1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT LAO KHẨU ĐỘNG CỦA VIỆT NAM

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHĨM I TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT LAO KHẨU ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Môn: Kinh Tế Quốc Tế GVHD: Nguyễn Thị Kim Hiệp Lớp: 16LU111 Nhóm 1: Huỳnh Từ Nhật Tiên Võ Thị Thảo Nguyên Đồn Thị Mỹ Ân Bủi Đình Qn(NT) Lê Trần Tồn Ngơ Hồng Nam Hồng Văn Nam Nguyễn Đặng Đăng Vương Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHĨM I MỤC LỤC I II III Thực trạng xuất lao động Việt Nam Xuất lao động Việt Nam từ 1980 đến 1990 Xuất lao động Việt Nam từ 1991 đến nay6 Các văn Chính phủ liên quan đến hoạt động xuất lao động Việt Nam: .7 Tác động xuất lao động Việt Nam Tích cực .8 Hạn chế .9 Nguyên nhân .13 Định hướng mục tiêu 13 Một số giải pháp 14 Tài liệu tham khảo 15 Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHÓM I LỜI NÓI ĐẦU Như biết tính tới tháng năm 2017, dân số Việt Nam nằm khoảng 95 triệu người, đứng thứ Đông Nam Á thứ 13 giới Trước tình hình dân số tăng nhanh tạo sức ép nhiều vấn đề như: chỗ ở, việc làm, an sinh xã hội…trong vấn đề việc làm dư luận quan tâm lẽ lực lượng lao động tăng với tỷ lệ nhanh chóng với triệu việc làm năm, số lượng lao động thất nghiệp nước ta mức cao khoảng 1,12 triệu người, Tỷ lệ thất nghiệp chung 2,05% ( quý II/2017) Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu Tình trạng suy giảm kinh tế toàn cầu làm cho tỷ lệ thất nghiệp ngày gia tăng, nếp nghĩ có từ lâu niên Là thói quen đề cao việc học để “làm thầy” thân học “làm thợ” tốt hay “thích làm Nhà nước, khơng thích làm cho tư nhân”, Lao động Việt Nam có trình độ tay nghề thấp…trước tình hình nhà nước ta đưa nhiều sách để giải vấn đề việc làm, số sách xuất lao động Và tiểu luận này, chúng em xin phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam thời gian qua Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHÓM I  Khái quát đặc điểm lao động Việt Nam: - Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, nhanh nhẹn cần cù có khả nắm bắt cơng việc nhanh, nói thương hiệu “ Lao động Việt Nam” đánh giá cao thị trường lao động quốc tế - Tỉ lệ lao động qua đào tạo có xu hướng tăng lên rõ rệt, nước ta tỉ lệ lao động qua đào tạo chiếm khoản 25,3 %, tỉ lệ qua đào tạo chuyên môn kỉ thuật chiếm khoản 16,8% lực lượng lao động Điều chứng tỏ lực lượng lao động VIệt Nam ngày cố chất lượng - Lực lượng lao động nước ta chưa có tác phong cơng nghiệp, tính kỉ luật qua trình làm việc chưa cao - Nhìn chung, nước ta nước có nguồn lao động dồi dào, tốc độ phát triển tương đối cao, nhiên lao động nước ta cịn yếu kĩ trình độ lao động, cấu lao động bất hợp lí tạo nên khó khăn lớn q trình giải việc làm Khái quát xuất lao động:  Xuất lao động Việt Nam nước ngoài, thường gọi tắt xuất lao động Việt Nam, hoạt động kinh tế hình thức cung ứng lao động Việt Nam nước theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầu nhân cơng lao động doanh nghiệp nước Hoạt động năm 1980 hình thức hợp tác lao động với nước Xã hội chủ nghĩa, tình hình kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Kết đem lại nhiều thuận lợi cho đất nước Từ chế thay đổi năm 1991, hoạt động xuất lao động phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Bước sang kỷ 21, có tăng đột biến lượng lao động Việt Nam xuất sang nước ngoài, nhiều ba thị trường Đài Loan, Malaysia Hàn Quốc Tính đến 2011, Việt Nam có khoảng 500.000 lao động làm việc