1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 157 KB

Nội dung

Luận án tập trung tìm hiểu những vấn đề lý luận về phong cách trong nghiên cứu văn học, đặc biệt là vấn đề phong cách tác giả; qua đó ứng dụng những lý thuyết của phong cách để tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng, chỉ ra những nét độc đáo, nổi bật trong quan niệm của nhà văn về nghệ thuật và con người, trong cảm hứng sáng tạo, nội dung tư tưởng và bút pháp thể hiện; từ đó luận án khẳng định những đóng góp của Nguyễn Huy Tưởng đối với sự phát triển của văn chương dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HUY PHÒNG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN HUY TƯỞNG Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 62 22 32 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng TS Nguyễn Văn Nam Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự vận động, phát triển văn học đánh dấu xuất hiện, định hình tài văn học, phong cách nghệ thuật độc đáo Bởi phong cách lớn đời, thời kỳ văn học trình lịch sử Vì việc nghiên cứu sáng tác nhà văn góc nhìn lý thuyết phong cách hướng nghiên cứu cần thiết, có tính thời để nhận diện, khẳng định nỗ lực sáng tạo người nghệ sĩ việc tạo lối viết, phong cách riêng không lẫn với bút thời Đồng thời qua việc nghiên cứu phong cách tác giả thấy phong phú, đa dạng đời sống văn chương, thấy dấu ấn giai đoạn, thời kỳ lịch sử Trong đời sống lý luận, phê bình văn học có xuất hiện, tồn nhiều lý thuyết, khuynh hướng phê bình như: phê bình tự học, thơng diễn học, văn hóa học, phê bình nữ quyền, hậu thực dân… Tuy nhiên để thấy khác biệt, bật cảm hứng, quan điểm sáng tác đến phương thức, bút pháp nghệ thuật nhà văn… lối nghiên cứu, phê bình theo phong cách học hướng nghiên cứu phù hợp, có tính thực tiễn cần vận dụng để thấy vẻ đẹp khác lạ tác phẩm văn chương sáng tạo, đóng góp nhà văn phát triển văn học dân tộc, bối cảnh có xuất lực lượng đơng đảo bút trẻ họ lại chưa định hình tìm cho lối viết riêng để tạo nên phong cách in dấu lòng bạn đọc 1.2 Nhắc đến văn học Việt Nam kỷ XX không nhắc tới gương mặt tiêu biểu với phong cách độc đáo Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Thạch Lam…và đặc biệt phải kể tới sáng tác ấn tượng Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Tưởng xuất văn đàn muộn so với thành công bạn văn thời Nhưng với bước tiến chậm mà chắn, đĩnh đạc bút nỗ lực vươn lên với niềm khát khao mãnh liệt muốn mượn văn chương để tỏ lòng yêu nước, “tơ điểm cho non sơng tịa đài hoa lệ lộng lẫy trần gian” (kịch Vũ Như Tô), thơi thúc giúp nhà văn có tác phẩm xuất sắc với lối viết tài hoa Bao trùm lên sáng tác nhà văn âm hưởng sử thi hùng tráng quyện hòa chất men say lãng mạn, trữ tình với niềm cảm thức khôn nguôi lịch sử dân tộc khứ, với lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng 1.3 Tính từ tác phẩm đầu tay Vũ Như Tơ đến tiểu thuyết cuối đời Sống với Thủ đơ, Nguyễn Huy Tưởng tạo hành trình văn chương phong phú, đặc sắc Lấy cảm hứng từ mạch nguồn lịch sử, nhà văn có hư cấu, sáng tạo độc đáo mà vấn đề đặt sáng tác nhà văn mối quan hệ nghệ thuật sống; nghệ thuật với cường quyền; trách nhiệm nhà văn với đời, với nghệ thuật; tài nghệ hư cấu, sáng tạo đề tài lịch sử…vẫn thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình cơng chúng bạn đọc 1.4 Nguyễn Huy Tưởng không nhà văn mà cịn nhà văn hóa lớn dân tộc Cuộc đời nghiệp ông đề tài lớn, gây quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu với nhiều công trình khoa học, nhiều hội thảo, nhiều báo giới thiệu, tìm hiểu đời, nghiệp sáng tác nhà văn nhiều góc độ, phương diện Nhưng tiếp cận sáng tác Nguyễn Huy Tưởng góc nhìn lý thuyết phong cách cịn bỏ ngỏ, chưa nhìn nhận cách tồn diện, bao qt, có hệ thống Vì thế, việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng công việc cần thiết để nhận chân khẳng định dấu ấn sáng tạo, tài văn chương đóng góp to lớn nhà văn phát triển văn hóa, văn học nước nhà Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phong cách nghệ thuật tác giả, chúng tơi nghiên cứu tồn q trình sáng tác nhà văn đối sánh với tác giả thời sau Phong cách nghệ thuật tác giả thể qua quan niệm sáng tác tác phẩm tiêu biểu, đỉnh cao Nguyễn Huy Tưởng sáng tác nhiều thể loại với khối lượng tác phẩm đồ sộ tập trung nghiên cứu vào bốn thể loại lớn với tác phẩm mà theo chúng tôi, chúng chứa đựng văn phong, cốt cách người Nguyễn Huy Tưởng: Tiểu thuyết (Đêm hội Long Trì, An Tư, Sống với Thủ đơ); Kịch (Vũ Như Tô, Bắc Sơn, Những người lại, Luỹ hoa - kịch phim); Truyện thiếu nhi (Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Tìm mẹ, An Dương Vương xây thành Ốc, Kể chuyện Quang Trung) toàn nhật ký nhà văn Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung tìm hiểu vấn đề lý luận phong cách nghiên cứu văn học, đặc biệt vấn đề phong cách tác giả Qua ứng dụng lý thuyết phong cách để tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng, nét độc đáo, bật quan niệm nhà văn nghệ thuật người, cảm hứng sáng tạo, nội dung tư tưởng bút pháp thể Từ luận án khẳng định đóng góp Nguyễn Huy Tưởng phát triển văn chương dân tộc Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu phong cách tác giả văn học Việt Nam đại, dựa phương pháp luận biện chứng, lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phân tích đánh giá tác giả, tác phẩm cách khách quan, khoa học đối sánh với vận động phát triển văn học dân tộc Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể làm công cụ cho việc định hướng thẩm bình vẻ đẹp sáng tác nhà văn như: phương pháp tiếp cận thi pháp học, phương pháp nghiên cứu tiểu sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp luận án Thông qua luận án, muốn đưa nhìn bao quát hành trình sáng tạo Nguyễn Huy Tưởng với quan niệm tiến ông nghệ thuật mà đến vẹn ngun giá trị Đây cơng trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Huy Tưởng cách hệ thống góc nhìn lý thuyết phong cách Luận án khẳng định giá trị bật, dấu ấn sáng tạo đóng góp to lớn Nguyễn Huy Tưởng dòng văn học viết lịch sử Với nỗ lực sáng tạo tình yêu lịch sử, yêu quê hương, đất nước, Nguyễn Huy Tưởng xứng đáng mệnh danh nhà chép sử văn chương, nhà văn Hà Nội với trang viết tài hoa, độc đáo Những kết luận luận án hy vọng tài liệu tham khảo có ý nghĩa cho học sinh, sinh viên, giáo viên trường phổ thơng tìm hiểu sáng tác Nguyễn Huy Tưởng Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu (5 trang), kết luận (4 trang) danh mục tài liệu tham khảo (9 trang), cấu trúc luận án gồm có chương sau: Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề phong cách nghệ thuật Phong cách học khoa học nghiên cứu văn chương đời sớm đạt nhiều thành tựu việc nét độc đáo, riêng biệt, dấu ấn sáng tạo để khẳng định đóng góp nhà văn phát triển văn học Tuy nhiên vấn đề lý luận phong cách tồn nhiều ý kiến, quan điểm khác Vì việc xác lập hệ thống khái niệm công cụ điều cần thiết đời sống nghiên cứu, phê bình văn học 1.1.1 Về thuật ngữ phong cách Thuật ngữ Stylos (Hy Lạp), Stylus (La Mã), Style (Pháp) có nghĩa phong cách đời sớm Hy Lạp - La Mã cổ đại với ý nghĩa ban đầu nét chữ, bút pháp, nghĩa rộng tình u ngơn ngữ, nghệ thuật dùng từ Sau đó, với phát triển trường phái, trào lưu sáng tác thực tiễn đời sống lý luận phê bình, phong cách dùng với ý nghĩa đặc tính nghệ thuật tác phẩm văn chương, công cụ phê bình văn học Tuy nhiên xung quanh khái niệm phong cách tồn nhiều cách hiểu khác Theo Khrapchenco tồn số lượng lớn định nghĩa khác phong cách văn học Những định nghĩa xoè quạt thừa nhận phong cách phạm trù lịch sử - thẩm mĩ rộng nhất, bao qt nhìn nhận đặc điểm tác phẩm riêng lẻ Ở phương Đông, cơng trình phê bình thơ ca Lưu Hiệp (Văn tâm điêu long), Viên Mai (Tùy viên thi thoại) khái niệm, thuật ngữ văn khí, văn kỳ nhân nhà nghiên cứu, phê bình dùng để gọi tên độc đáo, khác lạ sáng tạo văn chương thi sĩ Dù không đề cập trực tiếp đến vấn đề phong cách qua cách phê bình họ, người đọc nhận thấy, từ sớm dấu hiệu lối phê bình theo phong cách xuất Trung Hoa Có thể nói, cịn nhiều ý kiến, quan điểm khác phong cách đa số ý kiến nhấn mạnh đến đặc điểm chung lối phê bình này, phạm trù thẩm mĩ, thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu văn học hay văn học dân tộc 1.1.2 Một số quan điểm nhà nghiên cứu nước phong cách cá nhân nhà văn Phong cách cá nhân hay phong cách tác giả vấn đề quan trọng lý thuyết phong cách, nhà văn chủ thể sáng tạo, nhân tố định việc tạo nét độc đáo, nét riêng lao động nghệ thuật Phong cách biểu đặc điểm cá tính sáng tạo nhà văn, hoàn chỉnh nhận thức nhà văn sống, cách nhìn nhà văn giới Trong tiểu mục này, luận án điểm qua ý kiến, quan điểm nhà lý luận, phê bình nước ngồi như: Buffon, Flaubert, Vinogradov, Turin, Khrapchenco, V Hugo bàn đặc điểm phong cách cá nhân nhà văn sáng tạo nghệ thuật 1.1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng lý thuyết phong cách Việt Nam Vào thập niên đầu kỷ XX trình tiếp xúc với văn hóa, văn học phương Tây, đặc biệt văn học Pháp, nhà nghiên cứu, lý luận phê bình Hoài Thanh, Hải Triều, Thiếu Sơn, Vũ Ngọc Phan, Lê Tràng Kiều, Trương Tửu… viết vận dụng nhiều lý thuyết phê bình để thẩm định vẻ đẹp giá trị tác phẩm văn chương, có vận dụng lý thuyết phê bình theo phong cách Tuy nhiên thuật ngữ phong cách vấn đề lý luận phong cách thực đề cập đến số viết nhà nghiên cứu vào thập niên 60 kỷ trước Nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy cho người nhắc đến từ phong cách phê bình văn học Việt Nam, có lẽ, Nguyễn Lộc Thơ Hồ Xuân Hương (Văn học, 1968) Tiếp sau nhiều cơng trình dịch thuật giới thiệu lý thuyết nghiên cứu phê bình văn học theo phong cách Khrapchenco Và gần nhiều cơng trình nghiên cứu như: Văn chương, tài phong cách (Hà Minh Đức), Nhà văn, tư tưởng phong cách (Nguyễn Đăng Mạnh), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo (Trần Đăng Suyền), Tài lĩnh nghệ sĩ (Nguyễn Ngọc Thiện), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (Tôn Phương Lan), Lý luận phê bình văn học (Trần Đình Sử), Thi pháp đại (Đỗ Đức Hiểu)… ứng dụng hiệu lý thuyết phong cách, coi thao tác việc thẩm bình, đánh giá tượng văn chương 1.1.4 Một số tiêu chí nghiên cứu phong cách nghệ thuật tác giả Nghiên cứu phong cách nghệ thuật nhà văn tìm hiểu cá tính chủ thể sáng tạo việc lựa chọn chất liệu, cách tiếp cận đối tượng nghệ thuật, cách thức xây dựng tác phẩm, thủ pháp phương tiện biểu đạt nghệ thuật ngôn từ Đồng thời nét độc đáo, bật tác phẩm cụ thể hai bình diện hình thức biểu nội dung phản ánh Phong cách nghệ thuật nhà văn hình thành từ thời điểm nhà văn bắt đầu cầm bút vận động, phát triển chịu ảnh hưởng giới quan, môi trường sống, bối cảnh thời đại ảnh hưởng nhà văn mà họ yêu thích Phong cách nghệ thuật tương đối ổn định, trở trở lại nhiều sáng tác lại biểu đa dạng, phong phú thể loại 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Theo khảo sát chúng tơi, cơng trình nghiên cứu toàn diện, bao quát Nguyễn Huy Tưởng chuyên luận Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Hà Minh Đức, xuất năm 1966 Chuyên luận phác họa cách chi tiết hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn, thành tựu hạn chế sáng tác Nguyễn Huy Tưởng hai giai đoạn sáng tác trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tiếp sau chuyên luận hàng loạt viết, sách sưu tầm đời, nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, đặc biệt ba tập Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng NXB Thanh Niên ấn hành (2006) góp phần phác họa rõ nét gương mặt, chân dung người Nguyễn Huy Tưởng sáng tạo nghệ thuật, sống đời thường Bên cạnh hội thảo khoa học Nguyễn Huy Tưởng nghiệp chưa kết thúc, Nguyễn Huy Tưởng nhà văn Hà Nội, Nguyễn Huy Tưởng lịch sử… đưa nhiều nhận định, phát nhằm khẳng định giá trị sáng tạo, đóng góp to lớn Nguyễn Huy Tưởng văn học nghệ thuật dân tộc Ngày việc nghiên cứu, tìm hiểu sáng tác Nguyễn Huy Tưởng không giới hạn phạm vi hẹp giới nghiên cứu, phê bình mà mở rộng biên độ đến tầng lớp, lứa tuổi bạn đọc Sự đời trang văn học mạng, diễn đàn trao đổi internet, đặc biệt thành lập Câu lạc Người yêu sách Nguyễn Huy Tưởng (tháng 09 năm 2011) thành phố Hồ Chí Minh minh chứng cho sức hấp dẫn, lan tỏa trang văn Nguyễn Huy Tưởng 1.2.2 Sáng tác Nguyễn Huy Tưởng văn đàn Trung Quốc Trong nhiều cơng trình nghiên cứu giáo trình giảng dạy Đại học, Cao đẳng Trung Quốc, sáng tác Nguyễn Huy Tưởng chiếm vị trí quan trọng Nhiều tác phẩm nhà văn dịch sang tiếng Trung Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Truyện Anh Lục, Bốn năm sau gây ấn tượng tốt bạn đọc Trung Hoa Ở góc độ nghiên cứu chuyên ngành, theo khảo sát nhà nghiên cứu Vũ Phong Tạo, số học viên, nghiên cứu sinh Trung Quốc bắt đầu ý chọn sáng tác Nguyễn Huy Tưởng làm đề tài nghiên cứu thông qua đối sánh với tác giả Trung Quốc để thấy nét tương đồng khác biệt cách miêu tả, phản ánh thực sống nhà văn hai quốc gia có điểm tương đồng văn hóa 1.2.3 Những vấn đề đặt qua khảo sát tình hình nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng Qua khảo sát cơng trình nghiên cứu Nguyễn Huy Tưởng nước, nhận thấy tác giả dành nhiều thời gian, tâm huyết tìm hiểu, lý giải có phân tích sâu sắc, thuyết phục đời, nghiệp văn chương Nguyễn Huy Tưởng nhiều phương pháp tiếp cận, nhiều lý thuyết phê bình Mỗi cơng trình, nghiên cứu dù đề cập đến phương diện nhỏ tác phẩm, rộng hệ thống thể loại tập trung làm rõ cống hiến, sáng tạo nhà văn phát triển văn học dân tộc Nhưng nghiên cứu, tìm hiểu, nhà khoa học lại phát nhiều giá trị ẩn sau chữ hình tượng nhân vật Đúng nhận định nhà nghiên cứu Hà Minh Đức dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn: Văn chương ta có nhiều “mê cung”: “mê cung Nguyễn Tuân”, “mê cung Vũ Trọng Phụng”… Và Nguyễn Huy Tưởng dạng “mê cung” thế” Cái “mê cung Nguyễn Huy Tưởng” tạo thu hút, quan tâm giới nghiên cứu công chúng đương thời 1.2.4 Triển vọng nghiên cứu sáng tác Nguyễn Huy Tưởng góc nhìn phong cách Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu khoa học lý thuyết phong cách thực tiễn nghiên cứu sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, công trình này, chúng tơi sử dụng ưu loại hình phê bình văn học theo phong cách để tìm hiểu nét đặc trưng, đặc điểm bật làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn  Tiểu kết Chương Phong cách nét riêng biệt, độc đáo tác giả trình nhận thức phản ánh sống, nét độc đáo thể tất yếu tố nội dung hình thức tác phẩm cụ thể Việc nghiên cứu sáng tác Nguyễn Huy Tưởng góc nhìn phong cách cơng việc có ý nghĩa nhằm nét độc đáo, bật, ấn tượng sáng tạo nhà văn, đồng thời thấy đóng góp quan trọng Nguyễn Huy Tưởng phát triển văn chương dân tộc 10 Chương NGUYỄN HUY TƯỞNG VỚI NIỀM CẢM THỨC MÃNH LIỆT VỀ LỊCH SỬ DÂN TỘC Lịch sử nguồn cảm hứng lớn, xuyên suốt hành trình sáng tạo Nguyễn Huy Tưởng Nhắc đến ông, bạn đọc thường nhắc tới danh hiệu thân quen: Người chép sử văn chương Dòng chảy lịch sử khứ diện rõ nét từ tên nhan đề đến hình ảnh, chi tiết, kiện, nhân vật, ngôn ngữ, dù thể loại tiểu thuyết, kịch, truyện thiếu nhi hay trang tùy búy, bút kí… tất bàng bạc, nhuốm sắc màu lịch sử thở thời đại 3.1 Hệ thống đề tài sáng tác Nguyễn Huy Tưởng 3.1.1 Đề tài lịch sử dân tộc Xuất phát từ lòng yêu nước, yêu lịch sử dân tộc, Nguyễn Huy Tưởng tìm với lịch sử lẽ tự nhiên, tất yếu Nhìn vào tên nhan đề tác phẩm, viết giai đoạn, thời điểm khác xâu chuỗi nội dung, chủ đề phản ánh, người đọc nhận thấy tư tưởng, quan điểm quán xuyên suốt Nguyễn Huy Tưởng muốn mượn văn chương qua văn chương để tái hiện, tạo dựng tượng đài nghệ thuật ngôn từ lịch sử dân tộc bốn nghìn năm dựng nước, giữ nước, từ thuở An Dương Vương xây thành Ốc đến thời đại nhà Trần với âm vang hào khí Đơng A, thời vua Lê chúa Trịnh lục đục, khủng hoảng đến năm tháng nước vùng lên chống Pháp, xây dựng sống hịa bình… Tất lên rõ nét, sinh động trang văn Nguyễn Huy Tưởng 3.1.2 Đề tài chiến tranh cách mạng Nếu lịch sử đề tài lớn, xuyên suốt hành trình sáng tạo Nguyễn Huy Tưởng đề tài chiến tranh cách mạng điểm nhấn quan trọng dòng chảy lịch sử Nhà văn Tơ Hồi cho rằng: Đề tài truyền thống, đề tài cách mạng thời kỳ chuyển biến lịch sử vốn sở trường Nguyễn Huy Tưởng Và điểm lại sáng tác ông, đặc điểm dễ nhận thấy âm vang trận chiến lịch sử xuất đậm nét nhiều tác phẩm, trở thành tâm điểm phản ánh, cảnh không gian chi phối, tác động đến xung đột, hành động nhân vật Đây “vùng đề tài” sở trường, thể mối quan tâm nhà văn trước vấn đề, kiện lớn lịch sử dân tộc, bộc lộ tài quan sát, miêu tả 15 phạm vi không gian rộng, hướng đến vĩ mô, hùng tráng, với âm hưởng sử thi - anh hùng 3.1.3 Đề tài Thăng Long - Hà Nội Nếu lịch sử mạch nguồn xuyên suốt sáng tác Nguyễn Huy Tưởng mà có âm vang chiến tranh, cách mạng Thăng Long - Hà Nội lại khơng gian thu nhỏ lịch sử, nơi chứng kiến ghi dấu thăng trầm, biến cố dân tộc, vào trang văn Nguyễn Huy Tưởng cách tự nhiên, sinh động Bằng tình yêu am hiểu sâu sắc lịch sử Thủ đô với tài nghệ thuật, Nguyễn Huy Tưởng viết lên tác phẩm xuất sắc Thủ đô, trở thành bút viết hay Hà Nội mà người đọc thường gọi ông tên thân quen: Nhà văn Hà Nội Viết Thăng Long - Hà Nội, nhà văn bộc lộ nhiều xúc cảm: Ngợi ca, tự hào trước chiến công; lưu luyến, nhớ nhung, tiếc nuối nhiều nét đẹp Thủ bị tàn phá, có xót xa, đau đớn Hà Nội đối mặt với khó khăn, thách thức cơng đổi chuyển Trong tiểu mục này, chúng tơi khảo sát mảng đề tài Thăng Long - Hà Nội qua xúc cảm nhà văn như: Cảm xúc tự hào Thăng Long - Hà Nội; Niềm luyến tiếc, vấn vương “Hà Nội dấu xưa”; Những trăn trở, suy tư Hà Nội sau chiến tranh 3.2 Kiểu nhân vật sáng tác Nguyễn Huy Tưởng Nhân vật hình tượng trung tâm, đóng vai trị quan trọng việc thể tư tưởng, tình cảm, chủ đề tác phẩm Nhân vật sáng tác Nguyễn Huy Tưởng mang sắc màu, cá tính riêng qua điểm nhìn nghệ thuật cách miêu tả, phản ánh độc đáo Nếu coi phong cách biểu đặc điểm cá tính sáng tạo nhà văn, hoàn chỉnh nhận thức nhà văn sống, cách nhìn nhà văn giới, việc xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật lịch sử, hình ảnh kẻ sĩ Thăng Long hình tượng người phụ nữ phần thể quan điểm, cách nhìn nhà văn sống, người Trong tiểu mục này, tiến hành khảo sát kiểu hình tượng nhân vật sáng tác Nguyễn Huy Tưởng để thấy nét riêng đóng góp, sáng tạo nhà văn nghệ thuật xây dựng nhân vật - yếu tố quan trọng góp phần làm nên phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng 16 3.2.1 Hình tượng Quân vương, tướng sĩ Xây dựng hình tượng nhân vật Quân vương, tướng sĩ, tác giả đảm bảo tính chân thực, khách quan lịch sử, đồng thời tôn trọng quy luật đời sống nội tâm Vì nhân vật lịch sử vừa truyền tải âm vang, khơng khí thời đại, vừa gần gũi, thân quen với người đọc Tiêu biểu hình ảnh vua Thiệu Bảo (trong An Tư ), An Dương Vương (trong An Dương Vương xây thành Ốc), tướng sĩ Trần Hưng Đạo, Trần Thông, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật (trong An Tư), Trần Quốc Toản (trong Lá cờ thêu sáu chữ vàng), Nguyễn Mại (trong Đêm hội Long Trì)… 3.2.2 Hình tượng kẻ sĩ Thăng Long Là nhân sĩ trí thức Thăng Long mẫn cảm với thời cuộc, Nguyễn Huy Tưởng không ngừng trăn trở trách nhiệm, bổn phận thân trước đời Hành trình sáng tạo trình hoạt động cách mạng nhà văn trình phấn đấu, nỗ lực vươn lên, đấu tranh với quan niệm giản đơn, máy móc, suy nghĩ vụn vặt, tầm thường, cám dỗ đời sống vật chất để hoàn thiện nhân cách Kẻ sĩ sáng tác Nguyễn Huy Tưởng mang bóng dáng, quan điểm sáng tác nhà văn với khát khao sáng tạo niềm đam mê, cống hiến Trong sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, hình tượng người trí thức Thăng Long khai thác, miêu tả nhiều phương diện, góc nhìn Đề cập đến sống họ, Nguyễn Huy Tưởng sâu phân tích diễn biến giới nội tâm với hoài bão, khát khao sáng tạo, cống hiến, hy sinh cho nghệ thuật, cho độc lập tự Tổ quốc Người trí thức văn Nguyễn Huy Tưởng dường không vướng bận với đời sống cơm áo gạo tiền, khơng phải trải qua q trình đấu tranh tư tưởng với tầm thường, nhỏ nhen mà họ hướng đến vấn đề, kiện lớn lao, cao mang tầm thời đại Họ người lý tưởng, tiêu biểu cho phẩm chất, tính cách tầng lớp người xã hội Từ đời họ đặt nhiều vấn đề suy ngẫm trách nhiệm kẻ sĩ với văn chương nghệ thuật nước nhà, với trách nhiệm non sông, với văn hóa dân tộc Tiêu biểu Vũ Như Tơ (trong Vũ Như Tô), Trần Văn, Loan, Quyên, Thu Phong (trong Sống với Thủ đô), bác sĩ Thành (trong Những người lại)… 3.2.3 Hình tượng người phụ nữ Hình ảnh người phụ nữ hình đẹp, tạo dấu ấn riêng nhiều sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, bên cạnh hình ảnh nhân vật lịch sử anh 17 hùng kẻ sĩ Thăng Long Đề cập đến đời, số phận người phụ nữ, nhà văn không sâu đặc tả thiên chức làm mẹ, làm vợ họ mà chủ yếu nhấn mạnh, khai thác vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp nội tâm, đặc biệt cống hiến, hy sinh họ trước biến chuyển lịch sử, thời Trong tiểu mục này, luận án sâu phân tích biểu sắc đẹp người phụ nữ mối tương quan với số phận biến cố lịch sử dân tộc - Sắc đẹp mê hoặc, lộng quyền (Qua nhân vật Tuyên phi Đặng Thị Huệ An Tư, cung nữ kịch Vũ Như Tô) - Cái đẹp hy sinh, cống hiến (Qua hình ảnh cơng chúa An Tư, Đan Thiềm cô gái Hà Nội) - Vẻ đẹp người phụ nữ thơn q hậu, chất phác (hình ảnh Thị Nhiên Vũ Như Tô, bà cụ phương Bắc Sơn) * Tiểu kết chương Nguyễn Huy Tưởng nhà văn chuyên viết đề tài lịch sử mà điểm nhấn âm vang hào hùng chiến tranh, cách mạng diễn vùng đất Thăng Long - Hà Nội Nguyễn Huy Tưởng dành nhiều tác phẩm để miêu tả, phản ánh vẻ đẹp Thủ đô thời khắc lịch sử nhằm tái tranh sinh động Hà Nội hào hoa, lịch, Hà Nội lầm than, Hà Nội khát vọng hịa bình Với cảm hứng lịch sử, khuynh hướng sử thi - anh hùng quyện hịa chất men say lãng mạn, trữ tình, Nguyễn Huy Tưởng xây dựng hình tượng nhân vật đại diện cho tầng lớp, giai cấp giai đoạn, thời kỳ khác lịch sử Họ người lịch sử, vừa mang nét chân thực, đời thường, vừa có nét lý tưởng, lãng mạn, bay bổng, tiêu biểu cho sức mạnh, khí phách, tinh thần đồn kết, ngời sáng người Việt Nam Cảm quan lịch sử, chất sử văn chất văn sử dải thấm tồn hành trình sáng tạo Nguyễn Huy Tưởng, tạo nên phong cách nghệ thuật riêng, độc đáo: bút chép sử văn chương, nhà văn Hà Nội với khúc tráng ca, hào hùng ngợi ca vẻ đẹp Tổ quốc, nhân dân Ơng nhà văn có thiên hướng sâu kiếm tìm phát vẻ đẹp tâm hồn người có tài với khát khao sáng tạo, cống hiến nghệ thuật trường tồn đất nước 18 Chương PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN ĐỘC ĐÁO TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG Bàn yếu tố làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn, Khrapchenco cho rằng: nhà văn có tài tìm biện pháp phương tiện độc thể tư tưởng hình tượng mình, biện pháp phương tiện cho phép nhà văn làm cho tư tưởng hình tượng trở thành hấp dẫn, dễ lôi cuốn, gần gũi với công chúng độc giả Và điều có nghĩa nhà văn tạo phong cách Như vậy, phong cách cách thức nhà văn phản ánh thực sống thơng qua hình tượng, biểu tượng, ngơn từ có phương thức xử lý vấn đề cách độc đáo, ấn tượng để thu hút, chinh phục độc giả Ứng dụng lý thuyết phong cách vào nghiên cứu sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, chương này, luận án nét độc đáo, sáng tạo, cống hiến nhà văn phương diện hình thức nghệ thuật như: nghệ thuật hư cấu, đặc điểm giọng điệu, ngôn ngữ, kết cấu, không gian, thời gian nghệ thuật - yếu tố tạo nên hấp dẫn cho tác phẩm 4.1 Tài nghệ hư cấu bậc thầy Hư cấu hoạt động tư nghệ thuật, thủ pháp quan trọng sáng tạo văn chương Nhờ hư cấu, tưởng tượng, người nghệ sĩ nhào nặn, tổ chức chất liệu lấy từ sống để tạo tính cách, số phận, hình tượng, “sinh mệnh” có ý nghĩa điển hình, vừa biểu tập trung chân lí sống, vừa biểu cá tính sáng tạo, phong cách độc đáo lý tưởng thẩm mỹ nhà văn Đây nhân tố tạo nên sức hấp dẫn, hút tác phẩm nghệ thuật Trước thực trạng số sáng tác hiểu không tinh thần lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng khơng đồng tình, ơng chủ trương lối viết tơn trọng thực: Đừng viết sai với thực người, dù hình thức phục vụ Người thật Phải thật với người Và sáng tác ông lịch sử, giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám chứng tỏ sở trường, tài năng, tình yêu, đam mê trang sử dân tộc Lịch sử ông khơng xa lạ mà gần gũi, thân quen 19 dấu tích thời dường hữu sống thường ngày mảnh đất q hương ơng Có thể nói, sáng tác Nguyễn Huy Tưởng đề tài lịch sử tạo luồng gió đời sống văn học lối tiếp cận độc đáo, đảm bảo độ chân thực chi tiết, kiện lịch sử, đồng thời có hư cấu, sáng tạo giúp người đọc có nhìn tồn diện lịch sử Hư cấu lịch sử sáng tác nhà văn thể rõ việc xây dựng, miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật, cách thức tổ chức tư liệu, kết cấu, ngơn từ Ngơn ngữ cổ kính, trang nghiêm giàu chất thơ Trong đời cầm bút, Nguyễn Huy Tưởng ý thức rõ vai trị, sức mạnh ngơn từ chi phối mạnh mẽ đến việc hình thành âm hưởng, giọng điệu tác phẩm, tạo tiếng vang công chúng Trong Nhật ký, nhiều lần ông trăn trở, suy tư vấn đề phải đào sâu vào sáng tác, chịu khó tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm, phải tạo giọng điệu, âm hưởng lối văn riêng, đặc sắc Việc sửa chữa, bổ sung nhiều lần tác phẩm viết cho thấy tinh thần cầu thị, khơng tự thỏa mãn, lịng với có mà ln muốn nâng cao tầm tư tưởng, nghệ thuật viết phải đạt đến độ sáng, giản dị, nói lên vấn đề thiết sống nhân sinh, cao cả, vĩ đại người Với nhìn tinh tế, lối tiếp cận vấn đề phù hợp, tính thời sâu sắc vốn từ phong phú tích lũy trình lao động nghệ thuật, Nguyễn Huy Tưởng tạo trang văn sinh động hấp dẫn có quyện hịa, đan xen lớp từ cổ kính, trang nghiêm với ngôn ngữ đời thường, giản dị; việc sử dụng hiệu lớp từ ngữ Hán Việt gợi khơng khí trang trọng xưng hơ, diễn đạt, phản ánh bối cảnh, không gian thời đại qua với từ dân dã, mộc mạc sống hàng ngày Điều khiến cho văn chương Nguyễn Huy Tưởng viết lịch sử dân tộc với độ lùi hàng nghìn năm người đọc khơng thấy xa lạ, khó tiếp nhận mà qua đó, người đọc thấy độ chân xác lịch sử, tiếng đồng vọng khứ sống thời Nếu Nguyên Hồng có biệt tài miêu tả nắng, Nguyễn Tn với gió, Đồn Giỏi với thiên nhiên Nam Bộ, Kim Lân Đỗ Chu với làng quê Bắc Bộ, Nguyễn Minh Châu với khả miêu tả thiên thiên nhuốm màu tâm trạng… Nguyễn Huy Tưởng người có lực miêu tả lịch sử thời khắc, biến cố lớn 20 lao, vĩ đại Những trang văn ông thấm đượm không khí lịch sử ánh lên thở thời đại khát vọng tương lai Một đặc điểm ngôn ngữ miêu tả nhân vật Nguyễn Huy Tưởng viết nhân vật anh hùng, người có lý tưởng, khát vọng lớn, nhà văn thường dùng từ ngữ, câu văn có hình ảnh so sánh, liên tưởng giàu hình ảnh nhằm tơ đậm vẻ đẹp ngoại hình đặc điểm tính cách họ Cịn miêu tả nhân vật phản diện, nhà văn thường sử dụng câu văn tả thực với sắc thái mỉa mai, châm biếm Trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, thấy nhà văn xây dựng hình ảnh mang tính biểu tượng Đó hình ảnh ánh trăng - hình ảnh đẹp thiên nhiên, vũ trụ xuất trở trở lại nhiều tác phẩm tạo ấn tượng xúc cảm thẩm mỹ cho người đọc, tạo chiều sâu trữ tình chất thơ cho nhiều sáng tác 4.3 Giọng điệu trầm hùng, bi tráng Trong văn học Việt Nam đại, người đọc bắt gặp giọng mỉa mai hài hước, trào phúng Vũ Trọng Phụng; giọng trữ tình, nhẹ nhàng, tinh tế Thạch Lam; giọng khinh bạc, tài hoa, tài tử Nguyễn Tuân; giọng bi ai, thống thiết, xót thương Nam Cao Và với văn chương Nguyễn Huy Tưởng, bật lên giọng trầm hùng, bi tráng, ngợi ca Tuy thể loại, đề tài đối tượng phản ánh có đa dạng bút pháp, giọng điệu bao trùm bật giọng điệu trầm hùng, bi tráng với âm hưởng sử thi anh hùng hướng đến cao cả, hùng tráng, bi kịch âm hưởng trầm hùng âm hưởng trầm hùng rải thấm nhiều bi kịch Có thể nói giọng điệu sáng tác Nguyễn Huy Tưởng đa dạng, phong phú, nhiều cung bậc, bật, ấn tượng giọng điệu bi hùng hướng đến cao cả, hùng tráng, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, khí phách người Việt Nam sức sống trường tồn văn hóa dân tộc 4.4 Lối kết cấu cổ điển đại Kết cấu cách thức nhà văn tổ chức hệ thống kiện xây dựng hệ thống nhân vật Trong sáng tác Nguyễn Huy Tưởng bật kết hợp lối kết cấu theo cấu trúc văn phong phương Tây với lối tư truyền thống kiểu chương 21 hồi phương Đơng, tạo vẻ đẹp vừa cổ kính vừa đại cho tác phẩm Tuy nhiên thể loại, lối kết cấu lại mang màu sắc khác Ở mảng truyện viết cho thiếu nhi, truyện cổ tích, nhà văn tuân thủ lối kết cấu theo mơtíp truyền thống với lối kết thúc có hậu Ở thể loại kịch, tiêu biểu Vũ Như Tô - bi kịch lịch sử có kết cấu giống với bi kịch cổ điển Pháp Kịch gồm hồi với nhiều lớp, cảnh đan xen, có lớp lang giao đãi - mâu thuẫn - xung đột đẩy lên cao trào (thắt nút) cuối mâu thuẫn giải (cởi nút) Ở thể loại tiểu thuyết, lối kết cấu thường hướng tới bi kịch, hy sinh mát người Nhưng người lịch sử mang bóng dáng anh hùng thời đại Họ hy sinh Tổ quốc, vững bền xã tắc, An Tư tiểu thuyết có kết cấu Với nghệ thuật kết cấu đa dạng, linh hoạt: kết cấu theo mơtíp truyền thống truyện viết cho thiếu nhi, lối kết cấu theo mơ hình bi kịch cổ điển kịch kết cấu mở tiểu thuyết… nói lên sáng tạo nhà văn q trình phản ánh thực khách quan, phân tích diễn biến tâm lí nhân vật, tạo sức hấp dẫn cho tác phẩm, đồng thời gợi lên tâm trí người đọc niềm tin tưởng, hy vọng vào sức mạnh người làm nên chiến thắng 4.5 Kiểu khơng gian cung đình, gia đình chiến trận Khơng gian nghệ thuật đóng vai trị mơi trường, cảnh mà diễn hành động, lời thoại nhân vật Bất kỳ nhân vật, kiện tồn không gian, thời gian cụ thể Không gian sống phản chiếu chi phối tính cách, đặc điểm tâm lí nhân vật Với nguồn cảm hứng mãnh liệt lịch sử dân tộc, Nguyễn Huy Tưởng tạo sáng tác số kiểu khơng gian quen thuộc mang đậm khơng khí sắc màu lịch sử, kiểu khơng gian cung đình, khơng gian gia đình khơng gian chiến trận Có thể nói khơng gian nghệ thuật sáng tác Nguyễn Huy Tưởng vừa phản ánh không gian lịch sử - thực vừa mang ý nghĩa điển hình, tính nghệ thuật với câu chuyện xảy nơi cung đình mảnh đất Thăng Long Hà Nội Tất đượm khơng khí chiến trận mà bật hình ảnh người anh hùng đại diện cho ý chí, nghị lực, sức mạnh vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc 22 4.6 Sự đan xen thời gian biên niên thời gian tâm trạng Nếu không gian nghệ thuật thiên chiều rộng, khơng gian gợi nhắc khơng gian khác, có khơng gian nằm ngồi văn bản, thời gian nghệ thuật thiên chiều sâu với nối tiếp liên tục, có dồn nén, giãn cách để phản ánh nội dung tư tưởng Ngoài yếu tố thời gian biên niên, thời gian nghệ thuật sáng tác Nguyễn Huy Tưởng thể qua từ thời gian phiếm như: rét nàng Bân, mưa rào mùa hạ, nắng tháng tư, tiếng chim vịt gọi vào hè, mùa xuân, mùa đông (trong An Tư)… Có trùng hợp ngẫu nhiên lịch sử khởi nghĩa, kháng chiến, thắng lợi dân tộc diễn vào mùa xuân Và tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng, tín hiệu thời gian phiếm mùa xuân, không khí ngày Tết xuất nhiều trang truyện trong: An Tư, Kể chuyện Quang Trung, Sống với Thủ đô, Lũy hoa  Tiểu kết chương Nhà văn Pháp Victor Hugo nói: Tương lai thuộc nắm phong cách Như vậy, việc nắm phong cách tạo phong cách nghệ thuật cá nhân giúp nhà văn khẳng định tên tuổi, tài mình, đồng thời có đóng góp thúc đẩy phát triển văn chương dân tộc Văn chương Nguyễn Huy Tưởng có kế thừa, tiếp thu tinh hoa văn hóa, văn học Đơng Tây, đồng thời có sáng tạo, hư cấu độc đáo tạo Sáng tác ông vừa đảm bảo độ chân xác lịch sử vừa có sáng tạo, đảm bảo tinh thần lịch sử với lối văn sáng, mực thước đạt đến độ cổ điển, uyên bác đậm chất dân dã, giản dị, giàu chất thơ thấm đượm tình người Bao trùm lên sáng tác nhà văn giọng điệu trầm hùng, hào sảng, có lúc bi phơi phới tinh thần lạc quan cách mạng Lối kết cấu đa dạng gợi mở nhiều vấn đề vận mệnh Tổ quốc, số phận cá nhân, cộng đồng, trải không gian - thời gian nghệ thuật cụ thể, thời gian, không gian tâm trạng… Những sáng tạo phương diện hình thức nghệ thuật thể cố gắng, nỗ lực bút tài hoa đưa văn chương viết lịch sử lên tầm nghệ thuật mới, thúc đẩy phát triển văn học dân tộc đường đại hóa hội nhập với văn học giới 23 KẾT LUẬN Nghiên cứu, phê bình văn học theo phong cách hướng nghiên triển vọng việc nhận diện cá tính sáng tạo, nét riêng, độc đáo sáng tạo nhà văn, đồng thời khẳng định đóng góp to lớn tài văn chương, phong cách nghệ thuật lớn vận động, phát triển văn học Ở Việt Nam, nghiên cứu lý thuyết phong cách hạn chế, chủ yếu viết, cơng trình sưu tầm, dịch thuật tiếp nhận thành tựu lý luận học giả, nhà nghiên cứu Liên Xô (cũ) phong cách, việc ứng dụng, triển khai lý thuyết phê bình lại tiến hành cách hiệu việc thẩm bình, đánh giá tượng văn chương, coi dấu ấn phong cách tác giả, tác phẩm tiêu chí quan trọng để nhận diện khẳng định vị thế, tên tuổi người nghệ sĩ văn đàn Trong đời sống phê bình văn học nay, bên cạnh xuất nhiều trường phái, lý thuyết phê bình hậu đại nhằm lý giải, cắt nghĩa vấn đề phức tạp trình sáng tạo tiếp nhận tác phẩm, nhà văn với độc giả… dịng lý thuyết phê bình có diện phê bình theo phong cách thời đại văn học phải cần phải có phong cách nghệ thuật lớn đại diện, tiêu biểu cho văn chương dân tộc Vì nghiên cứu, phê bình văn học theo phong cách hướng tiếp cận cần nhân rộng bối cảnh phê bình Nguyễn Huy Tưởng khơng nhà văn mà cịn nhà văn hóa lớn dân tộc Cuộc đời trang văn ơng có tương đồng, qn với đặc điểm bật uyên bác, trang nghiêm, mực thước , thiên ngợi ca với lòng ấm áp, đơn hậu, giàu tình thương Trong hành trình sáng tạo không lúc ông không trăn trở, thao thức ý thức trách nhiệm kẻ sĩ, số phận người với khát vọng viết tác phẩm vĩ đại xứng đáng với nghiệp, chiến cơng oai hùng dân tộc Ơng người cần mẫn, nghiêm khắc lao động nghệ thuật, sáng tác viết ơng nhìn nhận, đánh giá lại để thấy mặt non kém, hạn chế nội dung, cách thức thể để chỉnh sửa, bổ sung chí viết lại cho tác phẩm đạt đến độ sáng, giản dị, “phải nói với 24 sống điều đó”, phải tạo giọng điệu riêng, định hình phong cách với lối văn không trộn lẫn Phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng hình thành phát triển bối cảnh đặc biệt với đấu tranh giải phóng dân tộc, đời sống văn hóa văn nghệ có nhiều diễn biến phức tạp Trước ngã rẽ đời - nghệ thuật, Nguyễn Huy Tưởng sớm chọn cho đường đắn, tiến bộ, mượn văn chương để tỏ lòng yêu nước, hướng ngòi bút vào vấn đề thời lịch sử khứ, để giải đáp câu hỏi lớn thời đại Với nguồn cảm hứng mãnh liệt lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng chọn vùng thực thẩm mỹ lịch sử dân tộc để khai khác, từ kịch đầu tay Vũ Như Tô đến tiểu thuyết cuối đời Sống với Thủ bàng bạc khơng khí sắc màu lịch sử mang âm hưởng sử thi anh hùng, vừa lịch sử - thời vừa lãng mạn, trữ tình giàu chất thơ Viết lịch sử nơi mà Nguyễn Huy Tưởng chọn làm không gian nghệ thuật Thăng Long - Hà Nội Sáng tác ông tái cách chân thực, sinh động Thủ đô Hà Nội từ thuở An Dương Vương xây thành Ốc đến Thăng Long thời đại nhà Trần, thời vua Lê - chúa Trịnh, Hà Nội năm kháng chiến, dựng xây sống Dịng chảy lịch sử nghìn năm Thủ lên cách rõ nét qua lối viết tài hoa, giàu hình ảnh, màu sắc, lấp lánh nét đẹp truyền thống lịch sử - văn hóa ngàn đời Nếu Thạch Lam viết Hà Nội qua nét đẹp thức q dân dã, tao, Tơ Hồi ngắm nhìn Hà Nội nét sinh hoạt văn hóa đời thường Nguyễn Huy Tưởng hướng Hà Nội trong chiều sâu lịch sử với biến cố, thăng trầm, người vào lịch sử, cảnh đẹp nên thơ, quyến rũ gợi nhắc “Hà Nội dấu xưa.” Với quan điểm sáng tác tiến nên viết với cảm hứng ngợi ca hay phê phán “những câu thấm thía Tổ quốc thân yêu” Yêu nước yêu lịch sử hai phẩm chất bật, hòa quyện người văn chương Nguyễn Huy Tưởng Hướng lịch sử để phản ánh miêu tả, Nguyễn Huy Tưởng xây dựng hệ thống nhân vật đa dạng từ người vào lịch sử (như vua chúa, tướng lĩnh), kẻ sĩ, trí thức, niên học sinh Hà Nội đến người dân lao động hiền lành, chất phác… Tất lên cách sinh động, 25 nhân vật mang gương mặt, bóng dáng lịch sử, phù hợp với hoàn cảnh, tầng lớp xuất thân, vừa có nét giản dị đời thường Nhân vật sáng tác nhà văn đặt môi trường đầy thử thách, mối quan hệ đa chiều, trước lựa chọn nghiệt ngã sống - chết; tự - nô lệ; cao - thấp hèn Không giống với nhân vật sáng tác Nam Cao phải vật lộn với đời sống cơm áo gạo tiền để tồn hay nhân vật mải mê chủ nghĩa xê dịch, phá phách đối lập với đời để khẳng định chất tài tử, chất ngông trang văn Nguyễn Tuân, nhân vật Nguyễn Huy Tưởng mang hình bóng anh hùng thời đại, số phận họ đặt mối tương quan với vận mệnh dân tộc, vừa mang nét chân thực lịch sử vừa mang tính điển hình, khát quát Đó người có lý tưởng, hoài bão cao đẹp với khát vọng cống hiến, sáng tạo, hy sinh cho độc lập dân tộc trường tồn, bất diệt văn hóa, văn nghệ nước nhà Là bút chép sử văn chương, Nguyễn Huy Tưởng đem đến cho người đọc cách nhìn, cách tiếp cận độc đáo lịch sử Khai thác lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng lựa chọn thời điểm trọng đại, đầy biến cố dân tộc phải đương đầu chống chọi với giặc ngoại xâm Tôn trọng thật lịch sử đến chi tiết không lệ thuộc vào tư liệu lịch sử mà có hư cấu, sáng tạo hợp lí đảm bảo tinh thần lịch sử - thời đại Từ muôn vàn kiện, nhà văn lẩy chi tiết, nhân vật mà sử gia cịn bỏ ngỏ để bổ khuyết, lấp đầy Vì tác phẩm viết triều đại xa người đọc lại có cảm giác gần, ngược lại Hiệu ứng thẩm mĩ nhờ vào lực tổ chức, kết cấu tác phẩm vừa cổ điển vừa đại, phản ánh thực quy mô rộng mang âm hưởng thời đại giọng điệu trầm thống, bi hùng thấm đẫm nhiều thể loại Không cầu kì, trau chuốt văn Nguyễn Tn, khơng suy tưởng, triết luận văn Nguyễn Đình Thi, văn phong Nguyễn Huy Tưởng thứ văn gợi cổ kính, trang nghiêm, uyên thâm, lịch lãm song dung dị, đời thường Với nỗ lực, cách tân sáng tác đề tài lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng đem đến cho văn học Việt Nam phong cách riêng, độc đáo, từ cách nhìn, cách tiếp cận thể vấn đề lịch sử Nguyễn Huy Tưởng thường suy nghĩ lịch sử, trình bày lịch sử để chiêm nghiệm, nhận thức, đắm cảm thức thời gian lịch sử Và nay, sáng tạo ông 26 đỉnh cao, mẫu mực văn chương viết lịch sử Dù ông tài độ chín nghiệp chưa kết thúc, gợi mở nhiều vấn đề, nhiều suy ngẫm, tìm tịi cho giới nghiên cứu, phê bình Những đóng góp ông cho văn học dân tộc lớn hai bình diện tư tưởng nghệ thuật, chắn nhắc tới gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại khơng nhắc tới nhà văn, nhà văn hóa Nguyễn Huy Tưởng Qua nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng, luận án mở hướng nghiên cứu phong cách nghệ thuật nhà văn tiêu biểu kỷ XX, rộng phong cách thể loại, phong cách thời đại nhằm làm bật đặc điểm văn chương dân tộc trình vận động phát triển 27 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Huy Phòng (2012), “Triết lý nhân sinh Một ngày Chủ nhật Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (5), tr 86-88 Nguyễn Huy Phòng (2012), “Nguyễn Huy Tưởng trang viết cho tuổi thơ”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (7), tr 74-79 Nguyễn Huy Phòng (2013), “Nguyễn Huy Tưởng với văn chương đời”, Tạp chí Tuyên giáo (5), tr 50-54 Nguyễn Huy Phòng (2013), “Một số quan điểm nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng qua trang nhật ký”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (5), tr 47-58 Nguyễn Huy Phòng (2013), “Bàn thêm Lời đề tựa kịch Vũ Như Tô”, Tiếng vọng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 12-15 Nguyễn Huy Phòng (2014), “Hà Nội sáng tác Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học Nghệ thuật (5), tr 53-58 Nguyễn Huy Phòng (2014), “Quan niệm Nguyễn Huy Tưởng lịch sử”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (7), tr 87-95 Nguyễn Huy Phòng (2014), “Bàn thêm Lũy hoa nhà văn Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí Sân Khấu (7), tr 30-31 Nguyễn Huy Phòng (2014), “Phong cách học với nghiên cứu, phê bình văn học”, Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (10), tr 172-181 28 29 ... cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng, luận án mở hướng nghiên cứu phong cách nghệ thuật nhà văn tiêu biểu kỷ XX, rộng phong cách thể loại, phong cách thời đại nhằm làm bật đặc điểm văn chương... lý thuyết phong cách để tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng, nét độc đáo, bật quan niệm nhà văn nghệ thuật người, cảm hứng sáng tạo, nội dung tư tưởng bút pháp thể Từ luận án khẳng... quát Nguyễn Huy Tưởng chuyên luận Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Hà Minh Đức, xuất năm 1966 Chuyên luận phác họa cách chi tiết hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn,

Ngày đăng: 26/04/2021, 03:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w