1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo quy định của pháp luật dân sự và thực tiễn thực hiện

101 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra theo quy định của pháp luật dân sự và thực tiễn thực hiện
Tác giả Mai Nguyễn Hà Trang
Người hướng dẫn T.S Lờ Thị Giang
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 35,93 MB

Nội dung

Đặc biệt, chưa có nhiều phân tíchcụ thé về vấn dé này dựa trên Nghị quyết 02/2022/NQ-HDTP, ngày 06/09/2022 củaHội đồng Tham phán Toà án nhân dan tối cao hướng dẫn về việc áp dụng một sốq

Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra là một loại trách nhiệm pháp lý đặc biệt, không chỉ mang những đặc điểm chung của trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mà còn có những đặc điểm riêng biệt:

8 Ninh Thuý Ngọc (2015), Trach nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do người chưa thành niên gay ra theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr.8

Thứ nhất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra nói riêng đều là một loại trách nhiệm dân sự nhằm khắc phục tốn thất, phục hồi tình trạng ban đầu của bên bị thiệt hại Do đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại đo người chưa thành niên gây ra có các đặc tính và tính chất của một trách nhiệm dân sự.

Thứ hai, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do có sự vị phạm các nghĩa vụ ngoài hợp đồng hoặc nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Sự vi phạm này thường được thể hiện thông qua việc không thực hiện, thực hiện không chính xác, không đầy đủ hoặc trì hoãn dẫn đến chậm thực hiện các nghĩa vụ.

Thứ ba, các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra bao gồm: xác định có thiệt hại xây ra trong thực tế, có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hai và thiệt hại xảy ra, có lỗi.

Thứ tu, cũng như trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên ra sẽ khiến chủ thé gây thiệt hại gánh chịu hậu quả bất lợi về mặt tài sản Bởi khi gây ra thiệt hại cho người khác, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường để khôi phục và bù đắp tốn thất mà họ đã gây ra Tên thất đó có thé được tính toán bằng tiên hoặc được xác định hoặc theo quy định của pháp luật một cách cụ thể, đảm bảo công bằng trong việc khôi phục thiệt hại Đối với những tôn thất về mặt tinh thần không thê định giá bằng tiền, pháp luật cũng sẽ quy định một mức cụ thé dé đảm bảo rằng cả những tôn thất tinh thần của người bị thiệt hại cũng sẽ được bù đắp đầy đủ.

Thứ năm, chủ thé chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và chủ thể chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra không nhất thiết phải là chủ thé gây thiệt hại mà có thé là chủ thé khác Bởi lẽ, mục tiêu của việc bồi thường thiệt hại không phải là để trừng phạt mà là để khắc phục hậu quả thực tế đã xảy ra với người bị thiệt hại Ví dụ, cha mẹ bồi thường thay cho ® Khoản 1, Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015 con chưa thành niên”: người giám hộ bôi thường thay cho người được giám hộ là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi”; cá nhân, pháp nhân bồi thường thiệt hai do người làm công, người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao ”

Thir sáu, về cơ sở giảm mức bồi thường, người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, người chưa thành niên gây thiệt hại nói riêng chỉ có thể được giảm mức bồi thường trong một số trường hợp cụ thé đã được pháp luật quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2015 như người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không có lỗi hoặc có lỗi vô ý, thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế.

Ngoài đặc điểm chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra có một số đặc điểm riêng biệt:

Thứ nhất, chủ thé thực hiện hành vi gây thiệt hại là người chưa thành niên.

Như đã phân tích, người chưa thành niên chưa hoàn thiện về mặt thể chất, trí tuệ, và tinh thần cũng như chưa có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ công dân Do đó, họ có những đặc điểm riêng biệt về tâm lý, nhận thức và hành vi Về nhận thức pháp luật, người chưa thành niên thiếu khả năng nhận thức và kiểm soát hành vi của minh, đồng thời, hiểu biết pháp luật của họ còn hạn chế Về tình trạng cảm xúc, người chưa thành niên đang trong quá trình phát triển về mặt sinh lý, tâm lý và ý thức, dé rơi vào trạng thái bực tức, nóng giận Trong độ tuổi phát triển, người chưa thành niên có nhu cầu tự lập quá mức còn có thé dẫn đến các hành vi thái quá như nỗi loạn, cứng dau, dé tự ti, hay xung đột Điều này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc người chưa thành niên vi phạm pháp luật Vì những đặc điểm nêu trên, có thể xác định người chưa thành niên là chủ thể đặc biệt của các quan hệ pháp luật, được pháp luật bảo vệ thông qua những nguyên tắc và quy định cụ thể nhằm giáo dục, hỗ trợ họ sửa sai, phát triển toàn diện và trở thành những công dân có ích cho xã hội Chế định trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây

1° Khoản 2, Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015 1! Khoản 3, Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015 12 Điều 600, Bộ luật Dân sự năm 2015

13 Khoản 2, Điều 585 Bộ luật Dân sự năm 2015 ra là một trong những quy định đặc biệt dành cho nhóm đối tượng chưa thành niên, không chỉ là cơ sở pháp lý mà còn là biện pháp cần thiết giúp xác định rõ vai trò và trách nhiệm của nhóm đối tượng này, từ đó hướng dẫn quá trình xử lý và giải quyết các vấn dé liên quan đến việc bồi thường thiệt hai mà họ gây ra.

Thir hai, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra thuộc nhóm hành vi gây thiệt hại theo quy định của pháp luật Trên thực tế, ngoài việc xem hành vi trái phạm pháp luật của con người là nguyên nhân chính dẫn đến các thiệt hại, thì tài sản cũng có thể góp phan tạo ra tôn thất cho các bên liên quan. Để đảm bảo rằng mọi thiệt hại hợp pháp đều được bồi thường một cách nhanh chóng va công bằng, việc xác định và hiểu rõ về nhóm đối tượng gây ra thiệt hại là rat quan trọng (1) Về nhóm tài sản gây thiệt hại, có thé hiểu là trường hợp khi tài sản gây ra thiệt hại đo cấu tạo nội tại bên trong của tài sản mà con người không lường trước được, mặc dù đã áp dụng và tuân thủ đầy đủ các quy định về quản lý, trông coi và vận hành tài sản Ví dụ xe ô tô đang chạy bị nổ lốp gây tai nan, trần nhà bị sập (2) Về nhóm hành vi gây thiệt hại, Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định một trong những điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra nói riêng là có hành vi xâm phạm tính mang, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm uy tín, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác Đó là hành vi tự con người gây nên Trong một số trường hợp, những hành vi này có thé liên quan đến tài sản như tài sản là công cụ con người sử dụng để gây thiệt hại cho người khác (dùng dao làm người khác bị thương); hay con người khai thác và sử dụng tai sản vô tinh gây thiệt hại (sử dung hàng rào tự chế dé bay chuột gây tai nạn cho người khác) Nhưng đó vẫn là hành vi có sự tác động của con người nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra được xác định thuộc nhóm hành vi gây thiệt hại.

14 https://tapchitoaan.vn/ban-ve-trach-nhiem -boi-thuong-trong-truong-hop-tai-san-gay-ra-thiet-hai7708 html, truy cap ngay 02/12/2023.

Khoan 1, Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015

1.2 Ý nghĩa quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra

Thứ nhất, là căn cứ pháp lý dé giải quyết các vấn đề tranh chấp giữa người bị thiệt hại và người chưa thành niên là chủ thể gây thiệt hại Trong thực tiễn hiện nay, bên cạnh thiệt hại do hành vi của người đã thành niên gây ra, có không ít những thiệt hại do người chưa thành niên gây ra dé lại hậu quả hết sức nghiêm trọng cho nạn nhân, gia đình nạn nhân và xã hội bởi khi thực hiện hành vi gây thiệt hai, người chưa thành niên chưa nhận thức đầy đủ về pháp luật, chưa ý thức được hậu quả từ hành vi của chính mình Lúc này, việc xác định trách nhiệm dân sự đối với người chưa thành niên gây thiệt hại được đặt ra, mang ý nghĩa thực tế quan trọng.

Các nhà làm luật đã tiến hành việc thiết lập các quy định về việc béi thường thiệt hại đo người chưa thành niên gây ra, góp phân tạo ra khung pháp lý vững chắc, giúp cơ quan nhà nước có thâm quyền giải quyết các tranh chấp hiệu qua và công bằng.

Thứ hai, bảo quyền lợi chính đáng của chủ thể bị thiệt hại Khi một người chưa thành niên gây ra thiệt hại, việc bồi thường và khắc phục những tôn thất về cả vật chất lẫn tinh thần cho người bị thiệt hại là điều vô cùng quan trọng Hiến pháp Việt Nam năm 2013 ghi nhận “Nhà nước bảo hộ mọi quyền và lợi ích hợp pháp của

"I6 Theo đó, Nhà nước có trách nhiệm thực hiện những biện pháp cần công dân thiết buộc người có hành vi trái pháp luật khắc phục mọi thiệt hại cho nạn nhân.

THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN

GAY RA 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai do người chưa thành niên gây ra

2.1.1 Có thiệt hại xảy ra

Mục đích của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra tương tự như trách nhiệm bồi thường thiệt hại khác, để khôi phục tình trạng ban đầu hoặc đền bù tén thất, mất mát cho chủ thé bị thiệt hại trong trường hợp thiệt hai đó không thé khôi phục được Do đó, việc bồi thường chỉ có ý nghĩa khi có thiệt hai xây ra Đây là điều kiện tiền để quan trọng nhất, là một trong những căn cứ bắt buộc làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra.

Theo khoản 1, Điều 361 Bộ luật Dân sự năm 2015, thiệt hại do người chưa thành niên gây ra có thể xác định gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh than. Đối chiếu với quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP, thiệt hại về vật chất là những tổn thất vật chất thực tế có thé xác định được của người bị thiệt hại, bao gồm: những tốn thất về tài sản không thể khắc phục được; chi phí hợp ly dé ngăn chan, han chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút do tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm uy tín, quyền và lợi ích hợp pháp khác của chủ thé bị hành vi trái pháp luật của người chưa thành niên xâm hại Còn thiệt hại về tinh thần là những tốn thất về tinh thần phát sinh do người chưa thành niên thực hiện hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền và lợi ích nhân thân khác khiến chủ thé bị thiệt hại hoặc người thân thích của chủ thé đó phải gánh chịu và cần được bôi thường một khoản tiền trong ứng dé bù dap tốn thất đó.

Trên thực tế, tình trạng phạm tội của người chưa thành niên ngày một tăng,tính chất phạm tội ngày càng nguy hiểm, gây thiệt hại nghiêm trọng đến nhiều chủ thể trong xã hội, đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ Theo báo cáo tinh hình người dưới 18 tuổi phạm tội và bị hại ở Việt Nam (2021) của Quỹ Nhi đồng

Liên hợp quốc - UNICEF Việt Nam, những tội có người đưới 18 tuổi phạm tội chiếm tỷ lệ cao gồm: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác (chiếm 21,35%); Tội trộm cắp tài sản (18,9%); Tội gây rối trật tự công cộng (15,38%); Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý (7,12%); Tội cướp giật tài sản (5,1%); Tội giết người (4,49%); Tội cướp tài sản (4,45%), Tội mua bán trái phép chất ma tuý (3,74%), Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ (2.81%); Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi (2,57%) 5

Trong đó, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác; tội trộm cắp tài sản; tội cướp giật tài sản; tội cướp tài sản được xác định là những hành vi thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu, trực tiếp gây thiệt hại hoặc đe doa gây thiệt hại đến quyển chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản mà pháp luật công nhận và bảo vệ Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác; Tội hiếp dâm đối với người dưới 16 tuổi là nhóm tội đe dọa, tôn thương hoặc làm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác Ngoài ra, dù chiếm tỷ lệ không lớn nhưng trên thực tế, vẫn có người chưa thành niên phạm tội giết người.

Như vậy, thiệt hại do người chưa thành niên gây ra có thé đa dạng về cách thức thé hiện nhưng tất cả đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tinh mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của chủ thể khác hoặc đe doạ gây ra những thiệt hại đó Khi có bằng chứng chứng minh có thiệt hại xây ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra sẽ phát sinh Đối với những thiệt hại nay, can xem xét một cách cụ thé và day đủ các quy định của pháp luật về trách nhiệm của chính chủ thể đó cũng như trách nhiệm bồi thường của cha, mẹ, người giám hộ, nhà trường dé có thé đưa ra mức bồi thường và hình thức bồi thường phù hợp.

2.1.2 Có hành vi gây thiệt hai trái pháp luật

Khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, cần phải xem xét hành vi gây thiệt hại trên thực tế để xác định xem đó có phải hành vi trái pháp luật không Pháp luật Việt Nam từ lâu đã đặt ra các quy định dé làm rõ hành vi trái pháp luật.

*Shttps://www unicef org/vietnam/vi/media/13461/file/Tinh%20hinh%20ngudi%20du6i%201 8% 20tudi%20p ham%20t01%20va%20bi%20hai%206%20 Vist %20Nam%20(2021).pdf, truy cập ngày 03/01/2024.

Sau cách mang tháng Tám, định nghĩa “hành vi trái pháp luật” được nêu tại

Thông tư 173-UBTP là việc phạm pháp về hình sự, một vi phạm pháp luật về dân sự, một vi phạm đường lối, chính sách của Dang va Nhà nước, hoặc một vi phạm quy tắc sinh hoạt xã hội” Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự đa dạng thuộc nhiều lĩnh vực, được thiết lập hoặc công nhận bởi Nhà nước và có tính quy phạm rộng rãi Khi các chủ thể trong xã hội nói chung, người chưa thành niên nói riêng thực hiện hành vi đi ngược lại với các quy định đó, vi phạm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước thì có thể hiểu đó là hành vi trái pháp luật. Đến Bộ luật Dân sự năm 2005 với sự ra đời của Nghị quyết số 03/2006/NQ- HDTP, hành vi trái pháp luật được hiểu là những xử sự cụ thể của con người, thể hiện thông qua hành động hoặc không hành động, trái với quy định của pháp luật”.

Bộ luật Dân sự năm 2015 không có điều luật quy định cụ thể về hành vi trái pháp luật nhưng theo khoản 1, Điều 584, những hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân mà gây ra thiệt hai thì được xem là hành vi trái pháp luật.

Theo đó, hành vi trái pháp luật của người chưa thành niên có thể được hiểu là những hành động do người chưa thành niên thực hiện, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, phẩm giá, uy tín, tài sản, quyên lợi và các lợi ích hợp pháp khác của những bên liên quan Hành vi trái pháp luật có thể bao gồm các hành động mà luật pháp cắm hoặc yêu cầu thực hiện, nhưng người chưa thành niên đã không thực hiện, hoặc đã thực hiện nhưng thực hiện không đúng cách hoặc không day đủ, dẫn đến thiệt hại Như vậy, hành vi trái pháp luật gây thiệt hại là điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra có một số đặc điểm như sau:

Thứ nhất, hành vi trái pháp luật được thực hiện bởi người chưa thành niên.

Xuất phát từ khả năng nhận thức, kinh nghiệm sống cũng như đặc điểm về tâm, sinh lí của nhóm chủ thể này Trước hết, người chưa thành niên là những người tuổi đời còn ít, kinh nghiệm sống chưa nhiều, khả năng nhận thức va làm chủ hành vi của họ

?” Tiểu mục 2, mục a, Chương II Thông tư 173-UBTP

?8 Tiểu mục 1.2, mục 1, Chương I Nghị quyết sô 03/2006/NQ-HĐTP. chưa hoàn thiện như người đã thành niên Đặc biệt, trong thời kỳ phát triển và trưởng thành, người chưa thành niên trai qua những thay đổi đáng kế không chỉ về thê chất mà còn về tâm lý Điều này dẫn đến việc họ thường xuyên trải qua những cảm xúc mạnh mẽ, khó kiểm soát, thể hiện ra bên ngoài thông qua các phản ứng bất ngờ hoặc hành vi khác thường Đó có thể là yếu tố gây nên hành vi trái pháp luật ở người chưa thành niên, khi họ chưa nhận thức hết được tính chất và hậu quả của hành vi mà mình thực hiện.

Thit hai, hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật, nếu không thi không phát sinh trách nhiệm bồi thong Điều này có nghĩa là khi một người chưa thành niên thực hiện hành động gây thiệt hại cho người khác mà hành động đó không vi phạm quy định của pháp luật, thì họ không phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại Trên thực tế, pháp luật cũng quy định một số trường hợp cho phép các chủ thé được gây thiệt hại mà không phải bồi thường như gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng, trong tình thế cấp thiết, khi có sự kiện bất khả kháng Ví dụ, A là bé gái 16 tuổi, bị B là hàng xóm ép buộc, cưỡng chế đến nơi vắng người dé thực hiện hành vi quan hệ tinh dục Lợi dụng lúc B say rượu, A chống cự, đây ngã B và chạy thăng về nhà Hôm sau, B bị phát hiện đã đuối nước đo bị đây ngã vào hồ nuôi cá gần đó Hành vi của A được xác định và phòng vệ chính đáng và không phải bồi thường thiệt hại.

Thứ ba, hành vi trai pháp luật có thé được biếu hiện dưới dang hành động hoặc không hành động Hành vi gây thiệt hại của người chưa thành niên có thể là thực hiện những hành vi mà pháp luật cắm, hoặc thực hiện những hành vi vượt quá phạm vi pháp luật cho phép như vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, vượt quá yêu cầu của tinh thé cấp thiết Ngược lại, không hành động gay thiệt hại là việc người chưa thành niên không thực hiện những hành vi mà pháp luật bắt buộc họ phải thực hiện dù họ có khả năng và có đầy đủ các điều kiện để làm việc đó Để xác định hành vi dang không hành động gay thiệt hai, cần phải liên kết giữa hành vi của người chưa thành niên và tốn thất xảy ra, cũng như trách nhiệm của họ đối với hậu quả đó Điểm chung của các hành vi trái pháp luật là đều gây ra tổn thất cho người khác, bat ké hình thức biéu hiện bên ngoài của hành vi đó như thế nao.

2.1.3 Có mỗi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật gây thiệt hại

Thiệt hại là điều không thể tránh khỏi khi có hành vi trái pháp luật, và ngược lại, những hành vi trái pháp luật chính là nguyên nhân trực tiếp hoặc có ảnh hưởng quyết định đến những thiệt hại đã xảy ra Điều này có nghĩa rằng, hành vi trái pháp luật là nguyên nhân còn thiệt hại là kết quả tất yếu của hành vi đó Cụ thé đối với trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hai thì hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp của các chủ thê do người chưa thành niên gây ra là nguyên nhân và thiệt hại của những hành vi đó chính là hậu quả.

Trong thực tế, việc xác định mối quan hệ nhân quả là một vấn dé phức tạp.

THUC TIEN AP DUNG VA MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN QUY DINH CUA PHAP LUAT VE TRACH NHIEM BOI THUONGMột số vu an về trách nhiệm bồi thường thiệt hai do người chưa

Nhìn chung, trong những vụ án xét xử hành vi vi phạm pháp luật của người chưa thành niên, không chỉ có trách nhiệm hình sự mà trách nhiệm dân sự cũng được đặt ra Theo đó, người chưa thành niên hoặc chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải bù đắp những thiệt hại do người chưa thành niên gây ra bao gồm thiệt hại về tính mang, sức khoẻ, danh dự, tai san; nhằm đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể bị thiệt hại.

Vu án số 1: Bản án số 22/2021/DS-PT của Toà án Nhân dan tỉnh Hoà Bình, ngày 30/9/2021 về việc “Yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ”.

- Nội dung vụ án: Vào hồi 16 giờ ngày 23/3/2020, bà Định Thị H3 (mẹ nguyên đơn là anh Bùi Anh D), sinh năm 1958 trú tại tổ X, phường Y, thành phố NB, tinh NB đang dắt xe đạp lên dốc nghĩa trang xóm G, tổ Y, phường T, thành phố NB Khi dắt xe lên gần đỉnh dốc thì bị cháu Trần Đức H2 (được xác định là bị cáo, sinh ngày 21/10/2005) đi xe máy điện từ đằng sau đâm vào đuôi xe đạp của bà H3, làm bà H3 ngã xuống đập đầu xuống mặt đường, gây chấn thương sọ não, tốn hại 85% sức khoẻ Nay gia đình anh yêu cầu cháu Trần Đức H2 cùng bố mẹ cháu H2 là ông Tran Đức T và bà Bui Thị HI phải có trách nhiệm bồi thường cho ba Dinh Thị HA số tiền là 262.599.248 đồng.

- Giải quyết của tòa án: Toà án Nhân dân cấp sơ thâm và Toà án Nhân dân cấp phúc thâm nhận định như sau:

+ Ban án dân sự sơ thẩm số 08/2021/DS-ST, ngày 25/6/2021 quyết định: Chấp nhận một phan yêu cầu khởi kiện của các đồng nguyên đơn (ông Bùi Văn G, anh Bùi Mạnh H, anh Bùi Anh D) về bồi thường thiệt hại về sức khoẻ Buộc các đồng bị đơn (ông Trần Đức T, bà Bùi Thị HI) phải liên đới bồi thường cho bà Đinh Thị H3 và gia đình bà H3 đo anh Bùi Anh D là người đại điện số tiền là 209.827.248 đồng.

+ Tuy nhiên, Tại phiên tòa phúc thẩm, hội đồng xét xử nhận định việc Toà án cấp sơ thẩm xác định ông Bùi Văn G, anh Bùi Mạnh H và anh Bui Anh D tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn là không đúng quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự.

Ngoài ra, việc xác định cháu Trần Đức H2, sinh ngày 21/10/2005, người trực tiếp gây tại nạn với bà H3 là bị đơn dan sự là không đúng mà cần xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án để làm rõ hành vi tai nạn, cũng như xác định yếu tế lỗi Vì vậy, Toà án cấp phúc thâm quyết định huỷ toàn bộ ban án dân sự sơ thâm số 08/2021/DS-ST, ngày 25/6/2021 của Toà án Nhân dân thành phố Hoà

Binh, tinh Hoà Bình giữa nguyên đơn ông Bùi Văn G, anh Bùi Mạnh H và anh Bùi anh D và bị đơn ông Trần Đức T, bà Bùi Thị HI và cháu Trần Đức H2.

- Nhận xét bản án: Với cùng một vụ việc, hai cấp xét xử đưa ra nhận định khác nhau do có những thiếu sót trong quá trình giải quyết vụ án tại Toà án cấp sơ thâm Trước hết, tác giả đồng tình với bản án dân sự phúc thẩm số 22/2021/DS-PT của Toa án Nhân dân tỉnh Hoa Bình Do phạm vi nghiên cứu của luận văn liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra nên tác giả chỉ tập trung làm rõ vai trò của cháu Trần Đức H2 trong vụ việc này như sau:

Thời điểm thực hiện hành vi gây thiệt hại, Trần Đức H2 là người chưa thành niên chưa đủ 15 tuổi (tính theo tháng) Theo quy định tại đoạn 1 khoản 2, Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015, Trần Đức H2 gây ra thiệt hại, không có tài sản riêng nên cha mẹ chịu trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại Bản án nêu trên căn cứ vào hướng dẫn tại tiểu mục 3.3 mục 3, phần I Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP để xác định cha, mẹ của người gây thiệt hại là bị đơn dân sự Đến nay, Nghị quyết số 02/2022/NQ-HDTP thay thế Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP không còn hướng dẫn về năng lực bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm nhóm người chưa thành niên chưa đủ 15 tuổi là người chưa phát trién đầy đủ về thé chất, tâm sinh lý, chưa nhận thức được toàn bộ hậu quả của hành vi mình gây ra; bản thân họ còn phụ thuộc vào việc chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, giáo dục của cha mẹ Vậy nên, vẫn có thể xác định cha mẹ là bị đơn dân sự, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

Vu án số 2: Bản án số 52/2023/HS-PT, của Toà án Nhân dan tỉnh Long An, ngày 28/4/2023 về việc "Cố ý gây thương tích trong trạng thải tinh than bị kích động mạnh ".

- Nội dung vụ án: Do có mâu thuẫn từ trước nên khoảng 19 giờ 30 phút ngày 07/3/2021, Trần Minh K (bị cáo, sinh ngày 13/01/2004) va Trần Thế V (bị hai, sinh năm 2000) hẹn gặp nhau tại quán cà phê Q để nói chuyện Vào khoảng 20 giờ 15 phút cùng ngày, do mâu thuẫn căng thắng nên Trần Thế V dùng mã tau chém nhiều cái trang vào hàm dưới bên phải, má phải, má trái và đỉnh đầu của Trần Minh K.

Bạn của V cũng xông vào đánh làm cho bị cáo bị nhiều thương tích, dẫn đến kích động mạnh, hoảng loạn về tinh than, bị cáo không giữ được bình tĩnh đã dùng con dao cán màu vàng mang theo đâm Trần Thế V bị thương tích với tỷ lệ 64%; 02 người bạn khác của V bị thương tích với tỷ lệ lần lượt là 05% và 02%.

- Giải quyết của tòa án: Toà án Nhân dân cấp sơ thâm va Toa án Nhân dan cấp phúc thâm nhận định như sau:

+ Ban án hình sự sơ thâm số 39/2022/HS-ST, ngày 08/12/2022 quyết định: Bị cáo Trần Minh K phạm tội “Cố ý gáy thương tích trong trạng thái tinh than bị kích động mạnh” Buộc bị cáo Trần Minh K bồi thường các khoản thiệt hại về sức khoẻ cho người bị hại Trần Thế V các khoản thiệt hại gồm: Tién thuốc điều trị, tiền tàu xe; tiên mất thu nhập; tiền tổn thất về tinh thần, tổng cộng là 113.443.500 đồng. Đồng thời, bồi thường tiền mắt thu nhập cho người nuôi bệnh là bà Trịnh Thị Ngọc T số tiền là 12.000.000 đồng.

+ Tại phiên toà phúc thẩm, Hội đồng xét xử nhận định: Yêu cầu của bị hại về việc huỷ án hoặc xét xử bị cáo Trần Minh K về tội “Cố ý gây thương tích” là không có căn cứ Chỉ chấp nhận yêu cầu tăng mức bồi thường thiệt hại đối với chi phí điều trị tại bệnh viện của bị cáo, còn chi phí khác giữ nguyên như bản án sơ thẩm, vì không có căn cứ chấp nhận, tổng số tiền phải bồi thường là 181.613.454 đồng.

- Nhận xét bản án: Mặc dù đây là vụ án hình sự nhưng trách nhiệm dân sự cũng được đặt ra Trong phạm vi nghiên cứu của mình, tác giả tập trung phân tích các nội dung về trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong bản án này như sau:

Về cơ bản, nội dung bồi thường, mức bồi thường thiệt hại được đặt ra dé bù đắp thiệt hại về sức khoẻ, tinh thần của người bị hại là hợp lý, đáng với quy định của pháp luật Tuy nhiên, căn cứ vào nội dung bản án, có thể nhận thấy đây là vụ việc người bị hại cũng có lỗi trong việc gây thiệt hại, đã dùng mã tấu là hung khí nguy hiểm chém nhiều lần vào bị cáo, sau đó bị cáo mới có hành vi đáp Căn cứ quy định về nguyên tắc bồi thường thiệt hại, nếu bên bị thiệt hại cũng có lỗi đối với thiệt hại xây ra thì không được bồi thường cho phần thiệt hại do chính họ gây ra Tuy nhiên, trong hai bản án sơ thẩm và phúc thâm nêu trên, hội déng xét xử chỉ dé cập đến việc bị hại cũng có lỗi khi xác định trách nhiệm hình sự mà không đề cập đến lỗi của bị hại trong việc xác định trách nhiệm dân sự cũng như xác định mức thiệt hại mà bị cáo phải bồi thường.

BẢN GIẢI TRÌNH CHÍNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨSửa tên các tiêu mục thuộc mục 2.2, 2.3, 2.5 Chương 2 như sau: Tiểu mục

2.2.1 sửa thành “Người chưa thành nién’; Tiểu mục 2.2.2 sửa thành “Cha mẹ của người chưa thành niên"; Tiểu mục 2.2.3 sửa thành “Người giám hộ của người chưa thành niên'; Tiểu mục 2.2.4 sửa thành “Trường học trực tiếp quản lý người chưa thành niên”;

Tiểu mục 2.3.4 sửa thành: “Nguyễn tắc xác định thiệt hại phải bồi thường trong trường hợp lỗi hỗn hợp”; Tiểu mục 2.5.2 sửa thành “Gây thiệt hại trong tình thé cap thiét”;

Tiêu mục 2.5.3 sửa thành “Gây thiệt hai trong trường hợp bat kha kháng”.

Ra soát, sửa các cum từ “dưới 15 tuổi” thành “chưa đủ 15 tuổi”; “dưới 18 tuôi”Hoàn thiện các khái niệm liên quan đến một số thuật ngữ được đề cập tại

Chương | như sau: Bo “Khái niệm người chưa thành niên” tại tiểu mục 1.1.1, mục 1.1

Chương |, bỗ sung định nghĩa “người chưa thành niên” theo Bộ luật Dân sự 2015 tại tiểu mục “Khải niệm bôi thường thiệt hại và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra”: Làm rõ khái niệm “bôi thường thiệt hại” dưới góc độ khoa học pháp bồi thường thiệt hai d Ở Các từ, cụm từ thừa, hoàn thiện khái ane ai do người chưa thành niên gây ra “là trách nhiệm pháp lý mà theo đó, ủ thê có trả nh ch nhiệm va khả năng bồi thường thiệt hại phải đền bù các tổn thất về vật chât và tin thần do hành vi trái pháp luật của người chưa thành niên gây ra”.

RA soát, sửa lại lỗi chính té : ¡ Hệ soát, sửa lại lỗi chính tả, mục lục, số trang và danh mục tài liệu tham khảo

phù hợp với nội dung luận văn sau chỉnh sửa.

XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DAN XÁC NHẬN CUA CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNGS Lé Thj Giang PGS.TS Pham Van Tuyét

Ngành: Luật đân sự và tổ tụng dân sự

Ho và tên học viên Moy! cea a a 9 S come S8 S528 S33 1G43ES4EA88elaiseseossdsiiii

Lớp Cao học khóa: 29 Niên khóa: Ỷ Dị 20 ‘ ;

Cơ quan công tác hi TH 6 Be -Obyi HẠCC uM lt

` Tân 28 tài nghiên cin Dane subi Nbc: te

Abidin Atlin K Ay AGL “luo MÙ HỤnh, a Nn tue a AMES wmdlit NW = †r ghi n

1- Tỉnh cấn thiết của đề tài, ý ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề án (Để tai có phù hợp với nội dmg, mã số chuyên ngành không? có trùng lắp với tên đề tài và nội dung của các luận văn đã bảo vệ hay không? ÿ nghĩa khoa học và TIM tiễn của đề tai) lồ HH 4 KÝ 03 14 cm Hà ng ng mg bà B4 là G4 04 084040 00000840003990207075004403000944234094/991

T100 anaanaaanananaanaunui cy TUˆCNNNMNNNHHẢẢ lủnn Ở nên reeeesể sine

2- Phương pháp nghiên cứu (lận dics vé apt tin cây tính 0 Ụ và hiên đực của sương pháp, nghiên ci, đã sử dụng trong oe vấn) sĩ nấy details ia ac a Bf

5- Kết luận chung của Hội đồng (Dé án có đáp ting được yêu cdu của một đề dn thạc sĩ hay không;

Hội đẳng có dé nghị cô OPS is hoc ia oe sĩ luật học cho Lan viên hay không)

Hà Nội, ngày2Ôtháng nim 2024

CHỦ TỊCH HỘI DONG(Ký và ghird ho tên)

BẢN NHẬN XÉT ĐÈ ÁN THẠC SĨKết luận (nêu rõ dé dn có đáp ứng được các yeu câu về nội dung và hài

hoặc không đồng ÿ để học viên bảo vệ 3 đề án tại nh thức của đề án thạc sĩ hay không; ý kiến đồng ý

Hội đẳng đánh gia dé án thạc sĩ)

Mặc dù còn nhiều lỗi về nội dung và hình thức, song để án cũng đáp ứng được yêu cầu tối thiểu của để án thạc sĩ luật học Tác giả có thé bảo vệ dé án tại Hội đồng đánh giá dé án thạc Sĩ.

Câu héi: Căn cứ vào đâu để xác định tính trái pháp luật của hành vi gây thiệt hại của người chưa thành niên trong khi bản thân họ có thể được xác định là không có lỗi khi thực hiện hành vi do chưa đủ khả ning nhận thức và làm chủ hành vi?

Hà Nội, ngày 18 thang 6 năm 2024

NGƯỜI NHẬN XÉCơ cấu của luận văn Luận văn được cơ cấu trong 03 chương là hợp lý

HI Nhận xét cụ thé

Học viên đã xây dựng khái niệm, các đặc điểm của trách nhiệm bỗi thường thiệt hại do người chưa thành niên gay ra, xác định, phân tích về các quy định của pháp luật trong các thời kỳ ở Việt Nam quy định về trách nhiệm béi thường thiệt hại đo người chưa thành niên Bây ra.

Chương 2 Thực trạng quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên Bây ra

Tại chương này, học viên đã phân tích theo trật tự truyền thống là xác định các điều kiện phát sinh trách nhiệm boi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra; Xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra và các nguyên tắc bồi thường thiệt hại.

Chương 3, Thực tiễn áp dụng và một số giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đo người chưa thành niền gây ra

Có được một số vụ án thực tế, qua đó phân tích, đánh giá, nhận xét việc giải quyết tranh chấp xác định trách nhiệm bôi thưởng thiệt hại do người chưa thành niên pay ra.

Những hạn chế của luận văn a) Chưa làm rõ khải niệm trách nhiệm bôi thưởng thiệt hại do vị thành niên gây

ra. b) Dành nhiều trang từ 1/2 trang 45 đến gan hết trang 50 để phân tích nguyên tắc bồi thưởng thiệt hại không thật sự can thiết, vì đây là nguyên tắc chung trong trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại ngoài hợp đồng?

€) Có nội dung rất hoi hot và không phục vụ nhiều cho việc nghiên cứu dé tài

(Trang 33 Luận văn). d) Tại tiểu mục 2.1.4 Luận văn phân tích về “Lỗi”, trang 35 đến 1/2 trang 38

Luận văn, trình bày thiểu khoa học.

Ngày đăng: 02/09/2024, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN