1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra theo quy định của pháp luật dân sự và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Ninh Bình

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 15,11 MB

Nội dung

Tuy nhiên, qua qua trình ap dung pháp luật và nghiên cứu tinh hợp lýcủa các quy định, tác giả nhận thây các quy định của pháp luật về xác địnhtrách nhiệm bồi thường thiệt hại do phương t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THỊ NHUNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôidưới sự hướng dẫn của TS Lê Thi Giang — giảng viên khoa Pháp luật Dan sư.

Các thông tin, số liệu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc ré rang,được trích dẫn theo đúng quy định Các kết quả nêu trong luận văn chưa đượccông bồ trong bất kì công trình nào khác

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn

nây /.

Tác giả luận văn

Lê Thị Nhung

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLDS 2015 Bộ Luật dan sự năm 2015

BTTH Bi thường thiệt hai

TNBTTH Trách nhiệm bôi thường thiệt hạiTNGT Tai nạn giao thông

GTBB Giao thông đường bộ

Tai nạn giao thông đường bô

GTVT Giao thông vận tai

PTGT Phương tiện giao thông

TAND Toa án nhân dan

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứn ++xccvcvcrrrrrrrrrreeeveree T

1 7 1 8

„0

4.1 Đối trợng nghiên cứu -222 222222, 1212 111 2111 errrree 4.2 Phạm vi nghiên cứu.

5 Các phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1 Bố cục của luận văn

thông gây ra e.

13 Ý nghĩa quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hai

do phương tiện giao thông gây ra - -nenirrerrerrrrke 26

1.4 Sơ bro lich sử hình thành, phát triên của pháp luật Việt Nam và quy

định của một số quốc gia trên thế giới về trách nhiệm bồi thường thiệt

hai do phương tiện giao thông gây ra ceniiererrrirre 28

Tiểu kết Chương 1 -.-222 2cSEEt.22EE2 212121.0111 1221i rrrr 31

CHUONG 2 THUC TRANG QUY DINH PHAP LUAT HIEN

HANH VE TRACH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO PHƯƠNG TIEN GIAO THONG GÂY RA - 32

Trang 6

2.1 Chủ thé chịu trách nhiệm béi thường thiệt hại do phương tiện giao

2432 2.1.1 Chit sở hữu của phương tiện giao thông 332.1.2 Người duoc chủ sở hits giao chiếm hitu, sử dung phương tiện giao

2.13 Người chiêm hitu, sử dung trái pháp luật phương tiên giao thông 35

2.2 Xác định thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra 37

2.2.1 Thiệt hai do sức khôe bị xâm phạm eccee ST 2.2.2 Thiệt hai do tinh mang bi xâm pham 40 2.2.3 Thiét hai do tài sản bi xâm phạm 412.3 Loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại -2 42

33.1 Loại trừ trách nhiệm bỗi thường thiệt hai trong trường hợp thiêt haixảy ra hoàn toàn do lỗi bên bi thiệt hại ò823.2 Loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong trường hợp bat kha

2.4 Đánh giá ayaa luật hiện hành về trách nhiệm bôi ian

thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra -.cc i 4S

Tiểu kết Chương 2 _ eee)

CHUONG 3 THUC Ki AP DỤNG PHAP pais er BắT anneTHIET HAI DO PHUONG TIEN GIAO THONG GAY RA TREN DIA

BAN TINH NINH BiNH VA KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT

Tố agesasz80

3.1 Khái quát chung về tình hình giao thông và việc thụ lý, giải quyết các

vụ án về bồi thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra trên địa

bàn tỉnh Ninh Bình

3.1.1 Khải quát chung về tình hình giao thông trên dia ban tĩnh Ninh Binh 50

Trang 7

3.12 Đánh giả việc thu if, giải quyết các vụ dn về bỗi thường thiệt hai do

phương tiên giao thông gay ra trên dia ban tinh Ninh Binh à/qs46 v1

3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về bôi thường đồ lại doping

giao thông gây ra trên địa bàn tĩnh Ninh Bình +53

3.3 Hoàn thiện quy định của pháp luật hiện hành về bôi thường thiệt hai

do phương tiện giao thông gây ra eo OO

Tiêu lếtC Hương 3‹cc6u0500đ6utigSùgtdttiugqcftfticltdqagadisn¿2

Trang 8

xã hôi ngày càng phát triển, trong đó trách nhiệm bôi thường thiệt hại dophương tiên giao thông gây ra không phải la van dé mới nhưng luôn thu hútđược sự quan tâm lớn của toàn xã hội bởi nó liên quan đến tính mang, sứckhỏe, tai sản của con người Van dé bôi thường thiệt hại do phương tiên giaothông gây ra hiện nay được quy định trực tiếp va chủ yêu nhật tại BLDS năm

2015 So với các bộ luật cũ, BLDS năm 2015 đã quy định day đủ, rõ rang, chitiết hơn về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông Đây lả cơ sởpháp lý quan trong nhất, trực tiếp nhất dé giải quyét các van dé tranh chapliên quan dén bôi thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra

Tuy nhiên, qua qua trình ap dung pháp luật và nghiên cứu tinh hợp lýcủa các quy định, tác giả nhận thây các quy định của pháp luật về xác địnhtrách nhiệm bồi thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra xay ra vẫncòn một sô bat cập, cân được làm rổ, b6 sung vả hướng dẫn áp dung chẳnghạn như: chưa xác định rổ khái niêm phương tiện giao thông dé làm cơ sở choviệc áp dụng pháp luật trong các trường hợp cu thể, việc xác định mức bôithường cụ thé đôi với thiệt hai về tinh thân chưa quy định cụ thé và chưa phùhợp với thực tế dan đến khó xác định dẫn đến việc áp dung không thông nhấtgiữa các địa phương, Bên cạnh những điểm hạn chế của pháp luật thi thực

Trang 9

tiễn giải quyết các vụ việc về BTTH do phương tiên giao thông gây ra cũnggặp nhiều vướng mắc như: nhiêu trường hợp còn nhằm lẫn khi xác định tráchnhiệm B TTH trong các vụ TNGT đo hành vi con người gây ra với trường hợp

do phương tiện giao thông gây ra, nhiều vụ án được giải quyết xong nhưng

quyển và lợi ich hợp pháp của công dân không được bảo vệ Một phânnguyên nhân của tinh trạng trên 1a do một số quy định của pháp luật có liênquan chưa đủ chặt chế, đông bộ dẫn đến việc áp dung các quy định của phápluật chưa thông nhất, còn nhiêu bat cập, han chế Những bat cập này lam choquyền và loi ích hợp pháp của các chủ thé chưa được bảo đâm

Từ thực trạng trên, tác giả cho rằng cân nghiên cứu một cách toàn điện

về vân đề trách nhiệm B TTH do phương tiên giao thông gây ra dưới góc đô lyluận vả thực tiễn, đồng thời đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quyđịnh của pháp luật dé đầm bảo tinh khả thi của pháp luật Bảo vệ tốt hơnquyên và loi ích hợp pháp của nhân dan, tạo tiên dé để các cơ quan có thấmquyên hoàn thanh tôt chức năng nhiệm vụ ma Nhà nước giao là vô cùng cânthiết Đặc biết 1a khi tình hình giao thông chưa có dau hiệu kha quan hơn, sốlượng vả mức đô thiệt hại do các loại phương tiện giao thông gây ra van cònnhiều, thì việc bù đắp cả về mặt vật chất lẫn tinh thân cho người bị thiệt hại,người thân của họ là một việc co giá trị nhân văn rất lớn Chính vì vây hocviên lựa chọn dé tài: “Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do phương tiện giaothông gay ra theo quy ãinh của pháp luật dda sự và thực tiễn thực hiện taitinh Ninh Binh” dé nghiên cửu sâu hon về các loại trách nhiệm được ap dungkhi giải quyết các vu TNGT nhằm góp phan giải quyết các vướng mắc nóitrên.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiên nay, đã có rất nhiều công trình khoa học đã được công bồ liênquan đến vân đề trách nhiệm bôi thường thiệt hai do phương tiên giao thônggây ra điển hình như:

Trang 10

Ngô Hoàng Oanh (chủ biên), (2016), Bình iuận khoa học Bộ luật Dân sie năm 2015, Nxb Lao động: Trong công trình nay, tác giả có đưa ra các quyđịnh về trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông trên cơ sở phân tíchcác căn cứ phát sinh trách nhiệm, chủ thé chiu trách nhiệm nói chung quy địnhtại BLDS năm 2015.

