1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm và thực tiễn tại thành phố Hải Phòng

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm và thực tiễn tại thành phố Hải Phòng
Tác giả Bùi Thanh Tú Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hợi
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự và Tố tụng Dân sự
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 28,51 MB

Nội dung

Qua các giai đoạn phát triển, chế địnhBTTH ngoài hợp đồng ngày càng được hoàn thiện hơn.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một hình thức cụ thể củatrách nhiệm dân sự, khi

Căn cứ chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường 12.2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người gây thiệt hại, của chủ sở hữu

Pháp luật quy định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường phụ thuộc vào năng lực hành vi đân sự của cá nhân Người từ đủ 18 tuổi trở lên và có đầy đủ năng lực hành vi dân sự thì phải tự bồi thường những thiệt hại đo chính bản thân mình đã gây ra. Đối với trách nhiệm BTTH trong trường hợp tài sản gây ra thiệt hại thì chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường chính là chủ sở hữu của tài sản đó Điều này dựa trên nguyên tắc người nào đang được hưởng lợi từ tài sản thì sẽ là người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi tài sản đó gây ra thiệt hại Do đó, chủ sở hữu tài sản phải chịu trách nhiệm về tài sản của mình, phải chịu trách nhiệm BTTH khi tai san của mình gây thiệt hại, trừ trường hợp theo luật định thì phải bồi thường ngay cả khi không có lỗi.

1.2.2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ thể khác

Thứ nhất, cha, mẹ, người giám hộ của người gây thiệt hại, pháp nhân có người của mình gây thiệt hại.

Cha me là người phải bồi thường thiệt hại do con đưới 18 tuổi gây ra vì pháp luật quy định người dưới 18 tuổi là người chưa thành niên, chưa có đầy đủ năng lực hành vi dân sự Tuy nhiên với độ tuổi khác nhau thì cách thức bồi thường khác nhau. Đối với những người từ 15 đến dưới 18 tuổi nếu có tài sản riêng, nếu gây thiệt hại thì phải lấy tài san của con dé bồi thường, cha mẹ sẽ chịu trách nhiệm bổ sung phan còn thiếu Đối với người chưa đủ 15 tuổi thì ngược lại, cha mẹ phải dùng tài sản của mình dé bồi thường, nếu tài sản của cha mẹ không đủ mà con có tài sản riêng thi lấy tài sản của con để bồi thường Bên cạnh đó, người giám hộ cũng phải bồi thường theo nguyên tắc trên, nhưng nếu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc quan lý thì không phải béi thường. Đối với trường hợp người dưới 15 tuổi hay người mat năng lực hành vi dân sự gây ra thiệt hai mà người đó đang trong phạm vi trường học, bệnh viện quản lý thì chính trường học, bệnh viện phải bồi thường Nếu chứng minh được việc mình không có lỗi trong việc quản lý thì cha mẹ, người giám hộ của người gây thiệt hại phải bôi thường thay cho trường học, bệnh viện đó.

Pháp nhân bôi thường thiệt hại trong trường hợp người của mình trong lúc thực hiện nhiệm vụ mà pháp nhân giao gây ra thiệt hại Sau khi pháp nhân bồi thường đối với thiệt hại mà người của mình đã gây ra thì có quyền yêu cầu người đó phải hoàn trả lại pháp nhân một khoản tiền theo quy định của pháp luật Do pháp luật đã quy định, khi người của pháp nhân gây thiệt hại trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao thì dù người đó có lỗi hay không có lỗi, pháp nhân vẫn phải bôi thường thiệt hai cho người bị thiệt hại Sau đó pháp nhân mới có quyền yêu cầu người của pháp nhân đã gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định.

Thit hai, người chịu trách nhiệm quan lý, vận hành, sử dụng tài sản gây ra thiệt hại.

Trách nhiệm bôi thường trong trường hop tài sản gây ra thiệt hại gắn liền với nghĩa vụ trông coi, quản lý, sử dụng tài sản và luôn luôn có một chủ thé chịu trách nhiệm với những nghĩa vụ này Khi tai sản không được quản lý, trông coi, sử dụng tai sản bởi chủ sở hữu mà được quản lý, trông coi, sử dụng bởi một người khác, khi đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc sẽ về người đang chịu trách nhiệm quan lý, trông coi hay sử dụng tai sản chứ không phải chủ sở hữu tai sản.

Một vấn dé đặt ra là ngoài chủ sở hữu ra thi ai là người đang có quyền chiếm hữu, quản lý và trông coi tài sản? Có 2 khả năng xảy ra đó là: Người có quyền chiếm hữu tài san do được chủ sở hữu uy quyền quan lý tài sản (Điều 187 BLDS năm 2015) và Người có quyền chiếm hữu tài sản do được chủ sở hữu giao tài sản thông qua giao dich dân sự (Điều 188 BLDS năm 2015) Trong các trường hợp trên thì các chủ thé nay vẫn phải chịu trách nhiệm BTTH.

Thông thường, do có lỗi trong việc trông coi, sử dụng tài sản nên họ đã gây ra thiệt hại cho chủ thể khác và cho chính bản thân tài sản Như Vậy, ngoài việc bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại, chủ thể đó còn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai cho chính chủ sở hữu tài sản Pháp nhân, cơ sở dạy nghề giao tài san cho người lao động người học nghề dé thực hiện nhiệm vụ của pháp nhân giao và hay thực hiện việc dạy nghề, thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về pháp nhân và cơ sở dạy nghề do họ đang quan lý, trông coi tài sản.

Tứ ba, người thứ ba có lỗi tác động lên tài sản gây thiệt hại Người thứ ba có lỗi thuộc trường hợp người có lỗi làm cho tài sản gây thiệt hại cho người khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hai; nếu người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.

Thứ tư, người chiếm hữu, sử đụng tài san bat hợp pháp Như đã nói ở trên, tài sản được gắn tiền với nghĩa vụ quản lý, trông coi và sử dụng Tuy nhiên, trường hợp người nào chiếm hữu, sử dụng tài sản một cách trái pháp luật gây ra thiệt hại sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra.

H nghia của việc phan loại dua trên chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường: Việc phân loại trách nhiệm BTTH do tính mạng bị xâm phạm dựa trên tiêu chí chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường là cơ sở để xác định chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường khi tính mạng người khác bị xâm phạm.

1.3 Bản chất của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm

Hiện nay tổn tại các quan điểm khác nhau về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, trách nhiệm bôi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm nói riêng:

Có quan điểm cho rằng trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm là một biện pháp có tính chất trừng phạt Bên cạnh mục tiêu bù dap thiét hai, ché định bồi thường thiệt hại còn mang ý nghĩa trừng phat, phòng ngừa hành vi trái pháp luật tiếp tục tái diễn Dé thực hiện điều này, thay vì số tiền bồi thường chi bằng đúng thiệt hại xây ra thì trong trách nhiệm bôi thường thiệt hại mang tính trừng phạt, bên thực hiện hành vi trái pháp luật gây thiệt hại phải bồi thường nhiều hơn (thậm chí có thé là gấp nhiều lần) thiệt hại thực tế?

Quan điểm khác cho rằng trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm là biện pháp khắc phục tổn thất cho người bị thiệt hại Hay có thé được hiểu là sự đền bù khi có một giá trị bị mất đi mà ở đây là tính mạng con người bị thiệt hại Mục đích của việc bồi thường là khôi phục tình trạng ban đầu hoặc gần nhất với tinh trang ban đầu Hướng tới bảo vệ quyển con người, trong đó bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại được xây dựng trên học thuyết về sự làm giàu bất chính” Đây là học thuyết nỗi tiếng trong luật công bằng, bắt nguồn từ Luật La Mã với nội dung chính: “Không ai được huéng lợi từ chi phí của người khác “”.

Theo quan điểm của tác giả, không thé coi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, trách nhiệm bôi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm nói riêng là biện pháp trừng phạt, mà nó chính là biện pháp khắc phục tổn thất cho người bị thiệt hại, bởi các lý do sau:

Thứ nhất, việc bồi thường thiệt hại trong đương mức độ lỗi Việc xác định mức độ lỗi cơ sở để cơ quan có thẩm quyển xác định mức bồi thường đối với người gây thiệt hại Trường hợp lỗi hoàn toàn của người gây thiệt hại thì người đó phải bồi thường toàn bộ thiệt hại về vật chất và tốn thất vẻ tinh thần đối với người bị thiệt hại Trường hợp người bị thiệt hại cũng có lỗi thì căn cứ theo mức độ lỗi của các bên để xác định mức bôi thường Và cuối cùng trường hợp lỗi

1? Nguyễn Phương Thảo (2021), “Bồi thường thiệt hại mang tính trừng phat va khả năng áp dụng pháp luật trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 11/2021, tr.70. https://www ]linkedin.com/pulse/doctrine-unjust-enrichment-vllp2017 truy cập ngày 20/3/2024 4 HC Gutteridge và R.J.A David (1914), “The Docterine of Unjustified Enrichment”, The Cambrigde Law

Journal, Vol 5, No 2, tr 204. hoàn toàn của người bị thiệt hại thì người gây thiệt hại không phải bồi thường đối với thiệt hại mình gây ra.

Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm 1 Chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi gây ra

Thứ nhất, chủ thể chịu trách nhiệm là người gây thiệt hại Theo quy định:

“Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hai thì phải tự bồi thường””” Pháp luật dân sự đã quy định cụ thể: Người từ đủ 18 tuổi (theo quy định của luật thực định) trở lên, nếu không bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác có ảnh hưởng đến năng lực nhận thức và điều khiến hành vi của họ hay không bị toà tuyên bố là người hạn chế năng lực hành vi thì phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho thiệt hại về tính mạng mà mình đã gây ra.

Thứ hai, chủ thé chịu trách nhiệm là các chủ thể khác bao gồm cha mẹ, người giám hộ, cá nhân, pháp nhân quan lý người làm công, người học nghé. ằ Khoản 3, Điều 584 Bộ luật dõn sự năm 2015

*" Khoan 4, Điêu 601 Bộ luật dân sự năm 2015

* Khoân 1, Điều 586 Bộ luật dân sự năm 2015

(i) Đối với trường hợp chủ thé chịu trách nhiệm BTTH thiệt hại là cha, mẹ thì trách nhiệm BTTH được quy định:

“Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, nếu tài sản của cha, mẹ không đủ dé bồi thường ma con chua thành niên gây thiệt hai có tài sản riêng thì lấy tài sản đó dé bồi thường phần còn thiểu, trừ trường hợp quy định tại Điểu 599 của Bộ luật này.

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuôi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản dé bôi thường thì cha, mẹ phải bôi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình” ”

Như vậy, người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ, thì cha, mẹ phải bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm Cha, mẹ của người chưa đủ 15 tuổi phải chịu trách nhiệm bồi thường vì theo quy định của pháp luật người chưa đủ 15 tuổi chưa có cả năng lực hành vi dân sự lẫn năng lực hành vi lao động dé tham gia lao động có thu nhập và tài san riêng Vì vậy thé phan lớn người chưa đủ 15 tuổi không có tài sản và khả năng kinh tế độc lập dé tự chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do minh gây ra Tuy nhiên, thực tế cũng có trường hợp người chưa đủ 15 tuổi có tài sản riêng (do được hưởng thừa kế) nhưng trách nhiệm bồi thường pháp luật vẫn xác định là thuộc về cha, mẹ hoặc người giám hộ Việc sử dụng tài sản của người chưa đủ 15 tuổi dé bồi thường chỉ là bù vào phần bồi thường còn thiếu do tài sản của cha mẹ hoặc người giám hộ không đủ. Đối với người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, chủ thé này đã có thé tham gia vào các quan hệ lao động, có thu nhập và có tài sản riêng Do đó, Bộ luật dân sự quy định việc họ phải chịu trách nhiệm bôi thường bằng tài sản của minh Nhưng về mặt năng lực dân sự đầy đủ, thì họ chưa có nên họ vẫn cần phải có người đại diện cho mình trong việc xác lập và thực hiện các giao dịch dân sự (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) Vì thế, cha, mẹ của họ vẫn phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại do tính mạng bi xâm phạm do con minh gây ra nhưng chỉ khi con họ không có tài sản hoặc tài sản không đủ bồi thường.

3* Khoản 2, Điều 586 Bộ luật dân sự năm 2015

Gi) Đối với trường hop chủ thé có trách nhiệm bôi thường thiệt hai là người giám hộ, pháp luật dân sự quy định: “Người chưa thành niên, người mat năng lực hành vi dan su, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại ma có người giám hộ thì người giám hộ đó được ding tài sản của người được giám hộ dé bồi thường; nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản dé bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được minh không có lôi trong việc giám hộ thì không phải lấy tài sản của mình dé bồi thường ””.

So với hai trường hợp trên thì đối với trường hợp thiệt hại do người chưa thành niên, người mat năng lực hành vi dân sự gây ra mà có người giám hộ thi Bộ luật dân sự lại có quy định như sau: người giám hộ được đùng tài sản của người được giám hộ để dén bù thiệt hại Chỉ khi người được giám hộ không có tài sản hoặc tài sản không đủ bôi thường, thì người giám hộ mới phải dùng tài san của minh dé đền bù thiệt hại Bên cạnh đó, nếu người giám hộ chứng minh được sự "không có lỗi trong việc giám hộ của minh", thì không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai do hành vi của người được giám hộ.

(ii) Người của pháp nhân trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao gây ra thiệt hại được quy định: “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyển yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn tra một khoản tién theo quy định của pháp luật”.

Bồi thường thiệt hai do người của pháp nhân gây ra là một trong những trường hợp của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm. Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH do người của pháp nhân gây ra không phải khi có đủ ba điều kiện: thiệt hại xây ra, có hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hai và hành vi của người đó, mà còn phải dựa vào việc hành vi trái pháp luật của người đó “phải trong khi dang thực hiện nhiệm

** Khoản 3, Điều 586 Bộ luật dân sự năm 2015

** Điều 597, Bộ luật dân sự năm 2015 được pháp nhân giao ” Nếu cá nhân gây thiệt hại khi không thực hiện nhiệm vụ được giao thì trách nhiệm bôi thường thiệt hại không thuộc về pháp nhân mà thuộc về người đó Hiện nay, BDLS năm 2015 không quy định và cũng không có hướng dẫn nào để xác định người của pháp nhân là những chủ thể nào trong những chủ thể bao gồm: những người làm việc cho pháp nhân theo hợp đồng lao động dé thực hiện một hoặc một số hoạt động của pháp nhân và được pháp nhân chi trả tiền lương, tiền công Đối với những người làm việc cho pháp nhân theo hợp đồng dịch vụ theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 thì có được xác định là người của pháp nhân không, và khi người này gây thiệt hại khi thực hiện công việc của pháp nhân thì có phải chịu trách nhiệm bôi thường không Đây là một trong những hạn chế mà BLDS cần quy định thêm hoặc phải có văn bản hướng dẫn trong các văn bản quy phạm pháp luật dân sự.

(iv) Chủ thể chịu trách nhiệm do người làm công, người học nghề gây ra là cá nhân, pháp nhân quản lý Cụ thé: “Cá nhân, pháp nhân phải bôi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu người làm công, người học nghề có lỗi trong việc gáy thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật”.

Tuy được quy định tại BLDS nhưng hiện tại chưa có văn bản giải thích cho những thuật ngữ trên, gây ra một số vướng mắc về mặt pháp lý như: Việc xác định thế nào thì được coi là người làm công? Người làm công có phải người lao động trong Bộ luật Lao động không? Hay người làm công là người làm các dịch vụ có hợp đồng? Và có buộc phải có hợp đồng lao động không?

