Mang may tinh, topo mang, node mang: 1.1 Mang may tinh: Mạng máy tính là sự kế hợp của một nhóm máy tính kết nối với nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn, giúp các thiết bị có thể t
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA THƯ VIỆN - THÔNG TIN HỌC
TIỂU LUẬN
MÔN: MẠNG MÁY TÍNH
Giảng viên
Sinh viên thực hiện
Lớp
MSSV
Khóa
Th.S Nguyễn Văn Hiệp
Võ Thị Hồng Vân
IMK4
2256210071 2022-2026
Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 05 năm 2023
Trang 2
MUC LU
1 Mạng máy tính, topo mạng, node mạng: - 2 22222213122 13112 1115111515111 x12 3
LL Mang may tine :1lBBB 3 1.1.1 Các thành phần của mạng máy tính: thiết bị, nút, máy tính 3 1.1.2 Phương tiện và giao thức mạng - L1 221222112211 rưu 3 1.1.3 Phân loại mạng máy tính L0 012121112112 1111111 n2 115tr 4 1.2 Topo mạng: G0122 2111 22211112211 1101 1110111111111 1111k TK 2 ta 4 1.2.1 Dạng đường thắng — BUS: - 5 5c 1n E2 tt H1 He ai 5 1.2.3 Dạng hình sao: L0 02211122 1122111102111 121112 01111101 k1 vn 211k cea 6
In 0.7 101188 ẻ“-“ 1iiiiI ăn 7
2 Lịch sử mạng máy tính: những mốc nào đánh dấu sự phát triển của mạng máy tính?.8
3.1 Chuan mang 802.300.0000 ccccccccccccsccscssessessesvssessceessecsrcssensevsreseseesavevsvsnsevevevsesevenses 9 3.2 Chuẩn mạng 802.3u - ST E1 1121111211 11212211 1 1 tt re 9 3.3 Chuẩn mạng 802.3z - 1T 1E 11 112111012211 1 2H11 11 1 tre 9 3.4 Chuẩn mạng 802.3ab - TH 1EE1 112121111 121111 HH1 He nga 10
3.5 Chuẩn mạng 802.3ae: - St TT HE 11101111 1211 ngàn 10
4 Tín hiệu số (Digital) và tín hiệu tương tự (Analog) 5s sen re, H
6 Ưu, nhược điểm của mạng không dây và mạng có dây Sexy 13
7, Sự khác nhau giữa Domain và Workegroup là øì2 che 13
8 Giá của các thiết bị mạng hiện nay: 5-5 2c 1 TT E122 2t He 14
9, Các tô chức định chuẩn: IEEE, LTU, ISO: lịch sử ra đời, phát triển, các tiêu
chuân do các tô chức quy định L0 2211211122112 12 1155115122 na nớ 14
-72010 1 4 15 9.3 ISO - International Organization for Standardizafion ccccẶc 2c 15
10 Lịch sử máy tính và cac loai chip may tinh hién nay 0.000000.0000.0 cece 16
11 Danh mục tài liệu tham khảo: - S0 2222221122111 221 12 1151 211182 11tr ky 17
Trang 3
1 Mang may tinh, topo mang, node mang:
1.1 Mang may tinh:
Mạng máy tính là sự kế hợp của một nhóm máy tính kết nối với nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn, giúp các thiết bị có thể trao đôi dữ liệu với nhau một cách dễ đàng
Hai máy tính được gọi là kết nối nếu chúng có thê trao đôi thông tin
Mạng bao gồm nhiều thành phần, các thành phân được nối với nhau theo một cách thức nào đó và sử dụng chung một ngôn ngữ Ngày càng có nhiều loại thiết bị có khả
năng kết nối vào mạng máy tính như điện thoại di động, PDA, tivi
1.1.1 Các thành phần của mạng máy tính: thiết bị, nút, máy tính
Thiết bị mạng là các loại thiết bị được sử dụng để kết nối 1 hoặc nhiều mạng LAN
(mạng máy tính nội bộ) thành 1 hệ thông mạng máy tính cơ bản Chúng có khả năng kết nối được nhiều thiết bị đầu cuối như máy tính lại với nhau tùy thuộc vào số lượng công port trên
thiết bị được sử dụng trong mạng
Các thiết bị mạng chính được sử dụng rất nhiều hiện nay gồm: Repeater, Hub, Bridge, Switch, Router, Firewall va Gateway Day la cac thiết bị liên kết mạng, truyền tải dữ liệu từ host này sang host khác
Trang 4
Bên cạnh đó, còn có các thiệt bị đôi với người dùng cudi -end-user devices (hosts) Vi dụ: các máy tính, máy im, máy quét ảnh,
1.1.2 Phương tiện và giao thức mạng
Giao thức mạng là một tập hợp các quy tắc mà mạng phải tuân theo Giao thức mạng
là những tiêu chuẩn và chính sách chính thức được tạo thành từ các quy tắc, quy trình và định
dạng xác định giao tiếp giữa hai hoặc nhiều thiết bị qua mạng
1.1.3 Phân loại mạng máy tính
1.1.3.1 Theo môi trường truyền thông: mạng có dây, mạng không dây
- Mang co day: str dung đường truyền hữu tuyến như cáp đồng trục, cáp quang,
đường điện thoại,
- Mạng không dây: sử dụng đường truyền vô tuyến như sóng radio, tia hồng ngoại 1.1.3.2 Theo vi tri dia ly:
Phân loại theo diện hoạt động, mngj máy tính có thê được phân chia thành:
Mạng cục bộ (Local Area Network - LAN)
Mạng diện rộng (Wide Area Network - WAN)
Mạng đô thị (Metropolitan Area Network - MAN)
Mạng toàn cầu ( Globla Area Network - GAN)
Mạng cá nhân (Pesonal Area Network - PAN)
Mang luu trtr (Storage Area Network - SAN)
1.3.1.3 Theo kỹ thuật chuyển mạch:
- _ Mạch chuyên mạch góc ( packet-switched networks):
Trang 5
- - Mỗi thông báo được chia làm nhiều phần nhỏ hơn được gọi là các gói tin có định dang quy định trước
- Mối gói tin cũng chứa các thông tin điều khiển, trong đó có địa chỉ nguồn (người gửi) và đích (người nhận) các gói tim
1.2 Topo mạng:
Cau trúc liên kết mạng, hay thường gọi là topo mạng (topology) là sự sắp xếp hình học của các liên kết và các node trong một mạng máy tính Cầu trúc liên kết mạng cũng có thê
mô tả cách dữ liệu được truyền g1ữa các node mạng
Có 2 loại cầu trúc liên kết mạng: cầu trúc vật lý và cấu trúc logic Cau trúc liên kết vật ly nhân mạnh đến cách bồ trí vật lý của các thiết bị; Cầu trúc liên kết logic tập trung vào mô hình truyền dữ liệu giữa các node mạng
Cấu trúc vậy lý của mạng LAN:
Có bốn mô hình vật lý phô biến: tuyến tính (bus), hình tròn (ring) va hinh sao (star)
1.2.1 Dạng đường thắng — BUS:
Là một đường mạng chia sẻ dùng chung cho nhiều thiết bị kết nỗi vào một đường
BAASARA
| BUS dùng chưng
11111 ch
mạng chung hay còn gọi là trục chính (backbore)
Trang 6
1.2.2, Dang vong tron - RING:
Là kiểu mô hình mà ở đó các thiết bị đầu cuối kết nối với nhau thành một mach tròn khép kín Mỗi thiết bị đầu cuối sẽ được kết nổi chính xác với số lượng hai thiết bi
đầu cuôi liên kê
1.2.3 Dạng hình sao:
Đặc điểm chính của các mạng hình sao là có một hub xử lý trung tâm — hub này là trung tâm truyền tin cho tât cả các nút
1.3 Node mạng:
Trang 7
Node mang có thể hiểu là một điểm kết nổi trong mạng truyền thông Mỗi node mạng được coi là một điểm cuỗi cùng dùng đề truyền hoặc phân phối dữ liệu Nhờ các nút này mà khái niệm mạng phân tán hay chuyên gói được ta đời
Vai trò của node mạng: môi nút năm tại một điềm trên mạng, nơi đó gửi, nhận, lưu trữ hoặc tạo thông tin Nhiệm vụ của nó là truyền dữ liệu đê liên lạc với các nút khác trong mạng
Các loại node mạng phố biến:
Có thể phân loại các nút mạng thành 2 loại: theo loại mạng hoặc theo cầu trúc liên kết mạng
Theo loai mang:
¢ Mang truyeén dir liéu: str dung các nút mạng vật lý là những thiết bị truyền dữ liệu Chúng nằm giữa thiết bị đầu cuối (DTE) và các mạch truyền Node ở đây
là bộ chuyển mạch, modem, bridges, hubs, thực hiện việc mã hóa, tạo xung, chuyển đối tín hiệu Những nút này cũng bao gồm DTE, máy in, máy chủ, máy
tram, router,
¢ Mạng Internet: hầu hết các Node mạng đều là máy chủ được xác định qua địa chi
IP Tuy nhiên, một số thiết bị liên kết dữ liệu (ví dụ mạng LAN cục bộ) không có
địa chỉ IP Lúc đó chúng sẽ được coi như mạng LAN chứ không phải máy chủ hay nút mạng
¢ Mạng viễn thông: các nút ở mạng này có thê là những tổng đài công cộng, cá nhân hoặc máy tính cung cấp dịch vụ mạng Chúng bao gồm bộ điều khiển của
trạm gốc điều khiển các trạm khác Trong đó, các trạm cơ sở không được coI là
nút
¢ Hé thong mang cáp: các nút sẽ sử dụng cáp đề kết nổi tới doanh nghiệp, gia đình trong cùng vị trí địa lý Mỗi nút sợi quang mô tả số lượng khách hàng nó có thê phục vụ
Trang 8
2 Lịch sử mạng máy tính: những mốc nào đánh dấu sự phát triển của mạng máy tính?
Vào giữa những năm 1980, người dùng máy tính độc lập bắt đầu sử dụng modem
để kết nối với các máy tính khác và trao đôi tệp Phương pháp này được gọi là truyền dẫn điểm-điểm hoặc quay số Khái niệm này được mở rộng bằng cách sử dụng máy tính làm trung tâm truyền thông cho các kết nối quay số Những máy tính này được gọi là bảng thông báo Người dùng kết nối với nền tảng nhắn tin này đề để lại hoặc xóa tin nhắn, tải lên hoặc tải xuống tệp Nhược điểm của hệ thống này là giao tiếp rất định hướng và chỉ những người biết về trao đổi mới có thê giao tiếp Ngoài ra, máy tính trong phòng thông báo cần một modem cho mỗi kết nỗi khi số lượng kết nối tăng lên và hệ thông không thê đáp ứng kịp nhu cầu Vì cả phần cứng và phần mềm phải được chia sẻ, dữ liệu phải được đồng bộ hóa giữa các máy tính trong khi vẫn duy trì tính bảo mật của quản lý dữ liệu tập
trung
Trong những năm 1950, 1970, 1980 và 1990, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã phát triển các mạng diện rộng (WAN) đáng tin cậy cho các mục đích quân sự và khoa học Công nghệ này khác với giao tiếp điểm-điểm Điều này cho phép nhiều máy tính kết nối
với nhau thông qua các đường dẫn khác nhau Bản thân mạng xác định cách dữ liệu được
gửi từ máy tính này sang máy tính khác Thay vì giao tiếp với một máy tính tại một thời điểm, bạn có thê giao tiếp với nhiều máy tính đồng thời trên cùng một kết nối Sau đó, mạng WAN của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã trở thành Internet
3 Ethernet:
Ethernet là một dạng công nghệ mạng, sử dụng kết nối các mạng lại với nhau trong mạng cục bộ (LAN) nhằm chuyên thông tin giữa các máy tính với tốc độ từ 10 đến
100 triệu bít một giây (Mbps) Hiện thời công nghệ Ethernet thường được sử dụng nhất là công nghệ sử dụng cáp đôi xoắn 10-Mbps Công nghệ truyền thông 10-Mbps str dung hé thống cáp đồng trục cỡ lớn , hoặc cáp đôi , cáp sợi quang Tốc độ chuẩn cho hệ thống
Ethernet hién nay 1a 100-Mbps Day la noi dé các thiết bị điện tử kết nối với nhau thông
qua một giao thức
Trang 9
Các hệ thông sử dụng giao tiếp Ethernet chia luồng dữ liệu thành các gói, được gọi
là các khung Khung bao gồm thông tin địa chỉ nguồn và đích cũng như các cơ chế được
sử dụng đề phát hiện lỗi trong dữ liệu được truyền và yêu cầu truyền lại
Các chuẩn của Ethernet
3.1 Chuẩn mạng 802.3
- Có tên mạng Fast Ethernet
- Tốc độ truyền tải dữ liệu là 10 Mbit/s
- Hỗ trợ 4 chuẩn vật lý 100Base-5 (cáp đồng trục dày), 10Base-2 (cáp đồng trục mỏng), 10Base-T (cáp xoắn đôi) và 10Base-F (cáp quang)
3.2 Chuẩn mạng 802.3u
- Có tên là mạng Fast Ethernet
- Tốc độ truyền tải đữ liệu là 100 Mbit⁄s
- Hỗ trợ 3 chuẩn vật lý 100Base-TX (cáp xoắn đôi), 100-T(cáp xoắn đôi) và 100Base-FX
(cáp quang)
3.3 Chuẩn mạng 802.3z
- Có tên là mạng Fast Ethernet
- Tốc độ truyền tải dữ liệu là 1 Gbit/s
- Hé tro 3 chuan vat ly la 1000Base-LX (cáp quang), 1000Base-SX (cáp quang), 1000Base-CX (cáp đồng bọc kim)
3.4 Chuẩn mạng 802.3ab
- Có tén la mang Giga Ethernet over UTP|
Trang 10
- Tốc độ truyền tải dữ liệu 1a 1 Gbit/s.chuan vat ly 1a 1000Base-TX sử dụng dây cáp xoắn
đôi
- Hỗ trợ bọc kim
3.5 Chuẩn mạng 802.3ae:
- 10 Gigabit Ethernet
Ethernet khac gì với Internet:
Internet và Ethernet là hai thứ hoàn toàn khác nhau, mặc dù chúng được tìm thấy
cùng nhau Theo định nghĩa, Ethernet là một thuật ngữ được sử dụng để xác định một
nhóm công nghệ cho phép các máy tính kết nối với nhau đề truyền dữ liệu Mặt khác,
Internet là tên được sử dụng để chí sự kết nối toàn cầu của các mạng và máy tính cho
phép những người được kết ôi để chia sẻ nhanh chóng số lượng lớn thông tin
Vì các máy tính trong Internet được kết nối với nhau, chúng phải sử dụng một tiêu chuẩn đề kết nối Đây là nơi mà Ethernet đi kèm vì nó và các tiêu chuẩn tương thích của
nó là những công nghệ nên tảng cho phép Internet hoạt động như nó đang làm như vậy
Thuật ngữ Ethernet cũng được sử dụng đề chỉ một mạng máy tính Do đó có hàng
ngàn Ethernets trên toàn thé gid Để so sánh, chỉ có một Internet vì kích thước của nó có
nghĩa là không có bản sao Ethernets cũng được quản lý bởi một số quản trị viên hệ thống, cũng có thê chỉ là một người Quản trị viên hệ thống có toàn quyền kiểm soát
mạng Với Internet, quá lớn để được theo một nhóm Mặc dù có các cơ quan xử lý các
khía cạnh nhất định của Internet, họ không có toàn quyền kiểm soát nó
4 Tín hiệu số (Digital) và tín hiệu tương tự (Analog)
Trước hết, tín hiệu số (digital) hoạt động trên hệ nhị phân; tức là các giá trị đều
được biều diễn bằng chữ số là 0 và 1 Trong đó số I biểu hiện cho dang ON va số 0 biểu diễn cho dạng OFE Khác với tín hiệu digital là một loại tín hiệu liên tiếp và tương tự
10
Trang 11
nhau Nghĩa là sau một chu kỳ thời gian, tín hiệu sẽ được lặp lại và chỉ khác nhau về cường độ
Điểm khác nhau cơ bản giữa tín hiệu analog và tín hiệu digital chính là ở bản chất
của tín hiệu Tín hiệu digital là tín hiệu chỉ có 2 mức cao và thấp tương úng với giá trị on/off và nó không lặp lại sau một khoảng thời gian Còn đổi với tín hiệu analog thì nó sẽ
lặp lại đúng bản chất theo một khoảng thời gian nhất định
5 WIFI:
Mạng không dây hay còn gọi là mạng WiFi, Wireless là các hệ thống thiết bị mạng kết nối có khả năng thu và phát sóng với nhau mà không dùng dây dẫn Đây là các thiết
bị sử dụng sóng vô tuyến được truyền trong không gian thông qua các trạm phát sóng trên toàn câu
Mạng không dây được sáng lập ra bởi nhà Nobel Vật lý năm 1909 Guglielmo Marconi Vào năm 1894, ông bắt đầu các cuộc thử nghiệm sóng vô tuyến và đến năm
1899 thi Marconi đã gửi thành công một bức điện báo băng qua kênh đào Anh mà không cần dùng đến bất cứ sợi dây nào
Một số kết nối chuẩn WiFï hiện nay:
Chuan 802 11b:
Vào tháng 7/1999, chuẩn 802.11b ra đời và hỗ trợ tốc độ lên đến 11Mbps Chuan nay
cũng hoạt động tại băng tần 2.4GHz nên cũng rat dé bị nhiễu từ các thiết bị điện tử khác
Chuẩn 802.11a:
Song song với quá trình hình thành chuẩn b, chuẩn 802.11a phát ở tần số cao hơn là
5GHz nhằm tránh bị nhiễu từ các thiết bị khác Tốc độ xử lý của chuan dat 54
Mbps tuy nhiên chuẩn này khó xuyên qua các vách tường và giá cả của nó hơi cao
Chuan 802 11g:
11