BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH HOµN THIÖN PH¸P LUËT VÒ KIÓM SO¸T GIAO DÞCH GI÷A C¤NG TY VíI NG¦êI Cã LI£N QUAN Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số 62 38 01[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH HOµN THIệN PHáP LUậT Về KIểM SOáT GIAO DịCH GIữA CÔNG TY VíI NG¦êI Cã LI£N QUAN Chun ngành : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ HỒNG HẠNH TS PHAN CHÍ HIẾU HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác quan chức công bố Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận án Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Lê Hồng Hạnh TS Phan Chí Hiếu, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn nghiên cứu, học tập, dành thời gian quý báu để trao đổi, định hướng động viên khích lệ tơi hồn thành luận án tiến sỹ Tôi vô biết ơn tới người thân yêu bạn bè, đồng nghiệp thân thiết ln động viên để tơi trì nghị lực, ln cảm thông chia sẻ thời gian, sức khỏe nguồn lực khác suốt trình hoàn thành luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SỐT GIAO DỊCH GIỮA CƠNG TY VỚI NGƯỜI CÓ LIÊN QUAN 1.1 30 Nền tảng triết lý việc kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan 1.2 Nhận diện giao dịch cơng ty với người có liên quan cần kiểm sốt 30 35 1.2.1 Người có liên quan đặc điểm xác định người có liên quan 35 1.2.2 Nhận diện giao dịch công ty với người liên quan cần kiểm soát 39 1.2.3 Các dạng giao dịch cơng ty với người có liên quan 45 1.3 Nội dung pháp luật hoạt động kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan 46 1.3.1 Pháp luật kiểm soát nhằm ngăn ngừa vi phạm 46 1.3.2 Pháp luật kiểm soát nhằm khắc phục xử lý vi phạm 51 1.4 Vai trò việc kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan pháp luật 53 1.4.1 Vai trị kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan lợi ích cơng ty, người góp vốn lợi ích bên thứ ba 54 1.4.2 Vai trị kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan hiệu hoạt động doanh nghiệp 54 1.4.3 Vai trị kiểm sốt giao dịch công ty với việc chống lạm dụng quyền lực cơng ty 55 1.4.4 Vai trị kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan việc hoàn thiện chế quản lý doanh nghiệp 56 1.5 Cơ sở pháp lý hoạt động kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan 56 1.5.1 Các quy định Pháp luật 56 1.5.2 Điều lệ tổ chức, hoạt động quy chế nội doanh nghiệp 60 1.6 Các đặc trưng tổ chức, quản lý doanh nghiệp Việt Nam tác động đến chế kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan 61 1.7 Kinh nghiệm pháp luật số nước kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan 63 1.7.1 Pháp luật Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 64 1.7.2 Pháp luật Cộng hòa Pháp 66 1.7.3 Pháp luật Trung Quốc 69 Chương 2: KIỂM SOÁT GIAO DỊCH GIỮA CƠNG TY VỚI NGƯỜI CĨ LIÊN QUAN TRONG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ TRONG ĐIỀU LỆ CỦA CÁC CÔNG TY ĐANG HOẠT ĐỘNG 2.1 Pháp luật kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan 73 73 2.1.1 Các quy định pháp luật để nhận diện giao dịch cơng ty với người có liên quan cần kiểm soát 2.1.2 Các quy định pháp luật thủ tục xác lập giao dịch 73 91 2.1.3 Hậu pháp lý giao dịch công ty với người có liên quan khơng xác lập theo thủ tục luật định 100 2.1.4 Trách nhiệm cá nhân có hành vi vi phạm quy định thủ tục xác lập giao dịch công ty với người có liên quan 105 2.2 Việc cụ thể hóa quy định pháp luật kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan Điều lệ hoạt động doanh nghiệp 110 2.2.1 Điều lệ hoạt động Công ty cổ phần Dược Hậu Giang 111 2.2.2 Điều lệ hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương 114 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT GIAO DỊCH GIỮA CƠNG TY VỚI NGƯỜI CÓ LIÊN QUAN 119 3.1 Các yếu tố cần đảm bảo hoàn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan 119 3.1.1 Các nguyên tắc kinh tế thị trường yêu cầu kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan 119 3.1.2 Tính đồng bộ, tính hệ thống pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan 122 3.1.3 Tính tương thích với pháp luật thơng lệ quốc tế kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan 123 3.1.4 Các yêu cầu cụ thể quản trị công ty đặt pháp luật kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan 125 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện chế kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan 130 3.2.1 Hoàn thiện tảng thể chế cho việc kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan 130 3.2.2 Hồn thiện chế quản trị cơng ty để kiểm sốt hiệu giao dịch cơng ty với người có liên quan 140 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan 144 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 156 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế phát triển loại hình doanh nghiệp quy mô lĩnh vực hoạt động Trong loại hình cơng ty đối vốn, việc tổ chức, quản lý công ty định dựa yếu tố vốn thành viên góp vào cơng ty Số lượng thành viên công ty đối vốn thường nhiều thành viên có mối quan tâm khác tham gia công ty Điều đặt vấn đề việc quản trị công ty cần phải đảm bảo quyền lợi thân công ty, quyền lợi thành viên, cổ đông, thành viên, cổ đông thiểu số, có việc bảo vệ trước vi phạm cổ đông khác người quản lý cơng ty Kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan nội dung quản trị cơng ty Trong q trình hoạt động kinh doanh, công ty phải thiết lập nhiều loại giao dịch, hợp đồng Các giao dịch, hợp đồng đa dạng nội dung (như hợp đồng mua bán, hợp đồng cung ứng nguyên liệu, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng tín dụng…), hình thức (văn bản, lời nói, hành vi), mục đích (lợi nhuận hay tiêu dùng) thành phần chủ thể (giữa công ty với khách hàng mình, đó, có giao dịch cơng ty thiết lập với người liên quan như: thành viên/cổ đông công ty, người nắm giữ vị trí quản lý quan trọng cơng ty) Giao dịch công ty với người liên quan thường tiếp cận theo tiêu chí chủ thể, đó, bên chủ thể giao dịch cơng ty, cịn chủ thể bên “người có liên quan” Những “người có liên quan” người nắm quyền quản lý có khả chi phối đến nội dung giao dịch, hợp đồng có ảnh hưởng đến việc định Giao dịch ký kết dựa ngun tắc bình đẳng, thỏa thuận có nguy cân lợi ích chủ thể người nắm giữ vị trí quản lý quan trọng doanh nghiệp thành viên, cổ đơng lớn nên có khả tác động đến giao dịch cho có lợi cho Trong giao dịch cơng ty với người liên quan có hai giả thuyết đặt ra: có xung đột lợi ích tính hợp lý mặt kinh tế Ở giả thuyết thứ nhất, giao dịch tồn xung đột lợi ích người có khả định ảnh hưởng đáng kể đến thiết lập giao dịch với lợi ích cơng ty Người có khả cố tình phản ánh sai lệch ý chí cơng ty, gây thiệt hại khơng tối đa hóa lợi ích cho chủ thể để tạo lợi ích cho thân cá nhân, tổ chức có mối quan hệ liên quan với họ Ngược lại, giả thuyết thứ hai cho giao dịch hồn tồn hợp lý mặt kinh tế, có hiệu cần thiết cho doanh nghiệp Ưu điểm thiết lập giao dịch mức độ linh hoạt trình thỏa thuận bên hiểu nhau, đó, tiết kiệm thời gian, chi phí; bên giữ bí mật kinh doanh mình; giao dịch sinh lợi cao cho công ty so với giao dịch với bạn hàng có thơng tin từ bên Pháp luật nước giới không cấm giao dịch công ty với người liên quan mà cho phép thiết lập giao dịch thơng qua thủ tục kiểm sốt chặt chẽ Ngồi ra, với xu hướng công ty đầu tư, thâm nhập lẫn nhau, phát triển mạnh mẽ tập đồn kinh tế, nhóm cơng ty liên kết với thơng qua q trình đầu tư vốn việc ký hợp đồng cơng ty nhóm ngày gia tăng Chính vậy, hợp đồng khơng kiểm sốt chế hiệu phát sinh tình trạng lạm dụng “quyền lực” gây thiệt hại cho công ty, cho thành viên, cổ đông công ty Hơn nữa, kinh tế thị trường phát triển đòi hỏi phát triển mặt luật pháp để đảm bảo môi trường pháp lý lành mạnh, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, người lao động, bạn hàng công ty lợi ích nhà nước Pháp luật tổ chức doanh nghiệp Việt Nam đặt vấn đề kiểm sốt giao dịch cơng ty với người liên quan, Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995, Luật Doanh nghiệp năm 1999 tiếp tục phát triển, hoàn thiện Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003, Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014 Các văn quản lý nội công ty Điều lệ công ty, quy chế việc ký kết thực hợp đồng có quy định điều chỉnh vấn đề Tuy nhiên thực tế, việc kiểm soát giao dịch công ty với người liên quan nước ta bộc lộ nhiều bất cập, chí yếu Tình trạng xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, khái niệm người có liên quan để nhận diện giao dịch cơng ty với người có liên quan cần kiểm sốt cịn chưa pháp luật qui định thật rõ ràng, cụ thể Quy định người có liên quan Luật Doanh nghiệp, Luật chứng khoán năm 2006, Luật tổ chức tín dụng năm 2010 cịn chồng chéo, mâu thuẫn Các quy định pháp luật thủ tục kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan cịn chưa quy định rõ ràng đầy đủ nghĩa vụ người có liên quan việc cơng khai giao dịch, ngun tắc thơng qua giao dịch Do đó, quy định pháp luật thủ tục kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan cịn khó thực thi thực tế Thứ hai, pháp luật chưa có quy định rõ xử lý hậu giao dịch công ty với người liên quan giao dịch khơng tn thủ trình tự thông qua theo quy định pháp luật Những giao dịch bị vô hiệu vào lý gì? Các chế tài mà người có hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm gì? Nhận thức số doanh nghiệp xử lý hậu giao dịch công ty với người liên quan không giao kết thủ tục chưa đắn, dẫn đến việc đưa yêu cầu không cần thiết việc kiểm soát giao dịch Thứ ba, kiểm soát giao dịch quy chế hoạt động loại hình cơng ty nước ta thiếu Trong vấn đề quản trị doanh nghiệp, thành viên, cổ đông, quan quản lý cơng ty đa phần cịn chưa ý thức tầm quan trọng việc kiểm soát giao dịch Cụ thể, công ty chưa lưu trữ hồ sơ, danh tính bên có liên quan để kiểm sốt trình tự, thủ tục thẩm quyền thơng qua giao dịch Vì vậy, doanh nghiệp chưa xác định giao dịch cần kiểm soát u cầu cơng khai hóa kiểm sốt giao dịch Đây lỗ hổng lớn khung pháp luật quản trị doanh nghiệp nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận nhận diện giao dịch công ty với người liên quan, xây dựng hoàn thiện chế kiểm soát giao dịch thực cần thiết Điều đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống lý luận pháp luật kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan; đánh giá thực trạng pháp luật hành kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan Để thực mục đích trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Một là, làm sáng tỏ vấn đề lý luận giao dịch cần kiểm soát triết lý việc kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan; giao dịch cơng ty với người liên quan cần kiểm sốt loại hình doanh nghiệp; vai trị việc kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan pháp luật; nội dung pháp luật kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan; sở pháp lý hoạt động kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan; đặc trưng tổ chức, quản lý hoạt động doanh nghiệp Việt Nam có ảnh hưởng đến việc thực thi quy định pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan Hai là, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam thủ tục kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan Đánh giá thực trạng pháp luật kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan gồm có: (i) quy định pháp luật để nhận diện giao dịch cơng ty với người có liên quan cần kiểm soát; (ii) quy định pháp luật thủ tục xác lập giao dịch; (iii) hậu pháp lý giao dịch cơng ty với người có liên quan không xác lập theo thủ tục luật định; (iv) trách nhiệm cá nhân tham gia xác lập giao dịch không tuân theo thủ tục giao kết; (v) số trường hợp ngoại lệ quy định cấm giao dịch cơng ty với người có liên quan Trên sở phân tích thực trạng quy định pháp luật, luận án đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật thực tế việc cụ thể hóa pháp luật Điều lệ số cơng ty hoạt động để nội dung, vấn đề cịn hạn chế, thiếu sót, chưa phù hợp, cần hoàn thiện Ba là, sở giải vấn đề lý luận thực trạng pháp luật nêu trên, luận án tiếp tục nghiên cứu yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm xây dựng chế kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan cách hiệu để phát huy vai trị công cụ bảo vệ quyền lợi công ty, bảo vệ nhà đầu tư môi trường kinh doanh Phạm vi nghiên cứu Trên giới, nhà khoa học nghiên cứu giao dịch công ty với người có liên quan tiếp cận góc độ kinh tế để tìm hiểu ưu điểm, nhược điểm giá trị kinh tế giao dịch cơng ty với người có liên quan dựa việc phân tích số liệu thực tế cơng ty loại giao dịch Với tính chất luận án tiến sỹ luật học, luận án đặt trọng tâm nghiên cứu chế kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan góc độ khoa học pháp lý 146 Luật Doanh nghiệp năm 2005, Điều lệ Quy chế hoạt động công ty nguyên nhân dẫn đến vi phạm quy định pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan Bản thân doanh nghiệp chưa coi trọng có ý thức tuân thủ quy định pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan Bởi nhiều cơng ty hoạt động dựa quan hệ góp vốn người thân gia đình, anh em, bạn bè nên cơng ty mối quan hệ định hoạt động công ty Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật giải pháp chuyển từ chế quản trị theo lối thuận tiện sang quản trị khoa học 3.2.3.2 Nâng cao nhận thức vai trò Điều lệ quy chế doanh nghiệp việc kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan Vấn đề kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan cần doanh nghiệp quan tâm, trọng mức từ bắt đầu thành lập doanh nghiệp Để xây dựng chế kiểm soát cần dựa định hướng thành viên, cổ đông công ty thể Điều lệ, Quy chế hoạt động Doanh nghiệp Ngay việc xây dựng Điều lệ doanh nghiệp, chưa nhận quan tâm thành viên, cổ đông Đa số doanh nghiệp chép nguyên văn Điều lệ mẫu mà cụ thể hóa theo đặc điểm doanh nghiệp Chủ yếu việc xây dựng Điều lệ hình thức làm điều kiện cho việc đăng ký kinh doanh Trên sở quy định pháp luật, doanh nghiệp xây dựng Điều lệ phù hợp với cơng ty từ việc định diện người coi có liên quan cần đưa vào kiểm soát, thủ tục phê duyệt giao dịch có quy định cơng khai giao dịch thẩm quyền phê duyệt giao dịch hiệu lực giao dịch không tuân theo thủ tục giao kết quy định Điều lệ Trên sở Luật Doanh nghiệp Điều lệ công ty, doanh nghiệp phải tự xây dựng cho quy chế nội kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan phù hợp với điều kiện, hồn cảnh doanh nghiệp Trong quy chế nội phải đề cập đến nội dung sau: (i) Danh sách người có liên quan với cơng ty Cơng ty cần lưu ý danh sách phải thường xuyên kiểm tra cập nhật dựa tình hình sở hữu công ty thay đổi người quản lý thành viên, cổ đông chi phối người thân thích, cơng ty mà người có cổ phần, vốn góp chi phối 147 Như danh sách người có liên quan với cơng ty gắn liền với yêu cầu công bố thông tin thành viên HĐQT, thành viên Ban kiểm soát Ban giám đốc (ii) Các loại giao dịch cần kiểm soát: từ giao dịch dân sự, thương mại đến lao động Quy chế quy định loại giao dịch cụ thể cần kiểm soát bao gồm không giới hạn loại giao dịch giao dịch mua bán, cho thuê hàng hóa/tài sản; giao dịch cho vay, bảo lãnh cho khoản vay (iii) Thủ tục kiểm sốt giao dịch Gồm có: - Người đại diện theo pháp luật có nghĩa vụ cơng khai giao dịch trước quan có thẩm quyền thơng qua giao dịch HĐQT/HĐTV ĐHĐCĐ; Người có liên quan có quan hệ trực tiếp với cơng ty có nghĩa vụ công khai giao dịch công ty với chủ thể có liên quan đến tới người đại diện theo pháp luật cơng ty - Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt giao dịch Người đứng đầu quan chủ tịch HĐQT/chủ tịch HĐTV có nghĩa vụ tổ chức họp lấy ý kiến việc có phê duyệt giao dịch hay khơng Người có liên quan có trách nhiệm giải trình điều khoản giao dịch, lợi ích vật chất đạt thông tin quan trọng hợp đồng (nếu có) Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt giao dịch bỏ phiếu thông qua giao dịch theo nguyên tắc quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ, phiếu người có liên quan đến giao dịch khơng tính đến (iv) Trách nhiệm vi phạm quy định kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan Cơng ty nên cụ thể hóa trách nhiệm cá nhân liên quan đến việc kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan Đó người vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin, người đại diện theo pháp luật vi phạm nghĩa vụ cơng khai giao dịch cơng ty với người có liên quan người có liên quan trực tiếp với công ty vi phạm nghĩa vụ công khai giao dịch Trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành trách nhiệm hình cần quy định cụ thể Quy chế Ngồi ra, q trình hoạt động, doanh nghiệp cần trọng đến việc xây dựng hệ thống quản trị Hệ thống bao gồm: tổ chức máy, sách, quy chế, quy trình nghiệp vụ kiểm tra, kiểm sốt, quy định đầy đủ chức năng, nhiệm vụ phận, có phân công, phân nhiệm ủy quyền rõ ràng, xác định trách nhiệm cá nhân gắn với chất lượng công việc quyền lợi người thực Các quy trình nghiệp vụ phải đầy đủ, chi tiết, cụ thể để hướng dẫn thực hiện, xác định rõ ràng trách nhiệm cá nhân phận có liên quan 148 Bên cạnh việc xây dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp cần lưu ý vấn đề làm cho hệ thống thực vận hành đời sống doanh nghiệp Ngoài việc kiên định với mục tiêu phát triển áp dụng hệ thống quản trị, doanh nghiệp cần trọng việc giám sát, kiểm tra đánh giá nhằm cải tiến liên tục hệ thống cho ngày phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp Những người quản lý doanh nghiệp, đặc biệt thành viên HĐQT cần thay đổi tư nhận thức quản trị công ty, vai trò HĐQT, Ban giám đốc Ban kiểm sốt để tránh việc HĐQT thâu tóm quyền lực công ty đa số thành viên HĐQT cổ đơng lớn Ngồi ra, thay đổi phương pháp quản trị công ty điều hành doanh nghiệp coi trọng việc minh bạch hóa trách nhiệm giải trình quy trình tất yếu để lành mạnh hóa doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp hiệu 3.2.3.3 Tăng cường vai trò thiết chế giám sát hoàn thiện chế tài trách nhiệm vật chất Các thiết chế giám sát chế tài đủ mạnh áp dụng hành vi vi phạm để có sức răn đe đảm bảo thực thi quy định pháp luật kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan bối cảnh Việt Nam chuyển từ hệ thống quản lý dựa quan hệ thân quen sang hệ thống quản lý dựa pháp luật Hiện nay, người ta bàn luận mức cân thích hợp biện pháp cưỡng chế tự nguyện thi hành Tuy nhiên, nước phát triển Việt Nam vấn đề cần phải cân nhắc đến tính hiệu chế tự nguyện xét đến yếu công tác quản lý theo pháp luật lực giám sát hạn chế bên thứ ba Vai trò thiết chế giám sát việc thi hành pháp luật quản trị công ty đặc biệt quan trọng nước phát triển [14] Hiện nay, Việt Nam chưa xây dựng thiết chế giám sát quản trị cơng ty có việc tuân thủ quy định pháp luật giao dịch cơng ty với người có liên quan doanh nghiệp thông thường Đối với công ty có niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn ủy ban chứng khốn nhà nước thực việc giám sát thị trường chứng khốn có vai trị việc xác định hành vi vi phạm Việc hoàn thiện quy định trách nhiệm vật chất đặt hành vi vi phạm có ý nghĩa lớn việc cưỡng chế thực thi quy định pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan Trách nhiệm vật chất bao gồm trách nhiệm hoàn trả lại giá trị vật chất- đối tượng giao dịch cho công ty 149 bồi thường thiệt hại gây cho cơng ty hành vi vi phạm Những hành vi vi phạm phải chịu trách nhiệm vật chất áp dụng hành vi không công khai giao dịch người liên quan đến HĐQT/ HĐTV; hành vi không công khai giao dịch người đại diện theo pháp luật đến người có thẩm quyền thơng qua giao dịch; hành vi cố tình phê duyệt giao dịch người có thẩm quyền dẫn đến thiệt hại cho cơng ty Các quy định có tính răn đe cao lẽ ln đặt cho người có thẩm quyền, người có liên quan phải cân nhắc lợi ích việc vi phạm hay tuân thủ quy định kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan Họ phải ln đặt vào tình phải chịu trách nhiệm vật chất ngồi chế tài hình hành vi phạm quy định kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan quy định Luật doanh nghiệp Điều lệ công ty 3.2.3.4 Nâng cao hiệu hoạt động tòa án lực xét xử thẩm phán việc giải yêu cầu giao dịch cơng ty với người có liên quan khơng tn theo thủ tục giao kết luật định Theo quy định pháp luật hành, giao dịch công ty với bên có liên quan khơng phê duyệt theo trình tự, thủ tục luật định khơng đưa chứng chứng minh giao dịch công hợp lý thời điểm xác lập giao dịch (đối với cơng ty đại chúng) giao dịch khơng có hiệu lực Vấn đề phải xác định phiên tòa mở sở khiếu kiện công ty cổ đông Nếu pháp luật Điều lệ công ty cho phép chế thông qua sau ĐHĐCĐ HĐQT/HĐTV để giao dịch cơng ty với người có liên quan không tuân theo thủ tục giao kết có hiệu lực vai trị quan tư pháp việc định hiệu lực giao dịch hạn chế Nói khơng có nghĩa tịa án khơng có quyền tun bố giao dịch vơ hiệu mà trường hợp quan có thẩm quyền thông qua giao dịch không chấp nhận thông qua giao dịch Vai trò tòa án lực xét xử thẩm phán việc xác định giao dịch cơng ty với người có liên quan vô hiệu giải hậu giao dịch vô hiệu quan trọng Đây công cụ hữu hiệu để công ty, thành viên, cổ đông công ty bảo vệ quyền lợi có khả bị lợi dụng giao dịch cơng ty với người có liên quan để trục lợi Thiết chế đặt người quản lý doanh nghiệp, cổ đông chi phối vào tình trạng có khả bị khởi kiện 150 phải bồi thường cho công ty không tuân thủ quy định pháp luật Điều lệ doanh nghiệp kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan Chính vậy, bên cạnh việc hồn thiện quy định pháp luật tố tụng việc nâng cao hiệu hoạt động tòa án, tăng cường mức độ độc lập quan tư pháp lực xét xử thẩm phán loại tranh chấp có ý nghĩa quan trọng q trình thực thi Ngồi ra, đồng thời với việc xây dựng chế tố tụng thuận lợi để cơng ty, thành viên, cổ đơng dễ dàng khởi kiện người quản lý, người đại diện theo pháp luật công ty quyền lợi họ bị xâm phạm cần xây dựng chế yêu cầu quan, tổ chức có nghĩa vụ cung cấp chứng tạo điều kiện cho thành viên, cổ đông công ty khởi kiện chế giải tranh chấp kịp thời, nghiêm minh có tính răn đe cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc đề yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan cần thiết quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan Việt Nam chưa đồng tồn nhiều bất cập Các yêu cầu đặt việc hồn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan gồm có: nguyên tắc kinh tế thị trường yêu cầu kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan; nguyên tắc đảm bảo đồng tính hệ thống quy định pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan; nguyên tắc đảm bảo tương thích với pháp luật thơng lệ quốc tế kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan; nguyên tắc đảm bảo yêu cầu quản trị công ty đặt pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan Để hồn thiện chế kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan cần thực đồng ba nhóm giải pháp sau: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tạo tảng thể chế cho việc kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan; Giải pháp hồn thiện chế quản trị cơng ty để kiểm sốt hiệu giao dịch cơng ty với người có liên quan; giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan Trong nhóm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tạo tảng thể chế cho việc kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan trọng tâm, 151 gồm có giải pháp hồn thiện quy định người có liên quan nhận diện giao dịch cơng ty với người có liên quan cần kiểm sốt, hồn thiện quy định pháp luật thủ tục kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan, hoàn thiện quy định pháp luật giải hậu giao dịch công ty với người có liên quan khơng tn theo thủ tục giao kết, hoàn thiện quy định pháp luật xử lý người có hành vi vi phạm thủ tục kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan Xuất phát từ đặc trưng tổ chức, quản lý doanh nghiệp Việt Nam nay, nhóm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan nhằm thực thi quy định pháp luật cách hiệu vấn đề quan trọng Về phía doanh nghiệp, nâng cao ý thức doanh nghiệp nhà đầu tư việc tuân thủ quy định pháp luật kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan, doanh nghiệp phải hoàn thiện quy định Điều lệ quy chế quản trị để đảm bảo khả kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan Về phía nhà nước, nâng cao vai trị thiết chế giám sát hồn thiện chế tài trách nhiệm vật chất, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động tòa án lực xét xử thẩm phán việc giải giao dịch công ty với người có liên quan vơ hiệu nhằm tăng cường việc cưỡng chế thực thi quy định 152 KẾT LUẬN Trong hoạt động kinh doanh, cơng ty xác lập giao dịch với người quản lý công ty, thành viên, cổ đông chi phối người có mối quan hệ với họ Những giao dịch pháp luật gọi giao dịch cơng ty với người có liên quan (pháp luật Anh, Mỹ đề cập related party transactions) Những người có liên quan người có mối quan hệ trực tiếp với công ty thông qua quan hệ quản lý nội bộ, quan hệ góp vốn quan hệ gián tiếp với cơng ty thơng qua người có quan hệ trực tiếp Những người có quyền định giao dịch chi phối, tác động đến việc thiết lập giao dịch nên họ có khả định giao dịch có lợi cho họ mà gây thiệt hại cho công ty Về mặt lý luận, giao dịch cơng ty với người có liên quan giao dịch xác lập cơng ty với người có liên quan công ty- bên trao quyền định có khả chi phối đến việc xác lập giao dịch chứa đựng xung đột lợi ích Xét mặt lịch sử, hai giả thuyết thường lựa chọn để lý giải chất giao dịch cơng ty với người có liên quan thuyết xung đột lợi ích thuyết hiệu giao dịch, thuyết xung đột lợi ích chiếm ưu Học thuyết cho giao dịch cơng ty với người có liên quan làm xói mịn nghĩa vụ trung thành người quản lý công ty thành viên, cổ đông chi phối, hậu giao dịch có khả gây thiệt hại cho công ty cách người quản lý cổ đông chi phối dùng quyền lực ảnh hưởng để định giao dịch có lợi cho họ Chính vậy, pháp luật nước thường có cách tiếp cận khác để kiểm soát loại giao dịch theo hướng cấm đoán cho phép thực giao dịch phải thơng qua thủ tục kiểm sốt chặt chẽ Hoạt động kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan chất kiểm sốt khơng người có liên quan lợi dụng giao dịch để mang lại lợi ích cho thân, chiếm đoạt lợi ích vật chất cơng ty thành viên, cổ đông công ty Pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan quốc gia tiếp cận khác phụ thuộc vào cấu sở hữu, cấu quản trị truyền thống văn hóa quốc gia Để kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan, pháp luật phải xây dựng quy phạm tương ứng để xác định đối tượng coi người có liên quan; nghĩa vụ cơng khai lợi ích người này; thủ tục phê duyệt giao dịch cơng ty với người có liên quan; xử lý hậu giao dịch không tuân theo thủ tục phê duyệt pháp 153 luật quy định xử lý cá nhân có hành vi vi phạm thủ tục xác lập giao dịch cơng ty với người có liên quan Cơ sở pháp lý hoạt động kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan quy định pháp luật doanh nghiệp, pháp luật chứng khoán, pháp luật tín dụng, ngân hàng Ngồi ra, Điều lệ doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc quy định kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan Điều lệ hợp đồng công ty với cổ đông cổ đông công ty Thực trạng quy định pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan Việt Nam cịn nhiều bất cập Cụ thể, quy định pháp luật nhận diện giao dịch cơng ty với người có liên quan cịn thiếu số đối tượng người có liên quan cần kiểm sốt loại hình cơng ty; cịn nhầm lẫn tiếp cận người có liên quan với cá nhân mà với doanh nghiệp; không rõ ràng, không phù hợp với thực tiễn thi hành Các quy định pháp luật thủ tục phê duyệt giao dịch chưa rõ ràng, cụ thể bất cập Trong đó, quy định pháp luật giải hậu giao dịch không tuân theo thủ tục giao kết trách nhiệm cá nhân để xảy hành vi vi phạm nhiều khoảng trống pháp lý liên quan đến tuyên bố giao dịch vơ hiệu hình thức xử lý trách nhiệm hình trách nhiệm hành cá nhân có hành vi vi phạm khiến cho việc cưỡng chế thực thi quy định kiểm sốt giao dịch cịn yếu Chính điều làm cho việc thực thi quy định pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan nhiều yếu chưa tồn thực tế hoạt động nhiều doanh nghiệp Thực trạng đặt u cầu phải hồn thiện pháp luật giao dịch công ty với người có liên quan Luận án phân tích việc cụ thể hóa pháp luật Điều lệ CTCP Dược Hậu Giang Ngân hàng ngoại thương Việt Nam để xem xét khả vận dụng pháp luật việc xây dựng Điều lệ công ty thực tế gặp phải nhiều bất cập Để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam, tác giả luận án đưa số yêu cầu giải pháp Các giải pháp đặt bao gồm nhóm giải pháp hồn thiện quy định tạo tảng thể chế cho việc kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan nhóm giải pháp hồn thiện chế quản trị cơng ty để kiểm sốt hiệu giao dịch cơng ty 154 với người có liên quan, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan Một số giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan cụ thể giải pháp hoàn thiện pháp luật nhận diện giao dịch cơng ty với người có liên quan cần kiểm sốt loại hình doanh nghiệp Cách tiếp cận phần giải thích từ ngữ liệt kê người có liên quan công ty loại hình doanh nghiệp cần kiểm sốt quy định người có liên quan đặc trưng doanh nghiệp Điều lệ cơng ty quy định trường hợp cần thiết Quy định pháp luật thủ tục kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan cần cụ thể nghĩa vụ cơng khai giao dịch người có liên quan nguyên tắc thông qua giao dịch nên Điều lệ công ty quy định Trường hợp giao dịch cơng ty với người có liên quan khơng tn theo thủ tục giao kết khơng đương nhiên bị vô hiệu mà nên công ty thành viên, cổ đông công ty tự định thủ tục thông qua sau ĐHĐCĐ/HĐTV HĐQT Các chế tài dân sự, hành chế tài hình việc xử lý người có hành vi vi phạm thủ tục kiểm soát giao dịch cơng ty với người có liên quan cần bổ sung quy định cụ thể nhằm thực thi có hiệu quy định 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Vân Anh (2012), “Một số nghĩa vụ người quản lý công ty công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí Nghề Luật, (2) Nguyễn Thị Vân Anh (2012), “Pháp luật Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hịa Pháp kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan số học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Nghề Luật, (6) Nguyễn Thị Vân Anh (2013), “Nhận diện người có liên quan giao dịch cơng ty với người có liên quan”, Tạp chí Luật học, (12) Nguyễn Thị Vân Anh (2013), “Giao dịch cơng ty với người có liên quan theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 kinh nghiệm số nước giới”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (12) 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ths Trần Thị Bảo Ánh (2010), “Kiểm soát giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí Luật học, (số 9) Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2009), Công ty- vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Nxb Tri thức, Hà Nội Chương trình tư vấn IFC Đơng Á (2012), Cẩm nang quản trị cơng ty, Thái Bình Dương Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2005, Ban soạn thảo dự án Luật Doanh nghiệp sửa đổi, Hà Nội PGS.TS Ngô Huy Cương (2014), Sửa đổi Luật Doanh nghiệp năm 2005: phân tích, bình luận kiến nghị, Hội thảo khoa học “Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp đầu tư bối cảnh cải cách thể chế thị trường Việt Nam nay” Viện Nhà nước Pháp luật, 24-25/4/2014, Hà Nội TS Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Bùi Xuân Hải (2005), "Người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 1999 - nhìn từ góc độ luật so sánh", Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 4) TS Bùi Xuân Hải, "Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam", http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option =com_content&view=article&catid=110:ctc20074&id=323:htvdvmvcpl ctvn&Itemid=110 Bùi Xuân Hải, "So sánh cấu trúc quản trị nội CTCP Việt Nam với mơ hình điển hình giới", thongtinphapluatdansu edu.vn/2008/02/20/965 10 GS.TS Lê Hồng Hạnh (1999), “Buôn bán nội gián hoạt động công ty thị trường chứng khốn”, Tạp chí Luật học, số 11 GS.TS Lê Hồng Hạnh (2014), Dự thảo Luật Doanh nghiệp năm 2005 sửa đổi nhìn từ nguyên lý phổ biến thể chương I, Hội thảo khoa học “Hoàn thiện pháp luật Doanh nghiệp đầu tư bối cảnh thể chế thị trường Việt Nam nay”, Viện Nhà nước Pháp luậtKonrad Adenauer Stiftung, 24-25/4/2014, Hà Nội 157 12 TS Nguyễn Thu Hiền, Ths Trần Duy Thanh, "Cấu trúc sở hữu khả thao túng doanh nghiệp", http://www.nhipcaudautu.vn/article.aspx? id=10275-cau-truc-so-huu-va-kha-nang-thao-tung-doanh-nghiep 13 Nguyễn Đăng Duy Nhất, "Quản trị- từ “gia đình trị” sang “cơ chế trị”", baodautu.vn/quan-tri-tu-gia-dinh-tri-sang-co-che-tri.html 14 Charles Oman Daniel Blume, "Quản lý doanh nghiệp: Thách thức cho phát triển", https:// vietnamese.vietnam.useembassy.gov/doc_ej0205 _iv.html 15 Ngô Viễn Phú (2005), Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 16 Ngơ Thị Bích Phương (2007), Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luận văn thạc sĩ Luật, Hà Nội 17 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Bản án số 219/2014/HSST ngày 9/6/2014, Hà Nội 18 Ths Vũ Thị Thanh Tâm (1998), Chuyên đề “Chống giao kết trục lợi kinh doanh”, Thông tin Viện Khoa học Pháp lý- Bộ Tư pháp, số 11 19 Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Giao kết trục lợi kinh tế thị trường nước ta giải pháp pháp lý nhằm hạn chế, khắc phục, Luận án tiến sỹ luật, Hà Nội 20 LS Lê Minh Toàn (2013), "Nhiều vi phạm quy định giao dịch tư lợi", Báo đầu tư, https://www.shs.com.vn/News/2013924/510038/nhieu-vi-pham-quydinh-giao-dich-tu-loi.aspx 21 Từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng 22 Ths Lê Đình Vinh (2004), "Kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty theo Luật Doanh nghiệp", Tạp chí Luật học, (số 1) Trang web 23 "Các nguyên tắc kinh tế thị trường", http://freemarketprinciples.com/principles.php 24 “Các nguyên tắc quản trị công ty OECD”, http://www.oecd.org/ dataoecd/32/18/31557724.pdf 25 "Chuẩn mực kế toán quốc tế", http://www.iasplus.com/standard/ias24 158 26 “Dấu hiệu chuyển giá Adidas Việt Nam”, http://www.tapchitaichinh.vn/taichinh-doanh-nghiep/dau-hieu-chuyen-gia-tai-Adidas-Viet-Nam/17758.tctc 27 Dự thảo Bộ luật dân lấy ý kiến nhân dân, http://moj.gov.vn/dtblds/pages/home.aspx?ItemID=274 28 http://en.wikipedia.org/wiki/corporate_law_in_the_United_States 29 http://finance.vietstock.vn/DHG-ctcp-duoc-hau-giang.htm 30 http://finance.vietstock.vn/VCB-ngan-hang-tmcp-ngoai-thuong-viet-nam.htm 31 Phi vụ chuyển giá ngàn tỷ bậc Keangnam, http://dddn.com.vn/phapluat/phi-vu-chuyen-gia-ngan-ty-bac-nhat-cua-Keangnam20131022110446946.htm 32 www.vietcombank.com.vn/upload/2014/08/Dieu-le-to-chuc-va-hoat-dong-cuaVCB-nam-2014.pdf?6 33 www.dhgpharm.com.vn/dhg/files/dieuleDuocHaugiang.pdf 34 http://www.law.uc.edu/sites/default/files/CCL/regS-K/SK404.html 35 http://www.fdi.gov.cn/pub/FDI_EN/Laws/lawen_info.jsp?docid=50878 Tiếng Anh 36 Article 149, "Company Law of the People’s Republic of China", http://www.fdi.gov.cn/pub/FDI_EN/Laws/lawen_info.jsp?docid=50878 37 Iman Anabtawi & Lynn Stout, "Fiduciary duty for activist shareholders", http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1089606 38 Stephen M Bainbridge,"Insider Trading: an overview", http://papers.ssrn com/sol3/papers.cfm?abstract_id=132529 39 Black’s Law Dictionary Second Pocket Edition (2001), WEST PUBLISHING CO., USA 40 Joseph A Mc Cahery Erik P.M Vermuelen, "Corporate Governance Crises and Related Party Transactions: A Post – Parmalat Agenda", http://www.accf.nl/pages/members/mccahery/corp%20gov%20crises%20 and%20related%20party%20transactions.pdf 41 Brian Mayhew and Mark Kohlbeck (2004), Related Party Transaction, University of Wisconsin Madison, 9/2004 42 "Commercial Code of France", http://www.wipo.int/wipolex/en/text.jsp?file_id=180801 159 43 Zipora Cohen, "Fiduciary duty of controlling shareholders: a comparative view", http://www.law.upenn.edu/jouranls/jil/articles/volume12/isue3/Cohen12u Pajintlbus.L.379(1991)pdf 44 Simeon Djankov, Rafael La Porta, Florencio Lopez-de-Sinlanes, Andrei Shleifer (2008), "The Law and economic of self dealing, Journal of financial Economics 88", http:www.sciencedirect.com/science/article /pii/s0304405x08000160 45 PhD Bui Xuan Hai, "Internal Governace Structures in Vietnamese Company", http://hermes-ir.lib.hit-u.ac.jp/rs/bitstream/10086/15927/1/070inv00301.pdf 46 PhD 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Bui Xuan Hai, "Corporate Governance in Vietnam- a system in transition",herms-ir.lib.hitu.ac.jp/rs/bitstream/10086/15924/1/070inv00201.pdf Professor John H Farrar and Professor Susan Waston, "Self dealing, fair dealing, and related party transactions-history, policy and reform", http://ssrn.com/abstract=2020075 OECD (2006), "Methodology for assessing the Implementation of the OECD Principles of Corporate Governance", www.oecd.org/dataoecd/58/12/37776417.pdf OECD (2009), "Guide on fighting abusive related party transactions in Asia", http://www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/43626507.pdf OECD (2012), "Related Party Transactions and minority shareholder rights", http://www.oecd.org/daf/corporateaffairs/corporategovernanceprinciple s/50089215.pdf Prof Michele Pizzo (2004), Related party transaction in Corporate Governance, Journal of management and Governance, Round table on Corporate Governance in Europe, http://ssrn.com/abstract=1441173 Michael D Ryngaert and Shawn E Thomas, "Related party transactions: Their oringins and wealth effects", http://papers.ssrn.com/sol3/papers cfm?abstract_id=970689 Section 144, "Delaware Corporation Law", http://delcode.delaware.gov/title8/c001/index.shtml Adam Smith (1776), The Wealth of Nation Luca Enriques, The Law on Company Director’s self dealing-a comparative analysis, Journal international and comparative Law, 2/2000, http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=271591 160 Tiếng Pháp 56 Schmidt D., « De l’intérêt social », JCPE, No 38, 21 Septembre 1995 57 Teyssie B., « L’intérêt de l’entreprise, aspects de droit du travail », D., 2004