1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Giải thích pháp luật - Quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện

83 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải thích pháp luật - Quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện
Tác giả Trần Tuấn Anh
Người hướng dẫn Ths. NCS. Lê Thị Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật Hành chính - Nhà nước
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 11,98 MB

Nội dung

giải thíchpháp luật là việc xác đình nội dung và phạm vi áp dụng của văn bản hay một quy đình cụ thể của văn bản dé’ Có thể “Giải thích pháp luật là hoạt động của các chit thể có thẩm qu

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NOI

TRAN TUẦN ANH

450606 _

Hà Nội - 2024

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI

TRAN TUẦN ANH

450606 _

L

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

Ths NCS Lê Thị Hong Hanh

Ha Nội - 2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các Thay giao, Cô giáo của Trưởng

Đại học Luật Hà Nội, các Thây giáo, C6 giáo Khoa Pháp luật Hành chính - Nha

nước đã giảng day đây nhiệt huyết trong suốt quá trình em được học tập ở

trường Để hoan thành được khoá luân nảy, ngoài sự nỗ lực nghiên cứu và học

hỏi của bản thân còn có sựhướng dẫn tan tình của Ths Lê Thi Hồng Hanh Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành dén Ths Lê Thi Hong Hạnh, người đã định

hướng cho em cách thức nghiên cứu, triển khai và hoàn thành khóa luận này.

Trong qua trình nghiên cứu vả hoàn thảnh khóa luân, mặc du đã cô gắng dành nhiều thời gian tìm hiểu, tìm tòi thông tin nhưng do tính phức tạo của đê tai cũng như nhận thức vé van dé nảy của ban thân cònhạn chế, nên khoá luận không tránh khỏi những sai sót Kính mong nhận được những ý kiến của quý Thay, Cô để em có thé hoản thiên hơn khoá luân tôt nghiệp nảy.

Em xin tran trọng cảmơn!

Hà Nội, ngày thang nam

SINH VIEN

Tran Tuan Anh

Trang 4

LOI CAM DOAN

Em xin cam đoan day la công trừnh nghiên cứa

cá nhân, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đâm bdo độ tin câ./

Xác nhận của giảng viên hướng dan Tác giả khóa luận tôt nghiệp

Ths.NCS Lê Thị Hồng Hạnh Trần Tuấn Anh

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

TỪ VIT TAT TỪ VIẾT DAY DU

GTPL Giải thích pháp luật

GTPLTV Giải thích pháp luật thành văn

VBQPPL Van bản quy phạm pháp luậtĐƯQT Điều ước quéc tế

UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc Hội TANDTC Tòa án nhân dân tôi cao

VK TC Viện kiêm sát nhân dân tôi cao

Trang 6

MỤC LỤC

Trang

"mi ố.:ẽốẽẽẽẽẻ Lời cam on fi

lời cam đoam Kiuunttike-biotbiktRtliAtusasatdhiaktùesoiasittssaMŸ

Danh mục CIEE DEBE WED ksztsosetSufsatstiAiludilllSasdslidsunsrspdSubAdgtolbasiioaaadfÐ

MỞ DAU

1 Tinh cấp thiét của dé tai

2 Đối tượng va pham vi nghién cứu

Mục đích va nhiệm vu nghién cứu để tài

3

4 Phương pháp nghiên cứu

$ Bồ cục của khóa luận

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI THÍCH PHÁP LUAT 4

1.1 Khái niệm giải thích pháp luật ciiiieroee

1.1.1 Dinh nghĩa giải thích pháp luật

1.1.2 Dae điểm của giải thích pháp luật

1.2 Vai trò, mục đích của giải thích pháp luật

1.3 Nguyên tắc giải thích pháp luật

„.14

1.5 Gia thích pháp luật của một số nước trênthê giới và kinh nghiệm cho Việt

16

1.5.2 Mô hình cơ quan lập pháp giải thích pháp luật =7 1.4 Các hình thức giải thích pháp luật

1.53 Mô hình các cơ quan thuộc cả ba nhánh quyên lực nhà nước giải thích

1.54 Kinh nghiệm cho Iiệt Nam

Trang 7

KET LUẬN CHƯƠNG 1 24CHUONG 2: THỰC TRANG PHÁP LUẬT VA THUC TIẾN GIẢI THÍCH PHAP

LUAT 6 VIET NAM HIEN NAY

2.1 Thực trạng quy định về gid thích pháp luật ở Việt Nam

3.1.1 Quy định của pháp luật hiện hành về giải thích pháp luật ở Viet Nam hiện

25 2.1.2 Đánh giả các quy đỉnh của pháp luật hiện hành về giải thích pháp luật ở Tiệt Nam hiện nay 30

2.2 Thực tiễn gi & thích pháp luật ở Việt Nam ee3.2.1 Kết quả dat được trong giải thích pháp luật ở Viét Nam : 333.2.1.1 Hoạt động giải thích pháp luật của Uy ban thường vụ Quốc hội 33

2.2.1.3 Hoạt động giả thích pháp luật của Tòa án 37

3.2.1.4 Hoạt động giải thích Điều ước quốc tế, pháp luật quốc tế 402.2.2 Han chế trong giải thích pháp luật và nguyên nhân của han chế 412.2.2.1 Hạn chế của hoạt động giải thích pháp luật 4I2.2.2.2 Nguyên nhân han chế của hoạt đồng gidi thích pháp luật 44KET LUẬN CHUONG 2

CHUONG 3: GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHAP

LUAT Ở VIỆT NAM

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

Pháp luật với vi trí và vai trò von có của nó là một công cụ chủ yêu để quản lynha nước và xã hồi, các quy định của pháp luật được đặt ra là dé điều chỉnh các quan

hệ xã hội theo một định hướng nhat định, thông qua việc đặt ra, thực hiện và áp dụngcác quy định của pháp luật sé tác đông trực tiệp hoặc gián tiếp đến hành vị, quyền vàngiĩa vụ của tùng chủ thể pháp luật, do đó, việc hiéu đúng, đây đủ và chính xác cácquy định của phap luật theo nôi dung và ý nghĩa von có của nó dé thực thi và áp đụngpháp luật một cách nghiêm minh và có liêu quả 1a một yêu cầu khách quan và cần

thiệt của bat cứ hệ thông pháp luật nao Chính vi vậy, việc giải thích pháp luật không

thể “buông lỏng”, tức là không thể mặc nhién thừa nhận hoặc công nhân kết quả củamoi hoạt động giải thích pháp luật đều là pháp luật, được thực thi và bảo đẻm bằngquyền lực nhà nước Bởi nếu bất cứ kết quả gi& thích pháp luật nao cũng đều đượccông nhận thi chắc chăn mỗi chủ thể sẽ gai thích một kiểu, theo nhân thức, trình đô chuyên môn, vi tri, địa vị xã hôi và lợi ich của minh Điêu nay sẽ làm cho hệ thôngpháp luật rối tung và trật tư xã hội bi đảo lồn, không thé quản ly

Giải thích pháp luật là một hoat đông tất yêu, có vai trò quan trong trong việc

đảm bảo thực thi các quy định của pháp luật mét cách chính xác và thông nhất Hoạt

động giả thích pháp luật ở nước ta do Ủy ban Thường vụ Quốc hội dém nhiém, tuy

nhién hoạt động trên chưa thực sự đáp tng được những yêu cầu gai thích pháp luật

của xã hội Đồng thời hién nay việc giải thích pháp luật chưa được quan tâm cao đãdẫn đến việc giải thích pháp luật không thống nhất, chéng chéo và ít có liệu quả

Do vay để cấp thiét cả về lý luận và thực tiễn, xuất phát từ các lý do sau:

Thứ nhật, hoạt đông gid thích pháp luật ở nước ta do UBTVQH dam nhiệm

chua thực sự đáp úng được nhu câu của thực tién tuy đã có những hoạt động giải thíchpháp luật cụ thể Nghiên cứu về giải thích pháp luật gop phân sáng tỏ về mặt lý luậncũng như chi ra những điểm chưa hợp lý trong thực tiễn, để đưa ra những đánh giá,những giả pháp cụ thể, góp phân hoàn thiên và nâng cao chất lương của hoạt động

nay.

“Thứ hai, giải thích pháp luật là một trong những khái niém cơ bản của khoa học

pháp lý, viéc nghiên cứu về giả thích pháp luận có ý ngiša về cả mat lý luận và thực

Trang 9

tiễn Tuy nhiên một số van dé lý luận về giải thích pháp luật chưa được nghiên cứu.mét cách day đủ, thấu đáo, những lý thuyết về giải thích pháp luật chưa có điều kiện.

để hé thong lai, còn nhiéu quan điểm mâu thuẫn, việc giải thích pháp luật hién nay

cũng chưa được quan tâm đúng muc.

Thứ ba, trên thực tê, để đảm bảo gai quyết kip thời nhu câu giải thích pháp luật

thực tiễn dat ra, có chủ thể buộc phải thực hiên các hoạt đông gai thích pháp luật

Thứ tư, việc mở rộng thêm quyền giả thích pháp luật của Tòa án hiện nay vancòn có nhiéu tranh cất về mat lý luận cũng nly thực tiần(Có nên mở rông thâm quyêngiải thích pháp luật không? Tham phán nên có quyên giả thích pháp luật nhằm đáp

ting với các nu câu mới, hay thêm phán buộc phải tuân thủ nghiêm ngặt ý chí của

nha làm luật đủ không mang tính dự liệu tốt?)

Xuất phat từ những lý do trên, có thé thay đề tai “Giải thích pháp luật - Quyđịnh pháp hật và thực tiễu thực hiệu” 1a mt đề tài nghiên cứu có ý ngiša cả về mặt

lý luận và thực tiễn

2 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

Trên cơ sở của mục dichnghién cứu, đối tượng nghiên cứu của khóa luận được

xác định gồm

¢ Những nội dưng cơ bản về lý luận giải thích pháp luật

e Thực tiến giải thích pháp luật ở Việt Nam, thực tế hoạt đông và những vin dé

đang đặt ra

¢ Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá tình bình giải thích pháp luật ở Việt

Nam hiện nay, từ đó dé xuất giả pháp hoàn thiên hoạt động gai thích pháp

luật ở Việt Nam, nêng cao chất lượng giả thích pháp luật ở nước ta

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

+) Mue đích ughién cin

Trên cơ sở lý luận về giải thích pháp luật từ đó tổng hop, đánh giá và làm sing

tổ thêm nhũng vấn dé lý luận chung về giả thích pháp luật đánh giá tình hình gai

thích pháp luật ở Việt Nam liên nay, từ đó đưa ra gai pháp nâng cao chất lượng giải

thích pháp luật ở Việt Nam trong thời gian tới.

+) Nhiệm vụ ughiéu cin

Trang 10

Tóm tắt tình hinh nghiên cứu về giả thích pháp luật ở nước ngoài và trong nước,xác định các van đề cân nghién cứu của Khóa luận Những nội dụng cơ bản về lý luậngai thích pháp luật (khá miém, vai trò, mục đích nguyên tac, phương pháp giảthích ) Đánh giá xem xét thực tiễn tình hinh giải thích pháp luật ở Việt Nam hiénnay, những thành tựu đã đạt được, những han chê còn tổn tại, ưu điểm, nhược điểmnhững van dé cân dat ra thông qua đó có cái nhin đây đủ và toàn điện hơn về hoạt

đông giải thích pháp luật ở Việt Nem

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá tinh bình gai thích pháp luật ở ViệtNam hiện nay, từ đó đề xuất mô hình và giả pháp hoàn thiện hoạt động g& thích

pháp luật ở Việt Nam một cách phủ hợp, nâng cao chất lượng giải thích pháp luận

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận Trên cơ sở các quan điểm của chủ ngiĩa Mác — Lénin về nhanước và phép luật mà chủ yêu là trên cơ sở quan điểm duy vat và phép biên chúng,

Phương pháp cu thé: Phương pháp thu thập tà liệu hệ thông, so sánh, phân tích

(phân tích các quy dinh của pháp luật, từ đó đưa ra các thực trạng của hoạt đông giải

thích pháp luat), tông hợp, liên hệ logic

5 Bố cục cửa khóa luận

Ngoài phân mở đâu kết luận, danh mục từ vết tắt và danh mục tà liệu tham

khảo, nôi dung khóa luận tốt nghiép gồm 3 chương

Chương 1 Khá quát chung về gà: thích pháp luật

Chương 2 Thực trạng phép luật và thực tiền gai thích pháp luật ở Việt Nam biện

nay

Chương 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đông giải thích pháp luật ở Việt Nam

Trang 11

CHUONG 1: KHÁI QUAT CHUNG VE GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT

1.1 Khai niệm giải thích pháp luật

1.1.1 Dinh nghĩa giải thích pháp luật

Cho tới nay, trong khoa học pháp ly, khá niém giả thích pháp luật được tiếpcận tử nhiều phương điện khác nhau, mỗi mét quốc gia, mỗi một học giả lai có mét

cách tiếp cận, nhận định riêng về khái niém này Có quan điểm cho rằng “Giải thích

pháp ludt là hoạt động liên quan với viée xác định thông điệp có tinh quy phạm ma

nó xuất hiện từ văn ban" Giải thích pháp luật “có nghĩa là sự giảng giải của Thamphán về nghĩa của thuâtngf#và cách điển đạt trong luật pháp thànhvăn”?, Cách định

ngiĩĩa này dựa trên mục dich của hoạt động giả thích pháp luật, đó là wéc đưa ra

ngiĩa, tìm ra thông điệp của một số quy pham pháp luật cên gẻ thích

Thuật ngữ “giải fhích” theo ngiấa thông thường là “Icon cho rd ra, phân tich

Do vậy, khi tiép cận cho rố ra, làm cho sảng tỏ một vẫn đề": hay “lam cho hiểur

khái niém “Giải thích pháp luật” cần xuất phát từ quan niém gai thích pháp luật thôngthường la: “Td sáng tỏ về mặt tư tưởng, nội dung vay nghĩa của quy pham pháp luậtđảm bảo cho sự nhận thức và thực hiển nghiêm, chính thông nhất pháp luật”t

Cùng hướng tới viéc đảm bảo muc đích của hoạt động giả thích pháp luật song

quan điểm khác lại cho rang “Giải thích pháp luật là di tìm ý nghĩa và hiểu rố mục

đích của tác gid văn ban pháp luật” hay "Giải thích luật là di tim ÿ định của Nghị

viền trên cơ sở xem xét ngồn từ được sử dụng” Quan điểm trên được xây dung trênnguyên tắc “Tén trong)’ chí của nhà lập pháp” trong hoat đông giải thích pháp luật

để khẳng định rằng giải thích pháp luật là một hoạt đông độc lập, không phải là hoat

động thay thé của co quan lập pháp

Bên cạnh do khái niém giải thích pháp luật được mot số tác giả đưa ra như sau:

“Gidi thích pháp luật được hiểu là việc làm sáng tỏ về mặt tư tưởng và nội dung của

các quy phạm pháp luật; lanham xây đựng lai ý tưởng mà tác gid mong muốn truyền

` K Lưu (1983), The method of recidism, Macnillm Publishing Co, New York, at 330.

? Peter De Cruz (1999), Comparatte Lewin a Changmg World, 2 BA, 1999, Cavendish Publishing Led at 265

? Xea, Vin ngin ngữ học, Từ điên đáng Một, Neb Da Nẵng - Trngtim từ điển học, 2003, Tr 383

tạ Gute da Hà Nội, Giáo oink Ly hận clumg về nhà tước và pháp Indt, Nad Đại học quốc ga Ha Nội Ha Nội

Trang 12

đạt qua các quy định của văn bản pháp luật đó”) Hoặc “TẺ thực chất giải thích

pháp luật là việc xác đình nội dung và phạm vi áp dụng của văn bản hay một quy

đình cụ thể của văn bản dé’ Có thể “Giải thích pháp luật là hoạt động của các chit

thể có thẩm quyền theo một quy trình pháp lj nhằm xác định chính xác ý nghĩa nôi

dung quy tắc xử sự trong văn bản quy phạm pháp luật (mà chủ yêu là những quy

phạm pháp luật khi áp dung gặp vướng mắc) để nhân thức, thực hiện pháp luật ding

đắn, thông nhất Sẻ

Co thể thấy, có những định ngiĩa tiếp cên van dé trên dưới góc độ ngữ ngiĩa

của thuật ngữ gai thích, có định nghia tiếp cân pham vì giả thích pháp luật, hay tiếp

Như vậy, một cách chung nhất, có thể liều “Gidi thích pháp luật là việc làm

sáng tỏ nỗi ding tư tưởng, ' nghĩa của quy phạm pháp luật bdo đâm cho pháp luật

được nhận thức và thực hiện đíng đắn, thôngnhất"Ê từ đó làm cho quy định của phápluật được 16 rang và cụ thé so với nội dung ban dau của chúng, giúp cho các cá nhân,

tổ chức, cơ quan hiểu và thực thi các quy định pháp luật đó một cách chính xác vàthông nhất Nếu không giả thích đây đủ chính xác Hiên pháp, luật, pháp lệnh và cácvăn bản quy phạm pháp luật khác thì sẽ rất khó khăn trong hoạt động giám sát việcthi hành chúng và cũng khó có thể kết luận được văn bản hay quy phạm pháp luật đótréi với Hiến pháp, pháp lệnh luật để định chi thi hanh hoặc hủy bỏ Do vậy phápluật Việt Nam quy đính “Jiệc giải thích hién pháp, luật pháp lệnh được thực hiệntrong trường hop quy định của Hiến pháp, luật pháp lệnh cỏ cách hiểu khác nhau

trong việc thi hành” (Điều 158 Luật ban hành văn bản quy pham pháp luật Việt Nam

nam 2015).

1.1.2 Đặc điểm cña giải thích pháp luật

Giải thích pháp luật có những đắc điểm sau

ˆ T8 Hong Vin Tú (2003), "Thêm guyến của Ủy bam thưởng vụ Quốc hội về việc giải thich Hiến pháp, Mặt, pháp Yank."

Trp di Nguin cứu lip phip, Số 5/2002

“TS Ng;yễn Vin Tinain (1999), Đồ tàinguên cứu khoa học cấp BO:""Co sở i len va thực tit của thêm quyến giải tic

Hắn pháp, luật pháp lệnh của Ủy ban ‘vw @wốc hối ` Hh Nội, 1999 Tr.3

"TS Bươ: Thủ Duyền Thảo (2012), "Giới thich pháp Indt Ở Việt Nom hiện nay", Luin én Tiến sĩ Lait học, Khoa Liệt

(ĐEQG Hà Nội), Hà Nội Tr.30

* Trường Đại học Lait Ha Nội, Giáo oink Lj luấu clung vé nhit nước vãpháp hật Ne Tapbíp, Bá Nội2012 Tr.414.

Trang 13

Tiệc giải thích được thực hiện trong rường hợp quy định của Hiên pháp, phápluật có cách hiểu khác nhau trong việc thi hành Nêu giải thích không chính thức cóthé được tiên hành bởi bat kỳ tổ chức, cá nhân nao và bất kỳ tình huồng, thời gannao thi giải thích pháp luật chính thức chỉ được tiên hành trong trường hợp quy địnhcủa Hiến pháp, pháp luật có cách hiểu khác nhau trong việc thi hành, ng]ĩa là quy

định của Hiến pháp, pháp luật có cách hiéu khác nhau trong việc thi hành nên sẽ dan

đến những kết quả khác nhau Do vay, các chủ thể có thêm quyên không thé tùy tiện

trong việc giải thích Hién pháp, pháp luật Chẳng han, ở Việt Nam chi Chủ tịch nước,

Hội đông dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa én nhân dân tối cao, Viện

kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam, cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt trên và đại biểu Quốchội có quyên đề nghi Ủy ban thường vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp, luật, pháplệnh Và Ủy ban thường vụ Quốc hội tự mình hoặc theo dé nghị của các cơ quan, tổchức nói trên hoặc của dei biểu Quốc hội quyết định việc giải thích Hiến pháp, luật,

pháp lệnh? Việc giải thích pháp luật chính thức phải được tiên hành ngay khi các quy

định pháp luật có van dé để việc áp đụng pháp luật được kip thời, chính xác, hiệu lực

và liệu quả.

Hoạt đồng giải thích pháp luật được thực hiển theo một quy trình nhất định vànội dung lời giải thích phải thé hiện dưới dang văn bản Do nội đụng lời gã thíchchính thức mang tinh bat buôc phải thực biên đối với các tổ chức và cá nhân co thẩmquyền áp dung pháp luật như chính văn bản mà nó giải thích cũng nlur đảm bảo chokết quả giải thích pháp luật hợp pháp, mang tính khoa hoc và khách quan thi các chủthé giải thích và hoạt đông gi& thích cân phải được quy định và tuân theo mét phươngthức, quy trình nhất định để bảo dam tính chính xác, hiệu lực, liệu quả của văn bản

gã thích Do là những phương pháp và cách thức tiếp cân các quy pham pháp luật

theo một trình tự chất chế, từ việc xác định nhụ cau, nghién cứu phân tích giải thích

và công bó kết quả

Giải thích pháp luật chính thức phải do các chit thé là những co quan nhà nước

có thẩm quyên tiên hành Các chủ thì có tham quyền gai thích pháp luật chính thức

*Xes Đều 159 Luật Bmhinhvin bin quy ph pháp hột ršnn 2015

Trang 14

thường bao gồm: cơ quan đã ban hành ra văn bản pháp luật đó, cơ quan được phápluật trao quyền hoặc được ủy quyên giải thích văn bản pháp luật do

Giải thích của chính cơ quan nhà nước đã trực tiếp ban hành văn bản pháp luật

đó Đây là hoạt động giải thích chính xác nhật, bởi không ai biểu day đủ và chính xác

nội dụng, tinh thần vin bản hay quy định php luật bang chinh cơ quan đã ban hành

ra văn bản, quy định pháp luật đó Thông thường đôi với một số vin bản quy phampháp luật thì co quan đã ban hành ra chúng có thé giải thích cho rõ ràng, chi tiết hơnbằng một văn bản hướng dan thi hành Việc giải thích nay là rất cần thiệt, bởi lế vềmất văn phạm được thể hiện trong văn bản đôi khi không thể hién được hết ý chí của

người làm luật hoặc vì những lý do nào đó ma buộc phải quy đính như vậy nên việc

giải thích hướng dẫn thi hành của cơ quan đã trực tiép ban hành vấn bản là sự tiếptục thể liên ý chí của người làm luật và tất nhién không ai hiéu và giả thích tốt hon

nội dung mục đích ban hành vin bản bang chính cơ quan đã ben hành chúng Việc

gai thích này cần tiên hành kip thời ngay khi ban hành vin bản quy pham pháp luật

Tuy nhiên, trên thực tế việc gidi thích này của nhiêu cơ quan không có hoặc nêu có

thi rất chậm Việc giả thích nay cũng có han chế là đối với những văn bản do trưng

cầu dân ý như liên phép thi cơ quan nao sẽ giải thích? Nhiéu trường hợp dénkhi cótranh chấp, mâu thuẫn trong nhân thức và thực hiện quy đính pháp luật ảnh lưởngđến lợi ích của nhà nước hoặc tổ chức, cá nhên nào đó thi vin dé giả: thích mới đượcđất ra, do vậy cơ quan đã ban hành văn bản giải thích khí này có thể không còn khách

quan nữa, đòi hỗi phai có cơ quan khác có điều kiện gai thích quy dinh khách quan,

vô thon Dẫn đên trên thực tê giải thích pháp luật chủ yêu và phô biên là do các cơquan được giao quyên hoặc được ủy quyên tiên hành nur tòa én, cơ quan cấp dưới,

cơ quan tổ chức thi hành văn bản quy pham pháp luật do

Giải thích của cơ quan nhà nước được giao quyên hoặc ty quyền giải thích vănbản pháp luật đó.Cơ quan được nha nước giao quyền giải thích pháp luật có thể làtòa án (chẳng han, tòa án liên pháp được giao quyền giả thích hiện pháp), một cơ

quan của cơ quan quyên lực nha nước cao nhất (chẳng han, cơ quan hoạt động thường

xuyên của cơ quan quyên lực nha nước cao nhat được giao gi& thích hién pháp, luật,pháp lệnh) Trong một số trường hợp các cơ quan cấp đưới, cơ quan tô chức thi hành

có thể được cơ quan cấp cao hơn hoặc cơ quan quyên lực củng cấp ủy quyên giả

Trang 15

thích một văn bản hay quy định pháp luật cụ thể nao đó Ở Việt Nam việc gai thíchcác quy định hay văn bản quy phạm pháp luật theo uy quyên là tương đổi phô biếnChẳng hạn, do Uỷ ban thường vụ Quốc hội không có điều kiên giải thích nên một số

luật và pháp lệnh đã được uỷ quyền cho một số các cơ quan khác giải thích Các cơ

quan được ủy quyền giả thích cân phai nghiên cửu thật kỹ quá trình soạn thảo, thảoluận về văn bản quy phạm pháp luật, cũng như tư tưởng, quan điểm pho biến của thời

ky ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì mới có thé gai thích chính xác các quyđịnh của pháp luật, nhất là đổi với những quy định chưa 16 ng†ĩa hoặc chưa đây đủ

của văn bản quy pham pháp luật Với loa hình giả thích pháp luật được pháp luật

quy định hoặc theo uỷ quyên néu không cần thân có thé giải thích không đúng ý muốn

của cơ quan đã ban hành vin bản quy phạm pháp luật dang được giải thích Do vậy,

cơ quan đã ban hành văn bản quy phạm pháp luật hoặc cơ quan đã ủy quyên giải thíchvăn bản quy pham pháp luật cên có những biện pháp kiểm tra, gam sát tính đúng

đến, chính xác trong nội dung lời (vin bản) giả thích của cơ quan được giao hoặc

nhân ủy quyên VỆ nguyên tắc thi bat kỳ môt tổ chức hay cá nhân nào khi gặp phảinhững trường hợp không có khả năng nhân thức chính xác, day đủ nội dụng tinh thancác quy định pháp luật thi đều có thé đề nghị, yêu câu các chủ thể có thẩm quyền gaithích rõ hơn về các quy đính hay van bản pháp luật do Tuy nhién, để tránh phiên hàcho các cơ quan nha rước có thâm quyền giải thích đối với một số văn bản pháp luậtquan trong nhà nước có thể quy định chỉ một số chủ thể mới có thẩm quyền yêu cầugiải thích văn bên pháp luật nào do Chẳng han, theo quy định của pháp luật Việt nam

thi chỉ có Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban

của Quốc hội, Chính phủ, Toa án nhân dân tối cao, Viên liểm sát nhân dân tôi cao,Mặt trên tổ quoc việt nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận và đại biểu Quốchộ: mới có quyền đề nghị Uy ban thường vụ Quốc hội gai thích luật, pháp lệnh:

Hoạt động giải thích pháp luật cũng có tính phụ thuộc vào bối cảnh Đề có thégiải thích đúng tinh thân của vin bản luật, cần phải căn cứ vào các điều kiện kinh tê

— xã hội đương thời, đặc biệt phải đặt việc giải thích luật vào bôi cảnh phù hợp với

sự hình thành và tôn tại của văn bản luật

Tiệc giải thích pháp luậtkhông được sửa đối, bỗ sung hoặc đặtra quy đình mới,

mà chỉ làm rố hon nội dưng guy định của pháp luật sao cho các tô chức, cá nhân

Trang 16

nhận thức và thì hành đứng với nội dưng tinh thân mục đích, yêu cầu, quan điểm chỉ

dao ban hành các quy định đó !" Giải thích pháp luật 1a hoạt động tư duy nhận thức

có mục đích làm sáng 16 hơn nội dung, tính thân, mục đích quan điểm chi dao khí

ban hành quy định pháp luật Đây không phải hoạt động sáng tao pháp luật nên phải

giải thích nguyên văn, không thêm, không bớt (trừ những trường hợp thật cân thiếtphải gid thích mở rông hoặc han chế khi nhân thay lời văn của quy định pháp luậtthực sự rông hơn hay hẹp hơn so với những gi mà nó thé hién) Tuy không tao ra quypham mới, nhung nội dung của văn bản giải thích chính thức có tính quy phạm có thểđược áp đụng nhiều lần khi gặp những trường hợp tương tự

12 Vai trỏ, mục dich của giải thíchpháp luật

Giải thích pháp luật là một hoạt động đóng vai trò quan trọng trong việc đưa các

quy định pháp luật di vào đời sông Giải thích pháp luật có vai trò quan trong tronghoạt động sihận thức, thục thi và áp dung pháp luật được thể hiện cụ thé niur

Thông qua mục tiêu trực tiếp là lam sáng tỏ những nôi dung chưa được hiểu

thông nhất của các quy phạm pháp luật, công tác giải thích pháp luật nhằm xóa dingăn cách giữa pháp luật thành văn với thực tiễn là cầu nổi giúp cho các quy pham

có thể áp dụng được trong thực tiễn"!

Giải thích pháp luật là một phương thức góp phân bảo vệ và phát huy những giá

trị của pháp luật Nêu như giá trị tôn giáo được sinh ra và được bảo vệ bang đức tin,

bằng niém tin tôn giáo, bang dao đức hoặc bằng sức manh của dư luân xã hội thi pháp

luật lại tu thân nó chưa tu bảo vệ được chính no mà chi phụ thuộc vào việc các chủ

thể thực hiện các quy tắc xử xự bởi những hành vi hợp pháp một cách có ý thức Phápluật sinh ra là sản phẩm của ý thức với vai trò điều chỉnh các quan hệ xã hội, bảo vệchế độ dân chủ bảo vệ nha nước pháp quyền, đồng thời phản ánh sự phát triển vềtrình độ kinh tế, văn hóa, xã hội và trinh đô lập pháp của mét quốc gia nói chưngpháp luật chứa đụng những giá trị chính tri, xã hội sâu sắc Tuy nhién, chúng không

tự bảo vệ và phát huy được những giá trị của minh, đặc biệt là trong trường hợp pháp

TS Đoàn Thị Tổ Uyin—ThS Nguyễn Thủy Link Cúc hink thức của hoat đồng gti thich pháp Mật ở Viết Nam hiện

ag" 15 yên Bộitảo *“Eơ sở ky Xưa và gai thứh phío hit luyớng din ép amg plip hit ở Việt Nam hiển nay (2023),

"TS Tô Vin Hòa, “Mit số vấn dé hi hãn vế giải tịch pháp Mậ£ Giới thick pháp Mặt mặt số vấn đế Wi lặn vã thực

đu, Vin phòng Quốc Hội Vit Nam, Vin phòng dein hố trợ cải cách pháp St và tephip (2009).tr 41, Nb Hồng Đức

Trang 17

luật có thể chứa dung những yêu to không rõ ràng Dua vào đặc tinh của Pháp luật

ma tự thân pháp luật cũng không thể tránh khỏi những khiém khuyết vô tinh về thuật

ngữ giản đơn hoặc mang tính chủ quan, nlur việc pháp luật đặc tính khái quát cao

không trực tiệp điều chỉnh cho một hành vi, một quan hệ pháp lý cu thé, nhung trongthực tế thi những sự việc, những bảnh vi pháp lý lại mang tính cụ thể, có những sắc

thai và biểu hiện tiêng, cũng như pháp luật còn chứa trong đó những nội ching mang

tinh dự liệu mà phéi truyền tả bằng ngôn ngữ mang tính bao hàm, khái quát cao nênchính pháp luật cũng không thé làm chủ hoàn toa các bối cảnh ma pháp luật đangtên tạ Vì vậy, GTPL có khả nang gia quyết tính khé quát của các quy phạm phápluật bằng cách đặt quy pham vào những quan hệ xã hội cụ thể theo yêu câu của xãhội, dự báo những tình huéng pháp lý phát sinh mới trong những quan hé xã hội một

cách khoa học Thông qua hoat đông GTPL thi pháp luật mới được bảo vệ và phat

huy những giá trị của mình phù hợp với từng điều kiện kinh tê - xã hôi cụ thể

Nâng cao chất lượng áp dung pháp luật, khắc phục, han chế sự tùy tiện trong

việc biểu vân đụng pháp luật, sự vô ý hay có tình hiểu sai các quy định của pháp luật

với những động cơ, mục đíchkhác nhau Bởi hoạt động áp dụng pháp luật là một hình thức thực liên pháp luật đặc biệt Hoạt động này dua trên việc các quy định pháp luật

liên hành, các chủ thể có thẩm quyền đưa ra các quyết định mang tính chất cá biệt,

điều chỉnh những trường hợp cụ thể đổi với những đổi tượng cụ thé Đây là một hoạtđông đặc thủ và cũng là một đặc quyền của nha mước, nhằm đêm bảo cho các quyđịnh của pháp luật được thực hiện một cách triệt dé trong thực tê Hoạt động điều

chỉnh cá biệt này doi hỏi tính tích cực, chủ động linh hoạt của các chủ thể áp dụng

pháp luật Các văn bản áp dụng pháp luật là kết quả của hoat động áp dụng pháp luật

có anh hưởng sâu sắc đổi với chủ thé bị áp dung và đối với xã hội Nó có thé manglại những lợi ích, cũng có thể đem đến những tác hai cho con ngudi Nêu pháp luật

được nhan thức và thực hiện một cách thông nhất nhờ hoạt động giả: thích pháp luật

thi chắc chin chất lượng của hoạt động ép đụng pháp luật được nâng cao hon, các

quyết định áp dung pháp luật được đảm bảo tính đúng đến hơn

Giả thích pháp luật giúp nâng cao ý thức pháp luật của các chủ thể, dem lạinhận thức đúng đến cho người dân về phép luật Khi người dân thay được sư hợp lý,đặc tiệt thay được các giá trị nhân văn trong hệ thông pháp luật của quốc gia thi đó

Trang 18

chính là khởi nguôn của các hành vi hợp pháp, ngược lạ, nêu pháp luật chưa được

nhận thức theo đúng chân giá trị của nó, hoặc giả chưa thấy được những han chế lich

sử của nó thi đó chính là nhân tô lam người dân giảm niém tin vào pháp luật, vàocông lý, Cùng với đỏ GTPL cũng xây dụng thai độ đúng đến, bao gồm cả trong côngtác lập pháp, hành pháp, tư pháp và thái độ đúng din của mỗi công dân trong hinh vi

pháp lý của mình Gi thích pháp luật còn đóng góp vào việc thé chế hoa quan niém,

tu tưởng pháp luật tiên tiên khách quan trong việc xây ching và thực liên pháp luật,

đáp ứng nhu câu xã hội đối với một nền pháp luật dên chủ hién dai

Góp phần hoàn thién hoạt đông lập pháp, giúp cho hoat động áp dung pháp luật

(đắc biệt là trong hoạt động xét xử của Toa ax) được chính xác, đúng với ý đô của

nha lập pháp trong tùng vụ việc cụ thé

Tiệc giải thích pháp luậtkhông được sửa đôi, bỗ sung hoặc đặtra guy đìnhmới,

mà chỉ làm rố hơn nội dung qg' định của pháp luật sao cho các tổ chức, cá nhânnhân thức và thì hành đứng với nội dưng tình than, mục dich, yêu cầu, quan điểm chỉ

dao ban hành các quy đỉnh đó Giả thích pháp luật là hoạt động tư duy nhân thức có

muc dichlam sáng rõ hơn nội dung tính thân mục đích quan điểm chỉ đạo khi ban

hành quy định pháp luật Đây không phải hoạt động sáng tạo pháp luật nên phải giải

thích nguyên văn, không thêm, không bớt (trừnhững trường hợp thật cân thiệt phải

giải thích mở rồng hoặc hạn chế khi nhận thây lời văn của quy định pháp luật thực sự

xông hơn hay hep hon so với những gi mà nó thể hiện) Tuy không tạo ra quy phammới, nhung nội dung của văn bản giải thích chính thức có tính quy pham có thể được

áp dung nhiéu lan khi gắp những trường hợp tương tự

GTPL co vai trò quan trong như vay bởi vì những mục dich của hoạt động này

gồm: GTPL là hoat động làm 16 tư tưởng nội dung quy pham pháp luật được lựachon đề ra quyét định áp dung pháp luật đúng dan GTPL cònlà hoạt đông nhằm tạo

ra sự nhân thức thống nhất và thực hiện đúng dan pháp luật Sự thông nhất trong việcthực hiện pháp luật là một yêu cầu của hệ thống pháp luật tạ bất kì quốc gia nào, đó

còn là minh chúng cho trình độ áp dung pháp luật, chất lương pháp luật và những,

điều này phụ thuộc không nhỏ vào liệu quả hoạt động GTPL Thông qua việc làm rõnội dung, tư tưởng các quy phạm pháp luật GTPL giúp cho các chủ thể pháp luật có

sự nhận thức thông nhất và đúng dan về pháp luật, giúp cho pháp luật tăng cường tinh

Trang 19

nghiêm minh, liệu lực và hiệu quả trong quá trình thi hành và áp dung, qua đó, tăng

cường pháp chế và bảo vệ trật tư pháp luật

Giả: thích pháp luật là mét hoạt động tất yêu, dong vai trò quan trọng trong quátrình thực hién phap luật, giúp cho pháp luật được thực biên mét cách đúng đến vathong nhất, Đây là một hoạt đông giúp đưa pháp luật di vào cuộc sóng Để thực hiệnpháp luật, trước hệt việc nhén thức pháp luật sao cho đúng và thông nhất cần phảiđược đặt ra, muốn làm được điều đó thì cần phải thực hién giải thích pháp luật Hoạtđông giả thích pháp luật là hoat động tat yêu để hoàn thiện hoat đông lập pháp, đưanhững khá riệm tư duy trừu tương di vào thực tiến

Với những vai trò và mục đíchtrên, GTPL là một hoat động cân được quan tâm

đúng mức, nghiên cứu đây đủ, thâu đáo, toan dién GTPL phai được thực hién mộtcách đúng đến, chính xác dé có thé phat huy được tối da vai trò của mình, dem lại

liệu quả tích cực và góp phân hoàn thién pháp luật

1.3 Nguyên tắc giải thíchpháp luật

Giải thích pháp luật là một hoạt đông phức tap, đòi hỏi Hi thuật, phương pháp

chuẩn xác Khi GTPL cân chú ý một số nguyên tắc cơ bản sau

Hệ thống hóa, tập hop các sản phẩm giải thích pháp luật dé dé dàng sử dụng,đối chiêu kiểm soát và quản ly Nguyên tắc này yêu câu tất cả các sản phẩm giải thíchpháp luật của các chủ thể có thẩm quyền đều phải được tập hợp lai, phai được hệthông hóa Việc hệ thống hóa phải theo những tiêu chi dé đàng kiểm soát, sử dụng,

đố: chiêu Nguyên tắc nay là cân thiệt cho việc áp dung và thực hién pháp luật được

thông nhất, đông thời cũng hỗ trợ cho nguyên tắc tôn trong tính thong nhật của giảithích pháp luật Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc nay, để lei một phân tà liệu hữu

ích cho hoạt động tư pháp và hoat đông lập pháp cũng như tích lũy, cho hoạt động

giải thích pháp luật của các chủ thể những lạnh nghiệm quý báu để nâng cao trình đô

Vé ngôn ngĩt quy phạm: Đây là nguyên tắc có tình đặc thù nhằm quy định kỹ

thuật xử lý ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật trong qua trình giải thích pháp luật.

Theo đó chủ thể có thẩm quyên cén nghién cứu ngôn ngữ quy phạm của văn bản khiđặt trong béi cảnh của chúng khi giả thích không làm thay đổi nội dụng, ý ngÏấa banđầu của ngôn ngữ trong văn bản Đông thời khi ngôn ngữ trong văn bản đã nhất quán,

16 rang thi tuyệt đối tuên theo ngữ ngiĩa trong văn bản ma không cân giải thích g

Trang 20

thêm, nhung khi đã giải thích thi chủ thể có thẩm quyền không được giải thích saihoặc lém thay đổi nội dung ngôn ngữ văn bản cân giả thich

Tôn trọng ý chỉ của cơ quan lập pháp: khi giải thích cân tim hiéu bam sát ý chi,

mục đích của cơ quan lập pháp thể hiện ở câu chữ và thường trùng với mục đích

khách quan của văn bản, khí có sự đa ngiĩa hoặc chưa 16 ngÏĩa có sự mâu thuẫntrong cách liều về ngiĩa của câu chữ văn bản thi cần quy định ngữ ngiĩa của từ, cum

từ chưa rõ nghĩa hoặc đa ngiša đó dua trêný chí của chủ thể ban hanh có tham quyên.Nguyên tắc nay được thừa nhân rông rãi trong thực tiễn và trong lý luận gai thíchpháp luật ở nhiéu quốc ga trên thê gới, bởi nêu không tuân thủ nguyên tắc nay các

nha giải thích pháp luật rất dé thay vi làm rõ nội dung của văn bản bing bằng việc bo

sung sự đa ngiĩa, tôi ng]ấa hay thiêu sót của pháp luật bằng những quan điểm xa rời

ý chi của nhà làm luật như vay xác định ý ng]ĩa của văn bản trên cơ sở ý tưởng của

clu thể ban hành, tránh việc giải thích xa rời, sai lậch mục đích ban đầu của văn bản

Khi tiên hành giải thích cân gữ vũng nguyên tắc khách quan, trung thực,

nguyên tắc này yêu câu các chủ thể khi tiền hành hoạt đông giải thích pháp luật phảihoàn toàn căn cứ vào văn bản không được thêm bớt, chỉnh sửa để làm sai lậch nộiđụng, hình thức văn bản, không vì lợi ích riêng của một hoặc mét nhóm chủ thé nao

đó Day là nguyên tắc quyết định đảm bảo bản chất mong muốn của hoạt động gai

thích pháp luật

Neuyén tắc tồn trong mục đích khách quan của văn bản pháp luật Nguyên tắcnày yêu cầu các chủ thé giải thích phải tiép cân được mục đích khách quan của vănbản pháp luật một cách chắc chắn, coi đó là một yêu tô mang tính tiên dé của hoạtđộng giả thích Vi văn bản di được ban hành dua trên mục dich chủ quan nhung đểphát huy được hoàn toản giá trị của văn bản thi dựa vào mục đích khách quan Nêu

pháp luật được ban hành với một trình đô cao, thi mục dich chủ quan và mục đích

khách quan của văn bản là dong nhất, còn ngược lại thi khả ning dẫn dén mục đích

chủ quan và mục đích khách quan của pháp luật trai ngược nhau, thậm chi mâu thuần,

do đó cân có sự thống nhất giữa mục đích khách quan và mục đích chủ quan của pháp

luật từ đó đảm bảo cho các chủ thể giải thích pháp luật tiếp cân được đích can đến

của hoạt động gai thích pháp luật

Trang 21

Neuyén tắc tồn trọng tính thống nhất của giải thích pháp luật Nguyên tắc nayyêu câu các chủ thê phải thông nhất với nhau trong giải thích các thuật ngữ và quyđịnh cùng mét điều luật hoặc trong cùng một văn bản có liên quan với nhau Giảthích pháp luật được thực hién trong quy trình pháp lý có nbiéu chủ thể tham gia trênnhiéu đối tượng giải thích khác nhau, nên nêu không dém bảo được yêu cau nay vào

thi hoạt đông áp dụng pháp luật sẽ xảy ra sư xung đột hoặc chính hoạt đông giải thích pháp luật sẽ xa rời chức năng của chính minh

1.4 Các hình thức giải thíchpháp luật

Dựa vào các tiêu chí phân loa, GTPL có những hình thức cơ bản nlur sau:

Căn cứ vào cách thức biểu hiện thì có: GTPL được tiến hành dudi hình thức văn

bản hoặc dưới hình thức không thành văn (bằng lời nói hay cử chỉ, hành đông )

Căn cứ theo chủ thé tiên hành GTPL, GTPL có thể được phân loa

a) GTPL của cơ quan lập pháp;

Đ) GTPL của các cơ quan hành pháp:

©) GTPL của các cơ quan tư pháp,

đ) GTPL của các tổ chức, cả nhãn (các học gid, nhà khoahọc, )

Căn cứ vào giá trị pháp lj của nội dimg giải thích, GTPL được phân loại thành GTPL chính thức và GTPL không chính thức.

GTPL chỉnh thức (gi thích có giá tri pháp lý) là giả thích do các chủ thé cóthấm quyền giả thích văn bản hay quy định đó của pháp luật tiénhinh Nội dụng lờigidi thích chính thức có giá tri pháp lý, bat buộc các tổ chức, cá nhên khác phải nhậnthức và thực hiện đúng như những gì đã được giả thích Vì vậy nó phẩ được tiênhành theo những nguyên tắc và trình tu, thủ tục chất chế mà pháp luật quy định Lời

gà thích chính thức thường được thể hiện trong van bản GTPL GTPL chính thức có

hai dang là giải thích mang tính quy phạm và giải thích cho những sư việc cụ thể (giảithích tình huồng)-

Giải thích chính thức meng tinh quy pham thường là kết quả của sự giải thíchcác văn ban luật, văn bản của cơ quan cấp trên, văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơnbằng các vin bản pháp lý có giá tri và hiệu lực pháp lý thấp hơn của các cơ quan nhanước có thâm quyền dé bảo đảm sự thực hiện, áp dung thong nhất quy định hay văn

bản pháp luật do Văn bản giải thích trong trường hợp này mang tính quy phạm nên

Trang 22

nó mang đây đủ những đặc điểm của văn bản quy pham pháp luật nlur được áp dungnhiéu lân, mang tinh bat buộc chung giải thích chính thức cho những sự việc cuthé là những giải thích chỉ có giá tri, có liêu lực đối với sự việc pháp lý cụ thể đó,con đối với sư việc khác, nó không có giá trị Tuy vậy, cũng có nhũng trường hợp

gã thích chính thức cho sự việc cụ thể có thể trở thành gai thích giải thich mangtính quy phạm đối với những trường hợp tương tu như vay Chẳng han, một địaphương nảo đó yêu câu giải thích quy định X của pháp luật và đã được cơ quan có

thâm quyền gai thích cụ thể cho địa phương do, nhưng sau một thời gan địa phương

khác cũng lạ yêu cầu giải thích quy dinh X của pháp luật thì không cần phii gai

thích lại mà có thể sử dụng kết quả đã giải thích cho địa phương trước đó.

Giải thích tình huông là hoạt động GTPL được tiên hành khi phát sinh một tinhhung, gắn liên với vụ việc cụ thể Day là hoạt đông giải thích trong quá trình áp dụng

pháp luật (ví dụ giải thích của Tòa án trong khi xét xử một vụ án, giải quyệt một

tranh chap để đưa ra phan quyếÐ Nội dung của giải thích tình huồng không mangtính quy pham, chỉ có giá trị pháp lý đối với các chủ thé trong vụ việc được giải quyết(có hiệu lực đối với các vu việc pháp lý khác trong trường hợp khi giải thích nay được

xây đựng thành án lệ).

GTPL không chính thức là bình thức GTPL có thể được thực hiện bởi bất ki cánhân hoặc tổ chức nao, thường được thực liên bởi các chủ thể nlur các cơ quan, tổchức, cá nhân nghién cứu khoa học Có thé tim thay hình thức GTPL không chính

thức tại những bai báo, tạp chí nghiên cứu, sách chuyên khảo, bình luận Những nội

dung giải thích trong hình thức giải thích này có gá tri tham khảo, không mang tinh

bắt buộc thực hién Đây làloại giải thích phổ biên nhất, đa dạng nhất, vì ai cũng cóthể giải thích được Tuy nhién, cân lưu ý rằng loạ GTPL nay có thể có những hanchế slar không chính xác, mang tính chủ quan, không thông nhất Mặc da vậy, chúngcũng có ảnh hưởng nhất định tới ý thức pháp luật, hành vi pháp lý của các chủ thể

pháp luật và thông qua đó ảnh hưởng tới hoạt động thực liên và áp dụng pháp luật của ho

Căn cứ theo fiểu chí đối tương của GTPL, GTPL được phân thành giải thíchVBQPPL (Hiến pháp, Luật ), giải thích tập quán pháp, giải thích tiên lệ pháp,

Trang 23

15 Giải thíchpháp luật của một so nước trên thế giớivà kinh nghiệm cho Việt

Nam

Hiện nay trên thê giới chủ yêu có 3 mô hình GTPL cơ bản dua trên các chủ thể

chính tiên hành hoạt đông GTPL gồm:

e© M6 hinh Tòa a1 GTPL;

¢ M6 hinh cơ quan Lập pháp GTPL,

¢ M6 hinh cơ quan ba nhánh quên lực nhà nước GTPL.

1.5.1 Mô hink Tòa du giải thích pháp luật

Mô hình Tòa an GTPL ngiĩa là chủ thể GTPL thuộc về Tòa a Tham quyềnGTPL được trao cho Tòa a với mục dichnhém han chế quên lực Nhà rước và tạo

ra sự cân bằng giữa các nhánh quyên lực con lei Mô hình này có thé dé bất gặp tại

các nước có cách thức tô chức quyên lực Nhà rước theo thuyết “Tam quyền phẩnlập”, các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp ở các tước này có tính kiềm chế vàđối trong nhau, điển hình nar Anh, My Day cũng là các quốc gia có truyện thông

sử đụng án lệ Các quốc gia dé cao án lệ thường cũng chính là các quốc gia giao trong

tráchGTPL cho Tòa án

Với hệ thông pháp luật Mỹ thi Tòa án cân phải đến giải luật Dé đảm bảo được

sự thông nhất trong việc áp dụng pháp luật tòa én Mỹ tưràng buộc bởi áa lệ Để gaiquyết việc các Tòa án đưa ra những giải thích khác nhau, thì Tòa án cấp cao hơn sẽtim cách giải quyết sự không thống nhất nảy Và những phán quyết của các Toa án

cap cao có giá trị rang buộc đối với bat kì Tòa án nao sau này néu gặp phải van đề đó

Với hệ thông pháp luật nước Anh thì thêm phan có thé tạo ra luật và đưa ra

những giả thích cho chính phán quyết của ho, hoạt động GTPL chính là một phân

trong những phán quyết của Tòa én, được thể liên thông qua việc trong các quyếtđịnh của Tham phán luôn luôn có phần giải thích di kèm, Phén quyết của Thâm phánđược chia thành 2 phan Tranh luận và Quyết định Phân Tranh luận được xem là An

lệ bởi vi Thẩm phán đưa ra những lý do và ý kiên về trường hợp đó, phân Quyết định

sẽ không được xem là án lệ bởi vì nó liên quan cụ thể đến tùng trường hợp Khi phánxét của Tòa án được cân nhac thành Án lệ, GTPL của phán xét được tuân theo Tham

phán chính là người GTPL cho chính phán xét của họ Khi do, GTPL sẽ có liệu lực

Trang 24

và giá trị của GTPL phụ thuộc vào Án lệ Hon nữa hoạt động GTPL của các Thamphán, bôi thẩm đoèn luật sự nhà nghiên cứu luật đều được tôn trong

Quy trình chung của hoạt đông GTPL trong mô hinh nay về cơ bản nằm trongquy trình xét xử, sản phẩm giải thích được thé hién trong nội dung của bản án Nhìnchung theo mô lành Toa én GTPL thì đối tượng của GTPL không bị hạn chế, đối

tương của GTPL có thể là bất kỳ hình thức pháp luật nào (Hiên pháp, các dao luật,

văn bản dưới luật và những hinh thức khác) Khi bản án trở thành một án lệ, thì liệu

lực của sản phẩm GTPL cũng có giá trị áp dụng

1.5.2 Mô hìuh cơ quan lập pháp giải thích pháp luật

Theo mô hình này, chủ thể cotham quyền GTPL một cách chính thức là các cơquan lập pháp (Nghi viên, Quốc Hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ) Các chủ thể

này được ghi nhân chính thức về thêm quyền của mình thông qua các văn bản pháp

luật.

Mô bình cơ quan Lập pháp GTPL tổntại điển bình ở một số nước như Liên Xô,

Trung Quốc, Triệu Tiên

Một vi dụ diénhinh đó chính là Trung Quốc Nhằm duy trì tính chất chính thông

của hoc thuyệt lập hiện ở Trung Quốc, Trung Quốc không áp đụng hệ thống tam

quyên phân lập, toàn bộ quyên lực Nhà rước thuộc về nhân dân và nhân dân thi hành

quyền lực của minh thông qua các kỳ hop hội đông nhân dân Hiến pháp hiện hành

của Trung Quốc ghi nhận Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan có thêm quyền giảthích Hiến pháp và pháp luật?, Thực liên quyền GTPL của minh, kể từ năm 1982UBTVQH Trung Quốc đã tiến hành GTPL một số ít trường hợp

© Giả thích Điều93 Luật hình sự 1997

© Giả thích Điều khoản 228, 342 và 410 Luật Hình sự 1997 (31/08/2001)

© Giả thích Điều khoản 294 Luật Hình sự 1997 (28/04/2002)

© Giải thích Điều 384 Luật Hình sự 1997 (28/04/2002)

© Giải thích Điều 313 Luật Hình sự 1997 (29/08/2002)

© Hiến phíp ốc Cộng hỏa Nhân din Trung Hoa 1982, Đều 67

'? Biv: Thị Tiưeh Bah (2014), “Vai trỏ của Téa cm trong giai thich pháp luật, Loin văn Thạc sĩ Luit học, Khoa Luật

(BHQGHA Nội, Ha Nội Tr.35

Trang 25

© Giả thích những van dé chung về chủ thể trong “Tổi thoải thác trách nhiềm” ở Chương IX Luật Hình sự 1997 (28/09/2002)

¢ Giả thích cum từ "Thẻ tin dung” (29/12/2004)

© Giải thích về cum từ "Các hóa đơn hoàn thuế xuấtkhẩu khác va việc hoàn thuế"

(9/12/2005)

Đôi với Trung Quốc, khác với hệ thông “tam quyển phân lấp”, luật pháp đượcđịnh ngiĩa “là bản huyền ngôn của ý chí giai cấp thông tri” — định nghia này có ảnhhưởng nhất đính tới cơ chế thi hành và GTPL, khién cho hệ thông tư pháp ở Trung

Quốc đóng vai trò ít quan trong hơn trong hoạt đông GTPL Mặc đủ vậy, hién nay

Tòa én Trung Quốc cũng đã đang được thực liên nhiéu hơn trong việc Ủy quyềnGTPL, được thực hiện GTPL trong một phạm vi nhất dinh Tòa án Tối cao TrungQuốc đã ban hành các văn bản dưới luật (các thông tu) dé thực thi luật, các văn bản

làm rõ ý nghĩa của các quy định pháp luật cho các Tòa án cấp dưới Như vậy, ngoài

chủ thể chính thức có thêm quyền GTPL là UBTVQH, Trung Quốc cũng đang dan

có sự thay đôi, chuyển minh theo một lẽ tất yêu, mở rông thẩm quyên GTPL hơn cho

Tòa én

Các quốc gia có cùng mô lành GTPL trao quyên giải thích cho cơ quan cho cơquan lập pháp quyền GTPL - mà ở đó quyền GTPL của nhánh lập pháp là chủ yêu,

đóng vai tro chính, quan trọng hơn so với hai nhánh quyền lực con lai Giải thích cho

đặc điểm nay là bởi lễ, các quốc gia này cùng có những sư tương đồng những đắcđiểm chung cơ bản về tổ chức nha nước, về nguyên tắc “tap quyên" - quyền lực là tậptrung thông nhất, không có hoặc ít có sự kiêm chế, đối trong La cơ quan quyền lựccao nhat, Quốc hội dai dién cho ý chí và nguyện vong của nhân dan, 1a cơ quan lậppháp, với khả năng lý gai chính xác nhất ý chí, muc đích của văn bản quy phạm pháp

luật được ban hành, thì theo sự lý giải này, thì cơ quan lập pháp là cơ quan được cho

rang có thé đêm nhiém trong tráchGTPL một cách tốt nhật

Tuy nhién, các quốc gia có mô hình GTPL nảy cũng không con gữ nguyên môhình truyền thông với chủ thể GTPL duy nhất là cơ quan lập pháp Theo xu hướngclung các quốc gia này đeng dân dân có xu hướng mở rông thểm quyên GTPL choTòa án, ủy quyền nhiêu hơn cho Tòa án thực hiện chức ning nay

Trang 26

1.5.3 Mô hình các cơ quan thuộc cả ba nhánh quyén hee nhà nurớc giải thích

pháp luật

Theo mô hình nay, chủ thể GTPL có thể là các cơ quan thuộc cả ba nhánh quyềnlực nhà nước Một số quốc gia có mô lành GTPL này có thé kể đến nur Nhật Bản,

Hàn Quốc, Liên bang Nga

Đối với Liên bang Nga, Toa án Hiến pháp được công nhân là cơ quan có thâmquyền trong việc thực hiện giải thích Hiện pháp (“Hới muc dich bảo về nên tảng củachế độ Hién pháp, bao vệ quyền và tự đo cơ bảncủa con người và công dan, dam bdotính tôi thượng và hiệu lực trực tiếp của Hién pháp Liên bang trên toàn bộ lãnh thé

Liên bang Nga, Tòa án Hiến pháp thực hiện giải thích hiển pháp Liên bang”!

Đối với gai thích văn bản pháp luật, thi hoat đông này không được pháp luậttrao quyền cho cơ quan chuyên biệt nảo mà tủy thuộc vào những quy định của phápluật chuyên ngành mà một số cơ quan được trao quyền GTPL Ti dụ, các cơ quannhueTòa án tỗi cao và Tòa án trọng tài tối cao giải thích việc áp dung pháp luật liên quanđến hoạt động xét xử; các cơ quan hành pháp như Chính phù hay các bộ cing cóquyền GTPL trong lĩnh vực quản lj của mình; các cơ quan công tổnhư Tổng chưởng

lý có thé ban hành chi thi giải thích nội dưng các QPPL dé thi hành trong hoạt đồng

của các cơ quan công tô !°

Nhật Bản là một trong các quốc gia theo hệ thông luật Civil law Ghi nhận sựcần thiết của hoạt động GTPL và nhân định rằng “Trong quá trình lập pháp, các nhà

lập pháp không thé lường được tat cả những tình huéng cũng như những khó khăn

kh mang văn bản quy phạm pháp luật nào dé áp dụng trong thực tế cuộc sống"1t

Việc GTPL tạ Nhat Bản được thực hién nh sau

* Chinh phủ cũng có thể GTPL thông qua các văn bản chi tiết hóa các điều

khoản trong luật.

+ Ng viên có thể giải thích đạo luật của chính ho bang cách đưa ra mot dao

luật sau đó.

'* Luật Tòa in Hến pháp Lên bing Ng Khoin 4 Đều 3

'*T§, Vũ ThịLan Anh(2012) “Gidithich pháp Mất ở Liền dang Nga và dict hoc kinh nghiêm cho Việt Neu", Tạp chiLait

học, Số 04/2012.

'°TS Plums Hằng Quang (2011), "“Ngiến dude vá một số bánh nghiệm giải hich pháp hật ở Nhất Bin" Tạp chiLait hoc,

số 08/2011,tr74

Trang 27

+ Trong thục tiễn áp đụng luật, các Tham phán của Tòa án cấp đưới có nhu cauyêu câu Tòa án cấp trên giải thích, hướng dẫn về các điều khoản khó của luậtliên hanh trước khi áp dung nó Như vậy, Tòa án Tối cao có vai trỏ rêt quantrong trong uệc GTPL đối với hệ thong Tòa án cấp dưới Tại Nhật Bản, án1é được công shân là một hinh thức GTPL, bd sung cho những khiêm khuyếtcủa pháp luật trong những trường hợp cần thiết Và án lệ cũng được xem làmét nguon luật của pháp luật Nhật Bản.

Tai Hàn Quéc, quyên tôi cao về GTPL được trao cho các cơ quan Tư pháp, cácTòa án và Tòa Hiền pháp Cơ quan lập pháp và hành pháp cũng có quyên GTPL trong

mot chừng mực nhất định, trong pÍxemn vi thêm quyền mà pháp luật cho phép Hoạt

động của các cơ quan này chủ yêu theo dang kiêm nhiém, với đối tương g& thíchchủ yếu là các sản phẩm pháp luật do chính ho ban hành và giải thích theo sự ủyquyền của các chủ thể khác Tuy nhiên GTPL của bất kỳ chủ thể nào cũng có thểđược xem xét lại bởi cơ quan tư pháp trong tùng vụ việc cụ thé Nêu giã thích phápquy đúng thầm quyền gai thích đó sé được tòa án thừa nhận con ngược lạ, nêukhông đúng thẩm quyên, chúng sẽ bi hủy giá trị

“Quyên năng giải thích Hiến pháp và các văn bản luật khác được trao cho vàithiết chế nhà nước Tòa án Hiển pháp có thẩm quyền tối cao giải thích Hiến pháp và

các văn bản luật khác Tuy nhiền, cơ quan lập pháp và hành pháp cing được ty

quyén giải thích hiến pháp và các văn bản luật Trong chừng mực văn bản pháp luậtkhông viện chứng giới hạn của luật cấp trên cơ quan lập pháp và hành pháp có

quyên giải thích Hiến pháp và văn bản luật "17

Nhìn chung, đắc điểm bao trùm của mô hinh này là đông thời có nhiéu chủ thể

được trao quyên GTPL Đối với cơ quan lập pháp, họ GTPL bang cách ban hành

chính các văn bản luật giả thích Đối với chủ thé thuộc nhóm cơ quan hảnh pháp thiđổi tượng GTPL là các văn bản được ban hanh dưới thẩm quyên của họ, sản phẩm cóthé là các chỉ thi, thông bảo, hướng dẫn thi hành Có thé thay, nguyên tac chung để

vận hành cơ bản trong quyền lực nha nước của các quốc gia này là nguyên tắc pháp

"TS Đỗ Thai Trưng (2012), “Arle: Mit số vấn để BF hận và tực tấn : Tạp dai Khoa học pháp lý, Daihoc Lait TP.

Hồ ChíM£h 2012, Số 04 (71).tz 64-71

Trang 28

quyền, đặc biệt nhân mạnh đến sự cân thiết của hoạt động GTPL và dé cao vai trò của

Tòa án

1.5.4 Kinh nghiệm cho Việt Nam

Từ thực trấn quy định pháp luật và thực hiện hoạt đông giải thích pháp luật củamét số quốc gia, mét số mô hình gi thích pháp luật trên thé giới tác giả rut ra một

số kinh nghiệm cho hoạt động giải thích pháp luật ở Việt Nam nhw sau

Thứ nhất, Quyên GTPLTV ở Việt Nam nên được trao cho Tòa án theo hưởng:

bat kỳ tòa án nào cũng có quyên GTPLTV (gồm cả liên pháp) nhung quyên giải thíchcuối cùng van thuộc về Tòa én nhân dân tối cao, đồng thời trao quyên bảo biên choToa án nhân dân tdi cao hoặc có thể thành lập Tòa án hién pháp tạ Việt Nam Sở dinên trao quyền GTPLTV cho tòa án bởi vì những đặc điểm và tính ưu việt như

Bởi hoạt đông GTPL phát sinh từ chính yêu câu thực liên chức năng xét xử củatòa đến ra hàng ngày trong thực tién cuộc sông Pháp luật nói chưng không bao giờ

và không ở nước nào kip thời lap kin moi 16 hông của việc điều chỉnh các quan hệ xãhội Những lỗ hồng pháp luật có thể tạo ra các tranh chấp, xung đột cần giải quyét.Một trong những con đường giải quyết xung đột, tranh chấp là thông qua Tòa án Với

từ cách là chủ thé câm cân nay mục, là cán cân công lý ở Việt Nam thực hiện chức

năng xét xử và bảo vệ pháp luật, tòa én thường xuyên phải áp dụng phập luật trong

quả trình giải quyết các vu việc được đưa đến tòa nhằm dem lai công bằng cho cácđương sự có liên quan Việc phải áp dụng luật hàng ngày để phán xét đúng - sai doi

với hành vị của các đương sự đòi hỏi toa án phải lam rõ ngữ, ng†ĩa của từng quy pham

pháp luật có liên quan nêu những quy định pháp luật do trừu tương, chưng chưng tốingiĩa, hoặc có nhiéu cách hiểu đa nghia Để kịp thời giải quyết những khúc mắc,xưng détma các đương sự khẩn thiết thỉnh cầu tòa án phải tự mìnhGTPLTV thay vichờ doi các cơ quan cóthẩm quyền giải thích giúp Đó làlý do vì sao Ciecero đã nhân.manly “Dao luật là một quan tòa câm, quan tòa là một đạo luật biết nói” Hơn nữacách GTPLTV của tòa thể hiện ngay trong bản én/quyét định mà tòa án tuyên khihoàn tat xét xử một vụ việc cụ thể thay vì phải viết riêng một văn bản giải thích Luật,

vì vay, việc làm “hai trong một” của Tòa vừa tiết kiệm công sức, thời gian, vừa đápứng kip thời nhu cầu xét xử tại tòa và nhanh chóng lập lai cán cân công lý

Trang 29

Thứ hei, GTPL được trao cho Tòa án 1a xu hướng tất yêu trong cách thức tổchức hoat động GTPL ở các quốc ga hién nay Mô bình này đã tôn tei và trở nên phobiên bới những uu điểm sau:

Trao quyên cho Toa án trong việc GTPL là một cách tốt nhất đề hạn chế vwệclạm quyên, tạo nên sự cân bằng, đối trọng về quyên lực đối với ha nhánh quyền lựccòn lạ Tòa én cần độc lap với hai nhánh trên để gữ vai trò trong tải, cơ quan phánxét, và bản thân Tòa án ít có khả năng lạm quyền nhất, cũng là cơ quan có nhiều khảnăng hạn chế sưlạm quyên nhất, Tại nước ta thông qua thưực tế cho thay, Tòa án luôn

có vai trò lớn trong việc gẻ thích pháp luật bởi các ngặt quyét của Hội dong thâmphán Tòa án nhân dân tối cao đa phân là 'làm sáng tỏ về mặt tư tưởng và nội dung”

mt quy phạm pháp luật nao đó (gai thích pháp luật) Tòa án với tư cách là trong tài

sẽ có sự giải thích pháp luật công bằng va hop lý nhất

Nhu cầu GTPL của Tòa én là luôn tôn tạ, bởi Tòa án là nơi xét xử, giả quyết

các vụ việc và trong quá trình đó luôn luôn phát sinh những tình huéng mới Toa án

cũng là cơ quan thực hién việc GTPL một cách tét nhất, vì bằng những trai nghiệm

và kinh nghiém thực tiễn thông qua việc xét xử rất nhiều vụ việc, Tòa án là cơ quan

sẽ thực hiện việc GTPL một cách phù hợp và có liệu quả Việc trao quyền GTPLcũng gúp cho Tòa án phát huy được thé mạnh của minh, nâng cao trách nhiém vàbổn phận của Tòa án, góp phần tạo được sự độc lập đôi với nhánh Tư pháp, sự độclập và chỉ tuân theo pháp luật khí xét xử của các Tham phán

Đối với các nước có truyền thông sử đụng án lê, khi giải quyết mỗi vụ việc cần

xem xét, đánh giá và phân tích, giải thích các án lệ, quy định pháp luật có liên quan.

An lệ chính là nơi chứa đựng các nôi dung GTPL, và giữa án lệ và nội dung GTPL

có sự liên hệ với nhau Khi sử dụng án lệ cũng có ngiữa là Tòa án có quyên giải thích

và cân phải GTPL

Thứ ba, ở nước ta Tòa án - chủ thé thực hién quyền tu pháp - là cơ quan cóquyền ban hành phán quyết về các vi pham pháp luật, các tranh chap pháp lý xảy ra

trong xã hôi Tòa án giải quyét tất cả các tranh chấp, từ hành chính, din sự dénkinh

tê, thương mai, lao động Tét nhién, ngoài con đường Tòa án, các tranh chap nayvan có thể gai quyết thông qua thủ tục hành chính hay thủ tục trong tài nhưng thủ tục

tổ tung tại Tòa án vẫn là thủ tục có tính pháp lý mạnh mẽ nhất, triệt để nhất Bing

Trang 30

chúng là tòa án vẫn có quyên xem xét và đưa za kết luận ngược lại với quyết định gaiquyết khiêu nai hoặc hủy phán quyết trong tài Do đó, trao quyền giả thích pháp luậtcho tòa án là trao công cụ cho Tòa án trong việc bảo đảm tính tôi cao của hoạt động

xét xử.

Trang 31

KÉT LUẬN CHƯƠNG1Như vậy, Chương 1 đã dé cập dén những nội dung cơ bản nhất, khái quát nhất

về GTPL, chương nêu ra những khái niệm, vai trò, đặc điểm, hình thức và nguyên tắc

của GTPL cũng như tâm quan trong của hoạt động này

Cùng với đó, tạ Chương 1 cũng đã dé cap đến các mô hinh GTPL của một sốquốc ga trênthê giới với nhiéu cách thức tổ chức và thực hién GTPL rat đa dang tuynhiên vẫn còn những đặc điểm của từng hệ thống luật riêng từ đó cũng đưa những

bài học trực quan và phù hợp với mô hình pháp luật của Việt Nam Mặc đù ở bat ki

mô hình nao, thêm quyền GTPL có thể thuộc về cơ quan lập pháp, hành pháp hay cả

ba nhánh quyền lực giải thích thì cũng không thé phủ nhận wi trí, vai trò của Tòa án

trong hoạt động GTPL, cũng nlur hoạt đông GTPL của Tòa án đang trở thành một xu.

thé chung pho biên trên thê giới

Trang 32

CHUONG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIỀN GIẢI

THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Thực trạng quy định về giải thíchpháp luật ở Việt Nam

2.1.1 Quy định của pháp lật hiệu hành vé giải thích pháp lật ở Việt Nam hiệu

luật chính thức ở nước ta theo mô hình UBTVQH giải thích thích

Nhin chung quy pham pháp luật ở nước ta hién nay điều chỉnh về hoạt đôngGTPL bao gềm các nội dung

© Chủ thể có thẩm quyên đề nghị GTPL;

© Chủ thể có thẩm quyền GTPL,

© Hình thức và giá trị pháp lý của văn bản GTPL,

© Quy trình thì tuc khi tên hành GTP,

© Đối tương của giải thích pháp luật (TBQPPL duoc giải thích)

© Co quan giúp việc cho hoạt động giải thích pháp luật

Như vậy hoạt đông GTPL được quy đính với những nội dung nhy sau:

Chủ thể có tham quyền đề nghị giải thíchpháp luật

Theo quy định của pháp luật, được quy định tạ Khoản Ì Điều 159 Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luật 2015, các chủ thể có thẩm quyền yêu câu đề nghịUBTVQH GTPL hiện nay là Chủ tích nước, Hội đồng dân tộc, Uy ban của Quốchội, Chính phí, Tòa án nhân dân tdi cao, Vién kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toánnhà nước, Uy ban trung ương Mat trận Té quốc Viét Nam, cơ quan trung ương của

tổ chức thành viên của Mặt trận và đại biểu Quốc hỏi

Chủ thể có tham quyền giải thíchpháp luật

Chủ thể có thểm quyền GTPL ở Việt Nam hiện nay là Ủy ban Thường vụ Quốc

Trang 33

hội Chủ thể này được ân định lan đầu tiên tei Hiện pháp năm 1959 (Điều 53), Hiệnpháp nếm 1992 (Điều 91), Hiến pháp năm 2013 (Điều 74) Tạ Hiến pháp năm 1980,chủ thể giải thích pháp luật được quy định là Hội đồng Nhà nước (Điều 100), đây là

“Co quan cao nhất hoạt động thường xuyên của Quốc Hội, là Chủ tịch tập thé củaNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nga Việt Nem Cùng với đó là quy định chi tiệt tại

Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm các năm 1996, 2008, 2015

Theo quy định tai khoản 2, Điều 74, Hiên pháp 2013, Ủy ban thường vụ Quốc hội làchủ thể được trao thẩm quên GTPL chính thức.

“Điều 74

Up ban thường vụ Quốc hội có những nhiềm vụ và quyền hạn sau đây:

2 Ra pháp lệnh về những vẫn dé được Quốc hội giao; giải thích Hiến pháp

luật, pháp lệnh; *

Như vậy, chủ thể có thêm quyền GTPL chính thức ở Việt Nam là Quác Hội cơ

quan trực thuộc và dai điện quyền lực cho nhánh lập pháp

Hình thức và giá trịpháp lý của văn bản giải thíchpháp luật

Trước khi có quy định về hinh thức của văn bên giải thích pháp luật tai Luật ban

hành văn bản pháp luật nim 1996 và mới nhật là Luật ban hành văn bản quy phampháp luật năm 2015 thì từnăm 1992 trở về trước không có một quy định nào quy định

cụ thể về hình thức của văn bản giả thích pháp luật

Theo đó bình thức của văn bản GTPL hiện nay là Nghi quyết của UBTVQH,

theo đó bình thức thể hiện và giá trí pháp lý của văn bản GTPL được quy định tại

Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật 2015 như sau:

“Điều 16] Đăng Công bảo, đăng tải và dua tin nghị quyết của Ủy ban thường

vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp, luật pháp lễnh

1 Nghỉ quyếtcủa Uy ban nhân dân thường vụ Quốc hỏi giải thích Hiến pháp,luật, pháp lệnh phải được đăng Công báo theo quy định tại Điều 150 của Luật này,đăng tải trên Công thông tin điển từ của Quốc hội và đăng tải, đưa tin theo quy

định tai Điều 157 của Luật này

2 Nghĩ quyết của Ủy ban thường vu Quốc hội giải thích Hiển pháp, luật pháp

lệnh được áp dung cùng với văn bản được giải thích ˆ

Quy trình thủ tục khi tiến hành giải thichphap luật

Trang 34

Quy trình GTPL được quy định cụ thể tạ Luật Ban hành văn bản quy phạm

pháp luật 2015:

“Điều 160 Trình tự thù tục giải thích Hiến pháp, luật pháp lénh

1 Thy theo tính chất nội dung của vẫn dé cần được giải thích, Uy ban thường

vụ Quốc hội giao Chính phủ, Téa án nhân dân tôi cao, Hiện kiểm sát nhân dân téicao, Hồi đồng dân tộc, Uy ban của Quốc hội soan thảo dự thảo nghĩ quyết gi di thíchHiển pháp, luật pháp lénh trình Uy ban thường vụ Quốc hội

Up ban thường vụ Guốc hội giao Hội đồng dân tộc hoặc ử ban của Quốc hộithâm tra về sựphù hợp của dự thảo nghĩ quyết giải thích Hiến pháp, luật pháp lénh

với tinh than vànội dung của văn bản đươc giải thích

Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo nghĩ quyét giải thích

Hiển pháp, luật pháp lénh theo trình tư san đây:

a) Đại điện cơ quan được phân công chuẩn bị dự thảo nghĩ quyết giải

thích thuyết trình và đọc toàn văn dự thảo;

b) Đại điện cơ quan chủ trì tham tra trình bày bdo cáo thẩm tra,

¢) Đại điện cơ quan, tổ chức, cả nhân được mời tham dự phiên hop phát

biểu kiến;

đ) Ủy ban thường vụ Quốc hồi thảo luận;

đ) Chủ toa phiên hop kết luận;

8) Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;

g) Chữ tịch Quốc hội ký nghị quyết giải thích Hiển pháp, luật, pháp lệnh ”

Như vậy quy trình, thủ tục trong hoạt động giải thích Hiền pháp, luật, được thựchiện gong như quy trình, thủ tục thông qua luật Tuy nhién với tính chất, nội dung vàphạm vi nghị quyết nên quy trình cũng có phần đơn giản hóa hon, cụ thể gồm các

Trang 35

Soạn thảo dự thảo nghi quyết giải thích Hiền pháp, luật, pháp én: Sau khi đềnghị giả thích được UBTVQH chập nhận thi Ban soạn thảo được thành lập dé chuẩn

bi dự thảo nghị quyết giải thích Dự thảo nghị quyét giả thích Hiền pháp, luật, pháplệnh sau khi đã soan thảo sé được trình UBTVQH tiến hành thâm tra

Thẩm tra dy thảo nghi quyết gai thích UBTVQH giao Hồi đồng dân tộc hoặc

các Ủy ban của Quốc hôi thẩm tra về sự phù hợp của dự thảo nghị quyết gai thích

Hiển pháp, luật, pháp lệnh với tinh than và nội dung của văn bản được giải thích Cơ

quan thẩm tra tiên hành thêm tra về các mất của dự thio, tập trung chủ yêu vào các

vấn đề sau:

+ Sự cần thiệt ban hành nghi quyết, đối tượng phạm vi điều chỉnh,

+ Sự phù hợp của nội dung dự thảo với đường lồi, chủ trương, chính sách

của Đảng, tính hợp liên, hợp pháp của dự thảo và tinh thông nhất của văn bản

với hệ thông phép luật,

+ Việc tuân thủ thủ tục và trình tự soạn thảo; Tinh khả thi của dự thảo.

“Thảo luận tại phiên hop và xem xét thông qua dự thảo nghi quyết gai thich Hiénpháp, luật, pháp lệnh

Công bồ nghi quyét giải thích Hiền pháp, luật, pháp lệnh

Con các hoạt đông ban hành Nghị định quy định, hướng dẫn chỉ tiết các quyđính Luật của Chính phủ gôm:

Hoạt đông ban hành các văn bản hưởng dẫn, quy định chỉ tiết của Chính phủ

được tuân theo quy định của quy trình ban hành VBQPPL Theo Negi định

34/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điêu và biên pháp thi hành Luật ban hành.văn bén quy pham pháp luật, quy trình ban hành VBQPPL gồm 03 bước

+ Bước 1: Lap dé nghị xây dựng VBQPPL,+ Bước 2: Soan theo, thẩm định dự dn, dự thảo VBQPPL;

+ Bước 3: Cổng báo và niêm yết VBOPPL

Hoặc với hệ thông Tòa an wiéc thực hiện các hoạt đôngGTPL như ban hành ban

hành án lệ cứng đều được tuân theo một quy trình nhất định được quy định bởi pháp

luật Gồm các bước sau

Trang 36

Theo quy định tạ Nghi quyết 03/2015/NQ-HĐTP của Hội đồng thêm phánTANDTC nam 2015 về quy trình lựa chọn, công bố và áp dung án lệ thi quy trình lựachọn công bồ án lệ phải trải qua các bước sau:

+ Bước 1: Ra soát, phát hiện các bản án, quyết đình để đề xuất phát triểnthành án lệ (Điều 3);

+ Bước 2: Lay ý kiến déi với bản án, quyết định được đề xuất lựa chọn,phát trién thành án lễ (Điều4),

+ Bước 3: Thanh lập Hội đồng trvấn (Điều 5),+ Bước 4: Thông qua án lệ @iéus);

+ Bước 5: Cổng bố anlé (Điều 7)

Như vậy thực tê hoạt đông GTPL của các cơ quan Hành pháp là việc ban hàn

các Nghị định của Chính Phủ, thông tư của Bộ và cơ quan ngang Bộ nhằm quy định

chi tiết và hướng dan thi hành với nội dung "Giải thích từ ngất" Với Tòa án là hình

thức ban hanh các Án lệ.

Đối tượng của giải thíchpháp luật

Đối tượng của giả thích pháp luật theo quy dinh hién nay là: Hiện pháp, luật,

pháp lệnh theo quy định tạ Hiến Pháp năm 2013 (Điều 74), Nghị quyết

29/2022UBTVQH vé Quy ché Lam việc của UBTVQH (Điều 51) và Luật Ban hành

vin bản quy phạm pháp luật năm 2015 (Điêu 3, Điều 16) Như vậy so với các quyđịnh trước về đối tượng của hoạt động giải thích đã có nhiều sự thay đổi, tei Hiếnpháp ném 1959 đối tương của gidi thích pháp luật là rất rông bao gôm "pháp luật” nóichung, đến Hiện pháp nếm 1992 sửa đổi bỏ sung năm 2001 thi đối tượng của gaithích pháp luật được thu hẹp lei conHién pháp, Luật, Pháp lệnh và Đ:êu ước quốc tê.Đến Hiên pháp năm 2013 và các văn bản có liên quan thì đối tượng của hoạt độnggiải thích pháp luật do UBTVQH tiên hành gã thích chỉ conHién pháp, Luật, Pháp

lệnh

Cơ quan giúp việc cho hoạt động giải thíchpháp luật

Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015

(LBHVBQPPL), cơ quan giúp việc cho hoạt đông giải thích pháp luật liện nay gồmChính Phủ, Tòa án nhân dân tôi cao, Viện kiểm sát nhân dan tối cao, Hội đồng dântộc và Ủy ban của Quốc hội (Điều 160)

Trang 37

2.1.2 Đánh giá các quy định của pháp luật hiệu hành về giải thích pháp luật ở

Việt Nam hiện nay

Trước hệt về thành tựu về xây đụng cơ sở pháp lý liên quan đến hoat động gai

thích pháp luật ở nước ta trong những năm gân đây đã det được những thành tựu to

lớn và quan trong về các khía canh của hoạt động này nur

VỀ đối tương của giải thích pháp luật: đã có sự thông nhật và cụ thể về đối tượng.giải thích pháp luật gồm Hiến pháp, luật, pháp lệnh, theo đó UBTVQH không cònthêm quyền gai thích Điều ước quốc tế nhu trước nữa Cũng như về trình tự, thủ tụctiên hành soạn thảo vin bản quy phạm giả thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh được

đông nhất và tiên hành theo quy định tại Điều 160 Luật ban hành văn bản quy pham

pháp luật ném 2015 Sự thông nhất này đã thể hién được mục tiêu đơn giản hóa, tôi

tu hóa thời gian, thủ tục trong công tác giải thích pháp luật nhằm đáp ứng được thựctiễn yêu cầu khách quan trong tương lai khi có phát sinh nbu câu cân phải giải thíchHiển pháp, luật, pháp lậnh

VỀ chủ thể có thẩm quyền giãi thích pháp luật: bên canh chủ thể được trao thẩmquyên giả thích pháp luật là UBTVQH thi bên cạnh đó đã có các cơ quan giúp việccho UBTVQH tronghoat đông giai thích pháp luật làCbính Pina Tòa án nhân dân tối

cao, Viện kiểm sát nhân dan tối cao, Hội đông dân tộc và Ủy ban của Quốc hột Điều

này chúng tỏ rằng công việc giải thích pháp luật đã và đang được chuyên môn hóa rấtcao khi được giao về cho từng chủ thé có thâm quyền tiền hành soan thảo dự thảo giảithích theo tính chất, nội dung và thêm quyền riêng của từng chủ thể thực hién soạn

thảo.

VỆ chủ thể có thêm quyền đề nghi giải thích pháp luật: tuy đã có sự thay đổi qua

các gai đoạn, nhưng theo quy đính hién hành của Luật Ban hành VBQPPL năm 201 5,

chủ thể có thẩm quyên đề nghị giä thích pháp luật đã được quy định chính thức lànhóm chủ thể được quy định trong Điều 159 Luật Ban hanh VBQPPL Việc quy địnhchính thức nhóm chủ thé có quyền yêu cau giả thích pháp luật hiện nay cho thay sựđộc lập của nhóm chủ thé này trước công việc giải thích pháp luật đã được tính đến.Điều này bước đầu tao nên sự nhất quán của các quy định pháp luật về quy trình giải

thích pháp luật ở Việt Nam.

Trang 38

VỀ hinh thức thé hiện và giá tri pháp lý của văn bản giải thích Hiên pháp, Luật,Pháp lệnht được xác định và quy định ở cap đô là NgÌx quyết của UBTVQH với một

trình tự, thủ tục ban hành theo Luật BHVBQPPL quy định Việc quy định giá trị và hiệu lực của một văn bản giải thích pháp luật tương ứng với gid trị và hiệu lực của

métNeghi quyết của UBTVQH đã thé hién rat rõ sắc thai của mô hinh gai thích pháp

luật của Việt Nam.

Về quy trình thủ tục giải thích luật, pháp lệnlx Luật BHVBQPPL nam 2015 đã

quy định khá chi tiết về các bước từ khâu chuẩn ti soạn thảo cho đền công bồ văn.

bản gidi thích Luật, Pháp lệnh, Hiên pháp Có được một quy trình cho việc giải thích

pháp luật là một thành tựu lớn về việc xây dung cơ sở pháp lý của hoạt đông giả thíchpháp luật ở nước ta Từ quy trình này cho thây, tính pháp lý, tinh chuyên nghiệp, tinhchiu sự giám sát của giải thích pháp luật đã bước đầu được chú trong Khi gải thích

pháp luật được phân chia thành các bước, với các việc khác nhau thâm chi với các

nhóm chủ thể được ủy quyền khác nhau, sẽ tạo điều kiện cho việc xác định tráchnhiém trong mỗi bước, méi công đoạn của hoạt động g& thích pháp luật

Như vậy sở di có được những thành tựu về việc xây dung cơ sở pháp lý cho hoạt

động giải thích pháp luật sư vừa điểm lai là do các nguyên nhân nh

Các nhà lập pháp có nhiêu cô ging trong việc kế thừa và phát triển những quyđịnh khởi đầu về gi& thích pháp luật

Sự phát triển trong đời sông chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của dat nước đãlâm nây sinh nhiều môi quan hệ xã hội, nay sinh nhiéu nhu cầu về giải thích pháp luậtdẫn dén một đòi hỏi khách quan cho những quy định pháp luật đáp ứng yêu câu pháttriển của bản thân hoat động giả: thích pháp luật

Các quy định về giải thích ĐƯỢT đã được xây dựng làm cho cơ sở pháp lý của

hoạt động ga thích pháp luật ở Việt Nam có sự mở rộng,

Thứ hai, bên cạnh những thành tựu đạt được trong xây dung cơ sở pháp lý cho

hoạt động giải thích pháp luật ở nước ta thi các quy đình pháp luật vẫn còn những

khiêm khuyết, rời rac, và thiêu đông bộ, tạo nên những hạn chế rất căn bản cho hoạt

đông này Dưới đây 1a những biểu hiện cụ thé:

Thiệu một quy định định danh khá niém giả thích pháp luật, nên dẫn đến phứctap cho việc xác định phạm vị, tính chất của hoạt động giả: thích pháp luật, từ đó thiệu

Trang 39

cơ sở dé vạch rõ mục đích, nguyên tắc, hinh thức, phương pháp, bản chất và ý ngiĩa

của hoạt động gia thích pháp luật ở Việt Nam.

Chưa có một quy định nào nhằm điều chỉnh yêu tổ giä thích pháp luật trong cácvăn bản hướng đến, quy định chi tiết do cơ quan hành pháp ban hành Nêu có đượcquy định đỏ sẽ bỏ sung cho lý thuyết gi& thích pháp luật Việt Nam những phươngđiện quan trong đông thời cũng định hướng dư luận về giá trị pháp lý của bản thâncác văn bản hướng dẫn và quy định chỉ tiệt

Còn bạn hẹp khi quy định về chủ thé có thẩm quyền yêu cầu gai thích pháp

luật Hiện nay chủ thé có quyên yêu câu giải thích pháp luật đều thuộc lực lượng nhànước, đềulà những chủ thé có thể đệ trình dự án luật, pháp lệnh Cách quy định nlurvậy khién người có quyền yêu câu giải thích pháp luật với noi phát sinh nhu câu gaithích pháp luật cách nhau rất xa Nêu mọi công dan của dat nước đều được yêu cầu

giã thích pháp luật theo luật định thi việc áp dụng pháp luật sé đi vào chiêu sâu hơn,

dé đạt được giá tri công bằng, dân chủ hơn, mà vẫn không trai với nguyên tắc “Tat cả

quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân" được ghi nhận trong Hiền pháp

Chưa có được một quy trình và thủ tục giải thích pháp luật nur mong muôn

Quy trình, thủ tục giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh chưa có quy định chỉ tiết,chưa cu thé, rảnh ré cho từng loạt wéc, cho từng công đoạn của công việc Cụ thể của

sự chưa én khớp là quy trình gai thích pháp luật hiện hành là quy trình giải thích pháp

luật mang tính quy phạm, vi theo quy trình nay, các bước được tiên hành gần nhưviệc ban hành một vin bản pháp luật, có bước dự thảo, thảo luận, thông qua, công bồ,

tuy nhiên bước yêu cầu giả thích pháp luật lei thể hiện đây là khởi điểm của giả

thích pháp luật xuất phát từ rửa cầu giải thích pháp luật trong thực tiễn tức là kh: có

những vướng mắc nhất định cần phải giải thích trong quá trình áp dung pháp luật

Nếu có được một quy định cụ thể, chi tiết va nit gọn về quy trình thi sẽ giảm bớt đượcrất nhiều thời gian, từ đó mà tránh được việc gây thiệt hai nhất định cho các chủ thé

có quyền lợi, ngiĩa vụ liên quan

Trang 40

2.2 Thực tiễngiải thíchpháp luật ở Việt Nam

2.2.1 Kết qua đạt được trong giải thích pháp luật ở Việt Nam

2.2.1.1 Hoạt động giải thích pháp luật của Uy ban thường vụ Quốc hội

Vận dé“GTPL” được ghi nhân lần dau tiêntrong Hién pháp 1959, các bản Hiềnpháp 1980, 1992, 2013 đều có ghi nhin về van dé này Trên cơ sở đó, Luật Ban hành:VBQPPL 1996, 2008, 2015 đã có quy định và trao thấm quyền GTPL chính thức choUBTVQH Tuy nhiên trênthực tê, cho đến nay thi hoạt đông này của Ủy ben thường

vụ Quốc hội chưa đạt liệu quả cao Việc GTPL điễnza không thường xuyên khôngđáp ủng nhu cầu GTPL trên thực tiễn Trong khi nhu cầu GTPL là rất cao, điều này

gây bat cập cho hoạt động thực thi và áp dung pháp luật

Một số lân GTPL của UBTVQH gồm nine

Nghị quyết số 746/2005⁄NQ-UBTVQH ngày 26/01/2005 củaUBTVQH gàthích điểm c Khoản 2 Điều 241 của Luật Thương mai 1997 theo để nghị của Chínhphủ, nội dung về “Ba tháng kế từ khi bénvi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theohop đồng đối với khiếu nại về các hành vi thương mại khác, trừ trường hợp quy

đình tại khoản 4 Điều 170 của Luật thương mai”

Điểm c Khoản 2 Điều 241 Luật Thương mai 1997 được gidi thích “Đối với

khiéunai về vĩ phạm các nghĩa vụ khác trong việc thực hiện các hành vi thương matthi thời hạn khiếu nai là ba tháng kế từ kửủ bên vĩ pham phải hoàn thành nghĩa vụtheo hợp đồng trừ nường hop quy định tại khoản 4 Điều 170 của Luật thương mại

Như vậy, trừ khiếu nai về số lượng hàng hoá quy định tại điểm a khoản 2 Điều 241

và khiêu nại về quy cách, chất lượng hàng hoá quy định tại điểm b khoản 2 Điều 241của Luật thương mại thì thời han khiểu nat đối với cde vi pham nghiavu về thanh

toán, thời hạn giao hàng và các vi phạm khác trong mua bản hàng hoá, đại ly mua ban hàng hóa, môi giới thương mại và rong các hành vĩ thương mai khác được quy

đình tại Điều 45 của Luật thương mại là ba tháng, kế từ khi bên vi phạm phải hoànthành nghĩa vu theo hop đồng trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 170 của

Luật thương mại ”

Nghị quết số 1053/2006/NQ-UBTVQH ngày 10/11/2006 cia UBTVQH gã thíchnội dung về “Quyệt định, chi thi” quy định tại khoản 6 Điều 19 của Luật Kiểm toán

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w