1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Đánh giá tác động của chính sách về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người trong quá trình xây dựng dự án Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác (sửa đổi)

110 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tác động của chính sách về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người trong quá trình xây dựng dự án Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác (sửa đổi)
Tác giả Phạm Thị Hảo
Người hướng dẫn TS. Doan Thi To Uyen
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Luật học
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 17,15 MB

Nội dung

sách là rất quan trọng trong quy trình xây dung chính sách nói chung và xây dung van bản quy phạm pháp luật noi riêng, Hiên nay, Bộ Y tê đang xây dựng Hô sơ đề nghị Dự án Luật Hiện lây,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM THỊ HẢO

ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CUA CHÍNH SÁCH VE HIEN, LAY,

GHÉP MÔ, BỘ PHẬN CƠ THẺ NGƯỜI TRONG QUÁ

TRÌNH XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT HIẾN, LAY, GHÉP MÔ,

BO PHAN CƠ THẺ NGƯỜI VÀ HIEN, LAY XÁC (SỬA DOD

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dựng)

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM THỊ HẢO

ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CUA CHÍNH SÁCH VE HIEN, LAY,

GHÉP MÔ, BỘ PHAN CƠ THẺ NGƯỜI TRONG QUÁ

TRÌNH XÂY DUNG DỰ ÁN LUẬT HIẾN, LAY, GHÉP MÔ,

BO PHAN CƠ THẺ NGƯỜI VÀ HIEN, LAY XÁC (SUA DOD)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ngành: Luật Hiên pháp va Luật Hanh chính

Mã số: 8380102

Người hướng dẫn khoa học: TS Doan Thi Tổ Uyên

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi zin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập

của riêng tôi.

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bô trong bat kỳ công trình

nào khác Các sô liều, ví dụ vả trích dẫn trong Luan văn dam bảo tính chính xác,

có nguồn góc rõ rang, tin cậy, trung thực và được trích dẫn theo đúng quy định Tôi đã hoản thành tat cả các môn học va thực hiện tat cA các nghĩa vụ tai chính

theo quy định của Trường Đại hoc Luật Hà Nôi.

Vậy tôi viết Lời cam đoan nay và kinh dé nghị Khoa Sau đại học - Trường Đại học Luật Hà Nội xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn nay.

Xin chân thành cảm on!

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Phạm Thị Hảo

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT

Ngh đỉnh sô 34/2016/NĐ-CP ngày

14/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiệt

một sô điêu va biện pháp thi hành Luật ban

hành văn bản quy phạm pháp luật

Nghị định số 34/2016/NĐ-CP

Nghị dinh số 154/2020/NĐ-CP ngày

31/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bd

sung một số diéu của Nghị định số

34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của

Chính phủ quy định chỉ tiết một sô điều va

biện pháp thi hành Luật ban hanh van bản

Trang 5

LỜI MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

2 Tình hình nghiên cứu đề

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Mục tiêu nghiên cứu của đề

5 Phương pháp nghiên cứu đề tai

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài quả

61 Ý ngiĩa khoa học của dé tài: Ä:tEN B:2/1322g48 14 uá Cer ee ee f

62 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: sac

T Kết câu của Luận văn oCHU ONG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ TAC DONG CUA CHÍNH SACH11

1.1 Khái niệm đánh giá tác động của chính sách

1.11 Khải niém chính sách

.-1.1.2 Khải niệm đánh giá tác động chính sách ~ -.- 12 1.2 Vai trò của đánh giá tác động của chính sách 14 1.3 Nội dung đánh giá tác động của chính sách

LIAL Tác động và kinh lễ cóc cincciciiciecdGpaidbssosokiguaRdaagdoagasolTUES DST Áo ating Vệ NG HỘt seangkiknoenninattladnithidrtgsbiabiaiSHigensanasacetogassooffi

1.3.4, Tác đồng về thit tục hành chính osececeesseceeoece 211.3.5 Tác động đói với hé thống pháp luật sac 22

1.4 Các bước đánh giá tác động chính sách.

1.41 Xác đình vẫn dé bắt cấp

142 Xác đình muc tiểu của chẳnh sách — ghe 25

1.43 Xác đình các phương án giải quyết vấn đề bắt cập 25

144 Đánh giá tác động của các phương dn chính sách 26

1-45::Tõ chúc lay kiếN gap ý i-cocikoskedtiodAniickdkiadacdesiua,skana 27

1.5 Phương pháp đánh giá tác động của chính sách

Trang 6

1.5.1 Các phương pháp đánh giá ditch tíuk 28 1.5.2 Các phương pháp đánh giá địth hrợng 29

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG II: THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌNG CHÍNH SÁCH VỀTANG CƯỜNG NGUÒN HIẾN MO, BO PHAN CƠ THE NGƯỜI TỪNGƯỜI CHO CHET NAO VÀ GIẢI PHÁP BAO DAM

2.1 Khái niệm hiến, ghép mô, bộ phận cơ thể người

2.1.1 Khái tiệm về khiếu md, bộ phậu cơ thé tgười 2-222 - 82

2.1.1 Khái niệm về ghép mô, bộ phan cơ thể gười caus Si 20)

2.2 Các bước đánh giá tác động của chính sách về tăng cường nguồn hiến mô, bộ

phận cơ thể nguời từ người cho chết não

2.2.1 Xác dinh vẫn dé bắt cập

233.2 ME tiêu chã chữnh sÁcH, o. c -ccecesasieaessneseesssemssoearo.80) 2.2.3 Lựa chọn các phương din chính sách AY 2.24 Đánh giá tác động chỉnh sách o oi OO

2.3 Khuyến nghị lựa chọn phương án toi wu

24 Thực trạng đánh giá tác động chính sách về tang cường nguon hiện

phận cơ thể người từ người cho chết não tại Bộ Y tế và giàipháp bảo đầm

2.4.1 Kết quai dat được đánh gid tác động chính sách về tăng cường nguồn hién mé

bộ phận cơ thé người từ người cho chết não tat Bộ Y tế 16

2.42 Khé khăn vướng mắc trong đánh giá tác động chính sách về tăng cường

nguồn hiển mô bé phận cơ thé người từ ngòi cho chết não tai Bộ Ytê 78

2.43 Giải pháp báo đâm thực hiện đánh giả tác động chính sách về tăng cường

nguồn hiển mô bé phận cơ thé người từ người cho chết não tại Bộ Yiê #0KÉT LUẬN CHƯƠNG 2

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

PHU LỤC

Trang 7

LỜI MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Sự tên tại và phát trién của bat ky nha nước nào cũng gắn liên với phép luật,

tùy thuộc vào các hình thái kinh tế, chế đô chính tri, tình hình kinh té- xã hội ma

pháp luật mdi quốc gia sẽ có những đặc điểm riêng nhung suy cho cùng, vai tro của

pháp luật đối với Nha nước và xã hội là rất quan trọng Pháp luật co vai tro tao lập

cơ sở pháp lý vững chắc cho sự tôn tại của Nha nước, là công cu bảo vệ nhà nước,bảo vệ sự an toàn cho các nhân viên nhà nước, là cơ sở pháp lý cho tô chức và hoạt

dong của bộ máy nha nước, là công cụ kiểm soát quyên lực nha nước, công cu để

nha nước tô chức và quan lý moi mat của đời sông xã hội

Ở Việt Nam hiên nay, trong mối lính vực của đời sông xã hội, Nhà nước đềuban hành hệ thông văn bản pháp luật dé quản lý, điều chính các quan hệ xã hội vàtrong lĩnh vực y té nói riêng, hiện cũng đã hình thành được hệ thông các văn bản

pháp luật quy đính về tùng lĩnh vực nhỏ trong fính vực y tê

Hệ thong văn bản pháp luật về y tê gồm các văn bản luật, văn ban đưới luậttrong lính vực khám bệnh, chữa bệnh, bảo hiểm y tê, y té dự phòng, được, myphẩm; an toàn thực phẩm; dân số Trong đó, lĩnh vực "xương song” của ngành làTinh vực khám bệnh, chữa bệnh Trong lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh, hiện có haivan bản luật là Luật Khám bệnh, chữa bệnh và Luật Hiên, lây, ghép mô, bộ phận cơthể người và hiên, lay xác, trong đó, Luật Khám bệnh, chữa bệnh mới được Quốchôi thông qua ngày 09/01/2023, có hiệu lực thi hành ké từ ngày 01/01/2024 Đối vớiLuật Hiến, lay, ghép mô, bộ phận cơ thé người va hiến lây xác đã được ban hành từnăm 2006, đền nay, sau 17 năm thi hành đã có nhiều van đề bat cập, không phù hợpcần phải sửa đổi và hién đang được Bộ Y tế đánh giá, lập đề nghị xây dụng Dự ánLuật Hiền, lây, ghép mô, bô phận cơ thé người và hiển, lây xác (sửa đổi)

Luật là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, sau Hiếnpháp Khi ban hành văn bản luật có tác đồng rat lớn và quan trọng đền đời song xãhội Vì vay, dé bảo dam chat lượng tinh phù hợp, khả thi của văn bản quy pham

pháp luật noi chung và văn bản luật nói riêng khí ban hành thi một trong những hoạt

Trang 8

đông quan trọng chính là đánh gia tác động của chính sách trong quá trình xây dung

van bản luật Dé xây dung được một chính sách tốt hay néi một cách rông hơn là

xây dựng một văn bản quy phạm pháp luật có hiệu quả thì việc đánh giá tác động

chính sách trước khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm thể chê hóa chính

sách là rất quan trọng trong quy trình xây dung chính sách nói chung và xây dung

van bản quy phạm pháp luật noi riêng,

Hiên nay, Bộ Y tê đang xây dựng Hô sơ đề nghị Dự án Luật Hiện lây, ghép

mô, bộ phân cơ thé người và hiên, lây xác (sửa đổ), trong đó có hoạt động đánh giá

tác đông của chính sách đối với Dự án Luật Báo cáo đánh giá tác đông chính sách

Dự án Luật Hiền, lay, ghép mô, bô phận cơ thé người và hiện, lay xác (sửa đôi)được xây dụng trên cơ sở quá trình tổng kết, đánh giá thực trang những bất cập,vướng mac, những van đề moi phát sinh trong thực tiễn gân 17 năm thi hành LuậtHiến, lây, ghép mô, bộ phận cơ thé người và hién, lây xác năm 2006

Luật Hiến, lây, ghép mô, bộ phận cơ thé người và biên, lây xác đền nay đã cóhiệu lực thi hành được gân 17 năm và với sự thay đôi, phát trién của các điều kiệnkinh tế - xã hội, nhận thức của người dân được nâng lên va những thay đổi trongchủ trương, chính sách của Đảng, Nha nước, do đó, một số quy định trong LuậtHiến, lay, ghép mô, bộ phận cơ thé người và hiên, lay xác hiện hành đã bộc 16nihững tôn tại bat cập không còn phủ hợp với điều kiên thực tiễn như quy định về độtuổi của người liên tăng mô, bộ phận cơ thé người, quy đánh về thông tin, tuyêntruyền về hiên lấy, ghép mô, bô phân cơ thé người, quyền lợi đối với người hiển

mô, bộ phân cơ thê người, van đề vé xác dinh chết não, chi trả chi phí doi với ngườihiển, người ghép mô, bộ phận cơ thể người, quy định về điều kiện lay mô, bộ phận

cơ thể người, van dé điều phối ghép tạng, hién xác và có những van đề phát sinhtrong thực tiễn cân phải được bé sung, điều chỉnh trong Dự án Luật như van đề vềmau và té bảo gốc

Như vậy, có thé thay, Luật Hiên, lay, ghép mô, bộ phận cơ thé người va hiền,lây xác hiên hành có rat nhiêu van dé vướng mac, bat cập, phát sinh trong thực tiễncần phai được đánh giá tác động dé có cơ sở đề xuất, kiến nghị sửa đôi, bd sung các

Trang 9

quy định trong Luật hiện hành nhằm tạo điều kiên cho người dân thực hiên quyênhién mô, bộ phân cơ thé của minh, từ đó gop phân tang cường nguôn luận mô, bộphận cơ thê người và thúc day hoat động ghép mô, bô phận cơ thé người ở nước ta

phát triển, giúp cứu chữa, kéo dai sự sông cho những người bệnh bị mac các bệnh

về suy mé, tạng,

Trong khuôn khô học tập chương trình đào tao thạc sỹ Luật ứng dung chuyên

ngành Luật Hiện pháp và Luật hành chính tai trường Dai học Luật Hà Nội, tác giả

nhận thay việc áp dung bài học về "Đánh gia tác động chính sách" vào việc "Dank

,, lay, ghép md, bộ phận cơ thé ugười trong

giá tác động của chính sách về he

quá trìuh xây đựng Dự ám Luật Hién, lay, ghép mô,

hiến, lấy xác (sira đôi)" là thật su cần thiệt dé tác giả có thé ung dung bài hoc vào

ộ pl ậm cơ thé người và

công việc hiện tại đang làm việc tại một cơ quan nhà nước với nhiệm vụ chính là

xây dung các chính sách pháp luật trong lính vực y tế, cụ thé là phục vu cho việcxây dung Dự án Luật Hiên lấy, ghép mô, bô phận cơ thé người và hién, lây xác(sửa đôi)

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đánh giá tác động chính sách của văn bản pháp luật đã được rửiêu nước tiên

tiên trên thé giới áp dung và tại Việt Nam, nôi dung đánh giá tác động chính sách

trong xây dựng văn bản quy pham pháp luật đã được quy định từ Luật Ban hành vén

bản QPPL nam 2008 và được tiép tục sửa đôi, hoàn thiên trong Luật Ban hành vănban QPPL năm 2015, Luật sửa đổi năm 2020 Vì vậy, trên thé giới và tại V iệt Namthời gian qua da có một số tác giả, công trình nghiên cứu về nội dung nay, cụ thể

Một nghiên cứu của Scott Jacod (2006), “Current Trends and Processes in

RIA: The challenges of mainstreaming RIA into policy making” tiền hành phân tích

và dua ra những xu hướng hiện nay trong qua trình đánh gia du báo tác đông của 'văn bản pháp luật lên việc hoach đính các chính sách.

Phân tích tác động pháp lý ở các nước thuộc tổ chức Hop tác và Phát triểnkinh tế (OECD), Delia Rodrigo (2005), “Regulatory impact Analysis in OECD

countries chanllenges for developing countries” chỉ ra réng việc ĐGTĐ không phải

Trang 10

là một cơ sở đây đủ dé quyết định chinh sách nhưng nó như mét công cụ để nângcao chất lượng bộ máy nhà nước Nghiên cứu nay cũng dé cập đến van đề ở cácnước đang phát trién, quá trình thực tiên báo cáo ĐGTĐ chỉ dang được thực hiện ởmức đơn lẻ, chưa có chiều sâu, day đủ và toàn điện trên các mat của xã hội Kétluận quan trong nhật của nghiên cứu nay là không có mô hình đúng và chuân đối

với hoạt động đánh giá pháp luật, các mô hình thích hợp sẽ phù hợp vào chính trị,

văn hóa, đặc điểm xã hội của mỗi quốc gia

Tai Việt Nam đã có một số tác giả quan tâm nghiên cứu về van đề đánh giá tácđông chính sách đến quá trình xây dung chính sách pháp luật như: Nghiên cứu củaPGS.TS Nguyễn Minh Đoan (2009), “Các tiểu chí DGTD của văn bản guy phampháp luật” Tap chí nghiên cửu lập pháp, (23), tr.22-28; Nguyễn Minh Tuân (201 1),

“Str dung công cu đánh giá dur bdo tác động pháp luật (RIA) trong gy trình hoạch

dinh chính sách”, Trung tâm thông tin va dur báo kinh tê - xã hội Quốc gia, Hà Nội,nghiên cứu của TS Nguyễn Thi Kim Thoa, ThS, Nguyễn Thi Hạnh (2008), “DGTD

pháp luật", Tap chí nghiên cứu lập pháp, (6), tr.53-58; dé tài nghiên cửu khoa học

cấp cơ sở - Trường Đại học Luật Ha Nội, TS Đoàn Thị Tô Uyên chủ nhiệm đề tai

(2017), “DGTD pháp luật trong qua trình xây dung văn ban quy phạm pháp luật theo quy đính của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015” Các

nghiên cứu trên đều chỉ ra ĐGTĐCS trong quá trình xây đựng văn bản pháp luật là

xu hướng toàn cau, nó là công cụ đề hoạch định được những chính sách tố: uu nhất

để giải quyết những van dé bất cap

Một sô công trình nghién cứu, sách chuyên khảo, bài viết chuyên đề liên quanđến ĐGTĐCS ở các khía cạnh khác nhau như Phan Chí Hiéu (2008), 4p đựngphương pháp “ĐGTĐ pháp luật” (RIA) dé nâng cao chất lượng guy đình pháp luật

ở Diệt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư phép; Học viện Hành chính, “Giáotrình hoạch đình và phân tích chính sách công”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹthuật, 2010; Bộ Tư phép (2011), “SỐ tay It thuật soạn tháo, thẩm định DGTD củavăn bản guy phạm pháp luật”, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nôi, GTZ, “Thực hiện

hiệu quả guy trình đảnh giá dự báo tác động pháp luật tại Viét Nam”, Pham Van

Trang 11

Bằng (2014), “Hoản thiện các guy đình về ĐGTĐ pháp luật tại Viét Nam”, Luan

văn thac si, Bộ Tư pháp - Viên Khoa học pháp ly (2014), “Thực trạng hoạt động phân tích chính sách trong quá trình xây dung luật ở Viét Nam hiện nay”, tháng9/2014, Nguyễn Thể Anh (2016), “DGTD của văn bản qnp phạm pháp luật - Ly

luận và thực nến", Luận văn thạc & luật hoc; TS Đoàn Thị Tổ Uyên (2016)

“ĐGTĐ pháp luất trong quá trình xây dung văn ban guy phạm pháp luật ở liệt Nam hiện nay”

Như vậy, hién nay đã có các nghiên cứu, bài việt trong nước và quốc tế liênquan đến van đề về đản: gid tác đông của chính sách trong xây dưng văn bản phápluật Tuy nhiên, nghiên cứu liên quan dén đánh giá tác đông chinh sách đôi với métchính sách cụ thé là chính sách về hiển, lay ghép mô, bô phân cơ thể người và hién,lây xác hiện van là đề tai mới trong việc nghiên cứu ứng dung

Từ khi Luật Hiền, lây, ghép mô, bô phận cơ thé người và hiến, lây xác năm

2006 có liệu lực đên nay, đã có một số tác giả nghiên cứu về các nội dung liên quanđến chính sách pháp luật về hién, lay, ghép mô, bộ phân cơ thể người và hiền, layxác như Bùi Đức Hiện 2011) “Pháp luật một số nước trên thé giới về hiến mô bộ

phận cơ thé người và hiển xác của cá nhân”, dé tài khoa học cấp cơ sở, Trường Đại

học Luật Hà Nội; Phan Hỗng V ân (2012), “Nhận thức, thái đồ và sự chap nhân củacộng đồng đổi với việc hiến ghép mô tang tại Hà Nội, Đà Nẵng va Thành phố HồChi Minh”, Luan án Tiên 4 Y té công công Trường Dai học Y tế công công, Viện.Chiến lược và Chính sách y tế (2017), “Đánh giá thực trang và dé xuất giải pháptăng cường hoạt đồng hiển, lay, ghép mô, tang ở Liệt Nam“, đề tài nghiên cứu khoahoe cấp cơ sở, Trung tâm Điều phối quốc gia về ghép BPCTN (2017), “Khảo sát,đưnh giả việc thực hiện chính sách hiến, lắp, ghép mồ, bé phân cơ thé người tại một

số cơ sở ghép tang trong nước” đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Nguyễn

Hoàng Phúc (2022), “Đánh giá thưc trạng và dé xuất giải pháp nhằm nâng caohiệu quả triển khai thực hiện chỉnh sách hiến ghép mồ, tang ở Viét Nan”, đề tainghién cứu khoa học cap Bộ của Trung tâm Điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ

thể người, Trung tâm Điêu phối Quốc gia về ghép bô phận cơ thể người (2022),

Trang 12

“Các quy định pháp luật về hiển, lấy, ghép mồ, tạng trên thé giới và Liệt Nam”,

Nhà xuất bản chinh trị quốc ga sự thật.

Ngoài ra, có một so bài việt về chuyên môn, pháp luật về hiên, lay, ghép mô,

bô phận cơ thê người và hiện, lây xác như Đố Kim Sơn (2003), “Những khía cạnhpháp If và y hoe trong lay nội tang ở người chết não tự nguyễn”, Tap chí Y đượchoc; Đông Van Hệ và công sự (2010), “Truyền thông về hiến tạng từ người cho

chất não”, Tạp chí Y học thực hành, Nguyễn Thị Kim Yên Lê Minh Hiển, Dư Thị Ngọc Thu (2011-2016), “Hiển và ghép tạng tại Viét Nam: Hiện tai và tương lai,

Ky yêu công trình ghép thân Bệnh viện Chợ Ray, Pham Gia Khánh (2018) “Co nền

hỗ tro tài chính cho người hiến tang: Một giải pháp sai, giải quyết nhiều van đềlớm”, Tạp chi Ý - Dược hoc Quân sư chuyên đề ghép tạng

Như vậy, đã có một số nghiên cửu liên quan đến van đề pháp luật, y học vềhiển lây, ghép mô, bộ phận cơ thể người Tuy nhién, đến nay chưa có bat kỷ mộtcông trình nghiên cứu về đánh giá tác động của chính sách về hién, lây, ghép mồ,

bô phận cơ thé người trong quá trình xây dựng Dư án Luật Hiên, lấy, ghép mô, bộphận cơ thé người và hién, lây xác (sửa đôi) luận đang được soạn thảo

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

8) Đối tương nghién cứu của dé tài là hoạt động đánh giá tác đông của chính.sách về hién, lây, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lây xác

b) Pham vi nghiên cứu của đề tài:

~ Về nội dung: Luật Hién, lay, ghép m6, bộ phân cơ thể người và liên, lây xáctiện hành có nhiêu van đề bat cap, tên tai Tuy nhiên, một trong những van đề

vướng mắc, bat cập lớn, có tác động đên các chủ thé, trong đó đặc biệt là người dân

(người hiên, người nhận và thân nhân của ho) và tác đông dén sự phát triển của hoạtđông ghép mô, bộ phận cơ thể người là van đề về tăng cường nguôn hiên mô, bộphận cơ thê người từ người cho chết não Bởi 1é, dé thực hiện kỹ thuật ghép mô, bộphận cơ thé người, bên cạnh điều kiện về cơ sở vật chat, trang thiết bị, đội ngũ nhanlực thì yêu tô quan trọng, quyết định là phải có nguồn hiện tặng mồ, bộ phận cơ thể

người để ghép Đối với nguồn hiên mô, bộ phân cơ thể người gồm 02 nhóm: ()

Trang 13

nguồn hiên mô, bô phận cơ thể người từ người cho sống, (ii) nguồn hiên mô, bộphan cơ thé người sau khi chết (chết não) Trong đó, nguôn hiện từ người cho sóng

có nhiéu tác động tiêu cực đến nguoi hién, tao gánh nặng cho nhà nước, xã hội và

tiêm an nguy cơ rat lớn về mua bán mô, tạng, trong khi đó nguôn hiên mồ, bộ phận

cơ thé từ người cho chết não đem lai nhiêu lợi ích cho người nhận, nhà nước và xãhội Việc tăng cường nguồn hiến mô, bộ phên cơ thé từ người cho chết não là mụctiêu, xu hướng ma các nước trên thé giới đã áp dung và đây mạnh từ lâu Chính sách

vệ tăng cường nguôn hién mô, bộ phân cơ thể người trong đánh giá tác đông của

chính sách Dự án Luật Hiến, lay, ghép mô, bô phận cơ thé người và hiển, lay xác(sửa đôi) là một chinh sách rat quan trọng, góp phân thúc đây sự phát triển của hoạtđông ghép mô, bộ phận cơ thé người ở nước ta, từ đó, giúp cứu chữa, kéo dai sưsông cho hàng nghìn bệnh nhân bị suy mô, tạng đang chờ ghép tại các cơ sở y té

hiện nay Vì vậy, trong phạm vi của Luận văn, tác gid xin phép khu trú, tập trung

vào đánh giá tác động đôi với chính sách về tăng cường nguôn hiên mồ, bộ phận cơ

thé người từ người cho chết não gồm các nôi dung về đô tuổi, quyên lợi người hién

và truyền thông, vận động hiên mô, bộ phận cơ thé người vì đây 1a một vân đề lớn,

tiện dang có nhiêu bat câp, khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển hoạt

đông ghép mô, bộ phận cơ thê người và người dân (người hiến và người nhận mô,

bô phận cơ thé người) như đã phân tích ở phân trên

- Về thời gian: Từ khi Luật Hiển, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiển,

lây xác năm 2006 có hiệu lực thi hành (01/7/2007) đền nay

4 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Dé tai được nghiên cửu với mục tiêu sau:

~ Kế thừa và làm sâu sắc hơn lý luận chung về đánh giá tác đông chính sáchtrong xây dung pháp luật nói chung và đánh giá tác động của chính sách về hiển,lây, ghép mô, bô phận cơ thê người và hiển, lây xác

- Phân tích được những van dé bat cập của pháp luật về hiên, lay, ghép mô, bộphận cơ thể người và liên, lây xác hiện hành, trong đó đặc biệt di sâu phân tích

nihững bat cập liên quan dén nguồn hiền mô, bộ phận cơ thé người;

Trang 14

- Van dung được lý thuyết dé tiên hành đánh giá tác đông của chính sách vềtăng cường nguén hiển mô, bộ phân cơ thé người từ người cho chết não.

- Dé xuất được giải pháp và kién nghị lựa chọn giải pháp tối uv nhật, gop phânhoàn thiện pháp luật về hiên, lây, ghép mô, bộ phận cơ thé người, từ đó thúc dayhoạt động hiến, ghép mô, bộ phận cơ thé người để cứu chữa, kéo dai sw sống chohang nghìn bệnh nhân bị mac các bệnh vệ suy mô, tang

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Dé tai đã được sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tng hợp trên một sốtài liệu liên quan dén đánh giá tác đông chính sách, tải liệu liên quan hiên, lây, ghép

mô, bộ phận co thé người và biên, lay xác nhằm thu thập những thông tin khách

quan, khoa hoc dé đánh giá tác đông của chính sách này.

Luận văn phân tích trên các yêu tô thực tiễn trong hoạt đông hiện, lây, ghép

mô, bộ phận cơ thé người và hiến, lây xác Những két qua đã thực hiện được vànhững van dé bat cập, vướng mac của việc áp dung quy đính, chính sách liên quanđến nguôn hién mô, bộ phan cơ thé người biên nay Thông qua việc phân tích, sosánh thực trang chính sách pháp luật về hiên, lây mô, bộ phận cơ thể người trongLuật hiện hành với các chính sách, giải pháp giải quyết van dé dé xuất Mỗi mộtphương án giải quyết van dé bất cập đều có những tác động tích cực, tiêu cực nhấtđính, tuy nhiên trên cơ sở phan tích trên 05 yêu tô: kinh tê, xã hội, hệ thông pháp

luật, thủ tục hành chính và giới để lựa chọn được phương án giải quyết vân đề tốt

nhất nhằm mục đích cao nhật là tăng nguôn luận mô, bộ phận cơ thể người, từ đógiúp cứu chữa, duy trì sự sông cho hàng nghìn bệnh nhan bị suy mồ, tạng

Phương pháp thông kê nhằm xử lý các thông tin thu được một cách chính xác

để đưa ra các đánh giá tác đông với tùng đôi tương chịu tác động của nhóm chínhsách về tăng nguồn hién m6, bô phân cơ thé người Bên cạnh đó, đề tải còn được sửdung một số phương pháp như diễn dich, quy nap Trong luận văn đã thông kêđược một số số liệu can thiết như số lượng người đăng ky hién mô, bộ phan cơ théngười, sô lượng ca ghép tạng, số lương cơ sở thực hiện lây, ghép mô, tạng tính dén

Trang 15

thời điểm nghién cứu, pháp luật và số liêu liên quan dén hiến, ghép mô, bô phân cơthé người của một số nước trên thê giới.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tai

61 Ýughĩa khoa học cña đề tài:

Dé tài góp phân cung cấp các lý luận khoa học chung về đánh giá tác độngcủa chính sách, quy định về đánh gid tác động của chính sách trong xây dựng văn

bản QPPL theo pháp luật về ban hành văn bản QPPL hiện hành Trén co sở đó van

dung để áp dung vào đánh giá tác động của chính sách đối với một nội dung cụ thể

trong lĩnh vực y tê

62 Ý ughĩa thực tiễu của đề tài:

Dé tài nghiên cứu, đánh giá tác động chính sách về một nội dung cụ théthuộc lính vực y tế hiện đang bat cập, cân hoàn thiện vệ thể chế pháp ly Vi vậy, đề

tài đem lại nhiều giá tri thực tiễn, cụ thể:

- Những nội dung phân tích, đánh giá và kién nghi phương án chính sách tôi

uu của dé tài sẽ là nguôn thông tin dé Bộ Y tế tham khảo, sử dụng trong quá trìnhhoàn thiện Báo cáo danh giá tác động của chính sách đối với Dự án Luật Hiền, lay,ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiên, lay xác (sửa đổi)

- Nội dung nghiên cứu của đề tải là tiên dé, cơ sở dé kiên nghĩ, đề xuất việcsửa đôi các quy định về tăng cường nguén biên mô, bộ phận cơ thé người từ người

cho chết não trong Luật Hiến lấy, ghép mô, bô phận cơ thể người và hiến, lây xáchiện hành.

- Dé tài cũng góp phân phô biển, tuyên truyền pháp luật về hiến, lây, ghép

mô, bô phan cơ thể người và hiến, lây xác và thông qua đó cũng kiên nghi các cơquan, tô chức, đoàn thé cần day manh, tăng cường công tác tuyên truyền, vận độnghién mô, bộ phân cơ thể người, trong đó tập trung tuyên truyền, vận động hién mô,

bô phân cơ thé người từ người cho chết não dé góp phân nâng cao hiểu biết, thayđổi nhận thức của nguoi dan vé muc dich, ý nghiia nhân đạo, nhân văn sâu sắc củaviệc hién tặng mô, bộ phan cơ thể người

Trang 16

7 Kết cau của Luận văn

Luận văn bao gồm 02 chương,

Chương 1 Khả quát vệ đánh giá tác động của chính sách

Chương 2 Thực hiện đánh giá tác đông của chính sách đối với chính sách vềtăng cường nguôn hiên mô, bộ phận cơ thé người từ người cho chết não va giải

pháp bao dim

Trang 17

CHUONG I

KHÁI QUAT VE ĐÁNH GIÁ TAC ĐỘNG CUA CHÍNH SÁCH

1.1 Khái niệm đánh giá tác động của chính sách

1.1.1 Khái niệm chinh sách

Chính sách là thuật ngữ được sử dụng phô biên trên thê giới do day là một

trong những khái niệm cơ bản của khoa học pháp lý, là công cu quan trong trong

hoạt động quan lý nói chung và quan lý nhà nước nói riêng Một số hoc giả nướcngoài cho rằng “Chính sách là thiét ké sự lựa chon quan trọng nhất (để) được làm

ra (thực thi), doi với các tô chức, cũng như đời sông cá nhân”Ì, “Chính sách là métchuỗi (tâp hep) những hành động có mục đích nhằm giải quyết một van để”? Ởkhía cạnh khác “Chinh sách là một hành đông mang tính quyên lực nhà trước nhằm

sử dụng nguồn lực dé thúc day một giá tri ưu tiên "3, “Chính sách lả quá trình ma

mét xã hội tạo ra và quyết dinh có tính bắt buộc những hành vi nào được chấp nhận.

và hành vi nào không Mặc dù có các khía cạnh tiếp cận khác nhau, nhưng tựu

chung lại có thé hiểu chính sách là sự lựa chọn, phản ứng hành động của chínhquyên nhằm mục tiêu giải quyết các van dé công mang tinh x4 hội

Tại Việt Nam, chính sách cũng được xem xét ở một số khía cạnh khác nhau.Theo Từ điền tiếng Việt, thuật ngữ “chính sách” được biểu là “sách lược va kê

hoạch cụ thể nhằm đạt 1uột mục dich nhật định, dựa vào đường lỗi chính trị chung

và tình hình thực tế mà đề ra chính sách "5 Cụ thé hơn “Chính sách là tập hopcác biên pháp được thé chế hoa mà một chia thé quyên lực hoặc chủ thé quản lý diva

ra dinh hướng hoạt động cho các té chức, cả nhân trong xã hội nhầm thực hiện một

muc tiêu ta liền nào dé trong chiến lược phát triển của xã hồi"Š Gắn với việc xâydung pháp luật, quan niém chính sách “la định hướng hành động mà Nhà nước lựa

‘Tassel, E 1951, The policy orientation, Tn Lemer & Lasswell (eds), The Policy Sciences, pp, 3-15,

Stanford University Press.

+ Anderson, J 1994, Public

” Considine ,M 1994, Public policy: A critical approach, Macmillan, Me boune

‘Wheel, C 2011, huroductionto Public Policy, New York

` Hoàng Phi, Từ điễn Tiếng Việt, Nhà xuất bin Da Ning,nim 1997,tr157,

—-* VÑi Cao Đảm (chủ biên) KỸ năng phân tích va hoạch dinh chính sách, N¥ Thể giới, Hà Néindm 2011.

