1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo quy định của pháp luật dân sự và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Vĩnh Phúc

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo quy định của pháp luật dân sự và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả Phạm Thị Khánh Linh
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Giang
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 32,04 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI DO NGUON NGUY HIEM CAO ĐỘ GAY RA (18)
    • 1.22. Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hop đẳng do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (26)
      • 3.2.4. Hoàn thiện pháp luật vé các căn cứ loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (76)
    • 1. Bổ sung tính cấp thiết của dé tài, nhấn mạnh các bất cập pháp lý và vướng mắc trên thực tế để khẳng định sự cần thiết của việc nghiên cứu. Đồng (85)
    • 2. Phân tích làm rõ quy định khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (85)
    • 3. Phân tích làm rõ hơn yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ. Trong luận văn học viên đã làm rõ đặc thù quan (85)
  • BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (89)
    • 1. Nhận xét tong quan (ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài; sự phù hợp giữa tên đề tài với nội dung luận văn và mã số ngành đào tao; phương pháp nghiên cứu (89)
      • 2.2.2. Về nội dung (90)
    • Myce 1.1.1 đưa ra khái niệm: “Nguôn nguy hiểm cao độ là những vật thể trong (91)
    • Mục 1.2.2: Đặc điểm thứ tư: “#ách nhiệm bỗi thường thiệt hại do nguon nguy hiểm cao độ gáy ra phát sinh không cân yếu tố lỗi ” cần xem xét lại về sự chính xác (91)
    • Mục 2.2: Cần phân tích về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường theo hướng gắn kết với đề tài hơn. Các điều kiện còn được phân tích mang tính chất (91)
    • Mục 2.4. Xác định thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: Mục này cần bổ sung các phân tích chỉ tiết hon theo hướng nguồn nguy hiểm cao độ có thé gây (91)
    • Mục 3.1.2. Đánh giá tình hình thực hiện pháp luật về bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gáy ra tại tinh Vĩnh Phúc: Các nội dung viết trong mục này, „ (91)
      • 3. Kết luận (néu rõ luận văn có đáp ứng được các yêu câu về nội dung và hình thức của luận văn thạc sĩ hay không; ý kiến đồng ý hoặc không động ý dé học viên bảo (92)
      • 1. Các tiêu chí để xác định nguồn nguy hiểm cao độ? (92)
  • NGƯỜI NHẬN XÉT (92)
    • 1) Luận văn đã phân tích được một số vấn đề lý luận cơ bản về Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (94)
    • 2) Luận văn phân tích được các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan đến Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (94)
    • 3) Luận văn đã đưa ra phân tích được một số vụ việc tại tỉnh Vĩnh phúc có liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (94)
    • 1) Phần phân tích về lỗi còn sơ sài (các trang 35-36). Học viên chưa phân tích để làm rõ được đặc thù quan trọng nhất của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn (94)
    • 2) Ví dụ minh hoạ ở trang 42 (“con gấu xông chuồng làm phá hỏng bức tranh trị giá 1 triệu đô được trưng bày ở công vào thăm quan”) không mang tính thực tế (94)
    • 4) Trang 46: Học viên chưa phân tích được rõ về phân chia thiệt hại giữa các bên cùng có lỗi: dựa vào mức độ lỗi (có ý, vô ý) hay dựa vào mức độ thiệt hại do lỗi của (95)

Nội dung

Chế định này ra đờinhằm bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các chủ thé khi bị xâm hai do nguồnnguy hiểm cao độ gây ra.Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây là

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIỆM BOI THUONG THIET HAI DO NGUON NGUY HIEM CAO ĐỘ GAY RA

Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hop đẳng do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

Thứ nhất, trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra.

Một là, phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại giữa người phải bồi thường thiệt hại với người được bôi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đo tài sản gây ra phát sinh giữa các chủ thể không có quan hệ hợp đồng hoặc có quan hệ hợp đồng nhưng thiệt hại gây ra không xuất hiện trong nghĩa vụ của hợp đồng (hợp đồng có thé xuất hiện nghĩa vụ bồi thường nhưng có các bên chưa tính đến trường hợp bồi thường đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra).

Hai là, trách nhiệm mang tính vật chất Thiệt hại xay ra có thể là về tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín Người chịu trách nhiệm bồi thường không phải chịu một sự tốn thất tương tự về sức khoẻ, tính mạng mà thiệt hại bồi thường được xác định bằng một lượng tài sản nhất định và chỉ phải chịu tổn thất về tài sản”.

Ba là, người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải bù đắp những thiệt hại bằng một lượng tài sản nhất định Mức bôi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật phải được bồi thường toàn bộ nhưng cũng có những trường hợp mức bồi thường lại thấp hơn thiệt hại trên thực tế (ví dụ như bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại) Do đó mức bồi thường thiệt hại có thể thấp hơn, bằng hoặc cao hơn thiệt hại tùy thuộc vào quy định của pháp luật, thiệt hại thực tế và do các bên tự thỏa thuận.

Bến là, trách nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ phát sinh khi có thiệt hại thực tế xay ra đối với một chủ thé nhất định Co sở để xác định chủ thé chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không chỉ dựa vào hành vi trái pháp luật ma còn dựa vào nguyên tắc hưởng lợi và gánh chịu rủi ro do tài sản mang lại.

Năm là, hoạt động của tài sản là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại Thiệt hại xảy ra là hậu quả của sự hoạt động của tài sản, tức là không tồn tại hành vi gây thiệt hại của chủ sở hữu, người được giao chiêm hữu, sử dụng tài sản 19, ° Nguyễn Văn Hợi (2017), Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do tài sản gây ra theo pháp luật dan sự Việt Nam, Luận an tiễn sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.23

1° Nguyễn Văn Hợi (2017), Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do tài sản gây ra theo pháp luật dan sự ViệtNam, Luận án tiễn sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.24,25

Sau là, yếu tế lỗi không phải là điều kiện bắt buộc phải chứng minh Trên thực tế, lỗi là hành vi trái pháp luật có ý thức của con người Tuy nhiên khi tài sản gây thiệt hại thi tai sản không thé bị coi là có lỗi bởi hoạt động này cũng không thé khẳng định khi tài sản gây ra thiệt hại thì không có lỗi của bất kỳ chủ thé nào.

Thứ hai, trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra có thể được loại trừ theo những căn cứ riêng biệt.

Theo khoản 2 Điều 584 BLDS 2015 quy định, trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thê được loại trừ khi thiệt hại xảy ra do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại Tuy nhiên, khi nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được loại trừ nếu thiệt hại xảy ra trong tình thé cấp thiết Đặc biệt, trường hợp người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi thì trách nhiệm bồi thường cũng chỉ được loại trừ nếu lỗi của người bị thiệt hại là lỗi cố ý.

Trong khi các trường hợp khác, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được loại trừ khi người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi cố ý hoặc vô ý.

Thứ ba, hoạt động tự thân của nguồn nguy hiểm cao độ là nguyên nhân gây ra trách nhiệm boi thường thiệt hai

Nguồn nguy hiểm cao độ là những sự vật, vậy nên có rất nhiều quan điểm cho rằng sự vật là vô tri, vô giác nên không thể gây ra thiệt hại nếu không có sự tác động của con người Có nghĩa là con người có tác động lớn đến việc sự vật gây thiệt hại Quan điểm này đánh đồng tất cả các thiệt hại đều do con người gây ra, vì vậy các thiệt hại đều sẽ quy về một nguyên tắc bồi thường thiệt hại nói chung.

Trên thực tế, không phải mọi thiệt hại xảy ra đều do sự tác động của con người, nhiều trường hợp, hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ nằm ngoài sự kiểm soát, chế ngự của con người và tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại.

Vì vậy, việc xác định thiệt hại là do “tác động của con người” hay “tác động của vật” có ý nghĩa vô cùng quan trọng khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Đây là đặc điểm dé phân biệt giữa trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và trách nhiệm bôi thường thiệt hai do hành vi của con người gây ra.

Thứ tư, trách nhiệm bi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra phát sinh không can yếu tô lỗi.

Khi xem xét trách nhiệm bôi thường thiệt do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thì thiệt hại xây ra phải do tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trách nhiệm này phat sinh không cần yếu tế lỗi Lỗi là yếu tố bắt buộc khi xác định điều kiện phát sinh vì thiệt hại xảy ra là do lỗi của con người, còn đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra chỉ cần thỏa mãn các điều kiện: cỏ thiệt hại thực tế xảy ra; có việc gây thiệt hại trái pháp luật, có mối quan hệ nhân quả giữa sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ và thiệt hại Yếu tế lỗi lại không có ý nghĩa đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, đồng nghĩa với đó là việc khi chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại nếu chứng minh là mình không có lỗi vẫn phải bồi thường trừ một số trường hợp do pháp luật quy định"".

Sự suy đoán trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra dựa trên trách nhiệm đối với người có nghĩa vụ quản lý nguồn nguy hiểm cao do" Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra không loại trừ khả năng thiệt hại cũng có thé có một phan lỗi của người quản lý, trông giữ, bảo quản, vận hành nguén nguy hiểm cao độ nhưng hành vi không phải là nguyên nhân có tính quyết định đến thiệt hại Dấu hiệu quan trọng nhất dé xác định trách nhiệm này là hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ là nguyên nhân trực tiếp, là yếu tố tiên quyết dé dẫn tới thiệt hại Hoạt động gây thiệt hại của nguồn nguy hiểm cao độ có thé hoàn toàn không có lỗi của con người (ví đụ như xe đang chạy trên đường bỗng nổ lốp dẫn đến đổi hướng đột ngột gây tai nạn) hoặc cũng có một phần lỗi của người quản lý, điều khiển, tuy nhiên lỗi ở đây chi đóng vai trò thứ yếu đối với thiệt hại (ví dụ như trước khi xuống dốc, lái xe không kiểm tra lại phanh; đèn xe

1! Theo khoản 3 Điều 601 Bộ luật Dân sự 2015.

1? Trần Mạnh Hùng (2018), Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra và thực tiễn áp dung tại Toà án nhân dân tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr l6. bị hỏng nhưng không sửa kịp thời gây giảm tầm nhìn.) Nếu thiệt hại xây ra hoàn toàn do hành vi cỗ ý của người điều khiến, vận hành, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ thi không áp dụng trách nhiệm này.

Thứ năm, nguồn nguy hiểm cao độ không xâm phạm đến đỗi tượng là danh dự, nhân phẩm, uy tin.

Có thiệt hại thực tế xảy ra là ưu tiên khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Các thiệt hại gây ra bởi “phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất độc, chất cháy, thú dữ” gây ra là những thiệt hại do xâm phạm đến đối tượng là tài sản, sức khỏe, tính mạng Danh dự, nhân phẩm, uy tín là những giá trị nhân thân gắn liền với một cá nhân, tổ chức cụ thể, chúng chỉ có thể bị thiệt hại bởi con người nhằm công kích, xuyên tạc, bôi nhọ danh dự, uy tín dẫn tới tổn thất về tỉnh thần cho chủ thể bị hại (Vi dụ: Xe máy của anh A mat phanh đâm vào chi B đang điều khiến xe máy, lực đâm tuy không mạnh nhưng đã khiến chị B bị ngã và bị thương nhẹ, rách quần áo tại vùng nhạy cảm Điều này khiến người đi đường xung quanh đã chụp ảnh, quay clip về chị B rồi đăng lên mạng Thực tế này cho thấy nguồn nguy hiểm cao độ của anh A không xâm phạm đến đối tượng là danh dự, nhân phẩm, uy tín của B mà hành vi chụp ảnh, quay clip của người di đường mới là hành vi xâm phạm đến quyền này của chị B).

Bổ sung tính cấp thiết của dé tài, nhấn mạnh các bất cập pháp lý và vướng mắc trên thực tế để khẳng định sự cần thiết của việc nghiên cứu Đồng

Phân tích làm rõ hơn yếu tố lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ Trong luận văn học viên đã làm rõ đặc thù quan

4 Bỗ sung thêm vụ án thực tế về “Tranh chấp bồi thường thiệt hại về sức khỏe do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” để làm rõ thực trạng về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.

CUA NGƯỜI HUONG DA CUA CHU TỊCH HỘI DONG

T.S Lé Thi Giang PGS.TS Vũ Thị Hai Yến

Scanned with CamScanner lượt Luật dân sự và tố tụng dân sự

Họ và tên học viên Lhvana LhA hand ink Luốygaifindtiiini300Wtuoledlsabbu

Lớp Cao học khóa: 29, Niên khóa: cửu -2023

OG quan CONG he oannogooteduodonngttrigitdinágabi0ssasgtilosgtissslisssagtuggtlg8131TH1A18005458153037008 sua

Tờn để tải nghiờn cứu df [eaô(Ä, a dad thud dle Se Me ee ae x

1- Tinh cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé án (Dé tai có phù hợp với nội dưng, mã số chuyên ngành không? có trùng lấp với tên dé tài và nội dung của các luận văn đã bảo vệ hay không? ý nghĩa khoa học và Mục tiễn của dé l¿ tài)

DE ht L8 ia et ae Pha brseiued tu L⁄Á lo _ aa cess ued Lead PLA tang Tra slant XI LOI as MAO Se Bi

2- Phương pháp nghiên cứu (Nhận xét về độ tin cậy, tính hợp lý và hiện đại của phương pháp nghiên me 3 sử ing trong luận s4

3- Kết quả và những đóng góp mới của đề án: -

~.9 X“ Fi lh h.ulb.c ee mA usiede và 2⁄4 thats ATT Kenn Haw Rơi ce la Ab ` phir FiOS "Tall 4 oe te nap l ble (

Ngày đăng: 02/09/2024, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN