Đề tài khoa học1 Bui Đức Hién 2011, Pháp luật một số nước trên thé giới về hiển mổ, bộ phân cơ thé người và hiển xác của cá nhấn, đề tài khoa hoc câp cơ sở, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2
Trang 1LE THE BẰNG
451422
QUYEN HIEN, NHAN MO, BO PHAN CO THE
NGƯỜI VÀ HIEN, LAY XÁC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2LE THE BANG
451422
QUYEN HIEN, NHAN MO, BO PHAN CO THE
NGƯỜI VÀ HIẾN, LAY XÁC
Chuyén ngành: Luật
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGUYEN BÍCH THẢO
Hà Nội - 2024
Trang 3LOI CAM DOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khỏa luận tốt nghiêp là trung thực, đâm bdo độ tin cập./.
Xác nhân của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rổ ho tên)
Trang 4DANH MỤC KY HIỆU HOẶC CÁC CHU VIẾT TAT
BLDS : BộluậtDân sự
Trang 5MỤC LỤC
Trang plu bia
Danh mue ki hiệu hoặc ede chit cải vié
Mue lục
MỞ ĐÀU sai
CHƯƠNG 1 MOT số VAN “» LÝ LUẬN CƠ BẢN ee — <a
NHAN MÔ, BO PHAN CƠ THE NGƯỜI VÀ HIEN, LAY XÁC 81.1 Khá niêm quyên hién, nhén mô, bô phân cơ thê người va hiến, lây xác 81.1.1 Khái niệm bộ phận cơ thé người 0o 8
1.1.2 Khai mệm xác của cá nhân
1.1.3 Khái niệm quyên hiến mô, bộ phân cơ thể người và hiến, lây xác 11
1.1.4 Khái niệm quyên nhận mô, bộ phận cơ thê người và lây xác
1.2 Đặc điểm của quyền hiện, nhân mô, bộ phân cơ thé người va hiến, lây xác
13 Nguyên tắc ghi nhân quyên hiến, nhận mô, bộ phận co thể người và hiện, lay
THỂ nu ninncnentto nga ga g0 40001000 66001486080 = v4
1.3.1 Nguyên tắc tên trong sự tự nguyên đổi với người người được ghép 17
132 Nguyên tắc vì mục đích nhân đạo, chứa bệnh, giéng dạy hoặc nghiên cứu khoa
1.33 Nguyên tắc phi thương ma, 0 2 ecccee co)1.3.4 Nguyên tắc vô danh
1.3 5 Nguyên tắc tên trong cơ thé người g —
1.3.6 Nguyên tắc quyền được thông tin của người hién, người được ghép
XÃ 22c te sagei SibNgSRSibgilniaudttrtytdtfiilocgstozZiEisgfctrcuagftrto2v tuong lacs steepest DD 1211:GHIŸ 00500001 Tk úccstiá22005500GGG-GSSGSGENRGIEIEGSIMSGMAENtinGtieec 27 1.42 Quan niệm, chuẩn mực truyền thông
143 Yêu tô thương mại hoá
1.44 Yêu tổ luật pháp ==
1.5 Khái quất tiên trình phát triển hệ thông pháp luật về quyền
thể người và hiên, lấy xác ở Việt Nam sec 1.6 Quyên hiến, nhân mô, bộ phận cơ thể người và hiện, lây xác trong pháp luậtquốc tê và pháp luật một số nước trên thé giới 0S scceeccece.28
Trang 61.6.1 Khái quát quyền hiển, nhận mô, bô phân cơ thể người và hiền, lay xác trong pháp
¡1 ee ee 26
1.6.2 Quyên hién, nhén mé, bộ phận cơ thé người và liên, lây xác trong pháp luật Hoa
Be Acai eae ea šE948,eeiniBtinghissdfgoerosgilDP
163 Quyển hiến, nhận mô, bộ phận cơ thé người và hiến, lấy xác trong pháp luật
Pháp 28
1.6.4 Quyên hién, nhên mô, bộ phận cơ thé người và hiện, lây xác trong pháp luật Tây
BERMBGscbsilGi10/0202358.56-Be0xe Se ERR 29
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG PHÁP LUAT VIET NAM M VÈ QUYỀN HIẾN,
NHAN MÔ, BO PHAN CƠ THẺ NGƯỜI VÀ HIEN, LAY XÁC 312.1 Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về quyên hiển, nhận mô, bô phận cơthé người và biển, lây xác s02 S0 n1 sceere.3T2.2 Quy định của pháp luật chuyên ngành về thực hiện quyền hiến, nhận mô, bộphận cơ thé người và hiển, lây xác cu ctccteceaecie 2
2.2.1 Chủ thể quyên hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiện, lây xác - 32
2.2.2 Nguyên tắc thực hiện quyên hiên, nhân mô, bộ phận cơ thể người và liền, lây xác
ở Việt Nam ¬— ceeeeeeeeceeeeeeeseeeeeeees "Ma " 34
2.23 Điều kiện và trình tự, thủ tục thực hiện quyền hiên mô, bộ phân cơ thé người va
hién, lây xác 25885 oủngS€sdgisoflagEicstidbGG5sb22020613166800gi63 S0 wy
2.2.4 Hanh vi xâm phạm quyên liên, nhận mô, bô phận cơ thé người và hiến, lây xác 443.2 5 Quyền lợi của người hiện, nhiên mô, bộ phận cơ thé người và hiền, lay xác 46
23 Đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về quyền hiên, nhân mô, bộ phận cơthể người va biên: lây XẾE sac uc ng eden enna eed
2.3.1 Các thành tựu dat được kh4bsst 47
2.3.2 Một số han ché, bat cập 48
CHU ONG 3 THỰC TIEN THỰC HIEN SEYER NÊN: NHẠN MÔ, BỘ
PHAN CƠ THE NGƯỜI VÀ HIEN, LAY XÁC VA MOT SO KIEN NGHỊ 52
3.1 Thực tiễn thực hiện quyền liền, nhận mô, bộ phận cơ thê người và hién, lay xác523.1.1 Những kết quả đạt được án kpuẩtàos li áoRaguaansdoiagSetsdksuuanliaukes DD3.1.2 Những hạn chế, tn tại và nguyên nhân - 20 000120 34
Trang 73.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiéu quả thực thi Luật Hiện, lây, ghép mô, bộ
phận cơ thé người và hiển lây xác 2 220222222222 Bee |
KET LUẬN 60
Trang 8MỞ DAU1.Tính cấp thiết của đề việc nghiên cứu đề tài
Ngày nay y học thê giới có nhiêu bước phát triển quan trong việc ghép mô, bộ
phận cơ thé người được thực hiện từ những thập ki đầu thê ki XX đã trở nên phô
biển ở các quốc gia Hàng năm trên thé giới ước tính có hàng triệu người đã được
ghép mô, bộ phận cơ thé người Tại Viét Nam, ca ghép than đầu tiên được tiên hành
năm 1992, người được ghép thân là Thiếu tá Vũ Manh Đoan, 40 tuôi, chủ nhiém
thông tin Quân đoàn 3, bị suy thận mạn tính giai đoạn cuối, có chỉ định ghép thanNgười cho thận là anh Vũ Manh Toàn, 29 tuổi, là em ruột của bệnh nhân Hằngnăm, nước ta có hàng chục ngàn người bệnh có nhu câu ghép mô, bộ phận cơ thể
người để điều trị, nhưng nguôn cung cấp cho việc này chỉ đáp ứng được một phân
rất nhỏ nhu câu người bệnh Nhu câu việc ghép mô, bộ phan cơ thé người tại hauhết các quốc gia ngày càng gia ting Bên canh đó, việc hiện, lây xác người sau khichết cũng được các nhà y học, được học quan tâm vi lợi ích to lớn đối với nhân loại.Kho khăn lớn nhật của Viét Nam cũng như thê giới đó chính là tình trang thiêu thônnguôn cung cấp mô, bộ phận cơ thê người và hiên, lây xác Nguyên nhân chủ yêugây ra tình trang này là nhận thức về sự chap nhận của người dân đối với việc hiện
mô, bộ phân cơ thé người và hiền, lây xác Mặt khác, việc hién mô, bộ phận cơ théngười và hiển lay xác của người dân không chỉ phụ thuộc vao nhận thức của họ vềmất y hoc ma còn phụ thuộc vào rất nhiéu yêu tô mang tính xã hội như tâm linh,
quan niệm truyền thống, văn hóa, dao đức, tâm lý, pháp luật
Ở Việt Nam, nhà nước ta đã nhên thức sớm đây là một van đề quan trong cânphải tao hành lang pháp lí là cơ sở đã cứu chữa người bệnh vượt qua hiểm nguy,cũng như để thuận lợi cho việc lây, ghép mô, bô phận cơ thé tạo nguồn cung cap
mô, bô phận cơ thé đổi dao phục vu cho việc cứu chữa người bệnh và nghiên cứu
khoa học Quyên hiển, nhận mô, bộ phận cơ thể tigười va hiển, lay x ác lan đầu tiên.
được quy định tại Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989, BLDS năm 2005 và cụ
thé nhật là Luật hiên, lay, ghép mô, bộ phận cơ thé người và hién, lây xác đã đượcQuốc hội khóa XI, kì hop thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006 và có liệu lực thi hành
từ ngày 01/7/2007 Luật ra đời tao điều kiện cho đội ngũ bac ấ chuyên ngành phẫu
thuật lay, ghép mô, bộ phận cơ thể người và lây xác và cũng là cơ sở pháp li dé van
Trang 9đông người dân hiến mô, bô phân co thé cứu người và hiển xác vì mục dich nghiên
cứu khoa học Năm 2013, Trung tâm Điêu quốc quốc gia về ghép bộ phân cơ thểngười đã chính thức được thành lập theo Quyét định số 2002/QĐ-TTg ngày10/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ Bên canh đó, Hiên pháp nước Công hòa xã
hội chủ nghiia Việt Nam năm 2013 đã có ghi nhận mới về quyên hiên, nhận mô, bộ
phận cơ thể người và hiền, lay xác tei Điêu 20: “Moi người có quyển hiển mé, bộphận cơ thé người và hiển lây xác theo quy định của luật Vide thir nghiêm y học,được hoc, khoa học hay bat Ig: hình thức thir nghiệm nào khác trên cơ thé ngườiphải có sư đồng j' chia người được thir nghiệm ” Dé cụ thé hoá Điều 20 Hiên phápnăm 2013, BLDS năm 2015 tại Điều 35 đã quy định chỉ tiết hơn về quyền nhân thân
của cá nhân đổi với việc hiển, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hién, lay
xác:“1 Cá nhân có quyên hién mô, bộ phận co thé của minh khi còn sống hoặc hiển
mồ, bộ phận cơ thể, hiển xác của minh sau Wri chết vì mục đích chữa bệnh cho
người khác hoặc nghiên cứu y hoc, được học và các nghiên cứu khoa học khác; 2.
Cá nhân có quyền nhận mô bộ phận co thé của người khác dé chita bệnh cho mình
Cơ sở khám bệnh, chita bệnh, pháp nhân có thâm quyển về nghiên cứu khoa hoc có
quyển nhận bé phân cơ thé người, lay xác dé chữa bénh, thir nghiệm y học, được
học và các nghiên cứu khoa học khác; 3 Tiệc hiến lắp mé, bộ phận cơ thé người,
hiến lay xác phải huấn thủ theo các điêu hiển và được thực hiện theo guy đính của
Luật này, Luật Hiến, lắp, ghép mé, bộ phận cơ thé người và hiến lấn xác và luật
khác có liên quan”.
Từ vẫn đề trên, sinh viên cho rang cân nghiên cứu mét cách toàn điện về quyênhién, nhận mô, bộ phận cơ thể người và biên, lấy xác dưới góc dé lý luận và thựctiễn, đồng thời đưa re những kiên nghỉ nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật
đề dam bảo tinh khả thi của pháp luật trong thực tiễn, hướng dén nâng cao hiệu quảgai quyết vụ việc vi pham quyên quyên nhân thân này Do vậy, sinh viên đã lựa
chon dé tài “Quyêu kiểu, nhậu md, bộ phan cơ thé ugười và hiến, lẫy xác" làm đề
tai khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Quyên hiến, nhận mô, bộ phận cơ thé người và hiện, lay xác là một nội dung
quan trong trong hé thông ché đính các quyền nhân thân Có nhiều công trình khoa
Trang 10hoc của nhiều tác giả được nghiên cứu đưới các hình thức khác nhau như: Dé tai
khoa học, luận văn, sách chuyên khảo, bài đăng tạp chí, Một số công trình tiêu
tiểu có thể được kê đến như.
Tạp chí
1 Phùng Trung Tập, Ƒ quyền hiến bộ phận cơ thé và hiễn xác san khỉ chất, tạp
chí Toà án nhân dân, số 1/2006
32 Pham Công Lạc, Nguyên tắc trong việc hiển, lay, ghép mé, bộ phận cơ théngười, hiển xác, tap chí Luật học Số 6/2008, tr 19 - 23
3.Vũ Thị Héng Yén, Phong tuc tập quán Viét Nam trong mỗi quan hệ với những
guy đình về hiển, lay, ghép mé, bé phận cơ thể người và hiễn lay xác, tap chi Luật
hoc Số 6/2008, tr 61 - 67
4.Tran Thi Huệ, Một số bắt cập cẩn được sữa đổi, bễ sung trong Luật hiển, lay,
ghép mô, bộ phận cơ thé người và hiến lắp xác, tạp chí Luật hoc $6 05/2013, tr 18-32.
Sách chuyên khảo
1 Phùng Trung Tập (chủ biên) (2013), Quyền hiến - Lay xác và bộ phân cơ thé
người, Nxb Hà Nội.
2 Nguyễn Minh Tuân (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân của
nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Viét Nam năm 2015, Nxb Tư pháp.
3 Bộ Y tế, Trung tâm Điêu phối quốc gia về ghép bô phận cơ thể người (2021),Các quy định pháp luật về hiển, lắp, ghép mô, tạng trên thé giới và Viét Nam, Nxb.Chính trị quốc gia sự thật
Luận án, Luậnvăn
1 Lê Thi Hoa (2006), Quyển nhân thân liên quan đến thân thé của cá nhân theo
quy dinh trong Bộ luật Dan sự năm 2005, Luân văn thạc i luat học, Trường Dai
học Luật Hà Nội.
2 Hoàng Thi Minh Du (2008), Một số khia cạnh pháp lý liên quan đến vẫn déhiển bộ phận cơ thé người, Luận văn thec sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội
3 Pham Thu Hồng (2016), Phong tực, tập quản Viét Nam trong mỗi quan hệ với
những guy’ định pháp luật về hiến, lay, ghép mô bộ phân cơ thé người và hiến lay
xác, Luận văn thạc s luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Trang 11Đề tài khoa học
1 Bui Đức Hién (2011), Pháp luật một số nước trên thé giới về hiển mổ, bộ phân
cơ thé người và hiển xác của cá nhấn, đề tài khoa hoc câp cơ sở, Trường Đại học
Luật Hà Nội,
2 Trung tâm Điều phôi quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người 2017), Kháo sát,
đưnh gid việc thực hiện chính sách hiển lắp, ghép mồ, bộ phận co thé người tai một
số cơ sở ghép tang trong nước, đề tài nghiên cứu khoa học cap cơ sở
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về quyền hiển, nhận mô, bộ phận cơ théngười và hiên, lay xác có ý nghĩa và tinh áp đụng cao đối với hoạt động thi hành.pháp luật dân sự Tuy nhiên, trước thực tê rang một so van dé ly luận van còn cânlam rõ cùng với thực trạng pháp luật van con nhiéu hạn chế tử tự thân quy địnhcùng với thực tiễn thi hành dẫn đền quyết định lựa chon đề tai khóa luận tốt nghiệpcủa sinh viên Khóa luân tốt nghiệp hướng đến kết quả là những nhìn nhân sâu sắchơn về lý luận cũng nlar thực tiễn áp dung pháp luật về quyên hiên, nhân mô, bộ
phan cơ thể người và hiện, lay xác, để từ đó đưa ra kiến nghị góp phần hoàn thiệnhơn các quy định pháp luật dân sự có liên quan.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài
Thứ nhật, làm rõ một sô vấn dé ly luận và quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể
người và hiên, lây xác
Thứ hai, đánh giá các quy đính pháp luật hiên hành về quyên hiên, nhận mô,
bô phân cơ thể người và hiên, lay xác, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên
nhân
Thứ ba, dé xuất một số kiến nghi hoàn thiện quy đính pháp luật dân sự ViệtNam về quyền hiện, nhân mô, bộ phận cơ thé người và hiến, lay xác và nâng caoliệu quả áp dụng pháp luật nhằm hướng tới bảo vệ quyền và lợi ich chính đáng của
người hiến, nhận mô, bộ phận cơ thé người và hién, lầy xác.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Dé làm rõ van dé nghiên cứu va đạt được đúng mục dich đề ra, sinh viên xác
đính những công việc cần thực hiện trong khoá luận tử sau:
Trang 12Tại chương 1, sinh viên nghiên cứu một sô van đề lí luận về quyền hiên, nhận.
mô, bộ phận cơ thé người và hién, lay xác Cụ thể, làm rõ khái miệm, đặc điểm,
nguyên tắc quyên biên, nhận mô, bộ phân cơ thé người và hiến, lay xác Bên canh
đó, sinh viên khá: quát về hé thông pháp luật về quyền hiên, nhận mô, bộ phân cơ
thé người và hiên, lầy xác.
Tại chương 2, sinh viên phân tích các quy đính của pháp luật hiện hành về
quyên hiên, nhận mô, bô phan cơ thể người và hién, lay xác như chủ thé trong
quyền hién, nhân mô, bô phận cơ thé người và hiển, lây xác, nguyên tắc thực hiénquyền, từ đó dua ra những đánh giá về ưu điểm và hạn chế của những quy định:
nay.
Tai chương 3, nghiên cứu và đánh giá thực tiấn ap dụng pháp luật từ do chỉ ra
những nguyên nhân của thực trang đó Trên cơ sở của những bat cập da được xác
định, sinh viên dé xuất một số kiến nghị, phương hướng và giải pháp cu thể nhằm
xây dung các quy định của pháp luật dân sự Việt Nam về van đề quyên hiện, nhận
mô, bộ phận cơ thé người va hién, lây xác.
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Đôi tượng nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu những vân đề lý luận và các quy đính của phápluật Việt Nam hiện hành về quyền biển, nhận mô, bộ phân cơ thé người và hiện, layxác Theo đó, sinh viên hướng đến ba đối tương nghiên cứu chính:
Một là, quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về quyên hiện, nhân mô, bộ
phận cơ thé người và hiển, lây xác,
Hai là, các quy định về quyền hiên, nhận m6, bộ phận cơ thé người và hiên, layxác trong pháp luật chuyên ngành (Luật Hiến, lây, ghép mô, bộ phan cơ thể người
và hién, lây xác năm 2006)
Ba là, các quan điểm, học thuyết nghiên cứu đá được công bô liên quan đền
quyên hiển, nhan mô, bộ phận cơ thể người và tiến, lây xác
Trang 13Pham vi về không gian: Những quy định pháp luật hiên hành về quyền hiến,nhận mô, bộ phân cơ thé người và hiên, lây x ác trong lãnh thô Việt Nam là phạm vi
nghiên cứu của luận văn.
Phạm vi về thời gan Sinh viên tập trung vào hai móc thời gian chính là ké từ
khi Luật Hién, lay, ghép mô, bộ phân cơ thể người và hiến, lay xác năm 2006 vàBLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành:
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Các phương pháp nghiên cứu được sinh viên van dụng xuyên suốt toàn bộ khoáluận bao gồm: phương pháp luận của chủ nghia duy vật biện chúng và chủ ngiĩaduy vật lich sử của chủ nghiia Mác —Lenin dé làm sáng tỏ những van đề cân nghién
cứu.
Ngoài ra, sinh viên cũng sử dụng kết hợp những phương pháp nghiên cửu khác
để thực biện nhiém vụ nghién cứu, hướng đến dim bảo mục tiêu nghiên cửu đã đề
ra, cụ thể:
Phương pháp phân tich: được sử dung trong tat cả nội dung của khoá luận, sinhviên ding phương pháp này dé làm 16 khái niém, các quy định về quyền hiến, nhận
mô, bộ phận cơ thé người và hiên, lây xác
Phương pháp so sánh: sinh viên sử dụng phương pháp này dé so sánh gia pháp
luật Việt Nam với pháp luật các nước, pháp luật thực định với pháp luật được quy đính trong các giai đoạn trước đây.
Phương pháp tổng hợp: được sử dung để khái quất thực trang pháp luật tạiChương 2 và thực tiễn áp dụng pháp luật về quyên hiện, nhén mô, bô phận cơ thểngười và hiên, lay xác tại Chương 3 Sử dụng phương pháp tông hợp dé người đọc
có cái nhìn bao quát hơn vé van đề quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thé người và
hiện, lây xác.
Bên cạnh đó, phương pháp hệ thông hoá lý thuyết, dat giả thuyệt nghiên cứu
cũng được tác giả ap dụng để nghién cứu khoá luận tốt nghiệp
6 Ý nghĩa khea học và thực tien
6.1 Ý nghĩa khoa học
Khoá luận góp phân bé sung thêm những phân tích các khía cạnh lý luận về
quyền hié, nhận mô, bộ phân cơ thể người và hiến, lây xác Trên cơ sở đó có tác
Trang 14đông plrủ hợp nhằm nâng cao nhận thức va sự chấp nhiên của người dân đối với việchién, nhận mô, bộ phan cơ thé người và hién, lây xác ở Việt Nam cùng với các kiên
nghĩ góp phân làm tăng nguôn cung cấp mô, bộ phân cơ thé dé cửu giúp nhiều
người bệnh, giúp ho thấp sáng hy vong sông tiếp trên cuộc đời
6.2 Ý nghĩa thực tien
Khoá luận góp phân tuyên truyền, phô biên phép luật về hiền, nhận mô, bô phận
cơ thể nguoi và hiện, lây xác và thông qua đó cũng kiên nghị các cơ quan, tổ chức,
đoàn thé cân day manh, tăng cường công tác tuyên truyền, vân đông moi người liền
mô, bộ phận cơ thể người và hiền, lây xác dé góp phan nâng cao hiểu biết, thay đôinhận thức của người dân về mục đích, ý nghia nhân đao của việc hiền mô, bộ phận
cơ thé người và hiên, lay xác
7 Bố cục của Khóa luận tot nghiệp
Bên cạnh Phân mở dau, Kết luận, Danh mục tai liệu tham khảo thì luận văn cókết câu với phan nội dung gom 03 chương
Chương 1 Một số van đề ly luân cơ bản về quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể
người và hiện, lây xác
Chương 2 Thực trạng pháp luật Việt Nam về quên hiến, nhận mô, bộ phận cơ thểngười và hiện, lây xác
Chương 3 Thực tiễn thực hiện quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến,
lây xác và một số kiên nghĩ
Trang 15CHƯƠNG 1.MOT S6 VAN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VE QUYỀN HIẾN,
NHAN MÔ, BO PHAN CƠ THE NGƯỜI VÀ HIEN, LAY XÁC
1.1 Khai niệm quyền hiến, nhận mô, bộ phan cơ thể người và hiến, lấy xác
1.1.1 Khái niệm bệ phận cơ thể người
Bô phân cơ thé người là cum từ được sử dung tương đối phổ biến trong đời sống với một cách hiểu đơn nhất theo kiểu định nghĩa thống kê: “bộ phận cơ théngười bao gồm: chân, tay, máu xương gan tuy, mat.”
phức tạp từ khi có sự xuất biên BLDS 2005 lần đầu tiên ghi nhân quyền hiên và
Khái niệm này trở nên
nhận bộ phận cơ thê của cá nhân với tư cách là quyền nhân thân khéng thể phủ nhận
(điều 33, 34, 35) mà không hệ giải thích thuật ngữ Luc này người ta mới đề cập dén
việc nhận thức như thé nào về khái niém bô phân cơ thê người dé có những hành
xử đúng theo tinh thân của luật Khái niém nay phức tạp ở chỗ trước đó người ta đã
sử dụng thuật ngữ này bên cạnh thuật ngữ mô @®điều 30, Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân.
dân 1989) Điều nay cho phép người ta hiểu rang bộ phan cơ thé và mô là hai khái
niém khác nhau va không trùng nhau Như thé có nglfa trên thực tế cá nhân mac di
đã thực hién hành vi hiên té bảo (trửng, tỉnh trùng), mô, bộ phân cơ thé nhưng pháp
luật chỉ thừa nhận một quyền duy nhất: quyền hiền bộ phận cơ thé Cách hiểu nay cũng được cũng cô hơn khi một lần nữa nó được dùng trở lại trong Luật Hiền, lay,
ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiên, lay xác năm 2006
Trong từ dién tiếng Việt thuật ngữ bộ phận cơ thể không được đính nghĩa, ta chi
có thể suy đoán qua hai khái niém bộ phận và cơ thé Theo đó bộ phân là "từng
phân của một chỉnh thé" một phân của chính thê trong quan hệ với chính thé và cơ
thể được hiểu là "tập hop thống nhật moi bộ phân của sinh vật Từ những tra cứu
trên cho phép ta có mét cách hiểu về bộ phân cơ thé người như sau: bô phận cơ théngười là phân câu tạo nên chính thé con người về mặt sinh học Ở đây, đưới góc độsinh học, về cơ bản, tất cả nhiing gi thuộc vé co thé con ngudi, câu tạo tiên cơ thể
cơn người được gọi chung trong một khá: tiệm: bộ phận cơ thé người Trao đổi về
van dé này TS Phùng Trung Tâp thông nhật với cách hiểu trên khi cho rang “Bộ
phận cơ thể người là những thành tô cầu thanh cơ thể sống hoàn chỉnh và nó thực
tiện chức năng trao đổi chat giúp cơ thể ton tại và phát triển bình thường theo quy
Trang 16luật tu nhiên” Đây là cách hiểu rộng của cụm từ dưới góc độ sinh học nói chung.
Việc phân chia cơ thé người thành những bộ phận khác nhau như vậy là căn cứ vào
chức năng của chúng Nhung nêu dua vào đô phức tạp về cầu trúc thì cơ thé người
không chia thành các bộ phận khác nhau mà chia thành các cấp đô tê bao, mô và cơ
quan chuyên biệt nhiều tài liệu gọi là bộ phân cơ thể Trong đó, tế bao "là các đơn
vị cầu trúc, chức năng cơ bản của moi sinh vật đa tê bào"; mô “la tập hop các tê bao
cũng một loại hay nhiéu loại khác nhau dé thực hiện các chức năng nhật định của cơ
thé người (khoản 1, Điêu 3, Luật Hiên, lây, ghép mô, bô phân cơ thé người và hiền,lây xác năm 2006) và cơ quan chuyên biệt "là một phần của cơ thé được hinh thành
từ nhiều loại mô khác nhau dé thực hiện các chức năng sinh ly nhất định" (khoản 2,
Điều 3 Luật Hiến, lây, ghép mô, bộ phận cơ thể người và biên, lay xác năm 2006).
Như vay bộ phân cơ thể người (nglữa rộng) có thé là tế bào, mô hoặc mét cơ quan
chuyên biệt (bô phân cơ thể theo nghiia hep) Ví đụ: da là một bộ phân cơ thể nhưng
ở cấp đô mô, tim ở cấp đô cơ quan chuyên biệt còn giao tử lại ở cap độ tê bảo
Việc hiểu khái niém theo ng†ĩa hep đã chỉ phối toàn bộ các văn bản pháp quy liên
quan đến ngành y như Luật Bão vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989, Luật Hiên, lay,
ghép mô, bộ phan cơ thé người và hiến, lay xác năm 2006 Hệ quả là có luật về hiển
bô phận cơ thé nhưng các hoạt động hiên tế bảo, tuy đã bị gat ra khỏi pham vị điềuchỉnh của luật, nên khoa học các liệu pháp tê bào của ta ở tình trạng áp dung tương
tự trong khi đợi luật Việc phân định bộ phân cơ thê nao là tê bảo, m6, cơ quanchuyên biệt là việc tương đổi phức tap vi nó mang tính kĩ thuật cao Cho nên, cáchtiểu về bộ phân cơ thé trong Luật Hiên, lay, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiện,lay xác năm 2006 không những đã thu hẹp khái niém nay mà nhiéu khi cũng khôngthực sự chính xác, vi dụ: phổi được coi là cơ quan chuyên biệt trong khi xương lạiđược coi là mô Thực té người hién cũng không quan tâm đến việc họ hién tê bao,
m6 hay cơ quan chuyên biệt, cái họ quan tâm là họ hién tuy hay giao tử hay thận J
Trong khoá luận tốt nghiệp về quyền hién, nhận mô, bô phận co thé và hién, lay
xác, sinh viên sé tiép cận khái niém bộ phân cơ thê người theo nghila rộng, bao gồm
ca những phân không còn cần thiết cho cơ thé (nhau thai) hay bị nhiễm bệnh: (khối
t) gây hai đến sức khoẻ con người, can phải cất bỏ Vì về mat thực tê, những phân
Trang 17nêu trên mắc du trở lên không cần thiệt, bị loại bé khỏi cơ thé nhung nó vẫn xuất
phát từ cơ thể mét con ngudi cu thé va trước khi bi cắt bé van là thành tô câu tạo
nên cơ thé đó, về mat khoa học, muốn loại bỏ nó thi cân phải thực hién các thủ thuật
y học tác đông lên cơ thé, mặt khác, tuy không có giá trị ghép trị liệu nhưng hoàntoàn có giá trị về mat nghiên cứu khoa học, chữa bệnh Xét cả về mặt pháp luật vàdao đức thì các quy tắc liên quan cũng không thé khác so với các trường hợp bộphan cơ thê thông thường nghia là trong mọi trường hợp nhân phẩm con người đều
được tôn trọng,
Bên cạnh đó, pháp luật không quy đính rõ về chất lượng bộ phận cơ thé người
đừng vào mục đích chữa bệnh cho người khác và nghiên cứu khoa học Tuy nhiên,
bô phận cơ thé người là một mảnh ghép vào bô phận cơ thé của người khác can
được chữa bệnh thì đương nhiên chất lượng của manh ghép này phải là những mảnh
ghép không mang bệnh và phù hợp với chức năng sinh lý của bộ phận cơ thể cả
nhân được ghép Vì mảnh ghép vào bộ phận cơ thé người phai đáp ung day đủ
nhũng tiêu chuẩn sinh học của bộ phân cơ thể được ghép trong cơ thể của người
được chữa bệnh Nhưng đối với bộ phận cơ thé người được sử dụng vào mục dich
nghiên cửu, giảng day thì không nhật thiết phải là bộ phận cơ thé con chưa mang
mam bệnh Bởi vì, đôi tượng nghiên cửu có thé là bộ phân cơ thé chưa mang bệnh,
có thé là bô phân cơ thé người đang mang mam bệnh hoặc đã bi làm mật chức năng
sinh lý do bị bệnh ma đã được tách ra khỏi cơ thé sông của một cá nhân Mục đíchnghiên cứu bộ phân cơ thé bị nhiễm bệnh dé tim ra nguyên nhân gây bệnh để qua đó
có căn cứ chê tạo được pham nham ngăn chắn, hạn chế hoặc tiêu diét các yêu tô gay
ra bệnh trong cơ thê người Đông thời bộ phận cơ thé bị nhiém bệnh là đối tượng đểngười học trong các trường y nhên biết bộ phận cơ thé bị nhiém bệnh, nghiên cứutim ra cơ sở điêu trị bệnh cho con người va có các biện pháp ngăn chan hữu liệucác loại bệnh đã từng có trong cơ thé người
Những bộ phận cơ thể người có thể tách ra khỏi mét cơ thể của cá nhân để ghép
vào cơ thé của mét cá nhân khác nham muc đích chữa bệnh Hiên nay, y học đã có
những tiễn bộ đáng kinh ngac, ngày nay các bác si đã co thể ghép gân nlur bat kì cơ
quan nội tạng nao cho cơ thé con người Đã co ít nhất 21 cơ quan nội tạng từ thận,
tim, đến mô đá được cây ghép thành công Bộ phận cơ thé người được cây ghép
Trang 18gồm xương, gân, da, giác mạc, dây thân kinh, van tim, mạch máu Giác mac và cơxương là bô phận được cây ghép nhiều nhất Các bô phận có thé được cây ghép là
gen, thận, tim, phối, tuyển tụy, tuyến ức và ruột trong đó thận là cơ quan thường
được cây ghép nhật, sau đó là gan va tim
1.1.2.Khái niệm xác của cá nhân
Khi một cá nhân chết, cơ thé của người đó được gọi là thi thé Xét về mặt phápluật dân su, thì thời điểm chết của cá nhân đồng thời là thời điểm châm đút năng lựchành vi dân su của cá nhân Nhưng xét về mất sinh hoc thì chết la sự ngùng trao đôichat của một cơ thé Nhu vậy, “xác” dùng dé chỉ một cá nhân đã chết, theo đó năng,
lực pháp luật dân sự của một cá nhân đã cham dit” Ké từ thời điểm cá nhân chết, tư cách chủ thé của cá nhén trong quan hệ xã hoi noi chung và trong quan hệ pháp luật
dân sự nới riêng của cá nhân do cũng đồng thời châm đút Do vậy, xác của cá nhân
chính 1a thi thé của chính cá nhân của một người đã chết Thi thé của cá nhân là
tổng hợp các bộ phận cầu thành cơ thé người Ké từ thời điểm cá nhân chết, các bộ
phận cơ thé đó không còn chức năng trao đổi chất dé bảo toàn va phát triển sự song
của cá nhân đó theo bản chất tự nhiên Xác của cá nhân là một thực thé tự nhiên tồn.tại khách quan và phản ánh sự chết của cá nhân do Xác của cá nhân là đối tươngcủa việc hiên, lây xác, bộ phân cơ thé người sau khi cá nhân chết và là quyên nhân
thân của mỗi cá nhân khi con sông Xác của cá nhân luôn được tôn trong và bảo vệ
không những bằng pháp luật ma bằng cả đạo đức con người Do do, xác của cá nhân
là bat khả xâm pham
1.1.3.Khái niệm quyền hiến mô, bộ phận cơ thể ngườivà hiến, ấy xác
Dé hiểu rõ quyên hiên mô, bô phân cơ thé người và hiền, lây xác trước hệt phảitim hiểu đưới góc độ quyên nhân thân Quyên nhân thân là một bô phận của quyên
dân sự Nếu như quyền dân sự thuộc về moi chủ thé của quan hệ dân sự có tham gia
quan hệ dân sự trong tùng lính vực cụ thé thì quyên nhan thân chỉ thuộc về cá nhân
mà thôi Theo Điều 25 BLDS năm 2015 quy định: “Quyền nhân than được qng' đìnhtrong Bộ luật này là quyền dân sur gắn liền với mỗi cá nhân, không thé chuyên giao
cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy đình khác ” Bén canh
đó, từ điển giải thích thuật ngữ Luật học của trường Đại học Luật Hà Nội giải thích
Trang 19về quên nhân thân như sau:"Giá tri nhân thân của cá nhân tô chức được pháp
luật ghi nhấn và bảo vệ Chỉ những giá trị nhân thân được pháp luật ghi nhận mớiđược coi là quyền nhân thân Quyền nhân thân luôn gắn với chit thé và không thé chuyên giao cho người khác trừ trường hợp pháp luật có guy định Š Do đó, quyên nhân thân luôn gắn cá nhân và không thể chuyển giao cho bat ky ai khác, trừ một sốtrường hợp pháp luật có quy định khác.
Quyền hiển mô, bộ phận cơ thé người và hiển, lây xác, là một phạm trù cơ bản
của quyền nhân thân Quyên hién mô, bộ phận cơ thé người và hién, lây xác đã xuấthién khá lâu không chỉ ở Việt Nam ma ở nhiêu quốc gia trên thé giới Hiện nay,khoa hoc công nghệ phát triển, việc hiên mô, bô phận cơ thể người và hiền, lây xác
đã giúp cho rat nhiéu người được chữa bệnh, tiép tục cuộc đời mới, các nhà nghiên.cứu khoa học có tư liệu nghiên cứu phát triển ngành y hoc thê giới Moi người đầu
đã được lam quen với các khái niém về quyền hiến mô, bô phận cơ thể thông qua
sách, báo, phương tiện phát thanh, luật pháp, Song để đa số hiéu rõ quyên hiến
mô, bộ phận cơ thể người và hiên, lây xác một cách rõ rang là điều hiểm có
Trước tiên, cùng tìm hiểu qua từ “hiên” trong quyên hién mô, bộ phận cơ thé
người và hiến, lay xác Theo từ điển Tiêng Việt “biên” là động từ chỉ "hành động
dang hay tự nguyên cho của một chủ thé", là hành vi mang tinh chủ động, không vụ
lợi cho bản thân, thể hiện tam lòng nhân ái thương người nhy thé thương thân Theo
ngiữa nay thì “hiến” có nghĩa là tăng mô hoặc bô phan cơ thé của cá nhân xác định
hoặc xác của cá nhân sau khi cá nhân đó chết Tuy nhiên, đối tượng đem tặng ở đây
hệt sức đặc biệt là mô, bộ phận cơ thê người và xác Đây chính là món qua sư sốngcho người bệnh cân đền nó, đông thời góp phân cho nên y học phát triển khi có mô,
bô phan cơ thé người va xác liên để nghiên cửu, thực nghiệm Chính việc làm nhénđạo đó để làm cho việc hiện mô, bộ phận cơ thể người và hiện xác trở thành mộttrong những hành động cao thượng nhật mà con người dành cho nhau bởi họ đã
đem lại cho người bệnh cơ hôi chữa trị đề sông tiếp Đây được cơi như sợi dây gắn.
kết cộng đồng lai với nhau
Việc hiến mô, bộ phân cơ thé người và hién, lay xác phải được thực hiện đúng
pháp luật, không phải bat cứ cá nhân nào muôn hién cũng có thể hién ma phải tuân
` Trường Đại học Luật Hi Nội, Từ điễn giãi thich thuật ngữ Luật hoc, Nxb Công m nhân din, Hà Nội, 1999.
Trang 20thủ các quy định pháp ly Điều kiện cơ bản nhất đó là độ tuổi và năng lực hành vi
dân sự của cá nhân, theo Điều 5 Luật Hiên, lây, ghép mô, bộ phận cơ thé người va
hién, lay xác năm 2006 quy định: “Người fir đi mười tám tuổi trở lên, có năng lực
hành vì dén sự day đã có quyên hiến mé, bé phận cơ thé của mình khi còn sống sanKia chết và hiển xác ”
Ban chất của quyên hiền mô, bô phan cơ thé người và liên, lây xác là hành vi
pháp lý đơn phương của chủ thé hiên, bởi nó thể hiện ý chí tự nguyện của chủ thé
tiên mà không phải là su thôa thuận giữa các bên chủ thể nhằm xác lập, thay đổi
hoặc châm đứt quyền, nghĩa vụ dân sự trong hoạt động hiển mô, bộ phận cơ thể
người và hiến xác, nó không thoả mén khái niém hợp đồng được quy định tại Điêu
385 BLDS năm 2015 Khi người hiến ký tên vào đơn đăng ký hiện va cơ sở y tếhoàn tat thủ tục đăng ký hién mô, bộ phận cơ thé và hiền, lây xác thì đơn giản chỉ làmot thủ tục ghi nhân ý chi tự nguyện của người hiển, cơ sở y tÊ chỉ có nhiệm vụ trợgiúp người hiến thực hiên quyên hiên mô, bộ phận cơ thé và hiên, lây xác Mặtkhác, theo Điều 35 BLDS năm 2015 quy định về quyền hiến, nhận mô, bô phận cơthé người và hiên lay xác: “Cá nhân có quyên hiển mô bộ phận co thé của minh
ki còn sống hoặc hiển mô bệ phan cơ thể, hiễn xác của mình sau khủ chết vì mucdich chữa bénh cho người khác hoặc nghiên cứa y học, được học và các nghiên cine
Do đó, theo nghiie khách quan, quyền hiên mô, bô phận cơ thể người và hiền,lây xác là tổng hợp các quy pham pháp luật do Nhà nước ban hành, trong đó có nộidung quy định cho các cá nhân được thực hiện quyên hiên mồ, bô phận cơ thể của
minh khi sông và hiện mô, bộ phận cơ thể và hiến xác sau khi chết vì mục đích
nhân đạo chữa bệnh cứu người hoặc nghién cứu khoa học, giảng day Theo nghia
chủ quan, quyền hién mô, bộ phân cơ thể người và hiến, lay xác là một quyên dân
sự gần liên với chính bản thân cá nhân trong việc đưa ra quyết định của minh về
việc hiện mô, bộ phân cơ thể và hiển, lây xác, quyên này không thể chuyển giao
được cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Từ những lập luân trên, sinh viên đưa ra khái niệm nhw sau: “Quyén hiển mổ, bộ
phân cơ thé người và hién lập xác là một quyền nhân thân về am toàn sức khoẻ, bắt
khả xâm phạm tính mạng và thi thé của người hiến tặng Trong đó, cá nhân được
Trang 21thực hiển ý chi, ý nguyên của bản thân về việc hiễn mé, bộ phận cơ thé của mình khi
sống và hiển mô, bộ phận cơ thể và hiển, lậ xác của minh san khi chết vì muc đích
chữa bệnh cứu người hoặc nghiên cứu khoa học, giảng dạy ”.
1.1.4.Khái niệm quyền nhận mô, bộ phận cơ the người và lay xác
Trước tiên, cùng tìm hiểu qua từ “nhận” trong quyền nhận mô, bộ phận cơ théngười và lây xác Theo Từ điển Tiêng Việt , “nhân” có nghĩa là “I Lay, lĩnh ta về
cái được gửi, được trao cho mình nhận quà nhận thư đến cơ quan nhận việc,
nhận trách nhiềm nặng née nhận sự giúp dé, đồng ý- và hứa làm theo yéu cẩn nhãn
sự giúp đỡ; 2 Thập rõ, biết rõ nhờ phân biệt ra được, nhận ra tiếng người quen, bị
lạc vì không nhận ra đường về nhận ra lễ phải nhân rõ âm mưu nhận lỗi, tự nhãn
thấy mình vô Ij phải nhận rằng đó là đíng “+ Sinh viên cho rang trong trường
hop về quyên nhận mô, bộ phận cơ thé người và lây xác, “nhân” có nghiie là cá nhén
hoặc pháp nhân, nhận một mon qua, sự giúp dé nào do từ cá nhân, pháp nhân khác
tặng nhân dip một sự kiện liên quan dén của cá nhân, pháp nhân đó Mà ở đây là
mon qua được ting ở đây hết sức đặc biệt là mô, bộ phận cơ thé người và xác Đây
chính là mon quả sư sông cho người bệnh cân, đồng thời góp phân cho nền y học
phát triển khi có mô, bộ phên cơ thé người và xác liên để nghién cứu, thực nghiêm
Con người sinh ra đã có quyền sông và quyền được cham sóc sức khỏe, đó là
quyền con người cơ bản của ho khi họ sông trong một Nha nước có chủ quyền Khi
trong cuộc sông của cá nhân không may họ bi mắc một căn bệnh nào đó không maylâm một bô phận cơ thé của ho bị nhiém bệnh phải cất bd, thay thé bằng một bộphận cơ thể khác thi họ mới tiếp tục duy trì được sư sóng Cá nhân có quyền được
chữa bệnh thông qua việc nhận mô, bộ phận cơ thê từ người khác để chữa bệnh cho
minh Bên cạnh đó, các cơ sở y tế, pháp nhân có thêm quyền nghiên cứu khoa học,giảng day thuộc lĩnh vực y học, được học cũng có quyền nhên mô, bộ phận cơ théngười và lây xác từ người hiên dé chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, giảng day Tuynhiên không phải bật ky cá nhân, cơ sở y tê, pháp nhân nghiên cửu khoa học cũng,
có quyên nhận mà chỉ những chủ thé được quy định rõ trong văn bản quy pham
* Nx dim tiếng Việt hims:/Amadion comiviet-vistidictionary hghia-cus-tuxh%E1%BA% ADD
Trang 22pháp luật và đáp ứng đủ điều kiện mới được quyên nhận mô, bô phận cơ thể người
và lây xác
VỀ mặt pháp lí, theo khoản 3 Điêu 20 Hiên pháp nước Công hoà xã hôi chủngiữa Việt Nam quy đính: “Moi người có quyển hiến mô, bộ phan cơ thé người vàhién xác theo guy dinh của luật Tiệc thứ nghiêm y học, dược học, khoa học hay bắt
kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thé người phải có sự đồng ý của ngườiđược thir nghiệm ” Va khoản 1 Điều 38 Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủngiữa Việt Nam năm 2013 quy định: “Moi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc
sức khỏe, bình đẳng trong việc sử ding các dich vuy tế và có nghita vụ thực hiển
các guy đình về phòng bênh khám bệnh, chữa bệnh” Có thé thay Hiện pháp năm
2013 mới chỉ ghi nhận quyền hiên, chưa ghi nhận quyền nhận mô, bô phận cơ thé
người va lây xác của cá nhân, cơ sở y tế và pháp nhân có thêm quyền nghiên cứu
khoa học Để khắc phục đều đó, Điều 35 BLDS năm 2015 đã có quy định: “Cá
nhân có quyén nhận mô, bộ phân cơ thé của người khác dé chữa bệnh cho minh Cơ
sở khám bệnh chữa bệnh pháp nhân có thẩm quyển về nghiên cứu khoa học có
quyển nhận bé phân cơ thé người, lay xác dé chia bệnh, thir nghiệm y hoc, được
hoc và các nghiên cứu khoa học khác “" Việc ghi nhận quyên nhận m6, bộ phận cơ
thể người, lây xác của cá nhân, cơ sở y tê, pháp nhân co thâm quyên về nghiên cứukhoa học của BLDS năm 2015 đã giúp rất nhiều người bệnh có cơ hội chữa trị Bêncạnh đó, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, phép nhân có thâm quyên về nghiên cứu
khoa học được tao điều kiện dé phát huy khả năng của minh trong lĩnh vực ghép
m6, bộ phận cơ thé nói riêng và y học nói chung
Từ những lập luân trên, sinh viên rút ra khái niêm như sau: “Quyển rhiện mổ, bộ
phân cơ thé người và lẫy xác là quyên được bdo về, chăm sóc về sức khoẻ của cá
nhần và quyển được tiếp nhận sử ding của cơ sở khám bệnh chữa bệnh pháp
nhân có thẩm quyền nghiên cứa khoa học, giảng day Trong đó cá nhân có quyền
nhận mồ, bộ phận cơ thé từ cá nhân khác hiển tặng để chita bệnh cho minh nhằm
khối bệnh duy trì sự sống đồng thời cơ sở khám bệnh chữa bệnh pháp nhân có
thẩm có quyển nhận mồ, bộ phận cơ thể, lay xde dé chita bénh, nghiên cit y học,
được học, các nghiên cứu khoa học khác và giảng dạy”
1.2.Đặc điểm của quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể ngườivà hiến, ly xac
Trang 23Vì quyền hiến mô, bộ phân cơ thể người và hiến, lây xác là quyên nhân thân nênmang các đặc trung cơ bản của quyền nhân thân nói chung,
- Thứ nhật, quyền hiên, nhận mô, bộ phan cơ thể người va hiển, lay xác là một
quyền dân sự đặc biệt Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thé người và hiến, lây xác
được xác lập không phải dua trên các su kiện pháp lý ma chúng được xác lap trực
tiếp trên cơ sở những quy đính của pháp luật nhằm mục đích là vì con người và
hướng tới con người.
- Thử hai, quyền hiện, nhận mô, bộ phận cơ thé người và hién, lây xác liên quantrước tiên đến bản thân người có bộ phận cơ thé và xác hiến tặng Do đó, quyềnhién, nhận mô, bộ phận cơ thé người và hiến, lay xác không thể chuyển dich cho
người khác Trong đó chủ thé hiến là cá nhân con chủ thể nhân gồm cá nhân và
pháp nhân do Nhà nước quy định Bên cạnh đó, quyền nhân thân này giúp cá nhén
do khẳng định bản thân trong xã hôi, ho có quyền quyết định việc hiền của minh khi
sông dé chữa bệnh cho người khác hoặc liên sau khi chết dé chữa bệnh, nghiên cứu
khoa học, giảng day.
- Thứ ba, quyền hiên, nhận mô, bộ phận cơ thé người va hiền, lây xác là quyên
nhân thân không gắn với tài sản và không xác định được bằng tiền Chủ thể của
quyên nhân thân chi được hưởng lợi ich tinh than mà không được hưởng lợi ích vật
chất Mục đích biên, nhận mô, bộ phân cơ thể và hiền, lay xác đó hoàn toàn mangtính nhân dao cứu người và phục vụ nghiên cứu khoa học và giảng day trong lĩnh
vực y học, được học.
- Thứ tư, moi cá nhân đều bình đẳng trong việc thực hiện quyền hiến, nhén mô,
bô phận cơ thé người và hiên, lây xác Moi người đều có quyên nhân thân này kế tửkhi ho sinh ra Cá nhân nào cũng có quyền hiến khi đáp ứng đủ điều kiên theo quy
đính của Luật Hiên, lây, ghép mô, bộ phân cơ thể và hiền, lay xác năm 2006, đẳng
thời cá nhân nào cũng có quyên nhận mô, bô phận cơ thé dé chữa bệnh cho minh
Mặt khác, quyền hiên, nhận mô, bô phân cơ thể người và hiền, lay xác cũng có
những đặc điểm riêng biệt sau:
- Thứ nhất, mục dich chủ yêu của việc thực hién quyên nay không phải dem lại
lợi ích cho người hién mé, bộ phận cơ thể và hién, lay xác ma nhằm dem lại lợi ích
cho người khác, lợi ich cho xã hội Người hién nhận được chăm sóc, phục hôi sức
Trang 24khoẻ miễn phi, được uu tiên ghép mô, bô phân cơ thể khi người đó không may mac
bệnh cân phải ghép, được cập thé bảo hiểm y tế miễn phi Tuy nhiên, lợi ích của chủ
thé quyền thực sự rất khiêm tồn so với lợi ich to lớn ma xã hội nhận được tử người
hiến
- Thứ hei, quyên hiên, nhận mô, bộ phận cơ thé người và hiện, lây xác la quyên.
thể hiện ý chí tự nguyện hién vì các mục đích chữa bệnh, nghiên cửu khoa học,giảng day Khi lay di một bộ phận cơ thé, tuỳ thuộc vào chức năng của từng bộphận ma nó sé ảnh hưởng đến sức khoẻ của người hiến sông ở những mức độ nhấtđịnh Do đó, người hiên cần phải suy nghi kĩ càng việc thực hiện quyên và thé hiện
ý chí tư nguyên liên của ban thén minh với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Thứ ba, quyền hiên và quyên nhận có mối quan hệ qua lại khang khít Một bên
là chủ thé hién có quyền hiên và một bên là chủ thé nhận có quyền nhận Người
nhận có nhu cầu ghép mô, bộ phân cơ thể người để chữa bệnh, trong khi đó người
hién tư nguyên muốn dành tặng món quả “sự sống tốt đẹp” này dé giúp đỡ ngườinhận khỏi bệnh, đông thời tạo điều kiên giúp các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, phápnhân nghiên cứu khoa học có thêm quyên nhận mô, bộ phận cơ thé người va lay xác
để chữa bệnh, nghiên cứu y học, được học, các nghiên cứu khoa học khác và giảng,day.
Đây là những đặc trưng cơ bản của quyền hiên, nhận mô, bộ phân cơ thé và
biên, lây xác của cá nhân, khác biệt với các quyền nhân thân thông thường khác
1.3 Nguyên tắc ghi nhận quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thê người và hiến,lây xác
1.3.1.Nguyên tắc ton trọng sự tự nguyện đối với người hiến, người được ghép
Tự nguyên là nguyên tắc quan trong nhat trong hệ thông pháp luật dan sự của tat
cả các quốc gia trên thé giới, trong đó có Việt Nam, chi có sự tự nguyên mới bảodim được sự tự định đoạt của chủ thé Tự nguyện được thể hiện bang lòng mong
muôn bên trong của chủ thé pha hợp với việc thé hiện ý chỉ ra bên ngoài ma không
có sự tác động trái pháp luật nao về thé chất hoặc tinh thân đối với người hiện cũng
như người được ghép Dé có su tự nguyên, người hiền phải có khả năng nhén thức
và điều khién được hành vi của minh, họ phải minh man, sáng suốt vào thời điểm
thé hiện y chi hién mô, bộ phân cơ thé của mình cho người khác mà mục dich hiến
Trang 25đã được xác định rõ rang Pháp luật quy định người biến mô, bộ phân cơ thể khi
sông và hién sau khi chết, hiên xác phải là người có năng lực hành vi dân sự đây đủ,
chỉ những người có đây đủ năng lực hành vi dân sự mới có thể quyết đính được việc
hiển mô, hiến bộ phận cơ thể của mình cho người khác kể cả sau khi họ chết Đôi
với người nhân thi pháp luật không quy định bat buộc phải có đây đủ năng lực hành
vi đân sự mới có quyên nhận mà bat cứ ai đều có quyền nhận mô, bộ phận cơ thểcủa người khác hiện để chữa bệnh cho mình Bên cạnh đó, pháp nhân theo quy địnhcũng có quyên nhận mô, bộ phân cơ thé và lây xác từ cá nhân hiên dé phuc vụ mục
đích chữa bệnh, nghiên cứu khoa học và giảng dạy.
Nguyên tắc tự nguyện giúp lựa chon của người hiến được tên trong, không mét
cá nhân, tổ clưức nao có thé can thiệp vào su định đoạt ay của họ Hiền, nhận mô, bộ
phận co thé người và hiên, lay xác là quyền nhân thân của méi cá nhân, pháp nhân,không phải là ngliia vụ, không ai có quyên ép buộc hoặc can trở ho thực hién quyềncủa minh Theo Luật Hiên, lây, ghép mô, bô phân cơ thé người và hiên, lây xác Viet
Nam năm 2006, sự tư nguyện trong trường hop hiến nhận mô, bộ phận cơ thể
người và hiến, lay xác được thé hiện ở việc người đó có quyền bay tỏ nguyên vọng
hién của minh khí còn sóng hoặc sau khi chết với cơ sở y tế khi đủ điều kiện theo
quy đính của pháp luật dân sự Người đá đăng ký hién có quyên thay đổi hoặc hay
bỏ don đăng ký hiện
Hiên bô phận cơ thé lúc con sống hoặc sau khi chết không chỉ là việc của bảnthân người hién ma còn liên quan đến thân nhân của ho do việc hiển tặng đó có théảnh hưởng đến sức khoẻ của người hiến tặng Khi người hiện bi ảnh hưởng về sứckhoẻ thì những người thân gân gũi nhất thường bị ảnh hưởng đầu tiên Do vậy, việchién tặng bộ phan cơ thé người khí con sông thường không được khuyên khích machủ yêu việc hiển tặng nhằm vào người chết Nhung việc hiển tang bô phận cơ théngười đổi với người đã chết lại vâp phải rao cản là sự phan đối của thân nhân ngườichết
Đối với người được ghép cùng thân nhân của họ việc tự nguyện dễ hơn bởi chỉ
khi có yêu câu của chính họ mới có quyên ghép bộ phận cơ thể cho ho Quy định.
nay chỉ có ý ngiấa nhằm ngăn chặn việc dùng cơ thé cơn người làm thí nghiệm
trong y học
Trang 261.3.2 Nguyên tắc vì mục đích nhân đạo, chứa bệnh, giảng đạy hoặc nghiên cứu
là mục dich nhân đạo, chữa bệnh hoặc nghiên cứu, giảng day Mọi hoạt đông ngoài
mục dich trên đều bị coi là hành vi xâm phạm quyền hiển, nhận mô, bô phận cơ thé
người va hién, lây xác
Việc hiến, nhận mô, bộ phận co thé người và hién, lây xác trước tiên là vì vì
mục đích nhân đạo, chữa bệnh Đây là việc lam đáng được cộng đồng, xã hội trân
trọng khuyên khích và vĩnh danh N goài ra, đây cũng là điều kiên dé tạo ra "giáo cụ
trực quan" cho những người làm công tác nghiên cứu, học tập trong các trường,
viện nghiên cửu y khoa Các điều kiện dé tạo ra thay thuốc tương lai không thé
thiêu được những “công việc” và những “dung cụ” như thé Dé bảo đảm có hiệuquả trong hoc tập và nghiên cứu y học thì việc thực tập trên động vật thường được
tiến hành song không thé có môi trường nào tốt hơn khi có công cu thực tập làchính cơ thể con người Người chết chưa phải là hét ma cái chết cùng tam lòng của
ho còn là công hiên cho những người còn sông, cho sư phát trién của khoa học vì
€0n người
1.3.3 Nguyên tắc phi thương mại
Nguyên tắc này quan trong không kém nguyên tắc sư tự nguyện, theo đó cá
nhan hiền, nhận mô, bộ phân cơ thé người và hiên, lây xác chỉ nhằm mục đích chữa
bệnh, giảng đạy hoặc nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đích sinh lợi Các nhà
lập pháp trên thé giới không thừa nhận việc sử dụng mô, bộ phận cơ thé người vì
mục dich thương mai hoá vì họ cho rằng nó sẽ làm mật di tình cảm giữa con ngườivới con người, mô, bộ phận cơ thể người không được cơi là hàng hóa và không thể
Trang 27trao đổi mua bán Đối tượng của quyền biên, nhận mô, bô phên cơ thể người va
hién, lây xác đó là "m6, bộ phan cơ thể người và xác", đây là những bộ phân câu
thành cơn người hoàn chính, gắn liên với sự tên tại và phát triển tự nhiên của cơn.
người Một khi thương mai hoá việc hiển, nhận mô, bộ phận cơ thé nguoi va hién,
lây xác ma được thừa nhận sẽ dan đền tinh trạng sản sinh ra những kế chuyên kinh.
doanh mô, bô phận cơ thể người san sảng ép buộc, làm tốn thương người khác,thâm chí giết người dé lây mô, bộ phân cơ thé của họ Từ đó, quyền con người cơban về đảm bảo sức khoẻ, tinh mạng, thân thé bị xâm phạm, trật tư xã hội bi lunglay, phép luật về hiên lay, ghép mô, bộ phân cơ thé người và hiến, lây xác đã không
đạt được mục đích nó nên có.
Do đó, Luật Hiển lây, ghép mô, bộ phận co thể người và hiến, lay xác năm
2006 đã loai bỏ hành vi thương mai hoá bô phận cơ thé người Tuy nhiên, ngườihiên được nha nước đếm bảo bằng các chế độ uu tiên về y tê cho bản than và giađính Chẳng han như người hiên được khám, chữa bệnh miễn phí tại các cơ sở y té
công, được ưu tiên ghép mô và bộ phận cơ thể khi mac bệnh mà cần phải ghép bộ
phận cơ thé Thân nhân của người chết đã hién mô tạng cũng được hưởng các chế
đô wu tiên trong chăm sóc sức khoẻ.
1.3.4 Nguyên tắc vô danh
Nguyên tắc vô danh thực chat là giữ bí mật về các thông tin liên quan dén ngườibiển, người được ghép Đây là một trong những biên pháp nhằm bão đảm ngắn chắn
hiện tượng thương mai hóa mô, bộ phận cơ thê người và xác hiện, dong thời bảo vệ
cả người hién và người nhận về mặt riêng tư cá nhân Nguyên tắc vô danh rat quantrọng, nó cho phép tránh mọi trường hep áp luc không cân thiét vệ tinh thần cũngnhu vật chất từ phía người hiên cũng như người nhận và gia đính họ đối với nhau
Từ đó, nguyên tắc ngăn chan khả năng thương mai hóa do quan hệ trực tiệp giữacác đối tượng này Bảo mật thông tin là nghĩa vu bắt buộc của các nhân viên y tê
trong hoạt động hiện cũng như nhân mô, bộ phận cơ thể người và lay xác Hô sơ
người hién, cũng như hô sơ người nhận sẽ được lưu giữ trong một thời hạn xác định
trước khi công bổ, nhưng khi công bổ thi vẫn phải đảm bảo khuyết danh Thời hạn.
lưu giữ tùy thuộc vào quy định pháp luật của từng quốc gia trên thê giới
Trang 28Ở Việt Nam, tất ca các trường hợp hiên, nhân mô, ghép bô phân cơ thể người và
lây xác là một trong các bí mật đời tư của cá nhên được pháp luật bảo hô Viée giữ
bi mật thông tin về người hiến, người nhận cũng là một trong những biện phápnhằm tránh tinh trang người hiến có thé “làm phiên” người được hiến hoặc thân
số trường hợp hién tăng, việc giữ bi mật về ngườihién, người nhận còn ảnh hưởng dén cuộc sống sau này của thê hệ kê tiếp, đến hạnh
phúc gia đình nhất là trong việc cho, hiện tặng tinh trùng, phôi do đó không ai được
tiết lộ các thông tin liên quan đền người hiển và người nhận trừ trường hợp các bên
nhân của họ sau này Đồi với
có thoa thuận khác Thoả thuận vẫn là nguyên tắc chủ đạo trong luật dân sự do vậycác bên co thé thoả thuận về van đề này
1.3.5 Nguyên tắc tôn trọng cơ thể người
Tôn trong cơ thé người là nguyên tắc quan trong trong quyên hiến, nhận mô, bộ
phận cơ thể người và luận, lây xác Con người là trung têm của moi hoat đông và
tiên bô xã hội, yêu tổ con người luôn được nhân manh và đặt lên hang đâu Cá nhân
có quyên được tôn trong cơ thé bản thân người đó, nó là mat trong những nội dung
cơ bản nhật của quyên con người và điều đó đã sớm được ghi nhận trong Công tước
quốc tế của Liên hợp quốc về quyền con người nói chung, Hiên pháp của mỗi quốc
gia nói riêng Điều 3 Tuyên ngôn quốc tê về nhân quyên năm 1948 quy định: "Ai
cũng có quyền được sống tự do và an toàn thân thê" lộ Công ước quốc tế về các
quyền dân sự và chính trị năm 1966 quy định rằng "Moi người đều có quyền cóhint là được sống Quyền này phải được pháp luật bdo vệ Không ai có thé bị tước
mạng sống một cách tiy tiện” Ế Hiến pháp Việt Nam quy định “Mọi người có
quyển sống Tinh mạng con người được pháp luật bảo hỗ Không ai bị tước đoạttính mang trái luật" Đề thực hiện tốt nguyên tắc tôn trong cơ thể người hiển doi
hỏi trách nhiém của các cơ sở yté, các viên nghiên cứu khoa học về khôi phục mat
thâm mỹ thi thé sau khi lây m6, bộ phận cơ thé của người hién chết hoặc khi không
con sử dung cho muc đích nghiên cứu khoa học, giảng day thi moi bộ phận cơ thể
người được tiêu hủy, thi thé người biên được mai táng, tất cả đều phải tô chức với
sự trang trong, kính cẩn Nội dung này của nguyên tắc này đã được Việt Nam ghi
nhận cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật
Trang 291.3.6 Nguyên tắc quyền được thông tin của người hiến, người được ghép
Nguyên tắc quyền được thông tin của người hién, người được ghép là một
nguyên tắc cơ bản và quan trọng, xuất phát từ quyền được thông tin của bệnh nhén
đã được áp dung từ lâu trong ngành y tế Đối với người hiến, đặc biệt là hiến khi
còn sông, quyền nay cảng có ý ngia quan trong hon Sự đông ý của người hiện
phải trên cơ sở thông tin day đủ, rõ ràng, không thé có sự che dau của bác sĩ hay sự
nham lẫn nào của người hiện, cho phép họ có sự cân nhắc kỹ lưỡng khi đưa ra quyết
định hiên hay không hién Tuy nhiên, Việt Nam không quy dinh đây 1a nguyên tắchay mét quyền cu thé trong các van bản quy phạm pháp luật mà chỉ thể hiện nộidung quyên nay trong rai rác các quy định về thủ tục hiển với tư cách trách nhiém
tư vẫn các thông tin một cách chung chung của cơ sở y tế trong hệ thong hiên mô,
bô phận cơ thé người và liên xác Thông tin được cung cấp phải đáp ứng hai thuộctinh “đúng” và “di” Đó phải là tat cả những thông tin cân thiết, trung thực, day đủ
về bản chất và những quan hệ của các phương tiện, liệu pháp, thủ thuật y học sé
được áp dung trên cơ thé của người đăng ký hiến mô, bộ phan cơ thể và hiến, lay,
xác Nhân viên y tê phải thông tin về những thông tin có thê xảy ra cho người đăng
ký hiên như những rủi ro về vệ sinh y té và phẫu thuật hoặc những rủi ro sau khi
tiến hành lây, ghép mô, bô phân cơ thé của người hiên song và người được ghép,
cũng như quá trình ghép mô, bộ phân cơ thé cho người nhận.
Việc cung cap thông tin cho người hién phéi được tiên hành trước khi thực liệnbat cứ can thiệp nào lên cơ thê của người đó, trừ trường hop khan cấp, bat khảkháng Do đó, nhân viên y tê phải cung câp những thông tin thiết yêu nhất với ngôn
từ dé hiểu cho phép người được cung cập thông tin hình dung cụ thê việc hiện mô,
bô phận cơ thé và hiển, lay xác và đưa ra được lựa chon đúng đắn Nguyên tắc nay
thê luận sự thân trọng, minh bach của ngành y tê, đồng thời tạo niém tin cho nhân.
dân đôi với hoạt động hiên, nhận mô, bộ phân cơ thé người và hién, lay xác
1.4.Mật số yếu tố ảnh hường đến quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến,Bay xác
1.4.1 Gia đình người hiến
Hau hết việc hiên mô, bô phận cơ thê người và hiên lay xác đầu cân có sự đồng
thuận giữa người hiên và gia đính ho Ý kiên của người thân rat có ý ngiĩa với
Trang 30những người có ý định hién cũng nly trong việc hién thực tế sau khi ho chết, Trong
một số trường hợp, nêu cá nhân tinh nguyện hiển mô, bô phận cơ thé sau khi chết
nhưng nêu người thân không đồng tình thì ước nguyện của người hiến cũng sẽ
không thực hién được
1.4.2.Quan niệm, chuẩn mực truyền thong
Co thé thay việc hiến mô, bộ phận cơ thé người đều phủ hợp với các giáo lý củacác tôn giáo phổ biên ở Việt Nam Tuy nhiên, những người thờ cúng tổ tiên, khôngtheo tôn giáo lại có nhiều ý kiên không dong tình Nguyên nhân chính là các quan
tiệm ma theo ho đó là truyền thông văn hoá tâm linh, các chuẩn mực đạo đức, xã
hội có từ bao đời cân phải tuân theo nhu “chết phải toàn thay” Việc tuân theo cáctruyền thông nay nhằm giữ cho bản thân người chết lành lăn khi sang thé giới bênkia và để lại phúc cho cơn cháu, dòng họ
1.4.3.Yếu tố thương mại hoá
Tinh trạng thương mai hoá làm tăng sự lo ngại của người dân đổi với việc liên
mô, bô phận cơ thể người Đó chính là việc chỉ người giàu mới nhận được mô, bộ
phận cơ thé người dé chữa trị con người nghéo không thé chi phí cho mat ca ghép
như vậy Bên cạnh đó, còn dan đến các loại tội pham trục lợi từ việc hién mô, bộ
phận cơ thể người lam ảnh hưởng đến sức khoẻ người hiến, người nhận nởi riêng
và sức khoẻ dân tộc nói chung,
1.4.4.Yếu to luật pháp
Muốn thực hiện việc hiền mô, bộ phan cơ thé người cần phải có yêu tô luậtpháp Luật phép ra đời chính là khung pháp lý cho phép, khuyến khích và bảo vệ
những người làm công việc này và chồng lại những hành vi buôn bán, thương mai
hoá Trên cơ sở pháp lý, các hoạt động tuyên truyền vận động người dân hiến mồ,
bô phân cơ thé và liên, lây xác mới có thé được tiên hành Các Luật trên thé giới
đều nêu rõ việc hiên mô, bộ phận cơ thể người là một hành đông nhân đao, cao cả,
không mang tính thương mại và nghiêm câm việc mua bán mô, bô phận cơ thể
người.
1.5.Khái quát tiến trình phát triển hệ thống pháp luật về quyền hiến mô, bộphận cơ the ngườivà hiến, ấy xác ở Việt Nam
Trang 31Hoạt động hiên mô, hiển bộ phận cơ thé và hiên xác đã xuất liện 6 Việt Nam từ
lâu, từ khoảng những năm năm mươi của thé ki XX Ban đầu chỉ là ghép da, ghép
giác mac, va đến những năm bảy mươi của thé ki XX, với thành công của việcghép tim, gan trên lợn của giáo sư Tôn Thât Tùng đã mở ra một giai đoạn mới của
sự phát triển y học nước nhà, một ky nguyên mới của hoạt động ghép mô, bộ phận
cơ thể Đẳng hành với sự phát triển của khoa hoc kỹ thuật, nên y hoc thé giới thinên y học của Việt Nam cũng đã có những bước tiên dai được thé hiện bằng sốlượng cũng như chat lượng các ca ghép mô, bộ phận cơ thê người được hiện trên daidat hình chữ S Bên canh hoạt động ghép mô, bộ phận cơ thé người thì hoạt độnghién xác của cá nhân sau khi chết trên lãnh thô Việt Nam cũng ngày cảng phát triển
Việc hién xác được hiểu là hoạt động chi được thực hiện sau khi cá nhân đã chết về
mặt sinh học và y học Hoạt động hiến xác hiện nay được thực hiện hoàn toàn vì
mục đích nghiên cứu khoa học Do đó, khi nhận thức của công đồng tăng lên thi
việc hiến xác trở lên phô biến hon, tích cực hon.
Nhận thức được tâm quan trong của hoạt đông biên mô, bộ phận cơ thể người và
hiển, lây xác nên nhà nước Việt Nam đã sớm ban hanh các văn bản pháp luật dé
trực tiép điều chỉnh về lĩnh vực nay Dau tiên phải kể đến Luật Bảo vệ sức khoẻ
nhân dân được Quốc hội thông qua năm 1989 với mục đích ban hành các quy định
pháp luật điệu chỉnh các hoạt động liên quan đến chăm sóc, bão vệ sức khoẻ nhân.dân, đông thời tạo ra hành lang pháp lý cho việc hiến mồ, bộ phan cơ thé người và
hiện, lây xác đạt hiệu quả Theo Điều 30 Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân đã chính
thức đưa ra quy đính về việc ghép mô, bộ phận cơ thé: “1 Thay thuốc chỉ tiên hànhlay mô hoặc bô phận của cơ thé người sông hay người chết dùng vào mục đích y tésau khi đã được sự đông ý của người cho, của thân nhân người chết hoặc người chết
có di chúc dé lai 2 Việc ghép mô hoặc một bô phận cho cơ thé người bệnh phải
được sự đông ý của người bênh hoặc thên nhân hay người giám hộ của người bệnh
chưa thành niên _"” Theo đó, có thé thay quy định của điều luật còn khá đơn giản,
tuy nhiên nó dé đưa ra được những điều kiện đôi với người hiền mô, bộ phận cơ thê
Hoạt động hién mô, bộ phân cơ thé phải đáp ung điều kiên phải có sự đồng ý của
thân nhân người chết trong trường hợp người chết không co di chúc dé lại và người
` Điều 30 Luật Bio vệ sức khoš nhân đân nim 1989
Trang 32chết co di chúc để lại Đối với người chưa thành niên hoạt động hién mô, bộ phận.
cơ thé cũng phải có những điều kiện nhất định là phải được sự đông ý của thân nhân
hoặc người giám hộ của người chưa thành miên đó Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
năm 1989 đã có vai tro tiên phong đưa ra những quy định chính thức của nhà nước
về việc liền mô, bộ phân cơ thể người và hiên, lây xác Tuy nhiên, Luật Bão vệ sứckhoẻ nhân dân mới chỉ đưa ra những quy đính chung chung về điều kiện của người
hién mô, bộ phận cơ thé và hiển xác.
Dé triển khai cu thé các quy đính về hiên mô, bộ phân cơ thé và liên xác trongLuật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989 Hội đồng Bộ trưởng đã ban hènh Nghịđính kèm theo Điều lệ Khám chữa bệnh và phục hổi chức năng số 23-HĐBT ngày
24/1/1991 Dau vậy, cả Luật Bảo vệ sức khoẻ nhên dan và Điều lệ Khám chữa bệnh
và phục hôi chức năng đều có một điểm chung là chưa quy định cụ thé về điều kiện
đối với người hiên mô, bô phân cơ thể sau khi chết Mặt khác, các văn bản trên mới
chỉ quy định về việc hiến mô, bộ phận người sau khi chét vì mục đích chữa bệnh
chứ chưa có một quy định nào về liền mô, bộ phận cơ thể người vì mục đích nghiên
cứu khoa hoc Từ những bat cấp này ma đền khi Bộ luật Dân sự năm 2005 được banhành, van đề hiên mô, bộ phận cơ thể người và hiến lay xác đã chính thức trở thành.một quyên nhân thân cơ bản của công dân Việt Nam Quyên nhân thân nay được
quy định tại Điều 34 Bộ luật Dân sư năm 2005 quy định: “Cá nhấn có quyên hiển
bồ phân cơ thé của mình hoặc hiển xác sau khi chết vì muc đích chữa bệnh hoặc
nghiên cứu khoa học là: Tuy nhiên, quy định này vẫn còn rất cơ ban trong một bộ
luật gốc va no chưa có đủ sự cụ thể để điều chỉnh trơng cuộc sông, do đó, Luật
Hiến, lây, ghép mô, bô phận cơ thé và hiên, lây xác được ban hành năm 2006 ra đời.Luật đã có những quy định chi tiệt về nội dung, đặc biệt là điều kiên của chủ thé khihién mô, bộ phận cơ thé người và hiện, lây xác
1.6 Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, ấy xác trong phápluật quốc tế và pháp luật một số nước trên thế giới
Ở nước ta, quyên hiến mô, bộ phận cơ thé và hiện, lầy xác hiện nay đã được quy
đính trong Bộ luật Dân sự 2015 và được cụ thé hoá trong Luật Hiến, lây, ghép mô,
bô phận cơ thể người và hiến, lây xác năm 2006 Tuy nhién, pháp luật về lĩnh vực
Trang 33nay còn nhiều hạn ché trong khi nhu câu của người dân, cơ sở khám chữa bệnh vềhién mô, bộ phan cơ thể ngày càng tăng, yêu câu hoàn thiện pháp luật là cap báchhon bao giờ hệt Do đó, việc nghiên cứu pháp luật và kinh nghiệm các nước trên thé
giới dong vai tro quan trong.
16.1 Khái quát quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lây xác
trong pháp luat quốc tế
Sự phát triển của công nghệ y học đã giúp con người được tiếp tục sư sông củamình thông qua việc ghép mô, bộ phận cơ thé của những người còn sông hoặc đãchết có ude nguyện hiền ting Để tạo hành lang pháp ly cho điều ky diệu trên pháp
luật quốc tê đã ghi nhận van dé này tử rất som’, Trong khuôn khô pháp luật quốc tê,
đầu tiên có thé kể đền Tuyên ngôn quốc té nhân quyên năm 1948; Công ước quốc tế
vê các quyền dân sự và chính trị năm 1966 (CCPR), khoản 1 Điều 6 của Công ước
quy dink: "Moi người có quyền cô hữm là được sống Quyển này phải được pháp
luật bảo vệ Không ai được tước đoạt mạng sống một cách tig tiện", Công ước quốc
tê về các quyên kinh tế, văn hoa, xã hội năm 1966 (CESCR) Trong khuôn khổ tổ
chức y tê thê giới (WHO) đã théng qua Nghị quyết về việc phát triển các hoạt động
cây ghép năm 2004, Tổ chức UNESCO đã thành lập một cơ quan trực tiếp liên quan
đến van đề này là Ủy ban quốc tế về Dao đức y sinh và Cơ quan này cũng đã công
bô Tuyên bồ toàn câu về dao đức y sinh học và quyền con người, trong đó đã đưa ra
những nguyên tắc chung nhằm bảo vệ quyền con người và đã được thừa nhận rộng
rất như là mot nguyên tắc không được thương mại hóa mô, bộ phận cơ thể người;
nguyên tắc bão vệ người chưa thành tiên và những người được pháp luật bão hộ vànguyên tắc phải có sự đồng ý của đương sự về việc hiên; Trong khuôn khô Hộiđông Châu Âu đã có Công ước về bảo vệ quyền con người và nhân phẩm cơn ngườitrong việc ứng dụng các tiên bộ y học và snh học ngày 4/4/1997 (Công ướcOVIEDO) Công ước này đã đưa ra nguyên tắc cơ bản như Bắt buôc phải có sư
đông ý của đương sự, Quyên được thông tin đối với cả người hiên và người nhận"?
Trong khuôn khổ của Liên minh Châu Âu có thé kể ra Chi thị sô 23/2004 về việc
` Ai Đức Hiẫn G811, Pháp luật mốt sổ mức trên thé giới về hiến mô, bộ phân cơ thể và hiển xác của cá
” Hphapluatdensst edhe vrs? 01/05/1511 1/09/p)ip-Tuu96E 1948.4964 Dt.m 968 1963 B
94003968 1968940 Ì-ni94Œ6948096 1948840Bc-trax ned 19614948F- gì968 196889408v948 1948 B96
1-}M9G 124849 Pre mB YE 194389400-p)26E 19634964Daxc96G69641-1019G 194889613-v-18/
'° Công woe về bảo vệ quyền con người và rhân pham con người trong việc ứng đựng các tiễn bộ y học và
sinh học ngày 4/4/1997
Trang 34thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn áp dụng đối với các hoạt động hiền,
lây, kiểm soát, xử lý, bảo quản, lưu trữ phân phối mô và té bào người Thông qua
các Công ước quốc tê và khu vực, có thé thay rằng quyên hiện, nhân mô, bô phận.
cơ thể người có vai trò đặc biệt quan trong là mét phan cơ ban của quyên con
người, quyền nhân thân của mỗi cá nhân Dé đảm bảo cho quyên nay được thực
hién mét cách minh bạch liệu quả, quốc tế đã có những quy định mang tínhnguyên tắc về van dé này dé làm tiêu chuẩn và là nguồn quan trọng cho các quốcgia trong quá trình nghiên cửu xây dung một khung pháp lý điều chỉnh quyền hiền,nhận mô, bộ phân cơ thể người trong pham vi quốc gia và vùng lãnh thô ma mìnhquan lý Bên canh pháp luật quốc tê, nhiều nude đã xây dung hành lang pháp lý vềvan dé này rất sớm như Anh năm 1961, Dan Mạch năm 1975, Hy Lạp nam 1983.Nhìn chung, van đề quyền hiến mồ, bộ phận cơ thể người và hién lây xác đãđược các nước trên thé giới quan tâm từ rất sớm, tuy nhién tủy từng quốc gia cụ thé
ma hệ thống pháp luật về quyên hién mô, bô phận cơ thể người và hién lây xác có
sự khác biệt và cách tiép cân van đề khác nhau Dé so sánh và đổi chiều nhằm hiểu
rõ hơn về pháp luật Viét Nam trong việc quy định về van dé nay ta tim hiéu vé mộtvài hệ thông pháp luật như pháp luật của Hoa Ky, của Pháp, của Tây Ban Nha vềquyên hiến mô, bộ phận cơ thé người và hiền lay xác
1.6.2 Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, ấy xác trong phápluật Hoa Kỳ
VỀ điều kiện hiến mô, bộ phận cơ thé người, Dao luật Quả tăng giải phẫu thông
nhất (The Uniform Anatomical Git Act — UAGA) của Hoa Ky năm 1968 sửa đôi,
bổ sung năm 2006 quy định mọi công dan từ mười lắm tuổi trở lên đều có quyênhién mô, bô phận cơ thé dé cây ghép, trị liệu, nghiên nghiên cứu khoa học hoặcgiảng day và quyền này do cá nhân hoàn toàn quyết định, không phu thuộc vào việccác thành viên trong gia đính có đồng ý hay không (điều đó có nghiia là Phép luật
Dân sự Hoa Ky cho phép công dân nước họ ở độ tuổi từ đủ mười lắm tuổi trở lên.
được quyền đăng ký hiến mô, liên bộ phận cơ thé khi sông cũng như sau khi chết
và hiến xác) Theo Mục 4 UAGA quy dink: “Néu trẻ vị thành niên ở độ tuổi mà
ching có quyền lay bằng lái xe, trẻ vị thành miễn có thé thực hiện việc đăng lạ: liễn
mô, bộ phân cơ thé mặc dit trẻ vị thành niên không thực sự xin phép gia đình Do
Trang 35đó, một đứa trẻ vị thành niên — người mà có thé xin gidy phép cũng có thé thực hiệnviée đăng kj hién mỏ, bộ phận cơ thé bằng một phương tiện khác, chăng han nhưthé đăng lạ: hiến mô bộ phận cơ thé hoặc số đăng Ip: hién mỏ, bộ phận co thé Hơnnữa, nếu trễ vị thành niên có được một giấy phép mà trên giấy pháp đó trẻ vi thànhnién đã đăng I> hién mô, bé phận cơ thé thì trẻ vị thành niên sẽ không phải đăng lạ:lại giấy phép lái xe kha đu mười tám tuổi để việc hiển mô, bộ phân cơ thé có hiệu
lực”, Day là một mô hình luật mẫu được nhiều bang áp dụng để điều chỉnh việc
hién tăng mô và bộ phận cơ thể người cho mục đích y học, nghiên cứu hoặc giáo
đục.
Ngoài ra con có National Organ Transplant Act (NOTA) - Luật nay được thông.
qua vào năm 1984 và điều chỉnh việc hiện tặng, nhận va phân phối các cơ quanghép trong cả nước Pháp luật liên bang điều chỉnh việc hién và sử dụng xác ngườicho mục đích giáo duc, nghiên cứu và các mục đích y tế khác Nhiều bang cũng cócác quy định và luật riêng dé điều chỉnh việc hiên và lây xác, bao gồm quy định về
Y tế công đồng Công hòa Pháp)” Nguyên tắc này nhằm tránh những rủi ro có thể
xây ra với người hiện và người nhận trong quá trình hién, lây, ghép mô, bộ phận cơthể người, nguyên tắc phân phối sản phẩm ghép và thủ tục đăng ký vào danh sáchchờ ghép, nguyên tắc vô danh tức là người hién không được biết danh tính củangười nhén và ngược lại Diéul6-8, Bộ luật Dân sự Công hoa Pháp quy định:
“Không ai được phép công bó bắt kỳ thông tin nào cho phép xác đình người cho
người nhận bộ phân cơ thé người hoặc sản phẩm từ cơ thé người, người cho không
"Dag hật Quả ting gi piu thông nhit (The Uniform Anatomical Git Act ~ UAGA) Hoa Kỳ năm 1968
sửa đổi bố sung nim 2006
`? Bộ mắt Y tỉ công đồng Cộng hòa Pháp
Trang 36biết danh tinh của người nhân và ngược lai Trong trường hop can thiết cần thiết vìmuc dich chita bệnh chỉ các bác sĩ của người cho và người nhân mới được tiếp cân
thông tin cho phép xác đình danh tinh của ho” Nguyên tắc vô danh ở Pháp chi áp
dung trong trường hợp lây mô, bộ phân cơ thể của người chết dé cay, ghép, nguyêntắc nay sẽ không áp dụng với người hién khi còn sông vi du trường hợp người hiến
vì mục đích chữa bệnh khi con sống thì thường phải được biết minh hién cho ai,
người minh hiển về hệ số sinh hóa có phủ hợp với minh khéng Do vay, Luật nay
chi cho phép không thực hién nguyên tắc này trong trường hợp cân thiết vì mục
đích chữa bệnh
1.6.4 Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác trong pháp
luật Tây Ban Nha
Về co quan quần lý hiến, nhận mô, bô phận cơ thê người và ngân hàng mô, đôi
với Tây Ban Nha, sau khi Luật Hiển, lay, ghép mô, bô phận cơ thể được ban hành
nam 1979, đến năm 1989, Tô chức cây ghép quốc gia Tay Ban Nha (ONT) ra đời
dong vai trò quan trong trong việc gúp Tây Ban Nha trở thành mét trong những
nước đúng dau thê giới vé hiên mô, bộ phận cơ thê phục vụ chữa bệnh, giảng dạy,
nghiên cứu khoa học Ngay khi xác định được trường hợp của bệnh nhân, ONT sẽ
liên lạc với người nhà bệnh nhân dé dé nghị hiên tạng và ONT sẽ lập tức tìm kiếmngười nhận tạng phù hợp trong danh sách chờ Nêu bệnh nhân ở xa, tang ghép sẽđược đông lạnh và vận chuyên bằng đường hàng không Ké từ khi di vào hoạt động
năm 1989, ONT đã dao tao hơn 18.000 điệu phối viên, những người phụ trách công
việc trao đôi với gia định người bệnh về hién tặng nội tạng Điều đặc biệt 1a các ca
ghép tang ở Tây Ban Nha hoàn toàn miễn phí nhằm tránh nạn buôn bán tang người.Ngoài ra, theo luật pháp Tây Ban Nha, néu một người chết lâm sang mà không có diclưúc cam lây tang trước đó thì mac nhién người đó là đối tượng cho tạng
lầy Ban Nha vô địch về hiến tạng? btps:/(cand com vavEhoa-hoc-EEy-thouat-luedy sựVi-sao-
Trang 37Tay-KET LUẬN CHƯƠNG 1Trong chương 1, sinh viên đã tập trung phân tích luận giải một số van đề lý luận.
về quyền hiển, nhận mô, bộ phận cơ thé người và hiển, lây xác, làm 16 cơ bản các
vân đề lý luận về quyên hiển, nhận mô, bộ phận cơ thể tigười và hiến, lay xac, dat
niên móng cho việc nghiên cứu các van dé tiếp theo của dé tai, trong đó tập trung
'Vào các nội dung sau:
Thứ nhất, phân tích khái niém, đặc điểm của quyên hiến, nhận mô, bộ phân cơthé người và hiến, lây xác Đối với khái niém quyền hiến và quyền nhận, sinh viênluận giải đưới góc độ quyền nhân thân Từ do phân tích quyền hién, nhận mô, bộphận cơ thé và hiên, lay xác và cuối cùng đã đưa ra được khái niém riêng của minh
về quyền hiện cũng như quyên nhận mô, bộ phận cơ thé người và lây xác Trên cơ
sở đưa re những khái niém, sinh viên đã phân tích một sô đặc điểm của quyên hiền,
nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiện, lây xác.
Thứ hai, phân tích các nguyên tắc gh nhận quyên hiển, nhận mô, bô phận cơ théngười và hiến, lây xác như Nguyên tắc sư tự nguyên đối với người hiễn, ngườiđược ghép, nguyên tắc vì mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng day hoặc nghiên
cứu khoa học; nguyên tắc phi thương mại; nguyên tắc vô danh, nguyên tắc tôn trọng
cơ thé người, nguyên tắc quyền được thông tin của người hiên và người nhân mô,
bô phận cơ thé người va lay xác
Thứ ba, phân tích những yêu t6 ảnh hưởng đền việc thực hiện quyền hiến, nhậnm6, bô phận cơ thé người và hiên, lây xác như Yêu tô gia đính người hiển, yêu tổquan niệm, chuẩn mực truyền thông, yếu tổ thương mai hoá, yêu tổ luật pháp
Thứ he, khái quất tiên trình phát trién hệ thông pháp luật về quyền hiền mô, bộphận cơ thé người và hiền, lây xác ở Việt Nam
Kết quả nghiên cứu và luận giải tại Chương | chính là nền tang và cơ sở dé sinh.viên di vào phân tích thực trang pháp luật Việt Nam về quyên hiến, nhận mô, bộ
phận cơ thể người và liên, lây xác tại Chương 2
Trang 38CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VIET NAM VE QUYỀN HIEN,
NHAN MÔ, BO PHAN CƠ THE NGƯỜI VÀ HIEN, LAY XÁC
2.1.Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về quyền hiến, nhận mô, bộ phận
cơ thể người và hiến, lấy xác
Theo quy định tại Điều 35 BLDS 2015 thì quyền hiên, nhận mô, bô phận cơ thé
người và hiện, lây xác được quy định nÏhư sau:
“1.Cá nhân cé quyển hiến mô bộ phân cơ thé của minh Kat còn sống hoặc hiển
mồ, bộ phận cơ thể, hiển xác của minh sau lẻ chết vì mục đích chữa bệnh cho
người khác hoặc nghiên cứu y học, được học và các nghiên cứu khoa hoe khác.
2 Cá nhân có quyền nhận mô, bộ phận cơ thé của người khác dé chữa bệnh cho
mình Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh pháp nhân có thẩm quyên về nghiên cứu khoa
hoe cô quyền nhận bộ phân cơ thé người, lay xác dé chữa bệnh, thứ nghiệm y học,
được học và các nghiên cứa khoa hoe khác.
3 Tiệc hiển lay mô, bộ phận cơ thé người, hiễn lấy xác phải tuân thù theo cácđiều liận và được thực hiện theo guy đinh của Bộ luật này, Luật hiển lắp, ghép mồ,
bộ phận cơ thé người và hiến lay xác và luật khác có liên quan “4
Điều luật này quy định quyên hiến mô, bộ phân cơ thể người, hiến lay xác và
quyền nhận mô, bộ phận cơ thể người là quyền nhân thân của cá nhân Theo đó,
khi còn sống cá nhân có quyền hiền mô, bộ phận cơ thể người và được quyên thé
hién ý nguyên sau khi chết, mô, bộ phận cơ thể, xác của ban thân sẽ được liên Việc
“hiến” thể hiện rõ tính tư nguyên, không đòi hỏi sư trao đổi lợi ích vật chất nào đó
Vì vậy, quyền này được thực hién khi đáp ứng những mục dich sau:
+ Thứ nhật, chữa bénh cho người khác
+ Thứ hai, nghiên cửu y học, được học hoặc nghiên cứu các khoa học khác
Quyền nhân thân nay của cá nhân thé luận tính nhân đạo cao cả Mô, bô phận cơthé người khi con sông hoặc sau khi chết sẽ dem lại sự sông cho cá nhân khác hoặc
có thé là căn cứ phát triển các nghiên cứu khoa học, có tác dung cứu giúp rất nhiêungười bệnh.
Ì* Điều 35 Bộ Luật Dân sự Việt Namnim 2015
Trang 39Nhận mô, bộ phận cơ thể của người khác là quyên nhân thân thé hién việc cá
nhân được quyên chữa bệnh va quyền được sông Đây còn 1a quyền của cơ sở khám
bênh, chữa bệnh, pháp nhân co thâm quyên về nghiên cứu khoa học Việc các tổ
chức này nhên bô phận cơ thé người, lay xác dé thực hiện các hoạt động với mục
đích: chữa bệnh, thử nghiệm y học, được học và các nghiên cứu khoa hoc khác và
giảng dạy
2.2 Quy định của pháp luật chuyên ngành về thực hiện quyền hiến, nhận mô,
bộ phận cơ thể người và hiến, Ky xac
V ăn bản chuyên ngành điêu chỉnh việc hiển mô, bộ phận cơ thé người va hiền,lây xác hiện nay là Luật Hiên lây, ghép mô, bộ phận cơ thé người và hiến, lay xác
có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007.
2.2.1.Chủ thé quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ the ngườivà hiến, ấy xác
Tại Điều 35 BLDS năm 2015 có quy định “Ca nhân co quyền hiện mô, bộ phận
cơ thé của mình khi còn sông hoặc hiên mô, bộ phận cơ thể, hién xác của minh sau
khi chết vì mục đích chữa bệnh cho người khác hoặc nghién cứu y học, được học vàcác nghiên cứu khoa học khác Cá nhân có quyên nhận mô, bô phan cơ thể của
người khác để chứa bệnh cho minh Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, pháp nhân có
thấm quyền về nghiên cứu khoa học có quyên nhận bô phận cơ thé người, lay xác
để chữa bệnh, thử nghiệm y học, được học và các nghiên cửu khoa học khác.” Do
đó, tác giả xác định chủ thé quyền hién mô, nhận mô, bộ phận cơ thé người và hién,
lây xác gồm ba nhóm chủ thé chínly người hiến m6, bộ phân cơ thể, người nhận mô
và gia đính người hiển
Thứ nhất, người có hiên mô, bộ phân cơ thé người và hiên, lây xác là người tử
đủ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vị dân sự đây đủ có quyền tiên mô, bộ
phận cơ thé của minh khi còn sóng, sau khi chết và hiên xác (Điều 5 — Luật Hiền,lây, ghép mô, bô phân cơ thê và hiền, lay xác năm 2006) Người hiển mô, bộ phận
cơ thể người và hiên, lây xác có thể là người đang còn sông hoặc sắp chết Họ hiến
mô, bộ phân cơ thê người để giúp cho những người bệnh được chữa trị hoặc trở
thành tài liệu giúp các nghiên cứu y học, dược học và các nghiên cứu khoa học khác
có ích đối với sự phát triển của y tê nói riêng và sự phát của nhân loại noi chungNhư vậy, điều kiện của người hiến trong việc hiên mô, bộ phận cơ thể và hiến, lay