1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thừa kế ở Việt Nam - Nhận thức và áp dụng, Phùng Trung Tập (Phần 2)

222 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 49 MB

Nội dung

Trang 1

PHÁP LUẬT VE THỪA KẾ 0 VIỆT NAM — NHAN THỨC VÀ ÁP DỤNG

phong kiến ở Việt Nam Moi tai san có được của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân thuộc quyền sở hữu của người chong theo Ý thức hệ phong kiến thì thân phận của.người phụ nữ luôn bị phụ thuộc vào người cha đẻ hoặc người chòng theo thuyết tam tòng:

"Tại gia tong phụ, xuất gid tong phụ và phu tứ tong tử”,

Quyên của người vợ chỉ được quan tâm bao dam thực

hiện khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập vào ngày 2/9/1945 Chi sau 5 năm kê từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập Sắc lệnh số 97 SL ngày 22/5/1950 được ban hành vẻ việc sửa đôi một số quy lệ vả chế định trong dan luật, tại Điều 5 và Điều 6 quy định: “Chồng và vợ có dia vị bình đăng trong gia đình" Và: "Người đèn bà có chông có toàn năng về mặt hộ".

Quyên bình đăng của người vợ với người chồng còn được củng có hơn nữa theo quy định tại Điều 15 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959: "Vo và chong déu có quyên sở hữu, hướng thu và sử dung ngàng nhau đổi với tài sản có trước và sau khi cưới"

Nhu vậy theo quy định của Luật Hồn nhân và gia đình

năm 1959 thì khi kết hôn mọi tài sản riéng của vợ hoặc của chong có trước thời kỳ hôn nhân đều thuộc quyên sở hữu chung hợp nhất của vo chong.

Xét vẻ mặt lịch sử của quy dinh tại Điều 15 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 thì đây là quy định mang tính chất đột phá một cải cách rất căn bản nhằm xóa bỏ ý thức hệ tư tưởng phong kiến đã ăn sâu trong tiềm thức của người dân hang ngàn năm Quan hệ hôn nhân theo quy định của Luật Hôn nhân va gia đình năm 1959 là can cứ xác lập quyên sở bừu chung hợp nhất của vợ chéng đói với không những tai san của vợ chong có từ thời điểm ket hon, mà đối với cả những tai sản của vợ hoặc của chong có trước thời kỳ hon nhân cùng đều là tài sản chung

của vợ chéng Điều 15 Luật Hon nhân và gia đình năm 1959 đà

Trang 2

PHÁP LUẬT VE THỪA KẾ Ở VIỆT NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

được quy định rất phù hợp với hoàn cảnh lịch sử ở nước ta mới giành được độc lập sau 14 năm và mới đánh đỏ chế độ thực đân ở mien Bae sau 5 năm Việc pháp luật quy định vợ chong đêu có quyên sở hữu đối với tài sản có trước và sau khi cưới là một quy định phù hợp với bói cảnh lịch sử lúc bay giờ Bởi vì vi trí của người phụ nữ dưới chế độ thực dân phong kien luôn luôn bị xem nhẹ và không bình đăng với vị trí của người chông trong mọi

quan hệ gia đình và xà hội Cho nên dưới chế độ dan chủ nhân

dan can thiết phải có những quy định dé nang cao dia vị xa hội

và pháp lý của người phụ nữ kết hôn có quyên bình đăng về mọi

mặt với người chông trong quan hệ gia đình Quy định tại Điều

L5 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959, đã là một quy định đặc biệt, có hiệu quả trong việc ngăn chặn các quan hệ không lành mạnh trong hôn nhân ngăn chặn sự so sánh giờa tài san chung

va riêng của vo chong ngăn chặn vợ hoặc chong có vốn TIÊN.

vốn chung đều là những van dé phức tap và thường nay sinh những mau thuần và sự so sánh giàu - nghèo trong quan hệ vợ chông Như vậy Điêu 15 Luật Hồn nhân va gia đình năm 1959 quy định về căn cứ xác lập tai sản chung hợp nhất của vợ chong do kết hôn là một quy định điều chính có hiệu qua quan hệ hôn

nhân và quan hệ tài sản của vợ chong, nhằm củng có khói tài sản

chung hợp nhất của vợ chong trong gia đình ma không phân biệt tài sản chung với tài sản riêng của vợ chồng Dong thời nhằm mục đích tập trung tài san của vợ chông sau khi kết hôn mả không thê có tài sản riêng của vợ hoặc của chong tôn tại trong thời kỳ hôn nhân.

Một điểm rất độc đáo trong xã hội Việt Nam từ xa xưa đến nay là trong quan hệ hon nhân khong coi trọng tài san là của

hỏi môn, do vậy người phụ ut khi két hón cho du là thong qua

mai moi, thậm chí không loại trừ có trường hợp ép phar kết hên

hoặc dựa trên cơ sở tình yêu của hat người thì cũng không bi am

ảnh bởi của hỏi môn khi kết hôn Cho nên Điều lŠ Luật Hon

Trang 3

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VIỆT NAM — NHÂN THUC VA ÁP DỤNG

nhân và gia định năm 1959 quy định ve quyên sở hừu chung hợp nhất của vợ chong doi với tai sản có trước hoặc có sau khi cưới nhằm loại bỏ những tư tướng liên quan đến việc xác định tai sản của vợ hoặc của chéng có trước khi kết hôn cho dù có giá trị kinh tế lớn hay nho thì đều nhập vào khỏi tài sản chung hợp nhất của vợ chỏng Quy định tại Dieu 1S Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 là một cuộc cách mạng nhăm xó bỏ ý thức hệ phong kiến trong quan hệ vợ chong vẻ nhân thân và vẻ tài sản Dong thời xác lập một gia đình kiêu với ở Việt Nam lần đâu tiên có trong lịch sử, là sự khăng định địa vị pháp lý của người vợ và người chong trong gia đình bình đăng với nhau về mọi phương

Sau 15 năm Luật Hôn nhân va gia đình năm 1959 có hiệu

lực pháp luật sau khi mien Nam được hoàn toàn giải phóng nam 1975 và nước nhà được thong nhất vào năm 1976 Luật Hon nhân và gia đình ctia nhà nước thong nhất được ban hành - Luật

Hon nhân và gia đình năm 1986.

Trong điều kiện thống nhất dat nước và xu thẻ của thời đại đã có nhiều sự đôi thay so với những năm 1960 Hơn nữa.

nhân dân ta đã thực hiện thành cỏng cuộc cách mang dân tộc

dong thời với công cuộc cải tạo x4 hội và xây dựng xã hội chủ nghia trên miền Đắc xã hội chủ nghĩa đã hơn 20 nam, những tu tưởng tiến bộ bình đăng trong các quan hệ xã hội nói chung va quan hệ bình dang vợ chong nói riêng da được thực hiện như một tat yeu Cho nên Luật Hôn nhân va gia đình năm 1986 đã có những quy định thay đôi căn ban so với những quy định điều chỉnh cùng loại quan hệ trong Luật Hôn nhân và gia đình năm

Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định về can cử

xác lap so hừu chung hợp nhất tài sản của vợ chong đã có sự

khác biệt so với quy định trong Luật Hôn nhân va gia dinh năm

Trang 4

PHÁP LUẬT VE THỪA KẾ Ở VIỆT NAM NHẬN THỨC VÀ AP DUNG

1959 Tại các điều từ Điều [4 đến Dieu 18, Luật Hon nhân và

gia đình năm 1986 quy định về căn cứ xác lập tai san chung, về việc sử đụng tài san chung của vo chong va căn cứ xác lập tài

san riêng của vợ hoặc cua chong.

Điều 14 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định: "Tai san chung của vo chong gôm tai san do vợ chong tao ra,

thu nhập về nghé nghiệp va những thu nhập hợp pháp khác của

vợ chồng trong thời kỳ hôn nhắn, tài sản mà vợ chông được thừa

kế chung hoặc được tặng cho ching".

Như vậy, nếu so sánh với Điều 15 Luật Hôn nhân và gia

đình năm 1959 thi tài san chung của vợ chong chỉ bao gom

những tai san do vợ chong tạo ra và những thu nhập cua vợ chéng có trong thời kỳ hôn nhân do lao động san xuất, do cùng được tặng cho cùng được thừa kế chung là tài sản chung hợp nhất của vợ chong Còn những tài sản của vợ hoặc của chông có

trước thời ky hỏn nhân hoặc có trong thời ky đó do được tang

cho riêng, thừa ké riêng thì van thuộc quyên sở hừu riêng của vợ

hoặc của chong Điêu 16 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986

quy định: “Đối với tài sản mà vợ hoặc chông có trước khi kết

hôn, tài sản được thừa kế riêng hoặc được cho riêng trong thời ky hôn nhân thì người có tài san do có quyên nhập hoặc khóng nhập vào khối tài sản chung của vợ chong".

Theo quy định tai Điều 16 Luật Hôn nhân va gia đình năm 1986, thì căn cứ kết hôn không phải là nguyên nhân làm phát sinh quyền sở hữu chung hợp nhát của vo chông, ma chi là

điều kiện dé vợ chong tạo ra khói tài san chung kẻ từ thời điểm

kết hôn Nhưng ngược lại theo quy định tại Điều 15 Luật Hôn

nhân và gia đình năm 1959 thì quan hệ hôn nhân đã là nguyên

nhân xác lập quyên sở hừu chung hợp nhát của vợ chòng đối với

tài sản cho đù của vợ hay của chong có trước thời ky hôn nhânvà những tai san ma vợ chong tạo ra trong thời kỳ đó.

Trang 5

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

Những quy định trong Luật Hôn nhân và gia định năm

1959 và năm 1986 không phải là những quy định mâu thuần nhau ma môi một giai đoạn lịch sử khác nhau thì quy định của pháp luật cùng thay doi theo cho phù hợp Giai đoạn lịch sử ở nước ta vào thời điểm Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 được ban hành khác với hoàn canh lịch sử của Luật Hon nhân vàgia đình được ban hành vào năm 1986 Luật Hon nhân va gia đình năm 1959 được ban hành trong bối cảnh dat nước ta tam thời bị chia cắt làm hai miền Nam và Đắc Ở miễn Bac đang trong thời kỳ khôi phục kinh tế sau chiên tranh, còn ở miễn Nam nhân dan ta van phải tiên hành cuộc cách mạng dân tộc và đánh đỏ dé quốc và ché độ ngụy quân ngụy quyền Sài Gòn dé giải phóng miền Nam, thong nhất dat nước Hơn nữa, miền Đắc mới được giải phóng sau 5 năm, những tan dư của chế độ thực dân phong kiến còn sót lại và không thê giải quyết đứt điểm trong một thời gian ngăn khi mà tan dư của chế độ da thê van còn tôn tại khá phô biến trên miền Bắc vừa được giải phóng Việc ban

hành Luật Hon nhân va gia đình năm 1959 đà là một bước đột

phá vẻ nguyên tắc pháp lý điêu chính quan hệ hôn nhân và gia đình ở miền Bắc sau chiến tranh Luật Hon nhân và gia đình năm 1959 quy định tại Điều 15 vẻ quyền sở hữu chung hợp nhát của VỢ chong đối với tai sản có trước và sau khi cưới da là một động lực va déng thời còn là một yếu tổ tích cực góp phân vào việcxây dựng gia đình kiêu mới ở miền Bắc Việt Nam sau chiếntranh Gia đình kiêu mới này chưa từng ton tại ở những che độ.xã hội trước đó Cho nên, cần phai có sự nhận thức đúng đắn vàkhách quan trong việc xem xét quy định tại Điều 15 Luật Hônnhân và gia đình năm 1959 Quan hệ sở hữu chung hợp nhất củavợ chong đổi với tài san chung không những bao gồm tai san do vo chong tạo ra trong thời kỳ hôn nhân mà còn gom ca tài sản riêng của vợ của chong có trước thời kỳ hôn nhân Quy định này đã góp phan củng có gia đình Việt Nam đưới che độ mới và loạibỏ mọi tàn du của chẻ độ thực dan phong kiến là nguol vo sau

Trang 6

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KEG VIỆT NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

khi kết hôn chi có bỏn phận sinh con, đề cái giữ gin dong doi nhà chong mà chăng có một chút quyên lợi nao đôi với tai san của chong, của gia đình nhà chong.

Nếu xét về quan hệ tài sản của vợ chỏng trong một xã hội hiện tại và da ôn định thì quy định tại Điều 15 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 không còn phù hợp nữa Nhưng xét về nguyên tắc khách quan trong việc xem xét những vấn đề xà hội tông thê và đặc thù thì quy định này da là một bước tiền đột phá nhăm phủ nhận các quan hệ thiếu bình đăng của xã hội thực dân phong kiến đề xác lập một mâu gia đình kiêu mới là vợ chong đều bình đăng trong quan hệ về nhân thân và tài san Hơn nữa quy định nay da góp phân loại bỏ nhừng tư tưởng phân biệt giàu - nghèo trong việc lựa chọn vợ va chong: loại bo tu tưỡng cái

này của anh, cái kia của tôi trong quan hệ vợ chong vốn được

xây dựng tiên cơ sở tinh yêu va thông cam lan cho nhau Do vậy bản chất và nội dung của quy định tại Điều 15 Luật Hôn nhân va gia đình năm 1959 da là một hòn đá tang xây dựng gia đình kiêu mới ở Việt Nam, gia đình một vợ mot chong va tài san của vo chong là tài san chung hợp nhất không phân biệt ai tạo ra nhiều ai tạo ra ít: không phân biệt tài san của ai nhiều ai ít trước thời kỳ hôn nhân Như vay, căn cứ xác lập quyền sở hừu chung hợp nhất tài san của vợ chồng theo quy định tại Điều 15 Luật Hôn nhân và

gia đình năm 1959 là:

- Tài san của vợ hoặc của chong có trước khi kết hôn va,

- Tài sản của vợ chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân đều

là tài sản chung hợp nhất của vợ chồng.

Căn cứ xác lập quyền sở hữu của vợ chồng theo quy định

này can phải được xem xét dưới góc độ lịch sử ở Việt Nam trải

qua hàng ngàn nam phong kiến và hơn một ngàn năm Bắc thuộc,

gan 100 năm dưới ach đỏ hộ của chu nghĩa thực dan Vi vậy,

dưới che độ mới - chế độ dan chủ nhân dan là chế độ lần dau tiền

Trang 7

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KEO VIET NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

trong lịch sử được thiết lập tại Việt Nam và Đông Nam châu A-Điều 15 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 thực sự da dong vai trò của một cuộc cách mạng triệt dé nhất làm thay doi ban chất của che độ thực dân phong kien trước đó Cho nên, việc pháp luật hôn nhân và gia đình quy định về tai san chung hợp nhất của vợ chong là xuất phát từ quan điểm xây dựng một gia đình kiều mới trong một nhà nước dân chủ nhân dan kiêu mới -gia đình dưới chế độ xà hội chủ nghĩa.

Một câu hỏi được đặt ra là, quan hệ hôn nhân là quan hệ cua vo chong tuân theo các điều kiện kết hôn được quy định tại Điều 6 Luật Hon nhân và gia đình năm 1959: "Con gái từ 18 tuôi trở lên, con trai từ 20 tuôi trở lên mới được kết hon" Hoặc tại Điều 5 Luật Hôn nhân va gia đình năm 1986: "Nam f 20 tudi trở lên, nữ từ 18 tuôi trở lên mới được kết hôn” Hoặc Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000: "Nam tu hai mươi thôi trở lên, nữ từ mười tám tuôi trở lên" Do Vậy về độ tuôi kết hôn thì ké từ Luật Hon nhân và gia định năm 1959 1986 và nắm 2000, đều có quy định vẻ các trường hợp cám kết hôn: Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959: "Cam người đang có vợ có chong kết hôn với người khác": Điều 7 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986, quy định về cảm kết hôn trong những trường hợp một người: "Dang có vợ hoặc chông; dang mặc bệnh tâm thân không có kha năng nhận thức hành vi của mình và cam kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ; giữa anh chị em cùng cha me, cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha;giữa những người khác có họ trong phạm vì ba đòi; giữa cha mẹ nuôi với con nuôi" Hoặc theo Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 cam kết hôn trong nhừng trường hợp: "J Người đang có vợ hoặc có chồng 2 Người mat nang lực hành vi dan sự; 3 Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những

người có họ trong phạm vi ba đời, 4 Giữa cha, me nuoi VỚI con

nôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bồ chong

Trang 8

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM — NHAN THỨC VÀ ÁP DỤNG

với con đâu, me vợ với con rẻ bỏ duong với con riêng của vo, mẹ kế với con riêng của chong; 5 Giữa những người cùng giới

Căn cứ vào nhừng điêu kiện kết hôn và nhừng trường hợp cam kết hôn được quy định trong Luật Hôn nhân va gia đình

thuộc các thời kỳ khác nhau, nhưng cùng có nguyên tắc chung là cam người mat năng lực hành vi dân sự và người tam than kết hôn Cho nên trong thời kỳ hôn nhân ma vợ hoặc chồng bi mất

năng lực hành vi dan sự hoặc bị mắc bệnh tâm thân thì người chồng hoặc người vợ của người này có quyên xin ly hôn: hoặc trong trường hợp người vợ hoặc người chồng của người bị mất

năng lực hành vi dan sự bị mặc bệnh tam than không xin ly hôn

thi hon nhân van ton tại Theo đó người chông hoặc người vợ

của người bị bệnh tâm thân người mat năng lực hành vi dân sự có quyên yêu câu Tòa án chia tài sản chung hợp nhất của vợ chong họ hay không?

Xét vé mặt xã hội, thì quan hệ vợ chong la quan hé xa hoi được hình thành dựa trên co sở tình yêu, cùng thong nhất ý chí của hai bên nam nữ tự nguyện kết hôn tự nguyện chung song dé xây dựng một gia đình mà ở đó tinh yêu thương luôn luôn tôn tại và tài san chi là điều kiện song của tinh cảm vợ chồng mà tuyệt

nhiên tài san không phải là nguyên nhận của hạnh phúc gia đình.

Với nhận thức này đã loại bỏ tư tưởng quan hệ vợ chồng là quan

hệ nhân thân nên được củng cô và bảo vệ, còn quan hệ tài sản

của vợ chong có thé là quan hệ sở hừu chung hợp nhất: có thê

quan hệ hôn nhân van ton tại nhưng quan hệ tài sản của vợ

chồng van hoàn toàn độc lập, không nhát thiết vợ chong phải có

quan hệ SỞ hữu chung hợp nhát Nhận thức nay chỉ là một nhận

thức vẻ một vấn đẻ có tính chất giản đơn mà không thay được

đặc điểm của quan hệ nhan thân rat đặc biệt là quan hệ vợ chong.

Quan hé vo chong trước hết được xác lập trên co sở tình yêuhoặc ít nhất cũng dựa trên cơ sở tình cảm khác biệt so với các

Trang 9

PHÁP LUAT VỀ THỪA KE O VIỆT NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

quan hệ xa hội thong thường khác Ban chat tự thân của khuônmau gia đình da chi phôi các quan hệ xà hội liên quan dén quanhệ vợ chông và chức năng của gia đình:

- Chức nang sinh đe đề tiếp tục và phat triên nòi giông:- Chức năng giáo dục:

- Chức năng kinh te:

Yếu to tình cam là nhân tố quan trọng hạt nhân thông suốt quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, do vậy chức năng tình cảm có thẻ là một chức năng quan trọng, không thẻ thiêu trong quan hệ gia đình.

Nếu nhìn nhận quan hệ vo chong chi là các chủ thê góp gạo thỏi cơm chung thì không còn là quan hệ hôn nhân nữa Quan hệ hôn nhân của vợ chồng là một loại quan hệ nhân thân đặc thù, khác biệt so với các quan hệ nhân thân khác Vi quan hệ

nhân thân của vợ chong là tiền dé của quan hệ tài sản chung củavợ chong thé hiện rò nhất quyền hạn và nghìa vụ ké cả bônphận của vợ chong trong gia đình Vi vậy không thé căn cứ vào quan hệ tài sản thông thường của các chủ thê trong xà hội ma quy định quan hệ tài sản của vợ chông cùng tương tự như vậy Nếu chi quan tâm đến quan hệ hôn nhân của vợ chong, còn quan hệ tài san của vợ chong có thẻ là quan hệ tai san chung hợp nhất có thẻ là quan he tải san rieng của vợ của chong van ton tai trong suot thời ky hon nhân thi quan hệ hôn nhân không còn là van đề thiêng liêng nừa Theo do, giữa vợ và chong sé không có bất ky một loại tài sản chung nào! Một kiều gia đình như vậy thì cũng chăng có sự khác biệt nào so với một don vi xà hội thông thường khác Bản chất của quan hệ hôn nhân không có một Ýnghĩa gì khi mà quan hệ của vợ chong không dựa trên quan hệban chat truyền thong của gia đình là của chồng, công vợ Nếu quan hệ hôn nhân không phải là căn cứ xác lập quyền sở hừu chung của vợ chong sẽ dan đến một hệ quả là: Vợ chong chỉ có

Trang 10

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾỞ VIỆT NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

duy nhất một quan hệ ràng buộc nhau vẻ mặt tình cam (quan hệ nhân thân), còn quan hệ tài san chung hợp nhất không ton tại giữa hai bên vợ và chồng Như vậy vợ chong van có tư cách sở hữu riêng tài sản của mỗi người có trước có trong thời ky hôn nhân Việc định đoạt tài sản chung của vợ chong không ton tại Nghia vụ nuôi con chung cua vợ chồng được thực hiện bang cách mỗi người phải đóng góp phi ton nuôi con chung Tài sản riêng của mỗi người van ton tai sức mạnh tập trung kinh té trong gia đình cùng không tôn tại vì không thê thực hiện được: theo đó quan hệ tải sản giữa vợ và chỏng khong có sự khác biệt nao so

với những cá nhân khác không có quan hệ hôn nhân.

Tuy nhiên vào những năm 1980 thé kỷ XX do xa hội phat triển đã có sự khác biệt so với những thập kỷ 60 và 70 của thế kỷ trước, cho nên Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 đã quy định tại Điều 14 về tài sản chung của vợ chòng chỉ bao gồm tài sản do vợ hoặc chong tạo ra thu nhập về nghề nghiệp và nhừng thu nhập hợp pháp khác của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chong được thừa kế chung hoặc cho chung.

Theo quy định này thì tài san chung của vợ chong không bao gồm tai sản riêng của mỗi người có trước hôn nhân hoặc có trong thời kỳ hôn nhân nhưng được thừa kế riêng hoặc được tặng cho riêng Theo quy định tại Điều 16 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 thì: “Đối với tài sản mà vợ hoặc chông có trước khi kết hôn, tài san được thừa kế riêng hoặc được cho riêng trong thời kỳ hôn nhân thì người có tài sản đó có quyên nhập hoặc không nhập vào khối tài sản chung của vợ chong".

Sự khác biệt so với quy định tại Điều 15 Luật Hôn nhânvà gia đình năm 1959, trong quan hệ hôn nhân thì vợ và chồngvân có tài sản riêng và giữa vợ và chồng có thé còn có quan hệ giao dich dan sự liên quan đến việc định đoạt tài sản riêng của m6i Người.

Trang 11

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ủ VIỆT NAM — NHẬN THUC VÀ ÁP DUNG

Đền những năm cuối thế kỷ XX và đầu thé kỷ XXL do

chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam thừa nhận các thành phân kinh tế cá thê tiêu chủ và tr bản tu nhân cho nên quan hệ tài san trong xà hội ngày cảng da dạng va phong phú hon các

thời ky trước đó Nhà nước thừa nhận nên kinh tế đa thành phản với nhiêu hình thức sở hi, giải phóng moi nang lực san xuat

trong xa hoi va san xuất theo co chế thị trường, định hướng xa hội chủ nghĩa theo đó quan hệ sở hừu trong xà hội cũng có sự

thay đôi căn ban Quan hệ sở hữu của vợ chong cting duge điều

chinh cho phù hợp với tóc độ phát triển kinh tế - xã hội Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về tải sản chung

của vợ chồng: "J Tai sản chung của vợ chong gôm tai sản do vợ, chong tạo ra, thu nhập do lao động, hoại động san xuất, kinh

doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chông trong thời ky hôn nhán; tài sản mà vợ chông được thừa kế chung hoặc được tang cho chung và những tai sản khác ma vợ chông thỏa

thuận là tài sản chung.

Quyên sử dung dat mà vợ chéng có được sau khi kêt hôn là tài sản chung của vợ chong Quyên sử dụng dat mà vợ hoặc chồng có được trước khi két hôn, được thưa kê riêng chỉ là tài

san chung khi vợ chông có thỏa thuận.

Tài sản chung của vợ chông thuộc sở hữu chung hợp

2 Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu ching của vợ chông mà pháp luật quy định phải dang ký quyên sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyên sở hữu phải ghi tên của ca vợ

a Trong trường hop không có chứng cứ chứng minh tai

sản mà vợ, chông đang có tranh chấp là tài sản riêng của moi bên thi tài san đó là tài san chung ”.

Về căn cứ xác định tài san chung hợp nhat của vợ chong

Trang 12

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KEG VIỆT NAM — NHẬN THỨC VA ÁP DỤNG

theo quy định tại Điều 27 Luật Hon nhân và gia đình năm 2000

như đà viện dan vẻ nguyên tắc van tương tự như da quy định tại Điều 14 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 Tuy nhiên ở điều

luật này đã làm rò thêm việc xác định tài san chung và riêng của

vợ chong đối với quyên sử dụng dat và tài san ma vợ chồng đang có tranh chap là tài sản riêng của môi bên nhưng không chứng

minh được thi tài sản đó là tai sản chung Về tài sân riêng của vợ

chéng Điều 32 Luật Hỏn nhân va gia định năm 2000 quy định: "1 Vo chong có quyền có tài sản riêng Tai san riéng CHa vo, chông gôm tài san mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời ky hôn nhân;

tài sản duoc chia riêng cho ve, chông theo quy định tại khoản 1

Diéu 29 và Điều 30 của Luật này; đô dùng, tư trang cá nhân.

2 Vo”, chong có quyên nhập hoặc không nhập tài sảnriêng vào khôi tai san chung".

Như vậy hôn nhân giữa vợ và chong là căn cử xác lập

quyền sở hừu chung hợp nhat đôi với tài sản chung của vợ,

Do vợ chong cùng tao lập khôi tài san chung thông quasản xuất, kinh doanh, làm dich vụ.

Lao động sản xuât, kinh doanh, làm dich vụ của vo chong

mà thu được những hoa lợi lợi tức và các thành quả lao độngkhác của vợ, chong dé có tai san.

Với quyên bình đăng của vợ chỏng trong gia đình được thé hiện trong quan hệ tài sản do vợ chồng tạo ra trong thời kỳ

hôn nhân Một đặc diém rat đặc biệt trong quan hệ so htru chung

hop nhất của vợ chong được thê hiện ở chỗ, khác với các loại so him chung theo phan là căn cứ xác lập sở hữu chung hợp nhát của vo chong Kê từ thời điểm kết hôn và trong suốt thời kỳ hôn

nhân hợp pháp của vợ chong thi mọi thu nhập của ca hai vợ

chông hoặc thu nhập của vợ hoặc của chong có được đều là tài

Trang 13

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ ỦVIỆT NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DUNG

san chung của vo chong mà không có sự phan biệt tải sân nao do chong hoặc vợ tạo ra Hon nữa tai san thuộc quyên sơ hừu chung hợp nhất của vợ chong có được trong thời kỳ hôn nhân

cùng không có sự phân biệt giữa vợ và chong là ai tạo ra nhiêu ai tạo ra ít [rong quan hệ hon nhân hoặc ca hai vợ chong đều đóng góp công sức tạo ra tài san chung hoặc chi người vợ hoặc riêng người chong tao ra tài san, thì tài san đó déu là tài sản chung của vợ chong Day la mot dac điểm rất đặc biệt trong căn cứ xác lập quyền sở hừu chung hợp nhất của vợ chong, khác biệt so với sở hữu chung theo phan là phan quyền của moi một chủ the đều được xác định trong khối tài sản chung của nhiều chủ

thê Đặc điểm này là bản chất của quan hệ sở hừu và chỉ có được

trong quan he hon nhân Đặc điểm nay đã được thê hiện trong

nhừng quy định của Luật Hôn nhân va gia đình năm 1959 Tại

Điều 15 Luật Hòn nhân va gia đình năm 1959 đã quy định một cách gián tiếp vẻ quyên sở hừu chung hop nhát của vợ chong đối với nhừng tải san mà vợ và chong có trước hoặc sau khi cưới Thật vật căn cứ xác lập tải san chung hợp nhất ctia vo chong được xác định không những doi với tai san riêng của vợ hoặc của chong có trước thời kỳ hôn nhân, có trong thời ky hôn nhân do được thừa kế riêng, được tặng cho riêng và những tài sản của vợ

chong tao ra trong thời kỳ này hoặc chỉ vợ hoặc chỉ người chong tao ra trong thoi ky nay deu thudc quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ chong.

Khi Luật Hồn nhân va gia đình năm 1986 được ban hành, về căn cứ xác lập quyên sở hừu chung hợp nhất của vợ chong có được trong thời ky hon nhân do vợ chông tạo ra do thụ nhập về nghề nghiệp và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chong có trong thời kỷ hôn nhân đều là của chung vợ chong Căn cứ xác lập quyên sở hừu chung hợp nhất của vợ chỏng do lao động san

xuất, kinh doanh mà có là những thu nhập hợp pháp của vợ chồng cũng theo nguyên tắc không phụ thuộc vào việc ai tạo ra

Trang 14

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KE Ở VIET NAM— NHÂN THỨC VÀ ÁP DỤNG

nhiều ai tạo ra ít cũng được quy định tại Điêu 27 Luật Hon nhân

và gia đình năm 2000.

Như vậy căn cứ xác lập quyên sở hữu chung hợp nhất của vợ chong chủ yếu và co ban là dựa vào những thu nhập do lao động do hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hop pháp khác từ các thành phản kinh tế và hình thức sở hừu khác nhau không bị hạn che về giá trl tài sản va vo chỏng có

được thu nhập hợp pháp.

Khi Luật Hon nhân và gia đình năm 2014 được ban hành. thay thể Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2000 Tại Điều 33 Luật

Hon nhân và gia đình năm 2014 quy dinh tài san chung của vợ chồng Căn cứ xác lập quyền sở hừu chung của vợ chong đối với

tai san chung:

Thứ nhất, tài san chung của vo chong gôm tài san do vợ.chong tạo ra, thu nhập do lao động hoạt động sản xuât, kinhdoanh.

Thứ hai, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng va thunhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp chia tài sản chung của vợ chong thi phan tài san được chia hoa lợi lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tai sản chung là tai san riêng ca vợ chong trừ trường hợp có thỏa thuận khác Phân tài sản còn lại không chia vần là tài sản chung của vợ chong (Điều 33 Điều 40 Luật Hôn nhân và gia đình).

Thứ ba, do vợ chông được thừa kê chung, được tặng cho

Căn cứ này không pho biên bang hai căn cứ trên, nhưng làmột căn cứ xác lập quyền sở hữu chung hợp nhât của vợ chông.

Vo chong cùng được thừa kê chung: Theo quy định củapháp luật thừa ke thì vợ và chong không thê cùng được thừa kẻtheo pháp luật của bô mẹ vợ hoặc của bô mẹ chồng Vợ và

Trang 15

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ö VIET NAM —NHẬN THUC VÀ ÁP DỤNG

chong cùng được thừa kế chung chỉ trong trường hợp cùng được thừa kế theo đi chúc Vợ và chồng cùng được thừa ké chung theo di chúc được hiệu là vợ và chéng cùng được chỉ định là những người thừa kế hưởng chung phan di sản theo di chúc cua iIgƯỜi dé lại di sản Việc xác định vợ và chong cùng thừa kế chung theo

di chúc là căn cứ xác lập quyền sở hừu chung hợp nhất của vợ chong Việc xác định nay nhằm đề phân biệt với trường hợp vợ hoặc chong được thừa ké theo đi chúc hoặc ca vợ và chồng cùng

được thừa ké theo di chúc nhưng với tư cách là từng nẹt rời thừa

ke riêng.

Trong trường hợp vợ hoặc chong đều được thừa kế theo di chúc của một người nhưng phan di sản của môi người được hưởng đã được xác định trong nội dung của di chúc thi không thê được xem là căn cứ xác lập quyên sở hữu chung hợp nhất của

vợ, chỏng Trong trường hợp này thì vợ và chong được thừa kế

r1éng phan di sản moi người được thừa kẻ theo di chúc là tài sản thuộc quyền sở him riêng của người do do được thừa kế riêng trong thời kỳ hôn nhân Phân tài sản mà người vo hoặc người chong được thừa kế riêng van của riéng người đó nêu người nay không định đoạt ý chi sáp nhập vào khối tài sản chung của vợ.

chong Như vậy vợ chong cùng được thừa kế «bung chi phat sinh trong trường hợp vợ và chéng cùng được chỉ định trong di chúc và cùng được thừa ké chung di sản Nếu trong trường hợp

vợ và chong cùng được chỉ định là người thừa kế nhưng phân di

sản moi người được hướng theo di chúc được xác định cụ thẻ thì

không thẻ được hiệu là vợ chong cùng được thừa kế chung.

Vợ, chông cùng được tặng cho chung

Vợ chong cùng được tặng cho chung tài san la căn cứ xác

lập quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng Trong đời songthực tế vo chong cùng được tặng cho chung thường có trongnhững trường hợp bạn hừu của hai ben vợ hoặc chỏng hoặc bố

Trang 16

PHÁP LUẬT VÉ THỪA KEO VIỆT NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

mẹ vợ bố mẹ chỏng hoặc những người thân thích khác bên vợ hoặc bên chong tặng cho vợ và chong thì tai sản mà vợ va chong

được tặng cho chung thuộc quyên sở hừu chung hợp nhất của vợ

Su Kiện vợ chong được tang cho chung tai san cùng là một căn cứ phd biến xác lập quyền sở hừu chung hợp nhất của vợ, chong Tuy nhiên trên thực tế van còn ton tại những tranh chấp liên quan đến sự kiện này Thực tế da cho thay, việc bố me vợ hoặc bê mẹ chéng tặng cho vợ chong nhà ở quyên sử dung dat ở nêu vợ chong hòa thuận thì thường không có tranh chấp liên quan đến tài sản mà vợ chồng được tặng cho chung Nhưng trong trường hợp vợ chong có mâu thuần và dân đến việc ly hôn thì van dé trở nên phức tạp.

Khi một cặp vợ chồng moi ket hôn, thành lập một hộ

riêng, không còn chung sóng với bố mẹ đưới một mái nhà chung,

thì bố mẹ một trong hai bên của vợ hoặc của chồng đã tặng cho VỢ chồng một ngôi nhà ở hoặc một điện tích dat dé làm nha ở hoặc một khoan tien hoặc tai san nhất định khác dé ôn định cuộc song ban dau của vợ chong trẻ Nếu vợ chong hòa thuận sống hạnh phúc thì mọi van dé trong quan hệ gia đình, vợ chồng vẻ tài

san không có gì phải bàn luận Nhưng trong cuộc sóng vợ, chồng không phải bao giờ và khi nào cùng "thudn buôm xuôi gid", cing “cơm déo canh ngọt" mà còn có thê có những mâu thuẫn phát

sinh do rất nhiều nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp và sâu xa gây

ra Như: tinh vêu của vợ chồng đối với nhau không còn mặn ma như thuở ban dau hoặc không hợp nhau về cách sống, vẻ

quan điểm nhận thức hoặc có nhân tó thứ ba tác động đến quan hệ của vợ chong ma dan đến tinh trang hon nhan khong the

kéo dai mục đích hôn nhân khong đạt được mọi lời thẻ xưa của

hai người đà bị phú nhận bang chính hành vi của một hoặc hai

ben hoặc có sự can thiệp tho bạo từ phía người thứ ba.

Có những trường hợp vợ chong ly hôn ngôi nhà hoặc

Trang 17

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾU VIỆT NAM — NHẬN THUC VÀ ÁP DỤNG

diện tích đất ma bẻn bó mẹ vợ hoặc bố mẹ chong da cho hai vợ chong khi mới lập nghiệp nhưng không có văn bản không có hợp dong tặng cho Do vậy người vợ hoặc người chòng đà không có tài sản được chia từ tài san chung hợp nhất của vợ chong có được trong thời ky hon nhân do được tặng cho chung Thực tế nay đã và dang ton tai khong phải là ít trong số các vụ việc ly hôn Có rất nhiều nguyên nhân làm cho vấn đề tưởng như

quá rò ràng trở nên phức tạp.

Thứ nhất do cách sống trọng tinh của người Việt Nam

thường ngại nói đến tài sản khi mà quan hệ tình cảm đang nông dam, cho nén, khi cha mẹ tang cho tài san đà không có bat ky một van tự nao ghi lại dau an cua su kiện đó va có tranh chap

xây ra da không có căn cứ chứng minh quan hệ được xác lập

trước đó đà hình thanh.

Thứ hai, do nhận thức của bên được tặng cho và bên tặng cho coi việc bố mẹ tặng cho các con tài san cho dù là tài san gi

chăng nửa thì cũng được xem như một lè thường tình khong cân

thiết phải ký kết bat kỳ một văn tự nào mà làm giảm sút tinh cảm của cha mẹ đối với các con.

Theo quy định tại đoạn 2 khoan | Điều 33 quyên sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chong trừ trường hợp vợ hoặc chông được thừa kế riêng được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch băng tài sản

Theo quy định tại khoán 3 Dieu 33 Luật Hôn nhân va gia đình: “Trong trường hợp không co can cứ đê chứng mình tài sản mà vợ, chông đang có tranh chấp là tài san riêng của moi bên

thì tài san đó được coi là tài san chung `.

Theo quy định tại Điều 34 Luật Hon nhân va gia định về đăng ký quyền sở hữu quyên sử dụng doi với tài san chung.

Trang 18

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾỦ VIỆT NAM — NHAN THUC VÀ ÁP DỤNG

- Tài sản thuộc sở hừu chung của vợ chỏng mà pháp luật

quy định phải đăng ký quyên sở hừu quyền sử dụng thì giấy

chứng nhận quyên sở hừu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên cả hai vợ chong, trừ trường hợp vợ chông có thỏa thuận

- Giấy chứng nhận quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ ghi tên một bên vợ hoặc chồng thì giao dịch liên quan đến tài sản nảy được thực hiện theo quy định tại Điều 26

Luật Hon nhân va gia đình nam 2014.

Điều 26 Luật Hỏn nhân và ga đình năm 2014 quy định về đại diện giữa vợ và chéng trong việc xác lập thực hiện va cham dirt giao dich liên quan đến tai sản chung có giấy chứng nhận quyền sở hừu, giấy chứng nhận quyền sử dung tài san chỉ ghi tên vợ hoặc chéng thi được xác dinh như sau:

Thứ nhất việc đại diện giữa vo và chông trong việc xác lập thực hiện, châm dứt giao dịch được xác định theo quy định

của Luật Hon nhân và gia đình, Bộ luật Dân sự năm 2015 và luật

khác có liên quan Vợ chồng có thé ủy quyền cho nhau để xác lập thực hiện và cham dứt giao dich V Ợ chong còn đại điện cho nhau khi một bên mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có đủ điều kiện làm người gám hộ Trong trường hợp bên vợ hoặc chong bi han ché nang lực hành vi dân sự mà bên kia được Toa

án chỉ định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó, trừ

trường hợp pháp luật có quy định người đó phải tự mình thực hiện quyên, nghĩa vụ liên quan.

Trong quan hệ kinh doanh chung thì vợ chồng trực tiếp

tham gia quan hệ kinh doanh là người đại diện hợp pháp củanhau trong quan hệ kinh doanh đó, trừ trường hợp trước khi

tham gia quan hệ kinh doanh vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc

Luat Hon nhân và gia đình các luật liên quan có quy định khác.

Điều 35 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 quy định

Trang 19

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾỦ VIỆT NAM— NHẬN THỨC VÀ ÁP DUNG

việc chiếm hừu, sử dung, định đoạt tài san chung do vợ chỏng thỏa thuận Việc định đoạt tai sản chung của Vợ chong phải có sự thỏa thuận băng văn bản của vợ chông néu đối tượng của giao dich là bat động san động sản phải dang ky quyền sở him theo luật định tài san đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yeu của gia

QUYEN THỪA KE DI SAN CUA NHAU GIUA VO

VÀ CHONG

Theo quy định của pháp luật thi vợ chong có quyền thừa

ké theo pháp luật cua nhau tại hàng thừa kẻ thứ nhất Trong trường hợp vợ hoặc chong lập di chúc truat quyên thừa kế của vợ

hoặc chong thì người vợ hoặc chông vấn được hưởng phân tối

thiểu bang 2/3 của một suất thừa kế chia theo pháp luật.

Quyền bình đăng của vợ chỏng được pháp luật quy định

bảo hộ từ Hiến pháp năm 1946, Sắc lệnh so 97 ngày 22/5/1950,

Thông tư so 81-TANDTC ngày 24 tháng 7 năm 1981 của Toa án nhân dan tối cao hướng dan giải quyết những tranh chấp về

quyền thừa kế Pháp lệnh thừa kế nam 1990, Bộ luật Dân sự năm 1995 Bộ luật Dân sự nam 2005 và hiện nay là Bộ luật Dân sự

năm 2015 đều có quy định về nhừng người được thừa kế không

phụ thuộc vào nội dung của di chúc trong đó có vợ hoặc chong

Của nguol dé lại di san theo di chúc Vợ hoặc chong có quyen

hưởng di san thừa ke của nhau trong trường hợp vợ hoặc chong

chết trước.

1 Vợ hoặc chong chết trước hoặc bị tuyên bố là đã

Quan hệ sở hiru nói chung va quan hệ sở hữu chung hợp nhất của vợ chong đối với tài sản chung là quan hệ pháp luật dân sự cho nên khi một bên vợ hoặc chong chết trước thi quan hệ so

hừu chung hợp nhất cham dứt Đặc diém sở hừu chung hợp nhất

của vợ chong là sở hừu chung hợp nhất phân chia được Theo

Trang 20

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ủ VIỆT NAM - NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

quy định tại khoản 4 Điều 213 BLDS, thì sở hừu chung hợp nhất của vợ chong có thé phan chia theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của Tòa án Theo quy định tại Điều 612 BLDS thi: "Di san bao gôm tài sản riêng của người chết, phản tài san cua Hgười chết trong khối tài sản chung với người khác” Theo quy định này thì phan tài sản của người vợ hoặc người chong chết trước được xác định từ khói tài sản chung hợp nhất của vợ chông và tài sản của người vợ hoặc người chòng chết trước là 1⁄2 (một phân hai) tông giá trị tài sản chung hợp nhất của vợ chong có được trong thời kỳ hôn nhân hợp pháp Phan di san của người vợ hoặc người chong được xác định trong khối tai sản chung hợp nhất với phân tài sản riêng của người này có trước thời kỳ hôn nhân hoặc có trong thời ky hôn nhân do được thừa kề riêng được tặng cho riêng mà người này khi còn sóng đã không định đoạt ý chí sáp nhập vào khói tai sản chung hợp nhất của vợ chong, là di san thừa kế của người này được đem chia cho những người thừa kẻ có quyên hưởng theo di chúc hoặc theo pháp luật.

Căn cứ vào Thông tư số 960-DS ngày 29/4/1960 của Tòa án nhân dan tối cao hướng dan xử lý việc ly hôn và các van dé có liên quan thì những người có nhiều vợ trước ngày có Sắc lệnh

của Chính phủ ban hành Luật Hon nhân va gia đình (13/01/1960) thì quan hệ vợ chồng giữa họ không bi coi là trái pháp luật và đối với miễn Nam một người có nhiêu vợ trước ngày 25/3/1977 Chính phủ ban hành Nghị quyết só 76/CP về việc áp dụng các văn bản pháp luật thống nhất trong cả nước, trong đó thống nhất các quy định pháp luật về hôn nhân và gia đình đang có hiệu lực ở mien Bắc Việt Nam trước đó thì khi chong chết các vợ được thừa ké của chong.

Như vậy một người có nhiều vợ sau khi chết thì phân di san của người chéng hoặc của một trong các người vợ được xác định như the nao? Đây là một van dé phức tạp nhưng cân phải xác định được phan tài san của mỏi người trong mdi quan hệ tay

Trang 21

PHÁP LUẬT VÉ THỪA KEO VIỆT NAM — NHẬN THUC VÀ ÁP DỤNG

ba nay và người chong là một chủ thê kép trong hai môi quan hệ

với hai người vợ hoặc nhiều hơn.

Trong các triều đại phong kiên tôn tại hàng ngàn năm và dưới thời thực dan cù hon nhân một vợ mot chong không được coi trọng bị tha hóa và không bình đăng giữa vợ va chong giữa con trai và con gái Hon nhân của vợ chòng chủ yeu diva trên sự định đoạt của be trên đỏ là cha mẹ của vợ của chồng Dưới thời kì thực đân phong kiến tình trạng đa thê không bị coi là trái

pháp luật và đạo đức xà hội Sau Cách mạng tháng Tám số phận người phụ nữ Việt Nam được thay đổi bằng quyền bình đăng với nam giới trong gia đình xã hội Điều 9 Hiến pháp năm 1946 của

nước Việt Nam Dan chu Cộng hòa đã quy định: “Dan ba ngàng

quyên với đàn ông vẻ mọi phương điện” vợ và chong có địa vị bình đăng trong gia đình Nhà nước ta luôn tạo ra những điều

kiện can thiết vé kinh te - xà hội văn hóa pháp luật và đạo đức

dé dam bao cho chế độ hôn nhân một vợ một chòng được thực hiện triệt dé Bao dam quyền tự do ket hon, tự nguyện chung sông và tự đo ly hôn của công dân.

Quan hệ hôn nhân hợp pháp là quan hệ vợ chông tuân thủ những quy định của pháp luật hon nhân vẻ độ tuôi kết hôn ý chí

tự do, tự nguyện trong kết hôn tự do thỏa thuận khong có sự áp

đặt ý chí của một bên đối với bên kia trong két hôn không vi phạm quan hệ huyết thong, không vi phạm ché độ một vợ một chồng và khéng vi phạm các điều cảm khác của pháp luật trong két hôn.

Su ghi nhận của pháp luật đối với một cuộc hôn nhân khi quan hệ hon nhân đó tuân theo day đủ những quy định của pháp

luật vẻ hon nhân "Món nhân theo nguyên tắc te nguyện, tiễn bó” “iệc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên

nào được ép buộc bên nào, không ai được cưỡng ep hoặc can

trở” Sự thừa nhận của pháp luật đối với cuộc hòn nhân là cơ sở

Trang 22

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIET NAM — NHAN THỨC VÀ ÁP DỤNG

dé bảo vệ các quyền lợi ích chính đáng của vợ chông trong môi

quan hệ tài sản chung trong nghia vu doi với con cái trong sự

thê hiện nghìa vụ của vợ chong đối với nhau và trách nhiệm của

vợ hoặc chồng trong quan hệ với người thứ ba Đông thời quan

hệ hôn nhân còn là cơ sở dé xác định chủ thé trong quan hệ vẻ sở

hữu tài sản về nghia vụ dan sự và trách nhiệm dân sự mà vợ

chồng có quyên và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó Nghĩa vụcủa cha mẹ trong việc nuôi đường, chăm sóc các con, về cap

dưỡng về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do hành vi trái pháp

luật của con vị thành niên gây ra.

Đặc Diệt, một trong các quan hệ ve tai san là quyền thừa

ké của nhau khi vợ hoặc chong chet trước Quyén thừa kế của VỢ chông còn được bảo vệ băng pháp luật khi chông hoặc vợ chết

trước mặc dù da có di chúc truất quyên thừa kế của vợ hoặc

chỏng còn sóng.

Lich sử nước ta da trai qua những giai đoạn chóng ngoal xâm chế độ phong kiến da ton tai hàng ngàn năm trước khi nước

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập (02/9/1945) Quan

hệ của các ca nhân da bị chi phối bởi hoàn cảnh lịch sử, các biến

có xã hội khác tác động trực tiếp và mạnh mẽ Vì vay, quan hệ

hôn nhân cũng chịu ảnh hưởng theo ý thức hệ phong kiến lạc

hậu VỊ trí của người phụ nữ trong gia đình và xã hội đã không

được nhìn nhận ngang hàng với nam giới Ở nước ta, ché độ đathẻ đã tôn tại hàng ngàn năm phong kiến va gan một tram năm

đưới ách đô hộ của thực dân để quốc Mặc dù Cách mạng tháng

Tám năm 1945 đã thành công và Nhà nước dân chủ nhân dân da

ra đời nhưng không thê xóa bỏ ngay lập tức các quan hệ vợ

chông có trước Cách mạng da vi phạm quyên tự do bình đăng

trong xa hội trong quan hệ gia đình Thực trang da thê tảo hôn

vân điển ra.

Hơn nữa, sau Cách mạng thang Tam, Nhà nước ta chưa

thê củng một lúc ban hành kip thời tat ca các văn bản pháp luật

Trang 23

PHÁP LUAT VỀ THỪA KẾ Ủ VIỆT NAM - NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

dé điều chỉnh toàn bộ kip thời và thông nhat các quan hệ xa hội trong một thời gian ngăn Mặt khác nhân dân dong thời phải tiên hành hai nhiệm vụ chiến lược: vừa kháng chiên vừa kien quốc.

Do những nguyên nhân trên pháp luật của nước ta đã thừa nhận nhừng quan hệ hon nhân có trước khi Luật Hon nhân và gia đình năm 1959 được ban hành Mặc dù những cuộc hôn

nhân trước đó theo quy định của pháp luật hôn nhân của chế độ mới là trái pháp luật Nhằm giải quyết triệt đề chế độ đa thê Tòa

án nhân dan tối cao đà ban hành Thông tư số 690-DS ngày

29/4:1960 hướng dan xử lý việc ly hon và các van dé có liên quan đà quy định vẻ xứ lý các việc ly hôn vì chế độ đa thê Đối

với những việc lấy vợ lè từ sau ngày có sac lệnh của Chính phủ

ban hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 coi là những

hành vi phạm pháp Luật Hôn nhân và gia đình dé có biện pháp

ngăn chặn và xóa bỏ triệt dé.

Nham giải quyet dirt diém những quan hệ vo chong không

tuân thủ quy định của Luật Hôn nhân và gia đình, Chính phú da

ban hành Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 quy

định chỉ tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân va gia đình năm 2000 tại Điều 2 qui định: Quan hệ vợ chong chưa đăng ky ma được xác lập trước ngày 03/01/1987 thi Việc đăng ký

kết hôn khỏng bị hạn ché về thời gian Nhưng nếu nam nữ

chung sóng với nhau như vợ chong từ ngày 03/01/1987 đến ngày

01/01/2001 mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật

Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì phải đăng ký kết hôn Pháp luật quy định trong thời hạn 02 năm từ ngày 01/01/2001 đến

ngày 01/01/2003 mà họ không đăng ký kết hôn thì quan hệ của họ không phải là quan hệ hôn nhân hợp pháp Vẻ van dé hôn nhân thực tế không những da có Nghị định số 35/2000/QH10

quy định thời hạn giải quyết cho đến ngày 01/01/2003 mà tại

Khoản | Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình đã quy định không

Trang 24

PHÁP LUAT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM — NHAN THỨC VÀ ÁP DỤNG

thừa nhận hon nhân thực tê: “Nam, nữ không đăng ky két hôn màchung song với nhau như vợ chông thì không được pháp luậtcong nhận là vợ chong".

Những quy định trên là hoàn toàn phù hợp với điều kiện

phát triển kinh tế - xà hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Hiện nay điều kiện kinh té - xà hội ở nước ta đà phát trién ở

mức độ tương đối cao so với những năm 80 của thé kỷ XX, đặc

biệt là ý thức ton trọng pháp luật trong nhân dân ngày cảng được

dé cao dan trí ngày một phát triển không thê chấp nhận nhừng quan hệ vợ chong khong tuân theo những quy định của pháp

luật Quan hệ hon nhân được coi là thực tê dan dan được xóa bỏ.

không những đo pháp luật khong thừa nhận ma còn do nếp sông

van hoa trong xã hội văn minh đã không thê chấp nhận việc nam,

nữ không đăng ký kết hôn mà lại chung song với nhau như vợ

Trường hop thứ nhất nến cả hai người vợ chung sóng cùng với người chong và cùng lao động, sản xuất, kinh doanh,

làm dịch vụ chung và không phân biệt mức độ cống hiến của

môi người trong việc tạo ra khỏi tai san chung trong trường hợp người chong chét trước thì tong tai san chung của 3 người tạo

dựng được chia thành 3 phản phản tài sản của người chết trước

là di sản của người đó được đem chia thừa kế (tường hợp nảythật hàn hữu vì tâm lý của các bà vợ là không muốn sống chung

dưới một mái nhà lại có một người chong chung) Nếu IBƯỜI

chết trước đó là người chong thi hai người vợ còn sông được thừa kẻ theo pháp luật của chông theo nguyên tắc hướng di sản thừa kế theo pháp luật và hai người vợ còn là nhừng người được thừa kế di sản của người chong không phụ thuộc vào nội dung

của di chúc theo quy định tại Điều 669 BLDS năm 2005 nếu

người chéng truất quyền thừa kẻ của họ hoặc cho mỗi nguol

được hương thừa kẻ khong đủ 2/3 suat thita ké được chia theo

phap luat.

Trang 25

PHÁP LUẬT VE THỪA KẾỞ VIỆT NAM ~ NHAN THỨC VÀ ÁP DỤNG

Trường hợp thứ hai, cả hai người vợ cùng sóng chung với

người chong dưới một mai nhà chung, sau do một người vợ chét

trước thi phan di san của người chét trước được xác định trong khối tài san chung của cả 3 người, và người chong là người thừa kế di sản của người vợ cả hoặc vợ lẽ chết trước Người vợ cả hoặc người vợ le chét trước chi có thê được thừa ké theo di chúc của nguol Vợ của chong đà chét nêu người vợ chết trước có dé

lại di chúc cho người vợ khác của người chong được hưởng thừa kế theo đi chúc Cùng vào thời điểm mở thừa kế của một trong sO các người vợ của người chòng chet trước thì vai trò chủ thê

kép của người chong cham đứt.

Trường hop thứ ba người chong chỉ chung sóng với một người vợ còn người vợ khác sống riêng và độc lập trong san xuất, kinh doanh làm địch vụ và có thu nhập riêng Thì trong trường hợp người vợ này chet trước, tài sản của người này được

xác định như thế nào? Quan hệ sở hừu chung hợp nhất giữa người vợ song riéng, độc lập trong sản xuất kinh doanh làm

dich vụ có tôn tai không?

Căn cứ vào quy định trên thi người vợ sông riêng sản xuất, kinh doanh làm dich vụ độc lập với người chong da the thi tai san của người vợ nay cùng đà được xác định không co môi liên hệ với tài sản chung hợp nhất với người chồng Do vậy, khối tài sản của người vo chet trước nay là di sản thừa kẻ được chia theo di chúc hoặc chia theo pháp luật và người chong cùng là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của đi chúc nếu người vợ chết trước này có dé lại di chúc cho người chong hưởng hoặc truất quyên thừa kế cúa người chong Nếu người vợ chết trước lại truất quyền thừa kế của người chong, thì người

chong còn sóng là người được thừa kẻ không phụ thuộc vảo nội dung của di chúc theo quy định tại Điều 644 BLDS.

Về quyền thừa ke tài sản giữa vợ và chong được quy định

Trang 26

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KEG VIỆT NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

trong Bộ luật Dân sự và Luật Hôn nhân và gia đình Tại Điều651 Bo luật Dan sự nam 2015 thi vợ chong thuộc hang thừa ké

thứ nhất hưởng thừa kẻ theo pháp luật của nhau Ngoài ra quyên thừa kế di sản của nhau giữa vợ và chong còn được bao dam phan tỏi thiêu trong tường hợp người vợ hoặc người chong chết

trước định đoạt theo di chúc truat quyên thừa kế của người vợ hoặc người chong còn sóng theo quy định tại Điều 644 BLDS.

Vợ chong la người được thừa kế di san của nhau không phụ

thuộc vào nội dung của di chúc.

Vo chong là người thừa kê di san của nhau không phụ

thuộc vào nội dung của di chúc

Nhimg người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo quy dinh tại Điều 644 BLDS gồm cha me vợ,

chông con đưới mười tám tuôi và con đã thành niên của IgƯỜI

lập di chúc ma không có kha năng lao động Những người nay

được hưởng phan di san băng hai phan ba suất của một IIBƯỜI

thừa kế theo pháp luật néu di san được chia theo pháp luật trong

trường hợp ho khong được người lập di san cho hưởng di sản

bang cách truất quyền thừa kế hoặc di sản đà định đoạt hét cho

những người khác hoặc chỉ cho hưởng phân di sản ít hơn hai

phân ba suất thừa kế theo pháp luật, trừ trường hợp họ từ chối

nhận di sản hợp pháp Nhừng người được thừa ké không phụ

thuộc vào nội dung của di chúc là những người thừa ké can thiết,

không thê bị người lập di chúc truất quyền, phân của môi người trong số họ được hưởng được bảo đảm tối thiêu bằng hai phân ba của một suất thừa kế nếu toàn bộ di san được chia theo pháp luật.

Điều 644 BLDS quy định bảo vệ quyền hương di sản cua

những người có quan hệ huyết thông trực hệ quan hệ hôn nhân và quan hệ nuôi dường đôi với người đề lại di san khi còn sống Trong đó nhừng người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc vô điều kiện gôm cha, mẹ vợ hoặc chong của

người dé lại đi sản và con đưới mười tám tudi của người đó bao

Trang 27

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KEG VIỆT NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

gỏm con dé và con nuôi con trong giá thú, con ngoài giá thủ Người được thừa kế khong phụ thuộc vao nội dung cua di chúc co dieu kiện là con đã thành mién (từ du mười tám tuôi) của

người đề lại di san nhưng không co kha năng lao động Tuy

nhiên những người được thừa kế theo quy định tại Điêu 644

BLDS có thé không hưởng di san do từ chối (sự từ chói phù hop

VỚI quy định tại Điều 620 BLDS) hoặc họ là người không có

quyên hương di san (bat xứng) theo quy định tại khoản 1 Điều

6231 BLDS (do bị kết án ve hành vi cô ý xâm phạm tinh mạng.

sức khỏe hoặc vẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng hành ha người dé lại di sản, xâm phạm nghiệm trong danh dự nhân phâm của người đó: do vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi đường người đê lại di san: do bị kết án về hành vi co ý xâm phạm tinh mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phân hoặc toàn bộ phan di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng: do có hành vi

lừa dối cường ép hoặc ngăn can người dé lại di san trong việc

lập di chúc: giá mạo di chúc sửa chữa di chúc húy di chúc nhằm

hướng một phản hoặc toàn bộ tài sản trái với ý chí của người đê

lại di san).

Hai phân ba của một suất thừa kế được chia theo pháp luật được xác định như thế nào? Dé có cách hiéu thống nhất

trong việc áp dụng Điều 644 BLDS, chúng tôi xây dựng quy tắc

xác định hai phân ba của suất thừa kế chia theo pháp luật Cách tính hai phần ba của một suất thừa ké chia theo pháp luật là tính tren cơ sở giá trl di sản góc dé chia thừa kế theo pháp luật và tong giá trị di sản góc đó được chia cho tông so người thừa kế tai hàng thừa kế thứ nhát (Điệu 651 BLDS) có quyên hưởng, nhân với hai phân ba là phản di sản của người được thừa ké không phụ thuộc vào nội dung của di chúc được hưởng Cách xác định hai

phân ba của snat thừa kế chia theo pháp luật là sự hạn chế quyên

định đoạt của người lập di chúc và bao về quyên của nhữngngười thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo

Trang 28

PHÁP LUẬT VE THỪA KẾ Ở VIỆT NAM — NHAN THUC VÀ ÁP DỤNG

quy định tại Điêu 644 BLDS: “Những người sau đây van được hướng phan đi sản bang hai phan ba suất của một người thừa kế

theo pháp luật nếu đi sản được chia theo pháp luật, trong

trường hop họ không được người lập di chúc cho hưởng di san

hoặc chỉ cho hưởng phan di sản it hon hai phan ba suất đó, trừ

khi họ là những người từ chối nhận đi sản theo quy định tại Điều

20 hoặc họ là những người không có quyên hưởng đi sản theo

quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật nay:

1 Con chưa thành niên, cha, mẹ vo, chong;

2 Con đã thành niên mà không co kha năng lao động”.

Tuy nhiên người vợ hoặc người chong không có quyềnđược hưởng di sản của vợ hoặc chong chét trước theo quy định tại Điều 644 là người thừa ké không phụ thuộc vào nội dung của di chúc nêu người vợ hoặc người chong da bị kết án vẻ một trong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều 621 BLDS.

Người vợ hoặc chồng của người đề lại di sản da bị kết an

về một trong các hành vi nói trên thi không được quyền hưởng di sản của người vợ hoặc của người chong chet trước, cho dù ántích đà được xóa Nhung trong trường hợp néu người vợ hoặc

người chong của người nay mặc du da biết hành vi nói trên của

người vợ hoặc người chông của mình nhưng vân cho hưởngtheo di chúc thì người chong hoặc người vợ trong trường hợp

này còn sóng van được hưởng thừa kế theo di chúc của nguol chong hoặc của người vợ của mình Khoản 2 Điều 621 quy định: “Những người theo quy định tại khoản 1 Điêu này van được

hưởng di sản, nêu người dé lại di sản đã biết hành vi của những

người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng theo di chic".

b) Cách tính hai phan ba suất thừa kê chia theo pháp luậtcho vợ hoặc chong trong trường hợp vợ hoặc chông dé lại di

chúc truat quyên thừa kê của nhau.

Trang 29

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾỞ VIỆT NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DUNG

3 Cách tính 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp

Thứ nhất, lay tong di san góc là phan di san còn lại đẻ chia thừa kế sau khi da thanh toán toàn bộ nghĩa vụ ve tai sản

của người chết đê lại theo thứ tự ưu tiên thanh toán được quy định tai Điều 658 BLDS gom chi phí hợp lý theo tập quan cho việc mai tang cho người đó các khoan cap đường còn thiếu các khoản boi thường thiệt hại vẻ tinh mang sức khỏe tài san của người khác, các khoan nợ của Nhà nước cua các chủ thẻ khác: chi phí quan lý bao quan di san Phần di san còn lại được hiểu

là di san dé chia thừa ke và là phần di sản góc đem chia cho

nhừng người thừa kẻ góc tại hàng thừa kế thứ nhất có quyền

hướng được bao nhiêu nhân với 2/3 của suất đó và người thừa

kế khong phụ thuộc vào nội dung của di chúc được hương phan đà được xác định theo cach tính này.

Thứ hai những người thừa kế gốc tại hàng thửa kế thứ

nhất được hiểu là người thừa kế có tên trong hang đó và có quyên hưởng di sản thừa kế theo pháp luật Người thừa Kế góc tại hàng thừa ke thứ nhát là nhừng người thừa kế có quyền

hưởng di sản Neu người có tên trong hàng thừa kế thứ nhất theo

quy định tại Điều 651 BLDS nhưng da từ chói quyền hưởng di san hoặc khong có quyên hưởng di san theo quy định tại Điều 621 BLSD thì bị loại khỏi hàng thừa kế Những người bị loại

khỏi hàng thừa kẻ thứ nhất không phải là tham số dé xác định một suất thừa ké chia theo pháp luật Ví du: Ông A và bà B là vợ

chong, có hai người con chung là C và D Anh C bị kết án về hành vi ngược đãi ông A Ông A qua đời có dé lại di chúc truất quyên thừa kế của bà B và cho cô Q là người hàng xóm hưởng toàn bo di san, di san của ông A có 120.000.000 dong.

Theo quy định tai Điêu 644, ba B là vợ cua ong A tuy biong A truat quyên hưởng di sản nhưng ba B van được huong: B

Trang 30

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾỞ VIỆT NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

= 120.000.000 đỏng: 2 x 2/3 = 40.000.000 đỏng.

Theo cách tinh trên, thay rang hang thừa kế thứ nhất của

ông A chi có 02 người bà B và anh D còn anh C da bị tước

quyên hưởng di san theo quy định tại khoản 1 Điều 621 BLDS Bà B và anh D là người thừa kẻ gốc tại hàng thừa kế thứ nhát của ông A có quyên hưởng di san Ba B được hưởng hai phan ba một suất thừa ké chia theo pháp luật là theo cách tính trên.

Về di sản thừa kẻ gốc vi du: Vo chong ông A, bà B có ba người con chung là C, D và E Ong A qua đời vào thang 2/2007 có dé lại di chúc truất quyền thừa kế của bà B và di tặng cho anh

C 1/2 di sản, còn 1/2 di san giao cho anh D quan lý dung vào

việc thờ cúng Di san của ông A có 90.000.000 đông.

Xác định đi sản thừa kế gốc của ông A để lại là: 90.000.000 đồng Theo quy định tại Điều 669 BLDS ba B= 90.000.000 đông: 3 x 2/3 = 20.000.000 đông Vậy di tặng cho C = 70.000.000 đồng: 2 = 35.000.000 déng: di san dung vào việc thờ cúng giao cho D quan lí: 70.000.000 dong: 2 = 35.000.000

Qua cach chia ở trên, thay rang di san gốc của ông A dé lai là 90.000.000 đông Bởi vì khi tinh 2/3 của một suất thừa kế chia theo pháp luật phải đặt giả thiết nêu không có di chúc thì

toàn bộ di sản của ông A sé được đem chia theo pháp luật, theo

đó suất thừa kế chia theo pháp luật sé được xác định Nếu hiéu di sản gốc là phân đi sản còn lại sau khi đã xác định phần được hưởng của những người thừa kế theo di chúc, phan di tặng phan

di san dung vào việc thờ cúng thi không đúng.

Vợ chong ông A và ba B có hai người con chung là C và D Ong A chết có đẻ lại di chúc truất quyên thừa kế của bà B và cho C hương 12 di san cho D huong 1/2 di san Di san của A có

120.000.000 dong.

Trang 31

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KEG VIỆT NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

Nếu hiệu di sản gốc là phan di sản còn lại sau khi đã chia cho nhừng người hưởng di san theo di chúc và phân đi sản dùng vào việc thờ cúng da giao cho người quan lý thi Khi do phan di san ma người thừa kẻ không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

sé khong thê xác định được vi di sản không còn dé chia Vi

nhtmg ly do tren Điều 644 BLDS da quy dinh những người được hương di san khong phu thuộc vào nội dung của di chúc được hiéu là nếu người chết khong dé lại di chúc thi di san của người nay được chia theo phap luật theo đó một suất thừa ke theo pháp luật được xác định Nếu hiệu khác đi sé dân đến nhừng sai sót, vi phạm lợi ích của người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc, vi dụ: Vợ chéng ông A, bà B có hai người con chung là C và D Ông A qua đời dé lại di chúc cho C

hưởng 1/2 di sân cho D hướng 1/4 di san, truat quyên thừa kế

của bà B Di sản của ông A có 90.000.000 dong.

Anh C = 90.000.000 đỏng: 2 = 45.000.000 dong: Anh D = 90.000.000 đỏng: 4 = 22.500.000 dong.

Nếu bà B được hưỡng theo each Jali: 22.500.000 đồng

(phan đi sản ông A Không định đoạt theo ci chúc, được đem chia theo pháp luật) chia cho ba nhân với (a phân ba (22.500.000 dong: 3 x 2/3 = 5.000.000 dong) Cách ttuh ray khong đúng theo quy định tại Điều 669 BLDS, bà B = 90.000.000 đồng : 3 x 2/3 = 20.000.000 đông.

Trong trường hop này, bà B my bị ông A truất quyền

hưởng di san nhưng bà B van được hưởng 20.000.000 đỏng mà không phải là 5.000.000 dong theo cách tinh sai do da hiệu sai

ban chat giá trị di san thừa Kế góc.

Như vay, giá tr di sản góc dé chia thừa ké theo pháp luật

trong trường hợp xác định hai phân ba suất thừa kế chia theo

pháp luật cho những người được hưởng không phụ thuộc vào nộidung của di chúc, theo đó sự định đoạt di san của người lap di

Trang 32

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VIỆT NAM - NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

chúc cho người thừa kế không làm giảm sút giá trị đi sản thừa kẻ

góc Điều 644 BLDS nhằm hạn chế quyền tự định đoạt của

người lập di chúc nều người đó định đoạt di san của mình ma xâm phạm đến quyên, lợi ích hợp pháp của những người thừa ke

không phụ thuộc vào nội dung của di chúc.

Trang 33

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Ở VIỆT NAM — NHAN THUC VÀ ÁP DỤNG

_ Phan thứba_

ÁP DUNG PHAP LUAT THƯA KE TRONG

VIEC CHIA DISAN

Chuong |

CHIA DI SAN TRONG NHUNG TRUONG

HOP PHUC TAP 1 Tình huống chia di sản thứ nhất

Ông A và ba B ket hôn vào năm 1950 có hai người con

chung là C (sinh năm 1952) và D (sinh năm 1954) Anh C có vợ là Q và có hai người con chung là K (sinh nam 1980) và H (sinh

năm 1984) Ong A và anh C chet cùng thời điểm do tai nạn giao

thông vào tháng 4 nam 2006 Ong A có đề lại di chúc cho C 1/4 đi sản còn 3⁄4 đi sản ông A cho đều anh D cháu K và H Sau khi ông A qua đời bà B kiện đến Toa án quận M xin chia di san

của ông A Toà án xác định được, tài sản chung hợp nhất của

ông A và bà B có 960.000.000 dong.

Cách chia đi sản hoàn toàn đúng

Với sự kiện trên, thấy răng tài sản chung hợp nhất của vợ chông ông A và bà B có 960.000.000 đông Vậy khi ông A qua đời quan hệ sở him chung hợp nhất giữa ông A va bà B chấm dirt Di sản thừa kế của ông A được xác định bằng 1/2 khối tai

sản thuộc quyền sở hừu chung với bà B Vậy di sản cua ong A có: 960.000.000 đồng : 2 = 480.000.000 dong.

Phan đi san của ông A được chia theo di chúc Theo sự kiện trên thay răng ông A định đoạt cho anh C 1⁄4 dị san.

Trang 34

PHÁP LUẬT VE THỪA KE VIET NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DUNG

Nhưng anh C đã chết cùng thời điểm với ông A phan di chúc liên quan đến C được hưởng vô hiệu (người thừa kẻ đà chét cùng thời điềm với IEƯỜI dé lai di sản) Phan di san liên quan dén phân của di chúc vô hiệu được chia theo pháp luật Theo tình huống nay, chỉ có phan di chúc liên quan đến anh D, cháu K va H (là cháu nội của ông A) được thừa kế theo di chúc Vậy D=K = H = 480.000.000 đồng x (nhân với) 3/4 : 3 = 120.000.000 đông.

Con 1/4 di san ông A định đoạt cho anh C được thừa ké theo di chúc, nhưng anh C đà chết cùng thoi diém với ông A, phan di sản liên quan đến phan của di chúc vô hiệu được đem chia theo pháp luật Biết rang, hàng thừa kế thứ nhất theo qui định tại Điều 651 BLDS, của ông A gồm có: bà B, anh C, anh D Vậy B = C = D = (phải xác dinh cho anh C được hưởng bao

nhiêu nếu còn sóng dé có căn cứ xác định di san chia cho các con của anh C thế vị) = 120.000.000 đồng : 3 = 40.000.000 đồng.

Anh C đã chết cùng thời điểm với ông A cho nên con của anh C là cháu K và H được thé vị Vậy K = H = 40.000.000 đồng : 2 = 20.000.000 đồng Theo cách chia di san của ông A trên đây thay rang bà B là vợ của ông A, mới được hưởng thừa ké theo pháp luật một phân di san Nhưng theo qui định tại Điều 644 BLDS, thi bà B phải được hướng phan tối thiểu theo tình huống này là: B = 480.000.000 đông : 3 x 2/3 = 106.660.000 đông Nhưng thực tế, bà B mới chi được hưỡng phân di sản còn lại của ông A chia theo pháp luật là 40.000.000 đồng Vậy bà B còn thiếu là: 106.000.000 đồng — 40.000.000 đồng = 66.000.000 đông.

Theo cách tính này, số di sản mà bà B được hưởng đà được xác định theo qui định tại Điêu 644 BLDS, thì bà B còn thiéu là 66.000.000 đồng Phan còn thiểu của bà B được lay ra từ đâu là một van đẻ can phải được biện luận.

Trang 35

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KE Ủ VIỆT NAM — NHAN THUC VÀ ÁP DỤNG

Phản còn thiếu của bà B, trừ vào phan di sản mà anh D,

cháu K và cháu H được hưởng theo di chúc theo tỷ lệ cho đủ.