Trang 18

chọn làm hay không làm với tính todn và chủ dich rõ ràng dé giải quyết một vẫn dé

cụ thé mà Nhà mước có trách nhiệm phải giải quyét”” Chính sách trong xây dung

văn bản quy phạm pháp luật, theo Nghị đính số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016

của Chính phủ quy định chi tiệt một số điêu và biện pháp thi hành Luật Ban hànhvan bản QPPL năm 2015 (sau đây việt tat là Nghị định số 34/2016/NĐ-CP) được

sửa đổi, bd sung bởi Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 của Chính.

phủ quy đính "Chính sách là định hướng, giải pháp của Nha nước để giải quyét van

dé của thực tiến nhằm đạt được mục tiêu nhật dinh”® Viéc thé ché, giải thích “chính.sách" trong Nghị định số 34/2016/NĐ-CP đã tao cơ sở pháp ly dé thực thi trong xây

dung văn bản QPPL và giúp phân biệt chính sách của văn bản QPPL với các chính sách khác.

Như vậy, có thê thây thiện nay co nhiều khái tiệm về chính sách được tiếp cận

ở các khía cạnh khác nhau, tuy nhiên, hiểu một cách khái quát thì: Chính sách là hệthống quan điểm có tính chính thông, nên tảng cho việc hình thành quá trình tác

đông, điều chỉnh tới một đối tương hoặc một lĩnh vực cụ thể đúc kết, trai nghiệm vệ

phương điện thực tê Chính sách là yêu tô biéu hiện, truyền tải quan điểm chính trịnên cân có quá trình thé ché hóa một cách cụ thé, chi tiết dé áp dung trong đời sống

xã hội.

Mặc đù chính sách được tiếp cân ở nhiều khia cạnh khác nhau nhưng chínhsách ở đây cân hướng tới là chính sách pháp luật, chính sách gắn với hoạt động xâydựng văn ban QPPL của các chủ thé có thêm quyền theo quy định

1.1.2 Khái tiệm đánh giá tác động chink sách

Đánh giá tác động chính sách là mot hoạt động trong xây dung văn bản QPPL.

Trong giai đoạn lập đề nghị xây dựng văn bản QPPL, việc đánh giá những tác độngđổi với các chính sách dy kiên dé lựa chọn được chính sách tốt chính là thuật ngữ

“danh giá tác động chính sách” Trong giai đoạn soan thảo văn bản QPPL, việc đánh.

` Viện Khoa học phip ly, Báo cáo nghiền cửa “TT nag hoạt động phan tích chinh sách trong quá trinh

xế) dung Luật & Việt Nem Hiện nqy” Ha Nội nàm 2014

¬-* Khoản 1 Điều 2 Ngư dinh số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy dinh chỉ tiết một so điều

và biện pháp thủ hành Luật Ban hành văn bin QPPL

Trang 19

giả tác động được gợi la "đánh gia tác động quy dinh” hoặc “đánh gia tác động của dr thảo”.

Tại Việt Nam, lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp, yêu câu về đánh giá tác động

pháp luật trong quy trình xây dung văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong

một dao luật - đó là Luật ban hành văn ban quy phạm pháp luật năm 2008 va đền nay

được gợi tên là đánh gia tác động chính sách trong Luật ban hành văn bản quy phạm:

pháp luật năm 201 5 và Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật ban hanh văn bản.quy pham pháp luật năm 2020 Dé hướng dan việc đánh giá tác đông của chính sách,Nghị định số 34/2016/NĐ-CP được sửa đôi, bd sung bởi Nghị định số 154/2020/NĐ-

CP đã quy đính chi tiệt về đánh giá tác động chính sách, theo đó “Demh giá tác động

của chính sách (ĐGTĐCS) là việc phân tich dự báo tác động của chính sách dang

được xây dựng đối với các nhóm đối tương khác nhau nhằm lựa chọn giải pháp tôi

uu thực hiện chính sách °Ÿ Điều nay đã tao cơ sở pháp lý dé các cơ quan có thêmquyên áp dụng thực biện việc đánh giá tác đông của chính sách trong xây dựng văn

ban QPPL một cách day đủ và thông nhất

Tử khái miệm trên cho thay ĐGTĐCS là một qua trình phân tích, dự báo cáctác đông có thể của một sự thay đổi vệ chính sách Đặc điểm của việc đánh giá tácđộng chính sách là tìm ra giải pháp tôi uu có thé đưa ra một câu trả lời đáng tin câyđổi với các vấn đề mà thực tiễn đặt ra Điều này phải được làm một cách hiệu quả,minh bach va không tôn kém

Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và Luật sửa đổi,

bổ sung năm 2020, nội dung của từng chính sách trong đề nghị xây dung văn bảnquy phạm pháp luật (VBQPPL) phải nêu rõ: van đề cân giải quyết, mục tiêu củachính sách, giải pháp để thực hiện chính sách; tác đông tích cực, tiêu cực của chính

sách, chi phí, lợi ích của các giải pháp; so sánh chi phí, lợi ích của các giải pháp; lua

chọn giải pháp của cơ quan tô chức va lý do của việc lựa chon; thủ tục hành chính(TTHC) (nêu c6); tác động về giới (néu có) 10

? Khoản 1 Dain 2 Nehi dh số 34/2016/NĐ-CP

°° Khoin 2 Điều 35 Luật Bn hành vin bản quy phạm pháp hit 2015

Trang 20

Đề ĐGTĐCS một cách toàn diện nhất thi cần phai đánh giá tác động về kinh tê,tác động về xã hôi, tác động về giới (nêu có), tác động của TTHC (nêu có) và tácđông đối với hệ thông pháp luật bằng phương pháp đính lượng và định tính),

Các chủ the DGTDCS theo Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật baogom cơ quan tô chức, cá nhân chiu trách nhiệm xây đựng chính sách khi lập déngli xây dung văn bản QPPL hay khi soan thảo văn bản QPPL, déng thời, chịu

trách nhiệm đôi với DGTDCS đó Đối với đề nghị xây dung văn bản QPPL hoặc dự

thảo văn bản QPPL do Chính phủ, Ủy ban nhân dân (UBND) cập tinh trình thi

Chính phủ phân công cho các bộ, ngành, UBND phân công cho các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thực hiện việc xây dựng chính sách và ĐGTĐCS nhưng Chính

phủ và UBND van la cơ quan có quyền hạn và chịu trách nhiêm về chính sách,DGTDCS trong dé nghị xây dựng văn bản QPPL va trong dự thảo VBQPPL

1.2 Vai trò cha đánh giá tác động của chinh sách:

Việc đánh giá tác động của chính sách là hoạt động rat cân thiết, không théthiêu trong quá trình xây dung và hoạch đính chính sách pháp luật Việc dénh giátác động của chính sách trong xây dung văn bản QPPL sẽ giúp cơ quan, tô chức, canihân có thêm quyên có cái nhìn toàn diện về vân đề sẽ giải quyết trong văn bản quyphạm pháp luật Nhên thức được tầm quan trong của việc đánh giá tác động củachính sách, các cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền trong ĐGTĐ của chínhsách luôn không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác ĐGTĐ của

chính sách trong xây dung văn bản QPPL Vai trò của việc ĐGTĐ của chính sách

trong xây đựng văn bản QPPL được thé hién như sau:

® Đánh giá tác động chính sách là công cụ hoạch đính chính sách và phục vụ hữu hiệu cho xây dựng văn bản QPPL,

Khi thực hiện ĐGTĐCS, các cơ quan soạn thao phải xác dinh được van dé batcập trong quy định hiện hành hoặc van đề bat cập xuất phát từ tực tiến, mục tiêu củachính sách đề xuất thay đổi hoặc đề xuat một chính sách mới để giải quyết van détrong thực tiễn phát sinh, trên cơ sở đó đề xuất các phương án chính sách dé giải

!¡ Điều 6, Điều 7 Nghi định số 34/2016/NĐ-CP.

Trang 21

quyết van đề bat cập Bên cạnh đó, cơ quan soạn thảo cân phải đánh giá tác động day

đủ toàn điện các khía cạnh kinh té (chi phí và lợi ich), xã hội, tác đông về giới, thủtục hành chính, hệ thống pháp luật của từng phương án chính sách đối với các chủ théliên quan đề từ đó kiên ngli lựa chon phương án chính sách tối uu Vì vậy, ĐGTĐCSchính là tiên dé quan trọng cho việc hoạch đính các phương án giải quyết dé đạt đượcmục tiêu chính sách đã đề ra Điều nay bảo đảm cho nội dung của chính sách có tính

đa chiêu, bám sát quy trinh vận động phát triển của nền kinh tê xã hôi, giảm bớt cácsai lâm về chính sách

Ð) Bão đảm chính sách tốt, nâng cao chất lượng chính sách từ việc phân tích,đánh giá được thực hiên bằng các phương pháp khoa học dựa trên thông tin, đữ liệu,

số liệu được thu thập từ các nguồn rõ rang tin cậy, đồng thời cải thiện tinh trạnglạm phát về VBQPPL dé thể chê hóa các chính sách

Một chính sách được xem là chất lương tốt khi chính sách thé hiện bằng vănbản QPPL đạt được mục tiêu dé ra khi ban hành, phù hợp với đường lối chính trị

chung, bão dam tính hợp hiển, hợp pháp, tính đông nhất đẳng bô và tính khả thi

trong thực tiễn nhằm điêu chỉnh kịp thời các van đề bức thiết của đời sông kinh tê

-xã hội và hội nhập quốc tê Noi một cách chi tiết hơn thì ĐGTĐCS 14 phên tích toànđiện, tổng thể về các phương án chính sách trong môi tương quan giữa chi phí và lợiích, đánh giá tiêm năng tác động trên cơ sở kết hop chất chế, thông nhất hai hòagiữa tăng trưởng kinh tế với tiên bộ xã hội và bảo dam, nâng cao chat lượng môitrường lông ghép các yêu tô phát triển bên vững vào nội dung pháp luật Từ đó,giúp cơ quan có thâm quyên lựa chon được phương én chính sách tôi tru và tạo rasan phẩm lập pháp có tính bên vững, ôn đính và khả thi

ĐGTĐCS còn giúp giảm thiểu việc ban hành các VBQPPL kém chat lượng,ảnh hưởng tiêu cực đến các đôi tượng chiu sự tác đông, đặc biệt là các đối tượngyêu thé va tạo ra tính bèn vững cho chính sách Theo đó ĐGTĐCS gop phân giảmthiểu tác động tiêu cực của chỉnh sách pháp luật khi ban hành, hen chê việc lamtăng gánh năng pháp luật tới các đôi tương chịu tác động, hạn chế chi phí quản lý ở

mite tôi thiểu nhưng đem lại hiệu quả vi đạt được mục tiêu dé ra Vi vậy, néu lâm

Trang 22

tốt, việc DGTDCS sẽ nâng cao hiệu quả chi phí của quyết định liên quan dén quản

lý nhà nước, qua đó giảm được số lượng quy đính có chất lương thap và không can

thiết

Co thé thay rang ĐGTĐCS giúp nâng cao chat lượng của chính séch do việc

phân tích, đánh giá được thực hiện bằng các phương pháp khoa hoc dua trên thôngtin, đữ liệu, số liệu được thu thập từ các nguôn 16 ràng, tin cây, từ đó giúp việc banhành văn ban QPPL để thể chê chính sách đó được nâng cao chất lượng hơn

©) ĐGTĐCS bảo dam quy trình xây dựng pháp luật được công khai, minh bachthông qua việc lay ý kiến người dân, các đối tượng chịu tác động trực tiếp trong suốtquá trình xây đụng, thâm định, thông qua chính sách trong giai đoan lập đề nghị xâydung văn bản QPPL cũng như trang quá trình soan thảo, thâm đính, thâm tra và thông

qua dự thảo văn bản QPPL.

Việc lây ý kién gop ý trong quá trình xây dung đánh giá tác động chính sách làrat can thiết dé bảo đêm tính minh bạch của chính sách và néu không có sự tham vần ýkiên, quá trình xây dung chính sách sẽ không đánh giá được những ưu điểm, hạn chế,tác đông tiêu cực đến các chủ thé của các chính sách Va như vậy khi chính sách được

ban hành, đi vào cuộc sông sẽ không phủ hợp, dé dẫn đền việc đối tượng chiu tác động

không tuân thủ, từ đó hiệu quả chính sách pháp luật không đạt được mục tiêu đã đềra

Dé bảo dam tính khả thi và pht hợp thi chính sách cân phải được tô chức lây ý

kiến trong nhân dân, các đôi tượng cluu sự tác động các cơ quan, tô chức, đơn vị

liên quan Quá trình trao đổi, góp ý, phản biện không chỉ phát huy quyên làm chủ

của nhân dan ma còn nâng cao đô minh bạch của chính sách, pháp luật, xây dung và

cũng cô niém tin của công chúng vào quyét sách của Nha nước; tang cường trách

nhiệm giải trình của cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan xây dựng chính sách, tạo sự

đông thuận cao trong xã hội, ngăn ngừa những loi ích nhóm, đặc quyên đổi với quá

trình xây dung chính sách.

đ) Đánh giá tác đông chinh sách góp phân nâng cao tính cạnh tranh của nền

kinh tế, bão đảm công bằng xã hội:

Trang 23

ĐGTPCS góp phan hình thành một nên kính té có tính cạnh tranh cao, một xãhội công bằng, văn minh, bão đâm mục tiêu phát triển bên vững Thông qua hoạtđông này, những quy dinh không cân thiệt, tạo ra gánh năng cho xã hội, làm giấmsức canh tranh doanh nghiệp và nền kinh tế sẽ bị loại bö Việc sử dụng công cu

ĐGTĐCS gop phân cải thiện năng lực điều hành kinh tê của Chính phủ trong việc

cat giảm chi phí, rủi ro từ quy đính của pháp luật và rao can thương mai dé tạo ra

một môi trường dau tư tích cực cho doanh nghiệp

Ngoài ra việc ĐGTĐCS còn tiết chế tác động tiêu cực đến cạnh tranh, giúp

nha hoạch định chính sách so sánh được lợi ích của công đồng với những chi phí bỏ

ra, phù hợp tình hinh thực tê và không tạo chi phí phát sinh quá lớn Chính sáchkhông nên hạn chế cạnh tranh trừ khá bảo đâm được: “Lợi ich của công đồng từ việchen chế cạnh tranh lon hơn chi phi.”

1.3 Nội dung đánh giá tác động của chính sách

Nội dung đánh giá tác đông của chính sách hiện nay được hướng dan quy đính

cụ thé tại Điêu 6 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP được sửa đối, bd sung bởi Nghị dinh

số 154/2020/NĐ-CP, theo do nội dung cân đánh giá trong ĐGTĐCS gồm tác động

và kinh tế, tác động về xã hội, tác động vệ giới của chính sách (nêu có), tác ding

của thủ tục hanh chính (nêu có), tác động đôi với hệ thông pháp luật Cụ thé như

Các tác động về kinh tế sẽ ảnh hưởng tới đổi tượng khác nhau trong xã hội.Đôi với mỗi đối tượng chịu tác động tác động về kinh tê được thể hiện qua khíacạnh khác nhau Việc đánh giá tác đông được tiên hành thông qua các phân tích tác

`2 Điều 6, Ngư ảnh 34/2016/NĐ-CP

Trang 24

đông đối với từng đối tượng cụ thé là Nhà nước, người din, doanh nghiệp và cácđổi tương khác có liên quan tùy vào lĩnh vực đang đánh giá tác động

Tác động vệ kinh tê chủ yêu đối với các chủ thé là những chi phí và lợi ich

liên quan đến thu chi ngân sách, đầu tư đôi với nha nước; thu nhập, tải sản, thuê,

chi phí tiêu dùng đối với người dan; lợi ích kinh tê trong sản xuất, linh doanh, đầu

tư đối với tổ chức, doanh nghiệp.

Đôi với chính sách về tăng cường nguôn hiên mô, bộ phận cơ thể người từngười cho chết não mà tác giả lựa chon trong luận văn, tác đông về kinh té sẽ được

phân tích, đánh giá ở khía cạnh tác động tích cực, tiêu cực đôi với Nhà nước thông

qua nguồn thu ngân sách từ hoạt động ghép mô, bô phận cơ thê người, việc hỗ trợchi tra chi phí hiến, ghép cho người hién, người nhận tir ngân sách nha nước hoặcquỹ bão hiém y tế; đôi với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tác động về kinh tế thôngqua nguén thu của cơ sở từ việc cung cấp dich vu ghép mé, bộ phận cơ thể người vànhững chi phi phai bỏ ra liên quan đền hoạt động nay, đối với người din bao gom

người hiên mô, bô phận cơ thé người, người nhận mô, bộ phân cơ thé người và

những người liên quan là thân nhân của người hiện, người nhân gồm những chi phi

phải bé ra để thực luận việc hiền, ghép mô, bô phận cơ thể người.

a) Tác động kinh tế đối với nhóm cơ quan nhà nước

Các tác đông đối với nhóm cơ quan nhà nước chủ yêu là các chi phi và lợi íchliên quan tới nguồn thu, chỉ ngân sách nhà nước, dau tư công của nhà nước bi tácđông bởi chính sách đề xuất

Các hoạt đông chi tiêu công, thu nhập công, dau tư công được hiểu theo nghĩa

hep, tức là bao gồm các khoản thu chi của các cơ quan nhà nước thông qua ngân sách nhà nước và các quỹ của Nhà nước và Chính phủ quản lý.

Đổi với chính sách về tăng cường nguôn hiển mô, bô phận cơ thé người từngười cho chết não, tác động về kinh tê đối với nhà tước được thé hiện thông quacác khoản thu ngân sách nhà nước từ việc phát triển hoạt đồng ghép mô, bộ phân cơ

thể người tại các cơ sở khám bệnh chữa bệnh và các khoản chi từ ngân sách nha

Trang 25

nước, Quỹ bảo hiểm y tế hỗ trợ cho người bệnh bị suy mô, tạng khi thực hiện ghéphoặc người hiên mô, bộ phận cơ thê người

b) Tác động kinh tế đối với nhóm người dẫn

Tác đông về kinh tệ đối với người dân là chi phí và lợi ích liên quan tới thunhập, chi phi dự kiến người dân phải bé ra dé thực biên chính sách khi ban hành.Các chi phi và lợi ích về kinh tế đối với người dân bao gồm mức tăng hoặc giảm vềchi phí thời gian người dân bỏ ra dé tuân thủ các quy đính của chính sách, chi phí

trực tiếp phải bỏ ra dé thực hién quy đính do; phí, thuế, lê phí phải đóng thêm cho

Nha nước hoặc mức tiên mat hay mức trợ cấp được nhận Điều này ảnh hưởng trựctiếp tới kinh tế va khả năng tiêu dùng của người dân

Đổi với chính sách về tăng cường nguén hiển mô, bô phận cơ thể người từngười cho chết não thuộc đề tai, tác động kinh tê đôi với người dân bao gồm chi phingười hiên, người nhận mô, bộ phận cơ thé người phải bé ra dé thực hiên việc hiếnhoặc việc ghép mô, bộ phận cơ thé người, bao gồm các chi phí phải chi trả cho việcthực hiện các kỹ thuật về hién, ghép mô, bộ phân cơ thé người va các chi phí liênquan như chi phí ăn, ở, di lạ của người hiện, người ghép mô, bộ phân cơ thé

©) Tác động kinh tế đối với nhóm tổ chức, doanh nghiệp

Tác động về kinh tê đôi với tô chức, doanh nghiệp bao gồm các chi phi và lợiích ảnh hưởng tới hoạt đông sản xuất, kinh doanh, khả năng canh của các tô chức,doanh nghiệp trong các lính vực liên quan đến chính sách Các tô chức, doanhnghiép chịu tác động ảnh hưởng của chính sách bao gôm các doanh nghiệp đượcthành lập theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức do Nhà nước thành lap,

tô chức chính trị xã hội Đổi với chính sách về tăng cường nguồn hiên mồ, bộphận cơ thé người từ người cho chết não, tác đông về kinh tê đối với tổ chức doanhnghiép là các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực tiệp thực hiện các kỹ thuật liên quanđến lây, ghép mô, bô phận cơ thể người

Như vậy, các chỉ tiêu đánh giá vệ kinh tê chủ yêu thê hiện ở việc phân tích cáctác đông vé chi phí, lợi ich đổi với nha nước, người dân, tổ chức klu tham gia thực

Trang 26

hiện chinh sách Các loại chi phí này là mang tính điền hình và có giá tri them khảo,nhung không bao quát được hệt toàn bộ các chi phi, lợi ích có thê phát sinh trênthực tế Do vậy, quá trình đánh giá cân nhận biết chính xác các chi phi, lợi ích về

kinh tế đối với các chủ thé dé phân tích, tính toán chi phí, lợi ích được day đủ, toàn

điện đối với toàn xã hôi và nền kinh tê

1.3.2 Tác động về xã hội

Tác động về xã hội được đánh giá trên cơ sở phân tích, dự báo tác động đối

với mét hoặc một số nội dung về dan số, việc làm, tai sản, sức khỏe, môi trường, y

té, giáo duc, di lại, giảm nghèo, giá trị văn hóa truyền thông, gắn kết cộng đông, xãhôi, chính sách dân tộc (nêu cd) và các van dé khác có liên quan đến xã hội l3

Khi thực hiện đánh giá tác động xã hôi, cơ quan thực hiện đánh giá cần thuthập các thông tin, số liêu từ thực tiễn đời sông dé phên tích, nhằm dự báo các thayđổi chính có thé xảy ra trong đời sống vật chất và tinh thân của người dân trên cơ sởtác đông của một hoặc một sô chính sách nhất định được thi hành Đánh giá tác

đông xã hội theo quy đính hiện hanh có nội dung rất rộng, bao gồm các ndi dung về

dân số, việc lam, tai sản, sức khoẻ, môi trường, y tế, giáo dục, di lại, gam nghèo,

giá trị văn hoá truyền thống, gắn kết công đông, xã hội, chính sách dan tộc và các

các van đề khác liên quan dén xã hôi Tuy vào chính sách trong từng lính vực, cơquan soan thảo sẽ xác định một trong các nội dung xã hội liên quan đền chính sách

đó dé phân tích, đánh giá đây đủ tác động về xã hôi theo quy định:

Đôi với chính sách về tăng cường nguén hiến mô, bô phận cơ thể người từngười cho chết não, nội dung đánh giá tác đông xã hội chủ yêu được thể hiện ở cáckhía canh về sức khoẻ, lao động, việc làm, an sinh xã hội, xoá đói giảm nghèo.Trong đó có một số chỉ tiêu tác đồng trực tiép là sức khoẻ và lao động, việc làm

© Khoản 2 Điều 6 Nghị dh số 34/2016/NĐ-CP được sửa đổi, bỏ sung bởi Nghị định số 154/2020/NĐ-CP.

Trang 27

1.3.3 Tác động về giới

Tác động vệ giới (nêu cd) được đánh giá trên cơ sở phên tích, du báo các tácđộng kinh tế, xã hội liên quan đến cơ hội, điều kiện, năng lực thực hiện và thu hưởngcác quyền, lợi ích của môi giới *

Tác động vệ giới của chính sách được hiểu là những ảnh hưởng và hệ quả do

du thảo chính sách co thé gây ra tích cực hoặc tiêu cực đối với sự bình đẳng của

mỗi giới (nam, nữ) về cơ hội, điều kiện, năng lực thực biện các quyền, nghĩa vụ

cũng như việc thụ hưởng các quyên, lợi ích.

Nhiều nội dụng, chỉ tiêu tác đông kinh tê và đắc biệt voi chỉ tiêu tác động xãhội đều là những nội dung, chỉ tiêu tác động có thể gây sư khác biệt đáng kê đôi với

cơ hội, năng lực, điều kiên và thu hưởng quyền, lợi ích của nam và nữ Do đó, can

có “nhạy cảm giới” dé nhận biết và đánh giá đúng sự khác biệt của các tác động đóđối với mỗi giới (nam, nữ) và hệ quả phát sinh do sự tác động khác biệt đó; từ đó đềxuất lựa chon giải pháp phù hợp với mục tiêu chung của chính sách, dong thời hạnchế hoặc khắc phục, giải quyết các tác động bat lợi về bình đẳng giới phù hợp vớimục tiêu lông ghép van đề binh dang giới

1.3.4 Tác động về thit tục hành chính

Tác động về thủ tục hành chính (nêu có) của chính sách, dự thảo văn bản quy

phạm pháp luật được đánh giá trên cơ sở phân tích, đự báo vệ sự cân thiệt, tính hợp

pháp, hợp lý và chi phi tuân thủ của thủ tục hành chính đề thực hiện văn bản &

Dự thảo chính sách, văn bản quy pham pháp luật có thể có hoặc không có tácđộng về thủ tục hành chính Trong trường hợp phương án chính sách không đề xuất

nội dung về thủ tục hành chính thi không cân đánh giá tác đồng thủ tuc hành chính

Phương án chính sách đề xuất nội dung về thủ tục hành chính có thé là phương án

ban hành thủ tục hành chính mới, sửa đổi hoặc bãi bö/thay thê thủ tục hành chính

Trang 28

Ww cs)

hành chính phải được cơ quan nha nước có thẩm quyền quy định trên co sở bảo

dam tính liên thông giữa các thủ tục hành chính liên quan, thực hiện phân công,

phân cấp 16 ràng minh bach, hop ly; đề xuất chính sách cân nêu rõ phương án thủtục hành chính thuộc thêm quyền của cơ quan nao thi cơ quan đó có trách nhiệm

hoàn chỉnh việc xây dung thủ tục hành chính và đánh giá tác đông thủ tục hành chính trong qua trình soạn thảo V BỌPPL

Việc xác định trong tâm và chỉ tiêu chính trong đánh giá tác động về thủ tục

hành chính được thực hiện thông qua việc trả lời các câu hỏi sau: () Thủ tục hành.

chính dự kiến ban hành có đây đủ tam (08) bộ phân tạo thành không?, (ii) V ăn bảnQPPL chr định được ban hành có thâm quyên ban hành thủ tục hành chính không?,Gii) Nội dung của thủ tục hành chính dy kiến pha hợp với quy định pháp luật hiénhành khéng?; (iv) Khả năng phù hợp của thủ tục hành chính dự kiến với các điệutước quốc tế mà Việt Nam là thành viên không?

Các yêu tô chính được sử dụng dé đánh gid tác động của thủ tục hành chinh

bao gồm sự cân thiết của thủ tuc hành chính; tính hợp pháp, tính hợp ly va chi phí

tuân thủ ma thủ tục hành chính đó sẽ tạo ra cho người dân, tổ chức

Đối với chính sách về tăng cường nguôn hiến mô, bộ phận cơ thể người từngười cho chật não, các phương án chính sách đều không đặt ra yêu câu ve thủ tụchanh chính đối với cá nhân, tổ chức

1.3.5 Tác động đôi với hệ thông pháp luật

Theo quy định tại Nghị định số 34/2016/NĐ-CP được sửa đổi, bỏ sung bởiNghĩ định số 154/2020/NĐ-CP thi tác động đối với hệ thông pháp luật được đánhgiá trên cơ sở phân tích, đự bao tác đông đối với tính thông nhật, đồng bộ của hệthong phép luật, khả năng thi hành và tuân thủ pháp luật của các cơ quan, tô chức,

cá nhân, khả năng thi hành và tuân thủ của Việt Nam đối với các điều ước quốc tế

ma Công hòa xã hội chủ ngiữa Viét Nam là thành viên l6

Theo quy đính trên, đánh giá tác động đối với hệ thông pháp luật cần phải phântích, chr báo được tác đông của các phương án chính sách đề xuất xem có bảo dam'* Khoản 3 Điều 6 Nghị dah số 34/2016/NĐ-CP được sửa đổi, bỏ sung bởi Nghị dinh số 154/2020/NĐ-CP

Trang 29

được tính thông nhất, đông bô với các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liênquan không? và có plrù hợp, khả thi thông qua các điều kiện bảo dam thi hành, tuân thapháp luật của các cơ quan, tô chức, cá nhên Ngoài ra, đánh giá tác động hệ thông phápluật còn phải được đánh giá, phân tích về tính tương thích của phương án chính sách đềxuất với các điều ước quốc tê mà Việt Nam là thành viên có liên quan đến chính séch

và tác đông của phương án chính sách đôi với việc thúc day hay cản trở thi hành cácđiều ước quốc té ma V iệt Nam là thành viên

Đối với chính sách về tăng cường nguồn hién mô, bộ phận cơ thể người từ người

cho chết não, trong qué trình phân tích đánh giá tác giả cũng đã đánh giá cu thé tácđộng đôi với hệ thông pháp luật liên quan, bao gồm các văn bản quy phạm pháp luậttrong nước như Hiền pháp, Bồ luật Dân sự, Luật Bảo hiểm y tê và các điều ước quốc

tế mà V iệt Nam là thành viên liên quan dén quyền cơn người

1.4 Các bước đánh giá tác động chính sách

1.4.1 Xác định vam dé bat cập

Xác đính van đề bat cập là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong nội dung thựchiện ĐGTĐCS Một van đề bat cập trong thực tiến đời hỏi phải được giải quyết bằng

chính sách, pháp luật khi và chỉ khi vân dé đó có nội dung và phạm vi tác đông nhất

đính về thời gian, không gian dén các đôi tương chiu ảnh hưởng

Dé có cơ sở đề xuất các plurong án của chính sách thi trước tiên cân phải xácđính được van đề bat cập thông qua việc xác định hiện trạng, nguyên nhân dẫn đềnbat cập và hau quả của van dé bat cập Cụ thé:

Thứ nhất xác định hiện trang của van đề

Xác đính luận trang của van dé được phân tích, đánh giá trên cơ sở những biéutiện cụ thé của van đề trong quy định pháp luật hién hành, van đề mới phát sinh,van đề vướng mắc trong tô chức thực hiện Hiện trang của van dé cân dénh giá ở cảkhía canh nhũng kết quả đạt được (mặt tích cực) và những điểm ton tại, han chế.Đông thời, cần xác đính được mức độ, xu hướng, diễn biển của van dé Thông qua

đỏ lâm 16 sự cân thiết phải có các phương án chính sách can thiệp để giải quyết van

dé bat cập

Trang 30

Trong khuôn khé phén tích, nghiên cứu của luận văn, tác giả nhận định van dé

về tăng cường nguồn hiên mô, bộ phận cơ thé người từ người cho chết não hiện đáđược quy định trong một số nội dung của pháp luật về hiển, lây, ghép mô, bộ phận

cơ thé người và hiện, lay xác hiên hành Tuy nhiên, những quy định nay qua gần 17nam thi hành đã bộc lộ những bat cập, vướng mắc, từ đó ảnh hưởng trực tiếp din

hoạt đông lây, ghép mô, bộ phận cơ thể người ở nước ta và quyên lợi của người

nhận, người hién mô, bộ phận cơ thể người sau khi chết Vì vậy, cần thiết phải tiên

hành đánh giá, phân tích những tôn tại, bat cập dé đề xuất các phương án chính sách

gai quyét van dé bat cập trong quy định và thực tiễn thi hành

Thứ hai, xác dinh hậu quả của van dé bat cập

Trên cơ sở phân tích về hiên trang, những vướng mac, bat cập trong quy địnhtiện hành hoặc van dé bat cập phát sinh trong thực tiễn, cơ quan xây dung chínhsách cần xác đình những hậu quả, tác đông của vấn đề bất cập đó đối với các chủthể liên quan nltư nhà nước, tô chức, người dân

Trong đề tai luận văn, trên cơ sở phân tích những bat cập của quy đính hiện

hành và thực trang thực hiện các quy định liên quan đến tang cường nguôn hién mé,

bô phận cơ thể người từ người cho chết não để đưa ra những ảnh hưởng, hậu quảcủa vân đề bat cập đôi với các chủ thé nlx người hiện, người nhận m6, bộ phận cơthê người, Nhà nước, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và các chủ thể có liên quan nhưthân nhân người hiến, người nhân mô, bộ phân cơ thé người

Thứ ba, nguyên nhén của van đề bat cập

Nguyên nhân của van đề bất cập cần phải được phân tích, nhận điện bởinguyên nhân trực tiép và gián tiếp hoặc nguyén nhân khách quan, nguyên nhân chủquan gây ra luận trang hoặc van dé, từ do, tim kiêm giải pháp phù hợp khắc phụctriệt để các nguyên nhân đó

Thực trang khó khăn, bất cập về nguôn liên mô, bộ phận cơ thé người từ

người cho chết não tại Việt Nam hiện nay có nhiéu nguyên nhân khác nhau, trong

đỏ có nguyên nhân khách quan xuất phát từ những thay đôi trong chủ trương, chính

Trang 31

sách, sự phát triển của kinh tế - xã hội , nguyên nhân chủ quan từ phía các cơ quanban hành chính sách và tô chức thực hiện trong thực tiấn.

1.42 Xác định muc tién của chính sách.

Mục tiêu của chính sách là đưa ra các chỉ tiêu mong muén cân đạt được để

khắc phục được những tôn tại, bat cập của quy định pháp luật hiện hành hoặc giải

quyết được van đề méi phat sinh trong thuc tién thực hiện Mục tiêu của chính sách

là một trong những căn cứ quan trong để cơ quan xây dung chính sách xác định luachọn phương án chính sách tôi wu trong đánh gid tác động của chính sách Doi vớichính sách về tăng cường nguồn hiến mô, bộ phân cơ thé người, mục tiêu của chinhsách cân hướng tới là giải quyét được van dé bat cập trong quy đình của Luật hiện

hành về đô tuổi người hiển, truyền thông van đông hiện ting mồ, bộ phận cơ thể và

quyên lợi đối với người hiến cũng như bảo đảm quyên lợi cho các chủ thé có liênquan, đặc biệt là người biên và người được ghép mồ, bộ phân cơ thé người

1.4.3 Xác định các phương du giải quyết van đề bat cập

Trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá về hiện trạng van đề bat cập, nguyênnhân, hêu quả của van dé bat cap và các mục tiêu đề ra, cơ quan xây dựng chínhsách cên xác định các phương én chính sách giải quyết van đề bắt cập Thôngthường có 3 phương án, bao gồm phương án “giữ nguyên hiện trang”, phương án

“sữa đổi, bỗ sung hoặc ban hành văn bên QPPL thay thé dé thực hiện chính sách” tiện pháp can thiệp trực tiệp và có một biện pháp khác không mang tinh pháp ly, đó

-là phương án nhà nước can thuệp gián tiép thông qua nhiêu biên pháp khác nhaungoài pháp luật Cụ thé:

® Phương án gir nguyên hiện trang

Đây là phương án chính sách đầu tiên nhằm cân nhắc xem sự can thiệp của cơquan Nhà nước có thê khién tình hình tốt lên không Đồng thời giải pháp này cũngcung cập một mộc chuẩn dé đo các tác động Tat cả các giải pháp về sau được sosánh với giải pháp nay để có thé thay rõ những lợi ich hay chỉ phi do các gidi pháp

Trang 32

khác mang lai so với giải pháp giữ nguyên hiện trạng

Ð) Phương án sử dụng biên pháp can thiệp gián tiếp (phi truyền thong)

Phương án phi truyền thống được thực hiện bao gôm các giải pháp cải thiện

việc thực thi các quy đính tiện hành nêu chính sách đã được quy đính bởi văn bản.

QPPL va sử dụng biện pháp thay thê không can thiệp trực tiệp tức là không đưa ra

quy định phép luật dé giải quyết van dé bat cập Phương án can thiệp gián tiếp được

thực hiện thông qua các biên pháp nu quán triệt tổ chức thực hiện quy định, tảng

cường tuyên truyền, phổ bién, giáo duc pháp luật, trực hiện biện pháp kinh tệ là ưu

đãi tài chính, phối hợp, chỉ đao các cơ quan có liên quan, chuẩn hóa các tiêu chuẩn

va kêu gọi xã hôi hóa.

© Phương án can thiệp trực tiếp bang pháp luật

Phương án can thiệp trực tiép bằng pháp luật được thực hiện thông qua việc đềxuất xây dung, ban hành mét văn bản QPPL mới hoặc đề xuất sửa đổi, bd sung đối

với các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật hiện hành.

Hiên nay, khi thực hiện đánh giá tác động chính sách, phương án can thiệp

trực tiếp bằng pháp luật là phương án thường được các cơ quan xây dưng chínhsách lựa chọn là phương án tôi uu dé giải quyết các van đề bat cập hiện còn tôn tại,tạo cơ sở pháp lý dé khắc phục những bat cập và bảo đâm việc tô chức thực hiện

được phủ hợp, khả thi

Phương án can thiệp trực tiệp bằng pháp luật trong chính sách tăng cườngnguồn hiển mô, bộ phận cơ thê người từ người cho chất não được thể hiện thôngqua việc dé xuất sửa đôi, bô sung quy định về độ tuổi người liên mô, bộ phận cơ

thể người, truyền thông vận động liên mô, bộ phận cơ thể người và sửa đổi quy

định về quyên loi đôi với người hiên mô, bộ phận cơ thé người

1.44 Đánh giá tác động của các phương ám chinh sách

Tuy vào từng van dé can giải quyết ma cơ quan chủ trì soạn thảo quyết định

đánh giá các phương an đã được lựa chọn dua trên phương pháp phân tích đính

27 13 Duy Binh, Tô Vin Hòa, Doin Thị Tổ Uyên, Phin tích chánh sách vì đính giá tác đông chính sich

trong xây đựng phip Mật, được ho trợ bởi Dự án Quin trị nhà rước nhim tăng trưởng toàn điện

(GiG-USAID), Hi Noi 2017,trang 13

Trang 33

lượng hay phương pháp phan tích định tính, hoặc kết hợp cả hai Dữ liệu cho quátrình phân tích nay có thé được thu thập bằng nhiều hành thức khác nhau: dựa vàonguôn tài liệu sẵn có, tham khảo các công trình nghiên cứu, kinh nghiệm quốc tế,thông qua phỏng van, lập bang héi, khảo sát các đối tượng có liên quan

Theo quy đính tại Nghị định số 34/2016/NĐ-CP được sửa đổi, bd sung bởiNghi định sô 154/2020/NĐ-CP, đánh giá tác động của các phương án chính sáchđược đánh giá tác động trên phương điện về kinh tê, xã hội, thủ tục hành chính (néu

cô), binh đẳng giới (nêu có) và tác động đối với hệ thông pháp luật Trong đó, đôi với

đánh giá tác động về kinh tế, xã hội cần được phân tích ở cả khía cạnh tích cực và tiêucực đổi với ting chủ thé là nha nước, tô chức, doanh nghiệp, người dân Đổi với tácđộng về thủ tục hành chính được đánh giá khi phương án chính sách đề xuất có nộidung về thủ tục hành chinh như ban hành thủ tục hành chính moi hoặc sửa đổi thủ tụchành chính trong quy định biên hành Tác đồng về giới được đánh giá khi phuong ánchính sách có nội dung liên quan đến van dé về bình dang giới giữa nam và nữ Tácđộng đối với hệ thông pháp luật cân được phân tích đánh gia đối với các văn bản quy.pham pháp luật trong nước và cả các điều ước quốc tê ma Việt Nam là thành viên có

liên quan Trên cơ sở nhũng phân tích đánh giá tác động của tùng phương án chính

sách, cơ quan xây dựng chính sách cân căn cứ vào muc tiêu đã đề ra của chính sách để

so sánh các tác động của tùng phương én và kiên nghi lựa chọn phương án chính sách.tôi ưu

1.4.5 Tô chức lấy ý kiến góp ý

Tổ chức lây ý kién góp ý về tác động chính sách là mét bước bắt buộc trong

quy trình xây dựng Báo cáo DGTDCS Theo đỏ, cơ quan xây dựng chính sách cân

phải tô chức lây ý kiên góp ý của các cơ quan, tô chức, người dân, đặc biệt là cácđổi tượng chiu sự tác động của chính sách thông qua các hình thức khác nhau débảo đảm chính sách đưa ra được phù hợp, khả thi và được các chủ thể tuân thủ thực

hiện

Dé bão dam việc lây ý kiên chính sách được hiệu quả và thực chất, các cơ

quan xây dựng chinh sách cân phải xác định cụ thé các đổi tượng lây ý kiên và hinh

Trang 34

thức, phương thức lây ý kiên tương ứng Chẳng hạn như chính sách về tăng cườngnguôn hiến mô, bộ phận cơ thé người cân phải thực hiện đông thời các hình tlưức lây

ý kiến như đăng tai trên Công thông tin điện tử, gũi văn bản đến các cơ quan, tô

chức lây ý kiên, tổ chức các hội thảo, toa đảm lay ý kiến và đối với các đối tương

chiu sự tác động trực tiếp như người bệnh chờ ghép (người nhận), thân nhân của họ

còn phải sử dụng cả hình thức khảo sát, phỏng van tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.Các ý kiến góp ý của cơ quan, tổ chức, cá nhân sẽ được cơ quan chủ trì xây dung

chính sách tổng hop, tiếp thu và giải trình dé có những chỉnh ly cần thiết va đề xuấtlựa chọn giải pháp thực hién chính sách.

1.5 Phương pháp đánh giá tác động của chính sách

Điều 7 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định ĐGTĐ của

chính sách được đánh giá theo phương pháp định lượng phương pháp định tính

Trong trường hợp không thể áp dung phương pháp đình lượng thì trong báo cáođánh giá tác động của chính sách phải nêu rõ lý do Thực tiễn, đây là hai phươngpháp thường đường sử dung trong ĐGTĐ chính sách xây dựng các văn bản QPPL.Tuy thuộc vào các yêu tổ như mục tiêu, phạm vi tác động của phương án chính sách

thực hiện, khả năng thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho việc đánh giá mà sé sử

dụng phương pháp định lượng hay định tính nhiéu hon Tuy nhiên, dé bảo đảm việc

đánh giá được đầy đủ, khách quan, khoa học thi phương pháp đính lượng sẽ được

uu tiên, chú trong thực hiện hơn.

Khi phân tích đánh giá tác đông đối với chính sách về tăng cường nguồn luận

mô, bộ phân cơ thê người từ người cho chét não, tác giá sử dụng kết hợp cả phương,pháp đánh gia định tính và đính lượng dé phân tích, đánh giá đối với ting nội dungcăn cứ vào các thông tin, số liệu, đữ liệu thu thập được

1.5.1 Các phitơng pháp đánh giá định tính

Phương pháp đánh giá định tinh là phương pháp đánh gia dựa trên các kết quanghiên cửu (ly luận, thực tiễn) nhằm nhận diện (mô ta) và phân tích tác động tiêu

cụcftích cực của chính sách theo các chỉ tiêu xác định cho tùng nội dung/linh vực

tác đông về kinh tế, xã hội (bao gồm cả gidi) và TTHC Đánh giá đính tính thường

Trang 35

được sử dung dé đo đạc các tác động về mat xã hội, giới, tác động tâm lý, thay đổihành vi, lối sông, văn hoá tập quán truyền thông và khi khó thu thập số liệu, dữliệu cân thiết để đính lượng chính xác được chi phí - lợi ích.

Các phương pháp đánh giá định tinh bao gom: điều tra xã hội học, tham vancác đôi tượng phông van sâu, nghiên cứu tình huéng ngoài ra có thé sử dụng cácnguôn thông tin nghiên cứu đã công bó liên quan trực tiệp đến van đề và đối tương

đang được đánh giá.

1.5.2 Các phiroug pháp đánh giá định hrợng

Phương pháp đánh giá định lượng là phương pháp đánh giá dựa trên các tính

toán chi phi, lợi ich cụ thé theo các tiêu chỉ xác định do giải pháp thực hiện chínhsách tạo ra đôi với từng nhom đối tượng chịu sư tác đông của chính sách Phươngpháp đánh giá định lượng thường được áp dung dé đo đạc các tác động về kinh tê,môi trường thủ tục hành chính, tuên thủ pháp luật khi có thể thu thập được cácthông tin, dữ liệu, số liệu thực tiễn dé tính toán chính xác, đủ tia cây về các chi phi,

lợi ích.

Phương pháp đánh giá định lượng chủ yêu là phương pháp phân tích lợi ích

-chi phí nhằm đánh giá lợi ích thuân (lợi ich trừ -chi phi) mà giải pháp thực hiện

chính sách tạo ra cho các nhóm đổ: tượng chịu tác động Phương pháp nay được ápdung phố biên nhật trong trường hợp chưa có dự kiên phân bô nguén lực cho việcthực biên chính sách trong khi chính sách tác động dén nhiều đổi tương và có nhiềugiải pháp để thực luận, do do, cần nhận diện rõ và tính toán đây đủ các loại lợi ích,

chi phí khác nhau làm cơ sở cho việc so sánh giữa các giải pháp

Một phương án chính sách tối tru được kiên nghị Iva chọn phải dem lại lợi ich

lớn hơn chi phi Noi cách khác là phải đạt được hiéu quả với chi phí thap nhật trongcác phương án chính sách được đề xuất và đánh giá tác động Khi đánh giá địnhlượng các cơ quan, tô chức sẽ tiếp cận theo 2 hướng: tôi đa lợi ich (được áp dungtrong trường hợp nguén lực (ngân sách) đã được dự kiên phân bé cho việc thực hiệnchính sách và đã xác định 16 các nhóm đổi tượng thuộc mục tiêu của chính sách)

hoặc tối đa hiệu quả chi phí (được áp dung trong trường hợp chưa xác đính nguôn.

Trang 36

động của một chính sách thi không áp dung đồng thời cả hai phương pháp đánh giađính tinh và đánh giá dinh lượng để bảo dim việc DGTD của các phương án chính

sách đều phẩt được lựa chọn theo cùng một tiêu chi làm cơ sở cho sự so sánh giữa

các phương án chính sách.

Trang 37

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Qua những phân tích nêu trên, có thé thay van đề DGTDCS đã hình thành vàđược áp dung tại các nước trên thé giới từ lâu Tại Việt Nam, DGTDCS trong xâydung văn bản QPPL mặc đù mới được thể chế quy đính trong Luật Ban hành văn bản

nếm 2008 nhưng đến nay đã ngày cèng được hoàn thiện trong pháp luật về ban hành

van bên QPPL và được các cơ quan, tô chức, cá nhiên quan tâm, chủ trong và bảo

đâm chất lượng hơn trong quá trình xây đựng văn bản QPPL, đắc biệt là ban hành

văn bản luật, pháp lânh Đánh giá chính sách gúp Nhà nước xác đính được các batcập trong đời sống kinh tê - xã hồi và đưa ra các biện pháp đề gai quyét van dé batcập đó Chính sách giúp phản ánh rõ nét nhất các mục tiêu của Nha nước và các giảipháp ma Nhà rước sử dung dé dat tới các muc tiêu này Việc xây dưng được chínhsách tốt, plù hợp, khả thi chính là một công cụ hiệu quả cho việc quản lý nhà nước vàthúc day xã hôi phát triển

Trang 38

CHƯƠNG II: THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH VẺ TANG CƯỜNG NGUỎN HIẾN MÔ, BỘ PHAN CƠ THẺ NGƯỜI TỪ

NGƯỜI CHO CHET NAO VÀ GIẢI PHÁP BẢO DAM

2.1 Khái niệm hiến, ghép mô, bộ phận cơ thể người

Khái niém hién m6, bộ phân cơ thê người và ghép mô, bộ phân cơ thể người làhai phạm tra khác nhau Nếu như “biến mô, bộ phân cơ thé người” là quyền nhânthân của cá nhên theo quy định tại khoản 3 Điều 20 Hiện pháp năm 2013 và Điêu

35 Bộ luật Dân sự 2015 thì “ghép mô, bộ phan cơ thể người” là một kỹ thuật

chuyên môn trong khám bệnh, chữa bệnh.

3.1.1 Khái tiệm về luiễn mé, bộ phậm cơ thể ugrrời

Khái miệm về hiên mồ, bồ phân cơ thé người hién nay được quy định cu thể tại

Luật hiên, lây, ghép mô, bô phân cơ thể người và hiên, lay xác năm 2006 Theo đó,

mô là tập hợp các té bảo cùng một loại hay nhiêu loại khác nhau dé thực hiện cácchức năng nhật dinh của cơ thể người, bộ phận cơ thé người là một phần của cơ thé

được hình thành từ nhiều loei mô khác nhau dé thực hiện các chức năng sinh lý nhất đính và “hiện mô, bộ phận cơ thé người” là việc cá nhân tự nguyện tiến mô, bộ

phận cơ thé của mình khi còn sông hoặc sau khi chết lŠ

Hiển mô, bô phận cơ thể người là quyền nhân của cá nhân nên hau hết cácnước có thực hién hoạt động lây, ghép mô, bộ phận cơ thê người đều ghi nhận, théhiện quyền nay của cá nhân phân lớn trong các văn bản luật như Đạo luật quốc gia

về Cây ghép nội tạng của Hoa Ky năm 1984, Luật về Y đức năm 2004 của Pháp,Luật về lây, ghép bộ phận cơ thể người năm 1979 của Tây Ban Nha, Luật Cay ghépnôi tạng người năm 1987 Singapore, Đạo luật Hiện, cây ghép tang năm 2010 củaHàn Quốc

Dé bão dam quyền nhân thân của cá nhân trong việc hién mô, bồ phận cơ thé

người, pháp luật các nước đều đưa ra các quy dinh yêu cau về điều kiện liên ah

quy đính về độ tudi, khả nang nhận thức, không bị các bệnh về tâm lý, tự nguyện

'9 Điều 3 Luậthiễn, lấy, ghép mô, bộ phân cơ thể người vì hiến, lay xác năm 2006

°° Các quy đủ: phúp Mất và hiễn, lây, ghép mồ), tang trần thể giới và Vist Nem - Trung tầm Điều phối Quốc

gia vé ghép bô phân cơ thể người, Nha xuất bin chữh trị quốc ga sự thật 2022)

Trang 39

hiển tặng, van đề bảo mật thông tin người hiến Chẳng hạn như quy định của Tây

Ban Nha như sau:

“Điều 4 Tiệc lay bộ phân cơ thé người cho sống dé ghép hoặc ghép cho ngườikhác có thé được thực hiển néu dap ứng các yêu cầu sau

a) Người hién tăng ẩn tuôi hợp pháp

b) Người hiến ting có day dit khả năng tâm lý, không bị các bệnh về tâm If và

đã được thông báo trước về các tác dung xắu có thé xảy ra san ki lắp tang khi con

séng nếu ho quyết đình: hiển Thông tin này sẽ dé cấp những hận quả về than kinh,

tâm Ij và thé trạng có thé thay trước, những hậu quả có thé có Khi thực hiện việchiển tặng khi còn sống đối với cuộc sống cá nhân, gia đình và nghề nghiệp của họcũng như những lợi ich mà người nhận có thé dat được kửu được ghép

c) Người hiến tăng đồng ý kiến một cách tự nguyện có ý thức, không bị épbuộc và phải thé hiện bằng văn bản trước cơ quan công quyển đã được xác định

theo quy đình của pháp luật, sau khi đã nghe những giải thích của bác sĩ người sẽ

thực hiện viée lay, ghép tang và người hiển tăng phải ký: vào văn bản tự nguyễn

đồng ý đăng ký hiến Trong mọi trường hợp, việc lấy tạng không được thực hiện màkhông có chữ ký của người hiến tăng trong văn bản tự nguyên đồng ý đăng lý: hiếntặng Ti các mục dich được guy đình trong Luật này, không được phép lay bắt inỗi tạng nào từ những người bị những bệnh về tâm thân hoặc bệnh lý hoặc vì bat lạ

nguyên nhân nào khác ảnh hướng đến ý thức của người muốn hiến tạng khi còn

sống

) Mục dich của thực hiện việc lay tang từ người cho sông là ghép nó cho mộtHgười cu thé với muc đích điêu trị cho bệnh nhân suy tang giai đoạn cuỗi không cóbiện pháp điều tri thay thế hoặc cdi thiện điều kiện sông của ho, bảo đâm tính an

danh của người nhận “”.

Đạo luật hiện, cây ghép tạng của Hàn Quốc cũng đưa ra các quy định chất chế

để bảo đảm quyên hiển tặng mô, tạng của người hién như cầm việc lay nội tạng củangười dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai và những người mới sinh được ba tháng ké từngày sinh , phai có sự đồng ý của người liên một cách tự nguyên bằng văn bản

Trang 40

Tai Việt Nam quyền liên tăng mô, bộ phân cơ thể người được quy đính tạiĐiều 5 của Luật Hiện, lay, ghép mô, bộ phan cơ thé người, theo do: Người từ đủmudi tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi đên sự day đủ có quyền hiên mô, bộ

phận cơ thể của minh khi còn sông, sau khi chết và hiên xác Hiện nay, quyền hiến

mô, bộ phận co thé người của cá nhân không chỉ được quy đính tai Luật chuyên.ngành là Luật Hiên, lây, ghép mô, bộ phân cơ thể người và hiển, lay xác ma con

được ghi nhận tai Hiên pháp năm 2013 (Điêu 20), Bộ luật Dân sự 2015 (Điêu 35)

Hiên mô, bộ phận cơ thé người theo quy định của Luật Hiên, lây, ghép mô, bộ

phận cơ thê người và hiên, lay xác hiện hành gom hiên mô, bô phân co thê ở người

sông va sau khi chết Trong đó, hién mô, bộ phận cơ thé người sau khi chết 1a việc

cá nhân tự nguyện hién mô, bộ phận cơ thé của minh sau khi chết Thuật ngữ “chết”

dé liên mô, bộ phân cơ thé người khác với “chét han” (tim ngừng dap) Người liên

mô, bộ phận cơ thể người sau khi chét theo Luật Hiền, lây, ghép mô, bộ phận cơ thểngười và hién, lây xác 1a người hiên "chết não” Chết não là tình trang toàn não bịtổn thương nang, chức năng của não đã ngừng hoạt động và người chết não khôngthể sống lai được (khoản 9 Điều 3 Luật Hiên, lay, ghép mô, bộ phận cơ thể người vàhién, lây xáo Việc xác định chết não là cơ sở phép lý dé tiên hành lây m6, bô phận

cơ thể của người có thé đăng ký hiên mô, bộ phận cơ thê người sau khi chết? Từtinh chat quan trong đó, Luật Hiên, lây, ghép mồ, bộ phận cơ thé người và biên lay

xác đã quy định cụ thể điều kiện, thêm quyền, thủ tục cũng như các tiêu chuẩn lâm

sảng, cận lâm sảng dé xác định chết não

Dé thực hiện quyên hién mô, bộ phân co thé người, Luật Hiên, lây, ghép mồ,

bô phân cơ thé người và hiên lay xác hiên hành đã quy đính cụ thé thủ tục đăng kýtiên mô, bộ phân cơ thé ở người sông, sau khi chết và hién xác tại Điều 12, 13 vàcác điệu 18, 19, 20 của Luật Đẳng thời, để hướng dan chỉ tiệt thủ tục đăng ký hiến

mô, bô phận cơ thể người Bộ trưởng Bộ Y té đã ban hành Quyết định số07/2008/QĐ-BYT về việc ban hành các mẫu đơn tự nguyện hiến, huy đăng ký hiến

mô, bộ phận cơ thể ở người sóng, sau khi chết và hiên xác, các mẫu thé đăng ký

2 Khoin 1 Điều 26 Luật Hiến, lấy, ghép m5 ,b6 phận cơ thé người và hiển, lay xác năm 2006

Ngày đăng: 12/11/2024, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN