Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là tạo ra một công trình nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu của luận án tiến sỹ luật học qua đó góp phần hình thành các luận cứ khoa học và thực tiễn cho việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhượng quyền nói chung và pháp luật đối tượng chuyển giao trong hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN GIAO TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Chuyên ngành Mã số : Luật Kinh tế : 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động thương mại, việc xác định xác đối tượng hợp đồng khơng có ý nghĩa thương nhân mà cịn có ý nghĩa nhà nước q trình điều tiết hoạt động thương mại Ý nghĩa thể rõ rệt quan hệ hợp đồng mà đối tượng hợp đồng không đơn tài sản/hàng hóa hữu hình hay cơng việc/dịch vụ cụ thể, hợp đồng nhượng quyền thương mại điển hình Sở dĩ nói vì, với chất hoạt động chuyển giao cách thức kinh doanh, bên nhượng quyền nhận quyền kinh doanh chung sản phẩm với phương thức nhau, sử dụng chung danh tiếng mà bên nhượng quyền dày công vun đắp, đối tượng chuyển giao quan hệ nhượng quyền khơng phải hàng hóa/dịch vụ xác định cách đơn giản Điều đặc biệt đối tượng chuyển giao (quyền thương mại) tập hợp yếu tố có kết hợp nhuần nhuyễn với tạo nên “thương hiệu” sản phẩm mà bên nhượng quyền cung ứng, bao gồm (i) yếu tố quyền sở hữu trí tuệ tên thương mại, nhãn hiệu, quyền, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh yếu tố mang tính chất quyền sở hữu trí tuệ bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, phong cách phục vụ (ii) yếu tố khác tạo nên sắc riêng phương thức kinh doanh nhượng quyền sử dụng kết hợp với yếu tố sở hữu trí tuệ nêu trên, như: đồng phục nhân viên, cách thiết kế, trí cửa hàng… Tuy nhiên, với quy định hành Việt Nam Luật Thương mại Luật Sở hữu trí tuệ với hạn chế, bất cập định không tương thích hai văn làm cho việc ghi nhận, bảo vệ kiểm soát đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền không thực hiệu Từ đó, dẫn đến tình trạng khơng thiết lập hành lang pháp lý an tồn bình đẳng cho việc chuyển giao quyền thương mại thương nhân hợp đồng nhượng quyền Hệ thương nhân khơng hồn tồn n tâm lựa chọn phương thức kinh doanh đặc biệt trở nên e ngại đứng trước hội kinh doanh nhượng quyền thương mại Điều nguyên nhân cản trở tồn phát triển hoạt động thương mại đặc thù đầy tiềm nhượng quyền thương mại thời điểm Xuất phát từ thực tế nói trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại” làm đề tài cho luận án Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài tạo cơng trình nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu luận án tiến sỹ luật học qua góp phần hình thành luận khoa học thực tiễn cho việc tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật nhượng quyền nói chung pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng Để thực mục đích trên, Luận án đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận hoạt động nhượng quyền thương mại với nội dung như: khái niệm, chất hoạt động nhượng quyền thương mại + Thứ hai, phân tích làm rõ khái niệm đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại khía cạnh: khái niệm, yếu tố cấu thành tính tất yếu việc nghiên cứu đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại; + Thứ ba, phân tích làm rõ vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại khái niệm pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại, nôị dung pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại; + Thứ tư, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật đối tượng chuyển giao trong hợp đồng nhượng quyền thương mại với nội dung như: (1) Ghi nhận khái niệm đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại; (2) Bảo vệ đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại; (3) Kiểm soát đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại; + Thứ năm, nghiên cứu đề xuất, xây dựng quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án : quan điểm, tư tưởng luật học pháp luật Việt Nam đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Phạm vi nghiên cứu luận án : Luận án không nghiên cứu nhượng quyền thương mại góc độ họat động thương mại nói chung, khơng nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại mà chuyên sâu nghiên cứu đối tượng chuyển giao hoạt động nhượng quyền thương mại khía cạnh pháp luật điều chỉnh hành vi thương mại thương nhân Từ góc độ pháp luật thương mại, tiến hành so sánh, đối chiếu nghiên cứu tính tương thích với pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Theo đó, nghiên cứu thực tiễn vấn đề ghi nhận định danh khái niệm đối tượng hợp đồng nhượng quyền, vấn đề bảo hộ đối tượng hợp đồng nhượng quyền vấn đề kiểm sốt đối tượng Trong q trình nghiên cứu, pháp luật quốc gia khác giới đặc biệt pháp luật Úc, In-đô-xi-a, Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ… Luận án xem xét nghiên cứu Trên sở đó, Luận án rút kết luận, kinh nghiệm cho trình hoàn thiện pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, Luận án dự kiến sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, phương pháp mô tả, tổng hợp, phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu dự kiến sử dụng Luận án thực tảng phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng; sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Cụ thể : - Phương pháp mô tả, tổng hợp, thống kê sử dụng để phác họa nội dung quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại, đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại - Phương pháp so sánh đối chiếu phân tích với phương pháp vấn chuyên gia sử dụng để điểm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc gia khác giới vấn đề liên quan đến đề tài - Trên sở hạn chế, bất cập phát thông qua việc sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích vấn chuyên gia trình bày Tác giả luận án tiếp tục sử dụng phương pháp thống kê để khái quát cách có hệ thống thiếu sót pháp luật Việt Nam hành đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại Bên cạnh đó, phương pháp phân tích sử dụng để xây dựng nguyên tắc mà luận án cần phải tuân thủ xây dựng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Trong phương pháp trên, phương pháp so sánh, phân tích sử dụng xuyên suốt nội dung luận án để làm rõ vấn đề luận án cần nghiên cứu Kết nghiên cứu đóng góp luận án Trên sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học trước pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền nói riêng, luận án có phát triển đóng góp mặt khoa học sau: - Một là, luận án xây dựng hệ thống lý luận khoa học đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại - Hai là, luận án xây dựng hệ thống lý luận khoa học pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại : làm rõ nội dung pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại bao gồm ba vấn đề : Ghi nhận, bảo vệ kiểm soát đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại - Ba là, luận án xác định mối quan hệ tác động qua lại pháp luật thương mại trực tiếp điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền với pháp luật sở hữu trí tuệ Từ đánh giá cần thiết phải có quy định bổ trợ Luật Thương mại với Luật Sở hữu trí tuệ nhằm đạt đến chế định pháp luật minh bạch, đầy đủ nhằm điều chỉnh cách hiệu quả, tồn diện q trình chuyển giao quyền thương mại bên nhượng quyền bên nhận quyền - Bốn là, luận án logic mối quan hệ nhân ba vấn đề ghi nhận, bảo vệ kiểm soát đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Qua đó, phân tích làm rõ thiếu sót, bất cập pháp luật Việt Nam hành trình điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại - Năm là, sở phân tích rõ hạn chế, bất cập pháp luật luật Việt Nam hành, luận án đề xuất quan điểm xác định luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền nói chung đối tượng hợp đồng nhượng quyền nói riêng Kết cấu luận án Ngồi Lời nói đầu, Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, Kết luận, luận án cấu thành 03 chương với nội dung cụ thể sau: Chương Những vấn đề lý luận liên quan đến đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương Thực trạng pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Qua việc tìm đọc, nghiên cứu cách cơng phu nghiêm túc cơng trình khoa học liên quan đến luận án Việt Nam giới rút số kết luận sau: - Một là, xét phạm vi khu vực tồn giới, cơng trình nghiên cứu nhượng quyền thương mại chủ yếu tập trung vào: (i) phân tích đặc điểm cách thức tiến hành hoạt động nhượng quyền thương mại; (ii) đánh giá tác động hoạt động nhượng quyền thương mại tới kinh tế ;(iii) nghiên cứu hoạt động nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật - Hai cơng trình nghiên cứu xác định khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại dù góc độ kinh tế hay góc độ pháp lý khẳng định phương thức kinh doanh đặc thù, theo bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền tiến hành hoat động kinh doanh thông qua việc chuyển giao quyền kinh doanh cấu thành nhiều yếu tố quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại, nhãn hiệu, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, cách thức trí, kế hoạch kinh doanh bên nhượng quyền mà yếu tố quyền sở hữu trí tuệ yếu tố mang tính chủ đạo - Ba là, cơng trình nghiên cứu đặc trưng mamg tính chất hoạt động nhượng quyền là: (i) Chủ thể tiến hành chủ thể kinh doanh chuyên nghiệp; (ii) Đối tượng mà bên chuyển giao cho đối tượng đặc biệt với yếu tố sở hữu trí tuệ có vai trị chủ đạo; (iii)Tính đồng tính hệ thống diện hoạt động nhượng quyền (iiii) Nhu cầu kiểm sốt tồn hệ thống thương nhân xu mang tính tất yếu - Bốn là, góc độ nghiên cứu khác nhau, hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập đến “Hợp đồng nhượng quyền thương mại” mà quyền thương mại với tư cách đối tượng mà bên nhượng bên nhận chuyển giao cho khơng đơn hàng hố, dịch vụ cụ thể mà tập hợp yếu tố có kết hợp nhuần nhuyễn đến mức không phân tách bao gồm yếu tố quyền sở hữu trí tuệ yếu tố khác tạo nên thương hiệu kinh doanh mà bên nhượng quyền bán thị trường Do đó, cơng trình nghiên cứu khẳng định phải nhìn nhận quyền thương mại khía cạnh sở hữu trí tuệ thiết lập chế để ghi nhận, bảo vệ kiểm soát đối tượng đặc thù thương nhân hệ thống nhượng quyền - Năm là, hầu hết cơng trình nghiên đề cập đến mối liên hệ Luật Thương mại Luật Sở hữu trí tuệ việc điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền nói riêng Đồng thời chưa nghiên cứu cách chuyên sâu để đầy đủ hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật hành Việt Nam quốc gia khác việc xác định đối tượng đặc biệt hợp đồng nhượng quyền - Sáu là, có nghiên cứu quyền thương mại đối tượng hợp đồng nhượng quyền nghiên cứu mức độ chung chung, chưa sâu vào nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền Từ đề giải pháp hoàn thiện pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền nói riêng hoạt động nhượng quyền nói chung Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu chất hoạt động nhượng quyền thương mại - Nghiên cứu chất đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại - Nhận diện yếu tố cấu thành đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại - Nghiên cứu vấn đề lý luận khái niệm nội dung pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại - Đánh giá tính hợp lý bất hợp lý pháp luật hành điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại cần thiết phải có quy định điều chỉnh phù hợp với chất hoạt động nhượng quyền thương mại vấn đề bảo hộ kiểm soát đối tượng đặc biệt luật Thương mại, Sở hữu trí tuệ Cạnh tranh - Đưa hệ thống quan điểm hoàn thiện giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN GIAO TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN GIAO TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.1.1 Những vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1.1 Định nghĩa hoạt động nhượng quyền thương mại Dưới góc độ kinh tế, nhượng quyền thương mại phương thức kinh doanh, theo bên nhượng quyền phát triển hàng hố, dịch vụ mở rộng thị trường sản phẩm thông qua việc sử dụng tiền lao động chủ thể khác cách cấp cho họ (bên nhận quyền) quyền kinh doanh sản phẩm, dịch vụ thời gian, nhãn hiệu, kế hoạch kinh doanh bên nhượng quyền Điều 284, Luật Thương mại 2005 quy định: Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ Một hoạt động thương mại coi nhượng quyền thương mại đáp ứng điều kiện sau đây: (1) Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; (2) Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại - Thứ nhất, nhượng quyền thương mại thiết lập chủ thể kinh doanh chuyên nghiệp phải đảm bảo điều kiện pháp lý định - Thứ hai, nhượng quyền thương mại có hình thức biểu phong phú đa dạng - Thứ ba, nhượng quyền thương mại đặc định tính đồng bộ, khơng phân biệt toàn hệ thống - Thứ tư, nhượng quyền thương mại có đối tượng chuyển giao thơng qua hợp đồng quyền thương mại 1.1.2.2 Đặc điểm đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Từ định nghĩa đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại thấy đặc điểm tài sản đặc biệt bao gồm tính đa yếu tố, tính kết hợp, tính sáng tạo, tính khơng giới hạn, tính định Những đặc tính cần ghi nhận pháp luật điều chỉnh vấn đề pháp luật quốc gia khác có Việt Nam 1.1.3 Các yếu tố cấu thành đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại quyền thương mại với kết hợp nhiều yếu tố khác bao gồm: yếu tố quyền sở hữu trí tuệ như: nhãn hiệu, tên thương mại, sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, bí mật kinh doanh yếu tố sáng tạo khác như: hiệu kinh doanh, lo go, quảng cáo, biểu tượng kinh doanh, bí kinh doanh, đồng phục nhân viên, cách thiết kế trí cửa hàng, phong cách phục vụ… 1.1.4 Ý nghĩa đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại - Thứ nhất, giúp xác định nội hàm khái niệm hợp đồng thương mại - Thứ hai, giúp phân biệt đối tượng hợp đồng nhượng quyền với đối tượng số hợp đồng thương mại khác - Thứ ba, xác định cụ thể chi tiết quyền nghĩa vụ bên hợp đồng nhượng quyền thương mại - Thứ tư, xác định chế ghi nhận bảo vệ đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.2 Pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.2.1 Khái niệm pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Có thể hiểu khái niệm pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền là: “Tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ bên tham gia hợp đồng nhượng quyền bên liên quan thông qua việc xác định yếu tố bên nhượng quyền chuyển giao cho bên nhận quyền, chế bảo hộ yếu tố phương thức kiểm soát bên liên quan việc sử dụng yếu tố chuyển giao trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại.” 10 1.2.2 Nội dung pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Mặc dù nội dung pháp luật nhượng quyền thương mại bao gồm nhiều phận với quy định đồ sộ nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhiên khuôn khổ luận án, tác giả tập trung nghiên cứu đối tượng hợp đồng nhượng quyền có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ nên phần nội dung pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền tập trung vào ba vấn đề sau - Thứ nhất, pháp luật khái niệm đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại: Mặc dù có nhiều ý nghĩa phân tích từ khía cạnh pháp lý, đối tượng chuyển giao hay quyền thương mại chưa thức ghi nhận, xác định gián tiếp thơng qua khái niệm hoạt động nhượng quyền Điều dẫn đến hạn chế, bất cập pháp luật vấn đề bảo vệ kiểm soát đối tượng hợp đồng đặc biệt - Thứ hai, pháp luật bảo vệ đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại: Xuất phát từ bất cập pháp luật ghi nhận khái niệm đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền dẫn đến vấn đề bảo vệ đối tượng từ góc độ pháp lý cần phải nghiên cứu, đánh giá cách thức bảo vệ, chế bảo vệ, phát xử lý hành vi xâm phạm đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại - Thứ ba, pháp luật kiểm soát đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Về chất kiểm soát quyền thương mại khía cạnh vấn đề bảo vệ đối tượng từ góc độ tự bảo vệ thương nhân tham gia hệ thống nhượng quyền Vì vậy, pháp luật kiểm soát đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại xem xét, nghiên cứu bao gồm vấn đề sau: trước trình chuyển giao quyền thương mại, trình sử dụng quyền thương mại sau chi chấm dứt trình sử dụng quyền thương mại Kết luận chương Từ nghiên cứu chất đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại thông qua khái niệm hoạt động nhượng quyền pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng thương mại, đưa số kết luận sau: 11 Thứ nhất, nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại đặc thù với đặc điểm bật có chủ thể tham gia với tư cách pháp lý tư cách tài độc lập, đa dạng hình thức biểu hiện, mang tính đồng bộ, thống có đối tượng mà bên chuyển giao cho thông qua hợp đồng Quyền thương mại Đây coi yếu tố cốt lõi làm nên thành công toàn thương hiệu nhượng quyền Thứ hai, từ đặc tính thể chất hoạt động nhượng quyền khẳng định đối tượng chuyển giao thông qua hợp đồng nhượng quyền “Quyền thương mại thuộc sở hữu bên nhượng quyền, bao gồm tập hợp yếu tố sở hữu trí tuệ yếu tố khác tích hợp lại thành chỉnh thể thống tách rời nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh hệ thống nhận diện thương mại độc đáo, riêng biệt” Thứ ba, khái niệm pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền hiểu là: “Tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ bên tham gia hợp đồng nhượng quyền bên liên quan thông qua việc xác định yếu tố bên nhượng quyền chuyển giao cho bên nhận quyền, chế bảo hộ yếu tố phương thức kiểm soát bên liên quan việc sử dụng yếu tố chuyển giao trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại” Từ khái niệm thấy hiểu theo nghĩa rộng pháp luật quyền thương mại bao gồm nhiều văn pháp luật cấp độ khác Hiến pháp văn pháp luật lĩnh vực khác như: Thương mại, Dân sự, Sở hữu trí tuệ, Cạnh tranh…Trong đó, hiểu theo nghĩa hẹp văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp đối tượng đặc biệt bao gồm: Luật Thương mại, Dân sự, Sở hữu trí tuệ Thứ tư, nội dung pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền bao gồm số vấn đề sau: (i) quy định vấn đề xác định khái niệm quyền thương mại; (ii) quy định bảo hộ quyền thương mại; (iii) quy định kiểm soát quyền thương mại Ba vấn đề pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại nội dung mà luận án tập trung nghiên cứu 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN GIAO TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 2.1 Quy định khái niệm đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Nghiên cứu chế định hoạt động nhượng quyền Luật Thương mại hành Việt Nam thấy tồn quy định khái niệm hoạt động nhượng quyền điều 284 sau: “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh.” Từ khẳng định khái niệm đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền hay quyền thương mại không ghi nhận Luật Thương mại 2005 qua xác định cách gián tiếp yếu tố cấu thành nên đối tượng đặc biệt Tuy nhiên, cách sử dụng phương pháp liệt kê điều 284 thể đặc điểm đa yếu tố quyền thương mại đặc tính chất tính khơng giới hạn tính kết hợp yếu tố Về vấn đề pháp lý số quốc gia khác Australia, EU hay Indonexia, Kenya có quy định tiến Việt Nam thể đặc tính khơng giới hạn tính sáng tạo quyền thương mại thông qua định nghĩa hoạt động nhượng quyền Những hạn chế bất cập vấn đề ghi nhận khái niệm quyền thương mại từ góc độ pháp lý dẫn đến tồn pháp luật bảo vệ kiểm soát quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền 2.2 Quy định bảo vệ đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Trong phạm vi điều chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ nay, quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ cách độc lập, khơng phải với vị trí yếu tố cấu thành nên quyền thương mại Vì vậy, pháp luật bảo hộ quyền thương mại tồn bất 13 cập, hạn chế định chưa thực phù hợp với chất hoạt động nhượng quyền Những hạn chế chủ yếu nằm vấn đề điều chỉnh quyền thương mại quy định pháp luật Việt Nam Hay nói cách khác Luật Thương mại (Luật ghi nhận quyền thương mại nói riêng hoạt động nhượng quyền nói chung) Luật Sở hữu trí tuệ (Luật góp phần bảo hộ yếu tố sở hữu trí tuệ cấu thành nên quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền) chưa thực đồng bộ, tồn nội dung chưa tương thích với Từ đó, dẫn đến tình trạng pháp luật bảo hộ quyền thương mại quan hệ nhượng quyền vừa “yếu” lại vừa “thiếu” thể bốn khía cạnh sau: 2.2.1 Các yếu tố sở hữu trí tuệ cấu thành nên quyền thương mại Luật Thương mại Luật Sở hữu trí tuệ ghi nhận điều chỉnh Trong nội dung quyền thương mại quy định Luật Thương mại tồn số yếu tố sở hữu trí tuệ thuộc sở hữu bên nhượng quyền Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ chế bảo hộ hành chưa thực hiệu Đó Tên thương mại với thực trạng pháp luật thiếu vắng quy định mang tính ngoại lệ cần thiết hoạt động nhượng quyền Cụ thể bên hợp đồng mong muốn chuyển giao Tên thương mại cho để sử dụng dấu hiệu nhận diện hệ thống nhượng quyền quy định chuyển nhượng chuyển giao tên thương mại điều 139 142 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 khơng tạo chế cho họ thực hoạt động Bên cạnh đó, quy định nhãn hiệu pháp luật Sở hữu trí tuệ hành trở nên lạc hậu với nhu cầu sử dụng bảo vệ yếu tố độc đáo mùi vi, âm để đặc định hệ thống nhượng quyền thương nhân nhượng quyền tồn quy định phải ”dấu hiệu phải nhìn thấy được”(Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 2.2.2 Các yếu tố phận cấu thành quyền thương mại theo quy định Luật Thương mại không ghi nhận Luật Sở hữu Trí tuệ Một số yếu tố sở hữu trí tuệ liệt kê Luật Thương mại yếu tố cấu thành nên quyền thương mại lại đối tượng bảo hộ Luật sở hữu trí tuệ hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh(logo) hay bí kinh doanh Những yếu tố ghi nhận Luật Thương mại 2005 khơng có định nghĩa cụ thể chúng Đồng thời Luật Sở hữu trí tuệ khơng có chế để bảo hộ yếu tố Bất cập gây khó 14 khăn lúng túng cho thương nhân quan hệ nhượng quyền với mong muốn bảo hộ cách toàn diện hiệu yếu tố cấu thành quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền 2.2.3 Các yếu tố cấu thành nên quyền thương mại ghi nhận Luật Sở hữu trí tuệ khơng ghi nhận Luật Thương mại Trên thực tế, số yếu tố sở hữu trí tuệ cấu thành nên quyền thương mại quy định bảo hộ Luật Sở hữu trí tuệ khơng pháp luật Thương mại liệt kê khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp quyền tác giả tài liệu hướng dẫn, tài liệu pha chế hay tài liệu đào tạo cách thức phục vụ Những yếu tố sở hữu trí tuệ diện quyền thương mại hệ thống nhượng quyền thực tế không đề cập Luật Thương mại 2005 Những thiếu sót thể khơng tương thích đồng Luật Thương mại Luật Sở hữu trí tuệ q trình điều chỉnh quyền thương mại nói riêng hoạt động nhượng quyền nói chung Điều tác động lớn đến nhu cầu bảo vệ cách toàn diện hiệu đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại 2.2.4 Các yếu tố khác cấu thành nên quyền thương mại không pháp luật ghi nhận bảo hộ Bên cạnh bất cập đây, vấn đề bảo hộ quyền thương mại tồn hạn chế quyền thương mại mà bên chuyển giao cho thơng qua hợp đồng nhượng có đối tượng chưa pháp luật thương mại sở hữu trí tuệ ghi nhận bảo hộ Mặc dù yếu tố cách thiết kế trí cửa hàng, đồng phục cung cách phục vụ nhân viên cách thức trải nghiệm sản phẩm yếu tố mang tính sáng tạo làm nên độc đáo hệ thống nhượng quyền khơng có chế để bảo hộ chúng theo quy định pháp luật Việt Nam Điều gây khó khăn định cho thương nhân hệ thống nhượng quyền muốn bảo vệ đối tượng chuyển giao hệ thống nhượng quyền trước xâm hại chủ thể xã hội 2.3 Quy định kiểm soát quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền 2.3.1 Kiểm soát đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại trước tiến hành chuyển giao 15 Vấn đề kiểm soát đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại thể hai khía cạnh Một chế kiểm sốt từ phía nhà nước quy định điều kiện chủ thể muốn tiến hành kinh doanh nhượng quyền thương mại Đó quy định tư cách pháp lý chủ thể tham quan hệ nhượng quyền phải thương nhân(Điều nghị định 8/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số nghị dịnh điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc quản lý nhà nước Bộ Công Thương) Đồng thời sở kinh doanh nhượng quyền phải có thời gian trải nghiệm thị trường trước tiến hành chuyển giao quyền thương mại cho chủ thể khác kinh doanh Điều kiện quy định Nghị định số 8/2018/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi bổ sung số nghị định điều kiện đầu tư, kinh doanh với nội dung sở kinh doanh nhượng quyền trước phải có thời gian hoạt động tối thiểu năm Bên cạnh điểm tương đồng điều kiện mà chủ thể kinh doanh nhượng quyền phải đáp ứng theo quy định pháp luật Việt Nam so với quy định Liên Minh Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản hay Indonexia hoạt động nhượng quyền cịn có điểm khác biệt thời gian trải nghiệm thị trường bên nhượng quyền Điều cho thấy quy định pháp luật Việt Nam vấn đề cần phải có nghiên cứu, xem xét, để đánh giá tính khả thi đưa vào thực tế 2.3.2 Kiểm soát đối tượng chuyển giao trình sử dụng quyền thương mại Trong trường hợp này, hoạt động kiểm soát thương nhân nhượng quyền thực thông qua hai phương thức Thứ sử dụng điều khoản dạng quyền nghĩa vụ bên hợp đồng nhượng quyền thương mại Thứ hai, thương nhân nhượng quyền tiến hành thực hoạt động kiểm tra, giám sát thực tế sở kinh doanh nhận quyền theo định kỳ đột xuất nhằm đảm bảo tiêu chuẩn họ đề bên nhận quyền tuân thủ Từ đó, tạo hệ thống nhượng quyền bao gồm sở kinh doanh độc lập lại đồng sản phẩm hệ thống nhận diện đến mức nhận thức người tiêu dùng chúng một, khơng có phân biệt Trong pháp luật Việt Nam, quy định nhằm kiểm soát quyền thương mại thương nhân nhượng quyền thường tồn dạng quy định quyền kiểm tra, giám sát, hỗ trợ, trợ giúp kỹ thuật bên nhượng quyền bên nhận quyền 16 Đồng thời bên nhận quyền lại trở thành bên có nghĩa vụ phải tuân thủ quyền bên nhượng quyền Tương tự pháp luật Việt Nam, pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại nước giới có quy định quyền nghĩa vụ việc vận hành quyền thương mại bên nhằm đảm bảo tính đồng hệ thống nhượng quyền Tuy nhiên thực tế, thương nhân nhượng quyền thường xây dựng điều khoản có tính chất phi lý để kiểm sốt quyền thương mại q trình thương nhân nhận quyền vận hành để tiến hành hoạt động kinh doanh Thực trạng làm cho quy định trợ giúp kỹ thuật không thực phát huy hiệu kiểm soát quan hệ nhượng quyền thương mại, chí trở thành công cụ để thương nhân nhượng quyền sử dụng nhằm hạn chế cạnh tranh bên nhận quyền 2.3.3 Kiểm soát đối tượng chuyển giao sau chấm dứt hợp đồng nhượng quyền Xuất phát từ chất hoạt động nhượng quyền bên nhượng quyền phải chuyển giao cho bên nhận quyền toàn quyền thương mại – đối tượng làm nên thành công thương hiệu nhượng quyền Nói cách khác, bên nhận quyền có quyền tiếp cận với tất thơng tin cần bảo mật bên nhượng quyền Vì vậy, việc chuyển giao quyền thương mại chấm dứt, để đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống nhượng quyền, bên nhận quyền phải đảm bảo nghĩa vụ bảo mật thông tin mà bên nhượng quyền chuyển giao Những quy định nghĩa vụ bảo mật thương nhân nhận quyền ghi nhận Luật Thương mại 2005 khoản điều 289 với nội dung sau: “Giữ bí mật bí kinh doanh nhượng quyền, kể sau hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc chấm dứt” Trên thực tế, thương nhân nhượng quyền quy định nghĩa vụ bảo mật thương nhân nhận quyền quy đinh pháp luật mà cịn quy định nghĩa vụ khơng tham gia hoạt động hệ thống tương tự khác khoảng thời gian định Như quy định dạng phần hạn chế quyền tự kinh doanh thương nhân nhận quyền Ngoài ra, Luật Thương mại đề cập đến bí kinh doanh điều 289 dẫn đến tình trạng yếu tố khác quyền thương mại cần phải bảo mật không quy định nghĩa vụ bên nhận quyền 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại tương quan so sánh với quy định tương ứng số nước tổ chức quốc tế, rút số kết luận sau: Thứ nhất, nhận xét cách khách quan, ghi nhận pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại với tư cách hoạt động thương mại tương đối độc lập đánh dấu bước quan trọng q trình hồn thiện hệ thống pháp luật thương mại nói chung Những quy định gián tiếp đề cập đến khía cạnh khác đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại – yếu tố cốt lõi làm nên thương hiệu nhượng quyền Thứ hai, ghi nhận pháp luật Việt Nam thông qua quy định hoạt động nhượng quyền, đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại chưa trở thành khái niệm pháp lý đề cập trực tiếp quy định Luật Thương mại với tên gọi thức quyền thương mại Điều dẫn đến hạn chế, bất cập định vấn đề xác định đối tượng mà bên quan hệ nhượng quyền chuyển giao cho như: (1) Không thể đặc tính chất quyền thương mại ;(2)Không phù hợp với quy định pháp luật số quốc gia giới thông lệ quốc tế; (3) Từ hạn chế dẫn đến thực trạng pháp luật vấn đề bảo vệ quyền thương mại quan hệ nhượng quyền chưa thực hồn chỉnh (4) Bên cạnh đó, hạn chế gây tình trạng pháp luật kiểm soát quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền tồn vấn đề chưa hợp lý Thứ ba, thực trạng pháp luật bảo vệ yếu tố cấu thành quyền thương mại tồn bất cập sau: (i)Có khập khiễng, thiếu đồng vấn đề ghi nhận quyền thương mại Luật Thương mại vấn đề bảo hộ đối tượng theo Luật Sở hữu trí tuệ hành Việt Nam (ii) Từ dẫn đến chế bảo hộ hành vừa yếu vừa thiếu yếu tố sở hữu trí tuệ cấu thành nên quyền thương mại nói riêng đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền nói chung Thứ tư, thương nhân nhượng quyền – chủ sở hữu tài sản đặc biệt ln có nhu cầu kiểm soát quyền thương mại trình vận hành bên 18 nhận quyền Bên cạnh thân nhà nước có nhu cầu kiểm sốt hoạt động nhượng quyền nói chung quyền thương mại bên chuyển giao cho nói riêng Vì vấn đề kiểm sốt đối tượng thực trước, sau chuyển giao quyền thương mại chấm dứt Xem xét quy định pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia giới thơng lệ quốc tế thấy điểm tương thích khác biệt định Quan trọng điểm khác biệt pháp luật Việt Nam thể phần lạc hậu so với pháp luật số quốc khác thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, thực tiễn thực quy định cho thấy thương nhân quan hệ nhượng quyền thoả thuận mang tính khắt khe so với quy định pháp luật hành vấn đề kiểm soát quyền thương mại Thậm chí, thương nhân nhượng quyền cịn sử dụng quy định mang tính chất kiểm sốt quyền thương mại để can thiệp sâu trình kinh doanh thương nhân nhận quyền Những quy định mang tính can thiệp cịn biến tướng hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN GIAO TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại - Hoàn thiện pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại phải phù hợp với phát triển kinh tế Việt Nam - Hoàn thiện pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại sở nhìn nhận, đánh giá hạn chế, bất cập pháp luật điều chỉnh quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền - Hoàn thiện pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền phải bảo tính đồng pháp luật thương mại pháp luật sở hữu trí tuệ - Hồn thiện pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền đáp ứng yêu cầu hội nhập 19 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại 3.2.1 Về khái niệm đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Một là, xây dựng bổ sung khái niệm quyền thương mại vào văn luật Thương mại Theo đó, Quyền thương mại hiểu là: “Quyền bên nhượng quyền chỉnh thể thống bao gồm kết hợp tập hợp yếu tố sở hữu trí tuệ yếu tố khác tạo nên đặc trưng mang tính nhận diện hệ thống nhượng quyền” Hai là, từ kiến nghị việc xây dựng bổ sung khái niệm quyền thương mại pháp luật Thương mại Việt Nam dẫn đến sửa đổi khái niệm hoạt động nhượng quyền Luật Thương mại hành Theo đó, khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại điều 284 Luật Thương mại thay khái niệm sau: “1 Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền chuyển giao quyền thương mại cho bên nhận quyền cho phép bên thực hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo phương thức mà quyền thương mại quy định Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh.” Việc ghi nhận khái niệm quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền xây dựng lại khái niệm hoạt động nhượng quyền kiến nghị mà luận án đưa vừa đảm bảo thể cách hoàn chỉnh, trọn vẹn đặc tính mang chất đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền nói riêng hoạt động nhượng quyền nói chung Đồng thời vừa tạo lập chế khả thi, hiệu vấn đề bảo vệ quyền thương mại trình kinh doanh nhượng quyền thương nhân 3.2.2 Về bảo vệ đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại Từ kiến nghị việc ghi nhận xây dựng khái niệm quyền thương mại Luật Thương mại đề cập dẫn đến hệ có bổ sung, thay đổi quy định Luật Sở hữu trí tuệ hành sau: 20 (1) Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 cần bổ sung quy định số trường hợp ngoại lệ hợp lý dành riêng cho việc khai thác, sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ với tư cách phận quyền thương mại Bao gồm: Quy định điều kiện để chủ sở hữu tên thương mại chuyển nhượng đối tượng phải chuyển nhượng sở kinh doanh hoạt động kinh doanh (Khoản điều 139 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005) hay quy định việc cấm chuyển giao quyền sử dụng tên thương mại (Khoản điều 142 Luật sở hữu trí tuệ 2005) cần phải có ngoại lệ cho bên nhượng quyền mối quan hệ với bên nhận quyền (2) Cần sửa đổi quy định điều kiện để dấu hiệu bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu phải đảm bảo “nhìn thấy được” phải tồn dạng ”chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc” (Điều 72 Luật sở hữu trí tuệ) theo hướng cần ghi nhận điều kiện có “khả phân biệt sản phẩm thương nhân với nhau” tồn định dạng (3) Hoạt động nhượng quyền thương mại cần phải trở thành ngoại lệ quy định không cấm phát triển sáng tạo đối tượng sở hữu công nghiệp đề cập Luật Sở hữu trí tuệ hành Ngoài ra, để giải cách triệt để bất cập Luật Sở hữu trí tuệ hành bảo hộ quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền cần phải dựa sở kiến nghị việc xây dựng khái niệm quyền thương mại Luật Thương mại chỉnh thể thống có đặt trưng pháp lý riêng phần luận án, bổ sung thêm đối tượng quyền sở hữu công nghiệp với tên gọi quyền thương mại vào phạm vi điều chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ Với giải pháp bổ sung đối tượng quyền thương mại vào phạm vi điều chỉnh luật Sở hữu trí tuệ có hai vấn đề cần phải khẳng định: (1) Sử dụng khái niệm quyền thương mại kiến nghị bổ sung Luật Thương mại để mô tả đối tượng phạm vi điều chỉnh luật Sở hữu trí tuệ (2) Nội dung quyền thương mại làm rõ quy định luật Sở hữu trí tuệ bổ sung khái niệm phận cấu thành khác chưa luật ghi nhận Bên cạnh đó, luận án tiếp tục kiến nghị giải pháp để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề xử lý hành vi xâm phạm quyền thương mại sau: Thứ nhất, bổ sung 21 thêm quy định xác định hành vi vi phạm quyền thương mại hành vi xâm phạm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ cần xử lý cách kịp thời thỏa đáng Thứ hai, bổ sung quy định biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền thương mại theo hướng đảm bảo hạn chế hành vi xâm phạm từ góp phần nâng cao hiệu bảo vệ quyền thương mại nói riêng hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung 3.2.3 Về kiểm soát đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại - Thứ nhất, quy định điều kiện chủ thể dự kiến nhượng quyền phải hoạt động tối thiểu năm trước tiến hành chuyển giao quyền thương mại cho thương nhân khác Luật Thương mại hành nên dỡ bỏ khơng cịn thực phù hợp với điều kiện hồn cảnh khơng thực có ý nghĩa đảm bảo cho thành công thương hiệu nhượng quyền - Thứ hai, cần bổ sung thêm nguyên tắc không ảnh hưởng đến độc lập kinh doanh bên nhận quyền không vi phạm luật cạnh tranh quy định vấn đề trợ giúp kỹ thuật bên nhượng quyền cho bên nhận quyền trình bên vận hành quyền thương mại chuyển giao KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu rút từ chương chương hai cho thấy việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền yêu cầu khách quan Quá trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quyền thương mại phải dựa quan điểm định bảo đảm tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi Trên sở chúng tơi đưa giải pháp cụ thể sau: Một là, kết xây dựng pháp luật nghiên cứu khoa học luật Thương mại, luật Dân sự, luật Sở hữu trí tuệ nói chung pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền nói riêng Việt Nam thời gian qua tạo tiền đề khoa học, chất liệu để tiếp tục sửa đổi bổ dung hoàn chỉnh pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại, quan điểm kế thừa phát triển; Hai là, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quyền thương mại phải đặt tổng thể đồng hệ thống pháp luật Thương mại Sở hữu trí tuệ nói chung, quan điểm thực tiễn, đảm bảo tính khả thi, hiệu điều chỉnh pháp luật, tránh lạc 22 hậu hay vượt “quá xa” đời sống thương mại Đồng thời phải có “tính dự báo”, tầm nhìn tới trình hội nhập sâu rộng kinh tế Việt Nam vào đời sống thương mại quốc tế Ba là, việc lựa chọn giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giải pháp trình bày luận án đòi hỏi từ thực tiễn hoạt động chuyển giao quyền thương mại hạn chế bất cập hệ thống pháp luật điều quyền thương mại hành đặt pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu luận án, đưa số kết luận sau (1) Hoạt động nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại đại, nhiều ưu điểm rủi ro so với hoạt động thương mại khác So với hoạt động thương mại truyền thống, hoạt động có nhiều điểm đặc trưng khác biệt chủ thể, hình thức, tính đồng bộ, mà số đặc điểm đối tượng hợp đồng nhượng quyền với tên gọi quyền thương mại (2) Từ góc độ kinh tế, quyền thương mại xác định yếu tố cốt lõi làm nên giá trị thành công cho thương hiệu nhượng quyền Trong từ góc độ lý luận, quyền thương mại hiểu đối tượng thuộc sở hữu bên nhượng quyền, bao gồm tập hợp yếu tố sở hữu trí tuệ yếu tố khác kết hợp với để tạo thành chỉnh thể thống chuyển giao cho bên nhận quyền thông qua thoả thuận Tương tự hợp đồng nhượng quyền, quyền thương mại mang đặc tính riêng biệt, thể chất phức tạp hoạt động nhượng quyền thương mại (3) Những thiếu sót pháp luật Việt Nam hành quyền thương mại bao gồm vấn đề sau: (i) Chưa xây dựng khái niệm quyền thương mại cách trọn vẹn, hoàn chỉnh, thể đặc tính chất đối tượng hợp đồng đặc biệt này; (ii) Chưa có chế bảo hộ hiệu bảo vệ quyền thương mại; (iii) Chưa có giới hạn cần thiết để đảm bảo hoạt động kiểm soát quyền thương mại bên nhượng quyền không bị lạm dụng Những bất cập khẳng định tương quan nghiên cứu, so sánh với pháp luật quốc gia thông lệ 23 quốc tế vấn đề nghiên cứu Đồng thời đánh giá mối quan hệ mang tính bổ trợ định danh Luật Thương mại Luật Sở hữu trí tuệ (4) Hồn thiện pháp luật quyền thương mại nói riêng hoạt động nhượng quyền nói chung phải nhìn nhận cách khách quan từ hạn chế, bất cập pháp luật hành vấn đề Đồng thời giải pháp luận án đưa phải đăt bối cảnh kinh tế Việt Nam tại, với trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng ngày Bên cạnh đó, phải đảm bảo tính động bộ, thống Luật Thương mại Luật Sở hữu trí tuệ hệ thống pháp luật Việt Nam (5) Trên sở nguyên tắc quan điểm hoàn thiện đề cập trên, luận án đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quyền thương mại ba phương diện: (i) Xây dựng khái niệm quyền thương mại hoàn chỉnh Luật Thương mại; (ii) Thiết lập chế bảo vệ quyền thương mại hiệu cách sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ; (iii) Đưa ranh giới quy định kiểm soát quyền thương mại thương nhân hệ thống thông qua việc bổ sung nguyên tắc hoạt động kiểm soát Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn quyền thương mại nhằm hiểu đúng, đầy đủ đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại, từ đưa quan điểm, sở khoa học việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quyền thương mại hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam điều cấp bách; địi hỏi phải có q trình nghiên cứu, tập trung trí tuệ nhiều nhà khoa học kinh tế, pháp lý Quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hy vọng góp phần vào việc hồn thiện pháp luật điều chỉnh phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại Việt Nam 24 ... niệm đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại; (2) Bảo vệ đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại; (3) Kiểm soát đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại; ... lý luận pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại khái niệm pháp luật điều chỉnh đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại, nôị dung pháp luật đối. .. ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN GIAO TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận đối tượng chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.1.1 Những