Tác giả đã chỉ ra khái niệm, đặc trưng của nguôn nguy hiểmcao độ, thực trang cũng như thực tiễn pháp luật về BTTH do nguôn nguyhiểm cao đô gây ra đông thời đưa ra kiến nghị hoản thiện qu
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI TRONG CÁC VỤ TAI NAN GIAO THONG DUONG BO THEO QUY DINH CUA PHAP LUAT DAN SU
VÀ THUC TIẾN THỰC HIEN TAI TINH HUNG YEN
LUAN VAN THAC Si LUAT HOC
(Định hướng ứng dụng)
HA NOI, NĂM 2023
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
VŨ QUỲNH PHƯƠNG
TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI TRONG CÁC VỤ TAI NANGIAO THONG ĐƯỜNG BO THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT DAN SỰ
VA THUC TIEN THỰC HIEN TAI TINH HUNG YEN
LUAN VAN THAC Si LUAT HOC Chuyên ngành: Luật Dân sự và To tụng Dan sự
Mã so: 8380103
HA NOI, NĂM 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn về dé tài “Trách nhiệm bỗi thường thiệt hai
trong các vụ tai nan giao thông đường bộ theo quay đình của pháp luật dan sự
và thực tiễn thực hiện tại tinh Hưng Yên” là công trinh nghiên cứu khoa hoccủa riêng tôi Cúc số liệu nêu trong luận văn là trung thực Những phân tíchkết luận khoa học của luận văn chua từng được ai công bỗ trong bat yt công
trình nào khác.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Va Quynh Phương
Trang 4LỜI CẢM ON
Tôi xin bay tô lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS TSTrần Thị Huê - người hưởng dẫn đã tan tinh chỉ bảo
trong quá trinh tôi thực hiện luân văn; tôi cñng xin
cảm ơn các thay, cô giáo, anh chi, bạn bè, đồngnghiép và gia đình đã động viên, Khuyén khích giúp
đỡ, đóng góp ý kiến quý bán đề tôi hoàn thành bản
Luan văn nay
TAC GIALUAN VAN
'Vũ Quynh Phương
Trang 55 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu oY AAW we
6 Kết câu của luận van mews
CHUONG 1 KHAI QUÁT CHUNG VE TRACH NHIỆM BỞI
THƯỜNG THIET HAI TRONG CAC VỤ TAI NAN GIAO THONG
1.1 Khái niêm trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong các vu tai nạn giao SSN OM SONG OG se sssssopsosiitosgnoanidszt60EA97SISSE2g850346o0302308002770g9508gg127G30c38- s0ex3)Ð!
1.2 Đặc điểm trách nhiệm bdi thường thiệt hai trong các vụ tai nan giao thông
HE ĐÔIss-szzocggsasezecggxcetcEGtcistbyGi02g60/40012gitackusgisgcsgocncssroiIg
1.3 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông
öà 1Ó ẽẽ lS
13.1 Cam cứ nguyên nhân dẫn đến thiệt hại 16
13.2 Căm cứ ch thé chin trách nhiệm bôi thường mails
1.4 Khai quát quy định pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong
các vụ tai nạn giao thông đường bô ZfGtekiESiSx:dolttZ6g2102.cgiG5-6 u22 NO)
1.5 Ý nghĩa quy định của pháp luật về trách nhiém bồi thường thiệt hai trong
các vụ tai nạn giao thông đường bô „32
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 24
CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VE TRACH NHIEM BOI
THUONG THIET HAI TRONG CAC VU TAI NAN GIAO THONGHƯƠNG Bang nga ggogeiotigsgitgabttsolspeieesusoaoDŠ
Trang 63.1 Các quy định của pháp luật hiện hành vé bôi thường thiệt hai trong các vụ
2.11 Quy định pháp luật về căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thưởng thiệt
hai trong các vụ tai nạn giao thông ãường bộ ìì eo 28
2.1.2 Quy ãmh pháp luật về nguyên tắc bồi thường thiệt hai trong các vụ tai
nn'Elao thông đường DO sii eS EIS NS BOE RID.
2.13 Quy đỉnh pháp luật về xác định thiét hai được bôi thường thiệt hai
trong các vụ tai nạn giao thông đường bô cac 33
2.1.4 Quy đmh pháp Iuật về chủ thé chin trách nhiệm bồi thường thiệt hại
trong các vụ tai nan giao thông đường bô 3ST
2.15 Quy định pháp iuật về các căn cứ loại trừ trách nhiễm bôi thường thiệt
hai trong các vụ tai nạn giao thông đường bô 44
2.2 Đánh giá quy định pháp luật hiện hành về trách nhiệm bôi thường thiệt
hai trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ - 46
2.2.1 Miững ưu điềm đã đạt được ae AG2.2.2 Miững han chỗ cần khắc phục 55-7
KET LUẬN CHƯƠNG 2 -.:2c222tteevEEEtrirrtrrrrrrrrrrrrrrre 50 CHƯƠNG 3 THỰC TIEN THUC HIỆN PHAP LUAT VE TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI TRONG CAC VỤ TAINAN GIAO THONG ĐƯỜNG BỘ TẠI TINH HUNG YEN VA MOT SO KIEN
NGHỊ HOÀN THIỆN soul3.1 Thực tiến thực hiện pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do tai
3.1.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong
nan giao thông đường bộ tại tỉnh Hưng Yên
các vụ tai nan giao thông đường bô tại Cơ quan điều tra, Vien kiểm sát nhân
hai trong các vụ tai
dân các cấp tĩnh Hưng Yên
3.12 Thue tiễn giải quyết tranh chấp bôi thường tì
Trang 7nan giao HH Pưng bộ tại Tòa an nhân dân các Hào" tĩnh — Yén 54
hiện pháp Indt về bôi thường thiệt hai trong các vu tai nan giao thông di°n
bộ tiên địa ban tinh Hùng YÊN.:s::s::44.012168/248685816288ä0p86satSUB
3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiéu quả thực hiện pháp luật
về trách nhiệm bồi thường thiệt hai do tai nan giao thông đường bô tại tinh
3.2.1 Kiên nghị hoàn thiện pháp luật tl
3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp a pháp luật về
thiệt hai trong các vụ tai nan giao thông đường bô.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8An toản giao thông đường bô
Bộ luật Dân sư năm 2005
Bộ luật Dân sư năm 2015
Bồi thường thiệt haiGiao thông đường bô
Tai nạn giao thông
Tai nạn giao thông đường bộ
Trang 91 Tinh cap thiết của dé tài
Việt Nam la một quốc gia đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiênđại hóa cùng với tốc đô phát triển kinh tế - x4 hôi nhanh chóng Trong bôi
cảnh đó, ngành GTVT chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong việc thúc
đây giao thương Tuy nhiên cùng với tốc đô phát triển kinh té, tình trangTNGT đang là van nan mà chúng ta phải đôi mit Giảm thiếu TNGTĐBkhông phải là van dé đơn giản, doi hỗi phải có giải pháp mang tinh đông bô.Mét mặt, phải có các biện pháp tuyên truyền, giáo duc pháp luật nhằm nângcao ý thức chấp hành quy định vé an toản GTĐB của người tham gia giaothông, nâng cập cơ sở vật chất, đội ngũ quản lý đông thời hoàn chỉnh các quyđịnh về trách nhiệm BTTH do TNGTĐB gây ra để khắc phục kịp thời, toản
bộ thiệt hại về tính mang, sức khỏe, tai sản của công dân va tải sản của Nha
nước, gúp phân phòng ngừa tai nạn.
Thực tiễn công tác giải quyết việc BTTH ngoài hợp dong nói chung,BTTH trong các vụ TNGTĐB nói riêng cho thay con có nhiêu vướng mắc,
thiểu thông nhất trong việc xác định nguyên nhân gây thiệt hai, căn cứ phátsinh trách nhiệm B TTH, xác định thiệt hại, căn cứ loại trừ trách nhiệm B TTH, khiến hiệu quả thực thi pháp luật trên thực tế chưa cao Các Tòa an hiện
nay van con chưa ap dụng thong nhật mức bôi thường thiệt hai vẻ tinh than
hay còn nhằm lẫn trong việc xác định bản chat của vụ TNGT từ đó áp dung
nhâm các quy định pháp luật Có thé thay, đa sô các vụ TNGTĐB xây ra, các
bên đều tự thỏa thuận về mức bôi thường cũng như hình thức, phương thứcbổi thưởng song cũng nhiêu trường hợp do tính chat phức tạp của vụ việccũng như thiệt hai ma các bên xảy ra tranh chap Ngoài ra, cũng có các trưởnghợp yêu cầu B TTH không được giải quyết một cách thỏa đáng khiến quyền va
lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại không được bảo dam Đặc biệt tại các
Trang 10dia bản tỉnh Hưng Yên từ do chỉ ra những bat cập, hạn chê và kién nghị hoàn
thiện pháp luật Vì vậy, việc nghiên cứu dé tải “Trach nhiệm bôi thường
thiét hai trong các vu tai nan giao thong đường bộ theo quy dinh của pháp
Inat đâu sự và thực tién thực hiện tai tinh Hưng Yên” là hết sức can thiệt
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGTĐB là một nôi dung quan trong
đã được nhiêu tac giả nghiên cửu, cụ thé:
- Nguyễn Thanh Hong (2001), “Trách nhiệm bỗi thường thiệt hai trong
các vụ tai nan giao thông đường bộ ” luận án tiễn sĩ luật học, trường Dai hocLuật Hà Nội;
Trong công trinh nghiên cứu nảy, tác giả đã nghiên cửu một cách ky lưỡng cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của trách nhiệm BTTH trong các vụ
TNGTĐB Trong Chương 1, tác giả đưa ra được khải niệm khái niêm, nguyên
tắc bôi thưởng, nguyên nhân, điều kiên của TNGTĐB va khái quát lịch sử củapháp luật Việt Nam về trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB Trong
Chương 2, tác gia chỉ rố cơ sở pháp lý của trách nhiệm B TTH, xác định thiệt
hại va chủ thé của trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB Từ cơ sở lý
luận vả cơ sở pháp lý trên, tác giả Nguyễn Thanh Hồng đã tim hiểu đặc điểmtình hình của các vụ TNGTĐB trong thời gian qua và các biện pháp bao dam
việc BTTH sau đó trình bay cu thé trong Chương 3 luận án của minh
Trang 11- Hoang Văn Cán (2015), “Trách nhiệm bôi thường thiệt hại do viphạm pháp luật giao thông đường bộ - Qua thực tiễn xét xử tại tinh Lang
Son”, luận văn thạc sĩ luât học, Đại học quốc gia Hà Nôi;
Luận văn đã lam sáng tö một cách có hệ thông những vấn dé ly luận vathực tiễn của trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGTĐB Từ đó, đưa ra nhữnggiải pháp hoản thiện pháp luật về vân đề này, cũng như đưa ra được nhữngkiến nghị nhằm góp phân vào thực tiễn giải quyết việc BTTH trong các vụ
TNGTDB trên địa ban tinh Lang Sơn.
- Nguyễn Ngoc Đại (2016), “Trach nhiệm bỗi thường thiệt hai trongcác vụ tai nan giao thông đường bộ và thực tiễn thực hiện tại thành phd Hai
Phong”, luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Ha Nôi,
Tac giả luận văn nghiên cửu dé tai theo kết câu 3 chương Chương 1 1aKhai quát chung về trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB Chương 2 laNôi dung trách nhiém BTTH trong các vụ TNGTĐB theo pháp luật dan sự
hiện hành Chương 3 lả Thực tiến thực hiện BTTH trong các vụ TNGTPB tai
thành phó Hải Phòng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật về B TTH trongcác vụ TNGTĐB Dé tải đã cung cap những kiến thức ly luận khách quan,
khoa học về trách nhiệm BTTH trong các vu TNGTĐB và thực tién nghién
cửu trên dia ban tinh Hai Phòng.
- Nguyễn Văn Hơi (2017), “Trach nhiệm bôi thường thiệt hai do tài
sản gay ra theo pháp luật đân sự: Viet Nam”, luận an tiên sĩ luật học, trườngĐại học Luật Hà Nôi,
Trong luận an của mình, tác giả Nguyễn Văn Hoi tập trung nghiên cứu
về trách nhiệm B TTH do tải sản gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam Đây1a một trong số it công trình nghiên cứu chuyên sâu vê các trường hợp cu thé
Trang 12tai sản gây thiệt hại ma trong đó, có trường hợp thiệt hai do nguôn nguy hiểmcao đô gây ra Tác giả đã chỉ ra khái niệm, đặc trưng của nguôn nguy hiểmcao độ, thực trang cũng như thực tiễn pháp luật về BTTH do nguôn nguyhiểm cao đô gây ra đông thời đưa ra kiến nghị hoản thiện quy định pháp luật.
- Trân Thị Thanh Nhàn (2017), “Trach nhiệm bôi thường thiệt haitrong các vụ tai nan giao thông đường bộ và thực tiễn thực hiện trên địa bantinh Bắc Giang ”, luân văn thạc sĩ luật học, Dai học quôc gia Ha Noi;
Luận văn đã phân tích, làm rõ lý luận vê trách nhiệm B TTH ngoài hợpđồng, trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGT; phân tích những nội dung cơban của pháp luật về BTTH ngoải hợp đông trong các vu TNGT, đánh gia
những ưu điểm và những hạn chế của pháp luật Việt Nam hiện hành vê B TTHngoải hợp đông trong các vụ TNGT ti đó đưa ra các giải pháp để khắc phục
và hoản thiện van đê B TTH ngoài hợp đông trong các vụ TNGT tại Việt Namnói chung và Bắc Giang nói riêng
- Nguyễn Thi Thu (2018), “7rách nhiệm bôi thường thiệt hai do viphạm các quy định về trật tự an toàn giao thông đường bộ ở Việt Nam”, luân
văn thạc sĩ luât học, Đại học quốc gia Hà Nội,
Luận văn tập trung nghiên cứu những van đê lý luận, các quy định củapháp luật về TNB TTH do vi phạm các quy định về TTATGT đường bộ Bêncanh đó, luận văn cũng nghiên cứu thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân thảnh
phô Ha Nội trong thời gian qua Qua đó, đưa ra những giải pháp hoàn thiệnquy định của pháp luật Việt Nam về TNBTTH do vi phạm quy định về
TTATGT đường bô.
Trang 13- Phạm Văn Thành (2018), “7rách nhiệm bôi thường tiệt hại trongcác vụ tai nan giao thông đường bộ và thực tiễn tại tĩnh Sơn La”, luân văn
thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội;
Trong phạm vi nghiên cứu của dé tài, tac giả đã khái quát được tráchnhiệm B TTH trong TNGTĐB, quy định của pháp luật hiện hành vê BTTH doTNGTĐB gây ra và thực tiến thực hiện pháp luật về B TTH do TNGTĐB gây
ra trên địa bản tỉnh Sơn La và kiến nghị hoản thiện pháp luật
- Bùi Ngọc Điệp (2020), “Bồi tường thiệt hai trong các vụ tai nan
giao thông đường bộ và thực tiễn thực hiện tại tĩah Nam Định”, luận văn thạc
sĩ luật hoc, trường Đại hoc Luật Ha Nội,
Luận văn đã trình bảy một cách cơ bản các vân dé lý luận và thực trangpháp luật về BTTH trong các vụ TNGTĐB Để tăng tính thực tiễn của dé tai,
tác giả đã nghiên cửu thực tiến pháp luật về BTTH trong các vụ TNGTĐB
trên địa bản tĩnh Nam Định Thông qua tìm hiểu thực tiễn tại Cơ quan điềutra, Viện kiểm sát nhân dân và Tòa an nhân dan các cap tinh Nam Dinh, tac
giả rút ra được một số hạn chê, bat cập và khó khăn, vướng mắc trong quátrình thực hiện pháp luật về B TTH trong các vụ TNGTĐB nên đã đưa ra kiệnnghị hoàn thiên pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật
trên dia bản tinh nói riêng và cả nước nói chung.
- Đỗ Anh Tuan (2020), “Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do tai nangiao thông đường bộ - Thực tiễn trên dia bàn tinh Hoà Binh” , luận văn thạc sĩ
luật học, trường Đại học Luật Hà Nội;
Tac gia luận văn đã trình bảy một cách khái quát về trách nhiệm B TTH
do TNGTĐB, thực trang quy định pháp luật về trách nhiệm BTTH do
Trang 14TNGTPB va thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiêm BTTH doTNGTDB tai tinh Hòa Bình và một số kiến nghĩ hoàn thiện
Nhìn chung, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về trách nhiêm
BTTH trong các vụ TNGTĐB Các dé tải nay déu nêu va phân tích những van
đề chung về trách nhiệm B TTH ngoài hợp đông, nguyên tắc BTTH, căn cứphát sinh trách nhiệm B TTH, chủ thể chiu trách nhiệm BTTH, thực trạng và
giải pháp hoàn thiện trách nhiệm BTTH nói chung và trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB noi riêng Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu nay
được triển khai theo hướng khác nhau phù hợp với từng điều kiên trong diaphương cụ thể Để làm ré quy định của pháp luật hiên hanh về B TTH trongcác vụ TNGTĐB, người viết lựa chọn dé tai này nghiên cứu trong phạm vi địa
phương tinh Hưng Yên lam dé tai nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học với
mong muốn gop phân hoàn thiện hơn nữa van dé trách nhiệm B TTH trong
các vụ TNGTĐB
3 Đối trong nghiên cứu
Đề tải nghiên cứu những quy định pháp luật hiển hành về trách nhiệmBTTH trong các vụ TNGTĐB, các công trinh nghiên cứu về trách nhiémBTTH trong các vu TNGTĐB và các vu việc có liên quan trên địa ban tinh
Trang 15Phạm vi về không gian nghiên cửu: Tác giả tập trung nghiên cứu quy
định của pháp luật và thực tiễn pháp luật về trách nhiệm B TTH trong các vụ
TNGTĐB gây ra trên địa bản tinh Hưng Yên.
Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu quy
định pháp luật về trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGTĐB kế từ khi BLDSnăm 2015 có hiệu lực vả thực tiễn thực hiên pháp luật tại Hưng Yên trong
những năm gần đây
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tải 1a công trình nghiên cứu có tính hệ thông về các nội dung phápluật liên quan đến trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng và trách nhiệm B TTHtrong các vụ TNGTĐB nói riêng.
Trong quá trình thực hiện để tài, tác giả nghiên cứu dựa trên cơ sở
phương pháp luận duy vật biên chứng và duy vật lich sử của chủ nghĩa Mác — Lênin.
Ngoài ra, tác giả đã sử dung các phương pháp nghiên cứu tại các chương của luận văn như sau:
Chương 1 tac giả sử dụng phương pháp phân tích vả bình luận để lam
rõ những van dé ly luận về trách nhiệm B TTH ngoải hợp đông nói chung va
trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGTĐB nói riêng.
Tại chương 2 tác giả chủ yêu sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánhluật học nhằm đối chiêu tim ra những quy định mới của pháp luật về điều kiệnphat sinh trách nhiệm B TTH, nguyên tắc bôi thường, chủ thé chịu trách nhiém
BTTH, mức BTTH, căn cứ loại trừ trách nhiệm B TTH trong các vụ thiệt hại
do TNGTĐB gây ra
Trang 16Tại chương 3 tác giả sử dung các phương pháp duy vật biện chứng kết
hợp đối chiều giữa ly luận và thực tiễn nhằm phân tích những ưu điểm va hạnchê của hoạt đông van dụng quy định pháp luật về trách nhiệm BTTH trong
các vu TNGTĐB trên địa ban tinh Hưng Yên Thông qua việc xác định
nguyên nhân của những tôn tại, tác giả dé xuất giải pháp khắc phục, hoanthiện quy định pháp luật dé dam bao quyên va lợi ích chính dang cho các chủ
thể
6 Kết cầu của luận văn
Ngoài phân mở đâu, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn được thiết ké thành 03 chương
Chương 1: Khải quát chung về trách nhiệm bôi thường thiệt hại trong
các vụ tai nạn giao thông đường bô
Chương 2: Thực trang pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại
trong các vu tai nan giao thông đường bô
Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm bôi thường
thiệt hai trong các vu tai nan giao thông đường bộ tại tinh Hưng Yên va một
số kién nghị hoản thiện
Trang 17CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VẺ TRÁCH NHIỆM
BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ
TAINAN GIAO THONG ĐƯỜNG BỘ
11 Khái niệm trách nhiệm béi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn
giao thông đường bộ
Tai nạn giao thông (TNGT) nói chung hay tai nạn giao thông đường bô
(TNGTBB) nói riêng đã và đang là một tôn tại đáng buôn không thé tránhkhỏi trong cuộc sông con người Đặc biệt trong những năm gan đây khi madân số tăng nhanh, nên kinh tế phát triển thì số lương các vụ TNGT cũng gia
tăng và kéo theo vô vàn các hệ luy.
Theo Tử điển Tiếng Việt thì tai nạn là “Việc không may bắt ngờ xay ra.gây thiệt hai lớn về người và của” hoặc là “Vide rủi ro bắt ngờ xay ra gaythiệt hat lớn cho con người ” Z
Tác giả cho rang, tai nan la một sự kiện, tình huéng bat ngờ xy ra nằm
ngoai mong muôn của con người và tai nạn không phân biệt mức đô thiết hai
lớn hay nhé Cách đưa ra ra khái niệm như trong Từ điển Tiếng Việt có thểdẫn đến hiểu lâm rằng chỉ thiệt hại lớn mới được coi là tai nạn Nhưng căn cứvào đâu dé xác định thiệt hai nao là lớn và thiệt hai nao là nhỏ thì không hệ
dễ Theo quan điểm cá nhân, nên hiểu rông ra rang tai nan là sự kiên xây ra
ngoai mong muôn, gây thiệt hai cho con người
Thông thường, tai nạn được phân loại theo hoàn cảnh của tai nạn đó.
Chẳng han, tai nan xảy ra trong qua trình lao đông gọi là tai nạn lao đông, tai
nạn xây ra trong hoạt động thể thao goi là tai nan thé thao, tai nan xây ra trong
hoạt động tham gia giao thông gọi là tai nạn giao thông.
` Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt phố thing, NXB Di Nẵng, 2003,tr 569
Trang 18công công đường chuyên đùng hoặc ở các dia ban giao thông công công (goi
là mang lưới giao thông: Đường bộ đường sắt, đường thủy, đường hàngkhông) nhưng do cin quan vi phạm các quy tắc an toừn giao thông hoặc dogặp phải các tình Imống sự cỗ đột xuất không kịp phòng tránh đã gây ranhiững thiệt hai nhất tinh cho tính mạng sức khôe con người hoặc tài san.”Nghị định 07/2016/NĐ-CP nay đã hết hiệu lực và được thay thê bằng Nghịđịnh số 94/2022/NĐ-CP ngày 07 thang 11 năm 2022 của Chính phủ quy địnhnội dung chỉ tiêu thông kê thuộc hệ thông chỉ tiêu thông kê quốc gia và quytrình biên soạn chỉ tiêu tông sản phẩm trong nước, chỉ tiêu tổng san phẩm trên
địa bản tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương Tuy nhiên, Nghị đính hiện
hành lại không đưa ra khái niệm về tai nạn giao thông nên tác giã vẫn viên dẫnkhái niệm trong Nghị định 97/2016/NĐ-CP lam cơ sở dé tham khảo
Dưới góc độ học thuật, có thé thay có rất nhiêu khái niêm về TNGT docác ca nhân, tô chức đưa ra Tác giả Vii Mạnh Thắng đưa ra quan điểm TNGT
là “sự việc xáp ra bat ngờ do người tham gia giao thông hoặc vi phan quyđịnh về trật tự an toàn giao thông hoặc gặp phải tinh huống sự cỗ đột xuẤt,không kip xử ij, có thiệt hại về tính mang sức khôe con người, thiệt hai về tài
san?
Các khai niệm tuy có cách dién đạt khác nhau nhưng đều đưa ra nguyên
nhân của tai nạn giao thông (do sự có hoặc do vi phạm quy định vé an toản
È Tạp chỉ Công an rhân dân, số 9/1999, Bộ Công am, trang 12 “Quy dh của pháp Init về tai man, và dum
go thông đường bộ”
Trang 19giao thông), thiệt hại của tai nạn giao thông (con người va tai sản) và y chi
của người vi phạm (không mong muốn hậu quả xảy ra)
Từ cách hiểu về TNGT, ta có thé có hình dung rõ hơn vé TNGT đường
bộ Theo tác gia Nguyễn Thanh Hông, TNGTĐB hiểu theo nghĩa hẹp là
“INGIDB làm phat sinh trách nhiém BITH là một sự kiện do hành vi của
con người vi phạm một cách cô ý hoặc vô ý các quy dinh về an toàn giao
thông đường bộ gay ra trong quả trình tham gia giao thông của con người,
gây thiệt hai về tính mang về sức khỏe, về tinh thần của con người hoặc gay
thiệt hại về tài sản “ Š
Trong khái niệm được hiểu theo nghĩa hep nay, TNGTĐB chi bao gồm
“hảnh vi của con người” vi phạm các quy định về an toàn giao thông đường
bộ mả loại trừ trường hợp xảy ra sự có (không phụ thuộc vao hành vi con
người) Chang hạn như xe đang di chuyển trên đường thì nỗ lốp, hỏng phanh,
gây tai nạn di lái xe không vi phạm các quy định về an toàn giao thôngđường bô.
Theo tác giả Đỗ Anh Tuan, TNGTĐB được hiểu là “sw kiên bat ngờ
xây ra không đo con người die liệu đo vi phạm các quy định pháp luật về an
toừn giao thông đường bô hoặc do những sư cô nằm ngoài É chi của conngười mà con người không kip phòng tranh khi tham gia giao thông dẫn đến
thiệt hại về tài sản, tinh mang, sức Rhôe cho chính người tham gia giao thông
hoặc cho những người co liên quan iA
Khái niệm nay đã chi ra được hai trường hợp gây ra TNGTĐB là do
hanh vi con người và do sự có bat ngờ Tuy nhiên, nói rằng TNGTĐB lả “sự
` Nguyễn Thanh Hong (2001), Thác] nhiệm bồi thường tite hed trong các vee trả nan giao thông đường bộ,
Đaihọc Luật Hà Nội, Hà Nội,tr.16,17
3 Đố Anh Tuân, Thách rửdệm Đi thường Dệt hea do tai na giao thông đường bộ - Thực tiễn trên aia bàn
tính Hòa Bình, Đạïhoc Luật Hà Nội, Bà Nội,tr8
Trang 20kiện bắt ngờ xây ra không do con người dự liệu do vĩ phạm các quy dinh phápluật về an toàn giao thông đường bộ” người việt cho rằng là chưa chính xác.Nhiéu trường hợp người điều khiển phương tiện cô ý phóng nhanh, vượt au,lường trước được tai nạn có thể xây ra, dủ không mong hau quả nay xảy ranhững cũng không thé coi là “không đo con người dự liệu được ” Đề thuậtngữ được chính xác hơn, TNGTĐB nên được hiểu la “sự kiện xây ra ngoàimong muôn của con người do vi pham các quy định pháp luật về an toàn giao
thông đường bô” Hơn nữa, thiệt hại do TNGTĐB gây ra ngoai tài sản, tính
mang, sức khỏe còn những tôn thất về tinh thân với chính người tham gia giao
thông và những người có liên quan.
Từ những phân tích trên, người viết đưa ra khái niệm TNGTĐB như
sau:
Tai nan giao thông đường bộ là sự kiên xay ra ngoài mong muốn của
người tham gia giao thông đường bộ đo vi phạm các quy dinh pháp luật về an
toàn giao thông đường bộ hoặc do hoạt động nội tại của phương tiện dẫn đễnthiệt hại về đến tính mang, sức khôe, tài sản và tôn thất về tinh thần của con
nguoi.
Như vay, TNGTĐB có trường hợp xây ra hoan toàn do hoạt động nộitại của phương tiện nhưng cũng nhiều trường hop xảy ra do vi pham của
người tham gia giao thông Dù là trường hợp nảo thì cũng đã có thiệt hại xảy
ra trên thực tế, vậy nên, trách nhiêm B TTH cân được đặt ra
Ban chat của trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB là một loạitrách nhiệm BTTH ngoài hợp đông Từ việc nghiên cứu các quy định pháp
luật, có thé đưa ra khái niệm về trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGT đường
bô như sau:
Trang 21Trách nhiệm bỗi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông
đường bộ là một loại trách nhiệm bằi thường thiét hại ngoài hợp đằng phátsinh kit một bên chủ thê có hành vi vi phạm các quy định về an toàn giao
thông đường bộ hoặc do bản thân hoạt đông nôi tại của phương tiên giao
thông đường bộ dẫn đến thiệt hai về tỉnh mang sức khée, tài sản của cá nhãnkhác và tài sản của pháp nhân, tổ chức cô liên quan
1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao
thông đường bộ
Trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB là một loại trách nhiệmBTTH ngoai hop đông nên có đủ các dâu hiệu của trách nhiệm BTTH ngoàihợp đông:
Thứ nhất, trach nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB phát sinh giữanhững người chưa từng có quan hệ hợp đồng, hoặc có hợp đông nhưng không
liên quan đến quan hệ hợp đông Theo quy định pháp luật, có hai loại tráchnhiệm BTTH la BTTH trong hợp đông vả trách nhiệm BTTH ngoài hợpđồng Trach nhiệm BTTH trong hợp đông là giữa các chủ thé có tốn tại quan
hệ hợp đồng và chi phát sinh khi các bên không thuc hiện hoắc thực hiệnkhông đúng, không đây đủ thỏa thuận Còn trách nhiệm BTTH ngoai hợp
dong thi giữa các chủ thể không tôn tai quan hệ hợp đồng hoặc nếu giả sử
trước đó họ có giao kết mét hợp đông với nhau thi hợp đồng do cũng không
có điều khoăn liên quan đến van dé nay Điều nay xuất phát từ nguyên nhânxây ra TNGT là sự kiện nằm ngoai mong muôn của các chủ thé tham gia giao
thông.
Thứ hai, trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB là trách nhiệm
mang tính tải sản Trong các vụ TNGTĐB, người gây thiệt hai có thé khiến
Trang 22người bị thiệt hại gánh chịu các tôn thất về tài sẵn, sức khỏe, tinh than thâm
chi là tính mạng nhưng người chịu trách nhiêm B TTH sẽ chỉ phải chiu trách
nhiệm bằng tai sản Dựa trên mức độ thiệt hại, các bên có thé théa thuận mứcbai thường hoặc khởi kiện ra Toa án nhân dan để xác định thiệt hai
Thứ ba, trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB không phụ thuộc
vao yêu tổ lỗi Yêu tó “lối” trong trách nhiệm B TTH dân sự ảnh hưởng rat ít
đến việc xác định trách nhiệm Tham chi, người gây thiệt hại phải bôi thường
cả trong trưởng hợp không có lỗi như trường hợp chủ sở hữu, người chiếm
hữu, sử dụng nguén nguy hiểm cao độ phải BTTH ngay cả khi không có lỗi Ý
Tine te chủ thé tham gia quan hệ B TTH ngoai hợp đông trong các vuTNGTBB có thể là cá nhân, pháp nhân Theo nguyên tắc, người nao gây thiệt
hại người đó phải bồi thường Tuy nhiên, có trường hợp người của pháp nhân,
người lam công, người hoc nghề điều khiển phương tiện giao thông gây thiệt
hại thi chủ sở hữu phương tiện giao thông (pháp nhân/người sử dung lao
động) phải bôi thường” hoặc trường hợp thiệt hại xây ra do hoạt động nôi tại
của phương tiện của pháp nhân gây ra khi người lam công đang sử dung trong
quá trình lam việc Vi vậy, chủ thể BTTH không chỉ là người gây thiệt hại macòn bao gôm các chủ thê khác
Thứ năm, mục đích của BTTH trong các vụ TNGTĐB là nhằm khắc
phục tôn thất cho người bị thiệt hại B TTH 1a hậu quả pháp ly ma một bênchủ thé phải gánh chịu khi gây thiệt hai cho một bên khac nhằm bù đắp nhữngtôn that do minh hoặc tai sản của minh gây ra
* Khoản 3 Điều 601 Bỏ hật Din sự 2015
* Lưu ý rằng pháp nhân và người sử đụng lào đồng có thể yêu cầu nguời gây thất hại hoàn tri một khoản tiền nêu xác dinh được thifthai xây ra do lỗi của họ
Trang 23Ngoài những điểm chung của trách nhiệm B TTH ngoài hop đồng, tráchnhiệm B TTH trong các vụ TNGTĐB còn có những đặc điểm riêng sau:
Thứ nhất, có hai trường hợp phat sinh trách nhiệm B TTH trong các vu
TNGTĐB là do hành vi trai pháp luật của con người gây ra hoặc do hoạt động
tự thân của phương tiên GTVTĐB gây ra Nêu nguyên nhân gây ra TNGTĐB
là do vi phạm quy định về an toàn GTĐB khi sử dụng phương tiện giao thôngcủa con người thì xác định căn cứ phát sinh trách nhiệm B TTH là do hành vi
của con người gây ra Nêu nguyên nhân gây ra TNGTĐB 1a do bản thân hoạt
động nội tai của phương tiện giao thông, không phụ thuộc vào hành vi của con người thi xac định căn cứ phat sinh trách nhiệm B TTH là do hoạt đông tự thân của phương tiện GTV TĐB gây ra
Tint hai, khách thé bi xâm pham trong các vụ TNGTĐB Khách thé bịxâm hai trong các quan hệ BTTH ngoai hợp đông co thé là tai sản, sức khỏe,tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân hay những lợi ích của tổchức, Nha nước Trong các vụ TNGTĐB, khách thé bị xâm phạm bao gồm taisan, sức khỏe, tính mạng của cá nhân hoặc tai sản của các tô chức, Nhà nước
Thứ ba, thiệt hai trong các vu án giao thông thường liên quan tới nguồn
nguy hiểm cao đô Pháp luật hiên hành sử dụng phương pháp liệt kê để chỉ racác tải sản là nguôn nguy hiểm cao độ, trong đó bao gồm phương tiên giao
thông vận tai cơ giới” Các vụ tai nan giao thông thực tế chủ yêu liên quan tới
phương tiện giao thông vận tải cơ giới Do đó, thiệt hại trong các vụ án giao
thông cũng thường liên quan tới nguồn nguy hiểm cao độ
1.3 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao
thông đường bộ
` Khoăn 1 Điều 601 Bồ hật Dân sự năm 2015
Trang 241.3.1 Căn cứ nguyên nhân dẫn đến thiệt hại
Căn cứ vào nguyên nhân gây thiệt hai thi trách nhiệm BTTH trong các
vụ TNGTĐB được chia làm hai loại: trách nhiệm B TTH do hành vi vi phạm
các quy định về an toàn GTĐB gây ra vả trách nhiệm BTTH do tự thân các
phương tiện giao thông đường bô gây ra.
Trách nhiệm B TTH do hành vi vi phạm các quy định về an toàn GTĐBgây ra là trường hợp người tham gia giao thông gây thiệt hai do vi phạm cácquy định về an toàn giao thông như chạy xe quá tóc đô, sử dụng rượu bia khilái xe, Về nguyên tắc, người gây thiệt hai trong vụ tai nan giao thông phải
bu đắp các tôn thất vé tai sẵn, sức khoẻ, tính mạng va bu đắp một phan tinh
thân cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp bản thân người này không có đủnăng lực chịu trách nhiệm bôi thường
Trách nhiệm BTTH do tự thân các phương tiện giao thông vận tải
đường bô gây ra: Theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008, phương tiêngiao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (xe ô tô,máy kéo, xe mô tô, xe gắn máy, ) vả phương tiện giao thông thô sơ đường
bộ (xe đạp, xe xích lô, xe lăn, ) Các phương tiện nảy khi lưu thông trên
đường luôn tiêm an những nguy cơ gây thiệt hai như cháy nỗ, mắt lái, hongphanh, nằm ngoài sự kiểm soát của con người Đặc tính của các phương
tiện GTVT là luôn tiêm an những rủi ro trong quá trình sử dụng Có thé thay
rang, người tham gia giao thông trong trường hop nay không có lỗi trong việcgây ra thiệt hại, song trách nhiệm bôi thường vẫn được đặt ra Việc xác địnhchủ thể chịu trách nhiệm BTTH dua trên nguyên tắc chủ thể nao dang quản
ly, đang hưởng lợi từ tài sản thi phải bôi thường
Trang 25Việc phân loại trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB dựa trên
nguyên nhân gây thiệt hại có ý nghĩa trong việc xác định chủ thê phải chịu trách
nhiệmBTTH.
1.3.2 Căn cứ clut thé chin trach nhiệm bôi fÏuưường
Căn cứ vào chủ thé chịu trách nhiệm B TTH, trách nhiệm B TTH trongcác vụ TNGT có thể chia làm ba loại: Trách nhiệm BTTH của chủ sở hữu
phương tiên giao thông đường bộ, Trách nhiệm BTTH của người được giao
chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông, Trách nhiệm BTTH của ngườichiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phương tiên giao thông và Trách nhiệm
BTTH của người thứ ba.
Trách nhiệm bồi thường thiét hai của chit sở hữm phương tiện giao
thông đường bộ.
Chủ sở hữu phương tiên GTĐB là người nằm giữ quyên chiêm hữu, sửdụng, định đoạt vả có quyên khai thác công dụng, hưởng lợi tức từ phương
tiện đó Chính vì vậy, trách nhiệm của chủ sở hữu trong việc trông coi, quản
lý, sử dụng phương tiên là cao nhất Trong quá trình tham gia giao thông, chủ
sở hữu do vi phạm ma gây thiệt hại thì phải bôi thường Hay trong qua trìnhhoạt động nội tại, tự bản thân phương tiên giao thông gây thiệt hại, trách
nhiệm B TTH cũng thuộc về chủ sở hữu
Trách nhiệm bôi thường thiệt hai của người được giao chiếm hit, sie
dung phương tiên giao thông Phương tiện GTĐB là một loại tải san vậy nên
có thé được chuyển giao cho chủ thé khác thông qua các giao dịch dân sự như
hợp đồng mượn tai sản, hop đông thuê tai sản, Khi các hợp đông đó có hiệulực pháp luật cũng là lúc các quyên chiêm hữu, sử dụng được chuyển giao từchủ sở hữu sang chủ thé khác Dựa trên lý thuyết vê trách nhiêm, trách nhiệm
Trang 26BTTH trong trường hợp nay gan liên với nghĩa vụ trông coi, quan ly, sử dung
tai sản Niu người chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông gây thiệt haibằng hành vi vi phạm quy đính về an toàn giao thông đường bộ của minh,
người do phải bồi thường Ê Nếu trong quá trình chiếm hữu, sử dụng phương
tiện giao thông thông qua mét giao dich dân sự ma tư bản thân tai san gây
thiệt hại, trách nhiệm bôi thường van sẽ thuộc về người đang chiếm hữu, sử
dụng phương tiện do.
Trách nhiệm bằi thường thiệt hai của người chiếm hit sử dung tráipháp luật phương tiên giao thông Trong một sô trường hợp phương tiên giaothông bi chủ thé khác chiếm hữu, sử dung trái pháp luật Khi đó dù do hành vi
con người hay do hoạt động tu thân của phương tiện mà gây thiệt hai thì tráchnhiệm bdi thường cũng thuộc về người chiếm hữu, sử dung trái pháp luậtphương tiện đó Bởi hậu quả xảy ra là do hành vi vi phạm pháp luật nên trách
vi B hoản toàn không có lỗi đôi với thiệt hại xảy ra Vì vậy, trong nhiêu
trường hợp, trách nhiệm B TTH thuôc về người thứ ba
ý tiện giao thang không đã điều kiện điều khiễn plarong tiên
giáo thông mà chủ hin biết nlumg van chuyển giao thi hai chủ thé phải liên doi chin trích rhưềm BTTH
Vidu: Ala chủ sohita xe 6 tổ đủ biết B chưa có guy phép Yai xe nhương vin chuyên giao ‹ quyền chiêm hita,
sử đứng xe cho Ð thông qua hợp đông thuê tii sin hủ sử ding 22, B gầy tại nạn din đến thiệt hai vé sức
Mhốt và tải sản cho anh C Trường hợp này cin xác định trách nhiệm iin đới BTTH của Ava B.
" Nếu chủ sở hữu phương tiên giao thông có lối trang vile đề phương tên bị chiếm hữu, sử dưng trái pháp
Init thị phải iin đời bội trong.
Trang 27Việc phân loại trach nhiệm B TTH trong các vu TNGTĐB căn cứ vào
chủ thể chịu trách nhiệm B TTH có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định ai
là người phải bôi thường khi thiệt hại xây ra Thực tế các vụ TNGTĐB diễnbiến rat phức tap nên nhiêu trường hop không dé để xác định chủ thé chutrách nhiệm bôi thường Việc phân định rõ rang các trường hợp chủ thé co
trách nhiêm bôi thường giúp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trên thực tế
1.4 Khái quát quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hai
trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ
BTTH ngoài hợp đông là một loại trách nhiệm pháp ly đã ra đời tử rất
sớm theo chiêu dai lịch sử của nhân loại Vào thời La Mã (thê kỷ thứ VIIITCN đến thé ky thứ VII SCN), pháp luật đã quy định "chế độ phục cừu” lànguyên tắc tra thù ngang bằng như mau trả máu, mắt tra mắt, răng trả răng,tính mạng trả tinh mang, Ngoai chế đô phục cừu, việc BTTH ngoài hợpđồng còn tuân theo những nguyên tắc pháp luật ấn định trước như “trách
nhiệm dan sự không thuần túy” (trừng trị thể xác vả tinh than của người gây
thiệt hại) và “trách nhiệm dân sư thuận túy” (trách nhiệm của người gây thiệt
hại chỉ phải bôi thường bằng tiền ma không bị trừng trị về thé xác) Nhìn
chung, pháp luật La Mã quy định trách nhiệm của người có hành wi trái phápluật gây thiệt hại về tai sản, sức khỏe, danh dự của người khác thì ngoai việcngười đó phải bồi thường theo trách nhiệm dan sự, người gây thiệt hai còn bi
áp dụng các ché tải hình sự Cũng về trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng, vao
thé kỷ V và VỊ SCN, co một bô luật rất điển hình là Bộ luật Xalic (Lox
Salica) của quốc gia Frang được ban hanh vào dau thé ky thứ VI Việc BTTHngoai hợp đông được quy định trong Bô luật này rất nghiêm khắc và cỏ tính
chất trừng phạt cả về thể xác hoặc tính mạng của người gây thiệt hai Tuynhiên, các bên có thể thỏa thuận dén bu thiệt hai bằng tiền thay thé tính
Trang 28mang” Vào thời kỳ pháp luật còn sơ khai nay, trách nhiệm B TTH ngoái hopđồng chỉ được chỉ ra một cách khái quát nhật, chưa có các quy định cụ thể về
trách nhiém B TTH trong các vụ TNGTĐB
Ở Việt Nam trong các thời ky trước đây, trách nhiệm B TTH ngoài hợp
đồng nói chung và trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGTĐB núi riêng được
quy định từ khá sớm Bộ Hoàng Việt Luật lệ thời Nguyễn đã quy định: “Ởthôn quê néu vô co quất ngựa chạy iung ting nơi đồng vắng không ngườiphải nhân đó làm bị thương người ta không đến abi chất thi khong nói; nễulàm chết người thi phạt 100 trương xử I} nine vừa nói, cấp cho người ta 10lạng bạc io chôn cắt Nêu vì công vụ khẩn cấp, cho ngựa phi nhanh, làm bịthương người thì bị xứ tôi sai lầm, đi theo luật chuôc đền cho nan nhân”.Thời đó, phương tiện di chuyển là ngựa mả ngựa gây thiệt hại thì chủ sở hữuphải bôi thường thiệt hại
Điểm lại một so quy định của pháp luật thuộc các chế đô trước đây củamột sô nước và Việt Nam về BTTH nói chung và BTTH trong các vụTNGTBB nói riêng dé qua đó thay được những nét cơ bản của nội dung pháp
luật về BTTH ngoài hợp đông thuộc các hình thai kinh tế - xã hội khác nhau
Trước khi BLDS năm 1995 được ban hành, Việt Nam dưới chê đô mới
cũng có một số văn bản hướng dẫn các biện pháp giải quyết tranh chấp vềBTTH ngoải hợp đông nói chung cũng như B TTH trong các vu TNGTĐB nói
riêng như Thông tư số 173-TANDTC ngày 23 thang 03 năm 1972 của Hội
đông Tham phán Toa án nhân dân Tôi cao hướng dẫn xét xử về boi thường
thiệt hai ngoài hợp đồng Đây là một thông tư có nội dung tương đối đây đủ,
hướng dẫn đường lôi giải quyết về BTTH ngoai hợp dong trong đó có quy
“Boing Trung Tập (2017), Thách rửa bồi 0uường tiệt hại ngoài hợp đồng ,NXB Công mnhin din, Hà
Nội.
Trang 29định liên quan đến B TTH trong các vụ TNGTĐB Các quy định rat cụ thể, đãphân biệt trách nhiệm nao thuộc trách nhiệm do nguồn nguy hiểm cao đô gây
ra và trách nhiệm nao không thuộc trách nhiém do nguôn nguy hiểm cao độ
gây ra Trách nhiệm BTTH ngoai hợp đồng không phụ thuéc vao yêu tổ lối !!
Đề hướng dẫn cho Thông tư sô 173-TANDTC, Tòa án nhân dân tôi cao
đã ban hành Thông tư 03-TATC ngày 05 tháng 04 năm 1983 hướng dẫn giải
quyết môt sô van đề về bôi thường thiệt hai trong tai nan ô tô Thông tư
03-TATC đã hướng dẫn cơ sở của việc BTTH trong tai nan 6 tô, những thiệt haiphải bôi thường, mức bôi thường và người phải bôi thường thiệt hại
Năm 1995, Bộ luật Dân sự của nước Công hoa x4 hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành và có hiệu lực vảo ngày 1/7/1996, trách nhiệm BTTHngoài hợp đông được quy định tại Chương V bao gồm ba mục với 25 điều.Điều 609 đã quy định chung về trách nhiệm B TTH ngoài hop đồng Theo đóngười tham gia giao thông vi phạm quy định về an toàn giao thông gây thiệt
hại thì phải bôi thường Ngoài ra, BLDS năm 1005 cũng quy định trách nhiêmBTTH trong một sô trường hợp cu thé, trong đó có trách nhiệm BTTH donguồn nguy hiểm cao độ la phương tiện giao thông van tai cơ giới gay ra — cũng làhình thức phô bién trong các vụ TNG TĐB
Khi BLDS năm 2005 được ban hành thay thé BLDS năm 1995, căn cứphát sinh trách nhiém BTTH cũng như các trường hợp cụ thể về BTTH cũngtương tự như những quy định trong BLDS năm 2005 Điêu 604 BLDS năm
2005 quy định căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH khi một người có lỗi cho
du vô ý hay cô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín,
tai sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy
`! Pùng Trung Tập (2017), Trách nhiệm boi thường tuật hại ngoài hợp đẳng ,NXB Công mm nhân din, Hà
Nội.
Trang 30tin, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thé khác mà gây thiệt hai thì phải bồithường Trong trách nhiệm dân sự BTTH ngoài hop đồng, cho du người cóhanh vi gây thiệt hại có lỗi cd ý hoặc vô ý déu có trách nhiệm bôi thường toan
bộ thiệt hại đã gây ra cho người khác Cụ thể, đôi với trách nhiêm BTTHtrong các vụ TNGTĐB thì những thiệt hại xac định được có thé la tính mang,sức khỏe, tinh thân va tai sản Đối với trường hợp nguôn nguy hiểm cao đôgây thiệt hại, người gây thiệt hại phải bôi thường ngay cả khi không có lỗi
Đến BLDS năm 2015, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông được quyđịnh tại Chương XX từ Điều 584 đến Điều 608 Tử các quy định chung do cóthé áp dung trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGTĐB như sau:
Về cơ sở pháp lý để áp dung Nếu thiệt hại do hành vi trái pháp luậttrong quá trình điêu khiển phương tiện giao thông của con người gây ra thì áp
dụng quy định tại khoản 1 Điều 584 BLDS năm 2015 Nếu thiệt hại do hoạt
động tu thân của phương tiện gây ra (tức nguồn nguy hiểm cao độ) thì cơ sở
pháp lý được áp dụng là Điều 601 BLDS năm 2015
Về chủ thé chịu TNB TTH: Chủ thé chịu trách nhi êm B TTH rat đa dangtrong từng trường hợp cu thé bao gồm chủ sở hữu, người được giao chiếm
hữu, sử dụng phương tiện giao thông hay người chiếm hữu, sử dung phươngtiện giao thông trai pháp luật
15 Ý nghia quy định của pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai
trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ
Không thể phủ nhận rằng cùng với tôc độ phát triển kinh tế - x4 hội latình trạng phức tap của các vụ TNGTĐB Trong những năm qua, Dang va
Nha nước ta đã có rất nhiêu biện pháp nhằm hạn chế TNGTĐB và đã đạtđược những thành tựu nhat định Tuy nhiên, có một một su thật ma chúng ta
Trang 31không thể chối bé đó la TNGT không thể biến mất hoàn toàn Chính vì vay,bên cạnh trách nhiệm hảnh chính, trách nhiém hình sự có thé đặt ra với chủthể tham gia giao thông, pháp luât ngay cảng quy định hoàn thiên hơn về
trách nhiêm B TTH nhằm đạt được những mục dich sau:
Một là đối với người bị tiiệt hại TNGTĐB là sự kiện xây ra nằmngoai mong muôn của các chủ thể tham gia giao thông Như đã phân tích,nguyên nhân gây ra TNGTĐB co thé xuất phat tử hanh vi vi phạm quy định
về an toàn giao thông của người tham gia giao thông hoặc cũng co thể từ hoạtđộng nội tai của phương tiên Theo nguyên tắc, người bi thiệt hai trong các vuTNGTPB déu sẽ được bôi thường những tôn thất đã phải chịu (trử một sô
trường hợp được loai trừ trách nhiệm BTTH theo quy định pháp luật) Chủ
thé BTTH có thé là chính chủ sở hữu của phương tiện hay người được chủ sởhữu chuyển giao quyên chiếm hữu, sử dụng phương tiện Các quy định phápluật liên quan đến B TTH trong các vụ TNGTPB trước hết chính là nhằm bao
vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho người bị thiệt hai Các thiệt hại về tai san,sức khỏe, tinh thân, tinh mạng déu sẽ được bôi thường dua trên thiệt hại thựctế
Hai là đối với xã hội Quy định về trách nhiệm BTTH trong các vụTNGTPB trước hết là nhằm dam bảo trật tư, công bằng xã hội va sau đó la
nang cao ý thức trách nhiệm tham gia giao thông của người dan Người tham
gia giao thông đặc biệt la người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ
y thức được hau qua pháp lý phải gánh chịu khi gây ra TNGT thi sẽ nghiêm
chỉnh chap hanh các quy định về an toàn giao thông Chủ sở hữu phương tiện
giao thông đường bô cũng nâng cao hơn nữa ý thức quan lý tai sản của mình
thông qua hoạt động kiểm tra, bão đưỡng thường xuyên hay đặc biệt cẩn trongkhi chuyển giao phương tiện cho chủ thé khác Khi ý thức tham gia giaothông của các chủ thé được nâng cao, TNGTĐB nhật định sẽ được đây lùi
Trang 32KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả tập trung nghiên cứu các van dé lý luận vềtrách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB, cu thé bao gôm các vân dé (i)Khái niệm trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong các vụ tai nạn giao thôngđường bộ; (ii) Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hai trong các vụ tai nạngiao thông đường bộ; (iii) Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trongcác vụ tai nan giao thông đường bộ; (iv) Khai quát quy định pháp luật vềtrách nhiệm bôi thường thiệt hại trong các vụ tai nan giao thông đường bộ; (v)
Ý nghĩa quy đính của pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hai trong các
vụ tai nạn giao thông đường bô
Qua quá trình nghiên cứu, phân tích, bình luận các quan điểm khoa học
pháp lý, tác giả đã xây dựng được khải niệm trách nhiệm B TTH trong các vụ
TNGTĐB Ngoài ra, tác gia cũng chỉ ra được những đặc điểm mang tính banchất va phân loại trách nhiệm B TTH trong các vụ TNGTĐB, tìm hiểu lich sử
các quy định pháp luật liên quan từ đó rút ra y nghĩa của quy định pháp luât
về trách nhiêm BTTH trong các vụ TNGTDB Kết quả nghiên cứu củaChương 1 là tiên đê quan trong dé phân tích, bình luận, so sánh thực trangpháp luật về trách nhiệm B TTH trong các vu TNGTĐB ở Chương 2
Trang 33CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ TRÁCH NHIỆM
BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ
TAINAN GIAO THONG ĐƯỜNG BỘ
2.1 Các quy định của pháp luật hiện hành về bôi thường thiệt hai
trong cúc vu tai nan giao thong đường bộ
2.1.1 Quy định pháp luật về căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thiréng thiệt
hai trong các vu tai nan giao thong đường bộ
2.1.1.1 Quy dinh pháp luật về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiét
hai trong các vụ tai nan giao thông đường bộ do hành: vi con người gây ra
Trách nhiệm BTTH trong các vụ TNGTĐB là một loại trách nhiệm
BTTH ngoai hợp đông nên các quy đính về B TTH ngoài hop đồng cứng chính
là căn cử pháp lý quan trong để giải quyết các vụ việc liên quan dén BTTH
trong các vu TNGTĐB
Căn cứ pháp lý chung của trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng được quyđịnh tại khoản 1 Điều 584 BLDS năm 2015 vả cụ thé hoa tại Điều 2 Nghịquyết 02/2022/NQ-HĐTP của Hội dong Tham phán Tòa án Nhân dân Tôi caongày 06 thang 09 năm 2022 về hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộluật Dân sự về trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông
Từ các quy định nảy có thé thay, trách nhiệm BTTH do hành vi vi
phạm trật tự ATGTĐB phát sinh khi thöa mãn ba điều kiện: (i) có thiệt haixây ra, (ii) có hanh vi trái pháp luật, (iii) có mới quan hệ nhân quả giữa hảnh
vi trái pháp luật và thiệt hại xãy ra, cu thé như sau:
Điều kiện thứ nhất có thiệt hai xây ra
Thiệt hại xây ra la tiên dé, la điêu kiện tiên quyết của trách nhiệmBTTH bởi mục đích của loại trách nhiệm này là nhằm khắc phục thiệt hại do
Trang 34hành vi trải pháp luật gây ra Nếu không có thiệt hại xảy ra thi không có bat
cử trách nhiệm bôi thường nao phat sinh Theo Từ điển tiếng Việt, “thiét hai
được hiểu là bị tốn thất, jue hao về người và của” Theo tac giả Phùng
Trung Tập, thiệt hại “được hiểu là sư giảm bớt nhitng lợi ich vật chất và phivật chất của một chủ thé xác định được trên thực tẾ bằng một khoản tiền cụthê“ 3 Trách nhiệm B TTH ngoài hop đông nói chung sé bao gồm những thiệthại về vật chat và thiệt hại vé tinh thân Thiệt hai về vật chất thường có théđược tính toán mét cách cu thé bằng những đơn vi do lường, biểu hiện thôngqua những con số cu thé ma người bị thiết hại chứng minh Thiệt hại về tinhthân thường không xác định được một cách cụ thể bằng các đơn vị đo lường.Chính vì thê, pháp luật ưu tiên các bên tự thỏa thuận về mức bôi thường.Trường hợp không đạt được thỏa thuận, các bên có thé khởi kiên ra TAND để
xác định thiệt hại và phương thức bôi thường thỏa dang
Trong thực tế, thiệt hai do vi pham trật tự ATGTDB phát sinh do hành
vi của con người gồm cả thiệt hại vé vật chat lẫn thiệt hại về tinh thân Déđược BTTH thì những thiệt hại xảy ra phải được xác định trên nguyên tắckhách quan, chính xác và có cơ sở Những thiết hai do suy đoán đều không được
xem là thiệt hại.
Điều kiện tint hai, có hành vi trải pháp luật của người điều Riiễn
phương tiên giao thông.
Hanh vi trái pháp luật của người điều khiển phương tiên giao thôngđược hiểu 1a hảnh vi vi phạm quy định về trật tự ATGTĐB như thực hiện các
hành vi ma pháp luật câm, không thực hiện hành vi mà pháp luật bắt buộcphai thực hiện hoặc thực hiện hành vi vượt quá phạm vi pháp luật cho phép.
'? Hoàng Phê (2011), Từ điển ng Việt, Nad Hong Đức ,rl49
' Bring Trung Tip (2017), Tuất Dân ste Việt Nem (Binh giảng và dp chứng) Thách nhiệm bội thường thiệt hat
ngoài hợp đẳng, NXB Công sn nhân din, Hà Noi, t 42.
Trang 35Hanh vi trái pháp luật có thể thé hiện đưới dang hành đông hoặc không hanh
động.
Luật Giao thông đường bộ 2008 đã quy định cụ thé vê các hành vi đượccoi la vi phạm pháp luật về ATGTĐB bao gôm nhóm hành vi sau: hanh vi viphạm quy định về tham gia giao thông đường bộ (không đôi mũ bảo hiểm,
chạy xe vượt quá tôc độ, sử dụng rượu bia khi lái xe, ); hành vi can trở giao
thông đường bô (lân, chiêm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hanhlang an toản đường bộ, đặt, rải vật nhọn, đô chất gây trơn trên đường .);
hành vi đưa vào sử dụng các các phương tiên giao thông không dam bao tiêu
chuẩn an toàn kỹ thuật; hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điêukiện điều khiển các phương tiên GTĐB; hảnh vi tổ chức dua xe trai phép, các
hành vi vi phạm quy định về duy tu, sửa chữa, quản lý các công trình GTĐB
Các hành vi được nêu trên đều lả hành vi vi pham pháp luật và phải
chu các trách nhiệm pháp lý Ngoài trách nhiệm B TTH khi gây thiệt hại, chủ
thể thực hiện các hảnh vi vi phạm trên còn phải đối mặt với một loạt các trách
nhiệm khác như trách nhiệm hành chính hay trách nhiệm hình sư.
Điều Mên thứ ba, có mỗi quan hê nhân quả giữa hành vì trái pháp luậtcủa người điều khiển phương tiên giao thông với thiệt hai xay ra
Nguyên nhân và kết quả là một cặp phạm trù trong triết học Nhân quả
là môi liên hệ nội tại, khách quan va tat yêu giữa các hiện tượng tự nhiên cũng
như xã hội, trong đó một lả nguyên nhân và sau nó là kết quả Nguyên nhân
bao giờ cũng có trước kết quả va kết quả 1a hậu quả của nguyên nhân !* Vậy
nên xác định môi quan hệ nhân quả là điều kiện quan trong dé xác đính mộtchủ thé có phải chịu trách nhiệm B TTH hay không Chính vi thé điêu kiên thứ
“ tường Daihoc Luật Hà Nội (2018), Giáo tinh Luật Din sự Việt Nam (Tip ID, NXB Công m nhân din,
trãi2
Trang 36ba là giữa hảnh vi trải pháp luật ATGTĐB va hậu quả xảy ra phải có môiquan hệ nhân qua Việc xác định môi quan hê nhân quả trong trách nhiém
BTTH ngoài hợp đông có ý nghĩa đặc biệt quan trong, nó la cơ sở dé xác định
có hay không trách nhiệm B TTH Vì thiệt hại xảy ra là kết quả của hành vitrai pháp luật của người điều khiển phương tiện giao thông và ngược lại hành
vi trai pháp luật của người điều khiển phương tiện giao thông là nguyên nhân
của thiệt hai
Thực tiễn cho thay có nhiêu trường hợp việc xác định môi quan hệ
nhân qua giữa hành vi và hậu quả trong nhiêu vụ TNGTĐB là rất khó khăn,
nhất là đôi với các loại hành vi trái pháp luật phức tạp về mặt khách quan biểuhiện qua việc có hành vi, công cụ, phương tiên đa dạng, lỗi hỗn hợp, nguyênnhân và điều kiện vi phạm phụ thuộc vào nhiều yếu tổ tự nhiên
2.112 Quy định pháp luật về căn cứ phát sinh trách nhiệm bỗi thường thiệt
hai trong các vụ tai nan giao thông đường bộ do tài san ia phương tiên giao
thông vân tdi đường bộ gay ra
Khoản 3 Điều 584 BLDS năm 2015 quy định nguyên tắc chung trong
BTTH do tài sản gây ra là một trong những điểm mới về căn cứ phat sinh
trách nhiêm B TTH so với BLDS năm 2005.
Dựa trên đặc điểm của tải sản có thể thây phương tiên GTĐB là một
loại tài sản Theo Luật giao thông đường bộ năm 2008, phương tiên giaothông vận tải đường bộ bao gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bô vảphương tiên giao thông thô sơ đường bộ Như phân tích ở mục 1.2, các TNGTchủ yếu xảy ra liên quan đến phương tiện giao thông cơ giới đường bộ Matheo Điêu 601 BLDS năm 2015, phương tiện giao thông cơ giới đường bô lả
một trong những nguôn nguy hiểm cao độ Vi vậy, cần xem xét trách nhiệm
Trang 37BTTH trong các vu TNGTĐB do tai san là phương tiên giao thông vân tai
đường bộ gây ra qua các quy định về B TTH do nguôn nguy hiểm cao đô gây
ra.
Căn cứ phat sinh trách nhiệm BTTH do phương tiện GTĐB gay ra cũng
dựa trên ba yêu tô: có thiệt hai xây ra, có sự kiện phương tiên GTDB gây thiệt
hai, có môi quan hệ nhân quả giữa hoat đông của phương tiện và thiệt hại xảy
ra Về thiệt hại, tương tự trường hợp B TTH do hành vi con người gây ra, thiệt
hai được xác định bao gồm tai sẵn, tính mạng, sức khỏe va tinh than của conngười Sự kiện phương tiện GTĐB gây thiệt hai được hiểu là tự thân hoạt
động của phương tiện gây ra, không phụ thuộc vào ý chí của con người Thực
tế cho thây, tại thời điểm xây ra thiệt hại, phương tiên có thể đang được vânhanh bởi mét chủ thể nhất định (vi du, 6 tô dang được chủ sở hữu điêu khiểntrên đường) Nhưng néu do hành vi sử dụng phương tiện ma bat can gây thiệt
hai thì phải xác định đó là thiệt hai do hành vi của con người gây ra Vậy nên,
cân can trong trong xem xét môi quan hệ nhân quả giữa sự kiên phương tiênGTĐB gây thiệt hai với thiệt hại thực tế xây ra
2.1.2 Quy định pháp luật về nguyên tắc bôi thường thiệt hại trong các vu
fai nạn giao thông đường bộ
Các nguyên tắc BTTH ngoai hợp đồng nói chung được quy định tại
Điều 585 BLDS năm 2015 là cơ sở dé xác định nguyên tắc BTTH trong các
vụ TNGTDB, cụ thé như sau
Thứ nhất thiệt hai thực tế phải được bôi thường toản bô và kịp thời
Khi xay ra TNG TĐB, các bên có thê thỏa thuận vê mức bôi thường, hình thức
cũng như phương thức bôi thường mién là không trai pháp luật, đạo đức xã
hội Các bên có thể thỏa thuận bôi thường bằng tiên, bằng hiện vật hay bôi
Trang 38thường một lân, nhiêu lan, nhưng cúng can dim bảo nguyên tắc chỉ bồithường những thiệt hại thực tế Thiét hại thực té là những thiệt hại có cơ sở,căn cứ là đã xây ra hoặc chắc chắn sẽ xảy ra Để tránh những khiếu kiện vềsau, các bên cũng nên thỏa thuận một cách cần thận vẻ thời gian cũng nhưcách thức bôi thường thiệt hại
Tuy nhiên, trong nhiêu trường hợp, khi TNGTĐB xảy ra, các bên
không thông nhất được về mức BTTH Trong trường hợp đó, các bên có thểyêu cau cơ quan nhà nước mà cụ thé là Tòa án nhân dân giải quyết yêu câu
BTTH Trong trường hop nay cần lưu ý:
(i) Thiét hai được bổi thường phải là thiệt hai thực tế: Đây là mộtnguyên tắc mới được quy định trong BLDS năm 2015 so với BLDS năm
2005 Thiệt hại được coi là “thực tế" là những thiệt hại được quy định trongcác van bản pháp ly gôm BLDS năm 2015 và Nghị quyết 02/2023/NQ-HĐTP.Những thiệt hại suy đoán, không có căn cứ sẽ không được xem xét bôithường.
(ii) Thiét hai được bôi thường toàn bộ: Nếu đã xác định được nhữngthiệt hại "thực tế” xảy ra thì toàn bô những thiệt hại đó đêu phải được bồithường day đủ Để được bồi thường toản bô, bên yêu cau bôi thường phải xác
định được thiệt hai bao gôm những gì, trị giá bao nhiêu, mức đô lỗi của mỗi
bên gây thiệt hại.
(iii) Thiét hai được bôi thường kip thời: Boi thường kip thời nghĩa la
sau khi có thiệt hại, người có trách nhiệm bôi thường phải nhanh chóng tiếnhanh khắc phục tôn thất, Tòa án phải giải quyết nhanh chóng các yêu cau,
trường hợp cân thiết phải áp dung biên pháp khan cap tạm thời để giải quyết
Trang 39thiệt hai quá lớn so với kha năng kinh tế Thực tế nhiêu vụ TNGTĐB cho
thay, người gây thiệt hại không có lỗi hoặc chi có lỗi vô ý (vi dụ: tải xé lai xe
cán vao cục đá khién cục đá văng vào người đi đường) Hay nhiêu trường hopthiệt hai quá lớn so với mức thu nhập của người chịu trách nhiệm B TTH thì
cũng không dé thi hành án vậy nên đây được coi là một trong những căn cứ
để được giảm mức bôi thường
Thứ ba bên bị thiệt hại hoặc bên gây thiét hai có quyền yêu cầu Tòa án
hoặc cơ quan nhà nước có thấm quyên khác thay đổi mức bôi thường trong
trường hợp mức bồi thường không còn phủ hợp với thực tế
Mức bôi thường thiệt hại không còn phù hợp với thực tế, có nghĩa là do
có sự thay đôi về tình hình kinh tế - xã hội; sự biến động về giá cả, sư thayđổi về tình trạng thương tật, khả năng lao đông của người bị thiệt hại; sự thayđổi về khả năng kinh tế của người có trách nhiém bồi thường ma mức bôithường không con phủ hợp với sự thay đối đó Trong các vụ TNGTĐB, sựthay đổi về tinh trang thương tật, kha năng lao đông của người bị thiệt hại xảy
ra khá phô biến Nhiéu trường hợp khi tai nan mới xảy ra, người bi thiệt hạichi cảm thay đau nhức phân mém trên cơ thể và các bên tự thỏa thuân bôi
thường tại chỗ Sau đó, khi đi khám và chụp chiều lại, người bi thiệt hai phát
3911660747456 hanh, truy cap ngày 20/9/2023
Trang 40hiện mức độ tôn thương nặng hơn, cần phải nhập viên điều trị và thậm chi cóthé anh hưởng đến tính mạng.
Thứ te bên bị thiệt hai có lỗi trong việc gây thiệt hai thì không đượcbôi thường phan thiệt hai do lỗi của minh gây ra
Với lý lẽ công bằng, gây thiệt hại đến đâu bôi thường đến đỏ, nhưngtrong nhiều trường hợp bên bị thiệt hại lại la bên có phân lỗi dẫn đến thiết hại.Luật quy định bên bị thiệt hại sẽ không được bôi thường phân thiệt hại do lỗicủa mình gây ra Ở đây, xét hai trường hợp
(i) Thiệt hại hoan toàn do người bị thiệt hai gây ra Day là trường hop
thiệt hai xây ra hoản toàn do lỗi của người bi thiết hại vả người gây thiệt haikhông có lỗi Như vậy, trách nhiệm B TTH không đặt ra vì không đủ căn cứ
phat sinh trach nhiệm B TTH Vi du: một người say rươu không lâm chủ được
tay lai tự đâm vào xe 6 tô dang đi đường.
(ii) Thiệt hại xây ra vừa do lỗi của người gây thiệt hại vừa do lỗi của
người bị thiệt hại Trường hợp nay cân xác định rõ mức đô bôi thường củangười gây thiệt hại Chủ thé gây thiệt hai chỉ phải bồi thường phân thiệt hai
tương ứng với lỗi của mình Những thiệt hại liên quan đến lỗi của người bị
thiệt hại thì người gây thiệt hại không phải bôi thường Tuy nhiên, để xác
định lỗi của môi bên khi thiệt hại xây ra là không dé dang, nhất là trong các
vụ TNGTĐB khi tinh chất của vụ việc dién biển rất nhanh và khó xác định
Việc phân chia tỉ lệ % thiệt hại xây ra trong những các vụ TNGTĐB có yêu tô
“hỗn hợp 167” tuôn là khó khăn đổi với cơ quan nha nước có thâm quyên !6
Thứ năm, bên bị thiệt hai trong các vụ TNGTĐB sẽ không được bôithường nếu thiệt hai xây ra do không áp dụng các biện pháp cân thiết, hợp lý
"amps sino} gov smulgthinhc Page siaghien-cim-trao-doi sspx?RemiD=2205,truy cập ngày 1/8/2023