Điều nay dẫn đền hoạt động cho nhận con nuôi có YTNN có những han chế nhất định vé số lượng va chấtlượng 'V số lượng, trong những năm gin đây các trường hợp cho nhận con nuôi nước ngoài
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOÀN THIEN PHÁP LUAT VE NUÔI CON NUÔI
CÓ YEU TO NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN
Chuyên ngành: LUAT QUOC TE
‘Ma sé: 9.38.01.08
LUAN AN TIEN SI LUAT HOC
Người hướng dẫn khoahoc: 1 TS Vũ Đức Long
2 TS Bài Xuân Nhự
Ha Nội, 2019
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm on TS Vũ Đức Long, TS Bùi Xuân Như va các thay
i có thể nghiên cứu vả hoản thành Luận án.
cô đã tan tình chỉ bao, hướng dan để
Tôi zin trần trọng cảm on Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học trường Đại họcLuật, Hà Nội đã tạo điều kiên thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học đáo tạo tiếnluật học
Tôi xin git lời căm ơn chân thành tới bạn bè, gia đính và cơ quan đã tạo điềukiện cho tôi tham gia chương trình dao tao Nghiên cứu sinh và hoàn tat luận án
Dù đã có nhiều cổ gắng để hoản thành luân án bằng tat cả sự nhiệt tình, năng lực và kinh nghiệm công tác nhưng khó có thể tránh khỏi những thiểu sót nhất
cô và Hộiđịnh, tôi rắt mong nhận được những ý kiến góp ý quý báu của các thả
đẳng khoa học Nhà trường,
Hà Nồi ngày thing - năm 2019
Tác giả luận án
Phạm Thị Kim Anh
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan công trinh nghiền cứu khoa học nảy 1a do ban thân tôithực hiển, không sao chép luân án của người khác Moi nguén tải liêu được sir
dụng trong luân án đều được trích dẫn nguồn tải liêu rõ rang, trung thực.
Những kết luận khoa hoc của tôi chưa từng được công bổ trong bắt kỳ côngtrình nào khác
Hà Nội ngày - tháng - năm 2019
Tác giả luận án
Phạm Thị Kim Anh
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
Chữ cái viết tất Tiếng Anh Tieng Viet
CH Công hòa
cữn Hague Convention Công ước La Hay
CSND Cơ sở nuôi đưỡng
DUQT Dieu ước quốc tế
HN&GP Tôn nhân và gia đỉnh
LHQ Liên hop quốc
LDBTXH Lao động, Thương bình và Xã
hộiQPPL Quy pham pháp luật
TPQT Từ pháp quốc tế
TTTP Tương trợ tư pháp
188 Social Intemational Service [ISS
UBND Uy ban nhân dan
YTNN ‘Yeu tô nước ngoài
Trang 5DANH MỤC PHU LUC, BANG VÀ BIỂU ĐỎ
PHU LUCA Số liệu các trường hợp giải quyết nuôi con nuôi có yêu tô
xước ngoài ở Việt Nam
Bang I So liệu trẻ em Viet Nam lâm con nuối nước ngoài từ năm 1990
đến năm 1996Biểu đồ [Sẽ hận trẻ em Viet Nam lam con nuôi nước ngoài từ năm 1990
đền năm 1996
Bang? So Tượng trẻ em được gi quyết Iam con nuôi nước ngoài theo
đối tượng trẻ em giai đoạn 2011-2018
Biểnñồ7 [So Tượng trẻ em được gãi quyế lam con nuôi nước ngoài theo
đối tượng trẻ em giai đoạn 2011-2018
năm 2003 - 2013Bang 3 So liên giãi quyết nuối con nuối quốc tế ở các nước châu Phi
Biểnñõ3 —[SðHệu gãiquyftnuôiconnuôi quốctEZ cácnước chau Phi
Bảng 4 So liệu gi quyết nuôi con nuôi quốc tế ð các nước Đồng Au
từ năm 2003 - 2013BiểnHô4 | Soliéu gãiquyftnuii con nus quốctEỹ cácnướcĐôngAu
Trang 61 Tính cấp thiết của đề tài.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cit
Đối trong và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Hướng tiếp cận của dé tài luận án và cơ sở lý thuyết.
Câu hỏi nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu
Những điểm mới của luận án.
Cấu trúc của luận án
CHUONG 1: TỎNG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN
DE TÀI VÀ NHỮNG VAN DE ĐẶT RA CAN TIẾP TỤC NGHIÊN CUU 12 1.1 Danh giá tinh hình nghiên cứu trên thé gic
1.2 Đánh giá tinh hình nghiên cứu trong nước
1.3 Những vấn đề đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu :
KET LUẬN CHƯƠNG 1 -24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NUƠI CON NUƠI CĨ YẾU TĨ NƯỚC
NGỒI 25
ns 2626
ww
2.1 Khai niệm về nuơi con nuơi cĩ yếu t nước ngồi
3.1.1 Các trường hợp nuơi con nuơi cĩ yêu tơ nước ngói.
3.12 Phân biệt với nudi con nndi quốc té
2.2 Bản chất pháp lý của việc nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi.
2.2.1 Nhơi con nuơi là một sự kiện lộ tịch
2.2.2 Nhơi con mơi cĩ yêu tơ nước ngồi là một quan hệ pháp huật 36
2.3 Cơng nhận quyết định cho trẻ em Việt Nam làm con nuơi người nướcngồi và hệ quả phát sinh ở nước nguài
3.3.1.Đương nhiên cơng nhận quyét định nuơi con nuơi cĩ }
Trang 73.3.2 Công nhận quyết định nudi con nudi có yẫu 16 nước ngoài được
Thực hiện ngoài thi tuc Công ước La Hay 1993 58
2.3.3.Hé quả của việc nôi con nuôi có yếu tô nước ngoài đã được giải
quyết tại các cơ quan có thâm quyên của Việt Nam 59 2.3.4.Tién lành lại thủ tục nhận con midi hoặc chuyên đôi lành thức midi
„61
KET LUẬN CHƯƠNG 2 62 CHƯƠNG 3: THUC TRẠNG PHÁP LUAT VA TAC BONG ANH HUONG TỚI VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIEN NAY 633.1 Thục trang nội luật hóa Công ước La Hay 1993 trong hệ thống pháp
Tuật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở nước ta 63
con
3.11 Thiếu qup định xác định phạm vi áp dung Công ước La Hay 190363 3.1.2 Xung độtpháp luật về các trường hợp nuôi con nudi có yếu 10 nước
"ngoài giữa các mước - 66
3.1.3 Quy định về thủ tục giải quyé iệc nuôi con nuôi theo Công ước La
68
lệ qué của việc nuôi con nuôi có yén tô nước
-78
3.2 Thục trạng triển khai thục hiện Công ước La Hay 1993 ở nước ta 8
3.2.1 Yêu cầu của Công ước La Hay 1993 đối với việc giải quyét nôi con
Ô nước ngoài.
3.2.2 Tĩnh hình thực hign những nguyên
3.2.3 Thực
mud ngoài và ngu
3.3 Ảnh hưởng của thực trạng pháp luật tới thực tiễn giải quyết việc nuôi.
con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam -.02
3.3.1 Lin tránh áp dung Công ước La Hay 1903 và thủ tục giải quyét
môi con nuôi có yêu to nước ngoài 92
Trang 83.3.2 Lam dung việc
với tré em khuyyễt tật, tré em mắc bệnh hiễm nghèo
3.3.3 Việc giải quyết nôi con nuôi có yễu 16 nước ngoài còn gắn với hỗ Trợ tài chink có tinh chất nhãn đạo 98
KET LUAN CHUONG 3 „102 CHƯƠNG 4: DE XUẤT MỘT S6 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHAP LUAT VE NUÔI CON NUÔI CÓ YEU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở NƯỚC TA
TRONG TINH HÌNH MỚI „103
4.1 Quan điểm, ý nghĩa và sự cần thiết hoàn thiện pháp luật về nuôi con
nuôi có yếu tổ nước ngoài ở nước ta 104
4.1.1 Quan diém hoàn thiện pháp hiật vé nuôi con nuôi có yếu 16 nước ngoài
én nghị pháp hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi có
yếu tố nước ngoài ở nước ta trong tinh hình mới 128
4.2.1 Nội luật hóa Công ước La Hay 1993 -1284.2.2, Hoàn thiện các quy phạm xung đột pháp luật - 186
4.2.3, Tăng cường cơ chễ bảo đâm thực hiện Công ước La Hay 1993 139 4.3.4 Hoàn thiện thiết chế ture hiện Công ước La Hay 1993 141 4.25 Đào tạo nguôn cin bộ công tác xã hội trong tink tực nôi con nuôi
MS
KET LUẬN 148 DANH MỤC CÁC TAI LIEU THAM KHAO „15L
PHU LỤC A
PHU LỤC B
Trang 9MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tir những năm 70 của thé kỳ XOX, trong chiến dịch Babyli hơn 3000 trễ em
At lac cha me do bom đạn chiến tranh đã được
bị bỏ rơi, trẻ em mé côi, trẻ em th
đưa ra nước ngoài và đươc nhân làm con nuôi ở các nước như Pháp, Ca-na-da,
Thuy Điển [53] Kể từ do tới nay, nước ta tiếp tục giải quyết một số lượng lớn trẻ em làm con nuôi ở những nước phát triển [72]
Trong xu hướng phát triển của hoạt động cho nhận con nuôi quốc té/co 'YTNN trên thể giới, Việt Nam luôn ở vị tri Nước gốc (nước cho trẻ em lam con nuôi), đối lập với Nước nhận (nước tiếp nhận trẻ em được cho lam con nuôi) Trẻ
em Việt Nam được giải quyết cho lâm con nuôi ở nước ngoai chủ yếu ở những nước phát triển như Pháp, Mỹ, Ca-na-da, Thụy Điển, Thuy Sỹ, Đan Mach, Italy,
Tây Ban Nha Từ năm 2003 đến năm 2015 cö khoảng hơn 12.000 trẻ em Việt Nam
được giải quyết cho lâm con nuôi ở nước ngoài (Xem Băng 1 Pius lục A)
Sau trảo lưu Babylift, vẫn để nuôi con nuôi có YTNN của nước ta được điều chỉnh tại Luật HN&GĐ năm 1986 Cho đến nay, trải qua nhiều giai đoan phát triển, các quy định pháp luật về nuôi con nuôi có YTNN đã trở thành hệ thong
pháp luật chuyên ngành Hoạt đông cho nhân con nuôi có YTNN được điều chỉnhcũng với hoạt động cho nhận con nuôi trong nước tại những van bản QPPL có giá
trã pháp lý cao như Luật nuối con nuôi, Nghị định số 19/201 L/NĐ-CP hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi
Tuy nhiên,
thi hành cho đến nay, béi cảnh cho nhân con nuôi có Y TNN ở nước ta đã có những,
từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Luật nuôi con nuôi có hiệu lực
thay đổi cơ ban Về béi cảnh quốc tế, kể từ ngây 01 tháng 2 năm 2012 nước ta đã
trở thánh thành viên CULH 1993 ngày 29 thang 5 năm 1903 vé bảo vệ trẻ em va
hợp tác trong lĩnh vực con nuôi quốc tế (dưới đây gọi là CULH 1993) Đây là bước
thay đổi lớn trong hoạt đông cho nhận con nuôi có YTNN ở Việt Nam: từ quan hệ
Trang 10hợp tác song phương chuyển sang quan hệ hop tác da phương Điều này đời hoi 'Việt Nam phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi có YTNN cho phù.
hợp với CULH 1993
"Vẻ tồi cảnh trong nước, sau Hiển pháp năm 2013 Quốc hội nước ta đã banrảnh một loạt các văn bản QPPL quan trong liên quan đền van dé gia đỉnh, conmôi và trễ em như Luật HN&GB 2014, BLDS 2015, Luật hộ tịch 2014 và Luật trễ
em 2016 nhằm tăng cường bao vệ quyền con người va quyển tré em
Trong bồi cảnh đó, pháp luật vẻ nuôi con nuôi có YTNN ở nước ta đã bộc lô
những điểm hạn chế, chưa phù hop với các quy định được ban hanh sau; một số quy định có xu hướng hạn chế quyền được nhận lâm con nuôi và quyển nhận con nuôi, một số quy định không phủ hop với thực tiễn Điều nay dẫn đền hoạt động
cho nhận con nuôi có YTNN có những han chế nhất định vé số lượng va chấtlượng
'V số lượng, trong những năm gin đây các trường hợp cho nhận con nuôi
nước ngoài giảm mạnh trong khi còn một số lương lớn trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt sống tại công đồng hoặc trong các CSND không được giãi quyét cho lâm connuôi (Nem Bảng 2 Phụ ine A),
'Vẻ chất lượng, các trường hop cho nhận con muối nước ngoài con gin với vantrợ tai chính của cha me nuôi nước ngoài hoặc
trong khi đó theo yêu cầu của CULH 1903, việc nuôi con nuối quốc tế phải tách
bạch với các khoản tai chính và hỗ trợ nhân đạo
Để bão đâm hoạt đông cho nhận con nuôi có Y TNN/quốc tế vi lợi ich tốt nhất của trẻ em, phủ hợp với thực tiễn va chuẩn mực quốc tế, thi cân phải tính đến việc
chức con nuồi nước ngoài,
sửa đối sung Luật mudi con nuôi
Vi vay, dé tai “Hoan thiên pháp luật về nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài ởViet Nam - những van dé ly luận và thực tiễn” có tính cấp thiết và có khả năng ứng
dụng cao trong bôi cảnh Việt Nam tăng cường trách nhiệm thực thi CULH 1993 va
chuẩn bị cho việc nghiên cửu sửa đổi, bổ sung Luật nuôi con nuôi.
Trang 112 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Luận án tập trung nghiên cứu pháp luật về nuôi con nuôi có Ý TNN của nước
ta trong mỗi tương quan với DUQT vẻ nuôi con nuôi ma Việt Nam là thành viên,
pháp luật của nước nhân nhiễu trẻ em Việt Nam lảm con nuôi va hệ thông phápTuất trong nước về dân sự, hô tịch, HN&GĐ và trẻ em, nhằm đánh giá hiệu qua,
mức độ hoán thiện, tinh phù hợp với CULH 1993 va các quy định pháp luật khác
có liên quan Tử đó, sắc định sự cần thiết và để xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật
về nuôi con nuôi có YTNN ở nước ta trong giai đoạn mới.
Đổ thực hiện mục đích nghiên cửu, luân an có những nhiềm vụ nghiên cứu.
sau
Thú nhất, luận án cần làm sáng tõ lý luận cơ bản của pháp luật vé nuôi con
nuôi có YTNN: khái niêm nuôi con nuôi có YTNN, chủ thể của quan hệ nuôi con nuôi có YTNN, điểu kiên nuôi con nuôi có YTNN, hệ quả của việc nuôi con nuôi
có YTNN và công nhân việc nuôi con nuôi ở Nước nhận
Thứ hai, luên án cần phân tích thực trang pháp luật vẻ mui con nuôi có
‘YTNN, để tìm ra những điểm bat cập của pháp luật, thực trạng nội luật hóa CULH
1903 và đánh giá những tác đông của thực trang hoàn thiện pháp luật tới thực tiến
giải quyết việc nuôi con nuôi có Y TNN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Thứ ba, luận án cén làm rõ những quan điểm, định hướng hoàn thiện pháp
luật vẻ nuôi con nuối có YTNN từ đó sác định ý nghĩa và sự cén thiết hoàn thiệnpháp luật
Thứ te, trên cơ sỡ yêu câu hoàn thiện pháp luật, luận án để suất giãi pháphoàn thiện pháp luật vé nuôi con nuôi có YTNN ở Việt Nam trong tình hình mới,
khi Việt Nam la thành viên của CULH, Công ước về Quyên trẻ em của Liên hop
quốc
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Luận án tập trung làm rổ quy đính pháp luật hiện hành về nuôi con nuôi có 'YTNN ở nước ta vả thực trang pháp luật trước yêu cầu giải quyết việc nuôi con
Trang 12nuôi có YTNN trong tinh hình mới Vì vay, đổi tượng nghiên cứu của luận án bao
gồm những van dé cụ thể sau:
- Nghiên cửu các quy định của Luật nuôi con nuôi, Nghị định sé 19/201
1/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2011 quy đính chi tiết thí hảnh một số diéu của Ludt nuối con nuôi, các thông tu của Bộ Tư pháp, thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện và
các văn ban QPPL khác vé dân sự, HN&GD, hộ tịch và trễ em,
- Đánh gia thực trang pháp luật gắn liên với thực tiễn giãi quyết việc nuối con
tôi có YTNN ở Việt Nam trong béi cảnh chung về nuôi con nuôi trên thé giới,
- Nghiên cứu mỗi quan hệ phụ thuộc giữa pháp luật của Nước gốc và phápluật của Nước nhân trong quan hệ nuôi cơn nuôi có YTNN như vấn dé công nhân.việc nuôi con nuôi có YTNN, hệ quả của việc nuôi con nuối có YTNN phat sinh &nước ngoài
- Đánh giá sự cân thiết hoàn thiên pháp luật 6 nước ta trên cơ sở phân tíchthực trạng pháp luất về nuôi con nuôi có YTNN và những vướng mắc khó khăn
ip phải trong quá trình thực thi pháp lut
Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu các quy đính pháp luật hiện hảnh vềnuôi con nuôi trong nước vả nuối con nuôi có Ý TNN, méi quan hệ phụ thuộc giữapháp luật của nước ta vả pháp luật của nước ngoài hữu quan với tư céch là nướcnhận trẻ em làm con nuôi Pháp luật của Nước gốc có vị trí nhất định trong việc
công nhân hoặc chuyển đổi hình thức nuôi con nuôi Đồng thời, luận án nghiên.
cứu nội dung quy định của CULH 1993 nhằm đổi chiếu, so sảnh với các quy định.
của pháp luật của nước ta vé nuôi con nuôi để đãnh giá sự phù hợp, tương thích.
giữa hệ thông pháp luật trong nước vả ĐƯỢT ma Việt Nam là thành viên.
'VẺ không gian, luận án nghiên cửu pháp luật của những nước nhận một sốlượng lớn tré em Việt Nam lam con nuôi như Pháp, Tây Ban Nha, Italy, Thuy Sỹ
và Ca-na-da nhằm chứng tô nhân định pháp luật của nước ngoai có ảnh hưởng tớiviệc zác định hệ qua của việc nhân trẻ em Việt Nam làm con nuôi ở nước đó
"Về thời gian, luận án nghiên cứu các quy định pháp luật vé nuôi con nuôi có
'YTNN và thực tiễn cho tré em Việt Nam làm con nuôi ở nước ngoài kế từ cuỗi
Trang 13những năm 70 của thé kỹ XXX cho đền nay Những giải pháp hoàn thiên pháp luật
về mudi con nuôi cỏ YTNN nhằm muc đích phục vụ cho việc sửa đổi, b sung Luậttôi con nuôi trong giai đoạn tới
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Luận án nghiên cứu dua trên cơ sỡ phương pháp luân của chủ nghĩa Mắc —Lénin, chính sách của nha nước và Nghị quyết cia Bang vé hoàn thiện hệ thingpháp luật nói chung và pháp luật về nuôi con nuôi có YTNN nói riêng trong mỗiquan hệ với pháp luật về dân sự, HN&GD va tré em
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ ngiĩa Mác — Lê Nin, chính sách của
nhà nước và Nghị quyết cia Đăng trong quả trình nghiên cửu luận án, Nghiên cứu sinh sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:
- Phương pháp phân tích va bình luận để lam rổ quy định pháp luật hiện hảnh
Š nuôi con nuôi, sự khác biệt giữa hai chế định về hệ quả của việc nuôi con nuôi
trong nước va nuối con nuôi có YTNN, mối tương quan giữa pháp luật Việt Namvới từ cách là Nước gốc va pháp luật của một số nước nhận trẻ em Viết Nam lắm
con nuôi, tinh phủ hợp giữa pháp luất trong nước va CULH 1903
- Phương pháp tổng hợp nhằm khải quát hoá thực trang hoản thiện pháp luật
hoạt đông cho nhân con nuôi có YTNN, từ dé đưa ra những dé xuất,
kiến nghĩ để khắc phục những tén tại, bắt cập của Luật nuôi con nuôi
và thực
- Phương pháp luật học so sảnh nhằm chỉ ra những điểm tương dong và khác.
biệt giữa quy định của pháp luật Việt Nam với pháp luật nước ngoài của nước hữuquan, đặc thi của quy định pháp luật về nuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi
có YTNN, mối tương quan giữa pháp luật Việt Nam va pháp luật của nước ngoài hữu quan Đây là một phương phép nghiên cửu phổ biến và quan trọng trong
TPQT vẻ nuôi con nuối có YTNN
~ Phương pháp hệ thông hóa nhằm trình bảy van dé và nội dung trong luận án theo trình tự, bd cục hợp lý, chặt chế, có sự gắn kết, kể thừa va phát triển các van
đẻ, các nội dung để dat được muc đích, yêu câu của luân án Luân án hệ thông hóa
Trang 14những van để lý luận chung pháp luật vé nuôi con nuôi, làm r6 nội him cia pháp
luật về nuôi con nuôi trong nước, được coi là nên ting của các quy đính pháp luật
điều chỉnh việc nuôi con nuôi có YTNN,
- Phương pháp ra soát và phân tích nhằm đảnh giá mức độ hoàn thiện của các
quy định pháp luật về nuôi con nuôi có YTNN qua các thời kỳ và đặc biệt là tronggiai đoạn hiện nay
Ngoài ra, luôn án còn khảo cửu các bảo cáo, tải liêu hội nghị, hội thảo trong
nước và quốc tế để nghiên cứu xu hướng chung của hoạt động nuôi con nuôi quốc
tế trên thé giới, tim hiểu những vướng mắc, khó khăn trong quá trình hoàn thiện.
pháp luật trong nước Từ đó tìm ra những tổn tại, bạn chế của pháp luật về nuôicon nuôi có YTNN ở nước ta va dé xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Hướng tiếp cận của dé tài luận án và cơ sở lý thuyết.
~ Luận án kế thửa các kết quả nghiên cửu trên thể giới và 6 trong nước đã
dng ở mức day đủ nhất có
trình khoa học có liền quan đến pháp luật vẻ nuôi con nuối có YTNN ở Việt Nam
được công bồ trên cơ sở tập hợp, hệ é những công
- Luận án tiép cân pháp luật vé nuôi con nuôi cỏ YTNN dưới góc độ lý luận
chung và phân bit với chế định nuôi con nuôi trong nước Từ đó, Nghiên cứu sinh
rit ra những điểm chung và điểm riêng của các quy định pháp luật diéu chỉnh việc
‘nui con nuôi trong nước vả nuôi con nuôi có Ÿ TNN, tim ra sự liên thông giữa hai
chế định đó
- Trong khuôn khổ các ĐƯỢT mi Việt Nam la thánh viên, pháp luật vé nuối
con nuối có YTNN còn được tiếp cân dưới góc đô chính sách của Nhà nước vẻ
chăm sóc va bảo vệ trẻ em, nhằm bao đâm quyển va lợi ích tốt nhất của trẻ em trong viée giải quyết nuôi con nuôi có YTNN; cơ chế đồng trách nhiềm giữa Nước gốc và Nước nhận trong hoạt đông cho nhận con nuôi nước ngoải va vai tro quan trong của các cơ quan có thẩm quyền dé bao đảm tinh hop pháp cia việc cho nhận
con nuôi nước ngoài
Trang 15~ Luận án tiếp cận pháp luật về nuôi con nuôi có YTNN theo quan điểm hệ thống pháp luật bao gồm hệ thong nguồn luật, các thiết chế bảo dam thực hiện, tổ
chức thi hành va đảo tạo đội ngũ nhân lực là 4 yếu tổ trụ cột trong hệ thống, Điềunay phủ hợp với chi trương và đường lỗi chính sách của Đăng và Nhà nước theo
“Nghị quyết số 48/2005/NQ-TW vẻ chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
- Trên cơ sở tiếp cộn đó, luận án để xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật vẻ
nuôi con nuôi có ŸTNN theo hướng hoàn thiện 4 yếu tổ cơ bản của hệ thống pháp,luật về nuôi con nuôi nhằm tăng cường bão đảm quyển va lợi ích tốt nhất của trẻ
em được cho lam con nuôi ở nước ngoài, bão đảm sự hợp tác phát triển trong hoạt
động cho nhận con nuôi quốc té giữa Nước nhận và Nước gốc
Nội dung luận an được phát triển dựa trên cơ sở lý thuyết cơ bản về TPQT và
đặc trưng của hệ thống pháp luật Viết Nam Từ đó, zây dựng lý thuyết vẻ tính liênthông giữa pháp luật vẻ nuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuối có YTNN, tính
phụ thuộc giữa pháp luật Nước gốc và Nước nhận và tính phủ hợp với CULH
1993
Thứ nhất, về lý luận chung về nuôi con nuôi có YTNN, khái niêm nuôi con
nuôi có YTNN, chủ thể của quan hệ nuôi con nuôi có YTNN, điền kiện nuôi cơn.
nuôi có YTNN, hệ quả cia việc nuôi con nuôi có YTNN, sắc định pháp luật ápdụng
Thứ hai, mỗi tương quan giữa các quy định pháp luật về nuôi con nuôi trongnước và nuôi con nuôi có YTNN được sác định như thê não về mất lý luân vả thực
tiễn Hệ quả của việc nuôi con nuôi trong nước có áp dụng cho các trường hợp nuôi con nuôi có YTNN không Hệ quả của nuôi con nuôi có YTNN bao gồm
Trang 16Thứ te, pháp luật về nuôi con nuôi có YTNN của nước ta đã phủ hop với
chuẩn mực quốc tế chưa, đã tuân thủ những nguyên tắc cơ bản giải quyết việc nuôi
con nuôi có tính bắt buộc chung (jus cogens) theo CULH 1993 không, có can thiết
phải bổ sung va sửa đổi cho tương thích với CULH 1993 nhằm bảo dim quyền va lợi ích tốt nhất của trẻ em lam con nuôi ở nước ngoài không.
6 Câu hỏi nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.
Luận ân tả lời những câu hỏi nghiên cứu sau đây
- Pháp luật về nuôi con nuôi nói chung vả nuôi con nuôi có Y TNN nói riêng.
có mối quan hệ như thể nào với pháp luật vé trẻ em nhằm bao đảm nuôi con nuôi 1ä một biện pháp chăm sóc thay thể vi lợi ích tốt nhất của tré em?
- Có nên xã hội hóa một số nhiệm vụ của quá trình giải quyết việc nuôi con
có tác đông manh mế tới thực trạng trẻ em bị bé roi, tách trẻ em ra khối gia định
vi hoạt động cho nhận con nuôi còn gắn với các khoản hỗ trợ nhân đạo
Hat là, pháp luật hiện hành vé nuối con nuôi trong nước chưa liên thông vớipháp luật vé nuôi con nuôi có Y'TNN, chưa gắn kết giữa việc nuôi con nuôi với cácbiên pháp chăm sóc thay thé khác đảnh cho tré em có hoàn cảnh đặc biết, hệ thống,chính sách bão trợ zã hội chưa đây đủ nhằm bảo đâm tuân thủ nguyên tắc ưu tiền
nuôi con nuôi trong nước, dẫn đến tré em có hoàn cénh đặc biết ở CSND chủ yéu được giải quyết cho lam con nuôi nước ngoài.
Ba là, pháp luật về nuôi con nuôi có YTNN trong bỗi cảnh mới đặt ra vẫn để
ác định luật ap dung về diéu kiện nuôi con nuôi, hệ quả của việc nuôi con nuôi có
Trang 17'YTNN, thẩm quyển giải quyết vả công nhận các quyết định nuôi con nuôi Hệ quả.
của việc nuôi con nuôi trong nước có ảnh hưởng tới hệ qua của việc nuôi con nuối
có YIN Việc thiểu vắng quy định vé hệ qua của việc nuối con nuôi có YINNcũng ãnh hưởng tới việc tăng cường cơ chế bảo đảm quyển va lợi ích của trẻ emViet Nam ở nước ngoài, bảo dam quyên của công dân Việt Nam nhân trẻ em nướcngoài lêm con nuôi
Bén ia, pháp luật hiện hành chưa quy định về tổ chức con nuôi trong nước Điều nay có thé dẫn đến việc giải quyết nuôi con nuôi trong nước và nước ngoài
chưa phù hợp với thông lệ quốc tế và là một trong những hạn chế của pháp luật
trong nước khi Việt Nam đã là thành viên của CULH 1993, Một số nhiệm vụ trong
thủ tục giải quyết nuôi con nuối có ễ được xã hội hóa thông qua chế định tổ chức.
con nuôi trong nước
T Kết quả nghiên cứu
‘Mot id, luận án đã phát triển kết quả nghiên cứu của các công trình khoa hoc trước đây về pháp luật về nuôi con nuôi có YTNN tại Việt Nam như xây dựng vả sung một số QPPL còn thiểu về hệ quả của việc nuôi con nuôi YTNN, x4 hội hóa một số nhiệm vụ trong giải quyết nuôi con nuôi thông qua chế định tổ chức con nuôi trong nước nhằm tăng cường tính chuyên nghiệp, bão đảm tốt nhất quyền.
và lợi ich của trẻ em, người nhận con nuôi vả cha mẹ dé của trẻ em
‘Hat là, luận án là công trình nghiên cửu sâu sắc thực tiễn giải quyết việc nuôi con nuôi nước ngoải và thực trang pháp luật vẻ nuôi con nuôi có YTNN của nước
ta trong môi quan hệ với pháp luật của nước ngoài hữu quan, nội luật hóa CULH
1903 trong hệ thống pháp luật trong nước, sác định pháp luật áp dụng về điều kiến
nuôi con nuôi, hệ qua của viếc muối con nuôi có YTNN, tử đó phân tích tỉnh on
thiết hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nước.
Ba là, wan án làm sing t thực trang pháp luật vẻ nuôi con nuôi, phân biếtpháp luật về nuôi con nuôi trong nước và pháp luật về nuôi con nuôi cóYINNiquéc tế, những nguyên tắc jus cogens trong thủ tục nuôi con nuôi có
Trang 18YTNN được quy định tai CULH 1993, công nhận va hé quả của viếc nuôi con.
nuôi, chuyển đôi hình thức nuôi con nuôi.
“Bắn là, luận án là công trình nghiên cứu đâu tiên để xuất chính sách nuôi con
nuôi phải gin với chính sách bảo trợ xã hội nhằm tăng cường và thực hiện tốtnguyên tắc wu tiên nuối con nuôi trong nước trước khí giãi quyết nuôi con nuôi có'YTNN Đây chính lả một trong những giải pháp hoàn thiên pháp luật vé nuôi cơn.nuôi có YTNN thông qua giãi pháp cơ chế và chính sách
.Măm là, luận an đề xuất một số giải pháp hoàn thiên pháp luật theo hưởng vừa
tiếp tục nôi luật hóa những nguyên tắc cơ ban (jus cogens) của CULH 1993 vừa
tăng cường hệ thông các thiết ché bảo đảm thi hảnh pháp luật, tổ chức thi hanh
pháp luật, dao tạo nguồn nhân lực nhằm bao đảm pháp luật được đưa vào cuộcsông
8 Những điểm mới của luận án.
Luận án đã có được những điểm mới quan trọng sau đây:
~ Thứ nhất, luận an đã nghiên cứu va tìm ra mối quan hệ thiểu gắn kết git
biện pháp nuôi con nuôi và những biên pháp chăm sóc thay thé khác đưới góc độ lámột biện pháp chấm sóc và bão vệ trẻ em Nghiên cửu sinh đã tim ra đượckhông tương thích trong chính sách và quy định pháp luật của Nhà nước đổi với trẻ
em, Đây là điểm phát hiện cơ bản nhằm giúp cho Nghiên cửu sinh để xuất giãi
pháp hoàn thiện chính sách va cơ chế
~ That hai, luân án đã phân tích va chỉ ra được sự thiểu liên thông giữa chế định nuôi con nuôi trong nước và nuôi con nuôi có YTNN trong hé thống pháp luật
về nuôi con nuôi nói chung, Sự thiếu liên thông giữa hai chế định nuôi con nuôi co
tác động không nhỏ tới việc bão vệ quyền và lợi ích của tré em được cho làm connôi trong nước
- Thứ ba, luận an đã chỉ ra được môi quan hệ phụ thuộc giữa pháp luật của
Nước gốc và pháp luật của Nước nhận về van đề công nhân việc nuôi con nuôi đã
được giải quyết ở Nước gốc (Việt Nam), Dựa vào mỗi quan hệ phụ thuộc giữa hai
Trang 19hệ thống pháp luật quốc gia, luân án đã phân tích yêu câu hoàn thiện pháp luật và
nội hẻm của quy pham sung đột nhằm làm rổ sw cần thiết của chế định hệ qua củaviệc nuôi con nuôi có YTNN
~ Thửử te, trong xu hướng phát triển chung trên thé giới vẻ việc bão dim tôn trong quyên con người, quyên dân sư và hôn nhân, gia đính, luận án đã dé cập đến quyển nhân con nuôi của những người sống chung có cùng giới tính hoặc của cặp
9 Cấu trúc của luận án.
Luận án bao gồm phân mỡ đâu, nội dung, phẩn kết luận, danh mục tai liệu tham.khảo và các bang, biểu phụ lục vé số liêu giải quyết việc mudi con nuôi của nước ta
và trên thé giới Nội dung luân án được bổ cục thành bên chương, có kết luận của
từng chương, cụ thể
Chương 1- Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tải vả những van
đất ra cẩn tiếp tục nghiên cứu trong luận an
Chương 2: Cơ si lý luận v nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài
Chương 3: Thực trạng pháp luật vả tác động ảnh hưởng tới thực tiễn giãi quyết
việc nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoai 6 nước ta trong giai đoạn hiện nay
Chương 4: Để xuất một s6 giải pháp hoàn thiện pháp luật về nui con nuối có yếu tổ nước ngoài ở nước ta trong tinh hình mới.
Trang 20TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN DE TÀI
VA NHỮNG VAN DE ĐẶT RA CAN TIẾP TỤC NGHIÊN CUU
1.1 Danh giá tinh hình nghiên cứu trên thé giới
Thực trang cho nhận trẻ em Việt Nam lam con nuôi ở nước ngoài đã được
phan ánh trong một số công trình nghiên cứu của các cơ quan, tô chức quốc tế va của một số nước Trong bồi cảnh chung trên thé giới và thực tiễn cho nhận tré em.
làm con nuôi nước ngoải 6 những nước như Rumani, Colombia vao những năm 80
của thé kỹ XX đã khiến các nước phương Tây va các tổ chức quốc tế về quyển trẻ
em lo ngại Trước thực trang đó, Hồi nghị Tư pháp La Hay đã xây dựng "Báo cáo
về việc cho nhận trẻ em có nguồn gốc nước ngoài lêm con nuối” [54] dé đánh giá thực tiễn của hoạt động cho nhận trẻ em có nguôn gốc nước ngoài làm con nuôi Bao cáo tổng thể vẻ tình hình cho trễ em có nguồn gốc nước ngoài lâm con nuôi đã
phản anh thực trang giãi quyết nuối con nuôi nước ngoái và quy định pháp luật
quốc gia về nuôi con nuôi của các nước, nhằm phục vu cho việc xây dựng nội dung.
Nam [71] và "Báo cáo số 2370 về dự án luật phé chuẩn Hiệp định hợp tác về nuôi
cho nhận con nuôi quốc tế ở Việt Nam vào những năm 90 của thé kỹ XX,
đánh giá mốt số hạn chế của quy định pháp luật có liên quan như việc cho tré emlâm con nuôi không bão đảm yếu tố tự nguyên của cha, me dé hoặc người giám hôcủa tré em
Trong quá trình thực hiện Hiếp đính hợp tác song phương giữa Việt Nam và
Pháp, Chính phủ Pháp đã xây dựng “Bảo cáo vẻ muối con nuôi năm 2008” [42]
Trang 21đánh giá thực trang việc nuôi con nuối quốc tế ở một số Nước gốc trong đó có tỉnh.hình cho nhân con nuôi ở Việt Nam Theo đó, việc giải quyết nuôi con nuôi có
YTNN4 nước ta còn gắn bỏ mật thiết với các khoản hỗ trợ nhân đạo, các tổ chức con nuôi nước ngoài có ngiĩa vụ thực hiện hỗ trợ nhân đạo đồng thời với hoạt
đồng nuôi con nuôi
Trước thực tiễn một sô nước như Mỹ, Thụy Điển, Ailen không tiếp tục gia
hạn Hiệp định hợp tác song phương về nuôi con nuối với Việt Nam, ISS và Quybảo vệ nhỉ đồng của LHQ đã lập báo cáo đánh gia tinh hình cho nhận con nuôi ởViệt Nam “Bao cáo năm 2009 vẻ tình hình cho nhận con nuôi ở Việt Nam: nhữngphat hiện va khuyến nghĩ [66]
Báo cáo năm 2009 đã đánh giá thực trang giãi quyết việc nuôi con nuôi nước
ngoài ở Việt Nam, chỉ ra những điểm hạn chế cơ bản của các quy định pháp luật về
nuôi con nuôi nói chung và nuôi con nuôi có YTNN nói riêng và đưa ra một số
khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình cho nhận con nuôi nước ngoài ở Việt Nam,
tiến tới hoán thiện pháp luật
Nhằm góp ý hoản thiện dự án Luật nuôi con nuôi, ISS đã xây dựng “Ban góp
[67], theo đó tổ chức quốc tế nay khuyến nghị Việt
‘Nam không nên dua van dé khuyến khich hỗ trợ nhân đạo trong dự án luật Van dé
hỗ trợ nhân dao nên được điều chỉnh trong một văn bản QPPL khác Sau khi Luật
nuôi con nuôi có hiệu lực thi hảnh, ISS đã đảnh giá tỉnh hình giãi quyết việc nuôicon nuôi có YTNN ở Việt Nam và nêu ra một số khiếm khuyết của Luật nuôi con.nuôi [68], [69], [70] như vẫn để cho trẻ em khuyét tất, trẻ em mắc bệnh hiểm.nghèo lâm con nuôi, vẫn để giải quyết nuôi con nuôi trong gia đình ho hàng và hỗtrợ nhân đạo
ý du án Luật nuôi con nuôi
Về các công trình nghiên cứu cả nhân, Selman Peter đã thống kê số liệu trẻ
em trên thé giới va trẻ em Việt Nam được cho lam con nuôi của các nước trên thé giới [53] Số liêu giải quyết việc nuôi con nuôi của các nước trên thể giới vả Việt
Nam đã được đăng tai trên trang thông tin điện từ của Hội nghị TPQT La Hay va
số liêu trích dẫn tại các bảng, biểu của luận án Số liệu nuôi con nuôi quốc tế của 'Việt Nam từ năm 2003 đến 2013 chiếm gan 8% tổng số trẻ em được giải quyết lam
Trang 22con nuối nước ngoài của các nước châu A bao gồm Trung Quốc, Han Quốc, An
Độ, Philippines, Thai Lan va Việt Nam
Smolin David [52] và Nigel Cantwell [60] đã nghiên cửu và lập báo cáo vẻ
tình hình mua bán trẻ em để cho lảm con nuôi trên thể giới Boechat Hervé [40]
đã đềnghiên cứu “Những ving 2am trong việc cho nhân nuôi con nuối quốc tế",
cập dén van dé “tay rửa” (blanchissement) tré em để cho làm con nuôi, trong đó cónên một số vụ việc cụ thể như ở Nam Định Nigel Cantwell [68] nghiên cứu việc
cho trẻ em khuyt tật, trễ em mắc bệnh hiểm nghèo (hay còn goi là trễ em có nhủ
cầu chăm sóc đặc biét) làm con nuôi quốc té, trong đó có một số đánh giá vẻ hoạtđồng cho nhận con nuôi quốc té ở Việt Nam
CULH 1993 là ĐƯỢT đa phương quan trọng, có khoảng hơn 98 nước thánh
viên và có hiệu lực thi hảnh được 25 năm Đánh gia 20 năm tỉnh hình thực thi
Công ước, Ban Thường trực CULH năm 2015 đã zây dựng "Báo cáo 20 năm thực
thi Công ước La Hay 1993” [63] đánh giá kết quả và những thách thức thực hiệnCông ước, tác động của Công tước tới thực trang hiến nay, theo đó số lượng trẻ em
trước ngoài được giải quyết cho lam con nuối quốc tế giảm mạnh trong khi đó chỉ
ất việc nuôi con nuôi quốc tế lại tăng và thời gian giải quyết lai kéo dài
Các công trình nghiên cứu nêu trên đã đánh giá sâu sắc thực trạng giải quyết
cho tré em nước ngoài làm con nuôi ở những nước phát triển của Châu Âu va Châu
Mỹ, trong đó có trễ em Việt Nam; đẳng thời chỉ ra những lam dung trong qua trình.giải quyết nuôi con nuôi có YTNN vào cuối những năm 90 của thế kỷ 2X [45],[S1] Việc cho nhân con nuôi không tuân thủ điều kiện của trẻ em được cho lamcon nuôi, ý kiến đồng ý của cha me dé và van dé thiểu minh bach tài chỉnh trong
việc tiếp nhận các khoản hỗ trợ nhân đao.
Các công trình nghiên cửu đã phân tích sâu sắc thực trang thiểu bao đăm pháp
lý trong việc giải quyết nuôi con nuôi có Y TNN ở nước ta trong những giai đoạn.
trước khi Nghị định số 68/2002/NĐ-CP có hiệu lực thí hành Trước thực trangđáng cảnh báo đó, các cơ quan có t quyển của Việt Nam đã đứng cho trễ em
Trang 23lâm con nuôi ở nước ngoài để chân chỉnh vả thay đổi quy định pháp luật có liên
quan
Qua “Bao cáo năm 2009 vẻ tình hình cho nhận con nuôi ở Việt Nam: nhữngphát hiện và khuyến nghỉ" của ISS [66] cho thay nhu cầu nhân con nuôi của ngườinước ngoài đã có ảnh hưởng to lớn đổi với việc giải quyết cho tré em Việt Namlâm con nuôi nước ngoai trong những giai đoạn trước năm 2010 [66] Trước sức ép
của nhu cầu nhận con nuôi của người nước ngoài, một số lượng lớn trễ em được
cho làm con nuôi ở nước ngoài đều thuộc điện tré em bị bổ rơi
"Nhu cầu nhận con nuôi của người nước ngoài va việc cho nhân con nuôi gắnvới các khoản tải chính lả những yêu tổ gây tác đông manh tới nguôn gốc tré em bị
bö rơi được cho làm cơn nuôi ở nước ngoài Quy trình giãi quyét việc nuôi cơnaudi có YTNN ở Việt Nam trước khi Luật nuôi con nuôi có hiệu lực thi hành được
cho là không phủ hợp với chuẩn mực quốc tế, không nhằm đáp ứng nhu cầu và lợi ích của trẻ em mả ngược lại vi nhu cầu của người nhận con nuôi Nói cách khác, pháp luật nước ta cho phép người nước ngoài trực tiép đi tim kiếm tré em để nhận.
lâm con nuôi, chứ không phải tim một gia đỉnh phủ hợp cho trẻ em
Quy đính tại khoản 3 Điều 58 của Nghỉ định số 68/2002/NĐ-CP yêu cầu các
tổ chức con nuôi nước ngoải hoạt động về nuôi cơn nuôi ở Việt Nam phải có chương trình, du án hoạt động nhân dao, hỗ trợ kỹ thuật Điều nay dẫn đến thực
trang việc giải quyết nuôi con nuôi có YTNN gin trực tiếp với các khoản hố trợ
nhân đạo Quy đính này cũng trai với nguyên tắc jus cogens của CULH 1993, theo
đó việc giải quyết nuôi con nuôi phải tách bạch với các khoản hỗ trợ nhân dao
Các công trình nghiên cửu quốc tế chỉ cho chúng ta thấy vai trò của Bộ Tưpháp với tư cách là cơ quan trung ương về nuối con nuôi quốc tế còn có nhiễu han
chế, cần phải tăng cường chức năng, nhiêm vụ va thẩm quyển trong việc quản ly
nhà nước về nuôi con nuối có YTNN và theo dối thi hành pháp luật [67]
Qua các công trình nghiên cửu quốc tế cho thay nuôi con nuôi có YTNN 1a một vấn để phức tap, liên quan trực tiếp đến quyển vả lợi ích của trẻ em là đổi tương yếu thé dé bị xâm hai Theo các tổ chức quốc tế như LHQ, Viện nhất thể hóa
từ pháp (Unidroit), Héi đồng châu Âu, việc cho nhân con nuôi quốc té phải có sự
Trang 24can thiệp, kiểm tra và giám sát chất chế của các nước Vi vậy, các nước phải có sự
hợp tác, chia sé thông tin va kip thời ngăn chấn những cách thức thực hiến tráipháp luật và chuẩn mực quốc tế
Về lý luân TPQT, các công tình nghiên cửu đã chỉ cho thấy trong qua trình
giải quyết việc nuôi con nuôi có YTNN, pháp luật của Nước gắc điều chỉnh trực
tiếp điểu kiến của trẻ em được nhân làm con nuôi, ý kiến đồng ý cia cha, me déhoặc người giám hộ
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên thể giới lại không nghiên cửu van
để xác đính luật áp dụng theo quy định pháp luật về nuôi con nuôi có YTNN của
"ước ta và vẫn để công nhận việc nuôi con nuối đã được giải quyết ở Việt Nam ma
chữ yêu tập trung đính gia thực tiẾn giải quyết chủ tre: cm Việt Nhi làm on nuối
ở nước ngoài và đưa ra những khuyến nghị đối với Việt Nam nhằm mục đích hoàn.
thiện hệ thống pháp luật trong nước, trước khi Quốc hội nước ta ban hảnh Luậtnuôi con nuôi năm 2010
Sau khi Luật nuối con nuôi có hiệu lực thi han, ISS chỉ ra một số điểm tén tại của Luật nuối con nuối như thiếu quy định về hệ qua của việc nuôi con nuôi có 'YTNN, luật còn khuyên khích các tổ chức, cá nhân hỗ trợ nhân đạo trong quá trinh.
giải quyết việc nuôi con nuôi, quy đính về việc cho nhận con nuôi có quan hệ ho
hàng chưa bảo đảm vi lợi ich tốt nhất của trẻ em [70]
‘Ban về hệ quả của việc nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật Việt Nam, một số cơ quan có thẩm quyển của Pháp như Cơ quan con nuôi của Pháp (AFA)
nhận định việc nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật Việt Nam có hệ quảtương đương với việc nhận con nuôi đơn giản tại Pháp [55] Gắn đây nhất, tòa án
sơ thẩm có thẩm quyên rộng của Thành phé Pans (Pháp) đã tuyên bổ không chấp
nhận hình thức con nuôi trọn ven đổi với một trường hợp nuôi con nuôi ở VietNam
Các công trình nghiên cửu quốc tế nêu trên có ý nghĩa đóng góp to lớn trong
việc đánh giá thực tiễn giải quyết việc nuôi con nuôi có YTNN, cung cấp số liệu.
trẻ em Việt Nam được cho lam con nuôi ở nước ngoài qua các thời kỹ và đưa ra
Trang 25những khuyến nghỉ góp phẩn hoàn thign pháp luất vẻ nuôi con nuôi có YTNN ở nước ta Kết quả nghiên cứu cũng cho thay thực tiễn giải quyết mudi con nuôi có
'YTNN rất phức tap, tiém ẩn nhiêu nguy cơ dé dẫn đến việc không tuân thủ lợi ích
tốt nhất của trẻ em được cho làm con nuôi như thực hiên trai quy đính pháp luật, các biểu hiện hành vĩ trục lợi, đánh tráo, mua bán tré em nhằm cho lam con nuôi ở
tước ngoài
1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước
'Củùng với trao lưu phát triển của các quan hệ dân sự có Y TNN, nuôi con nuôi
có YTNN cũng là một lĩnh vực thu hút sự quan têm nghiên cứu của khá nhiều tácgiã trong nước Từ những năm 90 của thé kỹ trước, TS Dương Thanh Mai và Ths
Đỉnh Bich Hà [13] đã nghiên cứu quy định cia các ĐƯỢT vé nuôi con nuôi trong
mỗi tương quan với pháp luật trong nước va xác định trách nhiệm của nước thành.viên Các tác giã nhận định phải từng bước đưa pháp luật quốc gia hai hòa với quy
định của các DUQT vé nuôi con nuôi [13]
Tir năm 2000, Vũ Ngọc Binh đã nhìn nhên va đánh giá vẫn để nuôi con nuôinước ngoài là một biện pháp chấm sóc và bão vệ trẻ em (a child welfare mesure)
[23] Nói rông ra, nuôi con nuôi thể hiện chính sách quốc gia trong việc chăm sóc
và bão vệ trẻ em Các quốc gia phải cũng cổ hệ thông bao trợ xã hội và hệ thông,
'pháp luật để dat được mục tiêu đó Hiện nay, các nước trên thể giới va các tổ chức quốc té bảo vệ quyền trẻ em vẫn giữ vững quan điểm phat triển nuôi con nuôi quốc
tế theo sau hướng đó va lợi ích tốt nhất của tré em là nội dung trong tâm trong việc
giải quyết mudi con nuôi quốc tế
Năm 2005, trong để tải nghiên cứu cấp Bộ về hoan thiện pháp luật vẻ nuôi
con midi cia nước ta, TS Vũ Đức Long nhân định nuối con nuôi quốc tế ở Viet
Nam hiện nay đã thay đỗi căn ban vẻ bản chất [2] Theo zu hướng giãi quyết trước
đây, việc cho nhân con nuôi quốc tế chỉ dựa vào ý chí thỏa thuận của các cá nhân
và kết quả tự tìm kiểm trẻ em cho làm con nuôi ở nước ngoài Hiện nay, việc cho
nhận trẻ em có ngudn gốc nước ngoài làm con nuôi đã trở thành nhiệm vụ của Nhà
Trang 26nước (Affaire d Etat) Điều nay thé hiện qua việc các nước ký kết các DUQT song phương hoặc đa phương về nuôi con nuôi quốc tế nhằm bao đảm quyển và lợi ich tốt nhất của trẻ em Các Nước gốc có gắng giảm dan hoặc tiến tới xóa bỏ hiện
tương cho nhân con nuôi cá lẽ/độc lập, áp đặt những điều kiện nuôi con nuôi khấtkhe hơn với người nước ngoải nhân con nuôi
Bản về xung đột pháp luật về nuôi con nuôi, trong cuốn Bình luận khoa học
về Luật HN&GĐ 2000, TS Nguyễn Công Khanh nhân định pháp luật áp dụng đối
với điểu kiên nuôi cơn nuôi là pháp luất quốc tịch (lex nafionalts) của người nhân
nuôi là pháp luật nơi thường trú (ler domicilif) của người nhận con nuôi để xácđịnh hé quả của việc nuôi con mudi ở nước ngoài
Tiếp tục phát triển nghiên cứu đó, trong tham luận tại Hội thảo quốc tế năm
2005 tại Hà Nội về "Một số van dé về quan hệ nhân thân và tải sin trong tư pháp
quốc tế”, TS Nguyễn Công Khanh đã dé cập tới khái niềm quan hệ nuối con nuôi
có YTNN là việc nuôi con nuôi giữa công dân Viết Nam với người nước ngoàitheo nghĩa hep và nhân định rằng quan hé nuôi con nuôi trong các quan hệ dân sự
có YTNN được điều chỉnh "Tông ghép” trong các văn bản pháp luật dân sự củaViệt Nam [28]
"Trong khuôn khổ bình luân khoa học và tham luân hội tho khoa học, tac giả
ban về việc giải quyết xung đột pháp luật và xung đột thẩm quyền về nuôi con nuôi
có YTNN trong TPQT, nhận diện những khó khăn trong việc xác định luật ap dung
theo TPQT của Viết Nam và theo DUQT như hiệp đỉnh TTTP hay hiếp định hop
tác vé mudi con nuôi
Trong lĩnh vực quan hệ dân sự và gia đính có YTNN, luận án tiền luật học
của Nguyễn Hồng Bắc vẻ "Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong thời kỷ đổi mới vả hội nhập” va luận án tiên sĩ luật học của Nguyễn Công Khanh vé “Cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh một số quan hé dân sự có yêu tổ nước ngoi ở nước ta hiện nay” đã dé cập van để nuôi con nuôi có YTNN dưới góc đô giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ
Trang 27‘mudi con mudi có Y TNN, phân tích những vướng mắc khó khăn trong thực tiễn thí
hành [22], [27] Quan hệ nuôi con nuôi có YTNN được xem xét đưới góc độ là mộtquan hệ dan sự có YTNN và quan hệ gia đỉnh có YTNN
'V lý luận chung vẻ nuôi con nuôi, cho đến nay mới có một luận án tiền sĩ
luật học nghiên cửu “Co sở lý luận và thực tiễn của chế định pháp lý vẻ nuôi con nuôi ở Việt Nam” của Nguyễn Phương Lan [31] Tac giả đã đưa ra hệ thống khái
niệm về nuôi con nuôi dưới những góc độ khác nhau, nghiên cứu điều kiện và hệ
quả của việc nuối con nuôi, chấm đút việc nuôi con nuôi Để hoàn thiện pháp luật
về nuôi con nuôi, tác gid dé xuất cân thiết phải bỗ sung quy đính thu hỗi va hủy ba quyết định nuôi con nuôi trong nước, bổ sung hé quả nuôi con nuôi tron ven trong,
nghĩ đó
Ngoài ra, TS Nguyễn Hỏng Bắc và TS Nông Quốc Binh cho rằng nguyên tắc
điều chỉnh quan hệ hôn nhân va gia đính có YTNN được sắc định theo “luật nơithực hiện hành vi" (lex ioei actus) [24] va như vậy pháp luật Việt Nam được áp
chưa được các cơ quan xây dựng pháp luật tiếp thu
dung để diéu chỉnh quyền và ngiữa vu giữa cha mẹ nuôi va con nuôi và chấm dứt việc nuôi con nuôi nếu việc nhận con nuôi được thực hiện trên lãnh thé Việt Nam Theo quan điểm trên, theo khoản 1 Điều 105 của Luật HNđ&GĐ 2000 pháp luật
Việt Nam điều chỉnh quyển và nghĩa vụ giữa cha me nuôi và con nuôi, châm duit
việc nuôi con nuối la phù hợp với thực tế của Việt Nam Quan điểm này cha được công nhận trên thực tiễn giải quyết nuôi con nuôi có YTNN khi pháp luật của nước
ta được coi là pháp luật của Nước gốc
Các tác giã đã nhìn nhân va đánh giá tiến tình phát triển của pháp luật điều
chỉnh quan hệ hôn nhân va gia đính có YTNN bao gồm cả quan hệ nuôi con nuôi
có YTNN, đồng thời phân tích điều kiện nuôi con muôi, quyên va nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi va con nuôi, chấm đứt việc nuôi con nuôi, giải quyết xung đột pháp
Trang 28luật theo quy định của một số nước trên thé giới Tuy nhiên, cho dén nay các quy
định pháp luật được nghiên cứu vẻ cơ bản déu đã hết hiệu lực thi hành"
Để chuẩn bi cho việc gia nhập CULH 1993, Bộ Tư pháp đã hoản thanh dé tài
nghiên cửu khoa học năm 2005 ví
tổ nước ngoài trước yêu cầu
loan thiện pháp luật về nuôi con nuôi có yêu.
ja nhập CULH 1903 về bao vệ trẻ em va hợp tác
trong lính vực nuôi con nuôi quốc té” [2] Để tài đã nghiên cửu nội dung cơ ban của CULH 1903 và các quy định pháp luệt hiện hành vé nuôi con nuôi quốc tế của nước ta, đánh giá những điểm tổn tại, chưa tương thích của pháp luật Việt Nam với
CULH 1993
Các dự an “Điễu tra cơ bản thực trang nuôi con nuôi” [12] và "Đánh giá tác
năm 2009 của Bộ Tư pháp đã đánh giá thực tẫn
đồng dự án Luật nuôi con nuôi
giải quyết nuối con nuôi trong nước vả nuôi con nuối có YTNN theo quy định củaNghị định sổ 68/2002/NĐ-CP và 69/2006/NĐ-CP của Chính phủ, tao tiên để choviệc xây dựng dự ăn Luật nuôi con nuôi năm 2010
Sau khi Luật nuôi con nuôi cỏ hiệu lực thí hành, nhiễu luận văn thạc sf luật
học đã tập trung nghiên cứu van để nuối con nuôi có YTNN theo quy định của Luật nuôi con nuôi và CULH 1993, trong đó can phải kể đến một so luận văn thạc
sĩ về “Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoài của Việt Nam trong mỗi
tương quan với CƯLH” năm 2013 của Vũ Kim Dung, Trường Đại hoc Luật Hà
năm 2014Nội, "Nguyên tắc giải quyết viếc nuôi con nuôi theo Luật nuôi con nud
của Nguyễn Thị Phương Thu, Trường Dai học Luật Hà Nôi, 2014.
Nhiễu hồi nghỉ, hôi thảo quan trọng liên quan đến lĩnh vực nay đã được tổ chức thực hiên Hội thảo vẻ "Nuôi con nuôi có yêu tổ nước ngoài theo Luật nuôi
con nuôi năm 2010" do Đai học Luât Hà Nội tổ chức năm 2011; Hội nghi “Banh
gid 6 năm thi hành Luất mudi con mudi và Nghị định số 19/2011/NĐ-CP và CULH
1993 giai đoạn 2011-2016" do Bộ Tư pháp (Cục Con nuôi) tổ chức năm 2016 [6]
* thương VI ni Điệu 67 din Dik 78 và Babu 105 ci Lait ENEGĐ 2000 bids bố theo uy dh ti Đền S1
cia Loitimdiconméinim 2010
Trang 29Ba để tai nghiên cửu khoa học cấp Bộ và cấp trường trong lĩnh vực này bao
gồm các để tài “Co sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật từ pháp quốc
“Nghiên cửu xây dựng cơ chế bảo dam thực thi cam kết quốc tế của Việt Nam vẻ quyển con người trong lĩnh vực hảnh chính-tư pháp thuộc phạm vi quản lý của Bộ
Tu pháp” và “Luật nuôi con nuối - thực tiễn thi hành và giải pháp hoàn thiện” [8], [81.17]
'V mặt ly luận, các công trình nghiền cứu trong nước đã gúp phan kam sáng ti
cơ sở lý luận về nuôi con nuôi có YTNN trong TPQT va pháp luật trong nước, tim
ra những khoảng trồng trong quy định pháp luật hiện hành như quy định về sácđịnh pháp luật áp dụng chưa tương thích giữa Nghỉ định số 68/2011/NĐ-CP vàLuật HN&GĐ 2000, thiếu quy định vẻ hé quả của việc nuôi con mudi có YTNN,thiểu quy định về việc từ van cho cha mẹ dé hoặc người giảm hộ trong việc đưa ra
ý kiến đẳng ý cho con làm con nuôi ở nước ngoài, cơ chế bảo dim thực hiện cam kết quốc tế trong lĩnh vực nuôi con nuôi có Y TNN cén hạn chế.
Kết quả nghiên cứu trong nước cho thấy quy định pháp luật trước đây coi
quan hệ nuôi con nuôi có YTNN là quan hệ hôn nhân va gia đính có YTNN Chính
vi vây, trong các công tình nghiên cứu, quan hé nuôi con nuôi cỏ YTNN chưa
được phân tích một cách sâu sắc và toàn điện Song có thể nhận định, kết quả
nghiên cửu trong nước đã có đóng góp lớn trong việc xác định pháp luật áp dungtrong quan hé nuôi con nuôi có YTNN theo quy định trước đây
TS Nguyễn Phương Lan đã chỉ ra sự không thống nhất về pháp luật áp dụng
để xác định điểu kiện nuôi con nuôi theo quy định tại khoản 1 Điều 105 của Luật HN&GB 2000 (áp dụng pháp luật quốc tích lex nationalis) và khoản 1 Đi
Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngảy 10/7/2002 (ấp dung luật nơi cư trú Tex
37 ofa
domiciltt) [30] Điều nay gây khó khăn trong việc ap dung pháp luật khi giải quyết
Việc mudi con nuôi có YTNN
Tuy nhiên, tác giã chưa dé cập đến việc xác định pháp luật áp dụng đổi với
điều kiên nuôi con nuôi và hệ quả của việc nuôi con nuôi có YTNN, chưa đánh giá
Trang 30thực tiến áp dung pháp luật nước ngoài tại Việt Nam va thực tiễn công nhận ở nước ngoài quyết định cho trẻ em Việt Nam lâm con nuôi
Cac nha lý luận va thực tiễn trong nước đã đề xuất kiến nghị bd sung hình.
thức nuôi con nuôi trọn ven nhưng cho đến nay hình thức nhận con nuôi nảy chưađược quy định một cách rõ rằng và đút khoát [15] Điển này cũng gây khó khăn
trong việc áp dụng pháp luật Việt Nam trước các cơ quan có thẩm quyển ỡ nước
ngoài
Kết quả nghiên cứu khoa học trong nước đất nén tang cơ sở lý luận và thựctrong việc dé xuất tiếp tuc hoàn thiên quy định pháp luật ở nước ta vẻ nuôi con
về nuôi con nuôi
có YTNN, trên cơ sở đánh giả thực tiễn thi hành pháp luật vẻ nuôi con nuối cóYTNNở nước ta Tuy nhiên, phan lớn những nghiên cứu trong nước về các vănban QPPL về nuối con muôi đều đã hết hiểu lực thi hành như BLDS 2005, Luật'HN&GĐ 2000, Luat cham sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em 2004
1.3 Những vấn dé đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu.
Qua việc đánh giá những công trinh nghiên cứu khoa học đã được công bổ trên thể giới và ở trong nước, Nghiên cứu sinh nhân thay những đề xuất, kiến nghỉ
của các công trinh nghiên cứu nêu trên gn như chưa được tiếp thu trong quá trình.xây dựng dur án Luất nuôi con nuối Trên thé giới, hoạt động cho nhận nuôi con
nuôi có YINN đời hai các cơ quan có thẩm quyển phải tuân thủ quy định pháp luật
của nước minh và nước ngoài hữu quan, tuân thủ trình tự thi tục vả nguyên tắc giải
quyết nuôi con nuôi quốc tế theo ĐƯỢT giữa các nước là thảnh viên Nuôi con
nuôi có YTNN không còn là thỏa thuận giữa các cá nhân mà lả trách nhiệm của
Nhà nước và đôi hôi phai có sự hợp tác giữa các nước trong khuôn khổ ĐƯỢT
song phương hoặc đa phương Xu hưởng giải quyết việc nuôi con nuôi có YINN
theo CULH 1993 lả một xu hướng phổ biển va tắt yêu.
Do đỏ, luận an cần tiếp tục đưa ra một số luận điểm va luận cứ cơ bản nhằm.
để xuất kiến nghỉ hoán thiện pháp luật về nuôi con nuôi có YTNN ỡ nước ta.
Trang 31Thứ nhất, cần tiếp tục nội luật hỏa những nguyên tắc mang tinh bất buộc
chung (jus cogens) của CULH 1993 vi khi Luật nuôi con nuôi được ban hành Việt
Nam chưa lả thánh viên của Công tước Do đó, các nguyên tắc wu tiến nuôi con
ôi trong nước, lợi ích tốt nhất của tré em, tách bạch hỗ trợ nhân đạo và nuôi con nuôi chưa được nội luật hỏa day di, chưa có cơ chế bảo đảm thực thi Một số QPPL còn thiếu như hệ quả của việc nuôi con nuôi có YTNN, tổ chức con nuôi trong nước được chi định/được cấp phép và chuyển đổi hình thức nuôi con nuôi Thứ hơi, dé bao dm pháp luật có hiệu lực và hiệu qua trong cuộc sống cân
nghiên cứu dé xuất những chính sách, cơ chế bao đăm thi hành CULH 1993 va
pháp luật về nuối con nuôi, đặc biệt về cơ chế tải chính va cơ chế liên thông giữa nuôi con nuôi trong nước va nuôi con nuôi Y TNN, chuyển đổi các biện pháp chăm.
sóc thay thể khác sang việc nuôi con nuôi
Thứ ba, chức năng, thẩm quyên của các cơ quan, tổ chức tham gia giải quyết
nuôi con nuôi cân phải được tăng cường, mốt số chức năng, nhiệm vụ cân được:chuyên môn hỏa va xã hội hóa, xây dựng đội ngũ cán bô tham gia giải quyết việc
nuôi con nuôi nhằm đáp ứng yêu cu nhiệm vụ đặt ra trong tinh hình mới.
Trang 32KET LUẬN CHƯƠNG L
Các công trình nghiền cứu quốc tế va trong nước vẻ việc cho nhân trẻ em Việt
Nam lảm con nuôi ở nước ngoài đã góp phản quan trong trong việc đánh giá thực.trang pháp luật về nuôi con nuôi có YTNN ở nước ta trong giai đoạn trước khi
Luật nuôi con nuôi có hiệu lực thí hành”
Các công trình nghiên cứu cũng đã nhân điên những yếu tổ ảnh hưởng tới việcgiải quyết việc nuôi con nuôi con nuôi có YTNN giai đoạn trước Cơ bản la yếu tổ
hệ thông pháp luật chưa phủ hop chuẩn mực quốc tế, dẫn đến thực trang thí hành.
pháp luật có ảnh hưởng tới quyển va lợi ích của tré em được được cho lảm connuôi nước ngoai
Do các công tình nghiên cứu trong nước va nước ngoải còn tan man, phanlớn những bao cáo quốc tế quan trọng vẻ tỉnh hình giải quyết nuôi con nuối cóYTNN 6 Việt Nam được xây dựng bằng tiếng nước ngoài (tiếng Anh và tiếngPháp) nên việc khai thác va tiép thu những kiến nghỉ hoàn thiện pháp luật chưa dathiệu quả cao Một số các công trình lớn nghiên cứu vẻ pháp luật về nuối con nuôi
có YTNN nhưng các văn bản QPPL, đó đã hết hiệu lực thi hảnh
Do dé, trong qua trình nghiên cứu luân an, Nghiên cứu sinh nỗ luc khai thắc nguồn tai liệu bằng tiếng nước ngoải để tổng hop, phân tích va khải quát hoa những khuyến nghị của nước ngoài đối với Việt Nam, phát triển những để xuất và kiến nghị hoan thiện pháp luật của các nha nghiên cứu trong nước để xây dựng uân cứ và luận điểm khoa học cho luận án.
Trật mỗi con mic ube Ouhinh ngiy 01012011.
Trang 33CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NUÔI CON NUÔI CÓ YEU T6 NƯỚC NGOÀI
Nuôi con nuối có YTNN được pháp luật của nhiễu nước trên thé giới điển
chỉnh dui bình thức quy phạm suing đột như pháp luật của Pháp” hoặc theo dao Int nuôi con nuôi quốc tế như pháp luật của Tây Ban Nha‘, hoặc văn băn QPPL
chứa đựng các quy định nội dung và quy phạm sung đột pháp luật vả xung đột
thấm quyền [39]
Co quan điểm cho rắng nuôi con nuôi có YTNN/nuéi con nuôi quốc tế là quy định kéo dài của pháp luật trong nước Quan điểm này dựa trên việc xây dựng quy phạm xung đột để giải quyết van để nuôi con nuôi có Y TNN [22], [41].
Theo Nghiên cứu sinh, trong su hướng phát triển chung trên thé giới, thy thuộc vào chính sách nhập cư của các nước vả mục tiêu theo đuổi các tổ chức quốc
tế về quyền trẻ em thi, quan điểm xây dựng quy phạm xung đột pháp luật về nuôi con nuôi có YTNN gin như không còn cấp thiết và phù hợp với au hướng phát triển nữa, mặc đù vẫn cần phải có quy định nhằm giải quyết xung đột pháp luật.
Cho đến nay, 98 nước trên thể giới trong đó có Việt Nam đã trở thành thảnh
viên cia CULH 1993 [63] CƯLH 1993 là văn kiên pháp lý đa phương, áp dụng
chung và thống nhất cho hoạt đông nuôi con nuối quốc tế giữa các nước thành.viên
Trong hoạt động cho nhận tré em làm con nuôi 6 nước ngoài, Việt Nam đượcxác định là Nước gốc Trên phương điện pháp luật của Nước gốc, giải quyết xung,đột pháp luật ngày nay chỉ là một trong những vẫn để cơ bản của quy đính phápluật về nuôi con muội có YTNN
` Chương II Điều 370-5 BLDS về xung đột pháp hit về quan M nuốt con môi và hệ qua & Pháp các
quyết đình môi con môi được thực hién ở nước ngoài
“Dao nit 8 54/2007 vé môi con mdi gude tf
Trang 34Trong giai đoạn hiên nay, pháp luật của Nước gốc không chỉ giới hạn ở việc
xác định diéu kiên pháp lý cia trẻ em được cho làm con nuôi ở nước ngoài ma còngiữ vai trò bão đảm việc giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài là giải pháp cuốicũng va vi lợi ích tốt nhất của trẻ em Pháp luật của Nước gốc phải đất cơ sở pháp
lý bao dim cho viếc tìm một gia định cha me nuôi phủ hợp cho trẻ em, chứ không,phải tìm một tré em cho một gia định cha me nuôi ở nước ngoài
‘Xu hướng quốc tế trên là tắt yêu và làm thay đổi căn bản trinh tự, thủ tục giải
quyết viếc nuôi con muối có YTNN cia nước ta, đồng thời doi hoi pháp luật vẻ
‘mudi con nuôi phải là một chỉnh thé thông nhất giữa các văn bản QPPL trong nước
với ĐƯỢT vẻ nuôi con nuôi mà Việt Nam là thành viên
Do đó, Nghiên cứu sinh tiếp cận những vẫn dé lý luân vẻ nuôi con muối có'YTNN được dua trên cơ sở lý luận chung vẻ nuôi con nuôi và phân biệt một sốquy đính pháp luật điều chỉnh việc nuôi con nuôi trong nước va mudi con nuối cóYTNN
‘Vide phân tích cơ sỡ lý hiên vẻ nuôi con nuôi có YTNN dua trên hệ thống,
nguồn luật thực đính bao gém CULH 1993, Hiệp định hợp tac song phương vẻ
nuôi con nuôi, Luật nuôi con nuôi, BLDS, Luật HN&GĐ, Luật hồ tịch và Luật trẻem; đồng thời có sư đối chiếu vả so sánh với các quy đính pháp luật trong những,thời kỹ trước va pháp luật của một sô nước có quan hề hợp tác với Viet Nam vẻnuôi con nuôi
2.1 Khái niệm về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
2.1.1 Các trường hợp nuôi con nuôi có yêu t6 nude ngoài.
Củng với sự phat triển cia các quan hệ dân sự giữa công dân của một nước nay với công dân của một nước khác, khái niệm "có yếu 15 nước ngoài" được sit dụng nhằm chỉ yếu tổ ngoại lai hoặc “yếu tổ quốc tê” có liên quan đến các chủ thể
của quan hệ dân sự, hôn nhân vả gia đình có YTNN [35]
Trong tư pháp quốc té, việc cho nhân con nuôi trở thênh việc nuối con mudi
quốc tế khi có yếu tổ ngoại lai, khi người nhân con nuối và người được nhận tam
Trang 35con nuơi cĩ quốc tịch khác nhau, hoặc cĩ nơi thưởng trủ ở các nước khác nhau.[46] Yêu tổ nước ngồi hay cịn gọi là yêu tơ ngoại lai chủ yếu được xác định theoyêu tổ quốc tịch nước ngồi hoặc nơi thường trú ở nước ngồi của người nhân connuơi hộc của người được nhân làm con nuơi
Quốc tịch nước ngồi là yêu tổ truyền thống để xác định yêu tố ngoại lai, đồng thời cũng để xac định luật áp dụng đổi với diéu kiện nuơi con nuơi của người
nước ngồi Trong tư pháp quốc tế, quốc tích nước ngồi của tré em được nhận.Jam con nuơi cũng là một yếu tổ dé sắc định luật áp dung đổi với điều kiên nuơi
con nuơi của trẻ em như đơ tudi được cho lâm con nuơi của tré em, ý kién đồng ý cho trẻ em làm con nuơi, hình thức của ý kiến đẳng ý, người đại dién hoặc người
giám hơ của trẻ em được cho làm con nuơi
Noi thường trú của người nhân con nuơi hoặc của người được nhận lâm con
nước như Thuy Sỹ, Thụy Đi
trên yêu tổ nơi thưởng trú ở các nước khác nhau của người nhân con nuơi va người
, Bi là những nước xác định yêu tổ nước ngồi dưa
được nhân lâm con nuối
Pháp luật Việt Nam dựa trên yếu tổ quốc tich nước ngồi, định cư ở nước
ngồi hoặc thường trú ở nước ngồi để xác định việc nuơi con nuơi cĩ YTNN.
Theo khoản 5 Biéu 3 của Luật nuơi con nuơi, nuơi con nuơi cĩ Y TNN là việc nuơicon nuối giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, giữa người nước ngoivới nhau thưởng trú ở Việt Nam, giữa cơng dân Việt Nam với nhau ma một bên.định cử ỡ nước ngồi Khái niệm nay được xây dựng dưa trên khái niém quan hé
dân sự cĩ YTNN theo quy định cia BLDS 2005”.
Khai niệm nuơi con nuơi cĩ YTNN được cụ thể thành các trường hợp nuơi
con nuơi cỏ YTNN theo quy định tại Điều 28 của Luật nuơi con nuơi Theo đĩ, cáctrường hợp nuối con nuơi cĩ YTNN bao gồm:
‘BEDS 2005 ay đã hếthin te tain
Trang 361) Người Việt Nam đính cư ở nước ngoai, người nước ngoài thường trú ở
trước cùng la thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam,
2) Người Viết Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ởước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau:
a) Là cha đương, mẹ kế cla người được nhận lâm con nuôi,
b) Là cô, câu, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi,
©) Co con muôi là anh, chi, em ruột của trễ em được nhận làm con nuôi,
d) Nhận trễ em khuyết tật, tré em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em mắc bệnh hiểm.
nghèo lam con nuôi,
đ) La người nước ngoài đang lâm việc, học tập 6 Việt Nam trong thời gian itnhất là 01 năm
3) Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận tré em nước ngoài lâmcon nuôi
4) Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhân con nuôi ở Việt Nam
Nhu vậy, theo quy định của pháp luật nước ta khái niềm “nuôi con mudi cóYTNNT gin với các trường hợp nuôi con nuôi có YTNN, Các trường hop nuôi cơn.nuôi có YTNN theo khoản 1 Điều 28 của Luật nuôi con nuôi được phân biệt thành
trường hợp nuôi con nuôi có YTNN trong khuôn khổ cla ĐƯỢT về nuôi con nuôi
ma Việt Nam là thành viên",
Theo khoản 2 Điều 28 của Luật nuối con nuôi, các trường hop nuôi con nuôi
có YTNN theo diện đích danh có thé được thực hiện trong khuôn khổ của DUQT
về nuôi con nuôi hoặc ngoài khuôn khổ của DUQT về nuôi con nuôi.
Theo khoản 3 Điểu 28 của Luật nuôi con nuôi, trường hop công dân ViệtNam thường trú ỡ trong nước nhận tré em nước ngoải lém con nuôi thuộc trường,hợp nuôi con nuôi có YTNN, tuy nhiên lại không quy đính trẻ em nước ngoàithưởng trú ở Viết Nam thì có được coi la trường hợp nuôi con nuôi có YTNN
Yio thời đẫm bạn hành Lut nuôi con muối, nuốc ta cam hải l tình vên của Cổng ude Le Hay 1993 BUQT
‘ami cơn nuôi được q nh ti 2doin 1 Babu 28 ca Luật nuôi cơn nuôi ning DUQT song plamng ma Vi
Nui thinkin
Trang 37không Trong khi đó khoản 4 Điều 28 của Luật nuôi con nuôi quy định người nước.ngoài thường trủ ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam thuc trường hợp nuôi con
nuôi có Y TNN nhưng lại được giải quyết như thủ tục nuôi con nuôi trong nước.
Phan tích khoản 3 Điễu 5 và Điều 28 của Luật nuôi con nuốt cho thay kháiniệm nuôi con nuối có YTNN theo quy định của pháp luật nước ta chỉ được xem
xét dưới gúc độ xung đột pháp luật va được quy định cụ thể thanh các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tổ nước ngoôi, Việc xác định YINN chủ yêu dua vàn yêu lố quốc tịch nước ngoài và/hoặc thường trú ở nước ngoài Khái niệm này chưa thể
hiện được tính chất cũng như zu hướng của việc cho trẻ em làm con nuôi ở nước
ngoai trên thé giới, đặc biệt khi Việt Nam luôn ở vị tri Nước gốc cho một số lượng.
lớn trẻ em lâm con nuôi ở nước ngoài
3.12 Phân biệt với nuôi con nuôi quốc tỀ.
Trong khi khái niêm nuôi con nuôi có YTNN được sử dụng phổ biến va chính thức ở nước ta để chỉ hoạt động cho nhận tré em Việt Nam làm con nuôi người trước ngoài thì, trên thể giới khái niệm nuôi con nuôi quốc tế lại được sử dụng phd
biển trong cắc văn ban QPPL cia nhiễu nước như Pháp, Tây Ban Nha, Italy, Ailen
và Công ước La Hay 1993
Công tước La Hay 1993 xác đính yếu tô thường trú lả yêu tổ cơ bản để xác định quan hệ nuôi con nuôi quốc tế Theo Điểu 2 của Công ước, yếu tổ thưởng trú
ở nước ngoai là yêu tổ duy nhất kết hợp với việc đã/sẽ/đang di chuyển trẻ em từ nước thảnh viên nảy sang nước thanh viên khác để xác định phạm vi áp dung của Công ước Yếu tổ quốc tịch không phải là yêu tô xác dang để xác định phạm vi áp
dụng Công ước La Hay 1903 [61]
Ở nước ta, khái niêm nuôi con nuôi quốc tế chỉ được sử dung trong một số công trình nghiên cứu khoa học nhằm chỉ việc nuối con nuôi có YTNN nhưng với
những ý nghĩa khác nhau [27], [24], [21], [15] [33]
Nguyễn Hồng Bắc cho rằng giải pháp nuôi con nuôi quốc tế được thực hiện sau giải pháp nuôi con nuôi trong nước nhằm đem lại cho trẻ một gia đình én định
Trang 38khi khơng tim được một gia đính ở trong nước [2
mudi quốc tế là một biến pháp chăm sĩc thay thé cuối cùng dành cho tré em cĩ
Đây là quan điểm coi nuồi con
HCBB Vũ Ngọc Bình xác định nuơi con nuơi nước ngồi lả một biện pháp phúc
lợi đành cho tré em (a child welfare mesure) trong hệ thơng chính sách quốc gia về
chấm sĩc và bão vệ trẻ em [23] Dưới gĩc đơ bảo trợ xã hội, nuơi con nuơi quốc tế
hay nuơi con nuơi nước ngồi/cĩ YTNN đều lả biện pháp chăm sĩc thay thé dành.
cho tré em cĩ HCĐB
Dưới gĩc độ nhân chủng hoc quan hệ nuơi con nuơi cĩ YTNN/nuéi con nuơiquốc té được hình thành từ việc cơng dân của nước này nhận tré em của nước khác
vẻ nuơi dưỡng và coi như con dé của mình, nguồn gốc và chủng tộc của trễ em
nước ngồi được nhện lam con nuơi dễ dang nhân biết do cĩ sự khác biết với
người nhân con nuơi Nuơi con nuơi cĩ YTNN hay nuơi con nuơi quốc tế tạo ra
đặc điểm pha trơn nguồn gốc và văn hĩa trong gia đính nhân trẻ em cĩ nguồn gốc
"nước ngồi lâm con nuối
Trong cả hai khái niệm, khi cĩ yêu tổ ngoại lai (yéu tơ nước ngội/quơc tế)[35] tham gia vào hảnh vi cho, nhân con nuơi thì quan hệ nuơi con nuơi sẽ trở
thành quan hệ nuơi con nuơi cĩ YTNNimuơi con nuơi quốc tế Yếu tố ngoại lai
được sắc định theo quốc tịch, hoăc/ồ theo nơi thường trú của người nhân con nuơi
và người được nhân con nuối [46]
Trong TPQT, khi cĩ sự hiện diện của các chủ thể cĩ quốc tích khác nhau hoặc
cĩ nơi thường trúcư trú khác nhau thì déu dẫn đến xung đột pháp luật [46] Quan.
hệ nuơi con nuơi cĩ YTNNinuéi con nuơi quốc tế về ban chất déu la quan hệ dân
su, gia đính cĩ yếu tơ nước ngồi/quốc tế và én hiện tượng xung đốt pháp
luật Do Cơng ước La Hay 1993 khơng giải quyết van dé xung đốt pháp luật nên các nước thành viên phải điêu chỉnh van dé này theo nội luật của mỗi nước [44] Tuy nhiên, theo Nghiên cứu sinh quan điểm phân biết nuơi con nuơi cĩ
‘YTNN và nuơi con nuơi quốc tế dưới gĩc đồ xây dumg quy pham xung đột pháp
Tuật [22] khơng phải là sư phân biết xác dang căn cứ vào xu hướng phát trién việc
nuơi con nuơi quốc tế trên thé giới Hơn nữa, van để xung đột pháp luật về nuối
Trang 39con nuơi cĩ YTNN cũng vẫn luơn khơng được giãi quyết trệt để và các nước cũng khơng quan tém tới việc xây dựng một khung khổ pháp lý chung cho việc xác định.
luật áp dụng”
Suy cho cùng, nuơi con nuơi cĩ YTNN và nuơi cơn nuơi quốc tế déu cĩ cùng
mục đích, cũng tuân thủ nguyên tắc, thẩm quyền, diéu kiên vả trình tu, thủ tục giải quyết và đều dan đến hiện tượng xung đột pháp luật, do cĩ sự hiện diện của các
yêu tổ nước ngồi/quốc tế Do đĩ, việc phân biết nuơi con nuơi cĩ YTNN và nuơicon nuơi quốc tế chi mang tính chất tương đổi
‘Theo Nghiên cứu sinh, thuật ngữ nuơi con nuơi quốc tế hồn toản cĩ thể thay thể cho thuật ngữ nuơi con nuơi cĩ YTNN Trên thực té, một số quy định pháp luật
của nước ta đã sử dụng khái niêm "zuợ con mudi nước ngồi" tương đương với
thuật ngữ “nuơi con nuơi quốc tẾ”
Nuơi con nuơi quốc tế ngày nay trở thành một khái niêm chung, được sử dung
„ nhằm chỉ hiên tương cho và nhân tré em từ một nước chậm
hoặc dang phát triển lam con nuơi ở nước ngoải, với mục tiêu tìm một
em
Trong bồi cảnh Việt Nam đã trở thành thành vién Cơng ước La Hay 1993 thi
việc giãi quyết nuơi con mudi cĩ YTNN phải theo xu hướng chung, tuân thủ mục
tiêu và nguyên tắc cia DUQT vẻ nuơi con nuơi nhắm bao đâm quyển va lợi ích tốt
nhất của trẻ em, phỏng chồng tệ nan bắt cĩc, mua ban trẻ em để cho lảm con nuơi
Cơng tĩc La Hay ngiy 1511/1965 vl tằm qayin cia các cơ qum cổng quyền, bật ép đụng vi vậc cơng nhệncác qgyất nh v nuơi con nuơi khơng cĩ Mậu he hành wi đủ cĩ bà muớc tham gi
*Lồi nơi đt cia Cơng ước La Hay 1993,
Trang 40vi mục đích trục lợi Do đó, việc sử dụng chính thức thuật ngữ “nuôi cơn nuôi quốc thay vì "nuôi con nuôi có yến tổ nước ngoài" được quy định tại khoản 5 Điều 3
Luất nuôi con nuôi là một yêu cầu khách quan, bảo dim xu hướng hồi nhập quốc tế
và phù hợp với Công ước La Hay 1903
2.2 Bản chất pháp lý của việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
2.2.1 Nhôi con nuôi là một sự kiện lộ tich
Kế từ khi chế định nuôi con nuôi được quy định tại Luật HN&GD 1959, trải
qua Luật HN&GĐ 1986 và 2000 cho đến Luật nuôi con nuôi 2010 và Luét hộ tịch
2014, nuôi con nuôi có YTNN luôn được coi là một sự kiện hộ tich Các văn ban
QPPL vào những thời kỹ trước như Sắc lênh số 47/SL ngây 10/10/1945 hướng dẫn.
về công tác đăng ký hộ tịch bao gồm cả các việc hộ tịch đổi với kiểu bảo ở nước ngoài và Điều lê đăng ký hộ tich năm 1961 về việc ghi chú thay đỗi vẻ hô tích,
việc công nhận va đăng ký hộ tịch đổi với ngoại kiểu và Việt kiểu vé cư trú trong
trước cũng tiếp cân một cách gián tiếp van để nuôi con nuôi của kiểu bảo hoặc Việt kiêu về nước cử trú đưới góc độ là một sự kiện hô tịch Sự kiện hô tích này chỉ giới
hạn trong việc ghi chủ việc nuôi con nuối giữa người Việt Nam ở nước ngoài về
nước cử trú
Theo quy định của pháp luật nước ta, nuôi con nuôi có YTNN là một sự kiên
hộ tịch, thuộc link vực hành chính tư pháp [9], [11], do các cơ quan hành chính tưpháp thực hiện Quyết định cho tré em Việt Nam làm con nuôi người nước ngoài la
một quyết định hành chính do Chủ tích UBND cấp tinh ban hành Quan hệ cha, me
và con giữa người nước ngoài nhận con nuôi và trẻ em được nhận lâm con nuôi chỉ
phat sinh sau khí việc nuôi con nuôi được đăng ký hoặc được ghi vào Sé đăng ký"
việc nuôi con nuôi” Khoản 1, 2 Điều 3 cia Luật nuôi con nuôi quy định cha, me
nuôi là người nhận con nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan Nhà nước có
ˆ Các gyÏt di madi con muôi đợc thực dn tí ác cơ quản có thim quyÖn cla mước ngoài đợc gui chú vide
"mỗi cơn môi vio SỐ ng ký việc nuôi con nuôithưc nợ ảnh cia Lait năm 2014