1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về trưng cầu ý dân ở Việt Nam hiện nay

240 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện pháp luật về trưng cầu ý dân ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Pham Hong Dien
Người hướng dẫn PGS.TS Tụ Văn Hòa
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 53,48 MB

Nội dung

Những tồn tại, thách thức này òi hỏi phải có sự nghiên cứu sâusắc, c¡ bản về TCYD và pháp luật về nó nhm giải quyết những vấn ề lý luận vàthực tiễn ặt ra, phục vụ cho việc hoàn thiện các

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NCS: PHAM HONG DIEN

CHUYEN NGANH: HIEN PHAP

Mã số: 9.380.102

LUẬN ÁN TIEN S( LUAT HOC

Hà Nội, tháng 12/2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NCS: PHAM HỎNG DIEN

HOAN THIEN PHAP LUAT VE TRUNG CAU Y DAN

O VIET NAM HIEN NAY

CHUYEN NGANH: HIEN PHAP

Mã số: 9.380.102

LUẬN ÁN TIEN S( LUẬT HOC

Ng°ời h°ớng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Vn Hoà

Hà Nội, tháng 12/2022

Trang 3

LOI CAM ONBang sự biết on và kính trọng, tôi xin gửi lời cảm ¡n ến:

Ban Giảm hiệu, khoa Sau Dai học, Khoa Pháp luật Hành chính — Nhà n°ớc

thuộc Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và tập thê Thầy, Cô giáo ã nhiệt tình giảng dạy

và tạo iều kiện thuận lợi cho tôi trong những nm học tập tại tr°ờng ặc biệt,tôi xin bày tỏ lòng biết ¡n và lời cảm ¡n sâu sắc tới PGS.TS Tô Vn Hòa, ng°ờithầy ã trực tiếp h°ớng dẫn, giúp ỡ tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện ề

tài luận an.

Tôi xin °ợc chân thành cảm ¡n ến GS TS Thái V)nh Thắng, TS Trần TháiD°¡ng ã tạo iều kiện thuận lợi, cung cấp t° liệu và nhiệt tình óng góp ý kiến cho

tôi trong quá trình nghiên cứu.

Cảm ¡n lãnh ạo c¡ quan cùng bạn bè, ồng nghiệp ã ộng viên, khích lệ,

giúp ỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.

Mặc dù ã cố gắng rất nhiều, nh°ng luận án không tránh khỏi những thiếusót Tác giả kính mong nhận °ợc sự óng góp ý kiến của quí Thầy/Cô giáo tronghội ồng khoa học, bạn bè và ồng nghiệp dé hoàn thiện luận án

Tôi xin trân trọng cam on!

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

— Quốc hội: QH

Uỷ ban Th°ờng vụ Quốc hội: UBTVQH

Hội ồng nhân dân: HND

Uỷ ban nhân dân: UBND

Tr°ng cầu ý dân: TCYD

Luật Tr°ng cầu ý dân: LTCYD

Dân chủ trực tiếp: DCTT

Dân chủ ại diện: DCDD

Cộng hoà xã hội chủ ngh)a: CHXHCN

10 Xã hội chủ ngh)a: XHCN

11 Khiếu nại tố cáo: KNTC

ee aA A PA SF 2 Re

Trang 5

MỤC LỤC

080 10000 |

1 Tính cấp thiết của ề tài -¿- St SE 21E118111111211111111111111 1111111 xe |

2 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu của luận án - ¿5-2 +ck+E+E£E+Eerxererxee 3

3 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận ắñ - - + 1133321113382 Exke 4

4 Ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu của luận ắn + - 5

5 Những iểm mới của luận án -.-¿- - 2 + ©E+SE+E£EE+EEEESEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerrrvee 66.Ý ngh)a khoa học và thực tiễn của luận án -¿- +: Se +3 E23 EEEESEEEEsErersrea 7

7 Kết cau của luận án gỒm: ¿- -©sSt SEE1 1E 15E12151121111111111111111111111 111 xe 7

NOT HUNNG caeneneeneinnrrnrirtinriitnintdiitttttntitititinnnttitiGG10G01001103800 01405001010100108000001010158001481 8

CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU DE TÀI 81.1 Tình hình nghiên cứu về dé tài luận AN ececssessessescessessessesssssesseeseeseeees 81.1.1 Tinh hình nghiên cứu n°ớc ngoài về dân chủ trực tiếp và tr°ng cẩu ý dân 81.1.2 Tình hình nghiên cứu trong n°ớc về dân chủ trực tiếp và tr°ng cẩu ý dân l61.2 ánh giá tong quan tình hình nghiên cứu liên quan ến ề tài Luận án 211.2.1 Các van dé ã °ợc giải quyết trong các công trình nghiên cứu 211.2.2 Các van dé ặt ra ể luận án giải qHyẾT 2-5522 E+EeE2ErEerrrerxee 25

1 3 Mục tiêu, c¡ sở lý thuyết của ề tài s- <5 scscscssesessesersesssse 26

L.3.1 a4 2184.218 .nố.ố.ố.ếễếễễễễïaaiii:4-.Ả 26

1.3.2 Co 7 n7 số ố ẽe.ee 27{18111.010.000 29CHUONG 2: NHUNG VAN È LÝ LUẬN VE TRUNG CAU Y DAN VÀPHAP LUAT TR¯NG CÂUY DÂN 2 <5 < se se csesesersesersersesersee 302.1 Những van dé lý luận về dân chủ trực tiếp và tr°ng cầu ý dân 302.1.1 Khái quát về sự ra ời và phát triển của dân chủ trực tiếp và tr°ng cau ý dân302.1.2 Khái niệm, ặc iểm của TCYD và y ngh)a cua TCYD ối với tiến trình thực/18/128 87EEREnn8n8 6e 402.1.3 Phân loại tr°ng cẩu ý ÂẪn - - c5 SE EEEEEE21E1151111E1111111111E11 1c 352.1.4 Tr°ng câu ý dân là quyên hiến ịnh của công ân - - + 5s+c+xzc++xe2 59

Trang 6

2.2 Những van ề lý luận về pháp luật tr°ng cầu ý dân - -s- 612.2.1 Khái niệm, ặc iểm của pháp luật tr°ng câu ý dân - - s+c+xccs+xeẻ 612.2.2 Vai trò của pháp luật tr°ng cẩu ý dÂN - 5c SE‡EEEEEEEEEEEEEEeErrerkered 622.3 Yêu cầu ối với pháp luật tr°ng cầu ý dân -2 s- s2 se<sese- 632.3.1 Yêu câu về mặt hình that cecccccccccccccscsccscscscscscscscscsvsvsvsveveevevsvevsveesesssesssveeseees 632.3.2 Yêu cẩu về nội AUNG - 5: cSc St E EEEEE11E11211112112121111111211110111 1d 662.3.3 Các diéu kiện ảm bảo thi hành qui ịnh pháp luật về TCYD 832.4 Pháp luật tr°ng cầu ý dân ở một số quốc gia .s - 5-2 5 s52 <ses 862.4.1 Qui ịnh của pháp luật TCYD và thực tiên TCYD ở một số quốc gia trên thé

2.4.3 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam trong xây dựng pháp luật và tổ chức thực

WIEN TOYD 0027775A äA ä 107

Két 1udn Chong 2 200105057 110CHUONG 3: THUC TRANG PHAP LUAT TRUNG CAU Y DAN O VIET

NAM Q00 cọ cọ cọ cọ cọ 0.0 0.0.0 0.0009 000909096 111

3.1 Thực trang c¡ sở pháp lý về TCYD ccccscssssssssssscessssessesssessssessessssessseseees 1113.1.1 Qui ịnh của pháp luật về TCYD trong Sắc lệnh 63/SL-CTN/1945 và các ban2.8717.008 e7 TII3.1.2 Nhận xét chế ịnh pháp luật TCYD qua các bản Hiến pháp 1173.2 Nội dung của Luật Tr°ng cầu ý dan 2015 5-2 se sse<sessss 1183.2.1 Sự ra ời của Luật Tr°ng câu ý AGN 201 5 - ++s+cs+keEkEEtrEeErtereered 1183.2.2 Nội dung c¡ bản của Luật Tr°ng cẩu ý dân nm 201 5 - 5+: 1203.2.3 ánh giá thực trạng các qui ịnh của Luật Tr°ng cầu ý dân 2015 1383.2.4 Thực tiễn thi hành pháp luật tr°ng cầu ý dân ở Việt Nam - 142{18171.091.117 147CH¯ NG 4: MOT SO GIẢI PHAP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE TR¯NGCÂU Y DAN TRONG DIEU KIỆN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 149

Trang 7

4.1 Quan iểm, yêu cầu và ph°¡ng h°ớng hoàn thiện pháp luật về tr°ng cầu ý

4.1.1 Quan iểm hoàn thiện pháp luật về tr°ng cẩu ý dân - 5 sce+sccs2 1494.1.2 Yêu cẩu hoàn thiện pháp luật về tr°ng câu ÿ diÂn - - + 2+ccc+cerers2 1544.1.3 Ph°¡ng h°ớng hoàn thiện pháp luật tr°ng câu ÿ diân - 2 essccs2 1584.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tr°ng cầu ý dân . -s-«- 1634.2.1 Hoàn thiện các qui ịnh pháp luật về tr°ng cẩu ý dân - s52 1634.2.2 Hoàn thiện c¡ chế pháp lý thực thi pháp luật tr°ng câu ÿ dân 168Kết luận ch°¡ng 4 u cssessesssssssssssssessessessessssscsscsucsessecsessessessssussucsucsecsesscessesseecaneees 179TÀI LIEU THAM KHẢO 5-2-2 <2 s2 ©s££s£ s£Ss£Ss£Ss£s2EseEseEsexsessesse 185

Trang 8

MỞ ẦU

1 Tính cấp thiết của ề tài

La một hình thức của dân chủ trực tiếp, tr°ng cầu ý dân (TCYD) có lich sử tồntại hàng nghìn nm trong hệ thống pháp luật của các quốc gia có truyền thống dânchủ Ngày nay, rất nhiều quốc gia ã và ang sử dụng TCYD nh° một ph°¡ng thứcthực hiện và ảm bảo quyền tham gia trực tiếp của công dân vào công việc của ấtn°ớc Có thể nói, TCYD là một chế ịnh hiến pháp quan trọng ể các quốc gia xâydựng và thực thi nên dân chủ (DC) của mình

Với ph°¡ng châm phát huy h¡n nữa quyền làm chủ của nhân dân, nhà n°ớcCộng hòa xã hội chủ ngh)a (CHXHCN) Việt Nam ã từng b°ớc hoàn thiện c¡ chếpháp lý tạo iều kiện cho nhân dân tham gia tích cực vào công việc của ất n°ớc.Trong tất cả các bản Hiến pháp, TCYD °ợc ghi nhận là một hình thức dân chủ trựctiếp (DCTT) d°ới các tên gọi khác nhau Những qui ịnh của Hiến pháp n°ớc ta vềTCYD cing thé hiện mong muốn của Nhà n°ớc trong việc tao c¡ chế cho nhân dânthực hành và phát huy quyền làm chủ trực tiếp của mình Trong bối cảnh tổng kết

15 nm thực hiện hai bản chiến l°ợc ầu tiên trong l)nh vực xây dựng pháp luật vàcải cách t° pháp cùng với Ch°¡ng trình tổng thể cải cách hành chính 2011-2020 ởn°ớc ta, yêu cầu hoàn thiện pháp luật về DCTT nói chung, pháp luật TCYD nóiriêng thật sự cần thiết, vừa có tính thời sự tr°ớc mắt, vừa có tính chiến l°ợc lâu dài,thé hiện sự ổi mới trong nhận thức lý luận của Dang và Nhà n°ớc ta về thực hànhdân chủ trong iều kiện mới Hai trụ cột c¡ bản của các cải cách nêu trên và củaHiến pháp nm 2013 chính là công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo ảm quyền conng°ời, quyền công dân và cải cách tổ chức, hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc theonguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà n°ớc giữa các c¡ quanthực hiện quyền lập pháp, hành pháp và t° pháp trong Nhà n°ớc pháp quyền XHCNViệt Nam Quyền °ợc TCYD là quyền hiến ịnh của công dân, một trong cácquyên chính trị quan trọng nhất dé thực hành DCTT; ồng thời góp phần bố khuyết

cho những hạn chê của nên dân chủ ại diện trong Nhà n°ớc pháp quyên ở n°ớc ta.

Trang 9

Hiểu một cách khái quát, TCYD là việc các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền

°a ph°¡ng án giải quyết van ề quan trọng của ất n°ớc dé nhân dân quyết ịnhthông qua việc bỏ phiếu tán thành hoặc không tán thành Với tinh thần ó, LuậtTrung cầu ý dân (LTCYD) °ợc QH n°ớc CHXHCN Việt Nam khóa XIII trong kỳ

họp thứ 10 ã thông qua vào ngày 25 tháng 11 nm 2015.

Tuy nhiên ké cả tr°ớc và sau khi LTCYD ra ời, thực tiễn ời sống chính trị củan°ớc ta ã và ang ặt ra rất nhiều van dé cấp thiết, ảnh h°ởng trực tiếp ến sự tồnvong của chế ộ, cing nh° lợi ích chính áng của nhân dân mà c¡ chế dân chủ ạidiện ch°a giải quyết một cách thỏa áng, cần thiết phải dé nhân dân quyết ịnh mộtcách trực tiếp thông qua các cuộc TCYD ó là những vấn ề liên quan ến sápnhập các ¡n vị hành chính, giải quyết tranh chấp về ịa giới hành chính giữa một

số ịa ph°¡ng, về chủ tr°¡ng phát triển kinh tế xã hội với việc bảo ảm an sinh xãhội, môi tr°ờng, van dé thu hồi ất ai Nổi bật nh° việc sáp nhập tỉnh Hà Tâyvào Hà Nội, c¡ quan ại diện ã quyết ịnh mà không chú ý ến ý kiến của ng°ờidân khiến lòng dân ly tán; dự án Bauxite ở Tây Nguyên, trong quá trình vận hành,khai thác ã gây ra nhiều bất ồng trong việc ánh giá hiệu quả kinh tế - xã hộicing nh° hậu quả môi tr°ờng, môi sinh và vấn ề an ninh quốc phòng: sự cốFomorsa và dự luật thành lập ặc khu kinh tế Phú Quốc hay tranh chấp về ịa giớihành chính giữa thành phố à Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế liên quan ến mii CửaKhẻm cing nh° hàng loạt các vẫn ề nóng bỏng về việc thu hồi ất nông nghiệp

dé xây dựng các công trình kinh tế - xã hội dan ến công tác khiếu kiện kéo dài, gâybat 6n không nhỏ ến tình hình an ninh, chính trị của nhiều ịa ph°¡ng Những thựctiễn ặt ra yêu cầu cần thiết phải tổ chức các cuộc TCYD, ở những cấp ộ và qui

mô khác nhau nhằm tạo iều kiện ể ng°ời dân °ợc nói tiếng nói, nguyện vọngcủa mình nhằm bảo vệ những lợi ích thiết thực nhất liên quan ến quyền lợi chính

áng của mình.

Thực tiễn cuộc sống ã ặt ra nhu cầu TCYD, LTCYD ã có sẵn nh°ng ến naychúng ta ch°a tô chức °ợc cuộc TCYD nào Nguyên nhân do Luật không có tínhkhả thi hay các iều kiện dé tổ chức TCYD ch°a sẵn sàng? ể giải quyết thấu áo

câu hỏi nay, chúng ta cân xem xét trên các bình diện sau:

Trang 10

Thứ nhất, Luật TCYD hiện nay có qui ịnh ầy ủ về nội dung TCYD không?

Các qui ịnh của Luật có tính khả thi không? ã có vn bản h°ớng dẫn thi hành chi

tiết Luật TCYD hay ch°a? Thực tiễn lập pháp cho thay, vẫn ch°a có b°ớc tiễn nào

cả về mặt hoàn thiện thể chế lẫn tô chức thi hành dé có thé °a ạo luật quan trong

và °ợc chờ ợi từ rất lâu này i vào cuộc sống, góp phần thúc ây nền dân chủthực chất trong tiễn trình xây dựng, hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền XHCN

Thứ hai, iều kiện ảm bảo thực thi Luật xét cả về hệ thống luật thực ịnh, trình

ộ dân trí và ý thức pháp luật của công dân, c¡ chế thông tin ã thực sự phản ánhnhu cầu TCYD trong ời sống chính trị pháp lý của n°ớc ta ch°a? iều kiện một

ảng ở Việt Nam có ảnh h°ởng ến việc triển khai Luật Tr°ng cầu ý dân không?Việc tổ chức TCYD có tác ộng rất lớn ến mọi hoạt ộng của ất n°ớc, ặcbiệt trong l)nh vực chính trị Hoạt ộng này cần có những iều kiện bảo ảm về mặtpháp luật, về tài chính, ý thức chính trị của cử tri, ặc biệt là quyết tâm chính trị củanhà n°ớc Nếu chuẩn bị không cân thận, chu áo thì TCYD có thể dẫn ến sựkhủng hoảng ây cing là nguyên nhân dẫn ến thực trạng ở Việt Nam, mặc dù ã

có Luật iều chỉnh, nhu cầu TCYD ã xuất hiện nh°ng dé tô chức TCYD trên thực

tế là việc làm không hề dé dàng xét trên cả góc ộ pháp luật thực ịnh và những

iều kiện ảm bảo Những tồn tại, thách thức này òi hỏi phải có sự nghiên cứu sâusắc, c¡ bản về TCYD và pháp luật về nó nhm giải quyết những vấn ề lý luận vàthực tiễn ặt ra, phục vụ cho việc hoàn thiện các quy ịnh pháp luật về TCYD, ảmbảo áp ứng nhu cầu TCYD trong thực tiễn ời sống chính trị của ất n°ớc

Việc nghiên cứu sinh lựa chọn ề tài luận án tiễn s) luật học “Hoàn thiện phápluật về tr°ng câu ý dân ở Việt Nam hiện nay” có ý ngh)a khoa học và thực tiễn quantrọng góp phần làm sáng tỏ các vấn ề v°ớng mắc về lý luận và thực tiễn về phápluật TCDY Từ ó, ề xuất các giải pháp khoa học có giá trị ứng dụng về hoàn thiệnpháp luật và tổ chức thi hành pháp luật về TCDY, h°ớng tới mục tiêu bảo ảm, bảo

vệ quyền con ng°ời, quyền công dân trong một nền pháp quyền dân chủ, phục vụ

nhân dân.

2 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu của luận án

2.1 ối twong nghiên cứu

ối t°ợng nghiên cứu chủ yếu của luận án bao gồm c¡ sở lý luận về TCYD,tiêu chí ánh giá mức ộ phù hợp của pháp luật về TCYD; các quy ịnh pháp luật

Trang 11

về TCYD hiện hành trên c¡ sở các tiêu chí cing nh° yêu cầu của thực tiễn; Nghiêncứu các quy ịnh pháp luật của một số n°ớc về TCYD và thực tiễn TCYD rút ra bài

học kinh nghiệm cho Việt Nam.

2.2 Phạm vi nghiên cứu

+ Về nội dung, tác giả luận án tập trung làm rõ những van dé lý luận cing nh°thực trạng các quy ịnh hiện hành của pháp luật Việt Nam về TCYD nh° phạm vi,nội dung, hình thức, chủ thể yêu cầu, thâm quyền quyết ịnh, thủ tục, giá trị pháplý Ngoài ra, ể ánh giá một cách toàn iện về tính phù hợp, tính hoàn thiện củapháp luật TCYD, luận án có ề cập ến pháp luật TCYD và thực tiễn tổ chứcTCYD ở một số n°ớc tiêu biểu

+ Về không gian, luận án tập trung chủ yếu nghiên cứu các quy ịnh của phápluật trong n°ớc; có sự phân tích, bình luận và so sánh với một số quy ịnh của phápluật n°ớc ngoài về cùng vấn ề ể rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết choquá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về TCYD ở Việt Nam

+ Về thời gian, luận án tập trung nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật hiệnhành (LTCYD nm 2015) ể ánh giá chính xác thực trạng pháp luật Việt Nam vềTCYD Song dé ảm bảo tinh kha thi của các kiến nghị, giải pháp, luận án cingnghiên cứu quá trình vận ộng và phát triển của các quy ịnh pháp luật về TCYD từkhi Hiến pháp 1946 ra ời cho ến Hiến pháp 2013

3 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận an

Nham ạt °ợc mục ích °a ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luậtTCYD, luận án tập trung phân tích, ánh giá những vấn dé pháp lý về TCYD dé ởViệt Nam hiện nay, tác gia ề ra và thực hiện các nhiệm vụ sau:

e Luận án nghiên cứu khái niệm, ặc iểm, hình thức, bản chất, vai trò, ý ngh)a

của

TCYD;

e Luận án nghiên cứu các các yêu cầu của pháp luật TCYD xét trên tiêu chí về

nội dung và hình thức;

e Luận án nghiên cứu các qui ịnh pháp luật và thực tiễn TCYD của một số

n°ớc trên thê giới và rút ra một sô kinh nghiệm cho Việt Nam.

Trang 12

e Luận án nghiên cứu thực trạng pháp luật về TCYD ở Việt Nam hiện nay,chỉ ra những bắt cập, hạn chế cần phải khắc phục; ồng thời chỉ ra những khó khn,v°ớng mắc trong thực tiễn nếu áp dụng các qui ịnh pháp luật về TCYD;

e Luận án °a ra ịnh h°ớng và một số giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiệnpháp luật về TCYD ở Việt Nam hiện nay

4 Ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu của luận án

* Về ph°¡ng pháp luận, tác giả luận án sử dụng ph°¡ng pháp luận biệnchứng duy vật của chủ ngh)a Mác - Lênin, quan iểm của ảng và Nhà n°ớc ViệtNam về dân chủ và DCTT trong quá trình xây dựng nhà n°ớc pháp quyền XHCNcủa dân, do dân và vì dân ồng thời, tác giả cing sử dụng một số lý thuyết chínhtrị - pháp lý khác trong quá trình giải quyết các nội dung luận án Cụ thể là họcthuyết chủ quyền chủ quyền nhân dân thông qua việc nghiên các quan iểm củacác nhà t° t°ởng nh° Thomas Hope, John Locke và ặc biệt là nền tảng lý luận vềDCTT của Jean Jacques Rousseau; lý thuyết kiểm soát quyền lực nhà n°ớc là c¡

sở ể làm rõ c¡ chế “uỷ quyền” của nhân dân cho hệ thống c¡ quan ại diện vàquyền giám sát tối cao của nhân dân ối với hệ thống c¡ quan ại diện tránh sựlạm quyên, lộng quyên của các c¡ quan này; lý thuyết nhà n°ớc pháp quyên; lýthuyết về dân chủ

* Về ph°¡ng pháp nghiên cứu

Dé giải quyết các van dé thuộc nội dung nhiệm vụ của luận án, tác giả luận án

sử dụng những ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể sau:

Ở ch°¡ng 2, tác giả dùng ph°¡ng pháp quy nạp ể xây dựng các ịnh ngh)a;ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp dé nghiên cứu khái niệm, ặc iểm, hình thức, vaitrò của TCYD trong thực thi dân chủ; nghiên cứu các yêu cầu (tiêu chí) nội dung vahình thức pháp luật về TCYD Thông qua ph°¡ng pháp phân tích, tác giả cing tìmhiểu pháp luật về TCYD ở một số n°ớc trên thế giới và rút ra một số kinh nghiệmcho Việt Nam.

Trong ch°¡ng 2, tác giả sử dụng ph°¡ng pháp nổi bật là so sánh luật họcnhằm tìm ra những iểm t°¡ng ồng, khác biệt giữa pháp luật Việt Nam và phápluật của một số n°ớc khác về TCYD, trên c¡ sở ó tham khảo ể hoàn thiện phápluật về TCYD ở Việt Nam

Trang 13

Tại ch°¡ng 4, về c¡ bản tác giả sử dụng các ph°¡ng pháp phân tích ể ánh

giá tính khoa học, tính phù hợp và tính hiệu quả của các qui ịnh pháp luật TCYD

hiện hành ồng thời, ph°¡ng pháp lịch sử °ợc sử dụng dé tìm hiểu, nghiên cứunhững qui ịnh có tính kế thừa của pháp luật về TCYD qua các thời kỳ ở Việt Nam.Ph°¡ng pháp lấy ý kiến chuyên gia ầu ngành trong l)nh vực Luật hiến phápthông qua hoạt ộng phỏng vấn, phiếu iều tra °ợc tác giả luận án chú trọng nhằmthu thập ý kiến của các chuyên gia trong việc nhận ịnh, ánh giá về pháp luật thực

ịnh, thực tiễn thi hành pháp luật và các ý kiến liên quan ến giải pháp hoàn thiệnpháp luật TCYD nhằm có cái nhìn khách quan h¡n về ề tài nghiên cứu

Ph°¡ng pháp thống kê °ợc sử dụng ể xem xét tính thực thi của các qui ịnhcủa pháp luật về TCYD nhằm nâng cao hiệu quả iều chỉnh của pháp luật về nội

dung này.

ây là lần ầu tiên Việt Nam có LTCYD, một số các qui ịnh của Luật nàyvẫn ch°a thực sự phù hợp dé ap dung vao thuc tién Vi vay, tai chuong 4, tac giaLuận án sử dung ph°¡ng pháp phân tích những iểm hợp lý lẫn han chế của các qui

ịnh pháp luật thực ịnh, ồng thời sử dụng ph°¡ng pháp tổng hợp ể °a ra ịnhh°ớng và một số giải pháp khách quan và khoa học dé hoàn thiện pháp luật TCYD

trong t°¡ng lai.

5 Những iểm mới của luận án

Luận án là công trình ầu tiên phân tích một cách toàn diện và day ủ và có hệthống về TCYD ở Việt Nam cả về lý luận lẫn thực tiễn

* Về lý luận, luận án có những óng góp sau:

- Bồ sung nội hàm TCYD, pháp luật TCYD Trên c¡ sở khái niệm, tác giả ềcập ến c¡ sở lý luận của TCYD, iều kiện, phạm vi, nội dung, chủ thể, các tr°ờnghợp và nguyên tắc áp dụng TCYD, hiệu lực, iều kiện công nhận sự hợp lệ, kết quảTCYD cing nh° c¡ chế giải quyết khiếu nại, tổ cáo, tranh chấp liên quan ến quátrình tổ chức TCYD

- Phân tích và ánh giá TCYD với t° cách là quyền hiến ịnh của công dân

trong l)nh vực chính tri;

- °a ra bộ tiêu chí ể ánh giá về tính hoàn thiện của pháp luật TCYD dựatrên tiêu chí thế nào là một ạo luật tốt về hình thức và nội dung

Trang 14

- Thông qua việc phân tích các qui ịnh của pháp luật thực ịnh, luận án chỉ rõ

những van dé mang tinh bat cập, không hợp lý, ch°a bao ảm °ợc tính khoa hoc

của các qui ịnh của pháp luật hiện hành.

- Phân tích các yêu cầu cần thiết ể tô chức TCYD trong thực tiễn và những

ảm bảo cần thiết ể áp dụng pháp luật TCYD có hiệu quả nhất

* Về mặt thực tiễn, luận án có những óng góp sau:

- Phân tích và chỉ ra những thiếu sót, bất cập của pháp luật Việt Nam về

TCYD;

- °a ra những ề xuất ịnh h°ớng cing nh° một số giải pháp nhằm hoànthiện pháp luật về TCYD ở Việt Nam hiện nay

6 Ý ngh)a khoa học và thực tiễn của luận án

Hoàn thành luận án này, tác giả mong muốn những kiến thức khoa học trong

luận án sẽ °ợc sử dụng nh° một tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng

dạy và học tập tại các c¡ sở ào tạo luật ở n°ớc ta, nhất là ối với chuyên ngànhLuật Hiến pháp ồng thời, các giải pháp °ợc ề cập trong ch°¡ng 4 của Luận án

có thé °ợc xem xét trong quá trình bổ sung, hoàn thiện các qui ịnh pháp luật về

TCYD của các c¡ quan chức nng.

7 Kết cấu của luận án gồm:

- Lời nói ầu

- Nội dung

Ch°¡ng 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu

Ch°¡ng 2: Những van dé lý luận về TCYD và pháp luật về TCYD

Ch°¡ng 3: Thực trạng pháp luật về TCYD ở Việt Nam hiện nay

Ch°¡ng 4: Một số ề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật TCYD ở Việt Nam

- Kết luận

Trang 15

NỘI DUNG

CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU È TÀI

1.1 Tình hình nghiên cứu về ề tài luận án

1.1.1 Tình hình nghiên cứu n°ớc ngoài về dân chủ trực tiếp và tr°ng cau ý dânTCYD là công cụ quan trọng của DCTT nên vai trò của nó °ợc dé cao trongcác nền dân chủ °¡ng ại và °ợc nghiên cứu từ rất sớm trong các công trình khoahọc chính trị pháp lý ã có nhiều công trình nghiên cứu, ánh giá DCTT và TCYDmột cách rất toàn iện, sâu sắc trên cả bình diện lý luận và thực tiễn từ thời cổ ại ở

Hy Lạp cho ến những b°ớc phát triển của nó trong thời ại ngày nay Trên c¡ sở

ó, rút ra những bài học kinh nghiệm quí báu trong công tác xây dựng, vận dụng

pháp luật TCYD vào thực tế ời sống chính trị pháp lý của các quốc gia Các côngtrình nghiên cứu liên quan ến nội dung luận án °ợc tác giả chia làm hai nhóm van

ề gồm DCTT và TCYD

* Các công trình nghiên cứu về dân chủ trực tiếp

Với t° cách là một nội dung c¡ bản, một chủ ề có liên quan mật thiết ếnTCYD Bởi vì, ể làm rõ nội dung của TCYD và pháp luật TCYD, cần thiết phải

ặt TCYD trong phạm trù dân chủ và xác ịnh là TCYD một trụ cột c¡ bản cầuthành DCTT Có rất nhiều công trình khoa học trên thế giới về DCTT, ánh giá vềDCTT trên cả góc ộ lý luận và thực tiễn, xu h°ớng phát triển của hình thức dânchủ này trong ời sống chính trị của các quốc gia

Xem xét DCTT trong mối quan hệ với DCDD, có hai công trình nghiên cứutiêu biểu gồm “Nén DCTT trên toàn thế giới” của David Altman, “DCTT hayChính phủ ại diện - Xua tan lầm t°ởng dân tiy” của John Haskell[”]

Trong cuốn sách chuyên khảo “Nền dan chủ trực tiếp trên toàn thé giới”,David Altman ặt ra giả ịnh phố biến rằng: các mô hình DCTT và DCD nhất

thiệt phải mâu thuân với nhau, sau ó chứng minh cách thức thực hành của nên

' John Haskell, Direct democrace or representative goverment — Disfelling the pupolist myth,

NXB Cambridge, nam 2000.

Trang 16

DCTT và DCD t°¡ng tác trong các thiết lập thé chế khác nhau và khám phá các

iều kiện cho phép chúng cùng tôn tại theo cách củng có lẫn nhau Trong khi các c¡chế DCTT do công dân khởi x°ớng có thé thúc day các mối quan hệ hữu ích giữacông dân và các ảng phái chính trị, các c¡ chế DCTT khác th°ờng giúp các nhàlãnh ạo bỏ qua các thé chế ại diện khác, phá hoại các kiểm tra và cân bang cuachế ộ cộng hòa Tác giả cuốn sách cing chỉ rõ một nh°ợc iểm lớn nhất của việc

áp dụng DCTT là tốn kém, có thé tạo ra sự không chắc chắn và không nhất quán,trong một số tr°ờng hợp có thé bị thao túng Tuy nhiên, nếu °ợc thiết kế phù hợp,

nó có thé trao quyền cho công dân, v°ợt qua một số rào can °ợc thê chế hóa ốivới trách nhiệm giải trình nảy sinh trong các hệ thống dân chủ ại diện

Bàn về các yếu tố cầu thành của DCTT và thực tiễn thực hành DCTT ở cácquốc gia trên thế giới có công trình “Dân chủ trực tiếp - số tay IDEA quốc te” [”] và

“Dân chủ ở cấp ịa ph°¡ng — số tay IDEA quốc tế" [`] do Viện Quốc té về dân chủ

và hỗ trợ bầu cử (International IDEA) phát hành

Trong cuốn “Dân chủ trực tiếp — số tay IDEA” ã trình bày tông quan về việcvận dụng DCTT ở tất cả các vùng trên thế giới và ánh giá iển hình ở sáu quốc

gia: Hungary, Thụy Si, Uganda, Hoa Ky (bang Oregon), Uruguay va Venezuela.

Cuốn số tay này xem xét bốn c¡ chế DCTT cung cấp cho các cử tri nhiều c¡ hộih¡n khi tham gia vào các hoạt ộng của Chính phủ của họ ó là TCYD, sáng kiếncông dân, sáng kiến ch°¡ng trình nghị sự và bãi miễn Thông qua việc khảo sátphạm vi sử dụng của bốn c¡ chế ó bằng cách nêu bật những thực tiễn thành côngnhất, chỉ ra khi nào và làm thé nào dé mỗi c¡ chế ó có thé °ợc sử dụng tốt nhất.Với khối l°ợng thông tin cực kỳ lớn về việc sử dụng các công cụ DCTT ở các quốcgia và vùng lãnh thổ cho thấy mức ộ bao phủ của việc sử dụng các công cụ DCTT

? IDEA, Số tay Dân chủ trực tiếp — ban dịch của Viện Chính sách công và pháp luật, Nxb

HQG Hà Nội, Hà Nội, 2014.

3 IDEA, Số tay Dân chủ trực tiếp cấp ịa ph°¡ng — ban dich của Viện Chính sách công va

pháp luật, Nxb HQG Hà Nội, Hà Nội, 2001.

Trang 17

trên toàn thế giới Trong bốn hình thức c¡ bản của DCTT, TCYD là hình thức °ợc

áp dụng rat pho biến với nội dung rất a dạng và phong phú, cho chúng ta thấy cáchình thức ịnh chế a dạng của TCYD Ngoài ra, sự khác biệt giữa các cuộc tr°ngcầu bắt buộc và không bắt buộc °ợc thảo luận, minh họa bng các tr°ờng hợpnghiên cứu của châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và châu Á Với những nội dung màcuốn số tay cung cấp, cho thấy sự a dạng của các ph°¡ng pháp thực thi DCTT trêntoàn cầu với sự tham gia của công dân và cách thức thực hiện chúng Các nhà hoạch

ịnh chính sách và các chủ thé tham gia vào tiến trình cải cách dân chủ có thé cânnhắc áp dụng nh° một công cụ hữu hiệu nhằm khuyến khích, gia tng vai trò củacông dân phù hợp với mỗi nền dân chủ cụ thé khi cần thiết

Trong khi ó, “Số tay Dân chủ trực tiếp cấp ịa ph°¡ng” lại tập trung bàn vềdân chủ ở cấp ịa ph°¡ng Trên c¡ sở ánh giá về tầm quan trọng của dân chủ ở cấp

ịa ph°¡ng là nền tảng của dân chủ, nhu cầu quản trị dân chủ ở ịa ph°¡ng trở nêncần thiết ối với mọi quốc gia nhằm ảm bảo dân chủ có chất l°ợng cao h¡n và bềnvững h¡n Quản tri ịa ph°¡ng là mức ộ của dân chủ thé hiện qua việc ng°ời dân

có c¡ hội hiệu quả nhất ể °ợc tham gia tích cực và trực tiếp vào việc xây dựngcác chính sách cho xã hội Nền dân chủ ở ịa ph°¡ng phát triển và hiệu quả là khởi

iểm cho một nền dân chủ quốc gia vững mạnh và bền vững ây là một cam nangquan trọng ối với các chủ thê trong quá trình xây dựng và thực thi dân chủ ở cấp

ịa ph°¡ng Các nhà chức trách ở cấp ịa ph°¡ng sẽ học hỏi °ợc từ thực tiễn hiệuquả hoặc ch°a hiệu quả từ những mô hình khắp n¡i trên thế giới một mô hình và c¡chế quản trị phù hợp nhất ối với ịa ph°¡ng mình Những nhà lãnh ạo xã hội dân

sự có thé hiểu thêm về những c¡ hội tạo ảnh h°ởng ến quá trình hoạch ịnh chínhsách công và thực thi các quyết ịnh Còn ng°ời dân, có thé biết làm thế nào dé théhiện tiếng nói của mình một cách hiệu quả trong thực hành dân chủ cấp ịa ph°¡ng.Nghiên cứu DCTT d°ới góc ộ là quyền làm chủ của công dân, có tác phẩm

“Hãy ể Nhân dân cai trị” của John G Matsusaka[*], “Quyên công dân và dânchủ trực tiếp °¡ng ại” của David Altman[']

* John G Matsusaka, Let the People Rule, Nha xuat ban Dai hoc Princeton, nam 2020

Trang 18

Trong cuốn sách “Hãy ể nhân dân cai trị”, John Matsusaka ã ặt DCTTtrong bối cảnh ng°ời dân ang dan mat niềm tin về nền DCDD, ho cho rằng chínhphủ ã không còn là ng°ời ại diện cho quyền lực của cử tri phô thông, một lànsóng chủ ngh)a dân túy ang gia tng ang gây bất ôn cho các nền dân chủ trênkhắp thé giới Theo John Matsusaka, trong thé kỷ 20, khi các chính phủ dân chủ ãtrở nên hiệu quả h¡n thì ồng thời họ cing trở nên mat kết nối h¡n với cử tri Trênc¡ sở luận iểm ó, John G Matsusaka ã °a ra giải pháp sử dụng DCTT d°ớihình thức TCYD Tác giả °a ra nhiều bằng chứng cho thấy, nếu °ợc thiết kế cânthận và thực hiện chu áo, các cuộc TCYD có thé giúp thu hẹp khoảng cách ngàycàng tng giữa chính phủ và ng°ời dân Dựa trên các ví dụ về thực tiễn thực thiDCTT từ khắp n¡i trên thế giới, Matsusaka ã chứng minh rng: DCTT có thé duacác chính sách trở lại phù hợp với ý muốn của ng°ời dân nh° thé nào trên c¡ sởnhững lợi ích Rút ra bài hoc từ các quá trình thất bại nh° Brexit, tác giả cing mô tảnhững nội dung °ợc thiết kế phù hợp nhất với các cuộc TCYD và cách chúng nên

°ợc thiết kế Qua ó, John G Matsusaka giải quyết các câu hỏi liên quan ến cáchạn chế của nền DCTT: liệu các cử tri có °ợc tin t°ởng dé lựa chọn các chính sáchhợp ly và quyền của thiểu số có tồn tại không khi kết quả TCYD °ợc quyết ịnhtheo lựa chọn của a số? Kết quả là một trong những cuộc kiểm tra toàn diện nhất

về DCTT ến nay cho thấy, các quốc gia tiến bộ ã tận dụng tối a các công cụmạnh mẽ mà các cuộc TCYD °a ra Có thé nói, xét trong iều kiện của một cuộckhủng hoảng về quyền ại iện ang ling oạn các nền dân chủ trên toàn cầu, côngtrình nghiên cứu “Hay dé Nhân dân cai trị” ã °a ra những ý t°ởng mới quantrọng vé vai trò cốt yếu của DCTT mà TCYD là trụ cột có thé thực hiện trong t°¡ng

Trang 19

h¡n là dân chủ hóa so sánh và với một phần quan trọng trong lý thuyết dân chủchuẩn tắc Trong phân tích mối quan hệ giữa DCTT va DCDD, tác giả xoay quanh

ba nội dung chính: nguồn gốc của nền DCTT °¡ng thời, chức nng của nó vànhững cách dé cải thiện việc sử dụng DCTT cing nh° những khả nng DCTT bịlạm dụng David Altman cho rằng các c¡ chế DCTT do công dân khởi x°ớng tạothành một cách quan trọng và khả thi dé tái tạo sức mạnh cho các chế ộ DCDDhiện nay bằng cách củng cố các nền tảng chuẩn mực của các nền dân chủ - tự do vàbình ng giữa các công dân Công trình này ã °a ra một phân tích toàn diện vàchặt chẽ về nguồn gốc và tác dụng của các sáng kiến phô biến, các cuộc TCYD vàcác hình thức DC TT khác ồng thời, David Altman còn chỉ ra những nhận thức sailầm về DCTT và cho rằng DCTT là một c¡ chế hữu hiệu có thể tng c°ờng nềnDCD bằng cách tng c°ờng xây dựng ồng thuận và tng c°ờng sự tham gia củacông dân Quyền công dân và DCTT °¡ng ại kết hợp chiều sâu và bề rộng dé giảiquyết một vấn ề quan trọng của thời ại chúng ta và nên °ợc ọc bởi bất kỳ aiquan tâm ến việc cải thiện chất l°ợng của nền dân chủ trên toàn thế giới ngày nay.Mặt khác, trên c¡ sở lý thuyết kết hợp với sự mô tả, công trình còn phân tích rất kỹl°ỡng về các ặc tính khắc phục và tiềm nng của các thể chế DCTT trong khuônkhổ thé chế của nền DCDD

Về thực tiễn thực hành DCTT tiềm nng, xu h°ớng và sự ôi mới của c¡ chếDCTT cing là một chủ ề °ợc giới nghiên cứu quốc tế quan tâm Có rất nhiềucông trình nghiên cứu về nội dung này, iển hình là “ánh giá những ổi mới củanên dân chủ: Xử lý tình trạng bất ổn của nên dân chủ?” của KennethNewton , Brigitte Geissel MỸ ề trả lời câu hỏi “DCTT ạt °ợc ở mức ộ nàotrong các chính thể hiện nay”, tác phầm “ánh giá những ổi mới của nên dân chủ:

Xử lý tình trạng bất ồn của nên dân chủ?” của Kenneth Newton và Brigitte Geissel

ã cung cấp một chỉ số về tiềm nng thực hành DCTT, °ợc áp dụng cho 200 chínhthé trên toàn thế giới Chỉ số này là kết quả của việc tông hợp iểm của bốn c¡ chế

của DC TT: các sáng kiên phô biên, các cuộc tr°ng câu phô biên, các cuộc tr°ng câu

° Kenneth Newton, Brigitte Geissel, Evaluating democratic innovation: curing the

democratic malaise, Nha xuat ban Routledge, Nam 2012.

Trang 20

bắt buộc và các cuộc TCYD của chính quyền Chỉ số này o l°ờng dựa trên ba tiêuchí mức ộ dé dang bắt dau, thông qua từng loại phiếu phổ thông và giá trị kết quảcủa cuộc bỏ phiếu Sự dé dang khởi x°ớng °ợc o l°ờng bằng: sự tồn tại của quytrình DCTT, số l°ợng chữ ký cần thiết và thời hạn ể thu thập chữ ký Về kết quảcủa cuộc bỏ phiếu, nó xem xét tính quyết ịnh ràng buộc của nó và kha nng de doacủa các c¡ chế DCTT do công dân khởi x°ớng °ợc o l°ờng bằng tần suất mà các

lá phiếu phổ thông trực tiếp ã °ợc sử dụng và chấp thuận trong quá khứ Cuốicùng, nghiên cứu kiểm tra tính hợp lệ của biện pháp mới, thảo luận về iểm mạnh

và hạn chế của nó Công trình nghiên cứu này là một cuộc kiểm tra các lý thuyếtdang sau những ổi mới dân chủ này, cách chúng hoạt ộng trong thực tế và ánhgiá thành công hay thất bại của chúng Nó giải thích các thử nghiệm với các hìnhthức tham gia dân chủ mới nh° DC TT, dân chủ thảo luận, ồng quản tri, dân chu

iện tử Dựa trên nhiều quan iểm lý thuyết khác nhau và với một loạt các nghiêncứu iền hình, ây là công trình nghiên cứu cần thiết về lý thuyết dân chủ và tat cảnhững ng°ời quan tâm ến cách các chính phủ có thể khôi phục nền dân chủ và

tng c°ờng sự tham gia của công dân vào quá trình chính tri.

* Công trình nghiên cứu về TCYD

D°ới góc ộ tổng kết các cuộc TCYD ã diễn ra trong thực tiễn chính trị pháp

lý trên khắp thế giới có công trình nỗi tiếng “Các cuộc tr°ng cau ý dân trên toànthé giới: Sự phát triển liên tục của nên dân chủ trực tiếp” của Matt Qvortrup[T].Trên c¡ sở khảo sát tat cả các cuộc TCYD trên khắp thế giới ké từ nm 1793, tácgiả Qvortrup cung cấp một cái nhìn tổng quan toàn diện về tất cả các cuộc TCYDtrên phạm vi toàn thế giới Các cuộc TCYD có mặt ở khắp n¡i và chúng ngày càngtrở thành ph°¡ng tiện cho sự thay ôi chính trị và cuộc TCYD ở Anh nm 2016 làmột ví dụ iển hình Cử tri Anh ã gây ra một sự biến ộng chính trị lớn khi họ bỏphiếu dé rời khỏi Liên minh châu Âu Tuy nhiên, TCYD ôi khi lại là ph°¡ng tiện

của chủ ngh)a bảo thủ nh° ở cuộc TCYD cùng nm ở Colombia Tại cuộc TCYD

7 Matt Qvortrup, Referendum around the world -Continued Growth of Direct Democracy, nhà

xuat ban Palgrave Macmillan, 2014.

Trang 21

này, a số cử tri ở Colombia ã bác bỏ một kế hoạch hòa bình °ợc àm phán cầnthận nhằm chấm dứt nội chiến kéo dài nhiều thập kỷ Trên c¡ sở ặt ra và trả lời cáccâu hỏi: Những quyết ịnh này có thận trọng không? Tại sao những vấn ề này lại

°ợc °a ra TCYD? Tại sao a số cử tri bỏ phiếu chống lại các khuyến nghị củachính phủ? Nhân dân ã chán tầng lớp chính trị ci ch°a? ồng thời, cuốn sách này

°a ra ch°¡ng trình nghiên cứu so sánh về tác ộng của các cuộc TCYD ối với

việc thực hành dân chủ tự do Trên c¡ sở phân tích việc sử dụng các cuộc TCYD

ảnh h°ởng nh° thé nào ến các chức nng và ặc iểm trung tâm của nền DCD

Nó cung cấp một c¡ chế cân bang về sự t°¡ng tác giữa các cuộc TCYD và các tổchức ại diện và các tác nhân, tìm cách ánh giá xem liệu các cuộc TCYD bô sunghay làm suy yếu nền DCDD Xem xét cả các câu hỏi quy phạm va thực nghiệm,công trình nghiên cứu này cing xem xét các tr°ờng hợp cụ thê mà theo ó các cuộcTCYD củng cố hoặc làm suy yếu nền DCDD Với nhiều cách tiếp cận lý thuyết và

ph°¡ng pháp luận °ợc sử dụng trong nghiên cứu các cuộc DCDD Ngoài các ánh

giá cấp hệ thống về các cuộc TCYD, các nghiên cứu về thái ộ t° t°ởng của các chủthé chính trị và việc sử dụng các cuộc TCYD một cách chiến l°ợc, cuốn sách cingcung cấp các phân tích về các chiến dịch TCYD và lựa chọn của cử tri trong các

cuộc TCYD.

Ban về tính chính trị của hoạt ộng TCYD trong khu vực châu Âu có tác phẩm

“Chính trị của việc sử dụng TCYD trong các nên dân chủ châu Âu” của SaskiaHollander[*] Công trình này chứng minh rang sự phân ôi th°ờng °ợc giả ịnhgiữa các cuộc TCYD và nền DCDD không phù hợp với sự a dạng tuyệt vời củacác loại hình TCYD và cách các cuộc TCYD °ợc sử dụng trong các nền dân chủchâu Âu Mặc dù trong tất cả các cuộc TCYD, công dân bỏ phiếu trực tiếp về cácvan dé thay vi dé các ại diện chính trị của họ làm việc này thay họ, một SỐ cudcTCYD trực tiếp h¡n những cuộc tr°ng cầu khác Thay vì phản ánh quyền lực trực

tiêp của Nhân dân, hau het các cuộc TCYD ở các n°ớc EU °ợc tô chức và phục vụ

8 5 ã ä a : ` a 2 LỆ

Saskia Hollander, The politics of using referendums in European democracies, nhà xuât ban Quôc

té Springer; Palgrave Macmillan, 2019.

Trang 22

lợi ích của giới tinh hoa chính trị, ặc biệt là giới hành pháp Cuốn sách cho thấynhững lợi ích này hiếm khi phù hợp với những lý lẽ °ợc °a ra trong cuộc tranhluận công khai Thay vì bị thúc ây bởi nhu cầu bù ắp cho sự thiếu hụt của các

ảng chính trị, những ng°ời ra quyết ịnh sử dụng các cuộc TCYD chủ yếu ể bảo

vệ vi tri của ảng mình.

Nghiên cứu về mối quan hệ của TCYD với dân chủ có công trình “Các cuộctr°ng câu ý dân về hién pháp: Lý thuyết và thực hành về sự phân xử của ảng Cộnghoa” của Stephen Tierney[”] ây là cuốn sách ầu tiên của một nhà lý thuyết hiếnpháp ề cập ến những tác ộng của sự phát triển này ối với nền dân chủ lập hiếntrong thời ại toàn cầu hóa Cuốn sách xác ịnh bốn ối t°ợng c¡ bản của TCYD:thành lập các quốc gia mới; việc tạo ra hoặc sửa ổi hiến pháp; việc thiết lập các môhình mới phức tạp về quyền tự trị của tiêu bang, ặc biệt là ở các quốc gia a quốcgia; việc chuyển giao các quyền lực có chủ quyền từ các quốc gia châu Âu sangLiên minh châu Âu Với t° cách là một nghiên cứu về lý thuyết hiến pháp, côngtrình này ề cập ến những thách thức mà hiện t°ợng này ặt ra không chỉ ối vớicác trật tự hiến pháp cụ thể, °ợc cấu trúc iển hình xung quanh một mô hìnhDCD Với trọng tâm lý thuyết chính là mối quan hệ giữa TCYD và dân chủ, côngtrình này giải quyết câu hỏi: liệu bằng cách thiết kế quy trình tốt, cuộc TCYD cókhả nng tạo iều kiện cho công dân tham gia vào các hành vi xây dựng hiến pháphay không? Với việc TCYD °ợc thiết lập vững chắc nh° một phần của chủ ngh)ahợp hiến °¡ng ại, cuốn sách giải quyết câu hỏi quan trọng ối với các nhà lý luận

và thực hành hiến pháp là làm thé nào dé hoạt ộng của nó °ợc thực hiện dân chủh¡n trong thời ại chuyền ôi hiến pháp

Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của TCYD và thực tiễn TCYD của một số quốc

: ^ Ẫ t° * roger A A z A 2 A Az Ẩ A A «rey lO

gia trên thê giới có tác pham “Trung cấu ý dan ở một sô quốc gia trên thé giới |" ].

? Stephen Tierney, Constitutional referendums: Theory and practice of Republican arbitration, nhà

xuat ban Dai hoc Oxford, 2012.

'° “Referendums in countries around the world”, bản dich của Nhà pháp luật Việt Pháp, nm

2004.

Trang 23

Theo cuốn sách, TCYD tr°ớc hết là một ý t°ởng chính trị nhằm phát huy vai tròdân chủ Ng°ời yêu cầu tô chức TCYD th°ờng chuan bị những dự thảo vn ban ã

°ợc chuẩn bị kỹ càng nh°ng do ít chú trọng ến van ề kỹ thuật nên những giảipháp °a ra th°ờng không phù hợp hoặc ối mặt với tác dụng phụ của các giải pháp

ó Ngoài ra, nếu coi nhẹ việc yêu cầu tiến hành tr°ng cầu hay mở rộng phạm vitr°ng cầu cing giống nh° òi quyền bầu cử mà không quan tâm ến ph°¡ng thứcbau cử Nếu lựa chọn giải pháp kỹ thuật không tốt có thé biến TCYD thành mộtviệc làm vô bồ hoặc có nguy c¡ làm mat cân bằng các thé chế, thậm chí kéo thụt lùi

cả nền dân chủ TCYD ặt ra nhiều van dé cần giải quyết cần trả lời qua những câuhỏi c¡ bản liên quan ến TCYD: chủ thé có quyền yêu cầu TCYD, diễn biến và kếtqua TCYD, hiệu lực của việc TCYD ồng thời, cuốn sách ề cập ến thực tiễnTCYD ở một số quốc gia trên thé giới với các quốc gia tiêu biểu nh° Thụy S), cácbang của n°ớc Mỹ, Ý, Pháp

Có thé khang ịnh, nguồn thông tin về pháp luật và thực tiễn tổ chức TCYD

ở các n°ớc trên thế giới chính là một nguồn tham khảo qúi giá cho việc xây dựng vàhoàn thiện những cn cứ pháp lý về TCYD cho Việt Nam ồng thời, bài học kinhnghiệm từ các công trình nghiên cứu này cho phép Việt Nam có thé lựa chọn một

mô hình phù hợp với iều kiện kinh tế xã hội cing nh° thé chế chính tri của n°ớc tahiện nay Ở góc ộ Luận án, ây là nguồn tri thức có giá trị to lớn, vừa là c¡ sở délàm rõ h¡n những van dé của luận án; vừa là cn cứ dé ối chiếu, so sánh sự phù

hợp, t°¡ng thích cing nh° sự khác biệt làm giàu thêm, làm phong phú thêm nội

dung những van ề luận án ề cập

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong n°ớc về dân chủ trực tiếp và tr°ng cầu ý dân

Bên cạnh sách chuyên khảo và các công trình nghiên cứu của các nhà khoa

học n°ớc ngoài, DCTT và TCYD là một chu ề thu hút sự quan tâm của các học giảtrong n°ớc ặc biệt sau thời kì ổi mới, nhu cầu nghiên cứu làm rõ các van ề lýluận và thực tiễn c¡ bản về dân chủ, trong ó có việc xác lập và hoàn thiện c¡ chếbảo ảm phát huy DCTT ngày càng °ợc quan tâm Việc nghiên cứu về DCTT vàTCYD ã °ợc ề cập ở nhiều góc ộ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp trong các

cuộc hội thảo, sách chuyên khảo, các ê tài khoa học, luận án tiên s) và luận vn

Trang 24

thạc s) luật học và các bài viết chuyên ề Các nghiên cứu hết sức a dạng, phongphú cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.

* Các công trình nghiên cứu về Dân chủ trực tiếp

Nghiên cứu mối quan hệ giữa DCTT với DCD có công trình “Dân chủ vàpháp luật dân chủ” của TS Ngô Huy C°¡ng [''] Tác pham ã ề cập ến nhữngvan dé pho quát về dân chủ, ánh giá tính dân chủ trong pháp luật Việt Nam; xây

dựng dân chủ và pháp luật dân chủ Việt nam trong giai oạn hiện nay Theo tác gia,

dân chủ °ợc tạo bởi 5 thành tô c¡ bản: nhà n°ớc pháp quyền; chủ ngh)a lập hiến;phân chia quyên lực; xã hội công dân; quyền con ng°ời, quyền công dân và t° pháp

ộc lập Dân chủ °ợc thể hiện thông qua hai hình thức của dân chủ là DC TT vàDCD Một trong những ề xuất ể xây dựng dân chủ và pháp luật dân chủ là pháttriển các hình thức dân chủ Vì dân chủ °ợc biểu hiện tập trung ở chế ộ bầu cử và

sự tham gia của ng°ời dân vào qui trình ra các quyết ịnh hay thiết kế các chínhsách Tác giả cho rng, một trong những iểm áng quan tâm nhất về việc phát triểncác hình thức dân chủ ở n°ớc ta hiện nay là cần khan tr°¡ng hoàn tất LTCYD dénhân dân có thê tham gia ý kiến một cách sâu rộng và tốt nhất nên °a dự thảo Luậtnày nhân dân quyết ịnh trực tiếp ây thực sự là một t° duy ột phá về qui trìnhxây dựng những vn bản pháp luật về DCTT, cụ thể là LTCYD

Nghiên cứu về c¡ sở lý luận, c¡ sở pháp lý của DCTT ở n°ớc ta, ánh giá thựctrạng bảo ảm về mặt pháp lý việc thực hiện DCTT của công dân và ề xuất hoànthiện c¡ sở pháp ly của DCTT ở Việt Nam hiện nay có cuốn sách “Xây ựng vàhoàn thiện c¡ chế nhân dân thực hiện quyên lực nhà n°ớc bằng DCTT — C¡ sở lyluận và thực tiễn” của GS.TS Phan Trung Ly, TS ặng Xuân Ph°¡ng (ồng chủbiên) Trong ó, cuốn sách ã phân tích làm rõ quá trình xây dựng c¡ sở lý luận vàthực tiễn về c¡ chế nhân dân thực hiện quyền lực nhà n°ớc bằng DCTT trong iềukiện n°ớc ta trên c¡ sở tham chiếu kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới

ông thời, °a ra quan iêm, yêu câu về xây dựng và hoàn thiện c¡ chê DCTT ở

'' TS Ngô Huy C°¡ng, Dân chủ và pháp luật dan chủ, NXB T° pháp xuất bản nm 2006

Trang 25

n°ớc ta có tính dến sự tác ộng của các nhân tô thời ại Qua ó, các tác giả °a ramột số kiến nghị cụ thê liên quan ến việc ban hành mới hoặc sửa ôi một số vn bảnluật iều chỉnh có hiệu quả c¡ chế nhân dân thực hiện quyền lực nhà n°ớc bằng DCTT.

* Các công trình nghiên cứu về TCYD

Trong những nm gần ây ở Việt Nam có khá nhiều công trình nghiên cứu cógiá trị liên quan ến lý luận, thực tiễn TCYD và những vấn ề có liên quan iển

hình là các công trình khoa học sau ây:

Nghiên cứu những vấn dé lý luận và thực tiễn về TCYD có công trình “Lyluận và thực tiên về tr°ng câu ý dân trên thé giới và Việt Nam” của tập thé tác giảcông tác tại khoa Luật — ại học quốc gia Hà Nội do Tiến s) ặng Minh Tuấn chủbiên Nội dung công trình này ề cập ến lịch sử hình thành và phát triển củaTCYD nh° khái niệm, vi trí vai trò, phân loại TCYD, sáng kiến TCYD, nội dung,hình thức và thủ tục, qui trình TCYD, giá trị pháp lý của TCYD, vấn ề vận ộng,tài chính cing nh° vấn ề khiếu kiện, khiếu nại Trong nội dung pháp luật và thựctiễn về TCYD ở một số quốc gia trên thế giới, rút ra những nhận xét và ánh giá vềnội dung của các qui ịnh pháp luật cing nh° tính thực thi của nó gắn với iều kiệnthực tiễn của các quốc gia ối với vấn ề TCYD ở Việt Nam, cuốn sách cing ã

dé cập và phân tích c¡ sở lý luận về TCYD; phân tích nội dung TCYD theo qui ịnhcủa Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013; hình thức tham gia quản lý nhà n°ớccủa nhân dân và ặt ra van ề cấp thiết phải ban hành LTCYD

Nghiên cứu về các vấn ề lý luận c¡ bản, khuôn khổ pháp luật, thực tiễn cósách chuyên khảo “Tr°ng cẩu ý dân — những van ề lý luận và thực tiễn” củaPGS.TS Tr°¡ng Thị Hồng Hà Trên c¡ sở những vấn ã ề cập về lý luận và thựctiễn của pháp luật TCYD ở một số quốc gia, tác giả ã °a ra những bài học kinhnghiệm có thé áp dụng vào Việt Nam trong quá trình xây dựng LTCYD ồng thời,tác giả cho rằng hoạt ộng lay ý kiến nhân dân góp ý vào vn bản ại hội Dangtoàn quốc lần thứ X là một hình thức gần nh° TCYD ối với sự kiện chính trị quantrọng nhất của Việt Nam

Trang 26

Liên quan ến việc óng góp ý kiến cho sự ra ời của LTCYD nm 2015 có

“Kỷ yếu tọa àm quốc tế về Dự thảo Luật Tr°ng cau ý dân” ['”] của Nhà Pháp luậtViệt — Pháp và Kỷ yếu hội thảo chuyên ề “Dự án Luật Tr°ng cau ý dan” doTr°ờng Dai học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ['”] tổ chức tổ chức Có rất nhiều ýkiến óng góp quí giá xoay quanh các nội dung của Dự thảo LTCYD, trong ó xác

ịnh TCYD là một chủ ề quan trọng, có liên quan trực tiếp ến các thiết chế chínhtrị của Việt Nam cing nh° tiễn trình tng tr°ởng dân chủ, tính minh bạch và sựtham gia của ng°ời dân vào những quyết ịnh có ảnh h°ởng ến vận mệnh và t°¡nglai của ất n°ớc Mặc dù hiện nay, co chế ại diện là c¡ chế dan chủ pho biến vớinhững °u thế v°ợt trội nh°ng việc lấy ý kiến nhân dân trong việc quyết ịnh nhữngvan dé quan trọng của quốc gia vẫn là một công cụ phát huy trí lực của nhân danvào hoạt ộng của nhà n°ớc, có thé giải quyết °ợc những khó khn có thé có bắtnguồn từ việc pháp luật và ời sống thực tiễn có những iểm không t°¡ng ồng.Trên c¡ sở xác ịnh chức nng của TCYD ở Việt Nam là tạo sự ồng thuận và hợppháp hóa các quyết ịnh chính trị, các ại biểu ặt ra một số van dé thảo luận: hìnhthức, phạm vi và những van ề TCYD, kiến nghị về việc tô chức TCYD, c¡ quan cóthâm quyền thâm tra, xem xét kiến nghị TCYD, hiệu lực của kết quả TCYD vàngày bỏ phiếu quyết ịnh TCYD, tuyên truyền, vận ộng, kết quả TCYD, tổ chứclại việc bỏ phiếu biểu quyết TCYD

Ở cuốn Kỷ yếu hội thảo chuyên ề “Dự án Luật Tr°ng cau ý dan” do ại họcLuật thành phố Hồ Chi Minh tổ chức gồm tập hợp nhiều bài viết của các chuyên gia

uy tín ến từ các c¡ sở ào tạo, nghiên cứu trong và ngoài n°ớc Các chuyên ềtham gia hội thảo ã làm rõ TCYD là hình thức DCTT của nhân dân ối với nhữngvấn ề hệ trọng của ất n°ớc hoặc của từng ịa ph°¡ng thông qua hình thức bỏ

!? Nhà Pháp luật Việt pháp, Kỷ yếu Tọa àm quốc tế về “Dự thảo LTCYD”, ngày 14 và 15 tháng 9

nm 2006.

'3 Tr°ờng ại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo chuyên dé “Dự án LTCYD”,

tháng 6 nm 2015.

Trang 27

phiếu trực tiếp Nội dung các chuyên ề của hội thảo ã ề cập ến các qui ịnh củapháp luật Việt Nam về TCYD, pháp luật TCYD ở một số quốc gia và sự t°¡ngthích của một số qui ịnh có thê áp dụng vào Việt Nam, sự cần thiết phải ban hành

LTCYD ở Việt nam hiện nay va phân tích làm rõ các nội dung của Dự thảo LTCYD

và một số ề xuất nhằm hoàn chỉnh Dự thảo Luật này

Về sáng quyền nhân dân: ây là một nội dung mới trong lý luận cing nh°thực tiễn về DCTT ở n°ớc ta, °ợc ề cập trong một sỐ công trình tiêu biéu nh°sách chuyên khảo “Sw tham gia của nhân dân vào quy trình lập hién — ly luận, thựctiễn trên thế giới và ở Việt Nam” của các tác giả GS.TSKH ào Trí Úc, GS.TSPhan Thị M¡, TS Vi Công Giao, TS Nguyễn Vn Thuận ồng chủ biên ây làcuốn sách tập hợp các bài viết của các chuyên gia về vấn ề sự tham gia của nhândân vào xây dựng và sửa ổi Hiến pháp thông qua các kênh khác nhau nh° tham giagóp ý trực tiếp vào Dự thảo sửa ổi Hiến pháp qua các diễn àn, Hội nghị, Hội thảo,

qua mạng Internet

Ngoài các công trình nghiên cứu nói trên, các nội dung liên quan ến lý luận

về TCYD, pháp luật TCYD còn °ợc ề cập trong các bài viết chuyên ề in trên cácbáo, tạp chí khoa học uy tín, ặc biệt từ nm 2006, khi ề án xây dựng LTCYD

°ợc khởi ộng tại Việt Nam.

Những van dé lý luận, các công trình nghiên cứu trong n°ớc nghiên cứu về cobản có quan iểm t°¡ng ồng với các công trình nghiên cứu n°ớc ngoài nh° xác

ịnh vai trò của TCYD, ối t°ợng, phạm vi, hình thức và các van ề liên quan ếnqui trình thủ tục TCYD Việc phân tích, lay vi dụ minh họa cho các nội dung lý luậncing từ việc phân tích các qui ịnh pháp luật và thực tiễn tổ chức TCYD ở một sốquốc gia Vấn ề °ợc ặt ra và ề cập rõ nhất, khác biệt nhất của các nghiên cứutrong n°ớc so với các nghiên cứu quốc tế ó là a số các công trình nghiên cứutrong n°ớc ều h°ớng ến việc xây dựng các qui ịnh của LTCYD cho Việt Nam.Tất cả các nhà nghiên cứu trong n°ớc ều cho rằng việc ban hành LTCYD ở ViệtNam là cần thiết và cần thiết xuất phát từ cả lý luận và thực tiễn Và ể xây dựngLTCYD, cần °a ra những nguyên tắc, những tiêu chí rõ ràng các qui ịnh pháp

luật phải ảm bảo tính kha thi khi thi hành Cho nên các công trình nghiên cứu, bai

Trang 28

viết, ặc biệt các công trình nghiên cứu trong n°ớc °ợc công bố sau khi có Dựthảo LTCYD th°ờng tập trung vào việc ánh giá, mô xẻ các qui ịnh °ợc °a ratrong các Dự thảo ể thấy sự hợp lý hoặc bất hợp lý của các qui ịnh này.

1.2 ánh giá tong quan tình hình nghiên cứu liên quan ến ề tài Luận án1.2.1 Các van dé ã °ợc giải quyết trong các công trình nghiên cứu

Mặc dù các công trình nghiên cứu nêu trên không trùng lặp với ề tài luận án,nh°ng ở các mức ộ khác nhau, ã giải quyết °ợc một số vẫn ề c¡ bản về DCTT

và TCYD Một số van dé lý luận liên quan ến ề tài luận án ã °ợc nghiên cứu, làtài liệu tham khảo quan trọng cho luận án kế thừa và phát triển Cụ thé:

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu về DCTT ã tập trung làm rõ mối quan hệgiữa DCTT và DCDD; các c¡ chế thực thi DCTT Thông qua việc khảo sát phạm vi

sử dụng của bốn c¡ chế của DCTT, chi ra khi nào va làm thé nào dé mỗi c¡ chế ó

có thê °ợc sử dụng tốt nhất trong thực tiễn ời sống chính trị của các quốc gia

ồng thời, trên c¡ sở ánh giá thực tiễn thực hành dân DCTT, các công trình ãlàm rõ tiềm nng, xu h°ớng và sự ổi mới của c¡ chế DCTT Trên c¡ sở lý thuyếtkết hợp với thực tiễn thi hành DCTT, các công trình còn phân tích về các giải phápkhắc phục và tiềm nng của các thể chế DCTT trong khuôn khổ thé chế của nền

- Các công trình nghiên cứu ã hình thành khái nệm DCTT, TCYD Các

khái niệm ã chỉ tiết, khái quát và °ợc cách tiếp cận d°ới nhiều góc ộ khác nhau.Theo DCTT - số tay IDEA: “TCYD là thủ tục cho phép cử tri bỏ phiếu về một biệnpháp chính trị, Hiến pháp hay pháp lý cu thé” Cing có ý kién cho rằng TCYD làmột cuộc bỏ phiếu ại chúng của cử tri về các van ề mang tinh chất công hay thậmchí TCYD là một phán quyết có giá trị pháp lý của ng°ời dân nh° một ạo luật bắtbuộc chính phủ phải hành ộng Các quan iểm trong n°ớc a số xác ịnh TCYD làhình thức thể hiện cao nhất của DCTT, là hình thức nhân dân trực tiếp quyết ịnh

Trang 29

những van ề hệ trọng của ất n°ớc hay ịa ph°¡ng thông qua việc biéu quyết bang

hình thức công khai và tự do.

- ối t°ợng TCYD °ợc hau hết các công trình nghiên cứu ề cập là một nộidung quan trọng về TCYD Có rất nhiều quan iểm khác nhau về ối t°ợng TCYDnh°ng tập trung ở hai khuynh h°ớng Khuynh h°ớng thứ nhất cho rằng, nên liệt kênhững vấn ề cụ thể °a ra TCYD t°¡ng ứng với ối t°ợng này là hình thức tr°ngcầu bắt buộc; còn theo khuynh h°ớng thứ hai, nên qui ịnh những nội dung kháiquát và t°¡ng ứng với ối t°ợng này là hình thức tr°ng cầu tùy nghi ồng thờinhiều ý kiến cing cho rang cần thiết phải khoanh vùng những van dé không °ợc

°a ra TCYD nhằm bảo vệ những van ề quan trọng nhất của quốc gia nh°: thé chếchính trị, về ộc lập thống nhất, toàn ven chủ quyền lãnh thổ, quyền con ng°ời

- Về phạm vi TCYD, các nghiên cứu ều °a ra hai cấp ộ là TCYD trênphạm vi toàn quốc và TCYD ở cấp ộ ịa ph°¡ng

- Về chủ thé có quyền yêu cầu TCYD, có ba luồng quan iểm: 1) TCYD làhình thức DCTT nên chỉ ng°ời dân mới có quyền °a ra yêu cầu TCYD thông quasáng quyền nhân dân; 2) Có thể là c¡ quan lập pháp, c¡ quan hành pháp hoặc cảhai; 3) Cả hai chủ thé nói trên ều có quyền yêu cầu tô chức TCYD

- Về hình thức, TCYD có hai hình thức TCYD là TCYD bắt buộc và TCYDtham van ối với TCYD dang tham van, tuy giá trị pháp lý không bắt buộc nh°ngchính quyền sẽ buộc phải cân nhắc, quyết ịnh thận trọng khi °a ra các quyết ịnh,tránh những sai lầm có thé xây ra Có lẽ ây cing là một quan iểm có giá trị to lớn,thể hiện b°ớc i thận trọng trong van ề TCYD ở Việt Nam

- Về co quan tô chức TCYD, xét về tính chat, qui trình bầu cử và TCYD vềbản chất pháp lý, hệ quả pháp lý có khác nhau nh°ng ều là hoạt ộng bỏ phiếuthực hiện quyền làm chủ trực tiếp của cử tri Vì thé, sự khác biệt này có thé khắcphục °ợc về mặt kỹ thuật và pháp lý nên Hội ồng Bau cử quốc gia sẽ ảm nhận

tổ chức TCYD mà không cần thành lập một c¡ quan chuyên trách về TCYD Quan

iểm này là hoàn toàn hợp lý xét về cả khía cạnh tổ chức cing nh° van ề kinh phíbảo ảm, nhất là ở một n°ớc ang khó khn nh° Việt Nam

Trang 30

* Về khía cạnh thủ tục

- Thời gian tổ chức TCYD °ợc các công trình nghiên cứu quan tâm Hầuhết quan iểm cho rằng cần phải thiết lập một khung thời gian tiến hành TCYDthích hợp, nhằm ảm bảo hoạt ộng tuyên truyền, vận ộng °ợc tô chức một cách

hợp lý.

- Vn bản lá phiếu, a số các nghiên cứu ều thống nhất câu hỏi ặt ra trong

lá phiếu có thể ảnh h°ởng quan trọng ến kết quả và tính chính áng của câu hỏi Vìthế, việc thiết kế các câu hỏi sao cho ng°ời dân có thể hiểu và trả lời câu hỏi một

cách rõ ràng, ranh mạch là một khía cạnh kỹ thuật quan trọng của cuộc TCYD.

- Về chiến dich vận ộng và tuyên truyền, các quan iểm cho rằng, trao ổithông tin cho công chúng về nội dung chính của câu hỏi TCYD là vấn ề vô cùng

hợp pháp của kết quả TCYD Một mặt, chiến dịch vận ộng và tuyên truyền ảm

bảo một sân ch¡i bình ng cho tất cả mọi cử tri tham gia cuộc bỏ phiếu Mặt khác,nguyên tắc c¡ bản của tự do ngôn luận phải °ợc tôn trọng

- Về thủ tục bỏ phiếu, hiện có hai luồng iểm khác nhau về nội dung nàytrong các nghiên cứu Quan iểm thứ nhất, nên áp dụng nhiều cách thức bỏ phiếu déthu hút °ợc nhiều cử tri i bỏ phiếu h¡n; quan iểm thứ hai, chỉ nên áp dụng hìnhthức bỏ phiếu trực tiếp

- Về thông qua kết quả TCYD, hiện có nhiều quan iểm bàn về vấn ề này.Quan iểm thứ nhất cho rằng: cuộc TCYD hop lệ khi có quá nửa tông số cử tri cótên trong danh sách cử tri i bỏ phiếu Quan iểm thứ hai cho rằng: ph°¡ng ánTCYD °ợc quá nửa phiếu hợp lệ tán thành °ợc công bố dé thi hành Quan iểmthứ ba cho rằng: cuộc TCYD hợp lệ khi có quá nửa tong số cử tri có tên trong danhsách cử tri i bỏ phiếu Tr°ờng hợp TCYD về Hiến pháp thì cuộc TCYD hợp lệphải °ợc 2/3 tổng số cử tri có tên trong danh sách cử tri i bỏ phiếu

- Về giá trị pháp lý của kết quả TCYD, các nghiên cứu ều c¡ bản thống nhấtrằng: ối với TCYD bắt buộc, kết quả TCYD có giá trị quyết ịnh ối với vấn ề

°a ra TCYD; ối với TCYD mang tính tham vấn, kết quả TCYD là kênh tham

khảo quan trọng của các c¡ quan có thâm quyên.

Trang 31

Một vấn dé cing °ợc quan tâm ặc biệt trong TCYD ó là van ề giám sátt° pháp ối với hoạt ộng này Tác giả Steven D.Schwimm ['*] cho rằng: Giám sát

t° pháp ộc lập không chỉ dam bảo TCYD tuân thủ theo luật hình thức mà nó cònphù hợp với luật nội dung, tức quyền con ng°ời với những quyền hiến ịnh c¡ bản.Một Tòa án ộc lập có thể xem xét lại ề nghị TCYD sao cho phù hợp với quyềncon ng°ời và những quyền hiến ịnh c¡ bản tr°ớc khi tiến hành bỏ phiếu; nó cing

có thê °ợc xem xét lại TCYD tiến hành sau khi bỏ phiếu

Ngoài ra, các công trình nghiên cứu trên ã ề cập ến thực tiễn pháp luật, cáccuộc TCYD ở một số quốc gia iển hình nh° Thụy S), Urugoay, các bang của Mỹ,Pháp Thụy iền, Thái Lan Khảo sát của IDEA International thực hiện ở 214quốc gia và vùng lãnh thé (công bố nm 2008) cho thấy, việc áp dụng TCYD và cáchình thức DCTT khác trên thế giới tng áng kế trong may thập niên gần ây, cả về

số l°ợng các quốc gia áp dụng và số l°ợng các vấn ề °ợc ề xuất và °a ra bỏphiếu Riêng nm 2008, có hon 50% số quốc gia ã áp dụng TCYD, trong ó có25% số quốc gia áp dụng TCYD theo sáng kiến của công dân Sự khác biệt giữa cáccuộc tr°ng cầu bắt buộc và không bắt buộc °ợc thảo luận, minh họa một cách cụthé và sống ộng bằng các tr°ờng hợp nghiên cứu của châu Au, châu Phi, châu Mỹ

và châu Á

Các tác phẩm, công trình khoa học, các luận án, luận vn, bai viết chuyên ề

nói trên ã phân tích, luận giải một cách khá sâu sắc và toàn diện về khái niệm, vaitrò của TCYD ối với quá trình thực thi DCTT, chủ thể, hình thức của TCYD,phạm vi và cấp ộ TCYD, qui trình, thủ tục tiễn tổ chức TCYD ồng thời, cáccông trình nghiên cứu trên cung cấp một cái nhìn t°¡ng ối ầy ủ về thực tiễnTCYD ở một số quốc gia, kinh nghiệm và bài học có thể áp dụng vào iều kiện của

Việt Nam.

'“ PGS Steven D.Schwwinn (ại học John Marshall Laws), “Judicial review of

refenrendums: the political process doctrine and the protection of humand right” (Giảm sat t° pháp

cac TCYD: nguyén tac

qui trình chính trị và việc ảm bảo quyền con ng°ời), tạp chí khoa học pháp lý số 7/2015

Trang 32

Trên c¡ sở phân tích iều kiện thực tiễn ở Việt Nam, các tác giả ều °a ra ềxuất cần ban hành LTCYD ở Việt Nam hiện nay cing nh° phân tích ánh giánhững °u, nh°ợc iểm của các Dự thảo LTCYD khá xác áng và hợp lý.

Tuy nhiên, một số vấn ề lý luận quan trọng nh° làm thế nào ể ảm bảoquyền c¡ bản của công dân khi tham gia TCYD, iều kiện ể tổ chức một cuộcTCYD, c¡ chế ảm bảo tính thực thi quyền TCYD theo qui ịnh của pháp luật ViệtNam nh° thé nào còn bị bỏ ngỏ hoặc ã °ợc ề cập ở mức ộ nhất ịnh nh°ng cònthiếu ồng bộ, ch°a ầy ủ Mặt khác, tiêu chí ể ánh giá mức ộ hoàn thiện củapháp luật về TCYD hiện nay ch°a °ợc ề cập ến

1.2.2 Các vấn ề ặt ra ể luận án giải quyết

Dé có một cái nhìn toàn diện về lý thuyết TCYD, yêu cầu ặt ra ối với phápluật TCYD và hoàn thiện pháp luật TCYD ở Việt Nam trong iều kiện LTCYDnm 2015 ã °ợc ban hành cần òi hỏi giải quyết tiếp một số nội dung mà cácnghiên cứu tr°ớc ây ch°a ề cập hoặc ch°a giải quyết thấu áo trên những khíacạnh c¡ bản sau:

1 Các công trình nói trên ch°a ề cập ến TCYD với tu cách là một quyềnhiến ịnh của công dân và c¡ sở pháp lý của quyền này nên ch°a i sâu phân tích

nội dung này trong các nghiên cứu.

2 iều kiện ể một cuộc TCYD °ợc tổ chức trên thực tế ch°a °ợc giảiquyết một cách thỏa áng trong bat kỳ công trình nào

3 Các tiêu chí ánh giá về pháp luật nội dung và pháp luật hình thức — c¡ sở

lý luận quan trọng ể xác ịnh mức ộ hoàn thiện của pháp luật về TCYD ch°a

°ợc phân tích cụ thể và ầy ủ trong các trình nghiên cứu trong n°ớc cing nh°ngoài n°ớc ây chính là c¡ sở cần thiết dé soi chiếu, ánh giá sự phù hợp của cácqui ịnh pháp luật thực ịnh so với yêu cầu òi hỏi cả về lý luận lẫn thực tiễn ặt ra

ồng thời là c¡ sở ể °a ra những giải pháp nhằm ảm bảo tính khả thi của Luật

TCYD 2015.

4 Các công trình nghiên cứu này c¡ bản °ợc xây dựng và hoàn thành tr°ớc

khi LTCYD nm 2015 ra ời Vì thế, khi ánh giá các qui ịnh của pháp luật ViệtNam về nội dung này, các công trình chỉ dừng lại phân tích các qui ịnh trong các

Trang 33

bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và một số bài viết có ề cập ến qui ịnhcủa Hiến pháp 2013 nên ch°a có một công trình nào ánh giá °ợc °u, nh°ợc iểmcủa các qui ịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành Do vậy, những kết luận, ề xuất

trong các nghiên cứu hoặc là ã lạc hậu, hoặc là không sát với qui ịnh pháp luật hiện nay.

5 Một nội dung khác cing ch°a °ợc ề cập ến trong các nghiên cứu ó làtrong bối cảnh hiện nay, khi LTCYD ã °ợc ban hành, khả nng tô chức một cuộcTCYD trong thực tế là có thể xảy ra Các c¡ chế ể ảm bảo cho hoạt ộng TCYD

khía cạnh kỹ thuật của hoạt ộng TCYD cing ch°a °ợc quan tâm thích áng ở trong các công trình nghiên cứu LTCYD ã °ợc ban hành từ nm 2015 nh°ng cho

ến nay vẫn ch°a °ợc triển khai vào thực tiễn Nguyên nhân xuất phát từ âu? Docác qui ịnh pháp luật không có tính khả thi hay ở n°ớc ta hiện nay, nhu cầu tổchức TCYD ch°a xuất hiện nên Luật ch°a có c¡ hội i vào thực tiễn? Với trình ộdân trí của Việt Nam hiện nay, cử tri ã ủ iều kiện ể ánh giá các ph°¡ng án(Có/Không) °ợc °a ra trên lá phiêu nhằm quyết ịnh những van dé quan trọngnhất của ất n°ớc? Nếu TCYD °ợc tổ chức sẽ tác ộng nh° thế nào ối với môitr°ờng dân chủ? Có thể nói, về mặt tổng thể, ch°a có công trình khoa học nàonghiên cứu về thực tiễn và thực trạng pháp luật TCYD ở Việt Nam hiện nay

iều này cho thấy sự cần thiết phải °ợc nghiên cứu, ánh giá sâu h¡n, toàndiện các qui ịnh của pháp luật về TCYD h¡n nữa ể từng b°ớc hoàn thiện phápTCYD là việc làm cần thiết, có ý ngh)a cả về lý luận và thực tiễn hiện nay ây

chính là mục tiêu của Luận án.

1 3 Mục tiêu, c¡ sở lý thuyết của ề tài

1.3.I Mục tiêu nghiÊn cứu

Mục tiêu nghiên cứu của Luận án là trả lời câu hỏi: thực hiện Luận án này délam gi? Với cach tiép cận này, chúng tôi xác ịnh mục tiêu của luận án là trên c¡ sởnghiên cứu c¡ sở lý luận về TCYD, pháp luật TCYD, ánh giá sự phù hợp của luậtthực ịnh của Việt Nam và pháp luật cing nh° thực tiễn TCYD ở một số quốc gia,

từ ó ề xuất các giải pháp hoàn thiện qui ịnh pháp luật về TCYD ở n°ớc ta hiệnnay nhằm tạo khung pháp lý dé tô chức các cuộc TCYD trong t°¡ng lai

Trang 34

1.3.2 C¡ sở lý thuyết

1.3.2.1 Cau hỏi nghiên cứu

Nham làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi ặt ra các câu hỏi nghiên

Thứ ba, lý luận và khuôn khổ pháp lý hiện hành ã ủ dé tạo thuận lợi trong tôchức các cuộc TCYD ở Việt Nam hay ch°a? Cần hoàn thiện pháp luật Việt Namnh° thế nào?

1.3.2.2 Các giả thuyết nghiên cứa

Những giả thuyết mà chúng tôi ặt ra sẽ giúp chúng tôi có ịnh h°ớng rõ h¡n

trong nghiên cứu Dựa theo các câu hỏi nghiên cứu ã °a ra, chúng tôi có các giả

thuyết nh° sau:

Thứ nhất, pháp luật TCYD hiện nay t°¡ng ối ầy ủ song van ch°a ủ cụ thé

và ch°a thực sự hợp lý ể tổ chức TCYD ở Việt Nam

Thứ hai, việc thực thi pháp luật về TCYD có thé bị tác ộng bởi các iều kiệnchính trị, kinh tế, vn hóa và xã hội của ất n°ớc trong từng thời iểm khác nhau.Thứ ba, hoàn thiện pháp luật về TCYD nhằm góp phan dé tổ chức các cuộc

TCYD ở Việt Nam.

1.3.2.3 H°ớng tiếp cận của dé tài nghiên cứu

Luận án kế thừa có chọn lọc, phân tích, ánh giá các kết quả nghiên cứu ã

°ợc công bố tr°ớc ó với mục ích bổ sung các van dé lý luận và thực tiễn liênquan ến ối t°ợng của luận án

Luận án sẽ °ợc thực hiện theo h°ớng gắn kết chặt chẽ pháp luật với các họcthuyết khoa học cing nh° thực tiễn áp dụng hoạt ộng TCYD Cách tiếp cận này sẽ

cho phép ánh giá tính phù hợp, tính t°¡ng thích của qui ịnh pháp luật với lý luận và thực tiên Kêt câu các ch°¡ng của luận án phản ánh h°ớng tiêp cận nay.

Trang 35

ể ạt °ợc mục ích nghiên cứu, việc ánh giá tính phù hợp, tính t°¡ngthích của qui ịnh pháp luật Việt Nam về TCYD °ợc tiếp cận theo h°ớng khôngchỉ gói gọn trong việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc tiếp cậnnghiên cứu pháp luật cing nh° thực tiễn tổ chức TCYD của một số n°ớc trên thégiới sẽ lấy theo h°ớng dựa vào iều kiện chính trị, kinh tế, vn hóa của Việt Nam làcn cứ ánh giá mức ộ tiếp thu của n°ớc ngoài.

Các giải pháp nh° một trong những kết quả không thé thiếu °ợc của luận án

cing sẽ °ợc °a ra theo h°ớng có sự phân biệt giải pháp trọng tâm với các giải

pháp mang tính hỗ trợ và có tính khả thi của việc °a ra các giải pháp vào áp dụng

1.3.2.4 Dự kiến kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu của ề tài dù ở mức ộ dự kiến cing gắn liền với các câuhỏi và giả thuyết nghiên cứu ã °ợc xác ịnh

Luận án dự kiến ạt °ợc những kết quả sau ây:

Thứ nhất, b6 sung phát triển lý thuyết về TCYD

Thứ hai, làm rõ môi liên hệ giữa các yếu tô tạo nên tính ặc thù TCYD với c¡chế ảm bảo thực thi các qui ịnh pháp luật về TCYD trong thực tiễn dựa trên cáctiêu chí ánh giá cụ thé về pháp luật TCYD về nội dung cing nh° hình thức

Thứ ba, °a ra những giải pháp pháp ly cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về

TCYD cing nh° nâng cao tinh khả thi của các qui ịnh này trong thực tiến

Trang 36

từ ó luận ra các vấn ề có liên quan ến pháp luật TCYD.

2 Những van ề lý luận c¡ bản về TCYD cing nh° pháp luật về TCYD ở cácquốc gia tiêu biểu ã °ợc luận giải và chúng có giá trị cho sự gợi mở dé nghiêncứu về những van ề lý luận của pháp luật TCYD ở Việt Nam hiện nay

3 Kết quả nghiên cứu từ các công trình khoa học trong n°ớc và ngoài n°ớc

giúp tác giả luận án nhận diện nội dung và hình thức pháp lý của TCYD, những

kinh nghiệm cần học hỏi, những van ề cần tiếp tục nghiên cứu ể làm rõ, tìmh°ớng giải quyết Trong những vấn ề ó, cần l°u ý các vẫn ề lý luận về tiêu chí

dé xác ịnh mức ộ hoàn thiện pháp luật TCYD Trên nền tang lý luận ấy, ịnh hìnhnhững vấn ề mà pháp luật về TCYD cần phải làm sáng tỏ trong mối t°¡ng quanvới pháp luật về TCYD ở một số quốc gia khác nhằm ánh giá những iểm phù hợp

lẫn ch°a phù hợp của các qui ịnh của pháp luật TCYD hiện hành; °a ra những

giải pháp hoàn thiện.

TCYD diễn biến rất a dạng, phong phú với kết quả khó dự oán Bởi vì, ởcùng một quốc gia nh°ng °ợc tô chức vào các thời iểm khác nhau diễn ra khônggiống nhau; ặc biệt, hệ quả pháp lý cing khác nhau trong các cuộc TCYD ở cácquốc gia, dù giống hay khác thé chế chính trị Kế thừa có chọn lọc và phát triểnnhững giá trị khoa học ã ạt °ợc, Luận án tiếp tục nghiên cứu lý luận và thực tiễnnhằm củng có, hoàn thiện lý thuyết về TCYD, pháp luật TCYD, trên c¡ sở ó °a

ra những khuyến nghị nhằm tiếp tục chỉnh sửa nhằm hoàn thiện pháp luật về TCYD

ở Việt Nam trong giai oạn hiện nay.

Trang 37

CHUONG 2: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE TR¯NG CÂU Ý DAN

VÀ PHÁP LUẬT TR¯NG CAU Y DÂN

2.1 Những vấn ề lý luận về dân chủ trực tiếp và tr°ng cầu ý dân

2.1.1 Khái quát về sự ra ời và phát triển của dân chủ trực tiếp và tr°ng cầu ý

dân

2.1.1.1 Lịch sử ra ời, phát triển của dân chủ trực tiếp và tr°ng cau ý dâm

Dân chủ trực tiếp là loại hình dân chủ ầu tiên xuất hiện ầu tiên trong lịch sửnhân loại, bắt nguồn từ truyền thống “ddn chủ công xấ” trong các bộ tộc bộ lạc thờinguyên thuỷ ['°] Nền DCTT này °ợc áp dụng nh° là một chế ộ chính trị trongcác nhà n°ớc thành bang ở Hi Lạp, iển hình là nền cộng hoà chủ nô Athens từ thế

kỷ VI TCN và phát triển rực rỡ nhất vào thế kỷ thứ V tr°ớc công nguyên (TCN).Hoạt ộng của Nhà n°ớc Athens dựa trên sự tham gia trực tiếp của các côngdân vào việc giải quyết các công việc của quốc gia, theo c¡ chế họp công khai, mọing°ời ều có quyên tự do biểu ạt Mô hình DCTT này °ợc nhà n°ớc La Mã cỗ

ại tiếp thu, vận dung và phát triển Ở La Mã, từ nm 417 TCN, bên cạnh hình thứcViện nguyên lão thì khi quyết ịnh những vấn ề quan trọng của ất n°ớc, Nhà vua

ã tiễn hành hỏi ý kiến của thần dân ạo luật Valery, Horasy nm 449 TCN, ạoluật Publia nm 339 TCN và ạo luật Hortensia nm 287 TCN ã qui ịnh vềTCYD và kết quả của TCYD có giá trị bắt buộc Khái niệm “referendum” °ợc phôbiến tại các v°¡ng quốc của dé chế La Mã từ thé kỷ III TCN, trong một số tr°ờnghợp “referferendum” còn °ợc sử dụng thay thé cho khái niệm “ud” [']

Trong thời hiện ại, Thụy S) °ợc coi là ất n°ớc có bề dày truyền thống vàgiàu kinh nghiệm nhất về thực hiện DCTT Thông qua các cuộc TCYD °ợc tôchức từ cuối thé kỷ 19 ến nay, ng°ời dân Thụy S) có thé bay tỏ quan iểm, ý kiến

của mình về các van ê quan trọng của Hiên pháp hoặc khi dat n°ớc phải ứng

'GS TS Phan Trung Lý, TS Dang Xuân Ph°¡ng, “Xây dựng và hoàn thiện c¡ chế nhân dân

thực hiện quyên lực nhà n°ớc bang dân chủ trực tiếp- c¡ sở lý luận và thực tiên”, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà nội, 2017.

'' ịnh Ngọc V°ợng, Chế ịnh TCYD trong pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà n°ớc và pháp

luật, 1/2006, Sô 213, tr.03-06.

Trang 38

tr°ớc các lựa chọn chính tri quan trọng Theo số liệu thống kê, từ nm 1948 ến

1993 ['”], Thụy S) ã tổ chức 400 cuộc TCYD ở cấp liên bang, trong ó 286 lần bắtbuộc Hiện nay ở Thuy Si, nền DCTT cùng ton tại song hành với nền dân chủ nghịviện thông qua các công cụ: TCYD bắt buộc, TCYD tùy nghi và nhân dân °a rasáng kiến (sáng quyền nhân dân) ['*] Ở Mỹ, TCYD °ợc tiến hành chủ yếu ở cấptiêu bang Trong khi ó, ở Pháp và nhiều n°ớc châu Au lục ịa thì TCYD °ợc tiếnhành ở cả cấp ịa ph°¡ng lẫn toàn quốc ể quyết ịnh các vấn ề khác nhau Liênbang Nga và các n°ớc ông Âu hậu Xô Viết cing coi trọng TCYD va ã tô chứcnhiều cuộc TCYD dé quyết ịnh các van dé quan trọng của ất n°ớc

Có thể nói xu thế chung của thế giới là ngày càng thừa nhận TCYD là cầnthiết và có ý ngh)a quan trọng việc quyết ịnh những vẫn ề quan trọng của mộtquốc gia, và trong một số tr°ờng hợp, việc tổ chức thành công các cuộc TCYDthành công một cách dân chủ có thé tránh °ợc một cuộc nội chiến, một cuộc chiếntranh hoặc chuyển giao một chính thé trong hòa bình Ở Na Uy, việc tô chức thànhcông cuộc TCYD nm 1095 về việc tách khỏi liên minh với Thụy iển hay cuộcTCYD lần hai về việc Scotlen tách khỏi liên hiệp V°¡ng quốc Anh nm 2014 vớikết quả a số cử tri tiếp tục phản ối việc tách khỏi v°¡ng quốc Anh ó ều là

những cuộc TCYD vn minh, dân chủ và hoàn toàn minh bạch Mỗi công dân có

quyền quyết ịnh những vấn ề quan trọng liên quan ến chủ quyền quốc gia nh°một biểu t°ợng thực thi quyền tự quyết mà không cần ến chiến tranh, cách mạng

hay nội chiên.

Trên phạm vi thế giới, TCYD là một chế ịnh pháp luật °ợc ghi nhận tronghàng loạt Hiến pháp của các n°ớc châu Âu và trở thành một chế ịnh pháp luậtquan trọng trong Hiến pháp của hàng loạt các quốc gia phát triển sau chiến tranh thếgiới lần thứ hai Xu thế phát triển của TCYD trong pháp luật lẫn thực tiễn °ợc ặt

'T Michele Guillaume Hofnung - Những nét cần biết về Tr°ng cầu ý din của Thụy S) - Bản

dịch của Nhà Pháp luật Việt — Pháp

[”] TS Luong Minh Tuấn, Kinh nghiệm của Thụy Sỹ về dân chủ trực tiếp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp - số /2015.

Trang 39

trong bối cảnh xã hội ngày nay với ặc tr°ng: trình ộ dân trí ngày càng cao, thôngtin mở và a dạng, sự cai trị của các nhà n°ớc ngày càng phải phù hợp với thể chếdân chủ và pháp quyên.

2.1.1.2 Ly luận về dân chủ trực tiếp và tr°ng câu ý dân

* Lý luận về dân chủ trực tiếp

L°ợc sử của dân chủ và cách vận hành của nó trong thực tiễn cho thấy sự xuấthiện của dân chủ là một tất yếu của ời sống xã hội Thực thi nguyên tắc chủ quyềnnhân dân thực chat là xử lý mối quan hệ giữa nhà n°ớc và nhân dân trong xã hội cógiai cấp, có nhà n°ớc và pháp luật Có hai hình thức c¡ ban dé thực hiện quyền lực

nhân dân là DCDD (representative democracy) và DC TT (direct democracy) Việc

thực hiện các hình thức này nh° thé nao, phạm vi, cách thức tiễn hành của từng hìnhthức tùy thuộc vào rất nhiều yêu tố, chủ yếu là hình thức chính thé, truyền thốnglich sử của từng quốc gia cing nh° trình ộ dân trí và xu thé phát triển của thời ại

Về mặt t° t°ởng, t° t°ởng về DC, DCTT ã xuất hiện từ thời cô ại Thuậtngữ “emocraey” xuất hiện có tính chất lịch sử trong cuốn “Lịch sử chiến cuộc taiPeloponnese” do sử gia Hy Lạp Thucydides viết ['”] Thucydides ã nhắc lai lời củaPerikles cho rằng thành Athens là một n°ớc dân chủ khuôn mẫu: “ché ộ của chúng

ta không bắt ch°ớc luật lệ của các n°ớc láng giêng, chính ching ta lại là g°¡ngmau cho họ Nén cai trị của chung ta làm lợi cho da số thay vì thiểu số; vì thế nênmới gọi là chế ộ dân chủ” [°°] Còn theo Herodotus [”'], trong tác phẩm “Sir ky”cing ặt câu hỏi: “Có bao nhiêu ng°ời nắm quyển chủ tế? Nếu quyên chủ tế củaquốc gia thuộc về một ng°ời, một thiếu số hay một da số thì sẽ t°¡ng °¡ng với mộttrong ba hình thức chính quyên: quân chủ, qui tộc và ân chứ” Trong phần thảoluận về chế ộ dân chủ, Herodotus cing ã nêu lên ba nguyên tắc của dân chủ ó là:

“sự bình dang trong việc ap dung luật lệ, sự tham dy cua toàn thể công dân trongviệc làm và thi hành luật, bình dang tự do ngôn luận” [1 ây chính là nền móng

'° Perikles (còn gọi là Pericles) khoảng 495 — 429 TCN, là một nhà chính tri, nhà hùng biện, t°ớng l)nh tài ba, trị vì Athena, từ 461 TCN ến 429 TCN.

? Saul L.Padover, Ý ngh)a của Dân chủ, bản dịch của Lê Bá Kông và Nguyễn ịch Thứ, Nxb Ziên Hồng, Sài gòn 1963, tr.20.

*! Herodotos ( 484 - 425 BC) trong tác pham Heliopolitans (Histories 2.73).

?2 Leslie M Lipson, The Democratic Civilization (1971), bản dich Vi Trọng Cảnh, tr.15

Trang 40

c¡ ban dé sau nay Aristotle kế thừa và phát triển thành lý thuyết về nền dân chủ vớiquan niệm: “quốc gia là một thực thể °ợc tạo bởi các công dân và dân chủ gắnliền với hình thức chính thé” [”].

T° t°ởng DCTT ở Hi Lạp và La Mã cô ại ã °ợc các nhà t° t°ởng chính trịcận ại kế thừa và phát triển nh° Thomas Hobbes[”*] Theo Hobbes, Nhà n°ớc là

“vật thể nhân tạo”, Nhà n°ớc ra ời nh° là kết quả của "sự chuyển quyền lẫn nhau

là cái mà ng°ời ta gọi là khế °ớc (contract)” [°°] ề triển khai quan iểm này, ôngquay về khái niệm tam quyên phân lập của ng°ời Hi Lạp tùy theo vị trí của ng°ờichủ tế Vị trí này có thé nằm trong một tập oàn thiểu số của xã hội hoặc trong mộttập oàn gồm toàn thé mọi công dân: " guyên lực chung °ợc thiết lập chỉ bangmột con °ờng, mà chính là con °ờng tập trung toàn bộ quyên lực và sức mạnhvào một ng°ời hoặc nhóm ng°ời, bằng a số biếu quyết có thể quy tất cả ý chí của

” 1) ến Jean Jacques Rousseau [ã xây dựngcác công dân về ý chí duy nhất

nên học thuyết t° t°ởng chủ quyền nhân dân, về ý chí chung của nhân dân Trên c¡

sở chấp nhận ph°¡ng thức cô iển, chia các hình thức chính quyền làm ba loạinh°ng giới hạn cái ịnh ngh)a dân chủ của ông vào tr°ờng hợp mà chính quyền dochính ng°ời dân lãnh ạo, thay vì thông qua các ại diện cho dân bầu ra Từ ịnhngh)a này, ông khang ịnh chủ quyền phải thuộc về nhân dân và luật pháp phải dodân chúng trực tiếp lập ra, thay vì °ợc lập ra thông qua các c¡ quan ại diện Dovậy, luật do các c¡ quan soạn thảo chỉ có thé trở thành pháp luật khi °ợc phêchuẩn trong cuộc TCYD [Ì

ến ầu thế kỷ XIX, những giá trị của DCTT trong lịch sử ã soi °ờng chot° t°ởng Dân chủ xã hội của C.Mác và Ph.ng ghen và °ợc hiện thực hoá bằng

? Aristotle (384-322 BC), Politics, translated by Benjamin Jowelt, p.38

** Thomas Hobbes (1588-1679) là một triết gia ng°ời Anh T° t°ởng triết học chính tri của

ông bao trùm thé ky 17 và tiếp tục có ảnh h°ởng sâu rộng tới ngày nay.

°° Thomas Hobbes, “Leviathan” - The Matter, Form, and Power of a Commonwealth

Ecclesiastical and Civil, p.91.

* Thomas Hobbes, “Leviathan”, Sdd, p.119

? Jean-Jacques Rousseau (1712 — 1778), sinh tai Geneva, là một nhà triết học thuộc trào l°u Khai sáng có ảnh h°ởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ ngh)a dân tộc.

28 Jean-Jacques Rousseau, The Social Contract, ban dich cua Hoang Thanh Dam, Nxb Thé

giới, Ha Nội, 2018., tr.110

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN