Pham vi nghiên cứu - Pham vi về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu co sở lý luận củapháp luật và hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN {chi yếuthông qua hoạt ộng của
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP
TRUONG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
PHẠM THU H¯ NG
LUAN AN TIEN Si LUAT HOC
HÀ NOI - 2022
Trang 2PHẠM THU H¯ NG
Chuyên ngành : Lý luận và lich sử nhà n°ớc va pháp luật
Mã số : 0380106
LUẬN AN TIEN S( LUẬT HOC
Ng°ời h°ớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Minh Tâm
HÀ NỘI - 2022
Trang 3LỜI CAM OAN
Tôi xin cam oan day là công trình nghiêncứu của riêng tôi Các số liệu nêu trong luận
an là trung thực Những kết luận khoa hoc của luận án ch°a từng °ợc ai công bô trong bắt
kỳ công trình nào khác.
TÁC GIÁ LUẬN ÁN
Phạm Thu H°¡ng
Trang 4Ch°¡ng I: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU LIEN QUAN
DEN DE TAI LUAN AN
Tình hình nghiên cứu ở trong n°ớc có liên quan ến dé tài luận án
Tình hình nghiên cứu ở n°ớc ngoài có liên quan ến luận án
Một số nhận xét về các công trình nghiên cứu ã tiếp cận và những
van ề ặt ra cần tiếp tục °ợc nghiên cứu trong luận án
Ch°¡ng 2: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE
GIÁM SAT VA PHAN BIEN XÃ HỘI CUA MAT TRAN TO
QUOC VIET NAM
Khái niệm, ặc iểm, vai trò của giám sát xã hội và phản biện xã hội
Pháp luật về giám sát và phản biện xã hội ở Việt Nam
Tiêu chí ánh giá mức ộ hoàn thiện của pháp luật về giám sát và
phản biện xã hội
Những yếu tổ tác ộng và ảnh h°ởng ến hoàn hiện pháp luật về
giám sát và phản biện xã hội
Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hoàn thiện pháp
luật về giám sát và phản biện xã hội
Ch°¡ng 3: THỰC TRANG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN
PHAP LUAT VE GIÁM SÁT VÀ PHAN BIEN XÃ HỘI CUA MAT TRAN TO QUOC VIET NAM
ánh giá thực trạng pháp luật về giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Thực trạng pháp luật về phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Trang
20
25
32 32 43
55
59
67
74 74 91
Trang 54.1.
4.2.
Thực tiễn thực hiện pháp luật về giám sát và phản biện xã hội của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Ch°¡ng 4: QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VE GIAM SAT VA PHAN BIEN XÃ HOI CUA MAT TRAN
TO QUOC VIET NAM
Quan iểm hoàn thiện pháp luật về giám sát và phản biện xã hội
Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát và phản biện xã hội của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
KET LUẬN
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ Ã ¯ỢC CÔNG BÓ LIÊN
QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
103
118
118
131 176
177 178
Trang 6: Quy phạm pháp luật: Tổ chức thành viên: Ủy ban nhân dân: Uy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội
: Ủy ban Trung °¡ng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Vn bản quy phạm pháp luật
: Xã hội chủ ngh)a
Trang 7MO DAU
1 Tinh cấp thiết của ề tai
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) tiền thân là Mặt trận Dân tộc thốngnhất Việt Nam do ảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sang lập,lãnh ạo, °ợc thành lập ngày 18 tháng 11 nm 1930 Lich sử hình thành va pháttriển của Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam gắn liền với lịch sử và ặc iểm của
xã hội Việt Nam Trải qua các thời kỳ hoạt ộng với những tên gọi khác nhau, Mặttrận không ngừng phát huy tỉnh thần yêu n°ớc, truyền thống oàn kết dân tộc ViệtNam - một nhân tô quyết ịnh thắng lợi của sự nghiệp giành ộc lập dân tộc, thốngnhất ất n°ớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ngh)a (XHCN)
Quan iểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của ảng về MTTQVN ã °ợc thêchế hóa trong bản Hiến pháp ầu tiên - Hiến pháp 1946, theo ó, ảng chủ tr°¡ngthực hiện “chính quyên mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân” nhằm oàn kết toàndân, không phân biệt giống noi, gái trai, giai cấp, tôn giáo, ảm bảo các quyền tự dodân chủ Hiến pháp 1959 ã thé chế hóa quan iểm ảng ta về “sử dung chính quyểndan chủ nhân dân, làm nhiệm vu lịch sử của chuyên chính vô sản ”.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là c¡ sở chính tri của chính quyền nhân dân, cóchức nng, nhiệm vụ rất c¡ bản là tập hợp, phát huy sức mạnh khối ại oàn kếttoàn dân tộc; ại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính áng của nhân dân;thực hiện dân chủ, tng c°ờng ồng thuận xã hội; tham gia xây dựng ảng, Nhàn°ớc C¡ chế ảng lãnh ạo và Nhà n°ớc quản lý là ể phát huy quyền làm chủ củanhân dân, ảng và Nhà n°ớc rất cần có sự tham gia, h¡n thế là sự tham gia chủ
ộng, tích cực, thực chất, có hiệu quả từ phía MTTQVN trong công tác xây dựngdang, nhà n°ớc mà trọng tâm là giám sát và phản biện xã hội (PBXH) Trong một
xã hội mở rộng dân chủ, do một ảng Cộng sản duy nhất lãnh ạo thì nhu cầu °ợcMTTQVN giám sát và PBXH là rất cần thiết Sự có mặt của MTTQVN trong mốiquan hệ này sẽ nh° một “ối trọng” mang tính khách quan iều này càng cho thấy
rõ bản chất của xã hội Việt Nam là xã hội dân chủ và mục ích cuối cùng không gìkhác là, ể ng°ời dân °ợc /à chở và lam chủ, úng nh° Chủ tịch Hồ Chí Minh kínhyêu lúc sinh thời hng mong muốn Vì mục ích chung, c¡ bản của hoạt ộng giámsát và PBXH của MTTQVN là góp phần bảo ảm tính úng ắn, phù hợp với thực
Trang 8Sau h¡n 35 nm ôi mới toàn diện, n°ớc ta ã ạt °ợc những thành tựu tolớn, mang ý ngh)a lịch sử trong sự nghiệp xây dựng một n°ớc Việt Nam: “Dangiàu, n°ớc mạnh, dân chủ, công bằng, vn minh” ất n°ớc thoát khỏi khủng hoảng:kinh tế - xã hội tiếp tục 6n ịnh va phát triển; tạo lập °ợc những tiền ề cần thiết
dé bắt ầu từ nm 2001 chuyển sang giai oạn day mạnh công nghiệp hóa, hiện daihóa theo ịnh h°ớng XHCN; nng lực nội sinh của khoa học và công nghệ, kết cầu
hạ tầng, tiềm lực an ninh, quốc phòng °ợc tng c°ờng; ời sống vật chat, tinh thancủa nhân dân °ợc cải thiện rõ rệt Việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân °ợcquan tâm, chú trọng bằng nhiều ph°¡ng thức và ở hau hết nội dung, l)nh vực
Kế thừa các quy ịnh của Hiến pháp nm 1992, Hiến pháp n°ớc Cộng hòaXHCN Việt Nam °ợc Quốc hội khóa XII thông qua ã thé hiện rõ bản chất củaNhà n°ớc ta là nhà n°ớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhândân nh°ng bổ sung, phát triển nguyên tắc “Quyển lực nhà n°ớc là thong nhất, có sựphân công, phối hợp, kiểm soát giữa các c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện cácquyên lập pháp, hành pháp, tw pháp” (iều 2) ây là iểm mới quan trọng củaHiến pháp so với các bản Hién pháp tr°ớc ây vi lần ầu tiên trong lịch sử lập hiến,nguyên tắc “kiểm soát quyên lực” Trong iều kiện ó, giám sát và PBXH củaMTTQVN có vai trò và ảnh h°ởng rất quan trọng trong việc phát huy quyền làmchủ của nhân dân, góp phần xây dựng ảng, Nhà n°ớc, xây dựng chủ tr°¡ng,
°ờng lỗi của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc iều này càng có ý ngh)aquan trọng trong iều kiện thé chế chính trị một ảng duy nhất lãnh ạo nhằm thựchiện dân chủ XHCN một cách có tô chức, kiểm soát việc thực thi quyền lực nhàn°ớc; xây dựng và không ngừng tng c°ờng ồng thuận xã hội, củng cô quan hệgiữa ảng, Nhà n°ớc với Nhân dân Cing trong iều kiện duy nhất một ảng Cộngsản lãnh ạo, MTTQVN không chỉ ộng viên tinh thần yêu n°ớc, sáng tạo trong lao
ộng của toàn dân cho công cuộc ổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, không chỉ
¡n thuần là Mặt trận hiệu triệu, ộng viên nhân dân, tô chức các phong trào màphải thé hiện °ợc vai trò và tinh chất liên minh rộng rãi nhất ối với sự lãnh ạocủa ảng và quản lý của Nhà n°ớc Có ngh)a là Mặt trận phải thể hiện °ợc vai trò
Trang 9tham chính thông qua hoạt ộng giám sát và PBXH, nhằm bảo ảm cho sự lãnh ạo
và iều hành ất n°ớc tránh những sai lầm, khuyết iểm do tệ quan liêu, chủ quanduy ý chí gây nên.
ây cing là biểu hiện sinh ộng của c¡ chế “Dang lãnh ạo, Nhà n°ớc quản
lý, nhân dân làm chủ” ảng và Nhà n°ớc ang nỗ lực thực hiện chuyền ổi về t°duy, tổ chức, hành ộng trên mọi l)nh vực của ời sống xã hội Những hoạt ộng ó
òi hỏi phải có sự giám sát và PBXH của nhân dân, thông qua ại diện là MTTQVN
va các tổ chức thành viên (TCTV) Quá trình thực hiện những quy ịnh của phápluật về giám sát và PBXH ã i vào cuộc sống và ã ạt °ợc những kết quả nhất
ịnh ó là việc xác ịnh ngày càng rõ h¡n vị trí, vai trò, quyền và trách nhiệm củaMTTQVN với t° cách là chủ thể trong hoạt ộng giám sát và PBXH Tiếp tụckhang ịnh vị thé “/d c¡ sở chính trị của chính quyên nhân dân, ại diện, bảo vệquyên và lợi ích hợp pháp, chính áng của nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh
ại oàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tang c°ờng dong thuận xã hội, thamgia xây dựng Dang và Nhà n°ớc” [29] Góp phần tng c°ờng và mở rộng quyền dânchủ của nhân dân trong tham gia quản lý nhà n°ớc, kiểm soát quyền lực nhà n°ớc
Tuy nhiên, trong quá trình ổi mới từ nm 1986 ến nay, quyền và tráchnhiệm của MTTQVN nói chung, giám sát và PBXH nói riêng mặc dù ã có nhữngb°ớc hoàn thiện về c¡ chế, chính sách và nỗ lực trong quá trình tô chức thực hiệnnh°ng ch°a thực sự mang lại sự chuyên biến ồng bộ, thay ôi cn bản, ột phá.Pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN thời gian qua có nhiều hạn chế, bấtcập Hệ thống các quy ịnh không ồng bộ; nhiều quy ịnh của Hiến pháp ch°a
°ợc cụ thê hóa ầy ủ thành pháp luật; các quy ịnh rải rác, tản mạn ở nhiều vnbản pháp luật khác nhau; có những quy ịnh còn hình thức, thiếu khả thi; tính quyphạm của pháp luật ch°a chặt chẽ, tính ràng buộc trong việc thực hiện quyền và
ngh)a vụ của mỗi bên ch°a cao
Thứ nhất, hoạt ộng giám sát của MTTQVN ch°a có một quy trình chặt chẽtheo quy ịnh của pháp luật Phạm vi, ối t°ợng °ợc giám sát quy ịnh trong cácvn bản pháp luật còn chung chung, ch°a ầy ủ, ch°a toàn diện, thậm chí là bỏtrống Trên thực tế, hoạt ộng giám sát mang tính hình thức, hiệu quả pháp lý ch°acao; giám sắt phần nhiều mới °ợc thê hiện qua các phát hiện, nêu ý kiến tại các kyhop, phién hop cua cac co quan, tô chức thuộc ối t°ợng giám sát Mặt trận mới chủ
Trang 10Vì vậy, các kiến nghị sau giám sát của Mặt trận ối với CỌNN không °ợc trả lời,giải quyết thấu áo, dẫn ến tình trạng ở một số n¡i, một số vụ việc, kiến nghị giámsát không °ợc quan tâm nghiên cứu, tiếp thu và thực hiện Sự chủ ộng trong việcthực hiện chức nng, nhiệm vụ giám sát còn ch°a cao MTTQVN chủ yếu tham giagiám sát cùng với các CQNN; số vụ việc cụ thé MTTQVN chủ ộng trực tiếp chủtrì thực hiện hầu nh° rat ít, thậm chi là ở một số cấp, một số n¡i ở các ịa ph°¡nghầu nh° không thực hiện °ợc.
Tim hai, mac dù chủ tr°¡ng về PBXH của MTTQVN ã có kê từ ại hội Xcủa ảng, song do thiếu quy ịnh của pháp luật, nên khi xây dựng chính sách, phápluật ch°a có các hình thức thích hợp nhằm phát huy một cách ầy ủ kênh góp ýcần thiết ó là PBXH của Mặt tran và các TCTV; thiếu tính liên thông về các chínhsách giữa MTTQVN và các bộ, ngành có liên quan Hầu hết, hoạt ộng PBXH củaMTTQVN mới chỉ dừng ở việc óng góp ý kiến vào những ề án, dự thảo do các c¡quan ảng, Nhà n°ớc °a ến, ch°a thực sự là hoạt ộng phản biện úng ngh)a.Những bản góp ý do MTTQVN gửi ến các c¡ quan hữu quan chủ trì soạn thảomang tính chất một chiều Trong thực tiễn, do thiếu quy ịnh của pháp luật nên cácc¡ quan chủ trì soạn thảo có tiếp thu, tiếp thu ở mức ộ nào, hoặc không tiếp thu thìc¡ quan gửi vn bản góp ý kiến không °ợc biết
Nh° vậy, quá trình thực hiện pháp luật về giám sát và PBXH củaMTTQVN bên cạnh những kết quả ạt °ợc thì nhiều nội dung thiếu hiệu quả cónguyên nhân từ những bất cập, hạn chế của pháp luật nh° vừa nêu trên và nhữngnguyên nhân chủ quan từ xây dựng và quá trình thực hiện pháp luật Vì vậy, hoànthiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN cần °ợc nghiên cứu về mặt lýluận, tổng kết thực tiễn cả về pháp luật và thực hiện pháp luật ể có các giải pháphoàn thiện theo yêu cầu xây dựng và phát triển nền dân chủ XHCN và yêu cầu xâydựng nhà n°ớc pháp quyên thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Vì các ly do trên, nghiên cứu sinh chon ề tài: “Hoàn thiện pháp Iuật vềgiám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” làm ề tài luận ántiễn s) chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà n°ớc và pháp luật
Trang 112 Mục ích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1 Mục ích nghiên cứu
Trên c¡ sở phân tích, làm rõ những van ề lý luận về giám sát, PBXH, phápluật về giám sát, PBXH và ánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện phápluật về giám sát, PBXH của MTTQVN, luận án xác ịnh quan iểm và ề xuất cácgiải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN hiện nay
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
ề thực hiện mục ích trên, luận án ịnh ra và giải quyết các nhiệm vụ sau ây:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu trong n°ớc và ngoài n°ớc liên quan ến
dé tài của luận án Xác ịnh những vấn ề ặt ra cần tiếp tục nghiên cứu, ặt ra giảthuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu của ề tài luận án
- Nghiên cứu, làm rõ c¡ sở lý luận về hoàn thiện pháp luật về giám sát vàPBXH của MTTQVN.
- Khái quát lich sử hình thành và phát triển, ánh giá thực trạng pháp luật
và thực hiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN
- ề xuất quan iểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXHcủa MTTQVN.
3 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 ối trợng nghiên cứu
Luận án °ợc nghiên cứu d°ới góc ộ lý luận và lý luận nhà n°ớc và pháp
luật, trực tiếp là những vấn ề lý luận và thực tiễn của pháp luật về giám sát vàPBXH của MTTQVN; tham khảo kinh nghiệm một số n°ớc Từ ó luận án luậnchứng khoa học và ề xuất các quan iểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vềgiám sát và PBXH của MTTQVN.
3.2 Pham vi nghiên cứu
- Pham vi về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu co sở lý luận củapháp luật và hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN {chi yếuthông qua hoạt ộng của Ủy ban Trung °¡ng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam(UBTWMTTOVN) và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBMTTOVN) các cấp ở
ịa ph°¡ng, một số quy ịnh, l)nh vực có dé cập ến vai trò của TCTV} với các c¡quan, tổ chức, cá nhân có liên quan ánh giá quá trình hình thành, phát triển vàthực trạng của pháp luật về l)nh vực này Từ ó, nêu quan iểm, °a ra giải pháp
Trang 12trong ó chủ yếu ánh giá thực trạng pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN
từ khi có Hiến pháp nm 2013 ến nay
4 C¡ sở lý luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu của luận án
4.1 C¡ sở lý luận
Luận án °ợc nghiên cứu trên c¡ sở lý luận khoa học của chủ ngh)a Mác Lênin, t° t°ởng Hồ Chí Minh, quan iểm của ảng ta về xây dựng và hoàn thiệnpháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN; về vị trí, vai trò của MTTQVN; vềxây dựng nhà n°ớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; vềhoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay
-4.2 Ph°¡ng phap nghiên cứu
Luận án nghiên cứu, vận dụng ph°¡ng pháp luận duy vật biện chứng và duyvật lịch sử của chủ ngh)a Mác - Lênin; t° t°ởng Hồ Chí Minh, °ờng lối, quan iểmcủa ảng Cộng sản Việt Nam về nhà n°ớc và pháp luật; về phát huy dân chủ vàquyền làm chủ của nhân dân, về giám sát và PBXH trong Nhà n°ớc pháp quyềnXHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, về xây dựng, hoàn thiện và tô chứcthực hiện pháp luật Luận án sử dụng một số ph°¡ng pháp có tính phổ biến củakhoa học pháp lý nh° ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp, ph°¡ng pháp luật học sosánh, ph°¡ng pháp thống kê và một số ph°¡ng pháp khác, cụ thé nh° sau:
- Ph°¡ng pháp phân tích tài liệu s¡ cấp, ph°¡ng pháp này °ợc áp dụng déphân tích các công trình nghiên cứu trong n°ớc và ngoài n°ớc có liên quan ến ềtài luận án; phân tích các vn kiện của ảng Cộng sản Việt Nam, các vn bản quyphạm pháp luật (VBQPPL) liên quan trực tiếp ến dé tài luận án (các ch°¡ng 1, 2)
- Ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp °ợc sử dụng trong nhiều nội dungthuộc các ch°¡ng 2, 3 và 4 ể phân tích, ánh giá làm sáng rõ các khía cạnh ặc
iểm của các van dé, nội dung nghiên cứu, trên co sở ó khái quát hóa, rút ra nhữngnhận xét, kết luận và ề xuất các quan iểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật về giámsát và PBXH của MTTQVN.
- Ph°¡ng pháp luật học so sánh °ợc sử dụng dé ối chiếu, so sánh nhữngquan iểm, chính sách, quy ịnh của pháp luật; chủ thể, khách thé, ối t°ợng của
Trang 13giám sát và PBXH; nghiên cứu, làm rõ sự t°¡ng ồng và khác biệt trong tổ chức vahoạt ộng của một số t6 chức có tinh chat t°¡ng tự nh° MTTQVN ở một số n°ớc
có giá trị tham khảo cho Việt Nam (ch°¡ng 1).
- Ph°¡ng pháp thống kê, ph°¡ng pháp này °ợc áp dụng dé thống kê sốliệu, phân tích và ánh giá thực trạng pháp luật về giám sát và PBXH củaMTTQVN (ch°¡ng 3).
5 óng góp mới về khoa học của luận án
Thứ nhái, nghiên cứu, xây dựng các khái niệm giám sát, PBXH, pháp luật
về giám sát va PBXH, góp phan bổ sung va làm phong phú thêm một số kiến thức
lý luận pháp luật về giám sát, PBXH, trên c¡ sở ó bổ sung và phát triển vào hệthống các khái niệm về quyên, trách nhiệm, chức nng, nhiệm vụ của MTTQVN vàhoàn thiện pháp luật về giám sát, PBXH của MTTQVN
Thứ hai, nghiên cứu, tông hợp kinh nghiệm pháp luật n°ớc ngoài, cụ thé làmột số tổ chức có tinh chất t°¡ng ồng dé từ ó rút ra những vấn ề Việt Nam có théhọc tập, tham khảo trong quá trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật về giám sát vàPBXH.
Tứ ba, nghiên cứu, ánh giá thực trạng quy ịnh của pháp luật về giám sát
và PBXH của MTTQVN và tổ chức thực hiện; phân tích một cách có hệ thống,
ồng thời chỉ ra những khiếm khuyết, hạn chế của pháp luật về giám sát và PBXHcủa MTTQVN.
Tứ t°, ề xuất quan iểm, ịnh h°ớng hoàn thiện pháp luật về giám sát vàPBXH của MTTQVN và °a ra kiến nghị các giải pháp c¡ bản và tổng thể nhằmbảo ảm tính ồng bộ, thống nhất hoàn thiện pháp luật về giám sát, pháp luật vềPBXH của MTTQVN trong tình hình hiện nay.
Luận án ã luận giải, ề xuất Quốc hội xây dựng và ban hành một số luậtmới thay thế cho Luật MTTQVN hiện hành và tạo c¡ chế cho MTTQVN nói chung,UBMTTQVN các cấp nói riêng thực hiện tốt h¡n nhiệm vụ tham gia xây dựng
ảng, Nhà n°ớc.
6 Ý ngh)a lý luận và thực tiễn của luận án
- Về lý luận: Luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận về hoàn thiệnpháp luật về giám sát và PBXH Theo ó, góp phần hoàn thiện mối quan hệ giữacác thiết chế trong hệ thống chính trị (HTCT), nhất là với Nhà n°ớc; hoàn thiện vai
Trang 14cứu của luận án có giá trị tham khảo ối với việc hoạch ịnh chính sách, pháp luậtcủa các c¡ quan ảng, CQNN có thâm quyền về giám sát và PBXH; ồng thời luận
án có thê sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy,học tập.
7 Kết cau của luận án
Ngoài phần mở ầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận
án gồm 4 ch°¡ng:
Ch°¡ng 1: Tông quan tình hình nghiên cứu liên quan ến ề tài luận án.Ch°¡ng 2: Những van ề lý luận hoàn thiện pháp luật về giám sát và phanbiện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Ch°¡ng 3: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về giámsát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Ch°¡ng 4: Quan iểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát vàphản biện xã hội của Mặt trận Tô quôc Việt Nam.
Trang 15xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Nghiên cứu lý luận về MTTQVN thé hiện tính ặc thù ở Việt Nam, nhất làgiám sát và PBXH ã °ợc ề cập chính thức sau ại hội X của ảng ến nay.Nhiều công trình khoa học nghiên cứu cấp nhà n°ớc, cấp bộ, nhiều sách chuyênkhảo, ấn phẩm các tap chí khoa học về giám sát và PBXH của MTTQVN nói riêng
ã °ợc công bố Có thê ké các công trình tiêu biểu sau ây:
- ề tài cấp nhà n°ớc KX.10.06/06 “C¡ sở khoa học của giảm sát xã hội vàphản biện xã hội ở n°ớc ta hiện nay”, do PGS.TS Trần Hậu làm chủ nhiệm [58].Kết qua nghiên cứu dé tài ã chỉ ra việc xây dựng nền dân chủ với việc thực hiệngiám sát xã hội và PBXH ở Việt Nam; chỉ ra c¡ sở triết học, chính trị học, kinh tếhọc, tâm lý học, vn hóa học, lịch sử của giám sát xã hội, PBXH; ánh giá thựctrạng, °a ra mô hình một số n°ớc trên thế giới và ề xuất khung lý thuyết về giámsát xã hội và PBXH ở Việt Nam.
- Cuốn sách “Một số van dé ly luận - thực tiễn về chủ ngh)a xã hội và con
°ờng di lên chủ ngh)a xã hội ở Việt Nam qua 30 nm ổi moi” của tác giả: PhùngHữu Phú, Lê Hữu Ngh)a, Vi Vn Hiến, Nguyễn Viết Thông [94] Sách gồm 4 phần
ều là những kết quả nghiên cứu liên quan tới ề tài luận án này, nhất là nội dungphan thứ nhất: “Mộ số van dé lý luận - thực tiễn về chính trị và xây dựng ảng”.Theo ó các ề tài nghiên cứu khoa học sau ây là các công trình khoa học có liênquan ến ề tài nghiên cứu luận án: “ổi mới ph°¡ng thức lãnh ạo của ảng ổivới Nhà n°ớc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tô chức chính trị - xã hội trongdiéu kiện mới”, Mã số KX.04.02/11-15; “Thực hành dân chủ trong diéu kiện một
ảng duy nhất câm quyên, xây dựng nhà n°ớc pháp quyên, phát triển kinh tế thịtr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a và hội nhập quốc té”, Mã sô KX.04.03/11-15;
“ổi mới bộ máy ảng, bộ máy nhà n°ớc trong iều kiện moi”, Mã sốKX.04.04/11-15; “Xdy dung nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam do
ảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo trong iều kiện phát triển nên kinh tế thị tr°ờng
Trang 16hội nhập quốc tế”, Mã s6 KX.04.08/11-15 Cing trong phan thứ nhất của cuốn sáchnày, các nhà khoa học lý luận chính trị ã ề cập thấu áo về “bực hành dân chủtrong diéu kiện một ảng cam quyên, xây dựng nhà n°ớc pháp quyên, phát triểnkinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a và hội nhập quốc tế”, trong ó nêucác giải pháp ổi mới ph°¡ng thức lãnh ạo của ảng ối với Nhà n°ớc, MTTQVN
và các tô chức chính trị - xã hội (CT-XH)
- Cuốn sách “ổi mới quan hệ giữa Dang, Nhà n°ớc và các tô chức chínhtrị - xã hội trong hệ thong chính trị Việt Nam” của Lê Hữu Nghia, Hoang Chí Bảo,Bùi ình Bôn [83]; các tác giả cho rng phải xác ịnh rõ, chính xác và phân ịnhchức nng, nhiệm vụ, thắm quyền, nội dung, ph°¡ng thức hoạt ộng, ph°¡ng thứclàm việc của mỗi bộ phận trong HTCT dé khắc phục tinh trang chồng chéo, trùnglắp chức nng, bao biện làm thay hoặc buông lỏng lãnh ạo Các tác giả chỉ rõ cầnbảo ảm tính ộc lập, chủ ộng, sáng tạo trong việc thực hiện chức nng, nhiệm vụcủa MTTQVN và các oàn thé CT-XH, nhất là việc thực hiện giám sát và PBXH
ối với ảng, Nhà n°ớc nhằm tránh những nguy c¡ nh° xa dân, quan liêu, lạmquyền trong iều kiện một ảng duy nhất lãnh ạo và là hạt nhân của HTCT
- Công trình nghiên cứu “ổi mới tổ chức và hoạt ộng của Mặt trận Tổ quốc
và các tô chức chính trị - xã hội ở n°ớc ta hiện nay” của Thang Vn Phúc và NguyễnMinh Ph°¡ng [95] Các tác gia cho rang trong giai oạn hiện nay, việc ổi mới về tôchức và hoạt ộng của MTTQVN và các tổ chức CT-XH là một tất yếu khách quan.Công trình nghiên cứu cing khang ịnh vai trò ại diện của MTTQVN và các oàn thénhân dân từ khâu ề xuất, xây dựng chính sách, pháp luật ến khâu thực thực hiệnchính sách, pháp luật PBXH của MTTQVN và các tổ chức CT-XH góp phần °a lạikết quả tích cực là chính sách, pháp luật sat hợp với thực tiễn và có tinh kha thi
- ề tài nghiên cứu cấp Viện “Những cn cứ và lý luận thực tiễn sửa ổiLuật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, do GS L°u Vn ạt, làm chủ nhiệm nm 2010
là công trình ánh giá về lý luận và thực tiễn sửa ổi Luật MTTQVN [37] Quy môchỉ là cấp Viện, nh°ng tác giả ã chỉ ra những thuận lợi, khó khn, bất cập trongquá trình triển khai ạo luật khung, có tính chất nguyên tắc, ch°a có ầy ủ c¡ chế
ể triển khai thực hiện những quyền và trách nhiệm mang tính chính trị củaMTTQVN trong ó giám sát và PBXH là nội dung chính trong ề tài này
- ề tài khoa học cấp bộ: “C¡ sở ly luận và thực tiễn xây dựng và hoàn
thiện c¡ chê giảm sát và phản biện xã hội của Mat trận 1ô quốc Việt Nam ở n°ớc ta
Trang 17hiện nay”, do ThS Nguyễn Van Pha làm Chủ nhiệm ề tài, nghiên cứu sinh làmTh° ký [91]; bảo vệ thành công nm 2016 ây là ề tài khoa học nghiên cứu khác¡ bản, toàn diện những c¡ sở lý luận và thực tiễn về giám sát và PBXH củaMTTQVN Cho ến thời iểm này, ây là ề tài °ợc xem là khá c¡ bản, toàn diện
về những vấn ề ặt ra ối với c¡ chế giám sát và PBXH của MTTQVN và những
dé xuất về giải pháp hoàn thiện c¡ chế giám sát và PBXH của MTTQVN Tuynhiên, ở góc ộ nhất ịnh, từ nm 2016 ến nay, ặc biệt qua s¡ kết toàn quốc 3 nm
về thực hiện Quyết ịnh số 217, 218 của Bộ Chính trị có những bat cap trén thuc témới nảy sinh trong thời gian vừa qua, ch°a °ợc dé cập trong dé tài, va những yêucầu, giải pháp từ thực tiễn ặt ra cing ch°a °ợc ề xuất trong ề tài này
- Cuốn sách “Mối quan hệ pháp lý giữa cá nhân công dân với nhà n°ớc”,của các tác giả Chu Vn Thành và Trần Ngọc °ờng [122] Các tác giả nêu quan
iểm về quan hệ giữa nhà n°ớc và công dân là bình dang về quyền và ngh)a vụ Ởn°ớc ta, nhân dân là ng°ời chủ của ất n°ớc, vì thế phải có ầy ủ quyền của ng°ờilàm chủ và cing phải thực hiện các ngh)a vụ của ng°ời làm chủ Bên cạnh ó, phải
có c¡ chế dé thực hiện quyền giám sát của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ), các TCTVcủa Mặt trận và nhân dân ối với quyền lực nhà n°ớc, bảo ảm quyên, ngh)a vụ củanhân dân không bị xâm phạm.
- Cuốn sách “M6 hình tổ chức và hoạt ộng của Nhà n°ớc pháp quyên xãhội chủ ngh)a Việt Nam” của ào Trí Úc [137] Tác giả ã phân tích rõ nhà n°ớcpháp quyền là yêu cầu, giá trị c¡ bản của chế ộ dân chủ, tạo nên sự ồng thuận xãhội; khái quát những ặc tr°ng của Nhà n°ớc pháp quyền XHCN ề xuất mô hìnhtổng thé các c¡ chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền lực nhà n°ớc, trong ó
áng chú ý là ề xuất giám sát của MTTQ, các oàn thé nhân dân ối với hoạt
ộng của bộ máy nhà n°ớc.
- Cuốn sách “Vai trò Mat trận Tổ quốc Việt Nam ối với việc thực hiện quyềnlàm chủ của nhân dân ở n°ớc ta hiện nay” của Nguyễn Thị Hiền Oanh [86] Tác giả ềcập ến c¡ sở lý luận và thực tiễn về hoạt ộng của MTTQVN, tập trung nghiên cứu vềmối quan hệ giữa MTTQVN và quyền làm chủ của nhân dân, tr°ớc hết chủ yếu làquyền làm chủ về chính trị ánh giá thực trạng của MTTQVN trong việc thực hiệnquyền làm chủ của nhân dân, ồng thời chỉ ra những quy ịnh của pháp luật còn chungchung, ch°a có quy ịnh cụ thể về trách nhiệm, c¡ chế, hiệu quả pháp lý cing nh°
iêu kiện dé bao ảm quyên giám sát của Mặt trận ôi với quyên lực nhà n°ớc.
Trang 18- Cuốn sách “Một số vấn dé ly luận và thực tiễn công tác Mặt trận” doUBTWMTTQVN chi ạo biên soạn [151] Cuốn sách tổng hợp nội dung kết quanghiên cứu 5 chuyên ề khoa học do Ban Th°ờng trực UBTWMTTQVN chủ trì,trong ó Chuyên ề 1: “Phái huy vai trò của Mặt trận T 6 quoc Viét Nam thuc hiénnhiém vu tong hop, xây dựng khối ại oàn kết dân tộc trong thời ky ổi mới và hộinhập quốc tế”, Chuyên ề 2: “Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Namtrong hoạt ộng giám sát và phản biện xã hội góp phan xây dựng ảng và Nhan°ớc trong sạch vững mạnh” và Chuyên ề 3: “ổi mới nội dung và ph°¡ng thứchoạt ộng của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trong thời kỳ mới”.
- Cuốn sách “Xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Namtrong giai oạn hiện nay - Một số vấn dé ly luận và thực tién” của ào Tri Úc,Phạm Hữu Nghị [139] Các tác giả cuốn sách này ã nghiên cứu về ặc tr°ng củaNhà n°ớc pháp quyền Việt Nam; khng ịnh giám sát xã hội ối với việc thực hiệnquyền lực nhà n°ớc là iều tất yêu, khang ịnh giám sát của nhân dân ối với việcthực thi quyền lực nhà n°ớc mới bảo ảm quyền lực nhà n°ớc vận hành úng bảnchất nhà n°ớc XHCN Việt Nam
- Cuốn sách “Phá huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân lộc, nâng cao vi tri,vai trò Mat trận Tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ ổi mới, hội nhập quốc té” doNguyễn Quang Du chủ biên [12] áng chú ý là bài viết của các tác giả là lãnh ạo,nguyên lãnh ạo của ảng, Nhà n°ớc và MTTQVN: Lê Quang ạo: “Mặt trận Tổquốc Việt Nam không ngừng ôi mới dé phát triển i lên”; Phạm Thé Duyệt: “Pháthuy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế” NguyễnKhánh: “ổi mới t° duy về Mặt trận và công tác Mặt trận”; Lê Khả Phiêu: “Phảilàm gì ể nhân dân, Mặt trận giám sát °ợc hoạt ộng của ảng và Nhà n°ớc”.Hoàng Tùng: ”Mặt trận dân tộc trong cuộc cách mạng mới”; ỗ Ph°ợng: “ảng cầmquyền và Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam”; Nông ức Mạnh: “Nâng cao nnglực lãnh ạo và sức chiến ấu của ảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, ây mạnhtoàn diện công cuộc ôi mới, sớm °a n°ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”
- Cuốn sách “Mat trận dân tộc thong nhat Viét Nam những chặng °ờng vẻvang” do UBTWMTTQVN chi ạo biên soạn [153] Sách tập hợp các bài phát biểucủa các vị lãnh ạo, nguyên lãnh ạo Dang, Nhà n°ớc và MTTQVN, các bai viếtcủa các nhà khoa học trong cuộc hội thảo khoa học do UBTWMTTQVN phối hợpvới Ban Tuyên giáo Trung °¡ng và Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ
Trang 19Chí Minh tô chức ngày 10/11/2010 tại Hà Nội Các tham luận và ý kiến phát biểu
°ợc trình bày tại hội thảo ã nêu bật ý ngh)a to lớn của t° t°ởng Hồ Chí Minh, chủtr°¡ng, °ờng lối của ảng về ại oàn kết dân tộc và xây dựng Mặt trận dân tộcthống nhất trong các giai oạn của cách mạng Việt Nam; những óng góp to lớn củaMặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam ối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam trong
80 nm qua; những bai học lịch sử và kinh nghiệm thực tiễn của quá trình hình
thành và phát triển của Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, làm rõ vai trò, vị trícủa MTTQVN trong HTCT n°ớc ta.
- Cuốn sách “Kết hợp chế ộ tập trung dân chủ trong Dang với chế ộ hiệpth°¡ng dân chủ trong tổ chức Mặt trận” do UBTWMTTQVN chỉ ạo biên soạn [164].Cuốn sách này °ợc xuất bản trên c¡ sở kết quả nghiên cứu dé tài cùng tên Nộidung gồm 2 phân: “Tập trung dân chủ trong ảng và hiệp th°¡ng dân chủ trong tổchức Mặt trận, lý luận và van ề ặt ra” và “Kết hợp chế ộ dân chủ trong ảng vớihiệp th°¡ng dân chủ trong tô chức Mặt trận - thực trạng và giải pháp” Cuốn sách
có nhiều bài viết khá sâu sắc về mối quan hệ giữa nguyên tắc tập trung dân chủtrong tổ chức và hoạt ộng của ảng, Nhà n°ớc với nguyên tắc hiệp th°¡ng dânchủ trong tô chức và hoạt ộng của MTTQVN
- Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia với chủ ề 90 nm phát huy sức mạnh
ại oàn kết toàn dân tộc, kỷ niệm 90 nm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thốngnhất Việt Nam - Ngày truyền thống MTTQVN (18/11/1930 - 18/11/2020), tổ chứcngày 11/11, tại Hà Nội, do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyêngiáo Trung °¡ng và UBTWMTTQVN tổ chức trực tuyến toàn quốc Kỷ yếu có 64tham luận của các ại biểu, tập trung vào nhiều van dé chủ yếu trong ó có giám sát
Trang 20dân trong việc phát huy dân chủ, góp phần xây dựng nhà n°ớc trong sạch, vữngmạnh, hoạt ộng có hiệu lực, hiệu quả.
- Cuốn sách “C¡ chế giám sát của nhân dân ối với hoạt ộng của bộ máy
ảng và Nhà n°ớc - Một số vấn dé lý luận và thực tiễn” của ào Trí Úc [138] Tácgiả phân tích sâu, chính luận khoa học về bản chất nền dân chủ XHCN, ó là xuấtphát iểm cn bản của nhiệm vụ xây dựng c¡ chế giám sát của nhân dân ối với bộmáy ảng và Nhà n°ớc, với tính ặc thù dân chủ trong iều kiện một ảng cầmquyền và nhu cầu khách quan của giám sát nhân dân và MTTQVN; ánh giá những
°u iểm và thực trạng c¡ chế giám sát của nhân dân ối với hoạt ộng của bộ máy
ảng và Nhà n°ớc Tác giả ã nêu lên các quan iểm, yêu cầu, mục tiêu, nguyêntắc bảo ảm sự giám sát của nhân dân; xây dựng và ề xuất mô hình nội dung vàhình thức giám sát của nhân dân ối với hoạt ộng của ảng và Nhà n°ớc
- ề tài khoa học cấp bộ “Quy ịnh hiện hành của Hiến pháp và pháp luật
về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, những van dé ặt ra và kiến nghị sửa ổi, bổ sung”
do ThS Nguyễn Vn Pha làm Chủ nhiệm, nghiên cứu sinh làm Th° ký [89], bảo vệ
thành công nm 2013 Thành công của ề tài ở chỗ ã ánh giá thực trạng nhữngquy ịnh hiện hành của Hiến pháp nm 1992, pháp luật về MTTQVN, những mặt
°ợc, ch°a °ợc, những vấn ề ặt ra Giải pháp và ề xuất những kiến nghị sửa
ổi Hiến pháp và pháp luật về MTTQVN nham góp phần ảm bảo tng c°ờng vaitrò, trách nhiệm của MTTQVN theo h°ớng phát huy dân chủ, ại diện và bảo vệcho quyền và lợi ich hợp pháp, chính áng của nhân dân, nâng cao vai trò giám sát
và PBXH, góp phần bảo ảm sự ồng thuận trong xã hội Dé tài ề cập c¡ chế dénhân dân thực hiện quyền dân chủ trực tiếp và giám sát việc thực hiện quyền lựcnhà n°ớc trên thực tế ch°a ầy ủ
- Trong cuốn sách “ổi mới quan hệ giữa Dang, Nhà n°ớc và các tô chứcchính trị - xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam” của Lê Hữu Ngh)a, Hoàng ChiBao, Bùi Dinh Bôn [83] các tác giả cho rang thực hiện ổi mới HTCT phải dựa trênchủ ngh)a Mác - Lênin, t° t°ởng Hồ Chí Minh và quan iểm của ảng Phải xác
ịnh rõ, chính xác và phân ịnh chức nng, nhiệm vụ, thâm quyền, nội dung,ph°¡ng thức hoạt ộng, ph°¡ng thức làm việc của mỗi bộ phận trong HTCT ểkhắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lắp chức nng, bao biện làm thay hoặc
buông lỏng lãnh ạo Các tác giả chỉ rõ những nguy c¡ nh° xa dân, quan liêu, lạm
quyền trong iều kiện một ảng duy nhất lãnh ạo và là hạt nhân của HTCT Vì
Trang 21vậy, nhằm tránh sai lầm do quan liêu, chủ quan duy ý chí trong quá trình lãnh ạo
và iều hành quản lý ất n°ớc thì cần phải bảo ảm tính ộc lập, chủ ộng, sáng tạotrong việc thực hiện chức nng, nhiệm vụ của MTTQVN và các oàn thể CT-XH,nhất là việc thực hiện giám sát và PBXH ối với ảng, Nhà n°ớc
- Cuốn sách “Quan iểm và nguyên tắc ổi mới hệ thống chính trị ở ViệtNam giai oạn 2005 - 2020” của Trần Dinh Hoan [60] Trong cuốn sách này tác giả
ã làm rõ tính tất yếu khách quan của việc ôi mới HTCT hiện nay, nêu ra các mụctiêu, quan iểm và nguyên tắc ối mới HTCT; ồng thời ề xuất ph°¡ng h°ớng vàcác giải pháp ổi mới HTCT Việt Nam giai oạn 2005 - 2020 Công trình nghiêncứu ã chỉ rõ: ổi mới HTCT phải chú trọng xây dựng c¡ chế, quy chế phối hợptrên c¡ sở làm rõ chức nng ảng, chức nng Nhà n°ớc, chức nng MTTQ và các
tổ chức CT-XH; bảo ảm tính ộc lập t°¡ng ối về tổ chức của MTTQ và các tổchức CT-XH, phân công, ràng buộc trách nhiệm cụ thé, giám sát lẫn nhau giữa cấp
ủy ảng, chính quyền, Mặt trận và các tổ chức CT-XH, tạo sự vận hành ồng bộthông suốt của HTCT, mở rộng phát huy dân chủ trong xã hội, nâng cao chất l°ợnghoạt ộng của HTCT.
- Cuốn sách “Xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Namtrong giai oạn hiện nay - Một số vấn dé ly luận và thực tiên” của ào Trí Uc,Phạm Hữu Nghị [139] Các tác giả cuốn sách này ã nghiên cứu về ặc tr°ng củaNhà n°ớc pháp quyền Việt Nam; khng ịnh giám sát xã hội ối với việc thực hiệnquyền lực nhà n°ớc là iều tất yếu Theo các tác giả, ể bảo ảm quyền lực nhàn°ớc vận hành úng bản chất nhà n°ớc XHCN Việt Nam, bên cạnh việc phải xâydựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh thì cần bảo ảm quyền giám sát của nhândân ối với việc thực thi quyền lực nhà n°ớc
- Bài “Bàn thêm về c¡ chế vận hành của hệ thong chính trị ở n°ớc ta” của
Hồ Tan Sang [115] có một số nội dung áng chú ý: Theo tác giả, dân chủ ại diệncần °ợc kiểm tra giám sát, xây dựng thé chế bảo ảm tính ộc lập t°¡ng ối củacác tổ chức ại diện lợi ich của các lực l°ợng xã hội, ồng thời tạo lập c¡ chế phảnbiện của MTTQ và các tổ chức CT-XH và nhân dân ối với tiến trình hoạch ịnh
°ờng lối, chủ tr°¡ng, chính sách, quyết ịnh của ảng và Nhà n°ớc PBXH là một
ý t°ởng mới và nếu ý t°ởng này °ợc triển khai có hiệu quả thì sự lãnh ạo, quản lýcủa ảng và Nhà n°ớc sẽ °ợc nâng cao ặc biệt, tác giả cho rằng, phải giải quyết
ba van dé: (1) Luật hóa ngân sách hoạt ộng cho Mặt trận; (2) Xây dựng hệ thống tổ
Trang 22chức theo ngành doc; (3) Có c¡ chế dé các thành viên của các tổ chức nói trên tựquyết ịnh ít nhất là thủ l)nh của t6 chức phong trào.
1.1.3 Nhóm các công trình nghiên cứu về hoàn thiện pháp luật về giámsát và phản biện xã hội của Mặt trận TỔ quốc Việt Nam
(1) Chuyên ề “Phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam nhằm góp phan xây dựng Dang và Nhà n°ớc trong sạch, vững
mạn?””, do ThS Nguyễn Vn Pha làm Chủ nhiệm, nghiên cứu sinh làm Th° ký, bảo
vệ thành công nm 2009 [87], ây là chuyên ề có ý ngh)a quan trọng trong quátrình MTTQVN chủ trì ề xuất Bộ Chính trị ban hành vn bản quy ịnh về giám sát
và PBXH của MTTQVN và các oàn thé chính trị - xã hội và c¡ chế góp ý củaMTTQVN, các oàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia xây dựng ảng,chính quyền Trong phạm vi chuyên ề, nh°ng nhóm nghiên cứu ã °a ra tổng thểbức tranh chung về thực tiễn hoạt ộng giám sát của MTTQVN kể từ Hiến phápnm 1992, còn PBXH thì chỉ mới dừng ở mức ộ góp ý kiến ây là công trìnhnghiên cứu nghiêm túc, có hệ thống và t°¡ng ối toàn diện về PBXH củaMTTQVN Tuy nhiên, ó là thời iểm Nghị quyết của ảng mới ề cập ến PBXH,
do ó nhóm nghiên cứu ề cập, °a ra những vấn ề mang tính chất gợi mở, ịnhh°ớng, mang tính lý luận về PBXH; ồng thời chỉ ra những giải pháp nhm pháthuy vai trò của MTTQVN các cấp trong hoạt ộng giám sát và PBXH trong thời kỳmới, góp phần xây dựng ảng, xây dựng bộ máy nhà n°ớc trong sạch, vững mạnh,hoạt ộng có hiệu lực, hiệu quả mà ch°a ề xuất °ợc những c¡ chế trực tiếp vềnhững nội dung liên quan ến hoạt ộng này nhằm cụ thể hóa thành c¡ chế, chínhsách Công trình cing ch°a làm rõ giám sát và PBXH nói chung và giám sát vàPBXH của MTTQVN nói riêng, ch°a °a ra những luận cứ khoa học dé làm c¡ sở
ề xuất các ph°¡ng h°ớng và giải pháp nhm xây dựng và hoàn thiện chế ịnh vềgiám sát và PBXH của MTTQVN, ề xuất hình thức vn bản thé hiện chế ịnh vềgiám sát và PBXH của MTTQVN hiện nay.
- ề tài nghiên cứu cấp bộ “Tong quan 10 nm thực hiện và những dé xuấtsửa ổi Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” do ThS Nguyễn Vn Pha, Phó Chủ tịchUBTWMTTQVN làm Chủ nhiệm dé tài nm 2011, nghiên cứu sinh làm Th° ký [88];
dé tài này °ợc ặt ra trong yêu cầu sửa ổi Luật MTTQVN mang tinh cấp thiết;trong iều kiện phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnhcủa khối ại oàn kết toàn dân tộc, vai trò tham chính của MTTQVN trong iều
Trang 23kiện một ảng lãnh ạo, những yêu cầu cao h¡n, rõ ràng, cụ thể h¡n về c¡ chế hoạt
ộng giám sát và PBXH của MTTQVN dé Mặt trận làm tốt h¡n trách nhiệm thamgia quản lý nhà n°ớc; ại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính áng củanhân dân, tham gia xây dựng ảng, xây dựng Nhà n°ớc.
- ề tài khoa học cấp bộ Nhánh 10, “Vai tro giám sát xã hội ối với việcthực hiện quyên tu pháp ở Việt Nam”, do ThS Nguyễn Vn Pha làm Chủ nhiệm,nghiên cứu sinh làm Th° ký [90], ề tài này tác giả ề cập ến vai trò củaMTTQVN trong công tác giám sát hoạt ộng của c¡ quan tiến hành tổ tụng, ng°ờitiến hành tổ tụng và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của các c¡ quan tiếnhành tổ tụng, ng°ời tiến hành tố tụng có nhiều chuyên biến và dat °ợc những quảnhất ịnh, nhiều phát hiện và kiến nghị của MTTQVN °ợc các c¡ quan tố tụng cóthâm quyền xem xét giải quyết ây là ề tài lần ầu tiên nghiên cứu và ề cập ếnl)nh vực giám sát của MTTQVN ối với hoạt ộng t° pháp, một l)nh vực mà bấylâu nay giám sát của MTTQVN có làm nh°ng kết quả không nh° mong ợi, nhiềul)nh vực còn bỏ ngỏ Từ ây, tác giả ã có những ề nghị hoàn thiện c¡ chế, chínhsách; giải pháp tng c°ờng vai trò giám sát của MTTQVN với l)nh vực này.
- ề tài khoa học cấp bộ: “Nang cao chất l°ợng hoạt ộng của Uy banTrung °¡ng Mặt trận TỔ quốc Việt Nam trong xây dựng pháp luật" doUBTWMTTQVN chủ trì nghiên cứu [163] ề tài ã phân tích, ánh giá một cáchkhá toàn diện về hoạt ộng của UBTWMTTQVN trong hoạt ộng xây dựng phápluật bao gồm hai hoạt ộng chính là sáng kiến pháp luật và tham gia xây dựng phápluật ề tài ã ề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất l°ợng công tác xây dựngpháp luật của UBTWMTTQVN trong giai oạn hiện nay bao gồm nhóm giải pháp
về nhận thức, nhóm giải pháp về hoàn thiện c¡ chế, chính sách, pháp luật, nhómgiải pháp về tổ chức bộ máy và nguồn lực và nhóm giải pháp về công tác phối hợp
- Cuốn sách “Hoàn thiện hệ thong pháp luật áp ứng yêu cau xây dung Nhan°ớc Pháp quyên xã hội chủ ngh)a ở Việt Nam hiện nay” do GS.TS ào Trí Úc vaPGS.TS Tr°¡ng Thị Hồng Hà ồng chủ biên [140], trong ó nghiên cứu sinh °ợctham gia nhóm tác giả Cuốn sách này °a ra các giải pháp hoàn thiện hệ thốngpháp luật Việt Nam áp ứng yêu cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền XHCN ở ViệtNam, trong giai oạn mới bảo ảm tính ồng bộ, thông nhất, công khai, minh bạchgắn với yêu cầu nâng cao nng lực, hiệu quả quản ly nhà n°ớc, bao ảm quyên tự
do, dân chủ của nhân dân.
Trang 24- Cuốn sách “Tổ chức và hoạt ộng của chính quyên ịa ph°¡ng ở ViệtNam hiện nay” do PGS.TS Tr°¡ng Thị Hồng Hà ồng chủ biên [55], trong ónghiên cứu sinh °ợc tham gia nhóm tác giả °a ra các quan iểm, giải pháp hoànthiện tổ chức và hoạt ộng của chính quyền ịa ph°¡ng ở Việt Nam.
- Bài “Phải làm gì ề nhân dân, Mặt trận giảm sát °ợc hoạt ộng cua
ảng và Nhà n°ớc” của Lê Khả Phiêu (Tạp chí Mặt trận, 2014) [92] Trong bài viếtnày, nguyên Tổng Bi th° Lê Khả Phiêu cho rằng: “Trong toàn bộ công tác vận ộngcách mạng của ảng, khi nào ảng coi trọng công tác Mặt trận, có khâu hiệu chiếnl°ợc và sách l°ợc úng, có ph°¡ng châm và biện pháp tập hợp rộng rãi lực l°ợng
ại oàn kết dân tộc thì các mục tiêu cách mạng hoàn thành thắng lợi Nhiệm vụhiện nay là phải giải quyết úng ắn mối quan hệ giữa ảng Cộng sản, Nhà n°ớc vàMặt trận ảng Cộng sản Việt Nam là ng°ời lãnh ạo cách mạng Việt Nam, ph°¡ngpháp lãnh ạo của ảng ối với Mặt trận là vận ộng thuyết phục, bàn bạc dân chủ,
là nêu g°¡ng hy sinh phan ấu Nhà n°ớc có các c¡ quan dân cử, các co quan hànhpháp, t° pháp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân,
là nền tảng chính trị của Nhà n°ớc ta Mặt trận thấu hiểu tâm t°, nguyện vọng củacác tầng lớp nhân dân; có quyền và trách nhiệm thay lời nhân dân trình bày nguyệnvọng của nhân dân về các vấn ề thuộc °ờng lối, chính sách, chủ tr°¡ng, giải pháp
và óng vai trò phản biện xã hội” [92].
- Bài “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện c¡ chế kiểm soát quyên lực nhàn°ớc ở n°ớc ta” của Trần Ngọc °ờng (Tạp chí Cộng sản, 2016) [52] Tác giả ãkhái quát quá trình nhận thức về c¡ chế kiểm soát quyền lực nhà n°ớc trong thời kỳ
ổi mới và cho rng nhận thức về kiểm soát quyền lực nhà n°ớc của Dang va Nhàn°ớc ta ã từng b°ớc có sự phát triển về chất Tác giả ã ánh giá thực tiễn vậnhành của c¡ chế kiểm soát quyền lực nhà n°ớc trong thời kỳ ổi mới, ồng thời nêunhững van dé cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện c¡ chế kiểm soát quyền lực nhàn°ớc và c¡ chế kiểm soát quyền lực nhà n°ớc từ “bên ngoài” nh° vai trò của nhândân, của MTTQVN và các TCTV.
- Bài “Nhiệm vụ trong tâm cua công tác kiểm tra giám sát ky luật Dangtrong nhiệm kỳ ại hội XII cua ảng” của Trần Quốc V°ợng (Tạp chí Mặt trận,2016) [173] Theo tác giả: “Cùng với việc tng c°ờng kiểm tra, giám sát trong
ảng, phải coi trọng và phát huy vai trò tham gia kiểm tra, giám sát và phản biện xãhội của nhân dân, Mặt trận Tô quôc, các oàn thê chính tri - xã hội và các c¡ quan
Trang 25báo chí ối với tổ chức Dang, ảng viên Có c¡ chế ề thực hiện tốt quy chế giámsát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các oàn thé chính trị - xãhội và quy ịnh về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các oàn thể chính trị - xã hội
và nhân dân tham gia góp ý xây dựng ảng, xây dựng chính quyên” [số 883, tr.§]
- Tác giả Trịnh ức Thảo trong bài “Các diéu kiện bảo ảm thực hiện c¡chế kiểm soát quyên lực nhà n°ớc” [123] (Tạp chí nghiên cứu lập pháp - 2017) khibàn về vấn dé làm thé nào dé bảo ảm hoạt ộng giám sát của MTTQVN và các tổchức CT-XH trong c¡ chế kiểm soát quyền lực nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay cóhiệu quả, ã viết: “Nhà n°ớc cần có quy ịnh về trách nhiệm của các c¡ quan nhàn°ớc, cán bộ, công chức, viên chức, tô chức xã hội, tạo iều kiện dé nhân dân thực hiệnquyền kiểm tra, giám sát ối với việc thực hiện quyên lực nhà n°ớc” [123]
- Bài viết “Giám sát xã hội nh° một giải pháp phòng, chống tham nhing,lang phi? của tác giả Tạ Ngoc Tan [120] (Tạp chí Cộng sản, 2006) ã chỉ rõ: thựcchất giám sát xã hội là sự kiểm tra ánh giá, iều chỉnh hoạt ộng của các c¡ quan,
tổ chức, cá nhân nm giữ thực thi quyền lực nhà n°ớc Trên c¡ sở phân tích thựctrạng giám sát trong bộ máy nhà n°ớc và chỉ rõ giám sát xã hội là một trong ph°¡ngthức quan trọng, góp phan, bổ sung giám sát trong bộ máy nhà n°ớc nhằm chủ
ộng, phòng ngừa, khắc phục sự ộc oán, chuyên quyền ối với thiết chế quyềnlực nhà n°ớc [120].
- Bài “Góp ý tìm hiểu về phản biện xã hội” của Trần Hậu [57] (Tap chí Lyluận chính trị, 2009) Trong bài viết, tác giả phân tích “phản biện” trên hai ph°¡ngdiện chỉ ra những °u, những hạn chế; khang ịnh chủ thé của PBXH bao gồmMTTQ, các TCTV, các c¡ quan truyền thông, các cá nhân công dân ở ngoài MTTQ
và các oàn thể, trong ó MTTQ là một tổ chức chính yếu nhất tập hợp các tổ chức
và cá nhân xây dựng khối oàn kết và sự ồng thuận xã hội [số 36]
- Bài viết “Tiếp tục ổi mới t° duy pháp lý về kiểm soát quyên lực chính trị,quyên lực nhà n°ớc ở n°ớc ta” của Nguyễn Minh Doan (Tạp chí Nghiên cứu lậppháp, 2019) [42], khi bàn về sự tham gia của các TCXH ối với công tác giám sát
và PBXH, tác giả ã viết: “ể khắc phục những hạn chế của chế ộ một ảng trongkiêm soát quyền lực chính trị, quyền lực nhà n°ớc, cần tập trung củng có, nâng caovai trò của các tô chức chính trị hiện có trong giám sát và phản biện, tham gia góp ýxây dựng ảng và nhà n°ớc Trong iều kiện hiện nay, ảng, Nhà n°ớc phải làm
sao cho các tô chức, cá nhân trong xã hội quan tâm nhiêu h¡n nữa và dám mạnh dạn
Trang 26phản biện, dám °a ra những ý kiến, quan iểm của mình Về phía các tổ chức, c¡quan của ảng, của Nhà n°ớc phải tạo iều kiện ể Mặt trận, các t6 chức kháctrong xã hội giám sát và phản biện, óng góp ý kiến, lắng nghe, tranh luận với các ýkiến phản biện ó, ồng thời cing kiểm tra lại tính úng ắn, phù hợp trong cácquyết ịnh của mình” [42].
- Trong bài “ổi mới quy trình lập pháp hiện hành theo Hiến pháp nm2013” của Trần Ngọc °ờng, (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2016) [53] khi nói vềvai trò của MTTQVN và nhân dân trong hoạt ộng xây dựng pháp luật, tác gia chorằng phải có vai trò giám sát và PBXH của MTTQVN và sự tham gia óng góp ýkiến của nhân dân trong quy trình lập pháp nh° là một ph°¡ng thức kiểm soátquyền lực nhà n°ớc từ phía nhân dân
1.2 Tình hình nghiên cứu ở n°ớc ngoài có liên quan ến luận ánGiám sát và PBXH của MTTQVN, về bản chất là một trong những c¡ chếthông qua MTTQVN ể nhân dân thực hiện quyền làm chủ, tham gia xây dựng
ảng, Nhà n°ớc, tham gia quản lý nhà n°ớc và kiểm soát quyền lực nhà n°ớc.Công cuộc ổi mới ất n°ớc và hội nhập quốc tế, xây dựng nhà n°ớc pháp quyềnXHCN của dan, do dan, vì dan, tất cả quyền lực nhà n°ớc thuộc về nhân dân, pháthuy dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân thì nghiên cứu c¡ chế nhân dânkiểm soát quyền lực nhà n°ớc thông qua hoạt ộng giám sát, tr°ng cầu dân ý,PBXH, góp y, bầu cử, thực hiện dân chủ và mỗi quan hệ giữa các tô chức xã hội
và công dân với nhà n°ớc của một số nhà n°ớc dân chủ, pháp quyền trên thế giới,
từ ó rút ra những giá trị tham khảo cho Việt Nam là việc làm quan trọng và cầnthiết, nhằm ây nhanh tiến ộ hội nhập sâu rộng quốc tế và phát triển ất n°ớc
1.2.1 Một số nghiên cứu về vị trí, vai trò, ặc iểm, mỗi quan hệ giữa các
tô chức xã hội và công dân với nhà n°ớc
- C.Mác, Tuyên ngôn ảng Cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 Côngtrình này ã dé cao tính dân chủ trong Nhà n°ớc pháp quyên, dân chủ chính là chínhquyền của dân, do dân và vì dân
- VI Lênin, 7oàn tap, tập 23, 29, 33, 34, 36, Nxb Tiến bộ, Matxcova, 1976.Nhà n°ớc Xô Viết theo quan iểm của V.I Lênin có ặc iểm là các cấp chínhquyên thì phải có day ủ c¡ cấu, thành phan, tức là phải có co quan quyết nghị, coquan chấp hành và c¡ quan xét xử, tất cả các c¡ quan này ều ặt d°ới sự lãnh ạo
và trực thuộc c¡ quan dân cử.
Trang 27- Theo Hiến pháp n°ớc Cộng hòa Liên bang Nga nm 1993, tự quan diaph°¡ng ở Liên bang Nga bảo ảm quyền tự quyết của c° dân ối với các van ề ởtầm ịa ph°¡ng, nắm giữ, sử dụng và ịnh oạt sở hữu của ịa ph°¡ng Tự quản ịaph°¡ng do công dân thực hiện bằng cách tr°ng cầu ý dân, bầu cử, các hình thứctrực tiếp thé hiện ý chí khác, thông qua các c¡ quan dân cử và các c¡ quan tự quản
ịa ph°¡ng.
- Theo Hiến pháp Nhật bản, các quy tắc về tô chức, iều hành bộ máy chínhquyền ịa ph°¡ng °ợc pháp luật quy ịnh phù hợp với nguyên tắc tự trị ịaph°¡ng Các ịa ph°¡ng sẽ tô chức Hội ồng nhân dân (HND) nh° một c¡ quan
dé thảo luận, biểu quyết phù hợp với quy ịnh của luật pháp Quốc hội không théthông qua một ạo luật ể áp dụng cho một ịa ph°¡ng nếu a số cử tri của ịaph°¡ng ó không chấp thuận Theo ó, ý kiến của ng°ời dân là hết sức quan trọng,
có tính chất quyết ịnh
- Tác phẩm “Nên cộng hòa và những vấn ề” và tác pham “Lý thuyết giátri” của John Dewey (1859-1952): Nội dung c¡ bản của hai tác phẩm trên ã chothấy: Nhà n°ớc về bản chất là c¡ quan công quyền phục vụ mọi thành viên trong xãhội Nh°ng thực tế quyền lực nhà n°ớc th°ờng bị lạm dụng, lạm quyên, nhà n°ớcnhiều khi trở thành công cụ phục vụ lợi ích cá nhân, gia ình, tập oàn Họ thựchiện °ợc iều ó vì không có sự giám sát ràng buộc của cử tri Muốn thực hiện
°ợc quyền lực nhà n°ớc là của cử tri thì nhiệm kỳ làm việc của quan lại phải cógiới hạn, phải chịu sự giám sát th°ờng xuyên Nhân dân phải có quyền cách chứcnhững ng°ời không có nng lực và ạo ức.
- Cuốn sách “Hành chính công và quan lý hiệu quả của Chính phủ” - là tàiliệu học tập về hành chính công ở Trung Quốc do tác giả Nguyễn Cảnh Chất biêndịch [10] ây là một cuốn sách vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn vềhành chính công Theo nội dung cuốn sách, các chủ thể pháp lý rất rộng và toàndiện ó là: Sự giám sát của ảng cầm quyên; giám sát của c¡ quan quyền luc;giám sát t° pháp (của Tòa án); giám sát nội bộ c¡ quan hành chính; giám sát của công dân; giảm sát của d° luận xã hội.
Từ các nghiên cứu trên cho thấy: C¡ chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhàn°ớc là tong thé của các yếu tố thé chế, thiết chế và các iều kiện bao ảm có mốiquan hệ hữu c¡, t°¡ng tác lẫn nhau nhằm xác lập những quyền và khả nng dé nhân
Trang 28dân thực hiện quyền lực nhà n°ớc có hiệu quả C¡ chế ó ở một số n°ớc dân chủ,pháp quyền t° sản có những iểm chung sau ây:
Thứ nhất, Hién pháp các n°ớc ều khang ịnh nhân dân là chủ thé củaquyền lập hiến, quyên thiết lập nên quyền lực nhà n°ớc và kiểm soát quyền lực nhàn°ớc Nhân dân là chủ thé tối cao của quyền lực nhà n°ớc và là chủ thé duy nhấtcủa quyên lập hiến, quyền thiết lập nên Nhà n°ớc
Thứ hai, nhân dân kiêm soát quyền lực nhà n°ớc °ợc thực hiện bng ảngphái chính trị ối lập (ảng phái không cầm quyền) ảng ối lập vừa là ặc iểmvừa là một ph°¡ng thức kiểm soát quyền lực nhà n°ớc ở các n°ớc dân chủ t° sảntrên thế giới Khi ảng nào °ợc lòng dân thì ồng ngh)a với thắng cử trong cuộcbầu cử cạnh tranh và giành °ợc quyền lực nhà n°ớc, trở thành ảng cầm quyên
Tim ba, c¡ chế nhà n°ớc kiểm soát quyền lực nhà n°ớc ở nhiều n°ớc °ợcthực hiện qua chức nng giám sát của các tổ chức xã hội dân sự Nhà n°ớc phápquyền, kinh tế thị tr°ờng và xã hội dân sự °ợc coi là ba trụ cột của sự 6n ịnh vàphát triển trong mỗi quốc gia, là xu h°ớng chung của nhiều quốc gia trên thế giới
Thi t°, c¡ chễ nhân dân kiểm soát quyên lực nhà n°ớc °ợc thực hiện bangcác ph°¡ng tiện truyền thông ại chúng: truyền thông ại chúng là biện pháp côngkhai, minh bạch hoạt ộng quyền lực nhà n°ớc tr°ớc nhân dân dé nhân dân dé dangtiếp cận và giám sát Truyền thông ại chúng: “thực hiện chức nng chính: thứ nhất,thông báo cho công chúng biết các nhà lãnh ạo của mình ang làm gì; thứ hai,giám sát các hoạt ộng của chính phủ” [38].
Thứ nm, bau cử tự do va giới hạn nhiệm kỳ °ợc xem là một ph°¡ng thức
ể nhân dân kiểm soát quyền lực nhà n°ớc Bầu cử là hình thức ủy quyền từ nhândân tới những ng°ời ại diện Chính vì vậy mà nó °ợc xem là một ph°¡ng thức nhân dân thực hiện vai trò giám sát nhà n°ớc.
1.2.2 Nhóm các nghiên cứu về một số tổ chức có tính chất twong ồngMặt trận Tổ quốc Việt Nam
1.2.2.1 Về Mat trận Lào Xây dựng ất n°ớc
- Luật Mặt trận Lào Xây dựng ất n°ớc
- Bài viết “Tng c°ờng h¡n nữa mối quan hệ oàn kết, gắn bó anh em giữaMặt trận Lào xáy dựng ất n°ớc và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” của ồng chí X1-xa-vạt Keo-bun-phan, Ủy viên Bộ Chính trị ảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủtịch Ủy ban Trung °¡ng Mặt trận Lào Xây dựng ất n°ớc
Trang 29- Báo cáo “Kếi quả thực hiện Chiến l°ợc hợp tác kinh tế, vn hóa, giáoduc, khoa học - kỹ thuật giữa Việt Nam và Lào giai oạn 2011-2020 và Hiệp ịnh hợp tác Việt Nam - Lào giai oạn 2016 - 2020” của UBTWMTTQVN.
Theo các tài liệu trên, về Mặt trận Lào Xây dựng ất n°ớc có một số nội dung
áng chú ý sau ây: HTCT của Cộng hòa dan chủ nhân dân Lao có nhiều iểm t°¡ng
ồng với HTCT n°ớc ta Lao cing có tô chức Mặt trận với tên gọi là Mat tran LaoXây dung ất n°ớc, có chức nng xây dung chính quyền nh° MTTQVN Vn bản cónhững quy ịnh nhiều nhất về vấn ề này, ó là “Luật về Mặt trận Lào Xây dựng ấtn°ớc” °ợc Quốc hội n°ớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thông qua ngày 08/7/2009.Luật có I2 ch°¡ng, 48 iều Về quyền hạn và nhiệm vụ của Mặt trận Lào xây dựng
ất n°ớc trong hoạt ộng giám sát Sau 9 nm thực hiện, ngày 06/8/2018 Quốc hội Lào
ã thông qua Luật sửa ôi, bố sung Luật về Mặt trận Lào Xây dựng ất n°ớc và °ợcChủ tịch n°ớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ký lệnh công bố ngày 20/6/2018, cómột số nội về giám sát của Mặt trận Lào Xây dựng ất n°ớc trên c¡ sở nội dungquy ịnh của luật toàn diện h¡n, thực chất h¡n về ối t°ợng, nội dung giám sát
1.2.2.2 Về Hiệp hội nhân dân Singapore (People’s Association - PA)
- Bài “Hiệp hội nhân dân trong hệ thống chính trị ở Singapore” của LêVn ính.
- Bài viết “Hiệp hội nhân dân Singapore hoạt ộng oàn kết các tang lopnhán dan” của àm Vn Lợi Hiệp hội nhân dan Singapore °ợc thành lập ngày01/7/1960 theo Luật Hiệp hội nhân dân °ợc Quốc hội thông qua Hiệp hội °ợcxem là cầu nối giữa ảng cầm quyền và nhân dân trong việc hậu thuẫn cho chínhphủ, óng vai trò quan trọng trong việc giáo dục ý thức của nhân dân, xây dựng môitr°ờng chính trị 6n ịnh Hiệp hội ã kết nối Chính phủ lại rất gần với ng°ời dân,giúp Chính phủ biết lắng nghe, thấu hiểu những gì ng°ời dân cần, những gì có lợicho dân dé từ ó xây dựng chính sách phù hợp, em ến một cuộc sống ngày cànghạnh phúc, trọn vẹn cho ng°ời dân Singapore Có một số hoạt ộng tham khảo vềcách thức tô chức vận hành một tổ chức ại diện cho nhân dân tham gia vào côngviệc của Nhà n°ớc, giám sát các hoạt ộng của CỌNN và công chức nhà n°ớc
1.2.2.3 Về Hội nghị Hiệp th°¡ng chính trị nhân dân Trung Quốc
- Báo cáo” Một số vấn ề về tổ chức bộ máy và ph°¡ng thức hoạt ộng củaHội nghị Hiệp th°¡ng chính trị nhân dân Trung Quốc” của oàn cán bộ c¡ quanUBTWMTTQVN báo cáo sau chuyến khảo sát tại Trung Quốc nm 1998
Trang 30- Bai “Tang c°ờng quan hệ hữu nghị giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vàChính hiệp toàn quốc Trung Quốc” của Lê Mậu Nhiệm.
Hội nghị Hiệp th°¡ng chính trị nhân dân Trung Quốc (Chính Hiệp) có 34TCTV bao gồm: Các ảng phái (ảng Cộng sản và 8 ảng phái dân chủ); các giớitrong xã hội (có thể là một tô chức, cing có thể là cá nhân, trong ó có ng°ời lãnh ạocủa 5 tôn giáo lớn ở Trung Quốc là Phật giáo, Thiên chúa giáo, C¡ ốc giáo, Hồi giáo
và ạo giáo; các oàn thé nhân dân (Công hội, oàn thanh niên cộng sản, Hội Liênhiệp phụ nữ, Hội Công th°¡ng, Hội Khoa học - kỹ thuật, Hội Hoa kiều, Hội ồng bào
ài Loan, Hồng Kông, Ma Cao ) 56 dân tộc thiêu số ều có ại biểu trong ChínhHiệp Trong thể chế chính trị của Trung Quốc có ba chế ộ: (1) Ché ộ Dai hội ạibiểu nhân dân (Quốc hội) là c¡ quan quyên lực nhà n°ớc cao nhất của Trung Quốc,gan liền với Quốc hội là Viện kiểm sát nhân dân toi cao và Tòa án nhân dân tối cao.(2) Chế ộ hợp tác a ảng và hiệp th°¡ng chính trị d°ới sự lãnh ạo của ảng Cộngsản Chính Hiệp là tổ chức quan trọng ể thực hiện chế ộ nay (3) Ché ộ tự trị củacác khu dân tộc thiểu số (các khu tự tri) Có bốn tổ chức: (1) ảng Cộng sản TrungQuốc là tổ chức giữ vai trò lãnh dao cao nhất, không chia sẻ quyên lãnh ạo (2) ạihội ại biểu nhân dân là c¡ quan quyên lực nhà n°ớc cao nhất, thé hiện quyên làm chủ
ất n°ớc của nhân dân (3) Chính phủ là c¡ quan iều hành cao nhất (4) Chính Hiệp
là tổ chức hiệp th°¡ng chính trị cao nhất Bỗn hệ thông tô chức trên có sự phân công
vị trí khác nhau, song tô chức hoạt ộng cùng chung một mục tiêu xây dựng ất n°ớcphon vinh; là bốn trụ cột của ất n°ớc Chính hiệp có ba chức nng c¡ bản là: (1) Hiệpth°¡ng chính tri; (2) giám sát dân chủ và (3) tô chức cho các ảng phái, các oàn thé,nhân s) các dân tộc, các giới trong Chính hiệp tham chính, nghị chính iều ặc biệt
ó là, giữa Chính hiệp và Quốc hội là quan hệ phối hợp và giám sát các hoạt ộngcủa Quốc hội, °a ra những sáng kiến pháp luật và tham gia ý kiến vào những ạoluật mà Quốc hội sẽ thông qua Các vn kiện của Quốc hội °ợc °a lay y kiéntrong Hội nghị toàn thé của Ủy ban toàn quốc Chính hiệp tr°ớc khi tiến hành hopQuốc hội ến khi họp Quốc hội, toàn thể Ủy viên Trung °¡ng Chính hiệp ều dựthính ể giám sát việc Quốc hội tiếp thu ý kiến của Chính hiệp
Hình thức hiệp th°¡ng chính: Cn cứ vào ch°¡ng trình chính hiệp, Chínhhiệp thiết lập một ủy ban quốc gia và ủy ban ịa ph°¡ng Tr°ớc mắt, ngoài Ủy bantoàn quốc Chính Hiệp (Ủy ban toàn quốc của Hội nghị Hiệp th°¡ng Chính trị Nhândân Trung Quốc), có h¡n 3000 tổ chức Chính hiệp, trong ó có 31 Chính hiệp cấp
Trang 31tỉnh, 15 Chính hiệp cấp thành phố phó tỉnh, h¡n 300 Chính hiệp cấp thành phố, h¡n
2800 Chính hiệp cấp huyện và khu Chính hiệp các cấp ã thực hiện a dạng hìnhthức hoạt ộng hiệp th°¡ng D°ới ây, tôi sẽ lấy các hình thức hiệp th°¡ng chínhcủa Ủy ban toàn quốc Chính Hiệp làm °ờng lối chính, giới thiệu s¡ l°ợc tình hình
tổ chức triển khai hiệp th°¡ng của Chính hiệp các cấp
Các hình thức hiệp th°¡ng gồm: Họp chuyên ề hiệp th°¡ng: Buổi tọa àmhiệp th°¡ng hai tuần một lần; Họp chuyên gia hiệp th°¡ng Họp hiệp th°¡ng từ xa.Hiệp th°¡ng xử lý ề xuất Các ban ngành khác nhau cùng hiệp th°¡ng Hiệpth°¡ng ối khâu Thảo luận chủ ề chính trị qua Internet Tâm sự trò chuyện giaol°u Hiệp th°¡ng liên ộng Ngoài ra, Chính hiệp ịa ph°¡ng cing có một số hìnhthức hiệp th°¡ng khác Ví dụ: sự kiện hiệp th°¡ng °ợc ặt tên theo chủ ề hiệpth°¡ng hoặc ịa iểm hiệp th°¡ng Hội nghị hiệp th°¡ng chính trị tỉnh Quảng ông
tổ chức hội nghị hiệp th°¡ng chuyên ề “Doanh nhân Quảng ông; Budi tọa àmhiệp th°¡ng mặt ối mặt các doanh nhân và chủ tịch tỉnh”
Nội dung Hiệp th°¡ng toàn diện bao quát Ngoại trừ cuộc họp toàn thểkhông có chủ dé cụ thé dé hiệp th°¡ng toàn diện, mỗi cuộc Họp Ban Th°ờng vụChuyên ề thảo luận chính trị, Buổi tọa àm hiệp th°¡ng hai tuần một lần và Họphiệp th°¡ng từ xa, Họp chuyên gia hiệp th°¡ng và các cuộc họp khác ều tiến hànhxoay quanh các chủ dé cụ thé Phạm vi hiệp th°¡ng bao gồm xây dựng kinh tế, xâydựng chính tri, xây dựng xã hội, xây dựng vn hóa, xây dựng môi tr°ờng vn minh
và nội dung của công tác xây dựng ảng, tiễn hành hiệp th°¡ng thì tập trung vàocác vấn ề liên quan ến sự cải cách sâu rộng toàn diện, thúc ây pháp quyền toàndiện, xây dựng một xã hội khá giả toàn diện, quản lý ảng toàn diện và chặt chẽ,l)nh vực hiệp th°¡ng ã ạt °ợc sự bao quát ầy ủ của bố cục tổng thể “nmtrong một”, “bố cục tổng thể” và “bốn toàn diện”
1.3 Một số nhận xét về các công trình nghiên cứu ã tiếp cận và nhữngvấn ề ặt ra cần tiếp tục °ợc nghiên cứu trong luận án
1.3.1 Một số nhận xét về các công trình nghiên cứu ã tiếp cận
Các công trình khoa học nêu trong tổng quan nghiên cứu có liên quan ến
dé tài luận án có thé ánh giá khái quát nh° sau:
1.3.1.1 Về nghiên cứu lý luận
Một là, các công trình nghiên cứu nêu trên ề cập một cách khái quát về
vân ê dân chủ, quyên làm chủ của ng°ời dân ã °ợc các tác giả ặt ra và luận giải
Trang 32trên ph°¡ng diện t° t°ởng chính trị, triết học và luật học Quyền lực nhà n°ớc(quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền t° pháp) thuộc về nhân dân Nhân dântham gia xây dựng nhà n°ớc, tham gia xây dựng pháp luật và tham gia vào quản lýnhà n°ớc bng hai hình thức, dân chủ trực tiếp và dân chủ ại diện.
Hai là, vẫn ề kiểm soát quyền lực nhà n°ớc là yêu cầu tất yêu khách quan.Kiểm soát quyền lực nhà n°ớc bên trong là giám sát, kiểm soát, thanh tra, kiểmtoán, kiểm tra giữa các CQNN với nhau Kiểm soát quyền lực nhà n°ớc từ “bênngoài” là giám sát và PBXH của MTTQVN và các TCTV và sự giám sát trực tiếpcủa ng°ời dân.
Ba là, các công trình nghiên cứu nêu trên ã thể hiện những nội dungnghiên cứu lý luận và thực tiễn về MTTQVN; về ổi mới ph°¡ng thức tổ chức vàhoạt ộng của MTTQVN gan với việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thamgia xây dựng Dang, Nhà n°ớc.
Bốn là, các công trình nghiên cứu nêu trên ã phân tích khá kỹ quá trìnhhình thành và phát triển của MTTQVN từ khi thành lập Dang Cộng sản Việt Nam
ến nay; vị trí, vai trò, quyền, trách nhiệm của MTTQVN; những iều kiện ảm bảo
dé MTTQVN hoạt ộng, tránh tinh hình thức, hành chính hóa; nhu cầu, ph°¡ngh°ớng, giải pháp ổi mới tổ chức và hoạt ộng của MTTQVN; kiến nghị ề xuấtcác giải pháp về hiệu quả giám sát và PBXH của MTTQVN
Nm là, các công trình nghiên cứu nêu trên ã làm sáng tỏ về vai trò ạidiện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời dan của MTTQVN, về vai trò củaMTTQVN tham gia công tác phòng, chống tham nhing, lãng phí, tham gia xâydựng ảng, chính quyền, tạo ồng thuận xã hội
Nh° vậy, các công trình nghiên cứu về giám sát và PBXH của MTTQVNrất a dạng và phong phú ây là một van ề khó, nhạy cam, phức tạp và °ợc quantâm của nhiều ối t°ợng, nhiều giới Là van ề mang tính thời sự, có ý ngh)a quantrọng trong việc phát huy dân chủ, góp phần xây dựng ảng, Nhà n°ớc, tham giaxây dựng chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc Cáccông trình nghiên cứu ã tìm hiểu nhiều khía cạnh khác nhau của giám sát vàPBXH khi gắn với yêu cầu hiện nay, ảng và Nhà n°ớc ang nỗ lực thực hiệnchuyền ổi về t° duy, tổ chức, hành ộng trên mọi l)nh vực của ời sống xã hội.Những hoạt ộng ấy òi hỏi phải có sự giám sát và PBXH của nhân dân, thông qua
ại diện là MTTQVN Chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng, chính sách, pháp luật của
Trang 33Nhà n°ớc từ khâu dự thảo, ban hành, tới việc tổ chức thực hiện rất cần có sự giám sát
và PBXH từ phía xã hội thông qua MTTQVN bởi những hình thức a dạng nhằmkhắc phục những hạn chế, yếu kém, thậm chi là sai lầm; kiến nghị sửa ổi, bố sungcho phù hợp; phát hiện, phổ biến những nhân tố mới, những mặt tích cực ể nhânrộng: góp phan xây dựng ảng, Nhà n°ớc trong sạch, vững mạnh; bảo ảm quyên vàlợi ích hợp pháp của nhân dân ở mức ộ càng ngày càng sâu sắc, rõ ràng, ã dầnmang tính hệ thống và có thé coi là những luận cứ khoa học quan trọng có thé kế thừacho việc nghiên cứu ề tài của nghiên cứu sinh
1.3.1.2 Về thực trạng pháp luật và hoàn thiện pháp luật
Thực trạng hiện nay về những vấn ề còn bỏ ngỏ: Tính bài bản trong hoạt
ộng giám sát va PBXH; c¡ chế và quy trình thống nhất thể hiện quan hệ của 4 bêntrong quy trình giám sát và PBXH Giải pháp hoàn thiện pháp luật ể tng c°ờnghoạt ộng giám sát và PBXH của MTTQVN °ợc tô chức thực hiện ở l)nh vực cácc¡ quan quản lý hành chính nhà n°ớc, c¡ quan dân cử và c¡ quan t° pháp C¡ chếchủ trì tổ chức các hoạt ộng giám sát ộc lập và giải pháp kiến nghị cho hình thứcgiám sát Các hình thức PBXH, nhất là làm rõ hình thức ối thoại giữa chủ thé phanbiện và chủ thé có vn bản °ợc PBXH Ch°a phân tích làm rõ hiện t°ợng né tránh,ngại va chạm trong quá trình giám sát và PBXH và góp ý trong các c¡ quan, tổ chức
và ội ngi cán bộ làm công tác Mặt trận Ch°a làm rõ về thực trạng nhận thức ốivới công tác giám sát và PBXH của MTTQVN, các tổ chức CT-XH trong các cấp,ngành và nhân dân Ch°a có những ánh giá c¡ bản về thực trạng việc phối hợp vớicác c¡ quan hữu quan trọng triển khai một số ch°¡ng trình giám sát Ch°a ặt ragiải pháp hữu hiệu cho việc theo dõi, thực hiện kiến nghị sau giám sát (hậu giámsát) áp ứng °ợc yêu cầu, mong muốn Ch°a ề cập ến mối quan hệ giữa giámsát quyền lực của Nhà n°ớc (Quốc hội, HND) với giám sát của Mặt trận Ch°aphân biệt rõ mức ộ giữa hoạt ộng góp ý kiến với hoạt ộng PBXH Ch°a có giảipháp về c¡ chế phối hợp nhằm tránh trùng lặp về nội dung, l)nh vực, ịa bàn giámsát giữa giám sát của Mặt trận và co quan quyền lực nhà n°ớc Những ột phá vềgiải pháp hoàn thiện về pháp luật giám sát và PBXH của MTTQVN, hậu quả pháp
lý, trách nhiệm pháp lý Thiếu c¡ chế pháp lý ối với “hậu giám sát và phản biện
xã hội”, sự eo bám ến cùng của MTTQVN và trách nhiệm phúc áp, giải quyếtcác kiến nghị sau giám sát va PBXH của MTTQVN từ phía các co quan, tổ chức, cánhân có liên quan Chính bởi vậy, kêt quả nghiên cứu cân làm sáng tỏ:
Trang 34Một là, về vị trí, vai trò của MTTQVN trong giám sát và PBXH ối vớihoạt ộng của tổ chức ảng, việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp và tupháp của các CỌNN; trong xây dựng chính quyền nhân dân và xây dựng khối ại
oàn kết dân tộc
Hai là, biên ộ quy ịnh của pháp luật về vai trò, chức nng, nhiệm vụ củaMTTQVN nói chung, giám sát và PBXH của MTTQVN nói riêng rất rộng, chủyếu là những quy ịnh về nội dung, MTTQVN °ợc làm những gi, c¡ chế, thủ tụchình thức MTTQVN lam ra sao, nh° thé nào, trình tự, thủ tục cu thé thì c¡ chếthiếu, ch°a rõ, hiệu lực pháp lý không ủ sức mạnh c°ỡng ché, tính khả thi ch°a
bảo ảm.
Ba là, Mặt trận là một bộ phận của HTCT; sự cần thiết tất yếu của việc Nhàn°ớc coi MTTQVN là c¡ sở chính trị của chính quyền nhân dân; dựa vào Mặt trận déthực hiện nhiệm vụ quản lý, iều hành ất n°ớc có hiệu quả thông qua hoạt ộnggiám sát và PBXH của MTTQVN; chủ ộng thé chế hóa chủ tr°¡ng của ảng, cuthé hóa quy ịnh của Hiến pháp về giám sát và PBXH thành pháp luật ể có c¡ sởpháp lý thực hiện.
Bốn là, các nghiên cứu về một số tổ chức có tính chất t°¡ng tự nh°MTTQVN ở một số n°ớc là những thông tin, c¡ sở có thê tham khảo kinh nghiệmcho việc thực hiện ề tài của luận án
Nm là, một số công trình ã ánh giá °ợc thực trạng những quy ịnh củapháp luật về MTTQVN, nhất là thực trạng thực hiện các quy ịnh pháp luật về giámsát và PBXH là cn cứ cho nghiên cứu của tác giải °ợc hoàn thiện ở mức toàndiện, sâu sắc h¡n
1.3.1.3 Về các giải pháp hoàn thiện pháp luật
Một là, các công trình khoa học bên cạnh nêu °ợc một số kết quả chủ yếutrong việc thực hiện pháp luật về giám sát và PBXH còn nêu °ợc nhiều tồn tại, hạnchế và nguyên nhân (cả chủ quan và khách quan) dẫn ến nhiều quy ịnh pháp luật
ch°a phát huy hiệu quả cao trong thực tiễn
Hai là, một số công trình ặt ra và nêu một số giải pháp về phát huy vai trò,chức nng, nhiệm vụ của MTTQVN trong bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp củanhân dân và các TCTV của Mặt trận Một số giải pháp có thể kế thừa trực tiếp déhoàn thiện luận an.
Trang 351.3.2 Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
1.3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu
Dé góp phan bao ảm chat l°ợng thực sự ối với chức nng, nhiệm vụ giámsát và PBXH của MTTQVN thì pháp luật về giám sát và PBXH cần °ợc hoànthiện theo h°ớng: Nghiên cứu tổng thể về những quy ịnh của pháp luật và thựchiện pháp luật về giám sát và PBXH; nêu °ợc những kết quả chủ yếu, ồng thờichỉ ra °ợc những tôn tại, hạn chế, nguyên nhân dé từ ó ề xuất sửa ồi, bố sungnhằm hoàn thiện các quy ịnh pháp luật, tạo iều kiện thực hiện tốt chức nng,nhiệm vụ này của MTTQVN trong thời gian tới.
Quá trình nghiên cứu cần phải ặt trong tông thé hoàn thiện hệ thống phápluật Việt Nam nói chung bao gồm những quan iểm, nguyên tắc, tiêu chí, iều kiệnbảo ảm Mặt khác, cần coi trọng những nét ặc thù trong tổ chức và hoạt ộng củaMTTQVN nói chung, UBTWMTTQVN nói riêng ể Mặt trận thực sự là c¡ sởchính trị của chính quyên nhân dân nh° tinh thần của Hiến pháp
Các giải pháp ể hoàn thiện pháp luật cần tính ến các tác ộng hai chiều,mối quan hệ giữa giám sát và PBXH của MTTQVN với giám sát, kiểm soát, thanhtra, kiểm toán, kiểm tra, góp ý giữa các CQNN Không thé vì quá nhân mạnh quyềncủa MTTQVN mà gây khó khn, trở ngại cho hoạt ộng bình th°ờng về giám sát,kiểm soát, thanh tra, kiểm toán, kiểm tra, góp ý của Nhà n°ớc Và cing không théquá nhấn mạnh vai trò, chức nng, nhiệm vụ của Nhà n°ớc dé rồi làm mờ nhạt vaitrò, quyền, trách nhiệm của MTTQVN với t° cách là c¡ sở chính trị của chínhquyền nhân dân
1.3.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu
Trong quá trình triển khai nghiên cứu ề tài, luận án cần phải trả lời một sốcâu hỏi nghiên cứu chủ yếu sau ây:
(1) Vì sao pháp luật lại iều chỉnh hoạt ộng giám sát và PBXH củaMTTQVN Pháp luật có vai trò nh° thế nào?
(2) Pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQN hiện nay là gì; nó cónhững ặc iểm nh° thế nào? Nội dung, ối t°ợng, ph°¡ng pháp iều chỉnh củapháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN hiện nay ra sao?
(3) Việc ánh giá mức ộ hoàn thiện của pháp luật về giám sát và PBXHcủa MTTQVN dựa vào những tiêu chí nào? Các yếu tố bảo ảm cho việc hoàn thiệnpháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN là những yếu tố gì?
Trang 36(4) Quá trình phát triển cing nh° thực trạng pháp luật về giám sát và PBXHcủa MTTQVN trong thời gian qua với những kết quả ạt °ợc, những hạn chế, batcập và nguyên nhân là gì?
(5) Hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN hiện nay cầnxuất phát từ những quan iểm nào? Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát
ảng lãnh ạo nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân Nhìn chung, các côngtrình mới ề cập b°ớc ầu ến giám sát và PBXH nh° là một loại quyền mang tính
tự thân của MTTQVN với t° cách là ng°ời ại diện cho các tầng lớp nhân dân Một
số công trình ã °a ra °ợc những cách hiểu về khái niệm giám sát và PBXH củaMTTQVN; một sé công trình ã ánh gia °ợc thực trạng việc thực hiện giám sat
và PBXH trong những nm qua; nhiều công trình °a ra °ợc những ề xuất vềtng c°ờng hiệu lực và hiệu quả của hoạt ộng giám sát và PBXH Tuy nhiên, cáccông trình này ch°a ề cập °ợc những vấn ề mới ang ặt ra, trong iều kiện ã
có thực tế về kết quả triển khai trong những nm gần ây
Hoạt ộng giám sát và PBXH của MTTQVN hiện nay, một mặt vừa thực hiện theo các quy ịnh của dang, một mặt thực hiện theo luật MTTQVN, vừa lamvừa rút kinh nghiệm, ch°a có kiến nghị, ề xuất hoàn thiện c¡ chế ủ mạnh dé giámsát và PBXH của MTTQVN có tính ột phá, trở thành một kênh quan trọng phathuy dân chủ, tham gia xây dựng ảng, Nhà n°ớc, kiểm soát việc thực hiện quyềnlực của Nhà n°ớc.
Một là, luận chứng dé làm sáng tỏ h¡n nữa về vai trò của MTTQVN “?è co
sở chỉnh trị của chính quyên nhân dân; ại iện, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp,chính áng của nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc,
Trang 37iều kiện bảo ảm hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN.
Ba là, ánh giá °ợc thực trạng pháp luật về giám sát và PBXH củaMTTOQVN; tìm nguyên nhân và rút ra các bài học kinh nghiệm dé tiếp tục xây dựng
và hoàn thiện.
Bon là, xác ịnh quan iểm, ph°¡ng h°ớng giải pháp hoàn thiện pháp luật
về giám sát và PBXH của MTTQVN theo yêu cau và iều kiện hiện nay
Tiểu kết ch°¡ng 1Trong ch°¡ng 1, luận án ã ánh giá một cách tông quan tình hình nghiêncứu trong và ngoài n°ớc liên quan ến ề tài “Hodn thiện pháp luật về giám sát vàphản biện xã hội cua Mat trận T 6 quoc Viét Nam” Cu thé, tac gia danh gia tongquan tinh hình nghiên cứu nêu ở trên, °ợc các nhà khoa hoc ã công bố qua các détài khoa học cấp nhà n°ớc, cấp bộ, các sách chuyên khảo, các giáo trình, các luậnvn tiễn s), các bài báo khoa học d°ới các góc ộ chính tri học, triết học, xã hội học,luật học Nhìn chung, các công trình trên ã tiếp cận khá toàn diện về các van déliên quan ến l)nh vực luận án nghiên cứu ở n°ớc ta và một số n°ớc trên thế giới.Các nghiên cứu trong n°ớc ã có dé cập, tuy ch°a °ợc cụ thé và sâu sắc ến vị trí,vai trò, chức nng, nhiệm vụ giám sát và PBXH của MTTQVN; mối quan hệ giữaMặt trận với Nhà n°ớc với t° cách MTTQVN “là c¡ sở chính tri của chính quyềnnhân dân, ại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính dang của nhân dân ”.Tuy nhiên, những nghiên cứu này về c¡ bản là những vấn ề có tính chất lý luận,b°ớc ầu, tại thời iểm tr°ớc ây khi c¡ chế, quy ịnh của ảng, pháp luật của Nhàn°ớc về giám sát và PBXH của MTTQVN ch°a ầy ủ, a chiều, nhiều l)nh vựcnh° hiện nay Tác giả luận án ã chắt lọc, kế thừa và phát triển các công trình ãcông bố dé làm phong phú thêm các nghiên cứu của mình, từ ó ề ra những giảipháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giám sát và PBXH của MTTQVN trong giai
oạn hiện nay.
Trang 38Ch°¡ng 2NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VE GIÁM SÁT VA PHAN BIEN XÃ HOI CUA MAT TRAN TO QUOC VIỆT NAM
2.1 Khái niệm, ặc iểm, vai trò của giám sát xã hội va phan biện xã hội2.1.1 Khái niệm, ặc iểm và mối quan hệ giữa giám sát xã hội và phảnbiện xã hội
2.1.1.1 Giám sát xã hội
Giám sát là một thuật ngữ có tính phố biến và a ngh)a Tính phô biến và
a ngh)a của nó xuất phát từ tính chất, mục ích, nội dung, chủ thé và khách thégiám sát, vì vậy cing có nhiều cách giải thích khác nhau về nội hàm của thuật ngữnay ại Từ iển Tiếng Việt do Giáo s° Nguyễn Nh° Ý chủ biên giải thích: “Gidmsát là theo dõi, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ” [176] Trong từ iển Hán-Việtcủa Giáo s° Dao Duy Anh, giám sát °ợc hiểu với ngh)a rộng h¡n: ’gidm sát là xem
xét và dan hac” [1], ngh)a là ngoài việc việc xem xét, theo dõi thì giám sát còn có
ngh)a là chất vấn, luận tội Trong Từ iển Bách khoa Việt Nam, giám sát là “méthình thức hoạt ộng cua c¡ quan nhà n°ớc hoặc tô chức xã hội nhằm bảo ảmpháp chế hoặc sự chấp hành các quy tắc chung nào ó” [131] Theo Từ iển Luậthọc: “Giam sat là sự theo ối, quan sat mang tính chu ộng, th°ờng xuyên của c¡quan, tô chức hoặc nhân dân doi với ối t°ợng chịu sự giám sát và sự tác ộngbằng các biện pháp tích cực ể buộc và h°ớng các hoạt ộng ó i úng quỹ ạo,quy chế nhằm ạt °ợc mục ích, hiệu quả ã °ợc xác ịnh từ tr°ớc, bảo ảm choHiến pháp và pháp luật °ợc tuân thủ nghiêm chỉnh” [167] Tại Khoản 1, iều 2Luật Hoạt ộng giám sát của Quốc hội và HND cing có giải thích về thuật ngữgiám sát Theo ó, giám sát °ợc hiểu “/d việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét,
ánh giá hoạt ộng của c¡ quan, tô chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuântheo Hién pháp và pháp luật về thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn của mình, xử lý theothẩm quyên hoặc yêu câu, kiến nghị c¡ quan có thẩm quyên xử ly” [110]
Mặc dù, có những quan niệm và cách giải thích khác nhau về thuật ngữgiám sát, nh°ng ều có một số iểm chung, c¡ bản, có thé khái quát nh° sau: (1)Giám sát là sự theo dõi, quan sát, xem xét, ánh giá những hành vi, những hiện t°ợng, vụ việc nhât ịnh của chủ thê giám sát ôi với ôi t°ợng chịu sự giám sát.
Trang 39(2) Chủ thé giám sát có nhiệm vu, quyền hạn nhất ịnh ối với ối t°ợng va kháchthé giám sát (những iểm này °ợc xác ịnh theo quy ịnh của pháp luật, iều lệcủa các tổ chức hoặc những quy °ớc mang tính dao ức, cộng ồng xã hội) (3)Mục ích là xem xét, ánh giá, °a ra những nhận xét, kết luận về ối t°ợng giámsát và °a ra biện pháp ể xử lý hoặc kiến nghị xử lý thích hợp (4) Giám sát cónhiều loại hình, nội dung và ph°¡ng thức khác nhau, tùy thuộc vào tính chất, mục
do các tổ chức CT-XH, tô chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, các hiệp hội, c¡quan truyền thông ại chúng, thanh tra nhân dân và cá nhân công dân thực hiện Vớitính chất ó, giám sát xã hội có sự khác với giám sát nhà n°ớc về thâm quyên, trách
nhiệm, phạm vi, nội dung, quy trình, thủ tục, ph°¡ng thức giám sat
- Về c¡ sở pháp lý và c¡ sở xã hội, giám sát xã hội °ợc tô chức và thựchiện theo quy ịnh của pháp luật, ồng thời phải dựa trên c¡ sở các quy tắc xã hội,các quy tắc kỹ thuật và các chuẩn mực dao ức, nghề nghiệp (°ợc quy ịnh trongcác iều lệ, nội quy, quy chế tổ chức và hoạt ộng của các tô chức, hiệp hội) Vìvậy, giám sát xã hội có c¡ sở xã hội rộng rãi, phong phú và a dạng.
- Về chủ thé, ối t°ợng và khách thể giám sát Chủ thê thực hiện giám sát
xã hội là các tổ chức và cá nhân ngoài hệ thống bộ máy nhà n°ớc ây là lực l°ợngrất ông ảo, a dạng về tổ chức, phong phú về phạm vi, l)nh vực hoạt ộng, giàutiềm nng và linh hoạt về ph°¡ng thức thực hiện giám sát xã hội Hiện nay, ở ViệtNam, ngoài MTTQVN và các oàn thể CT-XH, có khoảng 65.000 hội và tổ chứcphi chính phủ ã °ợc cấp phép hoạt ộng, trong ó có 510 hội và 58 quỹ có phạm
vi hoạt ộng trên phạm vi toàn quốc Trong l)nh vực kinh tế, hiện nay ở n°ớc ta cógan 800 nghìn doanh nghiệp [127] ối t°ợng và khách thé của giám sát xã hội khárộng rãi, bao gồm hoạt ộng các c¡ quan, tô chức, cá nhân cán bộ, công chức, viênchức thuộc bộ máy nhà n°ớc, HTCT và các các hoạt ộng của các tổ chức, hiệp hộiphi nhà n°ớc và hội viên của các tô chức hiệp hội ó.
Trang 40- Về ph°¡ng thức giám sát xã hội Giám sát xã hội do nhiều tô chức, hiệphội và cá nhân thực hiện d°ới nhiều hình thức khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếptùy thuộc vào mục ích, yêu cầu, nng lực, iều kiện cụ thé của mỗi tô chức, hiệphội và cá nhân hội viên của tổ chức, hiệp hội ó Ph°¡ng pháp tô chức và thực hiệngiám sát xã hội cing rất a dạng, phong phú và linh hoạt về quy trình, thủ tục vàcách thức tiến hành.
- Về vị trí, vai trò của giám sát xã hội, có vị trí và vai trò ngày càng quantrọng ối với nhà n°ớc và xã hội Bởi vì, giám sát xã hội phản ánh mức ộ quan tâmcủa xã hội ối với những vấn dé quan trọng của ất n°ớc va ời sống xã hội Thôngquan giám sát xã hội, các tổ chức va cá nhân thé hiện quan iểm, ý kiến, nhận xétcủa mình ối với °ờng lối, quan iểm của ảng và chính sách, pháp luật của Nhàn°ớc, ánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm công vụ của c¡ quan, tô
chức, công chức, viên chức làm việc trong các CQNN và HTCT Giám sát xã hội là
một trong những ph°¡ng thức quan trọng dé nhân dân thực hiện quyền làm chủ củamình tham gia tích cực vào quá trình dân chủ; các tầng lớp xã hội thông qua tổ chứccủa mình phản ánh ý chí, nguyện vọng của mình ối với ảng và nhà n°ớc, kiếnnghị và ề xuất các giải pháp góp phần xây dựng và phát triển ất n°ớc, ấu tranhchống quan liêu, tham nhing, lãng phí
Từ phân tích trên, có thé nêu ịnh ngh)a về giám sát xã hội nh° sau: Giámsát xã hội là sự theo dõi, quan sát, xem xét, ánh giá của xã hội (thông qua các tổchức và cá nhân) ối với hoạt ộng của c¡ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giảmtrong việc thực hiện chức nng, nhiệm vu, quyên hạn và trách nhiệm của mình (theoquy ịnh của pháp luật, iều lệ của các tổ chức và các chuẩn mực ạo ức xã hội)thông qua ó có biện pháp tác ộng, xử lý hoặc ề nghị xử lý phù hop doi với ốit°ợng chịu sự giám sát, góp phân phát huy dân chủ, kiểm soát quyên lực nhà n°ớc,xây dựng nhà n°ớc pháp quyên, phát triển kinh tế - xã hội và ấu tranh chồng quanliêu, tham nhing, lang phi.
Trong HTCT Việt Nam hiện nay ton tại song song hai loại giám sát, ó làgiám sát mang tính quyên lực nhà n°ớc (thông qua Quốc hội và HND) và giám sátcủa nhân dân (bao gồm cả việc thông qua Mặt trận và các TCTV) Giám sát của
MTTQVN và các TCTV °ợc coi là một ph°¡ng thức c¡ bản của giám sát nhân
dân, giám sát xã hội Mặt trận thê hiện cho ý chí nguyện vọng, quyên làm chủ của