PGS.TS Phung Trung Tap (2017), Luật dan sự Việt Nam (bình giải và

áp dung) Trách nhiệm bỗi thường thiệt hai ngoài hop đồng, Nab Công annhân dan: Trong công trình nay, tác giả đã đưa ra các khái niệm và điêu kiệnphát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng, bình giải và ápdụng các quy định về trách nhiệm dân sự ngoài hợp đông Đông thời, nêu rađược mét số tình huông bôi thường thiệt hại ngoài hop đông của BLDS năm

2015 áp dụng trên thực tiễn

Nguyễn Minh Tuan (Chủ biên) (2016), Binh inận khoa học những điểmmới của Bộ iuật dân sự 2015, Nxb.Tư pháp, Đỗ Văn Đại (Chủ biên) (2016),Bình luận khoa học nhiing điêm mới của Bộ luật dân su năm 2015, NxbHồng Đức - Hôi luật gia Việt Nam: Trong các công trình nảy, các tác giảcũng đã có những so sánh giữa hai BLDS gân nhất là 2005 va 2015 va chorằng BLDS năm 2015 không có nhiêu thay đôi so với BLDS năm 2005 đổivới quy đình vê trách nhiệm bôi thường ngoài hợp dong Điểm mới củaBLDS năm 2015 nằm ở quy định cu thé mức bôi thường tổn thất do sức khỏe

bị xâm phạm được tính tôi đa bằng năm mươi lân mức lương cơ sở

Nguyễn Thanh Hong (2001), “Trach nhiệm bồi thường thiệt hai trongcác vu tai nạn giao thông đường bộ”, Luận án Tiên sĩ luật học, Trường Đạihọc Luật Hà Nội Trong công trình này, tác giả đã nghiên cứu day đủ, toảndiện, chuyên sâu về TNBTTH trong các vụ TNGTDB trên phạm vi toàn quốc.Ngoài ra, Luận án Tiên sĩ của Phạm Kim Anh vê “7rách nhiệm bôi thườngthiệt hại - Một số vấn đề I} luân và thực tiễn” của Trường Dai học Luật Hà

Trang 11

Nôi năm 1997 nghiên cứu một cách có hệ thông về trách nhiệm bôi thườngthiệt hai nói chung Đây là nguôn tư liệu quan trọng dé tác giả tiền hảnh đôichiếu, so sánh quy định về trách nhiệm BTTH theo BLDS năm 2015 vớiBLDS năm 2005 dé lam rõ sự kế thừa và phat triển trong pháp luât dân sựViệt Nam.

Nguyễn Văn Hợi (2017), “Trach nhiém bêi thường thiệt hai do tài san

gây ra theo pháp luật dan sự Việt Nam’, Luận an Tiên sĩ luật học, TrườngĐại học Luật Hà Nôi Trong công trình nảy, tác giã đã nghiên cứu đây đủ,toan điện, chuyên sâu về TNBTTH do tài san gây ra, nêu lên được cu thể cáctrường hợp BTTH do tài sản gây ra và thực tiễn thực hiện quy định pháp luật

về BTTH do tải sản gây ra Đây là nguồn tài liệu quan trong và phong phúgiúp cho tác giả có thêm trị thức nghiên cứu sâu vào vần đề mình nghiên cứu

Dé tai “Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao đô gay

ra và thực tiễn áp dung tai Tòa dn nhân dân tinh Sơn La’ của tác gia Tran MạnhHùng (Luân văn thạc sĩ luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, năm 2018), dé tai

“Giải quyết tranh chấp về bồi thường thiét hai do nguồn nguy hiểm cao độ gay

ra tai Téa ám nhân đân tinh Yên Bai” của tac giả Nguyễn Thi Hong Nhung(Luận văn thạc ¢ luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2017), dé tai “Mot

số vấn dé Tf lận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường thiệt hat do nguồn nguy

hiểm cao độ gậy ra” của tác gia Tran Tra Giang (luận văn thạc sĩ luật học,Trường Đại hoc Luật Ha Nội năm 201 1) Những công trình nghiên cứu trên đãđưa ra những vẫn đề lý luận về TNBTTH đo nguôn nguy hiểm cao độ gây ratrong đó đã nêu lên được một phần khía cạnh của TNB TTH do phương tiện giaothông gây ra, phân tích những quy đính của pháp luật hiện hành vé BTTH donguôn nguy hiểm cao đô gây ra, đánh giá tình hình BTTH do nguôn nguy hiểmcao đô gay ra trên địa ban một tinh cu thể vả thực tiễn việc áp dụng các quy địnhcủa pháp luật về TNB TTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, tử đó đưa ra kiếnnghị nhằm hoàn thiện pháp luật về van dé nay

Trang 12

Ngoài ra, còn có nhiều bai viết đăng trên các tap chí chuyên nganh luậtliên quan đến dé tài như “ Yến t6 lỗi trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai donguồn nguy hiểm cao đô gây ra” của Hoàng Đạo, Vũ Thi Lan Hương (Tapchi Nghiên cứu lập pháp sô 13/2023) hay “Căn cứ phát sinh và năng lực chintrách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop đồng theo pháp iuật Việt Nam vàĐức” của TS Nguyễn Văn Hợi (Tap chí luật học số 9/2021) Trong baiviệt, các tác gia đã lân lượt dé cập đên van dé cơ bản về căn cứ phát sinh, thựctrang pháp luật vả thực tiến áp dụng pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệthại ngoài hợp đồng ở Việt Nam

Các công trình ké trên có một số công trình nghiên cứu vẻ trách nhiệmbồi thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra theo khia cạnh tông thé,toàn dién, một sô công trình đã phân tích một hoặc môt số các khía canh liênquan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hai do phương tiên giao thông gây ra.Đây là những bước đệm, nguôn tài liệu quan trọng vả phong phú cho tác giả

có thêm tri thức dé có thé nghiên cứu sâu vào van dé mình nghiên cứu Tinhđến thời điểm hiện nay, chưa có bat cứ một công trình khoa học nào nghiêncửu riêng, độc lập vê TNB TTH do phương tiện giao thông gây ra và thực tiễnthực hiện tại tinh Ninh Bình Do đó, cân có những công trình nghiên cứu toảnđiện và chuyên sâu hơn về việc áp dụng pháp luật trên địa bản này Vì vậy,việc nghiên cứu dé tai nay là cân thiết va sẽ góp phân bô sung những dé xuất,kiến nghị có giá trị cho việc hoàn thiên pháp luật

Với dé tài của minh, tác giả sẽ nghiên cứu một cách đây đủ các van dé

pháp lý về trách nhiệm bồi thường thiệt hai do phương tiện giao thông gây ra

Dé tải sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật về trách nhiêmbôi thường thiệt hai do phương tiên giao thông gây ra trong những năm ganđây, đặc biệt là từ khi BLDS năm 2015 có hiệu lực đến nay Qua đó, các kiến

nghị hoản thiện pháp luật được tác giả đưa ra cũng có những điểm khác biệt

so với các công trình nghiên cứu trước đây.

Trang 13

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Việc nghiên cứu dé tai nhằm mục đích đưa ra kiến nghị hoàn thiên

pháp luật hiện hành va môt số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật

về trách nhiệm B TTH do phương tiện giao thông gây ra trên địa ban tỉnh NinhBinh nói riêng và hé thống các Toa an nói chung

Voi mục đích trên luân văn tập trung vào thưc hiện những nhiém vu cuthể sau

Thứ nhất, làm rõ một số van dé lý luận vê trách nhiệm BTTH dophương tiên giao thông gây ra như Khái niệm phương tiện giao thông vatrách nhiệm bôi thường thiệt hại khi xảy ra các vụ tai nan giao thông dophương tiên giao thông gây ra, làm rổ cơ sở pháp lý về bôi thường thiệt hại dophương tiên giao thông gây ra như điều kiên bôi thường, chủ thé bôi thường,mức bổi thường, Mặt khác, nêu lên được ý nghĩa pháp ly và các quy địnhcủa một sô nước trên thé giới về trách nhiệm BTTH do phương tiện giaothông gây ra.

Thứ hai, phân tích các quy định của pháp luật về đặc điểm trách nhiệmbồi thường thiệt hai do phương tiện giao thông gây ra như Căn cứ làm phátsinh trách nhiệm B TTH, chủ thé chịu trách nhiệm B TTH, xác định thiệt hai

do phương tiện giao thông gây ra từ đó đưa ra một vài đánh giá chung về

những quy định nay.

Thứ ba, đánh giá thực tiến áp dụng quy định của pháp luật về tráchnhiệm B TTH trong các vu tai nạn giao thông do phương tiện giao thông gây ratại một số tòa án trên địa bản tỉnh Ninh Bình thông qua việc nghiên cứu tìnhhình thu lý, nghiên cứu một sé ban án tại một sô tòa án trên dia ban tỉnh NinhBinh dé chỉ ra những bat cập, hạn chế trong quá trình áp dung pháp luật tử đóđưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định về trách nhiệm BTTH dophương tiên giao thông gây ra của pháp luật dân sự hiện hành.

Trang 14

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đôi tượng nghiên ci

Về đối tượng nghiên cứa của luận van là trách nhiệm bôi thường thiệthại do phương tiện giao thông gây ra theo quy định của BLDS năm 2015.Luận văn cũng nghiên cứu một số ban án về trách nhiệm bôi thường thiệt hai

do phương tiên giao thông gây ra trên địa ban tinh Ninh Binh Từ đó, đưa ranhững hạn chế, bat cap cần khắc phục của BLDS năm 2015 và những kiếnnghị nhằm hoàn thiên quy định của pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệthai do phương tiên giao thông gay ra.

4.2 Pham vi nghién cứat

Về nội dung nghiên cứa: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy địnhcủa BLDS năm 2015, các luật chuyên ngành và văn bản dưới luật có quy định

về trách nhiệm B TTH do phương tiện giao thông gây ra

Về thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các quy định của phápluật hiện hanh va thực tiến áp dung pháp luật vẻ trách nhiệm BTTH dophương tiên giao thông gây ra được giới hạn từ năm 2015-2022

Ve không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định của pháp luậtViệt Nam về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ratheo quy định của pháp luật dan sự và thực tiễn ap dung ở tinh Ninh Bình

§ Các phương pháp nghiên cứu

Tác giả vân dụng nghiên cứu trong toàn bộ luận văn những phươngpháp luân của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hô Chí Minh, phươngpháp duy vật biện chứng va chủ nghĩa duy vat lich sử dé làm sáng tỏ nhữngvân đê cần nghiên cứu Ngoài ra, tác giả còn sử dụng những phương phápnghiên cứu khác phù hợp với từng lĩnh vực của luận văn như phương phápphân tích, phương pháp tông hợp, phương pháp luật học so sánh, phươngpháp hệ thông hóa

Trang 15

Phương pháp phân tích được sử dụng để phân tích tài liệu sơ cap và thứcấp Tài liệu sơ cap bao gôm các văn bản pháp luật của Nhà nước, các số liệuthống kê chính thức của cơ quan có thẩm quyên Tài liệu thứ cap bao gồm cáccông trình khoa học, dé tai, tap chi, kết luận đã được các tác giả khác thựchiện Phương pháp nay được tác giả chủ yêu sử dụng ở Chương 1.

Phương pháp tông hop đươc sử dụng dé tông hop các sô liệu tri thức có tửhoạt đông phân tích tai liệu tham khảo của những người nghiên cứu trước Việctông hop nhằm mục dich đưa ra những luận giải, dé xuất của chính tac gia

Phương pháp luật học so sánh được ding dé nghiên cứu kinh nghiệm từpháp luật của các quốc gia trên thê giới, qua đó rút ra bai học để lựa chon kếthửa những biện pháp hợp lý phù hợp với điều kiện hoản cảnh của Việt Nam

Phương pháp hệ thông hóa nhằm trình bảy các van dé, nôi dung nghiềncứu theo một trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, logic va gan kết được nhữngvan dé cần nghiên cửu

Các phương pháp nêu trên được tác giả sử dụng trong toàn bô các chương của luận văn.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Về mặt khoa học, luận văn đã bô sung thêm những khái niệm mà phápluật chưa quy định cụ thể như khái niêm phương tiện giao thông, trách nhiệmBTTH do phương tiện giao thông gây ra, phân tích đây đủ các khía cạnh lýluận của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra.Trên cơ sở nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành và so sánh đối chiêucác quy định của các quốc gia trên thé giới và pháp luật Việt Nam qua cácthời kỳ, một số bản án tại một số tòa an trên địa bản tinh Ninh Bình, luận văn

đã chỉ ra được những hạn ché, bat cập trong quy định của pháp luật về tráchnhiệm bôi thường thiệt hại đo phương tiện giao thông gây ra

Trang 16

Về mặt thực tiễn, khi hiểu đúng ban chat của trách nhiệm bôi thường thiệthai sẽ có cách giải quyết đúng đắn, hợp tình, hợp lý khi xây ra các vụ tai nạngiao thông Bên cạnh đó, luận văn còn chỉ ra những điểm bát cập vả kiên nghịhoàn thiện pháp luật giúp việc xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hại diễn rathuận tiên, dam bảo tính pháp lý và việc áp dung của cơ quan nha nước có thâm

quyền, đặc biết la toa án để hạn chế được khó khăn, vướng mac.

7 Bố cục cửa luận văn

Ngoài phân mở dau, lời cam đoan, kết luận, danh mục tải liêu thamkhảo thì nôi dung chính của luân văn gồm ba chương, cu thể như sau:

Chương 1 Một số van dé lý luận về trách nhiệm bôi thường thiệt hại dophương tiên giao thông gây ra

Chương 2 Thực trạng quy định pháp luật hiện hành về trách nhiệm bôithường thiệt hại do phương tiên giao thông gây ra.

Chương 3 Thực tiến ap dụng pháp luật về bôi thường thiệt hại dophương tiên giao thông gây ra trên địa bản tinh Ninh Binh va một sô kiênnghị hoàn thiện pháp luật.

Trang 17

Theo Wikipedia tiếng Việt định nghĩa về giao thông như sau: “Giaothông là hê thông di ciuyén, đi lại của mọi người, bao gồm nhiững ngườitham gia giao thông dưới các hinh thức di bộ cưỡi đông vật hoặc chăn gia

Stic, sử dung xe dap xe may, 6 tô hay các phương tiện giao thông khác, một

cách đơn iẽ hoặc cùng nhan”.` Định nghĩa trên xác định phương tiện giao

thông là một phân của hệ thông giao thông nói chung, được hiểu lả cácphương tiện di chuyển, di lại của mọi người từ dia điểm này đến địa điểmkhác Định nghĩa chưa nêu được cụ thể hóa phương tiên giao thông đặc điểmnhư thé nao, mà chỉ liệt kê chung chung dựa trên việc phân tích khái niệm loạihinh giao thông noi chung

Còn định nghĩa về phương tiên theo Wikipedia tiếng Việt được hiểu la:

“Phương tiện là cải ding đề tiễn hành các công việc nhằm dat được muc đíchnào đó, bao gồm: phương tiên sản xuất, phương tiện vận cimyÊn hoặc sử

dung các phương tiên khác nhan “2 Có thé hiểu phương tiện là việc vân

_ Kháiniềm giao thông,

Link: lutps /Arivmikipedia orgArild/Giao th% C3% Đáng truy cập ngày 9/3/2023.

? Kivinsim phương tiện,

Link: Wttps Ji isräqionarv orgbrilei/ph% C6%B0% C5% Alng ti%E1%BB%S7n,truy cập ngày 9/3/2023.

Trang 18

dụng những phương tiện cỏ sẵn trong x4 hội, những công cu hỗ tro để hỗ trợcủa mục đích của người sử dụng chẳng hạn như: sử dụng phương tiện giao

thông để đi chuyển từ nơi nảy sang nơi khác

Dưới góc độ pháp lý, cho đến thời điểm hiên tại vẫn chưa có một khảiniệm hoàn chỉnh về “phương tiên giao thông” trong pháp luật Việt Nam Theo

đó, khải niệm "phương tiên giao thông” được dé cập mét phân trong khảiniệm “phương tiện giao thông đường bô” quy đính tại khoản 17 Điều 3 Luật

Giao thông đường bộ năm 2008 như sau: “Phuong tiện giao thông đường bô

gồm phương tiên giao thông cơ giới đường bộ, phương tiên giao thông thô sơ

đường bộ” Như vậy, định nghĩa trên chỉ nêu lên các loại phương tiên giao

thông đường bô bao gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bô va

phương tiên giao thông thô sơ đường bộ chứ chưa đưa ra được khái mém

phương tiện giao thông nói chung Theo tinh thân của khoản 1 Điều 601BLDS năm 2015 thì phương tiện giao thông vận tải cơ giới gồm phương tiênvận tải hoạt đông trên đường bô, đường sắt, đường thủy, đường hàng không,được trang bị vả hoạt động bằng máy móc

Có thé thay trong các vụ TNGT do phương tiện giao thông gây ra thi tainan do phương tiện giao thông van tải cơ giới đường bộ chiếm sô lương lớn

va có mức độ thiệt hại cao nhất trong các loại phương tiện vận tải, phươngtiện giao thông vận tải cơ giới đường bô là một loại tai sản có số lượng lớn, đadạng về chủng loại, có giá trị và mang tính xã hội cao, là đôi tượng thườngđược chuyển nhượng, cho thuê, thé chap, bảo đâm thực hiện các nghĩa vu dan

sự Khoản 18 Điều 3 Luật Giao thông đường bô năm 2008 quy định vềphương tiện giao thông cơ giới đường bộ như sau: “Phuong fiện giao thông

cơ giới đường bộ (sau day goi là xe cơ giới) gồm xe 6 tô; may kéo; ro mode

hoặc sơ mi ro mode duoc Kéo bởi xe ô tô may Réo; xe md tô hai bánh; xe mô

Trang 19

tô ba bảnh; xe gắn may (ké cả xe máy điện) và các loi xe tương tự” Khảiniệm được đưa ra trên cơ sở liệt kê các loại phương tiện giao thông được coi

là xe cơ giới hoạt đông, chưa nêu ra được cu thé đặc tính của các loại phươngtiện giao thông va chưa đây đủ các loại phương tiện “Cac loại xe tương tự"được định nghĩa mơ hô, chưa có hưởng dẫn cu thé xác định như thé nao lả

phương tiện này phụ trách chở các mặt hang từ nơi nay đến nơi khác Dia

điểm hoạt đông của những loại phương tiện này thường là trên kênh rạch,sông ngòi, biển Các nguyên vật liệu tạo nên phương tiên yêu câu cao, chịunước, nỗi lên trên bê mặt, chịu được khôi lượng hàng hóa lớn vả di chuyểnđược Tùy vảo mỗi loại hàng hóa, khối lượng chuyên chở mà có nhữngphương tiên van tải đường biển khác nhau dé vận chuyên

Đôi với phương tiện vận tải đường sắt: theo khoản 26 Điều 4 LuậtĐường sắt năm 2017 có quy định như sau: “Pinong tiện giao thông đườngsắt là đầu may, toa xe, phương tiện chuyên ding di chuyên trên đường sắt"Đây là loại phương tiện vận chuyén/van tải hành khách và hang hóa bằngphương tiện có bánh được thiết kế dé chạy trên loại đường đặc biệt la đườngray (đường rây)

Đôi với phương tiên vận tải hang không: theo khoăn 1 Điều 13 LuậtHang không dân dụng Việt Nam năm 2006, sửa đôi bô sung năm 2014 quy

Trang 20

định: “tau bay id thiét bị được nâng giữ trong khi quyên nhỏ tác đông tương

Hỗ với không khi, bao gồm: máy bay, trực thăng tàu lươn khi cầu và cácthiết bị bay khác, trừ thiét bị được nâng giữ trong khí quyên nhờ tác đôngtương hd với không khi phan lại từ bề mặt trái đất” Vận tai hàng không làmột mắt xích quan trọng đề liên kết các phương thức vân tải, tạo ra khả năngkết hợp các phương thức vận tải với nhau như vận tải hàng không và vận taibiển hay van tai hang không và vận tai ô tô nhằm khai thác loi thé của cácphương thức vận chuyển

Như vây, trên thực tế hiện nay vẫn chưa có khái niệm thống nhật vềphương tiện giao thông Khái niệm phương tiên giao thông chi được dé capmột phan trong các định nghĩa của các loại phương tiên giao thông Dựa trêncác phân tích được nêu trên có thé hiểu rằng: Piương tiện giao thông là tậphợp của các phương tiện, công cụ hoặc thiết bị duoc sử dụng đề di chuyéncon người và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác trên mặt đất, đưới nước hoặctrên không Day là hệ thông phức tap bao gồm tắt cd các loại xe cô và cácthiét bị di chuyên khác nhan được sử dung trong giao thông hàng ngày, trong

đó giao thông đường bộ là một phan quan trọng nhất với nhiều loại xe nine ô

16, xe máy, xe tải và xe buýt Trong quá trình tham gia giao thông, cácphương tiên giao thông gây ra thiệt hại nam ngoài sự kiểm soát của các bên vakhông một bên nao mong muôn xảy ra thiệt hại Day được xác định là sư kiệnbat ngờ gây ra thiệt hại vê tính mang, sức khöe va tai sản cho con người

Khi xay ra tai nan do phương tiên giao thông gây ra ma có đủ các căn

cử phat sinh TNBTTH thi người gây thiệt hai sẽ phải gánh chịu trách nhiệmpháp lý nhằm khôi phục, bù đắp một phân thiệt hại xây ra Theo Đại từ tiếngViệt thì “rách niệm” được hiểu là “điều phải làm, phải gach vác hoặc iaphải nhận lắp về minh” 3 Trong TNB.TTH ngoài hợp đồng nói chung, thiệt hai

` Nguyễn Như Ý (1999) “Đại từ tiếng Viit”, Nhà xuất bin Văn hóa, Thông tin Hi Nội.

Trang 21

thường được xác định là những tôn that về vật chat và tôn that về tinh thân.Dưới góc đô luật thực định, thiệt hại xảy ra bao gôm: Thiệt hại về vat chat và

thiệt hai về tinh thân ° Các chủ thé sé chịu trách nhiệm B TTH Khi có đủ các

căn cứ lam phát sinh trách nhiệm Co thé nói, TNBTTH ngoài hợp đông làtrách nhiệm dan su bao gôm trách nhiệm BTTH về vật chất và trách nhiệmBTTH về tinh than Theo đó, TNBTTH do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra sẽphat sinh khi có hoạt động "tự thân” của nguôn nguy hiểm cao đô gây ra thiệt

hại xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyên, lợi ích, khi đó chủ sở

hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ là chủ thé phải bôithường theo quy định của pháp luật Khác với TNBTTH theo hợp đồng,TNBTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra sẽ phát sinh trách nhiệm giữacác bên khi trước đó ho không giao kết với nhau bằng quan hé hợp đông hoặccác bên có quan hé hợp đông nhưng thiệt hai do hoạt đông tư thân của nguônnguy hiểm cao độ gây ra được xác định không liên quan đến việc thực hiệnquan hệ hợp đồng

Do vay, có thé định nghĩa: Trach nhiệm bôi thường thiệt hại do phươngtiện giao thông gâp ra là một loại cu thé của trách nhiệm bôi thường thiệt haingoài hop đồng mà một bên trong quan hê đó phải bồi thường do trong quatrình tham gia giao thông gây ra thiệt hai đến sức Rhỏe, tính mang tài sản củangười khác, bên được bồi thường là bên thiệt hại do phương tiện giao thông

Bay ra

1.2 Đặc điểm của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra

Trách nhiệm B TTH do phương tiên giao thông gay ra mang đây đủ các

đặc điểm của trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông, được điêu chỉnh theo quy

“Dim b, Khoin 1, Đầu 2 Ngủ quyết số 02/2023/NQ-HĐ TP ngủy 06 thing 9 năm 2022 vi trống din íp

đang một số quy định của Bộ hit Din sự về trách nhiệna boi thường thuật bai ngoài hợp ding của Hỏi đồng

Thám plún Tòa án nhân đân tôi cao.

Trang 22

đình của Bồ Luật Dân sự tại chương XX BLDS năm 2015 vả các văn bảnhướng dẫn thi hảnh Theo đó, TNBTTH do phương tiên giao thông gây ramang những đặc điểm chung của TNB TTH ngoài hop dong sau đây:

Một ia, TNBTTH ngoài hợp đồng chi phát sinh khi có đủ các căn cứtheo quy định co luật bao gồm: có thiệt hại xảy ra, có hoạt đông trái pháp luậtgây thiệt hai, có mới quan hệ nhân quả giữa hoạt động gây thiệt hại và thiệthại xảy ra Theo đó, TNBTTH ngoài hợp đông được phát sinh giữa các chủthể mà trước đó không có quan hệ hợp đông hoặc có quan hệ hop đông nhưng

sự kiện gây thiệt hai không thuôc nội dung trong hợp đông, không có sự thỏathuận trước của các bên như trong TNB TTH theo hợp đông

Hai là TNBTTH ngoài hợp đông 1a hau quả pháp lý bat lợi của ngườigây thiệt hại hoặc người có trách nhiệm bôi thường phải gánh chịu

Ba ià TNBTTH ngoài hợp đông cũng là một hình thức cưỡng chế củanhà nước và do cơ quan có thâm quyên của nhà nước áp đụng và luôn mangđến một hậu quả bat lợi cho bên gây thiệt hại Về xác định thiệt hại, việc xácđịnh thiệt hại cũng tuân thủ các quy định chung về xác định thiệt hại theo quyđịnh tại các Điều 589, Điều 500, Điều 501 BLDS năm 2015, bao gôm các thiệthại về tai sản bi xâm phạm, sức khoẻ bị xâm phạm, tinh mang bi xâm phạm

Bên cạnh những đặc điểm chung, trách nhiệm bôi thường thiệt hai doPTGT gây ra còn có những đặc điểm riêng sau đây:

Thứ nhất, Căn cứ quy định tai Điêu 584 BLDS năm 2015 và hướng dantại Điều 2, Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP ngày 06 tháng 0 năm 2022 thiTNBTTH khi phương tiện giao thông gây ra thiệt hại, TNBTTH sẽ chi phátsinh khi có đủ các điều kiện sau đây: (1) Co thiệt hại thực tế xảy ra, bao gomthiệt hại về vật chat và thiệt hai về tinh than; (2) Có hoạt động gây thiệt haitrai pháp luật của phương tiện giao thông, (3) Có mdi quan hệ nhân quả giữa

thiệt hại thực tế xảy ra va hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật của phương

Trang 23

tiện giao thông Khi một vụ tai nan giao thông xảy ra trên thực tế, không phải

vụ TNGT nao cũng déu lam phat sinh TNB TTH, ma cân phải xem xét xem có

đủ căn ctr lam phat sinh TNBTTH hay không Những căn cử phát sinhTNBTTH do phương tiên giao thông gây ra là cơ sử pháp lý tiên quyết nhằmxác định TNBTTH khi tai nạn xảy ra Trách nhiệm BTTH do phương tiêngiao thông gây ra là một trường hợp cu thé của TNBTTH ngoai hợp đông vađược quy định tại chương XX của BLDS năm 2015, do do các căn cứ phátsinh TNBTTH ngoài hop đông cũng chính 1a căn cử phát sinh TNB TTH trongcác vu TNGT do phương tiên giao thông gây ra Phương tiện giao thông trongcác vụ TNGT chủ yêu được xác định la do phương tiện giao thông vận tai cơgiới gây ra Trong từng điêu kiên cụ thể, các căn cứ phát sinh trách nhiệmBTTH trong các vụ TNGT do phương tiện giao thông gây ra cũng có nhữngđiểm khác biệt với trách nhiệm B TTH do hành vi con người gay ra, cu thé:

Một là có thiệt hai thực tễ xay ra:

Khi xảy ra TNGT, việc áp dung BTTH nhằm khắc phục các hau quaxây ra do phương tiện giao thông gây ra, giảm bớt khó khăn cho người bị thiệt

hại Do đó, căn cứ làm phát sinh TNBTTH là phải có thiệt hại thực té may raĐây là một trong những điều kiện tiên quyết, quyết định xem người đó có bịthiệt hại xây ra không dé có những thể xác định mức bôi thường cho thỏađáng Vì vay, không thé phát sinh TNB TTH khi không có thiệt hai nào xảy ra

ma nó chỉ đặt ra khi có thiệt hại thực tế xảy ra Trách nhiệm bôi thường thiệthại do phương tiện giao thông gây ra đặt ra trong cả vụ án hình sư (thường làcác vụ án vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bô), hoặc các vụ ándân sự ma các bên không thông nhât được trách nhiệm bdi thường phát sinh

từ vụ tai nạn giao thông Về nguyên tắc, người gây thiệt hai trong vụ án giaothông phải bu đắp các tốn thất về tai sản, sức khoẻ, tinh mang và bù đắp métphan tinh thân cho người bị thiệt hai, van dé nảy áp dụng quy định tại khoản 1

Trang 24

Điều 584 BLDS năm 2015 Theo đó, về những thiệt hại được xác định do các

vụ TNGT gây ra bao gồm thiết hai do tai sản bi xâm phạm, thiệt hai do sứckhỏe bi xâm phạm, thiệt hai do tính mang bi xâm pham, không bao gom thiệthại về danh dự, nhân phẩm, uy tín

Thiệt hai về vật chât do phương tiên giao thông gây ra trong các vụTNGT có thé hiểu là những tôn thất vật chất thực tế xác định được của chủ thé

bị xâm phạm ví dụ: tai san bi mat, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng, lợi ích gắn liênvới việc sử dung, khai thác tai sản bị mat hoặc bị giảm sút va chủ thé phảimất các chỉ phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phuc thiệt hại về tải sản.Đông thời, họ phải gánh chịu thiệt hai do thu nhập thực tế bị mat hoặc bi giãm

sút do tài sản, sức khỏe Thiét hại do sức khỏe bị xâm phạm bao gồm: Chi phi

hợp ly cho việc cứu chữa, bdi dưỡng, phục hồi sức khỏe va chức năng bi mat,

bi giảm sút của người bị thiệt hai; thu nhập thực tế bị mat hoặc bị giảm sút củangười bi thiệt hại; néu thu nhập thực tế của người bi thiệt hại không ôn định vakhông thể xác định được thì áp dụng mức thu nhâp trung bình của lao độngcùng loại, chi phí hợp lý va phân thu nhập thực tê bị mat của người chăm sócngười bị thiết hai trong thời gian điều trị; nêu người bị thiệt hại mắt khả nănglao đông và cân phải có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả

chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hai Thiét hại do tính mang bixâm pham bao gôm ngoải những thiệt hại hại sức khöe bị xâm phạm thi còn cóthêm những thiệt hại chỉ phi hợp lý cho việc mai táng, tiên cấp dưỡng chonhững người ma người bị thiệt hai có nghĩa vụ cấp dưỡng

Bên cạnh đó khi xảy ra thiệt hại về sức khỏe va tính mạng thì ngoainhững thiệt hai vật chat như trên thì còn có những thiệt hai về tinh thân Thiéthại vé tinh than được hiểu là khi sức khỏe bị xâm phạm sé khiến người bithiệt hại giảm sút sức khỏe sau khi xây ra tai nan, có thể ho sé mất đi mộtphân thân thé của minh, anh hưởng nghiêm trong đến cuộc sông sau nay của

Trang 25

người bị thiệt hại Ngoài ra, thiệt hại về tính mang sẽ dẫn đến người thân củagia dinh như cha, mẹ, vợ, con sế “sóc” vì sự mat mát quá lớn, anh hưởngkhông nhé đến những người con sống Những tổn thất nay về nguyên tắckhông thể trị giá được bằng tiễn theo nguyên tắc ngang giá trị như trong traođôi và không thé phục hồi được Nhung BLDS năm 2015 đã đưa vào nhữngquy định nói trên về khoản tiên bôi thường với mục đích an ủi, đông viên đốivới người bị thiệt hại về tinh thân khi TNGT xảy ra

Trách nhiệm bôi thường thiệt hai phát sinh từ thời điểm xây ra thiệt hai,tức là chỉ khi có thiệt hại xây ra mới lam phat sinh trách nhiệm B TTH, và môtngười sẽ phải bôi thường những thiệt hai do minh gây ra từ thời điểm xây rathiệt hại, trong đó, phương tiện GTVT cơ giới là tài sẵn tiêm ân nguy cơ lớngây ra thiệt hai cho người va tai sản mà con người không hoàn toản kiểm soátđược nguy cơ gây thiệt hại Thiệt hại xảy ra la tiên dé, là điều kiện tiên quyếtcủa trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nênkhông có thiệt hại thì không phải bôi thường Do đó, trách nhiệm bôi thườngthiệt hại do phương tiện giao thông gây ra luôn mang đến một hậu quả bất lợi

về tài sẵn cho người gây thiệt hại kể từ thời điểm zây ra thiệt hại

Vé nguyên tắc là người gây thiết hại phải bôi thường toàn bộ thiệt hạixảy ra Tuy nhiên, chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dung các loại phương tiệngiao thông có thé được giảm mức BTTH trong một số trường hợp theo quyđịnh tại khoản 2 Điêu 585 BLDS năm 2015 gôm: người gây ra thiệt hai phátsinh không có lỗi vô ý hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại xảy ra quá lớn so với khanăng kinh té trước mat va lâu dai của người gây ra thiệt hai Nghĩa la, khi cóthiệt hai thực tế xây ra, thì bên bôi thường và bên bị thiệt hại có thé théa thuận

vê mức bôi thường, hình thức bôi thường và phương thức bôi thường, néu cácbên không thỏa thuận được thì việc giải quyết bôi thường sé được thực hiệntheo các nguyên tắc được quy định tại Điều 585 BLDS năm 2015, trong đó một

Trang 26

trong những nguyên tắc chung nhật của trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihợp đông nói chung là thiệt hai thực tế phải được bồi thường toàn bô và kipthời Nếu như trong trường hợp sức khöe bị xâm phạm, người bi thiệt hai séđược bôi thường bằng một khoản tiên, thi những thiệt hại về tinh thân sé do cácbên thỏa thuận Nếu không thỏa thuận được sẽ được xác định theo quy định củapháp luật dé bù đắp lại tôn that cho người bị thiệt hai tùy thuộc vào từng trườnghợp cu thé, căn cứ vảo các yếu tô khác nhau để xác định mức B TTH

Hai là có hoạt động gay thiệt hai trái pháp luật của phương tiền giao thông:

Hoạt đông trái pháp luật của phương tiện giao thông gây ra thiệt haiđược hiểu là một hình thức của hoạt đông gây thiệt hai, hoạt đông đó tác đôngtrực tiếp làm biến đôi trang thái bình thường của đối tượng và gây thiệt haiđến đôi tượng bị tác đông xâm phạm đến tính mang, tải sản và các quyên lợikhác được pháp luật bao vệ Nguôn nguy hiểm cao đô cụ thé la phương tiêngiao thông luôn tiêm ẩn trong nó nguy cơ lớn gây ra thiệt hại và nguy cơ đóthể xây ra trên thực té bat cứ lúc nào Do đó, TNBTTH được đặt ra đôi vớichủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông theo đó họ cótrách nhiêm bao quản, vận hành và sử dụng phương tiện giao thông dé tránhgây thiệt hai cho các chủ thé khác Thiét hại do phương tiên giao thông gây raphải là phương tiện giao thông đang ở trạng thái đang hoạt đông, vận hànhgây ra Có thể hiểu thiệt hai phải do phương tiện giao thông gây ra đang hoạtđộng, vận hành gây ra như sau

Thứ nhật, phương tiên giao thông phải đang vận hành, hoạt động Tức

là phương tiên giao thông đó phải đang tham gia giao thông, đang hoạt đôngbằng đông cơ và kết câu của chính nó và gây ra thiệt hai từ chính sự hoatđộng nay Có thé thay 1a phương tiện giao thông luôn tiêm an khả năng gây rathiệt hai khi tham gia giao thông đã được cảnh bao và chủ phương tiện hoặc

Trang 27

người chiếm hữu, sử dung phương tiện giao thông phải biết điêu này Nhưvậy có thé đôi với phương tiện giao thông đang ở trang thai “tinh” — có nghĩa

là không hoạt động nhưng vì một lý do nào đó gây ra thiệt hại, ví du: khi ô tôđang đừng trong bãi đỗ xe đột ngột phát nô, gây thiệt hại cho các xe khácđang đỗ trong khu vực lân cận thi không thé áp dung trách nhiệm bôi thườngthiệt hại đo phương tiện giao thông gây ra.

Thứ hai, thiệt hại phải do chính tu ban thân của phương tiên giao thông gây ra thiệt hại:

Đôi với những thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra can phải xácđịnh rõ rang dé tránh nhâm lẫn về trách nhiêm bôi thường và các trách nhiệmkhác khi xử lý tinh huồng cụ thé Các phương tiện giao thông phải gây ra thiệthại khi đang hoạt đông và phải do “tư thân” nó gây ra thiệt hại, ví dụ như ô tôđang chạy trên đường thì nỗ lốp và đâm vao người khác gây thiệt hai thì mớiđược xét là thiệt hại do phương tiện giao thông — môt trong những nguônnguy hiểm cao dé gây ra

Như vậy, can phân biệt rõ phương tiện giao thông đang hoạt đông vớihành vi trai pháp luật của con người gây ra tai nạn giao thông Thiét hại do phương tiện giao thông gây ra là thiệt hại do tự bản thân phương tiện đanghoạt động, van hành gây ra thiệt hai Còn đối với hành vi của con người gây

ra tai nạn giao thông do họ có hành vi vi phạm những quy định về diéu khiếnphương tiên giao thông đường hoặc các hoạt động khác khi tham gia giao

thông như vi pham các hảnh vi can trở giao thông, hành vi vi phạm quy tắc antoan của chủ công trình giao thông đường bộ Hiện nay, còn xây ra nhiêutrường hợp xác định nhằm lẫn giữa trách nhiệm bồi thường thiệt hại dophương tiện giao thông gây ra với trách nhiệm bôi thường thiệt hai do hành vicủa con người gây ra.

Trang 28

Ba là, có mét quan hệ nhân quả giữa sự tác động “te thân” gay thiệthai của pineong tiên giao thông với thiệt hai thực tế xay ra

Như đã phân tích ở trên, có thiệt hai xảy ra cơ sở phát sinh trách nhiémbai thường, tuy nhiên dé có thé phat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai dophương tiên giao thông gây ra thì thiệt hại xây ra phải trực tiếp do ban thânphương tiện giao thông do gây thiệt hại Nếu thiệt hai do hành vi trái phápluật của con người gây ra thì phải có mdi quan hệ giữa hành vi trái pháp luật

va hậu quả xảy ra, tức là phải co hanh vi vi pham quy định vé an toàn giaothông đường bộ khi điều khiển phương tiện giao thông và các hoạt động kháckhi tham gia giao thông, hành vi gây can trở giao thông, hành vi vi phạm quytắc an toàn giao thông của các công trình giao thông đường bộ vả chínhnhững hành vi đó là nguyên nhân dẫn đến thiệt hai xảy ra thì trách nhiémBTTH do phương tiên giao thông gây ra sẽ phát sinh khi thiệt hại xảy ra phảitrực tiếp do “tự thân” chính nguôn nguy hiểm cao đô gây ra thiệt hại Chẳnghạn như A lái 6 tô trên đường, xe đột nhiên nỗ lốp lao lên đâm vào B đangngôi uông nước ở via hè lam cho B bi gay tay phải di bệnh viện Hoạt độnggây ra thiết hại phải được dién ra trước về mặt thời gian so với thiệt hại thực

tế xây ra, nều như thiệt hại thực tê có trước khi việc hoạt đông gây ra thiệt haicủa nguồn nguy hiểm cao đô thì không đặt ra trách nhiệm B TTH Vi dụ: A lái

xe đâm vào xe cang chở xác chết làm cho nát cánh tay phải của xác chết, thìhanh vi gây thiệt hại nảy không được coi là xâm phạm đến tính mang, sứckhỏe của người chết được

Khi có thiệt hai xây ra và xác định trách nhi êm thuộc về ai, cần xem xétthiệt hại đó do nguyên nhân nao gây ra? Nguyên nhân đó do đâu mà cớ? Nếukhông xác định chính xác môi quan hệ nhân quả thì sẽ dẫn đến những sai lâmkhi xác định trách nhiệm bôi thường Đối với thiệt hại do phương tiên giaothông gây ra thiệt hai trong các vụ TNGT thì điều kiện nảy đòi héi thiệt hai

Trang 29

xay ra la do sự tác đông “tư thân” của phương tiên giao thông đó, chứ khôngphải do hành vi của con người Xe 6 tô tự dung hong phanh dẫn đến tai nạn 1anguyên nhân gây thiệt hai sẽ khác với trường hợp người lai xe lạng lách, vươtquá tốc độ là nguyên nhân (hanh vi của con người) gây tai nan Nêu nhưTNBTTH do hành vi của con người gây ra thì nguyên nhân có tính chat quyếtđịnh, tat yêu là hành vi trái pháp luật của con người, thi trong bôi thường thiệthại do phương tiện giao thông gây ra, hoạt động “tự thân” của phương tiệngiao thông là có ý nghĩa quyết định dẫn đến thiệt hại và thiệt hại xảy ra la kếtqua của hoạt đông do.

Như vây, việc xác định đúng môi quan hê nhân quả có ý nghĩa quantrong, day la cơ sở pháp lý tiên quyết trong việc xác định đúng chủ thé chutrách nhiêm và mức đô bôi thường qua do bao vé quyên và loi ích hợp phápcủa người bị thiệt hại và đảm công bằng giữa các bên Vì vậy khi xác địnhmỗi quan hệ nhân quả trong các vụ tai nạn giao thông do phương tiện giaothông gây ra cân xem xét, phân tích, đánh giá một cách khách quan và toảndiện có như vậy mới xác định đúng nguyên nhân và xác định đúng chủ thégây ra thiệt hai qua đó mới xác định được giá trị bôi thường cho thỏa đáng

Tint hai, một đặc diém đặc trưng của trách nhiém bôi thường thiệt hai

do phương tiện giao thông gây ra đó la không cân xác định yêu tô lỗi

Lỗi lả thái độ tâm lý bên của người có hành vi gây thiệt hai, phan ánhnhận thức của người do đối với hảnh vi và hậu của hành vi mà ho đã thựchiện được Theo quy định tại khoản 3 Điều 601 BLDS năm 2015:

“3 Chit sở lu người chiếm hitu, sử dụng nguồn nguy hiém cao đôphải bồi thường thiệt hai cd kửủ không cô lỗi, trừ trường hợp sau aay:

a) Thiệt hại xay ra hoàn toàn do lỗi cô ý của người bi thiệt hai,

b) Thiét hại xây ra trong trường hop bắt kha kháng hoặc tình thé cấpthiết, trừ trường hop pháp luật có quy định khác ”

Trang 30

Theo do, người điều khiển phương tiện giao thông khi tham gia giaothông gây ra thiệt hại, mặc du ho không có lỗi nhưng vẫn phai bôi thường trừtrường hợp do lỗi cô ý của người bị thiệt hại hoặc do trường hợp bất khảkháng hoặc tình thé cấp thiết Về bản chất, đôi với trách nhiệm B TTH trongcác vụ TNGT do phương tiện giao thông gây ra, thiệt hại phát sinh là lỗi củachủ sở hữu, người chiêm hữu hoặc người sử dụng trong việc chiêm hữu, quản

lý, sử dụng phương tiên giao thông Những chủ thé nảy không nhìn thay trướcnguy cơ tai sản có thé gây ra thiệt hại điêu mà những người tuân thủ đúngpháp luật về GTĐB sẽ nhận thay được trong hoàn cảnh tương tự Do vậy,trong BTTH doi với các vụ TNGT do phương tiện giao thông gây ra, việc xácđịnh yêu tổ lỗi chỉ có ý nghĩa trong việc xác định mức bôi thường

Có thé thay, hiện nay các loại phương tiện giao thông gây tai nan là ratnhiêu và thường chiếm đa số Doi với phương tiện giao thông gây ra tai nan

đó thì điều kiên về lỗi không bắt buộc, không là điều kiện tiên quyết lam phátsinh TNBTTH bởi 1é lỗi không thé tôn tại ngoài hành vi có ý thức của conngười, khi PTGT gây ra thiệt hai thi bản thân PTGT đó không thé bi coi là cólỗi vì đây không thé coi la hanh vi có ý thức, việc xác đính yêu tô lỗi chỉ có ýnghĩa trong việc xac định mức bôi thường Theo quy định trên ngay cả khichủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông không có lỗivan phải bôi thường trừ trường hợp do lỗi cô ý của người bị thiệt hại hoặc dotrường hợp bất kha kháng hoặc tinh thé cap thiết Về bản chất, đôi với tráchnhiệm B TTH trong các vu TNGT do phương tiện giao thông gây ra thiệt haiphát sinh là lỗi của chủ sở hữu, người chiếm hữu hoặc người sử dụng trongviệc chiêm hữu, quan lý, sử dung phương tiện giao thông vận tai cơ giới

Một điểm quan trong cân lưu ý là lỗi của chủ sở hữu, người chiêm hữu,

sử dung trong trách nhiệm bôi thường thiệt hai do tai sản (trong đó có nguônnguy hiểm cao đô) gây ra chỉ có thé la lỗi vô ý Những chủ thé nay không nhìnthay trước nguy cơ tai san có thé gây ra thiệt hại — điều ma những người tuân

Trang 31

thủ đúng pháp luật vê giao thông sé nhận thay được trong hoàn cảnh tương tự

Thiệt hại phát sinh khi chủ sở hữu, người quản lý tải sản đã không thực hiện sựquan tâm, chu đáo cân thiết khi thực hiện nghĩa vu quản lý tai sản

Như vậy, chủ sở hữu, người đang chiêm hữu, sử dụng phương tiên giao

thông không được loại trừ trách nhiệm bồi thường kế cả trong trường hợp ho

chứng minh được minh không có lỗi trong việc trồng giữ, bao quan, van hànhnguôn nguy hiểm cao độ Bởi lẽ yêu tô lỗi không phải là môt điều kiện tiênquyết làm phat sinh trách nhiêm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao

độ gây ra Dâu hiệu quan trong nhật dé xác định trách nhiém nay là hoạt độngcủa phương tiện giao thông chính là nguyên nhân trực tiếp, là yếu tổ quyếtđịnh dẫn đến thiệt hại Hoạt động gây thiệt hai của phương tiên giao thông cóthể hoàn toàn không có lỗi của con người (như xe đang chạy trên đường batngờ nỗ lốp trước dẫn đến đổi hưởng đột ngột gây thiệt hai) hoặc cũng có thé

có một phan lỗi của người quản lý, điều khiến, tuy nhiên lỗi ở đây chỉ dongvai trò thứ yêu đổi với thiệt hại (như trước khi xuông dốc, lái xe không kiểmtra lại phanh, lớp mòn nhưng chưa thay do chủ quan nghĩ rằng xe van vanhanh tốt ) Nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi, do hanh vi của người điềukhiển phương tiện giao thông thì không áp dung trách nhiệm nay

Tint ba, chủ thé bị áp dụng trách nhiệm là chủ sở hữu, hoặc ngườichiếm hữu, sử dụng các loại phương tiên giao thông, có thể là bất cử chủ thểnao như: cá nhân, pháp nhân, cơ quan nha nước Tuy nhiên, để xác định chủthể bi áp đụng trách nhiém bồi thường thiệt hai thì người đó phải có khả năngbồi thường và chính họ phải tham gia vào quan hé nghia vụ Tùy từng trườnghợp cu thé thì phải xác định xem ho có năng lực chịu trách nhiệm bôi thườngthiệt hai hay không, tức la xem xét khả năng của chủ thé bị ap dung chịu tráchnhiệm đới với hậu qua bat lợi đôi khi có thiệt hại xây ra Chang han như: theoquy định tại khoản 2 Điêu 601, BLDS năm 2015, thì họ có thể là “chủ sở hữunguôn nguy hiếm cao đô”, đây chính la người được chiếm hữu, sử dụng, định

Trang 32

đoạt đôi với phương tiện giao thông thuộc sỡ hữu của minh Do đó, khi

phương tiện giao thông của ho gây thiệt hại cho người khác thì chủ sở hữuđang trực tiếp chiếm hữu, sử dung sẽ phải chịu trách nhiệm BTTH Hoặc đó

có thé là "người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ”, đây có thé làngười chiếm hữu ngay tình hoặc người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sửdụng thông qua giao dịch như cho thuê, cho mượn và chính người thuê, người mượn đang khai thác, sử dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ phương tiệngiao thông hoặc đang trực tiếp quan lí, khi xảy ra thiệt hai thi những ngườinay phải chịu trách nhiệm B TTH.

Thông thường, cá nhân sẽ phải tự chịu trách nhiệm bồi thường thiệt haikhi có năng lực hanh vi dân su day di Đây là những người có khả năng nhậnthức và làm chủ hành vi của mình nên phải chịu trách nhiệm đổi với thiệt haixây ra Nếu người gây ra thiệt hai là người mật năng lực hành vi dân sự hoặcmột số trường hợp bi hạn chế năng lực hành vi dân sự thì pháp luật cũng quyđịnh cha, mẹ, người giám hô hoặc các pháp nhân quân lý người đó phải chịutrách nhiệm bôi thường thiệt hại trong một sô trường hợp cụ thể Ngoài ra,nếu người chiếm hữu, sử đụng phương tiện không phải người chủ sở hữuphương tiện thì người sở hữu phương tiên có thé phải chịu trách nhiệm liênđới Do đó, can xác định rõ, chính xác môi quan hệ giữa các chủ thé dé lamcăn cứ cho việc xác định trách nhiệm bôi thường thiệt hai thuộc chủ thể nảoThêm vào đó, do pháp luật quy đính chế đô bảo hiểm bắt buộc đối với việc sửdụng, vận hanh phương tiện GTVT nên trách nhiệm bồi thường còn đặt ra vớicác doanh nghiệp bảo hiểm

Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của xã hội kéo theo nhữngtranh chap về quyên và lợi ich nói chung, tranh chấp liên quan đến BTTHtrong các vụ TNGT do phương tiên giao thông gây ra nói riêng xảy ra ngàycảng nhiêu, tính chất các vụ việc ngày cảng phức tạp Do vậy, việc xác định

Trang 33

chính xác những đặc điểm của BTTH do phương tiện giao thông gây ra có ýnghĩa quan trong trong việc giải quyết các tranh chap phát sinh khi TNGT xảy

ra dé dam bão duy tri trật tư xã hôi cũng như bao dam 1é công bang ma các héthống pháp luật déu hướng tới

1.3 Ý nghĩa quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

do phương tiện giao thông gây ra

Mỗi một người dân luôn được nhà nước tôn trong va bao vệ các quyền

và lợi ich hợp pháp Khi môt bên gây ra thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, taisan của người khác thì về nguyên tắc người gây thiệt hại phải bôi thường.Quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do phương tiên giao thông gây ra

có những ý nghĩa quan trọng nhật định trong việc đảm bảo quyên va loi íchhợp pháp của cá nhân, tô chức trong xã hội

Tint nhất, quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do phương tiêngiao thông gây ra la cơ sở pháp lý quan trong và tiên quyết tao điều kiện chocác chủ thé của quan hệ tranh chap va cơ quan nhà nước co thâm quyên giảiquyết khi có tranh chap phát sinh

Trong xã hội ngày cảng phát triển, mọi tình huồng luôn có thé xảy ra.Theo quy định của pháp luật và thực tế cuộc sông, khi có thiệt hại phát sinh

do phương tiện giao thông gây ra về nguyên tắc thiệt hại thực tế phải được bôithường toàn bộ và kịp thời Theo đó, các bên có thé thöa thuận về mức bôithường, hình thức bôi thường và phương thức bôi thường Đây lả một trongnhững đặc trưng của quan hệ pháp luật dân sự là sự tư nguyên, tư thöa thuận,

nó góp phân giúp các bên giải quyết nhanh chóng, linh hoạt các tranh châpphat sinh Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được thi việc giảiquyết tranh chap về BTTH do phương tiện giao thông gây ra được thực hiệnbởi Toa an với tư cách lả cơ quan tài phan mang tính quyền lực nha nước vảđược tiền hành theo trình ty, thủ tục tô tung chặt chế Các phán quyết của Tòa

Trang 34

án về vụ án giải quyết tranh chap BTTH do phương tiện giao thông gây rađược bão đảm thi hành bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước thông qua cơquan thi hành án Do đó, chế định bôi thường thiệt hai do phương tiện giaothông gây ra đã có ý nghĩa quan trọng trong việc tao cơ sở pháp lý để cơ quannha nước có thấm quyên có thể giải quyết được các vụ việc tranh chap vềBTTH khi phương tiên giao thông gây ra thiệt hai hoặc các bên chủ thể cóliên quan có thé du trên các căn cứ quy định của pháp luật ma tự thỏa thuânđưa ra phương hướng giải quyết tranh chap hợp lý.

Ngoài ra, việc quy định cụ thể trách nhiệm bôi thường thiết hại doPTGT gây ra còn góp phân giúp các cơ quan tô tung phân biệt, tránh nhằm lấngiữa trường hop BTTH do hanh vi trai pháp luật của con người gây ra vàBTTH do nguôn nguy hiếm cao độ gây ra Bởi lế, thực tiễn hiện nay việcnhâm lẫn khi giải quyết tranh chấp phat sinh trong các vụ TNGTĐB xảy ra ratnhiều dan đến quyên và lợi ích của các bên không được bảo dam

Thứ hai, quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do phương tiệngiao thông gây ra gop phân bao vệ các quyên va lợi ích của người bị thiệt hai,người gây thiệt hại.

Trong xã hội hiện nay, PTGT luôn tiêm ẩn trong nó kha năng gây rathiệt hai cho thé giới vat chat xung quanh mà bản thân con người không thểlường trước được và không ai mong muốn xảy ra thiệt hai cho người khác

“Tự thân” PTGT luôn tạo ra môi nguy hiểm cho những người xung quanh,mặc di chủ sở hữu, người chiêm hữu, sử dung PTGT có thé đã áp dụng cácbiện pháp ngăn chan, phòng ngừa nhưng không thể kiểm soát được một cachtuyệt đối khả năng gây ra thiệt hại của các loại PTGT Hậu qua do phươngtiện giao thông gây ra vô cùng to lớn, những thiệt hại xây ra đã dé lại hậu quadau lòng cho nan nhân và có khi còn cho cả gia định của nạn nhân, nhà nước

và xã hội Việc bôi thường toàn bộ những thiệt hại vật chât đã xảy ra và bù

Trang 35

dap phân nao những tén that về tinh than cho người bị thiệt hai, gia địnhngười thiệt hai là hoàn toản cần thiết Vi vậy, quy định về trách nhiém bôithường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra thiệt hại sẽ đâm bảo được

quyên và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hai, dam bao tính công bang vàbảo vệ 1é phải ma các hệ thông pháp luật déu hướng tới

Thứ ba, khi thiệt hại xây ra, người gây thiệt hai trên tinh thân tuân thủquy định của pháp luật sé tự giác boi thường cho người bị thiệt hại trên cơ sở

tự thöa thuận giữa hai bên Trong trường hợp người gây thiệt hại hay người cótrách nhiệm bôi thường thiệt hại không thực hiện việc bôi thường thi bằng cácthủ tục theo quy định của pháp luật, trên cơ sở có yêu cầu của người bi thiệthai, cơ quan nhà nước có thấm quyên sẽ yêu câu người gây thiệt hại hoặcngười có trách nhiệm phải thực hiện nghia vụ cho người bị thiệt hại Từnhững quy định của pháp luật và những vụ việc bôi thường thiệt hai được xét

xử thực tế của cơ quan nha nước có thẩm quyên, bản thân người gây thiệt hai,những người có quyên lợi ích liên quan, và những người được nghe, được tiếpxúc, được tuyên truyền sẽ tiếp cân, hiểu quy định của pháp luật, lây thực tiễn

ap dụng pháp luật dé lâm bai học kinh nghiệm cho ban thân, cho gia đình, ban

bẻ của ho, con cai của họ Do vậy, có thé nói quy định về bôi thường thiệt hai

do phương tiên giao thông gây ra góp phân giáo dục mọi người có ý thức tuânthủ pháp luật đặc biệt là pháp luật tuân thủ các quy định vé an toàn giaothông.

1.4 Sơ lược lịch sử hình thành, phát triển của pháp luật Việt Nam và quy định của một số quốc gia trên thế giới về trách nhiệm bôi thường thiệt

hại do phương tiện giao thông gây ra

Vận dé TNB TTH do phương tiện giao thông gây ra trong pháp luật Việt

Nam được ghi nhận dau tiên tai Hoàng Việt Luật lệ - Bô Luật thời nhà Nguyễn.Theo đó, Bộ Luật xác định ngựa trâu bò cũng được coi là phương tiện tham gia

Trang 36

“giao thông đường bộ” Đền thời kỳ Pháp thuộc, Điều 771 của Bộ dân luật Bắc

Ky va Điều 763 của Bộ Dân luật Trung kỷ cũng có các quy định trách nhiệmbôi thường thiệt hại tuy nhiên còn chưa rõ nét Đền năm 1972, văn bản mangtính quy phạm đầu tiên, hoàn chỉnh của nhà nước ta quy định cu thể TNB TTHngoài hop đông nói chung ra đời, Thông tư số 173 ~ UB TP “Hướng dẫn xét xử

về BTTH ngoài hợp đông" ngày 23/03/1972, bao gồm 04 phân: Hướng danđường lồi chung về B TTH ngoài hop đông, hướng dẫn việc xác định TNB TTHngoài hợp đông, hướng dẫn định mức BTTH va hướng dẫn người được hưởngBTTH tai thời điểm đó chúng ta chi có những loại xe 6 tô chỉ thuộc sở hữu Nhanước Tiếp đó, ngày 5/04/1983, trước việc mở cửa thị thường, Thông tư 03 —TATC ra đời quy định về việc bôi thường thiệt hai trong tai nạn đường bộ đãnéu lên được cơ sở của việc BTTH, chủ thé phải BTTH và xác định các loạithiệt hại cũng được xác định tương đôi cụ thể

Ngày 01/07/1996, Bộ luật dan sự năm 1995 chính thức có hiệu lực,trong đó quy định một chương riêng về TNBTTH ngoài hợp đông cũng nhưTNBTTH do phương tiện giao thông gây ra cụ thể tại chương V phân Ba, đãquy định chi tiết, rố ràng vả chính xác về căn cứ phát sinh TNB.TTH; nguyêntắc BTTH; năng lực chịu TNBTTH của cá nhân Theo đó, Nghị quyết sé01/2004/NQ ~ HĐTP hướng dẫn áp dụng một sô quy định của BLDS năm

1995 về BTTH ngoài hợp đông của Hội đông thâm phán TANDTC được banhảnh, tuy nhiên, van còn nhiều thiếu sót như quy định về cách tính thiệt haicòn nhiều bat cập

Ngày 01/01/2006, Bộ Luật dân sự 2005 chính thức có hiệu lực, BLDSnăm 2005 đã bô sung quy định chỉ tiết về bôi thường thiệt hại về sức khỏetinh thân theo điều 608 - 612, TNBTTH do phương tiên giao thông gây racũng được quy định trên cơ sở bôi thường về sức khỏe tinh than bị xâm hại

Kê thừa vả phát triển các Bộ Luật trước do, BLDS 2015 ra đời nhìn chung

Trang 37

van giữ đúng tinh than của BLDS 2005 van dé BTTH ngoai hop đông tuynhiên điểm dang chú ý ở đây việc boi thường thiệt hại về tinh than đã đượcquy định cụ thé vả ré rang hơn, cụ thé đã xác định rổ mức bôi thường về tinhthân là tối đa không qua 50 lần mức lương cơ sở do Nha nước quy định

Tuy thuộc vao tinh hình chính trị, xã hội cu thể mA mỗi quốc gia trênthé giới có những quy định khác nhau về trách nhiệm bôi thường thiệt haitrong các vu tai nạn giao thông đường bộ, tuy nhiên vê cơ bản các nước déudựa trên các quy định của TNBTTH ngoai hợp đông nói chung khi đưa ra cácquy định về TNBTTH do phương tiên giao thông gây ra Có thé tham khảocác quy định ở một sô quốc gia sau:

Tại Bộ luật dân sự của Pháp, van dé trách nhiệm bôi thường thiệt hại dotai sản gây thiệt hại được quy định tại các Điều luật 1384, 1385, 1386, theo đóquy định chỉ tiết những tai sản được coi là “nguồn nguy hiểm cao đô”, baogồm cả phương tiện GTVT cơ giới Theo đó, mỗi người phải chịu trách nhiệmkhông những về thiệt hai do mình gây ra mà cả thiệt hại do những người maminh phải chịu trách nhiệm hoặc những vật ma minh coi giữ gây ra.

Nhật Bản cũng có quy định vẻ trách nhiệm bôi thường thiệt hai donguồn nguy hiểm cao độ gây ra tại Điều 717 Bộ Luật dân sự, theo đó, nêumột người do cô ý hoặc do cầu tha mà vi pham quyên của người khác, thiphải B TTH phat sinh từ hành vị vi phạm đó

Ngoài ra, BO luật dan sự và thương mại của Thai Lan, thuật ngữ

“nguồn nguy hiểm cao độ” quy định tại Điều 437 lại áp dụng đối với nhữngtrường hợp tài sản gây ra thiệt hại trong đó có phương tiên GTVT cơ giới

Tìm hiểu quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong TNGT củamột vải quốc gia trên nhân thấy các quy định nảy tương tự với những quyđịnh về nguôn nguy hiểm cao đô trong BLDS Việt Nam, la tiên dé dé phápluật Việt Nam ghi nhận dé có thé thay đổi, bé sung va hoàn thiện hon trongviệc đưa ra các quy định phù hợp với thực tiến tại Việt Nam

Trang 38

Tiểu kết Chương 1

Qua những phân tích cu thé tại Chương 1, có thé khẳng định TNBTTH

do phương tiện giao thông gây ra là môt loai cụ thé của trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đông ma một bên sé trong quan hệ đó phải bôithường thiệt hai do tai nạn gây ra trong quá trình tham gia giao thông gây rathiệt hai đến sức khỏe, tính mạng tài sản của người khác, bên được bôi thường

là bên thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra

Trong phạm vi của Chương 1, tác giả đã làm rổ một sô van dé lý luận

về trách nhiêm bôi thường thiệt hai do phương tiên giao thông gây ra Cụ thể:

Thứ nhất, tác già đã nghiên cứu về khái niệm va đặc điểm của tráchnhiệm bồi thường thiết hai do phương tiện giao thông gây ra Trong nội dungnay, tác giả đã nghiên cửu dưới góc độ khoa học, góc độ pháp ly dựa trên luật chuyên ngành có liên quan Trên cơ sở đó, tác giả đã nghiên cứu chuyên sâu

và nêu bật được những đặc điểm riêng biệt của TNBTTH do phương tiện giaothông gây ra nói riêng và TNB TTH ngoai hợp đông nói chung

Thứ hai, tac gia đã nêu lên ý nghĩa của các quy định về trách nhiệm bôithường thiệt hại do phương tiện giao thông gây ra vả các quy định của một sôquốc gia trên thê giới về trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong các vụ tai nạngiao thông do phương tiện giao thông gây ra

Việc nghiên cứu các vẫn đê lý luận về trách nhiệm bôi thường thiệt hai

do phương tiện giao thông gây ra sé tao tiên dé dé tác giả đưa ra quan điểm vềthực trạng pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong các vu tai nạngiao thông do phương tiện giao thông gây ra tai chương 2.

Trang 39

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN

HÀNH VẺ TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO

PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÂY RA

Trach nhiệm BTTH do phương tiện giao thông gây ra là môt trườnghợp cụ thể của TNBTTH ngoải hợp đông va được quy định tai chương XXcủa BLDS năm 2015, do đó các quy định pháp luật vẻ TNBTTH ngoai hợpđồng cũng chính là căn cứ phát lý quan trọng vả trực tiếp nhất để giải quyếtcác tranh châp vê TNB TTH trong các vụ TNGT do phương tiện giao thônggây ra Phương tiện giao thông trong các vu TNGT chủ yêu được xác định là

do phương tiên giao thông vận tải cơ giới gây ra Trong từng điêu kiên cu thé,quy định pháp luật hiện hành vé trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGT dophương tiện giao thông gây ra cũng có những điểm khác biệt với trách nhiémBTTH do hành vi con người gây ra, cụ thé

2.1 Chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do phương tiện giao

thông gây ra

-Việc quy định các chủ thê phải chịu TNB TTH trong các vụ TNGT do

phương tiện giao thông gây ra co y nghĩa quan trọng trong việc định ra nghia

vụ mả họ cần phải lam đôi với người bi thiệt hại Căn ctr vào từng trường hợp

cu thể, có thé xác định các trường hợp chủ thé phải chịu TNB TTH Theo quyđịnh tại khoản 1 Điêu 601 BLDS năm 2015 và Điều 12 Nghị quyết sô02/2023/NQ-HĐTP của Héi đồng thâm phan Tòa án nhân dân tôi cao, thi chủthể chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô trong đóbao gôm các loai phương tiện giao thông có thé là: (1) Chủ sở hữu phươngtiện giao thông, (2) người được chủ sỡ hữu giao chiếm hữu, sử dụng phươngtiện giao thông, (3) người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phương tiên giaothông Cu thể

Trang 40

2.1.1 Chat sở hitu của plurong tiện giao thong

Chủ sở hữu của phương tiên giao thông 1a người có tat cA các quyên năng đôivới tai sản thuộc sở hữu của minh, trong đó có quyền khai thác công dung vahưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Chủ sỡ hữu phải chịu trách nhiém bồi thườngkhi phương tiên giao thông gây ra thiệt hại trong các trường hợp sau:

Tint nhất, là người dang chiếm hitu, sử dang phương tiên giao thông:

Chủ sé hữu đang chiếm hữu, sử dụng phương tiên giao thông phải vân

hành, sử dung, bao quản, trông giữ và thực hiện mọi hành vị theo y chi củamình theo đúng quy định của pháp luật dé nắm giữ, quan ly phương tiên giaothông nhưng không được trải pháp luật, đao đức xã hôi, khai thác công dụng, hưỡng hoa lơi, lợi tức từ phương tiên giao thông Trường hợp chủ sở hữukhông tuân thủ các quy định của pháp luật về việc chiếm hữu, sử dụngphương tiên giao thông ma gây ra thiệt hai thì họ phải chiu TNB TTH.

Tint hai, giao phương tiên giao thông cho người khác chiếm hitu, sửđụng trong một số trường hợp

Trước tiên, phải nhận định thé nao lả giao cho người khác chiêm hữu,

sử dụng? Về lý luân, quyên chiêm hữu tải sản của người không phải là chủ sởhữu tai sản được qui đính tại Điều 187 BLDS năm 2015 (chiêm hữu theo uỷquyên), Điêu 188 BLDS năm 2015 (chiếm hữu do giao dich dân sự), cònquyên sử dung tai sản của người không phải là chủ sở hữu được qui định taiĐiều 191 BLDS năm 2015 Theo đó, nội ham các nội dung trên có nhiêu yếu

tố khác nhau, quyên sử dụng va quyền chiêm hữu trong trường hợp nay cókhác nhau căn ban vê quyên và nghĩa vụ của chủ thé (chiếm hữu là năm giữ,quân lý tài sản, sử dụng là khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức) Khi

chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng không đúng quy định

của pháp luật khi gây ra thiệt hại thì chủ sở hữu sẽ phải B TTH như giao chongười điều khiển phương tiên mà biết rõ không đủ điều kiện về chứng chỉ

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN