1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học: Truyện viết về đề tài dân tộc và miền núi giai đoạn 1945-1975

27 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát các truyện viết về đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945-1975, tác giả công trình muốn tạo ra một góc nhìn đầy đủ hơn về văn xuôi nói chung, truyện về mảng đề tài này nói riêng. Công trình cũng nhằm chỉ ra con đường khám phá nghệ thuật, xây dựng cốt truyện, kết cấu, cách xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật... của từng nhà văn tiêu biểu trong giai đoạn này. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Minh Trƣờng TRUYỆN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62 22 32 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2015 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực đề tài nghiên cứu Truyện viết đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975, chúng tơi mong muốn đóng góp thêm số kiến giải vận động phát triển thể loại tự tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại; sở cung cấp thêm tư liệu cho trình nghiên cứu, học tập giảng dạy giai đoạn văn học suốt 30 năm kháng chiến giải phóng dân tộc kỷ XX Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án khảo sát tác phẩm truyện tiêu biểu (bao gồm truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết) Việt Nam đề tài dân tộc, miền núi (từ năm 1945 đến năm 1975) tác phẩm nhà văn người Kinh nhà văn người dân tộc thiểu số 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vào vấn đề sau: Truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 thể qua bình diện người xã hội, người văn hóa, người mối quan hệ với tự nhiên, người cá nhân; nghệ thuật thể thơng qua hình tượng nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ số vấn đề khác liên quan như: truyền thống đại, sắc dân tộc Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu, khảo sát truyện viết đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975, tác giả cơng trình muốn tạo góc nhìn đầy đủ văn xi nói chung, truyện mảng đề tài nói riêng Cơng trình nhằm đường khám phá nghệ thuật, xây dựng cốt truyện, kết cấu, cách xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn tiêu biểu giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp hệ thống, so sánh, phê bình sinh thái, xã hội học sáng tác, tiểu sử… Đóng góp luận án 5.1 Về mặt lý luận: Luận án cơng trình nghiên cứu tồn diện hệ thống mảng truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975, tạo nhìn bao qt, tồn cảnh mảng nội dung quan trọng văn xuôi nước nhà 5.2 Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần dựng lên cách toàn diện diện mạo đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 sở đưa đề xuất hữu ích cho bút viết văn trẻ quan tâm đến mảng đề tài Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình tác giả liên quan đến đề tài, Tài liệu tham khảo, luận án triển khai làm chương CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề liên quan đến truyện đề tài dân tộc, miền núi 1.1.1 Vấn đề sắc dân tộc gìn giữ sắc dân tộc Bản sắc dân tộc hiểu coi cốt lõi, chủ yếu, hình ảnh trung thực đời sống cộng đồng, tạo thành gọi linh hồn, lĩnh, sức sống mãnh liệt trường tồn dân tộc Với dân tộc Việt Nam sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp nên qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước 1.1.2 Phê bình sinh thái tác phẩm văn học đề tài dân tộc, miền núi Bước đầu có soi chiếu truyện đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 lý thuyết phê bình sinh thái giúp lý giải cách khách quan, khoa học tường minh tính đặc trưng, độc đáo mối quan hệ người vùng cao với tự nhiên để từ mà sinh phong tục, lễ hội hướng đến tự nhiên, lấy tự nhiên làm chủ thể trường tồn với thời gian 1.2 Tình hình nghiên cứu truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 1.2.1 Tình hình nghiên cứu truyện viết đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 tác giả người Kinh Tiếp nối trình phát triển tác phẩm văn xuôi viết đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1930 - 1945 mà giới học giả đương thời thường gọi Truyện đường rừng, truyện viết đề tài giai đoạn 1945 - 1975 nhanh chóng bắt kịp khơng khí thời đại, từ xuất tác phẩm có giá trị tư tưởng, nghệ thuật cao, có ý nghĩa đại diện cho thành tựu văn xuôi cách mạng buổi đầu 1.2.2 Tình hình nghiên cứu truyện tác giả người dân tộc thiểu số Văn học Việt Nam đại văn học phong phú, đa dạng giàu sắc, tác phẩm tác giả người dân tộc đóng góp phần không nhỏ để làm nên đặc điểm Ở lĩnh vực văn xi mà chủ yếu loại hình truyện ngắn, truyện vừa phải đến thập niên 60, 70 kỷ XX tác phẩm đội ngũ tác giả người dân tộc thức cơng chúng, độc giả biết đến mà theo cách nói số nhà nghiên cứu lúc văn xi đại dân tộc thiểu số hình thành rõ nét Tiểu kết chƣơng Chúng ta khẳng định rằng, truyện viết đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 có đóng góp quan trọng cho văn học cách mạng Việt Nam thông qua thành tựu sáng tác từ quan niệm nghệ thuật, thực tiễn đề tài, nghệ thuật, ngôn ngữ, thể loại Mặc dù vậy, thực tiễn thời gian qua chứng minh rằng, giới nghiên cứu, phê bình chưa có cơng trình lý giải cách toàn diện, sâu sắc truyện sáng tác giai đoạn này, để từ đánh giá đóng góp nhiều phương diện tác giả truyện (bao gồm tác giả người kinh người dân tộc) CHƢƠNG TRUYỆN VỀ ĐỀ TÀI DÂN TỘC, MIỀN NÚI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN XUÔI GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 2.1 Vai trò khu vực dân tộc, miền núi lịch sử Địa bàn dân tộc, miền núi có vai trị trọng yếu, vị trí chiến lược trị, kinh tế, quốc phịng - an ninh mơi trường sinh thái Trong suốt nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước, người dân Việt Nam phải sát cánh chung tay vượt qua thiên tai, chiến thắng ngoại xâm Tình hình đòi hỏi cần giải nhiều yêu cầu nhiệm vụ nhiều lĩnh vực vùng dân tộc, miền núi, biên cương hải đảo Tham gia vào việc thực nhiệm vụ trọng yếu đó, khơng thể khơng kể đến vai trị văn học nghệ thuật có tác phẩm viết đề tài dân tộc, miền núi với đóng góp lớn vào thành tựu chung văn học dân tộc 2.2 Văn xuôi đề tài dân tộc, miền núi phát triển mạnh mẽ giai đoạn 1945 - 1975 2.2.1 Bước “tạo đà” từ tác phẩm “truyện đường rừng” giai đoạn trước năm 1945 Các nhà văn viết truyện đường rừng tiếng giai đoạn trước năm 1945 phải kể đến Lan Khai, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Hồ Dzếnh , TchyA, Lý Văn Sâm Đặc trưng bật truyện đường rừng giai đoạn nhãn quan khách thể tác giả xa lạ, dè dặt với giới sơn lâm chốn đại ngàn Có thể thấy rằng, đặc điểm thi pháp bật đa số truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn trước năm 1945 yếu tố kỳ ảo (kinh dị, ma mị, siêu thực ) “bức màn” bao trùm tác phẩm Đặc điểm xét lịch sử phát triển kế thừa từ văn học truyền thống sở tiếp biến tinh hoa văn học phương Tây Có thể nói, giai đoạn văn học trước năm 1945, đóng góp bút truyện đường rừng tựa bước thám hiểm tiếp cận mảng đề tài tương đối mới, giàu tiềm 2.2.2 Sự thay đổi nội dung khuynh hướng phản ánh văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975 2.2.2.1 Sáng tác nhà văn hướng đến phục vụ nhiệm vụ trị, cổ vũ chiến đấu Đọc tác phẩm văn học sáng tác giai đoạn từ năm 1945 đến 1975, nhận thấy bật lên tình cảm cơng dân, tình đồng chí, tình đồng bào, tình qn dân, tình cảm dành cho Đảng, tình cảm với Bác Hồ, với Miền Nam tay giặc hay miền Bắc xã hội chủ nghĩa Chính định hướng tư tưởng nên q trình vận động phát triển văn xi giai đoạn hoàn toàn khớp nhịp với bước cách mạng, theo sát nhiệm vụ trị đất nước: ca ngợi Cách mạng sống 2.2.2.2 Các tác phẩm hướng đại chúng mà điển hình lực lượng cơng, nơng binh Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 với lực lượng sáng tác tập hợp đông đảo, có góp mặt đầy đủ bổ sung lẫn hệ Dưới cờ Ðảng, văn nghệ sĩ dù hệ hướng lý tưởng chung, soi sáng đời công việc sáng tạo nghệ thuật Mặc dù phải tiếp tục giải nhiều vướng mắc lập trường, quan điểm, tư tưởng nghệ thuật nhìn chung từ buổi đầu, đa số lớp trước Cách mạng phát huy tinh thần dân tộc, hăng hái theo kháng chiến lương tâm trách nhiệm cao người nghệ sĩ chân 2.2.2.3 Sự chi phối khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn tác phẩm Khuynh hướng sử thi cảm hứng chi phối mạnh mẽ đến sáng tác nhà văn giai đoạn 1945 - 1975, đặc biệt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Các tác phẩm viết theo khuynh hướng sử thi thường đề cập đến đề tài có ý nghĩa lịch sử mang tính dân tộc Nhân vật tác phẩm người tiêu biểu cho lý tưởng phẩm chất cộng đồng, chiến đấu sẵn sàng hy sinh cộng đồng Nếu khuynh hướng sử thi mang đậm giá trị, ý nghĩa lịch sử cảm hứng lãng mạn lại mang nội dung trữ tình sôi nổi, dạt hướng lý tưởng, hướng tương lai Cảm hứng lãng mạn văn học giai đoạn 1945 - 1975 đậm nét thơ ca mà in dấu rõ văn xuôi 2.3 Truyện đề tài dân tộc, miền núi tranh đa sắc văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 2.3.1 Vấn đề truyền thống đại truyện đề tài dân tộc, miền núi Sự kết hợp nhuần nhuyễn, hài hòa yếu tố truyền thống đại truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi thể trước hết phương diện nội dung mà cụ thể đề tài chủ đề - tư tưởng Đọc tác phẩm mảng đề tài viết giai đoạn 1945 - 1975, ta nhận rõ kế thừa giá trị văn hóa truyền thống đồng thời thể rõ tính đại nội dung thơng qua số khía cạnh tinh thần cách mạng, ý thức cơng dân, tính thời đại chúng văn học Thơng qua hệ thống hình tượng nhân vật đại diện cho sức mạnh, ý chí cộng đồng này, người đọc vừa thấy thở gấp gáp thời đại lại bắt gặp vẻ đẹp người Việt Nam truyền thống 2.3.2 Bức tranh sống thực đồng bào dân tộc vùng cao Các tác giả khám phá đời sống thực vùng cao, dùng chất liệu ngôn từ để tạo nên tác phẩm văn chương, truyện ngắn, từ đó, tác phẩm lại đến người tiếp nhận, sống đời sống thứ hai nó, lan tỏa trở lại với tâm hồn, làm giàu có, phong phú thêm sống Bên cạnh truyện giàu chất lãng mạn, mảng đề tài dân tộc, miền núi ta cịn hịa vào giới thực sống vùng cao qua nhiều tác phẩm Mỗi truyện cảnh sống, số phận với nỗi buồn, vui, vất vả đồng bào vùng cao mưu sinh Vẻ chân thực sống lên sinh động giới đại ngàn Có thể nói, truyện đề tài dân tộc, miền núi thực đóng góp thành tựu khơng nhỏ vào tranh tồn cảnh văn xuôi cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Tiểu kết chƣơng Có thể khẳng định rằng, văn xi nói chung, truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 nói riêng có đóng góp đặc biệt quan trọng văn học Việt Nam đại, giống biên niên sử đổi đời vĩ đại đồng bào dân 10 dân vùng cao sống chế độ cũ Nhưng giá trị chủ đạo tác phẩm lại chỗ, nhà văn mô tả thực người trình phát triển cách mạng, triển vọng tương lai tốt đẹp dân tộc Nhân vật nhiều truyện mảng đề tài này, số cán bộ, đội người miền xi cịn lại hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số Thái, Dao, Mường, Mèo khu vực miền núi phía Bắc; Ba Na, Ê Đê, M’Nơng, Xê Đăng khu vực Tây Nguyên Con đường họ tiêu biểu cho vận mệnh lịch sử nhân dân cách mạng dân tộc dân chủ: “Đó đường từ tự phát đến tự giác chống đế quốc phong kiến, từ đau khổ ánh sáng dìu dắt người cán Đảng…” 3.1.1.2 Những nhân vật đồng bào vùng cao với sức sống tiềm tàng người cán cách mạng Khi khảo sát truyện viết đề tài dân tộc miền núi hai kháng chiến trường kỳ dân tộc, có điều khơng khó để nhận tác giả thường xuyên tập trung vào việc khai thác biểu sức sống mạnh mẽ, táo bạo, nghị lực phi thường đồng bào vùng cao Có thể khẳng định rằng, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt ẩn sâu cá nhân đặc điểm độc đáo, mang ý nghĩa thiên bẩm đồng bào dân tộc vùng cao kháng chiến Đặc điểm đóng góp giá trị nhân văn cao cho truyện đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 mà biểu rõ thơng qua việc tác giả quan tâm thể trình vận động trưởng thành nhân vật Đó q trình từ đấu tranh tự phát đến đấu tranh tự giác 13 Gạch nối quan trọng đấu tranh tự phát tự giác nhân vật kiểu nhân vật - nhân vật cán cách mạng - người Đảng Họ thường xuất phía sau vai trị tổ chức, giác ngộ quần chúng làm cách mạng giải phóng, họ giản dị, gần gũi với bà con, ăn làng Người cán Đảng tác phẩm xuất không nhiều phải người nắm vững phong tục tập quán đồng bào dân tộc người miền núi, biết cách vận động bà tin tưởng, bảo vệ tham gia cách mạng Bên cạnh nhân vật cán người Kinh đến với đồng bào vùng cao kháng chiến, thông qua truyện đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975, bắt gặp chân dung khơng cán cách mạng người dân tộc thiểu số với nét chung phấm chất, tính cách Họ ơng Bí thư Chi xã Giàng Chúng truyện Xa Phủ, chủ tịch Mã Chẩu Vầu Bông đào đỏ thắm, Chủ tịch xã Vàng Tĩnh Mùa mận hậu nhà văn Ma Văn Kháng, đồng chí Phó Chủ tịch Sìn Đi dân cơng Tơ Hồi, trị viên xã đội Dít Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành 3.1.2 Hình tượng nhân dân vùng cao công xây dựng sống 3.1.2.1 Cuộc đấu tranh với lực cản lạc hậu Sự thiếu hiểu biết, tư mông muội với nạn mê tín dị đoan cản lực lớn đến trình xây dựng sống khu vực dân tộc miền núi nước ta năm kháng chiến, kiến quốc Ngồi bóng đen hữu hình kẻ thù xâm lược lũ tay sai bán nước phủ lên làng, bn ấp vùng cao, cịn 14 có bóng đen vơ hình ngự trị mái sàn, suy nghĩ người nơi đây, “những bóng ma truyền kiếp”, cần nhắc đến đủ khiến người ta khiếp hãi Một nguyên nhân khác tạo lực cản lớn nấc thang tiến vùng cao trì trệ, bảo thủ nếp sống, nếp nghĩ đồng bào nơi đây, bậc cao niên gia đình, bn Ngồi ngun nhân, hạn chế đến từ yếu tố tự thân, nội sinh cộng đồng làng bản, cịn có xuất nhân vật phản động kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm nhiệm vụ cách mạng nơi mà trình độ dân trí, hiểu biết đồng bào hạn chế Tuy nhiên, qua khảo sát truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975, nhận thấy có đặc điểm rõ nét với chi phối cảm hứng thời đại, chiếm ưu khuynh hướng sử thi, ngợi ca nên nhân vật phản diện, phản động thường xuất mờ nhạt có tác động tiêu cực đến nhân vật diện thời điểm dẫn đến cao trào mâu thuẫn, ảnh hưởng đến hướng diễn biến truyện 3.1.2.2 Xã hội vùng cao với người Những hình tượng người vùng cao tranh sống lên truyện sinh động mang nhiều ý nghĩa Đó hình tượng người Bí thư Đảng ủy xã tên Cắm kiêm vai trò bưu tá xã Rẻo cao Nguyên Ngọc Sự nối tiếp hệ người vùng cao động lực, sức mạnh để xây dựng sống mới, vươn lên tư người làm chủ sống, tương lai 15 Trong năm đầu xây dựng hậu phương lớn miền Bắc để tạo điểm tựa cho tiền tuyến lớn miền Nam, người có nhiều tâm huyết với công kiến thiết nước nhà, xây dựng vùng đất khó khăn, dám xả thân, hy sinh hạnh phúc cá nhân tương lai bước vào văn học, họ gọi tên chung người xã hội chủ nghĩa Họ thường trí thức trẻ người Kinh từ miền xi ngược ngàn, tâm niệm gắn bó đời với vùng cao, nguyện cống hiến tuổi trẻ, trí tuệ, sức lực cho nghiệp kiến thiết, xây dựng khu vực dân tộc, miền núi Có thể khẳng định rằng, hình tượng người lao động với suy nghĩ, hành động mới, mang tâm chủ động, tích cực xuất truyện đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 góp phần quan trọng việc dựng lên tranh sinh động, tràn đầy sức sống vùng cao nước ta giai đoạn lịch sử kiên trung, hào hùng 3.2 Thế giới thiên nhiên vùng cao 3.2.1 Thiên nhiên kỳ vĩ, sinh động, trữ tình Có thể khẳng định rằng, giới thiên nhiên kỳ vĩ, sinh động, trữ tình truyện viết đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 tạo cho người đọc cảm quan mới, hình dung đa dạng, phong phú thực sống vùng cao nước ta năm tháng dân tộc hướng mặt trận Chính từ tranh thiên nhiên vùng cao góp phần tơn thêm chất nghệ thuật tác phẩm, làm giàu thêm cho vẻ đẹp vốn có chốn đại ngàn “lọc” qua tâm hồn người nghệ sỹ… 16 3.2.2 Thiên nhiên hòa cảm sống, sinh hoạt, chiến đấu người Nhắc đến đề tài dân tộc, miền núi nói đến người lịng thiên nhiên Bên cạnh việc lựa chọn hình ảnh thiên nhiên đặt làm đối sánh, biểu tượng cho cho người, bắt gặp truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 giới thiên nhiên vùng cao hòa cảm với người kháng chiến Có thể nói, ngòi bút tài hoa nhà văn, thiên nhiên vùng cao hóa thân trở thành “kiểu” nhân vật đặc biệt văn xuôi Việt Nam đại đề tài dân tộc, miền núi nói chung, truyện mảng đề tài nói riêng Đúng nhận định số nhà nghiên cứu, với sắc truyền thống độc đáo dân tộc vùng cao, “nhân vật” thiên nhiên tạo cho tác phẩm truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 sức hấp dẫn riêng, vẻ đẹp đặc trưng, khác biệt so với tác phẩm thời mảng đề tài khác 3.3 Truyền thống văn hóa, phong tục vùng cao Truyện viết đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 nhà văn tạo nên sức hấp dẫn với bạn đọc nét riêng, độc đáo quan niệm đời sống tinh thần dân tộc Nhà văn mô tả mối quan hệ ý thức đồng bào miền núi với vũ trụ, mùa màng thắng lợi hay thất bát, lũ lụt hay hạn hán trời Chính điều xuất phát điểm cho nhiều lễ hội độc đáo vùng đồng bào dân tộc vùng cao Với vốn hiểu biết phong phú, khả quan sát sắc sảo lực dựng người, dựng cảnh tinh tế, tác giả truyện đề tài 17 dân tộc miền núi 1945 - 1975 phác họa tranh sinh động, hùng vĩ, thơ mộng ngày tết vùng cao, đêm tình mùa xuân với tập tục độc đáo đồng bào Tiểu kết chƣơng Đọc suy ngẫm truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 lấy đối tượng thiên nhiên, sống đặc trưng văn hóa, phong tục khu vực Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên làm đề tài, nhận phát triển văn hoá cộng đồng nối dài hệ Chúng ta không đơn hiểu văn hố nghĩa hẹp với chuyện đọc, nghe, nhìn mà điều quan trọng phải trì, bảo tồn, phát huy, phát triển văn hố truyền thống, cốt Sau tất kiện, tình tiết câu chuyện mà người đọc đắm dịng chảy có nguồn mạch khởi đầu từ núi rừng bao la, điều đọng lại đậm cảm thức giá trị văn hóa vùng đồng bào dân tộc vùng cao Một số người cầm bút có nhà văn chuyên viết đề tài dân tộc, miền núi thừa nhận rằng: Cái văn hoá đương đại cần bổ sung vào tơn vinh, làm bền vững mà văn hố truyền thống để lại, tất thuộc văn hố đẹp cần gìn giữ Văn hố việc người ta sống tốt với hơn, xử đẹp với hơn, tử tế với Đó học thấm thía giá trị nhân văn mà rút từ truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 18 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI DÂN TỘC, MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 4.1 Nghệ thuật miêu tả 4.1.1 Miêu tả thiên nhiên đặc trưng vùng cao Các tác phẩm truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 nhà văn dụng công nghệ thuật miêu tả để tạo nên tranh thiên nhiên giàu chất thực với nhiều điểm nhìn nghệ thuật khác Thiên nhiên núi rừng Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên miêu tả cách khoáng đạt tranh có bề rộng khơng gian chiều sâu sống Để làm điều đó, nhà văn vận dụng linh hoạt phương thức biểu đạt nghệ thuật, từ cốt truyện đến giới nhân vật bút pháp trần thuật cách sử dụng ngơn từ Chính kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn yếu tố làm nên giá trị truyện đề tài dân tộc, miền núi nói chung, giai đoạn 1945 1975 nói riêng, để lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc 4.1.2 Miêu tả nhân vật mang khí chất, tầm vóc thời đại Bằng quan sát tài miêu tả tác giả, giới nhân vật truyện viết đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 lên sinh động, người chân dung đặt môi trường cụ thể sống lao động, sinh hoạt, chiến đấu vùng cao Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên Từ diện mạo, ngôn ngữ hành động họ toát lên nét đặc trưng giới tinh thần người miền núi, đem 19 lại cho người đọc cảm giác “vừa quen vừa lạ” “chạm đến” cộng đồng dân tộc ta lại thấy ánh mắt, suy tư nhà văn tựa thành viên cộng đồng dân tộc 4.2 Tổ chức cốt truyện kết cấu 4.2.1 Cốt truyện dung dị Xét theo tiêu chí thời gian hầu hết truyện đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 nhà văn sử dụng phổ biến loại cốt truyện tuyến tính (tự theo mạch thẳng thời gian, trì quan hệ nhân quả) với thời thuật gian trần thuật thường trùng với thời gian cốt truyện Yếu tố cốt truyện (thuộc thành phần trần thuật có tính chất tĩnh tại) khơng tham gia vào hệ thống kiện tạo thành cốt truyện có sức mạnh hỗ trợ cho cốt truyện làm tăng sức hấp dẫn cốt truyện 4.2.2 Kết cấu phong phú Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ đặc điểm dòng văn học cách mạng 1945 - 1975 nên kết cấu truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn chủ yếu triển khai cách linh hoạt, sáng tạo hình thức kết cấu theo trình tự thời gian, đơn tuyến đơi có vận dụng thủ pháp đảo trật tự thời gian Một đặc điểm khác mà dễ nhận thấy truyện viết đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 có khơng tác phẩm mà số lượng nhân vật khơng nhiều, chí có truyện xoay quanh hai đến ba nhân vật Việc sử dụng mối quan hệ tương phản với nhân vật đối lập suốt trình phát triển mạch truyện phương thức kết cấu cách nhà văn sử dụng 20 nhiều tác phẩm Có thể thấy rằng, việc sử dụng phép tương phản, đối lập trình xây dựng kết cấu tác phẩm giúp truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 có tình kịch tính, thú vị 4.3 Ngơn ngữ, giọng điệu 4.3.1 Ngơn ngữ trần thuật phong cách hóa Để tạo nên khơng khí vùng dân tộc, miền núi tác phẩm mình, bên cạnh yếu tố nhân vật, cốt truyện, kết cấu; ngôn ngữ trần thuật vấn đề mà nhà văn quan tâm hàng đầu Chính cách sử dụng ngơn ngữ trần thuật mang âm hưởng tiếng dân tộc cách hợp lý, vài trường hợp cần thiết nghệ thuật “lạ hóa” ngơn ngữ nhằm thu hút bạn đọc nhà văn 4.3.2 Giọng điệu trần thuật nhiều cung bậc Mỗi biến đổi đời người dường liên quan chặt chẽ tới đổi thay tạo vật xã hội xung quanh Những cảnh “vật đổi rời”, thói tục, lệ làng, lệ bản, điều dở - hay phép ứng xử người với người tác giả lồng vào tâm tư (dù khơng rõ nét) nhân vật Đọc truyện viết đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975, nhận giọng điệu đặc trưng, bật tác phẩm viết khu vực Tây Nguyên, giọng điệu mang âm hưởng hào hùng, bừng bừng khí tiến cơng Giọng điệu có biểu câu, chữ, có tốt lên từ âm hưởng chung tác phẩm, đời, chiến công hay khung cảnh thiên nhiên 21 Tiểu kết chƣơng Mang đặc điểm chung văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, truyện đề tài dân tộc, miền núi bên cạnh việc khắc họa chân dung nhân dân vùng cao kháng chiến cịn có tranh thiên nhiên hùng vĩ trữ tình Để có tranh nghệ thuật nhiều màu sắc truyện viết đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975, nhà văn sáng tạo giới nghệ thuật nhiều bình diện, phải kể đến phương thức biểu nghệ thuật phong phú, độc đáo cốt truyện kết cấu, ngơn ngữ giọng điệu Đó truyện có kết cấu phong phú, đa dạng, linh hoạt để tạo nên tranh nghệ thuật giàu sức sống tươi đậm chất liệu sống Vậy nên điều đọng lại sâu sắc sau đọc truyện đề tài dân tộc miền núi giai đoạn 1945 - 1975 âm hưởng hào hùng chất trữ tình lắng đọng Nếu âm hưởng hào hùng lửa đốt cháy tâm can giai điệu trữ tình dòng suối tưới mát tâm hồn người KẾT LUẬN Giữa tranh toàn cảnh văn xuôi cách mạng Việt Nam, truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 với thành công định phương diện có đóng góp khơng nhỏ vào q trình đại hóa văn học Sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc công tái thiết, xây dựng đất nước vùng cao thời kỳ dài (ba mươi năm) nhà văn phản ánh vào tác phẩm cách chân thực, sinh động với góc tiếp cận phong phú phương thức thể đa 22 dạng, nhiều chiều Đây công trình chúng tơi sâu vào nghiên cứu cách bản, hệ thống truyện viết đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 Trong suốt trình nghiên cứu, sở tham khảo kế thừa kết người trước, chúng tơi nỗ lực tìm tịi, suy nghĩ để phát hiện, lý giải cách tối đa khả vấn đề mảng đề tài Có thể khẳng định, truyện viết đề tài dân tộc, miền núi tác giả giai đoạn 1945 - 1975 có đóng góp khơng nhỏ cho thể loại truyện nói riêng, văn xi đại Việt Nam nói chung nội dung, giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật Các tác phẩm khảo sát đây, với hệ thống hình tượng, cấu trúc ngôn từ thủ pháp nghệ thuật có dấu ấn đậm nét khu vực dân tộc, vùng cao giúp hiểu thêm giới tự nhiên, sống giá trị văn hóa truyền thống có từ ngàn đời đại gia đình dân tộc Việt Nam giai đoạn lịch sử đáng nhớ dân tộc Trên sở thành tựu tiền đề Truyện đường rừng giai đoạn trước năm 1945, truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 tác giả phần dựng lên tranh toàn cảnh vùng cao cách mạng giải phóng dân tộc cơng tái thiết, xây dựng sống Hiện lên rõ nét truyện hình tượng người vùng cao có sức sống tiềm tàng, mãnh liệt với khát vọng tự cháy bỏng với tâm vượt thoát khỏi tàn dư xã hội cũ để đến với ánh sáng tiến Không nhà văn xây dựng bình diện xã hội, giới nhân vật truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn tái hiện, khám phá bình diện văn hóa với nét đặc 23 trưng riêng mang màu sắc vùng miền cộng đồng dân tộc Các tác phẩm không khắc họa giới thiên nhiên chốn đại ngàn giàu sức sống, đa sắc màu, chân thực, thơ mộng, hòa cảm sâu sắc với sống người kháng chiến mà cịn xây dựng hình tượng người miền núi với phẩm chất đáng quý đặc biệt sống ln gắn bó, chan hịa với thiên nhiên, biết nâng niu, gìn giữ phong tục truyền thống hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt Đó tập tục trú, trang phục, lao động sản xuất, văn hóa văn nghệ, hôn nhân, hội hè, tang lễ Về phương diện đời tư nhân vật, chịu chi phối chức văn học giai đoạn phải đặt ưu tiên phục vụ nghiệp cách mạng dân tộc lên hàng đầu giai đoạn bước đầu xuất hình tượng người cá nhân với giới nội tâm phong phú, phức tạp Trong trình phát triển sau 30 năm có định hướng, lãnh đạo Đảng (1945 - 1975), truyện đề tài dân tộc, miền núi nói riêng đạt thành tựu định phương diện nghệ thuật miêu tả, cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu Các cốt truyện phong phú, đa dạng, có dung lượng phản ánh mức “lát cắt sống”, tầm tiểu thuyết góp phần tạo nên giới nghệ thuật truyện sống động Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả biểu đặc sắc số phương diện: Miêu tả ngoại hình nhân vật, miêu tả nội tâm nhân vật qua hành động bất ngờ phù hợp hồn tồn với tính cách nhẫn nại, thẳng thắn, trung thực sống thường nhật, kiên cường, bất khuất chiến đấu đồng bào dân tộc vùng cao Ở phương diện miêu tả nội tâm, tác giả sử dụng nhiều thủ pháp dùng 24 ngơn ngữ đối thoại mộc mạc, giàu hình ảnh, giàu sức gợi tả kết hợp với ví von, so sánh, cường điệu tính ngữ, dùng từ ngữ địa phương, tiếng dân tộc, kèm với câu đặc biệt, phép lạ hóa để diễn tả diễn biến tâm lý, tâm trạng nhân vật Các nhà văn kết hợp khéo léo, nhuần nhuyễn giọng điệu sử thi hào hùng kết hợp giọng điệu trữ tình có vận dụng yếu tố văn học dân gian ca dao, dân ca, thơ, vè giúp cho người đọc đến gần hơn, hiểu sâu sắc sống đồng bào vùng cao lao động, sinh hoạt chiến đấu Bên cạnh thành tựu bật nêu trên, truyện viết mảng đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 cịn có số hạn chế định Trước tiên xu hướng tô hồng thực, thể sống người chưa thật toàn diện Ngoài ra, hầu hết truyện mảng đề tài chưa có tính bao quát rộng lớn mà chủ yếu tập trung vào miền đất định với mạnh vốn có tác giả nhiều truyện ngắn khác lại có trùng lặp tên địa danh, họ tên nhân vật có tương tự motip có sẵn Hệ thống nhân vật số truyện cịn ít, cốt truyện đơn giản chân dung nhân vật mờ nhạt đời sống nội tâm chưa rõ nét Mặc dù vậy, xét mặt tổng thể, ảnh hưởng khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, truyện mảng đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 thực có đóng góp khơng nhỏ cho mảng văn học đề tài dân tộc, miền núi nói riêng, văn xi cách mạng Việt Nam nói chung Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975, rút 25 kinh nghiệm quý giá cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật Ngoài tố chất thiên bẩm tài năng, đức độ, ngịi bút cần phải có trau dồi, rèn rũa khơng ngừng, phải có nhìn sâu rộng vào khía cạnh sống với ý thức tìm tịi khơng ngừng để đổi nghệ thuật, từ tạo tác phẩm mang giá trị cao Trước tiên, người cầm bút cần phải không ngừng đổi nội dung hình thức tác phẩm, mà cụ thể mở rộng đề tài dân tộc, miền núi khía cạnh, bình diện Tiếp đến cần phải có đánh giá tầm, xứng tầm vai trị văn học đề tài dân tộc, miền núi văn học nước nhà từ có sách đầu tư mức để xây dựng lực lượng bút kế cận hệ trước, coi mảng đề tài dân tộc, miền núi địa hạt sáng tạo theo đuổi đời Truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn đấu tranh cách mạng 1945 - 1975 đạt thành tựu quan trọng, trở thành phận quan trọng, độc đáo văn xuôi cách mạng Việt Nam Chúng tin rằng, sở kết đạt nêu đây, mảng sáng tác đề tài dân tộc, miền núi ngày phát triển, có thêm sáng tác hay, độc đáo, xứng tầm với tiềm quan tâm, định hướng Đảng, Nhà nước với mục tiêu xóa khoảng cách vùng miền tất lĩnh vực giai đoạn hội nhập, phát triển 26 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Nguyễn Minh Trường (2013), “Khơng gian văn hóa truyền thống sống vùng núi phía Bắc truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn T 31(1), tr.59 - 66 [2] Nguyễn Minh Trường (2015) , “ Hình tượng già làng, trưởng với khối đoàn kết cộng đồng số tác phẩm văn xuôi đại đề tài dân tộc miền núi ”, Tạp chí Lý luận Phê bình văn học, Nghệ thuật (8), tr.60 - 65 [3] Nguyễn Minh Trường (2015), Truyện ngắn Việt Nam đại đề tài dân tộc miền núi phía Bắc, Sách chuyên luận Nhà nước đặt hàng, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 27 ... nhân văn mà rút từ truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 18 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI DÂN TỘC, MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 4.1... thời gian 1.2 Tình hình nghiên cứu truyện đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 1.2.1 Tình hình nghiên cứu truyện viết đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1945 - 1975 tác giả người Kinh... trình phát triển tác phẩm văn xi viết đề tài dân tộc, miền núi giai đoạn 1930 - 1945 mà giới học giả đương thời thường gọi Truyện đường rừng, truyện viết đề tài giai đoạn 1945 - 1975 nhanh chóng

Ngày đăng: 26/04/2021, 03:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w