quyền lực bao trùm xã hội, tác động đến mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội Vì vậy, phép luật của nhà nước giữ vai tno chỉ phối đối với oàn bộ hệ thông ki luật cia tate các lồ chức xã hội Các tỏ chức xã hỏi chỉ được thành lập và hoạt động khi pháp uất cho phép hoặc không cảm Hiến chương, điều lễ, nội quy của các tổ chức xã hội phải phủ hợp với pháp luật Trong hệ thống ki luật của các tổ chức không được quy định các quyên và nghĩa vụ cia hội viên trái với pháp luật cia nhà nước, ảnhhưởng đến việc thục hiện quyên và nghĩa vu công dân cũa họ Pháp luật có thể có quy định về thủ tục đăng kí và phê duyệt cũa nhà nước đối với hiền chương, điều lẻ các t chức xã hội, mọi quy định rong hệ thông ki luật của chúng nêu trái pháp luật đều bị pháp luãt loại ba

'Ei luật của nhiều tổ chức xã hội có quy định nghĩa vụ của hội. Viễn tong việc tuân thủ nghiém chỉnh pháp lưệt của nhà nước

Trong trường hợp đó, ki uất cũa các tổ chức xã hội đã có sự kết hợp, hỗ trợ cho pháp luật, đảm bảo sư điều chỉnh một cách toàn. điên, có hiệu quả đối với các quan hệ xã hội

IV HOÀN THIÊN HE THONG CÔNG CU DIEU CHINH QUAN HE XÃ HỘI Ở VIET NAMHIEN NAY

‘Dé xây dung và hoàn thiện hệ thống công cu điều chỉnh quan. hệ xã hội ở Việt Nam hiện nay, một mat cân hết sức coi trọng vai trò của pháp luật nhưng mặt khác phải nhân thức đúng vai tỏ, giá trị của các thể chế phi quan phương Cản nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm trong lịch sử dân tộc cũng như của các nước trên thể giới trong việc xử lí mỗi quan hệ giữa pháp luật với tng công cu Trong đó, cần chủ trong một số khía cạnh sau:

252

Trang 5

_Mét li xây dưng và hoàn tiện hệ thông pháp luật

“Hệ thống pháp luật phải toàn diện, thông nhất, đồng bộ, với ki thuâtlập phap ở tình đô cao Pháp luật phải phân ánh đúng ý chi, lợi ich của nhân dân, pháp luật phải nhân dao, nhân vẫn, vì con người, phục vu con người, Pháp luật phải được xây dưng trên cơ sở dao đức truyền thông tốt đẹp, những thuén phong, mỹ tục của din tóc, Cin xác định đúng din giới hạn tác động của pháp luật, pháp luật không thể và không can thết điều chính tắt cả các mai quan hệ trong xã hội Các biện pháp xử li ci phap hut phi phủ hợp với điều kiện kinh tý xế hội trong ting giai doen phít triển của đất nước Điều chỉnh quan hé xã hội bằng pháp luật phải đấm, ‘bdo hiệu qua vé tat cá các mất chính trị, kinh tý, văn hoá, xa bôi,

đối ngoại công lại

‘Hai là, xây dựng, hoàn thiện các chuẩn mực đạo đức

Deo đức là nên ting tinh thân của mọi xã hội Nhà nước cần thực hiện đồng bộ các biển pháp để giữ gìn và phát huy các quan. niém, chuẩn mục đạo đúc truyền thông tốt đẹp của dân tộc, loại bỏ xhững quan niệm đạo đức lạc hậu, ngăn chân sự thoái hoá, xuống cấp của đạo đúc, iếp thu các chuẩn mục đạo đức tiến bộ của nhân loại Pháp luật cản guy định trách nhiệm cia mỗi cá nhân và thết chế xã hồi trong việc xây dụng, hoàn thin các chun mực đạo đức Phát huy và sử dụng có hiệu quả các phương tiện thông tin đại chứng, các tổ chức xã hội nhất là 16 chức tôn giáo, gia dink, nhà

trường, các loại hình văn hod, nghệ thuật, céc lễ hội truyền thống,

các cá nhân có tim ảnh hưởng lớn trong xã hoi như các nhà chính trị các vi linh mục, sư sất, các nhà giáo, các văn nghệ sĩ, các già làng, trường bản, các vi bỏ ldo Can xây dụng bang chuần mae đạo đúc, văn hoá đối với con người Việt Nam nói chung với nồi dung ngắn gon, dễ nhớ để mọi người cht hoc van thấp đều có thể thêm nhuân Bảng này cần được trình bày một cách trang trong,

Trang 6

đặt ở những vị trí thích hợp nơi công công để mọi người đều dé

dàng nấm bất và thực hiện tốt" Khuyến khích xây dựng các

rchuân mực đạo đức nghé nghiệp, khuyến khích nông dân, thợ thủ công tập hợp thành các phường, hai, làng nghề, hợp tic xã

trong đó mỗi thiết chế đều có những chuẩn me đạo đức riêng,

Bala, giữ gn bảo lau các thuần phong mỹ tuc, đẳng thời loa bổ các phong tục tập quản lạc hậu, phản tên bộ

Cin sưu tim, tập hop hoá các phong tục, tập quán trên khắp cả nước, Thửa nhân và khuyến khích việc ứng xử theo các phong tuc tập quán tốt dep của công đồng, Khuyén khích và đưa vào qui đạo của pháp luật việc tô chức các lễ hội truyền thông thể hiện những thuần phong nữ tu, bản sắc văn hoá của dân tộc, Bản cạnh biển pháp pháp li, nhà nước cân sẽ dụng đông bộ các biện pháp kinh té, văn hoá nhằm nâng cao dân tr, ý thức pháp hút, ý thúc chính tr, xoá bổ triệt để cơ sở của sư lồn tai những phong tục, tập quán lạc hậu, phan tin bộ,

“Bổn là, uyên khích ắc xây dựng hương ước, quy tước trong các cộng đẳng dân cir

Pháp luật hiện hành cña Nhà nước ta đã có các quy định về Xây dụng và thực hiện hương vóc, quy vóc của làng, bản thôn áp,

cum dân cx? Cần tuyén truyền séu xing tong toàn xã bồi về vai

to, tac dụng củahương woe Bồi duống, ning cao hình độ cho cán bộ có thắm quyền để hỗ tơ, giúp đỡ có hiệu qua các công đồng dân cw xây dựng hương ước, Nội dung cña hương wie cần cụ the, thiết thục, bám sát đời sống của thôn, lang, phần ánh đúng nhu câu thục tế cũng như tinh đặc thủ về lich sử, địa I, dân cự, nghề nghiép phong tục lập quan, truyền thông, tin ngưỡng cia ting ˆ Xem Ruỳnh I Va (đủ bản) ,Mốt số rất về 1 sống đo đức và cuấn gián ahi Na Cha tị góc gh H 2001 e272

Xem: Quyit dah 6 222016i0Đ-Tigngiy 0815/2018 cia Thinning Chữ pitvi ny ông, te hộn ng ắc, aay vóc

254

Trang 7

thôn, lang Phát huy vai trò của các tổ chúc xã hội, cán bộ hưu trí, cựu chiến binh, các chức sắc tôn giáo, giả làng, trưng ban, trường tốc và những người khác có uy tín, hình đô trong công đồng trong

xây dựng và thực hiện hương ước, Độ cao bách nhiệm của các cơ quan có thâm quyền trong viee phé chuin hương ước

“Năm là nghân cứu vận dng lật tue

Hiện nay, luật tục vẫn tin lại và giữ một vai hò không nhỏ

trong việc điêu chỉnh các môi quan hệ trong đời sóng người dân tốc thiêu số, nhất là 6 Tây Nguyễn Trên thục tý, không it trường hợp luật tục được người dân tuân thủ nghiêm chỉnh, triệt để hon 5o với pháp luật, "Có những vụ vée mặc dù toa án nhân ân các cấp để tái xứ, nhưng người đân vẫn yêu cẩu buôn làng xứ lạt và bản án xét xứ theo luật tue được buôn làng chấp nhân hơn bắt ki một bản án nào khác “` Vì vậy, cần tò chức nghiên cứu sâu sắc. để khai thác và vận dụng những giá tị cũa luật tuc “huyền khích các công đồng dân lộc thiểu sỏ xây dựng quy vóc làng vin hoá dua trên cơ sở của Inét tục Đồng thời uyên truyền, vin động

nhân dân loại bổ những quy định trong luật tục đ lỗi tời, lạc hau

“không phủ hợp với pháp luật, đạo đúc truyền thông tốt đẹp của dân tộc và tiên bộ xế hội Trên cơ sở luật tục của các dân tộc thiệu số, nhà nước có thé vận dung để xây dựng các văn bản pháp luật để áp dụng cho chính cộng đồng dân tộc đó Các vấn bản này có pham vi điều chỉnh tương đương luật tục nhưng được diễn đạt bằng ngôn ngữ hiện đai, ngắn gon Vé nội dung, các vẫn bản nay cơ bên tuân thả Int tu, tất nhiên phải ste đội cho phủ hợp với

tiến bộ xã hội Bản cạnh các biên pháp xử lí của luật tục (cứng ta

"Hum hận ca Số Tự phíp Dic Lắc, Chuyên a vỀ it me, Eiyấn hộ tân ng

28111986, Viên Nghên cổ khoa học hp i, Bộ Trmlưp,Ñ 1997, 6%

Ching hạn, aghiém cm sen mt nhận phim wang trường hop plum tội om "Yến, ng cam ve thi bing hàn thứ đỗ chỉ nông cay vào ty, Hn nước

My Văn reng nội mốc dng si

Trang 8

ôi, phạt tiên ), co thể bỏ sung thêm các biện pháp xử lí của nhà

ước như tịch thu ti sắn, phạt tà ?

“Sáu là tổng cường công tác kim tra, giảm sắt ca nhà nước đỗi với lí luật eta các lô chức xã hãt

Vige thành lập các tổ chức xã hội phi đâm bo tuân thi các quy định cia pháp luật Nhà nước phối thục hiện tốt công tác Xiếm tra, giám sát đối với kỉ Int của các tổ chức xã hồi thông qua thủ tục đăng kí, phê duyét hiển chương, điều lễ, nỗi quy cia các tổ chức đó,

'CÂU HOI HƯỚNG DAN ÔN TAP, ĐINH HƯỚNG THẢO LUẬN 1 Phân tch khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội 2 So sánh pháp luậtvới đạo đúc

3 So sánh pháp luậtvới lập quán 4 So sánh pháp luậtvới hương tức 5 So sánh pháp hut với Mật tục

6.So sánh pháp luật với tin điều tôn giáo.

„ 7 So sánh pháp luật với kỉ luật cũa các tổ chức xã hỏi khác

(đỗ chức phi nhà nước)

8 Phân tich ưu thé của pháp luật so với các công cu khác trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.

9 Phân tích vi trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công. cụ điều chỉnh quan hệ xã hội.

10, Phân tích môi quan hệ giữa pháp luật và đạo đức. 11 Phan tích mỗi quan hệ giữa pháp luãt và tập quán

"Sm: Phan Đăng Nhậc s08, 6-15 256

Trang 9

Chương XI

BAN CHAT VÀ VAI TRÒ CUA PHÁP LUẬT 1 BẢN CHẤT PHÁP LUẬT

1.1 Khái niệm bản chất pháp luật

"Bản chit của pháp luét là vấn để khá phúc tạp, trong khoa học pháp lí tồn tại nhiêu quan điểm khác nhau vé van đẻ này Có quan. iệm cho ring bản chat cũa pháp luật là công li, đó là lẽ phải phù hợp đạo lí và lợi ích chung của xã hội Theo quan điểm này, phép luật thực chất là “cát Hi lẽ phd hiến dùng để cli phdt các mỗt quan hệ xã hột chit không phái là những dién được dat ra một cách tùy.

ên của một cá nhẫn hay một nhóm người nào “` Trong thời kì

chiếm hữu nô lẻ, phong kiến, ton tại quan niệm phố biến cho ring, pháp luật đều thể hiện ý chí của thượng dé, nhà nước ban "ảnh pháp luật chỉ là sự nhân danh thượng để, phụng mệnh thương để * Quan điểm khác lại cho rằng, pháp luật thục chất là ý chí ca van chứa Thự lý cho y, có những qốc gin tong đó pháp huật “c là ý elf nhất thet và thất thường cũa ông vua” các nước xã hội chủ nghia trước đây tồn tai quan niệm phd biển

"Sm Nggẫn vin a (QL, Bờt về pióp rộ 1 Tứ tí quốc gạa,H 2014,tr, 142.

Giing các cuba đủ dc đụ acc wibping a pune Qué ấu đợc mổ ia bằng cầu “plumg đưển thica very hoàng để chiếu vide”, cũng xem thêm li 3 ncn Bộ tắt mars tong sch ih oO gi od đa a Do

he 1997.0 201-302

"Sam: Moresqui, To ch pip hột We Gia ue, H996, 191,

Trang 10

cho rằng, pháp luật thể hiện ý chí của giai cắp thông tri Khi nói

về pháp luật tư sản, C Mic viết “Pháp quyển của các ông chỉ là

ý chí của giai cấp các ông được để lên thành ludt pháp, cát clÝ mà nội dung là do những đu lện sinh hoạt vật chất của giả

cấp các ông quyét Ảnh” Quan niệm phd biến ở các nước tư

bên cho rằng, pháp luật thể hiện ý chí chung cũa toàn xã hội “Theo Montesquieu, tong một nước dân chủ, pháp luật thể hiện ý chí chung cña quốc gia, quyên lap pháp phải thuộc vé “tap đoàn dén chúng”, cơ quan lap pháp chỉ thay mặt dân chúng “thé liên ý chí chung của quốc gia”? Rousseau cho rằng, nhà nước ban hành pháp luật nhưng phải có sự phê chuẩn cia nhân dân và chỉ khi có sự phê chuẩn nó mới trở thành luật” Tuyển ngôn nhân.

quyền và dân quyền của cách mang tr sẵn Pháp năm 1789 đã long trong tuyên bd: “Ludt là ý chí của met cổng dân Mot công.

đến có quyén te mink hoặc thông qua người đa dtén gáp phần

xây dung luật”.

‘Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, pháp luật luôn. gắn bỏ chất chế với nhà nước, phân ánh bản chat của nhà nước, vì vy, cũng như nhà nước, xét về bản chat, pháp luật là một hiện tượng vừa mang tính xã hoi vừa mang tính gia cấp La một phạm trù ý thức xã hội, pháp luật chịu sư quy định của tồn tại xã hoi, chế đô kinh tế là cơ sở của pháp luật, nôi dung của pháp luật do các quan hệ kink tế - xã hi quyết định, khí các quan hệ kinh tế

-xã hôi thay đôi sớm hay muôn sẽ kéo theo sự thay đổi cia thép

Int Bản cạnh đó, đường lỗi chính sich cña lục lượng cảm quyền

nên giữ vai bò chỉ đạo đối với pháp luệt Chính tị là bigu hiện tập trùng của kinh tý, vì vậy, đường lôi chính tr thé hiện trước hết

ở các chính sách kinh ý Các chính sách đó được cu thể hoá trong Ì Xem Mắc - Ẩnggvn, Ting tp 4 Nob Chôiki uất gia H 2001.0616 2 em Mewesghea, Ti phe tt Nab Gia dae, 1966, 10Ỷ 105 ` Samm: Rousse, Bămhể ức And Neb, TP Hộ CHÍ Mi, 1992 6 73,140,

258

Trang 11

pháp luật thành những quy định chung, thing nhất tong loàn xã hội Mặt khác, chính trị còn là sự thể hiện môi quan hệ giữa các

giai cắp và các lục lượng khác nhau tong xã hoi rên tat cả các Tinh vục Vi vậy, pháp luật không chỉ phin ánh các chính sách Xinh té mà còn thể hiện các quan hệ giai cấp, phan ánh đối sánh giai cắp và mức độ của cuộc đâu ranh giai cấp, Nói cách khác, "bên chat cia ghép luật do cơ sỡ kinh tế xã hoi và những điều kiện

tôn tại, phát tin cũa nó quy định

Pháp luật của bat kì quốc gia nào cũng luôn thể hiện tính xã hội Pháp luật là quy tắc ứng xử của con người, là phép đối nhân, xử thể trong quan hệ giữa người với người trong đời sống hàng gây, Pháp luật xuất hiện là do yêu céu, đồi hỏi cia đời song công dong, để điều chỉnh hành vi con người, điều chỉnh các mỗi quan hệ xã hội Pháp luật là sw mô hình hoá những nhủ cầu khách quan, phổ biến trong xã hội Xã hỏi, thông qua nhà nước, ghi nhân những cách xử sự hợp lí, khách quan, phổ biển nghĩa là những cách xữ sự được công đồng chấp nhận, phủ hợp với lợi ích và yêu câu cña công đồng, “Pháp luật - để là những téu chuẩn khẳng Ảnh rổ rang phê bin, trong để tr do có được se

tn tai, vô ngã, có tink chất Ht luận, không phu thuộc vào cá

nhân riêng lễ Bộ luật là lính thánh của tự do nhân dân” * Mỗi quy định trong pháp luật được xem như kết quả của "quá trình chọn loc tự nhiên” các cách xử sự trong xã hỏi Chính vì vậy, trong thục té người ta có thé tim thấy những quy định pháp luật gidng nhau ton fai ở những thời đại khác nhau, trong những thể chế chính tri khác nhau, Pháp luật là công cu cơ bản để 18 chức ‘va quản li đời song cộng đồng nhằm thiết lập, cũng cổ và bảo về thật hự xã hội rên các linh vực của đời sông Pháp luật là phương tiên để thục hiên những mục đích chung, bảo vệ những lợi ích

“`” ` ẽ

Trang 12

chung, lợ ch của quốc gia, dân tộc, vi sự tôn tai và phát tiễn của toàn xã hội Dưới góc dé này, pháp luật là những chuẩn mực chung của xã hà, thd hiện ý chí và phần (nh lợi ích chưng cần toàn sẽ hỏi Pháp luật la phương tién để giải quyết khía cạnh “xã hội” của đời sống xã hội như phòng ching và khác phục hậu quả

chiến tranh, thiên tai, phòng chống dich bệnh, hỗ tro người lang

thang, cơ nhố Nói cách khác, pháp luật luôn hàm chứa các giá trị xế hôi phổ biển, thuộc về con người Pháp luật luôn phần ánh điều kiện kinh tế, xế hội, những quan niệm đạo đức truyền thing tot dep, thuận phong, nữ tục của dân tộc Trong điều kiện hiện nay, để thúc đây sự phát triển của xã hỏi, đòi hii pháp luật cia mỗi nước phải có sự phủ hợp nhất định đội với thông lẽ khu vục và thể giới

“Thục tế cho thay, tinh xã hội của các kiểu pháp luất được thể iện không giống nhau Cùng với sự phát triển cña xã hội, tính xã hội của pháp luệt ngày cảng hở nên sâu sắc và rộng rãi hơn So với pháp luật ngày nay, ý nghĩa xã hội của pháp luật chủ nỗ, phong kiến nhìn chung còn nhiêu hạn chế Trên bình diện xã hội, pháp luệt thời là này chỗ yên đồng vai tr là công cu đâm bảo an rink, tit te, an toàn xã hội, trừng trị tôi phạm, bảo vệ các công trình công công Pháp lut te sản ra đời đã thể hiện sự tin bộ hơn so với pháp luật phong kiến Pham vi điều chỉnh của pháp uất được mỡ rộng, pháp luật điều chỉnh các quan hệ trên hầu hét các Tinh vực cia đời sông, từ các quan hệ trong gia định đến các quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội trong đời sống cộng đồng Pháp Jat trở thành công cụ quan trong để điều tiết các quan hệ Hong nên kinh tế thị trường, thiết lập địa vi pháp lí bình đẳng giữa các cá nhân trong xã hộ, hưởng tới bảo vé các quyền con người, quyền công dn Bước sang giai đoạn để quốc chủ nghĩa, do bị Xăng đoạn bởi các tập đoàn tư ban độc quyền, lại bị lún sâu vào các cuộc chiến tranh xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ, vai trò và

260

Trang 13

- ngiĩa xã hội của pháp luật tr sản thời ki này có nhiều han chế “Từ sau chiến tranh thé giới thứ hai trở lại đây, pháp luật te sản

ngày cảng tô ra dân chủ, nhân đo, đảm bảo công bảng, bình đẳng, báo mn tật tự an tin sã hội báo dim ev Bn định, chẳng không hoảng xã hôi, bảo đảm sư phát triển bên vững của xã hồi Trong điều kiện ngày nay, pháp luật được xem như là công cụ quan trọng để chống lại sư tha hoá của quyền lục nhà nước, béo Vệ con người, bảo về công lí Pháp lật xã hội chỗ nghĩa thể hiện tính xã hội rộng rãi va sâu sắc nhất so với tat cả các kiểu pháp uất trước đó, Nó là công cụ giải phóng con người khối mọi áp bite bat công, xảy dưng xế hội dân chủ, công bảng, văn minh,

mọi người có cuộc sống tư do, hạnh phúc, trong đó các giá tr con người được thi nhận, tôn trong, béo đảm, bảo vệ Pháp luật xã hỏi chủ nghĩa là pháp luật vì con người, nhằm phục vụ con ¬gười, dim báo cho con người có điều kiện phát huy tài năng, phát triển toan diện

‘Bén cạnh tính xã hội, pháp luật còn thé hiện tính giai cấp Do. chiếm wa thé vé mọi mặt trong xã hôi, giai cấp thông tr thông qua nhà nước tim mọi cách đặt ra các quy định pháp luật có lợi cho giai cắp mình Thông qua nha nước, ý chí của giai cắp thông trì được thể hiện một cách tập trung, thông nhất và hợp pháp hoá thành ý chí nhà nước, Ý chi đó được cụ the hoá thành các quy tắc xử sự cụ thể do các cơ quan có thẩm quyền cia nhà nước ban hành hoặc thừa nhận Nhờ có site mạnh cũa nhà nước bảo đảm, những quy tắc xử sự đó trở thành bất buộc đối với mọi thành viên trong xã hỏi Dưới góc độ này, pháp luật thé hiện ý chí và báo vệ lợi ích cho gia cấp thing bị hay luc lượng cầm quyện tong xã hội Pháp hit điều chỉnh vẻ mất giai cấp các quan hệ xã hội, hướng các quan hệ xã hội phát triển theo một “tat te” phủ hop với ÿ chi của giai cắp thông trị nhằm bảo vệ lợi ích và cũng có địa vi của giai cáp thông tị Với ý nghĩa đó, pháp luật là công cu

Trang 14

để thực hiện sự thống trị giai cấp, ghi nhân, cũng cổ va bảo vệ quan hệ sản xuất đụa rên sở hữu của gia cắp thông ti, bảo vệ địa Vi rằm quyền của gia cáp thông tr, "là vĩ cia gia cấp thông

trị để trừng tị gia cấp chống lạ minh? duy tì sự thông tr về

trưởng đối với toàn xã bội

“Tính giai cắp là thuộc tính chung của các kiểu pháp hut, tuy hiên mỗi kiểu pháp luật lại có nét néng và cách biểu hiện riêng “Trong pháp luật chủ nô, te liệu sản xuất được công khai quy định thuốc về giai cấp chủ nô, nd lệ không được coi là người, trước pháp luật, ho được xem như những công cu lao đồng biết nói thuốc sở hữu cia chủ nô Chủ nô có quyền tuyệt đối đối với nô lệ

Trong pháp lát phong kiến, người lao động đã thoát khỏi thân hận ô ie, tuy nhiên da vị vẫn hết sức thập kém, họ bi zing buộc chất chế vào các đặc quyên của địa chủ, phongkiến Trong pháp uật chủ nỗ, phong kiến, sự phân biết đẳng cấp rt rổ nét tủy thuộc vào chức tước, phẩm hàm, tài sin, nguồn góc xuất thân Trước pháp luật, địa vi cảng cao thì cảng có nhiêu đặc quyên, đặc lợi Để bảo và lợi ích của giai cap thông tr, pháp luật chủ nd, phong Xiến tác đông đến các quan hệ xã hội chủ yêu bằng hình phạt với nhiều hình phat đã man và cách thức thi hành hình phạt làn bạo.

‘Trén thự tế, phần lớn các văn bản pháp lust thời kì này đều được cấu tao dưới dạng một bộ luật hinh sw Bộ Quốc trểu hình luật của Viết Nam được đánh giá là khá tiến bộ so với đương thời nhưng ngay tai những điều luật đâu tiên đã quy định vé hình cụ -1 thông các công cụ để th hành hình phạt, rong đó cổ loại lam

bang cây song không róc bỏ mau mắt? Trong pháp huật tư sản,

tính gia cấp đã được che đậy một cách tinh vi, kin đáo Khó nhận thấy Pháp luật hr sản quy định quyền te hữu là một quyền tr

Ì em: Hồ Cha Mi, ince app ale Nob hp 1,3 1995, 185,187

“Xem Điều 2 Quốc ru hệ hit, Neb, Vinod ting ứh,H 1999, 10 262

Trang 15

nhiên, thiêng liêng và bat khả xâm pham? pháp luật thie nhận.

các quyên con người, quyền công dân, thie nhận quyền bình đẳng trước pháp luật của tắt cá moi người Tuy nhiên, thực chất thép uật tự sin chỉ bảo vé sở hiếu của nhà tr bản, C Mác đã chỉ x6 “Lao đăng làm thud, lao động của người võ sẵn lậu có tao ra số hữu cho người vô sản không? Tuyệt đắt không Né tao ra tư bản,

tir là ao ra cái số hữu bác lột lao động làm thud”? Trên thực tê,

gia nhà tư bán và người công nhân làm thuế khó mã có được sự bình đẳng thục sw Lénin đã khẳng định, trong xã hoi có áp bức

bóc lột thì không thé có bình đẳng đối với người bị bóc lột? Bước

sang giai đoạn chủ nghĩa để quốc, pháp luật tr sẵn thé hiện tính giai cap một cách công khai và sin sắc, Pháp hộật thời kì này, được sử dung như một công cu có hiệu quả để chồng lại phong trảo đầu tranh của quân chúng nhân dân hong béo về lợi ích cho giai cấp tư sản nhất là các tập đoàn tr sẵn ling đoạn, các thé lực quân phit, thi pluét Trong thời là hiện nay, pháp lật tư sản đã thé hiện sự tin bộ về chất s0 với trước đỏ Mặc đà vậy, sự giàu có vẫn chủ phối thing thé trong hấp uất, ngay cả rong điều kiện “dan chủ te sin” thi điều nay van không tránh khỏi Pháp lt xã ội chủ nghĩa thể hiện ý chi và bảo vệ lợi ich cña tuyệt đại đa số tong xã hội Nó là công cu dé nhân dân lao động ching lại các thé lực thủ đích, phin đông, xây dưng chế 4 mới không có áp

bức bat công

12 Bản chấtvà đặc điểm của pháp luật Việt Nam hiện nay

"Mỗi quốc gia có điều kiện kinh t, chính tr, văn hoá, xã hôi,

truyền thông, lich sử rng vì vậy pháp luật của mỗi nước ôn có những nét đặc thủ Ở Việt Nam, sau khi hoàn thành cuộc cách mang dân lộc, dân chủ, thống nhất đất nước, cổ nước đi lên chit

Ì an: Điều 17 Tying atin gyÒn và dẫn quyên Pháp ấm 1789.

Ì em Œ MŒcvàŸh “hựgentintipdp 4 Nob Cah qe gH 301, 616.` Xem Lan ồn tập ip 37, 8 Tnbé,ME 1978, 315

Trang 16

ghia xã hỏi Tuy nhiên, do nóng vội, chủ quan, duy ý chí, công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội chưa thu được những thành tea như mong muôn, Đại hội toàn quốc lần thứ VI cia Đảng Công sản Việt Nam đã đề ra đường lỗi đổi mới toàn dién đất nước, Từ đó đến nay, tình hình kinh tê xã hội cia đất nước có những bước phat triển dang kế Củng với việc xây dựng nền kinh t thi trường. định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dụng nhà nước phép quyền xã ội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, việc hợp fac, hội nhập quốc tẾ ngày cảng sâu rộng là những nhân tổ vừa là ruc tiêu, vi là động lực thúc đây quá tình xây dung và hoàn thiện hệ thống pháp luật, Pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay được xây dựng trên cơ sở kinh t là các quan hệ sản xuất gắn với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh té, kinh tế nhà nước giữ vai hò chủ đạo, cơ sở xã hội là liên mink giữa giai cắp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tí thức, cơ sở he tưởng là chủ nghĩa Mác - Lônin và te tưởng Hồ Chi Minh Cũng

hư các pháp luật khác, nhép luật Việt Nam hiện nay vừa mang tinh xã hôi, vite mang tinh gia cấp.

“Tính xã hội là thuộc tính nổi bật của pháp luật Việt Nam hiện nay ¥ nghĩa xã hii rộng lớn eta pháp luật Viet Nam hiện nay thể hiển rên nhiều mặt Pháp luật không chỉ là quy tắc ứng xữ của mọi tổ chức và cá nhân trong các lĩnh vực của đời sông xã hội mà còn là cơ sở quan trong dé đảm bảo an ninh, an toàn cho mỗi gut, đảm bảo én định, thật tự xã hội Pháp luật là phương tién quan trọng nhất, có hiệu quả nhất để tổ chức và quản lí hau hét các lĩnh vục của đời sống xã hội vi một xã hỏi dân chủ, công bằng, văn minh Pháp luật là phương tién để lién kết moi ting lớp dân cư, hợp lực, chung lòng, phát huy sức manh tổng hợp của oàn dn lộc bao vệ chủ quyền quốc gia và các lợi ich quốc gia khác Pháp luật là công cụ để nha nước và xã hội thực hiện chính sách tổng nước nhớ nguồn, đền on, đáp nghĩa, quan âm, chăm lo

264

Trang 17

cho những người ở vị thể yêu như người gid, trể em, người khuyết tật người lang thang, cơ nhố, thục hiện việc xoá đói, giảm nghèo, hỗ tro người bị thất nghiệp, hướng dén việc báo hiểm y tế và bảo hiém xã hội toàn dân Pháp luật không đơn thuần là sản phẩm “độc quyền” của nhà nước mà đó là sự kết tình những giá trị cao quý trong xã hôi, dua trên nên tăng dân chủ, nhân đạo, nhân văn, lương tr và tình người.

‘Mic di vậy, pháp luật Việt Nam hiện nay vẫn thé hiện tính. giai cap Xã hội Việt Nam hiện nay ton tai nhiều giai ting với những mục tiêu và lợi ich mặc dủ không đối lập nhưng van ham chứa sự khác biệt nhất định, Bồi vay, cho di thé nào thì pháp luật vấn phải thể hiện ý chi và bảo vệ lợi ích cho các giai ting đỏ Mat khác, các thé lực thù địch, phản đông van nuôi dưỡng âm mưu chống phá nhà nước, chống phá chế độ một cách lâu dai, dai dling Trong điều kiên đó, pháp lut là công cu tốt nhất để báo vệ nhà nước, bảo vệ chế độ xã hỏi chủ nghĩa, béo vé quyên lợi cia hân dân lao động

"Bản chất của pháp luật Việt Nam hiện nay còn được thể hiện thông qua các đặc điểm sau đây.

“Mới là, pháp luật Việt Nam hiện nay là pháp hat thuộc thời là cquá đồ lên chủ nghĩa xã hỏi Đó là thoi kì có sự đầu tranh phức tạp

giữa cái cũ và coi mới, diễn ra kh lâu dài với nhiều bước phát

triển, nhiều hình thức #8 chức kinh tế, xã hội dan xen? Hiện nay, đất nước ta đã ra khối tinh trang nước nghèo, kém phát triển, dang đẩy mạnh công nghiép hoá, hiện đại hoá, phan đầu sớm địa nước.

1a cơ bản tr thành mét nước công nghập theo hướng liễn det?

ˆ Xem: Đừng Công sin Vit Nem, Vấn ab Đại hội đu bễu toàn gue tấn th XE Web Chae quốc ge, 1011, 70

"Xem: Ding Cộng stn Việt Nga, êm Kin Bet lồi et utd gu: lẫn dị XI.

‘Vin phing Thing wong Ding, H 2016, 76

Trang 18

Điều kiên kinh tế xã hội đó chỉ phối mạnh mé pháp luật nước ta hiện nay,

Hea là, pháp luật là cơ sở, hành lang pháp lí cho sự vận hành của nên kinh té thi trường định hưởng xã hỏi chủ nghia Pháp luật thửa nhân sw ton tại của nhiêu hình thức sở hấu, nhiêu thành nhân

kinh t8; xác lập địa vi pháp lí cho các loại hình doanh nghiệp, thừa nhân và bảo vệ quyền tr do kinh doanh, phat tiến đồng bộ

các loại thi trường, tôn trong quy luật cung cêu, bảo đảm tư do canh tanh, chống độc quyền, chẳng gian lên trong sản xuất va phân phối, bảo vé quyền loi cia nhà sản xuất, người iêu dùng, “Tuy nhiên, nên kính tế thị tường định hướng xã hội chủ nghĩa ở

ước ta còn khá mới mẽ, nhiều van dé còn đang trong quá trinh tim lời Chính vi vậy, hé thông thể chế pháp lí cho sự tên tại và văn hành cia nên kinh tế thì hưởng định hướng xã hội chủ nghĩa

ở nước ta dang được tùng bước xéc lập và hoàn thiện.

Ba là, pháp luật thể hiện ý chí và bảo về lợi ich của nhân. dlin, đó là hệ thông pháp luật cia nhân dân, do nhân đân, vì nhân clan ma nên ting là gia cấp công nhân, giai cắp nông dân và đội

¬gũ tí thức Chỉnh vì vậy, "Pháp luật của ta là pháp luật thực sue đân chi vi nó bảo vé quyển te do, dn chủ réng vãi của nhân

din lao động”?

“Bắn là, pháp luật là sự thể chế hoá chủ trương, đường lỗi chính. sách cia Đăng Cộng sin Việt Nam Hiển pháp đ xác lập vai rò lãnh đạo của Đăng Cộng sin Việt Nam đối với nhà nước va sã hội.

DE thực hiện sự lãnh đạo của minh, Đăng dé ra chủ trương, đường. lỗi chỉnh sách về phát biện kinh te, chính tị, vấn hoá, xã hội, an mình, quốc phòng Trên cơ sở đó, Nhà nước thể chế hoá thành pháp luật, 6 chức thục hiện và bảo vé pháp luật, làm cho đường lối

của Đăng đi vào đời sing, thúc đây kanh te, xã hội phát tiện

"Seams HS Ch Mi, Mima vp ade Nob Php HH 985,187, 266

Trang 19

Nam là, pháp luật xác lập cơ sở pháp lí cho việc xây dụng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân din, vì nhân dân Định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta để được ghỉ nhân trong Hiến pháp năm 1992 (sửa đôi, bỏ sung năm 2001) Trong công cuộc xảy dụng nhà nước pháp quyền, pháp luật giữ vị trí rất quan trong Pháp luật quy định quyền lực nhà nước thuộc vẻ nhân dân, thie nhận, bảo dém và bo vệ các quyền con người, quyền công dân, quy định việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, xác lập cơ chế ẩm soát quyền lực nhà nước, cũng có và mở rông dân chit xã hội, giáo duc ý thức ton trong pháp luật, xây dung lỗi sống theo pháp uất trong xã hội.

“Sáu là, pháp luät được xây dựng tên nền ting đeo đức, truyền thing tốt đẹp, những thuận phong nữ tục của dân tộc Việt Nam Đó là lòng yêu nước, tinh thân nhân đạo, sự vị tha, tinh thân tập, thể, không chap nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoạn, fink thân đoàn Xết đạo lí tông nước nhớ nguồn, tinh thân trong thân tương ái, đảm bọ: xế chia, để cao các giá tị gia dink, tin tong người giả, coi tong, việc học hành, tinh than tôn sw hong đạo, cản củ, ết kiém.

Béy là, pháp luật đang tong quá tình phát hiển, hoàn thiện

Công cuốc đổi mới dat nước cảng trở nên loàn diễn và đi vào chiêu sâu cảng đời hii sự hoàn thiện cũa hệ thống pháp Huật Sự phát biên trên nhiều mặt của đời sóng xã hội làm cho pham vị điều chỉnh cña pháp luật ngày cảng mỡ rộng, Các quan hệ kinh tế

xã hội vẫn động, bién đổi nhanh chóng đời hôi hệ thing pháp luật

phải được b sung, sie đổi thường xuyên, đáp ứng kip thi yêu cầu cña cuộc sống

Tâm là, pháp luật chiu ảnh hưởng mạnh mé cũa yếu tố quốc. 1Ý, Hiện nay, Việt Nam đang tham gia su ong vào quá tink hop tác, hôi nhập quốc tế, giao lưu quc tế về kinh tế, vẫn hoá, giáo duc, khoa học Ii thuật ngày cảng rộng, ảnh hưởng cũa truyền

Trang 20

thông quốc té ngày cảng lớn Những yếu tố đó có tác động mạnh nể đến pháp Init nước ta, đồi hồi các quy định pháp luật Việt Nem phải phù hợp với những chuẩn mực chúng của các nước trong khu vue cũng như rên thé giới

II VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT

“Vai tò” và "chức nẵng” là những khái niệm rất gân gối và vì iy, hong nhiêu bường hep, chứng có thé được siding tay thể

cho nhau? Bản cạnh đó, vai trò còn thường được sử dụng để chỉ

nức độ quan trong cũa một sự vật, hiện tượng náo đó, Cuôi cing, Vai tò là những tác đông ích cực cña một sự vật, hiện tượng

trong mỗi quan hệ với sự vật, hiện tượng khác

„ Cö nhiều cách tiếp cân vai trò của pháp luật, chẳng hạn, có thể để cập vai trò của pháp lut theo ting lãnh vực của đời sông (kinh , chính tr, tr tưởng, văn hoá ); cũng có thé dé cập vai trò của pháp luật theo từng loại chủ thé (cá nhân, tổ chức, nhà nde ) Vai tỏ của pháp luật cũng có thé được nhìn nhân ở những pham vi khác nhau, từ khái quát, chung nhất đến cụ thé, chỉ tiết hơn Nói tóm lại, vai trò của pháp luật có thể được xem xét ở nhiêu góc 46, mức 4, nhiều khia cạnh, nhiều chiêu Tuy nhiên, để nhận thúc một cách toàn diện và sâu sắc vai trò của phép luật, cân phải đất pháp luật trong từng mỗi quan hệ cụ thé giữa nó với sự vật, biện tượng khác

2.1 Vai tồ của pháp luật

"Ngày nay, pháp luật không chỉ được nhìn nhân là của "riêng” hà nước, công cu để nhà nước tổ chức và quân lí xã hồi, ngược lại, pháp luật đã hở thành “ti sin” chong cña toàn xã hồi, một loại quy tác ứng xi đặc biệt quan trọng trong đời ông chung, yêu

268

Trang 21

48 thiết yếu cho cuốc sống hing ngày Đối với đời sing xã hỏi, pháp luật có những vai rò nỗi bat sau đầy:

Pháp luật đều tết và ảnh hướng sự phát triển của các quan hệ sẽ hã

Pháp luật không sinh re các quan hệ xã hỏi, nhưng pháp luật được xem như một phương thức hữu hiệu để điều tét và định hưởng sự phát triển của các quan hệ xã hội Có thể nói, nếu coi cuốc sông như một dong chảy te nhiên, thì pháp luật được xem như hai bờ cũa dong chấy đó, bờ có vai tò định hướng dòng chảy, làm cho sự chiy đó không tràn lan, tủy tiện ma theo một dòng nhất định, không có bờ, nước vẫn chảy, nhưng không theo dòng, Tắt nhiên, ba phải di theo dòng chảy, “Iva” theo dòng chảy, bờ không thé bất dong chéy trái quy luật Do vậy, vai trò định hướng cia pháp luật hi rên cơ sở quy tật vận động, phát tiên Xhách quan của các quan hệ xã hội.

Pháp luật như là "hành lang”, “đường biên” cho ứng xử của con người, nó nói lên giới hạn cân tết mà nhà nước quy định để mọi người có thể xử sw một cách tr do trong khuôn khổ nhất

định Nhờ có pháp Huật, các thành viên trong xã hội nắm bất được những hành vi nào là hợp pháp được khuyên khích, hành vi nào la bat buộc, hành vi nào bị ngăn cám để từ đó có cách ứng xửphù hop khu bắt gắp một tinh huông cụ thé Qua đó, pháp luật cũng có và ng cường các xu hướng phat tiễn tích cục của các quan hệ xã hỏi, ngân ngửa, loại bố những xu hướng phát hiển tiêu cực, dim bảo sự phát triển của xã hội phủ hợp với quy luật khách quan Pháp luật ghi nhân sự tồn tạ cña các quan hệ xã hội phù hợp với mục đích, định hướng của nhà nước, to lập môi trường pháp i thuận lợi cho sự phát triển và báo vệ sự tồn tại cia những quan hé xã hội đó Nguoc lại, pháp luật han chế và loại bố những quan hé xã hội lac hậu, kim hấm sự phát tiên của đời sống, trai với mục đích, định hướng của nhà nước

Trang 22

Đặc biệt trong bối cảnh có sự thay đổi lớn của đời sống xã hội, vai trò của pháp luật cảng được thể hiện rổ Sau mỗi cuộc cách mạng xã hội, kể cả các cuộc cải cách, những yếu tố mới được xác lap thường gặp hải sư chống đối, sức ÿ và lục cân từ nhiêu phía, ngược lại, những yêu t lạc hậu, lỗ thời, không còn phù hợp nhưng chưa hoàn toàn mat hin Trong những điều kiện đó, "Luật pháp được xem như một phương thức hữu liệu dé đều tết các trạng thái xi hột và các quan hệ nậy anh từ chính các biến đãi xã hột quan trong dé" Bằng pháp luật, những yêu

mới, tích cục, tiên bộ sẽ được khẳng định, nhờ đó sự ton lại của chủng t@ nên chính thức và chắc chan, không thể đáo tgược Có thể nói, moi chủ trương cải céch, đôi mới nêu không được bảo đâm bởi pháp luật thi khó có thé thành công “Trong lịch sit nhân loa, các cuộc cải cách để thất bại bối mốt trong những nguyên nhân là người ta để đặt các cải cách xd hội lách

tật với lật pháp “2

“Pháp luật là cơ sở để bảo đâm an toàn xã hội

‘An ton xã hội là tình trang của đời sống xã hôi, trong đó con người được yên én trong sinh hoạt hing ngày, trong lao động, hoc tap, nghĩ ngơi, tinh mang, sức khôs, tài sin, bí mặt đời te, dank dự, uy tin không bị xâm hai An toàn xã hội được thể hiện trên nhiều mặt, an toàn trong sản xuất, trong giao thông, trong sinh hoạt hàng ngày, an toàn trong các giao dich xã hội An toàn luôn là vẫn đề có ý nghĩa trong mọi xã hội, đó là tiền đề, đồng thời cũng là động lực và mục tiêu cña cuộc sống, Tuy nhiên, “an toàn xế hột hiển có ngụy co bị phá vỡ hoặc bt xâm hại từ nhầ

` Xem Viên Ngiên chu nhà ngức và pháp it, Xổ hỗ và ph lột Nb Ch

giác ga, 1094, 34

“Xem: Viên Ngiễn chí nhà nước và nhấp bật, hộ pp luật Ne Chi

igic gH 1994, 33, 310

Trang 23

_phia"” ma nguyên nhân chủ yeu là lòng tham và sư kém hiểu biết

cũng như thái đô ứng xử của con người đổi với môi trường xung quanh, điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội Nhờ sự lác đồng manh mẽ, nhiều mặt của pháp luật mà an toàn xã hội được bảo. đảm, tính mang, tit sin, danh dự, uy tin của con người được bảo vệ Cùng với việc xác định cách thức xử sự cho các chủ thé, pip loi nghiệm tn những hành vi gây mắt an tản cho cuộc sống "Pham hinh pháp là cá sắc của Hiên hạ ngân cầm đẳn

bạo ngược, ghit bỏ đâu ác là để ran những đầu chưa xậy ra”.

Nhờ có pháp luật, người dân hở nên vững tâm hơn, họ tin tưởng cái ác sẽ bị trừng tr, an loàn sẽ được bảo đấm: “luật phẩy nd

chung không lệ là Hud mẫn cho hành w con người, gúp he

gã quất cổ hiệu quả các cổng vide thực in mà còn tao lấp cho

hho mềm tn về “an rinh” cia chính minh”? Bằng pháp Init, nhà

nước thể chế hoá những tiêu chuẩn an toàn kĩ thuật, để ra những biển pháp đấm bảo an toàn, giáo dục con người ý thức tr béo về minh Pháp luật còn có sw tác động mạnh mi đến các mất của đời sông xã hội, thúc day kinh tế xã hội phát triển, cải thiện điều Xiện vat chất kĩ thuật của sã hội.

“Pháp luật là cơ số để giã quyết các tranh chấp trong xã hot Co thể nói, các quy định trong hệ thông pháp luật được xem như là kết quả của quả bình “chon lọc, đảo thai” một cách tr nhiên các cách xử sự trong xã hội Trải qua bao biên có xã hội, bỏ qua và vượt lên những yêu lô ngẫu nhiên, không hợp li, pháp luật ôn fai như những cách xi sự phổ biến, hợp li, khách quan Chính

ˆ Xem: LỆ Minh Ta, Xế) đọng và hoài điện bộ ng pháp lệ it Nai ‘Ning vất nn và dục nến, Nhh, Căng exh đo, 3003, 17

`Yee: Pn Duy Neh, Thép hứt và những nhân tổ eh cục cia Mo si,

ob Tephip E 2004, 108

‘Hom: Viên NgHiễn cua mn vì nhấp it a pp luật Ne Chi

uc gn H 10040 36

Trang 24

vi vậy, pháp luật được xem như một loại chuẩn mực công cộng được thừa nhậnrông rấi nhất trong toàn xã hỏi Với wa thé đó, pháp luật a chudn mục chung, có hiệu qua nhất đ các cá nhân, tổ chức trong xã hoi giải quyết các ranh chấp tong đời sing

“Pháp luật là phương hận bảo đâm và bảo vệ quyén cơn người Quyền con người là khả ning con người được tự do lựa chọn hành động, tự do lựa chọn cách thức và mức độ thể hiện thái độ. cũng như hành đồng theo ý mình, không bị han chế, rang buôc, cắm đoán một cách vô li Ngày nay, quyên con người đã trở thành muột giá ti chung được toàn thé giới công nhận Trong lich sử, cùng với sự phân chin gii cắp Hủ sự áp bức giá cap cũng xuit hhdn, các quyền con người bị xâm phạm, bi chả đạp, Từ đó cho độn nay, vin đề tá lập sư bình đẳng trong xã hỏi, bảo đâm, béo về các quyền, te do, dân chủ của con người luôn la nhu cầu, khát vọng mạnh mể của nhân loại bị áp bức Có thé nói, lich sử loài người ti Xhi xã hội phân chia thành các gia cấp là lich sử đầu tranh nhắm,

giải phóng con người, vươn tới do, đòi quyền lam chi.

“Tuy nhiên, chi trong điều kiện xã hội dân chủ, pháp huệt mới thực sự dong vai trò quan trong trong việc bảo dim, báo vệ quyền, tr do, dân chủ của con người Vai ro quan trong này của phép luật thể hiện trước hết ở việc pháp luật ghi nhân các quyền, tr do, dân chủ của con người Cân lưu ý rằng, sự quy định trong pháp lật chỉ là sw thửa nhận chính thức của nhà nước về các quyền vốn có của con người Pháp luật quy định trách nhiệm của nhà nước cũng như toàn xã hội trong việc bảo đảm cho các quyền con người được hiện thục hoá Đồng thời, pháp luật quy định các biện pháp nhằm béo vệ quyền con người khôi bị xâm hại

“Quyền con người, tự do cá nhân cũng cén phải có điểm dùng, nd không thé được hiểu là được làm tất cả hay muốn làm gì thì lam Tự do “chỉ có thể là được làm những cát nên làm và không

12

Trang 25

áp buộc làm đều không nên làm”, “Nếu một công dân làm đều trã luật tht anh ta không còn tự do nữa vì nếu dé anh le te do làm

sống trong một xã hội mà lại thoát khôi xã hội ấy để được tro, đó là điệu không thể được, Chính vì vậy, quyền, tr do cá nhân luôn phải được đặt tong sự tổn trong quyền, tự do của người khác, tôn

trọng và tiến thủ những quy tác chung của công đồng, mỗi người "vừa tôn trong cái chung, vừa có điều kiên để tr do hành động nhằm, đáp ứng lợi ich ning của mình Nói cách khác, quyền te do của môi người phải bị giới hạn bởi quyên tự do của người khác Pháp luật là phương tiện đã mỗi cá nhân phi ring buộc đối với cá nhân Xhác và xã hoi Mot mat cá nhân được làm tất cả trừ những việc bi pháp luật cấm, mất khác, ho không được làm những gì có hại cho ¬gười khác, cho công đồng Dang thời, quyên, te do, dân chủ của cá nhân phải ôn đi kèm với nghĩa vu.

“Pháp luật là phương lên báo đảm dân chủ, công bằng lình đẳng và lên bộ sẽ hãi

Dan chủ, công bing, bình đẳng là những giá trị của nhân loại Tân chủ được tiếp côn dưới nhiều góc đô khác nhau Trên bình điên chung nhất, dân chủ có nghĩa là người dân là chủ, người dn Jam chủ, làm chủ chính bản thân mình và làm chủ xế hôi trên tắt

cả các lĩnh vực của cudc sống Mỗi người được tư quyết định vận

xrênh của chính minh, đồng thời tham gia quyết định những van đề chung của xã hội Công bảng, bình đẳng không phải là những bai niệm bat di bat dịch, nó mang tính tương đổi và phụ thuốc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thé Hai khái niệm này có nội ham gan gũi nhưng không hoàn toản đồng nhất Khi nói tới bình đẳng xã ội, người te muốn nói tới sự ngang bằng nhau giữa người với người về một phương diện xã hội nào đây, chẳng han về kinh tế

"Sam: Mantesgieo, Zc php Mật We Go thí, 1996, 99

Trang 26

chính bị, văn hoá Trong khi đó, công bing xã hoi chỉ là một dạng của bình đẳng xã hội, đó là sư ngang bảng nhu trong quan bệ giữa cổng hiến và hưởng tụ, giữa công - ôi và thing - phat theo nguyễn lắc công hién ngang nhau thi hưởng thu ngang nhau, có công được thưởng, có tôi hải bị trừng phạt, (ôi cảng năng mức

plat công ning Nói cách khác, bình đẳng là ngang bing nhau về

địa vị xã hôi, công bang là được đôi xử ngang bing nhau, không có sự hiện vị trong phân phối, tong Khen thuông, xử phat Tiên bộ xã hội được hiểu là sự vận dong, biến đổi của xã hội theo chiêu hướng di lên, hở nên tốt hon rước Tiền bộ xã hội có nội dung toàn dién, bao quất trên cá phương dién vật chất và tính thân của xã hội, tên các nh vực kin, chính b, xã hội, văn hoá, tự ting, khoa học thuật

Pháp luật của các nhà nước hiện đại có vai bô to lớn rong việc bảo dim dân chủ, bình đẳng, công bang và tên bộ xã bồi Pháp "uất quy định quyền lve nhà nước thuộc về nhân din, đăm bảo cho xhân dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, thực hién việc kiểm, tm, giám sit hoạt đông của nhà nước, quy định trách nhiệm của hả nước trước nhân dân Pháp lật chong lạ sự phân biệt đối xử dm bên sự khác Diệt về nguồn gốc xuất thân, ching lộc, mau da, giới tink, dân tộc, tôn giáo, quan diém chính tr, tai sản Pháp ật thin nhận quyên bình đẳng trước pháp luật của tắt cả moi người Bằng pháp loi, nguyên tắc phân phối theo lao động, theo mức vốn va các nguồn lực khác gop vào sẵn xuất kinh doanh theo mức độ công hiện đối với xã hội được bảo đảm Pháp luật bio dim, bảo Vệ quyền, lot ích hợp pháp, chính đáng cho các giai ting x hội, hất là những người ở vị thé xã hỏi yêu hơn Thông qua pháp Indt, người có công thì được thưởng, kể có tôi phải bị trừng phạt, công cảng lớn, thưởng cảng lớn tội cảng lớn, phat cing nẵng

Stam Tê Hữu Tùng, nat số vin dé tản vì dc hn ang que ve thục dan công bing hid Vit Nen hữu”, Yep Thế lọc 8 1O00) năm 2008

314

Trang 27

Pháp luật là công cu quan trong dé ghi nhân và bảo vé cái mới, tích cực, tiền bộ, thúc day xã hỏi phát triển, dim bảo đời sóng vật chất, inh thân của con người ngày cảng được năng cao, có điệu kiên phát huy tại ning, phat triển loàn diện, céc giá t con người ¬gày cảng được ton trọng, bảo đâm, bảo vệ

Php luật đâm báo sự phát miễn bin vũng cũa xã hat

"Bắt cứ xã hồi nào cũng luôn cân có Ôn định để thn tai và phát

dn, hơn nữa, sự phát tiẩn phải có tinh chất lên tục và vững

chắc trên tất cả các mất, đảm bảo có thé đáp ứng được những nhu cầu hiển tại mà không phương hei đến khả năng đáp ứng nhủ cầu của các the hệ tương lai Nói một cách cụ th, sự phát tiện của xã hội phải bao hàm trong đó ting trưởng kinh té luôn gắn liên tt Xiệm tai nguyên và nông cao chất lương môi trường, công bing xã hôi được bảo đảm, truyền thông tốt đẹp của dân lộc được giữgìn và phát huy,

“Trong điều kiện ngày nay, đảm bảo sự phát triển bén vững của xã hỏi là vần để rat cấp bách, đi hồi toàn xã hội phải chúng fay thục hiện, trong đó pháp luất có ý nghĩa rất quan trong, Pháp uật đấm bảo an ninh chính tr, tat tự an toàn xã hội, tạo ra những tiên dé quan trọng cho sự phát tiển bén vững của xã hồi Pháp uất tạo ra cơ chế thúc day sản xuất phát tiễn manh mẽ, qua đó thúc day sự phát trién toàn diện các lĩnh vue khác của đời sông xã hội như y.É, giáo duc, vin hoá, xã ôi Pháp luat góp phan ngăn ngừa những hiện tượng dẫn đến không hoãng kinh tế - xã hội, đồng thời, nó cũng góp phản quan trong trong việc khác phục hing hoãng, dm bảo sự phát tiển li tục, kéo đài của nền kinh 48 Pháp luật quy định các biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường, khai thác va sử dụng hợp li, tết kiệm, có hiệu quả tải nguyên thiên nhiên Nhờ có pháp luật mà sự phát tiễn kính tế đã được kết hợp chất chế với bảo vệ và cải thiện môi trường, béo đấm công bang và tién bộ xã hội Pháp luật góp phan bảo ton và

Trang 28

phát huy các truyền thông tốt đẹp của dân tộc, giữ gìn các giá trì truyền thông dân tộc không chi cho hôm nay mà còn cho mai sau.

Vat trò giáo dục cũa pháp luật

Để điều chỉnh hành vi con người, pháp luật phải tác dong lên ý thức cña họ Thông qua đó, pháp luét nâng cao nhận thức, định hướng tr tưởng và làm thay đổi hành vi của các chủ thể

trong xã hồi

Trước hết, pháp luật vừa là cơ sở, vừa là động lực, vừa là ruc dich của nhân thúc pháp luật Với tinh chất công khai của mình, một khi pháp luật đã được công bó, bất buộc các thành viên tong xã hội phải nắm bat được chúng, Mặt khác, chính yêu cầu của đời sống buộc con người phải có những tì thức nhất định vẻ ghép luật Đồng thời nhờ tham gia vào đời sống mã con ¬gười dân dân tích lấy được các trí thức pháp luật Như vay, chính hệ thông pháp luật thực định cũng như đời song pháp li

thực tién là chất liệu cũng như nỗi dung của tr thúc pháp lí

“Thông qua các quy định hong pháp luật, thing qua việc tham gia vào các quan hệ xã hội ma pháp luật điều chỉnh, thông qua giao tip mọi người biết được như thé nào là hợp pháp, như thé nào là trái pháp luật

Thứ hat, pháp lat giữ vai trò định hướng tr tưởng cho các thành viên trong xã hỏi Pháp luật là co sở hình thành ý hức tuên thủ pháp luật, thái độ tồn trong pháp luật, sống và lâm việc theo pháp luật, phép luật thúc đây việc hình thành thoi quen suy nghĩ ‘va hành động hợp pháp Pháp luật giáo dục ý thức công dân, làm, ình thành ở mỗi người ý thức về trách nhiệm, bốn phân của cá nhân đối với cộng đồng, công dân đối với đất nước

Thứ bạ, pháp luật định hướng hanh vi của con người Thông qua các quy định trong pháp hut, các chủ thể biết được quyền, ¬ghĩa vụ cũng như trách nhiệm cia mình, từ đó có cơ sở để lựa chọn và thực hiện hành vi một cách phủ hợp Pháp hut ao cho

316

Trang 29

nỗi chủ thể khả năng sử dụng những quyền đã được pháp luật

quy định để phục vu lợi ich của minh, nhưng đồng thời phải thục hiện nghĩa vụ Ieong ứng để tân trong và báo dim quyền, lợi ich của chủ thể khác Bảng việc quy định các biện pháp cưỡng chế, pháp uất tao ra một "chướng ngại vật” có sức cân thở mạnh m đôi với những hành vi tréi pháp luật Đồng thời, bảng việc quy định những hình thúc khen thưởng, pháp luật khuyến khích các chủ thể tích cực, chủ động, t giác thục hiện những hành vi hợp pháp

2.2 Vai trỏ của pháp luật đối với lực lượng cằm quyền Pháp luật thé chế hoá chủ trương, đường lỗi, chinh sách của lực lượng cầm quyển

Pháp luật thể hiện ý chí của giai cắp thông tr, là ý chí của giai. cấp thing tị được đề lần thành luật Do được đâm báo bằng nhà nước nên pháp luật luôn được các lực lượng cảm quyên sử dụng như một công cụ để truyền tải các chủ trương chính sách của mình Bằng pháp luật, các quan điểm, chủ trương, đường lối chính sách của lực lượng cảm quyên nhanh chóng được truyền bá ông tãi, công khai trên toản xã hội Thông qua pháp lu, các lực lượng cảm quyền áp đặt chủ trương, đường lỗi cia mink đổi với toàn xã hội, bat toàn thể xã hội phải phục tùng các chủ trương, đường lới, chính sách do lực lượng đó đề ra Nhờ có pháp luật, chủ trương, đường lỗi, chính sách của lực lượng cằm quyền mới dễ dang đã vào đời sống, trở thành hiện thực rong đời sống Như Vậy, pháp luật rửa à một hình thie thé hiện đường lái, chính sách, của lực lượng cằm quyền, vừa là một phương tiện quan trong lam cho đường lôi, chính sich của lục lượng cảm quyền di vào đời sống, hở thành hiện thực trong đời sông, Co thể nói, pháp luật là công cụ hữu hiệu để thực hiện quyên lục tư tưởng cũa giai cấp cảm quyền Chính vì vậy, các lực lương chính tì trong xã hội

Trang 30

1 tìm cách giành lấy chính quyên để thông qua đỏ biển chủ. mg, đường lôi cia mình thành pháp luật

Tháp hột là vũ Hé chink trị của lve lương cầm quyễn để chẳng la sue phan kháng chang đã trong xd hột

“Trong xã ôi có giả cấp, đầu hanh giai sắp luôn điễn re dưới

xhững hình thức, tinh chất mue Hêu khác nhau, Theo Lénin, “chính quyền là thiên đường”, vì vậy, các lực lượng đối lập luôn tim di mọi cách giành chính quyền về fay mình, Trong điều kiện đó, pháp luật bở thành vũ khí chính tr sắc bén để bảo vệ dia vị cũng như tr tưởng, đường lôi của lực lượng cằm quyền, chống Jai sự phân kháng, chong đối của các lực lượng đối lập, thủ địch Thực #8 cho thấy, các hành vi chống phá chính quyên, âm mưu lật đỗ chính quyền thường bi coi là một trong những lội phạm ¬guy hiểm nhất, bị trừng bi nghiêm khắc nhất Pháp luật ngăn cần việc truyền bá cũng như hạn chế sự ảnh hưởng của các hệ tw trống đối lập

2.3, Vai tr của pháp lật

Trước hết, pháp luật tao lập cơ s pháp i vững chắc cho swe tên tat của nhà nước Sự hop pháp tạo ra cho chính quyền một sự “chính dank”, tạo ra thé và lực cho nhà nước, eo cho nhà nước tw cách và khả ning quản ívà điều hành xã hội Sự hợp pháp không chi cổ ý nghĩa đôi với bản thân nhà nước mà còn có ý nghĩa chỉ ghối manh mé đổi với cả những lực lương chống đối nhà nước, lid khí nó còn có khả nẵng ngin cần các âm mou chính biển

Chính vì vậy, các chính quyền nhà nước cho dù được tạo nên bing con đường nào thi sự tn ti cũa nó đều cần đến một sư hợp phép Ngày nay, sau những cuốc đều tanh giành chính quyền, Ine lượng nào giảnh được chính quyền cổng luôn fim cách hop pháp hod sự tên fei của chính quyền đó bing cách tổ chức bảu cử quắc ôi, soan thio hiến pháp và lỗ chức bộ may nhà nước bên cơ sở của hiển pháp

đới nhà nước

378

Trang 31

“Pháp luật là công cu báo về nhà nước, bảo dim an tos cho các nhẫn viên nhà nước

Pháp luật là công cụ sắc bén để nhà nước tự bảo vệ minh, gắn chấn các hành vi chống đối chính quyền, làm suy giảm uy tin và sức manh của chính quyền, Nhờ có phép luat, nhà nước

được bảo vệ an toàn, tính tin nghiệm của chính quyên được nâng cao Nhờ có pháp luét, các nhân viên nhà nước được sống, làm Việc trong môi trường an toàn, tao tiên để để thực hiện tốt chức

năng tỏ chức và quan lí các mặt của đời song xã hội.

“Pháp luật là cơ sẽ pháp H cho 16 chức và hoạt động cia bộ máy nhà nước Pháp luật quy định con đường hình thành, cơ cầu 48 chức, chức nẵng, nhiệm vũ quyền han của các cơ quan, nhân Viên nhà nước, xác lập mới quan hệ công túc trong nôi bộ bộ may nhà nước cũng như giữa céc cơ quan, nhén viên nha nước với các

cá nhân, 15 chức tong xã hội Pháp luật thiết lập khuôn khổ cho hoạt động của bỏ máy nhà nước, thiết lập hình thức, phương pháp, nguyễn tắc, cách thức hoạt đông cia các cơ quan, nhân viên nhà nước Nhờ có pháp lật, các cơ quan, nhân viên nhà nước

thục hiện chúc nẵng, nhiệm vụ quyên han của mình một cách đế

dàng, có hiệu quả Nhờ có pháp luật, việc tổ chức va hoạt động của bô máy nhà nước trở nên khoa học, đồng bô, nhịp nhàng, tránh được sự chẳng chéo, tring lấp hoặc bé trồng trong việc thục hign chức nẵng, nhiệm vụ của nhà nước

luật là cơ sở để xây dựng đột ngĩ nhân wên nhà nước “va hàng, view chuyên” Pháp luật xác định x6 quyền hạn và

thách nhiệm cũa mỗi nhân viên nhà nước, thông qua pháp Huật,

mỗi người ý thức được nghĩa vụ, bỏn phan của mình, xác định được những việc mình được làm, phải làm, nên làm Nói cách Xhác, pháp luật là cơ sở trong việc giáo dục ý thức trách nhiệm, thai độ của đôi ngũ nhân viên nhà nước trong quá bình thực thi công vụ Trên cơ sở các quy định của pháp luật, mỗi nhân viên

Trang 32

nhà nước phải nỗ lực học tập và rèn luyện, nâng cao phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu câu, đôi hồi cia công việc trong cương vi được giao đâm tech

“Pháp luật là công cụ liẫm soát quyền lực nhà nước.

“Thực tiễn đã chúng 16 rằng, “nhà nước luồn hiển có vú hướng lam quyền” “tham những độc tà, cluyễn chế trở thành những

bệnh chung của mot xã hột có nhà nước ” * Chính vi vay, để bảo. đấm quyền con người, bảo dim tr do cá nhân đời hôi phải có sự

giới hạn và kiếm soát quyên lực nhà nước, Đây là công việc rất

Xhó khẩn, phức tạp, được thực hiển bằng nhiều công cụ, trong đó pháp luật là công cu quan trọng bắc nhất, Pháp luật quy định Việc tổ chức và thực hiến quyền lực nhà nước, chế độ tách nhiệm của các cơ quan, nhân viên nhà nước, quy định các biện pháp chế tai đối với hành vi lạm quyền, tham những của các cơ quan, nhân viên công quyền Pháp luật quy định cơ chế kiệm soát việc thục hiện quyền lực nhà nước, bao gồm cơ chế kiểm soát tong nội bộ bộ máy nhà nước và cơ chế kiểm soát của xã ội đối với bộ máy nhà nước.

“Pháp luật là công cụ để nhà nước tổ chức và quản Í mot mat của đời sing xã hãi

(Quin lí xã hoi là công việc khó khẩn, phúc tap, đời hồi phải được thục hiện trên cơ sở một hệ thống thé chế x6 răng, minh bạch Để quan li xã hội, có nhiều công cụ khác nhau như pháp uệt, đạo đức, phong tục, lập quán, tin điều tin giáo, quy định của các cộng đồng dân cư, của các tổ chức xã hội Mỗi công cụ đều vita có những mất mạnh, vừa có những hạn chế nhất dinh, không có công cụ nào là van năng, Với những wa thé vượt hội như tính quyén lực nhà nước (nh bất buộc chung, tính cưống ché), tính xác

‘Stan: Nguyễn Đăng Dung, sửi,w 10 ‘Nem: Nguyễn Đăng Ding, sda tr.22 280

Trang 33

đình về hình thúc, tính quy pham phố biển , pháp luật có khả ning triển khai những chủ rương, chính sách cia nhà nước một cách nhanh ching, đồng bô, có hiệu qua và rộng khắp rên quy m6 cả nước, Do vậy, pháp luật đã ở thành công cụ quan trong, có iệu quả nhất để nhà nước 18 chức và quân lí các mặt cia đời sông xã hội Thông qua pháp luật, nhà nước dé r các kế hoạch và chính sách đối nội, đối ngoại cia nhà nước, phát triển kinh tế, vấn hoá, giáo duc, y te, dm bảo an ninh, quốc phòng xác din địa vị pháp lí của các cá nhân © chức xã hội, xác định hành lang, Xhuôn khô pháp li cho hoạt đông của các chủ thẻ xã hôi, xác định các biện pháp kiệm ta giám sát và xử lí những chỗ thể có hành vị Vi phạm pháp luật rong các lĩnh vực của đời sông xã hội.

2.4, Vai trò của pháp luật đối với các công cụ điều chỉnh

Vai trò của pháp luật đối với các công cụ điều chỉnh khác tùy thuốc vio điều kiện chính tị, ánh te, văn hoá, xã hộ của ting quốc gia trong ting giai đoạn phát tiên cia nó Pháp hư có the

dung hợp trong nó những quy tắc nhất định trong các thể chế phi quan phương Một khu đã được ghi nhận thành pháp luật, ching thở nên mang tinh bắt buộc chung và được đâm bảo thực hiện bảng nhà nước, nhờ đó, chúng được thục hiện nghiêm chỉnh, trệt để hơn, Mặt khác, sự ghi nhận thành pháp luật còn có tác dụng feo điều kiện cho sơ tôn ta, giữ gìn và phat huy vai trò của chúng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hỏi Ở khía cạnh khác, phá uật có thé loại trừ khôi đời sống những quy định trong các thể chế phi quan phương có nội dung tréi pháp luật Tất nhiên, pháp uất hải phủ hợp với cube sng, đạo lí cũng như thuần phong, nổ tu cũa dân tộc

Ym Chương 3H “Phip bắt rong thẳng công cụ đều nh quanh số hộp"

của gio rà Này,

Trang 34

CÂU HOI HƯỚNG DAN ON TAP, ĐINH HƯỚNG THẢO LUẬN 1 Phân tch tính giai cấp của pháp lat 2 Phân tch tính xã hội cña pháp ut.

3 Phân tích các yếu td ảnh hưởng đến bản chất pháp luật 4, Phân tích các đặc điểm thể hiện bản chất pháp luật xã hội. chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.

5 Phân tch vai tr của pháp luật đổi với xã hội 6 Phân tích vai tò cia pháp dt đối với nhà nước.

7 Phân tích vai rd cña pháp Int đối với lục lượng cảm quyền.

Trang 35

Chương XL

HINH THỨC VÀ NGUÒN CUA PHÁP LUẬT I KHAI NIEMHINH THỨC, NGUON CUA PHAPLUAT

11 Khái niệm hình thức của pháp Iuat

“Theo cách tiệp cân của trết học, hình thức cia pháp luật cũng hư hình thie cña các sự vật, hiện tương khác Huôn bao gòm hình thức bên trong và hình thie bên ngoài.

"Hình thức bản trong cña pháp luật là cơ cầu bên trong của nó, la mới lên hẻ, sw iên kết giữa các yêu tỏ cầu thành pháp luật Pháp Int là hệ thống quy tắc ứng xử của con người trong đới song hàng ngày được hình thank thông qua nhà nước, do vậy hình thức bên ong của php luật chính la môi lên hệ, sự in két giữa các quy tắc xử sư đó, Trong khoa học pháp li, hình thức bên trong của pháp luật được đề cập bằng khái niệm hình thức cầu trúc của phép luật Van dé này sẽ được nghiên cứu sâu sắc hơn trong Chương Hệ thông pháp luật của giáo tình nay.

Hình thức bên ngoài của pháp luật là dáng vẽ bé ngoài là dạng (phương thức) tôn tai của nó, Dua vào hình thức của pháp uất, người ta có thé thấy pháp luật tồn tai rong thực tế dưới dạng nao, năm ở đầu Hình thức bên ngoài của pháp luật cũng được tiép cân trong mỗi tương quan với nội dung của nó Theo cách hiểu nay, nội dung của pháp luật là toàn bộ những yếu tốtao nên pháp luật, còn hình thức cia pháp luật được hiểu là yêu. chứa dimg hoặc thể hiên nội dung Pháp luật là một hiện

Trang 36

tượng xã hội phức tap, nó được thé hiện dưới nhiều hình thức khác nhau Thực tiến lịch sử cho thay, pháp luật chủ yeu được thể

hiện dưới những hình thức là tap quán pháp, bên lệ pháp và văn bên quy pham pháp lat.

1.2 Khái niệm nguồn của pháp luật

“Trong khoa học pháp li ở Việt Nam hiện nay, ton tại một số quan niệm khác nhau về nguồn của phap luật Chẳng hạn, có quan iệm cho rang, nguồn cña pháp luật là tat cả những căn cit mà các chủ thể có thâm quyên sử dụng làm cơ sở để xây dụng, thực hiện phép lut, cũng như áp dụng để giất quyết những vụ việc pháp lí Xây me tong thực tấn Theo quan điểm này, nguôn của tháp hật

bao gém nguồn nội dụng và nguồn hình thức ` Nguồn nội dụng:

của pháp luật là xuất xứ, là cấn nguyễn, chat liu làm nên các quy định cụ thé của pháp luật Đó chính là các yêu kinh tế, chính trị, tư tưởng, vẫn hoá, đạo đúc của đời sông, Tuy nhiên, trong khoa học pháp li cũng như trong thực tiến, van để nguồn nội dung. của pháp luật nhìn chung không có nhiều ý nghĩa, vì thể nó it được đề cập Ngược lại vấn dé ngườn hình thức của pháp luật hôn, được quan tâm cả bên bình diện nhân thie cũng như trong hoạt

động thực tẾn Chính vi vậy, ừ sau đây, trong phạm vì giáo tình

nay, van đề nguôn của pháp lật chỉ được để cập trên khía cạnh nguồn hình thức của nó

“Trong đời sống pháp lí, khi thực hiện hành vi (chẳng hạn, ki kết hợp đồng, khiếu nai, tỏ cáo, giải quyết vụ việc theo thẩm. quyền ), các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyện cũng như các cá nhân tổ chức trong xế hỏi đều phải dưa trên những cần cứ pháp H nhất định: Những yếu tố chứa dung hoặc cang cấp các cần cứ pháp lí cho host động ci các chủ thể được "Yom Nevin Thị Hồi, VE Khi rộn: nguần của phip bit”, Tep chi Leh,

sé 20008, 29-30

284

Trang 37

coi là nguồn của pháp luật, Có thể quan niệm, nguồn của pháp. Inde là tat cá các yêu 8 chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ phápi để các chủ thể thưc hiện hành thực Nội cách khác, nguén của pháp luật là tắt cả các yéu tổ chứa đừng hoặc cưng cấp căn cit pháp K cho hoạt động cũa cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyên ciing như các chủ thé khác trong xã hột

“Xuất phát từ quan niềm vẻ nguồn pháp luật và giá tr của từng loại nguồn pháp luật mà ở mỗi nước có thé có các loại nguồn phép luật khác nhau Ngay tong một nước, trong các điều kiện on cảnh kính tệ xế bồi khác nha ing có th có fe lại nguồn pháp luật khác nhau Nhìn chung, trên thể giới, nguồn cia pháp, luật khá phong phú, bao gồm nhiêu loại như văn bản quy phạm pháp lu, tập quần pháp, tên lệ pháp, đường 16i, chính sách của lục lượng cảm quyền, các quan điểm, tư tưởng, học thuyết pháp 1i, điều woe quốc tẻ, các quan miệm, chuẩn mực đạo đức xã hội, lệ lang, hương ước của các cộng đông dân cư, tin điều tin giáo; các "hợp đồng dân sự thương mai Trong đó, vấn bản quy phạm phép luật, tập quan pháp, tiên lẽ pháp là những loại nguồn cơ bản, các loại nguồn khác được coi là những nguòn không cơ bản, nó có giá trị bộ sung, thay thé khi trong các loại nguồn cơ bản không quy định hoặc có những hạn chế, khiêm khuyết Trong điều kiện hợp tác quốc tý ngày cảng siu rộng rên phạm vi loàn thé giới, điệu óc quốc tế được coi là nguồn cơ ban cia pháp lu

“Sự phân tích tên đầy cho thấy, giữa nguồn của pháp luật và ình thức bên ngoài cia pháp luật có liên quan với nhau MBt số quan điểm cho rang, nguồn của pháp luật được hiểu đông nhất với

ình thức bên ngoài của pháp luật” Tuy nhiên, cũng có quan điểm,

` Xem: Viên Ngiên cũn nhi mốt và thấp tặc Ming vn đ n ce tể

nữ tước tànhip bất Nha Ch go gì 1995, 1, Võ Kính Vath

(đố tôn) edo nn H hngmy vô mới vip de Dashoe Phi No

Cigna din, 2003, 215

Trang 38

cho rằng, nguồn cia pháp luật có pham vi rộng hơn hình thức bên ¬goài của pháp lật Theo quan điểm này, tập quản pháp, tên 18 pháp, vin bản quy phạm pháp luật vie là nguồn, vừa là hình thức bên ngoài cña pháp luật, còn những quan niệm đạo đúc xã hội, tr tưởng, học thuyết pháp lý hop đồng chi la nguôn của pháp huật Dù theo quan điểm nào thì việc nghiên cứu sấu sắc tùng loại nguồn của pháp luệt cũng đều có ý nghĩa to lén cả về lí hận và

thực tiến Chính vi vay, dưới đây tập trung nghiên cứu các loại

¬guồn của pháp hit

1I.CÁC LOẠI NGUỒN CUA PHÁP LUẬT 2.1 Tập quán pháp

Tập quán pháp là những lập quán của công đồng được nhà nước thừa nhân, nâng lên thành pháp luật.

“Tập quán pháp vừa là một loại nguồn, đồng thời cổng la mat hình thức thể hiện, mét dang tin tại của pháp luật rên thục t Ở hin thức này, pháp luật tin tai đưới dạng thói quen ứng xử cia công đồng Nhà nước thie nhận một tập quán thành lập quán pháp không chi đơn giản là sw chấp nhận (không phin đỏ) cia hà nước đôi với một tập quán, khuyên khích xử sự theo tập quan đó mà quan trong là đưa quyền lưc nhà nước vào trong tập quán đó Chính vì vay, khi mét tập quán được thừa nhận là tập quán pháp nó sé trở nên có ý nghĩa bat buộc và mang tinh cưỡng chế “Việc nhà nước thửa nhân một tip quán thành lập quán pháp có Ý'

ga đối với cả nhà nước và xế hỏi Đối với nhà nước, lập quan pháp đóng vai trỏ quan trọng tạo nên hệ thing pháp luật của một quốc gia Thông thường, nhà nước thửa nhận một lập quán nào đó, biển chúng thành tập quán pháp nhằm đáp ứng như céu quản lí của nhà nước, tong khu chua có nhu cầu hoặc chưa có điều ign xây dưng pháp luật thành văn Đối với xã hỏi, tập quán pháp thể hiện sự chấp nhân của nhà nước đối với một thói quen ứng xử

286

Trang 39

của công đồng, đó chính là sự thing nhất giữa ý chỉ nhà nước với ¥ chí công đông Mit khác, khi thủa nhận một lập quán là tập quấn pháp, nhà nước có các biên pháp kinh lý xã hôi nhằm khuyến khích xử sư theo tập quán đó, nhờ đó, tập quán được giữ ginva phát huy.

“Nhà nước tha nhân tập quán thành tập quán pháp bằng nhiều cách thức khác nhau, có thé lit ké danh muc các tập quan được

nhà nước thửa nhân, viên dẫn các tập quán trong pháp luật thành

vẫn, ép dung tập quán dé giải quyết vụ việc phát sinh trong thực tiễn Nói cách khác, tập quán pháp có thé được tao ra tử hoạt động của cơ quan lập pháp, cũng có thé được tạo ra từ hoạt động của các cơ quan te pháp khi áp dụng tập quán dé giải quyết một vụ việc cụ thể Tùy điều kiên, hoàn cảnh của đất nước ma nhà nước thủa nhận một lập quán nào đó thành tập quán pháp Nhìn chung, nhà nước thường chi thie nhân những tập quán không trói với những giá trị đạo đức xã hôi và trật he công công

Co thể nói, tập quán pháp là loại nguồn pháp luật được sử

dụng sớm nhất, tồn tại một cách khá phd biển trong thời kì chưa có pháp luật thành vẫn Tuy nhiên, tập quán pháp có han chế là Xhông xác dink, tin man, thiểu thông nhất vì vậy, cing với sự

phát hiển moi mat của đời sống xã hôi, văn bên quy phạm pháp luật ngày cảng chiém tru thé thi tập quán pháp ngày cảng bị thu hep phạm vi sử dụng, Trong điều kiện hiện nay, tập quan pháp đóng vai trò là nguồn bỏ sung cho các vấn bản quy pham pháp luật Thue tế cho thấy, trong hoạt động xây dụng văn bản quy pham pháp luật, với những lí do chủ quan và khách quan làm cho Vấn bản guy pham pháp luật có thé có những hạn chế nhất định.

“rong điệu kiện đó, tập quán của địa phương là nguồn bỏ sung quan trong cho những khoảng hồng trong các văn bên quy phạm pháp luệt Pháp luật của céc quốc gia thường có các quy định cu thd về thứ hráp dụng đối với lập quần tiếp.

Trang 40

22 Tin lệ pháp (án lệ)

Tién lệ pháp là những bản án, quyết dinh của chủ thé có thẩm quyền kit gidt quyết các vụ wide cu thể, được nhà nước thừa nhận cổ chứa đựng khuôn mẫu dé gidt quyết các vụ việc khác tương tự.

“Tiên lệ pháp cũng vừa là nguồn, vừa là hình thức cña pháp, Ind Đây là loại nguôn pháp luật khá phức tạp, mặc dit tôn lại phổ biển ở nhiều nước trên th giới Với hình thức tiên lệ pháp, hấp luật lồn tai Hong các ban án, quyết định hành chính, tr phếp Những bản én, quyết định này von được các chủ thẻ có thâm quyền ban hành đề giải quyết những vụ việc cụ thể, đối với

những cá nhân, 16 chúc ca biệt, xéc định danh tính Tuy nhiên,

những lập luận, nhân định, phán quyết được chứa đưng trong xhững vẫn bản đó rat điễn hình, mẫu mục, giải quyết vụ việc một cách khách quan, công bằng, “thâu li, đạt tinh”, chính vì vậy, chúng được cơ quan có thâm quyền thie nhân, phát tiện think Xhuôn mẫu chung để giải quyết các vụ việc khác có tinh chất tương te Những lập luân, nhân định, phan quyết này có thể chưa phải là những quy tắc hoàn hảo để nhà chức trách viện dẫn áp dung một cách giần đơn mà có thé chỉ là cơ sở để nhà chức trích bô song, hát tiện theo những vụ việc cụ thé va xây dụng

ig su Diễn câu pong méccdeh hep í pong wide sân wide đồng gi sổi thâu sẽ ‘iti Dag ev ste We, tt sn cho người nếu đng Oa peach rch

‘anh au nhà sin mut cổ ỗi bật cin giy ht ại cho người tên ding tì phát ——

288

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w