Thấy rằng anh D cháu K và cháu H được thừa ké theo di chúc của ong A theo ty lệ ngang nhau Vậy trừ theo tỷ lệ vào phân

từa kẻ theo di chúc mà anh D, chau K và H được hướng là

1:1:1 Theo đó trừ của anh D cháu K và H như sau: 66.000.000

Theo cách tính trên bà B đã được hương phan tôi thiêu

bằng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật.

Theo tinh huong trên can thiết phải xem xét một sô van

đê trong cách giải quyết tinh huong.

Biết răng, ông A da định đoạt trong di chúc cho anh C

Trang 36

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KEO VIỆT NAM — NHÂN THỨC VÀ AP DUNG

hưởng 1⁄4 di sản, nhưng anh C đà chết cùng thời điểm với ong A cho nên phân di chúc liền quan đến C được hưởng vô hiệu Theo nguyên tắc của pháp luật qui định về thừa kẻ thi, phan di sản liên quan đến phản của đi chúc vó hiệu được chia theo pháp luật Tuy nhiên trên thực tế neu chúng ta không năm ving những qui định của pháp luật về thừa kế, thì sẽ vướng phải những sai lâm.

a) Sai lam thứ nhất: Căn cứ vào đi chúc của ông A anh C

= 480.000.000 dong : 4 = 120.000.000 đông, theo đó chau K =

chau H (thừa ké thẻ vi) = 120/2 = 60.000.000 déng Phan tai san con lại của ông A là 360.000.000 đông được chia đều cho D va cháu K, cháu H Vậy D = K = H = 360.000.000 đồng : 3 = 120.000.000 đồng Từ sai làm này, sẽ dẫn đến sai lâm thứ hai là tính phân thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc do bà B được hưởng theo qui định tại Điều 644 BLDS Bà B là vợ

của ong A tuy không bị ông A truất quyền hưởng di san, nhưng

di san của ông A đã được định đoạt hết (1/4 cho anh C: 3/4 cho

D và hai chau cua ong là K và H và da chia theo cách chia do

nhận thức sai lâm trên Do vậy, phản bà B được hưởng không

phụ thuộc vào nội dung của di chúc sé theo đó mà tính sai Việc

tính sai này được thê hiện như sau: B = 480.000.000 đồng «3x 2/3 = 106.660.000 dong Phan của ba B được hưởng theo qui định tại Điều 644 BLDS, được trừ theo ty lệ vào phân của D, K, H được hưởng cho đủ Theo cách tính sai lầm này, thì D được hưởng là 120.000.000 đông: K được hưởng là 60.000.000 dong (thé vi) + 120.000.000 đồng (hưởng theo di chúc) = 180.000.000

H cùng được hưởng của ông A là: 60.000.000 dong (the vi) + 120.000.000 dong (được hường theo di chúc) = 180.000.000 đồng Theo tổng giá trị ma D, K và H môi người được hưởng dé trừ theo ty lệ cho đủ phan của bà B được hưởng theo Điêu 644 Thay răng giá trị di sản D được hưởng =

Trang 37

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KEG VIỆT NAM — NHAN THUC VÀ ÁP DUNG

120.000.000 đông:

K = 180.000.000 dong: H = 180.000.000 dong Vay trừ

theo ty lệ giá trị tài san giữa D K va H theo thứ tự la 1: 1.5:1.5.

Theo đó trừ vào phan di sản anh D được hưởng 1000.000 dong thi trừ vào phan di san của K va H duoc hường môi người là 1.500.000 déng Giá trị di san bà B được là 106.660.000 đồng : 4 = 26.660.000 dong Biết rang, 1/4 của tông 106.660.000 là

26.660.000 dong Theo tỉ lệ thì D = 1 K = 1.5 và H= 1.5 Do đó

K và H mỏi người phải trừ thém vào phan di sản được hường là

13.330.000 dong Vậy K và H môi người phải trừ vào phân di

san được hưởng là 39.990.000 dong.

Suat của D = 120.000.000 đồng - 26.660.000 dong =

b) Sai lam thứ hai: Ap dung Điều 644 BLDS, dé tinh

phan di sản ma bà B được hưởng không phụ thuộc vào nội dung của đi chúc phân còn lại chia theo di chúc cho D K và H Theo

Di sản con lại của ông A chia déu cho D K và H đượcthừa ké theo di chúc Vậy D = K = H = 280.010.000 dong : 3 =

Trang 38

PHÁP LUẬT VE THỪA KẾ Ở VIỆT NAM — NHAN THUC VÀ ÁP DỤNG

93.330.000 dong.

c) Sai lam thứ ba: Do bà B là vợ của ông A, nhưng tai sản của ông A đã được định đoạt hết cho những người khác là C D K, H cho nên phải tính phân thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo Điều 644 BLDS cho bà B Vậy B = 480.000.000 đồng : 3 x 2/3 = 106.660.000 đồng.

Do anh C đã chết cùng thời điểm với ông A, cho nên phan di chúc phan di chúc liên quan đến C vô hiệu Phan này chia theo pháp luật Theo đó C = D = 120.000.000 đồng : 2 = 60.000.000 đồng.

Cháu K = H (thế vi) = 60.000.000 dong : 2 = 30.000.000 dong

-Anh D = K = H (thừa kế theo di chúc phan di sản còn lại

của ông A Vay D = K = H = 480.000.000 dong - (120.000 000

đồng + 106.660.000 dong) : 3 = 84.660.000 dong.

Cách chia này có những sai lầm trong việc xác định phản cho bà B theo Điều 644 trước, do vậy đã không dé cập đến phan di sản liên quan đến phan di chúc cho anh C hưởng vô hiệu Phan di sản liên quan đến phân di chúc C hưởng vô hiệu được chia theo pháp luật, thì bà B trước tiên có quyền hưởng phan được chia theo pháp luật ngang bằng với anh D và anh C, sau đó

phan của C được hưởng nếu còn sông sẽ chia cho hai người con

của anh là K và H thé vị Trong cách giải quyết này, da không

chia thừa kế theo pháp luật phan di sản liên quan đến phan của di chúc vô hiệu cho bà B Do vậy cách giải quyết này không đúng.

2 Tình huống thứ hai

Ong A và bà B kết hôn với nhau từ năm 1930, có 3 người _ con chung là C, D và E Anh C có vợ là Q và có 2 con chung laK và T, anh D có vợ là M và có hai người con chung là G và H.

Anh C qua đời vào tháng 4 năm 2006 có dé lại di chúc cho ông

Trang 39

PHÁP LUẬT VỀ THỪA KEG VIỆT NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

A bà B hưởng chung 1⁄4 di san Phan còn lại anh C định đoạt

cho Q, K và T moi người một suat băng nhau.

Sau khi anh C qua đời mâu thuần giữa chị Q và ông ba A,

B điền ra rất sâu sắc Qua các sự kiện trên chị Q có đơn yêu cau

Toà án chia thừa kế di san của anh C Toa án xác định được: Tài

sản chung hợp nhất của anh C va chi Q trị giá ra tiên là

360.000.000 đông.

a Giat quyết tình huông

Theo sự kiện trên nhận thay khi anh C qua đời có dé lại di chúc định đoạt toàn bộ tài sản của anh cho cha, me, Vo va 2

con Di chúc của anh C hop pháp, do vậy trước hết cần xác định

di sản của anh C trong khối tài san chung hợp nhất với chị Q Vậy di sản của C = 360.000.000 đồng : 2 = 180.000.000 dong.

Theo đi chúc, ông A và bà B được 1/4 di sản của anh C Vay

khối di san ông A va bà B được hưởng là: 180.000.000 đồng : 4

= 45.000.000 dong Theo di chúc, ông A = bà B = 45.000.000

đồng : 2 = 22.500.000 đông.

Phan đi sản còn lại của anh C theo di chúc được chia đều

cho vợ là chị Q và 02 người con là K và T Theo đó, Q = K =T

= 135.000.000 đồng : 3 = 45.000.000 dong.

Theo quy dinh tại Điều 644 BLDS, ông A và bà B được hưởng phan di sản tôi thiểu là 24.000.000 dong Vậy ông A và

ba B mỗi người còn thiếu 1.500.000 đồng Phan còn thiếu của

ông A bà B được trừ vào phân di sản của Q, K và T được hưởng môi người 1.000.000 đồng cho đủ.

b Nhán xét

Trong sự kiện trên, có những người thân thích của anh C là cha, mẹ va chị Q, déu đã được hưởng theo di chúc của anh C Dựa vào giá tri di sản mà ông A, bà B, chị Q da được hưởng đê xét xem họ đã đủ phân tôi thiêu theo quy định tại Điêu 644

Trang 40

PHÁP LUẬT VE THỪA KẾ VIET NAM — NHẬN THỨC VÀ ÁP DỤNG

BLDS: vì anh C đã định đoạt phan tài sản còn lại của mình theodi chúc cho những người khác Nếu C không dé lại di sản thừa

kế theo di chúc thì mỗi người thừa kế theo hàng thứ nhất của anh

C được hướng là: 180.000.000 dong : 5 = 36.000.000 dong Theo cách tính cho ông A bà B và chị Q được hướng phân tối thiêu là

2/3 suất thừa ké chia theo pháp luật là 24.000.000 dong.

Cách xác định phan di sản ong A và bà B được hưởngtheo quy định tại Điều 644 BLDS như đà trình bay ở phan giải

quyết tình huống.

3 Tình huống thứ 3

Ong A và bà B kết hôn vào năm 1950, có bón IgƯỜi con

chung là C, D, E và F Vào năm 1959, ông A kết hôn với bà T và

có 03 người con chung là H, K, P Vào tháng 03 năm 2007, ông

A và anh C chết cùng thời điểm do tai nạn giao thỏng Vào thời

điểm anh C qua đời, anh đã có vợ là M và có 02 người con là G và N Ong A qua đời có dé lại di chúc cho anh C.1⁄2 di san, cho

bà B và T mỗi người 1⁄4 di sản Sau khi ông A qua đời bà B

kiện đến Toà án xin được hưởng di sản của ông A Toa án xác

định duoc tài sản chung hợp nhất của ông A bà B có

720.000.000 đông Tài sản của ong A và bà T chung nhau xác định được là 960.000.000 dong.

a Giải quyết tình huống

Ông A là người da kết hôn với bà B và bà T Theo quy

định của pháp luật thì bà B và bà T đều là những người vợ hợp

pháp của ông A Vì vậy, trước hết phải xác định đi sân của ông

A trong quan hệ tài sản với bà B và bà T.

1) Di sản của ông A từ tài san chung hợp nhất với bà B: di

sản của A = 720.000.000 đồng : 2 = 360.000.000 đồng.

2) Di san của ong A từ tài san chung với bà T: di sản của

A = 960.000.000 dong : 2 = 480.000.000 đông.

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w