1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Đánh giá tác động chính sách tự chủ đại học trong quá trình sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Chính Sách Tự Chủ Đại Học Trong Quá Trình Sửa Đổi, Bổ Sung Luật Giáo Dục Đại Học
Tác giả Nguyen Quang Trung
Người hướng dẫn TS. Trần Minh Hương
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật hiến pháp và Luật hành chính
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 8,54 MB

Nội dung

đất mau mổ" cho công tác nghiên cứu pháp luật, đặc biệt là nghiên cứu đối sảnh những thay đổi của chính sách tự chủ đại học trong quả trình sửa đổi, bổ sung luật giáo duc đại học néi riê

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

LOCK OE

NGUYEN QUANG TRUNG

ANH GIÁ TAC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ ĐẠI HOC TRONG QUA TRÌNH SỬA DOI, BO SUNG

LUAT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, NAM2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

-orket NGUYEN QUANG TRUNG

ĐÁNH GIÁ TAC DONG CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC TRONG QUA TRÌNH SỬA DOI, BO SUNG

LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

“Chuyên ngành: Luật hién pháp và Luật hành chính

Mã số: 8380102

Người hướng din khoa học: TS Trần Minh Hương

HÀ NOI, NAM2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tai xin eam đoạn đấy là công tình nghiễn cứu khoa học cba riêng tối Các ví

do và ích din trong luận vin dim bảo độ tin , chính xác và trung thục Những kết luận kho học của luân văn chưa từng được ai công bổ trong bất kỳ công trình nào khác Tác giã hoàn toàn chiu trách nhiệm và tinh các thực và nguyên bản của Luận,

HàNGi, ngày 03 tháng 12 năm 2019

Hạc viên

NGUYÊN QUANG TRUNG

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Ver tân lòng chân thành và nợ biết on sâu sắc nhất, tôi in gửi lới căm on tới TS.Trên Minh Hương — người Cô đã chỉ bảo, hướng din và giúp đổ tối rất tận tình trong

suốt thời gian thực hiên và hoàn thành luân vin

Tôi xin gia lôi ti ân tới các thấy cổ Khoa Luật Hanh Chinh và Hiển Pháp đã

trang bi cho ôi kiến thúc nên ting trong sudt ha năm đảo tạo

"Tôi xin chân thành cêm ơn Khoa sau đại học — Trường Dai học Luật Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đổ tối thực biện Luận vấn.

Cuối cùng tối xin chân thành căn on các thành viên trong ga dinh, bạn b đã

ding viên, ũng hộ, chia sở và là chỗ dhe tinh thin gidp tối tp trung nghiên cứu và

"hoàn thành bài luận văn của mình.

HàNGi, ngày 03 tháng 12 năm 2019

Hạc viên

NGUYÊN QUANG TRUNG

Trang 5

MỤC LỤC

MỠ ĐÀU 1

1 Ly do chọn để tài 1

2 Tông quan tình hình nghiên cứu liên quan dén để tai 3

3 Đối tượng và pham vi nghiên cứu để tải 4

4, Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cửu của để tài 4

6 Ý nghĩa khoa học của để tải 5

7 Kết cầu của luận văn 5

CHƯƠNG I 7

LÝ LUẬN VỀ BANH GIÁ TÁC ĐỌNG CHÍNH SÁCH VÀ CHÍNH SÁCH

TỰ CHỦ ĐẠI HỌC 7

1.1 Lý luân về chính sách và đánh giá tác động chính sách 7 LLL Khái niệm chính sách 7 1.12 Khải niệm đảnh giá tác động chính sách 9 1.13 Nội dung đánh giả tác đông chinh sách " 1.1.4 Quy trinh đánh giá tác đông chính sách 13

1.1.5 Ýnghữa việc đánh giá tác đông chính sách 15

1.2 Lý luận về đánh giá tác động chính sách tu chủ đại học 1 1.2.2 Đánh giá tác đông chính sách tự chủ dai học 3

Tiểu kết chương I 7

CHƯƠNG II 28

THUC TRANG ĐÁNH GIÁ TÁC BONG CHÍNH SÁCH TU CHỦ ĐẠI HỌCTRONG QUA TRÌNH SỬA ĐỎI BỒ SUNG LUAT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 283.1 Quá trình sửa đổi, bd sung Luật giáo dục đại học 2012 38

Trang 6

2.2 Hệ thông quy định pháp luật về tư chũ đại hoc 31

3.3 Đánh gia tác động chính sách tự chủ dai hoc trong quá trình sửa đổi, bỏ

sung Luật giáo dục đại học 34

3.3.1 Kết quả dat được 343.3.2 Hạn chế của đánh giá tác động chinh sách tự chủ đại học 43.4 Nguyên nhân của hạn chế trong đánh giá tác động chỉnh sách 4ÐTiểu kết chương II 55

CHUONG IIL 56

GIẢI PHAP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG HOẠT BONG ĐÁNH GIÁ TÁCBONG CHÍNH SÁCH VE TỰ CHỦ ĐẠI HỌC 563.1 Kinh nghiệm quốc tế vẻ tư chũ đại học 56

3.2 Giải pháp nâng cao hiểu quả hoat đông đánh gia tác động chính sách và thực thi pháp luật vé tư chủ đại học trong giai đoạn hiên nay 61

3.2 1 Giải pháp về hoàn thiện pháp luật 613.2.2 Giải pháp về tổ chức thuec thi pháp Ind úpTiểu kết chương IIL T6KẾT LUẬN 7

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Bo GD&DT Bo Giáo duc và Dao tạo

GDPH Giáo duc đại học

Trang 8

1 Lý do chọn dé tài

Trên thé giới hiện nay, xu thé tự chủ đại học (University autonomy) đang,

ngày cảng phổ biển rộng khắp Tự chủ đại học lả sự thay đổi mỗi tương quan.giữa Nhà nước va các cơ sở đảo tao, phản anh sự thay đổi giữa quan lý vả tự dohọc thuật theo tinh than giảm dan sự can thiệp của các cơ quan Nha nước vàoviệc quân trị tải chính, tổ chức, nhân sự, phát huy thêm tính tự do học thuật

của đại học Trước tinh hình đỏ, cũng như các nước khác, trong điều kiến nén kinh tế thi trường của nước ta hiện nay, giáo dục đại học Việt Nam đang trai qua nhiễu thách thức và áp lực, giữa một bén lã ky vọng ngày cảng cao của tắt c& các

"bên liên quan và một bền là nguồn lực có hạn cũa nhà nước, việc đào tao của các trường dai học cũng đang phải chiu sự tác đồng của các quy luật trong cơ chế thi

tititE uy leet Gangs câu uy ud BE HL Vive để ie apa (âuhọc tập của nhân dân, thực hiện nhiệm vụ đảo tao ra tng lớp trí thức giúp ich

cho đất nước cũng như giải phỏng được hết năng lực tiém tảng và sự nhiệt tình.

của các trường đại học, quyền tự chủ đại học là yếu tổ tat yếu, là điều kiện thenchốt để cuộc cải cách đại học thực sự có hiệu quả Tuy nhiên, thé chế tự chủ cao.hơn lam tăng ý thức trách nhiêm cia các cơ sở đảo tao nhưng vẫn phai dm bảochức năng giảm sát, quản lí của Nhà nước dé giảm thiểu tôi đa tính cơ hội, tệ

nan tham những và chi tiêu thiểu hiệu quả

Khai niệm "tự chi” chỉ mới xuất hiện ở Việt Nam, song song phát triểntrong quá trình đổi mới quản lý nha nước đối với cơ sở giáo duc đại học theotỉnh thân xẽ hôi hóa, vừa phân cấp quản lý, tăng quyển tự chủ, tự chu trách

nhiệm cia trường đại học, vừa bao đảm kj cương quản ly của Nha nước, tinh

thông nhất vả thu hut sự tham gia của các bên liên quan Tự chủ đại học ở ViệtNam là tự chủ theo quy đính pháp luật, gắn với tự chiu trách nhiệm và được thể

chế hóa từng phan trong từng Tĩnh vực hoạt động của các cơ sé đại học.

Trang 9

Trong hệ thống pháp luật giáo duc, Nha nước ta đã ban hảnh, sy dựng,

các văn ban luật va văn bản dưới luật, mang tinh đa dạng hóa vé chuyên môn, có

thể kể đến Luật giáo dục đại hoc sửa đổi 2018 va Luật giáo duc đại học 2012 —

hai văn ban luật quy định vé tu chit đại học mới nhất hiện nay, Luật giáo dục sữa

đổi 2009 và Luật giáo dục 2005, Các văn bản dưới luật như Nghỉ định của

Chính phủ ( Nghĩ định số 46/2017/NĐ — CP quy định vé điều kiện đâu tư vả hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, Nghi định sé 138/2013/NĐ ~ CP quy định vẻ

xử phạt vi phạm hành chính trong linh vực giáo duc, Nghĩ định số 115/2010/NĐ

— CP quy đính trách nhiệm quản lý nha nước vẻ giáo dục, Nghị định số

'75I2006/NĐ — CP quy định chi tiết va hướng dẫn thí hành một số điều của luậtgiáo dục 2005, ), Các thông tư hướng dẫn của Bộ Giáo duc và đào tạo

Hệ thông văn bản nêu trên đã gop phin say dựng khung pháp lý cho việc

quản lý hé thống giáo dục và giáo dục đại học bằng pháp luật, trong đấy có

chính sách tự chủ đại học Luật Giáo dục đại học 2012 diéu chỉnh trực tiếp để tải

đã góp phan quan trong trong việc xây dựng khung pháp lý cao nhất va toandiện nhất để điêu chỉnh hệ thông giáo dục nói chung va giáo duc đại học nóitiếng Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 mới có hiệu lực, được ky vọng sẽ'khắc phục về cơ bản những van đẻ còn tổn tại của các văn ban trước, đồng thời

dm bao tính thống nhất giữa các văn bản quy phạm pháp luật khác điều chỉnh.

về giáo duc Vi vậy, những van dé của tự chủ đại học vẫn đang là những “mảnh

đất mau mổ" cho công tác nghiên cứu pháp luật, đặc biệt là nghiên cứu đối sảnh

những thay đổi của chính sách tự chủ đại học trong quả trình sửa đổi, bổ sung

luật giáo duc đại học néi riêng

Để đánh giá được chính sách tự chủ đại học trong quả trình sửa đổi, bổ

sung luật giáo dục đại học, tao cơ sở nhằm ngày cảng hoàn thiện hơn hệ thing

pháp luật một cách thống nhất, đông bộ vả sát với tinh hình thực tiễn, dé tải

nghiên cứu “Đánh giá tic động chink sách te cluñ đại học trong qué trình

sửa đôi, bỗ sung luật giáo đục đại học” là rat cân thiết trên cả phương điện lyluận va thực tiễn Để tải nhằm lam rổ quả trinh chuyển biến của chính sách tự

Trang 10

chủ đại học song song với quá tình sửa đổi, bd sung luật giáo duc dai học, phân.tích wu, nhược điểm trong nội hàm các quy định của pháp luật và đưa ra các giãi

pháp, tao cơ sở khoa học cho việc kiến nghi sửa đổi, bỗ sung những quy định của pháp luật hiện hành.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tài

Đứng trước những vấn dé liên quan đến giáo dục, đắc biệt lé tự chủ đại

‘hoc, mỗi công trình nghiên cửu sẽ dựa trên những góc độ khoa học khác nhau, ở

để tài nay, tac giả nhin nhân tử góc độ các quy dinh của pháp luật Mặc dù Luuật Giáo dục đại học sửa đỗi 2018 và Luật Giáo duc đại học 2012 ra đới điểu chỉnh trực tiép tới phạm vi nghiên cứu dé tài cùng với các Nghỉ định, Thông từ hướng

dn nhằm zây dựng một hệ thông pháp lý chất chế, hiệu quả Tuy nhiên, những

công trình nghiên cứu mang tính chuyên biệt về chỉnh sách tự chủ đại học còn

rất ít, hơn nữa các dé tải nảy chỉ nghiên cứu, đánh giá va dé cập chính sách tựchủ đại học trên một phương diện vẻ tai chính, tổ chức hoặc nhân sự, Xuất

phat từ góc đô pháp lý của hệ thông giáo dục đến giáo duc dai hoc, đặc biệt là

các van dé về tự chủ đại học, dé tai là tổng quan một số công trình nghiên cứu

ao gồm: Luận văn " Quyển tự chủ của các cơ sỡ giáo dục dai học công lập ở

nước ta hiện nay" của Nguyễn Trọng Tuân, Tác giã nhận đính, các công trình.của chính sách tự chủ dai học Luận văn thạc sĩ của tác gia kể thừa những số

cân có điểm mới đó là đó nghiên cứu chủ yêu các văn bản pháp luật, đặc biết

lâLuật Giáo duc đại học 2012, từ đó đưa ra những kiến nghị, sửa đổi trực tiếp

các quy định của pháp luật nhằm nâng cao hoạt động đánh giá tác động chính sách về tự chủ đại học.

Vii Cao Đảm, Giáo trinh khoa học chỉnh sách, NXB Đại học quốc gia Ha

Nội, 1999; TS Lê Văn Hòa, Giám sát và đánh giá chỉnh sách công (sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia sự thật, 2016.

Trang 11

Những công trình trên đây ít nhiễu có liên quan đến đánh giá tác đồng chính sach nói chung mã chưa có công trình khơa hoc nao trực tiếp bản luân vẻ đánh giá tác động chỉnh sách tu chi đại hoc Vì vậy, hoc viên lựa chọn nghiên cứu để tai nay có tinh thời sư và ý ngĩa nhất định.

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu đề

- Đôi tương nghiên cứu của để tai lả hoạt động đảnh giá tác động chính.

sách tự chủ đại học trong qua trình sửa đổi Luật Giao duc đại hoc,

- Phạm vi nghiên cửu của dé tải

Pham vi nghiên cứu của luận văn là hoạt đông đảnh giá tác đồng chính sách tư chủ đại học.

Về thời gian: từ năm 2017 đến nay (trong quá trình sửa đổi, bổ sung Luật

Giáo duc đại học 2012).

'Vẻ không gian: Nghiên cứu đánh giá tac động chỉnh sách tự chủ ở các trường đại học cia Việt Nam.

4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

Mục tiêu nghiên cứu: Từ viếc lam rõ các vấn để lý luận và thực tiễn, nghiên cứu, đánh giá thực trạng đánh giả tac đồng của chính sách tự chủ đại học

trong quá trình sửa đổi, bổ sung Luật giáo duc đại học, phân tích những wu vanhược điểm của hệ thong pháp luật trên cả mặt lý luận và thực tiến , qua đó déxuất những kién nghị, giải pháp nhằm hoan thiện các quy định của pháp luật va

nang cao hiệu quả hoạt động đánh gia tác động chính sách nói chung và chỉnh sách tự chủ đại học nói riêng

Nhiém vụ nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu va làm rõ những vẫn để lý luận vé đánh giá tác động chính sách và chính sách tự chủ dai học.

Trang 12

+ Các quan điểm vé đánh giá tác đông chính sách nói chung va chính sách.

tự chủ đại học nói riêng trên cơ sỡ kế thừa những công trình đã công bồ vẻ chính sách lâm cơ sé nghiên cứu cho để tai

+ Dé tài tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật vé giáo dục va tự

chủ đại học nhằm phat hiện ưu, nhược điểm của những quy định của pháp luật

Viet Nam hiện hành vé chính sich tu chủ đại học.

+ Thực tiễn thực hiện đánh giá tác động chính sách tự chủ đại học

5 Phương pháp nghiên cứu đề

Để tai dua trên phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu các quy

phạm pháp luật vẻ giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại hoc theo pháp luật Việt

Nam Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu trênthực tiễn để nhận xét va vận dụng phù hợp với đời sống xã hội Ngoài ra, tác giả

có sử dụng một số phương pháp nghiên cửu khác như phương pháp thu thập sốliêu, xử lí và đánh giả số liêu, phương pháp quan sát để tăng thêm thông tin

khách quan và gúc nhìn thực tiễn cho bài viết

6 Ý nghĩa khoa học của đề tài

Dé tải trực tiếp góp phân trong việc bổ sung, phát triển và làm phong phú

thêm lý luận vẻ đánh giá tác đôngchỉnh sách tự chủ đại hoc Các kết quả nghiên

cứu của tác giả có thé được sử dung làm tai liêu tham khảo tin cây đổi với nhữngcông trình nghiên cứu có liên quan trong phạm vi vả đối tượng nghiên cứu của

để tải Qua đó góp phân kiến nghị, sửa đổi những quy đính hiện nay trong hệthông pháp luật về giáo duc, cu thé la giáo duc dai học

T Kết cấu của luận văn

Luận văn được chia lêm 3 nội dung lớn

Chương I: Ly luân vé đảnh gia tác động chính sách va chính sach tự chủ đại học.

Trang 13

Chương II: Thực trạng đánh giá tác động chỉnh sách tự chủ dai hoc trong

quá trình sửa đổi bỗ sung Luật giáo duc đại hoc

Chương II: Giải pháp nâng cao hoạt đồng đánh giá tác đông chính sich

vẻ tự chủ đại hoc

Trang 14

LLL Khái niệm chính sich

Chính sách là một thuật ngữ phổ quát được sử dụng trong đời sống và khoa hoc nói chung cũng như khoa học chính sách, khoa học pháp lý nói riêng.

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “chính sách là những chuẩn tắc

cụ thể để thực hiện đường lồi, nhiệm vụ Chính sách được thực hiện trong một

thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thé nao do”! Như vay, chính sách

theo quan điểm nảy được hiểu la một phương tiện, công cụ mang tính chụ

hoạch định những đường lối chung liên quan dén nhiệm vụ nhất định trong một Tĩnh vực nhất định.

tac,

Dưới giác đồ nghiên cứu của khoa hoc chính sách, James Anderson định nghĩa chính sách là: "là một quả trình hanh đông có mục đích được theo a

‘bai một hay nhiều chủ thể trong việc giải quyết các van để ma ho quan tam”?

Tac giả Lê Chỉ Mai lại quan niệm: "chính sách là chương tình hành động do các

nhà lãnh đạo hay nha quản lý dé ra để giải quyết một van để nao đó thuộc phạm

vị thẩm quyên của minh” >

Trong hệ thống văn bản pháp quy Việt Nam đã nghỉ nhên khái niêm về

chính sách, cụ thé, khoăn 1 Điều 2 Nghỉ định số 34/2016/NĐ-CP cia Chính phủ ngày 14/5/2016 quy định chỉ tiết một sé điển và biên pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy pham pháp luật (sau đây goi tắt la Nghị định 34) định ngiãa

“chính sách là định hướng, giải pháp của Nhà nước để giải quyết vẫn để củathực tiễn nhằm đạt được muc tiêu nhất định”

"ne Bich Vệt em, NOB, Hwa học số hi, H Nội 1805, 47%

‘Andere, Jens (1880): bi Policy Malang Hougiton Retin, 90, 5

“Tả Ga Mis 2010), Những vin 8 co bin ve dh sich vì guy tat chi sich, NHB, Basho Qhấc gi That

phe Hộ Chi Minh 2001, 337

Trang 15

8Nhìn chung, nghiên cứu về chính sách hướng tới nhận điện và tìm hiểu

chủ trương, đường lối ma trong đó chỉ rõ những hành đồng cu thể của những

chủ thể cụ thể đối với các vấn để phát sinh nhằm đạt được mục đích của mình

Trên bình diện tổng quát, chính sách được coi như “kim chi nam!” cho hành động của các chủ thể Chính sách đó có thé la chính sách của một tổ chức đăng phái chính trị, chính sách của nhà nước hay của cá nhân mang quyển lực nha

nước song cũng có thé là chính sách của các đổi tương thuộc khu vực "phí nhanước" như hiệp hội, doanh nghiệp, Do đó, chính sách có thể tạm thời phân

chia làm hai loại, dua trên tính chất va chủ thé ban hảnh, bao gồm: chính sách công và chính sách tử.

Các hoc giã nghiên cứu dành nhiễu mỗi quan tâm đến lĩnh vực chính sách

công” Tiếp cân chính sách dưới dạng thức nảy gần gũi với phạm vi nghiên cứu.

của để tải mã tác giả lựa chọn Chính sách công ngoài chủ thể ban hảnh và tínhchất khác biệt so với các chính sách tư nhưng cũng khác biệt cơ ban về mục dich

mà chính sich đó giải quyết Vẻ phương điển ngôn ngữ hoc, chính sách công

được hiểu “la chủ trương va các biên pháp của một đảng phái, mốt chỉnh phủ

trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội” `

những hoạt động của các nhóm người khác nhau đăng phái) hay của nha nước

(chính phủ) để giải quyết các van dé phát sinh trong các lĩnh vực lánh té- xã hộinhất định Với quan điểm nay, trong béi cảnh chính trị - xã hôi với một dang

Co thể nói, chính sách công gắn liên với

nắm quyền lãnh đạo, thi chính sách công của Việt Nam, theo tic giả, được hiển

1a chủ trương, đường lỗi của Đăng Công sin Việt Nam và sự cụ thể hóa của các

chủ trương, đường 16i đó của Nha nước (trong đó, chủ yêu là các văn bản quy

Trang 16

9lựa chon lam hoặc không lâm?” Š Như vậy, chủ thé mang quyền - đổi tượng ban.

"hành ra chính sách công ~ muốn tác đông lên các déi tương 24 hội thông qua các chính sách công để thực hiện mục tiêu lãnh đạo quan lý thi không chỉ “gi gon’

dưới các chính sách "hành đông" ma có thé lựa chọn dạng thức 1a "bất đồng"

(không làm gi).

1.12 Khái niệm ñãnh giá tác động chính sich

Đánh gia tác đông của chính sich là việc phân tích, dự báo tac động của chính sách đang được xây dựng đổi với các nhóm đổi tương khác nhau nhằm lựa chon giải pháp tôi uu thực hiện chính sách Trong lĩnh vực này, khoa học chỉnhsách (Policy Sciences’ - ngành khoa học nghiền cứu cách tiếp cân va giải quyết

van dé, cho đủ các vẫn để là cục bộ, khu vực, quốc tế hoặc hảnh tỉnh, các ngànhkhoa học chỉnh sách cung cấp một bộ quy trình tổng hop vả toan điện để giảiquyết chúng theo cách giúp làm rõ và bảo đầm lợi ich chung) quan niệm đánh.giá tác đồng chính sách là một dạng cu thể của đánh giá chính sách nói chungTổng quan, đánh giá chính sách là một hoạt động có tính hệ thông, nằm trongmột tiên trình, các hoạt động nay này nhằm kiém tra toàn bộ các khía cạnh hay

một khía cạnh của một can thiệp chính sách (đâu vào, các hoạt động thực hiện các đầu ra, kết quả đầu ra và tác đông) nhằm tìm kiểm phương án chính sách tôi

tù nhất

Đánh giá chính sách công có thé bao gém đánh giá quá trình hay đánh giá

hoạt động, đánh giá tác đồng, đánh giá chéo, đánh giá trước, đánh giá sau, đánh giá đâu kỹ, đánh giá giữa kỷ, đánh gia cuỗi kỷ, Các loại đánh giá nhằm mục đích cải thiện can thiệp chính sách Đánh giá chỉnh sách cũng liên quan đến quá trình: xác định gia tri hoặc ý nghĩa của một can thiệp chính sách Một đánh giá cảng

khách quan và cảng hệ thông thi cảng có lợi cho chủ thể ban hành chính sách

‘Understanding Public Policy, Nee Jasey: Prentice Hal 1978p 13

`Ngujên vin Tig Anh “The pelicy ciewes a+ om ayroach to understanding and solving roblans Whether

‘he problaas tt local, regional, Eemnatiendl, or hat, te policy sciewes provide m piagvod wad anprehensie st of procedes for addessing them th was Gat hebp to chanfy and Secure the common sme" yon polcvsioncas erg!

Trang 17

10Tuy khác về cách thức diễn đạt so với văn bản pháp quy, nhưng các quanđiểm tiếp can từ lăng kính khoa học nhưng đều mang những nét chung ý tưởng,quan niêm Có quan điểm định nghĩa, đảnh giá tác đông chỉnh sách là xem xét

khách quan và có hệ thông về một chính sách đang được thực hiện hoặc để hoàn thành để sác đính tỉnh thích hợp, hiệu lực, hiệu quả, tác đồng và tính bén vững của nó Các đảnh giá bao gồm thiết kế, cách thức thực hiện và các kết qua của

nó Một đánh giá cén cung cấp thông tin tin cây va hữu ích, cho phép hợp nhất các bai học kinh nghiệm va ra quyết đính của nhà quên lý, những người thụ

thưởng va nha tai trợ,

Trong một phạm vi hẹp, Bộ Tw pháp đưa ra quan niệm về định nghĩa về đánh giá tác động chính sách - đánh giá tác động pháp luật (Regulatory Impact

Assessment - viết tất là RIA): “la một tap hợp các bước logic hỗ trợ cho viéechuẩn bị các để xuất chính sách Đánh giá tác động pháp luật (RIA) bao gồm

việc nghiên cửu sâu các hoạt động di kẽm với quá trình xây dựng chính sách và

chính thức hóa các kết quả nghiên cửu bằng một bản bán cáo độc 1p” Tương,

tự, tác giã Nguyễn Thi Kim Thoa va Nguyễn Thị Hạnh trong công trình nghiên.cứu của minh cũng đưa ra đính nghĩa thể hiện quan niêm vé việc đánh giá tácđông pháp luật: “ là tập hợp các bước logic hỗ trợ chuẩn bị cho việc để xuất cácchính sách bằng việc phân tích chỉ phí, kết quả tử sự thay đổi chính sách, phápluật” Tuy nhiên, người viết cho rằng, cách định nghĩa của hai tác giả nói trên.tương đối chung chung, thiếu cu thé so với định ngiĩa của B6 Tư pháp va UNDPbởi lẽ, không rõ các bước logic mà các tác giã dé cập được thé hiện ra dưới hình.thức nao nhằm chuẩn bi dé để xuất các chính sách 7

‘Tom lại, từ những định nghĩa nêu trên, có thé thay, các quan điểm tiếp cân.vấn dé đánh gia tác động chính sach dưới nhiễu góc đô khác nhau Trong khoa

học chính sách, định nghĩa vẻ đánh gia tác đông chính sách được nhìn nhân tir

TS 1 Vin Bộ, Gist a ph ích sách cng ich dint), YO chứ Ode, 2016

“BF Tre, UNDP, ng ning cm táo tần nh it ng c Vann gy neat, TaNG Si

"porn Kim Tos, Noon Thị mm, Đính te độn hấp bộc Tap clip pps 600853.

Trang 18

khái niêm đánh giá chính sách và được xác định là một chu tình toàn điên: trước, trong và sau khi chính sách ban hành (đc biết là khâu đánh giá sau khi

an hành chính sách, bởi 1é, quá trình đánh giá hậu kỹ này chính là cơ sở cho

các chủ thể quan lý nhìn nhận hiệu quả các chính sách do minh ban hành nhằm

có cơ sở hoàn thiên để tiép tục tai để xuất các chính sách ở mức đô hoàn thiên

cao hơn) Bên cạnh đó, đổi với giới nghiên cứu khoa hoc pháp lý vẻ Nghĩ định

34, thi đãnh giá tác đông chính sách được quan niêm là các bước cụ thé phải

thực hiến trước khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật ma không phải là đánh giá sự ảnh hưởng của pháp luật sau khi được ban hành Trong phạm vi của

chương này, tác gia sé tập trung phân tích, đánh giá vả tiếp cân hoạt đông danh

giá tác đồng chính sách trước khi ban hành.

1.13 Nội dung đánh giá tác động chính sich

“Xét vẻ ban chất, đánh giá tác động chính sách la xem xét một cách khách quan, định kỳ một can thiếp chính sich đã được lập, đang thực hiện, hoặc đã

hoàn thành Đánh gia để sử dung trả lời các câu hỏi cu thể liên quan đến thiết kế,

cách thức thực hiện va các kết quả của một can thiệp chính sách, khác với giảm.

sát, đánh giá được tiến hảnh trong các thời điểm cụ thé vả thường cổ gắng timkiếm các quan điểm ty bên ngoài, đặc biệt 1a từ đội ngũ chuyên gia Vẻ

é, phương pháp danh gia và chỉ phí đánh giá phụ thuộc vào loại câu

hỏi ma đánh giá phải trả 191 Nhìn chung, có may loại câu hỏi sau day

7 ban, việc thiết

- Câu hõi mô tả: đổi với loại câu hỏi này, đánh giá phải xác định những gì

đang diễn ra vả mô t và mô tả các quy trình, các diéu kiện, các mới quan hé tỗchức, va quan điểm của các bên

- Câu hỏi chuẩn tắc: Đối với loại câu hỏi nảy, đánh giá phải sơ sánh.những gi đang diễn ra với những gi cân được dién ra, đánh giá các hoạt động vả

xác định liệu việc thực hiện can thiệp chính sách có đạt được mục tiêu hay

`! Lễ Văn Hoa, 30

Trang 19

2không Các câu hỏi chuẩn tắc có thé ap dung chung cho cả dau vào, hoạt động.

và đầu ra của chính sich

- Câu héi nhân qué: Đôi với loại câu hỏi này, đánh giá kiểm tra các kết

quả đầu ra và xác định can thiệp chính sách đã tao ra sự khác biết nao cho các kết qua đều ra.

Khi đánh giá cho thấy rằng các kết quả chính sách trong thực tế đã điển

tiến theo chiều hướng tao ra giá tri chung va đóng góp trực tiếp vào việc hình thành kết quả của mục tiêu chính sách thi chúng ta kết luận dừng can thiệp chính

sách đó đã được được một kết quả thực thi nhất định, một ý nghĩa nhất định nao

đó

Căn cứ Điều 6 Nghị định 34, hoạt động đánh gia tac đông chính sách bao

gdm những khía cạnh sau:

1, Tác động vé kinh tế được đánh giá trên cơ sở phân tích chỉ phí va

lợi ích đổi với một hoặc một sé nội dung về sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, môi

trường đầu tư vả kinh doanh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tổ chức

và cá nhân, cơ cầu phát triển kinh tế của quốc gia hoặc địa phương, chỉ tiêu

công, đâu tư công va các vấn để khác có liên quan đến linh tế,

3 Tác động vẻ x hội của chính sách được đánh giá trên cơ sỡ phân tích,

dự bao tác đông đổi với một hoặc một số nội dung vẻ dân số, việc lam, tai sản,

sức khöe, môi trường, y tế, giáo duc, đi lại, giãm nghèo, giá tr văn hoa truyền.

thống, gắn kết công dong, xã hội va các van đẻ khác có liên quan đền xã hội,

3 Tác đông về giới của chính sách (nêu có) được đánh giá trên cơ sở phân tích, dự báo các tác đông kinh tế, x4 hội liên quan đến cơ hội, điều kiên, năng

lực thực hiện va thụ hưởng các quyền, lợi ích của mỗi giới,

4 Tác động của thủ tục hành chính (nếu có) được đánh gia trên cơ sở

phan tích, dự báo về sự cân thiết, tinh hợp pháp, tính hợp ly và chi phí tuân thủ.của thủ tục hành chính để thực hiện chính sách,

Trang 20

5 Tac đồng đồi với hệ thông pháp luật được đánh giả trên cơ sở phân tích,

dự báo khả năng vẻ thi hành va tuân thủ của các cơ quan, tỗ chức, cá nhân, tắc

động đối với tổ chức bô may nha nước, khả năng thi hành va tuân thủ của ViệtNam đổi với các điều ước quốc tế

'Nhìn chung, danh gia tác đông pháp huật (chính sách) ở giai đoạn chuẩn bi

an hành tập trung chủ yêu vao tinh khả thi và những lợi ích kinh tế, x8 hội hay

chỉ phí tuân thủ ma chính sách sẽ tao ra nếu được ban hành trên thực tế Soi

chiếu lý luân chung vẻ đánh giá chính sách, quả trình đánh gia tác động chính sách trong giai đoạn nay chính la nhằm trả lời cho câu hỏi mô tả và câu hỏi chuẩn tắc với những dư liêu cơ bản ban đâu cho những bước tiếp theo của chu

trình chính sách, cu thể, là ban hành văn ban quy phạm pháp luất

1.1.4 Quy trành đánh giá tác động chính sách

Quy trình đánh giá tác động chính sách chung la trình tự, các bước tiến

thành kế tiếp nhau tuân tự nhằm đạt được mục dich của hoạt đông đánh gia tacđộng chính sách Hoạt động đánh gia tác động chỉnh sách chủ yếu bao gồm các

bước sau

Thứ nỉ xác định đối tương đo lường của chính sich: day lả bước đâu

tiên và bước quan trọng nhất của đánh gia tác động chính sách, bởi vì néu xác

định đối tượng đo lường sa sẽ lên việc thực hiện các bước tiếp theo sẽ sai

và kết quả đo lường được không phù hợp với mục đích của đánh giá Việc xác

định nay buộc chúng ta phải hiểu sâu sắc mục dich của đánh giá và chuỗi kếtquả trong mô hình logic, tức là xác định rõ đầu ra cho chính sách

Thứ lai, xây dựng chi số do lường các chỉ số nay không phải kết quả ma

1a ắc biển số định tính bay định lượng cung cấp một phương tiện đơn giản vàtin cây để đo lường thảnh tựu, phan anh những thay đổi liên quan đến một can

thiếp chính sách, chương trình hoặc dự án, giúp đánh gia kết quả thực thi chính

sách so với kết quả mong muén đã tuyên bó Các chỉ sô thể hiện dưới dang ting

số (ví du: số lượng người thất nghiệp), tỉ lệ thay đổi (wi dụ: % tăng hoặc giảm

Trang 21

của người thất nghiệp); thước đo đơn vi tương đương (ví dụ: số người/ mô đơn

vị hành chính xác định), chỉ số so sinh (ví du: chỉ số hạnh phúc, chỉ số hải long của người dân vé thủ tục hành chính ) Giai đoạn này giúp chủ thể ban hành chính sách nhân thức rõ rang vẻ kết quả dẫu ra của chính sách thông qua các chỉ

số thông tin khoa học.

Thi ba, xác định chỉ tiêu kết quả: sau khi thu thập dit liệu cơ sỡ về các chỉ

số đo lường kết qua, bước tiếp theo là thiết lập các chi tiêu kết quả - những gì có

thể đạt được trong một thời gian cụ thé hướng tới đạt được kết quả Chỉ tiêu naythé hiện bằng những con sổ, thời gian va địa điểm mã mục tiêu đó được hoàn

thành Ví du, một chỉ tiêu kết quả xóa đối, giảm nghèo khi đảnh giá chỉnh sách.

xóa đói, giảm nghèo lả "giảm bình quân từ 1 ~ 2 % hô nghèo hing năm trong

giai đoạn 2016 ~ 2020"

Thứ te đo lường kết qua thực tế: sau khi xác đính chỉ tiêu kết quả thi tiền

hành do lưỡng kết quả tương ứng với chỉ số đo lường đã xác định Do đó, tại

"ước này, cn phải thu thâp được dif liệu phan ánh hiện trang các kết quả.

Thứ năm, phân tích kết qua đo lường: những phát hiện vé kết qua thực thi

chính sách sẽ được sử dung để cãi thiện các dự án, chương trình va chính sách

Phân tích là việc sử dung các dữ liệu hoặc thông tin thu được từ đo lường kết

quả và rút ra kết luận nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định

Thứ sáu, lưu trữ và sử dụng kết quả: Đây là bước ké tiếp nhám sử dụng,

các kết quả đánh giá chính sách để cải thiện kết quả thực hiện là mục dich chính

của việc danh giá tác đông chỉnh sách.

Đồi với hoạt đông ban hành văn ban quy pham pháp luật, trước khi pháp

Tuật được ban hành, quá trình phân tích, đánh gia tác động chính sách tập trung, 'vào một số bước cơ bản như sau:

, vướng mắc tranh cấi.

nhằm tim ra các van để sẽ được ưu tiên khi đánh giá tác động

Trang 22

- Bước 2: xác định các mục tiêu Mục tiêu đó có thé sắc định một cáchđịnh tính (tang cương công bằng, dân chủ, bình đẳng giới ) hoặc định lượng,

(tăng thu ngân sách, giảm thuế )

- Bước 3: xây dựng các giải pháp, phương án chính sách nhằm cung cấp

thông tin để so sảnh với phương án giữ nguyên chính sách hiển hành

- Bước 4: xác định phương pháp đánh gia tác đông cho từng van dé thông, qua việc xác định yêu tổ chi phí và loi ích.

- Bước 5: sắc định nhủ cầu vẻ dữ liệu

- Bước 6: xác định phương pháp thu thập dữ liêu vả tham van vẻ các.

phương pháp đó thông qua các số liêu sẵn có, công trình nghiên cứu, khảo sắt,

phông van

- Bước 7: xác định biên pháp thực hiện

- Bước 8: Phân tích, đánh giá các đữ liêu đã thu tập được.

é xuất

- Bước 9: thông nhất về giải pháp tôi ưu để

- Bước 10: hoàn thiên giải pháp và đánh giá tác động của chúng qua quá

trình tham van công đẳng?

Có thể ay rằng, qua trình chuẩn bi ban hảnh pháp luật hay chính sách la

quá trình quan trọng nhất trong một chu trình chính sách Do đó, quy trình đánh giá tác đông chính sách được đưa ra trong tai liệu của Bộ Tư pháp vẻ cơ ban

cũng phân chiếu tinh thân chung của hoạt đồng đánh giá tác đông chính sách nói

chung

1.1.5 Ý nghĩa việc đánh giá tác động chink sich

Nour đã dé cêp, đánh giá chính sách có vai trỏ quan trong đặc biết trong

triệt'thi trình, Hinh sae Va thô Dừa trùlg cờ an gã Th hiện tee ARR

chủ yêu sau đây:

pp nephip, UDP, aaa

Trang 23

- Đánh giá chính sach chính sắc giúp cũng cấp thông tin cho việc quan ly

chính sách và ra quyết định phân bỗ nguồn lực: việc đánh giá chính sách nhằm

cũng cấp thông tin cho các nhà quản lý vẻ thành công hay thất bai của chính

sách theo các kết quả đâu ra Khi việc phân bé nguồn lực đang được tạo ra quacách chính sách, thì thông tin đánh giá có thể giúp các nha quản lý phân tich

những gì đang hoặc không diễn ra một cách hiêu lực và hiệu quả

- Cung cấp thông tin giúp ác định lại chính xắc các nguyên nhên của vẫn.

để chính sách khi chính sách không có bat kỳ tác đồng quan trong nảo lên vấn

để hiện tai, thì nguyên nhân co thé là thiết kế chính sách kém hoặc thực hiệnchính sách kém, cũng có thé la van để khác so với van dé ban dau Do đó, thông,tin đánh giá có thé lam phát sinh nhu cầu kiểm tra lại nguyên nhân cả van dé va

những biện pháp giải quyết vẫn để thay thể

~ Thông tin có được qua đảnh giá chính sách giúp các nhà hoạch định va thực thi chính sách sác định kết quả và đính hướng của chính sich đối với nhóm

đối tượng chính sách và toản xã hội

- Thông tin thu được giúp xac định được những đóng gop của chỉnh sách

Vào các kết quả đâu ra, giúp phân biệt sư đồng gop của thiết kế chính sách và

thực hiện chính sách vảo các kết quả đầu ra; những tác đồng tích cực va tiêu cực của chính sách lên nhóm đổi tượng chính sách va xã hội.

- Tạo lập sự đồng thuận giữa các bên liên quan tới van để va cách thức.

giải quyết van để chính sách: thông tin đánh giá có đóng góp quan trọng vao

những thao luận giữa các nha quản lý va các bên có liên quan vẻ các nguyên

nhân của vẫn để va cách thức đưa ra giải pháp thích hợp nhằm giải quyết van dé

Sự đông thuận về một van dé chính sách la tién để quyết định cho việc đồng

thuận trong giãi pháp chính sách va cách thức triển khai các giải pháp hoặc giảm

đã mức đô nghiêm trong của vẫn đẻ

"gaya Hữu Bồi, Cha sich công -nhống vẫn đồ cơ bin, NO, Channa Qudc gh Shit, HH NGL, 2014,

on

Trang 24

là1.2 Lý luận về đánh giá tác động chính sách tự chủ đại học

12.1 Chinh sách tự chi: đại hoc

Trên thể giới hiện đang có nhiều quan niệm khác nhau vẻ tự chủ đại học, (university autonomy) tùy theo nhận thức về vai rò của Nha nước đổi với giáo

dục đại hoc Ở các nước châu Âu, người ta quan niêm tự chủ đại học trên haikhía canh chính là: thoát ra khỏi sự kiểm soát, hạn chế của các cơ quan quản ly

nhà nước, của thi trường lao động, nha cung cấp dich vụ vả các ảnh hưởng chỉnh.

trĩ và quyển tự do đưa ra các quyết định vé cảch thức tổ chức hoạt động cũng

như mục tiêu sử mang của trường đại học Hiệp hội Đại học va Học viên Canada

cho rằng, tự chủ đại học bao gém các quyên lựa chon va bỗ nhiệm cán bộ, lựachon, xét tuyển vả kỷ luật sinh viên, thiết lập vả kiểm soát chương trình dao tao;

‘van hành các quy định tổ chức để triển khai hoạt động khoa bảng, xây dungchương trình vả nguồn tải nguyên bỏ trợ trực tiếp, xác nhận hoản tất chương.trình và cấp phát văn bằng

Côn theo Don Anderson va Richard Johnson trong bao cáo vé tự chit đại học tai 20 quốc gia trên thé giới thì quyển tư chủ đại hoc được định nghĩa là "sự

tự do cia một trường đại hoc trong việc thực hiện các công việc riêng của minh

‘ma không chiu sự chỉ đạo hoặc ảnh hưỡng từ bat cứ cấp chính quyển nào”

Tuy được nhìn nhận dưới nhiễu khía canh khác nhau, tự chủ dai học vẫn

có thể được khải quát là sự chủ đông, tư quyết định của trường đại học về một

số lĩnh vực, một số mặt nào đó trong hoạt động của nha trường"

Tu chủ dai học (cách dich sát hơn: tự trị đại học — university autonomy,

autonomie des universités) là quyên cia cơ sở giáo duc đại hoc[1] quyết định sứ

mang vả chương trình hoạt động của minh, cách thức vả phương tiên thực hiện.

sử mang va chương trình hoat đông đỏ, đồng thời tự chịu trách nhiệm trước công chủng và pháp luật vé mọi quyết định cũng như hoat đồng của minh Đây

"ANCS mas Nggẫn Teng Tain, QyÖnr để ca các đơn vị ngnguập công ip - Katinghsima quốctÍ và

cu tốn Vide Na em JUpcdirdhgDreng-vybatvatlgsygkniclmct-cc rõ: Eh- tế dị bọc can

plunghiensquac te no Đc by vata 56536 in

Trang 25

181à hình thức quan tri thích hợp với những tổ chức không thuộc hệ thống hảnhchính (hê thống có cấp trên cấp dưới, cấp đưới do cấp trên bỗ nhiệm va phải lâm.theo quyết định của cấp trên )*

Hiện nay có rất nhiễu nghiên cứu của các tác giả vẻ nội dung tư chủ đại

học trên thé giới như nghiên cứu của Don Anderson and Richard Johnson; Neave, G & van Vught, F A và Richardson, G & Fielden, J Các nghiên cứu.

nay têp trung vào 3 nôi hàm chính của tự chủ đại hoc, ou thể

Quyén te chủ về học timật: Là quyền tư chủ trong hoạt động dio tao,

tuyển sinh, nghiên cứu khoa học, liên kết, văn bằng, chứng chỉ dim bảo chất

lượng,

Quyén te chai về tài chink: Là quyền tự chủ vé việc đâm bảo các nguồn

lực phục vụ cho mọi hoạt động của nha trường, Các trường đại học có quyển

quyết định và chủ động tim kiếm các nguồn tai chính, cách thức sử dụng cácnguồn tai chính va tai sản hiện có, dau tư cho tai sản tương lai, cân đổi các

‘nguén tài chính thu va chỉ nhằm đảm bao hệ thống tai chính minh bach, tuân thủ

pháp luật và không vụ lợi

Quyéa tự chủ về tổ chute và quản If: Là quyền tự chũ về cảch thức quan lynguén lực bên trong của nha trường nhằm đạt tới các mục tiêu phát triển Cactrường đại học co quyển tự quyết định va chủ động trong việc xây đựng cơ cầu

tổ chức, phân tích, thanh lập các đơn vị trực thuộc, tuyển dung, bổ nhiệm, dai

ngô nhân tài và xây dựng một chiến lược phát triển có tắm nhìn va định hướng

Tổ rằng

Theo Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết, quyền tự chủ đại học được thể hiện

tập trung ỡ những khia cạnh sau đây.

` tam hận cia Ngan aan Tuyết tụihộitảo Cũi cách gác đặc ịihọc VED 2014,

pe tna a¥/001408/ 12h mủ lọc Heng vp chó dạ học vặt man gen anh

Em

Trang 26

Tue chủ về 16 chức (organisational autonomy), tức là tự quyết định cơ cầu

tổ chức va quá trình ra quyết định của mình, cụ thể la về:

~ Người đứng đầu: tiêu chuẩn, thủ tục lựa chọn, nhiém kỹ và việc miễn

nhiệm người đứng đầu

— Hoi đông quản trị: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cầu, tiêu chuẩn,thủ tục lựa chọn thành viên trong trường, ngoài trường, nhiệm kỷ và việc miễn

nhiệm thành viên,

~ Các đơn vị dao tao, nghiên cửu khoa học, dich vụ và hảnh chính,

~ Tính chất vi lợi nhuận/không vi lợi nhuận của nhà trưởng.

Tự chủ về tài chính (financial autonomy), tức là độc lập điểu hành va

phan bỗ ngân quỹ của mình, cụ thé lả quyết định:

~ Thời han của một vòng tai trợ công, loại tà trợ công,

~ Việc vay vấn và duy trì thăng dư,

~ Việc điều hành cơ sỡ vật chat,

— Học phí của sinh vign, học viên cao học, nghiên cứu sinh trong nước và nước ngoài.

Tự chủ về nhân sự (staffing autonomy), tức là tự quyết định việc tuyểndung và điều hành nguồn nhân lực sao cho phù hợp với lợi ích của minh, cụ thể

~ Các vị trí việc lam, mite lương,

~ Thủ tục tuyển dung, để bạt, miễn nhiệm

Tự ch về học thuật (academic autonomy), tức là tự điễu hành công tácđào tạo, nghiên cứu khoa học của mình, cụ thể là quyết định:

Trang 27

~ Số lượng người hoc và việc tuyển sinh vào các hệ dao tao,

~ Chương trình dao tao, bao gồm ngôn ngữ sử dụng trong đào tao,

~ Cơ chế dim bảo chất lượng,

"Tự chủ đại học (university autonomy) có thé được định nghĩa là mức độđộc lap cần thiết đối với các tác nhân can thiệp bên ngoài ma nhà trường cần có

để có thể thực hiện được việc quản trị va tổ chức nội bô, việc phân bổ các nguồn

lực tài chính trong pham vi nha trường, việc tạo ra va sử dung các nguồn tài

chính ngoai ngân sách công, việc tuyển dung nhân sự, việc xây dựng các tiêuchuẩn cho học tập và nghiên cứu, và cuối cùng, là quyển tự do trong việc tổ

chức thực hiện nghiên cứu va giang day.

Khi Humboldt thành lập Đại hoc Berlin vao thé kỹ XVII đã dựa trên các nguyên lý nên tầng, trong đó có "tự do học tập va tư do giảng day” và “dai hoc cần được tự chủ, không có sự can thiệp của nha nước" Các nguyên lý của

Humboldt không chỉ lá hình mẫu để hình thánh đại học ở các nước Châu Âu mà

con với các châu lục khác Ngày nay, trong luật của hau hết các quốc gia châu.

Au đều có quy định về quyền tự chủ của các trường đại học va quyển tự chủđược coi là một điều lsện tiên quyết, quan trọng cho sự thảnh công của cáctrường đại học của Châu Âu

Humboldt đã dé ra ba nguyên lý cơ ban trong tư tưỡng của ông vé giáo dục dai học Đó lã i) Quyển tự chủ của trường dai học; ii) Quyển tư do học thuật, ii) Tính thống nhất giữa giảng day và nghiền cứu Những nguyên lý này

có anh hưởng manh mẽ tới các dai học trên thé giới, trong đó có cả các đại học.của Hoa Ky, đấc biệt la các đại học nghiên cứu hàng đầu của Hoa Kỳ và thé

giới

Tuyên bô “Magna Charta Untversitatum” của Liên hiệp các đại học Châu.

Au năm 1988 đã khẳng định “trưởng dat học là một tổ chức tự chủ nằm ở tráiTim/ming tâm của mot xã hội" Tuyên bỗ Magna không chỉ có gia ti pháp lý màcon có giá trị về đạo đức, không chi thể hiện tự chủ dai học là gì, mà con chỉ rố

Trang 28

tự chit đại hoc trong đó tw do hoc thuật la một phân của trường dai học tự chủ

lễ đáp ứng nhu cầu của thé giới xung quanh, trường dai học nghiên cứu và

giảng day một cách độc lập vẻ trí tuệ va theo đạo đức đối với tất cã quyên lực

kinh tế và chính ti”

Tinh tự chủ của trường đại học được diễn giãi khác nhau trong lịch sử do

sử phát triển khác nhau của các hệ thống giao đục đại hoc: tự chủ là tự do học.hõi của người học, là tự do của người day (chủ yêu có liên quan đến giới han

lâm), là tự do học thuật hay trao quyển tu do cho các thành viên của nha trường

mà không có sự căn trở từ bên ngoài.

Trach nhiệm giải trình (accountability) được hiểu là "trách nhiệm, trách.nhiệm giải thich” Theo các tai liệu v giáo duc đại học, thuật ngữ trách nhiệmgiải trình được giải thích như: () liên quan trước hét tới những người có thẩm.quyển và quy định họ cẩn thực thi nhiệm vụ của minh như thé nào; (ii) là sự sẵn

sảng giã thích các quyết định có kèm theo minh chứng khi được hoi

‘Trach nhiệm giãi trinh trong trường đại học có nghĩa là những người được giao quyển lực phải chịu trảch nhiệm trước một cả nhân hoặc mét nhóm người nao đó, vi dụ: giảng viên phải chíu trách nhiệm trước Ban chủ nhiém khoa vẻ chuyên môn giêng day, Chủ nhiệm khoa phải chịu trách nhiệm trước Ban Giảm hiệu vé quản lý điển hành cấp khoa, Tùy theo quan hệ giữa nha nước và nhà

trường trong việc trao quyển tự chủ mà các hệ thông giải tỉnh có thể khác nhau:

4) Gili tình theo chiến lược đã được phê duyêt, ii) Giải trình theo hợp ding đã

kí kết giữa nha trường vả nha nước; ii) Giải trình theo quy chế vẻ kết quả hoạt

động của nha trường Cách giải trinh thứ ba phổ biển hơn cả la việc bảo cáo định

‘a theo quy định, trong đó nha trưởng giai trình với cơ quan quản lí việc thực thi

và hoàn thành các nhiệm vụ đã được giao

'Yêu cầu chung nhất là xác lập va đảm bảo niém tin của nha nước và xãhội đối với trường ĐH khi trường được giao quyền tự chủ trong t8 chức, hoạt

động, tải chỉnh va nguồn lực Việc tiền hanh giải trình phải tin cây, đúng đẫn va

Trang 29

công bằng, cả phương pháp luân và kết quả phải công khai (UNESCO 1997),

của thi trường lao động, nha cung cấp dich vụ và các ảnh hưởng chính tr, là

quyền tự do đưa ra các quyết định vẻ cách thức tổ chức hoạt động cũng như mục

tiêu sứ mang cia trường

Tự chủ cũng có thể được thể hiện ở hai cấp: cấp độ giữa trường dai hoc

với nba nước, và cấp độ giữa trường với các bô phên trong trường Tw chủ cũng

có thé chỉ có tính chat thủ tục, hình thức (procedural) — quyền quyết định cácphương tiên, cách thức để đạt đến mục tiêu đã được sắc định trước, hoặc tự chit

có tính thực chất (substantial) - quyển quyết định các mục tiêu cũng như chương.trình hoạt động, Tự chi cũng có thể được nhìn nhận như té các quyền lực cóđiều kiện: các trường chi co thể có quyền tư chủ khi đã đạt được các chuẩn mựcquốc gia hoặc các chuẩn mực đã được định sẵn theo các chính sách công Tuyđược nhìn nhận dưới nhiễu khía canh khác nhau, tự chủ của trường đại học vẫn

có thể được khái quát là khả năng của trường được hoạt động theo cách thức

minh lựa chon để đạt được sứ mạng vả mục tiêu do trường đất ra

Theo Anderson & Johnson (1998) các thành tổ trong tự chủ đại học baogồm”

- Tự chủ nguồn nhân lực Với quyên tự chủ nay, trường được quyền quyết

định về các van dé liên quan đến điều kiện tuyển dung, lương bồng, sử dungnguén nhân lực, bé nhiém, miễn nhiệm các vị trí trong khu vực học thuật vả khu

vực hành chính,

"ap venga moet gov tere Pages host dong asx heID=1478

"pe am en subtgginv 121457012636 Inchm shoe ae cun phat ico

Trang 30

- Tự chủ trong các vẫn để liên quan đến tuyển sinh va quản lý sinh viên

- Tự chủ trong các hoạt đông học thuật và chương trình giáo duc như

phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên, nội

dung chương trình và giáo trình học liêu,

- Tự chủ trong các chuẩn mực học thuật, như các tiêu chuẩn của văn bang,các vân để liên quan đến kiểm tra vả kiểm định chất lượng,

- Tự chủ trong nghiên cứu vả xuất bản, giảng day va hướng dẫn học viên

cao học, các ưu tiến trong nghiền cứu và quyền tự do xuất bản.

- Tư chủ trong các van để liên quan đến quản lý hảnh chính và tải chính,

quản lý và sử dụng ngân sách, các nguồn tải chính của trường.

1.2.2 Đánh giá tác động chính sách tự chủ đại học

Thông qua nghiên cửu lý thuyết vẻ chính sách, tác đông chính sách va tur

chủ dai học, có thé để ra một khái niệm chung về đánh giá tác động chỉnh sách:

tự chủ đại học như sau: “Đánh giá fác động chính sách te chủ đại học là sie kiểm tra toàm bộ các Khia cạnh hey một Khia cạnh của một can thiệp chính sách

(đầu vào các hoạt động thực liên các đầu ra, kết quả đâu ra và tác động) vàlàm thé nào dé sứ đụng một cách có hiệu quả các nguồn lực đổi với vấn đề quyễt

inh sit mang và chương trình hoạt động cũa cơ sỡ giáo duc đại hoc, cách thức

Và phương tiên tực hiện sit mang và chương trình hoạt động đồ, đồng thời techị trách nhiệm trước pháp iuật về mọi quyết định cũng nine hoạt động của

mình

“Xit phát từ quá trình thực hiên Luật GDĐH sau một thời gian ban hành.

đã bộc lô nhiều khuyết điểm, hạn chế vả không phủ hợp với xu thể cũng như yêu

cầu của quá trinh tự chi đại học.

Thứ nhất, xác định bắt cập của chính sách tự chi đại hoc

“Một là, chất lượng đào tao vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu cia sự pháttriển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc té, nhất là yêu câu dao tạo nguồn nhân lực

Trang 31

chat lương cao, công tác kiểm định chất lượng giáo duc còn chậm so với kể hoạch va ảnh hưỡng không nhd đến việc giao quyển tư chủ va quy hoạch mang lưới cơ sở GDĐH

Hat là, tự chủ đại học mới chi được thực hiện trong phạm vi nhất định Mat

khác, tự chủ đang ở giai đoạn thí điểm va thực hiện chưa hiệu quả, tự chủ chuathực sự gắn liên với đổi mới quản trị đại học và chịu trách nhiệm giải trình xãhội, không it cơ sở GDPH vẫn chưa chủ đông trong việc thực hiện chức năngnhiém vụ vả xây dựng thương hiệu, uy tín cho nhà trường, chưa thực sự đổi mới

và có những biện pháp tích cực ‘nang cao chất lương đảo tạo nguồn nhân lực

Baia, quy định hợp tác với nước ngoài còn hạn chế trong việc giao quyền

tự chủ cho các cơ sở GDĐH liên kết dao tạo, đầu tư GDĐH ra nước ngoai để

khuyến khích cơ sở GDBH đâu tư, mỡ rộng giao lưu, hợp tác quốc tế trong

hoạt đông giang day, đáo tao, nghiên cứu khoa học va chuyển giao công nghệvới nước ngoài trong giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng của đất nước

"Bồn là, việc quy định cứng các tiêu chi phân tang và xếp hang chưa phù.hop với chức năng quản lý nha nước về GDĐH và thực tiễn triển khai, chưadựa trên cơ sỡ kính nghiệm và chuẩn mực quốc tế nên rất khó xây dựng vẫn

‘ban hướng dẫn thực hiện và triển khai thực hiện Diéu do đã lam giảm bớtquyên tự chủ của các cơ sở GDĐH trong việc tự sác định hướng phát triển vathay đổi hướng phát triển của các nha trường phủ hợp với điểu kiện và nhu cầu.nhân lực của mỗi giai đoạn Quy định tiêu chí xếp hang va thẩm quyén xếp hangchưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế va thực tiễn quản lý GDDH nên rất khó đivào thực tiễn

‘Neon là, tự chủ GDĐH có nhiễu nội dung quy định còn chung chung, chưa

16 rang nên một số nội dung thực hiện còn hinh thức, chưa đúng ban chat tự chủ Hồi đồng trường chưa được quy định rõ và chưa day đủ nên chỉ mang tính hình

thức, không có thực quyền Việc này dẫn đến thực hiện tự chủ của các trườngkhông hiệu quả vì chưa gin liên với đỗi mới quản trị đại học va chưa thực hiện

Trang 32

25giải trình xã hội va với giảng viên, sinh viên; Cơ chế phân bỗ ngân sách, đầu tư,

cơ chế quản lý tai chính chưa được quy định 16 rang, chưa dap ứng yêu cầu đâu.

tu va quan lý chất lượng theo sản phẩm dau ra, chưa bình đẳng trong hệ thống,

quan lý và tổ chức thực hiển của cơ sở GDDH

Thứ hai, xác định nme tiêu của chẳnh sách tee cin

-Một là, thực hiện chủ trương tự chủ GDĐH va tạo cơ sé pháp lý cao, đồng,

bộ để đưa các nội dung của Nghĩ định số 16/2015/NĐ-CP vẻ cơ chế tự chủ của

đơn vị sự nghiệp công lêp vảo nh vực giáo duc đại học, mé rộng điện thực hiện.

Nghỉ quyết số 77/NQ-CP năm 2014 của Chính phủ vẻ thí điểm đổi mới cơ chế

hoạt động đổi với các cơ sở GDĐH công lập giai đoạn 2014-2017 va tạo định

hưởng cho việc thực hiên Nghĩ định vẻ quyên tự chủ của các cơ sở GDBH cônglập ma Bộ Giáo duc va Đảo tạo (GDĐT) vừa trình Chính phủ để cụ thể hoá Nghị

định số 16/2015/NĐ-CP trong lĩnh vực GDĐH; quy định r hơn về cơ chế tự

chủ GDĐH để đảm bao giao quyển tu chủ cho tắt cả các cơ sở GDBH trong hệthông

‘Hat là, khắc phục những hạn chế, bắt cập của pháp luất hiện hành về tư chủGDĐH, tạo cơ sử pháp lý thuận lợi cho tổ chức và hoat động của các cơ sởGDĐH để nâng cao chất lương đảo tao và hiện quả quản lý nhà nước trong điều

thi hanh Luật Giáo duc đại học vẻ Co

ã được ban

Ba là, bao dm phủ hợp với thực

cầu hệ thống giáo dục quốc dân, khung trình độ quốc gia Việt Nam

hành, khuyên khích phát triển các cơ sở GDDH không vì lợi nhuận, bảo damphù hợp với các quy định của Hiển pháp, các văn bản quy phạm pháp luật mới

ban hành,

Thứ ba, các phương dn chinh sách

Trang 33

Với mục tiêu mỡ rộng quyển tự chủ dai học của các cơ sé giáo dục đại học va những van để bat cập đã được xác đính, các phương án chính sách về cơ

bên được đưa ra để nhằm khắc phục những bất ofp đã nêu vả sác định một

“hướng đi” để đạt được những mục tiêu đã để ra.

Mot là xây dựng chính sách thí điểm

Ban hành nghị định về tự chủ đại hoc hoặc uỷ quyền thực hiện cho cơ sỡ GDĐH Những giải pháp nay chỉ là tam thời hoặc phải phủ hợp với Luật GDĐH,

nén không thé có sự tác động mạnh, hiệu quả với toàn hệ thông Vi vậy, nêu.'không sửa Luật thi không giải quyết được tận gốc van để

Hat là, sửa đỗi, bỗ sung một số điều của Luật GDĐH năm 2012

Dé khuyến khích cơ sở GDĐH tư thục chuyển sang hoạt động không vì lợi

nhuận; quy đính rõ thành phân, quyền hạn hội đồng quản trị của cơ sở GDĐH hoạt động không vi lợi nhuận để thực hiện hiệu quả hoạt động, dim bao phù hop với các quy định tại Luật đầu tư 2015, thực hiện hội nhập quốc tế về GDĐH,

phương án thứ hai nay hướng tới tập trung sửa đổi, bỏ sung một số điều củaLuật, cụ thé: thay đổi chính sách liên quan đến tu chủ đại học, tao cơ sở pháp lý:

để các cơ sở GDDH tự chủ hon Để thực hiện được chính sách nay, cân thay đổimột số chính sách liên quan như Chính sách vẻ phát triển GDĐH (Điều 12),nhóm chính sách về cơ cầu tổ chức, Hội đông trường, Hội đẳng quan trị, hiệu

trưởng, phân hiệu trường đại học (các Điều 14, 16, 17, 20, 21), chính sách vẻ quyên tư chủ đại học (các Điều 32, 33, 35)

Thứ te đánh giá tác đông chỉnh sách trên các phương dién tác động ciia chính sách

“Một là, căn cử vào nội dung anh hưởng của chính sách tự chủ đại hoc, co quan chủ trì soan thảo phải đánh giá được tac động vẻ kinh tế trên cơ sở phân tích chi phí va loi ich đốt với một hoặc một số nổi dung vẻ sin xuất, kinh doanh,

tiêu ding, môi trường đâu tư và kinh doanh,chỉ tiêu công, đầu tư công va các

vấn dé khác cỏ liên quan đến kinh tế

Trang 34

Hat là, tác đông vẻ xã héi của chính sich được đánh giá trên cơ sỡ phân tích, dur báo tác đông đổi với các cơ sỡ giáo đục đại hoc; khia cạnh này, chính sách tối uu được lựa chọn là chính sách thể hiện được sư khuyến khích các cơ sỡ đào tạo có thé nâng cao chất lương, xây dưng thương hiệu của trường, nâng cao năng lực của trường vẻ giảng viên, cơ sở vật chat, chất lượng đảo tao; tao ra môi trường cạnh tranh lành mạnh về chất lương giáo dục Bên canh đó, tác động tiêu cực cho xã hội phải it nhất.

Ba là, tac đông đốt với hệ thông pháp luật về tự chủ chính sách tự chủ đại học là sự tương thích, phủ hợp với các dao luật chuyên ngành có liên quan: Luật Đầu tu, Luật Phi và Lê phí, Luật Cán bô, công chức, pháp luật vẻ tự chủ của các đơn vi sử nghiệp công lập

Tiểu kết chương INhu vây, qua nghiên cửu, xem xét nội hàm các khải niệm “chỉnh sch”,

“đánh giá tác đông chính sách”, “tư chủ đại học” va “đảnh giá tắc động chỉnh.

sách tự chủ đại học”, tác giả đã có cơ sở dé đánh giá, đúc kết những nội dung cơ

‘ban; những nguyên tắc và vai tro của pháp luật trong van dé nảy Từ đây, hệthống lý luôn cơ ban sẽ phục vụ trực tiếp cho việc đánh giá thực trang ban hảnh

và tô chức thực thi pháp luật trong thực tiến

Trang 35

CHƯƠNG II

THUC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ ĐẠI

HOC TRONG QUÁ TRÌNH SỬA DOI, BO SUNG

LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

2.1 Quá trình sửa đổi, bd sung Luật giáo dục đại học 2012

Luật Giáo dục đại học GDĐH năm 2012 đã có nhiều quy định đỗi mớitrong GDBH Tuy nhiên, thực tế 5 năm qua đã cho thay tốc độ phát triển nhanhchúng của khoa học công nghệ cũng như sự vân động, biển đổi không ngừngcủa đời sống văn hóa, chính trị, lanh tế - xã hội trên toản thé giới lam choGDEPH cẩn có môi trường pháp lý phù hợp hơn để bat kịp vả thích ứng vớinhững thay đỗi nay

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với dự báo thay đổi cơ câu ngành nghé,phương thức sử dụng lao đông, sự bùng nỗ của các hình thức dao tạo từ xa tandụng triệt để những lợi thé của khoa học công nghệ dẫn đến những thay đổi vềquan điểm, tiêu chí vẻ trường đại học, zu hướng học tập suốt đời va zây dựng xã

hội học tập đã tác đông không nhé tới quả trình đảo tao nhân lực trình độ cao.

GDBH ngày nay không chi phát triển trong phạm vi quốc gia mà còn phai cạnh

tranh toàn câu.

Trong bôi cảnh đó, Luật GDĐH năm 2012 đã bộc lô một số han chế, bat cập Nhiễu chính sách cũ không còn phù hop, một số thực tế phát sinh đi hỗi

Luật GDĐH phải thay đỗi để diéu chỉnh, thích ứng, Gan đây nhất là câu chuyện

GS Trương Nguyên Thanh không di điều kiện bỗ nhiệm Hiệu trưởng ĐH Hoa

Sen, vi vướng những yêu cầu liên quan tới kinh nghiêm, thâm nién quản Lý Luật GDĐH năm 2012 chưa quy định rõ vé quyển tự chủ đại hoc va quan tri đại học Các quy đính về tai chính, tai sản chưa hoàn toàn phủ hợp với chủ trương thực hiện tư chủ dai học Quyền tự chủ trong hoạt đông chuyên môn (đào tao, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế ) của các cơ sở GDĐH côn bị hạn chế.

Trang 36

Quin lý đảo tạo còn chưa phù hợp với zu hướng quốc tế Quản lý nha nước còn

nhiêu điểm chưa phù hợp với điêu kiện tư chủ đại học Cụ thể như sau

- Luật GDĐH năm 201 2méi đặt nên móng cho tự chủ đại học nhưng chưa

quy định rõ về quyền tự chủ, trách nhiệm và cơ chế giải trình của các cơ sở

GDĐH khi thực hiện tự chủ n đến tự chủ đại học chưa đạt hiệu quả cao trong

thực té

- Về quan trí đại học, Hội đồng trường là thiết chế quản trĩ đại học quan

trong nhưng thành phan, vai trò, chức năng, nhiệm vu, quyển hạn của Hội ding trường chưa được quy định rõ rang nên trên thực tế hoạt động của Hội ding trường còn mang tính hình thức, chưa có thực quyểntrong quyết định những van

để quan trọng của nhà trường,

~ Vẻ tai chính - tài sản, một sé quy định không hoan toàn phủ hợp với chủ trương thực hiện tự chủ đại học Mức học phí chưa được tính theo cơ chế gia dịch vụ, chưa phủ hợp với chi phi dao tạo thực tế của các nhóm ngành, các bac dio tao va chất lượng của từng cơ sỡ đào tạo Chưa quy định quyển liên doanh,

liên kết, hin thành doanh nghiệp để ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học của

cơ sở GDĐH Cơ chế phân bổ ngân sách cho cơ sở GDĐH còn mang tinh bình

quân giữa các trường đại hoc công lập, chưa gắn với chất lượng và kết quả đâu ra nnén chưa phát huy được tính cạnh tranh giữa các cơ sở GDĐH.

~ Vé quản lý đào tao, nhiễu quy định liên quan đến chương trình, hình thức, phương thức, thời gian đảo tao, khỏi lượng kiến thức chưa tương thích

với nhau nên hạn chế trong liên thông, trao đổi sinh viên và cơ hội liên kết đảo

tạo giữa Việt Nam với nước ngoài Các cơ sở GDĐH chưa được tự chủ cao

trong mỡ ngành dao tạo, liên kết, hợp tác quốc tế để phát triển các chương trìnhliên kết, cải tiễn các chương trình dao tạo dé tiệm cận chuẩn mực quốc tế, dap

tứng yêu cầu nhân lực của th trường lao đồng trong và ngoài nước.

~ Về quan lý nha nước, mô hình va cơ cau tổ chức của các cơ sở GDDHcòn nhiên điểm chưa rố ràng lam ảnh hưởng đến quá tình hội nhập quốc tế của

GDĐH Việt Nam, quy định về bô máy quản lý, quản trị chẳng chéo, giảm hiệu.

Trang 37

lực, hiêu quả trong chỉ đạo diéu hảnh, giảm mới liên kết và công hưởng,

sức manh giữa các trường trong dai học

"Những tôn tai, han chế trên đã được chỉ ra trong quá trình thực hiện

và tổng kết thi hành Luật GDĐH năm 2012, tổng kết thực hiện thí điểm

mới cơ chế hoạt động đôi với các cơ sở GDĐH công lập theo Nghị

quyết số T7/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 của Chính phủ

Hon nữa, sau thời điểm Luật GDĐH có hiệu lực, hang loạt chủ trương,

chính sách cia Bang, văn bản pháp luật của Nhà nước mới ra đời có ảnh hưởng,

trực tiép đến việc thực hiên Luật GDĐH, khiến cho một số quy định vẻ thấmquyển ban hành văn ban, các tiêu chuẩn, nhiệm vụ quản lý nhà nước về giáo duc

được quy định tại Luật GDĐH không còn phù hợp với các quy định của pháp uật hiển hành

Bộ Giáo dục và đâo tao 1a cơ quan chủ ti soạn thio Dự thảo Luật giáo

dục đại học sửa đổi Dư thảo Luật được dé xuất sửa đổi tập trung vào 4 nhóm.chính sách lớn: Mở rộng phạm vi vả nâng cao hiệu qua tự chủ đại học, đổi mớiquản tr đại học, đổi mới quản lý đảo tạo và đỗi mới quản ly nha nước trong điều

kiện tu chủ đại học,

Trong quá trình zây đựng và hoàn thiện Dự thảo, việc gửi Dự thảo xin ý,

kiến của các B6, ngành, địa phương, các cơ sở GDDH được đặc biết coi trong

Dự thảo đã nhận được 33 văn bản gúp ý của các Bô, ngành, địa phương và 56

ban góp ý của các cơ sở GDĐH Ngoài việc đăng tai trên Cổng thông tin điện titChính phủ va Cổng thông tin điện tử của Bộ Giáo duc và Đảo tạo để lay ý kiếnrộng rãi của các tổ chức, cá nhân theo quy định, Ban soạn thảo còn tổ chức 05Hôi thảo (Thái Nguyên, Hà Nội, Da Nẵng, Thanh phô Ho Chi Minh, Can Tho)

để lay ý kiến trực tiếp của các cơ sở GDĐH, doanh nghiệp sử dụng lao đông vacác bên liên quan

Ngày 19/11/2018, tại kỳ hop thứ 6, Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ

nghia Việt Nam khóa XIV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điểu của

"Capi, Từ wih số 146/15 196 ngừy 37/4016 áo tắt vì Darin Lat ấn đt bổ ngất cổ đu củy Thật gio duc đu học

Trang 38

Luật Giáo duc dai học Ngày 03/12/2018, Chủ tịch nước Công hòa zã hội chủ nghĩa Viet Nam đã ký Lênh số 13/2018/L-CTN công bé và Luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2019.

2.2 Hệ thống quy định pháp luật về tự chủ đại học

Luật Giáo dục đại học (2012) không một lẫn nảo sử dụng từ ngữ “cai

mới", nhưng 8 lẫn sử dụng từ ngữ "tự chiu trách nhiệm” và đều gắn với “tự chi” và 16 lẫn sử đụng từ ngữ “tu chủ” Dũ không trực tiếp sử dung

từ ngữ "tự chủ dai học", nhưng Luật Giáo duc đại hoc (2012) có các quy định cu cách" va

thể liên quan như sau:

Về khái niệm, tư chủ khác với nhiệm vụ và quyển hạn: Tương tự như Lut Giáo duc (2005), Luật Giáo duc dai học (2012) phân biết nhiém vụ, quyền hạn khác với quyển tự chủ va do vay có các quy định phan biệt một cách tương

ứng Cụ thể Luật Giáo duc đại học (2012) có điều 28 quy định về “Nhiệm vu vaquyển hạn của trường cao đẳng, trường đại học, học viện”, điều 29 quy định về

“Nhiệm vụ và quyền hạn cia đại hoc” và Điền 32 quy đính vẻ "Quyển tự chủ của cơ sỡ giáo dục đại học”.

Sau lĩnh vực hoạt đông được tự chủ với nức độ khác nhau: Theo Điều 32 Khoản 1, cơ sỡ giáo dục đại học tự chữ, ma không thay kèm theo "tự chịu trách: nhiêm”, trong các hoạt động chủ yếu chứ không phải tắt cả các hoạt đông thuộc.

sâu lĩnh vực la: (i) tổ chức và nhân sự, (i) tai chính và tai sản, (ii) đảo tao, (iv)

khoa học va công nghệ, (v) hợp tác quốc tế, (vi) bảo dim chất lương giáo duc

đại học” Vi các cơ sở giáo dục đại học déu tự chủ về tổ chức va nhân sự nên

quy định tại Diéu 14 Khoản 4 có lẽ là thừa khi chỉ nói đến cơ sở giáo dục đại

học có vốn đâu tư nước ngoài được tự chủ vẻ cơ câu tổ chức Điều đặc biệt ở

đây là việc thực hiện quyên tư chủ đại học ở mức độ nào được quy đính gin với

nang lực, kết quả xếp hạng, kết qua kiểm định và nêu cơ sở giáo duc đại hoc

không còn di năng lực thực hiện quyển cũng bi xử lý theo quy đính của pháp

Trang 39

tổ chức va nhân su

(@ Tự chủ tai chính và tai sân: VỆ tự chủ tài chính, Điễu 20, Khoản 4 quy

định rõ người đứng đâu là hiệu trưởng cơ sé giáo duc đại học công lập, chủ tich hội đồng quân trì cơ sở giáo duc dai học tư thục là chủ tải khoản thực hiển

quyển tư chủ và tự chiu trách nhiêm công khai, minh bạch vé tải chỉnh theo quy

định của pháp luật V tự chủ tai sản, Biéu 67, Khoản 1 quy định: “Cơ sỡ giáo duc dai hoc quan lý, sử dung tai sản được hình thành tử ngân sách nha nước theo quy đính cia pháp luật vé quan lý và sử dung tải sin nhà nước, tự chi, tự chíu trách nhiệm quan lý và sử dung tài sin hình thành tử các nguồn ngoài ngân sách.

nhà nước” Quy định này cho thấy rõ "tư chủ" khác với "không tự chủ" vé cả

cách thức và đối tương quân lý, sử đụng tư chit dai học chỉ quy định đổi với tài sản hình thành từ các nguén ngoài ngân sách nha nước

(ii) Tu chi đảo tao: Luật Giáo duc dai học (2012) có bổn diéu 33, 34, 36

và 37 quy định tư chủ dai học vẻ bồn nội dung hoat động chủ yêu của lĩnh vực

đào tạo Cụ thể, vẻ tư chủ mỡ ngành, chuyên ngành Điều 33, Khoản 2 quy định:Đai hoc quốc gia, các cơ si giáo duc dai học đạt chuẩn quốc gia, chứ không phảitat cả các cơ sở giáo duc đại học được tự chủ, tư chịu trách nhiệm trong việc mỡngành dao tao trình độ cao đẳng, dai học, ngành hoặc chuyên ngành đảo tao

trình 46 thac si, tiến sĩ trong danh mục ngành, chuyến ngành dao tạo đã được phê duyét thuộc lĩnh vực dao tao của nha trường khi co di năng lực dap ứng các

điều kiện theo quy định Vé tự chủ khác với chịu trách nhiệm trong tuyển sinh

Điểu 34, Khoản 1, Mục b quy định cơ sở giáo duc đại học tự chủ xác định chi

Trang 40

33tiêu tuyển sinh, chịu trách nhiệm công bổ công khai chỉ tiêu tuyển sinh, chất

lương dao tạo và các điều kiện bảo dim chất lượng do tạo của cơ si giảo duc đại học Điều 34, Khoản 2, Mục b quy định: cơ sỡ giáo duc dai học tư chủ quyết

định phương thức tuyển sinh, thực ra 1a tư lựa chọn phương thức thi tuyển, xéttuyển hoặc kết hợp giữa thi tuyển vả xét tuyển va chịu trách nhiệm về công tactuyển sinh Về tự chủ xây dung, thẩm định, ban hành chương trình dao tao Điều

36, Khoản 1, Mục d quy định: cơ sỡ giáo dục đại học tự chủ, tư chíu trách nhiệm.

trong việc xây dựng, thắm định, ban hành (không thay “thực hiện") chương trình

đào tạo trình đô cao đẳng, dai học, thạc sĩ, tiên sĩ, Khoản đ quy định rổ: cơ sở giáo duc đại học có vẫn đầu từ nước ngoài tự chủ, tư chíu trách nhiêm trong việc

xây dựng chương trình đào tao va thực hiện chương trình đảo tao đã được kiểmđịnh béi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục của Việt Nam bao đảm theo quyđịnh tại khoản nảy Về tự chủ tổ chức và quan lý dao tạo Điều 37, Khoản 2 quyđịnh cơ sỡ giáo dục đại học tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức và quản ly đảo

tạo theo khóa học, năm học và học kỳ Tuy nhiên, Khoăn 1 của điểu nảy quy

định: việc tổ chức va quản lý dao tao được thực hiện theo niên chế hoặc tin chỉ

Giv) Tự chủ khoa học va công nghệ Điều 41 có 9 khoăn quy định nhiém

vụ, quyên hạn của cơ sở giáo dục đại học, trong đó chỉ có Khoản 4 quy định “Tự

chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc ký kết hop đồng khoa học và công nghệ,

thực hiến các nhiệm vụ khoa học va công nghệ, ding ky tham gia tuyển chon

thực hiện nhiệm vụ khoa học va công nghệ” Với quy định này cơ sở giảo dục đại học chỉ được tự chủ hoạt động khoa hoc và công nghệ ở ba nhiệm vụ, quyền

hạn la (¡) ký kết hop đồng, (i) thực hiển nhiếm vụ và (iit) đăng ký tham gia

tuyển chọn thực hiện nhiêm vụ khoa hoc va công nghệ Có thể cân ghi nhân ở quy đính nảy một điều khác biết cơ bản của tự chủ đại học Việt Nam so với tự chủ đại học thể giới Bo 1a tự do học thuật, tr do khoa học và công nghệ là sit mệnh, nhiệm vụ của đại học Do vay van dé đặt ra chủ yếu phải la tao cơ sỡ pháp luật hỗ trợ trưởng đại học hoàn thành tốt nhất hoạt động khoa học va công

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w