Theo Khoản 5 Điều 3 Luật Việc lam** năm 2013, việc làm công là việc làm tạm thời có trả công được tạo ra thông qua việc thực hiện các dự án hoặc hoạt động sử dụng vốn nhà nước gắn với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa cấp xã Còn về người học nghề, căn cứ Khoản 1 Diéu 61, Bộ luật Lao động năm 2019”, học nghề được hiểu là việc người sử dụng lao động tuyển

35 Điều 600, Bộ luật dân sự năm 2015 °° Luật Việc làm năm 201337 Bộ luật Lao động năm 2019 người vào để đào tạo nghề nghiệp tại nơi làm việc sau đó làm việc cho chính người sử dung lao động đó Khi đã xác định được hai chủ thé trên, trong trường hợp chủ thé này gây thiệt hại trong thời gian làm công, học nghề thi cá nhân, pháp nhân quản lý phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với thiệt hại mà hai chủ thé trên gây ra.

2.1.2.2 Chủ thê chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra

Thứ nhất, chủ sở hữu tài sản có hoạt động gây ra thiệt hại Tài sản cũng là một nguồn gây ra thiệt hại cho các chủ thé xung quanh, căn cứ tại quy định: “?7rường hợp tài san gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Diéu này”.

Một trong những quyén dân sự cơ bản của cá nhân chính là quyền sở hữu.

BẢN GIẢI TRÌNH

V/v chỉnh sửa luận văn thạc sĩ

Kính gửi: - Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn,

- Người hướng dẫn luận văn,

- Phòng Đào tao sau đại học.

Tôi tên là: Bùi Thanh Tú Anh, học viên Lớp cao học 29UD203 Luật Dân sự và Tổ tụng dân sự, MSHV: 29UD20301.

Tôi đã bảo vệ luận văn ngày 20/6/2024 với đề tài: “Trach nhiệm béi thường thiệt hai do tính mạng bj xâm phạm và thực tiễn tại thành phố Hai Phong”.

Theo kết luận của Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn, tôi đã chỉnh sửa những vấn dé sau:

1 Phân tích, làm rõ những đặc điểm của Trách nhiệm BTTH do tính mạng bị xâm phạm:

Phân tích thêm về đặc điểm trách nhiệm BTTH do tính mạng bị xâm phạm bao gôm trách nhiệm boi thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bù đắp tn thất về tinh than; Làm rõ đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm là trách nhiệm bôi thường thiệt hại do xâm phạm một trong các quyền nhân thân của cá nhân; Bỏ đặc điểm người bị xâm phạm tính mạng không phải là người bị thiệt hại cho phù hợp.

2 Phân tích làm rõ sự khác nhau giữa Trách nhiệm BTTH do tính mạng bị xâm phạm và Trách nhiệm BTTH do sức khoẻ bị xâm phạm: những điểm khác nhau về khái niệm, đặc điểm, xác định thiệt hại và mức bồi thường.

3 Những phân tích luật về điều kiện phát sinh, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường, xác định thiệt hại, thời hạn hưởng bồi thường tại Chương 1 chuyển sang Chương 2.

Hà Nội, ngày 10 tháng 7 năm 2024

XÁC NHẬN CUA NGƯỜI HƯỚNG DAN XACNHAN CUA CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG

(Ky và ghi rõ họ tên) (Ký và ghhi rỡ họ tên)

TS Nguyễn Văn Hợi he LVS L5 Us Ve vớ

Ngành: Luật dân sự và tố tung dân sự Mã số: 8380103

Họ và tên học viên MANS cis vane et RoE not eh 00s 20006 Sococnecge Lớp Cao học khóa: 29 Niên khóa: 2021-2023 i {ar Uy AR LAr

Co quan công tác ee ee eon đo RE POINT ere AoE teeters ctakivictaesrsetecrsee

Tên dé tài nghiên cứu

IN te %4 19g j eee serene cst nee đủ SINH : fn *

1- Tinh cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề án (Dé tai có phù hợp với nội dung, mã số chuyên ngành không? có trùng lắp với tên đề tài và nội dung của các luận văn đã bảo vệ hay không? ÿ nghĩa khoa học và thực tiên của dé tài)

2- Phương pháp nghiên cứu (Nhận xét về độ tin cậy, tính hợp lý và hiện đại của phương pháp nghiên cứu đã sử dụng trong luận văn)

5- Kết luận chung của Hội đồng (Dé án có dap ứng được yêu cau của một dé án thạc sĩ hay không;

Hội đẳng có đề nghị công nhận học vị thạc sĩ luật học cho học viên hay không) ấ ae fae Z ` evs elo vn es Ũ_” Độc lập — Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨNhận xét tổng quan (ý nghia khoa học và thực tiễn của đề tài; sự phù hợp giữa tên đề tài với nội dung luận văn và mã số ngành đào tao; phương pháp

- Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn;

- Tên và nội dung luận văn phù hợp với mã số ngành đào tạo Luật dân sự và Tố tụng dân sự;

- Phương pháp nghiên cứu phù hợp

- Trích dẫn tài liệu tham khảo có tính tin cậy và khoa học 2 Ưu điểm và hạn chế của luận văn về nội dung và hình thức (néu ›hững tru điểm của luận văn về nội dung và hình thức; chỉ rõ những hạn chế của luận văn về nội dụng, hình thức và những yêu câu sửa chữa, nếu có)

2.1 Ưu điểm - Luận văn có kết cầu hợp lý và chặt chế;

- Trình bày sạch, đẹp, tương đối can thận - Đã phân tích và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về trách nhiệm BTTH do tính mạng bị xâm phạm; xây dựng được khái niệm “trách nhiệm BTTH do tính

BTTH do tính mạng bị xâm phạm;

- Luận văn đã phân tích được các quy định của pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm, qua đó, đã phát hiện và chỉ ra được một số hạn chế, bắt cập trong quy định của pháp luật dân sự về trách nhiệm BTTH do tính mạng bị xâm phạm

- Luận văn đã thu thập được số liệu giải quyết các vụ án và phân tích được một số vụ án liên quan đến trách nhiệm BTTH do tính mạng bị xâm phạm trên địa bàn Hải Phòng

- Luận văn đã đề xuất được một số kiến nghị có giá trị tham khảo;

- Tác giả nên cân nhắc lại một số nhận định: (i) Đặc điểm của trách nhiệm BTTH do xâm phạm tinh mạng là “gười bị xâm phạm tính mang không phải là người bị thiệt hại”; Trang 17 đề cập tới trách nhiệm BTTH do tính mạng bị xâm phạm có tính chất trừng phạt và dẫn nguồn bài viết của Nguyễn Phương Thảo.

Tuy nhiên, bài viết đề cập tới BTTH do xâm phạm quyền SHTT;

là chương lý luận nhưng một số nội dung bị sa đà vào bình luận quy định của luật thực định Việt Nam (đáng lẽ để ở chương 2), như: trang 21, 22, 27,phần phân tích quy định của pháp luật chưa thật sâu sắc dé làm nỗi

bật trách nhiệm BTTH do tính mạng bị xâm phạm khác gì với các loại trách nhiệm BTTH khác;

- Một số nhận định, đánh giá chưa thấu đáo (trang 43 về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước)

- Các vụ án không nên dùng từ “ví dụ” mà nên trình bày: Tên, số bản án, ngày xét xử; Nội dung tóm tắt vụ án; Kết luận giải quyết vụ án của Toà án; Đánh giá, nhận xét của tác giả;

- Còn lỗi trình bày Ví dụ: Mục lục thiếu từ “Chương 2”

- Trích dẫn tài liệu tham khảo tạp chí điện tử cần copy link; nN ý kiến đồng ý hoặc khô ;

"““ , a 7 y Không; ý kiên dong ý hoặc không đồng ý để học viên bảo vệ luận văn tại Hội đông đánh giá luận văn thạc sĩ)

- Luận văn đáp ứng được yêu cầu về nội dung và hình thức của luận văn thạc sĩ luật;

- Người phản biện đồng ý để học viên bảo vệ luận văn tại Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ.

Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2024

PGS.TS Vũ Thị Hải Yến

Hà Nội, ngày 14 tháng 6 năm2024

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: BÙI THANH TÚ ANH Đề tài luận văn: Trách nhiệm BTTH do tính mạng bị xâm phạm và thực tiễn tại thành phố Hải Phòng

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố Tụng Dân sự Mã SỐ:

Họ tên, học hàm học vị của người nhận xét: TS Nguyễn Minh Tuấn

Trách nhiệm trong Hội đồng: Phản biện II

Cơ quan công tác của người nhận xét:Khoa Pháp luật dân sự DH luật Hà Nội 1.Tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và TNBTTH do xâm phạm đến TM con người là loại trách nhiệm nghiêm ngặt, không cần xác định yếu tố lỗi của người gây thiệt, cho nên người bị hại không buộc phải chứng minh nguồn gây thiệt hại có lỗi và ngược lại người gây thiệt hại phải chứng minh lỗi hoàn toàn do người bị hại hoặc BKK Đây là quy định mới trong BLDS 2015. Đề thực hiện loại trách nhiệm BTTH do TM bị xâm phạm cần phải xác định các loại thiệt hại đã xây ra, và sẽ xảy ra (người phải nuôi dưỡng) Đây là một van đề lý luận và thực tiễn phức tạp cần phải nghiên cứu toàn diện, nghiêm túc Nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa khoa học và thực tiễn áp dụng pháp luật.

Tên đề tài và nội dung không trùng lặp với các luận van đã bảo vệ

2 Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của luận văn

Mục tiêu đề tài rõ ràng là làm rõ những vấn đề lý luận liên quan TNBTTH và đánh giá thực trạng của pháp luật về TNBTTH do xâm phạm đến TM.

Phạm vi nghiên cứu dé tài nghiên cứu các quy định của pháp luật vẻ BTTH do xâm phạm đến TM

3 Bố cục, phương pháp nghiên cứu, tài liệu tham khảo

1 sự gắn kết và lôgic Các phương pháp nghiên cứu phù liệu có nguồn tin cậy.

4 Kết quả đạt được và những đóng góp mới cúa luận văn

Luận văn hoàn thiện một số khái niệm liên quan lý luận chung về TNDS ngoài hợp đồng và TNDS do xâm phạm đến TM Đây là những vấn đề lý luận phức tạp và thực tiễn áp dụng pháp luật có nhiều vướng mắc.

Khi phân tích về thực trạng pháp luật quy định về TNBTTH do TM bị xâm phạm, luận văn phân tích đánh giá hiệu quả điều chỉnh và hạn chế các quy định của pháp luật điều kiện phát sinh TNBTTH, chủ thể phải bồi thường và người được BTT

Khi phân tích thực trạng áp dụng pháp luật về TNBTTH do TM bị xâm hại.

LV đánh giá về thực trạng những tồn tại khi áp dụng PL ở các TAND tpHải Phòng

Sau khi nghiên cứu thực trạng quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về TNBTTH do xâm phạm đến TM, Luận văn đưa ra những kiến nghị có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.

5 Những hạn chế về nội dung và hình thức của luận văn

Hình thức Chương | và chương 2 KL tiếp cận những vấn dé lý luận cơ bản và mô hình pháp luật theo các nhóm vấn đề như Điều kiện, Nội dung, chủ thể của TNBTTH do xâm phạm đến TM, Tuy nhiên chương 3 KL không tiếp tục phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật tại các TAND tp Hải Phòng theo những nội dung trên mà đưa ra một số vụ việc chưa thể hiện đầy đủ những nội dung đã nghiên cứu Nếu LV làm được van dé đó thì sẽ xuất sắc hơn.

- Đặc điểm của giao dich LV phân tích các đặc điểm chung và đặc điểm riêng của TNBTTH do xâm phạm đến tính TM, tuy nhiên những đặc điểm này LV nêu chưa phân tích đầy đủ ( sơ sài) trang 10, 12)

- Khi phân loại TNBTTH do TM bị xâm phạm, Lv nêu ý nghĩa của việc phân loại rat sơ sai ( 3 dòng) trang 13.14

Ngày đăng: 02/09/2024, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN