Tinh cấp thiết của đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ratheo quy đính cia pháp luật dân sự không còn là van để lả mới, trong thờigian qua đã có nhiều b
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐINH PHƯƠNG THẢO.
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2ĐINH PHƯƠNG THẢO.
TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG THIET HẠI DO NGUON NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DAN
SỰ VÀ THỰC TIEN THI HANH TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI.
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tung Dân sự
Mã số 8380103
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi sin cam đoan mọi kết quả của dé tai: “Trach nhiệm béi thưởng thiệthại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo quy đính của pháp luật dân sự vàthực tiễn thị hanh tại thánh phó Ha Nội” la công trình nghiên cửu của riêng tôi
Các sé liệu sử dung phên tích va kết qua nghiền cứu trong luận văn làhoàn toàn trung thực, khách quan.
Kết quả của để tai chưa từng được công bé trong bat kỹ công trình khơa
‘hoc nao khác cho tới thời điểm này,
HàNôi ngày tháng nim 2023
Tac giả luận văn (kỹ, ghỉ rõ ho tên)
Dinh Phương Théo
Trang 4Để hoan thành dé tai nay, tôi xin được gửi lời căm ơn trên trọng nhấtđến toàn thể các giang viên Trường Đại học Luật Ha Nội về qua trình hướngdẫn, truyền đạt những kiến thức và các kinh nghiệm chuyên môn quý báu chotôi trong qua trình học tập tai trường,
"Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đền nhà trường, cũngtoản thể các Thay Cô của khoa Sau đại hoc, đã hỗ trợ vả tạo diéu kiện thuậnlợi để tôi hoàn thành chương trình đào tao Thạc sỹ tại Trưởng đại học Luật
Ha Nội
Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đền người thay củamình - PGSTS Pham Văn Tuyết là người thấy đã dây bảo tôi trong cácchuyên ngành học và hướng dẫn tân tâm chỉ bảo, giúp đỡ và đồng viên tôitrong suốt quá trình tim hiểu, nghiên cứu, bảo vé và hoàn thiền luân văn
Trên trong!
HàNôi ngày tháng năm2023
Tác giả luận văn
Dinh Phương Théo
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Cơ quan CSĐT Nghị quyết sô 03/2006NQ - HĐTP ngày 08/07/2006 củaHội đẳng thẩm phán TAND Tỏi.cao hướng dẫn áp dụng một sốquy định của Bộ luật dân sự năm 2005 về bổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Nghỉ quyết sô HĐTP của Hội đồng thẩm phanToa án nhân dân Téi cao ngày06/09/2022 vẻ việc Hướng dẫn
02/202/NQ-ấp dụng một số quy đính của
Bộ luật dân sự về trãch nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đẳng
Trang 6Tình hình nghiên cửu.
Mục dich và nhiêm vụ nghiên cứu của để tai
Phương pháp nghiền cứu của để tài
Pham vi nghiên cửu của để tai
Điểm mới của để tai
Két cầu luận văn
PHAN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 KHÁI QUAT CHUNG VE TRÁCH NHIEM nội THUONG THIET HẠI DO NGUON NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA.7
1.1, Khái niệm và đặc điểm nguồn nguy hiểm cao đô 7 1.1.1 Khái niệm nguồn nguy hiểm cao đô 71.1.2 Đặc điểm của nguồn nguy hiểm cao độ 91.2 Khái niệm va cơ sở phát sinh trách nhiệm bổi thưởng thiệt hai do nguồn.
1.2.1, Khái niệm trách nhiệm béi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm
1.2.2 Cơ sở phát sinh trách nhiệm béi thưởng thiệt hai do nguôn nguy.
1.3 Phân biét trách nhiệm bổi thưởng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đôgây ra va trách nhiệm bôi thường thiệt hại do hành vi vi phạm liên quannguén nguy hiểm cao độ 15
KET LUẬN CHƯƠNG1 18
Trang 7CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIỆN HANH VE TRÁCH NHIEM BOI THUONG THIET HAI DO NGUỎN NGUY HIEM CAO
ĐỘ GÂY RA
2.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 19
2.3, Các loại thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 1%
2.3.2 Thiệt hai do sức khöe bị sâm phạm 29 2.3.3 Thiét hai do tinh mạng bi xâm phạm 2
2.4 Chủ thé chiu trách nhiệm bôi thường 34
24.2 Người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm.cao độ 372.4.3, Người chiêm hữu, sử dung trải pháp luật nguồn nguy hiểm cao 46382.44, Vé trách nhiệm béi thường liên đới bồi thường thiết hai do nguồn.nguy hiểm cao độ gây ra giữa các chủ thể có liên quan 40
KET LUẬN CHƯƠNG 2 AL
CHUONG 3 THỰC TIEN THỰC HIEN BOI THƯỜNG THIẾT 1 HAI
DO NGUON NGUY HIEM CAO ĐỘ GAY RA TẠI THÀNH PHO HÀ.
NỘI VÀ KIỀN NGHỊ HOÀN THIEN 42
3.1 Thực tiễn giải quyết bồi thường thiệt hại do nguén nguy hiểm cao độ.gay ra của cơ quan có thẩm quyền tại thành phó Hà Nội 4231.1 Vuansé 01: BAN AN SO 70/2023/DS-PT NGÀY 24/02/2023 433.1.2 Vuansé 02 BAN AN SO 14/2022/DS-PT NGÀY 13/01/2022 463.13 Vuansé 03: BAN AN SO 07/2019/DS-ST NGÀY 31/05/2019 543.14 Vuansé 04 BAN AN SO 10/2017/DS-ST NGÀY 22/08/2017 58
Trang 833 Nhận xét các yêu tổ tác động đến việc thi hành quy định bổ: thườngthiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra khi áp dụng vao thực tiễn 63
331 Điển kiện về ảnh tế sã hội 6333.2 Quy định của pháp luật hiện hành còn bat cập, thiếu sót va chẳng,
chéo 64
3.33 Xéc định trách nhiệm bôi thường của các cơ quan quản lý tai sản.thuộc quyển sở hữu của nha nước 65 3.4 Kiến nghị hoan thiện các quy định pháp luật 663.4.1 Bỗ sung Khái niệm, định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ 663.4.2 Quy đính cu thể điều kiên phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai
3.43, Xác dink sé, cu thể quy định vẻ béi thường thiệt hại 67
344, Quy định cu thé nội dung vẻ trách nhiém béi thường thiết hai 67
345 Quy định cụ thể vẻ chủ thể phải chiu trách nhiêm béi thường thiếthai và chủ thể được loại trừ trách nhiệm béi thường thiệt hại 683.4.6 Bồ sung quy định về trách nhiệm bồi thường của nha nước đối vớithiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ trong tự nhiên 713.47 Quy địnhrõ vé trách nhiêm liên đới bồi thường ?3.48 Quy đính về trách nhiêm béi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm
3.4.9 Mit số kién nghĩ liên quan đến thí hành 73
KET LUẬN CHƯƠNG 3 „T6 PHAN KET LUẬN.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
16 17
Trang 9PHAN MỞ BAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ratheo quy đính cia pháp luật dân sự không còn là van để lả mới, trong thờigian qua đã có nhiều bai viết, công trình nghiên cứu tìm hiểu vé van để nay,cũng nhiễu bai viết được đăng trên các phương tiện thông tin dai chủng va cáctạp chi chuyên ngành khác Thực tin thi hành quy định này tại thánh phố HaNội trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2023 là van dé cân bàn đến do cónhiêu biển động như: Năm 2018, Viet Nam lần đầu tiên giảnh được vị tr Aquân "Giải vô địch bóng đá U23 châu A — nhiều trên bão ăn mừng chiếnthẳng diễn ra trên đường pho Năm 2019, dịch bệnh Covid-19 lan đầu tiên.xuất hiện trên thé giới, bing phát thành dai dich lớn, giao thông bị han chế
khi đại dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát, người dan được
tự do đi lại, giao thương, nhu cầu di chuyển di lại của người dân tăng cao.
Chính vi vay, việc áp dụng trách nhiệm bôi thường thiết hai ngoài hop đông được quy định là nhẳm khắc phục, bi đắp các thiết hại có xảy ra cho
"bên bi thiét hai, trường hợp ma không có thiết hai thi không phát sinh tráchnhiệm bôi thường thiệt hại Nguyên tắc cơ bản của các vụ, việc về béi thườngthiệt hai ngoài hợp đồng la lỗi của bên gây ra thiệt hai Còn đổi với trách
Trang 10nhất trong cách giải quyết vì chưa co văn bản hướng dẫn chi tiết đổi với vẫn.
để nay Thực tế các vụ việc tiêu biểu, nhiều vụ việc có hành vi trái pháp luạtcủa bên gây thiệt hai, hanh vi gây thiệt hại liên quan đến nguồn nguy hiểmcao đô thì áp dụng luôn trách nhiệm bởi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm.cao độ gây ra ma không xem xét đền các yếu tổ khác
"Từ những van dé đã được dat ra, yêu câu thực tiễn cấp bách la cân khácphục những hạn chế, thiểu sót vẻ việc bảo dm thực hiện quy định phát luậtliên quan đến Trách nhiệm béi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ
và i đến thống nhất cách thức giai quyết khi giềi quyết các vụ việc vé bôithường thiệt hại ngoài hợp đông do nguồn nguy hiểm cao đô gay ra, tôi đãchon dé tai: “ Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ
‘gay ra theo quy định của pháp luật dan sự và thực tiễu thi hành tại thànhphô Hà Noi’ cho luận văn thạc sỹ luật học của minh Đây là để tai có tính.thời sự cao trong giai đoạn hiện nay.
2 Tình hình nghiên cứu
"Nhận thấy "Trách nhiêm béi thưởng thiệt hại ngoài hợp đồng” là mộtnội dung lớn, có yếu tô trọng tâm trong pháp luật Việt Nam nói chung vảpháp luật Dân sự nói riêng, Hiện nay có thể kể dén một số bai viét trên các tapchi khoa hoc đã phân tích, bình luôn liên quan đến dé tải này như bai viết
“Tìm hiểu về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiém cao độgây ra” của tác giả Lê Phước Ngưỡng đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 01/2005,
“Bỗi thường thiệt hại do nguôn nguy hiễm cao độ gây ra nhữững vướng mắc tethực tiễn” của tác giã Pham Thi Hồng Đảo đăng trên Trang web Bộ tư phápnăm 2017, “Một số kiển nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bôi thường.thiệt hại do nguẫn nguy hiém cao độ gập ra” của các tác giả Vũ Thi Thủy
Trang 11Hing, Lê Đức Hiển, Cao Thi Ngoc Thu đăng trên Tạp chi Giáo dục và X hộinăm 2021; “Bồi thường thiệt hại do nguén nguy hiém cao đồ gây
gi Lê Văn Quang đăng trên Tao chi Toa án nhân dân điện tử năm 20211,
Không chỉ dimg lại ở cắc bai tap chi, bài báo mà nội dung Trách nhiệm.
‘béi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra cũng đã được nghiên.cửu, để cập trong một số công trình nghiên cứu như Dé tai “Trách nhiệm bồi.thường thiệt hat do nguẫn nguy hiễm cao đô gây ra theo pháp luật dân sieViét Nan” của tác giả Hoàng Đạo năm 2011, Để tài "Một số vẫn để lý luân.
‘va thực tiễn về béi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” viatác gia Nguyễn Tuần An, Để tai “Trách nhiệm Trách nhiệm bội thường thậthat do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật Việt Nam’ của tác giã
‘Vii Minh Tiến năm 2016, Để tai "Trách nhiệm bi thường thiệt hai đo tài sản
‘gy ra theo pháp luật dân sự Việt Nam” của tac gia Nguyễn Văn Hợi năm.2017,
Ở cac cơ sở dao tạo thi nội dung nay được phân tích cụ thể trong cácgiáo trình, sách tham khảo như: Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam của trường Đại học Luật Ha Nội NXB Tư pháp, Bình luận khoa học Bộ luật dân sự của nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 của nhiêu tác giã NXB
Từ pháp năm 2016,
Ngoài ra thi các công trình nghiên cứu khoa hoc, hội thảo cũng dé capnhiều đến nội dung nay như “Bồi thường tiưệt hại ngoài hợp đồng về tài sản,site khoŠ và tính mang” của tác giả Phùng Trung Tập, Để tải nghiên cứu khoahọc cấp trường “Trách nhiệm bdt thường thiệt hai do tài sản gây ra ~ Vấn để1ý hiên — Thực tiễn" của tác giã Pham Kim Anh năm 2003, Tai liệu tuyên.truyền pháp luật “Nội ching cơ bẩn của Bồ luật dân sự năn 2015” của Bộ tư pháp năm 2016,
Trang 12viên đã i vào phân tích quy định Trách nhiệm béi thường thiệt hai do nguồn.nguy hiểm cao độ gây ra theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam, đồng.thời kết hợp với các van dé thực tiễn thu thập được dé từ đó, đưa ra quan điểm.đánh gia, nhận xét va dé xuất ra những giải pháp thích hợp để quy định nayđược thực thí có hiệu quả hơn.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Mục dich của luân văn là dựa trên cơ sỡ lý luận để nghiên cứu các quyđịnh của pháp luật hiện hành về nội dung “Trách nhiệm bỗi thường thiệt hat
do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra” để làm 16 cơ sở pháp ly của nội dung naytheo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam; Tìm hiểu thực tiễn áp dungpháp luật giải quyết các vụ việc về béi thường thiết hai do nguồn nguy hiểm.cao dé trong hoạt động xét xử của Tòa án, qua đó tìm ra những bat cập, thiếu sót của luật thực định, va dé xuất giải pháp bao dam thực hiện quy định nay trong các vụ, việc dân sw có liên quan trên địa bản thành phổ Ha Nội.
Các nhiệm vụ Luận văn đặt ra gồm có: Cụ thể hoa chỉ tiết những vẫn
để lý luân về Quy đính Trách nhiệm béi thường thiết hai do nguén nguy hiểmcao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam thực tiễn áp dụng quy định taiđịa bản nỗi cém về van đề nay để từ do chi ra những bắt cập, hạn chế khi áp.dụng từ lý thuyết vào thực tiễn, đông thời kiến nghỉ các nôi dung cdi tiền bảo đầm thực hiện phủ hợp trong thực tế giãi quyết các vụ việc.
4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Quan điểm duy vật và phép biên chứng được sử dụng trong Luân văn
để làm cơ sở lý luận và phương pháp luận để nghiên cứu dé tải Một số.phương pháp khác cũng được van dung trong bai như Phương pháp so sánh,phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp lich sử với mục dich để tìm
Trang 13mỗi liên hệ giữa các van dé có liên quan đến nhau Mặt khác trên cơ sỡ đảnh.giá thực tiễn áp dụng pháp luật, thực tiễn xã hội, đưa ra những bat cập va déxuất các giải pháp khắc phục khi bản vé Quy định Trách nhiệm bi thường.thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo quy đính của pháp luật dân.
sự và thực tiễn thi hanh tại thành phó Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu của đề
Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật dân sự và tổ tungdân su, đề tai tap trung nghiên cứu, phân tích làm rõ những quy đính trong Bồluật Dân sự năm 2015 và các văn bản có liên quan để hiểu rõ các nội dungliên quan đến cơ sở lý luân của vấn để “Trách nhiệm béi thường thiệt hại donguôn nguy hiểm cao độ gây ra” Qua đó nhận thức những khó khăn gặp phảikhi áp dung các quy định pháp luật vé van để nay vào thực té từ đó kiến nghịmột số nội dung nhằm tháo gỡ trong quá trình thực thi pháp luật dân sự vẻ bồithường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
6 Điểm mới của đề tài
Vi việc lựa chọn dé tai có phạm vi hẹp, luận van nghiên cứa các quyđịnh liên quan đến nội dung “Trách nhiềm bỗi thường thiệt hại do nguồnnguy hiểm cao độ gây ra” trong pháp luật dân sự Việt Nam, luận văn xácđịnh được các yêu tổ anh hưởng đến việc thực hiện quy định này, trên cơ sỡthực trang áp dung quy định thì luận văn đưa ra các giải pháp bao đêm thựchiện quy định Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độtây ra với điều kiện tỉnh hình mới như hiện nay.
1 Kếtcấuluậnvăn
Luật văn triển khai phân tích để tài theo kết cầu như sau:
Chương 1: Khái quát chung về Trách nhiệm bổi thường thiệt hai do nguồnnguy hiểm cao độ gây ra
Trang 14Chương 3: Thực tiễn thực hiện bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao.
đô gây ra tại thành phổ Ha Nội và kiến nghị hoàn thiện.
Trang 15PHAN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KHÁI QUAT CHUNG VE TRÁCH NHIEM BOI
THUONG THIET HAI DO NGUON NGUY HIẾM CAO ĐỘ GÂY RA.
11 Khái niệm và đặc điểm nguồn nguy hiểm cao độ
LLL Khái niệm nguần nguy hi
Nguồn nguy hiểm cao độ luôn hiện hữu, xuất hiện trong đời sống
*hi của chúng
Bộ luật Dân sự Nhật Bản quy định nguồn nguy hiểm cao độ là “Cácnhà máp chỗ tao, nơi khai thác khoảng sản dé gập chy nỗ, độc hai, phươngtiện giao thông vận tải cơ giới là nguôn nguy hiém cao độ'
Quy định về Nguén nguy hiểm cao độ của Pháp luật dân sự Việt Nam.được thể hiện trong Văn bản pháp luật qua các giai đoạn nh sau:
Khoản 1, Điều 627, Bộ luật dân sự Việt Nam năm 1905 về Bồi thườngthiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra quy định “Nguồn nguy hiểm cao
độ bao gôm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhàmay công nghiệp dang hoạt động vũ khi, chất nỗ, chất cháp, chất độc, chất
"phông xa, thi đi và các ngiỗn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật guy đinh:
Khoản 1, Điều 623, Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005 về Bồi thườngthiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra quy định *1 Nguổz nghp hiểmcao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tdi cơ giới, hệ thông tải điện, nhà
Trang 16Khoản 1 Điều 601 Bộ luật dân sự năm2015 về Bôi thường thiệt hai donguốn nguy hiểm cao độ gây ra quy định "Nguồn nguy hiém cao độ” như sau:
“1 Nguồn nguy hiém cao a3 bao gồm phương tiện giao thông van tải cơ giới,
“hệ thống tải điền, nhà may công nghiệp đang hoạt động vii khi, chất nd, chấtcháy, chất độc, chất phóng xa tỉ đữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác dopháp luật quy đinh
Trong thực tế, nguồn nguy hiểm cao độ được hiểu là những tải sẵn, vậtchất khi ở trang thai khi hoạt động có nguy cơ gây ra thiệt hai lớn, trên điện rông đối với pham xung quanh Trường hợp tài sản, đổi tương ở trang thai
‘inh không hoạt đồng thì không được coi là nguồn nguy hiểm cao độ
Tir các nội dung trên có thể thầy trong các van ban pháp luật, khái niệm
vẻ nguồn nguy hiểm cao đô được đưa ra theo hình thức liệt kê những đốitượng được coi là nguôn nguy hiểm cao 46, qua các thời gì không co sự thayđổi hay cụ thể quy định Hướng mở của quy định đã gây nên khó khăn trongthực tế khi xác định nguân nguy hiểm cao độ, dẫn đền khi áp dụng pháp luậtvào thực tế, để xác định các đổi tượng lả nguồn nguy hiểm cao độ gap nhiều.khó khăn, vướng mắc Tổng hợp các phân tích, có thể hiểu về nguồn nguy.hiểm cao độ như sau: “Nguồn nguy hiém cao độ ià những đối tượng sự vat
mà trong quá trình sử đụng bảo quản, cất giữ: trông coi, ö trang thái hoatđộng ching Iuôn tiềm ẩn sự nguy hiém, rủi ro cao độ đối với tinh mang, sức
‘ho’, tài sẵn của con người tung quang,
‘Hoang Đạo (2011), “Trách nhiệm bổi tường thiệt hại do ngiồn ngxy hiểm cao đổ gậy va theo
pháp uất dn sự Vidt Nom”, Luin văn Thạc init học, Khoa Luét Đại loc Quốc gia Hà Nội.
Trang 171.12 Đặc điềm của nguôn nguy hiểm cao độ
‘Tir phân tích ở trên, có thé thay rằng để được coi là nguồn nguy hiểm.cao độ thi đối tượng sự vật cẩn có những đặc điểm chung bao gồm:
Một la đối tượng sư vật được sác định là nguén nguy hiểm cao đô khí
ở trang thai hoạt động gây thiết hại, mức độ thiệt hại lớn hơn nhiễu so với các loại tài sản khác, tn suất thiết hai có thé diễn ra liên tục vả pham vi thiết
‘hai rộng khắp xung quanh kể cả khi nguồn nguy hiểm cao độ đã không contôn tại
‘Vi du: Khí ga, xăng, dau chứa trong bình bị nổ, thi vụ nỗ đó gây ra thiệt
‘hai lớn, phá hoại một cách thân tốc, cho đến khi các loại chat này cháy hoặc
nổ hết
Hai là đôi tương sự vật được sắc định là nguồn nguy hiểm cao đô gâythiệt hại bat ngờ Nguồn nguy hiểm khi gây thiệt hại thi không có sự cảnh báo trước, không có sự dự đoán trước và không thể ngăn chăn thiệt hai
Mặc da có thể biết được quy trình hoạt động của nguén nguy hiểm cao
đô, nhưng khi nguồn nguy hiểm cao độ ở trang thái “dang hoạt động” hoặcchỉnh “tự thân” khi nao gây ra thiệt hai thi rất khó có thể kiểm soát vì việc gaythiệt hại thường xy ra mét cách đột ngốt, bất ngờ.
Vi du: Một chiếc xe tải đi trên đường, mắt lái tông vào lan can gây tainan — Khi đó, thiệt hại do nguồn nguy hiểm độ là chiếc xe tải gây ra lả bắtngữ và sẽ không thể ngăn chăn được Hoặc Nhà máy hạt nhân, kho vũ khí, khi phát nỗ sẽ bất ngữ phát nỗ va gây thiệt hại ngay lap tức.
Ba là đổi tương sự vật được xac định là nguồn nguy hiểm cao độ có thểtây thiệt hai ngay cả khi đang được theo đối, quản lý va bão quản cẩn thận
‘That vậy, mặc đủ nguôn nguy hiểm cao độ luôn được chủ sở hữu hoặc chủ thékhác quan ly chất chế nhưng van có thiệt hại xây ra
Vi du: Các nhà may công nghiệp đang hoạt động luôn được con ngườiquan ly và hướng dẫn sử dụng rất chat chế, nhưng van có nhiêu vụ chảy nỗ.xây ra tại nha máy công nghiệp gây hậu quả nghiêm trong
Trang 18Khai niệm và cơ sở phat sinh trách nhiệm béi thường thiệt hai do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
13.1 Khái niệm trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguén nguy hiém cao
độ gây ra
‘Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, “Trach nhiệm béi thường thiệthai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra" thuộc nhóm “Trach nhiệm béi thường,thiết hai ngoài hợp đồng”, bao gémn 04 khoản tai Điều 601 của bộ luật Sở đi,
“Trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” đượcquy định trong phan “B di thường hiét hại trong một sô trường hợp cụ thé” bởi
‘vi nội dung nay mang nhiều đặc trưng riêng, can phải cụ thé để thuận lợi choquá trình áp dụng
Pháp luật dân sự Việt Nam không có khái niệm vẻ trách nhiệm bồithường thiết hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Trách nhiệm là Điều phảiJam, phải gánh vác hoặc phải nhân lầy vẻ minh Pháp luật có quy định có thiết
‘hai xây do chính “tự thân” nguồn nguy hiểm cao độ (Nguồn nguy hiểm cao
độ ở trang thái hoạt đồng) thì chủ sở hữu hay người chiém hữu, sử dungnguồn nguy hiểm cao độ buộc phải có trách nhiệm bổi thường, kể cả khikhông có lỗi Đây là một quy định được xy dựng dựa trên thực tế để bao đăm.quyền lợi hop pháp cho người bị thiét hại.
Co thể hiểu một cách khái quát về Trách nhiệm bồi thường thiệt hai donguén nguy hiểm cao đô gây ra như sau: “Trách nhiệm bôi thường thiệt hại
đo nguôn nguy hiểm cao độ gây ra là trách nhiệm của chit sở hitn hoặcngười chiếm hitu, sứ dung hợp pháp nguôn nguy hiểm cao độ hoặc chit théMác có liên quan buộc phải thực hiện, Khi do sự hoại động tự thân củanguôn ngny hiểm cao độ mà gây thiệt hại cho người khác ké cả trongTrường hop những clui thé này không có lỗi”.
Trang 1912.2 Cơ sở phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy
him cao độ gây ra
+ Phải có thiệt hại xảy ra
“Thiét hại” là tổn thất vé tinh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uytin, tải sản, quyên và lợi ich hợp pháp khác của cá nhân; tải sẵn, danh dự, uytín của pháp nhân hoặc chủ thể khác được pháp luật bão về) Tuy nhiên, nhưphân tích ở trên, nguồn nguy hiểm cao đô là những vat không có ÿ thức nhưmay móc, thiết bị, đông vật, nên khi gây thiết hai thì chủ yếu là thiết hai vềtải sản, sức khöe vả tinh mạng (những tồn thất nhìn thay thực tế, có thể đượccân, dong, đo đêm va quy ra bằng tiên) ma không trực tiép gây ra tin hại vẻdanh dự, nhân phẩm cho bên bị thiệt hại
Ngoài ra, do tính chất nguy hiểm “cao độ” nên nguồn nguy hiểm cao độ
có thể gây ra thiệt hại cho bắt cứ ai, kể cả người trực tiếp hay gián tiếp có liênquan đến nguồn nguy hiểm cao đô và cả những người không có liên quan đếnnguồn nguy hiểm cao độ đó Vi vậy, pháp luật đã quy định chi cân có thiệt hạixây ra cho những “người zung quanh”, bất kể những người này đủ có haykhông có quan hệ với nguồn nguy hiểm cao độ thì cũng sẽ phát sinh tráchnhiệm béi thường thiết hại do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra
Có nhiễu cách phân chia sác định thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độgây ra, nhưng theo quan điểm cá nhân, học viên sắc đính thiệt hai xảy ra donguôn nguy hiển cao độ được chia làm 2 loại là thiết hai sắc định trực tiép vathiệt hại xác định gián tiếp Cu thé:
-_ Thiệt hại xác định trực tiếp lã các thiệt hại cỏ thé nhìn thấy, nhận.thấy ngay và có thể xác định được mức béi thường bằng tiền, Gồm
có
+ Thiệt hai vẻ tai sản bị hur hông, mắt mát, huỷ hoại và gằ¡m sút về giá trí
ie điển Luật học — Viên khoa học pháp lý (Bộ tr pháp)
Trang 20+ Các chi phi ma bên bị thiệt hai can phải bỏ ra hoặc những lợi ích vật chat'khác để khắc phục hau quả do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
~_ Thiệt hại zác định gián tiếp là các thiệt hại không thể nhìn thay bangmất và khó xác định được ngay bằng tiền, cần có sự tính toán mớicác định được mức độ béi thường đôi với thiệt hại Gốm có
+ Thu nhập thực tế bi mắt của bên bị thiết hai.
+ Thiệt hại về sức khoế bi giém sút
+ Các thiệt hai khác,
+ Thiệt hại phải do chính nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
‘Vi đối tượng gây thiệt hai được xác định la nguồn nguy hiểm cao độnên cẩn phải lam rõ vấn đề Thiét hại xy ra có phải do “Tu thân" nguồn nguyhiểm cao đô gây ra hay không? Và nguyên nhân gây thiệt hại là từ đâu?
‘Thiet hại xảy ra phải do trực tiép chính nguồn nguy hiểm cao độ tácđông vào gây ra thiệt hại cho xung quanh Nguôn nguy hiểm la "Đổi tượnggây thiệt hai”, không phải la “Phương tiên gây thiệt hại” Vi dụ la: Cũng làmột vụ nỗ khi ga Nếu bình ga đang nau tự phát nd, trường hợp nay “Bình ga1a đổi tượng gây thiệt hai, thiệt hại xảy ra do chính bình ga, trưởng hợp nay phát sinh trách nhiệm bổi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao đô gây ra Tuy nhiên, néu do A thủ hẳn B,
Một sé nguồn nguy hiểm cao độ cin có diéu kiện mới thỏa mén điềukiện là nguyên nhân gây thiét hai Cụ thể la: Phương tiện giao thông vận tải
cơ giới, nhà máy công nghiệp, hệ thông tai điện dang trong trang thai "hoạtđộng" mới được coi lả nguồn nguy hiểm cao độ, nếu chúng ở trạng thái
“không hoạt động” thi sẽ không được xem xét đến là nguôn nguy hiểm cao độKhi đó, những đổi tượng trên chi được zac định là tai sin thông thường >
Điền 601 Bộ hit Dinar 2015
Trang 21+ Mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ
và thiệt hại xây ra
Việc sắc định: Nguyên nhân gây thiệt hại là từ đầu? Và hậu quả là gi?
Có ý nghĩa pháp lý quan trong vi đây là cơ sở để xc định bên gây thiệt hai sẽchju trách nhiện "dân sự" bay "hình su”
Co thể nhận thay: Hoạt động gây thiệt hai của nguồn nguy hiểm cao đô
là nguyên nhân Nguyên nhân này có ý nghĩa va tính quyết định dẫn đến thiệthai xảy ra Thiét hai xây ra là do hoạt đồng của nguồn nguy hiểm cao đô Khixác đính trách nhiệm béi thường thiệt hai, điểm quan trong lả xác địnhnguyên nhân gây ra.
Đối với ché định béi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra, vé nguyên tắc thi “sự tự thân sự hoạt động” của nguồn nguy hiểm cao độ
là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại vả thiệt hai là hậu quả tắt yêu xy ra
Căn cứ vào nguyên nhân gây thiệt hai, nếu thiệt hại có liên quan đếnnguôn nguy hiểm cao độ thi két quả chắc chấn áp dụng trách nhiệm bôithường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, bat kể có lỗi hay không
có lỗi của người sở hữu, chiêm hữu, sử dung nguồn nguy hiểm cao độ
Đối với trường hợp bôi thường thiệt hại thông thường dua trên sự suyđoán lỗi thi trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây
za cũng dựa trên suy đoán trách nhiệm đổi với người có quản lý nguén nguy.hiểm cao độ Tuy nhiên, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm.cao đô gây ra khi va chỉ khi hoạt động gây thiệt hai của nguồn nguy hiểm cao
đô nằm ngoài khả năng idém soát, điều khiển của người chiếm hữu, điềukhiển và nó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đền thiệt hai
Trường hợp thiệt hại xảy ra do người chiếm hữu, sử dụng, điều khiểnnguân nguy hiểm cao độ có lỗi thi áp dụng bôi thường thiệt hại thông thường
‘Trach nhiệm bồi thường thiệt do nguén nguy hiểm cao độ gây ra cũng có thể
Trang 22có lỗi một phan của người sở hữu, quản ly, sử dụng hay diéu khiển nguồn.nguy hiểm cao độ nhưng hành vì đó không phải là nguyên nhân chính dan đền.thiệt hại Do đó, điều kiện không thể thiếu của trách nhiệm nay 1a hoạt động.của nguồn nguy hiểm cao độ chính la nguyên nhân trực tiếp, la yêu to quyếtđịnh dẫn đến thiệt hai
+ Lối
Khoản 3 Điều 601 Bồ luật dân sự 2015 quy định “Chi sở hữu, ngườiđược ch sở hit giao chiém hữn, sit đụng nguôn nguy hiém cao độ phải bộithường thiệt hat ngay cả khi Rhông có lỗi, trừ các trường hop sau đây: (i)Thiệt hai xâp ra hoàn toàn do lỗi có § cña người bị thiệt hai, (ti) Thiệt hai xáy
ra trong trường hop bắt khả Rháng hoặc tình thé cấp tiết trừ trường hoppháp Inật có qui định khác “ theo do vân đề lỗi không phải là yếu tổ chính đểxác định trách nhiệm bôi thường này, Mặc dù vay khi thiệt hai xảy ra, những,người áp dụng pháp luật vẫn cần xem xét có lỗi hay không có lỗi của con.người để từ đó có thể xác định những chủ thể phải chịu trách nhiệm liên đới
‘di thường thiệt hai cũng như những loại trách nhiệm cho các chủ thể
‘Van để lỗi được đặt ra là lỗi đổi với việc bao quản, trông giữ, bảodưỡng, quản lý tải sản Ở góc nhìn thực tế thi nguồn nguy hiểm cao độ đượccoi là vô trị, vô giác, không có tư duy, do đó không thé nào tự gây ra thiết haiđược, thiết hai chỉ có thé phát sinh khi không được sự quản lý vả bảo quảnphù hợp
Chính vi vay, lỗi của chủ sỡ hữu, người được giao chiếm hữu, bảo quản.hay sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây ra được xác định là lỗi đổi với việc.không đăm bao sự an toàn của tải sản của minh dên đến gây thiệt hại chongười khác Chủ thể nay đã không nhìn thay trước nguy cơ tải sản có thé gaythiệt hại — diéu ma những người chu đáo, can thân sé nhận thấy được trong.hoàn cảnh tương tự Thiệt hại phát sinh khí chủ sở hữu, người quản lý tai sản.
Trang 23đã không thực hiện sự quan tâm, chu đáo cẩn thiết khi thực hiện ngiữa vụ
quản lý tai sản *
13 Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm.
cao độ gây ra và trách nhiệm bổi thường thiệt hại do hành vi vi phạm liên quan nguồn nguy hiểm cao độ
Trong quá trình áp dụng pháp luật, "Trách nhiệm bôi thường thiệt hai
do hành vi vi phạm của con người có liên quan đến nguôn nguy hiểm cao độ”rất dé bị nhâm lẫn với “Trach nhiệm bồi thường thiệt hại đo nguồn nguy hiểm.cao độ gây ra” vì đều có yêu tô là nguôn nguy hiểm cao đô Tuy nhiên, nêu.xác định hai loại trách nhiệm bồi thường nay là như nhau là sai, vi không đấm.bảo được quyền và lợi ích của các bên trong mỗi quan hệ dân sự Như vậy,cần có các tiêu chi dé phân biệt cụ thể hai loại trách nhiém nảy như sau:
Thứ nhật vê khái niệm:
Trách nhiềm bot thường thiệt hai do hành vi vt phạm cũa con người cóliên quan đến nguồn nguy hiém cao độ là trach nhiệm bôi thường phat sinh.khi con người có hành vi vi pham, có lỗi trong việc gây thiệt hai và phải bôihoàn cho bên bị thiết hại các thiết hại vẻ tải sản, sức khoẻ, tinh mang, nhân.phẩm, danh dự vả uy tin Nguồn nguy hiểm cao độ trong trường hop nay đóng.vai tro là phương tiện gây thiệt hai.
Trách nhiệm bôi thường tiệt hai do nguồn nghp: hiểm cao độ gây ra làtrách nhiệm bồi thường phát sinh khí thiệt hai xảy ra do chính “Tự thân"nguôn nguy hiểm cao đô gây ra và chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dungnguồn nguy hiểm phải bỏi thường cho bên bị thiết hai các thiệt hai vẻ tai sẵn,
© heg.lRhaviengbapluat rmbananltis-tuelbachashiemtboi-tuong-thetlai đo nguoncnguy lien
sao-de gay-ra-1386 “Trách nhiệm Bat tường thật hat do nguần nen idm sao đổ gật ra” Truy cập ngày 15 tháng 08 năm 2003
Trang 24sức khoé vả tính mạng Nguồn nguy hiểm cao độ trong trường hợp nay dongvai tro là đối tượng gây thiệt hai.
‘Thit hai, về điều kiện phát sinh:
Trách nhiệm bồi thường do ngiẫn ngnp hiểm cao độ gay ra được phát sinh đỗi với trường hợp nguyên nhân gây thiệt hai do chính sự hoạt động của
éu tổ nảo khác Hoạt đông gây thiệt
‘hai không nằm trong phạm vi quan lý, kiểm soát của con người
nguồn nguy hiểm cao độ ma không có yi
Trách nhiệm bỗi thường thiệt hat do hành vi vi phạm cũa con người cóliên quan đến nguôn nguy hiểm cao đô được phát sinh thông qua các hành vi trái'pháp luật của con người tác đông đền nguồn nguy hiểm cao độ ma gây thiết hai
‘Vi du: Một chiếc ô tô đứng yên không được coi là nguồn nguy hiểm cao
đô, Khi chiếc xe hoạt động di chuyển trên đường, nó được coi là nguồn nguyhiểm cao độ Nếu chiếc xe bat ngờ nỗ lớp gây tai nan, đây là trường hợp trách.nhiêm bôi thường do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Nếu chiếc xe phóng nhanh
"vượt gây tai nạn thì sẽ áp dụng trách nhiệm béi thường thiét hai do hành vi vi'phạm của con người có liên quan đến nguôn nguy hiểm cao đô
Thư ba, về thiệt hai xây ra:
‘Thiét hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra có thể là tính mang, sứckhoẻ, tài sản.
‘Thiét hại do hành vi vi phạm của con người có liên quan đến nguồnnguy hiểm cao đô có thé là tính mang, sức khoẻ, tài sản và thêm thiết hại vềdanh dự, nhân phẩm và uy tín
‘Vi dụ: chất Axit được coi la nguồn nguy hiểm cao độ, chẳng may bi do
Tỉ chảy ra ngoài xung quanh có thé dẫn đền thiệt hại về tai sản, sức khoẻ, thậm.chi là tính mang con người Tuy nhiên, cũng lả chất Axit nhưng néu được sửa dung vào việc khác như vi ghen tuông, A tại axit vào B, hành vi của A có sit
Trang 25dụng nguồn nguy hiểm cao đô, gây huỷ hoại khuân mặt của B, diéu nay cóảnh hưởng va liên quan đền danh tự, nhân phẩm cả uy tin của B
Thit te, về vấn dé lỗi:
"Nếu trách nhiệm béi thường thiệt hai do hành ví vi phạm của con người
có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ yêu cầu xem xét phải có yêu tô lỗithủ đổi với trách nhiệm bôi thường thiệt hai đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
“Li” không phải là yếu tổ chính 5
'Yêu tô lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi pham.của con người có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ lả một tiêu chi quantrong, bất buộc phải xem xét đền để xc định trách nhiệm béi thường của bên.tây ra thiệt hai
'Yêu tô lỗi trong trách nhiệm bổi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểmcao đô gây ra không phải la tiêu chỉ chính để trách nhiệm béi thường của bêngây ra thiệt hại Dù có hay không có lỗi thì chủ sở hữu, người chiếm hữu, sửdụng nguồn nguy hiểm cao đô phải béi thường thiệt hai cA khi không có lỗi,trừ trường hợp thiệt hại xây ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hạihoặc hiệt hại xây ra trong trường hợp bat khả kháng hoặc tinh thé cấp thiết,trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trường hợp nguồn nguy hiểm cao
đô bị chiếm hữu, sử dung trai pháp luật thì người đang chiếm hữu, sử dungnguôn nguy hiểm cao đô trái pháp luật phải béi thường thiệt hai Khi chủ sởhữu, người chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc đểnguôn nguy hiểm cao độ bị chiêm hữu, sử dung trấi pháp luật thi phải liên đới
‘i thường thiệt bai.
“Nguyễn Tuần An C019), “Một sổ vấn để ý luôn và thực nẾn về bồi dường dệt hai do ngin
ng hiểm cao dé gậy ra”, Luân văn thạc si Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Trang 26KET LUẬN CHUONG 1
Tir những năm 1945, chế định bôi thưởng thiết hai do nguẫn nguy hiểm.cao độ gây ra đã được các nha làm luật nhắc đến Trải qua rất nhiễu lẫn sữađổi, bỗ sung của Bộ luật Dân sự các nha lam luật van luôn chú trọng đến chếđịnh vé béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và chế định bôi thườngthiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng, bởi lẽ, sự tổn tại củanhững vat bị coi 14 vô hôn nhưng luôn tiềm an nguy cơ gây thiệt hai cho con.người thì việc sinh ra trách nhiệm bổi thường là lẽ đương nhiên Điều 601 Bộ Tuật dén sự 2015 ra đời, vẫn kế thửa trên tinh thân Diéu 623 của Bộ luật dân.
sự 2005 về chế định bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra.Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại Bộ luật 2015 va những van ban hướng dẫn.thi hảnh, chúng ta vẫn chưa có được một khái niệm cu thể vé nguồn nguy.hiểm cao độ, về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độgây ra Nhưng không vi thé, ma chế định này thiếu tính quan trọng hay thiểutính thực tế Ngược lại, với mục tiêu nhanh chóng khắc phục những tổn thất
do nguén nguy hiểm cao độ gây ra, duy trì và phát triển trật tự xã hội mộtcách tên vững, khoa học pháp lý dân sử hiện đại đã không ngừng để cập va xây dựng một hành lang pháp lý vững chắc xung quanh van dé nay Do đó,chế định dân sự về trách nhiêm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao
đô gây ra la một chế định cân thiết được quy đính trong Bộ luật Dân sử trướckia va sau này, mục tiêu của chế định nhằm nhanh chóng khắc phục nhữngtổn thất do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra, để duy tri va phát triển trật tự xãhội một cách bên vững Qua đó tao một hảnh lang pháp lý khắc phục nhữngđiểm còn yêu còn thiểu trong các quan hệ vẻ pháp luật dân sự
Trang 27(HUONG 2 QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT HIEN HANH VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGUỎN NGUY HIỂM CAO
ĐỘ GÂY RA
Nguyên tắc boi thường thiệt hại
Khon 1 Điều 585 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Thiệt hat uc 18phải được bôi thường toàn bộ và iạp thời Các bên có thể thôa thuận và mứcbẫi thường, hình thức bôi thường bằng tiền, bằng hiện vat hoặc thuc hiện một'công việc, phương thức bôi thường một lần hoặc nhiều lẫn, trừ trường hoppháp luật có quy dinh khác”, theo đó, Nguyên tắc béi thường thiết hai donguên nguy hiểm cao độ gây ra phải tuân theo các nguyên tắc sau:
"Thứ nhất, thiết hại phải được bôi thường kip thời, mức bổi thường hop
lý Dựa trên cơ sỡ nguyên tắc công bằng, thường thi thiệt hai bao nhiều thimức bôi thường sẽ là bay nhiêu B di thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao
đô gây ra bao gốm các chỉ phí hợp lý dé han chế, khắc phục thiết hại Phápluật wu tiên thỏa thuân của các bên vẻ mức bôi thường, hình thức béi thường
‘bang tin, bằng hiện vật hoặc bằng hình thức khác, Việc bồi thường có thé lamột lân hoặc nhiêu lần, trữ trường hợp pháp luật có quy định khác
"Thứ hai, khi mức béi thường không còn phủ hop với thực tế thi người
bị thiết hai hoặc người gây thiết hai có quyển yêu céu Tòa án hoặc cơ quannha nước có thẩm quyên khác thay đối mức béi thường Việc thay đổi mức'°ổi thường sẽ căn cứ vào yêu câu của các bên va thực tế cần phải sự thay đổimức bổi thường và do Tòa án sác định Mức bôi thưởng có thé tăng hoặcgiảm tủy theo việc xác định đó
Thứ ba, trường hợp bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hai thi cóthể không được bôi thường phan thiệt hại do lỗi của minh gây ra Do đó, bên
có quyển, lợi ích bị sâm pham không được bôi thường nêu thiệt hai sảy ra do
Trang 28không áp dụng các biện pháp can thiết, hợp ly để ngăn chặn, hạn chế thiệt haicho chính ban thân mình.
Tại Điều 584 BLDS năm 2015, quy định căn cứ phát sinh bổi thường thiệt hạt: "1 Người nào cô hành vi xâm pham tính mạng, sức khỏe, danh đục nhân phẩm nụ tin, tài sản quyên lợi ích hop pháp Ride của người khác magây thiệt hat thi phải bội thường, trừ trường hop Bộ luật này, luật khác cóliên quam guy định Khác
2 Người gay thiệt hat không phải chịu trách nhiệm bài thường thiệt haitrong trường hop thiệt hại phát sinh là do sue kiện bắt khã kháng hoặc hoàntoàn do lỗi của bên bị thiệt hat, trừ trường hop có théa thuận khác hoặc luật
có guy ain khác
3 Trưởng hop tài sẵn gây thiệt hai thi chữ sỡ la, người chiếm hữu tảisẩn phải chin trách nhiệm bôi thường thiệt hai, trừ trường hop thiệt hai phátsinh theo quy đình tại khoản 2 Diéu này”
Tại Mục 3 Chương XX của BLDS năm 2015 quy định trách nhiệm béithường thiết hại ngoài hợp đồng trong các trường hợp cụ thé, Điểu 585 BLDSnăm 2015 quy định nguyên tắc bôi thường thiệt hại
4 Khi bên bị thiệt hai có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bôithường phan thiệt hai do lỗi của minh gây ra
5 Bên có quyền, loi ích bị xâm phạm không được béi thưởng nếu thiết
‘hai xây ra do không áp dụng các biện pháp cẩn thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn.chế thiệt hai cho chính mảnh”
Điều 601 BLDS năm 2015 quy định: *1 Nguồn nghp hiểm cao độ baogém phương tiện giao thông vận tdi cơ giới, hệ thông tải điện, nhà máp côngnghiệp dang hoat động vũ kh, chất nd, chất chảy, chất độc, chất phông xaThủ đif và các nguén nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quay đinh:
Trang 29Chữ số hữm nguỗn nguy liễm cao đồ phải vận hành, sử đụng bảo quản
nguén nguy hiểm cao đô theo ding quy Ämh của pháp
cao độ phải bỗi tường thệt hai donguén nguy hiém cao a3 gập ra, nếu cỉ sở hit đã giao cho người khácchiếm hữm, sử đụng thì người này phải bôi thường, trừ trường hợp có théaThuận Khác
3 Chủ sở hin người chiém hữni, sử dung nguôn nguy hiểm cao độ phatbỗi thường thiệt hat cả khi Rhông có 161, trừ trường hợp san aay:
4) Thiệt hat xập ra hoàn toàn do lỗi 06 j cũa người bi thiệt hai,
b) Thiệt hại xây ra trong trường hợp bắt khả kháng hoặc tình thé cấpthiết, trừ trường hợp pháp luật có quy dinh khác
4 Trường hợp nguồn nguy hiém cao độ bị chiếm hit sử dung tráipháp luật thì người đang chiếm hữm, sử dung nguồn nguy hiểm cao đồ tráipháp luật phải bôi thường tiiệt hại
“Khi chit sở hữm, người chiém hit, sử đụng nguôn nguy hiểm cao đồ cólỗi trong việc dé nguôn nguy hiém cao độ bi chiếm hit, sử dung trái phápiật thi phải liền đối bôi thường thiệt hai"
Như vậy, bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là loại{rach nhiệm bôi thường đặc biệt, Bởi vi, theo Điều 601 BLDS năm 2015 quyđịnh thiệt hại xây ra do nguén nguy hiểm cao độ gây ra không phải chỉ do
‘hanh vi va do lỗi của con người ma bao gồm phương tiện giao thông vận tải
cơ giới, hệ thống tải điên, nha máy công nghiệp đang hoat động, vũ khí, chất
nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xa, thú dữ vả các nguồn nguy hiểm cao
đô khác do pháp luật quy định như Theo quy định tại điểm 13 Điều 3 Luậtgiao thông đường bô 2008, thi “Phuong tiện giao thông cơ giới đường bộ gồm.
Trang 30Cac loại nguồn nguy cao độ
Theo quy định tại Điều 601 Bộ luật dân sự năm 2015 và các văn bản.pháp luật có liên quan, nguồn nguy hiểm cao độ được phân loại như sau:
~ “Phương tiên giao thông vận tai cơ giới ” bao gồm các phương tiện hoạt động trên đường bô, đường sắt, đường thuỷ, đường hang không và đượcvận hành bằng động cơ hoặc hệ thing may móc, có khả năng gây nguy hiểm.cao cho những người xung quanh, va doi höi phải có các điều kiên về ngườiđiểu khiển, về an toan kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng Cụ thể
Tại khoản 18 Điểu 3 Luật Giao thông đường bô năm 2008 quy định:
“Phương tiên giao thông cơ giới đường bộ (sau đập got là xe cơ giới) gôm xe
6 16; may kéo; ro moóc hoặc sơ mi ro mode được Réo bối xe 6 tô, máy léo; xe
mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máp (lễ cả xe máp điện) và các loại
Xe tương te’
Khoản 7 Diéu 3 Luật giao thông đường thủy nội địa 2004 (Sửa đổi bẻ.sung năm 2014) quy định: “Phương tiện ty nội dia (sau đậy gọi là phươngtiện) là tàu, thuyằn và các cắm trúc nỗi khác, có đông cơ hoặc không có động
cơ, chuyên hoạt đông trên đường tity nội aia
Khoản 1 Điều 13 Luật hang không dân dụng Việt Nam 2006 (Sửa đổi
bổ sung năm 2014) quy đính “Các phương tiện giao thông đường hàngkhông gầm máy bay, trực thăng, tàu lượn khi cẩu và các thiết bị bay khác
Khoản 26 Điển 3 Luật đường sắt 2017 quy định: “Phương điện giaohông đường sắt là đầu máy, toa xe, phương tiên chuyên đìng đi chuyễn trênđường sắt
- “Hệ thông tải điện" tại Khoản 24 Điều 3 của Thông tư số35/2016/TT-BCT ngày 30/11/2016 của Bộ Công thương quy đính “He thống
Trang 31di chuyển trên đường bằng động cơ của chính phương tiện đó hoặc không dichuyển nhưng đông cơ của phương tiện lai đang ở chế độ mỡ Hệ thông tảiđiện phải có dong điện chay qua mới được coi là “dang hoạt động” Nha máy công nghiệp phải dang trong qua trình vận hành sản xuất Trường hợp phương tiện giao thông vận tdi cơ giới, hệ thông tdi điện, nha máy công nghiệp dang không hoạt động, tức là đang trong “trang thái tinh” thì không được coi lảnguồn nguy hiểm cao đô.
- "Phí Rhi “ là những phương tiên được sử dung với mục đích sát thươngnhanh Theo quy định của Luật Quan lý, sử dung vũ khí, vat liêu nỗ và công,
ỗ sung năm 2019 và Nghị đính sô
79/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16/05/2018 quy định chỉ tiết một sô điều va biện pháp
cụ hỗ trợ năm 2017, sửa doi,
thí hành luật Luật Quan lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nỗ va công cu hỗ trợ baogồm: Vũ khí quân dung, vũ khí thé thao, súng săn, vũ khí thô sơ là nguồnnguy hiểm cao độ Tuy nhiên, với vũ khi thô sơ lả công cụ san xuất, sinh hoạtnhư dao găm, định ba thi không thé coi 1 nguồn nguy hiểm cao đồ
- “Cúc chất nỗ” lả những chất có tính chất để phát nỗ với mức độmạnh, nhanh téa nhiệt và ánh sáng như thuốc nỗ, thuốc pháo, thuốc sing,
Trang 32Theo quy định của Luat Quân lý, sử dung vi khí, vat liêu nỗ và công cu'hỗ trợ năm 2017, sửa đổi, bd sung năm 2019 và Nghị định số 79/2018/NĐ-CP.của Chỉnh phủ ngày 16/05/2018 quy định chỉ tiết một số diéu va biện pháp thi
‘hanh luật Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nỗ và công cụ hỗ trợ bao gồm:
"2 Vat liêu nỗ công nghiệp bao gồm: Các loại thuốc nỗ và phụ kiện gay nỗ(ip nỗ, ngòi nỗ, đây nỗ ) dimg trong sản xuất công nghiệp và các mục dichdân dung Khác
~ “Chất cháy ” là những chất tôn tai dưới dang khí lang, rắn có đặc tính
tự bốc chay khi tiếp xúc với Gay trong không khí, nước hoặc dưới tác đông,của nhiệt như xăng, dau, ga
~ “Chất độc ˆ là những chất khi thâm nhập vao cơ thể con người, độngthực vật hay môi trường gây ra những phản ứng nguy hiểm dén sức kho, tỉnhmang của con người động vat cũng như đổi với môi trường zung quanh,
~ "Chất phông xạ” là chat phát ra bức xa do quả trình phân rổ hạt nhân,chuyển mức năng lương hat nhân, có hoạt độ phóng xa riêng hoặc tổng hoạt
đô lớn hơn mức miễn trừ (Khoản 8 Điều 3 Luật năng lượng nguyên tử 2008),chất phóng xa có khả năng sát thương rat cao và trên một điện rộng, có thểgây ra tình trang nhiễm xa đối với người, đông thực vật va môi trường sống,'Việc xử ly, tiêu hủy, han chế gây ô nhiễm môi trường của các chất phóng xa1a rất khó khăn, phức tạp va đời hai phải xử lý trong một thời gian dài.
~ “Các nguôn nguy hiém cao độ Rhác do pháp iuật quy dink” được biểu,khi pháp luật có quy định về các nguén nguy hiểm cao độ khác ngoài nguồn
đã được liệt kê tai Khoản 1 Điều 601 Bộ luật dân sự năm 2015 thì mới đượccoi 1a nguồn nguy hiểm cao đồ
~ “Thủ gift” là đông vật bac cao, có lông mao, có tuyến vú, nuôi con tảng sữa, hung dit, nguy cơ gây thiết hai lớn như hỗ, báo, sư tử, gẫu Tuynhiên, có một số động vat có noc độc như rắn, rét, ong, bop cap, cũng nên
Trang 33xem xét xếp vào nhỏm nguồn nguy hiểm cao độ vì những động vật nảy hoang,
đã và tiém an nguy cơ gây thiệt hai
‘Nhu vay, ngồi những loại nguồn nguy hiểm cao độ đã được liệt kê tạiKhoản 1 Điểu 601 Bộ luật dén sự 2015 thì cịn những nguồn nguy hiểm cao
độ khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành Š
Cac loại thiệt hại do nguồn nguy.
hi nhắc đến trách nhiệm béi thưởng thì thiết hai la nội dung được để
‘Theo tỉnh thân của Bơ luật dân sự năm 2005, B ơ luật dân sự năm 2015
và Nghị quyết sơ 03/2006/NQ-HĐTP déu khơng hướng dẫn giải thích thé nào
là thiệt hại thực tế va cơ sở để xác định thiệt hại thực tế dua trên nguồn nao.Dẫn đến việc đánh giá chứng cứ, giải quyết vụ án khơng được thơng nhất.Hiện nay, trong Nghị quyết số 02/2022/NQ-HDTP của Hội đồng thấm phán.Toa án nhân dân Tối cao ngày 06/09/2022 về việc Hướng dẫn áp dụng một sơ.quy định của Bộ luật dân sự vé trách nhiệm béi thường thiết hại (B TH)ngội hợp đồng đã giãi thích thiệt hai do nguơn nguy hiểm cao độ gây ra baogơm
- Thiệt hại về vật chat là tổn that vật chat thực tế xác định được của chủthể bi xêm phạm, bao gém tơn thất vé tải sản mà khơng khắc phục được, chỉphí hop lý để ngăn chặn, han ché, khắc phục thiệt hai; thu nhập thực tế bi mắthoặc bi giảm sút do tải săn, sức khỏe, tinh mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tin,quyền và lợi ích hợp pháp khác bi sâm pham.
“Nguyễn Minh Tuần (Chả biên, 2016), Bồ: hận khoa học Bộ luật din sxe Nab Te pháp Tang,
856
Trang 34~ Thiệt hại về tinh thân là tồn that tinh thân do bị xâm pham tính mang,sức khõe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyển va lợi ích nhân thân khác mà.chủ thể bị xâm phạm hoặc người thân thích của ho phải chịu và cần phải được
‘béi thường một khoản tiền bu đắp tốn that đó
Thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra la từ sư hoạt động củachính nó, do vay những thiệt hai gây ra cho người bi thiết hại được xác định.
Ja vật chất (tải sản), sức khỏe, tinh mang, Dong thời, do tính chất nguy hiểm
nguy hiểm cao độ có thé gây thiệt hai cho bat kỷ ai, cóthể là chính chủ sỡ hữu, người đang chiếm hữu, vận hành hay cả những ngườikhông có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ nên trách nhiệm bồithường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ được đặt ra khi nguồn nguy hiểm.cao đô gây thiệt hai cho những "người zung quanh” ~ là những người khi xy
ra thiệt hại không có quan hệ đến nguén nguy hiểm đó nhằm để bảo vệ quyền.được bồi thường cho những người nay
Cần lưu ý rằng thiết hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra không cóthiệt hại vé danh dự, nhân phẩm, uy tin vì những thiét hai đó là những giá trịnhân thân gắn liên với một cá nhân hay tổ chức cụ thể, do vậy chúng chỉ cóthể bị xâm phạm và gây thiết hai bởi con người thông qua các hành động như
“lời nói, chữ viết" nhằm xuyên tac, bồi nhọ lam tốn thất vẻ tinh thân cho cácchủ thé bị thiệt hại Còn nguồn nguy hiểm la vật vô chỉ vô giác, không conhân thức nên không thé gây ra những thiệt hai vẻ danh du, uy tin cũng nhưnhân phẩm
Căn cứ Điều 580, Điểu 590, Điểu 591 Bộ luật Dân sư 2015 vả Nghỉquyết số 02/2022/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Toa án nhân dân Téicao thi thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra gồm:
Trang 353.3.1 Thiệt hại về vật chất
‘Thiét hại vé vật chất được hiểu là những thiệt hai ma chủ thé phải gánh.chịu vi những thiệt hại thực tế co thể nhận thây, xác định được vả có thé tính.toán được bằng tiên đối với những giảm sút, mất mat liên quan đền vật chất
Các chủ thể đều bình đẳng trước pháp luật Các cá nhân, pháp nhân hay.các chủ thể khác được Pháp luật Việt Nam ghi nhận và bao vệ quyển sở hữutải sin của mình Điều 589 Bộ Luật Dân sự năm 2015 về xác định thiệt hại dotải sin bi xêm phạm quy định: “Thiệt hai đo tài sản bị xâm phạm bao gdm: (i)tài sẵn bị mắt, bị ily hoại hoặc in hông; (i) lợi ich gắn ii với việc sử dụngkhai thắc tài sản bị mắt bi giảm sit; (itt) Chi phí hợp If dé ngăn chăn hanchỗ và khắc phục tiệt hại; (tv) Thiệt hai khác do pháp luật quy dik”, Theođó
- Tài sẵn bi mất được hiểu là tai sản đó không còn nằm trong sự kiểmsoát cla chủ sỡ hữu va không tim lại được Đây lả trường hop tai sin bị thiết hại hoàn toàn, không khắc phục được và đòi hỏi bên gây thiệt hại phải béi thường toàn bộ giá trị tai sản Van để đất ra 1a khó sắc định được giá trị củatải sản đó tại thời điểm tải sản mất Bởi vi căn cứ để xác định giá trị của tảisản hiện nay déu chi la tương đương, định lượng, Căn cử nay áp dụng cho vậtcũng loại có thé sác định giá trị của tai sản dựa trên giá trị của vật cũng loạitrên thi trường, van dé nay cũng khả khó khăn bởi tai sản bi mất thường là tảisản đã sử dung, qua một thời gian có mức độ hao mon, hông hóc, mỗi vat sẽ
‘bi hao mon, hông hóc, giá trị giảm sút khác nhau Vi vay, làm sao để mức bù
ấp tốn thất 1a lớn nhất còn bên gây thiệt hai thi luôn hướng tới việc làm saomức bôi thường của mình cho bên bị thiệt hai là thập nhất co thé Tuy quyđịnh còn khá khái quát nhưng đây cũng là một trong những điểm tiến bồ, tạo
cơ sở để sắc định thiệt hai đổi với tải sn đồng thời tao tiên dé cho các quyđịnh về sau
Trang 36- Tai sản bị hủy hoại hoặc hư hông được hiểu là tai sản vẫn nằm trong
sự kiểm soát của chủ sở hữu tuy nhiên đã bị thiệt hại năng, khó hoặc khôngsửa chữa được để thực hiện chức năng vốn có, khiến cho chủ sở hữu gặp hanchế hoặc không khai thác tính năng, công dụng của tai sẵn
Cách sác đính mức béi thường thiệt hai đối với tải sản bị hủy hoại gingiống như của tải sản bị mắt, tuy nhiên có thể sẽ được giảm trừ một phần tùy.thuộc vào mức độ tai sẵn Cách xác định mức bồi thưởng thiệt hại đối với tảisản hư héng được xác định là các chỉ phí dé sửa chữa, phục hổi tai sản
Bộ luật dân sự năm 2015 đang bỏ ngõ nội dung vé cách sác định mức
‘di thường thiệt hai khi giải quyết các vụ việc căn cử theo giá tr tải sẵn bởi
lẽ, giá trị tải sản thay đổi theo thời gian va công suất sử dung, thời điểm vụ.việc được Tòa án giải quyết thường cách khá x2 thời điểm phát sinh vụ việcThực tế, có thể ap dụng theo tinh than của Khoản 1 và Khoản 2 của Điển 45Luật trách nhiệm bởi thưởng của Nha nước năm 2009 nh sau: Chí phí này sẽđược tính theo giá thị trường vào thời điểm giải quyết bôi thường,
Bên cạnh đó, còn một loại chỉ phí nằm trong nhóm thiệt hại vé vat chất
1 chỉ phí phòng ngừa Bởi vi, khi nguồn nguy hiểm cao độ hoạt đông gâythiệt hai trải pháp luật thì sẽ Lam giãm sút hoặc mắt đi lợi tức thu được Chủ.
si hữu phải bỏ ra một chỉ phí nhất định nhằm ngăn chăn, hạn chế và khắc.phục không dé thiệt hại xy ra, hoặc nễu có thiệt hại xảy ra thì hậu quả là thấp nhất Do đó, khi sác định thiệt hại vé vat chất thi cũng cân phải tính thêm cảchi phí nảy và bên bị thiệt hại cân đưa ra những bang chứng cu thể để xac
định thật rõ rang về thiệt hai do.”
“Tiền Mạnh hùng (2018), “Trách nhiệm bồi thường thiét hại do nguồn nạp hiễm cao độ gật ra và.
thực nin áp ng tại Toà ân nhân dân tinh Sơn La, Luận văn thác si Luật hee, Thường Đại lọc Thật Hà Nội
Trang 3723.2 Thigt hai do sức khỏe bi xâm phạm.
‘Thiét hại do sức khoẻ bi xâm phạm được hiểu la những tổn thất liên.quan đến sức khỏe được xác định bing vật chất cũng như tinh thắn do nguồnnguy hiểm cao độ gây ra cho người bị thiệt hại
Điều 590 Bộ luật Dân sư 2015 quy định: “Tht hat do sức khỏe bi xâmphạm bao gém:a) Chi phí hợp it cho việc cứu chữa, bôi đưỡng, phuc hỗi sứckhốc và chức năng bị mắt, bị giảm sút của người bt thiệt hai, b) Tìm nhậpthực tế bị mat hoặc bị giảm sút của người bị thiết hại; nễu tha nhập thực tếcũa người bi thiệt hai không én định và không thé xác dink được thi áp dungmức tìm nhập trang bình của tao động cùng loại; e) Chỉ phi hop I và phẩmtìm nhập thực tế bị mắt của người chằm sóc người bi thiệt hai trong thời gianđiều trị; nễu người bị thiệt hat mắt khả năng iao động và cần phải có ngườithường xuyên chăm sóc thi thiệt hai bao gồm cả chi phí hợp I cho việc chăm sóc người bị thiệt hat: d) Thiệt hat Riắc do luật qnp định
“ Người chịu trách nhiệm bi thường trong trường hop sức khỏe của người khác bị xâm phạm phái bôi thường thiệt hat theo guy aia tại khoán 1Điều này và một khoản tiền khác để bit đắp tốn thắt về tinh than mà người đógánh chin Mức bôi thường bit đắp tôn thắt vé tinh thân do các bên thỏa thud,niểu không thôa tuân được thi nức tốt da cho một người có sức khỏe bị xâm_pham Riông qué năm mươi lần mức lương cơ số do Nhà nước uy ara
Nghĩ quyết số Nghĩ quyết số 02/2022/NQ-HĐTP đã quy định va làm rõthảnh những chi phí cụ thể như sau:
- Chi phi hợp lý cho việc cứu chữa, bôi dưỡng, phục hỏi sức khöe vachức năng bi mắt, bi giảm sút của người bị thiệt hai bao gồm"
Trang 38+ Các chỉ phí khám, chữa bệnh theo quy định của pháp luật về khám, chữa
bệnh cho người bị thiết hai, chi phí thuê phương tiên đưa người bị thiệt hai đến cơ sở khám chữa bênh, trở vẻ nơi 6.
+ Các chi phí bôi dưỡng sức khöe cho người bị thiết hại
+ Các chỉ phí phục hồi sức khöe, các chức năng bị mắt, bị giảm sút: các chỉ
trợ, thay thé một phan chức năng của cơ thé bi matphí cho việc phục hổi,
hoặc bị giãm sút của người bị thiệt hại
- Các thu nhập thực tế bi mắt hoặc bị giảm sút của người bị thiết hai được xác định như sau
+ Trường hợp người bi thiệt hại có thu nhập ôn định từ tiền lương, tién công.thì được xác định theo mức tiên lương, tiễn công của người bi thiệt hai trong khoảng thời gian tiên lương, tiến công bi mắt hoặc bị giảm sút.
+ Trường hợp người bi thiệt hai có thu nhập không én đính từ tién lương, tiên công được xác định căn cứ vào mite tiên lương, tiễn công trung bình của 03tháng liễn kể trước thời điểm thiệt hai xây ra Trường hợp không xác địnhđược 03 thang lương liên kê trước thời điểm thiệt hại xảy ra thi căn cứ vào thunhập trung bình của lao động cùng loại tại địa phương trong khoảng thời gian thu nhập thực té bị mắt hoặc bi giảm sút Nêu không xac định được thu nhập trung bình của lao động cùng loại tai dia phương thì thu nhập thực tế bi mắthoặc bị giảm sút được béi thường lả 01 ngày lương tối thiểu ving tại nơingười bị thiết hạt cu trú cho U1 ngây bị thiết hại
+ Ngày lương tối thiểu vùng được xác định 1a 01 tháng lương tối thiểu vùng
do Nhà nước quy định chia cho 26 ngay.
- Chi phí hợp ly va phân thu nhập thực tế bị mắt của người chăm sóc người bị thiết hạt được xác định như sau.
Trang 39+ Chi phi hợp lý cho người chăm sóc người bị thiết hại trong thời gian điểu trị
‘bao gm: tiên tau, xe đi lai, tiễn thuê nhà tro theo giá trung bình & dia phương,nơi người bị thiệt hại diéu trị (nếu có)
+ Thu nhập thực tế bi mắt của người chăm sóc người bi thiết hai trong thờigian điều trị được xác định theo hướng dẫn
+ Trường hợp người bị thiệt hai mắt khả năng lao đông vả phải có ngườithường xuyên chấm sóc thi chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệthai được xc định là 01 ngày lương tối thiểu vùng tại nơi người bị thiệt hai cưtrủ cho 01 ngày chăm sóc người bị thiệt hại Bỗ sung thêm chỉ phi cho việcthuê phương tiên đưa người bi thiết hai trở vẻ noi 6, ngoài chỉ phí thuế phương tiên đưa người bị thiệt hại đến cơ sỡ khám chữa bệnh.
- Chi phí béi dưỡng sức khỏe cho người bi thiệt hai được quy định cụthể hơn và được xác định là 01 ngay lương tôi thiểu vùng tại cơ sở khám bệnh,chữa bệnh cho 01 ngày khám bệnh, chữa bệnh theo số ngày trong hỗ sơ bênh
án Đây là một quy đính mới, theo đó người bi thiệt hai vẻ sức khöe khám, chữa bệnh tại cơ sở nào, thuộc vũng nào sé được tinh là chi phi bồi dưỡng sứckhỏe tương ứng 01 ngày lương tối thiểu vùng của vùng đó nhân với ngàykhám chữa bệnh theo bệnh án.
- Chỉ phi phục hỗi sức khöe va chức năng bi mắt, bi giảm sút là các chỉphi cho việc phục hồi, hỗ trợ, thay thể một phân chức năng của cơ thể bị mắthoặc bi giảm sút của người bi thiệt hai Quy định nay đã khải quát hơn so với quy định cũ.
- Thu thập thực tế bị mắt của người bị thiệt hại được hiểu lả nhữngkhoản thu nhập mã đồng lế ra người bi thiệt hai được hưỡng nhưng vi việcgây thiệt hại của nguén nguy hiểm cao độ ma người bị thiệt hại không thểhưởng những khoản thu nhập này trong thời gian diéu tri, chữa bệnh
Trang 40- Thu nhập thực tế bi giảm sút lá khoản thu nhập bị giảm so với thực tễ trước đó của người bị thiệt hại
2.3.3 Thigt hai do tinh mang bị xâm phạm.
Điều 501 Bộ luật dé sự năm 2015 về Thiét hại do tinh mang bi xêmphạm quy định: “Thiét hại do tính mang bi xâm phạm bao gồm: a) Thiệt hại
do sức Khỏe bị xâm phạm theo quy đtnh tại Điều 590 của Bộ luật này; b) Cha
‘phi hop I cho việc mat tảng, c) Tiền cấp dưỡng cho những người mà người
i thiệt hat cô ng]ữa vu cắp dưỡng: d) Thiệt hại khác do luật quy dah
“ Người chin trách nhiệm bôi thường trong trường hop tính mang của ngườikhác bt xâm pham pheit bôi thường thiệt hat theo quy định tại khoản 1 Điềunày và một khoản tiền khác để bù đắp tôn thất về tinh thân cho những ngườithân thích thuộc hàng thừa ké tine nhất của người bị thiét hai, nếu không cónhững người này thì người mà người bị thiệt hai đã trực tiếp môi dưỡngngười đã trực tiếp mudi dưỡng người bị thiệt hại được hướng Rhoản tiền này.Mức bồi thường bù đắp tốn thất về tinh thân do các bên thỏa thuận; néukhông thôa thuận được thi mức tối đa cho một người có tinh mang bt xâmphạm không qué một trăm lần mức lương cơ sở đo Nhà nước quy dinh
Nghĩ quyết số 02/2022/NQ-HĐTP quy định về cách xác định thiệt hại
do tinh mang bi xm phạm l là thiệt hai do sức khöe bị xâm pham, được tính
từ thời điểm người bị thiệt hại bị xâm phạm sức khde cho đến thời điểm.người đó chế” Khi tính mang bị xâm phạm, bên được bổi thường sẽ lảnhững người thân thuộc hing thir kế thứ nhất, nếu không có thi sẽ tính đếnngười mà người bi thiệt hại về tính mang đã nuôi dưỡng hoặc được nuôidưỡng, Các khoăn bi thường mà bên bị thiết hại được nhân bao gồm:
- Chỉ phí mai tang tinh theo mức chỉ phú thực tế hoặc chỉ phí trung bình.tại địa phương