MỤC LỤC
Pháp luật của bất kỳ một quốc gia nào khi được xây dựng và ban hành thì đều dựa trên những phương pháp luận căn cứ vào phong tục, tập quán, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, tính truyền thống, lịch sử, tín ngưỡng, phong tục tập quan, tôn giáo và những quan hệ xã hội dang ton tại, phat triển theo một tốc độ và xu hướng nhất định. Quan niệm vẹn toàn về thể xác sau khi chết và nguyên vẹn về thân thể khi cá nhân còn sống một mặt đã nâng cao ý thức giữ gìn thân thể của mình, mặt khác còn tôn trọng thân thể và xác chết của đồng loại đã là một tiêu chí đánh giá đức hạnh của con người.
Khái niệm mồ ma và không có mồ ma của cá nhân là một vấn đề xã hội không thể hiểu một cách giản đơn trong cộng đồng dân cư vi các yếu tố tâm lý mang tinh chất của tín ngưỡng, phong tục và tôn giáo đã được xem là những chuẩn mực cần phải thực hiện như một bổn phận. Tuy nhiên, trong một xã hội hiện đại và một đất nước đang phát triển thì Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác được ban hành là thật sự cần thiết và xem đó như những dự liệu của 14.
Tuy nhiên, bộ phận cơ thể người là một mảnh ghép vào bộ phận cơ thể của người khác cần được chữa bệnh thì đương nhiên chất lượng của mảnh ghép này phải là những mảnh ghép không mang bệnh và phù hợp với chức năng sinh lý của bộ phận cơ thể cá nhân được ghép. Bởi vì, đối tượng của nghiên cứu có thể là bộ phận cơ thể chưa mang bệnh, có thể là bộ phận cơ thể người đang mang mầm bệnh hoặc đã bị làm mất chức năng sinh lý do bị bệnh mà đã được tách ra khỏi cơ thể sống của một cá nhân.
Như vậy, bộ phận cơ thể người được hiểu là một thể thống nhất được hình thành từ các loại mô khác nhau tạo thành một cơ thể sống hoàn chỉnh, mà mỗi một bộ phận cơ thể thực hiện một chức năng trao đổi chất khác nhau. Cơ chế trao đổi chất của một cơ thể sống xét về mặt sinh học diễn ra rất phức tạp, mà cho đến nay con người chỉ hiểu về nguyên tắc và quy luật trao đổi chất nói chung trong cơ thể sống của con người, còn những mối liên hệ giữa các bộ phận cơ thể người thực hiện chức năng trao đổi chất rất phức tạp, con người chưa thể khám phá hết được.
Cụ thể như người hiến được khám chữa bệnh miễn phí tại cơ sở y tế công, được ưu tiên ghép mô và bộ phận cơ thể khi mác bệnh mà cần phải ghép bộ phận cơ thể. Nhu vậy, nang lực pháp luật dân sự của cá nhân được bảo đâm thực hiện trong việc hưởng quyền và thực hiện các nghĩa vụ dân sự, trong đó có một quyền rất đặc biệt là quyển định đoạt hiến bộ phan cơ thể của mình khi còn sống và hiến bộ phận cơ thể và hiến xác 20.
Ngoài ra, cũng có thể lấy tế bào thân tạo máu ở máu nhau thai cấy vào trong cơ thể, có tác dụng tạo máu bao gồm hệ thống hồng cầu, hệ thống bạch cầu, hệ thống tế bào nhân khổng lồ và chức năng miễn dịch. Hiện nay trên thế giới có các trung tâm nghiên cứu về vấn đề cấy ghép tế bào thân tạo máu ở người như: Sở Dang ky cấy ghép tủy xương quốc tế (IBMTR),.
Đặc biệt, kể từ năm 1996, tại Trung Quốc đã tiến hành ca cấy ghép tế bào thân tạo máu ở máu ngoại vi di thể và đã thành công trong việc điều trị bệnh ung thư máu đầu tiên. Tuy nhiên, Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác của Việt Nam lại có quy định về quyền hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tinh nhân tạo.
Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dan đến phá tán tài sản cua gia đình thì theo yêu cau của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, tòa án có thể ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân su. Như vậy, người bị tòa án tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự chỉ bị hạn chế trong giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người này thì phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, giao dịch đó mới có giá trị pháp lý, trừ những giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
Quy định tại khoản | Điều 6 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác là một quy định về chủ thể hoàn toàn độc lập với điều kiện của chủ thể trong quan hệ dân sự và quan hệ hôn nhân. Nhưng đối với chủ thể có quyền hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tinh nhân tạo đối với nam phải là người từ đủ hai mươi tuổi, đối với nữ phải từ đủ mười tám tuổi.
DHUNG TDUNG TAD (Chủ biên). luật da không dự liêu trường hợp một người phụ nữ khong kết hôn. vì khong có kha nang sinh san và có ý muon nhận tinh trùng, noan, phôi trong thụ tỉnh nhân tạo để tự mình sinh con? Như vậy, theo quy định tại Điều 6 Luật Hiến. lấy, ghép mô. bộ phân cơ thể người và hiến. lấy xác thì cô gái này phải đạt độ tudi tối thiểu là đủ mười tám tuổi. Nhung nếu cô gái này kết hôn thì chỉ cần đạt độ tuổi từ mười tám. Như vậy, theo quan điểm của chúng tôi thì Điều 6 Luật Hiến. lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác quy định về độ tuổi của các bên hiến và nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tinh nhân tạo cũng cần theo nguyên tắc về độ tuổi trong kết hôn sẽ hợp lý hơn và không phá vỡ tính chất nhất. thể hóa của pháp luật quy định về những quan hệ có cùng tính chất là độ tuổi sinh con. b) Ý chí của chủ thể hiến xác, mô, bộ phận cơ thể người Quan hệ về hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác là quan hệ pháp luật dân sự cho nên ý chí của chủ thể phải được thể hiện hoàn toàn tự nguyện, tự định đoạt theo ý chí của bản thân mình.
Bản chất của quan hệ hiến mô, bộ phận cơ thể và xác của cá nhân sau khi chết có đặc điểm không đền bù và phi thương mại. Xét về bản chất, trong quan hệ xã hội thì con người là chủ thể mà không phải là đối tượng của quan hệ.
Bên cạnh đó, ngân hàng giác mạc chưa được hoàn chỉnh, chưa có đủ trang thiết bị phù hợp và cần thiết như các loại máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, bảo quản, sàng lọc, kiểm tra. Báo chí tuyên truyền về vấn đề này cũng không được thường xuyên cho nên nhân dân hiểu biết về việc hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác rất hạn chế và đại đa số nhân dân chưa biết có đạo luật này.
Các nguyên tac trong việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác và các hành vi bị nghiêm cấm cũng được quy định trong chương này. Thứ nhất, tại Điều 6 quy định về quyền hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thu tinh nhân tạo, nhưng lại không quy định về ghép tủy, ghép tế bào thân tạo máu.
Mắc bệnh này, bệnh nhân bị rối loạn huyết sắc tố, tủy bị suy và một số dạng ung thư bạch cầu, ung thư dạng u, ung thư nguyên bào thần kinh, u lành phôi. Thời điểm hiện nay, Bệnh viện Nhi Trung ương đã trang bị một hệ thống máy móc thực hiện kỹ thuật ghép tủy xương và tế bào gốc của Cộng hòa Liên bang Đức và Hoa Kỳ và mỗi năm có hàng trăm bệnh nhi cần được ghép tủy xương và tế bào gốc, chủ yếu là bệnh nhân ung thư máu.
PHUNG TRUNG TAD (Chi biên). cơ sơ y t¿ hoặc cơ sở đào tao cap giay chung nhận hoặc van. bang chuyên khoa; b) Có trưởng kíp ghép bộ phan cơ thể người là người đã trực tiếp thực hiện ca ghép trên Hgười; ©) Có ít nhất ba phòng liên hoàn khép kín, bố trí một chiếu, bao dam vô trùng, bao gồm phòng lay, xu ly và bảo quản bộ phận cơ thể người, phòng ghép và phòng hồi sức sau ghép;. d) Có phòng ky thuật dành riêng cho việc theo đối, chằm sóc liên tục người hiển hoặc người được ghép; đ) Có đơn vị ghép thực nghiệm; e) Có phòng xét nghiệm, g) Có đơn vị lọc máu, chạy thận nhân tạo đối với trường hợp ghép thận, h) Có đủ trang thiết bị, dụng cụ y tế về thăm do chức năng, huyết học, hóa sinh, vi sinh, miễn dịch, giải phẫu bệnh, chẩn đoán hình ảnh, định lượng nồng độ thuốc chống thải ghộp để bảo đảm việc chẩn đoỏn và theo dừi người hiến, người được ghép trước, trong và sau khi ghép; i) Có đủ cơ số thuốc cần thiết đáp ứng yêu cầu thực hiện quá trình lấy, ghép và phục hồi sau khi ghép `”. Đối với người đăng ký hiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xác sau khi chết sau khi dang ký hiến và được cấp thẻ và việc đăng ký 42.
Một cá nhân muốn thể hiện ý chí của mình là hiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xác của bản thân sau khi qua đời nhằm mục đích chữa bệnh cho người khác hoặc để nghiên cứu khoa học thì việc thể hiện ý chí này của cá nhân có hợp pháp không hay nói cách khác là có được chấp nhận như trường hợp người đó đăng ký hiến không?. Tuy nhiên, khi dé cập vấn dé này thì khong nên hiểu một cách đơn giản và theo một nghĩa hẹp là di chúc chỉ định đoạt tài sản, còn mô, bộ phận cơ thể người và xác của cá nhân không phải là tài sản cho nên không thể quy định dịch chuyển những đối tượng này theo di chúc được.
PHUNG TOUNG TAP (Chủ biên). người đó thì việc hiến mô. bộ phan cơ thể van được thực hiện. Trong trường hợp này. việc dùng mo. bộ phan cơ thê của người da chết cho người khác nam ngoài ý chí của người có mô. bộ phận cơ thể đó sau khi chết. Việc hiến trong trường hợp này tùy thuộc vào ý chí được thể hiện dưới hình thức văn bản của người là cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó hoặc vợ, chông của người đó sau khi chết được đem hiến cho người khác. Như vậy, việc người hiến mô, bộ phận cơ thể của mình sau khi chết cho người khác dưới hình thức di chúc cũng nên được pháp luật quy định cu thể trong Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến. lấy xác sẽ điều chỉnh toàn diện hơn và đầy đủ hơn các sự kiện có thể xảy ra trong đời sống xã hội hiện nay. c) Thủ tục hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sống Hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sống và ở người đã chết đều phải tuân theo những nguyên tắc, thủ tục do pháp luật quy định. - Điều kiện thứ hai: Người có ý định hiến mô, bộ phận cơ thể của mình phải có đơn đăng ký hiến và đơn đăng ký này phải được nộp đến cơ sở y tế có đủ các điều kiện lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người.
Bước khởi đầu của danh từ ngdn hàng mô ở Việt Nam được gọi dưới danh nghĩa là Phòng thí nghiệm vật liệu sinh học, mặc dù hoạt động trên thực tế thì phòng này đã thể hiện đầy đủ chức năng của một ngân hàng mô. Nhưng đo điều kiện pháp luật trước đây chưa có quy định, do vậy việc khai thác và sử dụng mô trong việc điều trị chưa thật sự phổ biến và công khai tại các bệnh viện hàng đầu về trình độ chuyên môn trong việc điều trị bệnh ở nước ta.
PHUNG TRUNG TAD (Chủ biên). mình hoặc là thay đổi phạm vi loại mô. bộ phan cơ thể hiến hoạc hiến xác cua ban thân sau khi chết hoac hủy bo đơn đăng ký hiến mô. bộ phận cơ thé sau khi chết và hiến xác. Quyền tự định đoạt này được pháp luật bảo hộ. e) Những quy định về việc lấy xác, mô, bộ phận cơ thể ở người sau khi chết. Ngoài ra, cơ sở y tế này phải có điều kiện về vật chất, kỹ thuật để bảo đảm cho việc lấy, ghép bộ phận cơ thể người như: Có ít nhất ba phòng liên hoàn khép kín, bố trí một chiều, bảo đảm vô trùng, bao gồm phòng lấy, xử lý và bảo quản bộ phận cơ thể người, phòng ghép và phòng hồi sức sau ghép.
Trong trường hợp người được cấp thẻ hiến muốn thay đổi hoặc hủy bỏ đơn đăng ký hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sau khi chết hoặc hiến xác thì người đã đăng ký hiến gửi đơn đề nghị thay đối hoặc hủy bỏ đến cơ sở y tế hoặc cơ sở tiếp nhận và bảo quản xác của người hiến đã tiếp nhận đơn dang ký hiến (Điều 19 và Điều 20 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác). Thứ nhất, đối với cơ sở y tế: Điều kiện lấy mô, bộ phận cơ thể ở người sau khi chết theo quy định tại Điều 21 Luật Hiến, lấy, phép mô, bộ phận co thể người và hiến, lấy xác thì cơ sở y tế có đủ điều kiện chuyên môn, kỹ thuật, cơ sở vật chất, đội ngũ chuyên gia, bác sĩ, kỹ thuật viên để thực hiện việc xử lý, bảo quản bộ phận cơ thể người, phòng ghép và phòng hồi sức sau ghép.
Quy định về điều kiện của người có nhu cầu ghép mô, bộ phận cơ thể người theo quy định tại Điều 30 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác được dựa theo quy định về chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự thông thường, mà không có tính mở rộng theo đặc thù. Người được ghép mô, bộ phận cơ thể người không nhất thiết phải là người có day đủ năng lực hành vi dân sự va không phụ thuộc vào việc người đó có đơn hay không có đơn xin ghép.
Ngoài ra, cơ sở y tế này phải có đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật y tế, phòng kỹ thuật, phòng xét nghiệm, phòng thực nghiệm, có đơn vị lọc máu, chạy thận nhân tạo (đối với trường hợp ghép thận), có các dụng cụ y tế về thăm dò chức năng, huyết học, hóa sinh, vi sinh, miễn dịch, giải phẫu bệnh, chuẩn đoán hình ảnh, định lượng nồng độ thuốc chống thải ghép để đảm bảo việc chẩn đoỏn và theo dừi người hiến, người được ghộp trước, trong và sau khi ghép. PHUNG TRUNG TAP (Chủ biên). vào Việt Nam đã đạt đến 4 triệu người. Cho nên trên thực tế vân diễn ra việc mua bán mô. bộ phận cơ thể người nhất là nguồn thận. do khoa học và công nghệ y học đã phát triển. thì việc ghép bộ phận cơ thể cho người không cùng huyết thống đã đạt được kết quả trên thế giới. Vì vậy, việc quy định giữa người hiến và người nhận bộ phận cơ thể người có cùng huyết thống về trực hệ hay bàng hệ trong phạm vi ba đời đã không còn phù hợp với trình độ khoa hoc thuộc lĩnh vực y tế nói chung và khoa học cấy ghép bộ phận. cơ thể người nói riêng. Bởi vì, kỹ thuật ghép bộ phận cơ thể hiện nay không nhất thiết phải là giữa người hiến và người được ghép có quan hệ huyết thống. Việc cấy ghép thận không cùng nhóm máu được thực hiện lần đầu tiên tại Thụy Điển và sau đó tại Nhật Bản. áp dụng kỹ thuật cấy ghép tiên tiến này. Về mặt kỹ thuật, thì cách ghép thận khác huyết thống cũng tương tự như những ca ghép thận thông thường khác, điểm khác biệt ở đây là giai đoạn chuẩn bị tiền phẫu thuật phải thêm công đoạn loại bỏ kháng thể trong người bệnh để khi ghép không bị đào thải. Còn sau phẫu thuật, bệnh nhân cũng phải uống thuốc chống đào thải như người ghép thận bình thường khác. hành ca ghép thận khác nhóm máu thành công).
- Nguyên tắc hòa hợp giữa người hiến và người được ghép và bảo đảm công bằng giữa những người được ghép;. - Thứ tự ưu tiên ghép mô, bộ phận cơ thể người trước hết là trẻ em, thứ hai là trường hợp cấp cứu, thứ ba “người đã hiến bộ phận cơ thể người khi có chỉ định ghép hoặc người có tên đâu tiên trong danh sách chờ ghép của trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người hoặc 64.
DHỪNG TRUNG TAD (Chủ biên). Ol ca phép túy)C), Xét vẻ chuyên mon trong lĩnh vực ley va ehép mô. bộ phận cơ thê người tinh đến thời diem hiện nay. thì Việt Nam có đội ngủ các chuyên gia, bac si ghép gan. thận không thua kém gi các nước có công nghệ lây. ghép gan, thận trên thế giới. Theo nhận định của PGS.TS. Nguyên Tiến Quyết thì “với kỹ thuật ghép gan, thận thì các bác sĩ Việt Nam không thua bất cứ một nước nào trên thế giới. bác sĩ Việt Nam thực hiện”). Chi phí ghép than, ở các nước cùng khu vực bệnh nhân phải chi khoảng 35.000 USD, còn tại Bệnh viện Việt Đức người bệnh chỉ phải chi khoảng từ 200 đến 230 triệu VND.
Điều kiện hiện nay ở Việt Nam, ngân hàng mô cần phải do nhà nước giám sát chặt chẽ và chỉ những cơ sở y tế của nhà nước mới có đủ điều kiện thành lập ngân hàng mô. Điều đó là không thể tránh khỏi và khi đó thị trường mô sẽ diễn ra phức tạp và mục đích thu lợi nhuận từ việc thu gom nguồn mô sẽ diễn ra như các loại hàng hóa tiêu dùng khác.
Nhưng đoạn 2 khoản này lại quy định: “Trong trường hợp cấp citu mà cần phải ghép mô hoặc cần phải ghép mô cho cha, me, anh, chị, em ruot thì được phép lấy mô của người chưa đăng ký hiến nếu có sự đồng ý của người đó ”. Nghiên cứu về quyền hiến mô, bộ phận cơ thể và hiến xác sau khi chết của cá nhân thật sự đã đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội, đáp ứng được về mat lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài có tính cấp bách và thời sự này.
Khoa học nói chung và khoa học về con người nói riêng phát triển đã giúp cho con người hiểu được phần lớn những nguyên nhân và tìm ra các biện pháp làm giảm bớt những nguyên nhân gây ra bệnh tật, dẫn đến cái chết cho con người. Trước hết, đánh giá nền văn minh Aztec, là một nền văn minh mang tinh chất tàn bao vi đã từng làm lễ tế sống hang chục ngàn tù binh được dùng làm cống vật để tế thần trong một thời gian ngăn (4 ngày) ở vùng Tenochtitlan (hiện nay thuộc Mexico city).
Việc cấy ghép cành cây để lai tạo giống với đoạn ghép (greffon, graft) và thân cây chủ mang hoặc nhận đoạn ghép (porte greffe, implant, recipientio) đều sống và phát triển như các cây bình thường khác không được ghép. Từ thế kỷ thứ XVI, đã xuất hiện việc cấy ghép một số bộ phận của gia cầm, gia súc như cấy ghép cya gà lên mào ga, lên tai bò, cấy răng người lên mào gà, răng tử thi vào lợi khuyết rang -Ởở người, cấy ghép da trên lưng cừu, cấy ghép mảnh biểu bì da tự thân lên vết thương ở người bị bỏng, mất da bao phủ trên một bộ phận bề mặt của cơ thể người.
Người hiến có đủ năng lực hành vi dân sự, có quan hệ huyết thống với người nhận hoặc chứng minh được rằng đã sống chung ít nhất 2 năm với người nhận. Chỉ thị cũng quy định để tránh tình trạng thương mại hóa cơ thể con người mọi phát minh có mục đích sử dụng trái với nhân phẩm con người, với trật tự công và thuần phong mỹ tục.
Người hiến và ghép tạng phải tự nguyện, nội tạng dùng được ghép phải trên cơ sở tinh thần nhân đạo, phải xem xét trao đối cơ hội cho người cần ghép nội tạng tiếp nhận tạng ghép sao cho thật công bằng, trước khi ghép tạng bác sĩ phải đưa ra những lời khuyên cần thiết về chẩn trị, đưa ra những lời giải thích cần thiết đối với người nhận tạng ghép cũng như gia đình của họ. Luật của Singapore quy định bất kỳ cá nhân nào đang trong trạng thái minh mẫn, khỏe mạnh và từ đủ 18 tuổi trở lên thì đều có quyền hiến bất cứ bộ phận nào của cơ thể bản thân mình phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu, điều trị hoặc ghép tạng ở bất cứ bệnh viện nào được ghép.
Việc hiến lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người được quy định nếu một người không phải là trẻ em thì có thể viết cam kết hiến bộ phận cơ thể của mình để ghép vào cơ thể người sống của người khác. Nếu người hiến là trẻ em, thì cha mẹ của người này có thể ký cam kết bằng văn bản đồng ý ghép bộ phận cơ thể của con vào cơ thể của mình.
Khi đề cập đến cơ thể người, thiết nghĩ còn cần phải đề cập đến dáng vóc của con người và trọng lượng của cơ thể người. Tuy nhiên, khi nghiên cứu cơ thể người là một yếu tố đóng vai trò là đối tượng trong việc hiến, tặng bộ phận cơ thể người.
Kể từ thời điểm cá nhân chết, các bộ phận cơ thể đó không còn chức năng trao đổi chất để bảo toàn và phát triển sự sống của cá nhân đó theo bản chất tự nhiên. Do vậy, xác của cá nhân phản ánh không những hình dáng bên ngoài của cá nhân, mà còn phản ánh khách quan sự đình chỉ chức nang trao đổi chất, bảo toàn sự sống của các bộ phan sinh học hữu cơ tạo nên cơ thể của cá nhân khi sống.
Trong trường hợp một người có hành vi xam phạm đến thi thể trái với những nguyên tắc và điều kiện nhận bộ phận cơ thể hoặc xác của người chết, đều bị coi là hành vi xâm phạm thi thể của cá nhân. Với tiêu chí, xác của cá nhân chưa được mai táng, hoa táng, điện táng hoặc dưới hình thức mai táng khác, thì xác của cá nhân được xác định là thi thể của cá nhân đó.
Tiêu chí này cũng đồng thời là cơ sở để xác định trong trường hợp xác của cá nhân đã được khâm liệm, nhưng chưa được mai táng, chưa được hoá thân dưới bất kỳ.
Trên thực tế, có thể có những trường hợp những người thân thích của người có thi thể như bố, mẹ, vợ hoặc chồng, các con của người chết đã hiến thi thể của người chết cho cá nhân, cơ sở y tế nhằm mục đích chữa bệnh hoặc nghiên cứu khoa học trái với ý chí của người có thi thể khi còn sống. Xét về mặt thực tiễn, quan điểm trên có thể được chấp nhận, nhưng về mặt pháp luật thì quan điểm trên không thể chấp nhận vì theo nguyên tắc không ai có quyền định đoạt thi thể của người khác nếu pháp luật không có quy định hoặc người có thi thể đó không định đoạt khi còn sống.
Tính nhân đạo của Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác đã tạo ra khả năng khách quan để mọi cá nhân trong xã hội có ý thức sống, trách nhiệm của cá nhân trong cộng đồng và phát huy tính nhân ái mình vì mọi người kể cả khi còn sống và sau khi chết. Đồng thời hiểu được bản chất xác của cá nhân để có những quyết định tách khỏi xác của cá nhân những bộ phận cơ thể hữu ích nhằm điều trị và cứu người khác thoát khỏi cái chết thông qua việc cấy ghép những bộ phận cơ thể người.
Đặc biệt, đối với người chưa thành niên thì hoạt động ghép mô, bộ phận cơ thể cũng phải có những điều kiện nhất định là phải được sự đồng ý của chính người bệnh (nếu người bệnh đã thành niên và có nang lực hành vi dân sự đầy đủ) hoặc người đại diện, người giám hộ nếu người bệnh là người chưa thành niên. Ngoài hai trường hợp luật đã quy định là người chết có di chúc để lại và trường hợp không có di chúc, nhưng được thân nhân người chết đồng ý thì điều lệ còn quy định cụ thể hơn về thủ tục trong trường hợp người chết không có di chúc để lại thì thân nhân người chết có quyền đồng ý hiến mô, bộ phận cơ thể sau khi chết, nhưng phải thể hiện bằng văn bản (khoản 2 Điều 10).
Theo quy định tại Điều 5 của Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác thì “người từ đủ mười tám tuổi trở lên ”. Việc quy định độ tuổi từ mười tám trở lên cũng dễ hiểu vì theo quan điểm của nhà nước ta và nó đã được cụ thể hóa thành quy định pháp luật thì ở độ tuổi này, mỗi cá nhân được coi đã đủ tuổi thành niên, tự mình tham gia vào tất cả các quan hệ pháp luật.
Việc loại bỏ quy định này là hoàn toàn khác so với quy định của pháp luật trước đây thì liệu có gây khó khăn, đặc biệt là tự nhà nước đã thu hẹp lại các trường hợp có thể được hiến mô, bộ phận cơ thể hoặc hiến xác?. Mô, bộ phận cơ thể gắn liền VỚI Sự sống của một con người; thứ hai, việc hiến xác của một cá nhân gắn liền với phong tục tập quán của người Việt Nam là “chết là phải được chôn xác” và “xác là phải toàn thây”.
Với nguyên tắc này, chỉ cần có sự áp đặt ý chí của chủ thể khỏc thỡ rừ ràng việc hiến mụ, bộ phận cơ thể hay hiến xác sẽ không hợp pháp. Theo nguyên tắc được quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 4 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác thì: “2.
Những quy định này đã tạo hành lang pháp lý cần thiết để hoạt động hiến mô, bộ phận cơ thể và hiến xác được triển khai có hiệu quả trong thực tiễn. Thứ nhất, khi giới hạn về độ tuổi và năng lực hành vi dân sự của cá nhân thì một người chưa đủ 18 tuổi và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý có được phép hiến mô, bộ phận cơ thể không?.
Do đó, luật nên bố sung điều luật quy định về điều kiện suc khỏe và phải nờu rừ trong trường hợp nào thỡ bỏt buộc yờu cầu về sức khỏe. Việc hoàn thiện pháp luật để thúc đẩy việc áp dụng các quy định pháp luật vào trong thực tiễn hiệu quả là hoàn toàn cần thiết.
- Với quan niệm về sự sống và cái chết là: “Sống gửi, thác về”, cho nên những người thân thích của người chết luôn luôn quan tâm đến việc mai táng xác của người thân Ở đâu là một vấn đề được lựa chọn, tính toán rất kỹ lưỡng và cần trọng. Quy định này sẽ tạo ra khả năng khả quan để mỗi cá nhân tự ý thức được trách nhiệm sống và quan điểm nhận thức về sự sống và cái chết; để qua đó nhân lên tính nhân đạo khác biệt với quan niệm nhân đạo truyền thống, đồng thời làm phong phú hơn 122.
Việc hiến mô, bộ phận cơ thể người đã được thực hiện từ rất sớm trong xã hội khi mà nền y học đã phát triển.
Chi trong thời gian hai tuần, Bệnh viện Việt Đức đã thực hiện ghép thận từ nguồn thận của người chết não (do tai nạn giao thông va tai nạn lao động) cho 6 bệnh nhân và một ca ghép gan. Chỉ hai giờ sau khi được ghép thận, bệnh nhân đã trở về buồng bệnh và đến chiều cùng ngày đã tự đi tiểu được, sức khỏe tiến triển tốt. Trước đó hai bệnh nhân ghép thận bị suy thận mạn, phải chạy thận nhân tạo, còn bệnh nhân ghép gan trước khi được ghép thì bị ung thư tế bào gan, xơ gan. Với những bệnh nhân này, nếu không được ghép tạng thay thế kip thời thi sé sớm bị tử vong. Các ca ghép tạng này đều do các bác sĩ của Bệnh viện Việt Đức thực hiện, mà không có sự giúp đỡ nào của chuyên gia y tế nước ngoài. Với những thành công trên, Bệnh viện Việt Đức từ nhiều năm trước đây đã tiến hành đầu tư trang thiết bị, gửi các bác sĩ ra nước ngoài đào tạo. Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác là những cơ sở pháp lý thuận lợi cho các bệnh viện trên 132. QUYỀN HIẾN - LÂY XÁC VA BO PHAN CO THỂ NGƯỜI. loan quốc nói chung và Bệnh viện Việt Duc nói riêng có điều kiện thực biện bien pháp khoa hoc v học tiên tiên vào việc triên Khai phép gan, than cho bệnh nhân can phái ghép khi có nguon tang hiện. Có một đạc điểm rất khác biệt là doi với nước ngoài thì 90% nguồn tạng được cung cấp từ người chết não, thì ở Việt Nam nguồn tạng được cung cấp chủ yếu từ nguồn của người có quan hệ huyết thống. Dac điểm nay có nguyên nhân sâu xa là quan niệm của nhân dân Việt Nam là khi chết phải toàn thây, và thi thể bất khả tác động bởi các dụng cụ như dao kéo.. cho dù pháp luật cho phép cá nhân được hiến tạng. mô sau khi chết và hiến xác). Trong khi đó, tại Hà Nội có văn phòng đại diện cơ SỞ y tế ghép tang của tỉnh Quang Đông Trung Quốc lại chào hàng băng cách họ trả giá 10.000.000 (mười triệu) đồng cho những ai giới thiệu được người có nhu cầu ghép thận? Một thực tế đã cho thấy, tại Bệnh viện Việt Đức vào tháng 3 năm 2010, một người em đang cần được ghép thận thì người anh trai bị tai nạn giao thông, lâm vào hoàn cảnh chết não nhưng gia đình vẫn cương quyết không chấp nhận ghép. Cũng tại Bệnh viện Việt Đức, khoa cấp cứu môi ngày tiếp nhận từ 3 đến 5 trường hợp chết não, chỉ cần một trường hợp chấp thuận hiến tạng của người chết não đó thì đã có hai người suy thận giai đoạn cuối được cứu sống. Việc mua bán thận lén lút ở Việt Nam đã góp phần không nhỏ làm nảy sinh tư tưởng có trong nhiều người chỉ muốn tìm kiếm nguồn tạng hiến hoặc bán. Trong khi đó người cùng huyết thống sẽ có độ tương thích cao, giảm được nguy cơ thải 134. QUYEN HIẾN - LÂY XÁC VÀ BO PHAN CO THỂ NGƯỜI. ghép nhưng lại lo sợ sức khỏe bị giam sút sau khi hiến cho ngườt than thích mot qua thận cua mình. Việc hiện than. gan chi xay ra pho biên từ mẹ - con, cha - con còn việc hiển giữa những người than thiết khác tuy cùng huyết thông là rất hiếm. Co mot trường hợp rat buôn là chị gái muon hiện thận cho em trai. nhưng đến ngày ghép thì người chồng của chị gái đưa ra một đề nghị là trước khi vào phòng mo, thì người vợ phải ký vào đơn xin ly hôn của người chong. Theo thống kê bước đâu. Riêng tại khu vực Hà Nội có tới 1.500 người có chi định ghép gan. Pháp luật chỉ cho phép hiến tạng, mà cấm đoán mua bán tạng, cho nên nếu người thân không hiến thì người có nhu câu ghép tạng chỉ còn cách là tim mua hoac di ra nước ngoài ghép thận và chủ yếu là sang Trung Quoc"),.
Tuy vậy, để khắc phục tình trạng khan hiếm về nguồn hiến tạng, sắp tới Việt Nam sẽ xây dựng trung tâm điều phối ghép tạng, đồng thời đẩy mạnh việc tuyên truyền để mọi cá nhân trong xã hội hiểu hơn và cởi mở hơn với việc hiến tạng cho y học để cứu giúp những người bệnh đang cần được ghép tạng, mô, bộ phận cơ thể người(2). PHUNG TRUNG TAD (Chi biên). Thuy Điển va sau đó là ở Nhat Bản. Kỳ và châu Âu cũng đã áp dụng kỹ thuật cay ghép than. khác nhóm máu gitta người hiến và người nhận. Cách ghép than nay cũng tương tự như những ca ghép thận thông. thường khác, điểm khác biệt ở đây là giai đoạn chuẩn bị tiền phẫu thuật phải thêm công đoạn loại bỏ kháng thể trong người bệnh để khi ghép không bị đào thải. Còn sau khi phẫu thuật, bệnh nhân cũng phải dùng thuốc chống đào thải như những người ghép thận cùng nhóm máu kháct}),.
(1) Thành tựu nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc trên thế giới liên quan đến gan: Tháng 10 năm 2006, các nhà khoa học Anh đã tạo ra tế bào gan đầu tiên từ tế bào gốc máu cuống rốn. Năm 2008, bệnh nhân đầu tiên trên thế giới được điều trị thành công bằng công nghệ cấy ghép mô hoàn chỉnh từ tế bào gốc mà không có hiện tượng loại thải của cơ thể người (xem: Phạm Kim Ngọc, Phạm văn Phúc, Trường Định: “Cóng nghệ tế bào gốc ”, Nxb.
Khi nhận định về hiệu quả điều chỉnh của đạo luật này, chúng tôi thấy cần thiết phải xác định những yếu tố cản trở đến việc thực hiện những quy định của pháp luật về cá nhân thực hiện quyền hiến. Thậm chí trong cộng đồng xã hội hay khu dân cư nhất định thì mọi người chưa thể coi đó là một điều bình thường, mà là một điều được xem là hệ trọng, thiêng liêng và không dám nghĩ tới; né tránh không bàn luận tới như các quan hệ xã hội thông thường khác.
Hơn nữa các nước trong khu vực như Trung Quốc cũng đã thực hiện các ca phép tủy đạt hiệu quả cao đối với những người được điều trị. Sự thiếu váng của quy định này cũng làm han chế hiệu quả điều chính cua.
Nếu nhìn nhận van đề người phải thi hành án tử hình đã thể hiện nguyện vọng được hiến xác sau khi thực hiện bản án tử hình là một nguyện vọng chưa thể được chấp nhận vì còn nhiều quan niệm rất khác nhau là chưa thật sự phù hợp với đời sống thực tế. Có thể nhận định về hiệu quả điều chỉnh của Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phan cơ thể người và hiến, lấy xác đã phần nào đi vào cuộc sống và đã phát huy được tính nhân đạo cua môi cá nhân trong xã hội không những biết sống cho minh, mà còn vì người khác trong trường hợp mình có điều kiện hiến khi còn sống và hiến khi biết mình không thể tiếp tục.
Sự phát triển của y học, giải phẫu học thế giới đã làm cuộc sống con người thay đổi kỳ diệu, từ chỗ con người có thể bị chết do một bộ phận cơ thể nào đó bị bệnh, hỏng, con người lại có thể được tái sinh sự sống của mình qua việc được cấy, ghép một mô. Trong khuôn khổ pháp luật quốc tế đầu tiên có thể kể đến Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hoá và xã hội (CESCR) và Công ước quốc tế về các Quyền dân sự, chính trị (CCPR) được Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua 16/12/1966 và.
Hồng Kông, Doai Loan, Nhật Bản, Singapo, Malaisia, Indonesia, Philippin đã có quy định pháp luật cho phép tiến hành lấy mô, bộ phận co thể người từ tử thi để ghép..()). Nhìn chung pháp luật các nước trên thế giới tập trung quy định về: các nguyên tắc của hiến, lấy ghép mô, bộ phận cơ thể; điều kiện hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người;.
PHUNG TRUNG TAD (Chi biên). ra VỚI người hiện va người nhận trong qua trình hiến. bo phan cơ thẻ người: nguyên tác phan phoi san pham ghép và thu tục dang ky vào danh sách chờ ghépt);. Trong trường hợp can thiết vì muc đích chữa bệnh chỉ các bác sĩ của người cho và người nhận mới được tiếp cận thông In cho phép vác định danh tinh của họ”.
Bên cạnh những nguyên tác tương đồng như trên, pháp luat Việt Nam khụng quy định rừ cẩn trọng va bảo đảm an toàn cho người hiến người ghép thành một nguyên tắc riêng như pháp luật Cộng hòa Pháp. Nghiên cứu các quy định pháp luật mot số nước trên thế giới, căn cứ vào thời điểm hiến có thể chia thành hai trường hợp là hiến mô, bộ phận cơ thể khi còn sống và điều kiện hiến mô, bộ phận cơ thể.
PHUNG TRUNG TAD (Chủ biên). Trường hợp hiện mô. bo phan cơ the sau khi chet. Pháp luạt Cong hòa Pháp quy định cá nhân từ du 13 tuoi tro len. được dang ky vào So từ chói hiểnt!), Bởi ở Pháp đủ 13 tuoi được pháp luật thừa nhận là tuoi có nhiều ràng buộc pháp lý như có the phải chịu trách nhiệm hình sự nếu pham tội nang và 15 tuoi thì họ đã có quyền kết hôn.. Tuy nhiên, pháp luật nước này vẫn quy định nếu người chết là người đã thành niên không có tên trong Số dang ky từ chối hiến, cơ. SỞ y tế vẫn xác minh qua người thân của người chết về việc người đó không phản đối hiến mô, bộ phận cơ thể, thậm chí nếu người thân thích của người chết không đồng ý hiến thì cơ sở y tế có thầm quyền cũng không tiến hành lấy mô, bộ phận cơ thể của người chết. Còn trong trường hợp người. chưa thành niên chết thì pháp luật quy định được lấy mô, bộ. phận cơ thể người này khi có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ người đó, trường hợp đặc biệt nếu cha mẹ ly hôn hoặc quá xa thì chỉ cần sự đồng ý của một người. Ví dụ đối với trẻ em đưới 13 tuổi, bố me sẽ là người quyết định về việc cho mô, bộ phận cơ thể người bằng văn ban),.
PHUNG TRUNG TAD (Chủ biên). thành nguyên tác an toàn vé v tế và can trọng. Bơi nêu các cơ sở y tế có thâm quyền không kiểm tra kỹ về tình trang sức khỏe của người hiến mà người hiến lại bị mac bệnh nan y thì có thể gây nguy hiểm cho người nhận hay nếu không kiểm tra cẩn trọng về yếu to sinh hóa. sự phù hợp giữa hai cơ thể người hiến và người nhận có thể dẫn tới những hậu quả khó lường như mô. hoặc bộ phận cơ thể không sử dụng được..tÌ). (1) Xem: Điều L.1211-6/7 Bộ luật Y tế Cộng hòa Pháp, điều luật này đã quy định cụ thể danh sách các loại bệnh truyền nhiễm như virut HIV, virut viêm gan B, C, giang mai, virut HTLV, virut Epstein-Barr, trùng bạch cầu.. QUYEN HIẾN - LÂY XÁC VA BO PHAN CO THỂ NGƯỜI. quy định cụ thể về sức khỏe với người hiến than hoặc gan. ở Việt Nam được quy định cụ thê trong các van ban dưới luạt và có thé thay các quy định ve van dé này là tương đối chặt chẽ nham dam bao sức khỏe cho ca người hiển va người nhận. Vấn đề đạt ra là liệu điều kiện hiển mô, bộ phận cơ thể người khi còn song và hiến sau khi chết có khác nhau không và điều kiện về sức khỏe có đặt ra như nhau trong trường hợp hiên vì các mục đích khác nhau không. Ví dụ hiến vì mục đích chữa bệnh có khác với hiến vì mục đích nghiên cứu khoa học không? Chúng tôi cho răng hiến khi còn sống vì mục đích chữa bệnh với hiến sau khi chết vì mục đích chữa bệnh điều kiện về sức khỏe đối với người hiến và người nhận không khác nhau. Tuy nhiên, có khác nhau ở chỗ hiến khi còn sống thì vấn đề quan trọng là phải bảo đảm an toàn tối đa cho người hiến, còn hiến sau khi chết thì vấn đề này ít đặt ra. Còn trường hợp hiến vì mục đích chữa bệnh và mục đích nghiên cứu khoa học giữa chúng điều kiện có sự khác nhau bởi mục đích của chúng là khác nhau. Vì vậy, có thể thấy có nhiều trường hợp không đủ điều kiện để hiến mô. bộ phận cơ thể vì mục đích chữa bệnh, nhưng vẫn có thể hiến và được sử dụng vì mục đích nghiên cứu khoa hoc“).
Còn đối với trường hợp tim ngừng đáp tại nhà, cấp cứu và dua đến bệnh viện, pháp luật Cộng hòa Pháp không cho phép lấy mô, bộ phận cơ thể vì đây là trường hợp tương đối tế nhị vì người nhà bệnh nhân sẽ không thể hiểu tại sao một người chết rồi vẫn được tiếp tục áp dụng các biện pháp hồi sức, cấp cứu và chở đến bệnh viện chỉ để phục vụ mục đích lấy tạng hay trường. DHÙNG TRUNG TAD (Chủ biên). trái lại chi những bệnh nhân trước khi chết thẻ hiện nguyen vọng muốn hiến thi mới được coi là người hiếntÌ), Ca hai mô hình suy đoán đóng ý và chủ động đều dựa trên nguyên lý “su mong muốn của người chết là co sở quyết định và nó phải được tôn trọng”).
Trong hai trường hợp này để đảm bảo cho việc cứu chữa người bệnh luật cho phép không cần phải có thẻ đăng ký hiến mô, bộ phận cơ thể. Đa phần cỏc nước trờn thế giới đều quy định rừ sử dụng cho mục đích chữa bệnh và nghiên cứu khoa học.
PHUNG TRUNG TAD (Chủ biên). tiền ra để có được thứ minh can!) quan điểm nav có vẻ giỏng với với quan điểm của một số nước như: Mỹ. O đó do lối sống thực dung và ở các nước này đã hình thành. thị trường mô, tạng mà mọi người có thể trao đổi mua bán. Annes Internation và Orans Watch thì 10 nước trên thế giới. đã có dịch vụ ghép tạng đó là Braxin, Bungari, Haiti, Ấn Độ,. México, Môndova, Mozambique, Pakistan, Paragoay, Péru,. Elsanvado, Thổ Nhĩ Kỳ). Bên cạnh hai quan điểm trên có quan điểm dung hoà hơn là họ cho rằng nên thừa nhận việc hiến xác, hiến bộ phận cơ thể người vì mục đích thương mại nhưng trong một.
PHUNG TRUNG TAD (Chủ biên). - Về mặt thuat neữ ban thân từ hiện” cũng thể hiện rò tính tự nguyện của việc hiện xác, hiến bộ phan cơ thể người. mà không can đòi hoi bat ky sự trao đổi lợi ích vat chat nào. do đó đã nói đến /é thì không thé vì mục đích thương mại mà vì mục đích cao quý hơn rất nhiêu đó là nhằm cứu chữa người bệnh hoặc vì mục đích phục vụ sự nghiệp nghiên cứu y học tìm ra những phương thức để phòng, chữa trị cho những người mắc bệnh hiểm nghèo. - Đó là sự tương thân, tương ái, lá lành dtm lá rách, con người sống với nhau rất tình cảm điều này được thể hiện rất rừ khi cú phong trào phỏt động nhõn dõn quyờn gúp g1ỳp đỡ người nghèo như Ngay vì người nghèo hay cuộc vận động nhân dân quyên góp giúp đỡ, ủng hộ những người bị nhiễm chất độc màu da cam cải thiện đời sống và đấu tranh đòi công lý, đòi quyền lợi chính đáng của mình.. Do đó nếu ta làm tốt công tác tuyên truyền cho người dân hiểu được vai trò ý nghĩa của việc hiến xác, bộ phận cơ thể người thì chúng tôi tin rằng sự ủng hộ của người dân không chỉ trên lời nói mà bằng cả hành động sắn sàng hiến. - Bộ phận cơ thể người mặc dù có tính giá trị và giá trị sử dụng nhưng nó không phải là cái con người có thể tạo ra trong quá trình sản xuất mà đó là tạo hoá ban tặng cho mỗi người và nó tạo thành sự thống nhất của cơ thể con người để con người có thể tồn tại và phát triển bình thường, nó gắn liền với quyền nhân thân của mỗi người do đó nó không được coi là hàng hoá như vậy nó đương nhiên là. không được phép trao đổi mua bán trên thị trường vì mục. đích thương mại. QUYEN HIẾN - LÂY XÁC VÀ BO PHAN CO THE NGƯỜI. Nói đến van đề này. chúng tôi cho rang không nên dong nhất tính thương mai của việc hiến xác. bộ phan cơ thê người với việc người hiện xác. bộ phan cơ thé được dén bù một lợi ¡ch nhất định. Day là hai vấn đề deu đem lại lợi ích cho người hiến xác. bộ phận cơ thể người. tuy nhiên hai vấn đề này nó lại tác động theo hai hướng khác nhau. Nếu hiến xác, bệ phận cơ thể người vì mục đích thương mại trả tiền mua bán như tài san thông thường không phù hợp với van hoá và đạo đức xã hội của nước ta, thậm chí là trái pháp luật và tao ra những tác động xấu đối với đời sống xã hội và tới. hoạt động quản lý việc hiến xác, hiến bộ phận cơ thể người. Ngược lại việc đền bù cho người hiến xác, bộ phận cơ thể người như người hiến hoặc thân nhân của họ có thể nhận được những ưu đãi, hỗ trợ nhất định về y tế, thậm chí về kinh tế.. không mang tính ngang giá mà xuất phát từ tình cảm, từ sự tri ân là phù hợp với truyền thống van hoá, dao đức của người Việt Nam),. PHUNG TRUNG TAD (Chi biên). Về cơ quan quan lý hiến, lav ghép mo, bộ phan cơ thể và ngân hàng mò. O Pháp để đảm bao cho hoạt động hiến. lấy chép mô. bộ phận cơ thể được tiến hành chuyên nghiệp. nước này đã thành lập Trung tâm Cay, ghép quôc gia từ rất sớm, trung tâm này trước đây có tông giám đốc chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Y tế. Sau đó năm 2005 trung tâm này được đổi tên thành Cơ quan Y sinh quốc giatÙ). Còn ở Tây Ban Nha sau khi luật về hiến. thức ra đời và đóng vai trò quan trọng trong việc giúp Tây Ban Nha trở thành một trong những nước hàng đầu trên thế giới về hiến mô, bộ phận cơ thể phục vụ chữa bênh và nghiên cứu khoa học).
Sau khi xác định chắc chán rằng người đó đã chết, bước tiếp theo là kiểm tra an toàn y tế, thủ tục này được quy định chặt chế trong các đạo luật về đạo đức y sinh. (1) Xem: Bộ luật Y tế Công cộng của Cộng hòa Pháp, tài liệu Hội thảo dự thảo Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người, nhà.
Pháp luật Việt Nam nên quy định cụ thể bảo đảm an toàn y tế và cần trọng là một nguyên tắc trong hiến, lấy ghép mô, bộ phận cơ thể người. Chúng tôi cho rằng cần quy định cụ thể về điều kiện hiến mô, bộ phận cơ thể vì mục đích nghiên cứu khoa học và giảng đạy, 180.
- Bốn là, về bao hiểm y tế toàn dân, nghiên cứu xây dựng bảo hiểm y tế về hiến, lấy ghép mô.
Căn cứ vào báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì số ca ghép mô, bộ phận cơ thể người tính trên một nghìn người hàng năm ở châu Mỹ và vùng Caribê là. Theo xác minh của ngành y học thế giới, thì người được ghép thận có thể sống kéo đài thêm được tới 25 - 27 năm, 24 năm trong trường hợp được ghép gan và 18 năm đối với trường hợp được ghép tim.
Sau ngày hòa bình lập lại ở miền Bác Việt Nam (1954), một số bệnh viện hàng đầu của miền Bắc như Bệnh viện Xanh Pôn, Bệnh viện 103, Bệnh viện 108, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai được sửa chữa và cải tạo lại trong điều kiện miền Bác vừa được giải phóng, nhưng nhân dân cả nước vẫn đang tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ 186. Nhưng trong nước chi đáp ứng được khoảng 157 ca ghép thận, số còn lại khoảng 300 người có nhu cầu ghép nhưng không có bộ phận cơ thể để ghép cho nên một số người có điều kiện về kinh tế đã ra nước ngoài điều trị.
Theo thống kê chưa thật đây đủ, dân số Việt Nam tính đến thời điểm hiện nay có khoảng từ 87 đến 88 triệu người, số lượng người bị bệnh suy thận mạn tính là rất cao, trong đó có khoảng 30% cần được ghép thận. Trung Quốc là nơi người Việt Nam thường chọn để đến ghép thận vì khoảng cách địa lý không xa, tuy giá ghép thận ở Trung Quốc cao hơn.
Đạo luật này cũng không có quy định về trách nhiệm pháp lý của những người hiến và người lấy bộ phận cơ thể trái với mục đích chữa bệnh hay nghiên cứu khoa học. Sau khi Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân được ban hành, thì trong Điều lệ Khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng được ban hành theo Nghị định số 23-HDBT ngày 24 thang 1 năm 1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã có quy định chi tiết tại Điều 10: “Việc lấy mô hoặc một bộ phận cơ thể của người sống phải được người đó tự nguyện và viết thành văn bản.
- Do sợ bị ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân người hiến và còn do những quan niệm không đúng về bị bớt di một bộ phận cơ thể sẽ có ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng đến tuổi thọ và không toàn thây sau khi chết. Vì rằng việc hiến mô, bộ phan cơ thể người phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, và không chỉ phụ thuộc vào sự định đoạt ý chí của người hiến, như trong các phần trước chúng tôi đã phân tích các yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục, quan niệm về sự sống và chết của con người.
Khi nhận được thông tin của người có nguyện vọng hiến mô, bộ phận cơ thể người, cơ sở y tế có trách nhiệm thông báo cho Trung tâm Điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người. Thứ tư, khi nhận được thông báo của Trung tâm Điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người, cơ sở y tế quy định tại Điều 16 của Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006 có trách nhiệm sau.