Nhìn chung, các dé tài nêu trên đã phân tích những van dé chung vềtrách nhiệm bôi thiệt hai trong luật dân sư, các yêu cau cơ bản trong việc xácđịnh trách nhiệm bôi thường thiết hại, các
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI
LUU THANH THUY
TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO XÂM PHAM
TÍNH MẠNG THEO QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VIỆT NAM VA
LUAN VAN THAC SY LUAT HOC
(Dinh lướng ứng dung)
HANOI, NAM 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI
LUU THANH THUY
LUAN VAN THAC SY LUAT HOCChuyén nganh: Luật Dân sự và Tổ tung dan sự
Mã số
Người hướng dẫn khoa học: Tiền sĩ Nguyễn Văn Hợi
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, Luận văn dưới đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi Các sô liệu và thông tin được nghiên cứu trong luận văn đâm bao sựchính xác, tin cây và trung thực Kết qua nghiên cứu của Luận văn chưa từng
được nghiên cứu tại công trình nao khác.
Trang 4MỤC LỤCCHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIỆM BOI
THUONG THIET HAI DO XÂM PHAM TÍNH MẠNG 8
1.1 Khái niêm, đặc điểm của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm phạm
1.1.1 Khai niệm trách nhiêm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng §1.1.2 Đặc điểm của trách nhiệm bồi thưởng thiệt hai do xâm phạm tinh
1.2 Phân loại trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm phạm tinh nạng 13
1.2.1 Căn cử nguyên nhân dẫn đến thiệt hai
1.3 Khái quát pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm
1.3.1 Nội đung pháp luật điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm bôi thường
thiệt hai do xâm phạm tính mạng - -2.2c- -.-.-.- 16
1.3.2 Pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiết hai do xâm phạm tính
mang qua các thời ky eels
CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VIET NAM VE TRACH
NHIEM BOI THUONG THIET HẠI DO XÂM PHAM TÍNH MẠNG.25
2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam về trách nhiém bôi thường thiệt hai do
SAM Pha Wh ANG ST TỶ an nẽ cốc
3.1.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai do xâm phạm
3.1.2 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai do xâm phạm tínhmang és ioe 0
2.1.3 Xác định thiệt hai do tinh mang bị xâm phạm ie Ti)
3.1.4 Thời han được hưởng bôi thường thiệt hai do xâm phạm tinh mạng
Trang 5As 44
2.1.5 Cac trường hop không phat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại
khi tinh mang bị xâm phạm tính mango eee cette 7
2.2 Đánh giá quy đính của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường
thiệt hại do xâm phạm tinh mạng ”." 1 1
2.2.1 Những ưu điểm đã đạt được 502.2.2 Những hạn ché cân khắc phục -.-222222scece.e 88
CHUONG 3 THUC ies e8 el PHAP —s = TRACH
NHIEM BOI THƯỜNG THIET HẠI DO XÂM PHAM TÍNH MẠNG
TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DAN TREN DIA BAN TINH NAM ĐỊNH
VÀ MỘT SÓ KIẾỀN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm
phạm tinh mang tại các Tòa an nhân dân trên địa ban tỉnh Nam Định 57
3.1.1 Những kết qua đã dat được se S73.1.2 Những khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân 583.2 Kiến nghị hoàn thiên pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiệnpháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tinh mang 69
3.3.1 Kiến nghị hoan thiện pháp luật về trách nhiém bôi thường thiệt hại
do sani phat th WAN cssssesseeesdgnsuabisvoaggiterasgeasneasassssaseaaa-DÔ)
3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật về trách nhiém bôi
thường thiệt hai do xâm phạm tính mạng 74TIỂU KẾT CHUON CS L-uns6uckacksbsidasodosaoieesososnnoaaaởỦD
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.
Trang 6MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài
Tinh mang 1a sư sông của mỗi con người Hiền pháp ghi nhận quyên batkhả xâm phạm về thân thé, được pháp luật bảo vệ về tinh mang, sức khỏe,
vả quyên nay được cụ thể hóa trong Bô luật Dân sự với tên goi là quyền baođâm an toàn về tính mang, sức khỏe, thân thể Đây là quyền nhân thân cơ bảncủa con người, quyền nay không thé chuyển giao cho người khác Việc xâmphạm sức khỏe, tính mạng của người khác có thé khiền cho chủ thể xâm phamhoặc các chủ thể khác phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại
Trong lịch sử lập pháp thé giới, trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoàihợp đông là một trong những chế định được “nhen nhóm” từ rat sớm trong héthống pháp luật noi chung, pháp luật dan sự nói riêng, khiến cho chế định nayđược coi là một trong những chế định có lịch sử hình thành lâu đời nhất trongcác chê định pháp luật dân sự
Qua gân 10 năm thi hanh, Bộ luật Dân sư năm 2005 đã phát huy tácdụng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh củaluật dan sự, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp cho các chủ thé trong giao lưudân sự, góp phân lam ôn định các quan hé x4 hội Bên cạnh những thành công
đã đạt được, Bộ luật dan sự năm 2005 cũng còn bộc 16 nhiều bat cập, can phảisửa đôi vả bô sung cho phù hợp với sư thay đổi của thực tiễn Bô luật Dân sự
2015 ra đời, thay thé cho Bộ luật Dân su 2005 với nhiều sự sửa đôi, bd sungnhất định Trong đó, những quy định về trách nhiệm bôi thường thiết haingoải hợp đông cũng những thay đôi đáng kể Những điểm mới trong chế
định này không tập trung vào một hay một nhóm quy định mà no [a sư thay
đồng tông thé từquy định chung đến quy định về các trường hợp bồi thường
cu thé Trong đó, nhóm các quy định liên quan đến trách nhiệm bôi thườngthiệt hai do xâm phạm tinh mang cũng có những thay đổi căn bản từcác quy
Trang 7định liên quan đến căn cứ phát sinh trách nhiêm bôi thường nguyên tắc bôithường, năng lực chịu trách nhiệm bôi thường, thời hiệu khởi kiện yêu câu bôithường, bôi thường tốn that tinh thân
Những thay đôi của ché định trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợpđồng nói chung, trách nhiêm bôi thường thiệt hại do xâm phạm tinh mạng nóiriêng bảo đảm việc ap dụng thống nhất, bảo vệ tốt hơn quyên và lợi ich của
bên bị thiệt hai Tuy nhiên, qua thời gian thực hiện chưa thực dai cũng đã cho
thay quy định về trách nhiêm bôi thường thiệt hai nói chung, bôi thiệt hại doxâm phạm tính mang nói riêng cũng gây nhiêu tranh cãi trong quá trìnhnghiên cửu và ap dụng trên thực tê Một trong những nguyên nhân của tìnhtrang nay la do còn có một số quy định mang tính “định tinh” mà không “địnhlương lương” đã khiên cho công tác áp dụng trở nên khó khăn Trong khi đó,các vụ việc được giải quyết tại các Toả án nói chung, các Toả án trên địa bảntinh Nam Định nói riêng có liên quan đền trách nhiêm bdi thường thiệt hại doxâm phạm tính mạng chiếm ty trọng lớn trong các vụ việc về bôi thường Nêukhông có những nghiên cứu nhằm đưa ra những kiến nghị hoản thiện các quyđịnh nay sé gây ra ảnh hưởng lớn đến quả trình áp dung, gây ảnh hưởng đếnquyên va loi ích của các chủ thé
Xuất phat từ tình hình trên đây, tác giả lựa chon dé tài: “Trach nhiệmbồi tharéng thiệt hại do xâm phạm tink mang theo quy định pháp luật ViệtNam và thực tiễn thực liện tại các toa an nhân dan trên địa ban tỉnh NamDink” làm đề tai Luận văn Thạc sĩ của mình Việc nghiên cửu dé tải sẽ manglại những gia trị khoa học va thực tiến sâu sắc
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoai hợp đông được nhiêu nha khoahọc nghiên cứu pháp luật rat chú y vi từ xưa đến nay đây van luôn là một van
dé dang quan tâm Đã có nhiêu công trình khoa hoc nghiên cứu trên thé giới
Trang 8cũng như Việt Nam về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng noichung, trong do có dé cập đến trách nhiêm bôi thường thiệt hai do xâm phạmtính mạng như các bải viết
- “Một số vẫn đề về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do xâm phạm tính
mạng sức khde, danh đực nhân phẩm và uy tin" của tác gia Lê Thị Bích Lan.
Nội dung bai viét đã phân tích, làm rố các quy định của pháp luật về tráchnhiệm bôi thường thiệt hại do xâm phạm sức khöe, tính mạng, tìm hiểu va ápdụng pháp luật về bồi thường thiệt hai do xâm pham sức khỏe, tính mang: qua
đó chỉ ra những bat cap trong các quy định của pháp luật và phương hướnghoản thiện quy định của pháp luật về bôi thường thiệt hại nói chung, pháp luật
về bôi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mang nói riêng
- “Thiét hat do xâm phạm sức khoe, tinh mạng ndi riêng.rong các quy
@inat” của tác giả Lê Mai Anh Nội dung của bai biết đã chỉ ra nhiêu van déliên quan đên trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông mà cụ thé latiếp cận van dé trách nhiệm dân sự, khái niệm trách nhiệm bôi thường thiệthại ngoài hop đông và các đặc điểm pháp lý;
- Xác dinh thiệt hai trong bỗi thường thiệt hại do tính mạng bị xâmphạm” của tác gia Dương Quynh Hoa Nội dung bai viết đã chỉ ra xác địnhthiệt hại trong bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông nói chung vả bôi thườngthiệt hai do tính mang bị xâm phạm nói riêng, những bat cap trong quy địnhcủa pháp luật hiện hành, những khó khăn trong việc giải quyết các tranh chap
về bôi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
- Sách “Bồi thường thiệt hại ngoài hop đồng về tài sản, sức khỏe, tinh
mạng ” của tác gia PGS.TS Phùng Trung Tập Tác giải đã tập trung phân tích
các quy định của pháp luật về việc xác định thiết hại về vật chat, tinh thân khisức khỏe, tính mang bị xâm phạm Qua đó, tác giả đã đưa ra quan điểm vềvan đê áp dụng pháp luật phù hợp với thực tiễn thi hành trên cơ sở phân tích,
so sảnh các quy định pháp luật khác nhau.
Trang 9Nhìn chung, các dé tài nêu trên đã phân tích những van dé chung vềtrách nhiệm bôi thiệt hai trong luật dân sư, các yêu cau cơ bản trong việc xácđịnh trách nhiệm bôi thường thiết hại, các quy định của pháp luật dân sự trongviệc bồi thường thiệt hại do xâm phạm tinh mạng, cơ sở dé xác định tráchnhiệm bồi thường thiệt hai, các hình thức và mức bôi thường, những trườnghợp miễn hoặc giảm trách nhiệm bôi thường.
Tuy nhiên, tình hình xã hội biến đông và thay đổi không ngừng, mặtkhác, như đã nói ở trên, các chế định, trong đó có chế định bôi thường thiệthại ngoài hợp đông can phải hoàn thiện hơn để bão vê quyên và lợi ích củangười bị thiết hại Các dé tài, công trình nghiên cứu nêu trên dé cập đến van
dé bôi thường thiệt hai do xâm phạm sức khỏe, tính mang ở dang tương đôikhái quát hoặc là các nghiên cửu chi tiết cụ thể nhưng lai được thực hiện từkhá lâu Trong khi đó, x4 hội thì biên đối và phát triển không ngừng nén dé tai
mà tác giả thực hiên sé có phạm vi, pháp tiép cận khác với các dé tai, công
trình nghiên cứu trên.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Việc nghiên cửu dé tai nhằm tim ra những điểm bất cập, hạn chế trong
quy định của pháp luật vả những vướng mắc trong quá trình thực hiện phápluật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm phạm tinh mạng Từ đó déxuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện
Dé đạt được mục đích trên, luận văn có các nhiệm vu nghiên cứu sau
Thứ nhất, làm rõ khái niêm, đặc điểm, ý nghĩa của việc quy định tráchnhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông nói chung và quy định về bồi
thơjờng thiệt hai do xâm pham tinh mang nói riêng, giúp cho người nghiên
cứu có cái nhìn tông quát dưới lăng kính pháp luật về trách nhiệm bôi thườngthiệt hai ngoài hợp đông, qua đó phục vụ tôt hơn cho công việc thực tê của
ban thân
Trang 10Tint hai, phân tích, đánh giá các quy định về bôi thường thiệt hại trongtrường hợp tính mạng bị xâm phạm Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thưởngthiệt hại và cơ sở để xác định mức đô thiệt hai khi tinh mạng bi xâm phạm.
Tint ba, Nghiên cứu các quy định của pháp luật, tim hiểu thực tiễn ápdụng các quy định về bôi thường thiệt hại do xâm phạm tính mang để tìm ranhững vướng mắc, bat cập trong việc ap dụng quy định pháp luật đó Từ đó,
có những kiến nghị với cơ quan nha nước có thẩm quyên trong việc thực thi,sửa đôi tuyên truyền pháp luật
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối trong nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu những van đề lý luận cơ bản nhật về trách nhiêmboi thường thiệt hại do có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến tính mạng,đồng thời xem xét thực tiễn giải quyết các vu án dan sự xâm phạm tinh vamạng thực tiễn thực hiện tại các tòa án nhân dân trên địa ban tinh Nam Dinh
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu van débôi thường thường thiệt hai do xâm phạm tinh mạng theo pháp luật dan sựViệt Nam Bôi thường thiệt hại do xâm pham tính mang được quy định trong
Bô luật Dân sư và các văn bản hướng dẫn thi hành Qua đó, tìm hiểu thực tiễn
áp dụng quy định bôi thường trong các vụ án dân sự và hình sự nói chung vàtrong quả trình giải quyết các vụ án dan sự tại các toa án nhân dân trên diabản tỉnh Nam Định nói riêng để nghiên cứu làm sáng tö những vướng mắc,bat cập khi áp dụng các quy định vé van dé nay Các van đê khác liên quanđến đề tải như bôi thường thiệt hai ngoài hop đồng, tác giả chỉ nghiên cứu ởmức độ lam cơ sở, nên tảng lý luận chung phục vu cho việc lam sáng tỏ cácvân dé trong phạm vi dé tải nghiên cứu
Trang 11Pham vi về không gian nghiên cửu: Các van dé lý luận và thực trangpháp luật được nghiên cứu trong phạm vi lãnh thé Việt Nam, các van đề liênquan đến thực tiễn thực hiện pháp luật sẽ được nghiên cứu tại các Toà án
nhân dân trên dia bản tinh Nam Định.
Pham vi về thoi gian nghiên cứu: Các quy đính pháp luật được nghiên
cứu la các quy định pháp luât hiện đang có hiệu lực thi hành Các vụ việc được nghiên cứu tại các Toa án trên địa bản tinh Nam Định là các vụ việc
được giải quyết từ khi B ô luật dân sự năm 2015 có hiệu lực thi hành
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận:
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận nhận thức của chủ
nghĩa Mác - Lénin và tư tưởng Hô Chí Minh về nha nước và pháp luật Ngoai
ra, luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như phương pháp
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểmcủa Đăng Công sản Việt Nam về cải cách tư pháp và xây dựng nhà nước phápquyên xã hội chủ nghĩa
Phương pháp nghiên cứu:
Luận van được nghiên cứu trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu khoa
học truyền thông như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thông kê, đối
chiêu, phương pháp dién giải, quy nap; tham khảo ý kiến của các chuyên gia
va những người làm công tác thực tiễn, để thực hiện những nội dung đã đặt
ra Các phương pháp nay sẽ được sử dung môt cách phù hop khi nghiên cứu các nội dung của luận văn.
6 Kết cấu cửa luận văn
Ngoài phan mở dau, kết luận, danh mục tai liêu tham khảo, nội dung củaluận văn được kết cau thành 3 chương như sau:
Chương 1 Một số vân dé lý luận về trách nhiém bôi thường thiệt hai do
xâm phạm tính mang.
Trang 12Chương 2 Thực trạng pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bôi thường
thiệt hai do xâm phạm tinh mạng.
Chương 3 Thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiém bôi thường thiệt
hại do xâm phạm tính mạng tại các tòa án nhân dân trên địa bản tỉnh Nam
Dinh và một số kiến nghị, giải pháp hoản thiện
Trang 13CHUONG 1
MOT SÓ VAN DE LY LUẬN VE TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO XÂM PHAM TÍNH MẠNG
1.1 Khái niệm, đặc điêm của trách nhiệm bôi thường thiệt hai do xâm
pÌun tinh mang
1.11 Khái niệm trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm pham tinh
mang
Quyên được bao vệ tinh mang la nhóm quyên nhân thân của mỗi canhân, không thể chuyển giao cho người khác, không thê tách rời và bât khảxâm phạm X4 hội ngày cảng phát triển đông nghĩa với việc quyên con ngườingày cảng được chú trong, con người trở thành nhân tô quan trong nhất củamỗi xã hôi Dù ở bat ky quốc gia nao thì con người luôn được pháp luật bảo
hộ tính mang của minh Hiền pháp năm 2013 đã thể hiện day đủ tư tưởng vềviệc bao vệ quyên con người, trong đó có nôi dung về quyên được pháp luậtbao hộ về tinh mang Điêu 19 Hiến pháp năm 201 3 quy định: “Moi người déu
có quyên được sông Tinh mạng con người được pháp luật bảo hộ Không ai
bị tước đoạt tính mạng trái luật”
Trên cơ sở đó, hệ thông pháp luật của nước ta cũng đã có những quyđịnh cu thể đối với quyên nhân thân về tính mạng Điều 33 Bộ luật Dân sựquy định: “Cá nhân có quyên sông, quyền bat khả xâm pham về tính mạng,thân thể, quyền được pháp luật bão hô về sức khỏe Không ai bị tước đoạt tínhmạng trải luật” Điều 11 Bộ luật Tó tụng Hình sự quy đính “Mọi người đượcpháp luật bao hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tai sản Moihanh vi xâm phạm trái luật tính mạng, sức khöe, danh du, nhân phẩm, tài sảncủa cá nhân, đều bị xử lý theo pháp luật” Như vậy bất kỳ người nào cóhảnh vi xâm phạm dén tính mạng của người khác đều phải bị truy cứu tráchnhiệm theo quy định của pháp luật vẻ hanh vi của mình Bao gôm trách nhiệm
Trang 14hình sự theo các quy định của Bộ Luật hình sự vả trách nhiệm dân sự bôi
thường thiệt hai do các hành vi phạm tôi gây ra.
Quan hệ được hinh thành giữa người phải bôi thường và người được bôithường la quan hệ về trách nhiệm bôi thường thiệt hại Mặc dù trách nhiêmbôi thường thiệt hai ngoài hợp đông la một nội dung quan trong trong Bộ luậtDân su Tuy nhiên, không có bat cứ quy định nao đưa ra định nghiiavé tráchnhiệm bôi thường thiệt hại ma chỉ nêu lên các căn cứ phát sinh trách nhiémbồi thường thiệt hai, nguyên tắc bôi thường, năng lực chịu trách nhiệm bôithường thiệt hai, thời hạn hưỡng bôi thường thiệt hai, Trên thực tế, luôn tôntại một quy luật tat yếu là khi một người gây thiệt hại trái luật đôi với mộtngười thì phải chịu trách nhiệm đôi với hành vi mà mình đã gây ra Theođó,chủ thé gây thiệt hại vé tính mạng phải chịu trách nhiệm bôi thường thiếthại đôi với hanh vi xâm hại của minh, đây là loại trách nhiém pháp lý đã đượcluật hoa Việc ap dụng loại trách nhiệm nảy nhằm buộc chủ thé phải bồithườngkhắc phục những tôn that vê vật chat và tinh thân khi tính mạng của
một cả nhân bị xâm phạm.
Trách nhiêm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông là mét trong những
trách nhiệm dan sự, được ap dung với những người có hanh vi trái pháp luật
gây ra thiệt hai cho người khác Chê định “Trách nhiệm bôi thường thiệt haingoải hợp đông” được hệ thông ở chương XX, phân thứ ba với các quy định
từ Điêu 584 đên Điều 608 lam cơ sở pháp lý quan trong trong việc giải quyétbôi thường thiệt hai ngoài hop đồng của các cơ quan nha nước có thẩm quyên.Nhằm dam bảo quyên và loi ích hợp pháp, đông thời giải quyết khách quan,nhanh chóng, công bang theo quy định của pháp luật
Theo quan điểm của TS Nguyễn Minh Oanh - Giảng viên khoa pháp
luật Dân sự, Trường Đại hoc Luật Hà Nội: Trách nhiệm bôi thường thiệt hại
là một loại trách nhiệm dan sự mà theo do thì khi một người vi phạm nghiia vu
Trang 15Tác giả Đoàn Thị Ngọc Hải lại cho rằng: Trách nhiệm bôi thường thiệthai ngoài hợp đông là một loại trách nhiệm dân sự phát sinh khi một người cóhành vi vi phạm nghĩa vụ do pháp luật quy định ngoài hợp đông xâm phamđến quyên và lợi ích hợp pháp của người khác thì phải bôi thường thiệt hại do
mình gây ra.
Vay trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông là gi? Qua những
khái niệm và phân tích trên đây, tác giả đưa ra khái niệm vẻ trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đông như sau: Trách nhiệm bôi thường thiệt haingoai hợp đông là một loại trách nhiệm pháp lý, là biên pháp cưỡng chế của
Nhà nước theo đó người gây thiệt hại phải bôi thường thiệt hại do hành vị của
minh gây ra khi hành vi đó được thực hiên với lỗi có y hoặc vô ý xâm hai tớitài sẵn, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, và các quyên nhân
thân khác của ca nhân, tài sản, danh dự, uy tin của pháp nhân hoặc của chủ
thể khác Tính mạng lả mạng sông, sự sông của con người, một cơ thể sôngkhi còn có sự trao đôi chat với môi trường bên ngoài Sức khöe va tinh mang
co môi quan hé với nhau, khi một người lâm vào tinh trang sức khde suy kiệttức 1a nguy kịch đến tính mang Thiệt hai do tính mang bị xâm phạm đượchiểu la những thiệt hai do sức khöe bị xâm phạm làm ảnh hưởng nặng né đếnsức khỏe của người bị xâm phạm vả dẫn đên hệ quả là người bị xâm phạm
Nguyễn Thi Kim Oanh (2010), Khái niệm clumg về trách nhiệm boi trường thiệt hại và phân loại rách.
nhiim bồi thing thiệt hại, Thông tin pháp hật din sự.
Trang 16chết Có thé nói, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do xâm phạm tinh mang lamột dang cụ thé và phô biên của trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợpđồng, bởi theo 11 quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệthại ngoai hợp đồng được quy định tại Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015
“Người nao có hành vi xâm phạm đến tinh mạng, sức khỏe, danh dự nhânphẩm, uy tin, tai sin, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác mà gây thiệt haithì phải bổi thường” Vi vay, khái niêm trảch nhiệm bôi thường thiệt hại doxâm phạm tính mạng cũng có những điểm chung với khái niêm trách nhiêmbổi thường thiệt hại ngoài hợp đông, đông thời cũng mang những đặc điểmđặc trưng riêng, phù hợp với tính chất và nôi dung của trách nhiệm bồi
thường thiệt hai do xâm phạm sức khỏe, tính mang.
Theo quan điểm của tác giã Vũ Lê Thủy Tiên: Trách nhiệm bôi thường
thiệt hại do xâm pham tinh mang là một loại trách nhiệm pháp lý ma trong do người có hành vi trái pháp luật xâm phạm tính mang gây ra thi phải có trách nhiệm bồi thường những thiệt hại đó mặc du giữa người gây ra thiệt hai vangười bị thiệt hại không hé tổn tại một giao dich hop đồng ” Khái niêm trên
đã nêu rat cu thé và chỉ tiết tuy nhiên, tác giả thay không cân thiết phãi nêu cuthể phân “mac di giữa người gây ra thiết hại và người bị thiệt hại không hétổn tại một giao dịch hop đông” vi trách nhiệm bổi thường thiệt hại do xâmphạm tính mạng là trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp dong
Từ đó, có thé rút ra khái niêm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm
phạm tính mang là môt loại trách nhiệm dân su phát sinh khi một người có
hanh vi vi phạm pháp luật hoặc vi phạm về quản lý để tai sản gây thiệt haixâm phạm đến tinh mạng của người khác, gây ra thiệt hai thì phải có nghĩa vụbồi thường thiệt hại về vật chat va tinh than do chính mình gây ra
?\AiLi Thủy Tiên “ Bồi thường thiệt hai do xâm phạm tinh mung, sức khỏe và thor tiến áp đựng tai Toa ấn
nhin din tinh Đắk Lắk” Luận văn thạc sĩ mật học ,khoa Luật,Đaihọc Quốc gia
Trang 171.1.2 Đặc điêm của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm phạm
fink mang
Trước hết, trách nhiệm béi thường thiệt hại do xâm pham tính mang latrách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng Vi thế, trách nhiêm bôi
thường thiệt hại do xâm phạm tính mang có đây đủ các đặc điểm của trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hop đông như về cơ sở phát sinh tráchnhiệm, điều kiện phát sinh trách nhiệm, về chủ thể chịu trách nhiệm vả mứcbồi thường Tuy nhiên, trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm phạm tinhmạng cũng có những đặc điểm riêng, cụ thể như sau
Thứ nhất: Chủ thé bị xâm hai trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại dotính mang bi xâm phạm luôn la ca nhân Với tinh chat là một trong sô cácquyển nhân thân liên quan đến cơ thé, tính mang con người thì chủ thé bị xâmphạm ở đây có thé là một hoặc nhiều người nhưng chỉ có thé là cá nhân Chủthể là pháp nhân chi có thé đóng vai trò là chủ thé chiu trách nhiệm bôi
thường thiệt hai ma không thé 1a chủ thé được bồi thường thiệt hai?
Thứ hai: Thiệt hại xây ra khi bị xâm phạm tính mạng thường khó xác
định một cách chính xác vì tinh mang con người là vô giá, không thé quy đôi
ra đại lượng vật chat dé xác định Thiệt hại xảy ra khi tính mang bi xâm phạm
có thé bao gôm cả thiệt hai vật chất và thiệt hai về tinh than nên việc xác định
thiệt hại thường mang tính đính tính, khó định lượng Khác với trách nhiệm
bôi thường thiệt hại ngoài hop đông do xâm hại tải sin, người gây thiệt haithường chi có trách nhiệm bôi thường thiệt hại về vật chat, người có tráchnhiệm bôi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng của người khác phải chiutrách nhiém cả vật chat lẫn tinh thân, cả thiết hại trực tiếp và gián tiếp
Thứ ba: Tranh chap liên quan đến bôi thường thiệt hai do tinh mạng bi
“Luật Interco (2017), Bản về chế dimh bồi thường thiệt hai do xâm plum sức Khde , tinh mang con người theo,
quy định BLDS 2015, Website: https //uatinterco com
Trang 18xâm phạm thường được giải quyết trong cùng vụ an hình su Điều đó phannao ảnh hưởng đến việc giải quyết tranh chap về bôi thường thiệt hai chưađược hợp lý, triệt dé; không dam bảo được quyền lợi của đương su Pháp luật
dân sư và pháp luật hình sư là hai phạm trủ hoàn toan khác biệt Khi giải
quyết vu án hình sự, Tham phán thông thường chỉ tập trung giải quyết nôidung về trách nhiệm hình sự còn nội dung về trách nhiệm bôi thường thiệt haikhông dam bao được quyên lợi ích chính đáng của các bên Tint tee Người bixâm phạm tính mạng không bao giờ là người bi thiệt hai Khi mỗi cá nhân bixâm phạm tính mang đông nghĩa với việc ho là chủ thé trực tiếp bị thiệt hai
về mặt sinh học Người thân thích của người bị xâm phạm tính mạng mới langười bị thiệt hai bao gôm cA thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinhthân Những thiệt hại gián tiếp nay cũng được các nhà xây dựng pháp luật tínhđến, đó là thiệt hai gián tiếp đôi với những chủ thé khác bi anh hưởng khi một
cá nhân bị tôn thương
1.2 Phân loại trách nhiệm bôi thường thiệt hai do xâm phạnh tinh mang1.2.1 Căn cứ nguyên nhân dan đến thiệt hai
Trách nhiém bôi thường thiệt hai do hành vi xâm pham tinh mạng Tínhmạng là mạng sông của con người vả nó là vô giá, không thể tính toán đượcbằng tiên và khi nó bị xâm phạm thì người gây ra thiệt hai phải bôi thường.Việc bôi thường nay chỉ nhằm hạn chế, khắc phục đến mức thap nhất nhữngthiệt hai vê kinh tê đã xảy ra đối với người thân thích, gan gũi người bi thiếthai chứ không thé khắc phục được hậu quả đã xảy ra bởi vì khi tính mang đã
bị tước đoạt thì người bị thiệt hại đã mất di tat cả Hành vi xâm phạm tínhmang được cụ thé hóa bằng các tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam Đây lamột trong những chương của Bộ luật Hình su bao gồm những quy phạm phápluật trực tiép bão vệ con người với tư cách là chủ thé của các môi quan hệ xã
hội Các tôi xâm pham tính mạng, sức khỏe của con người thuộc Chương XIV
Trang 19của Bô Luật Hình sự 2015 gồm các tội danh sau (quy định từ Điều 123 đếnĐiều 140) Song song với trách nhiệm hình sự là bôi thường thiết hai do tinhmang bi xâm phạm quy định tại Điêu 501 Bộ luật Dan sư năm 2015 Tráchnhiệm bồi thường thiệt hại do hoat động của tai sin xâm phạm tinh mạng “Hoạt đông của tai sản” được xem là một trong những điều kiện làm phat sinhtrách nhiệm bôi thường thiết hại về tính mang Thiệt hai do “hoạt động của taisan” ở đây có thé được kế đến như những thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao
đô, do nhà cửa, công trình xây dựng, cây côi, súc vật, gây ra Hoạt động củanhững tải sản kê trên von "luôn tiêm ẩn trong no khả năng gây thiệt hại chothé giới vật chat xung quanh ma ban thân con người rất khó kiểm soát”, vaynên khi những hoạt đông của tải sản đó gây thiệt hại, xâm phạm đến tínhmạng của người khác sẽ làm phát sinh trách nhiệm bôi thường Hiện nay, còntôn tại hai luông ý kiên khác nhau về yêu tô tai sản sẽ có thé gây thiệt hại tinhmạng - đối tương có thé bi xâm phạm bởi hoạt đông của tài sản dẫn đền phátsinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai
1.2.2 Căn cứ tinh chất của thiệt hai
Trách nhiệm bôi thường thiết hại về vật chất: Thiét hại la những tôn thatthực tế được tính thành tiên do việc xâm phạm đến tính mạng của cá nhân vảcác chủ thể khác Tôn that thực tế được dé cập ở đây lả sự giảm sút, mat mát
về lợi ích vat chat, tinh thân, hay những chi phi để ngăn chặn, hạn chế, khắcphục thiệt hai ma người bị hại phải gánh chiu Thiét hại vat chất là thiệt haiđược biểu hiện cụ thể như tải sẵn đã mắt mát, những chi phi can thiết để ngănchăn, hạn chế, sửa chữa thay thé tai san bị hư hỏng, những khoản thu nhậpthực tế bi mat để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hai, thu nhập thực tế bimắt hoặc bị giảm sút
Trách nhiệm bôi thường thiệt hại về tinh thân: Đúi với thiệt hại về mattinh thần không thé tinh toán bằng tiên Day là khai niệm còn khá trìu tương,
Trang 20bởi “tinh thân” là một phạm tra phi vat chat không thé cân, đo, đong, đếm cuthé dé xác định thiệt hại Những tốn that về tinh thân không thé xác định đượcmột cách chính xác hoặc tương đôi chính xác như thiết hại về vật chất, mức
độ tôn that về tinh than nhiéu hay it cũng không phụ thuộc vào tinh chất nguyhiểm của hanh vi xâm phạm, cũng không phụ thuộc vào hình thức lỗi củangười xâm pham (cô ý hay vô ÿ), ma nó hoàn toàn phụ thuộc vảo mức đô đauthương, buôn phiên, mất mát về tinh cam, giảm sút hoặc mất uy tín, bị xalánh, bị hiểu lâm của người bị thiệt hại hoặc người thân thích của nạn nhân
Tuy nhiên, trong thực tiễn xét xử cho thay, việc buộc người gây thiệt haiphải bôi thường một khoản tiên để “bu đắp về tinh thân” cho người thân thíchcủa người bị thiệt hại lả cần thiết, phủ hợp với tập quán va truyền thông vănhoa xã hội của dân tộc Việt Nam và cũng la thông lệ trên thé giới Do vay Toa
án căn cứ vào từng trường hợp cụ thé xác định số tiên bù đắp tôn thất về mặttỉnh thân, nhằm đảm bảo quyên lợi của người bị nạn và gia đình họ, khắcphục phan nao hau quả xây ra
1.2.3 Căn cứ chủ thé chậu trách nhiệm bồi flưường
Trách nhiệm bôi thường thiệt hai của người gây thiệt hại, của chủ sở hữutai sản: Trách nhiệm bổi thường trong trường hop tài sản gây ra thiệt haithuộc về chủ sỡ hữu của tai sản đó Lập luận nảy được đưa ra dựa trên nguyên
tac chủ sở hữu là người được hưỡng lợi từ tai sản thi sẽ là người phải chiu
trách nhiém bôi thường thiệt hai khi tai sản đó gây ra thiết hại cho ngườikhác Tuy nhiên, quan điểm trên sẽ không còn giữ được sự nhất quán khi chủ
sở hữu lại chuyên giao việc “hưởng lợi” đó sang cho người khác như cho
mươn, cho thuê, thuê khoán tài sản mà tài san gây thiệt hại thì người thuê,
người mượn có phải chiu trách nhiệm bồi thường thiệt hai hay không? Cónhiều khi mục đích sử dung tai sản thuê, mượn chưa đạt được ma tai sản đãgây thiệt hại thì trách nhiệm bôi thưởng thiệt hại có khác đi không? Trách
Trang 21nhiệm bôi thưởng thiệt hai của chủ thể Khác dựa trên ly thuyết về tráchnhiệm Trách nhiệm boi thường trong trường hợp tai sản gây ra thiết hại gắnliên với nghĩa vụ trông coi, quan lý, sử dung tải san Vi trước khi tải sản gây
ra thiệt hai, thì luôn phải có một người đang chịu trách nhiệm về tài sản Sẽ lácông bằng nếu trách nhiệm bôi thường thiệt hại thuộc về người đang chiutrách nhiệm quản lý, trông coi hay sử dụng tài sản Tuy nhiên, tính công bằng
trên sẽ bị pha vỡ khi người có trách nhiệm trông giữ tai sản hay khai thác sử
dung tai sẵn đã tuân thủ day đủ các yêu cau cân thiết trong viéc trông giữ, bảoquản hay sử dung ma tai sản van gây ra thiệt hại Ho không có lỗi đồi với việctài sản gây ra thiệt hại khi họ không dong thời là chủ sở hữu của tai sẵn maphải chiu trách nhiệm bôi thường thiệt hai sẽ không dam bảo được tính “côngbang” mà quan điểm trên hướng tới *
1.3 Khái quát pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm
pham tinh mang
1.3.1 Nội dung pháp luật điều chinh pháp luật về trách nhiệm: bôi
fIlurờng thiét hai do xâm pham tinh mang
Pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do xâm phạm tính mangđược quy định lả một loại trách nhiệm bổi thường thiệt hại ngoài hop đồngđược quy đính tại khoản 1 Điều 584 Bộ luật Dân sự Bat cứ ai có hành vi xâmphạm đến tính mạng con người đêu sẽ phải có trách nhiệm bôi thường thiệt hai
13.11 Nhóm quy đinh điều chỉnh về điều Miện phát sinh trách nhiệm bôi
thường thiệt hai do xâm phạm tinh mang
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông nóichung và trách nhiệm bôi thường thiệt hai do xâm phạm tính mạng nói riêngđược quy định tại Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015 va Điêu 2 Nghị quyết
* Luật sự Bùi Thị Nhang, “Trách rhưệm béi thường thiết hai trong trưởng hop tải sẵn về chủ giy thuệt hại và
của người chiếm hữu có cin cứ pháp Init khác”, website Mtps.//Enatrn>tddtue viv , 16/09/2021
Trang 2202/2022/NQ-HĐTP của Hội đông Tham phan Tòa án nhân dan tdi cao hướngdẫn áp dung một số quy định của Bộ luật Dân sự về trách nhiệm bồi thườngthiệt hại ngoải hợp dong
13.12 Nhỏm quy định điều chinh về cini thé chin trách nhiệm bỗi
thường thiệt hại do xâm phạm tính mang
Dưa trên nguyên tắc ai gây thiệt hai thi người do phải bôi thường, trongtrách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm pham sức khỏe, tinh mang cũnggiống như trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông nói chung, có thểhiểu chủ thé có trách nhiệm bôi thường thiệt hai là người có hành vi vi phampháp luật gây ra thiệt hại Chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hai doxâm phạm sức khỏe, tính mang được pháp luật quy định như sau tại Điều 586,
587 Bộ luật Dân su năm 2015 và Điều 4 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP củaHội dong Tham phan Toa án nhân dân tôi cao
13.13 Nhóm quy dinh điều chỉnh về nguyên tắc bôi thường thiệt hai do
xâm phạm tinh mang
Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hai tạiĐiều 585 và Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP của Hội dong Thâm phan Tòa ánnhân dân tôi cao quy định tai Điêu 3 Nguyên tắc chung là thiệt hại phải đượcbổi thường toản bộ và kịp thời Bồi thường toàn bô thiệt hại do hành vi tráipháp luật gây ra là nguyên tắc công bằng, hợp lý phù hợp với mục đích cũngnhư chức năng phuc hôi của chê định pháp luật này Bồi thường kip thời chongười bị thiệt hại nhằm khắc phục tình trạng tài sản của người bị thiết hại, taođiêu kiện cho ho khắc phục tình trang tải san khi bị thiệt hại Điều này có ynghĩa rat quan trong khi thiệt hại về tính mạng của cá nhân bị xâm hai
13.14 Nhóm quy đinh điều chỉnh về xác định các thiệt hai do tinh mang
bị xâm phạm
Xác định thiệt hai do tinh mạng bị xâm pham là yéu tố cân thiết dé xácđịnh mức bôi thường hợp ly giữa hai bên, việc xác định các thiệt hại được quy
Trang 23định tại Điều 591 Bô luật Dân sự 2015 và Điêu 8 Nghị quyết HĐTP của Hội đồng Tham phan Tòa an nhân dân tôi
02/2022/NQ-13.15 Nhóm quy dinh điều chữnh về thời hạn hướng bôi thường thiệt
hại đo fính mạng bị xâm phạm
Thông thường, trách nhiễm bồi thường thiệt hại thường được thực hiệnmột lần cho người bị thiệt hai Tuy nhiên, với những trường hợp sức khỏe,tính mang bi xâm phạm, trách nhiệm bồi thường thiệt hai có thể kéo dai trongmột quãng thời gian nhất định Cu thé, Điều 593 Bộ luật Dân sự năm 2015quy định về thời han hưởng bôi thường thiệt hại do tính mang, sức khỏe bi
xâm phạm
13.16 Nhóm guy đinh điều chinh các trường hợp không phải bồi
thường thiệt hại khi tính mang bị xâm phạm
Căn cử Điều 584 B 6 luật Dân sự 2015 quy đính về căn cứ phát sinh tráchnhiệm bôi thường thiệt hại nhận thay người gây thiệt hại không phải bôithường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thiệt hại xảy ra do phòng vệ chính đáng được cụ thể hóa trong Điêu 594
Bồ luật Dân sự
Thiệt hại xảy ra trong tinh thé cap thiết Tinh thé cập thiết là tinh thé củangười vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe doa trực tiếp lợi ích côngcông, quyền, lợi ich hợp pháp của mình hoặc của người khác ma không còncách nao khác là phải có hành động gây một thiệt hại nhö hơn thiệt hai cânngăn chặn Bi thường thiệt hai trong trường hợp vượt quá yêu câu của tinhthé cấp thiết được cụ thé trong Điều 505 Bộ luật Dân su 2015
Thiệt hại do sự kiện bắt khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệthai Bồi thường thiệt hai do sự kiện bat kha kháng hoặc hoản toàn do lỗi củabên bị thiệt hại được quy định tại Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015 tại Điều
156 Bộ luật Dân sự năm 2015 có đưa ra khái niệm về sự kiện bat khả khang
Trang 24như sau “sự kiên bat khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan khongthé lường trước được và không thê khắc phục được mặc ait đã áp dung mọibiện pháp can thiết và kha năng cho phép ” Thực tê có thé lây vi du về sựkiên bat kh kháng như dich bênh, thiên tai, dich họa, thiệt hại
1.3.2 Pháp luật về trách nhiệm bôi tÌuưường thiệt hai do xampham tính
mang qua các thời lạ)
13.21 Giai đoạn tước năm 1945
Pháp luật dân sự quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hai nói chung
và trách nhiệm bôi thường do xâm phạm tính mạng đã trải qua chăng đườngdai phát triển cùng với lich sử phát triển của dat nước Pháp luật Việt Nam đã
đạt được những thành tựu qua các thời ky lich sử, pháp luật cũng mang tinh
kế thừa tinh hoa, tiên bô của pháp luật thời kỳ trước, mặc di ở mỗi thời kỳ,pháp luật có nội dung, đối tượng, phạm vi và phương pháp điều chỉnh khácnhau và ở mức dé cao, thấp khác nhau nhưng luôn hỗ trợ bỗ sung cho nhau
Trải qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, chế định trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đông nói chung và bôi thường thiệt hại do xâmphạm tính mang ndi riêng dan dan được hình thành va phát triển Chê định vềtrách nhiệm bdi thường thiệt hại ngoải hop đồng đã được quy định sớm tạinước ta có thé kế đến hai bộ luật tiêu biểu là bô luật Hong Đức (Quốc triềuHinh luật) và Bô luật Gia Long (Hoàng Việt Luật lệ) Theo Bộ luật Hong
Đức, trong trường hợp đánh người gây thương tích thì người phạm tôi ngoải
hinh phat bị đánh roi còn phải bôi thường cho nạn nhân theo mức đã được
quy định trong Điêu 466 Bộ Luật Hong Đức như sau: “Sung phù thì phải déntiên tôn thương 3 tiền, chảy máu thì phải 1 quan, gay một ngón tay, mét răngthì đến 10 quan, đâm chém bi thương thi 15 quan Đoa thai chưa thành hìnhthì 30 quan, đã thành hình thi 50 quan, đứt lưỡi, hỏng âm, đương vật thi dén
100 quan Về người quyền quý thì xét xử khác"
Trang 25Ở đây có thé thay Luật Hong Đức chưa có sư phân biệt rõ rệt giữa tráchnhiệm dan sự và trách nhiệm hình su Tuy chỉ được coi là một yếu tô cauthanh trong trách nhiệm hình sự và chưa được coi là một chế định riêng biệt
về trách nhiệm dan su (tức là chi bắt người gây thiệt hai phải bôi thường thiệthai mà không trừng phạt về hình su) song Bô Luật Hang Đức cũng đã ý thứcđược vai trò của bôi thường thiệt hại cũng vi thé mà trách nhiệm bôi thườngthiệt hại đã dan dan co xu hướng tách rời khỏi các trách nhiệm hình sự
Trong B6 Luật Gia Long chỉ có Điêu 201 quy định về tiên bồi thườngcho gia dinh nạn nhân trong trường hợp phạm tôi giết người, pham nhân biphạm tội chiều theo điều luật cô ý đà thương nhân thương chí tử nhưng chochuéc tôi Tiên chuộc thi giao cho gia đình nạn nhân dé lo chôn cat Nếuphạm nhân bi phạt tội giao thi thì số tiên chuộc là 12 lang bạc Đôi với ngườiđiên giết người thì sô tiên nảy cũng vậy Nêu kẽ giết người được ân xá, người
đó phải tra cho gia đình nan nhân 20 lạng bạc Néu nghèo túng thi chỉ phải trả
ré ở ba kỳ lần lượt xuất hiện Các quy định vệ trách nhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đông chỉ được phân biệt rố ràng khi bộ Dân luật Nam ky(1883), Dân luật Bắc ky (1931) và Dân luật Trung kỷ (1936) ra đời Các quyđịnh về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông trong hai bộ Dân luậtBắc ky và dân luật Trung ky đều dựa trên căn cứ vào lỗi trực tiếp hoặc lỗigián tiếp của của chủ sở hữu hoặc quản lý sử dụng tài sản Nguyên tắc xácđịnh trách nhiệm dan sự dua trên yêu tô lỗi đảm bảo được việc xác định đúng
Trang 26trách nhiệm dân sự của người có hành vi trái luật, bảo vê quyên lơi của người
bị thiệt hại trong việc khắc phục hậu quả thiệt hại do người khác gây ra
13.22 Giai đoan từ năm 1945 đến trước năm 1995
Sau ngày 02 thang 9 năm 1945, do hoàn cảnh chiến tranh với ngườiPháp nên chính phủ của chủ tịch Hô Chí Minh van áp dụng các B6 luật dân sựnảy Ngày 22 tháng 5 năm 1950, chủ tịch Hồ Chí Minh ky sắc lênh số 97/SL
để “sửa đổi một số quy lệ vả chế định trong dân luật” nhăm sửa đôi một sốđiệu trong các bô dan luật cũ nay Tai miền bắc Việt Nam, ngày 10 tháng 7năm 1959 tòa án tôi cao ra chỉ số 772/TATC dé “đính chỉ việc áp dung luật
pháp cũ của phong kiến đề quốc ”° Bộ dân luật Bắc ky được áp dung ở miễn
Bắc nước ta đến cuối năm 1959 và sau đỏ toa án áp dung đường lối xét xửđược Toa án nhân dan tôi cao tông kết kinh nghiệm xét xử hàng năm vả cácvăn bản hướng dẫn xét xử của Toa án nhân dân tdi cao Trong lĩnh vực bôi
thường thiệt hại có Thông tư 173-UB TP ngày 23/3/1972 (Thông tư 173) của
Toa án nhân dân tôi cao hướng dẫn xét xử về bôi thường thiệt hai ngoài hợpđông Đặc biệt lân đâu tiên trong lich sử lap pháp nước nhà trách nhiệm liênđới bổi thường thiệt hai cũng được giải thích khá cụ thé và rõ rang trongThông tư 173 - Ủy ban Tham phan của Toa án nhân dân tối cao ngày23/3/1972 hướng dẫn xét xử về bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông (Thông
tư 173) Thông tư 173 được ban hành trong bôi cảnh nên lập pháp của nướcnha còn ỡ giai đoạn mới hình thành, còn chưa phát triển Ngoài ra điều kiệnkinh tế x4 hôi lúc đó rat đặc thù, nhận thức của các nha lam luật và nhữngngười có chức năng giải thích pháp luật còn hạn chê
13.2 3 Giai đoạn từ năm 1995 đến nayTuy nhiên, chỉ đến Bộ luật Dân sự năm 1995 chế định nay mới thực sựđược xây dựng một cách công phu, điều chỉnh được hau hết các van dé đặt ra
Ê Bộ tật Gia Long 1812
Trang 27tk re)
trong việc giải quyết bôi thường thiệt hai ngoài hop dong Sau 10 năm thihanh, Bộ luật Dân sự đã co nhiêu hạn chế, bat cập như: một số quy địnhkhông phủ hợp với sư chuyển đổi nhanh của nên kinh tế thị trường, không rố
rang hay không đây đủ hoặc con mang tính hành chính.
Ngày 14 thang 6 năm 2005, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Bô luậtDân sự sa đôi Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005 có hiệu lực ké từ ngày 01
thiệt hai do zâm phạm tinh mang của Bộ luật Dan sự năm 2015 đã được lông
ghép và thiết kê lại nhằm dam bảo sự hợp ly và không bi tring lặp các nôidung quy định với nhau Vê cơ bản quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hai
do xâm pham tinh mạng có nôi dung kế thừa quy định tại B ô luật Dân sự năm
2005 Tuy nhiên, Bô luật Dân sư năm 2015 có một số sửa đôi, bô sung về căn
cứ phát sinh, phạm vi áp dụng, nguyên tắc, năng lực chiu trách nhiệm bôithường thiệt hai, mức bù dap về tinh thân cho người bi thiệt hai, thời hanhưởng quyền bôi thường thiệt hại do sức khỏe, tinh mạng bị xâm phạm °
Co thé nói chê định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hop đông nóichung và bôi thường thiệt hại do xâm hại tính mạng, đã trải qua một thời giandai hình thành và phát triển Các nhà lam luật của Việt Nam cũng như nhữngngười áp dụng pháp luật đã có rất nhiều có gắng trong việc xây dựng cũngnhư giải thích các quy định của pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh khixác định trách nhi ệm bôi thường thiệt hại
®ths Nguyễn Vin Hợi, Thể Lê Thi Hii Yên: Những điểm mới cũa Bộ hật Dân sự năm 2015 về trích
nhiệm boi thưởng thiệt hại ngoài hợp dong utps //phaphutdansu edụ vr/2010/04/06/20/04/4709-3/).
Trang 28TIỂU KET CHƯƠNG 1
Quyển được bảo vệ về tính mang la một trong những quyên nhân thân cơbản của con người, việc xâm phạm đến tính mang con người không chỉ đơnthuân là gây tôn thất cho chính người đó mà còn gây những tác đông xâu vềtinh than cũng như vật chat cho những người thân thích của người bị thiết hại
Vi vậy, người nao xâm phạm đến tính mạng của người khác không nhữngphải chịu những chế tai nghiêm khắc của luật hình sự ma còn phải thực hiệnnghĩa vụ bôi thường theo quy định của Bộ luật Dân sư
Nôi dung Chương | tập trung làm rố khía canh pháp lý liên quan đếntrách nhiệm bôi thường thiệt hai do xâm phạm tính mạng đông thời cung capnhững kiến thức lý luận chung nhất cho quá trình nghiên cứu về loại tráchnhiệm bôi thường nảy như khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm bôi thường
thiệt hai do xâm phạm tính mạng cũng như lam rõ nội dung pháp luật của
những yếu tô ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi
thường thiệt hai do zâm pham tính mạng tai Việt Nam, các cách phân loại
trách nhiệm bồi thường thiệt hai do xâm phạm tinh mạng phổ biển nhất vapháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hai do xâm phạm tính mạng ở các
giai đoạn lịch sử tai nước.
Khác với những trách nhiém bôi thường thiệt hại khác, sau khi nghiêncứu tổng quan tình hinh nghiên cứu va cơ sở lý thuyết nghiên cứu, cho phéprút ra một sô đặc điểm sau: Đôi tương bị xâm xâm phạm là tính mạng của conngười Chủ thé bị xâm phạm luôn là cá nhân, thiệt hai khó xác định một cáchchính xác vì tính mạng con người 1a vô giá, không thé quy đôi ra đại lượngvật chat đề xác đính, nên việc xac định thiệt hại thường mang tính định tính,khó định lượng, thường được giải quyết trong các vụ án hình sự và người bị
xam phạm tính mang không bao giờ là người bị thiệt hai
Trách nhiêm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông nói chung vả trách
Trang 29nhiệm bồi thường thiệt hai do xâm phạm tính mang nói riêng la chế định đặctrưng của pháp luật dân sự Có thé nói chế định trách nhiệm bôi thường thiệthại ngoài hợp đồng nói chung và bôi thường thiệt hại do tính mạng gây ra nóiriêng, đã trai qua một thời gian dai hình thánh và phát triển Các nhà lam luậtcủa Việt Nam cũng như những người áp dụng pháp luật đã có rất nhiêu côgang trong việc xây dưng cũng như giải thích các quy định của pháp luật điềuchỉnh các quan hệ phat sinh khi xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại.
Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm hại tính mạng là một vân đềpháp lý phức tạp cân phải được lam rõ từ những căn cứ pháp lý những nguyêntắc bôi thường điêu kiên phat sinh trách nhiệm bôi thường chủ thé chịu tráchnhiệm bôi thường, Van dé nay tác giả xin được nói đến tại Chương 2 của
Luận văn.
Trang 30CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG
2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bôi thường thiệt
hai do xém pham tinh mang
2.11 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm
Ppham tinh mang
* Điều kiện về thiệt hại thực tế xảy ra
Thiệt hai là yéu tô quan trong câu thành nên trách nhiệm bôi thường thiệthại do xâm phạm tính mang Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm phamtính mang chi phát sinh khi có sư thiệt hại về tinh mang Đây là điều kiện tiênquyết, điều kiên quan trọng nhật của trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoàihợp đông, bởi nêu không có thiệt hại thì trách nhiệm bôi thường thiệt haikhông bao giờ phát sinh Mục dich của trách nhiém bồi thường thiệt hại lakhôi phục, hoàn tra lại những gi đã mat, bù dap những tôn thất cho người bi
thiệt hai, do đó phải có thiệt hại thì mục đích đó mới đạt được Trong đó có
thể bao gôm thiệt hại vê vật chất có thé tính toán được thành một số tiền nhấtđịnh như chi phí cứu chữa, phục hôi chức năng bị mát, vả thiệt hại về tinhthân được hiểu là do tính mạng bị xâm phạm mà người bị thiệt hại phải chiuđau thương, buôn phiên, mất mát về tinh cam và cân phải được bôi thườngmột khoản tiên bù dap tôn that mà ho phải chịu
Theo hướng dẫn tại Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP, thiệt hai bao gôm
cả thiệt hai về vat chat vả thiệt hai về tinh thân, cụ thể:
Thiệt hai về vật chat do tính mạng bị xâm phạm là những thiệt hại tínhmang bị xam phạm được quy định tai các Điều 590, 591 Bộ luật Dân sự 2015.Theo đó thiệt hai vật chat được hiểu là những tôn that về sức khöe, mat máttính mạng, hình thể của người bi thiệt hai, tính được thành tiên Tuy nhiên,
Trang 31bôi thường thiệt hại ở đây không phải lả bôi thường những thiệt hại về tínhmạng con người, vì mét người đã chết thì không thé song trở lại thay vào đó
là bôi thường những thiệt hại vật chat khác như lả các chi phi cửu chữa, bôidưỡng, chăm sóc, phục hồi chức năng hay thu nhập bị giảm sút cho bên bithiệt hai và những chi phi cân thiết khác
Thiệt hai do tôn thất về tinh thân của cá nhân được hiểu la do tính mạng
bị xâm phạm ma người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân phải chịu đauthương, buôn phiên, mat mát về tinh cảm, bị giảm sút hoặc mất uy tin, bi ban
bè xa lánh do bi hiểu nhâm và can phải được bu đắp một khoản bu đắp tônthat ma ho phải chịu Khoản tiên ba đắp đó tuy bao nhiêu cũng la không đủnhưng nhằm mục dich an ủi, đông viên và phân nao tạo điều kiên dé người bithiệt hại có thể khắc phục khó khăn Như vậy, mức đô đau thương, buônphiên, mắt mát về tinh cam, giảm sút hoặc mắt uy tin, bi xa lánh, bị hiểu lâmcủa người bị thiệt hại hoặc người thân thích của nạn nhân là căn cứ đề quyếtđịnh mức tiền bu đắp tôn thất về tinh than chứ không phải căn cứ vào mức đôlỗi của người gây thiệt hại Vì vay, khi xác định mức tiền dé buộc người gâythiệt hại bôi thường cho người bị thiết hai hoặc người thân thích của nan nhânphải căn cứ vào từng trường hợp cu thể và nhất thiết phải xác đính mức đôđau thương, buôn phiên, mat mát về tinh cảm, giảm sút hoặc mat uy tin, bị xalánh, bị hiểu lam của người bị thiệt hại hoặc người thân thích của nạn nhân
* Điều kiện về nguyên nhân dan đến thiệt hai
Hanh vi trai pháp luật gây thiệt hại về tinh mang: Hành vi trái pháp luật
là việc thực hiện không đúng theo quy định của pháp luật, được thé hiện dướimột trong ba dang hành vi sau: Thực hiên hành vi ma pháp luật cam; Khôngthực hiện hành vi mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện, Thực hiên hành vi
vượt quá phạm vi pháp luật cho phép thực hiện
Trái ở đây là sai trái, theo từ điển tiếng Viết thi sai trai được hiểu là hành
Trang 32vi di ngược lại với lẽ phải, làm những điều không đúng dan, không đúng vớiđạo đức xã hôi, thuân phong mỹ tục của Việt Nam Trái pháp luật là việc thựchiện ngược lại với quy định của pháp luật được nha nước đặt ra dé điều chỉnhcác quan hệ xã hội Các quy phạm pháp luật được ghi nhận trong hệ thôngvăn bản quy pham pháp luật của Việt Nam cũng như điều ước quốc tế maViệt Nam là thành viên Hanh vi trái pháp luật là những xử sự cụ thé của conngười được thể hiện thông qua hảnh đông hoặc không hành đông trải với các
quy định của pháp luật Như vây hành vi xâm phạm tính mang con người ở
đây có thé lâ hành vi hành đông hoặc hanh vi không hanh động Trong tráchnhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông, hành vi trai pháp luật là nhữnghành vi xâm hại đến tai sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyên valợi ích hợp pháp khác của các chủ thể khác và đa phân được thực hiện đướidạng hành đông ” Hành động gây thiết hại có thé lả tác động trực tiếp hoặcgián tiếp thông qua công cụ, phương tiên gây hai của chủ thể vào đôi tượng bithiệt hại, vi đụ như các hành động ban, đâm, chém
Hoạt đông gây thiệt hai trái pháp luật của tài san: "Hoạt đông của tai
san” được xem là một trong những điều kiện lâm phát sinh trách nhiệm bôithường thiệt hại về tính mạng Thiết hai do “hoạt đông của tai sản” ở đây cothé được kế đến như những thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao đô; do nha cửa,công trình xây dựng, cây côi, súc vat, gây ra Thông thường, tai sản luôn chiu
sư quan lý, trông coi và sử dung của con người, nhưng không có ngiĩa là moi
trường hợp hành vi trông coi, sử dụng tải san của con người đều la nguyênnhân gây ra thiệt hại Liên quan đến tai san gây thiệt hai có thé có 2 loại tráchnhiệm bôi thường thiệt hại sau phát sinh: Trách nhiệm bôi thường thiệt hại dohanh vi của con người gây ra có liên quan đến tai sản và trách nhiệm bôi
thường trong trường hợp bản thân tải sản gây ra thiệt hai Loại trách nhiệm
“Phan Hữu Thuy và Lê Thụ Ha (2007), Giáo trinh Luật Din sự, Nxb Công an nhân din, Hi Nội
Trang 33thứ nhất rat dé gây nhâm lẫn và bị đánh đông với loại trách nhiệm thử hai ở
sự “có liên quan đến tải sản” Yếu tô “có liên quan” được hiểu là:- Tài sản lavật trung gian vả công cụ mà con người sử dụng dé gây thiệt hại cho các đốitượng khác (thường xuất phát tử lỗi có ý) Ví dụ: Một người phi một con daonhọn về phía người đối diện nhằm giết người đối điện,
Con người gây ra thiệt hại trong quả trình tac động trực tiếp vào tai sản
dé khai thác va sử dung tải san (có lỗi vô ý do không tuân thủ đây đủ các quytắc cân thiết cho phủ hop với từng loại tai sản) Ví dụ: Để sử dụng máy xaysinh tổ, người sử dung đã cắm nhằm vào 6 điện 220kv trong khi đó theohướng dẫn là chỉ sử dụng nguôn điện 110kv nên đã khiến cho máy xay đóvăng khỏi vị trí và khiến cho người liên kê tử vong,
Tài sản tự gây ra thiệt hai ma không có sự tác động trực tiếp va cơ họccủa con người (có lỗi bat cân của người chịu trách nhiệm quan lý trông coi taisan) Ví du: Người trông giữ dé vật nuôi bị sông chuông, dé tường rao, câycôi đô gay gây ra thiệt hai mà lẽ ra cân phải có biện pháp phòng ngừa và ngăn
chan việc tai sản gây thiệt hại từ trước.
Vay thé nao là tai sẵn gây ra thiệt hại và không liên quan đến hành vi củacon người? Tải sản gây ra thiết hai do cau tạo nội tại bên trong của tải sản macon người không lường trước được, mặc dù đã áp dụng và tuân thủ đây đủ cácquy định về quản lý, trông coi va vận hành tài sản Ví du như xe 6 tô đangchay bị nỗ lôp gây tai nạn, trâu được chăn dắt can thận, nhưng bổng nhiênlong lên gây thiệt hại cho người khác, tran nha bị sập Đây la trường hợplàm phát sinh trách nhiém bôi thường trong trường hợp tải sẵn gây ra thiệt haichứ không phải trách nhiệm bồi thường thiệt hai do hành vi trai pháp luật gây
ra có liên quan đến tai sản Ê
® Ths Vũ Thi Hong Yên, ‘Bin ve trách nhiệm boi thường trong trưởng hợp tài sin gây ra thuật hai”, 04
thing 05 năm 2018, vrebsite; tps /itupdutoamn va
Trang 34* Điều kiện về moi quan lệ nhân qua giữa hành vi trái pháp luật hoặc
hoat động của tài san và thiét hai xây ra
Nguyên nhân là sự tác đông qua lại giữa các mặt trong một sự vật hiện
tượng, hậu quả là làm biển đôi sự vật, hiên tượng đó hoặc lam biển đổi sự vật,hiện tượng khác Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp dong thi
hành vi trai pháp luật hoặc hoạt động của tai san được coi la nguyên nhân va
thiệt hại được coi là hậu quả Khoản 2, 3 Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015quy định rất rõ ràng về mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật hoặc
hoạt động của tải san và thiệt hại xây ra
Vé mặt nguyên tắc, hành vi trái pháp luật hoặc hoạt động của tài phải cótrước và thiệt hại có sau Việc xác định môi quan hệ nhân quả trong tráchnhiệm bôi thường thiệt hại ngoai hợp đông có y nghĩa đặc biệt quan trong, nó
là cơ sở để xác định mức bôi thường Do đó, cân có cái nhìn toàn diện tráchđánh giá một cách khiến cưỡng, suy diễn chủ quan, duy ý chi Can phải xácđịnh rang, thiệt hại xây ra là kết qua tat yêu của hành vi trái pháp luật hoặc
hoạt động của tài sản gây thiệt hại và ngược lại hành vị trải pháp luật hay hoạt
động của tài sản chính lả nguyên nhân và có ý nghĩa quyết định đối với thiệt
hại xảy ra
Trong thực tế, để chứng minh mỗi quan hệ giữa hành vi vi phạm phápluật hay hoạt động của tai san va thiệt hại xảy ra rat phức tạp Bởi một hành vitrai pháp luật cũng có thé gây nhiêu thiệt hai, hay ngược lại, hoạt động của taisan cũng có thé gây ra rat nhiêu thiệt hại Vì vậy cân phải xác định đượcchính xác đâu mới chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiết hại về tinhmang cho nạn nhân Trong nhiều tình huông, việc xác định mới quan hệ nhân
quả giữa hành vi trái pháp luật hoặc hoạt động của tai san và thiệt hại xay ra
rất kho khăn Do đó cân phải danh giá tất cả các sự kiện liên quan một các
thận trong, khách quan vả toàn diện.
Trang 35* Điều kiện về lỗi
Trước đây, theo quy định tại Điều 604 Bộ luật Dân sự năm 2005
“Người nào do lỗi cô ý hoặc vô ý xâm phạm đền tính mạng, sức khoẻ .”, tathay khi đó, lỗi được coi la căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại.Chính vì vậy khi yêu cầu người gây thiệt hai bôi thường những thiệt hại ma
ho đã gây ra thi cần phai chứng minh người gây thiệt hai có lỗi
Tuy nhiên, Bộ luật Dân sư năm 2015 ra đời thì quan điểm đó đã đượcthay đôi Theo đó, lỗi không còn là căn cứ bắt buộc phát sinh trách nhỉ êm béithường thiệt hại Khoản 1 Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bỏ yếu tổ lỗitrong các căn cứ lam phat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại với quy định
“Người nào có hành vi xâm phạm tinh mạng, sức khoẻ ”
Từ trước đến nay, lỗi là một trong những yếu tó câu thành nên tráchnhiệm pháp ly của chủ thé và được Bộ luật Dân sự ghi nhận Bé luật Dân sựnăm 2015 quy định lỗi không còn là căn cứ bắt buộc phát sinh trách nhiémbổi thường thiệt hai Bô luật Dân sự năm 2015 van xem lỗi là yêu tô quantrong về nguyên tắc bồi thường thiệt hại khi giải quyết tranh chap, cụ thể la
“Người chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại có thé được giảm mức bôithường nêu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý ” Tuy nhiên, theo quan điểm củatác giả, lỗi van là điều kiên phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihợp đông nhưng không cân phải chứng minh ma được suy đoán từ hanh vi
trai pháp luật hoặc hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật của tai san.
2.1.2 Chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai do xâm phạm
tinh mang
Boi thường thiệt hai do hành vi xâm hai thường dựa trên nguyên tắc aigây thiệt hại thì người đó phải bồi thường, thiệt hại một khi đã phát sinh làtôn tại khách quan vả phải được bôi hoàn Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015 quyđịnh: “Người nao có hảnh vi xâm phạm tinh mạng, sức khỏe thì phải bôi
Trang 36thường ”, Khai niệm về "người nao” ở đây đối với hành vi x4m hai về tinhmạng nói riêng va trong trường hợp bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông nóichung can hiểu theo nghĩa rông, đó la tat cả các chủ thé có năng lực pháp luật,
năng lực hành vi dan su theo quy định của pháp luật dan sự hiện hành, tham
gia vào một quan hệ pháp luật dan sự nhất định Va người gây ra thiệt hại cóthé là bat kì chú thé nao, có thé la cá nhân, pháp nhân hoặc có thê là cả cơquan nhà nước như đã dé cap phía trên vả những chủ thể khác theo quy địnhcủa pháp luật, một khi phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợpđồng thi người gây ra thiệt hại có nghĩa vụ phải bdi thường
Tat cả các chủ thé trên van luôn tham gia vào các quan hệ dân sự trongđời sông xã bôi và có khả năng gây thiệt hại Chế định bôi thường thiệt haingoai hop đông của Bô luật Dân sự năm 2015 chi quy định về năng luc chutrách nhiệm bôi thường thiệt hại của cá nhân ma không quy định về tráchnhiệm bôi thường của các chủ thé khác như pháp nhân, cơ quan Nha nước, hôgia đình, tô hợp tác Vì vay, khi ap dung pháp luật dé giải quyết tranh chapbổi thường thiệt hại do xâm phạm tính mang trong một tranh chap cu thể liênquan đến những chủ thể khác, cần áp dụng những quy định pháp luật dân sự
và pháp luật khác có liên quan đến chủ thé có trách nhiém bôi thường
2121 Chủ thé chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi xâm
phạm tinh mang
Con người ta luôn hướng tới những lợi ich của ban thân minh, đôi khi déthực hiện, đáp ứng những mong muôn của chính ban thân mà dẫn tới nhữnghanh vi gây thiệt hại hoặc cũng có thé là những hanh vi mang tinh chat “đạidiện” cho một chủ thê khác khi tham gia vao những quan hệ x4 hôi nhật định,
Do vậy, một khi cá nhân xâm phạm đến tính mạng của người khác trải luậtgây thiệt hại sẽ làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại đối với chính
cá nhân đó, hoặc cho chủ thé ma cá nhân đó “đại điện” thực hiện hảnh vi Căn
Trang 37cử vao độ tuôi, khả năng bôi thường thiệt hại của chủ thé, ta có thể chia chủthể chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai do hành vi xâm phạm tinh mạng cuthể như sau
Chủ thé bôi thường thiết hại là chủ thé xâm phạm tính mang Khi đó,trách nhiệm bôi thường thiệt hại thuôc về cá nhân người gây thiệt hại hoặc daidiện theo pháp luật của người đó như cha me, người giám hô Đôi với chủ thébôi thường thiệt hại chính là chủ thể xâm phạm tính mạng, khi xác định tráchnhiệm bôi thường thiệt hại thì cân phải xác định được năng lực bôi thườngthiệt hại của cá nhân đó vì xác định năng lực bồi thường thiệt hai là một van
dé quan trọng trong xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại của người gây
ra thiệt hại Xuất phát từ năng lực chủ thé của cá nhân khi tham gia quan hệdân sự, Bộ luật Dân sự 2015 quy định năng lực chiu trách nhiệm bôi thường
thiệt hại của cá nhân phụ thuộc vào năng lực hành vi dân su, tinh trạng tài san
và khả năng bồi thường thiệt hai của cá nhân, Điều 586 Bộ luật Dân sự 2015quy định về năng lực chịu trách nhiệm bổi thường thiệt hại của cá nhân:
“Người từ di 18 tuôi trở lên gây thiệt hai thì phãi tự bôi thường ”
Quy định nảy xuất phát từ việc những người gây thiệt hại họ đã đã có đủkhả năng nhận thức để kiểm soát và làm chủ mọi hanh vi của mình nên phải
tự gánh chịu hậu qua của hành vi đó Ho phải tự bôi thường bằng chính taisẵn của mình Vi thé theo quy định nay nêu người đã đủ 18 tuổi và có đây đủnăng lực hanh vi dân sư sẽ phai tự bồi thường thiệt hai do mình gây ra
Chủ thé bôi thường thiệt hai không phải là chủ thé xâm pham tính mạng.Khi đó, trách nhiệm bôi thường thiệt hại thuộc về cha me, người đại điện theopháp luật, người giám hộ, pháp nhân, các tô chức khac, Trong những trườnghợp này, chủ thể xâm phạm tính mạng có thể chưa đủ tuôi vả năng lực hành
vi dân sự, cũng có thé cá nhân đó đã đủ 18 tuôi và có đây đủ năng lực hành vi
dan sư tuy nhiên không có việc làm, không co thu nhập, không có tải san
Trang 38đáng kế va đang sông chung với cha mẹ thi Tòa an có thé để cha, me ho bôithường thay Nêu cha, mẹ họ không tư nguyên bi thường thay thì Tòa áncũng không thể ép buộc họ bồi thường được, khi đó Toa án quyết định ngườiphải bôi thường là người đã gây ra thiệt hại
Một số trường hợp người chưa đủ 15 tuôi gây thiệt hại ma còn cha, methì cha, me phải bôi thường toàn bộ thiệt hai; nêu tai sản của cha, mẹ không
đủ để bồi thường ma con chưa thành niên gây thiệt hai có tài sản riêng thi lâytài sản do để bôi thường phân còn thiếu, trừ trường hợp khác quy định taiĐiều 500 của Bộ luật nay Người chưa di 15 tuôi cũng đã có một phần nhậnthức và năng luc hành vi dan sự, tuy nhiên kha năng nhận thức va điều khiểnhành vi của họ van còn sai lệch và hạn chế, cho nên cha, mẹ phải có tráchnhiệm bôi thường thiệt hại do con minh đã gây ra Người từ đủ 15 tuôi đếnchưa đủ 18 tuôi gây thiệt hai thì phải bôi thường bằng tai sản của mình; néukhông đủ tài sản dé bôi thường thì cha, mẹ phải bôi thường phan còn thiểubằng tai san của mình Những người từ đủ 15 tuôi đến chưa đủ 18 tuôi đã cóthể tham gia vao quan hệ pháp luật lao đông và có thé có thu nhập riêng và taisan riêng cho mình Vì thê khi ho gây thiệt hại, ho sẽ phải sử dụng tai sảnriêng của minh đề bôi thường thiệt hại B én cạnh đó, vì những người ở đô tudinay dù đã có khả năng nhận thức để lam chủ hành vi, tuy nhiên vẫn ở mức đôhạn chế và chưa đây đủ, vì vậy cha, me của những người gây thiệt hại trong
độ tudi nay van phải chu một phân trách nhiệm bôi thường thiệt hại Vì vậy,néu tải sản của con gây thiệt hại không đủ dé bôi thường thì cha, me phải bôithường phân còn thiếu bằng tải sản của mình
Người chưa thành niên, người mat năng lực hành vi dan sự, người có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại ma co người giám hô
thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ dé bôithường nêu người được giám hô không có tài sin hoặc không đủ tai san để
Trang 39bôi thường thì người giảm hô phải bôi thường bang tải sản của minh; nếungười giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thikhông phải lay tai san của minh dé bôi thường
Người chưa đủ 15 tuổi trong thời gian trường học trực tiếp quản lý magây thiệt hại thì trường học phải bôi thường thiết hại xây ra Người mat năng
lực hành vi dân sư gây thiệt hai cho người khác trong thời gian bệnh viện,
pháp nhân khác trực tiếp quan lý thì bênh viện, pháp nhân khác phải bôithường Người chưa đủ 15 tuôi trong thời gian trường học trực tiếp quản lý
ma gây thiệt hại, người mật năng lực hành vi dân su gây thiệt hai cho người
khác trong thời gian bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý thì người có
trách trách nhiệm bôi thường không phai người giám hô ma là trường học,
bệnh viện, pháp nhân khác Trường học, bệnh viện và pháp nhân có trách
nhiệm bôi thường thiệt hại bởi vì ho đã không thực hiện tốt chức năng quan lýcủa mình dé người chưa đủ mười lăm tuổi, người mật năng lực hành vi dân sựgây thiệt hại Tuy nhiên nêu trường học, bệnh viên vả pháp nhân chứng minhđược mình không có lỗi trong việc quản lý thì họ sẽ được giải trừ trách nhiệmbdi thường thiệt hại khi đó, cha, me, người giám hộ của người chưa đủ 15tuổi, người mật năng lực hành vi dân sự có trách nhiệm bôi thường thiệt hai
Ngoài ra, trường hop chủ thé bôi thường thiệt hai không phải la chủ théxâm pham tính mang mà la pháp nhân hoặc các tổ chức khác trong trườnghợp người của pháp nhân vả các tô chức gây thiệt hại trong khi thực hiệnnhiệm vụ pháp nhân hoặc tô chức giao cho Đối với trường hợp người củapháp nhân hoặc tô chức gây thiệt hại trong khi thực hiên nhiém vu được phápnhân giao do đó hành vi của họ được hiểu là hanh vi của pháp nhân chính vivậy theo quy định của pháp luật dan sự thì trách nhiệm trước hết thuộc vềpháp nhân, tô chức Sau khi người có trách nhiệm bôi thường đã thực hiệnxong thi nêu người gây thiệt hại có lỗi sẽ làm phát sinh nghĩa vụ hoan lại của
Trang 40người có hành vi gây thiệt hại cho pháp nhân, tô chức Da ° Theo quy định taiĐiều 597 Bộ luật Dân sự 2015, pháp nhân phải bôi thường thiệt hai do ngườicủa mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nêu phápnhân đã bôi thường thiết hai thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gâythiệt hại phải hoan tra môt khoản tiền theo quy đính của pháp luật So với quyđịnh tại Bô luật Dân sự cũ, trách nhiệm béi thường thiệt hại của pháp nhânkhông có gì thay đổi Theo quy định tại Điều 598 Bộ luật Dân sự năm 2015,nha nước có trách nhiệm bôi thường thiệt do hanh vi trái pháp luật của ngườithi hành công vu gây ra theo quy định của Luật trách nhiệm bôi thường của
nha nước Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bö di hai quy định cũ của BO luật Dan
sự năm 2005 là Điều 619 bôi thường thiệt hại do cán bộ công chức gây ra, vàĐiều 620 Bai thường thiệt hai do người có thấm quyên của cơ quan tiền hành
tô tụng gây ra, thay thé cho hai quy định đó la Điêu 508 Bai thường thiệt hai
do người thi hành công vụ gây ra Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khácphải bôi thường thiệt hai do người làm công, người học nghệ gây ra trong khithực hiện công việc được giao và có quyên yêu cầu người làm công, ngườihọc nghé có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoăn tiên theo quyđịnh của pháp luật Van dé nay được quy định tại Điêu 600 Bộ luật Dân sự
năm 2015
2122 Chủ thé chin trách nhiệm bôi thường thiệt hai đo tài sản xâm
phạm tính mang
Khoản 3 Điêu 584 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Trường hop tai sản
gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiêm hữu tải sản phải chịu trách nhiệmbai thường thiệt hại” Trách nhiệm bôi thưởng thiệt hai do xâm phạm tínhmạng áp dụng với chủ sở hữu và người chiêm dụng tải sản trong trường hợp
"La Văn Eilu(2022), “Trach nhiệm bôi thường thuệt hai do xâm hai sức khốc và tinh mung”, Luận vin Thác
sĩ Luật hoc , Khoa Luật, Daihoc Quoc gia Hi Noi