nước ngoài, 85.650 Đà i Loan, giữ vị trí thứ tổng số lao động nước Đài Loan  Vai trị: Xuất lao động góp phần giải việc làm cải thiện đời sống cho nhiều người dân, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước nhiều lợi ích kinh tế khác Tuy nhiên, bên cạnh diễn song song vấn đề bất cập chế, sách, quản lý từ hai phía ngồi nước, hạn chế trình độ ý thức người lao động, tình trạng lưu trú bất hợp pháp Ngoài ra, người lao động cịn đổi  Có hình thức xuất lao động sang nước ngồi: - Hiệp định phủ ký kết hai nước - Hợp tác lao động chun gia Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHĨM I - Thơng qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng cơng trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm nước ngồi đầu tư nước ngồi - Thơng qua doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động - Người lao động trực tiếp kí hợp đồng lao động với cá nhân, tổ chức nước I Thực trạng xuất lao động Việt Nam: Xuất lao động Việt Nam từ 1980 đến 1990: Cuối năm thập niên 70 đầu 80, kinh tế Việt Nam tình cảnh gặp nhiều khó khăn, sản xuất cơng nghiệp trì trệ, mơ hình hợp tác xã khơng tạo cạnh tranh nên khơng kích thích sản xuất Thêm vào khoản nợ sau chiến tranh cần phải trả hai chiến tranh biên giới Tây Nam phía Bắc ảnh hưởng nặng nề lên kinh tế Do đó, quyền chủ trương đưa lao động làm việc nước Xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu Năm 1980, Việt Nam bắt đầu xuất lao động làm việc có thời hạn nước ngồi với hình thức chủ yếu hợp tác sử dụng lao động thơng qua Hiệp định Chính phủ trực tiếp ký kết Trong giai đoạn này, gần 245.000 lao động chuyên gia làm việc nhà máy, xí nghiệp nước đưa đến nước Xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc Bungari) Bên cạnh đưa người lao động, Việt Nam ký kết hợp tác chuyên gia lĩnh vực: y tế, giáo dục, nông nghiệp với số quốc gia châu Phi (Libya, Angeri, Angola, Mozambique, Congo, Madagascar) với số người đưa sang 7.200 người; Trung Đông (Iraq) khoảng 18.000 người Bên cạnh đó, gần 24.000 thực tập sinh học sinh học nghề nước Đông Âu chuyển sang lao động năm thập niên 80 Tổng số lao động đưa thời kì gần 300.000 người - Về chế: kế hoạch hóa tập trung (bao cấp): chế kinh tế vận động kiểm soát Nhà nước yếu tố sản xuất phân phối thu nhập Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế, không coi trọng quy luật thị trường Nghĩa hàng hóa nhà nước cung cấp, không mua bán tự do, không vận chuyển tự từ địa phương sang địa phương khác… - Về thị trường: thành viên hội đồng tương trợ kinh (SEV) thành lập năm 1949 gồm: Bulgari, Tiệp Khắc, Hungari, Ba Lan, Romania, Liên Xơ, Albania, Cộng hịa dân chủ Đức, Mơng Cổ, Cuba, Việt Nam với mục tiêu đẩy mạnh mua bán trao đổi hàng hóa, phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp,giao thơng vận tải hợp tác khoa học kĩ thuật phạm vi nước Xã hội chủ nghĩa Số lượng người Việt Nam xuất lao động sang SEV 1980-1990 sau: - Về tăng trưởng: khơng ổn định, cịn phụ thuộc vào sách nhà nước nước tiếp nhận lao động Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHÓM I - Về cấu: +Về ngành nghề: cơng nghiệp nhẹ, khí, sản xuất vật liệu xây dựng, hóa chất +Về giới tính: nam làm công nghiệp nặng, nữ làm xưởng dệt, nơng trại…  Như vậy, ta thấy thời kì này, kinh tế cịn chậm phát triển, tình trạng thất nghiệp nhiều cho thấy cần phải đổi chế kinh tế theo hướng thích hợp để cải thiện kinh tế nước nhà Xuất lao động Việt Nam từ 1991 đến nay: Từ năm 2006 đến 2008, trung bình năm có 83.000 lao động xuất sang nước ngoài, chiếm khoảng 5% tổng số lao động giải việc làm nước Đến năm 2009 có khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề khác Vào thời điểm năm 2011, xét lượng tiếp nhận lao động Việt Nam nhiều Đài Loan, sau Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Ả Rập, Lào, Campuchia, Trong số lao động nữ chiếm gần 50%, chủ yếu làm ngành phục vụ cá nhân xã hội công nghiệp Năm 2011, tổng số lao động Việt Nam xuất sang nước theo số liệu từ Cục Quản lý Lao động Ngoài nước 81.475 người Theo thống kê Hiệp hội Xuất Lao động Việt Nam, số 88.298 người.[13] Riêng số lao động Việt Nam có mặt bốn thị trường lớn Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc Nhật Bản 200.000 người (40% tổng số lao động Việt Nam nước ngoài) - Về chế: xuất lao động theo chế thị trường: trình tương tác lẫn chủ thể (hoạt động) kinh tế việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác định khối lượng cấu sản xuất tương tác chủ thể tạo nên điều kiện định để nhà sản xuất, với hành vi tối đa hóa lợi nhuận, vào giá thị trường để định ba vấn đề: sản xuât gì, sản xuất nào, sản xuất cho Ngược lại, hoạt động chủ thể tạo nên tương tác nói Như vậy, chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế, quan hệ kinh tế tác động lên hoạt động nhà sản xuất người tiêu dùng trình trao đổi - Về thị trường: nhiều quốc gia vùng lãnh thổ: gồm Đông Đông Nam Á, Trung Đông, Bắc Phi, Bắc Mỹ… Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHÓM I -Về tăng trưởng: tương đối ổn định - Về cấu: yêu cầu lao động lĩnh vực công nghệ điện tử ngày nhiều - Về thu nhập: biến động ảnh hưởng kinh tế toàn cầu Các văn Chính phủ có liên quan đến hoạt động xuất lao động Việt Nam:  Ngày ngày tháng 11 năm 1991, Chính phủ ban hành Nghị định 370-HĐBT quy chế đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi, cho phép tổ chức kinh tế thành lập cấp giấy hoạt động xuất lao động  Năm 1995, Nghị định 370 thay văn sau: - Nghị định 07/CP: Về việc quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước - Nghị định 05/CP: Về việc quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao  Tháng năm 1998, Bộ Chính trị Chỉ thị 41/CT-TƯ xuất lao động chuyên gia  Năm 2006, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, thức Quốc hội Việt Nam khóa XI thơng qua (Số 72/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006), ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2006 có hiệu lực từ ngày tháng năm 2007  Năm 2007, nhiều Nghị định liên quan làm rõ hướng dẫn điều Luật đời, bao gồm: Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHĨM I - Nghị định 126/2007/NĐ-CP: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật - Nghị định 144/2007/NĐ-CP: Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi  Thơng tư số 21/2013 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quy định tiền ký quỹ với người lao động ban hành ngày 10-10-2013, văn áp dụng người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngồi ký với doanh nghiệp có giấy phép hoạt động dịch vụ  Thông tư 23/2017/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực cấp giấy phép lao động cho người lao động nước làm việc Việt Nam qua mạng điện tử Ngồi cịn số Quyết định việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm nước; ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước ngoài; quy định tổ chức máy chuyên trách xuất bồi dưỡng kiến thức lao động sang nước ngoài; ban hành chứng bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước II Tác động việc xuất lao động Việt Nam: Tích cực: - Cơ chế kinh tế thay đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường - Thị trường mở rộng: trước sản xuất nước xuất nước giới, khơng xuất lao động mà cịn mạnh hoạt động thương mại nước nhà - Nhịp độ tăng trưởng tăng tương đối ổn định - Cơ cấu ngành nghề đa dạng hóa, hướng tới cơng nghệ cao - Mức thu nhập thời kì sau cao thời kì trước - Trình độ người lao động nâng cao  Giải việc làm Mặc dù kinh tế Việt Nam phục hồi tiếp tục tăng trưởng, phần lớn người Việt Nam tình trạng nghèo đói, thất nghiệp, trình độ giáo dục chưa cao Mong muốn cải thiện đời sống nguyên nhân thúc đẩy người lao động Việt Nam làm việc nước Theo thống kê năm , Việt Nam có 46,7 triệu lao động, chiếm 50% dân số, 90% hoạt động khu vực kinh tế ngồi nhà nước Bên cạnh đó, năm có thêm triệu người đến tuổi lao động Thêm vào đó, mức độ gia tăng lực lượng lao động bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ thời gian nhàn rỗi nông thôn tương đối cao đặt vấn đề giải việc làm cho người lao động Trong đó, xuất lao động xem giải pháp để giảm tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam  Nguồn thu ngoại tệ Lao động xuất qua đào tạo ngày tăng Năm 2007, người lao động Việt Nam nước gửi nước lượng kiều hối từ 1,6 tỷ USD Trung bình năm gửi từ 1,6 tỷ đến tỷ USD Trong từ Hàn Quốc 700 triệu USD, Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHĨM I Nhật Bản 300 triệu USD.Năm 2010, Việt Nam đứng thứ 16 30 quốc gia có lượng kiều hối chuyển nhiều nhất, 10 quốc gia có thu nhập lớn từ xuất lao động - Lợi ích khác :  Tạo điều kiện thay đổi đời sống người dân  Giúp phận lao động tiếp cận với máy móc cơng nghệ đại, tiên tiến => nâng cao trình dộ tay nghề  Tại vùng sau vùng xa, đa số niên có nhu cầu lao động, cơng việc lao động quê nhà cho vất vả đixuất lao động Hạn chế:  Người lao động - Kỹ trình độ lao động:Mặc dù tỷ lệ lao động đào tạo tăng gần 35% trình độ kỹ nhiều lao động Việt Nam chưa thích ứng với yêu cầu thị trường lao động nước, dẫn đến chất lượng lao động chưa cao Một số lao động nước thiếu ý thức, vi phạm pháp luật, ảnh hưởng không tốt lao động Việt Nam nước - Bỏ trốn lưu trú bất hợp pháp: Con đường nước lao động xuất khẩu, bao gồm lưu trú bất hợp pháp Một vấn đề khác việc lao động bỏ trốn cư trú bất hợp pháp diễn điển hình Hàn Quốc(40%), Nhật Bản (30%) Đài Loan (10-15%) Mục đích lao động phá vỡ hợp đồng làm để có thu nhập cao hơn, cư trú bất hợp pháp để lại làm việc lâu hơn, tu nghiệp sinh Nhật Bản có mức lương trung bình khoảng 500 – 700 USD/tháng, trốn làm việc ngồi mức lương gấp lần Tại châu Âu có tình trạng nhiều lao động Việt Nam tự ý phá vỡ hợp đồng lưu trú bất hợp pháp Tại Hàn Quốc, Hiệp hội Nông - Ngư nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ có đánh giá khơng tích cực lao động Việt Nam việc chuyển đổi nơi làm việc tình trạng lưu trú bất hợp pháp Điều dẫn đến xu hướng tuyển dụng lao động Việt Nam có dấu hiệu giảm dần số cơng Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHÓM I ty Thống kê năm 2011 Hàn Quốc cho biết Việt Nam đứng đầu số lượng lao động cư trú bất hợp pháp (8.780 60.000 lao động) đứng đầu yêu cầu đòi chuyển đổi nơi làm việc với lý khơng đáng (32%) so với quốc gia khác Bên cạnh cịn tượng người dân tự ý môi giới đưa sang nước ngồi làm việc lưu trú bất hợp pháp khơng qua hợp đồng lao động đường như du lịch, thăm người thân kết hôn giả Ứng phó với tình trạng này, Nhật Bản tun bố mạnh tay việc kiểm soát người lao động nước ngoài, bỏ trốn bắt trục xuất nước.Về phía Hàn Quốc, quyền cân nhắc đến biện pháp hạn chế việc tổ chức kỳ kiểm tra tiếng Hàn cắt giảm tiêu tiếp nhận lao động Việt Nam, đồng thời thực giải pháp truy quét tình trạng lao động nước cư trú bất hợp pháp Kết số giảm xuống đáng kể Nhận định từ giới chức Việt Nam cho biết, việc lao động "cư trú bất hợp pháp Hàn Quốc ngày gia tăng tác động xấu đến ổn định xã hội góp phần làm phát sinh tội phạm liên quan đến người nước ngồi"  Quy định cơng tác quản lý - Quy định thủ tục pháp lý Quy định thủ tục pháp lý không rõ ràng tạo điều kiện cho doanh nghiệp lợi dụng lách luật để cuối bắt người lao động phải chịu chi phí cao cách bất hợp lý Theo khuyến nghị nước khác, Việt Nam nên tập trung vào đầu mối cấp tỉnh để đưa người lao động nước để quản lý chặt chẽ Bên cạnh tình trạng vi phạm quy định pháp luật số doanh nghiệp Việt Nam với hình thức khơng thẩm định hợp đồng, không đào tạo trước đi, không báo cáo danh sách lao động, thu tiền quy định… Các tổ chức, cá nhân khơng có chức thực xuất lao động lừa đảo đưa người lao động sang quốc gia khác lao động bất hợp pháp, điển Malaysia Đài Loan - Thông tin thân phận người lao động: Nhiều lao động Việt Nam qua đời nước ngoài, nhiên số chưa công bố rộng rãi Bộ Lao động - Thương binh Xã Hội cho biết trường hợp chết làm thủ tục thông báo gia đình, cịn đăng lên báo khơng có lợi dư luận xã hội nhiều vấn đề chưa rõ ràng Một số trường hợp khâu kiểm tra sức khỏe không kỹ nên nước gặp điều kiện lao động căng thẳng, cộng thêm có lao động khơng giữ nên uống rượu, dẫn đến đột tử Có thơng tin trường hợp người lao động tai nạn hai tháng sau gia đình Việt Nam báo tin Theo thống kê Cục Quản lý Lao động Ngoài nước Việt Nam, từ tháng năm 2002 đến đầu năm 2008 có 300 trường hợp người lao động Việt Nam chết Malaysia Riêng năm 2007, Phóng viên báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh thống kê có 100 lao động Việt Nam chết Malaysia Con số nhiều hẳn thị trường lao động khác, 1/3 thống kê "đột tử" Có nhiều nghi vấn chưa giải đáp quanh vấn đề nhiều nhân chứng Malaysia Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHĨM I gia đình nạn nhân khẳng định người bị chết khỏe mạnh, trước khơng có biểu bệnh tật Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cho biết việc khám sức khỏe không cẩn thận nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lao động bị đột tử phổ biến quốc gia Tháng 12 năm 2011, ba lao động Nga thiệt mạng bị ngạt khí gas Do xuất lao động theo đường dây bất hợp pháp nên chết, họ không chôn cất mà quấn vải lấp đất lên  Đơn vị tuyển dụng sử dụng lao động - Chi phí mơi giới: Cơng ty mơi giới có trách nhiệm giúp người lao động làm thủ tục cư trú giấy tờ thuế đồng thời tìm cơng việc thích hợp, sau nhận khoản cố định từ lương hàng tháng người lao động Mặc dù theo luật định, mức trần tiền môi giới cho thị trường năm hợp đồng không vượt tháng lương người lao động, nhiên thực tế, nhiều cơng ty xuất địi hỏi người lao động phải đóng phí mơi giới cao Ngồi cịn tiền dịch vụ (mức trần khoảng 10% lương tháng, đóng trước 18 tháng) trả cho công ty xuất khẩu, chi phí đặt cọc "chống trốn", chi phí dạy nghề ngoại ngữ trước xuất hành, vé máy bay lượt đi, Nhiều lao động phải chấp đất nhà cửa hay vay mượn để có đủ tiền lo chi phí Theo tính tốn báo Lao động: "Mức lương tối thiểu người lao động hưởng 15.840 Đài tệ/tháng Bị trừ thuế Đài Loan: 3.168 đài tệ; phí cho cơng ty Việt Nam tuyển dụng lao động 12%/tháng lương: 2.000 đài tệ; bảo hiểm Đài Loan: 46 đài tệ; phí mơi giới 5.750 đài tệ Mỗi tháng người lao động ứng 2.000 đài tệ để sinh hoạt Như với mức lương 15.840 đài tệ/tháng, sau trừ chi phí, người lao động tiết kiệm tháng khoảng 2.876 đài tệ Số tiền 1/2 số tiền chi cho môi giới Nếu với việc quy đổi khoảng 33 đài tệ = USD họ cịn giữ lại để gửi nhà khoảng 87 USD/tháng Như nói người lao động làm việc quần quật tháng chủ yếu để trả cho loại phí chủ yếu phí mơi giới." Cứ người lao động cơng ty mơi giới hưởng lợi gấp ba lần số tiền mà người làm cơng để dư (phí mơi giới gần gấp 2, phí dịch vụ gần bằng) gần phân nửa số lương tháng họ, dù trực tiếp lao động Theo luật Đài Loan, mức phí mơi giới lao động phải trả hàng tháng từ 47 đến 56 USD, tuỳ thuộc thời hạn hợp đồng Tuy nhiên, có nguồn tin cho biết có nhiều trường hợp bên mơi giới lấy số tiền nhiều mức cho phép không quan tâm đến quyền lợi người lao động - Lừa đảo bn người: Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHÓM I Một nhà máy may Bolshevik Nga Đã có nhiều tượng lừa đảo xuất lao động từ cá nhân tự phát đến có tổ chức Việt Nam Điều xuất phát phần từ nhu cầu muốn xuất lao động từ phía người dân nước Như năm 2011, kỳ thi tiếng Hàn đạt kỷ lục lượng thí sinh tham dự với gần 67.000 người, gấp lần so với năm 2010 lần so với năm 2009, số lượng hồ sơ phía Hàn Quốc đăng ký lựa chọn 15.000 nhận tuyển khoảng 13.000 người Theo số liệu công an Thành phố Hà Nội, riêng khoảng thời gian từ đầu năm 2006 đến 2007, Hà Nội có 2.000 nạn nhân bị lừa đảo xuất lao động sang Đài Loan Hàn Quốc, tổng lợi nhuận chiếm đoạt 52 tỷ đồng Tại Hà Nội cịn có tượng giả danh cán quản lý, lừa đảo xuất lao động lừa đưa người xuất lao động đường du học Mặc dù số công ty vi phạm Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng bị xử phạt hành với mức phạt từ 1500 USD trở xuống Nhiều lao động Việt Nam Malaysia bị lừa đảo hợp đồng lao động bị ngược đãi, đánh đập, bỏ đói, tìm kiếm can thiệp để Việt Nam Đối với việc xuất lao động sang Nga, người lao động dễ bị lừa kiếm chỗ làm hợp pháp không qua doanh nghiệp xuất lao động cấp phép Có hàng nghìn người Việt Nam bị rơi vào cảnh "nô lệ lao động" thị trường Họ bị nhốt khu vực ngầm cách biệt với giới bên lao động vất vả xí nghiệp may phi pháp, bị bóc lột tệ, bị thu hồn tồn giấy tờ tùy thân khơng có khả tài trở Việt Nam Đầu năm 2012, số lao động xuất bất hợp pháp Nga gọi điện cho báo giới Việt Nam cầu cứu tình hình lao động mà khơng trả lương năm, trốn ngồi bị báo cảnh sát bắt phạt tiền Có tình trạng nhiều đối tượng, cơng ty lừa đảo người lao động Việt Nam chiếm đoạt tài sản đưa người lao động sang châu Âu bất hợp pháp Ngồi cịn có dấu hiệu hình thành đường dây đưa phụ nữ Việt Nam sang châu Âu, bán vào ổ mại dâm Từ 2004 đến 2008, khoảng 5.400 người chấp nhận vay mượn tiền để xuất ngoại lao động thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Úc khơng bị lừa Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHĨM I - Vi phạm hợp đồng bóc lột: Việc vi phạm hợp đồng diễn từ nhiều phía: nhà mơi giới, nhà tuyển dụng lao động Các lao động Maylaysia bị nhà mô giới xuất bỏ mặc sau sang nước ngoài, nhận việc làm không theo nội dung hợp đồng Một số rơi vào tình trạng việc làm lúc có lúc không, bị quỵt lương, bị chuyển nơi làm việc nặng liên tục bốc vác, hàn xì, đổ bê tơng, Đây thị trường xem có thu nhập thấp, rủi ro cao Thu nhập bình quân lao động Malaysia khoảng 2,5 triệu đồng/tháng Người lao động phải làm việc 12 ngày công trường công việc nặng nhọc điều kiện lao động nguy hiểm mà công nhân địa phương không chịu làm nhiều tháng liền không trả lương đồng thời bị ngược đãi Phản đối điều này, năm 2005, nhóm lao động Việt Nam biểu tình trước tịa tháp đơi Petronas thủ đô Kuala Lumpur Malaysia Tương tự, Đài Loan, cơng việc người lao động xuất làm ngành mà người dân địa phương khơng đối hồi chê lương q thấp Tại Qatar, số lao động Việt Nam có tỷ lệ vi phạm hợp đồng cao yếu tố 95% tham gia công việc xây dựng nặng nhọc, thời tiết khắc nghiệt, thu nhập 200 USD/tháng, khác biệt lớn văn hoá, vấn đề pháp luật lao động giải tranh chấp số yếu tố kinh doanh, cờ bạc, trộm cắp phát sinh từ phía lao động Việt Nam Tại Cộng hịa Séc, người lao động Việt Nam gặp phải tình trạng bóc lột, bỏ đói nhiều vấn đề phức tạp khác Giới truyền thông đại chúng Séc sử dụng rộng rãi cụm từ "nơ lệ thời đại mới" để nói công nhân ngoại quốc Năm 2010, 120 người lao động thời vụ Việt Nam Thụy Điển tổ chức biểu tình để phản đối điều kiện làm việc Nguyên nhân: - Sự quản lí yếu nhà nước: làm cho tình trạng bỏ trốn, lưu trú bất hợp pháp, nạn buôn người… xảy ngày nhiều - Doanh nghiệp xuất lao động chưa thực động tìm hiểu tìm kiếm thị trường - Cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cao Chính phủ chưa hiệu - Doanh nghiệp xuất lao động chưa bảo vệ quyền lợi người lao động, thường bị động giá - Ý thức người lao động Định hướng mục tiêu: - Định hướng:  Nâng cao số lượng chất lượng lao động nước làm việc  Khuyến khích đưa người lao động sang tu nghiệp ngắn hạn nước tiên tiến  Chú trọng tìm giải pháp mở thị trường - Mục tiêu:  Mỗi năm đưa 100.000 lao động làm việc nước ngồi Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHÓM I  Đảm bảo quyền lợi cho người lao động  Giữ thị trường thân thiết:Hàn Quốc, Nhật Bản, tìm kiếm thị trường mới: châu Phi, châu Úc Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất lao động Việt Nam: - Đối với nhà nước:  Xây dựng kế hoạch mang tính chất dài hạn tổng thề châu  Có sách đào tạo tay nghề cho người lao động xuất  Hỗ trợ tín dụng cho lao động xuất  Chú trọng đến việc phát triển thị trường nước  Tăng cường quản lí doanh nghiệp xuất lao động doanh nghiệp lao động Việt Nam làm việc nước  Xử phạt nặng lao động bỏ trốn vi phạm hợp đồng lao động  Hỗ trợ việc làm người xuất lao động nước  Hoạt động hiệu tổ chức xúc tiến lao động - Đối với doanh nghiệp:  Tìm hiểu kĩ lưỡng quy trình, luật pháp nước nước tiếp nhận lao động  Tích cực gặp gỡ đối tác tiếp nhận lao động, mở rộng hợp đồng  Cung cấp đầy đủ thông tin cho người lao động  Cần thực nghiêm túc việc đào tạo nghề ngoại ngữ cho người lao động theo chứng công nhận  Liên kết chặt chẽ với tổ chức xúc tiến lao động xuất nước - Đối với người lao động:  Có ý thứ tự học hỏi để có tay nghề vững  Tìm hiể kĩ lưỡng thơng tin doanh nghiệp xuất lao động, công việc đất nước chuẩn bị làm việc  Có nhận thức đắn việc xuất lao động, tinh thần nâng cao ý thức chấp hành luật pháp nước tiếp nhận lao động  Không gây gỗ đánh nhau, phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHÓM I Tài Liệu tham khảo 1) “Bài 4: Hiệu từ xuất lao động” Báo Hà Nội Online Ngày 15 tháng năm 2011 2) “Việc làm xuất lao động – vấn đề đặt ra” Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày tháng năm 2009 3) “Lao động nữ dễ bị ngược đãi xuất lao động” Báo điện tử Dân trí Ngày 22 tháng 11 năm 2011 4) “Tuyên dương doanh nghiệp hội viên đạt thành tích xuất sắc xuất lao động 2011” Hiệp hội Xuất Lao động Việt Nam 5) “Xuất lao động năm 2012: Thách thức hội” VietnamPlus, Thông xã Việt Nam Ngày 28 tháng năm 2012 6) "VN gia tăng xuất lao động " 7) Nghị định 370-HĐBT năm 1991 8) “Khái quát hệ thống Luật Việt Nam” Trung tâm Nghiên cứu Pháp luật 9) Quyết định 144/2007/QĐ-TTg 10) Quyết định 18/2007/QĐ-BLĐTBXH 11) Quyết định 19/2007/QĐ-BLĐTBXH 12) Quyết định 20/2007/QĐ-BLĐTBXH 13) “"Lao động chết nước ngoài: Nếu công bố, dư luận sững sờ"” Báo điện tử Dân trí tháng năm 2008 14) “Xuất lao động sang Nhật Bản: Không thu tiền đặt cọc” Báo Lao động Ngày 23 tháng 10 năm 2010 15) 500,000 Workers to go Abroad by 2005 (bằng tiếng Anh) Asia/Africa Intelligence Wire 2002 16) “Đẩy mạnh xuất lao động chỗ - hướng giải việc làm quan trọng hội nhập” Tạp chí Cộng sản Ngày 13 tháng năm 2009 Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHĨM I 17) “Lao động Việt Nam nước gửi khoảng 1,6 tỷ USD” VnEconomy (Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam) Ngày tháng năm 2007 18) “Kiều hối Việt Nam giảm” BBC tiếng Việt Ngày 18 tháng năm 2011 19) “Hàn Quốc chưa dừng tiếp nhận lao động Việt Nam” Báo Lao động 201130-09 20) “Việt Nam dẫn đầu số lao động cư trú bất hợp pháp Hàn Quốc” Báo Giáo dục Việt Nam 15 tháng năm 2011 Truy cập ngày 24 tháng năm 2012 21) “Lại bàn phí mơi giới lao động Đài Loan” Lao động 14-6-2001 22) “Đột tử - nỗi kinh hoàng người lao động Malaysia” Báo điện tử Dân trí 24 tháng năm 2008 23) “Lao động VN chết Malaysia sức khỏe?” Sức khoẻ dinh dưỡng - Phụ trang Báo Người Lao động Điện tử tháng năm 2008 24) “Những chết uẩn khúc lao động bất hợp pháp Nga” Báo Giáo dục Việt Nam tháng năm 2013 25) “Lao động nước vật lộn mưu sinh Đài Loan” Báo điện tử Dân trí tháng năm 2006 26) “Nhiều người bị lừa xuất lao động sang Hàn Quốc Đài Loan” Báo Tiền Phong Online 24 tháng năm 2007 27) “Lừa đưa người xuất lao động chiêu du học” VnExpress 18 tháng 12 năm 2010 28) “30 công nhân làm việc Malaysia kêu cứu bị ngược đãi” Báo Người Lao động Điện tử 12 tháng 11 năm 2010 29) “Hạn chế "nô lệ lao động" Việt Nga: Cách nào?” VnEconomy (Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam) 30 tháng năm 2011 30) “http://vnexpress.net/gl/viec-lam/2008/12/3ba099aa/” VnExpress tháng năm 2013 31) ^“Lao động Việt Nam biểu tình Malaysia” BBC tiếng Việt 32) “Tại Lao động Việt Nam làm việc Qatar có tỷ lệ vi phạm hợp đồng cao?” Hiệp hội Xuất Lao động Việt Nam 33) “Những vấn đề bất cập xuất lao động” Báo điện tử Tầm Nhìn 20 tháng năm 2011 34) “Lao động VN biểu tình Thụy Điển” BBC tiếng Việt 11-8-2010 35) “Lao động trở từ Libya ngập nợ nần” Báo Giáo dục Việt Nam 2012-27-02 Page PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM/NHĨM I Page ... Như vậy, ta thấy thời kì này, kinh tế cịn chậm phát triển, tình trạng thất nghiệp cịn nhiều cho thấy cần phải đổi chế kinh tế theo hướng thích hợp để cải thiện kinh tế nước nhà Xuất lao động Việt... làm việc nước II Tác động việc xuất lao động Việt Nam: Tích cực: - Cơ chế kinh tế thay đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường - Thị trường mở rộng: trước sản xuất nước xuất nước giới,... vậy, chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế, quan hệ kinh tế tác động lên hoạt động nhà sản xuất người tiêu dùng trình trao đổi - Về thị trường: nhiều quốc gia vùng lãnh thổ: gồm Đông Đông

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w