Nội dung của bản tóm tắt trình bày tổng quan về nghiên cứu truyện Nôm bác học và hướng nghiên cứu truyện Nôm bác học từ lí thuyết cổ mẫu, lược thuật lí thuyết cổ mẫu và vấn đề vận dụng lí thuyết cổ mẫu vào nghiên cứu truyện Nôm bác học, các không gian mơ tưởng trong truyện Nôm bác học từ góc nhìn cổ mẫu, dự ước thân phận con người trong truyện Nôm bác học từ góc nhìn cổ mẫu.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN QUANG HUY TRUYỆN NƠM BÁC HỌC TỪ GĨC NHÌN CỔ MẪU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ, NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐẠI HỌC HUẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN PHONG NAM TS HOÀNG ĐỨC KHOA Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế, họp tại: Vào hồi: Có thể tìm hiểu luận án thư viện: DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ A Các báo, đề tài khoa học Nguyễn Quang Huy (2013), “Dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu”, in Đường biên, Nxb Văn học, Hà Nội, tr155-178 Nguyễn Quang Huy (2013), “Đường mơ tự ngã thơ văn Phạm Thái”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, 7(68), tr 66-70 Nguyễn Quang Huy (2013) (chủ nhiệm), Bích Câu kì ngộ, Lâm tuyền kì ngộ từ góc nhìn Tâm lí học chiều sâu C Jung, đề tài khoa học cấp trường ĐHSP Đà Nẵng, mã số: T2013-03-08 Nguyễn Quang Huy (2014), “Hai nẻo mộng truyền kì”, in Phân tâm học với văn học, Nxb Đại học Huế, Tp Huế, tr 99-115 Nguyễn Quang Huy (2015) “Văn hóa Việt Nam hậu kì trung đại nhìn từ quan hệ giao thương với Nhật – hệ với mẫu hình tài tử giai nhân”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 376(10-2015), tr16-19 Nguyễn Quang Huy (2015) “Nghiên cứu truyện Nôm bác học chiều lịch đại - cách tiếp cận hướng đến đọc khác”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số 7(32) 2015, tr48 - 58 Nguyễn Quang Huy (2015) “Tâm thức tham dự Đoạn trường tân Nguyễn Du”, Tạp chí Khoa học Giáo dục đại học sư phạm Đà Nẵng, số 17A(04)2015, tr 37-43 Nguyễn Quang Huy (2016) “Giới hạn thân phận người motif tự tử truyện Nơm Bác học”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tr 111 - 120 Nguyễn Quang Huy (2016), “Sự kiến tạo quyền lực thiêng văn hóa – văn học Việt Nam trung đại diện Truyện Nơm bác học”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia Văn học Việt Nam xu hướng tồn cầu hóa, tr 141-152 B Sách 10 Nguyễn Quang Huy (2016), Giao ước nội giới - đọc khác mơ mộng nghệ thuật văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội (đang in) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện Nơm bác học tồn yếu tố linh dị, ma thuật, bói tốn, chiêm mộng, ước muốn đền bồi, hướng tới hài hịa; đó, yếu tố tâm lí tiền logic, tham dự khơng phân biệt tầng khác cấu trúc vũ trụ - tâm linh: âm - dương; - dưới; người - trời, người - âm phủ, v.v Bên cạnh đó, yếu tố lặp lại, motif, luân phiên theo hướng hồi cố không gian thời gian, v.v phần thiếu kết cấu văn Có cảm giác rằng, nhân vật giới truyện ln có ứng xử, biểu cảm trước giới phần lớn khuôn đúc kinh nghiệm sẵn có, mang tính chất cộng đồng, tâm lí tập thể, thấp thống bóng dáng thần thoại, cổ tích Dù tác phẩm mượn cốt truyện nước hay tự sáng tạo yếu tố biểu trưng thần thoại, sử thi, vô thức cộng đồng tham dự mật thiết vào cấu trúc truyện kể Để cố gắng trả lời vấn đề đó, chúng tơi tìm thấy ý niệm gần gũi lí thuyết cổ mẫu, vô thức tập thể C Jung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Chọn nghiên cứu truyện Nơm bác học từ nhìn lí thuyết C Jung, chúng tơi hướng tới mục đích: 1/ từ không gian sống tổng thể cộng đồng, bao gồm sống trải, thực hành tâm linh với luồng tư tưởng văn hóa vốn gần gũi với tri thức địa Việt giai đoạn hậu kì trung đại như: Nho giáo, Lão Trang, Phật Giáo, Đạo giáo, tư tưởng văn hóa địa để hướng giải thích cấu trúc thực tượng trưng - cấu trúc tư tưởng bề sâu truyện Nôm bác học 2/ lí giải nguồn cội biểu tái lặp, hình ảnh, motif, v.v chung vốn tồn “mẫu hình ứng xử” nghệ thuật mà hầu hết truyện Nơm bác học có chung đặc điểm Và 3/ chứng minh rằng, thực tượng trưng truyện Nôm bác học miền mơ tưởng cộng đồng, tồn vơ thức tập thể, với nhiều biểu khơng bó buộc tính cách địa phương mà phạm vi rộng khu vực, diện tác phẩm văn chương hình thức cổ mẫu Chính lịch sử văn học, xét mặt này, kế thừa, làm phục sinh phát triển thêm “di sản cổ xưa” Như vậy, đề tài hướng đến cấu trúc tư tưởng, cấu trúc nhân văn truyện Nôm bác học, đồng thời tính chất nối dài, tái sinh yếu tố tâm thức cộng đồng sáng tác cá nhân, mang dấu ấn cá nhân Nhiệm vụ nghiên cứu là: 1/ hệ thống hóa hướng nghiên cứu có, lí giải phân tích chúng nhằm hướng đến xác lập hướng nhìn riêng 2/ mơ tả ngắn gọn thuật ngữ trung tâm từ khóa: truyện Nơm bác học, cổ mẫu, vô thức tập thể, dấu ấn thần thoại cổ tích cấu trúc nghệ thuật biểu tỏ thực truyện Nôm bác học, biểu tượng, biểu trưng Và 3/ giá trị nghệ thuật truyện Nơm bác học từ góc nhìn cổ mẫu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu truyện Nôm bác học Truyện Nôm bác học phân biệt với truyện Nơm bình dân, dịng có người sáng tác, cơng chúng, đề tài, đời sống văn học, phương thức truyền bá, tư tưởng thẩm mĩ riêng Truyện Nôm bác học trước hết dẫn vấn đề văn tự (viết chữ nôm), nghiêng phong cách học (phong cách cao, thuộc trí thức bậc cao, đặc quyền giới tinh hoa) nhằm tạo khoảng cách với truyện nơm bình dân (phong cách thấp, thuộc giới bình dân, nghiêng tính chất ứng tác, truyền miệng) Dấu hiệu nhận biết quan trọng bút pháp sáng tạo thể tác phẩm Theo đó, mơi trường sáng tạo văn hóa - văn học trung đại thuộc tư đông Á, truyện Nôm bác học khu biệt chỗ, ngồi việc vận dụng ngơn ngữ trau chuốt (dấu hiệu dụng công tạo tác), việc sử dụng yếu tố cốt truyện, tập cổ (dựa văn liệu Trung Hoa, cốt truyện Trung hoa, ý tưởng tiền nhân, thánh nhân để tạo giới riêng), sử dụng dày đặc điển, tích, đặc biệt dấu ấn giới quan, nhân sinh quan, sở đó, đem đến cách ứng xử khác nhau, thái độ khác thân phận người Truyện Nôm bác học đồng thời dung chứa yếu tố thần thoại, cổ tích, Phật tích, cốt truyện nước ngoài, truyện dịch, diễn ca vấn đề lịch sử, v.v Sự phân chia này, mặt phản ánh với thực chất tri nhận phân vùng trung tâm đặc quyền văn hóa cho giới trung lưu, thượng lưu định, mặt khác, tương đối, hiểu thao tác luận để thuận lợi cho việc phân tách trình nghiên cứu Như vậy, tượng phân biệt truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân thể mặt phong cách, bút pháp, dấu ấn cá tính, tạo tác, nhìn giới nhìn nhân sinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Từ đối tượng truyện Nôm bác học, vận dụng lí thuyết vơ thức tập thể, cổ mẫu C Jung, lí thuyết biểu tượng; đồng thời mượn số thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận, nhân học văn hóa, huyền thoại học, v.v để tập trung biểu giá trị nghệ thuật cổ mẫu truyện Nôm bác học, từ phương diện chủ yếu tư tưởng nhân văn cấu trúc tượng trưng đặc thù Trên tập trung làm sáng tỏ khía cạnh như: khơng gian mơ tưởng (khơng gian nội giới, khơng gian thiêng), chiều kích giới hạn thân phận, motif nghệ thuật lặp lại giới thẩm mĩ, nhân văn hài hòa mà truyện Nôm bác học hướng đến 4 Phương pháp nghiên cứu Chúng tơi vận dụng lí thuyết Phân tâm học, Văn hoá học, Dân tộc học, Xã hội học, huyền thoại học để nghiên cứu đối sánh Đặc biệt lí thuyết cổ mẫu C Jung phân tâm học vật chất G Bachelard Trên sở đó, chúng tơi vận dụng phương pháp: phương pháp hệ thống, xếp chồng văn bản, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, v.v Về mặt lí thuyết, chúng tơi vận dụng lí thuyết Phân tâm học, cụ thể tâm lí học chiều sâu C Jung Ông đề cập đến yếu tố cổ mẫu, vô thức tập thể, kiểu tâm lí hướng nội hướng ngoại, v.v Những yếu tố phần ngưỡng vọng chung cộng đồng, tham dự mật thiết vào tâm thức sáng tạo nghệ thuật Liên quan đến thuật ngữ này, mượn thuật ngữ ảnh tượng mộng mơ từ phân tâm học vật chất G Bachelard, trường hợp mơ mộng bóng âm qua ảnh tượng “trăng” truyện Nôm bác học Liên quan đến cổ mẫu, vơ thức tập thể hóa hình, tượng trưng, biểu tượng nghệ thuật kết tinh giá trị văn hóa Mỗi thời đại đặc định lịch sử, khơng tách biệt mà liên hệ với khứ Mỗi thời đại diện “mẫu hình văn hóa” khác biểu tượng nhân cách lí tưởng mà cộng đồng mơ Đây lí để chúng tơi mượn tri thức lí thuyết biểu tượng văn hóa để góp phần giải mã giới biểu tượng, cổ mẫu truyện Nôm bác học Đối tượng nghiên cứu xuất cấu trúc thiêng/ tục, mô thức dường mô hành vi vốn tồn di sản, tâm thức thần thoại, cổ tích, kiểu tâm thức tham dự thần bí, hành vi hồi cố, tẩy, tỏ lòng chết nhân vật chính, v.v để cố gắng đưa giải thích hợp lí cho điều chúng tơi vận dụng cống hiến từ lí thuyết dân tộc học đại Bên cạnh đó, nhận thức bác học, bình dân khơng thể khơng đề cập tới yếu tố vị xã hội, xã hội thượng lưu (tri thức xã hội học), cách hình dung tầng lớp có đặc quyền định việc chiếm lĩnh văn hóa, sử dụng giá trị văn hóa hết thể nhìn riêng giới bác học giới, nhân sinh Rõ ràng vấn đề chung văn học giai đoạn hậu kì thân phận, bi kịch đời, chết, v.v giới, tùy theo nhận thức cao hay thấp, họ đưa đến đáp trả khác trước “nan đề” thân phận người Những cống hiến lí thuyết huyền thoại học rằng, sau thời đại huy hoàng nguyên thủy, cấu trúc nghệ thuật, nhận thức nhân văn huyền thoại cổ tích khơng biến mà hóa thân vào nghệ thuật giai đoạn sau, kể thời đại Những mảnh vỡ chúng ln tìm cách tái sinh - tái huyền thoại, tái sinh Ít nhất, kiểu tâm thức, motif, v.v huyền thoại, cổ tích vốn ghim sâu vào tâm thức cộng đồng người Thế giới nghệ thuật truyện Nôm bác học tồn nhiều kiểu tâm thức chung, cổ xưa Những tri thức lí thuyết sở lí luận, làm để nhìn nhận giá trị nghệ thuật truyện Nơm bác học từ góc nhìn cổ mẫu Các lí thuyết chúng tơi vận dụng kết hợp đối sánh với chừng mực Triển khai nội dung cụ thể luận án, đặt truyện Nôm bác học hệ thống - phát triển chung văn học chữ Nôm, diện nhận thức nhân văn giai đoạn hậu kì trung đại, thâm nhập/ ảnh hưởng lẫn văn học dân gian văn học bác học Để tìm lí giải biểu tái lặp, cấu trúc tương đồng, mối liên hệ biểu tượng nghệ thuật, cổ mẫu, v.v sử dụng phương pháp xếp chồng văn (được Charles Mauron lập ra) để tìm liên tưởng, mạng lưới liên tưởng, hình tượng thể tương đồng nhiều truyện Nơm bác học, ví dụ trường hợp “trời”, “các cặp đôi”, v.v truyện Nôm bác học Các biểu khơng hồn tồn ngẫu nhiên tồn cấu trúc truyện kể Cuối cùng, phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu sử dụng nhằm hướng đến biểu chung riêng độ vênh kiểu kết thúc, cách thức đền đáp hạnh phúc cho số phận bị thiệt thịi hồn cảnh sống, v.v Đạt kết luận cách đồng thời giá trị rằng, mẫu hình lí tưởng mà nhân vật câu chuyện mong đợi, xuất phát từ ảnh hưởng bối cảnh văn hóa khác Ví dụ trường hợp giới mộng tưởng Nguyễn Đình Chiểu hướng đến khác với giới mộng tưởng mà Nguyễn Du khắc họa, tri nhận Trên hết, phương pháp sử dụng phối hợp với để làm sáng tỏ giá trị thẩm mĩ biểu trưng nghệ thuật tượng văn học cụ thể Đóng góp luận án Về mặt nhận thức, luận án lần lí giải, phân tích có hệ thống, có chiều sâu truyện Nơm bác học từ góc nhìn cổ mẫu Cụ thể, chúng tơi đặt truyện Nôm bác học liên hệ với truyền thống văn học trước đó, kiểu tư tiền đại, chứa đựng nhiều mô thức tượng trưng thực phương diện cấu trúc không gian, biểu tượng nội giới, giới hạn thân phận thử thách thân phận người, v.v Qua đó, xem cổ mẫu mã (code) để vào miền mộng tưởng văn chương truyện Nôm bác học, đặc biệt chiều sâu tư tưởng, cấu trúc chìm Ở phía khác, mặt thực tiễn, vận dụng lí thuyết cụ thể để nghiên cứu đối tượng văn học cụ thể, luận án góp phần hữu ích cho quan điểm nghiên cứu tương tự, trường hợp truyện Nơm bình dân, truyện truyền kì/ kì ảo, v.v văn học Việt Nam thời trung đại đối tượng văn học đại khác Luận án hướng tới giá trị tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu phục vụ cho giảng dạy, giáo trình, v.v Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Phụ lục, triển khai đề tài bốn chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu truyện Nôm bác học hướng nghiên cứu truyện Nơm bác học từ lí thuyết cổ mẫu Chương 2: Lược thuật lí thuyết cổ mẫu vấn đề vận dụng lí thuyết cổ mẫu vào nghiên cứu truyện Nôm bác học Chương 3: Các không gian mơ tưởng truyện Nơm bác học từ góc nhìn cổ mẫu Chương 4: Dự ước thân phận người truyện Nơm bác học từ góc nhìn cổ mẫu 10 điển hình đấu tranh giai cấp (lí thuyết Xô viết) miền Nam diễn xu hướng nghiên cứu theo phương Tây Sau hịa bình lập lại, đặc biệt sau Đổi 1986, lĩnh vực nghiên cứu truyện nơm bác học có nhiều chuyển biến đóng góp hai phương diện, văn học giải minh giá trị Trước hết phải kể đến đóng góp hai nhà nghiên cứu Đặng Thanh Lê Trần Đình Hượu (từ năm 80 kỉ XX), mà phát họ truyện nôm bác học viên đá tảng cho nhiều cơng trình đến tận hơm 1.2 Giá trị tư tưởng nhân văn truyện Nôm bác học đặt vấn đề bỏ ngỏ 1.2.1 Giá trị tư tưởng nhân văn truyện Nôm bác học Đến đây, muốn đề cập tới phương diện khác truyện Nơm bác học, chiều kích tư tưởng văn hóa, chiều kích nhân văn Khơng phải ngẫu nhiên mà giai đoạn từ kỉ XVII đến kỉ XIX, Việt Nam giai đoạn có xuất nhận thức sâu sắc thân phận người nhiều mặt: thân tâm, tinh thần thể xác, tâm linh trần tục 1.2.2 Những vấn đề bỏ ngỏ Ý nghĩa phần lớn hành vi truyện Nơm bác học khơng phải kiện vật lí suông chúng, mà lập lại hành vi nguyên thủy, mô phạm thần thoại, tức hành vi đấng thiêng liêng xưa hành động Đây tham nhập nhằm thức tỉnh trông đợi ban phát từ thần linh Bên cạnh đó, truyện Nơm bác học có kết hợp xu dân gian xu thế tục Về xu dân gian, có hai nguồn ảnh hưởng, hai xu hướng: 1/ Sự trỗi sinh từ truyền thống văn học trước 2/ Tư tưởng phi Nho giáo phát triển giai đoạn loạn lạc lịch sử 11 1.3 Các hướng vận dụng lí thuyết cổ mẫu tiếp cận truyện Nôm bác học từ góc nhìn cổ mẫu 1.3.1 Các hướng vận dụng lí thuyết cổ mẫu vào nghiên cứu văn học Trên giới, học thuyết C Jung cổ mẫu (archétype) nhiều nhà nghiên cứu tiếp bước Phê bình văn học Đó Ch.Bauduin, J.Campbell, M.Eliade, N Frye, v.v Họ khai triển lý thuyết theo hướng khác Người thức khai sinh phê bình cổ mẫu Maud Bodkin, nhà nghiên cứu người Anh Chúng ta nói Những kiểu cổ mẫu thơ (Archetypal Patterns in Poetry, 1934) Ch Bauduin tập trung vào cổ mẫu người anh hùng; J Campbell dẫn cổ mẫu: người anh hùng, vị thần, nhà tiên tri để tìm cách lí giải giai đoạn biểu tượng thích hợp cho đời sống người thời đại Ở Việt Nam, thuật ngữ phê bình cổ mẫu xuất muộn, cuối kỉ XX, tới năm đầu kỉ XXI, với Đỗ Lai Thúy [196], [202]; Nguyễn Thị Thanh Xuân [141] Bản chất triển khai trước Thể tánh thi ca Lê Tuyên [87], Nguyễn Đăng Thục [193], [194] Ở chiều kích văn hóa cịn có cơng trình Trầu cau Việt điện thư, Trầu cau nguyên thư Nguyễn Ngọc Chương [36], [37], v.v Bản thân tác giả luận án triển khai lí thuyết cổ mẫu C Jung để nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đại, tượng văn học trung đại trường hợp tự ngã thơ văn Phạm Thái [92], [93] 1.3.2 Tiếp cận truyện Nơm bác học từ góc nhìn cổ mẫu Lướt qua tranh vận dụng lí thuyết cổ mẫu C Jung vào nghiên cứu văn học thời trung đại giới Việt Nam thấy hai điều, một, hướng vận dụng lí thuyết có sở cách tiếp cận nhiều hứa hẹn đem đến trường nhìn khác cho tác phẩm văn học; sở để, thứ hai, chúng tơi vận dụng lí thuyết cổ mẫu vào nghiên cứu truyện Nơm bác học - nơi chưa có cơng trình lớn tập trung giải mã 12 CHƯƠNG LƯỢC THUẬT LÍ THUYẾT CỔ MẪU VÀ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT CỔ MẪU VÀO NGHIÊN CỨU TRUYỆN NƠM BÁC HỌC 2.1 Những vấn đề chung lí thuyết tâm lí học chiều sâu cổ mẫu 2.1.1 Những nét tâm lí học chiều sâu C Jung 2.1.2 Lí thuyết cổ mẫu Cổ mẫu có mối tương quan mật thiết tâm lí học Jung Khi thâm nhập sâu vào giấc mơ, huyễn tưởng, ông phát cấu trúc chung thuộc người, thuộc vô thức tập thể Các cổ mẫu (những yếu tố tâm thần chung) lí thuyết Jung liên quan đặc biệt đến thần thoại, truyện cổ tích motif tơn giáo Ơng cho “nội dung huyền thoại, tôn giáo, chủ nghĩa cổ mẫu” [170, 155] Giữa yếu tố có tương đồng định với đời sống tâm thần cá nhân Hệ tâm thức người có nhiều cổ mẫu, cổ mẫu có cấu trúc ý nghĩa riêng biệt, chúng khơng đứng biệt lập riêng rẽ Nó diện nhiều dân tộc với nhiều vùng văn hóa khác Biểu thơng qua giấc mơ, hình ảnh huyễn tưởng vơ thức cá nhân qua biểu tượng lớn, tác phẩm văn chương nghệ thuật Các biểu tượng lớn thần thánh, trời, đấng tối cao, cô tiên, địa ngục, v.v tình mẫu, tính cách mẫu, hoài niệm mẫu thân phận người như, trường hợp Oedipe, Tấm Cám, thằng ngốc, phồn thực, thiên đường [88, 972-973] Các cổ mẫu không lụi tắt cả, mà ngược lại, ln hắt bóng mơ mộng nghệ thuật 13 2.2 Bản chất lí thuyết cổ mẫu tương quan với sáng tạo nghiên cứu văn học 2.2.1 Đặc trưng dấu nhận biết cổ mẫu Tính chất quan trọng cổ mẫu tham dự cách tập trung đậm đặc yếu tố cảm xúc Thứ hai, cổ mẫu biểu tượng văn hóa chất chứa chiều sâu tâm lí cộng đồng nghiệm sinh qua nhiều thời đại khác Thứ ba, cổ mẫu mang tính định hướng Nó tạo cho người kiểu loại thái độ, khung kinh nghiệm tri giác cảm xúc Thứ tư, lan tỏa cảm xúc tạo cho cổ mẫu tính chất chuyển hóa Thứ năm, cổ mẫu mang tính chất siêu thời gian khơng gian 2.3 Sự tương thích lí thuyết cổ mẫu với truyện Nôm bác học 2.3.1 Dấu ấn huyền thoại, cổ tích truyện Nơm bác học Cao Huy Đỉnh chứng minh tiến trình phát triển văn học thành văn trường hợp Quốc âm thi tập, Thiên Nam ngữ lục truyện thơ Nôm N I Niculin nghiên cứu “bảng màu văn học trung đại Việt Nam” xuất phát từ huyền thoại “cây giới”, “cây đời” (các sử thi, mo Mường) đến mảnh vỡ Mộc tinh, khúc gỗ trôi sông, tượng thần, v.v xuất Lĩnh Nam chích qi, Việt điện u linh Thánh Tơng di thảo, v.v để chứng minh cho vị trí quan trọng hình mẫu, kiểu tư huyền thoại motif cổ tích, truyền thuyết văn học cổ vùng viễn Đơng [146] 2.3.2 Tương thích lí thuyết cổ mẫu nghiên cứu truyện Nơm bác học Truyện Nôm bác học đặt nhiều vấn đề giá trị nhân văn, giá trị thẩm mĩ tương tác tôn giáo ngoại lai, tín ngưỡng địa, dấu vết cổ sơ Nó diện phức thể 14 nghệ thuật Bản thân nằm dịng mạch truyện kể dân gian, xuất phát từ huyền tích, huyền thoại thần, người, tiên, v.v ;các hình ảnh tượng trưng, hệ thống ảnh tượng liên hệ với giới cổ xưa (các điển tích, điển cố), v.v truyện Nôm bác học vừa diễn đạt không thấy suy tưởng thông qua thấy vật chất; đồng thời biểu “thế giới hữu hình hài hịa với siêu mẫu cổ sơ (archétype) 15 CHƯƠNG CÁC KHÔNG GIAN MƠ TƯỞNG TRONG TRUYỆN NÔM BÁC HỌC TỪ GĨC NHÌN CỔ MẪU 3.1 Khơng gian xã hội vĩ mô truyện Nôm bác học 3.1.1 Không gian vũ trụ truyện Nôm bác học Chúng ta theo dõi nhìn vũ trụ giới qua cấu ba tầng bậc: 1/ vũ trụ lớn, cao, mang tính dương, thuộc “cõi trời”, yếu tố “trời”, “tinh tú”, v.v có lí trí tình cảm, có nguyên tắc thưởng phạt theo chiều hướng hành vi đức hạnh người “Trời”, “vua”, “thần linh” (bao gồm yêu quỷ), “tổ tiên”, với nho sĩ tâm thức cộng đồng Việt “những quyền uy cổ điển”, mang ý nghĩa vũ trụ, giới quan tổng quát Chính yếu tố phần chi phối, ảnh hưởng đến nhân vật truyện Nôm bác học Trong tất truyện Nơm bác học nhiều nhắc đến trời Các tên gọi khác lão thiên, ông xanh, tạo, v.v Cái nhìn vũ trụ bối cảnh xuất truyện Nơm nói chung trun Nơm bác học nói riêng mang màu sắc tổng hợp nhiều yếu tố Vũ trụ quan có kết hợp lớp tín ngưỡng cổ xưa người Việt vạn vật hữu linh tương quan, quan niệm tổ tiên, nhìn vạn vật mang nặng màu sắc nữ tính, v.v kết hợp với tín lí với phần, mảnh không nguyên vẹn trình giao lưu, tiếp biến văn hóa hệ thống tôn giáo ngoại lai Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo 3.2 Các không gian thiêng truyện Nôm bác học 3.2.1 Khơng gian kì ảo truyện Nơm bác học Khơng gian kì ảo kì ảo chiều kích, thể dự phóng phóng chiếu từ giới nội tâm 16 đối diện với sống xung quanh vũ trụ Trong nhìn phương Đơng, cộng thơng người với khí sinh tạo, với giới sống bao quanh 3.2.2 Không gian tiên, mộng truyện Nôm bác học Trong truyện Nôm bác học, có nhiều tình tiết huyễn tưởng tâm giới tham gia vào cấu trúc truyện kể Đó sức mạnh thần tiên, ma quỷ xuất hình thức bói tốn, điềm báo, mộng triệu, v.v tham dự mật thiết vào sống tục, đời thường nhân vật Chúng tạo nên cộng thơng, trộn lẫn mà dường có phân biệt, hay hơn, ranh giới chúng gần không tồn Yếu tố “tiên”,“mộng” truyện Nôm bác học thần thoại, huyền tích, mang tính tiên báo Chúng tham dự mật thiết vào cấu trúc truyện kể, vào số phận đường đời nhân vật, đằng sau ước vọng vươn tới giới lí tưởng, đáp đền 3.2.3 Khơng gian bóng âm truyện Nôm bác học: trăng Trăng biểu truyện Nôm bác học ĐTTT, MĐMK, SKTT, v.v ngun lưỡng tính, thiên nhiên ln mang phẩm tính người Trong liên hệ với nhân vật, “trăng” phóng chiếu tâm thức người, hay hơn, trăng biểu nội giới Những biểu đa dạng vừa tín hiệu thẩm mĩ đặc trưng ĐTTT, vừa dấu người dịng sống 17 CHƯƠNG DỰ ƯỚC THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NÔM BÁC HỌC TỪ GĨC NHÌN CỔ MẪU 4.1 Giới hạn thân phận người truyện Nôm bác học 4.1.1 Giới hạn thử thách thân phận truyện Nôm bác học Các nhân vật truyện Nôm bác học đặt giới hạn, hoàn cảnh thử thách khác - motif thử thách Các thử thách đa dạng chồng lấn lên nhau, từ giới hạn thân: phận, hoàn cảnh cá nhân, mơ ước, ý chí cá nhân đến giới hạn cá nhân: lực lượng xã hội, lực lượng tự nhiên thần bí (quấy rối, phá hoại giúp sức cho cá nhân đó) Trong q trình khảo tả tác phẩm truyện Nôm bác học, chúng tơi thấy có xuất hàng loạt tình thử thách xẩy đến với nhân vật, đặc biệt nhân vật Có thể chia thử thách hai phương diện: 1/ thử thách bên (nghiêng hành động) 2/ thử thách bên (nghiêng nội giới) Theo truyện HT (Nguyễn Huy Tự), ĐTTT (Nguyễn Du), SKTT (Phạm Thái) nghiêng phương diện thứ hai LVT (Nguyễn Đình Chiểu) nghiêng kiểu hành động chinh phục 4.1.2 Giới hạn tự tử truyện Nôm bác học Qua khảo sát truyện Nơm bác học, chúng tơi thấy có điều kì lạ hầu hết nhân vật (thường giới nghiên cứu đánh giá nhân vật tích cực, theo tuyến thiện) mang ý niệm tự tử nhân vật trung tâm thực hành vi tự tử (chủ yếu motif chết (tự trầm) sông ông chài cứu) Nàng Nhụy Châu (truyện Song Tinh, Nàng Ngọc Khanh (truyện Hoa tiên) ,Sơ kính tân trang (Phạm Thái), nàng 18 Quỳnh Thư không chịu ép duyên, Thúy Kiều truyện Đoạn trường tân (Nguyễn Du) bốn lần có ý định tự tử số nhảy sơng Tiền Đường để kết liễu kiếp trần nhiều đau đớn tủi cực , Kiều Nguyệt Nga (Lục Vân Tiên Điều dẫn đến liên tưởng bước chuyển hóa đặc biệt cấu trúc tâm thức nghi lễ chuyển tiếp vịng đời, đó, tham gia cổ mẫu nước, lửa đưa đến lọc, tẩy rửa trọn vẹn để người bước qua trạng thái kiếp sống 4.2 Motif vượt thoát giới hạn thân phận truyện Nôm bác học 4.2.1 Motif ngẫu nhiên, tiên - tục Sự diện yếu tố bất ngờ, bất bình thường, ngẫu nhiên khiến cho nhân vật bị thuyết phục cách mạnh mẽ bị chi phối Có thể xem “sự tham dự thần bí” mơ hình tư trung đại Việt Nam Các nhân vật truyện Nơm bác học bị chi phối ý thức “duyên may”, “phận rủi”, chi phối “ông Tơ bà Nguyệt”, “trời xui đất khiến”, tham dự số mệnh tiên tri, điềm báo Điều có sức nặng kết hợp chủ ý áp đặt người Bước chân Thúy Kiều, Lục Vân Tiên, v.v đời không thuận theo chủ ý nhân vật, mà ln có trợ lực sức mạnh khác Đây tham lực thiêng 4.2.2 Motif song trùng Trong tất truyện Nơm bác học có diện yếu tố cặp đơi, song trùng, theo ngun tắc bổ sung cho kiểu: “trai tài” - “gái sắc”; “trai anh hùng” - “gái thuyền quyên”; “đấng trượng phu” - “trang thục nữ”; “trai trung hiếu - gái tiết hạnh”, v.v Đây mẫu hình lí tưởng xã hội Hoặc 19 kiểu song trùng tà, kẻ xây dựng kẻ phá hoại nhằm thử thách phẩm chất anh hùng trượng phu, hay kiên trinh thục nữ như: Từ Hải - Hồ Tôn Hiến; Thúy Kiều - Sở Khanh, Tú bà (trong ĐTTT); Lục Vân Tiên - Trịnh Hâm, Bùi Kiệm (trong LVT), Quỳnh Thư - quan đại thần (SKTT), v.v 4.3 Thân phận hướng cổ mẫu tự ngã truyện Nôm bác học 4.3.1 Ý niệm thân phận viên mãn truyện Nơm bác học Hành trình trở trường hợp phải quy tính chất mơ mộng cấu trúc nghệ thuật Đặt trường tâm lí học chiều sâu, hành trình mang tính chất tượng trưng cho trở thể tinh thần 4.3.2 Thân phận hướng đến giới lí tưởng truyện Nơm bác học Cổ mẫu tự ngã giới lí tưởng người cộng đồng mơ ước đạt đến Trong truyện Nôm bác học nhân vật vượt qua giới hạn để đạt đến trạng thái Đó hướng đến bảo vệ phẩm chất cao quý giới thánh hiền huyền thoại (Nghiêu, Thuấn, Y Dỗn, Phó Duyệt - trường hợp LVT), trạng thái thân - tâm đạt cân hài hòa (trường hợp ĐTTT), trạng thái viên mãn hạnh phúc họa phúc, “ân”, “oán” đền bồi, vui vầy “sum họp trúc mai”, kết thúc có hậu tất truyện 20 KẾT LUẬN Có liên hệ đặc biệt quy luật chung phát triển văn học tác động qua lại văn học thành văn văn học dân gian, ảnh hưởng lẫn sáng tạo hai giới bác học bình dân Thế văn học lớn giới theo lộ trình Việt Nam, điều bị lãng quên thời gian dài, phải đến kỉ XVI, XVII bắt đầu xuất mối tương quan ảnh hưởng, để lại ấn tượng thành tựu văn học đặc biệt Trong thơ văn Nơm nói chung truyện Nơm nói riêng, hịa với ngâm khúc, hát nói, thể thơ lục bát, song thất lục bát, motif, chủ đề từ sống rộng lớn, nỗi niềm tâm tưởng nơi nhiều ngả khác sống, chúng kết hợp với phát lộ khúc ca riêng, tiếng nói nhiều âm vang V Sklovski bàn bắt đầu kết thúc tác phẩm, cốt truyện, ông lưu ý “nghệ thuật không đứng yên chỗ, bước mang tính lựa chọn Nghệ thuật sử dụng khứ, xem xét lại khứ đồng thời bứt khỏi nó” [208, 107] Điều với thực diễn thực tế văn học Việt Nam trung đại nói riêng tính chất phát triển văn học khu vực Đông Á Trong truyện Nôm bác học, thấy, có lặp lại, cố ý cách vơ thức, cốt truyện, tình tiết, mơ thức tượng trưng truyền thống nghệ thuật, lịch sử nghệ thuật khu vực địa; chí, nhiều mơ thức tượng trưng mang tính chất tồn giới Đó tái lặp nhàm chán, mà ngược lại, quy luật phát triển chúng Truyện Nôm bác học tượng thú vị Nó bị ghẻ lạnh lịch sử văn học thành văn trung đại Việt Nam, nhiều lí do: hình thức văn tự Nơm tồn bên cạnh văn tự Hán 21 (tình trạng văn học song ngữ phát triển không đồng đều), văn viết chữ Hán đứng đắn, nghiêm túc, cịn văn Nơm văn chơi Các thể loại mang tính chất học thuật, trước tác mang tính triết học thể chữ Hán Các tác phẩm văn chương coi có ngụ ý gắn với cước tâm sự, nỗi long văn nhân, thi nhân, mắt thống phải tìm tác phẩm thể Hán văn; tiểu thuyết, truyện; thể nghiêng đề tài thơng tục; tình u cá nhân cá tính; thể tài đòi hỏi hạnh phúc nhân vật, v.v Thế lại vào trung tâm, trở thành trung tâm đời sống văn học Việt Nam hậu kì trung đại Một lí quan trọng, thể vấn đề mang tính phổ quát thân phận người Nó đem đến thể độ lớn mặt biểu tỏ vấn đề xã hội độ sâu, phong phú mặt tâm tư tình cảm thân phận người Truyện Nơm bác học quan tâm từ đời với lời tri âm, nhuận sắc, v.v Từ đầu kỉ XX đến nay, đánh giá nhiều góc độ, từ vận dụng lí thuyết khoa học đến đề xuất mơ hình Mỗi hướng nghiên cứu đóng góp ý nghĩa định, nghiên cứu đời lại để lại khoảng trống phía sau Truyện Nôm bác học tượng đặc biệt văn hóa văn học, tư tưởng nhân văn dân tộc Với chúng tơi, cần thiết phải đặt mối tương liên cội rễ với di sản văn học trước đó, liên hệ với thần thoại cổ tích (về mặt chất liệu), liên hệ với tâm thức cộng đồng, “di chỉ” tộc loại vốn phần cước tâm hồn Việt Nghiên cứu truyện Nôm bác học soi rọi lí thuyết tâm lí - tâm lí học chiều sâu C Jung, kết hợp với tri thức văn hóa, nhân học, tư tưởng triết học phương Đông, chúng 22 muốn hướng tới phần tư tưởng (cấu trúc bề bề sâu) Điều đồng nghĩa với việc xem xét cấu trúc nghệ thuật truyện Nôm bác học từ mô thức tượng trưng, cấu trúc huyễn tưởng mơ mộng Nó khơng phần riêng cá nhân, dấu ấn riêng (dấu ấn bác học), nói hơn, kết hợp, hồi vọng chung cộng đồng thời đại đặc định mà cá nhân đó, cộng đồng kiến tạo nên thụ hưởng, tỏ bày Cũng đó, biểu giới nghệ thuật truyện Nơm bác học, xét từ góc nhìn liên hệ với truyền thống, mang dự ước chung mà thân phận hướng tới Đây cho văn học tiếp bước phía sau Truyện Nơm bác học trình giới thực nhiều biểu trưng Dù chúng có mượn cốt truyện từ ca bản, tiểu thuyết thông tục Trung Hoa hay sáng tác rõ ràng mang dấu ấn cá nhân, dấu ấn tư tưởng riêng, thể chỗ nhiều yếu tố, nhiều tình tiết lựa chọn hay lược bỏ, tơ đậm thay nhiều cốt truyện, tình tiết khác Con người thời đại đó, đặc biệt thời trung đại người đại diện, mẫu hình chung Quan sát lượt truyện Nôm bác học, xếp chồng chúng lên nhau, thấy nhiều tượng lặp lại, cấu trúc, kiểu hình tượng nhân vật, kiểu ứng đối, tái xuất mô thức biểu tỏ, kiểu kết thúc tương đồng, v.v Điều dễ nhận thấy có nhiều người Nhưng lại vậy, phản ánh điều quan niệm nghệ thuật rộng hơn, hàm ngụ ý nghĩa định quan niệm nhân sinh, nhận thức nhân văn Liệu có phải điều bất biến, tất định vốn tạo nên nhận thức nhiều mang lối tiếp nhận tĩnh ổn định lâu phải thực mà biểu trạng thái khơng cần bàn cãi không 23 Xét lịch sử phát triển văn học nói chung truyện Nơm bác học nói riêng, khơng hồn ngẫu nhiên hứng thú sáng tạo, hứng thú thưởng thức, trông đợi thẩm mĩ giai đoạn hậu kì trung đại dành cho truyện Nơm nói chung truyện Nơm bác học nói riêng vị nhiều ưu Cứ xem ĐTTT truyền tụng bàn cãi Cứ xem HT quan tâm danh nho Sự cấm quyền lực trung ương không cho lưu hành, truyền tụng rộng rãi truyện Nơm, v.v Đó hệ mến mộ thuộc thị hiếu thẩm mĩ đạt đến trạng thái tập trung chiếm số lượng trội vượt Nguyễn Đình Chiểu dành trọn tâm hồn cho thể loại ơng tìm thấy khơng gian để kí gửi hết ước nguyện thân ơng, v.v Nghĩa qua truyện Nôm, ta thấy nhu cầu thường trực ý thức nhìn thấy điều đặc biệt cách biểu niệm giới sống mà giới có học thức cao giới bình dân có quan tâm đặc biệt Để cố gắng trả lời điều từ biểu truyện Nơm bác học, chúng tơi tìm với lí thuyết cổ mẫu C Jung ông quan tâm tới yếu tố tâm thức cộng đồng, cấu trúc bất biến tầng chìm tượng bên ngoài, cấu trúc thực tâm thức, ý niệm hướng hài hịa, v.v Cấu trúc tổng thể truyện Nơm bác học trình ra, có cảm tưởng đơn vị - tác phẩm cụ thể tách riêng ra, ví dụ ca tự tử nhảy song cô gái, tai nạn, kết cục đầy oan khuất, bi đát cho nhân vật đó, Kiều, Lục Vân Tiên chẳng hạn vẻ cân đối, hài hòa tranh thẩm mĩ mà tâm hồn cộng đồng kì vọng Và vậy, bị loại bỏ Nhưng điều khơng xẩy ra, tác giả, dù giới hàn lâm có cá tính đến đâu khó/ khơng làm khác đi, đơn giản, họ tồn khơng gian sống tổng thể cộng đồng mà họ thuộc Thêm nữa, bối cảnh xã hội nông nghiệp 24 có phát triển đột khởi lại Giá trị mong đợi, kì vọng, khát khao tập thể Cuối cùng, nghiên cứu văn học, nghiên cứu văn học Việt Nam, với đối tượng cụ thể, truyện Nơm bác học chẳng hạn, chắn lí thuyết tâm lí học chiều sâu C Jung, cổ mẫu khơng phải lí thuyết/ phương pháp “đẹp” Nó phải cạnh tranh với nhiều phương pháp khác, lộ nhiều sơ hở với phương pháp khác, kiến tạo nên hướng nhìn đặc thù Nếu khơng có vật mang vẻ đẹp tồn bích vẻ đẹp đẹp tỏa từ hướng nhìn đem lại an ủi định Và nhìn khác, trường hợp giá trị Trong lịch sử nghiên cứu văn học cho thấy cần phải biết khoan dung hi vọng có nhìn tuyệt đối, tất định cho đối tượng văn chương Những diễn giải, chứng dẫn phần kết luận đưa ra, theo hướng nhìn truyện Nôm bác học luận án, chúng tơi trình bày, hướng nhìn Thế giới truyện Nơm nói chung truyện Nơm bác học nói riêng cịn nhiều vẫy gọi khác, Trịnh Xn Thuận nói, khoa học khơng vén lên tồn bí ẩn Nó đặc trưng kiểu hồi quy vô tận Đằng sau câu trả lời lại ẩn giấu nhiều câu hỏi Nỗ lực chúng tơi muốn góp phần nhỏ vào cách đọc khác, từ tư lí luận văn học đại Các văn khảo tả, nói, mặt chủ quan mình, chúng tơi chưa khai thác hết giá trị từ vận dụng lí thuyết Tuy vậy, nét lớn, nét trội, phần quan trọng thể ... tưởng truyện Nôm bác học từ góc nhìn cổ mẫu Chương 4: Dự ước thân phận người truyện Nơm bác học từ góc nhìn cổ mẫu 8 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TRUYỆN NÔM BÁC HỌC VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRUYỆN NÔM... NGƯỜI TRONG TRUYỆN NÔM BÁC HỌC TỪ GĨC NHÌN CỔ MẪU 4.1 Giới hạn thân phận người truyện Nôm bác học 4.1.1 Giới hạn thử thách thân phận truyện Nôm bác học Các nhân vật truyện Nôm bác học đặt giới... nghiên cứu truyện Nôm bác học hướng nghiên cứu truyện Nơm bác học từ lí thuyết cổ mẫu Chương 2: Lược thuật lí thuyết cổ mẫu vấn đề vận dụng lí thuyết cổ mẫu vào nghiên cứu truyện Nôm bác học Chương