1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Phản biện xã hội của mặt trận tổ quốc Việt Nam trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phản Biện Xã Hội Của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Trong Xây Dựng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật
Tác giả Đặng Thị Huyền Linh
Người hướng dẫn TS.GVC. Đoan Thị Tố Uyên
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Luật Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 14,98 MB

Nội dung

Với những lý do trên và xuất phát từ mơng muốn gớp thêm một góc nhin khoa hocđổi với hoạt động phân biện xã hội của MTTQ Việt Nam trong xây dụng văn bản quypham pháp luật, sinh viên lựa

Trang 1

ĐẶNG THỊ HUYÈN LINH

453620

PHAN BIEN XÃ HỘI CUA MAT TRAN

TO QUOC VIET NAM TRONG XAY DUNG

VAN BAN QUY PHAM PHÁP LUAT

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Hà Nội - 2024

Trang 2

DANG THỊ HUYEN LINH

453620

PHAN BIEN XÃ HOI CUA MAT TRAN

TO QUOC VIET NAM TRONG XAY DUNG

VĂN BAN QUY PHAM PHAP LUẬT

Chuyên ngành: LUAT XÂY DUNG VAN BẢN PHÁPLUẬT

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.GVC DOAN THỊ TÓ UYÊN

Hà Nội - 2024

Trang 3

-Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LỜI CAMĐOAN

Tôi xin cam doan day la công trình nghiên cứu của

riêng tôi, các kết luận trong khóa luận tốt nghiệp là

trung thực, dam bdo dé tin cậy./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ họ tên)

Đặng Thị Huyều Link

Trang 4

DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

: Phan biện xã hội

: Quy phạm pháp luật

: Tô chức thành viên.

Ệ Ủy ban Mat trận Tổ quốc Việt Nam.

: Ủy ban nhân dân

: Ủy ban Trung ương Mặt trân Tổ quốc Việt Nam

: Văn bản quy phạm pháp luật : Xã hội chủ nghĩa

Trang 5

11.Khái niệm phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xây

dựng văn bản quy phạm pháp luật 8

1.1.1 Dinh nghia phan biện xã hội của Mặt tran Tô quốc liệt Nam trong xây dung

1.12 Đặc đêm pal biện xã hội của Mặt trấn Tổ quốc liệt Nam trong xây dưng văn

12.Vị tri, vai trò, thiết din, nhiệm vụ của Mặt tran Té quốc Việt Nam oe

121 Vi trí của Mặt tran Tổ quốc Tiệt Nan etree õ 17

1.22 Ea trò Mặt trận Tổ quốc it Nam So IY

1.2.3 Chức năng Mặt trận Tổ quốc Iiệt Nam : _ 21

1.24 Nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Iiệt Nam trong xây ame vin ben ay pham phap

13 Nội dung mm biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xây

dung văn bản quy phạnapháp luật

1.3.1 Chữ thể phan biên xã hỗi trong xây dưng văn bain quy phạm pháp luật 231.32 D& tương phan biên xã hội trong hoat động xây dựng văn ban guy phạm pháp

14 Hình thức - phản biện xã he hội của Mặt trận Tổ quốc _Việt tam trang xã xây

dựng văn bản quy pham phap luật

15 Các yêu tô ảnh hưởng đến phản biện xã hội của Mặt trận Tô q

xây đựng văn bản quy phạmpháp luậ

Trang 6

DEST Đán CURIA IPT usstaGabnsaulsolBiieosssgtofuissadilsaiieliesiieinff,

1.52 YOU lmht 58906000 uØ dân ree)

I9: 1MB POST hucsgussgissttugngiodgtcl toi s3005184.0x8xzeznsisessossoiĐE

1.54 Yéutd xã hội

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

BAN QUY PHAM PHÁP LUAT „31

21 Quy định của pháp luật về phản biện xã hội của Mat trận To q

Nam trong xây đựng văn bản quy phạm pháp luật

2.1.1 Quy ảnh của pháp luật về vai trò của Mat tran Tổ quốc liệt Nam trong phan

TIÊN XỔ HỘÏacvigg rang Du ueiesbispoossbslalitabiliosgllsgcinaessossusddobiilssaascaeaas27E

212 Quy dinh của pháp luật về trách nhiễm của Nhà nước trong việc bdo dam

quyền của M trận Tổ quốc Viét Nem ida tham gia phan biện xã hội 32

2.1.3 Quy dinh pháp luật về quy trùnh cách thức thực hiện phần biện xã hội trong

2.14 Quy dinh pháp luật về trách nhiệm và cách thức thực hiện việc tiếp thu, giảitrình phan héi ý kiến phan biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc từ các cơ quan Nhà

nước ci RI OER sagnssssmod

2.1.5 Đánh giá ạạ' đình của pháp luật về phần biện xã hội của Mat trấn Tổ Quốc 36

2.2 Thực tiễn hoạt động phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong.

xây dung van bản quy phạm pháp luật

221 Kết quả dat được về hoạt động phan biện xã hội của Mat trấn Tô quốc Viet Nan

trong xay dung văn ban guy phạm pháp luật 239

2.2.2 Nhimg han chế về phan biện xã hội của Mat trận Tổ quốc liết Nam trong xây

2.23 Ngyên nhân của những hạn chế về thực hiện phan biện xã hội của Mặt trấn Tô

quốc Tiết Nem trong xây dựng văn ban guy phạm pháp luật AF

Trang 7

XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUAT sẽ

trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật : + 50

3.1.1 Bảo đâm thé chế hóa quan điểm, đường lỗi, chủ trương của Dang phản biển xãhội phải gắn lién với việc xâp dưng hệ thông pháp luật Tiét Nam toàn điện đồng bộ én

3.1.2 Đáp ứng yêu câu xdy dựng đất nước Iệt Nam hòa bình ổn dinh; phát triển toànđiên đồng bộ phat hop với xu hướng hội nhập quốc tế và toàn câ hóa Š23.1.3 Tiếp húc đổi mới nội cong hình thức phan biên xã hội trong quy trình lập pháp

nhằm nâng cao chất lượng các văn bản guy phạm pháp luật —-

3.1.4 Thực hiện phein biện xã hội phải đồng thời tăng cường tính công khai, mình bạch

và rách nhiệm tiép thus giải trình của các cơ quem Nhà nước SF3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Viet Nam trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật

3.2.1 Hoàn thiện quy dinh của pháp luật về phan biện xã hội của Mặt trấn Tổ quốc

Tiết Nam trong hoạt đồng x@y dung văn ben guy phạm pháp luật SO

3.2.2 Bồ sung các cơ chế bảo dtim thực thi quyén tham gia (chit động) của Mặt trận Tổ

quốc Tiệt Nam với tư cách là chit thé có quyén hién định tham gia quản Ij Nhà nước,

thực hiển phen biện xã hai 60

3.2.3 Hoàn thién cơ chế hợp tham gia phan biện xã hỗi gitta các cơ quem, tổ chức

với Mặt trận Tổ quốc Tiết Nam 61

3.2.4 Nghiên cứu và áp cing một số hình thức phen biện xã hội có chất lương và hiểu

quả trong hoạt động xây dung văn ban quy phạm pháp luấật 2

3.2.5 Điền bảo cơ chế phản hồi ý kién phan biên của người dân nhằm nâng cao giả tri

của phan biện xã hội trong hoat động xây dung văn ban quy phạm pháp luật 63

3.2.6 Day mạnh công tác hyén truyền phố bién giáo duc pháp luật về phan biện xãhội dB góp phan nâng cao nhận thức của nhân đân sec OF

Trang 8

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Quyền lực nhà trước thuộc về nhfn dân, vi vậy, nhân dân có quyên phản biện dự thảocác văn bản về chủ trương của Đăng, chính sách pháp luật của Nhà nude nhằm hen chế sựtùy tiên lam dung và vi phạm pháp luật Trong quá trình xây dung nha nước pháp quyên,

thục thi dân chủ thi phản biện xã hội có ý nghifa quan trong,

Mặt trận Tô quốc Việt Nam có chức năng quan trong hàng dau, đó là giám sát và phén

biện xã hội Van kiện Dai hội toàn quốc lân thir X của Đảng đã khẳng đính vai trò quan

trong của Mặt trên tô quốc, đó là: “Mặt trấn Tổ quốc liệt Nem và các đoàn thé nhân din có

vai trò quan trọng trong việc tập hop, vận động đoàn kết rông rãi các tầng lớp nhân dân:dai điên cho quyén và lợi ich hop pháp của nhân dén; diva các chỉ trương chính sách etaĐảng Nhà nước, các chương trình kinh tế văn hóa xã hội, quốc phòng an rình vào cuỗcsống góp phan xéy dựng sự đồng thuận trong xã hồi Nhà nước ban hành cơ chế dé Mặttrấn và các đoàn thé nhân dén thục hiển vai trò giám sát và phan biển xã hội ” Phản tiện

xã hội đã trở thành một chủ trương lớn của Dang từ Dai hội X, Dai hội XI tiệp tục ké thừa

quan điểm đỏ Chủ trương nay đã được thé chê trong Hiên pháp Điều 9 Hiển pháp 2023

quy dink: “Mặt trận Tổ quốc liệt Nam là cơ sở chính trị của chính quyển nhân dân: đại

điển báo về quyển và lợi ich hợp pháp, chánh đứng của Nhân dân; tập hop, phat lay sức

manh dai đoàn kết dân tộc, thực hiện dân chit tăng cường đồng thuận xã hội: giảm sat

phan biện xã hội; tham gia xây đựng Đăng Nhà muớc, hoạt động đối ngoại nhân dân gớp

phần xâp đựng và bảo vệ Tổ Quốc” Dén nay, chức năng phản biên xã hội đã được cu thé

hóa thành quy ché trong một số văn ban pháp luật nlur Quy chế giám sát và phản biện xãhôi năm 2013; Quyết định số 22/2002/QĐ-TTg, ngày 30/01/2002 của Thủ tướng Chính phủ

về hoạt động tư vân phản biện và gém đính xã hội của VUSTA, Quyết dinh số

14/2014/QĐ-TTg, ngày 14/02/2014 (thay thé Quyết dinh số 22/2002/QĐ-TTg), quy định cu

thé, chi tiết hơn về khái niém, quy trình, phương thức thực hiện tư vên, phản biện của

VUSTRA, Thực hiện tốt vai tro phản biện sẽ gop phân cũng cô chinh quyền nhan dân,bảo vệ nha nước pháp quyên Xã hội chủ ngiĩa Như vậy, chức năng phản biên xã hội của

Mặt tran Tổ quốc Việt Nam được khẳng định nhất quán trong văn kiện cao nhật của Đảng

và trở thanh mục tiêu, phong trào, hành động thực tê của Mat trận Tô quốc Việt Nam Dangthời tạo ra cơ ché thuan lợi dé nhân dén, các chuyên gia, nha khoa học có thé clrủ động tham

Trang 9

gia vào quy trình xây dung chính sich, pháp luật ngày từ giai đoạn ban daunkur đề xuất xây

đàng luật, góp ý cho các dur án, dự thảo văn bãnQPPL

Tuy nhién, nội dung PBXH trong hoạt động xây dung văn bản QPPL được đề cậprat ít trong các công trình nghiên cứu, chủ yêu la các bài báo đăng trên các tạp chi trongnước có chất lượng khoa học khiém tồn Nhiéu bài viết chỉ mang tính chất khái quát ma

chưa 1am 16 về chủ thể, hình thức, quy trình thục biên, các đặc điểm, đặc trưng của PBXH

tại Việt Nam Các hội thảo, toa đảm khoa hoc mới chỉ tổ chức đánh giá về PBXH mà ít décập dén hoạt động này trong việc xây dựng VBOPPL Đây cũng là nguyên nhân dẫn đềnviệc PBXH còn rat mới trong nhận thức của người dn khi ho ít trực tiếp tham gia thực

hién quyền công dan của minh Pháp luật về PBXH của nước ta hién nay chưa thật sự day

đủ và con nhiêu hạn chế vệ cả nội dung và hình tức pháp lý, còn quy định rẻi rác trong

nhiêu văn bản với mức độ ghi nhận khác nhau Trong tư duy nha làm luật, đây vẫn đượcxem như là chức năng riêng của MTTQ ma chưa thực sự xem nó nlnư là mét quyền cụ thể

của mai công dân ma Nhà nước phải có trách nhiém ghi nhận, tên trong và bảo đảm.

Thực tiễn hoạt động phân biện xã hội của Mặt trận Tô quốc Việt Nam trong nhiéunăm qua cho thay liệu quả phản biện con chưa cao, còn hình tức, thiêu tinh chủ động,chua kip thời, Mặt tran clua phát huy triệt dé vai trò trong việc nêng cao quyên làm chủcủa nhân din Phản biên xã hội thậm chí phải dén Hién pháp 2013 mới được hién định.Trong tinh hình dan chủ hóa, xuất phát từ nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân

dân, phản biện xã hội của Mat trên tổ quốc là đời hỏi cấp bách va tất yêu Trên cơ sở đó

xây đựng nên hành chính trong sạch, tinh gon và thuận tiện, tránh thực trang mất dan cha,

cửa quyền lam quyên, quan liêu.

Với những lý do trên và xuất phát từ mơng muốn gớp thêm một góc nhin khoa hocđổi với hoạt động phân biện xã hội của MTTQ Việt Nam trong xây dụng văn bản quypham pháp luật, sinh viên lựa chon đề tài: “Phan biển xã hội của Mặt trận Tổ quốc Wet

Nam trong xây dung văn bản quyr phạm pháp luật ” làm khóa luận tốt nghiệp với ý nghĩa

cấp thiết cả về lý luận lẫn thực tiễn Tác động của PBXH là rất lớn, các văn bản quy phampháp luật sau khi được lây ý kiến sẽ hoàn thiện, chất lương và mang tính thực tiễn caohơn Các nội dung trong văn bén QPPL sẽ được ra soát can thận, được kiểm chứng trênthực tê thông qua đánh giá chung của xã hội, đó là sự đánh giá mang tính khách quan,trung thực và thê biện lợi ích của nhân dan và lợi ích của toàn xã hội

2 Tình hình nghiền cứu đề tài

Trang 10

a) Sách chuyêu khảo

- Sách: "PBXH và phát lap: dân chủ pháp quyên", do TS H6 Bá Thâm, Nguyễn Tôn.

Thi Tường Vân đông chủ biên, Nhà xuất bên Chính trị Quốc gia (2010) Cuốn sách đã

phân tích được một số cơ sở lý luận của PBXH nluw khái niệm, bản chất, đặc điểm, các

nguyên tắc, phương thức vai trò của PBXH trong việc tăng cường, phát huy dân chủ phápquyền ở nước ta trong giai đoạn hién nay Mặc dù cách tiép cận của tác giả vệ khái niém,đối tượng PBXH khá réng chủ thé PBXH được đề cập dén chỉ là các tổ chức xã hội,

nhung tác giả cũng đã phân tích được một số nhân tô có ảnh lrưởng dén chất lượng phản

tiện nlur cơ chế, trình độ dân trí, trinh độ khoa học kỹ thuật Đặc biệt, tác giả đã nhân

mạnh đền mai quan hệ giữa Nhà tước và xã hội với PBXH, dé từ đó khẳng đính nâng cao

chất lượng PBXH là một gidi pháp hữu liệu cho quá trình dan chủ hóa

- Sách “Phan biện xã hội trong hoat đồng lập pháp, hoat đồng quyết đình các vấn

đề quan trong của đất nước của Quốc hội” của PGS.TS Vũ Hồng Anh (chủ tiên), Nhàxuất bản Chánh trị quốc gia, 2013 Tác giả phân tích, nghiên cứu chuyên sâu về cơ sở lýluận về PBXH trong hoạt động lập phép, hoạt động quyết định các van dé quan trong củađất nước, của Quốc hội Tác giả đưa cho người đọc cái nhìn tiém cân vé thực té phản biện

xã hôi trong hoạt đồng lap pháp, hoạt động quyết dinh các vên đề quan trong của dat rướctrong nhiéu nam, gúp có góc nhin da chiêu, sâu rộng qua đó đưa ra những yêu câu, giảipháp tăng cường phản biện xã hội trong hoạt đông lập pháp, hoạt động quyét dinh các van

để quan trong của đất trước

b) Bài báo, tạp chí

Tác gả Pham Quang Tủ trong bai viết ‘phan biện xã hội: khái mém, chức năng và

đê kiên hình thành ” đã chỉ ra chức năng cụ thé PBXH trong đời sông thực tiễn bao gồm:giúp đều tiết xung đột lợi ích giữa các nhóm xã hội, góp phần khắc phục những khiémkhuyết của các chính sách — thé chê, qua đó nâng cao chat lương hoạt đông của bộ máyNha nước, góp phân nâng cao trách nluêm của xã hội, phát trién ý tiưức về quyền và nghĩa

vu của công dân, tùng bước hình thành môi trường xã hội dân chủ, tiên bộ Đề hình thành:

PBXH cân các đu kiện vệ: hệ thông thể chế minh bạch, dân chủ, tiên bộ; năng lực và

trách nhiệm xã hội của giới tri thức, trình độ dân trí của công đông Bai việt “Phẩn biện

xã hội” của tác giả Nguyễn Trên Bạt khẳng dink “pivớn biện xã hội là một hoạt động

khoa học” Tuy nhiên, để PBXH trở thánh một hoạt động có chat tượng khoa hoc cần phải

thực thi tự do ngôn luân và bão đảm khay ta chuyên nghiệp của quá trình thảo luận của

Trang 11

các lực lương tham gia (lực lượng thứ nhất là dé nói mét cách chuyén nghiệp và lực lượng

thứ hai là dé nghĩ một cách cluyên ngiiệp) Sinh viên ghi nhận về các điều kiện lình.

thành PBXH và có lướng bô sung cho phủ hợp với đề tai khóa luận

Tác giả Trân Hậu trong bài viết: “Phan biển xã hồi”, Tap chí Chính trị số 12/2014,

đã liệt kê các khá miệm có liên quan đến PBXH Tác giả đã nêu ra các đặc trưng của

PBXH thông khái niém: PBXH là một hoạt động phân tích độc lập; là xem xét, phân tích,

lập luận các mặt khác nhau của van dé dé tiệm cân chân lý, được tiên hành bởi lực lượng

xã hội, được lĩnh thành theo nguyên tắc tự lâp, tự nguyện, tu đưỡng hoặc được tiễn hành.một cách trực tiếp bởi các thành viên của xã hội, có tính xây dung đối với hé thông lãnh

đao và quản ly Tác giả nhán mạnh PBXH đời hỏi phải có mục dichr6 ràng, đúng dan, có

trách nhiệm chính trị cao, đời hỏi trình độ, năng lực trí tuệ và trình độ, năng lực tổ chức,

đời héi phải có pixrơng pháp khoa học va phủ hợp với thực tiến Những yêu cau đó phải

được đảm bảo bằng môt cơ ché thích hop dé hoạt đông PBXH phát huy tốt vai trò tích cực

của nó.

Bài viết “Bản thêm về phan biện xã hội ở liệt Nam’, Tap chí Luật hoc, số 3/2011

của GS.TS Nguyễn Minh Doan đã khái quát về bản chất của PBXH Tác giả chi ra những.

đếm giống và khác nhau của PBXH với đóng góp ý kiến, kiên nghi, GS TS Nguyễn

Minh Đoan trình bảy về chủ thé, đối tượng và nội dung PBXH, từ đó cho thay những khó

khăn khi tiên hành PBXH Đề nâng cao chat lượng và hiệu quả của PBXH ở Việt Nam

cần day nhanh tiên độ xây dụng Nhà nước pháp quyền XHCN trên các mặt, xây dung và

hoàn thiện thé ché liên quan dén PBXH, bảo dim công khai, minh bạch các chính sách,quy đính của pháp luật và các hoạt động của Đảng và Nhà Nước Khóa luận kê thừanhững giá trị của các giải pháp mà GS.TS Nguyễn Minh Doan đã đưa ra

Bài việt “PBXH - một nội chong quan trong trong văn kiện đại hội XI của Đăng” củatác giả Bui Thi Hoa cho rằng quá trình nlsân dân thực liên quyên PBXH chính là quá tinh

nhân dân đang di tim sự đẳng thuận trong hoạch đính và thực thi chủ trương của Đảng,

pháp luật của Nhà nước PBXH do các lực lượng trong xã hội tiên hành, không mang tinhNha nước, nhung cũng khéng đúng trên Nha nước Dé phát huy vai trò to lớn và ý ngiĩasâu sắc của PBXH trong phát huy dan chủ XHCN, thu Init sự tham gia của nhân dân, tác giảdua ra các giải pháp sau tiếp tục hoàn thiên hành lang pháp lý về PBXH; cần nâng cao dântrí và tăng cường ý thức chính trị của công dân trong thực hién quyền và ngifa vụ công dân

nói chung, quyên và nghia vụ về PBXH nói nông Những giả pháp trên được sinh viên kê

Trang 12

thừa nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của nhfn dân trong việc PBXH.

Ngoài ra, một số bài việt cũng đã di sâu vào tiếp cân ở góc độ năng lực chủ thé phản.

biên, đặc trung của PBXH, có thé liệt kê dén một sô bai việt rửxr sau: “'Quươi niém về giảmsát việc thục hiển quyên lực Nhà nước và các cơ chế thực liện giảm sát ” của GS.TS Khoahoc Dao Tri Uc, Tap chí Nhà trước và pháp luật sô 6/2013, “Phat lng’ va trò của Mat tran

Tả quốc Tiét Nam vận động nhân dan thực hiện giám sát thực hiện quy chỗ dân chit ở cơ sở” của Trân Thanh Bình, Tap chi Nhà nước số 9/2003, “Giám sát xã hội và phan biên xa

héi của TS Hoàng Thị Ngân, tap chi Nhà nước và Pháp luật, số 9/2010, “Tăng cường hoatđồng phan biên xã hội của mặt trận tổ quốc và các đoàn thé nhân dân” của Nguyễn ThiLan Lý Luận chính ti số 12/2011,

Tiếp thu kết quả nghién cứu trên, khóa luận tốt nghiệp nay cũng phát triển trên cơ sở

kệ thừa các công trình di trước ở một số van dé, đẳng thời nghién cứu ky hơn về phản biên

xã hội của Mặt trận Tô quốc Việt Nam trong hoạt đông xây đựng văn bản quy pham pháp

luật hiện nay.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối trong ughién cin

Khóa luận tập trung nghién cửu về phân biện xã hội của Mặt trận Tô quốc ViệtNam trong xây đựng văn bản quy pham pháp luật Đối tượng nghiên cứu là hoat động

PBXH của MTTQVN trong quá trình xây dung văn bản quy phạm pháp luật

3.2 Pham vỉ nghiên cin

Phan biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với hoạt động xây dung văn bảnquy phạm pháp luật dựa trên cơ sở Hiện pháp năm 2013 (sồi chong PBXH được guy’ đìnhtại Điều 9), khóa luận lây méc thời gian nghiên cứu từ năm 2010 cho dén nay dé thay sự

thay đổi trong PBXH của Mặt trận tổ quốc Việt Nam về hoạt đông xây dụng V BQPPL.

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

41 Mục đích ughién cin

Mục dich của khóa luận là nghién cứu cơ sở lý luận và thực tin của việc thực hiệnPBXH của MTTQVN trong hoạt đông xây dung VBOPPL ở Việt Nam để xác đính nhucầu xu hướng và đề xuất các giải phép nâng cao chất lượng PBXH trong hoạt động xâyđựng VBOQPPL nham hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghia ở nước ta hiện

nay.

42 Nhiệm vu ughién cứu

Trang 13

Để dat được mục đích trên, khóa luận cân thực biện các nhiém vu sau:

- Hệ thông hóa các quan điềm, khái niém về PBXH của MTTQVN trong hoạt động

xây dụng VBQPPL ở Việt Nam va xây dung luận điểm khoa học của sinh viên về PBXH

của MTTQVN trong hoat đông xây dung van bản quy phạm phap luật

- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiến hoat đông phản biện xã hội

của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xây dụng văn bản quy phạm pháp luật, chỉ ra những.

kết quả, hen chế và làm z6 những nguyên nhân chủ yêu dẫn đền hạn ché đó

- Nghiên cứu những quy định về hoạt động phản biện xã hội của Mat trận Tô quốc

Việt Nam trong xây dung văn bản quy phạm phap luật va đề xuất các giải phap nâng caoliệu quả, chất lương hoạt động phân biên xã hội của Mặt trận Tô quốc Việt Nam trong

xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trong thời gian tới.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài

5.1 Phrơng pháp lậu

Khoa luận được hoàn thành trên cơ sở lý luận và phương pháp luân của chủ ngiĩa

Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước phép luật, đường lối quan điểm củaĐăng va Nhà nước ta về xây dung Nhà nước pháp quyền xã hôi clrủ nghĩa của nhân dân,

đo nhân dân, vì nhân dân, dic biệt là quá trình xây dụng VBQPPL cần có sư tham gia của

toàn xã hồi, luân văn tiếp cận nghiên cứu về của Mặt trên Tổ quốc Việt Nam trong xây

dung văn ban quy pham pháp luật một phương thức quan trong thực thi quyên lực lậppháp của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta

5.2 Plarong pháp nghiêm cứn

Phương pháp nghiên cửa của khóa luận là các phương pháp nghiên cứu cụ thé nlur

phân tích, tổng hợp, thống kê số liệu, nghién cứu hệ thống trong đó phương pháp phântích, tổng hợp được sử dụng là chủ yêu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong

các chương, muc của khóa luận niur sau:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng dé trình bay các quan điểm về hoạt

đông phản biện xã hội của Mặt trận Tô quốc Việt Nam trong xây dung văn bản quy phempháp luật, khai quát lai dé phân tích, rút ra những van dé thuộc về bản chất của các hiệntương, các quan điểm, các van đề nêu ra, phương pháp nay còn sử dung dé đánh giá hệthông các quy đính pháp luật về PBXH cũng như thực tiễn thực hiện hoạt động phản biện

xã hội của Mặt tran Tổ quốc Việt Nam trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật hiện

nay.

Trang 14

- Phương pháp thông kê được áp dụng nhềm thu thập số liêu thực tế về các kết quả

dat được và những hạn ch, bat cập trong quá trình tực hiện PBXH của Mặt tran Tổ quốc

Việt Nam trong xây dung văn bản quy pham pháp luật.

- Phương pháp nghiên cứu hệ thông được sử dụng nhém trình bay các nội dung theomột trình tự bó cục chất chẽ, hợp lý, có sự kê thừa, phát trién các van đề, nội dung dé đạt

được các mục đích, yêu cau đã xác định: Phương pháp hệ thông được sử dung chủ yếu dé

luận giải, danh giá các van dé lý luận về PBXH của Mat trận Tô quốc Việt Nam trơng xâyđựng văn bản quy pham pháp luật: đề ra các quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả, chất lượng PBXH của Mặt trận Tô quốc Việt Nam trong xây dung văn bản quy phem

pháp luật trong giai đoạn hién nay.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- VỀ mặt khoa học, khóa luận làn sáng tö nhiêu van đề quan trong về PBXH nóichung và PBXH của Mắt trận Tô quốc Việt Nam trong xây dung văn bản quy phạm pháp

luật nói riêng Trong đó, khóa luân đưa ra khái niém, đặc điểm, vai trò, chức năng, nhiệm.

vụ nội dụng và các yêu tô ảnh hưởng đến PBXH của Mặt trận Tô quác Việt Nam trong

xây dung văn bản quy phạm pháp luật hién nay.

-Về mat trực tấn, trên cơ sở đánh giá mét cách khoa học, khach quan về thực trạng,

thực tấn PBXH của Mặt trên Tổ quốc Việt Nam trong xây dụng văn bản quy phạm pháp

luật, khóa luận đưa ra được những giải pháp nhằm nâng cao PBXH trong việc ban hành

các văn bản quy pham pháp luật ở Việt Nam hién nay.

7 Bố cục của khoá hận

Ngoài phan mở đầu, két luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dungcủa khóa luận được kết câu thành 3 chương

Chương 1: Cơ sé lý luận về phản tiên xã hội của Mat trận Tô quốc Việt Nam

trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.

Chương 2: Thực trang pháp luật và thực tiễn hoạt động phản biện xã hội của Mặttrận Tô quốc Việt Nam trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật

Chương 3: Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phân biên xã hộicủa Mặt trận Tô quốc Việt Nam trong công tác xây dựng văn bản pháp luật

Trang 15

NỘI DUNGCHƯƠNG1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAN BIEN XÃ HỘI CUA MAT TRAN TO QUOC VIET NAM TRONG XAY DUNG VAN BAN QUY PHAM PHAPLUAT

1.1 Khái niệm phản biện xã hội của Mặt trận To quốc Việt Nam trong xây dựng văn

bản quy phạm pháp luật

1.1.1 Định nghĩa phan biệu xã hội của Mat trim Tô quốc Việt Nam troug xây đựngvim ban qmy phạm pháp luật

11.11 Khải nêm xân dưng văn ban quy phạm pháp luật

Ngày nay pháp luật trở thành công cụ hàng đầu, quan trọng và có hiệu quả nhất,công cụ không thé thay thé để điều chỉnh các môi quan hệ xã hội, quản lý xã hội “Phápluật nỗi lên nue là một công cụ “thép”, có hiệu lực mang tính wy quyển của nhà nước

Pháp luật là hat nhân, giữ vi trí trưng tâm trong hệ thông các quy tắc xã hội ”.1 G khia

cạnh chính trị, xây dung pháp luật là hoạt động nham thé biện ý chi nha nude thành pháp

luật, còn ở khía canh kĩ thuật pháp li thi đó là hoạt động sáng tao pháp luật từ việc đưa ra

sáng kiên lap phép, soạn thảo, đền việc lay ý kiên, thông qua và công bó VBQPPL dé hànhthành hệ thống các quy đính pháp luật? Vé bản chất “xây đụng pháp luật là hoạt độngnhầm tạo ra các guy phạm pháp luật chứa đựng trong các VBOPPL” Qua đỏ có théthay, xây dung pháp luật hay con gọi là xây dung VBQPPL chính là mét trong nhữnghinh thizc quan trong nham thực biện chức năng nha rước ở mỗi quốc gia, nhằm xây dung

mot hệ thông pháp luật lam cơ sở pháp lý cho việc quản lý nha tước, quan lý xã hội, phát

triển kinh té - xã hội, cũng có quốc phòng an ninh và hội nhập kinh tê quốc tê Từ nội

dung phân tích trên, hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật mang một sô đặc

điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, xây dựng văn bên quy pham pháp luật là hoạt động do các cơ quan có

thấm quyên và cá nhân được trao quyên thực hiện hoặc phối hợp với các chủ thé khác

theo quy dinh đã ban hành ra các VBOPPL Việc ban hành VBOPPL được trao cho Quốc

hôi, với tư cách là cơ quan có quyên lập pháp.

Thứ hai, xây dựng van bản quy pham pháp luật là hoat động được tiền hành: theo

1mm

Mà Gy ene k6 aan: iy gud ở (À4 nghệ Nat Đền Đúc 11.2012, tr 7

Trang 16

trình tự, thi tục chặt chế do pháp luật quy dinh Xuất phát từ ban chất của hoạt động xâyđừng pháp luật là một hiện tượng xã hội, một hoạt đông chính tri - xã hội, đông thời làhoạt đông kỹ thuật phức tạp, mang tính tô chức, bao gồm nhiéu hoạt đồng nghiệp vụ nóitiếp nhau theo nhũng trình tự nhất định ma giai đoạn này là tiên đề, cơ sở cho giai đoạntiếp theo dé cho ra đời một VBQPPL.

Trên cơ sở những nhận thức chung ké trên, có thé đưa ra định ng†ĩa về xây dung

VBOPPL đó là: "WX đựng văn bản guy phạm pháp luật là hoạt động của các chit thé cỏthân quyén do pháp luật quy ảnh dé tiến hành một trật tư bao gồm các hoat đồng kế tiếpnhau, liên hệ chặt chế với nhau nhằm thé chế hóa chit trương đường lối của Đảng chuyên

hoá ý: chi của Nhà nước thành những quy đình pháp luật da trên những nguyên tắc nhất

dinh và được thé hiện đưới hình thức pháp I là văn bản guy phạm pháp luật” Như vậy,

xây dựng VBQPPL là toàn bộ các bước được thực hiện từ giai đoạn lập dé nghĩ xây dung

đến soạn thảo và thông qua theo trình tự, thi tục bat buộc dé cho ra đời một văn bản quypham pháp luật có tên gọi nhất dink

Thư ba, xây đựng văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động tạo ra ruột văn bản với.

tên gọi, hình thức do pháp luật quy đính, có nội dung là các quy tắc xử sự chung được ápđụng nhiéu lan để điều chỉnh quan hệ xã hội VBQPPL được ben hành bat nguôn từ kếtquả của hoạt đông xây đụng pháp luật phải đáp ứng các điều kiên về mặt hình thức quyđ#nh Hình thức, tên gọi của các VBQPPL do pháp luật quy dinh, có tên gọi nlur Hiếnpháp, luật, bô luật, pháp lệnh, nghi quyết, nghi định

Thông qua xây dựng văn bản quy pham pháp luật, hệ thông pháp luật có thé bỏ sung

thêm hoặc giảm bớt di bởi đây là hoạt đông quyên lực hóa các chuẩn muc xã hội Dé các

VBOPPL quy đính quy tắc xử sự chung đó vừa mang tính khái quát, vừa mang tính cụ

thé, plxù hợp với tính đa dạng, phức tạp của đời sông xã hồi, phản énh được nhu câu của

các nhóm lợi ích khác nhau thi mét yêu cầu có tính khách quan là phải thực thi hoạt động

xây dưng VBQPPL với một quy trình lập pháp that sự khoa hoc, dan chủ, chặt chế vé mặt

thi tục, hợp lý về thời gian và nguồn lực bão dam

1112 Khải nêm phẩm biển xã hồi

Theo nghiia Hán - Viet, “phản” ở đây có ngiấa là: nghi, xét lại, “biện” là phân tích.Khi ghép lai “phan biện” mang ngiấa là xét các sự vật rồi phân đính xau, tốt Thuật ngữ

Theo Eáa— Viết chế lún gồxac 5 mith: 1) tri đài ly wi chitchmlk 2) tá lai trở vẻ 3) agh xét +) tứ, quy Ý) ái lại phá

đài tri Mag chức

Trang 17

nay được dùng khá phô bién trong lính vực khoa hoc, dao tao, ding dé chỉ hoạt động nhận

xét, đánh giá thêm đính về một công trình khoa học (uận án, luận văn, hoặc kết quả

nghiên cứu một đề tài, chương trình, nhiém vụ khoa học ) Phản biên đời hỏi phải có

phương pháp và cách tiếp cân van đề mét cách đúng dan, dé có thể xem xét sự việc, vấn

đề một cách toàn điện, sâu sắc trên cơ sở của sự phân tích, lập luận, so sánh một cach

khách quan, khoa học, nhằm phát hiện những yêu tổ, dau hiệu, nội dung có tinh bản chất,

từ đó đưa ra nhữmg đánh giá, nhận xét về giá trị, dong gop mới, về cái được và chara được,

về cái đúng sai, tốt, xâu tích cực và tiêu cực, ưu điểm và hạn chê

Trong điều kiện của xã hội hiện đại, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học,

công nghệ, đặc biệt la sự bùng nỗ của công nghệ thông tin, trình độ dân trí và các phương

thức tham gia vào đời sóng xã hôi ngày càng phong phú, đa dạng với tốc độ nhanh vàmanh mé, thi thuật ngữ phân biện được sử dung một cách phô biên hơn theo hướng "xãhội hóa" và được mở rộng hơn về ngữ nghiia, trong đó có mat số ý cơ bản sau: (1) Phân

tiện là xem xét, phân tích, lập luận các mat, các khía canh khác nhau của sự việc, hiện

tương đề tim ra bản chất và những đặc trung cơ bản của nó (2) Phan biện là hoạt động có

tính độc lập, khách quan và phải tuân theo nhiing quy trình, chuẩn mực nhét định, chủ thé

thực hiện phản biện phải có trình độ, năng lực và phương pháp lam việc phù hợp (3) Mục

ich của phản biên là đưa ra những ý kiến, nhận xét có giá trị tham khảo cho việc đánh giá

chất lượng của các công trình, dé án, chính sách, pháp luật đã được thực liện, ban hành

hoặc đóng gop cho việc hoàn thién các dự thảo chương trình, kế hoạch, đề án, chr án văn.ban pháp luật vì vay đối tượng (khách thé) của phản biện thường được chon lọc và can

có những điều kiện nhat dinh dé thực hién

Phan biên xã hồi là hoạt đông có tinh xã hội rộng rãi, có nội dung phong phú, có

những dic trung, lành thức, phương pháp thực hiện đặc thủ và luôn doi hỏi tính khách

quan, khoa học, y thức tô chức và trách riiệm cao của chủ thé thực hiện Tuy nhién,những nghiên cứu về lý luận và thực tiễn đã cho thay, nội dung cơ bản của PBXH luôn lànhững van đề có liên quan dén tô chức và thực thi quyên lực nhà nước, xây dung và thực

tiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của Dang và Nhà trước và những van dé quan

trong, có tính thời sự của hệ thong chính trị Cho dén nay việc giải thích va sử dụng thuật

ngữ PBXH vẫn chưa có sự thống nhất về nhận thức và trong một số trường hợp còn nham

lẫn nhật định với các khái niém, thuật ngữ gần với khái niém PBXH Vi vậy, can có sựphân biệt khái niém PBXH với một số khát niém, thuật ngữ khác

Trang 18

- Phan biện xã hội và hoạt động tham gia góp ý kiên đối với các chủ trương chánhsách của Đảng pháp luật của Nhà nước PBXH và hoạt động tham gia gop ý kiến đối vớicác chủ trương, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước đều có mục đích là pháttuy dân chủ và quyên làm chủ của nhân dân tham gia xây dung Nhà trước pháp quyềnXHCN Thông qua MTTQVN và các tô chức thành viên, các hoạt động này tạo môi

trường và điều kiện cho nhfn dân dé thê hiên ý chí, nguyên vong và chính kiến của minh

đổi với các chủ trương quan điểm của Đảng chính sách, pháp luật của Nha nước, gópphan nâng cao vai trò của MTTQVN trong việc tập hợp, xây đựng khối đại đoàn kết toàndan tộc, thé hiên ý chí nguyên vọng của các tang lớp nhân dân, dei điện quyên và lợi ích

chính dang của nhân dân.

Tuy nhiên PBXH và tham gia ý kiên có sự khác nhau cén bản về cơ chế đó là: Cơchế về tham gia ý kiên còn chưa thực sự day đủ và không có tinh bat buộc Pháp luật chỉquy &nh quyên tham gia ý kiến vào các du án luật, pháp lệnh đối với moi cơ quan, tổchức và cá nhân, ma chưa có quy định cụ thé vệ phương thức tham gia; việc tiép thu hoặckhông tiếp thy trả lời ý kiến của nhfn dân, cơ quan, tô chức chưa có quy đính cụ thé của

pháp luật Nội dung tham gia không có hướng dẫn, trừ khi Quác hội, Uÿ ban Thường vụ

Quốc hội có kê hoạch lay ý kiên nhan đên vào một chr án luật nao đó Có điều kiện thitham gia ý kiên, không có điều kiện thi không ràng buộc trách nhiém Còn đối với cơ chếPBXH khác ở điểm can bản là muôn phản biện phải được cụ thé thành pháp luật với các

quy đính chất chế, rõ ràng về cli thé có quyền phản biện, đối tượng và phạm vi phản

biện, nguyên tắc phản biện, quyên trách nhiém của các chủ thê phản biện, cơ chế trả lời

các kiến nghị của chủ thé phan biên (tiếp thu, không tiếp thu, tiệp thu ở mức độ nao) và

những điều kiên bảo dam để thực hiện PBXH chặt chế hơn

- Phân biên xã hội và phân biên khoa học Phân biện khoa học là hoạt động được

tiễn hành một cách chuyên nghiép, logic của một cá nhân, tập thé hay tô chức khoa học về

mét đề án, dự án hoặc chương trình xã hội, mang tính khách quan đơn thuận Da với

phản biện xã hội là hoạt động phản ánh: những ý kiên, những phản hôi, của xã hội mộtcách tự nhiên tuy không hoàn chỉnh nhung vẫn tác động đền plurong án chính thống Phảntiện xã hội thường gắn liên và phân ánh quan điểm, quyền lợi của các tang lớp khác nhau

trong xã hột

- Phan biện xã hội và phan bác (không tán thành) PBXH trong một số trường hợpnhật định có hàm chứa yéu tổ phân bác, nêu trong quá trình phân biên phát hiện có những

Trang 19

Gém không đúng thi cân phải phan bác Nhung phản biện không chi là phan bác, nội ham

của khéi niệm phan biện réng hơn rất nhiêu, bao gam phát hiện và khẳng đính nhiing cái

đúng cá hop lý, những giá trị, ưu điểm, phương pháp tốt có thé tham khảo, phát huy,

phat hiện những cái sai, chưa hợp lý, chưa hoàn thiện và đề xuất những kiến nghi để điều

chỉnh, sửa đôi, bô sung, hoàn thiện

- Phản biện xã hội và phản kháng PBXH khác với phan kháng ở chỗ PBXH là hoạt

đông có tính khoa học và tính mục đích rõ rang được thực hiện theo phương pháp dân.

chủ và đồng thuận xã hội nhằm đưa ra sự nhin xét, đánh giá xác đáng, tim ra những giảipháp tốt nhất dé thê hiện chính kiên, kiên nghĩ có tính xây dung và trách nhiém chính ticao Vì thé, phân kháng không phải là mục đích và phương pháp của PBXH Phản kháng

là hoạt động nhằm đã kích, gạt bỏ plrrơng án xã hội được đưa ra, do có sự đôi lập vệ mụctiêu và bản chất xã hội Phản kháng xã hội có thé xây ra nêu không làm tốt phản biện xãhội Ở nước ta, phản biện xã hội phần ánh nhu cầu của da dang nhóm lợi ích nên Mặt trận

Tô quốc là tô clue rông rai của các tang lớp nhan dan có nhiêu lợi thé dé thu lút các luông,

ý kiến, dư luận khác nhau trong xã hội Đó là một thuận lơi để PBXH có thé tiên hành một

cách có tổ chức, nang cao chat lương và liệu quả phản biên xã hội va không rơi vào tinh

trạng tự phát, dé bi các lực lượng thù đích lợi dung dé thực hiện các mục đích phan kháng

- Phân biện xã hội và trưng câu ý dân PBXH cũng khác với trưng cầu ý dân ở chỗ,

PBXH là hoạt đông các tang lớp nhân dân thê hién chính kiên thông qua việc cho ý kiến,

phat biéu ý kiến về một van dé nhất định PBXH phải thông qua tranh luận mới có thể

quyết định đông ý hay không dong ý, vay nên PBXH chi đạt được kết quả tốt khi có sự

chuẩn bị kĩ lưỡng, clu đáo Còn trung câu ý dân là việc nhân dân trực tiếp bỏ phiéu thé

hién chính kiến (đông ý hay không đồng ý) của minh về mét vấn dé quan trong của Nhàtước và xã hội, không cần thông qua bước tranh luận Kết quả của buổi trung câu ý dânchỉ thật sự tích cực khi nhân dân được phô biến day đủ thông tin cân thiệt về van dé đượcđưa ra dé xem xét quyết định, néu thiếu minh bạch thông tin, không đảm bảo được mô:trường tự do ngôn luận thi trung câu ý dân đơn thuân chi là sự trả lời phương án (đồng ýhay không đẳng y) mà người dân không thực sự hiểu dan tới kết quả không khả quan,không thê ứng dụng

Từ những phân tích trên, có thể hiểu khái niém PBXH nla sau: PRYH là việc các

chủ thé xã hội nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến kaén nghị một cách khách quan, khoahọc, tâm luyết đối với các chit trương chính sách pháp luật của Deng và Nhà nước; các

Trang 20

dir thảo văn bản của các cơ quan nha nước (dự thảo văn bản pháp luật guy hoạch kếhoạch, chương trình dư án dé án ) góp phan bao đâm tính dimg dém, phù hop với thựctién đời sống xã hội và tính hiệu quả của các văn bản: bảo dam quyền và loi ích hoppháp, chính đúng của nhân dân; phát ny dân chỉ và tăng cường đồng thuận xã hội

11.13 Phản biện xã hội của Mặt tran Tổ quốc Viet Nam trong xân đựng văn ban uy

phạm pháp luật

Phan biên x4 hội của MTTQ Việt Nam ngoài những yêu tổ mang tính truyền thôngthi hiện nay hoạt đông phân biên được "luật hóa" từ chủ trương đường lối chính sách củaĐăng Nói cụ thể no được ghi nhận trong đường lối chủ trương, chính sách của Đảng đã

được thể chế hóa thành luật làm cơ sở pháp lý cho hoạt động phản biên của MTTQ.Quyền phản tiên của MTTQVN là một nội dung quan trọng làm cơ sỡ pháp lý cùng vớicác yêu tổ khác tạo nên cơ chế phản biện của MTTQ Việt Nam Theo da, MTTQ Việt

Nam sẽ dua re nhận xét, đánh giá, nêu chính kiên, khẳng định những nội dung đúng dincủa dự thảo, clit trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nha rước, cácchương trình, du án, dé án đông thời phát hiện những điểm chưa chính xác, chưa pia hop

với đời sông xã hôi và lợi ích chính đáng của nhân dân dé kiến nghị cơ quan, tổ chức có

thâm quyền xem xét sửa đôi, bô sung cho phù hợp

Phan biện xã hội của MTTQVN trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật là việc

MTTQ các cấp trực tiếp hoặc đề nghi các tô chức thành viên của mình nhận xét, đánh giá,nêu ý kiến, kiên nghi đối với dự thảo văn bản của các cơ quan hành chính, quy hoạch, kếhoạch, dự án được thực biện bởi các chủ thé phản biện nhằm chuyên tải nguyên vọng của

xã hội, của nhén dén dén cơ quan có thâm quyên, có tác dụng thúc day nên dan chủ xã hột

va củng cô thé chê xã hôi theo một trình tự nhất định.

1.1.2 Đặc điểm phan biệu xã hội cua Mat tran Tô quốc Việt Nam trong xây đựng vămban quy phạm pháp luật

1121 Đặc đâm

Thứ nhất, tính chính trị - pháp I: kết hợp với tinh xã hội sâu sắc Tên gợi phân biện

xã hội tự thân đã thé biện tinh xã hội bối chủ thé tiền hành là các lực lượng xã hội Phảntiện xã hội trong xây dụng văn bản quy phạm pháp luật được tiễn hành bởi các lực lượng

xã hội bao gồm nhiéu thành: phân, giai cấp, tang lớp với lợi ich khác nhau, niên không thémang tính xã hôi thuân tuy ma còn bao ham cả tính chính ti Nhận điện đặc trưng này là

van dé rất cơ bản cho sự xác lập và vận hanh của hệ thống phản biện xã hội trong hoạt

Trang 21

đông xây dung V BQPPL.

Tinh xã hội - chính trị quy đính đó là vận đề của quyền lực xã hội, dong thời, luậnđan gai lợi ich của các tập đoàn, giai cap, tầng lớp trong x4 hội Khuynh hướng chính ti

hoa hoạt đông phản biện xã hội trong hoạt động xây dụng VBOPPL diễn ra từ cả giới cầm

quyền, quan chúng va lực lượng thù nghich Đôi với giới cam quyền, chính trị hóa biểu

hién ở các can thiệp chính trị vào các nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, độc lập về chính kién

của phân biện xã hội Đối với quan chúng chính trị hóa được biéu hiện ở động cơ vụ lợikhi đưa ý chí của nhóm mình vào phản biện xã hội, ma trong rất nhiéu trường hợp chúngxung đột với ý chí và quyên lợi chung của dat nước Đối với các lực lượng thù nghịch,

trong những điều kiện nhất định, tinh chính trị thé hién ở việc lợi dụng phan biện xã hội

thành hình thức công khai của phản kháng xã hội, đặc biệt trong gai đoan tập hợp lực

lương tạo dư luận, gây ảnh Inring Do đó, cần có cơ chê, quy chế pháp lý rõ ràng, cụ thé

Thứ hai, tính lịch sứ: khách quan và cụ thé Trong những không gian thời gian, điều

kiện khác nhau thi nội dung và hình thức phản biên xã hôi trong hoạt đông xây dựng

VBOPPL sẽ rat khác nlhau Ở nhiều nước phát triển trên thé giới, phản biện x4 hội tronghoạt động xây dựng V BQPPL là cơ ché tự nhiên được vận hanh gan với tự do ngôn luận,

tự do lập hội, vận động hành lang O Việt Nam trước đây, hoạt động PBXH thông qua các

tổ chức tư vân thường được coi trong và đưa lại nhiéu kết quả quan trong,

Từ tính chất, đặc điểm nay cho thay không có mô hành chung nhật về phân biện xã

tôi trong hoạt động xây dung V BQPPL cho moi thời kỷ, moi thể chế, moi quốc gia, ma

phải luôn xuất phat từ điều kiên lich sử, cụ thé để cân nhắc những lành tức, cơ chế phi

hợp với trình độ tổ chức nên dân chủ, với năng lực nhận thức và thực hành dan chủ của

quan chúng với câu trúc tổ chức hệ thông chính trị Xu hướng phát triển khách quan về

phạm vị, quy mô nội dụng, hình thúc, phương thức thực hiện PBXH trong hoạt động xây

đựng V BQPPL ảnh hưởng và tác động trực tiếp dén quyên lợi của các tầng lớp trong xã

hội, vậy nên họ phải biểu lộ ý kiến của minh Chủ thé phân biên có tiếng nói riêng nhung

cũng cân đảm bảo đó là tiêng nói trung thực, khách quan của cá nhân, nhom ma minh đại

điện, phan ánh trưng thực ý chi, nguyện vong của Nha trước và người dân.

Thi ba, tinh muc dich và tính dân chỉ rộng rãi Phản tiện xã hội trong hoạt động

xây dụng VBOPPL là hoạt động có tính chat xây dựng, giúp lựa chọn được các chính.sách, văn bản pháp luật phù hợp nhật với lợi ích chưng, có tinh khoa học nhit, tinh khả thi

nhất và pho quát nhất Mục đích chung giữa Nhà nước, cá nhân và tổ chức hướng tới

Trang 22

chính là tinh ôn đính, công bằng khách quan trong việc thực hiện các quyên và trách

nhiém pháp ly được ghi nhận trong các chính sách, văn bản pháp luật Lợi ích của các cá

nhân, tô chức được dim bảo sẽ hinh thành thoi quen tuân thủ các QPPL nhằm han chế cácthé lực thi dich lợi dụng PBXH tiên hành chồng phá các chính sách, pháp luật của Nhanước Vi vậy, can xây dựng hanh lang pháp ly cụ thé, rõ ràng, hướng tới một mục dich

chung cho toàn xã hội.

Tinh dân chủ phần ánh thông qua quan điểm, quyên loi của các tang lớp khác nhautrong xã hội về việc xây dựng va sửa đổi văn bản QPPL Tính dân chủ, tính quân chúngxông rai là tinh quan trong, là điều kiện dé hoàn thiện đổ: tượng phản biện và cũng là đềukiện để hoạt động phản biện phát triển Vì thé, cân phải dé các đối tương được tham giangay khi xây dựng dén khi thực biện Thực tê cho thay, văn bản pháp luật từ ki còn là dự

thảo cho dén khi được ban hành, nêu tô clưức khâu PBXH tốt sẽ huy đông được sư sing

tạo, đồng thuận xã hội cao Từ đó, tránh được tình trạng van bản ban hành thiêu cơ sởpháp ly và không phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội

Thứ te PBXH trong hoạt động xay dung VBQPPL là hoạt động phân tích đốc lậpvới những lập luận có căn cứ thực tien Khoa học Đây là hoạt đông xem xét, phân tích,

lập luận các mặt khác nhau của mét hay nhiêu chính sách, văn bản pháp luật Hoạt động

phân tích độc lập được thể hién qua ý tưởng, tư duy, chính kiến, cách đánh giá và thái đô

của mỗi cá nhân đối với một sự việc

Phan biện xã hội trong hoạt động xây dựng VBQPPL là vên đề hệ trọng cân có sựlập luận meng tính khoa hoc cao dé tranh luận với lập luận của van dé cân phin biện, phân.ánh đúng lợi ích của quốc gia, lợi ich của các tâng lớp nhân dân, là sự kết hop giữa tri tuệcủa xã hội với trí tuệ của hệ thống chính trị dé tao ra tinh chính xác, tinh ching đắn của các

quyết đính ban hành pháp luật Nêu không tổ chức phân biện xã hội một cách chuyên

nghiệp, mét cách đúng din va khoa học, thi chắc chắn phản biên xã hội có nguy cơ trở

thành hoạt động manh đông, phản đối, thậm chi, chống đôi, gây ra hau quả khôn lường,

Thứ năm, các chủ thé thực hiện PBXH trong xây dung VBQPPL có sự đốc lắp rongviệc thu thập thông tin lập luận dé đưa ra chính liên riêng của mình Tinh độc lập chínhkiến thé hiện ở mỗi theo đối, nhận xét, đánh giá, biện luận dua vào sự phân tích độc lập

của chủ thê tiền hanh Chính: nhờ độc lập trong thu thập thông tin, phân tích, đánh giá mà

chủ thé phần biện x4 hội có khả năng xem xét các mặt đối lập của van dé, thay được nhiêuchiêu cạnh, thậm chí, & đến kiên nghi về bác bỏ phương án chính thông đô: với phản biện

Trang 23

xã hội Đây là một yêu tô rất quan trong, nêu mất di đặc điểm này thi tinh chất phén biện

sẽ giảm hoặc không còn giá trị

Mặt khác, độc lập nhưng phải đảm bảo được nhiing yêu tô khách quan nhất định,tức là không phu thuộc vào ý muén của cơ quan soạn thảo văn bản pháp luật, đủ khôngtiếp thu hoặc tiếp thu ý kiên phản biện van phải được lập luận dựa trên mét cơ sở khoa

hoc Đây là tiêu chí cơ bản xác định chủ thể đại điện cho tiếng nói của nhân dân, bảo vệ

lợi ích của người dân nhằm góp phân làm cho các chính sách pháp luật của Nhà nước

được phản ánh đây đủ, toàn diện, sâu sắc hơn

11.22 Phân biệt phản biên xã hội của Mặt trận Tổ quốc Iiệt Nam với phản biên xã hộicủa tô chức xã hội nghề nghiệp trong hoạt đồng xây dung văn bản quy phạm pháp luật

Theo Quy chế giám sát và PBXH thi đối tương phản biện của MTTQ là “băn bandhe thảo về chit trương đường lỗi của Đăng chính sách pháp luật các ạạ' hoạch kếhoạch, chương trình cir án phát triển kinh tế văn hóa, xã hội của Nhà nước (yừ nhữngvấn đề thuộc bí mật quốc gia) phit hợp với chức năng nhiệm vụ của mình" Phản biên của

Mặt trận ở đây là dự thảo các văn bản, chính sách, pháp luật xem xét tính đúng dan, khoa

học, phi hợp và khả thi của dự thảo văn bản PBXH của MTTQ Việt Nam sé là một kênh

quan trọng gớp phân xây dung dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Nhà ước pho

hợp với thực tiến CờnPBXH của báo chi (một kênh quan trong Hội nhà báo) thì đin ra ở

nhiéu quá trình, từ quá trình soan thảo văn ban đền quá trình thực thi Đây là quá trình tácđông ảnh lưởng trực tiếp đến lợi ích, quyên lợi của các thành phan trong xã hội Sự tácđộng thường xuyên, trực tiép của chính sách pháp luật vào đời sóng dân bộc lộ những tru

điểm — khuyết điểm, mặt tốt - mat chưa tốt, phù hợp - chưa phù hợp, thêm chí còn bộc lô

những thiéu sót, sei lâm của chính sách pháp luật mà trong quá trinh soạn thảo khó có thể

lường trước được Phản biện của báo chí là đưa ra những bình luận, phân tích, đánh giá

nham tim za những uu điểm, thiểu sót và han chế

PBXH của báo chi con đối với tô chức bộ máy, công tác cán bộ và cán bộ trong bô

máy Nhà nước Đây là đối tượng không có trong PBXH của MTTQ Tô chức bộ máy Nhànước và cán bộ là sự vận hành nha nước nhằm thực thi quyền lực chính trị, quan ly nhanước, quyền lực nay là do nhfn dan ủy quyên, cán bô là người thực thi, do đó quyền lực

cần phải có sự kiểm soát Đối với cán bộ công clức cần có phẩm chất chính trị, năng lực

trình đô chuyên môn, có dao đức cách mạng 1di sóng trong sáng lành manh, nhật 1a cán

bộ chủ chốt, đại biểu dan cử Chức trách nhiém vụ được giao, khả năng tô chức, triển khhai

Trang 24

chính sách, pháp luật trong đời sóng như thé nào, đây là mG quan tâm chung của xã hội

và là nội dung rất quan trong trong việc kiểm soát quyên lực, làm tốt PBXH của báo chí sẽ

gop phân khác phục nhiing lúng túng trong kiểm soát quyên lực, từ chất vấn dén điều trân,

từ tín nhiệm đến miễn nhiém và bãi nhiệm những chức danh trong Đăng, Nhà nước và các

tổ chức chính tri - xã hội khi cân thiệt

12 Vị trí,vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tô quốc Việt Nam

12.1 Vị trí của Mat tram Tô quốc Việt Nam

Hơn 90 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, MTTQVN đã ra sức khơi day tinh

than yêu nước, phát huy sức mạnh vi dai của khôi đại đoàn két dân tộc, kết hợp với sứcmanh của thời đại, góp sức đưa con thuyền cách mạng Viét Nam đi từ thang lợi này đến.thắng lợi khác Cương lĩnh của Đảng Công san Việt Nam năm 1991 khẳng định “Mat fran

Tổ quốc Tiệt Nam là liền minh chính tri của các đoàn thé nhân dâm và cả nhẫn tiêu biểucủa các giai cấp và ting lớp xã hội, các dân tốc, các tôn giáo, là cơ sở chính trị của chánhquyén nhân dân! Theo đó, vị trí của MTTQVN được thé biện trên ba phương điện

Một là, "Mat trận Tổ quốc Tiết Nam là tô chức liên minh chính trị, liên hiệp tự

nguyên của tổ chức chính tri, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân

tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Viét Nam đình cư ở

nước ngoài '5 Đây là t6 chức rộng lớn nhất trong các tổ clức của hệ thống chính trị

(hiện nay Mặt trận đã có 4S tổ chức thành viên) Đặc biệt, tính rộng rãi của Mặt trận con

bao gồm các thành viên là cá nhân tiêu biểu trong các giai cập, tang lớp xã hội, dân tộc,

tôn giáo, người Việt Nam đính cư ở nước ngoài Liên minh chính trị là sự liên kết các lực

lương với nhau thành một khdi thông nhất dé thục hiên mục tiêu chính trị chung là ganh

độc lập, xây dung và củng có chính quyền, đừng chính quyền dé bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ

thành quả của cách mang, xây dựng cuộc sống âm no, hạnh pinic cho nhfn din Muc tiêu

chung trong giai đoạn hiên nay là xây dung một nước V iệt Nam hòa bình, độc lập, thang

nhất, toàn ven lãnh thé, dan giảu, nước manh, dan chủ, công bang, văn minh

Hai là, Đăng Công sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nha mréc và xã hội Đăng

vừa là thành viên của MTTQVN vừa là tổ chức lãnh đạo MTTQVN Đảng lãnh dao Mặttrận bằng cương lính và các đính hướng, chủ trương lớn, thông nhật quản lý công tác cán

sản Việt Nam (1991), Cương Enh xây dimg đất nước trong thời lệ quả đổ lên chi nghiin xi hội, Neb Sựthật,

* Mit rin Tổ quốc Việt Num (2014), Did lệ Mit trấn Tô quốc Một Nụ Nevo Chishtri quốc gi, Hà Nội

Trang 25

bộ chuyên trách của UBMTTQVN các cấp.

Bald, MTTQVN là thành viên, 14 một bộ phân của hệ thông chính tri nhưng có vị tríđặc biệt, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dan; được tô chức ở Trung ương và các

đơn vị hành chinh® Trong thời ky đổi mới, Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ

trương, quan điểm, chính sách, pháp luật nhằm phát huy vai trò của MTTQVN, trong đó

có vai trò PBXH.

Nghĩ quyết hội nghị Trung ương 6 (lần 2) khóa VIII đã nói về sự phát huy vai tro

của nhân dân trong việc tham gia xây dung chỉnh đồn Đảng khẳng dinly "Mat trấn Tổ

quốc Viét Nam, các tô chức chính trị - xã hội, chính trì- xã hội ngh nghiệp và công dân

có quyễn tham gia kiểm tra, giám sát hoạt đồng của bỗ may Đăng và nhà nước, thực hiệnphan biện xã hội trong quá trình lành thành và thực hiện đường lỗi, chit trương của Đăng

và pháp luật của Nhà mee" Day là lần dau tiên, PBXH được đề cập trong van kiên của

Đăng Dei hội đại biểu toàn quốc lân thứ X của Đăng đã mở ra một bước phát triển mớitrong nhận thức về PBXH của MTTQVN khi khẳng định: “Nhà nước ban hành cơ chỗ đểMat trấn và các đoàn thé nhân dân thực hiện tốt vai trò giảm sát và phan biện xã hội”,

“Xây đựng quyy chế giảm sát và phân biên xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tô chức chính

trị - xã hội và nhân dân đối với việc hoạch đình đường lỗi, chủ trương chính sách quyết

dinh lớn của Đăng và việc tô chức thực hiện kế cả đối với công tác tổ chức và cán bộ"

Như vậy, nhận thức và quan điểm vé PBXH của MTTQVN đã có bước phát trién mới, đã

cụ thể hóa một bước về đổi tương, nội dụng PBXH cũng như đề ra yêu câu phải xây dựng

quy ché PBXH

Tiếp tục quan điểm, chủ trương đối mới công tác Mat trân của Đại hội X, đến Đại

hôi XI, Đăng ta một lần nữa nhân manh: “Dang Nhà nước có cơ chế, chính sách tạo điêu

Mện dé Mặt trấn và các đoàn thé nhân dân hoạt đồng có hiệu qua thực hiện vai trò giám

sát và phan biên xã hội" Đây cũng là một bước phát triển mới về quan điểm của Đăng,khi Đăng dé ra yêu cau và trách nhiém của Đảng, Nhà nước trong việc xây dụng cơ chế,chính sách và tạo điều kiện dé Mặt trên, các đoàn thé nhân dân thực hiện được PBXH Sựkiện dénh dầu bước chuyên biên quan trong trong công tác PBXH của MTTQVN và các

tổ chức chính trị - xã hội là việc ngày 12/12/2013, Bộ Chánh trị Ban Chấp hành Trung

tương Đảng đã ban hanh Quy chế giám sát và phẩn biện xã hội của MITQVN và các tổ

Trang 26

chức chính trị - xã hội Cho đền thời điểm được ban bảnh, Quy chế này là văn bản thể

hién tập trung, cụ thể nhất về chủ trương quan điểm của Đăng cũng như các quy đánh vệ

PBXH của MTTQVN Đây là cơ sở quan trong để MTTQVN thực hiên PBXH, gop phân

xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân din

12.2 Vai trò Mặt trận Tô quốc Viet Nam

Dé tim hiểu về vai trò của MTTQVN trong PBXH, cân hiéu rõ về vai trò chưng của

Mặt trận, đó là

Thứ nhét, vai trò của Mặt trận trong việc tập hợp, xây dụng va phát huy khối đại đoànkết toàn dan tộc được xem là vai tro quan trong hàng dau trong toàn bộ công tác Mat trận

Thứ hai, về vai trò đại điện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính dang của nhân dân

Ở Việt Nam, cơ chế lam chủ, quyên lam chủ của nhân dân dé được Đăng ta chỉ rõ: “Nhần

đâm thực hiện quên đâm chủ trực tiép vừa thực hiển quên dan chit dai điển là các cơ

quan nhà nước, các đại biéu nhân dân Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân đâmDang và Nhà nước xây dựng và hoàn chỉnh guy ché dé Mặt trận và các đoàn thé nhânđâm phát lu: qụyên làm chit của nhân dân then gia phát triển kinh tế - xã höi'Ê Mặt trận

là nhén dân có tổ chức nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chi r6, Mat trân còn là thành viên

của hệ thông chính trị có quyên đại điện cho nhan dân, bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp,

chính đáng của nhân dân Thể ché hóa quyên đại điện của nhân dân, pháp luật nước ta đã

có nhiéu quy định cụ thé về vai trò đại diện của Mặt trận

Thứ ba, về vai trò của Mặt trận đối với việc làm cầu nội, đưa chủ trương, chính sáchcủa Dang pháp luật của Nha nước, các chương trình linh tế, văn hóa, xã hội, an ninh,

quốc phòng vào cuộc song,

Thứ he, MTTQVN có vai trò quan trong trong việc tuyên truyền, giáo dục ly tưởng

và dao đức cách mạng, tuyên truyền, phổ biến quyền con người, quyền và ngiĩa vụ côngđân cho shân dn, làm cho nhân dén năm vững đường lối, chủ trương của Đăng, chính

sách, pháp luật của Nhà nước, tao dong thuận xã hội, nâng cao ý thức phép luật của nhén

dân

Thir năm, vai trò phan biện xã hôi của MTTQVN Theo chủ trương moi của Đảng

được quyết nghị tại Đại hội lân thứ X của Đảng đã chỉ 16 “Nhà nước ban hành cơ chỗ đề

° Đừng Công săn Việt Num (1991), Văn kiên Dai hội địt Điêu toi quốc ln tht VI Neb Suttệt, Ha Nội.

Trang 27

Mat trận và các đoàn thé nhân dân thực hiện tốt vai trò giám sát và phan biện xã hội'2.

Trong suốt 30 năm ké từ 2013 trở về trước, pháp luật hau nhy không có quy đính và

PBXH của MTTOVN và các tô chức chính trị - xã hội ma chỉ ding ở mức độ quy định vềhoạt động gop ý kiên, kién nghị về xây dung chính sách, pháp luật Chi đến nêm 2002, códuy nhất mét văn bản có tinh chất QPPL quy đính về ty van phan biện là Quyết định số22/2002/QĐ-TTg năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về trách nhiém của Liên hiệp cácHéi khoa hoc và kỹ thuật Việt Nam tiễn hành các hoạt động tu van phản biện và giám

đính xã hội Ngày 14/2/2014 Thủ tướng Chính phũ, dé ban hành Quyết định

14/2014/QĐ-TTE quy định về hoạt động tư van, phan biên và giém đính xã hội của Liên hiệp các Hội

Khoa học và Kỹ thuật V iệt Nam dé thay thé cho Quyết đính số 22/2002/QĐ-TTg, Điều 9

của Hiên pháp ném 2013 đã lần đầu tiên chính thức ghi nhận nhiém vụ PBXH củaMTTOVN và các tổ chức chính tri - xã hội Đây là một bước ngoặt quan trong không chiđổi với PBXH nói riêng mà còn đối với việc thực hiện nhiém vụ chung của cả hệ thôngMTTQVN, là đều kiên dé hoạt động PBXH của MTTQVN có cơ chế dé triển khai thựchién trong thực tiến Tuy nhién, dé quy đính này di vào cuộc sông, pháp luật cần phải cu

thé hóa cơ chế PBXH một cách day đủ và toàn diện với những bảo đêm plxù hợp cho việc

thực thi.

Vai tro PBXH của MTTQVN đã được đề cập dén trong các văn kiện Dai hội X, XIcủa Đăng và Cương lĩnh xây dung đất nước trong thời ky quá độ lên chủ ngifa xã hồi (06

sung, phát triển năm 2011) Trong thực tế nhiều nấm qua MTTQVN thường xuyên gop ý

vào dự thio V BQPPL có đối tượng điều chỉnh liên quan đên quyên và ngÏĩa vụ công dân,

đến tổ chức, bộ máy nhà nước, đến quyên và trách nhiệm của MTTQVN theo quy định

của Luật Ban hành V BQPPL Việc tham gia góp ý vào chr thảo một sô văn kiên của Đăng

cũng được các cấp Mat trận tiên hành khi được cấp ủy yêu câu Tuy nhiên, day chưa phải

là "phan biện đúng ngliia", hoặc mới chỉ là bước đầu của quá trình phản biên vi chưa có

cơ chế day đủ, chặt chế, cũng clara thực sự tiên hành một cách bài bản, có hệ thông Vivậy, việc biên định vai trò PBXH có ý ngfiia quan trong giúp Mit trận có cơ sở thực hiện

tốt vai trò là cơ sở chính trị của chính quyên nhân dân, tham gia xây dựng Đảng xây dụng

chính quyền

V Gi tinh chất của một tổ chức liên minh chính trị rộng rãi, tập hợp "đa thanh phân",

* Đừng Công săn Việt Num (2006), Văn kiến Dai Bội địt Điêu toi quốc lấn tht X Neb Chê trì quốc ga, Ea Nội.

Trang 28

"da lợi ích" của hệ thông tô chức từ trung ương xuống cơ sở, có các hội đông tư vanchuyên môn theo lính vur, có trung tâm nghiên cứu chuyên biệt và tờ báo Đại đoàn kết,các cơ quan báo chi của Mat trận phản ánh tiếng nói, chính kién khác nhau, tập hợp đôngđão những người thuộc nhiêu giai cáp, tang lớp, dân tộc, tên giáo nên Mặt trận có nhiéulợi thé trong PBXH Tiêng noi của Mặt trận và các tô chức thành viên, là tiếng nói của

nhân dân Bởi nhân dân không chỉ làm chủ thông qua nhà nước, mà còn thông qua các tổ

chức ma ho là hôi viên, thành viên Điều này cảng có ý nghĩa quan trong trong điều kiện

thể chế chính trị một Đăng duy nhhất lãnh đạo nhém tHưực hiện dân chủ XHCN mét cách có

tổ chức, xây ching và không ngừng tăng cường đông thuận xã hội, cũng cô quan hệ giữa

Đăng Nhà ước với nhân dân Day cũng là biểu hiện sinh động của cơ chế “Đứng lãnh

dao, nhân dân làm chit Nhà mee quan ]ý", nhằm phát triển dat nước và thực biện mục

tiêu xây dưng nha nước pháp quyên của nhén dân, do nhân dân, vì nhén dân

1.2.3 Clute uăng Mặt tran Tô quốc Việt Nam

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tư nguyện của tổchức chính trị, các tô chức chính trị - x4 hội, tô chute xã hội và các cá nhân tiêu biểu trongcác giai cấp, các tang lớp, các dan tộc, các tôn giáo và người Việt Nam dinh cư ở nướcngoài Hau hệt các tang lớp nhfn dan đều có đại điện tham gia là đoàn viên, hội viên của

các tổ chức trong MTTQVN Điều đó đã làm nên đặc trưng của MTTQVN là tổ chức đại

điện rông rấi cho nhén dân Do đó việc tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiên nghị của cử tri và

shhân dân để phân ánh với Đảng, Nhà nước là kênh phù hợp nhất mà MTTQVN có thé đại

điện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho các tầng lớp nhân dân

Trên cơ sở nắm bắt được những yêu câu của xã hội, những bức xúc và những van dé

ma đông đảo cử trí và nhân dân quan tâm, MTTQVN các cập đã có nhiều kiến nghị, đềxuất quan trong đối với Dang, Nha nước và các cơ quan chức năng ở các cap trong việchoàn thiện chính sách, pháp luật và tô chức thực hiện, thực hiện tốt nhiém vụ tập hop,tổng hợp y kiên, kiến nghi của cử tri và nhân dân trình bay tại phiên khai mac mỗi ky hợp

Ngoài ra, MTTQVN các cấp đã thường xuyên lắng nghe, tập hợp các ý kiến, kiến

nghị của cử tri và nhân dân thông qua ban công tác mặt trận ở khu dân cư ủy ban

MTTQVN và các tổ chức thành viên ở tùng cap Quy! và quý III hàng năm, Ban Thường,

trực Uy ban Trung ương MTTQVN có báo cáo về tình hình và ý kiên của nhan dân gửiChính phủ, Quốc hội, Chủ tịch xước và Ban Bí thư Trung ương Đăng Sáu tháng một lân

Trang 29

(tháng 5 và tháng 10 hằng năm), Doan Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN có báocáo về ý kiên, kiện nghĩ của cử trị và nhân dân gũi dén Quốc hội

12.4 Nhiệm vụ Mặt trận Tô quốc Việt Nam trong xây drug văn ban guy phạm pháp

hiật

Tham gia xây dụng pháp luật, góp ý xây dụng chính quyền, xây dụng Nha nước là

một trong những nhiém vu quan trong và chủ yêu của MTTQ Việt Nam đã được ghi nhận.tại Hiện pháp năm 2013 và tại Điều 21 Luật Mat trận Tô quốc Việt Nam năm 2015, theo đó

- Ủy ban Trung ương Mit trận Tổ quốc Việt Nam có quyền đề nghị Ủy ban Thường

vụ Quốc hội, Quốc hộ: về xây dụng luật, pháp lệnh, trình Quốc hội, Uy ban Thường vụQuốc hội dự án luật, pháp lệnh:

- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia góp ý kiến, phản biện xã hội vào dự thio

Hiện pháp, du án luật, pháp lệnh và dự thao văn bản quy pham pháp luật khác, kiên nghị

với cơ quan nhà nước có thâm quyền sửa đổi, 06 sung, bai bỏ văn bản pháp luật trái Hiến

pháp và pháp luật

- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát việc ban hành văn ban quy pham pháp luật

của cơ quan nha trước, giám sát văn bản quy phạm pháp luật được cơ quan nha nude ban

hanh có liên quan dén quyên lợi ich hop pháp, chính đéng của Nhân dan, quyên và nghia

vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật cũng đã bd sung quyên và trách nhiệm

của Mặt trên Tổ quốc Việt Nam trong việc tham gia góp ý kiến xây dụng văn bản quy

phạm pháp luật Trong đó quy đính rõ:

(1) Mặt trận Tô quốc Việt Nam có quyền và được tạo điều kiện tham gia góp ý kiến

về đề nghi xây dung văn bên quy phạm pháp luật va du thao văn ban quy pham pháp luật,

Œ) Mat trên Tổ quốc Việt Nam thực hiện phan biên xã hội đổi với dự thão văn bản

quy pham pháp luật theo quy đính,

@) Trong quá trình xây dung văn bản quy pham pháp luật, cơ quan, tổ chức, đại

tiểu Quốc hội chủ trì soạn thảo và cơ quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm tạo điều

kiện để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia góp ý kiến về dé nghị xây dung văn bảnquy pham pháp luật, dự thao văn bản quy pham pháp luật, dé Mặt trên Tô quốc Việt Nemthực hién phần biện xã hai đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật,

(4 Ý tiên tham gia về đề nghi xây dung văn bản quy phạm pháp luật, dự thảo văn bénquy pham pháp luật và ý kiến phan biên xã hội đố: với dự thảo văn bản quy phạm phap luật

Trang 30

phải được nghiên cứu, giải trình, tiép thu trong quá trình chỉnh lý dự thảo văn bản.

Triển khái nhiém vụ được giao tại Dé án đính hướng Chương trình xây dung pháp

luật nhiệm kỳ Quéc hội khóa XV và Kê hoạch số $1/KH-UBTVQHI5 của Ủy ban

Thường vụ Quốc hội, ngày 30/12/2021, Ủy ban Trung ương Mat trận Tổ quốc Việt Nem

đã ban hành Kê hoạch sô 386/KH-MTTW.UB về triển khai thực biện Kết luận số KL/TW của Bô Chính trị về đính hướng Chương trình xây dung pháp luật nhiệm kỳ Quốchội khóa XV Từ đâu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV dén nay, Ủy ban Trung ương Mat trận

19-Tổ quốc Việt Nam đã phát huy tinh thân, trách nhiệm, chủ đông và sớm triển khai các

nhiém vu dit ra tai Kế hoạch, tập trung vào việc chủ trì nghiên cửu, hoàn thiên pháp luật

và phối hợp hoàn thiện hệ thông pháp luật

1.3 Nội dung phan bien xã hội của Mặt trận To quốc Việt Nam trong xây dựng văn

bản quy phạm phap luật

1.3.1 Chữ thé phan biệu xã hội trong xây địng vim ban quy phạm pháp luật

Chủ thé phan biện xã hôi trong xây dụng V BQPPL rất da dạng, bao gam: bat ky một

cá nhân nào trong xã hội (người dân, nhà khoa học, chuyên gia độc lap, ); các tô chức x4

hội, các tổ chức báo chí — truyền thông Chủ thé PBXH phải có tính độc lap và không

thuộc lực lượng “Nhà nước”, tách biệt hoàn toàn với cơ quan thực thi quyền lực nhà nước

—là chủ thé được PBXH Chủ thé PBXH phải có tiếng nói độc lập trong quan hệ với chủ

thé được phân biện, để phản biên không rơi vào trạng thai “vừa đá bóng vừa thôi cai”

Đây là điều kiên cần dé PBXH bảo dam tính khách quan va đa điện nhất.

Cá nhân tham gia PBXH có thể mở rộng tủy theo van dé, theo chuyên môn, kinh

nghiệm, theo từng đổi tượng gan liên với văn bản luật Chủ thé tlưực hiện PBXH phải có

quyền được cung cap đây đủ thông tin (rừ những thông tin bí mật quốc gia) Đồng thời,

phải la người từng có thời gian nghiên cứu van đề và am hiểu đối tượng phản biện (ở day

là các văn bein cụ thể) Chủ thé PBXH phải trung thre va chiu trách nhiém về tinh chinh

xác của các ý kiên phản biện ma minh tham gia’?

Bên canh cá nhân, công dân; t6 chức xã hội là chủ thé của PBXH với tư cách là đại

én quyền lợi cho các cá nhân, nhóm lợi ich khác nhau trong xã hội Tổ chức xã hội tôntại bên canh Nhà trước và luôn có sự độc lập tương đối Hoạt đông PBXH của tô chức xã

hoi được xem là một nhu câu tự nhiên của các nhóm lợi ich trong xã hội.

'! Xem Phụ hic Bing 1 và Bing 2

Trang 31

Báo chí — truyền thông là chủ thể thuc biện PBXH nhờ quyên tự do tìm kiếm thông

tin và phản ánh hiện thực đời sông xã hội Chính vì vậy, báo chí còn là kênh dé kết nói

thông tin giúp người dân khắc phục nhiing rào cản đó Báo chi vừa được xem là chủ théphan biện, vừa là phương tiên truyện tai những thông tin phần hoi từ xã hội đến CONN

6 Việt Nam, xuất phat từ điều kiện lịch sử và đặc điểm về thé chế chính trị mà chủ

thé PBXH cũng mang một số đặc điểm riêng nhất inh Trong đó, không thé không nhắc

đến MTTQ Việt Nam, tô chức chính trị - xã hội có tinh chất réng rãi và bao trùm lên hoạtđông của các tổ chức xã hội khác Điều kiên lịch sử, quá trinh hành thành và phát triển củaMặt trên làm cho tô chức nay mang nặng tính chính trị hơn tính xã hội, do đó ma trong

hoạt đông thực tiễn, bộ máy tô chức của Mặt trận cơ bản được tổ chức theo hệ thông bô

máy của Đăng và Nhà trước Trong điều kiện hiện nay, chức năng PBXH của Mặt trên lạicàng được chủ trong hon, thé hiện qua việc được ghi nhận trong Hiền pháp năm 2013 vàviệc thé chê hóa thành pháp luật V ới tinh chất đặc biệt của minh, MTTQ Việt Nam hién

là chủ thể duy nhất được Hiến pháp “công nhận” có chức năng PBXH và được thực hiệnchức năng đó bằng các hình thức va theo mét quy trình được quy định khá bai bản, rõ

rang trong luật.

13.2 Doi trong phan biện xã hội trong hoạt động xây đựng vim ban quy phạm pháp

nat

Đổi tượng của PBXH trong hoạt động xây dụng V BQPPL là các chính sách, quan

đểm được thé hién chủ yêu trong các văn bản QPPL thông qua các nguyên tắc QPPL cu

thé Đối với các văn bản pháp luật hiện hành thi cân phản biên, xem xét những đều can

gữ lạ, chính sửa hay loại bö Do đó, PBXH trang hoạt động xây dụng VBQPPL được

xem là sơ đánh giá về tính hợp lý, sự chính đáng, đúng đến của chính sách hay quy định

pháp luật của Nhà nước đưới góc độ lợi ich của toàn xã hội hay một nhóm x4 hội nào đó.

Phân biên xã hội trong hoạt động xây dung V BQPPL có tác dụng mở rông và thực

hanh dan chủ, phản ánh quan điểm, chính kiến của chủ thé phản biện đối với các van dé

có ảnh hưởng lớn hoặc lâu dai đến lợi ích của Nhà nước, xã hội và của mỗi cá nhân thông

qua việc ban hanh các văn bản QPPL Tuy theo tinh chất của từng loại văn bản luật mà có

sự tác động tới toàn xã hội, ca về mặt thời gian, không gian và đổi tượng tác động của vănbản Vì vay, việc đảm bảo tính đáng đắn về mặt hinh thức, nội dung va khả năng thực thicủa mé& văn bản là yêu câu bức thiết cên phải dat ra

Phản biên xã hội góp phan làm 16 sự cân thiết phải ban hành văn bản quy phạm

Trang 32

pháp luật, đối tương điều chỉnh của dự án luật cho plxù hợp với nội dung tính chat của văn

bản luật, các chính sách đự kiên được thể hiện trong dự án luật có tính khả thi, phù hợp

với cuộc sông xã hội Các ý kiên PBXH sẽ dong gop tiếng nói da chiêu về các chính sách

được xây dung mét cách phù hợp nhất với thực tiễn của cuộc sông, bảo đảm cho dự án

luật đáp ứng được nhu cầu điều chỉnh pháp luật của cuộc sông x4 hội, PBXH còn cho ýkiến vào hình thức dự án luật (kết câu, tinh hợp lý của các chương, các điều khoản trongcur án luậÐ, qua đó giúp cho cơ quan có thâm quyên chỉnh ly du thảo luật, bảo đêm tính

hop lý, khoa học của chr án luật

1.4 Hình thức phản biện xã hội của Mặt trận Te quốc Việt Nam trong xây dựng văn

bản quy phạm pháp luật

Tuy thuộc vào chủ thé và đôi tương phản biện ma sẽ có những cách thức phan tiện

xã hội trong hoạt động xây dụng văn bản quy phạm pháp luật phù hợp Các lành thức

PBXH thay dai tùy thuộc vào tùng thời kỹ, tùng chính thé x4 hội nhưng cơ bản bao gồm.hai cluủ thé đó là: tổ chức và cá nhân

- Tổ chức xã hội: chủ thé này có thé tực hiện PBXH trực tiép thông qua việc tự

minh tổ chức hội nghi hoặc theo dé nghi của cơ quan nha nước dé tổ chức các hội nghị

nhằm thu nhập các ý kiến phản biện, tổng hợp và ban hành văn bản ghi nhân y kiên phin

biện đến cơ quan đã đưa ra đề nghi hoặc tham gia các dién đàn đối thoại với các chủ thể

có văn bản được phản biện.

- Cá nhân: chủ thé này trực tiếp PBXH thông qua các hội nghị, các buổi toa đêm,

các buổi đổi ngoại với người đúng đầu chính quyên tại dia phương, các buổi tiệp xúc cử

ti dân cử hoặc đăng tải trực tiếp ý kiến phân biện của minh tai các dién đàn báo chi,

truyền thông trang thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước có thâm quyên tô chức lay

y kiến phản biện đối với các văn bản quy phạm pháp luật Ngoài ra, cá nhân có thé phân

biện gián tiếp thông qua các tổ chức chính trị - xã hôi, các hội nghề nghiệp ma minh là

thanh viên hoặc thông qua đại tiêu Quốc hội, đại biểu Hội đông nhân dân các cấp

Hiện nay, có nhiều cách thức khác nhau để phân loại hinh tức PBXH trong hoạtđông xây dựng văn bản quy pham pháp luật: cura vào cách thức tổ chức, có thé phân loạitình thức phan biện có chỉ đính trực tiếp và phản biện không chỉ dinh trực tiệp, dua vào

cách tực hiện phân biện, có thể phân thành phản biên trực tiếp và phản biện gián tiếp,

'!V§Bšng Anh (Ca tien) (2013) Phin biến x2 hội tang hoạt đóng Lip phản, hoạt đúng guns định các vain để quaw mụng của đủ: nưác của Quốc ii, 2áchzleyýn Vi Nxb koà ti gsắc ga — Sát Ba NPs tang31,32.

Trang 33

dua vào tinh chất nổi dung văn bản cân phản biện, có thé phân thành phản biện kín và

phản tiện mở Việc phân loại dua theo các tiêu chi sau:

a) Căn cứ theo cách thức tô chức

- Phản biện có chỉ dinh trực tiếp: là loai phản biên có sự phân công của tổ chức đưa

ra yêu cau phản biện, ng†ĩa là văn ban luật được soạn thảo do cơ quan soan thảo có quyền

dua ra yêu câu hoặc đề nghị một cơ quan cụ thé nao đó phan biện một hay nhiều nội dụng

nhật dinh nhằm lèm rõ, hoặc nâng cao giá trí của nội dung cân phản biện

- Phan biện không chi định trực tiếp: 1a phan biên do cá nhân thực hién trên tinh thân tựgiác và trách niêm đối với toàn bộ hay một phân nội dung của văn bên quy phạm phap luật

b) Căn cứ theo cách thức thực hiện

- Phản biên trực tiép: là hinh thức do cá nhân tiên hành bằng hoạt đông của minhnhằm nêuza những nhân định, đánh giá về chinh sách pháp luật được lây ý kiến phan biện

- Phan biên gián tiếp: là hình thức ma PBXH của người dân đối với chính sách phápluật được tập hợp và trình bảy thông qua các tổ chức xã hội mà ho là thành viên

©) Căn cử vào tính chất nội dung văn bản cần phan biện

- Phản biên kin: là bình thức phản biện chi đưa ra nham lây ý kiên phản biên củamột nhóm người nhật dinh, khdng công khai rộng rấi

- Phan biện mở: là hình thức phần biên mở zông, công khai và thực liên trên nhiéukênh thông tin, tất cả những ai có khả năng và trí tuê đều có thể thực biện phản biện theocác yêu cầu về nội dung của chánh sách pháp luật cân phản biện

d) Căn cứ vào việc đối tượng áp đụng của văn ban quy phạm pháp luật

- Van bản luật áp dung trong cả rước: là các văn bản áp dung chưng cho cả quốc

ga, vì duninx Hiến pháp, Bộ luật din sự, Bộ luật hinh sx

- Văn ban luật chỉ ban hành áp dung đối với một ving miện nhất dink: ý kiên phânbiện chỉ dua re với những văn bản có liên quan đến hoạt động của một dia pluong nhậtGnh như Luật Thủ đô, Luật Đơn vi hành chính - kính tế đặc biệt Van Đền, Bắc VânPhong Phú Quốc, Mặc dit các văn ban nay van có liên quan dén các Ga phương khác,đặc biệt là các dia plương liên kê, song chủ yêu các chính sách, quy định phân lớn ápdung và có ảnh hưởng trực tiép đến người dân đang sinh sông tại nơi đây

e) Cam cứ vào giá trị pháp lý của văn ban

- Văn bản chưa có hiệu lực: PBXH đối với các văn ban quy pham pháp luật đang

trong quá trình dự thảo, xin ý kiên phản biên dé hoàn chỉnh về nội dung và hình tước

Trang 34

- Văn ban đã co liệu lực: các văn bản quy phạm pháp luật đã thurc hiện trên thurc tế

hung cân có sự thay đổi, bỗ sung cho phù hợp trên cơ sở những phan biện của xã hội

15 Các yếu to ảnh hưởng đến phan bien xã hội của Mặt trận Tô quốc trong xây dựng

văn bản quy phạm pháp luật

Có nhiều yêu tô khách quan va chủ quan có tác động và ảnh hưởng đến việc xâyđựng văn quy phạm pháp luật về PBXH của MTTQ Việt Nam, trong đó có nhũng yêu tô

cơ bản đưới đây:

1.5.1 Yến tố chính trị

Chính trị và pháp luật có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, pháp luật phan ánh đường

lỗi, chủ trương, quan điểm chính trị, cụ thể thành các nguyên tac, QPPL để tác động và

đều chỉnh các mới quan hệ cơ bản, phổ bién trên các lĩnh vực của đời sông xã hôi Đường

lối, chủ trương, quan điểm chính trị thông qua phép luật có thể tác động tới các chủ thé xã

hôi một cách rộng rãi, nhanh chong và hiệu quả.

Trong 37 năm đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã dé ra nhiéu chủ trương, quanGém chỉ đao xây dựng và phát huy sức manh dai đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao vai trocủa MTTQVN trong tình hinh mới nhu Nghi quyết Hội nghi lần thứ bay Ban Chap hànhTrung ương Đảng (khóa IX) về “Phát mạ: sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dângiàu nước mạnh xã hội công bằng dân chi, văn mình", Cương lính xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bd sung, phát triển năm 2011); Nghi quyết số48/NQ-TW của Bộ Chính trị “ể chiến lược xây dung và hoàn thiên hé thông pháp luậtTiết Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020", Quyệt dinh số 217-QĐ/TW của Bộ

Chính trị về việc ban hành “On chế giảm sát và phen biện xã hội của Mặt trận Tổ qiốc

Tiết Nam và các đoàn thé chính trị - xã hội": Quyết dinh số 218-QD/TW của Bộ Chính trị

về việc ban hành "Quy định về việc Mat trận Tổ quốc Liệt Nem, các đoàn thé chính tri xã

hội và nhân dân tham gia góp ý xã dung Dang xây dụng chính quyền” Những chủ

trương của Đăng vé đại đoàn kết din tộc va tăng cường vai trò của MTTQVN Việt Nam

trong các văn kiên nêu trên đã tùng bước được thé ché hóa trong Hién pháp ném 2013,các đạo luật về tô chức, hoạt động của các CONN, MTTQVN, trong đó có một số nộidung rất quan trong như Mat trên "đại điển bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp, chính dang

của nhân dan: Mat trấn có riiệm vu giám sát và phan biển xã hội".

Hiến pháp năm 2013 đã quy định: "Các tổ chức Đăng và đăng viên Đảng Cộng sản

Tiết Nam hoạt động trong luôn khổ Hiển pháp và pháp luật”, “tấp hợp, phát hag sức

Trang 35

mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chí tăng cường đồng thuận xã hội: giảm

sát và phan biện xã hội; tham gia xân dưng Đảng Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân

đâm góp phân xâp dung và bảo vệ Tổ quốc '*2 Đây là cơ sé pháp ly ở tam biên định cho

các chủ thé trong PBXH Theo đó, việc hoàn thiện pháp luật về PBXH là việc tiếp tục

triển khai, cụ thé hóa Hiến pháp Các văn bản pháp luật rinx Luật Tô chức Quốc hội, Luật

Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân

dân, Luật MTTQVN đã cụ thé hóa nhiing van dé cơ bản về PBXH của MTTQVN Tuy

nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu dé sửa đổi, bd sung các văn bản pháp luật nêu trên và các

VBQPPL liên quan nhằm nâng cao chất lương PBXH, dam bao phat huy day đủ vai tro “là

cơ sở chính trị của chính quên nhấn dan" của MTTQVN

1.5.2 Yến to kinh tế

Gitta kinh tế và pháp luật có mai quan hệ rất mat thiết với nhau, tác đông qua lại vàảnh hưởng lẫn nhau Một mat, pháp luật phu thuộc vào kinh tê; mat khác, pháp luật lai có sự

tác động trở lạ một cách manh mẽ đối với kinh té Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tê

thé hiện ở chỗ nội dung của pháp luật là do các quan hệ lanh tê - xã hội quyết dink, chế độ

kinh tế là cơ sở của pháp luật Sự biên ddi của chế độ kinh té - xã hội luôn dan đền sự thay

đổi của pháp luật Pháp luật luôn luôn phân ánh trình độ phát trién của chê độ kinh tê, nó

không thé cao hơn hoặc thập hơn trình độ phát triển đó Mat khác, pháp luật có sự tác đông

trở lại đối với sự phát triển của kinh tê

Trong nên kinh tế thi trường, sức sản xuất được giải phóng, năng suất lao động đượcnâng cao, đời sông văn hóa va tinh thân được nâng lên, con người có điều kiện dé phát triển

và phát huy năng lực của mình tham gia nhiều hơn vào qua tinh dân chủ hóa xã hội Nênkinh tệ thi trường tác động và đời hỏi nha mudc phéi minh bạch hóa thông tin và dé cao

trách nhiém giải trình đối với nhân dân về các chính sách, pháp luật, các quyết sách, giải

pháp phát triển kinh tế - xã hội Tat cả những nhu cầu phản ánh sự phong phú, đa dạng,sinh động đó của nên kinh tệ thi trường đều có tác động và ảnh Irưởng dén quá trình dân chithỏa, thúc day sự phát triển của hoạt đồng PBXH và có tác động mạnh mé tới quá trình xây:

đựng và hoàn thiện pháp luật về PBXH

15.3 Yếu tô văn hóa

Yêu tổ văn hóa cũng có ảnh hưởng đáng kể dén hoạt động PBXH và quá trình hoàn.

Quốc hội (2013), Hide pháp, Hà Nội

Trang 36

thiện pháp luật về PBXH ở Việt Nam V ci truyền thang văn hóa phương Đồng, trọng tinh

và hướng nội, người Việt thường có tâm lý ngại tranh luận, coi những van dé ngoài xã hộ

và của Nha nước không phii là công việc của minh Tuy nhién, tâm lý này đã có những,

thay đổi căn bản trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới.

Trong những năm thực liên đường lối đổi mới, đưới sx tác động manh mé của các

chính sách phát triển nên kinh té thi trường định hướng XHCN; đổi mới HTCT, xây dung

nha nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân, phát huy dan chủ, dé cao

nguyên tắc pháp quyên, tên trọng, bảo vệ va bảo đảm quyên con người, quyền công dân,

phát triển văn hóa cơn người VietNam và chủ động hội rhập quốc tê, yêu tổ văn hóa, xã hộicũng đã có bước phát triển mới và có sư tác đông, anh hưởng lớn đến nhận thúc và tô chứchoạt động PBXH ở Việt Nam V ăn hóa pháp luật, văn hóa tranh luận ngày càng phát triển,

gop phân phan ánh và hiện thực hóa ý chí, nguyện vọng và lợi ích của nhân dan thông quaPBXH ngày cảng nhiêu hơn va hiéu quả hơn

1.5.4 Yếu tố xã hội

Trong quá trình đổi mới toàn điện dat trước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quá trình phát

triển chế đô dân chủ XHCN, phát triển nền kinh té thi trường định hướng XHCN, xây dung

nha nước pháp quyên XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhén dân dé tlic đây sự hình

thành và phát triển menh mế các tổ chức xã hội Tuy nhiên, tùy thuộc vào nim câu, vị trí, uy

tin, néng lực, điều kiện cụ thé, vai trò và mô hinh tô chức của hội được thê hiện nhiéu hơn,xông hon, phong phú hơn bao gồm: tư vân, phản biện xã hồi, chăm 1o, bảo vệ quyền va lợi

ích của hội viên; huy động các nguôn lực tài chính, các chương trình, đự án, phục vụ cho

các hoạt động của hôi, giao lưu, hợp tác quốc tế, tham gia xây đựng và bảo vệ các giá trị xãhội dân chủ, công bằng văn minh, tiên bô Như vậy, các tổ chức hội có vị trí và vai trò rấtquan trong trong đời sóng xã hội Mô hình tổ chúc, vị trí, vai trò, nội dung và phương thứchoạt động rất phong pli, đa dạng xuất phát từ nhiing nhu cầu có tinh khách quan trong

những điều kiện, hoàn cảnh cụ thé,

Dé phát huy vai trò của MTTQVN trong PBXH, Đảng Nhà nước ta để dé ra nhiéuchủ trương, quan điểm, chính sách, pháp luật dé lãnh dao, quản ly Van kiện Đại hội Đảnglân thứ X lần đầu tiên đã nêu quan điểm về PBXH gắn với việc đây manh giám sát xã hội

và phát huy vai trò của Mất trận Tô quốc và các TCTV của Mặt trận trong PBXH Van kiên

Dai hội Đảng lần thứ XI tiệp tục nhân mạnh phải: “Hoàn điển cơ chế dé nhân dan đồnggóp ý kién phan biện xã hội và giảm sát công việc của Đăng và Nhà nước, nhất là chính

Trang 37

sách kinh tế, xã hội, việc quy hoạch kế hoạch chương trình dur án phát triển quan trong"Tiệp theo, các văn kiện Đại hội Đăng lân thứ XI, XIII và nhiéu văn kiện khác đều có cácquan điểm, đính hướng chi đạo về phát luy vai trò của của MTTQVN, các thánh viên của

Mặt trận và các tô chức xã hội trong xây dung va phát triển đất nước Các bản Hiền pháp

của Việt Nam, đặc tiệt là Hiên pháp 2013 đều có những quy pham liên dinh đề tạo cơ sởcho việc hinh thành hệ thông quy pham pháp luật về hội Trên cơ sở các quy đính của Hiệnpháp, nhiêu V BQPPL được ban hành dé tạo cơ sở pháp ly cho tổ chức và hoạt động của hội

Như vậy, dưới s lãnh dao của Đảng, sự quân lý của Nhà nước, cùng với Mặt trên Tổ

quốc và các thành viên của Mat trận, các tổ chức xã hội réng lớn và không ngừng phát triển

đó sẽ là những chủ thé xã hội có vai tro quan trong tập hợp, đoàn kết, phát huy vai tro của

các hội viên, tham gia tích tich cực vào quá trình PBXH, gop phân xây dung và hoàn thiện

các chủ trương quan điểm của Đảng chính sách, phép luật của Nhà nước, phát huy din

chủ, ting cường đông thuận xã hội, bảo vê quyên cơn người, quyền và lợi ích hợp pháp củaNha rước, tập thé và cá nhén

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Tại chương 1, khóa luận đã nghiên cứu và phân tích các nội dung về hoạt động

phan biên xã hội của MTTQVN trong xây dung văn bản pháp luật để làm cơ sở cho việc

nghiên cứu thực trang pháp luật cũng ri thực tiễn hoạt đông PBXH của MTTQVNtrong xây dung văn bản pháp luật ở chương 2; khóa luận liệt kê một sô khát niém về

PBXH cũng như có sự so sánh, phân tích các khái miém liên quan khác như đóng gop y

kiến kiến nghị, trưng câu ý dân, Từ đó hinh thành khái niém PBXH trong hoạt động

xây dung văn bản quy phạm pháp luật đưới góc nhìn luật học.

Tai clương 1, khóa luận đã trình bày và phân tích toàn điện về đặc điểm của PBXH

trong hoạt đông xây dung VBOPPL, trong đó có thé kế đền các đặc điểm nlur vị trí, vai

trò, chức năng của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, qua đó suy ra được nhiệm vụ của

MTTOVN trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật, phân tích nội dưng phan biện xã

hội bao gồm chủ thể, đối tượng PBXH, hình thức phản biện xã hội trong xây dung văn

ban QPPL, 04 yêu tô ảnh hưởng đên PBXH trong hoạt đông xây dưng V BQPPL nix yêu

tô chính trị, yêu tô kinh tê, yêu tô văn hóa và yêu tô xã hội Đây là cơ sở đã sinh viên đưa

re những quan điểm, giải pháp ma khóa luận mong muôn đạt được tại chương 3

Trang 38

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN HOẠT ĐỘNG PHAN BIEN

XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỎ QUỐC VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG

VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

2.1 Quy định của pháp huật về phan biện xã hội của Mặt tran Te quốc Việt Namtrong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

2.1.1 Quy dinh của pháp lật về vai trò cña Mat tran Tô quốc Việt Nam trong phan

Các văn bản pháp luật của Nhà nước ta ban hành: với số lượng lớn, các văn bản phap

luật quy đính về phan biện xã hội của MTTQ chiêm một t lệ cao cho thay nộ: dung này

đã và đang được Nhà nước đắc biệt quan tam Vai trò phản biện xã hội nói clung và của

MTTQ nói riêng ngày cảng được khẳng dinh, thé hiện tinh dân chủ trong đời sóng xã hộiCác văn bản pháp luật quy dinh vệ phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam trong xây dựng

‘van bén quy phạm pháp luật nlx

Hiến pháp nim 2013 lần đầu tiên đã chính thức ghi nhân nhiệm vụ PBXH củaMTTOVN và các tô chức CT-XH Diéu9 Hiền pháp 2013 quy định: " Mặt trấn Tổ quốcTiết Nam là cơ sở chính trị của chính quyển nhân dân; dat điện, bảo về quyển và lợi íchhợp pháp, chính đúng của nhân dân; tập hop, phát lng sức mạnh đại đoàn kết toàn dântộc, thực hiện dân chí tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát và phẩn biện xã hội; thamgia vậy dựng Dang Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phan xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc” Do đó: “Trong quá trình xây dựng văn bản QPPL co quan tổ chức chỉ trìsoạn thảo và các cơ quan, tổ chức hữm quan có trách nhiệm tạo đu liên để MTTQ TiệtNam tham gia đồng góp ý kến; tiếp thu và phan hồi kiến nghĩ của MTTQ Viét Nam theoquy dinh của pháp luật Ngoài ra: “MTTQ Viét Nam, Phòng Thương mại và Côngnghiệp Viet Nam, các tổ chức thành viên khác của Mặt trận và các cơ quan tô chức khác,

cá nhân có quyền và được tạo điêu kiên góp ý kién về dé nghị xây dưng văn ban QPPL vàdir thảo văn bản QPPL ”14 Ngày 12/12/2013, Bộ Chính trị đã có Quyết định số 217-QĐ/TW về việc ban hành Quy chế giám sát và PBXH của MTTQVN và các doan thé

> Xem: Đều 21, Luật MTTQ Việt Nm nim 2015 v

+ Xem : Khoin 1, đều 6, Luật bạn hisht văn bản QPPL năm 2015 (sia đối bd smgnim 2020).

Trang 39

CT-XH; ngày 17/4/2014, Ban Thường trực UBTWMTTOVN đã ban hành Thông trí số

28/TTs-MTTW-BTT về việc hướng dẫn thực hién một số điều của Quy chế giám sát va

PBXH của MTTQVN và các đoàn thê CT-XH Tiép đó, một bước tiến quan trong trong

việc cu thé hóa Hiến pháp và thé ché Quyết đính số 217- QĐ/TW ngày 12/12/2013 của

Bộ Chính trị là việc đưa nội dung PBXH vào Luật MTTOVN (sửa dai) theo Chương tình.xây dụng luật, pháp lệnh của Quốc hội khoa XIII

Trên cơ sở của Hiên pháp 2013, việc xây dụng thé chế về PBXH được thúc daymạnh mé hơn Từ tháng 01/2021, đã có trên 100 luật, pháp lệnh được Quốc hội,UBTVQH thông qua, trong đó có nhiéu luật quan trong liên quan dén quyên và trách

nhiệm của MTTQVN trong giám sát, phản biên xã hội và những van dé có liên quan đến.

PBXH nfur Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 (sửa đổi, bd sung năm 2020), LuậtMTTOVN (2015), Luật Trung cầu ý dân (2015), Luật Báo chi (2016), Luật Tiếp cậnthông tin (2016), Luật Tổ cáo (2018), Bô luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bd sung năm

2017), Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015, Bộ luật Dân su năm 2015, Luật Thi hành tam

giữ tam giam năm 2015, Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017, Luật Trách nhiém bêi thường

của Nhà nước năm 2017, Luật An ninh mạng năm 2018, Luật Đặc xá năm 2018, Pháp

lệnh thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phường thị trên Nhiều văn bản dưới luật cing

được ban hành dé cụ thé hóa, hướng dẫn thực hiện các quy định của hiển pháp và các luật,

pháp lệnh có các quy định về PBXH của MTTQVN

2.1.2 Quy định của pháp luật về trách nhiệm cua Nhà trước trong việc bảo dam quyén

của Mat trim Tô quốc Việt Nam khi tham gia phan biệu xã hội

Trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước quy định: “Cữnngười có trách nhiệm tham

dtr hội nghị PBXH hoặc tham gia đối thoại ki MTTQ Iiệt Nam yêu cất 6, Ngoài ra

“Trong quá trình xây đựng văn bản QPPL, cơ quan tổ chức, dat biểu Quốc hội chữ trìsoam thảo và cơ quem, tô chức có liên quan có trách nhiệm tạo đều liên dé các cơ quan

tổ chức, cá nhân tham gia góp ÿ kiến về đề nghị xây dung văn bản QPPL, dự thảo vănban QPPL, dé MTTQ Viét Nam thục hiện PBXH đốt với dự thao văn bản QPPL, tổ chứclât ÿ kẫn của đối tương chịu sự tác động trực tiếp của văn bản QPPL" Cơ quan, tchức, cá nhân tham gia đớng góp ý kiến trên nhiều lĩnh vực, trong đó có hoạt đông quy

E Ero ra ng (2002) ta ee Alea Bi pe Ba eae

* Xem: Khoin 2, Điều 36, Luit Mit trên Tổ quốc Việt Nim nica 2015

!' Yam: Kho ám 3, Disa 6, Lagt ban bánh vá» šán CIPPL >áxn 2015 (2 da đòi Và sưng máxa 2020).

Trang 40

hoạch đô thị: “Cơ quan tổ chức có trách nhiệm trong hoạt động quy hoạch đồ thi phải

tạo diéu kiên cho việc tham gia ý kiến và giám sát hoạt động gy hoạch đồ thủ; Ý kén của

tổ chức, cá nhân về hoạt động quy hoạch đồ thị phải được tông hợp, nghiên cứu và công

khai “ÌŸ Các cơ quan phối hợp xây đựng và triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch và

xem xét, trả lời kiên nghi từ kết quả PBXH Đông thời, dé phôi hợp chỉ đạo và thực hiện

tốt chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về hoạt động

PBXH đáp úng yêu cầu của tinh hình moi, Nghị quyết liên tịch số

403/NQLT-UBTVQHI4-CP-DCTUBTWMTTOQVN ngày 15/6/2017 của UBTVQH, Chính phủ,

Đoàn Chủ tịch UBTWMTTQVN quy định chi tiết về hình thức giám sát và PBXH cũng

đã được ban hành” Hàng năm, Ủy ban MTTQ Việt Nam chủ động lựa chọn những van

để mà nhân dân quan tâm, bức xúc dé xây dung kế hoạch PBXH và các lành thức thựchién Ngày 29/01/2015, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 11/2015/TT-BTC đểhướng dan lập chr toán và cơ chê quản ly téi chính cho hoạt động tư van, phản biện và

giám đính xã hội của hệ thông Liên hiép các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Cac

nhiém vu phần biên có sử dụng ngân sách Nhà trước phải được xây đụng và thực hién phù

hợp với dinh mức kinh tê, kỹ thuật luận hành, chế độ, định mức chi tiêu va khả năng cânđối của ngân sách Nhà nước

2.1.3 Quy địuh pháp lật về quy trình, cách thite tare hiệu phan biệu xã hội troug

hoạt động xây drug văn ban quy phạm pháp luật

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện PBXH đổi với dự thảo văn bản QPPL theo

quy đính của Luật ban hành văn bản quy pham pháp luật và Luật MTTQ Việt Nam.

PBXH được thực hiện trong thời gian cơ quan, tổ chức, đại biểu Quéc hội chủ trì soạn.

thảo tổ chức lây ý kiến về dự thao văn ban Đối với du thảo văn bản QPPL đã được

PBXH thi hồ sơ dự án, dự thảo git thẩm định, thêm tra, trình cơ quan có thâm quyền phải

bao gồm văn bản PBXHTM Luật Ban hành văn bản QPPL con quy dink: “Trong giai doan

lập đề nghĩ xây đụng luật pháp lénh các tài liệu được đăng tải bao gém báo cáo tôngkết báo cáo đánh giá tác động của chính sách trong dé nghi xâp đựng văn ban được đăngtải trên công thông tin dién từ của Quốc hội với thời gian đăng tải ít nhất là 30 ngập ”(Điều 36) “Trong quá trình soạn thảo văn bản, tài liêu được đăng tải là toàn văn dự tháo

'9 Nom: Điển, Lust Quy boach ấn thị nts 301

\ Wels quyết Bến tich l vía bên phap Init có gia trì ph by quan tong quy inh vi cơ chế đài với lạnh duc PBXH của MTTQ Vt Nea

* Yom: Kho da?, Điền (, Loạt ban lánh vin lán QPPL sám 1015 ( 6x đồi W vưng mien 2020),

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN