1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Phản biện xã hội trong hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay

245 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phản Biện Xã Hội Trong Hoạt Động Xây Dựng Pháp Luật Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Lê Viết Thiện
Người hướng dẫn TS. Dương Thị Thanh Mai, TS. Nguyễn Quốc Hoàn
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Lý Luận Và Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 22,73 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN BIEN XÃ HỘI TRONG HOẠT DONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAMHIEN NAY

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

LÊ VIẾT THIỆN

PHAN BIEN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAMHIỆN NAY

Chuyên ngành : Lý luân và Lịch sử Nhà nước và pháp lu Maso :.38.01.06

Người hướng dẫn khoa học: 1 TS Dương Thi Thanh Mai

2 TS Nguyễn Quốc Hoàn.

HÀ NỘI- 2022

Trang 3

Tôi zin cam đoan đây lả công trinh nghiên cứu khoa học độc lập củatiêng tôi

Các kết quả nêu trong Luân an chưa công bồ trong bat ky công trình.

nao khác Các số liệu trong luân án lả trung thực, có nguồn gốc rổ rang, được.

trích dan đúng theo quy định.

Tôi xin chu trách nhiệm vẻ tinh chính 2c va trung thực của Luân án này,Tac giả Luận an

Lê Viết Thiện.

Trang 4

Tôi xin bảy tủ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Dương Thị Thanh Mai va TS Nguyễn Quốc Hoàn - lả hai thấy cô đã tân tình hướng dẫn, giúp đỡ tối

trong suốt quá trình nghiền cửu va thực hiện luận án

Tôi zin trân trong cảm ơn Ban Giám hiệu, các thay giáo, cô giáo vả cán bô Trường Đại học Luật Hà Nội đã tạo điều kiên thuận lợi để giúp tối

hoán thành quả trình học tập, nghiên cứu.

Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đính, cơ quan,đẳng nghiệp va bạn bè đã luôn tạo diéu kiện, đông viên tôi dé tôi có thé tậptrung hoán thanh luân án.

Tác giả Luận án

Trang 5

ĐIXH ĐôngthuânzãhộiHĐND : Hô đôngnhân dânMTTQ

PBXH PhảnbiếnzãhộiTCYD :Tnmgcäuy dinQPPL - Quy pham pháp luậtUBND :UyBannhân dinXHCN -Xãhõi chi nghiaXDPL — - Xây dung pháp luật

Trang 6

PHAN MỞ DAU

1 Tính cập thiét ofa dé tai luân án.

2 Đồi tương và phạm vi nghiên cứu của luận ăn3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu của luận án.4, Phương pháp nghiên cứu cia luận án.

5 Cơ sé lý luận, giả thuyết nghiên cứu và câu hồi nghiên cứu.6 Những đồng góp mới của luận án

7 ¥ nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án.8 Kết cầu của luận án

PHAN TONG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1 Tình hình nghiên cứu 6 nước ngoài2 Tĩnh hình nghiên cứu 6 trong nước.

3 Nhân xét v tình hình nghiên cứu liên quan dén Luân án.

Kết luận phân tổng quan tinh hình nghiên cứu PHAN KET QUA NGHIÊN CỨU.

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VÉ PHAN BIEN XÃ HỘI TRONG HOẠT

ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT.

1.1 Khái quát về hoạt động xây dựng pháp luật

1.3 Khái niêm, đặc điểm, vai trò của phan biện zã hội trong hoạt động

xây dựng pháp luật

1.3 Chủ thể, đổi tượng, hình thức, quy trình của phân biện xã hội tronghoạt động xây dựng pháp luật

13.1 Chủ thé phân biên xã hội trong hoạt động xâ đựng pháp luật.13.2 Đồi tương phân biện xã hôi trong hoạt động xây dung pháp luật.1.3.3 Hình thức phân biên xã hội trong hoạt đông xây dung pháp luật13.4 Quy trinh phân biên xã lội trong hoạt động xâp đựng pháp luật.

1.4 Các yêu tô ảnh hưởng đến PBXH trong hoạt đông XDPL ở Việt Nam.

1.5 Phin biện xã hội trong hoạt động XDPL tại một số quốc gia trên thế giới

Trang 7

Tuất ở Việt Nam hiện nay,

2.2 Những wu điểm, thánh tựu đạt được.

2.3, Tôn tại, hạn chê và nguyên nhânKét luận chương 2

CHƯƠNG 3 YÊU CAU VÀ GIẢI PHAPNANG CAO CHAT

LƯỢNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1 Yêu câu của phăn biện 2 hội trong hoạt động xây dựng pháp luật &'Việt Nam hiện nay.

3.2 Những giãi pháp nâng cao chất lượng phản biên 2 hội trong hoạtđông xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay

3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy dinh của pháp luật về phân biệnxã lội trong hoạt động xdy cheng pháp luật

3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiên biện pháp tỗ chức thuec hiện qnp đi của pháp luật về phân biên xã hội trong hoạt đông xâp đựng pháp luật.

3.2.3 Nhóm giải pháp tao lập các điều kiện bảo đâm cho việc 16 chức

thực hiện quy din cũa pháp luật về phân biên xã hội trong hoat động,

xây dung pháp luật.Két luận chương 3

KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

PHY LUC VÀ SƠ ĐÒ

Trang 8

1 Tính cấp thiết của dé tài luận an

Phan biên xã hồi là một hoạt đồng được biết dén tử rắt lâu trên thể giới,

tuy nhiên ở Việt Nam thi đây là một van dé khá mới mẻ Nghị quyết số 48-NQUTW chỉ rõ: "Có cơ chế thu hút các hiệp hội, tổ chức kinh tế, tổ chức sã hội

- nghề nghiệp, các chuyên gia giỗi tham gia vào việc nghiên cứu, dénh giá nhú.

cầu, hoạch định chính sách pháp luật, soạn thão, thẩm định, thẩm tra các dự

thio văn bản pháp luật Xác định cơ chế PBXH va tiép thu ý kiên của các ting

lớp nhân dân đổi với các dự án, dự thảo văn bên QPPL” Cụm từ "pliểu biện

xã hội" xuất hiện tại Văn kiện đại hội Đăng lần thứ X gắn liên với vai trò của MTTQ và các đoàn thể nhân dân: “Nhà nước ban hành cơ chế để MTTQ va các đoàn thé nhân dân thực hiện tốt vai trd giám sat và PBXH"2, "Xây dựng quy chế giám sát và PBXH của MTTQ, các tổ chức chính trị - zã hội và nhân dân đôi với việc hoạch định đường lỗi, chủ trương, chỉnh sách, quyết định lớn của ‘Dang và việc tổ chức thực hiện, kể cd đổi với công tác tổ chức va cán bí

‘Dai hội Dang lan thứ XI, XII lại tiếp tục khẳng định: “Hoan thiện cơ chế để nhân dan đóng góp ý kiến, PBXH và giám sat công việc của Dang và Nhà nước, nhất là các chính sách kinh tế, x8 hội, vé quy hoach, kế hoạch, chương, trình, dự án phat triển quan trong”; "Đảng, Nhà nước có cơ chế, chính sich, tao điều kiện để mặt tran vả các đoàn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực hiện

tốt vai trỏ giám sát và PBXH”, "Thực hiến dân chủ, giảm sit, va PBXH, coi

trọng vai trò tư van phản biện, giám định xã hội ca các cơ quan nghiên cứu khoa

học trong việc hoạch định đường lỗi, chính sich của Đăng, Nha nước coi

trọng vai trò từ vấn, phản biện của các Hội khoa học kỹ thuật, khoa học sẽ hội và ‘van học, nghệ thuật đối với các thự án phát triển kinh t8, vin hóa, sã hoi"

Nighi quyt số 40-NG/TW/ngìy 21/2/2005 cña Bộ Chath ni

ad ch Bn

+ Ding Công sin Vit Nun C011), Ví kiện Đụ bội đu bêntoện q dở 3,103 Cha gue ca

Trang 9

thánh viên, đại diện va bảo vệ lợi ich của các thành viên trong quan hệ với các

chủ thể, đối tác khác, cung cấp dich vụ hỗ trợ cho các thành viên, phan ánh

nguyện vong, lợi ích của các ting lớp nhân dân với Nhà nước va tham gia

phan biện luật pháp, cơ ché, chính sách của Nha nước, giám sát các cơ quan

và đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước trong việc thực thí pháp luất”

Trên tinh thin của các Văn kiện Đại hội, Cương lĩnh chính tị của Đăng, vai trò giám sát, PBXH của MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính tr - xã hội được cu thể hóa bằng Quyết định số 217-QĐ/TW của Bộ Chính trị ngày 12/12/2013 về Quy chế giám sát và PBXH của MTTQViét Nam va

các đoàn thé chính trị - xã hội và Quyết định số 218-QĐ/TW của Bộ Chính trì

ngây 12/12/2013 về việc MTTQ Việt Nam, các đoản thể chính trị - xã hội vả

nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đăng, xây dưng chính quyền.

6 Việt Nam đã có một số văn bản pháp luật chứa nội dung PBXXH như:

Quyết định số 22/2002/QĐ-TTg, ngày 30/1/2002 của Thủ tướng Chính phủvẻ hoạt động tư vấn, phan biện va giám định zã hội của VUSTA; Quyết định

số 14/2014/QĐ-TTg, ngày 14/2/2014 (thay thé Quyết đmh số 22/2002/QĐ-TT), quy định cụ thé, chỉ tiết hơn vẻ khái niềm, quy trinh, phương thức thực hiên tư vấn, phan biên của VUSTA, Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 quy định về "fổ cinte, hoạt động và quấn If lội”

Cum từ "pin biện xế hội lẫn đầu tiên được đưa vào trong Hiển pháp

năm 2013 đã thể hiện sư quan tâm của Nha nước, của nhãn dân và zã hổi, cho

Bio cáo của Bạm Chip hùnk Trưng rong Đăng khôi X0 ề các vin rên with Đạ hội TT () Đẳpmớisổcau hô may noi amg hương hức ho đông của MTTQ và các cae chẽ] hội đc an tt‘vain giám st phin biện số bột G) Mặt in Tổ quốc vi các đoán thd nhân dẫn tệp cực độc mớinội đăng

‘a phường óc hoe ding, vin ding đảng dio shin din tam ga củ đồng than ga gam st và ph

sản sã hộ, 3) Pal wn ign sẽ hội ca MET,

‘uong công tic kim we, iim st ca Ding.) Pat uy đồng vai gim st, Nhận bisa xã hộ, các

‘abhi se qu cin cộng đồng các tương tt hôn gai cip co.

Trang 10

cu thể hỏa chức năng PBXH của MTTQ Việt Nam tại Chương VI như saw “PBXH của MTTQ Viet Nam là việc Uy ban MITQ Viet Nam các cái dy Toặc đồ nghĩ các tổ chức thành viên của MTTQ Việt Nam nhận xét đánh giá nêu chính kién, kiến nghị đối với đự thảo văn bẩn pháp luật, quy hoạch kế

loạch, chương trình, de án, dé án cũa cơ quan nhà nước ” Đây là những quy

định rất quan trọng, mỡ ra một bước ngoặt lớn trong nhận thức vẻ giám sat,

PBXH của MTTQ Việt Nam Quan trong hơn, đây là cơ sỡ chính trị - pháp lý

để MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện chức năng,

nhiệm vu giám sát, PBXH, góp phan quan trọng vào tham gia xây dựng Đăng,

chính quyền trong sạch, vững manh Đặc biệt, Luật sửa đổi, bo sung một số điều của Luật Ban hành văn bản QPPL, năm 2020 đã ghi nhận chính thức vai

trò PBXH của MTTQ Việt Nam, chú trong thủ tục lấy ÿ kiến nhân dân, cá

nhân, tổ chức vẻ dự án, dự thảo văn bản QPPL Đông thời tao ra cơ chế thuận lợi để nhân dân, các chuyên gia, nha khoa hoc có thé chủ đồng tham gia vào

quy trình sây dựng chính sách, pháp luật ngay từ giai đoạn ban đâu như đểxuất xây dựng luật, góp y cho các dự án, dự thảo văn bản QPPL,

"Nhà nước vả xẽ hội rất quan tâm đến việc thực hiện PBXH, tuy nhiên nội

dung PBXH trong hoạt động XDPL được để cập rất ít trong các công tìnhnghiên cửa, chủ yếu 1a các bai báo đăng trên các tap chi trong nước có chấtlượng khoa học khiêm tôn Nhiễn bài viết chỉ mang tính chất khái quát ma chưa

lâm rõ về chủ thể, hình thức, quy trình thực hiến, các đặc điểm, đặc trưng của PBXH tại Việt Nam Các hội thảo, toa damkhoa học mới chỉ tổ chức đánh giá vẻ PBXH ma it dé cập đến hoạt động nay trong việc XDPL Đây là nguyên nhân lẫn đền việc PBXH còn rat mới trong nihân thức của người dân khi ho it trực tiếp.

tham gia thực hiện quyển công dân của minh

Mac dù hoạt động PBXH đã được ghỉ nhận thành chủ trương, định

hướng của Đảng, cũng như đã được thé chế hóa trong mét số văn ban QPPL,

Trang 11

Thứ nhất, về mặt If luân: Đăng và Nhà nước xác định việc xây dựngnến kinh tế thi trường đính hướng XHCN là điều tắt yêu trong tiền trình xây

dung đất nước, coi đó lả mô hình tổng quát, là đường lồi chiến lược nhất quán.

của Việt Nam trong thời ky quá độ lên CNXH, Xây dựng kinh tế thi trường

‘va nha nước pháp quyền không thể tách rời zã hội dân chủ, nhân dân la chủ, lâm chủ quyền lực Nha nước Nhiệm vụ chiến lược của Việt Nam trong giai

đoạn đổi mới hiện nay lả xây dựng Nha nước pháp quyền của nhân dân, do

nhân dân, vì nhân dân, đỏi hỏi phải hoán thiện thể chế thực bảnh dân chữ.

"Nhân dân phải là chủ thể giảm sát, phản biện việc các cơ quan nắm giữ, thựchiên quyền lực Nha nước ở ba quyền (lap pháp, hành pháp, tepháp) theo wyquyên của nhân dân dé đâm bao việc thực hiện quyển lực đó phù hop với lợiích của nhân dân, xã hội.

Mặc dù công cuộc đổi mới đã dem lại cho đất nước ta nhiễu thành tựu

quan trọng, quyền làm chủ của nhân dân được đăm bao và phát huy trong việcquyết dinh những vẫn để lớn và hệ trong của đất nước Tuy nhiên, qua trìnhdân chủ hod đời sống 24 hội va sự tham gia của người dân vào hoạt động quản

lý Nhà nước còn nhiễu han chế Hệ thông chính sách, pháp luật van còn nhiều ‘bat cập, chưa đáp ứng được yêu cau của thực tiễn Sự tham gia của người dân vào hoạt động quan lý Nha nước, 2 hôi, xây dưng chính sách, pháp luật vẫn.

con hạn chế Vai trỏ giám sắt của người dân chưa được phát huy mạnh mẽ.

Quyên làm chi cia người dân ở một vai nơi, trên một số lĩnh vực vẫn còn bị vi pham, vấn còn biểu hiện của dân chủ hình thức Vi thé sây dựng Nha nước

pháp quyền cân phát huy dân chủ, bảo đầm nguyên tắc tổ chức quyên lực được

vận hành một cách dan chủ, quyển con người và quyển công dân được tôn.

trong, bao dim vả bảo vệ

Trang 12

inh ri rác trong nhiêu văn bản với mức độ ghi nhân khác nhau Việc quy định

vẻ chủ thể, đối tượng, nội dung phản biện vẫn còn chưa có tính dong bộ, thông.

nhất Trong tư duy của nhà làm luật, đây vn được zem là chức năng riêng cócủa MTTQ mà chưa thực sự được xem như là một quyền của mọi công dân mãi'Nhà nước phải có trách nhiệm ghi nhân, tôn trong và bao dim Pháp luật châm.

thể chế hoa chủ trương, nghị quyết của Dang về PBXH của MTTQ, từ Hiển pháp 2013 dén nay đã 9 năm nhưng phải đến 2020 Luật sửa đổi, bỗ sung Luật Ban hành văn bên quy phạm pháp luật năm 2015 mới bỗ sung 01 điều duy nhất véPBXH của MTTQ Việt Nam

Trong XDPL, côn thiếu nhiểu quy định ở các luật liên quan tạo cơ sở pháp ly đầy đủ cho việc thực hiện PBXH trên thực tế Một số quy đính pháp lý có tính chất nên tăng tạo cơ sở bảo đảm cho việc van hành thuận lợi hoạt động PBXH đến nay chưa được ban hành hoặc nếu đã ban hành thi vẫn còn chưa

phù hợp hoặc chưa được thực thi mét cách có hiệu quả, thiểu những quy định

16 ràng va cụ thé về cơ chế tiếp nhận, phản hổi ý kiến va chế tải đối với việc

không tiếp nhận ý kiến PBXHL

Thứ ba, vỗ niặt thực tiễn thue hiện PBXH trong hoại động XDPL: hoạt

đông PBXH còn hình thức, thiếu tinh chủ đông, chưa kịp thời, chất lương

PBXH chưa cao; năng lực của các chủ thé phan biện còn hạn chế, việc tiếp thu, phan héi ý kién PBXH van chưa được chủ thể tiếp nhân phản biện quan tâm va

thực hiên một cách thực chất, bai bản Nhân thức, năng lực và kỹ năng thực

'trành PBXH của MTTQ Việt Nam, của các tổ chức thanh viên, của các chủ thé

khác trong xã hôi còn nhiễu han chế, chưa đóng góp thực chất và hiệu quảtrong việc nâng cao chất lượng của công tác XDPL, chưa thật sự đưa pháp luật

vào cuộc sống thông qua PBXH “Việc đổi mới nội dung và phương thức hoạt đông của MTTQ và các tổ chức chính trị - sã hội có mắt chưa theo kip yêu cầu

Trang 13

Nhận thức được tim quan trong đỏ, nghiên cứu sinh lựa chon dé tài“Phân biện xã hội trong hoat động xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện

say” làm để tài Luận án tiến i với ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận lẫn thực tiễn Việc tham gia PBXH của nhân dân đổi với các chính sách pháp luật là một cách thể hiện quyên công dân, giải quyết những van để đang tôn tại một cách có hiệu quả hướng tới đồng thuận xã hội Tác động của PBXH la rat lớn, các văn bản pháp luật sau khi được lay ý kiến sẽ hoàn thiện, chất lượng va mang tính thực tiến cao hơn Các nội dung trong văn bản luật được ra soát, được kiểm chứng trên thực tế thông qua đánh gia của xã hội, do lả sự đánh gia mang tính khách quan, trung thực vả thể hiện lợi ích cụ thể của nhân dân và

ợi ích chung của toàn sã hội

2 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của Luận án.

Trong khuôn khổ một luân án tiễn sĩ Luật học thuộc chuyên ngành Ly

luận và Lịch sử nhà nước và pháp luật, luận án tập trung nghiên cứu về cơ sởlý luân, cơ sử pháp lý của PBXH trong hoạt động XDPL ở Việt Nam Đổitượng nghiên cửu là hoạt động PBXH trong quả trình zây dựng các văn bản.pháp luật, tập trùng vào quá trình xây dựng các đạo luật

Trên cơ sở Hiển pháp năm 2013 (nội ching PBXH được quy đinh tat

điều 9), luận án lây mốc thoi gian nghiên cứu từ năm 2010 cho đến nay dé thấy sự thay đổi của PBXH trong hoạt động XDPL(trước và sau Hién pháp

tăm 2013) Luân án là công trình nghiên cứu chuyên sâu vẻ PB XH trong hoạtđông XDPL, cho nên luận án nghiên cứu những van dé mang tinh khái quátcả vẻ lý luận và thực tiễn

‘Bo cáo cia Ban Chip hành Tang wong Dingle vi các vin bin with Đại hội XI rà biy ng”

2612021)

Trang 14

hướng và để xuất các giải pháp nâng cao chất lượng PBXH trong hoạt đông

“DPL nhằm hoàn thiện Nha nước pháp quyển XHCN 6 nước ta hiện nay Đổ đạt được mục đích trên, luận an cân thực hiên các nhiệm vụ sau: - Hệ thông hoá các quan điểm, khải niêm vé PBXH trong hoạt đông XDPL ở Việt Nam và xây dựng luận điểm khoa học của nghiên cửu sinh về.

PBXH trong hoạt đồng XDPL.

- Phân tích, đánh gia thực trang PBXH trong hoạt động XDPL ở Việt

‘Nam, chỉ ra những wu điểm, nhược điểm, lam rổ những nguyên nhân chủ yêu dẫn đến tinh trang đó.

- Nghiên cứu việc thực hiện PBXH trong hoạt đông XDPL của các

nước điển hình trên thé giới để rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam.

- Xác định nhu cdu và để xuất các đính hướng, giải pháp nâng cao chấtlượng PBXH trong hoạt động XDPL 6 Việt Nam trong thời gian tới

4 Phương pháp nghiên cứu của Luận án.

Phuong phép nghiên cứu của luận an là các phương pháp nghiên cứu cu

thể như phân tích, tổng hợp; thống kê số liêu, nghiên cứu hệ thong, phương pháp so sánh, trong đó phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dung la chủ yêu Các phương pháp nghiên cửu được sử dụng trong các chương, mục của

Luận án như sau:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp được str dụng để trình bảy các hiện tượng, các quan điểm về PBXH, về XDPL, khái quát lại để phân tích, rút ra những van dé thuộc về ban chat của các hiện tượng, các quan điểm, các vấn.

để nêu ra, phương pháp nay còn sử dụng để đánh giá tỉnh hình nghiên cứu

trong nước và nước ngoài vẻ PB.XH, đánh giá hệ thống các quy đính pháp luật

vẻ PBXH cũng như thực tiễn thực hiện PBXH trong XDPL tại Việt Nam.

Trang 15

các kết qua đạt được va những han ché, bất cập trong quá trình thực hiện PBXHkhi XDPL

- Phương pháp nghiên cứu hệ thông được sử dụng nhằm trình bay các

nội dung theo một trình tự, bổ cục chất chế, hợp lý, có sự kể thừa, phát triển các van dé, nội dung để đạt được các mục đích, yêu cầu đã xác định Phuong pháp hệ thống được sử dung chủ yêu để luận giải, đánh giá các van dé lý luận về PBXH trong hoạt động XDPL; dé ra các quan điểm, giải pháp nhằm nâng

cao chất lượng PBXH trong XDPL ở Việt Nam giai đoạn hiện nay.

5 Cơ sở lý luận, giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

SL Cơ sở ý hận

‘Van dung quan điểm chủ nghĩa Mác — Lê Nin, tư tưởng Hỗ Chí Minh về dân chủ, vé thực thi quyển lực của nhân dân, đường lối của Đăng, pháp

luật của Nha nước về xây dựng Nha nước pháp quyển Việt Nam trên cơ sở

tôn trọng quyển con người, quyển công dân, mọi hoạt động của Nha nước,

đặc biệt là quả trình XDPL cẩn có sự tham gia của toàn xã hội, Luân án tiếp

cân nghiên cứu vẻ PBXH trong hoạt động XDPL - một phương thức quan

trong thực thí quyển lực lập pháp của Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta5.2 Giả thayét nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu:

XDPL có sự tham gia, PBXH tích cực của nhân dén sẽ góp phân nângcao chất lương, hiệu quả của các văn bản QPPL khi được thực hiện trên thực tế.PBXH trong XDPL với vai tr la hình thức thực hiện quyển tham gia quản lý

Nha nước của công dân, của các tổ chức đại điên hợp pháp của nhân dân, không chỉ đừng lại ở việc cung cấp cho các cơ quan Nha nước có thẩm quyển.

những ý kiến tham khảo có giá tri mà còn thé hiện yêu cầu cia xã hội vẻ những,

quy đính được thể hiện trong các văn bản QPPL Nhờ có PBXH ma các văn

‘ban QPPL có cơ hồi tiếp cân đến mức đô phủ hop, hai lòng, sự đồng thuận của

Trang 16

Câu hỏi 1: Phin biện xã hội trong hoạt động xy dựng pháp luật là gi?

Câu hdi 2: Ưu điểm, han chế, nguyên nhân chính của phân biện xã hồi

trong hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay?

Câu hai 3: Giải pháp nao cho việc nâng cao chất lượng của phin biện.xã hội trong hoạt đồng xy dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay?

Để chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu và tr lời các câu hỗi nghiên

cứu đã nêu, luận án tập trung nghiên cứu những vẫn để sau:

- Lâm sảng tỏ lý luận va thực tiễn vẻ PBXH trong hoạt động XDPL ởViệt Nam hiện nay (xdy địg khái niệm PBXH trong hoạt động XDPL dướigóc nhàn cũa khoa học pháp lý

chai thé, đối tượng hình thức, quy trình PBXH trong hoạt động XDPL);

- Banh giá thực trang pháp luật và thi hảnh pháp luật về PBXH trong

hoạt đông XDPL ở nước ta thời gian qua, chỉ ra kết quả tích cực, han chế vả nguyên nhân đẫn đền thực trạng đó,

- Để xuất những giải pháp nâng cao chat lượng PBXH trong hoạt đông“—DPLL ở Việt Nem hiện nay.

6 Những đóng gớp mới của Luận án

Trang bối cảnh chính trị, pháp luật Việt Nam với yêu cầu mới về xây

dựng Nha nước pháp quyển, phát huy dân chi, đảm bao quyển con người thìPBXH đóng vai trỏ không thể thiểu, là nhịp cầu nổi giữa người dân và Nhànước trong việc xây dựng, thực hiện quyển chính tri của công dân trong xây,dựng, thực hiện chính sách, pháp luật.

Luận án đã dua ra các luận điểm mới cụ thể như sau:

Thứ nhất, vẻ cách tiếp cân Luận an nghiên cứu PBXH trong hoạt

đông XDPL dựa trên cách tiếp cân quyển con người, quyển công dan theo lý

luên Nba nước và pháp luật Trong nba nước pháp quyển của nhân dân, do

làm rỡ các đặc điểm của PBXH, làm rỡ về

Trang 17

nhân dân, vi nhân dân, tất cä quyển lực Nhà nước thuộc về nhân dân, nhân.dân sử dụng quyên lực Nha nước bang dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp

PBXH trong hoat động XDPL là một hoạt đông, một phương thức để người

én thực hiện quyển tham gia quản lý Nha nước- một quyền chính trị cơ ban

của công dén đã được hiển định, phải được Nhà nước, xã hội công nhân, tôn

trong, bảo vé và bảo dém theo Hiển pháp và pháp luật Pháp luật của Nharước ta là pháp luật dân chủ, pháp luật của nhân đân, phải do nhân dân và cácđại diện của nhân dân lam ra, vì lợi ích của chính nhân dân Bằng PBXHtrong hoạt động XDPL, công dân trực tiếp tham gia vào qua trình thực hiện

quyền lập pháp - một trong ba nhánh quyền lực Nha nước Các chủ thé của PBXH trong hoat động XDPL có thé chủ đồng tự mình thực hiện phin biện hoặc phan biện Khi có yêu cẩu của các cơ quan Nha nước có thẩm quyền.

trong hoạt động XDPL Việc thực hiện PBXH phải phù hợp với quy địnhpháp luật, trong pham vi và theo cách thức được pháp luật bao hộ Vì vay

người dân có quyền doi hỏi Nha nước phải tao các điều kiện để bảo đâm thực ‘hin quyền, đồng thời người dân phải thực hiện nghĩa vu ma pháp luật đã quy định cho mỗi cá nhân trong quá trình giám sát, PBXH đổi với hoat động.

XDPL Pham vi, nội dung, hình thức, quy tình, cách thức người dân thực

hiện PBXH trong hoạt động XDPL phải phủ hợp vả trong khuôn khổ của

Hiển pháp và pháp luật

‘Tink hai, cach tiếp cận dựa trên quyên con người, quyển công dân đồng.

thời doi hdi trách nhiêm, nghĩa vụ cia nha nước trong việc bảo đâm các điều.

kiện cần thiết và bao vệ người dân khi thực hiện quyên tham gia quản lý Nhà

nước thông qua hoạt động PBXH trong hoạt đông XDPL Nha nước lả chủ

thể chiu trách nhiêm về các điều kiện bao đảm (chỉnh trị, pháp lý, kinh tế, xế

hội, văn hóa ) cho người dan thực hiển quyển cơn người, quyền công dân.

Đề PBXH thực hiến có hiệu quả, trước tiên và trên hết Nhà nước có trách nhiệm xây dựng, hoản thiện thể chế pháp luật vẻ PBXH nói chung, PBXH trong hoạt động XDPL nói riêng, tổ chức thực hiện việc tiếp thu và giải trình.

Trang 18

ý kiến PBXH của nhân dân một cách minh bạch theo đúng quy trình, thủ tụcdo pháp luật quy định, xử lý những vi phạm pháp luật xâm hại đến quyển, lợiích hợp pháp, chính đáng của người dân khi thực hiện PBXH cũng như xử lý

những hành vi lợi dụng dân chủ, lợi dung PBXH để vụ lợi, ching đối hoặc

xâm hai đến lợi ich của xã hội, Nha nước, cá nhân vả tổ chức khác Nha nước

'phải có trách nhiệm bao dam để hoạt động PBXH của cá nhân, tổ chức được thực hiện trong mỗi quan hệ hai hoá lợi ích chung giữa công dân, xế hội và lợi

ích của Nhà nước

‘Voi cách tiếp cận dựa trên quyền của công dan vả trách nhiệm của Nha

nước, Luân án chỉ ra môi quan hé hữu cơ hai chiếu giữa đòi hỏi nang caonhận thức, kỹ năng PBXH và khả năng thực hiện đúng đẫn quyển của ngườidân và yêu cầu nâng cao ý thức, kỹ năng và trách nhiệm giải trình của các cơquan Nha nước trong việc bao dm, bao về quyên, lợi ích của người dân thamgia PBXH trong hoạt đồng XDPL.

Thứ ba, Luận án đã chỉ ra những bat cập, hạn chế cA về nhận thức lý

của PBXH trong hoạt động XDPL hiện nay 6 nước ta, dự báo

nhu câu vả để xuất quan điểm, các giải pháp lâu dai và trước mắt nhằm tăng nâng cao chất lượng PB XH trong hoạt động XDPL.

Bắt cập cơ bn được Luân án xác định la PBXH trong hoạt động XDPLchưa được nhân thức đúng va chưa được bao dim về mặt pháp luật với vi trí làmột trong các hoạt đồng thực hiện quyển dân chủ trực tiếp vẺ chính trị củacông dân - quyển tham gia quản lý Nha nước PBXH trong hoạt động XDPLmới được hiển định và luật đính chủ yêu với tính chất là một nhiệm vụ chính tr

của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên Do đó, còn thiểu cơ sở pháp lý và các điều kiện bảo đảm khác cho việc người dân - với tư cách la chủ thể thực

hiện PBXH trong hoạt đồng XDPL bảng các hình thức, phương tiên phủ hop,

hiệu quả, trực tiếp hoặc thông qua các td chức đại diện của minh.

PBXH là một tất yêu khách quan đóng vai trỏ quan trong trong hoạtđông XDPL ở moi Nha nước pháp quyển dân chủ, trong đó có Nhà nước pháp

Tuân, thực tiết

Trang 19

Vi vậy, các kiến nghị, giải pháp được Luận án để xuất hướng tới khắc

phục bắt cập cơ bản trong nhân thức lý luận vả pháp luật thực định nhằm nâng,

ao chất lượng PBXH trong hoạt động XDPL, góp phan zây dựng và hoàn

thiên cơ sở khoa hoc, cơ sở pháp lý dé thực thi quyển dân chủ trực tiếp của công dan trong đời sống chính trị của đất nước trong giai đoạn mới.

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án

'Về mặt lý luôn, luận án lêm sáng t6 nhiều vẫn dé quan trọng vẻ PBXHnói chung và PBXH trong hoạt động XDPL nói riêng Trong đó luận án đưa

ra khái niêm, đặc điểm, vai trò vả các yêu tô anh hưởng dén PBXH trong hoạt

đông XDPL ỡ Việt Nam hiện nay.

'Vẻ mặt thực tiễn, trên cơ sở đánh giá một cách khoa học, khách quan

về thực trang PBXH trong hoạt đông XDPL, luận án đưa ra được những giảipháp nhằm nâng cao PBXH trong việc ban hảnh các văn bản pháp luật ở ViệtNam hiện nay.

Luận án có thể được sử dung lêm tai liệu tham khảo phục vụ cho việc

nghiên cứu, giảng day, học tập Lý luân chung vẻ nha nước và pháp luật cũng,

như các hoạt động thực tiễn khác.

8 Kết cầu của luận án.

Neodi phan mỡ đâu, tổng quan tình hình nghiên cứu, danh mục tải liệutham khảo, phẩn nội dung luân án được kết cầu thành 03 chương với 10 mục,

cụ thể

Chương 1 Lý luận vẻ phân biện xã hội trong hoạt động zây dung pháp luật.

Chương 2 Thực trang vé phản biên sã hội trong hoạt động xây dựngpháp luật ở Việt Nam hiện nay.

Chương 3 Yêu cầu va giải pháp nâng cao chất lượng phan biện zã hội

trong hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay.

Trang 20

PHÀN TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

LL Tình hình nghiên cứu về phan biện xã hội

Từ thời kỳ La Mã cỗ đại những công dân tư do được tham gia góp ý cho các chủ trương lớn của Nhà nước Chủ nô Trong các tác phẩm của Platon, Aristotle đã nói đên PBXH của các nha thông thái đối với các quyết sich cia

Nhà nước Tuy nhiên phải đến thời kỹ khai sáng, PBXH mới thật sử trở thánh.

những van để quan trong trong đời sống chính trị với các tác phẩm kinh điển

của các học giã như JLock, Montesquieu, J Rousseau, JS.Mill, Voltaire,

Direrot Tại các nước phát triển việc nghiên cửu được quan tâm, đặc biệt là

trong mỗi quan hệ giữa Nha nước, xã hội và cá nhân Mặc dù không có côngtrình nghiên cứu nao mang tỉnh chuyên biết, nhưng các nh nghiền cứu của

chủ nghĩa Mác- Lê Nin đã nhắn mạnh PBXH trên tỉnh thân phát huy vai trỏ của quần chúng nhân dân trong sự phát triển của sã hội PBXH chưa được

quan tâm đúng mức trên phương diện nghiên cứu khoa học và ap dung vào

hoạt động thực tiễn Cho nên đó là khoảng trắng để các thể hệ sau nghiên cứu và bỗ sung cho hoàn thiện về lý luận cia chủ nghĩa Mác ~ Lê Nin

Các học giả nước ngoài để cập đến PBXH trên nhiều phương diện, điểnhính như Michael Walzer trong cuốn sách: “Interpetation and SoctalCriticism’ (chi gid và phản biên xã hội) Michael Walzer đã phân tích làmsảng tö hoạt động PBXH với tu cách lả một hoạt động xã hội Cuỗn sách phan

ánh thực tiễn PBXH, giải thích nó vả việc hình thành các chuẩn mực đạo đức

của PBXH Nội dung cuốn sách còn để cập đến tranh luận vé các quan niệmkhác nhau hiện nay khí nói đến PBXH Lý thuyết va vai trò của trí thức trong

việc hình thành PBXH để tạo nên sự thay đỗi xã hội thông qua PBXH PBXH

Trang 21

được nhìn nhân ở nhiễu góc độ khác nhau, cấp vi mô là sự hình thành, phát

triển các lý thuyết, hệ tư tưởng chủ đao trong x8 hôi, ở cấp độ vi mô là sự phê

tình, phân ánh, chỉ trích đường lôi chính sách và hoạt đồng của Nhà nước,đăng chính trị, phong trào sã hồi

Với lập trường của những người theo chủ nghĩa da nguyên, DavidB.Truman: “The governmental Proceses “(các qua trình Chính phi) va RobertADabl “Dilemas of Pluralistdemocracy” đã phân tích sự hình thành cia các

nhóm lợi ích, các tổ chức chính trị xã hội cùng với quá trình sử dụng chính ti Nhà nước Người dân sống trong zã hội déu phải tham gia vào các nhóm tổ.

chức với những lợi ích khác nhau, nên dẫn dén có sự phân chia quyển lợi từ

trong tổ chức nhằm nắm lầy quyển lực phủ hợp với kha năng vả mục tiêu của

minh, Các nhóm lợi ich tác đông đền chính sch Nha nước trên nhiều góc độnhưng không đất được ảnh hướng tuyệt đổi ngay cä đổi với Chính phủ Bản.

chat của Nha nước nếu nhìn trên phương diện lợi ích thì có thể xem đó 1a lợi

ích nhóm của một số người có vi trí đặc biệt trong x8 hội Các tác giả đánh giácao vai trò của các nhóm lợi ích trong việc ảnh hưởng đến qua trình thực hiệnhiện chính sách của Nha nước Vi vậy toàn bô quá trình chính tri là qua trìnhtương tắc, kiếm chế đổi trong giữa các nhóm, ting lớp khác nhau trong xã hội.

Cac tác giả thửa nhận rằng các tổ chức và các thé chế có xu hướng để cao lợi ích lâm cho chính sách của Nhà nước có thé bị thay đổi hoặc có thể bi phân.

hóa đổi tương Qua trình hoạch định, quyết định, chính sách luôn bị ảnh.

thưởng của nhiễu yếu tố, sự cạnh tranh chỉnh trị, các chiến lược vận động

tranh cỡ, lợi ích nhóm, lợi ích quốc gia và PBXH được hình thảnh từ đây.

Trong cuốn sich: “ Jaterest Group Politis” (chính tri của nhóm lợi ich),

Allan J Cigler nghiên cứu vai tro của nhóm lợi ích trong quá trình hoạch định.chính sách của Nhà nước Bắt đầu từ việc cung cấp thông tin, dữliệu phn ánhnhiều chiêu của chính sách đến sự bình luân, chi trích, phê phán của các nhóm.

Trang 22

trên phương tiên truyền thông và dư luận Các nhom lợi ich tập trung sự chủ ývà thu hút ngày cảng đồng đão sư quan tém của các nhà nghiền cứu, nhả khoahọc, các học giã vào các vẫn để của minh Méi quan hệ giữa các nhóm lợi ich

‘va các ủy ban trong quả trình hoạch định chính sách cũng có thé dẫn đến đồng thuận Các nhóm lợi ích có thể cam kết ting hộ nhất định về phiếu cử trị, sự

quyên gop tài chính cho hoạt động đăng phái, vận động tranh cử và đổi lại các

nha lập pháp ở các ủy ban có thé ra những quyết sách, quyết định thiên vị cho lợi ích của nhóm này, Ở đây PBXH được zem như một phương thức giải quyết

mỗi quan hệ giữa các nhóm lợi ích

Một sé học giả nước ngoài đã nghiên cứu vé PBXH ở Việt Nam đặt

trong méi quan hệ với xã hôi đân sự, van dé dân chủ, quyền con người, chế độ một ding cảm quyền, cụ thể như (1) Ove Bring, Christer Gunnarsson,” Việt ‘Nam: Dân cini và Quyền con người” (Vietnam: Democracy and Human

Right), Thụy Điển, Viện hợp tác quốc tế, (1998): tác giả cho rằng các tổ chức xã hội ở Việt Nam đã góp phan đáng kể vào thúc đẩy dan chủ vả quyển con người ở Việt Nam, (2) Carlyle A Thayer (2008), “Nguyên tắc một Đáng iãnit

dao và sự thách thức của xã lội dân sự ở Việt Nam” (One Party Rule andChallenge of Civil Society in Vietnam), hội thảo, Đại học Hồng Kong,3/2008: nghiên cứu zuất phát từ cách nhin nhân của các nên dân chủ phương

Tây cho rằng một đăng cảm quyển la thách thức đổi với xây dựng zã hội dn

sự - mã xã hội dân sw la không gian tự do cho GSXH và PBXH, (3) Lux,Steven J And Jeffrey D Straussman, “Nghiên cứu sự cân bằng của các tổchức phi chính ph Việt Nam khi vân hành trong một xã lội dân sue cô tínhcm hưởng " (Searching for Balance: Vietnamese NGOs Operating in a

State-Led Civil Society), Tạp chi Hành chính công va phát triển, 24(2), (2004): tác giả nhân mạnh cách thức tạo ra sự cân bằng giữa xã hội dan sự với Nha nước và thị trường, nhất là trong điều kiện Việt Nam đang chuyển sang nên kinh tế

Trang 23

thị trường Đây chính là điều kiện để các tổ chức xã hội giám sát tốt hơn thi

trường và Nha nước.

Mốt số tác giả đã nói lên vai trò của báo chí trong thực hiện PBXH

như Tac phẩm “Quyền iực tint te và bến đời tổng bí tuc” của Vichto

Aphanaxép, Nha xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (1995) Tác giả đã cho

thấy vai trò, giá trị của bao chí là quyên lực thứ tư bên cạnh quyên lập pháp,

hành pháp và tư pháp Chức năng PBXH của báo chi có vai trò quan trong

trong việc hướng tới mục tiêu xây dựng vả phát triển xã hội tự do, dân chủ Báo chỉ có chức năng PBXH một cách manh mế tạo diễn đàn rồng rồi, thu hút

sự tham gia của xã hội vé thông tin phin hồi chính sách giữa người dên và

Nha nước Tác phẩm từ thé giới thứ ba đến thé giới thứ nhất: Câu chuyện

Singapore 1965-2000 From Third World to First The Singapore Story.

1965-2000), Nhà xuất ban Harper Collins, 1997 của Ly Quang Diệu Ông cho

sang năng lực đối thoại của Nhà nước trước nhân dân phải có câu trả lời khí

có sự phân biện của sã hôi Giai đoạn nay, Lý Quang Diệu đã đối thoại thẳng thắn trên bao chí, trên mọi diễn dan va sau đó phe đổi lập phải lùi bước trước

các phản bác từ phía chính quyển Điều nảy doi héi năng lực của người cảmquyển khi đối điên với phan biến từ nhân dân.

Những công trình nêu trên đều thể hiện quan điểm cho rằng PBXH là

yên câu khách quan của hệ thông quản ly Nhà nước Nêu quyền lực không

được kiểm soát thi dẫn đến lam quyên, quyền lực sẽ bi tha hoa Tuy nhiên van

để PBXH trong hoạt đông XDPL chưa được nghiên cứu với những công trình

khoa học cu thể Do vay đây 18 một trong những vẫn để nghiên cứu sinh cản tiếp tục nghiên cứu, bỗ sung lâm sáng tỏ trong Luận án.

Trang 24

1.2 Tình hành nghiên cứn về phân biện xã hội trong hoạf động xâp dung pháp luật

Tac giã Jean-Jacques Rousseau, khi dé cập đến vai trỏ quan trọng của

dân chúng tham gia vào quá trình quản ly đắt nước, trước hết la làm luất, ông viết: “Luật chỉ la những điều Kiện chính thức của việc tập hop dân sự Dân

chúng tuân theo luật phải là người làm ra luật” Theo Rousseau, việc xây

đựng một Nha nước pháp quyên chính la xây dựng một chính thé dân chủ, với

những quan hệ sã hội mang tính "ương tôn pháp luật”, được van hank trong

cuộc sống Và để duy trì quyển uy tôi cao của luật pháp, Rousseau khẳng.

đính: “Quy

chỉ hoạt đông bằng các dao luật Các đạo Iuật là hành vi hợp thức cũa ÿ chí luc tối cao không có sức manh nào ngoài quyên lập pháp, nên

chung Cho nên, quyền lực tối cao chi có 1 tác động khi dân chủng hop lại “

Quan điểm nay của Jean-Jacques Rousseau, dù không trực tiếp nói PBXH,

nhưng nhận thay muén quản lý đất nước hiệu quả, cẩn có PBXH từ ngườidân, đặc tiệt là trong XDPL

Tác giả John Stuart Mill (2014) trong tác phẩm Bản về tự do (Nguyễn Van Trong dich), nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội đã khẳng định: “Ching ta không bao giờ chắc chắn được rằng cái ý kiến mà ta đang cổ sức dập tắt ia

một ƒ kiến sai lầm; ngay cả nếu nửnt ciing ta tin chắc đi nika thi việc dập

vẫn ià một điêu xẩu xa”; và ông cho rằng: “Khi mà người ta còn buộc phải Tổng nghe cả hai phía thi vẫn còn hy vọng: còn kit người ta chỉ chăm io tới mot phía thi các sai lầm sẽ kết lại thành thiên kiến và bẩn thân các chân iÿ s không còn cho hiệu qua của chân i nữa, mà bị thôi phẳng lên thành nguy tạo” Lập luận nay của J.S Mill thể hiện rõ quan điểm, sẽ lả tệ hại cho sự phát triển quốc

gia nêu có sư áp đặt cia nhà cảm quyển đối với những người có tinh than phan

tiện va phải PBXH vì sự phát triển của xã hội.

Trang 25

Chuyên để “M6 hinh co quan thành lập và hoạt đồng theo Tuất kinh

nghiệm của Vương quốc Anh và Út” của Văn phòng Quốc hội vào tháng

9/2014 Theo đó, cơ quan thành lập và hoạt đông theo luật là loại hình cơ

quan được thảnh lập bởi một dao luật của Quốc hôi, được trao thẩm quyền

thực thi pháp luật trên danh nghĩa quốc gia Cơ quan thành lập và hoạt động

theo luật được thành lập để thực hiện nhiệm vu đưa những chính sách pháp Tuật vào thực tiễn bằng những hảnh động cụ thé Nó được thành lập ở những, Tĩnh vực đôi hồi tính chuyên môn kỹ thuật cao và có thể tách ra khôi các bộ, ngành của Chính phủ như các van dé tiêu ding, giao thông vận tai, thu thuế,

đầu tr, chứng khoán, luật lê, tiên tệ cho nên nó có tính chuyên môn hóa caoTuy nhiên zu hướng thành lập các cơ quan nảy ở nước Uc và nước Anh là

khác nhau, ở nước Anh thi thu hẹp còn ở nước Uc thi đẩy mạnh.

Chuyên dé: “Hoạt đồng tham vấn công ching trong quá trình xdy đựng, văn ban QPPL ” của Viện Nghiên cứu Lập pháp, Ủy ban thường vụ Quốc Hội vào tháng 10/2014 Tham van công chúng có thể hiểu là hành động có chủ đích của cơ quan ban hảnh chính sách nhằm thông bao, hỏi, lắng nghe, trao đổi, thảo luận với những người, những đổi tượng chịu ảnh hưởng trực tiép,

bởi một quyết định, giãi pháp nào đó Thông qua việc tham van ý kiển, người

dân có cơ hội bảy tö quan điểm, ý kiến của mình, tạo điều kiện để cơ quan.

soạn thảo, ban hành luật, xem xét, chỉnh sửa vả hoản thiện nội dung trước khi

‘van hành hoặc quyết định sửa đổi Tham van công chúng là tư van công hay tu van xã hội va được hiểu rộng ra thì sẽ bao trùm cả phân biện va giám sat chính sách từ phía người dân Tham van công chúng được biểu hiện rõ nét tại

tủy ban châu âu va một số nước như Vương quốc Anh; Romania; Hungary,‘Thai Lan; Canada và Hoa Kỹ Trong qua trình triển khai hoạt đồng tham vẫn

tại một số quốc gia thường áp dung các hình thức sau: Tham van phi chính thức, Điều trần công khai, Tham van các tổ chức tư van chuyên nghiệp Từ.

Trang 26

thực trang ap dung, chuyên dé đã đưa ra các kiến nghị cu thịhiệu quả cia hoạt đồng tham van ý kiến người dân tại Việt Nam.

Nhóm chuyên đề: vé lập pháp các quốc gia trên thé giới do văn phòng,

Quốc hội ban hành tháng 10/2014, gồm 05 chuyên đẻ: (Ludt lập pháp củaCông hòa nhân dân Trung Hoa - Quy trình lập pháp 6 Austtralta - Quy trinhtăng cường

lập pháp ở Cộng hòa Pháp - Quy trình lập pháp 6 Liên Bang Nga - Quy trình

lập pháp ở Tray Điễn) Các chuyên đề đã khải quất vé quy trình ban hãnh lập pháp ở mỗi quốc gia với các giai đoạn cu thể Bên cạnh đó nêu lên nhiệm vụ,

chức năng, thẩm quyên của các cơ quan của bô máy Nha nước trong việc ban.hành pháp luật của quốc gia Các công trình trên đã phân tích, trình bay rat rổ

quy trinh ban hành pháp luật tai các quốc gia trên thể giới với sự tham gia của

Nghị viện, các nghị sĩ vả vai trò tham vấn của người dân trong việc hình thành các đạo luật Tại mỗi quốc gia có một quy trình xây dựng Luật riêng, do

điều kiện kính tế - zã hội khác nhau tác đông đến Việc nghiên cứu quy trình

XDPL cia các quốc gia tao cơ hội để Luân án kế thừa những kỹ năng sây dựng luật tiên tiên đồng thời phát hiện ra những điểm hạn chế mà xây dưng Luật ở Việt Nam đang mắc phải, để đưa ra những kiến nghị trong xây dựng,

luật trong thời gian tới Luận an chú trong tới vẫn dé tham vấn công chúng ma

các quốc gia đang thực hiện để XDPL Từ đó phát triển trong luận án vẻ những van để liên quan đến lấy ý kiến nhân dân và thực hiến PBXH trong

thời gian tới.

Các học giã nước ngoái khi nghiên cứu vẻ PBXH đều ghi nhân PBXH

luôn luôn 1a hoạt động cần thiết và tat yếu trong nha nước dan chủ Ở mỗi quốc gia, tùy trình độ phát triển ma PBXH được thực thi sớm hay muộn, trực.

tiếp hay gián tiép PBXXH chính lá một cơ chế biểu đạt ý kiến, nguyên vong,thai độ của nhân dân đổi với các quyết sách chính trị, zã hội do Nha nước tạora, Nhờ có PBXH mả mọi công dân có cơ hội tham gia vào các qua trình kinh

‘hin trị, văn hóa, xã hội; kiểm soát Nha nước thực thi quyền lực một cach

minh bạch, hiệu quả

Trang 27

4) ĐỀ tài khoa học

Để tải khoa học cấp Nhà nước "Các hinh thức và giải pháp thực hiện GSXH và PBXH déi với tổ chức và hoạt đồng của hệ thông chính trị” Mã số.

KXI0-06/06-10 do PGS.TS Trên Hậu làm chủ nhiệm (2010) Để tải đã cónhững phân tích khá sâu sắc một số cơ sở lý huận và thựcvé giám sát và

PBXH đổi với td chức và hoạt động của hệ thống chính tri ỡ nước ta hiện nay

như: khải niềm, bản chất, vai trỏ, đặc trưng, nôi dung của giám sát và PBXH,

Thực trạng tổ chức va hoạt động của một số chủ thể thực hiện giám sat va

PBXH, từ đó, hướng tới mục tiêu la xây dựng các hình thức vả giải pháp đầm

‘bao cho việc thực hiện giám sát và PBXH trong thời gian tới Để tải khẳng định PBXH chính là một trong những phương thức để nhân dân kiểm soát quyển lực đối với hệ thống được ủy quyển Nếu PBXH được tổ chức một

cách khoa học sẽ mang lại kết quả thiết thực, làm cho hệ thông chính trị ngàycảng hoàn thiện va tính dân chủ được nâng cao Một trong những giải pháp

quan trong hang đâu được để tai nhắn mạnh chính 1a đổi mới phương thức lãnh đạo của Dang đối với các chủ thể PBXH Tuy nhiên, do để tải được

nghiên cứu chủ yêu dưới góc độ chính trị học, lại trong thời gian trước khíban hảnh Hiến pháp 2013 (2006 -2010), nên việc đánh giá khung pháp lý

cũng như các dé xuất vẻ hoán thiện thé chế pháp luật vẫn còn mờ nhạt, chưa

đất PBXH trong bồi cảnh, tinh hình méi hiện nay.Ö) Sách chuyên khảo

Sach: “PBXH và phát imy dân chủ pháp quyằn” do TS Hỗ Bá Thâm,

CN Nguyễn Tôn Thi Tưởng Van đồng chủ biên, Nha xuất bản Chính tri Quốc

gia (2010) Cuốn sách đã phân tích được một số cơ sở lý luận của PBXH như

khái niệm, ban chat, đặc điểm, các nguyên tắc, phương thức vai trò của PBXH

Trang 28

rộng, chủ thể PBXH được dé cập đến chi lả các tổ chức x4 hồi, nhưng tác giả cũng đã phân tích được một số nhân td co ảnh hưởng đền chất lương phản biện.

như: cơ chế, trình độ dân tr, trình độ khoa học kỹ thuật Đặc biệt, tác giả đã

nhân mạnh đến mối quan hệ giữa Nha nước và x4 hội với PBXH, để từ đó khẳng định nâng cao chất lương PBXH lả một giãi pháp hữu hiệu cho qua trình

dân chủ hóa

Sách: “Câu hồi đặt ra từ cuộc sống: Phân biên xã hội" của TS, Trên Đăng Tuấn, Nhả xuất bản Da Nẵng, 2006, Tác giã đưa ra quan niệm vẻ

PBXH, các khó khăn khi áp dụng PBXH váo quan lý zã hội, vai trò của

PBXH Tác giả tim kiêm tinh thin PBXH trong rất nhiêu sự việc, sự kiên nỗi tật, bức xúc trên mặt báo để khẳng định vai trò của PBXH trong cuộc đầu.

tranh cia báo chí vì lợi ích cia công đồng như con bao Chanchu, cudn nhật ký.của liệt sỹ, bác sỹ Đăng Thủy Trâm, vụ việc xảy ra ở PMUI8, bóng đá, gameonline Nhiéu việc lớn liên quan đến việc xây dựng Đăng, quản lý Nhà nước,

quản lý xã hội cũng được tác giả dé cập, gop ý thẳng thắn trên tinh than xây.

dựng Cuốn sách được nha báo Hữu Tho đánh giá “PBXE chỉ là một bài

trong tập sách mà tác gid lay làm tên cudn sách nung ngẫm lại thi các bài khác dit viết theo thé gi, đt ngắn, dit không ngắn, cing mang tinh phan biên

Tiểu theo cách hiễu của tác giả©) Bài báo, tap chi

Bai viết “PBEH Mét số vấn dé chủng" Tap chi Công sin, (số

17/2006) va “Phuong thee PBXH" cia tác gia Trên Đăng Tuấn Tác giả chotảng: PBXH 1a đưa ra các lập luân, phân tích nhằm phát hiên, chứng minh,khẳng định, bỗ sung, hoặc bac bi một để án (pineong án, die án) đã được hình.thánh và công bố trước đó PBXH thực hiện chủ yêu ở hai trường hợp: một lả

Trang 29

quan nhà nước có điều chỉnh, sửa đổi hoặc thay đổi chính sách cho phù hợp Trong khi đó tác gia Vii Van Nhiêm cho rằng PBXH đổi với các van để của Nhà nước là phản biện “ngoài Nid nước ” nhằm phân biết với các hoạt động

phản biện của Nhà nước (một hoat đông nôi tại của Nhà nước khi Nhà nước

hoạch định đường lỗi, chính sách) qua bai viết “Một số vẫn đề về PRXT

Tap chí Nghiên cứu lập pháp (10/2007) Tác giả đã chia PBXH thành Phanthiên khoa học (do các nhà khoa học, các 18 chức khoa học thee hiện) và phần.

biện đại ching (ý kiến đồng góp của nhân dân) Tác giã néu ra mục dich của PBXH và để xuất các giải pháp cụ thể nhằm thúc day sự phát triển của phản.

biện sã hồi

Tác giả Pham Quang Tủ trong bài viết "phấn biện xã lội: khái niềm, chức năng và đều kiện hình thành” đã chi ra chức năng cụ thé của PBXH trong đời sống thực tiễn bao gồm: giúp diéu tiết xung đột lợi ích giữa các nhóm x hội để tạo ra ĐTXH, góp phan khắc phục những khiếm khuyết của các chính sách - thể ché, qua đó nâng cao chất lượng hoạt đông của bộ máy Nha nước, gép phin nêng cao trách nhiệm của 2 hội, phát triển ý thức vẻ

quyển và nghĩa vụ của công dân, từng bước hình thành môi trường xã hội dân

chủ, tiền bộ, Để hình thành PBXH cần các điều kiện vẻ: hệ thống thé chế minh bạch, đân chi, tiền bộ; năng lực và trách nhiệm xã hội của giới trí thức,

trình độ dân trí của cộng đồng Bai viét “Phin biên xã Hội" của tác giả

Nguyễn Tran Bat khẳng định: “phẩm biện xã hội là một hoạt đông khoa học ” Tuy nhiên để PBXH trở thảnh một hoạt động có chất lượng khoa học cần phải

thực thi tự do ngôn luân va bảo đảm trang thai chuyên nghiệp của quá trình

thảo luân của các lực lượng tham gia (lực lượng thé nhát là đỗ nói một cách

cimyên nghiệp và lực lương tht hat là để ng) một cách chuyên nghiệp)

Trang 30

Tac giả Trên Hậu trong bai viết “Phản biên xữ hội”, Tạp chi Chính tn

số 12/2014, đã liệt kế các khải niệm có liên quan đền PBXH Tác giả đã nêu.ra các đặc trưng của PBXH thông qua khải niệm: PBXH là mốt hoạt đông,

phân tích độc lập; là xem xét, phân tích, lập luân các mat khác nhau của vấn để dé tiếm cân chân lý, được tiền hành bỡi lực lượng xã hội, được hình thành theo nguyên tắc tự lâp, tự nguyên, tự đưỡng, hoặc được tiền hành một cách

trực tiếp bởi các thành viên của xã hội, có tinh xây dựng đối với hệ thông lãnh.đạo và quản lý Tác giả nhân manh PBXH doi hai phải có mục đích rố ràng,đúng đắn, có trách nhiệm chính trì cao; đôi hỗi trình độ, năng lực trí tué và

trình đô, năng lực tổ chức, doi hõi phải có phương pháp khoa hoc và phủ hop với thực tiến Những yêu cầu đó phải được bão đâm bằng một cơ chế thích hợp để hoạt đông PBXH phát huy tốt vai trò tich cực của nó

Bài viết: “Góp phan nhận thức về phản biện xã hội 6 nước ta hiện nay Tap chí Luật học số 5/2006 của tác giả Trân Thai Dương cho ring để hình thành và phát triển hệ thống PBXH, chúng ta cin có những điều kiện khách quan vé mỡ rông dân chủ trên cơ sở kinh tế- 24 hội, khoa học - công nghệ phát triển và các t6 chức xã hội phải lớn mạnh PBXH là nhhụ cầu khách quan để phát triển xã hội, đó là những dấu hiệu, là một trong những phương thức đặc trưng của việc thực thí nên dân chủ PBX có thể nhận thức theo các dẫu hiệu vé: chủ thể, đổi

tượng, nội dung, hệ quả, mục đích va giá tri của PBXH Tác gia con để cập đến.phân hỏi xã hôi; dư luận zã hội, phê phán zã hồi; giảm sit xã hôi, tham gia xãhội, từ van sã hội, giám định xã hội, phân biện chính ti Tác giã chia ra các tiêu

chi: căn cứ vio hình thức thực hiện (pha biện theo yêu cẩu của các 16 chute Đăng cơ quan Nhà nước và phản biên do các tổ chức xã hôi tự thực hiện), căn

cứ vào mức độ cia sự phản biên (phn biện vé định hướng và phương lướng

Trang 31

chức chính trị - xã hội; các tổ wie xã hội) Luận án kế thừa các dâu hiệu nhânbiết của tác giã Trin Thai Dương va có sự sơ sánh một số khái niệm thường sit

dung để làm rõ hơn về PBXH.

Bai viết “Bama thêm về phn biện xã hội ở Việt Nan’ Tạp chí Luật học, số 3/2011 của GS.TS Nguyễn Minh Đoan đã khái quát về bản chat của PBXH Tác giả chỉ ra những điểm giống và khác nhau của PBXH với đồng gop ý kiến, kiến nghị GS.TS Nguyễn Minh Đoan trình bảy về chủ thể, đổi tượng và nội dung PBXH, từ đó cho thấy những khó khăn khi tién hành PBXH Để nâng cao

chất lượng và hiệu quả của PBXH ở Việt Nam ciny nhanh tiền độ sây dựng,

‘Nha nước pháp quyền XHCN trên các mặt, xây dung và hoàn thiện thể chế liên.

quan đền PBXH, bảo đảm công khai, minh bạch các chính sách, quy dinh củapháp luất và các hoạt động của Đăng và Nha Nước Luân án kế thừa những giá

trị của các giải pháp ma GS.TS Nguyễn Minh Đoan đã đưa ra.

Bài viết “PRYH - một nội ching quan trong trong văn kiện đại lội XTcủa Đảng " của tác giả Bùi Thi Hoa cho ring: qua trình nhân dân thực hiệnquyển PBXH chính là quá trinh nhân dân đang đi tim sự đồng thuận tronghoạch định và thực thi chủ trương của Đăng, pháp luật của Nha nước PBXHdo các lực lượng trong = hội tién hành, không mang tinh Nhà nước, nhưng

cũng không đứng trên Nhà nước Để phat huy vai trò to lớn vả ý ngiĩa sâu sắc

của PBXH trong phát huy dân chủ XHCN, thu hút sự tham gia của nhân dântác giả đưa ra các giải pháp sau tiếp tuc hoàn thiện hành lang pháp lý vẻPBXH, cin nâng cao dân trí và tăng cường ý thức chính tri của công dân trongthực hiện quyên và nghĩa vụ công dân nói chung, quyén và ngiãa vụ vẻ PB.XHnói riêng Những giéi pháp trên được nghiền cứu sinh kế thừa nhằm nâng caohơn nữa vai tro của nhân dân trong việc PBXH.

Trang 32

niên sự phát triển bên vững của mỗi quốc gia Xây dựng va tăng cường DTXH cũng chỉnh là quá trình không ngừng phát hiện và giãi quyết các mâu thuấn sã hội dựa trên cơ sở những điểm tương đồng nhằm đạt được sự thống nhất vi mục tiêu chung, PBXH để khắc phục những bắt đồng về tư tưởng, quan điểm, lợi ich và hành động giữa các lực lượng zã hội nhằm đi đến sự thông nhất chung, tạo động lực thúc đây xã hội phát triển Như vậy, DTXH chính là mục đích của phản.

hiển sẽ hội.

Ngoài ra, một số bai viết cũng đã di sâu vào tiếp cân & góc đô năng lực chủ thé phản biện, đặc trưng của PBXH, có thể liệt kê một số bai viết như sau:

tác giã Nguyễn Quang Hiển, “Tinh tắt yên của PBXH trong nhà nước dân chủ Tap chí nghiên cửu lập pháp (10/2012), TS Trần Hậu, “Góp phẩn tim hiểu về

PBXH ”, Tap chi lý luận chính trị (2009), tác gia Trin Quang Hai, “Phát Jng vai

trò của giảm sát PBXH trong sw nghiệp đối mới", Tap chỉ công săn điển từ (2009), tác gia Trương Thi Hồng Hà “Pht my vai trò giám sdt, PBXH trong sự nghiệp đối mới”, Tap chi Công sản điện từ (6/0/2009), tác giả Đoàn Minh Huân “Vai trò của GSXH và PBXH đối với xdy đụng Nhà nước pháp quyên Tap chi Khoa học Tổ chức nhà nước, số 5-2010, tác giã Vũ Thị Như Hoa, “Co sở triết học của PBXH”, Tap chí Sinh hoạt ly luận, số 2 (99), 2010, tác gia Đỗ.

Van Quân, “Vat trò của PBXH ở Việt Narn hiện nay", Tap chí Lý luận Chính trịsố 2/2009; TS Hoang Thí Ngân, “Giám sát và PBXH”, Tap chi Nha nước và

pháp luật (9/269),2010; tac giã Đỗ Văn Quân, “PBXH và quấn if phat triển xã Tới ở Việt Nam hiện nay", Tap chi Xã hội học (sô 3/2010); tác giã Nguyễn

Quang Vinh, “Ting cường công đồng trách nhiệm của cơ quan Nhà nước trongoat động PBXH, Tap chi Quin lý nhà nước, số 223 (8-2014)

Trang 33

a) Dé tài khoa hoc

Chuyên để Khoa học pháp lý: “

của Nhà nước ~ một số vẫn đề i luân và thực tiễn

2BXH đối với chính sách và pháp Inật'

Viên Khoa học Pháp lý,Bộ Tw pháp (số 11/2012) do nhỏm tác giả Dương Thi Thanh Mai, Lê Thi ThiéuHoa và Trương Hồng Quang thực hiện đã góp phan làm 16 hơn các vẫn để cơban vẻ PBXH cũng như các quy định pháp luật hiện hãnh của Việt Nam về

hoạt đồng nảy Chuyên để đã nêu được một sé hình thức PBXH của một số

ước trên thé giới, đánh giá khái quát việc thực hiện PBXH tại Việt Nam, đẳng

thời để xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện thể chế pháp lý lam cơ sở

vận hảnh hoạt động PB XH.Ö) Sách chuyên khảo

Sách “PBXH trong hoạt đông lập pháp, hoạt đông quyết đinh các vấn dé quan trọng của đất nước của Quốc hội” của nhóm tác giả Vũ Hồng Anh.

(chủ biên), Dương Văn Sao, Binh Thị Mai, Nha xuất bản Chính trị Quốc gia,

Ha Nôi (2013) Cuốn sich đã nêu lên khái niệm, tinh chất, đặc điểm, đối tượng, chủ thể vả các nguyên tắc của PBXH Từ đó thể hiện giả trị về vai tro,

các yêu cầu va để xuất các giải pháp tăng cường PBXH trong hoạt đông lậppháp, hoạt đông quyết đính các van dé quan trong của đất nước Cuốn sách

trình bay quy trình XDPL tai Quốc hội với sự tham gia của các đại biểu Quốc hội Cuôn sách mang giá trì hữu ích cho luân án trong qua trình tim hiểu sw

tham gia đóng gdp ý kiến của nhân dân trong xây dưng luật ở Viết Nam.Cuốn sách con chỉ ra những mặt han chế, tôn tại va đưa ra kinh nghiệm tạimột số quốc gia trong việc XDPL tại Quốc hội Luân án tiếp tục kế thửanhững giá tr, hiệu quả ma PBXH mang lại trong việc xây đưng Luật tại Việt

Nam Tiếp thu va van dung quy trình xây đựng luật tai Quốc hội để tao cơ sỡ

phát huy vai trò của các đại biểu Quốc hồi đồng thời tranh thủ được sự tham.gia của nhân dân trong qua trinh xây dựng luật

Trang 34

đông lập pháp cha Việt Nam hiện nay” của tac giã Trương Thị Ngọc Lan, Đạihọc Luật Ha Nội, (2005), Tác giả đã nhìn nhận va xem xét PBXH trong mỗi

quan hệ giữa pháp luật với việc zây dưng Nhà nước pháp quyển được biểu hiện

thông qua quy trnh, các nguyên tắc lâp pháp PBXH trong hoạt động lập phápcần đảm bảo các yêu tổ vẻ tinh dân chủ, tính khả thí và giải thích vì sao cầnphải PBXH trong hoạt động lập pháp Tac gia trình bay thực trang va để zuất

các nhóm giải pháp nâng cao chất lương, hiệu quả của PBXH trong hoạt động

lập pháp của Việt Nam hiện nay Luận văn đã giai quyết về mất khoa học nhiễunôi dung quan trọng về lý luận cũng như thực trang thực hiện PBXH, đây chính

1a cơ sở để nghiên cứu sinh tham khảo va phát triển Luận án theo hướng kế

thừa những những nội dung vé PBXH trong hoạt động lập pháp

Luận văn: “Kay dheng và hoàn thiên pháp luật về phản biện xã hôi một

số vấn đề i luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Phạm Thị

Thanh Nga, Đại học Luật Hà Nội, (2011) Luôn văn đã đưa ra khái niêm, đặc

điểm, mục đích, chủ thể, nội dung và hình thức PBXH Từ đó lý giải sự cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện pháp luật về PBXH Tác giả đưa ra các tiêu chuẩn sắc định mức đô hoàn thiện cũng như các điều kiên bao đâm cho việc xây dung va hoàn thiện pháp luật về PBXH Từ những ưu điểm, nhược điểm.

tác gia lý giải các nguyên nhân chính, chủ yếu ảnh hưởng đến xây dựng và

hoàn thiên pháp luật vẻ PBXH Luôn văn đưa ra một số giải pháp cụ thé, trong đó đề cao tink trách nhiệm của các chủ thể tiễn hành XDPL Đây là công trình nghiên cửu toàn điện và có hệ thông về PBXH, là cơ sử để Luận án kế thừa

nhằm áp dung vào thực tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Trang 35

PGS.TS Nguyễn Văn Đông cho ring PBXH không đồng nhất từ “pha biện"

với việc nhận xét luận văn thạc sĩ, luận án tiền sĩ Căn cứ vào tính chất, phạm.

‘vi, mức độ điểu chỉnh tác giã kết luận: “PBXH ià sự phê phản, phê bình swe phan ứng của xã hội, có tổ chức, có mục dich và đối tượng rõ ràng, dựa trên

những căn cứ If luân và thực tiễn nhất định, mang tính xây dung đốt với chi

trương chính sách chink sách pháp luật, văn bản QPPL cũa Nhà nước cả 6

giai đoạn dé xuất, soạn thảo (hay xây dung) lẫn trong giai đoạn thực thi cini trương và các văn bản đó, nhằm cung cắp những luận cứ để Nhà nước sửa đỗi, Đỗ sung, hoàn thiện những chủ trương và văn bản nhất đinh hoặc ly bố các chủ trương và văn bản mà việc áp ching ching đã dang gập tẫn hai về vật chất, tinh thân cho xã hội hoặc làm tốn thương cho môi trường” Đề xác định 'phạm vi va mức độ điều chỉnh pháp luật can: khảo sát thực tế về những van dé liên quan đến PBXH; tiền hành tổng kết, đánh gia việc thực hiện chủ trương, chính sách của Bang, pháp luật cia Nha nước vẻ tổ chức léy ý kiến của nhân

dân nói chung, của các nhà quản lý, nha khoa học va các chuyên gia nói riêngvào quả trình xây dựng va thực hiện chính sách, pháp luật cia Nhà nước Tácgiã nhận định cén ban hành Luật PBXH, dự kiến gồm 8 chương, trên 5 nhóm

vấn dé cơ ban: (những vấn đề chung: việc xử lj kết quả PBXH 6 giai đoạn xdy cheng chính sách, pháp luật của Nnd nước: việc xử If ết quả PBXH 6 giai đoạm thực thi chính sách, pháp luật của Nhà nước; các vẫn đề liên quan đến những bảo đâm của Nhà nước và xã hội abi với PBX: các vẫn đề về quấn ij "Nà nước đối với PBXH việc khien thưởng và việc xử ivi phạm pháp luật về

PBX#), Đây là nội dung ma Luận án kế thừa trong phan giải pháp về để suất‘ban hảnh một Luật vé PBXH.

Trang 36

tích cực của PBXH trong đời sống với chủ thể yêu cầu phan biện là những tổ chức, cả nhân PBXH đối với hoat đông XDPL được xem là sự đánh giá vẻ

tính hợp lý, sw đúng đẫn của chính sách hay quy định pháp luật đưới góc đôJoi ich của toàn sã hội hay một nhóm xã hội Do nhiều lý đo khác nhau hoạtđộng phân biến các chính sách, các dự án văn bản pháp luật ở Việt Nam chưa

nhiêu, thực hiện đưới hình thức các tổ chức va cá nhân tham gia đóng góp y

kiến, kiến nghị với các cơ quan Nha nước về các van dé bức xúc trong zã hội.

Dé có thé phát huy vai trò và tao điều kiện thuận loi để MTTQ Việt Nam thực hiện vai trò giám sát và PBXH can: đẩy nhanh tiền độ xây dựng Nha nước pháp quyển XHCN trên các mặt hệ thong thể ché, chức năng, nhiệm vụ, tổ

chức bô máy, cản bộ, công chức, phương thức hoạt đông, hoản thiên quy trình.ban hành văn ban QPPL của các cơ quan Nhả nước, thực hiện công khai,mình bach những chủ trương, chính sách của Đăng va pháp luật của Nhà nước

(trừ niững gì cần phải bí mật).

3.3 Tinh ldnh nghiên cứm về thực.

của các chủ thé phân biện xã hội4) Bé tài khoa học

Dé tải khoa học 01X11/02-2009-01 có nhan đề “X4: đựng cơ chế

PBXH cũa MTTQ thành phố Hà Nội nhằm phái triển kinh tế xã lôi của Thủa", do PGS.TS Pham Xuân Hang lam chủ nhiệm năm 2009 Bé tai đã phân.

tích được khái niêm PBXH, khải niệm cơ chế PBXH, các nguyên tắc PBXH.

Đáng chủ ý, theo tác giả, PB-XH thực chất là phát huy năng lực sing tao, quyền.làm chủ sã hội của nhân dân qua việc tham gia hoạch định va thực hiên các chittrương, chính sách của Đảng và Nha nước Thực hiện PBXH là mỡ rông dân.chi, nhân dân tham gia PBXH với tu cách vita là người chịu sự lãnh dao, vừa1ã người lâm chủ, vừa là người thực hiện, vữa là người thụ hưởng

n thaec liện phân biện xã hội

Trang 37

Ö) Sách chuyên khảo

Sach: "Thực hiện chức năng giám sái và PRXH cũa MTTQ Việt Nam

Tiện nay” của tác gia Nguyễn Thọ Anh, Nhà xuất bản Chỉnh tri quốc gia ~ sự thất, (2012) Nội dung cuốn sách thể hiện giám sát va PBXH là một yêu câu tất

yên của việc kiểm soát quyên lực của nhân dân Với vi tí, vai tro của mình,

MTTQ Việt Nam được xem là một chủ thé đặc biệt và nhiều tiém năng nhất

trong việc thực hiện giám sát va PBXH Hoạt động PBXH của mặt trên tập

‘rung vào hoạt động nhân xét, thắm định, kiền nghị đổi với các dự thao đường, Tôi, chi trương chính sách của Đăng, pháp luật của Nha nước, các dự án, để án của cơ quan có thẩm quyên trước khi ban hảnh Tác giã đã nêu vả phân tích

được nội dung và các hình thức PBXH của Mặt trộn, những vẫn để đang đượcđất ra trong qua trình thực hiện chức năng PBXH của Mặt trận va một số giãi

pháp để năng cao hiệu qua việc thực hiện PBXH trong bồi cảnh, tinh hình mới Sách: “Báo chí giám sát PBXH 6 Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Dũng (chủ biên), Nha xuất ban Đại học quéc gia Hà Nội, năm 2017 đã nêu rõ các khái niệm vẻ giám sát và GSXH, phân biên và PBXH, truyén thông va

truyền thông dai chúng, bảo chỉ Trong đó, tac gia đã khái quát về bản chấtcủa van dé giảm sit, PBXH; của hoạt đông bao chi — truyén thông, báo chi ViệtNam với vẫn để giám sát, PBXH, những kiến nghỉ khoa học cho hoạt dinggiám sét, PBXH của báo chi.

Sách: “PRXH của tác phẩm báo chí Việt Nam qua một số sự kien nỗi

bật” của tac giã Phan Văn Kién, Nha suất bản thông tin và truyền thông, Ha"Nội, (2002) Tác giả nhắn manh vi trí, vai trò cia bảo chỉ trong thực hiện chứcnăng giám sát và PBXH trong cầu trúc xã hội dân sự, trong đó để cập PBXH

của báo chi như là cầu nổi duy nhất của các thể chế trong xã hội dân sự Tác giả phân tích PBXH của tác phẩm báo chí Việt Nam qua một vai sự kiện nỗi bật Qua đó, tác giã đã lập luận có cơ sỡ vẻ tinh phan biên trong tác phẩm báo

chí, lam cho chức năng PBXH ngày cảng rổ hơn trước các sựkiện kinh tế,chính trị, văn hóa

Trang 38

án, Luận văn.Lu

Luận án tiến sỹ chính tri học của tác giả Vũ Thi Như Hoa: “Nang cao

chất lượng PBXH của MTTQ Viét Nam 6 nước ta hiện nay", Trường Đại học Khoa học xã hội vả nhân văn, (2013) Luân án đã hệ thống hủa được những, vấn để lý luận về PBXH và nêu lên vai tro của MTTQ Việt Nam trong PBXH.

Luận án đã xác định tiêu chỉ danh giá chất lượng phản biện của MTTQ ViệtNam; đênh giá khái quát chất lượng PBXH của MTTQ Việt Nam trong thời kỷ

đổi mới và để xuất giải pháp nâng cao chất lượng PBXH của MTTQ Việt Nam

trong giai đoạn hiện nay, Tuy nhiên, Luận án chủ trọng nghiên cứu vẻ

MTTQViệt Nam mà chưa thé hiện rõ vai trò của các chủ thé khác trong XDPL Đây là cơ sở để nghiên cứu sinh hướng tới nhằm khai thắc vai trò của từng chủ thể trong XDPL.

Luận án tiến sỹ xã hội học của tác giả Đỗ Văn Quân: “PBXH qua báo

chỉ 6 Việt Nam hiền nay (nghiên cứu trường hop từ bảo dién tieVIBTNAMNET VN", Hoc viên Chính trị - hành chính quốc gia Hé Chi Minh,(2013) Luận án đã chỉ ra các khuynh hướng nghiên cứu PBXH trên góc độ zã

hội học Trong đó, nghiên cửu lý luận cơ bản về PBXH; MTTQ Việt Nam va

các thảnh viên của MTTQ Việt Nam, vai trò của Quốc hồi, các nha khoahọc liên hiệp các hội khoa học va kỹ thuật, báo chí, nghiên cứu sự tác đông

của PBXXHIai dia phương trên từng lĩnh vực cu thé Luân án đưa ra ba cách

tiếp cân PBXH Trên lý thuyết xã hội học, liên ngành xã hội học - chính trị

‘hoc; xã hội học chính trị Điểm nhắn trong luận án là dé cập đến méi quan hệ

giữa PBXXH với Nha nước pháp quyền, xã hội dân sự.

Luận án tiền i chính ti hoe: “Chức năng PAYH cũa báo chi 6 Việt Naan "iện nay” của tác gia Nguyễn Văn Minh, Học viện Chính tị - quốc gia Hồ Chí Minh, (2014) Luận án đưa ra những tiên chi đánh giá chất lương và hiệu quả

thực hiện chúc năng PBXH của báo chi Trên cơ sở thực trang được đánh giá bởi

Trang 39

năm tới Tác giả đã nghiên cửu sâu sắc vé PBXH với chức năng của bao chi Đây là cơ sở để nghiên cứu sinh kế thừa, mong muốn hướng tới nhằm làm rõ

hơn nữa chức năng PBXH với từ cách là đối tượng nghiên cửu thuộc chuyênngành Luật

Luận án tiền sỹ báo chi “Phin biên xã lôi trên báo điện từ”, Trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2017 của tácgiã Tran Xiuân Thân đã gúp phân lam rõ thêm lý luận vẻ PBXH, PBXH trên báo

chí va lý thuyết hỏa PBXH trên báo điện tử Luận án đã khảo sắt thực tiễn PBXH trên bao điện tử qua các trường hợp nghiên cứu cụ thể để đánh giá khái

quát thực trang PBXH trên bảo điện tử ở Việt Nam Từ thực trang đó, luận ánnên những vẫn dé đặt ra đối với PBXH trên bảo điện từ, nghiên cứu chỉ ra méiquan hệ tác động giữa đặc thù loại hình bao điên từ và PBXH trên báo điện từđối với các van để thời sự cấp thiết của cuộc sống, đồng thời chỉ ra vai tr, tácdụng của PBXH trên báo điện tử đổi với việc giãi quyết các vẫn dé cấp thiết củađời sống chính tì - zã hội, xây dựng mô hình quy trình PBXH trên báo điên từ,nguyên tắc PBXH trên báo điện từ và diéu kiện cơ bản để nâng cao chất lượngPBXH trên báo điên từ ở Việt Nam.

Luận án tiến sỹ báo chi “Yat trỏ của báo in trong tu hiền chức răng

giảm sát và PRXH 6 Việt Neon hiền nay”, tai Hoc viên Báo chí va tuyên truyền

của tác giã Nguyễn Quang Vinh, năm 2017 Luận án đã hệ thống được một số vấn dé lý luận vé giảm sát va PBXH, vé bao chí nói chung và vai trò của báo in

trong thực hiền chức năng giám sát và PBXH, chi ra thực trang thực hiện chứcnăng giám sit vả PBXH của báo in hiện nay, vé thể manh, hạn ché, từ đó cónhận định khát quát về thực trang hoạt động này, đẳng thời đưa ra những dự báo

Trang 40

về vai trò của báo in trong việc giám sát và PBXH thời gan tới vả khuyến nghị những giãi pháp để nâng cao chất lượng giám sát và PBXH của báo in hiện nay.

‘Luan văn thạc sỹ chuyên ngành bao chi “ Báo chỉ với vẫn dé giám sát và PBXH”, Đại học Khoa học xd hội và nhân văn của tác giả Nguyễn Thị Hải Vân (2012) đã làm rõ những van để lý luận vẻ chức năng, vai trỏ giềm sắt và PBXH của bảo chí, từ đó khẳng định giém sát và PBXH là một trong những chức năng

quan trong nhất của báo chí, đồng thời là yêu cẩu, đời hỏi ngày cảng cao của

“nhân dân, của đời sống xi hội đổi với các tắc phẩm báo chí

Luận văn thạc sỹ chính trị ho;

Trg ương MTTQ Việt Naan hiên nay” của tác giã Nguyễn Phúc Quỳnh, Học

viên Báo chi và tuyên truyền, (2014), Luận văn đã đảnh giá khách quan hoạt

động PBXH của Uy ban Trung ương MTTQ Việt Nam thời gian qua, sắc định

những kết quả đạt được và những hạn chế tén tai; nghiên cứu hệ thống các khái

niêm công cụ và cơ sử lý luận về PBXH của MTTQ Việt Nam, nghiên cứu thực “Nang cao chất lương PBXH của Up ban

trạng hoạt động PBXH của MTTQ Việt Nam; để xuất một số phương hướng và

giãi pháp nâng cao chất lượng PBXH của MTTQ trong thời gian tiếp theo.

Luận văn thạc sỹ chính trị học “Zhe liện cinte răng PBXH của MITQ

Viet Nam’ của tac giã Lê Thi Héng Diễm, (2008) Luân văn đã nêu được những uên điểm, luận cử vé thực hiện chức năng PBXH của MTTQ Viết Nam Đông,

thời, để xuất giải pháp thực hiện chức năng PBXH cia MTTQ Việt Nam.3) Bài báo, tạp chi

* Các bài viét về vai trò của MTTO Việt Nam và các thành viên

Bai viết “Phát my vai trò của MTTQ Việt Nam trong PBXH và giám sátxdy đơng Đăng”, Tạp chi Mat trân (2006) của tac giả Hoang Hai đã dé ofp tớimỗi quan hệ của MTTQ Việt Nam va Đảng thông qua việc gidm sắt va phản.

tiên Đôi tượng được phân biện cia MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị -xã hội va nhân dân là cơ quan tổ chức trong hệ thông chính trị MTTQ Việt

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w