1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động của Thừa phát lại ở Việt Nam hiện nay

143 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động của Thừa phát lại ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Anh Đức
Người hướng dẫn PGS.TS Bùi Thị Huyền
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Thể loại Luận văn thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 12,08 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu quy định pháp luật hiện hành, thực tiễn hoạtđộng của Văn phòng Thửa phát lai vả của các Thừa phát lại, tác giả nhận thayđây la một ngành nghề có nhiêu tiém năng phá

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN ANH ĐỨC

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dựng)

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

| BO GIAO DUC VADAO TAO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tiêng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bat ky công

trình nào khác Cac sé liêu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rố rằng,được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi chiu trách nhiệm vẻ tính chỉnh sác, trung thực của Luân văn nay

Tác giả luận văn.

Nguyễn Anh Đức

Trang 4

DANH MỤC TU VIET TAT

Nghị quyết số

48-NOTW

Nghỉ quyết số 48-NQ/TW ngày 24 ngày 5 năm

2005 của Bô Chính trị vé chiến lược xây dựng

‘va hoàn thiên hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đền năm 2020.

Nghị quyết số

49-NQ/TW

Nghỉ quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị vẻ chiến lược cải cách từ pháp đến năm 2020

3 [Nghị quyết số 'Nghĩ quyết số 24/2008/QH12, ngày 14 tháng 11

24/2008/QH12 năm 2008 của Quốc Hội vẻ việc thi hành Luật

‘Thi hành án dan sw.

4 | Nehi quyét sé Nghĩ quyết số 36/2012/QH13 ngày 23 thang 11 36/2012/QH13 năm 2012 của Quốc hội về việc tiếp tục thực

hiện thí điểm chế định thừa phát lại

5 [Nghỉ quyết Nghĩ quyết số 107/2015/QH13 ngày 26 tháng 107/2015/QH13 |11 năm 2015 của Quốc Hồi vẻ thực hiện chế

định Thửa phát lại

6 |BLTTDS2015 Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015

7 |LTHDS 2008 Luật Thi hành án dân sự năm 2008

8 | Nghị định (sd) Nghĩ định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 61/2009/NĐ-CP. năm 2009 của Chính phủ vẻ tổ chức và hoạt

động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại

thành phổ Hỗ Chi Minh

Trang 5

Nghị định (số)

135/2013/NĐ-CP.

Nghĩ định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng

10 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bd sung

tên goi và mốt số diéu của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm 2009 của

Chính phủ vê tổ chức và hoạt động của Thừa.phát lai thực hiện thí điểm tại thành phổ Hỗ Chí

Minh

10.| Thông tưliêntíẩh |Thông tư liga tich 13/2010/TTLT- |TANDTC-VESNDTC ngày 07 tháng 7 năm BTP-TANDTC- |2010 củaBô Tư pháp, Toa án nhân dân tối cao

13/2010/TTLTBTP-VKSNDTC vả Viện kiểm sát nhân dân tối cao về việc

hướng dan thủ tục thực hiện một số công việc

của Thita phát lại

1 | Thông trliên tịch số | Thông tư liên tịch số

03/2014/TTLT-BTP-032014/TTLT _ |NHNNVN ngày 17 thang 01 năm 2014 của Bộ BTP-NHNNVN — | Từ pháp và Ngân hang Nha nước Viet Nam và

hướng dẫn việc xác minh điểu kiện thi hành án

của Thừa phát lại tại các tổ chức tín dụng

12.| Thông tư liên tịch số | Thông tư liên tịch số

09/2014/TTLT-BTP-09/2014/TTLT- |TNDTC-VESNDTC-BTC ngày 28 tháng 02 BTP-TANDTC |năm2014 cũaBô Tư pháp, Tòa án nhân dân tối VKSNDTC.BTC | cao, Viện kiểm sit nhân dân tối cao và Bộ Tài

chỉnh hướng dẫn thực hiện thi điểm chế định

Thừa phát lại theo Nghỉ quyé số 36/2012/QH13.

13 | TPHCM ‘Thanh phổ Hồ Chí Minh

Trang 6

DANH MỤC BANG, BEU

1 Doanh thu từ các hoạt đồng cia Thừa phát ai (r.41)

3 Biểu đồ tỷ lệ doanh thu tử các hoạt đông của Thừa phát lại (tr41).Gồm 04 biểu đổ

- Giai đoạn thí điểm tại TP Hỗ Chí Minh,

~ Toàn giai đoạn thực hiện thí điểm,

- Năm 2016,

- Năm 2017.

3 Băng số liệu ước tính số văn bản cần tống đạt trong một năm của

Cơ quan thi hành án dân sử trong cả nước giai đoạn 2016-2018 (r.43)

Trang 7

MỤC LỤC

LỜI MỜ BAU

1 Tính cấp thiết của để tải

2 Tinh hình nghiên cứu để tải

Đối tương, phạm wi nghiên cửu

3

4 Mục tiêu nghiên cứu

5 Cơ sử phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

6

L

Điểm mới vả ý nghĩa của luận văn

Kết cầu của luận văn.

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE HOẠT ĐỘNG CUA

THỪA PHAT LAI

1.1 Khai niệm, đặc điểm hoạt động của Thừa phát lại

1.1.1 Khai niêm về Thửa phát lại

1.1.2 Khai niêm, đặc điểm hoạt đông của Thừa phát lại

1.2 Ý nghĩa hoạt động của Thừa phát lại 13

1.3 Cơ sử khoa học của việc xây dựng quy định pháp luật về hoạt động,

của Thừa phát lại 18

1.3.1 Cơ sở lý luận 18

1.3.3 Cơ sỡ thực tiến 39

1.4 Hoạt động của Thừa phát lại theo quy định pháp luật hiện hành _28

1.4.1 Hoạt động tổng đạt văn bản tổng tung của Téa án hoặc Cơ quan thi

"hành án dân sự 28

1.4.2 Hoạt động lập vi bằng theo yêu céu của cơ quan, tổ chức, cả nhân 311.4.3 Hoạt động sắc minh điển kiên thi hành án vả tổ chức thí hênhán — 34Kết luận chương 1 38

Trang 8

HUONG 2: THỰC TIỀN HOẠT ĐỘNG CUA THỪA PHÁT LAI Ở VIET NAM VÀ KIỀN NGHỊ 39

2.1 Thục tiễn hoạt động của Thừa phát lại ở Việt Nam hiện nay 39

2.1.1 Kết quả hoạt đông của Thừa phát lại 39 2.1.2 Một số vướng mắc trong hoạt động của Thửa phát lại 51 3.1.3 Nguyên nhân 60

3.2 Một số kiến nghị về hoàn thiện pháp luật và thực hiện pháp luật về

Thừa phát lại 65 2.2.1 Kiến nghĩ hoàn thiên pháp luật vẻ hoạt động của Thửa phát lại 65 2.2.2 Kiến nghị thực hiện pháp luật về hoạt động của Thừa phát lại 69

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề tài

-Xã hóa dịch vụ công là zu thé phát triển tất yêu và có ý nghĩa quan trọng về mất chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, góp phần vào sử nghiệp phat

triển nhanh và bên vững của đất nước, Thẻ chế hóa các đường lồi, chủ trươngcủa Đăng, các cơ quan nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật, văn

‘ban quan lý hành chính vẻ xã hội hóa dịch vụ công, Tinh thân zã hội hóa dich

‘vu công ngày cảng được thể hiện rõ nét trong tất cả các lĩnh vực văn hóa, đờisông, được dé cập xuyên suốt trong các buổi nghị trường, các văn kiện, Nghị

quyết của Bang, chính sách và pháp luật của Nha nước Mục tiêu đặt ra là huy,

đông và khai thác tối đa nguôn lực từ xã hội, đồng thời tăng cường trách

nhiệm của xế hội đổi công tác quản lý nhà nước cũng như giảm tai sự cing

kênh của bộ may công quyền, nâng cao hiệu qua, hiệu lực trong hoạt đông

của Nha nước.

Linh vực tư pháp cũng không nằm ngoài xu thé chung của 2 hội

‘Van dé xã hội hóa một số hoạt động trong lĩnh vực tư pháp đã được đưa ra

thảo luận tai nhiễu Hội nghị, Hội thao khoa học, trong đó có việc xã hội hóa công tác thi hành án dân sự Thực tế cho thấy, công tác thi hành án dân sự đang gấp nhiêu khó khăn do số lượng bên án, quyết định của Tòa án cén được thí hành ngày cảng nhiễu trong khi hệ thông Cơ quan Thi hành án dân sự hiện

nay không thé đáp ứng được nhu cầu giải quyết của xã hội Do đó, tai Nghị

quyết số 48, 40-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính tri về Chiến

lược cải cách tư pháp đền năm 2020 đã zác đính nhiệm vụ xã hội hóa công tác

Thi hành án dân su, Nghỉ quyết có ghi nhận: “Tizng bước thực hiện việc xã

hôi hỏa và quy định hình thức, thủ tục đỗ giao cho tỖ chức Rhông phat co

quan Nhà nước thực hiện một số công việc thi hành án” Ngày 14 tháng 11 năm 2008, Quốc hội khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 24/2008/QH12 về việc thí hành Luật Thi hảnh án dân sự năm 2008 (LTHDS 2008), giao cho

Chỉnh phủ nghiên cứu va tổ chức thực hiện thí điểm chế định “ Thừa phát lại”

Trang 10

tại một số địa phương Bên canh đó, với một xã hội phát triển nhanh, công

cuộc hiến dai hóa được thực hiện ở moi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực pháp Tuất thi nhủ câu về các dich vụ pháp lý của zã hội là rất cao, nhất la khi Việt

Nam đang chủ trương xây dựng “Nha nước pháp quyền xã lôi chit ngiữa ~Chia đâm, do dân và vì dân” Nhiều tễ chức về pháp luật được hình thành

nhằm cung cấp các loại hình dich vụ phục vụ nhu câu của người din, doanh.

nghiệp, cơ quan, tiêu biểu như dich vụ tư van pháp luật, đại diện ngoài tổ

tung, công chứng, chứng thực, kê biên, đầu gia tải sin, được cùng ứng bối một số ngành nghề như luật sự, công chứng viên, đâu giá viên, tư vẫn viên

pháp luật, Thừa phát lại được hình thành là để tham gia vào thi trường dich

vụ pháp lý, cung ửng thêm một số dich vụ pháp lý mới, thiết thực với đờisống pháp lý, ma hiện chưa có ngành nghề, tổ chức độc lập nao cung ứng

Ngày 24 tháng 7 năm 2009, Chính phủ đã ban hảnh Nghỉ định số

61/2009/NĐ-CP về Tổ chức và hoạt động cia Thừa phát lại thực hiện thiđiểm tại thành phô Hỗ Chí Minh Bộ Tư pháp chủ trì và phổi hợp với Tòa ánnhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tài chính và Ngân hangnha nước Việt Nam ban hanh một số thông tư hướng dẫn thực hiện một số

quy định của Nghĩ định 61/2009/NĐ-CP.

Sau 05 năm thực hiện thi điểm mô hình Thừa phát lạ tại thành phố

Hỗ Chí Minh, nhận thay những kết quả khả quan trong việc 28 hồi hóa công tác thí hành an dan sự thông qua mô hình trên, ngày 26 tháng 11 năm 2015, Quốc hội khóa XIN đã thông qua Nghị quyét số 107/2015/QH13 vẻ Thực hiện chế định Thừa phát lại, theo đó “Ghi nhận kết qué dat được trong việc

thực hiện thí điểm chỗ đinh Thừa phát lại theo Nghĩ quyết số 24/2008/QH12

và Nghủ quyết số 36/2012/QH13 của Quốc hội Chẩm đứt việc thi điểm và chotinec hiện chỗ dinh Thừa phát lat trong pham vi cả nước ké từ ngày 01 tháng

01 năm 2016° Hiện nay, cả nước đang có 82 văn phòng Thừa phát lai (theo

danh sách công khai trên Trang thông tin bé trợ tư pháp của Bộ Tw pháp).

‘Tang thing tn Bồ tự trphúp cia Bộ Trph@:lep she bp mo} gen,

Trang 11

Các văn phòng này da phẩn được than lập va hoạt động tại các tỉnh từ khu vực Trung Trung Bộ dé vào các tinh miễn Nam Khu vực miền Bắc, Bắc Trung Bộ, hiện nay chỉ có một số tinh như Hai Dương, Nghệ An, Hai Phòng, Thanh Hóa, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh và thủ đô Ha Nội la có văn

phòng Thừa phát lại, song số lượng van còn rat khiêm tồn

Trên cơ sở nghiên cứu quy định pháp luật hiện hành, thực tiễn hoạtđộng của Văn phòng Thửa phát lai vả của các Thừa phát lại, tác giả nhận thayđây la một ngành nghề có nhiêu tiém năng phát triển, nhất la trong tương lai,khi các dich vu công sẽ được sã hội hóa nhằm hướng đến lợi ích và sự phục

vụ tốt nhất cho nhân dân, tuy nhiên cũng còn nhiều vướng mắc trong cơ chế

16 chức, hoạt động của Thừa phát lại khiển cho ngành nghề này chưa phát huy

được tiêm lực của minh Do đó, đánh giá tinh hình thực tiễn hoạt động của

Thừa phát lại là cơ sở quan trọng để đưa ra những giải pháp phát triển, khaithác tdi đa giá tri ma ngành nghệ này mang lại cho xã hội Vì lẽ đó, tác giả

mạnh dan lựa chon để tai “Hoat động của Thừa phái lại ở Việt Nam hiện ay” làm luận văn thạc sỹ khoa học luật của mảnh.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Thừa phát lại là một chế định "mới nhưng không mới” ở nước ta hiện nay, song những công trình khoa học nghiên cứu vé chế định nay còn rất han chế Các tai liệu ghỉ nhân sự tổn tại và hoạt động của Thừa phát lai trong lich sử Việt Nam chỉ có tính chất khái quát, sơ lược, không có văn ban, tải

liệu cụ thé va chỉ tiết về việc điểu chỉnh, quản lý Thừa phát lại trong các thời

kỳ trước Ngày nay, với chủ trương cải cách tư pháp của Đăng và Nha nước, trong đó có việc xã hội hóa một số dich vụ sw nghiệp công, các mô hình mới

như Thửa phát lai mới bat đầu được nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống,pháp luật điều chỉnh các chế định như Thừa phát lại hiện vẫn đang trong quá

trình nghiên cứu và say dựng.

Một số công trình nghiên cứu về Thừa phat lại liên quan đến luận văn có thể kế đến như.

Trang 12

- Để tải nghiên cứu khoa học cấp bộ “Những cơ sở If huển và thựctiễn về chỗ địmh Thừa phát lai" do Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư

pháp va Sở Tư pháp thành phó Hồ Chí Minh cũng thực hiên (1996).

- Để án khoa học cấp Bộ “Khảo sát, đánh gid tác đồng kinh tế - xã

ôi của việc thí iễm cỗ định thừa phát lai tại một số tinhthérah phố" do TS.Nguyễn Văn Hiển, Nguyên Viên trưởng Viên Khoa học pháp lý - Bộ Tư

pháp, lâm chủ nhiệm để tải (2016)

- Luận văn thạc 4 “Thừa phát iat ~ Một số vẫn đề ij luận và thực.tiễn ở Việt Nam hiện nay” của tac giả Nguyễn Minh Thúy, bảo vệ tại trưởng.Đai học Luật Ha Nội (2011) Tác giả đã đánh giá thực trạng pháp luật va tổ

chức, hoạt động của Thừa phát lại, để xuất gidi pháp nâng cao hiểu quả hoạt đông của Thừa phát lại

- Luận văn thạc si “Thừa phát iat ~ Một số vẫn đề ij) luận và thựctiễn” của tác giã Nguyễn Thanh Thư, bảo vệ tại trường Đại học Luật Ha Nội(2014) Tác giả đã phân tích, đánh giá vẻ thực tiễn thực hiện thí điểm Thừaphat lại và dé xuất giải pháp pháp luật tại Việt Nam hiện nay

- Luên văn thạc sĩ “Hoat động cũa Thừa phát lai trong thi hành án cân si” của tác giã Nguyễn Thi Thao, bảo vệ tai trường Đại học Luật Ha Nội (2017) Tác gia trình bay những vin để vẻ hoạt đông của Thừa phát lại trong

công tác thi hảnh án dân sự, phân tích thực tiễn hiệu quả hoạt động vả liềnnghị giải pháp

- Luân văn thạc 4 “Hoàn thiện pháp luật vé Thừa phát lại ở Việt Narn” của tác gia Ninh Khánh Ly, bảo vệ tại trường Đại học Luât Hà Nội (2017) Tác giả đã trình bay cơ sở lý luân cho việc can hoàn thiện pháp lut về Thừa phát lại, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và dé xuất phương hướng, giải pháp

- Khóa luận tốt nghiệp “MS hình thừa phát lai tại thành phé Hỗ Chí

Minh ~ Bước đột phá trong thực hiện xã lôi hỏa tht hành ám dân sự 6 Việt Nam” của tac giả Pham Hùng Cường, trường Đại học Luật Ha Nội (2010)

Trang 13

Tác giã đã trình bảy cơ chế hoạt động của mô hình, phân tích thực tế hoạtđông để từ đó đánh giá những gi trị mi mô hình Thửa phát lại mang lại.

= Sách tham khảo “Tổ ciức Thừa phát iai” của tác giả Nguyễn Đức

Chính chủ biên (2006)

- Sách tham khảo “Tổ chức và hoat động của Thừa phát lai 6 Việt Nana hiện nay của tac giã Vũ Hoãi Nam (2013)

Ngoài ra còn một số nghiên cứu nhỏ lẻ khác được đăng trên các tap

chỉ về pháp luật như Tạp chí Dân chủ vả Pháp luật, Tap chi Khoa học Kiểm

sát, Tạp chí Tòa án nhên dân, Tạp chí Nghé luật, với sự tham gia đồng gop của nhiều tác giã, nha nghiên cứu, chuyên gia pháp lut

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

Trong luận văn ndy, tác giã sé tập trung nghiên cứu về nối dung hoạt

đông của Thừa phát lai trong các quy định pháp luật va việc tổ chức thực hiện

trên thực tế, phân tích, đánh giá các quy pham pháp luật cũng như kết qua

thực tiễn hoạt động của Thừa phát lại trên phạm vi cả nước, tính từ thời dibất đầu tiên hành thí điểm chế định Thửa phát lạ tại thành phó Hé Chi Minh

(năm 2010) đến hết năm 2018.

4 Mục tiêu nghiên cứu.

Luân văn hướng tới việc nêu lên rõ nét tính tất yêu trong sự phat

triểt cũa các eet động của Thùa pt lại tài Việt Nena hiện nay Tae giã sẽ

đưa ra nhân định vẻ những thành tựu đã dat được cũng như những khó khăn,

vướng mắc để từ do đưa ra kiến nghị vẻ hoạt động cũng như việc tổ chức hoạt

đông cia Thừa phát lai trong thời gian tới

5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Dé tải nghiền cứu được tiền hành dựa trên các cơ sở lý luận của chủ

nghĩa Mac-Lénin va tư tưởng Hỗ Chí Minh, căn cứ quan điểm, chủ trương,đường lôi của Đảng được ghi nhận tại các văn kiện Đại hội Đăng và Nghịquyết các Hồi nghị Ban Chấp hanh Trung ương Đảng vẻ van dé cải cách bộ

Trang 14

máy nhà nước, cải cách tư pháp, đồng thời dua trên các quy pham pháp luật hiên hành của Nhà nước cũng như các tải liệu chuyến khảo đã được công bổ trong lĩnh vực thi hành án dân su, xã hội hóa dich vụ công, Thừa phat lại,

củng các số liệu thực tế vẻ tổ chức và hoạt động của Thửa phat lại tại Việt

Nam trong thời gian qua để làm sảng tỏ nội dung luận văn.

Lun văn được tiễn hảnh nghiên cứu và tổng hợp trên cơ sở vận dung linh hoạt phương pháp luên chủ nghĩa duy vat biện chứng, chủ nghĩa duy vật

lịch sử, phương pháp luân Mac-Lénin và từ tưởng Hỗ Chi Minh, ngoài ra, tácgid còn sử dung các phương pháp như thống kế, phân tích số liệu, phân tích

ig hợp kinh nghiệm, khảo sắt zã hội, liệt kê, so sánh, bình luân, đánh giá,

tử đó làm sảng tô các nội dung vé lý luận và thực tiễn của để tải

6 Điểm mới và ý nghĩa của luận văn.

Khác với một số luận văn thac si luật học đã nghiên cứu trước đó,

kh thực hiên luận văn nảy, tác giả sẽ đưa ra khái niêm, đặc điểm, cơ sở khoahọc để xây dựng quy đính pháp luật về hoạt dng của Thừa phát lại, phân

tích, đánh giá kết quả của từng nội dung hoạt đồng nghề nghiệp của Thừa

phat lại, chỉ ra những kết qua va vướng mắc trong quy định pháp luật va thựcthực tiễn hoạt động, tir đó đưa ra kiến nghị thiết thực để các nhà quản lý cóthể tham khảo vả áp dụng vào công tác quản lý nhả nước

7 Kết cầu của luận văn.

Luân văn bao gồm 04 phẩn: Lời mỡ đâu - Nội dung - Lai kết và Phụ lục Riêng phan nội dung được phân thảnh 02 (hai) chương,

- Chương 1: Những vẫn dé chung vẻ hoạt đồng của Thừa phát lại

- _ Chương 2: Thực tiễn hoạt động của Thừa phat lại ở Việt Nam vakiến nghị

Trang 15

NHUNG VAN DE CHUNG VE HOẠT ĐỘNG CỦA THỪA PHAT LAI 1.1 Khai niệm, đặc điểm hoạt động của Thừa phát lại

LLL Khái niệm về Thừa phái lại

Thừa phát lại là một ngành nghề cung ứng dich vụ pháp lý trong lĩnh

vực tư pháp và bé trợ tư pháp có lịch sử hình thanh và phát triển lâu đời trên.thể giới, được pháp luật ghỉ nhận từ thời kỳ trung cỗ tại một số quốc gia ởChâu Âu như Anh, Pháp, Đức, Bi, Ha Lan, hoặc ở một số quốc gia Châu Mjnhư Canada, Mỹ Thừa phat lại ở mỗi nước sẽ có những quy định vẻ hoạtđông nghề nghiệp khác nhau, phù hợp với đặc điểm tinh hình kinh tế, vănhoa, xã hội riêng của mỗi quốc gia

Pháp là quốc gia có truyền thống vé nghé Thita phát lại lâu đời và

chuyên nghiệp nhất (hơn một thé kỳ, Tir thời La Mã cỗ đại, các quan tòaPháp đã có một đội ngũ nhân viên hỗ trợ gọi la “officiales” để giám sát, gitt

gin trét tự phòng xử án và kê biên tài sản, xử phạt, thu nơ các con nợ không, thực hiện ngiấa vu; dén thời trung cổ, đội ngũ nảy được tách ra và được gọi bằng tên gọi khác nhau là *sergent"- người có nhiệm vụ tổng đạt vẫn bản và thi hành án, va “huissier” — người có nhiệm vu bao vệ phỏng xử an (tiếng Việt

goi là Thừa phát lai)’ Tại Hoa Ky, Anh và nhiễu nước châu Âu thi nghề này

có tên gọi tương đương là “Bailiff”*, hay gọi chung la “Judicial Officer”

Trên thé giới hiện nay, Thừa phát lại được xác định là mét nghề tự do,độc lập với quyền lực nha nước trong hệ thống pháp luật của nhiễu quốc gia

như Anh, 3Xứ Wales, Pháp, Bi, Hy Lap, Ha Lan, hay như ở khu vực châu A thì

‘Be Minh Liên C017), To add “Dae pile Lá” én Để gi và 6 TL Năm hiện ne, Trang thẳng tin Gin 56 Teplup thất Quing Bàn, hay ep quabEh gov in, 070272017,

VÑ Hott Nam (2013), Tổ cate tà loạt đồn cia Tae ph let tri it Nam hiện ep, Nob Te phip, Hi Nôi 30

“Dinh Công Tain G019), MØ hồn cht loạt đăng Thừa phát lại n Để gi, Báo din từ Nhà mút bin

Chôthị ic ga Sethi itp (bsbtag srga,0901/2015

"Lave dich tr peace lar com/carerouf: Bể li nhận vin tật, người động đồn bio Hà

‘nih cho phòng Em dan bo mo cho Thimphin, Bội thâm down vi các đương sơ, Nhiệm va củ họ

‘sync vio To £vnmih@ lim vc ì các qọ ảnh cu pip bột”

Trang 16

có Hồng Kông Singapore Liên minh Thừa phát lại quốc tế (Union

Intemationale des huissiers de justice — viết tất là UIHI) ra đời năm 19526trong vai trò của một hiệp hội liên minh nghề nghiệp quốc tế, được tổ chức.nhằm hướng đến việc tăng cường trao đổi, hỗ trợ các thanh viên của mình

trong quá trình hoạt đông nghề nghiệp UIH hién co 86 thành viên dén từ 78

quốc gia vả vùng lãnh thổ trên thể giới

Tại Việt Nam hiện nay, Thừa phat lai là một ngành nghề “mới nhưng không mới" do đã từng tổn tai ở nước ta từ trước những năm 1975 va từ năm

2010 trở lại đây, ngành nghề nảy được tiền hành thí điểm và cho phép hành

nghề theo quy định của pháp luật Theo khoản 1 Điểu 2 của Nghỉ định

61/2009/NĐ-CP, “Tinea phát lat là người được Nhà nước b6 nhiệm đễ làmcác công việc VỀ thì hành án dân suc ting dat giấy tờ, lập vi bằng và các công

Việc Khác theo quy định cũa Nght dah và pháp luật có liên", còn theo Điều 2a Nghĩ định số 135/2013/NĐ-CP thì “Thừa phát lại là người có các tiều chuẩn

được Nhà nước bỗ nhiệm và trao quyền dé làm các công việc theo quy định

cũa Nghĩ dah nay và pháp luật có liên quan” Ngoài hai văn ban kế trên, pháp luật Viết Nam chưa có thêm bat cứ văn bản, cơ sở lý luân nào đưa ra định ngiĩa cụ thể về Thừa phát lại

Từ đây có thể hiểu, Thừa phát lại là một chức danh: tư pháp, được bỗ

nhiệm theo quy đinh cũa pháp luật đễ thực hién các hoạt động HỖ tro tepháp

và các công việc Riác theo guy định của pháp luật”

1.12 hái niệm, đặc điểm hoạt động của Thần phát lại

Hoạt động của Thừa phát lại ở mỗt nơi sẽ có những quy định khác

nhau, tùy thuộc vào bối cảnh kinh tế, văn hóa, zã hội tại quốc ga, vùng lãnh

thổ đó, Nhưng tưu trung lại, cơ bên hoạt động của Thừa phát lai là các hoạtđồng có tính chất bé trợ cho các hoạt đồng tư pháp của Tòa an hay cơ quan cóthấm quyết „ đồng thời còn bao gồm các hoạt động khác có tinh chất bé tro

_ "

Trang 17

Tai Vương quốc Anh, hiện đang tên tai 03 loại Thừa phát lại, đó 1a

Thừa phát lại từ nhân, Thửa phát lại của Téa án quận hat và Cán bô thực thí của Tòa án dân sự tối cao (trước đây gọi lả cán bô cla quân trưỡng) Hoạt

đông hiện nay la thi hành các mệnh lệnh, quyết định của Tòa án hoặc của cơ

quan chính phủ, chủ yêu là để tiến hảnh việc thu hỏi nơ, các khoản tiên phạt

theo lệnh”

Tại Hoa Kỹ, Thừa phát lại được thuê lâm bởi các cơ quan chính quyền.

ở cấp bang và địa phương để thực hiện việc giềm sát an ninh trật tự tại phòng

xét xử, trợ Tham phán vả Bồi thẩm đoàn, tống đạt văn bản triệu tập củaTòa án, hỗ trợ Tòa án thực hiện các chức năng tư pháp, hoặc thực hiện cáccông việc khác như thu giữ, kê biên, ban tải sản theo quy định pháp luật”

Tại Bi, Thừa phát lại có thé thay mặt Téa án cho thực thi một số quyết đính tịch thu hàng hóa, hoặc đóng vai trò là nhân chứng pháp lý chính thức,

người làm chứng thực hiện hòa giãi tập thể, hoặc trở thành một nhân viên tư

pháp thực hiện đảm phán các khoản nợ theo một thủ tục nhất định.

Tại Úc, Thừa phát lại và trợ lý Thừa phát lạ thực hiện nhiém vụ theo

quy định pháp luật va sự quản lý, chi dẫn của Thẩm phản ở đía phương, được

giao thực hiển việc tổng đạt văn bản, thi hành các bản án, quyết định, chi thị của Téa án Thửa phat lại phải thực thi tat cả các lệnh tổng đạt va thi hành cia Toa án nơi đó (trừ một số trường hop đặc biệt.

Tại Cộng hòa Pháp, từ thế kỹ thứ 16 đến cuỗi thể kỹ thứ 18, Thừa phat

lại chỉ tiên hành các công việc về tư phép theo yêu câu” Đền năm 1945, Phápmới có một sắc lệnh quy đình cụ thể vẻ hoạt động của Thừa phát lại ~ Sắc

lệnh số 452592 ngày 22/11/1945, tại Điểu 1 Theo đó: “Tinie phát lại là

người sở hia một tước vị, có độc quyên trong việc tổng đạt văn bản và vănbản 16 ting tiễn hành các tiv tục thông báo được pháp luật qny đmh trong

trường hop khong quy dinh rố phương thức thông bảo, và hành tht hành các

‘VG Hoii Nem C013),0154 chú hệh 2 42

{VN Hoti Nm Q013),048 dm thich 3,37

" Vi Hoài Nen G013) 024 ch thí 2,31

Trang 18

bẩn cin, quyễt định của Tòa án và các văn bản có hiệu lực thí hành kde

"Thừa phát lại hoạt động như mét nhân viên tư pháp, thực hiện các hoạt động như tổng dat văn bản tổ tụng, tiền hành thực thi bản án hay quyết định có hiệu lực của Tòa án, và thực hiện một số công việc khác không có mỗi quan hệ

trực tiếp với hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền của Thừa phát lại”

Tại Việt Nam, Thửa phát lại hành nghề phát triển nhật la thời Icy Phápthuộc tại miễn Nam, người dân nơi đây đã ghi vào tiêm thức tên gọi " Thừa

phat la”, trong khí nhiên nơi khác trên cả nước có cách gọi khác nhau Thừa phat lại được gidi ngiĩa theo Han — Viết "thửa" lả được ủy quyển

(thửa lênh), “phat” 1a chuyển tai, đưa đến (phát ra), “lai” là viên chức

Toa án (theo Nghị định số 111/BTP-NĐ ngày 04/02/1950 của Tổng trưởng B6 Tư pháp); hoặc thực hiền một số công việc khác cia Toa án (tuyên bổ khai

mac, bé mac, tạm ngưng phiên tòa, truyền gọi đương sự )” Hiện nay, hoạt

đông của Thừa phát lại được quy định tại hai nghị định của Chính phũ là Nghỉ định 61/2009/NĐ-CP va Nghị định 135/2013/NĐ-CP, ngoải ra, trong nhiễu văn bên pháp luật, văn bản quản lý khác của các cơ quan chức năng cũng có

để cập đến một số nội dung liên quan So sánh với pháp luật các nước khác,

có thể thấy phạm vi hoạt đông nghề nghiệp của Thita phat lại tai nước ta hep

hơn Các hoạt động của Thita phát lại hiện nay chỉ được thực hiện trong phạm

vĩ pháp luật cho phép, gỗm tổng đạt văn bản tô tụng của Tòa án hoặc Cơ

© NguỄn Thanh Dar G019, Thần phế — Mớts vất đ ý in và thực tấn, Ln vẫn tae , Tưởng filo Luật B Nội t5, tí dân eng lậu: ap /0ƒ cả (Tổ che và hà dng của Thang lại

Công hoa Pp)

"Nguyễn Thị Van Anh G012), Chfni sách dm chế nh Tia it bế ti TP H OM DB Thực

cong và ấn nghị, Tuần vin hac sf tf, Tường đi học Tinh TP Hồ Chi MGnh, 16, từ hận tổng

"hp qu: Pang wen dng Li Mac Hoang Cuyên ga Hin Nômhọc ,ngùy 04/5012.

‘Vi Hodi Nem C013), dati 311-15

Trang 19

quan thi hanh án dan sự, lập vi bang theo yêu cau của cá nhân, cơ quan, tổ

chức, ic minh điều kiên thi hành án theo yêu câu của đương sự, và trực tiếp

tổ chức thi hành an theo yêu câu của đương sự Thừa phát lại đóng vai trở làmột cá nhân, tổ chức tư nhân cung ứng dich vụ vả hoạt đông của Thửa phátlại được thực hiện dưới hình thức cũng ứng dich vụ pháp lý trong khuôn khổ

nhất định cho Tòa án, Cơ quan thi hành án dân su, các đương sự hoặc cá

nhân, cơ quan, tổ chức khi có nhu cau Đồng thời, những công việc trên cũng

không mang tính độc quyền cho hoạt động của Thửa phat lại trong việc thực

hiện các hoạt động hỗ trợ tư pháp

Ti những tìm hiểu, phân tích trên, ta có thé đưa ra những đặc điểm cơ

bản của Thừa phát lại như sau:

nd, hoat động của Thừa phát lại có nội dung đa dạng, phong

phú nhưng tùy vào pháp luật của mỗi quốc gia ma phạm vi hoạt động la khácnhau Thửa phát lại có thé lam một người giám sit an ninh trật tự tại phiên tòa

(có nét tương đồng với cảnh sát hỗ trợ tư pháp tại Viết Nam), tổng đạt văn.

‘ban, thi hành các mệnh lệnh hay quyết đính của Tòa án, kê biển, tịch thu, bán

tải sản, thủ hồi nợ hay các khoản tién khác theo quy định, lâm người trung gian hòa gii, hoặc làm nhân chứng chứng kiến một sự kiên nào đó,

“Thứ hai, hoạt động của Thừa phát lại chủ yêu có tính chất hỗ trợ cho

các hoạt động tư pháp Co thé thay hau hết các công việc của Thửa phát lại

đều nhằm phục vu, nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp của Tòa án như gift gin trật tự phòng xử án, hòa gidi, làm nhân chứng chứng kiến sự việc (lâp

‘vi bằng) để bé sung nguén chứng cứ trong xét xử, hay hỗ trợ các hoạt động

‘thi hành án như tién han kê biên tải sản, tịch thu, bán tải sản dé thu héi nợ, tổchức thi hành ménh lệnh, quyết định của Tòa án, Ngoài những hoạt đông hỗ

trợ tư pháp, Thừa phát lại cũng thực hiền các công việc khác theo yêu cau của

cá nhân, cơ quan, tổ chức (tông đạt văn bản, giầy tờ)

That ba, hoạt động của Thừa phát lạ là tự do, không theo chế độ công,

‘vu nhưng lại có quyển công lại khi thực hiện một số công việc Điều này xuất

Thứ ni

Trang 20

phat từ nội dung công việc cia Thừa phát lại Hoạt động độc lập trong vai trò

của một cá nhân, tổ chức tw nhân cung ứng dịch vụ pháp lý, Thửa phát lại

được quyển tự do thực hiện các công việc của minh theo yêu cầu và tuân theo

các quy định pháp luật có liên quan mà không phải chiu sự điều chỉnh, chế

tước như những công chức nhà nước khác Tuy nhiên, trong một số công việc của mình, khi thực hiến, Thừa phát lại được trao một số quyển năng mà chỉ

công chức nhà nước thực hiện nhiệm vụ mới có thể có được Những côngviệc nảy chủ yếu là các công việc hỗ tro tư pháp, điển hình lả hoạt động thi

"hành mệnh lệnh, quyết định của Tòa án

Thine hoat đông của Thừa phát lai phải tuân theo các trình tự, thủ tục luất định Không chi các công viếc Thừa phát lại "làm thay” nhân viên "công lại" ma cdc công việc khác của Thừa phát lại cũng phải có sự tuên thủ các quy định trong phạm vi pháp luật điều chỉnh của lĩnh vực đó.

Thứ năm, hoạt đông của Thừa phát lại phải được kiém sát, kiểm tra,thanh tra bởi các cơ quan nha nước có thẩm quyển Một số công việc Thừaphát lai khi thực hiện sẽ được trao một số quyển "giống" như công chức nhanước nên sự kiểm tra, giám sát là hoàn toản phủ hợp Đặc điểm nay đặc biệt

nỗi bat tại Viết Nam, khi mà các hoạt động của Thừa phát lại hiên nay chit

yến là các hoạt đông bé tro tư pháp, zã hội hóa mét số công việc trong côngtác thi hảnh án dan sự Do đó, sự kiểm sat (của Viện kiểm sát), kiểm tra, thanh

tra, giám sit của các cơ quan nha nước la điền cân thiết

i nội dung, đặc điểm hoạt động của Thừa phát lại trên thể giới va tại Việt Nam, tác giả nit ra khái niệm về hoạt động của

“Thừa phát lại như sau:

* Hoạt động của Thừa phát lat là việc Thừa phát lại tổ chức thực hiệncác công việc theo trình tực tim tục nhất dink nhằm bỗ trợ hoạt động tư phápcủa cơ quan nhà nước, đáp ing yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tỗ chức theoquy dian pháp luật và chin sự kiểm sát Mễm tra, thanh tra cũa cơ quan nhànước có thẫm quyên”

Trang 21

1.2 Ý nghĩa hoạt động của Thừa phát lại

Thí điểm chế định Thừa phát lai là một giãi pháp nhằm thực hiện chủtrương xã hội hóa một số hoạt động tư pháp đã được để ra tại Nghị quyết số49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bô Chính tri về Chiến lược cãi cách Tư phápđến năm 2020 Mặc đủ mới được nghiên cửu, khôi phục, thời gian thí điểm.không đài nhưng có thé thay rằng, chế định nay đã được xã hội đón nhận tích.cực, bỗ trợ cho hoạt động tư pháp, trực tiếp là Tòa án va Cơ quan thi hành andan sự Sau quá trình thí điểm, theo Nghị quyết 107/2015/QH13 ngày26/11/2015 của Quốc hội về thực hiện chế định Thừa phát lại, Thừa phát lại

đã được cho phép hành nghề theo các quy định pháp luật hiện hành Sư xuất

hiên của Thừa phát lại đem đến sự thay đổi tích cực cho hoạt động từ pháp,

cho đời sống pháp lý va thi trường dịch vụ pháp lý tại Việt Nam hiện nay.

Thứ nhất, hoạt động của Thừa phát iat góp phan xây dung một đờisống pháp ij thiết thực, phit hợp với xã hội

Việc Thừa phat lại được tổ chức, hoạt động hợp pháp đã bé sung chongười dân một công cụ pháp lý thiết thực để chủ đông bảo vệ quyển và lợi ich

hợp pháp của bản thân và những người xung quanh Điểu này hoàn toàn phù

hop với nhu cầu tat yêu hiện nay là việc người dân có nhu câu tự bão về cácquyển hop pháp của minh, Điển hình nhất là những giá trị quan trong mã vi

‘bang do Thừa phat lại lập mang đến Với chuyên món, kỹ năng của mình,trong pham vi pháp luật cho phép, Thừa phát lại sẽ lập vi bằng để ghi nhậnnhững sự kiện, hành vị diễn ra trên thực tế một cách khách quan, trung thực.Day là cơ chế để các cá nhân, cơ quan, tổ chức có thé chủ động tao lập nguồn

chứng cứ mà minh cho 1a cẩn thiết, có gia tri phòng ngừa hoặc trực tiếp tra thành một tải liệu, chứng cir quan trong được sử dung trong quá tình giải

quyết các tranh chấp phát sinh Vi bằng do Thừa phát lại có thể coi lả một

phương án dự phòng, đầm bảo quyển loi, hạn chế tôi đa rồi ro cho người dân khi tham gia vảo các giao dich dan su, quan hé hành chính, tổ tung khác Không chi vây, vi bằng còn có tác động tích cực đến việc phòng ngừa tranh

Trang 22

chap, thúc đẩy hòa giải, gián tiếp giữ gin dn định trật tự zã hội Với số lượng,

chất lượng và sur đa dang trong các lĩnh vực ma Thừa phát lại tién hảnh lập vi

‘bang theo yêu câu trong thời gian qua, cho thầy chế định nay đã cung ứng cho

xã hôi một dịch vụ pháp lý hiệu quả, phù hop, đáp ứng được nhu cẩu ngày cảng gia ting mà trước đỏ các cá nhân, cơ quan, tổ chức không biết “bầu vi”

'vào đâu khi các cơ quan nha nước không thể thực hiện kip thời

Sw xuất hiện của các Văn phòng Thừa phát lại đã bổ sung vio danhsách các địa chỉ cung ứng dich vụ pháp lý theo yêu cầu ma các cá nhân, coquan, tổ chức có thể tự do lựa chọn Thay vì sự phụ thuộc vảo các cơ quan

nhà nước, người dân có thé tự xem xét, đảnh giá năng lực, điều kiện của mình.

để lựa chon dich vụ tại Thửa phát lại bởi việc lựa chon, sử dụng dich vụ từ

các Văn phòng Thửa phát lại có tính chất tương tự như khi người dân tham

gia vào các giao dich dan sự khác Ở đây, người sử dụng dich vụ va Vanphòng Thửa phát lại (tức người cung ứng dich vụ) là hai chủ thể dân sự cóquyển vả vị thé ngang nhau, người dan có thé tự do ý chi, tha thuận với Thừa.phat lại dé đưa ra được những nội dung có lợi nhất cho ban thân khi sử dung

dich vu, miễn là những théa thuân đó không vi phạm pháp luật, không trái với các chuẩn mục đạo đức xã hồi.

‘Voi những gia trị có thể mang đến, chế định Thừa phát lại đã thể hiện.được vai trò va những đóng góp của minh trong việc xây dựng một đời sốngphap lý lành mạnh, thiết thức với nhu cầu thực tiễn của người dân, phù hợpvới xu thể phát trién của xã hôi hiện đại Thông qua nhiều cuộc khảo sát của

cơ quan nhà nước, các chuyên gia pháp luật, thực tế đã cho thấy, mặc dù người dân, thâm chí lả cản bộ, công chức nha nước, những người làm việc

trong lĩnh vực pháp luật còn chưa thực sự biết và hiểu vé Thita phat lai, nhưngđổi với những cá nhân, cơ quan, tổ chức đã sử dụng dich vụ của Thửa phát lạiđều ting hộ sự phát triển của Thừa phát lại, những người chưa từng sử dụngdich vụ nhưng khi nghe vé chức năng, nhiệm vụ của Thita phát lại cũng đều

bay tô ý định sẽ sử dung dich vụ của Thừa phát lai trong thời gian sớm nhất

Trang 23

khi có thể Đây là nền tảng cho cơ hội phát triển bên vững của Thửa phát lại

trong tương lai.

“Thứ hat, hoạt đông của Thừa phát lai 0 cô hiệu quả các cơ quan nhà nước trong thực hiện chute năng, nhiệm vụ cũa minh

Chế định Thừa phát lại được tỗ chức thực hiện trong thực tấn 1a minh

chứng rõ nét cho việc cần phai có sư tham gia va trách nhiệm của sã hội trong hoạt đông quản lý nhà nước Khi khối lượng công việc của các cơ quan nha

nước nói chung, các cơ quan tư pháp nói riêng quá tải, bộ máy cổng kênh,hiệu quả công việc không cao thi sự tham gia của zã hội la cân thiết Một

trong những công việc ma hiên nay Thừa phát lại được kam đó là tổng đạt văn.

‘ban tô tụng, giấy tờ khác của Toa án và Cơ quan thi hành án dân sư Đối vớihai cơ quan nay thì việc tổng đạt văn bản, giấy tờ lả hoat đồng thường xuy

cấp huyện, số lượng cán bô được tuyển dung không nhiễu, công việc kiếm nhiệm nhiễu, trong khi việc tổng dat này rét tôn kém vẻ tiền bac, thời gian va công sức thì các công tác chuyên môn, nghiệp vụ chính của đơn vị sẽ bị ảnh hưởng, cơ bản là sự ảnh hưởng tiêu cực, làm giảm chất lượng công việc

chuyên môn đem đến nguy cơ vi phạm pháp luật, xâm hại đến quyển va lợiích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức là rất cao Tinh chất công việckhông quá phức tạp nhưng sự xuất hiện của Thừa phát lại để giúp Toa an, Cơ

quan thi hành án dên sự thực hiện việc tổng đạt văn bản, giấy tờ sẽ giúp các

đơn vị nảy tiết kiệm được một khối lượng lớn sức người, sức của Khi lượngcông việc được giảm tải, Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự sẽ có điểu kiệnthuận lợi để tập trung thực hiện chức năng chính là ét xữ va thi hảnh án

Không chỉ đơn thuần dừng lai ở việc giảm tải khối lương công việc

cho Tòa an, Cơ quan thi hảnh án dân sự, hoạt đông tổng đạt văn bản, gầy từcủa Thừa phát lại còn gián tiếp góp phan nâng cao vị thé của Tòa án - co

Trang 24

quan thực bành quyền tư pháp Việc ký hợp đẳng dich vụ chuyển giao hoạt

đông tổng đạt văn bản cho Thita phat lại sẽ hạn chế việc tiếp xúc, gặp gổ

ngoai giờ làm việc, ngoài nơi làm việc giữa Thẩm phán, Thư ký tòa an, cán bộ

tòa án với đương sự và những người tham gia tổ tụng khác Điều nay giúp cho

Thẩm phản, thư ký, cán bô tòa án giữ gin hinh ảnh, uy tín của Tòa án, tạo

niém tin về sự nghiêm minh, chính trực, công bang ở những người can bộ mã

trước nhất la Thẩm phán — người thay mặt nha nước thực hanh quyên tư pháp

‘va thực thi công lý, đồng thời, giảm thiểu được những nguy cơ tiểm ẩn tiêucực có thể xảy ra Bên cạnh đó, khi đương sự cung cấp vi bằng do Thừa phat

lại lập trong qua trình xét xử ma được Tòa án sử dụng với tính chất 1a nguồn

chứng cứ hoặc 1a một chứng cử sẽ thúc đầy va tạo điều kiện cho việc áp dungđúng đắn, đẩy đủ các nguyên tắc về quyển tự bảo chữa của bi cáo trong tố

tụng hình sự, quyền tự bảo vệ của đương sự trong tổ tung dn sự, hãnh chính,

có ý ngiĩa đột pha trong tiến trình cải cách tư pháp đã được Hiến pháp năm

2013 quy định, đó là nguyên tắc tranh tung trong xét xử, Toa an sẽ giải quyết các vụ án nhanh chóng, kip thời, chính sắc, khách quan và đúng pháp luật.

Thứ ba, hoạt động của Thừa phát lai thúc đây hình thành một nghề

nghiệp múi trên thị trường dich vu pháp If

Thừa phát lại đã tổn tại ở nước ta từ trước những năm 1975 va tôn tại

như một nghề nghiệp chính thức Bởi những sự thay đổi vẻ thể chế chính trị,chế độ kinh tế và đặc biệt là sư thay đổi vé hệ thống pháp luật nên Thừa phátlại bị loại bỏ, do đó việc thí điểm chế định Thừa phát lại không hẳn la tiên để

để hình thành một ngành nghề mới, chính xác hơn là tái thiết lập nghề Thừa

phát lai trong điều kiện chính trị, kính tế, xã hồi vả pháp lý mới.

‘Thuan theo 2u hướng phát triển tat yêu vẻ nhà nước và pháp luật, khi

xã hội phát triển đền một mức độ nhát định thi vai trò quan ly, điều tiết xã hội

của nhà nước sẽ tiêu giảm Lúc này zu thể xã hội hóa dịch vụ công bắt đầu

xuất hiện va gia tăng nhanh chóng để đáp ứng kịp thoi nhu câu phát triển tựnhiên của xã hội Việc tái thiết lập, trong tình hình mới có thể gọi lả hình

Trang 25

thành một ngành nghề mới lả Thừa phát lại sẽ đáp ứng được nhu cầu cải cách

tư pháp, xế hôi hóa công tác thi hành án dân sự, hoạt động hảnh chính tư pháp

(tổng đạt văn ban) và hoạt động bé trợ tư pháp (lập vi bang) Chế đính Thừa.phát lại được tổ chức thực hiện trên thực tế ngày công phát huy được giá trì

thực tiễn, điển nảy là minh chứng rõ rang nhất vé sự đúng din trong chủ

trương của Đăng, Nha nước vé xã hội hóa công tác thi hành án dân sự và bổ

trợ từ pháp Banh giá kết quả hoạt đông trong thời gian qua đã cho thấy thông

qua hoạt đồng của Thửa phát lại đã khai thác rắt hiệu quả nguồn lực xã hội để

đảm nhận, thực hiện những chức năng, công việc vin lả “độc quyển” của Nhà nước hoặc chưa có tổ chức, cơ quan nào thực hiện trước đó.

'Việc Thừa phát lại hình thành va hảnh nghề theo quy định pháp luât chịu sự quản ly của nha nước như các ngành nghề khác hiện nay sẽ gdp phan tạo ra một khối lượng việc lêm mới, thu hút lao động có trình độ cao, chuyên.

sâu về pháp lý và dịch vụ pháp Lý, có thu nhập én định và có vị tr nhất định

trong nên kinh tế thi trường đính hướng sã hội chủ nghĩa tại Việt Nam hiện nay Theo khảo sát của Viện Khoa hoc pháp lý, Bộ Tư pháp, hoat đồng của Văn phòng Thửa phat lại có tác đông tích cực đến tình hình kinh tế, xã hội của địa phương nơi đặt tru sở như tạo thêm công ăn việc lam, giảm các tranh chấp xẽ hội, nâng cao nhận thức va ý thức pháp luật của người dân,

Bên canh đó, nghé Thừa phát lại tham gia vào thi trưởng lao động cũng đồng ngiĩa với việc tham gia vào thi trường dich vu pháp lý đang ngày

cảng phát triển mạnh mẽ Sự hợp tác, liên kết cing phát triển với các dich vụ

nghề nghiệp như Luật sư, Công chứng viên, Đầu giá viên, sé giúp hoàn.

thiên hơn hệ thống công cụ pháp ly được cung ứng với các tổ chức sã hộinghẻ nghiệp Ở đây cũng đặt ra nhu cầu hình thảnh một tổ chức xã hội nghềnghiệp của riêng Thừa phát lại để liên két, hổ trợ lẫn nhau, bảo vệ lợi ích cộng

đồng nghề, phát huy tính tự quan đưới sự điều chỉnh cia pháp luật, sự quản ly của cơ quan nhả nước,

Trang 26

‘Nhu vậy, có thé thy nghề Thửa phát lại có nhiêu tiém năng phát triển

lớn va bên vững trong tương lai, ở tại nhiéu địa phương có điều kiên kinh tế,

xã hội khác nhau trên cả nước với điều kiến Thừa phát lại phải co được mét

"hành lang pháp ly đúng đắn, địa vị pháp ly rổ rang của một chức danh độc lập trong lĩnh vực tư pháp và có khả năng cạnh tranh lảnh mạnh, bình đẳng về mặt pháp lý trong thị trường cung cấp dich vụ pháp lý.

1⁄3 Cơ sở khoa học của việc xây dựng quy định pháp luật vé hoạt động,

của Thừa phát lại.

13.1 Cơ sở ý hận

Sau một thời gian thực hiện Nghĩ quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002

của Bộ Chính trị "về một số nhiêm vụ trong tâm công tác te pháp trong thôi

gian tới”, nên tư pháp Việt Nam đã đạt được nhiễu thành tựu xong cũng gấp

phải nhiều khó khăn, bat cập Do là việc chính sách hình sự, các chế định.pháp luật dân sự vả pháp luật vẻ t6 tụng tư pháp đã bộc lô nhiều hạn chế,

chức bộ máy va cơ chế hoạt đồng không còn thực sự phủ hợp, chất lượng và

số lượng cán bô không đồng đều, chưa đáp ứng được nhu cẩu công việc.

Đứng trước tinh hình đó, Nghỉ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ

Chỉnh trị vẻ Chiến lược cải cách từ pháp đến năm 2020 ra đời với mục tiêu xây dựng nên từ pháp trong sach, vững manh, dân chủ, nghiêm minh, bao vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phung sự Tổ quốc Viết Nam

xã hội chủ nghĩa Nghị quyết cũng khẳng định “Từng bước thuec hiện việc xã

Tôi hỏa và qnp dink những hình iưức, th tue đỗ giao cho tổ chúc không phải

là cơ quan nhà nước thực hiện một số công việc thi hành án" Đây là những

cơ sỡ lý luận tiễn để và tiên quyết cho việc đầy mạnh xã hội hóa các dich vụcông trong lĩnh vực thi hảnh án dân sự ma tiêu biểu la việc thí điểm mô hình

"Thừa phát lại

Với sự phát triển cực nhanh của xã hội hiện nay, các quan hệ pháp luậtdân sự và những van dé phát sinh zung quanh như tranh chấp, gidi quyết tranh

Trang 27

hóa công tác thi hanh án dân sự trở thành một nhu câu tất yếu Điểu nảy sẽ

giúp giảm tôi gánh năng đặt lên các cơ quan nhà nước, đẳng thời tăng cường trách nhiêm và sự tham gia thực chất của 24 hội vào các công việc, hoạt động của bô may công quyển, đảm bảo tính công khai, minh bach, công bằng

'Nội dung cải cách tư pháp đã được để cập rất sớm trong các văn kiện

của Đảng Ngay sau khi sửa đổi, bd sung Hiếp pháp nước Công hòa zã hộichủ nghĩa Việt Nam năm 1902 (sữa đỗi bổ sung năm 2001), các vẫn để vẻ cãi

cách bộ may nha nước, cải cach pháp luất và nhiễu lĩnh vực đời sống khác đã

được ghi nhận trong các văn kiện quan trong, có thể kế đến như Nghị quyết

08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bô Chính tri vẻ một số nhiệm vụ trong tam công tác tư pháp trong thời gian tới, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 34/5/2005 của Bộ Chính trị vẻ chiến lược xây dựng va hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; đặc biệt, tại Nghĩ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Thừa phát lai chính thức được đưa vào văn kiên

với nội dung “Nghién cin chỗ định thừa phát lạt (thừa hành viên); trước mắt

cỏ thé tổ chức thí diém tat một số ata phương, sau vài năm, trên cơ số téngkit, đánh giá thực tiễn sẽ có bước đi tiếp theo”

‘Nhe vay, Đăng va Nhà nước đã có chủ trương và giải pháp cụ thể về

việc xã hội hóa một số nội dung trong hoạt động tw pháp nói chung va thi

"hành án dân sự nói riêng Việc thông nhất đưa Thừa phát lại vào thực hiện thi

điểm là tiên để cho việc nhân rộng mô hình “thi hảnh án dân sự tư nhân” vảo

Trang 28

đời sống xã hội, nâng cao hiệu quả công tac thi hành án dân sự nhằm đăm bão

tối da quyên lợi hợp pháp của đương sự, đảm bảo công khai, minh bach, công,

‘bang xã hội Va để đạt được mục tiêu trên, cẩn thiết phải xây dung hệ thông.quy định pháp luật về hoạt động và tổ chức của Thừa phát lại để ngành nghề

này có đây đủ cơ sở pháp lý khi được đưa vào đời sống 28 hôi

13.2 Cơ sở thực tiễn

m

năm 1950, 6 miễn Nam tổn tại đến năm 1075”), ‘ving miễn khác nhaulại có những tên gọi khác nhau như Ở miễn Bắc thi goi la Chwing Tòa, ởmiễn Trung gọi là Mé Tòa, ở miễn Nam gợi là Thừa Phát Lại“ Chức danh.

“Thừa phát lại bắt đầu suất hiện ở Việt Nam song hành với việc Vua Tự Đức

ký Hòa ước ngày 05/6/1862 nhượng cho Pháp 6 tinh Nam Ky, sau đó là bản

Hiệp ước ngày 06/6/1884, đặt Việt Nam trở thanh một nước đưới quyển củaPháp” Trong lich sử, chế định Thừa phát lại đã được ghỉ nhận trong nhiềuvăn bản pháp quy, hoạt động theo các quy định pháp luật riêng của mỗi miễn,

nhưng cơ ban giống nhau vẻ hoạt đông, tổ chức đưới dang van phòng và chiu

sự quản lý, chi đạo trực tiếp của các công chức như Chưởng lý, Biển lý,

‘Tham phán, Lục sự!ế

Sau Cách mang Tháng Tám năm 1945, Nha nước Việt Nam Dân chủ Công hòa ra đời, hệ thống cơ quan tư pháp mới được thiét lập trong cả nước, chế định Thừa phát lại tén tại trước đó được duy trì và chịu sự quản lý của

ban Công lại thuộc phòng Giám đốc hô nội vụ của Bộ Tư pháp Tại miễn

Nam, Thừa phát lại đã tôn tại trong suốt thời kỳ Pháp thuộc và dưới chế độ

‘Vin phòng Thửa phát lai Hi Nội (2017), Thàa phát lại — Sơ hẹc hich sự hòn thành và phát miễn,

‘op Maple pat 1acso- bọc iứx hà ườb paim, 090012017,

Ngyễn Tụ Has Yên, Thu ot Thần phat hì ưo quy đnh củ pháp hit Việt Nom, Trưởng đt học

‘a sợ Hà Nội hap ks eda euđugngt®tSSei-lac[dibeUES23

'Ngyễn Dic Chinh Q06), 78 ctr Taha ph Lạ NO Repay, Hà Nội

‘Vin Thay học pháp ý _ Hộ Tr tựp C016), B ie vo sắc bh ga tực động khi xÄ hộ cite

‘dtm cảnh Thừa phat ð nợ sổ th phổ, À Nột 26

Trang 29

chính quyển Sai Gòn đến ngày Miễn Nam hoàn toan giải phóng năm 1075”

Tir đó đến năm 2010, Thừa phát lai không được quy định trong bat kỷ văn.

‘ban pháp quy nào, nghề Thửa phát lại cũng theo dé ma biển mắt Tuy nhiên,

do tinh hình kính tế, văn hóa, zã hội đã cỏ nhiều biển đổi, nhụ cẩu về một

ngành nghề như Thừa phát lại nay sinh, làm cơ sỡ cho việc Bang va Nhà

nước chủ trương nghiên cứu, thí điểm chế định nảy va đưa vao thực tiễn xã

hội một ngành nghề “tai lâp”, thực hiện các công việc gém tổng đạt văn bản, lập wi bằng, xác minh điều kiến va tổ chức thi hành án

Vi việc tng đạt văn ban:

Trong qua trình giải quyết vụ việc dân sự, Téa án phải tông đạt bình

quân 05 (năm) loại giầy tờ như giấy tam ứng án phí, giây mời lấy lời khai,giấy mời đương sự đến hòa giải, quyết định đưa vụ án ra xét mi, ban an hoặc

quyết định của Toa án trong lĩnh vực thi hành án, Cơ quan Thi hảnh án dân.

sự trung tình phải tổng đạt 03 (ba) văn bản với vụ việc đơn giãn là quyết định

‘thi hảnh án, thông bao, giấy triệu tập hoặc nhiều hơn nếu la vụ việc phức.tạp Vi dụ: Tại thành phô Hồ Chí Minh, ước tinh mỗi năm toản ngành Toa án

thành phố phải tổng đạt khoảng 840.000 văn bản, gầy tờ, còn Cơ quan Thi

"hành án dân sự thành phó có khoảng 600.000 văn bản, gầy tờ phải tổng đạt

Hay như tại tỉnh Cả Mau, ngành Tòa án toàn tinh tiến hành khoảng 7 090

vufnăm”, trung bình phai tổng đạt 145.000 văn bản, giấy tờ, các Cơ quan thi

hành án dân sự toản tỉnh thụ lý giải quyét trung bình hơn 16000 vụ

viêcinăm””, phải tổng đạt trung tình khoảng 165.300 văn ban, giấy tờ các loai” Có thé thay, số lượng văn bản cẩn tông đạt theo quy định của pháp luật

là không hé nhỏ, tuy nhiên, với số lượng cản bộ han chế, đặc biết căn bộ cấp

Vin thông Thừa nhí hủ Hà Nội 04 chú th 1D

`9 Bộ Rephap C009), BÉ Dục in dể dm chỉ din Tae ph et tế th phổ HỒ C hôn) Hà Nội

` Non 013 681 tụ, nien 2019 ĩ 6 838 van 3015 1 7413 vụ Tsing 06 thing đầu nề 2016 1 6.470%.

° Nag 2014 4 16.203 va vk à 2015 16.766 vụ vie Tong bàn mt tụ we phd ting đ OF lo vin

‘bingy te, uống hợp thi ash cổng ch thi cô h tổng dat hơn 15 vin bin gấy

"De aso 02/0 A-UBND ngày 01/112016 cia UBND th Ce Mau vì tux hện chỉ Gh Tia phi lún,

Ga bint Ca Mi dn nk 2020.

Trang 30

huyện còn phải kiểm nhiêm nhiễu công việc chuyên môn hoặc ngoài chuyên.môn khác, nên việc tống dat vẫn bản cho đương sự nhiễu trường hợp đãkhông đáp ứng được yêu câu về thủ tục tổ tụng.

Bên cạnh đó, việc tiếp xúc giữa cán bộ tòa án, đặc biệt la Thẩm phán”?

với các đương su, người tham gia tô tung khác khi tổng đạt van bản tô tung

trong pham vi thẩm quyền ma pháp luật cho phép có thé có những nguy cơtiểm ẩn phát sinh tiêu cực Khi tiếp xúc với đương sự, Thẩm phan, Thư kyhay cán bộ tỏa án được giao nhiệm vụ có thé có cơ hội trao đổi, tiết lộ thông.tin về vụ án, hoặc đưa ra yêu cầu, vòi vĩnh, những nhiễu đương sự Điểu nàytạo nên sự không khách quan trong việc giải quyết vụ án của Toa an, dongthời đây cũng có thé là những biểu hiện của quan liêu, tham nhũng, những vi

pham nghiêm trọng trong té tung sẽ gây ảnh hưởng, xâm hại đến quyển va lợi ích chính dang của đương sử vả cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có liên quan.

Về việc lập vi bằng:

Trong tổ tụng dân sự, việc cung cấp tài liêu, chứng cứ chứng minh.thuộc về đương sự”, trừ một số trường hợp pháp luật cho phép thì đương sự

không buộc phải cũng cấp hoặc có thể yêu câu Toa án tiến hành thu thập tai

liệu, chứng cứ để giải quyết vụ án” Như vay, khi không có điều kiến, khả

năng tiến hảnh thu thập tai liệu, chứng cứ dé giao nộp cho tòa an nhằm chứng

minh, bảo vệ quyền lợi của minh thi các đương sự có thể đề nghị tòa an thay

‘minh tiến hành hoạt động thu thập trên Tuy nhiên, với cương vi là người xét

việc tòa án, cụ thé

cử theo để nghị của đương sự rồi giải quyết vụ an dựa trên những tai li

chứng cử do chính mình thu thép thì không đảm bao 100% tính khách quan,

công bang Thay vi “vừa đá bóng, vừa thổi cbi”, tòa án chỉ nên tién hành xét

THội đổng ngẫn chen, cám rt Tea pin quốc ga i bơ hành BS quy th Đạo đc wing xử của Thắm

hán bạt hạnh kam thep Quyết ảnh số 87IQĐ-Ð TC ngiy 0 thing 7 năm 2018 của Hội đồng yên chan,

gamit hôm nhật quốc ge

in ce Điều 91 Bộ hột Tô eng din sự 2015 of nh vụ hứng mag,

* Cin cứ các Điệu 70, 71,72 Be ht Tổ ting din sự CD19) về quyen vì ngất vụ cia đương sự,ngyện

đơn hiểm.

Trang 31

xử độc lap dựa trên các tải liêu, chứng cứ do các bên cung cấp, đảm bảo cho

một kết quả sét xử khách quan, trung thực, đúng pháp luật Xuất phát từ vẫn.

đề trên, nhu câu phat sinh một tổ chức tư nhân déc lập với quyền lực nha

nước và quyển lợi của các đương sự như Thừa phát lại them gia thu thập tai liệu, chứng cứ thay các đương sư sẽ đảm bão những tài liệu, chứng cứ đó được thu thâp một cách khách quan, trung thưc, công bằng, đúng pháp luật.

Hon nữa, với số lượng cán bộ hạn chế, việc di thu thập tải liêu, chứng cứ sé

tiêu tôn nhiễu thời gian, tiên của và ảnh hưởng đến việc xét xử của tòa án

Theo các quy định pháp luật hiện hành, vi bằng la một văn bản được

"Thừa phát lại lập nhằm ghỉ nhận khách quan các sự kiên, hành vi diễn ra trên

thực tế, có thể được tòa án sử dung dé xem xét trong quá trình giải quyết các

vụ việc dan sự Như vay, vi bằng có thé được coi lả một công cụ hữu hiệu mới

mà các đương sự có thé sử dụng để chứng minh những nội dung liên quan đến

vụ việc Việc lập vi bằng ghi nhân những sự việc, hành vi của minh trong các

giao dich dân sự hoặc các hoạt động khác trong đời sống xã hội là một cach

ma các đương sự có thể chủ động tao ra những chứng cử khách quan, có thé

sử dụng để giải quyết nêu phát sinh tranh chap Điểu nảy vừa giúp cho các

tiên va cả cơ quan có thẩm quyền rút ngẫn được thời gian giải quyết vụ vie lại dim bao tải liêu, chứng cứ được cung cấp đúng pháp luật, có Thừa phat lại

chịu trach nhiệm về những tai liệu, chứng cử đó, việc giãi quyết và thi hành

án sé đạt được hiệu qua cao hơn Do vay, việc zây dựng đây đũ các quy định pháp luật cho hoạt đông lập vi bằng là cân thiết

TỶ xác mình điều kiên tht hành án và tỗ chức tt lãnh án

Trong những năm qua, khi các tranh chấp va những vấn đẻ phat sinh trong quan hệ pháp luật dân sự gia tăng thì các bản án, quyết định của Tòa an

giải quyết các vụ việc cũng ngày cảng nhiều, phan dân sự phải thi hảnh trong

các ban án hình sw cũng có ou hướng tăng manh, do đó số lương việc trong

xác minh điều kiên thi bảnh an để phân loại và việc tổ chức thi hành án tăngtất mạnh trong những năm trở lại đây, Vi dụ: Tại thành phổ Hé Chi Minh,

Trang 32

tổng số việc phải thi hanh trong năm 1903 là 30.043 việc, năm 1996 là 38.229

việc, dén năm 2007 là hơn 62.000 việc (trong đó có 42.000 việc là thụ lý mới,

trên 50.000 việc la tổn dong tir các năm trước đó), tính trong năm 2009, mỗiChap hành viên tại đây mỗi năm phải tổ chức thi hảnh trên 600 việc Xét hệ

thông Cơ quan thi hảnh án dân sự trong cả nước, năm 2015 thụ lý tổng công

790.338 việc”, năm 2016 tổng thụ lý lả 835.119 việc” (tăng 44.781 việc,tương đương 5,67% so với năm 2015), năm 2017 tổng thụ lý là 881.941 việc

(tăng 46.822 việc, tương đương 5,61% so với năm 2016) (Phu lục 4)

Việc gia tăng khối lượng công việc trong khi đôi ngũ Chap hanh viên

của hệ thống Cơ quan thi hảnh án dân sự trong cả nước đang được tiên hành

tỉnh giảm” thi công việc bình quân đầu người là kha lớn, số lượng việc bi tôn.dong qua các năm ngảy cảng tăng va nhiều viếc sẽ không thé thi hành kip thời

gây ảnh hướng đến quyển, lợi ích của các bên Trong khi đó, chi phí ma nhà nước chỉ cho hệ thông Cơ quan Thi hanh án dân sự tăng theo hang năm nhưng

vấn không thé đáp ứng được nhu cầu công tác” Điều nay không những tao

gánh nặng lên nguồn ngân sách nha nước mã nó còn kam gia tăng nguy cơ phinh to bộ máy nhà nước, đi ngược lại với yêu cẩu tinh giảm bộ máy công

quyển Thực tế cũng cho thay, với sự phát triển của xã hội, nha nước sẽ khôngthể tiếp tục quan xuyên hết công tác thi hành án và việc giao cho tỗ chức, cá

nhân khác thực hiện việc nảy theo quy định pháp luật là cần thiết Thừa phát lại tuần thủ quy định pháp luật để tổ chức thi hanh án theo yêu câu cia đương

sử (trừ trường hợp pháp luật không cho phép) sé tăng tính chủ động của các tbên cũng như việc thi hành bản án, quyết định sẽ đạt được kết quả cao nhất

"Bộ Trphíp 2009) tdd chủ thế l8.

"Báo cáo sở 566/BC CPngặy 2/10/2015 cần Chip cng thin năm 2015

‘Bio cáo sả 436/BC.CP ng 1710/2016 cần Chaps côntá ibaa 2016

"Bio cáo 8 439/50-C# ngà 1410/2016 cia Ch phite côngtá th lành ims 2017

° Trơng cả nước, hả 2014 có 4.128 Chap his viên nấm 2015 có 4 084 Chip hk vn và nấm 2017 có

- 867 Chip bình win (Cin vo cic Bo cho S66, 126, 39/BC-CĐ)

"Thang rác báo cáo tổng it âm, tụi hân định gi tên ri, hạn ch và nguyên nhân, vin di về cơ ở vật

nhỏ Liên nhục ph phí đá to bội

St 56 don vĩ vn phải đi thu (eh đền hột ôm 2017 cà có 35 Chi cục chứa được đt

‘army đơngtrụ rổ le vúc,03 Cục vì 509 Tủ cục chm được ồn try melo vit ing)

ng can bộ cen hạn chế thểu ho vt cứng,

Trang 33

13.3 Cơ sởpháp Bj

Trước năm 1945, chế định Thừa phát lại chỉ được ghi nhân chính thức trong các văn ban như Bộ Dân luật tổ tung Nam Việt ban hành năm 1910; Bộ

Dân luật Bắc kỹ năm 1917 và Bô Dân sự tổ tung Bắc kỳ năm 1931, Dân luật

‘Trung kỷ năm 1936-1939, Bộ Hồ sự, Thương sự tổ tụng năm 1942, Nghị định

số 111 ngây 08/3/1049 của chính quyển Bảo Dai, Bộ luật Dân sự, Thương

sự tổ tụng năm 1072 của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu năm 10723

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hỗ Chi Minh đã ra

Sắc lệnh số 90/SL” ngày 10/10/1945 về việc tam thời giữ các luật lệ hiện

hành của chế độ cũ ở Bắc, Trung, Nam bộ với điền kiến "Xông trải với

nguyên tắc độc lap của nước Việt Nam và chỉnh thé Công hoa" Ngày

19/7/1946, Chủ tịch Hồ Chi Minh đã ký sắc lênh số 130/SL quy định vẻ tổ chức thi hành án, trong đó có Thửa phát lai, Điêu 3 quy định: “Trong các thí

xã kim phd, Chữ tịch Phó Chủ tịch và Thue Rý đều chin trách nhiệm thi hành

những lệnh, mệnh lệnh hoặc án của Téa đn, ở những nơi nào đã có Thừa phát

lại riêng thi đương si có quyễn nhờ Thita phát lại riêng thí hành ménh lệnh)"

"Về thẩm quyên, trách nhiệm của Thừa phát lại trong thi hành án, Điền 1 Sắc lệnh trên quy đính như sau: “Yay, Chủ tich Chinh phủ Việt Nam Dân chủ

công hòa truyễn cho các Thừu phát lại theo yên câu của đương sự thi hànhbẩn án này, các ông chướng Ip và biện If kiễm sát việc thi hành án, cai trị chỉ

my binh lực giúp đỡ mỗi khi đương sự chiễu luật yêu câu ” Như vậy, Sắc

lệnh 130/SL ngày 19/7/1946 chính là văn bản pháp lý đầu tiên đánh dầu sự ra

đời vẻ tổ chức va hoạt động của Thừa phat lại trong chế độ mới”:

° Vi Ho Nem 2013), id cútịnh 3,9

` Tip bi ging KFninghaahnghd Thừa pti, Hoc yin Tephip 2016), Hi Nội

` Viniin Quốc héitom tp tập VIII 1992-1097) quyin 2 1994-1905, Tort ca Chit phủ vd in Bộ anit Din nự ca Nước Công hỏa số hội chi nghih Vit Nea, do ông Nguẫn Dinh Lộc - Bộ thống Bộ Te

‘hip đọc tại Lộ hop thứ 5, Quoc hội thon DC nghy 07/6/1961, ti dom 1 choong I~ Ty rang pp bật

in agcnuớc tụ tend 1945 đến hi sự cần thất phi be hành Bộ tật Din sự Cangthing in diate Que hộ gốc Công hếp CC chế đủ HN Nm

ie eon eee

Thị n0sy 12, Clrong r6 Mhoin dựng, Sắc lah của Chị th Chih i Jan thi ngiy 1010/1945

` Hạc viên Tephip 016), hú thừh 31, 26

Trang 34

Hiên nay, cơ sở pháp lý danh cho Thừa phát lại là chưa nhiễu, cao nhất hiện nay là một số Nghỉ quyết của Đăng và Quốc hội đã có để cập và

giao nhiệm vu cụ thể cho việc tién hành tổ chức thí điểm va đẩy manh nhân

xông mô hình Thừa phát lại, bao gồm:

- Bộ Chính tri ban hành Nghị quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 đã

đưa ra đường lối vẻ việc nghiên cứu, hướng tới tổ chức thực hiện thí điểm mô

hình Thừa phát lai tại một số địa phương,

- Quốc hội ban hành Nghị quyết số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008

đã tiến hành thực hiện chủ trương xã hội hóa một sô công việc có liên quan

đến thi hanh án dân sự, Quốc hội đã giao cho Chính phủ tổ chức thực hiện thiđiểm chế định Thừa phát lại (Thừa thành viên) tai một sé dia phương, theo

đó, Chính phủ đã giao Bộ Tư pháp phổi hợp với Thanh ủy, Uy ban nhân dânthành phổ Hỗ Chi Minh va các Bộ, Ngành có liên quan triển khai thực hiệnthí điểm mô hình Thừa phát lại trên địa bản thành phó Sau thời gian thí điểm.trên, căn cứ bao cáo số 299/BC-CP ngày 23/10/2012 của Chính phủ vẻ tổng.kết thực hiện thí điểm chế định thừa phat lại, kèm tờ trình va dự thảo Nghị

quyết của Quốc hội, Nghỉ quyết số 36/2012/QH13 ngày 23/1 1/2012 của Quốc.

tục thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại đã giao Chính

ph tiếp tục tổ chức thí điểm tại một sé tỉnh, thành phô trực thuộc trung ươngtheo Nghị quyết số 24/2008/QH12 đến hết ngày 31/12/2015 Đến ngày19/10/2015, Chính phủ đã có báo cáo số 538/BC-CP tổng kết việc triển khaitiếp tục thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại kèm tờ trình va dự thảo

Nghĩ quyết của Quốc hội Nghị quyết số 107/2015/QH13 ngày 26/11/2015

của Quốc hội vẻ thực hiện chế định Thừa phat lại, theo đó, cham dứt việc thíđiểm chế định Thừa phat lại kể từ ngày 01/01/2016, giao Chính phủ căn cứ

vo tình hình thực tế mà tién hảnh quản lý va tổ chức thực hiên chế định trên

trong pham vi hành nghề theo quy định của pháp luật hiện hành.

ê luật, hiện nay chưa có luật Thửa phat lại, gan nhất có Bộ luật To

tụng dân sự năm 2015 va Luật Thi hành án dân sự năm 2008 Trong cả 02 văn hội về việc

Trang 35

‘ban luật trên, Thừa phát lại vẫn chưa được ghi nhận chính thức Việc quản ly

nhả nước cũng như điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyển han của Thửa phat lại mới chỉ được quy định tại Nghỉ định 61/2009/NĐ-CP vả Nghỉ định 135/2012/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Đồng thời, Bồ Tư pháp, Bô Tải

chính, Ngân hang Nha nước Việt Nam, Tòa án nhãn dân tối cao, Viện kiểm

sảt nhân dân tôi cao đã phối hợp ban hành một số thông tư, thông tưliên tịch

hướng dẫn cụ thể một số nội dung về Thửa phát lại, cụ thể

- Thông tư số 03/2009/TT-BTP ngày 30/9/2009 của Bộ Tư pháp vềHướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghi định 61/2009/NĐ-CP ngày 24

thang 7 năm 2009 của Chính phủ vé Tổ chức va hoạt động cia Thừa phat lại

thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh

- Thông tư liên tịch số 12/2010/TTLT-BTP-TANDTC.BTC ngày 34/6/2010 của Bộ Twpháp, Tòa án nhân dân tối cao và Bộ Tải chính hướng

Gn về chi phí thực hiện công việc của Thừa phát lại và chế đô tai chính đổi

với văn phòng Thừa phát lại

- Thông tư liên tịch số 13/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VESNDTC

ngày 07/7/2010 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tdi cao va Viện kiểm sát

nhân dân tôi cao về việc hướng

"Thừa phát lại

- Thông tư liên tich số 03/2014/TTLT-BTP.NHNNVN ngy

17/01/2014 của Bé Tw pháp và Ngân hang Nha nước Việt Nam về hướng dẫnviệc ắc minh điều kiện thi hành án của Thừa phát lạ tại các tổ chức tin dung

- Thông tư liên tịch số 09/2014/TTLT-BTP-TNDTC-VESNDTC-BTC

ngày 28/02/2014 của Bô Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viên kiểm satnhân dân tôi cao và Bộ Tải chính hướng dẫn thực hiện thí điểm chế định Thừa

phat lại theo Nghỉ quyết số 36/2012/QH13.

- Thông tư số 12/2014/TT-BTP ngày 26/4/2014 của Bộ Tư pháp về

việc quy định vé mẫu, nguyên tắc cấp phát, sử dung trang phục và thẻ Thừa

phát lại

thủ tục thực hiện một số công việc của

Trang 36

14 Hoạt động của Thừa phát lại theo quy định pháp luật hiện hành

14.1 Hoạt động tong đạt văn ban tong tung của Tòa án hoặc Cơ quan thi

61/2009/NĐ-CP, tổng đạt, thông báo các văn bản của Téa án và cơ quan thi

"hành án cỏ thé do Thửa phat lại thực hiện theo các quy định pháp luật

Vi thêm quyền, pham vi tổng đạt: Các Văn phing Thừa phit lai cóquyển théa thuận với Téa an, Cơ quan thi hành an dân su các cấp trên dia bảntỉnh, thành phố nơi đặt văn phòng để dim nhân việc tổng dat các văn ban của

đơn vi đó Tử thông tư liên tịch 13/2010/TTLT-B TP-TANDTC-VKSNDTC (Điều 1) đến Nghị định 135/2013/NĐ-CP (khoản 6 Điều 2) đã có sự mỡ rồng

vẻ phạm vi, thẩm quyển tổng dat cia Thừa phát lại” Tuy nhiên, pháp luậthiên nay mới chỉ cho phép Thừa phát lại tng đạt vin bản của Téa an va Cơ

quan thi hành an dân sự, trong khi đó còn rat nhiễu cơ quan khác cũng có nhủ

cẩu sử dung địch vụ nảy như Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra, Thanh tra,Thuế, Ủy ban nhân dân, Hoặc từ phia người dân đã xuất hiện nhu cầu vềViệc tổng đạt các văn bản, thông báo liên quan đến giao dich, hợp đẳng dân sư

(thông bao doi tiền, tải sản, thông báo đơn phương chấm đứt hợp đồng );

hoặc các tổ chức Trọng tai thương mại cũng có nhu cau triệu dụng Thừa phátlại Có thể thay các quy định pháp luật đang bó hẹp phạm vi hoạt động của

`Viên Ehoahọc pip ý - Bộ Thi (2009), Tà di hắt học, Nab Tephip, HÀ Nộ 799.

‘To quy dah tại khoŠn 2 Điệu 2 Giả thừ tờ ngữ, vin bin hợp nhất số 7821/VBEN-BTP ngiy

Trang 37

Thừa phat Iai va hạn chế khả năng sử dụng dịch vụ từ Thửa phát lại của một

số chủ thể Do đó, việc mở rộng phạm wi, thẩm quyên tổng đạt văn bản của

"Thừa phát lại đổi với các cả nhân, cơ quan, tổ chức khác lả một nội dung cin.được nghiên cứu và sửa đổi để phù hợp với thực tiễn xã hội vẻ lâu dải

TẢ théa imận việc tổng đạt: Việc théa thuận này được coi là một giao dịch dân sự, được ký kết dưới dạng hợp đồng giữa Văn phòng Thừa phát lại với Téa an hoặc Cơ quan thí hành án dân sự Pháp luật cho phép một Cơ quan thí hành án dân sự hoặc một Tòa an chỉ được phép ký hợp đồng với một Văn phòng Thừa phát lại, còn một Văn phòng Thừa phát lại có quyển ký hợp đẳng tổng đạt với nhiêu Tòa án hoặc Cơ quan thi hanh án dân sự trên địa ban tinh,

thành phổ trực thuộc trung ương nơi đặt văn phòng” Trong khi đó, tại khoăn.

2 Điểu 4 Thông tư liên tịch số 09/2014/TTLT-B

TP-TANDTC-VKSNDTC-BTC thì quy định một cơ quan thi hành án dn sự chỉ được ký hop đồng với một Văn phòng Thửa phát lại, với hệ thông Toa án, Chánh án TAND cập tỉnh

có thể quyết định cho mỗi Toa án trên dia bản minh được ký hợp đồng vớimột hay nhiều Văn phòng Thừa phát lại Ở đây có sự mâu thuẫn, không théng

nhất giữa các văn bản pháp luật, dng thời, tác giã cũng cho rằng quy định như vậy là chưa hợp lý Việc tổng dat van bản khi được xã hội hóa thì nó sẽ

có tinh chất cia một loại hình địch vụ, việc thỏa thuận sử dụng dich vụ là sự

tự do, tự nguyên của các bên khi tham gia ký kết Do đó, pháp luật cin mỡ xông pham vi lựa chọn đối tượng cũng ứng dich vụ trên của các Tòa án, Cơ

quan thi hành án dn sw Nói cách khác, pháp luật cén cho phép một Tòa án.hoặc một Cơ quan thi hành án dan sự có thé cùng một thời điểm ký kết hợp

đẳng tổng đạt văn bản với một hoặc nhiêu Văn phòng Thửa phát lại và dm bảo việc cung ứng dich vụ của các Văn phòng Thừa phát lại không bi trùng lấp với nhau.

Va trình he thủ tục tổng dat: Việc tổng đạt van ban được thực hiệntheo các quy định của pháp luật vé tổ tụng dân su vả thi hảnh an dan sự

Căn Điều 24 Nghi dh 61/200904Đ.P.

Trang 38

Người thực hiện việc tổng đạt có thé là Thửa phát lại hoặc thư ký nghiệp vu"?

khi được Trường văn phòng Thửa phát lai giao nhiệm vu Tuy nhiên, pháp

Tuất hiến nay không quy định cu thể vẻ trình tu, thủ tục tổng dat từ khi Thửa

phat lại nhận văn bản cẩn tổng đạt của cơ quan nha nước đến khi giao xong

cho người cần được tổng đạt Điều nay dẫn đến hai van để là: (1) Ở khâu nhận.văn bản, tinh trang chuyển giao văn bản tổng đạt cho Thừa phát lai được tiễnhành qua nhiều đâu mồi (từng thư ký tủa, cán bô, Chấp hành viên, ), khôngchuyển giao tập trung (ví du như thông qua văn phòng) dẫn đến việc nhậnchuyển giao văn bản cia Thừa phát lại bi zé lễ, giao nhận tốn nhiễu thời gian,

công sức, đồng thời gặp nhiều khó khăn trong công tác thống kê, thanh toán

chi phí, có thé dan đến việc that lạc văn bản, nhằm lẫn văn bản (ii) Ở khâu

giao văn ban, pháp luật hiện cũng không cỏ quy định cụ thể về phương án giãi quyết, xử lý khi xảy ra những trường hop Thừa phát lại đã thực hiên đúng quy

định nhưng vẫn không thể tổng đạt (người nhận thay đổi nơi cư trú, đương sự

cổ chấp không nhận ) Việc còn thiếu những quy định cụ thể về các nội dungtrên đã gây ra nhiễu khó khăn cho Thừa phát lại ngay cả khi đã tuân thủ đúng

trình tự, thủ tục tổng dat theo quy định của pháp luật.

"Ngoài ra, quy định vẻ chi phí hoạt đông tổng đạt văn bản của Thừa

phat lại vẫn còn bat cập Cụ thể, tại Công văn số 138/TANDTC-KHTC ngày13/8/2014 của Tòa án nhân dân tôi cao vé việc hướng dẫn thực hiện một sốvấn dé về thực hiện thí điểm Thừa phát lại có hướng dan như sau: “ , frưởng.hop tổng đạt cho nhiều người nhươg ở cùng địa chi trong phường xã thi tranVào civig một thời điễn th tính Không quá 30 0008 cho người thứ hai rổ đi

Tác giã cho ring dù đây không phải lả văn bản pháp quy nhưng hướng dẫn

như trên là chưa hop lý bởi tai nhiễu địa phương, địa ban xế, phường la khárong (khác với "cùng nơi cử trú”) Do đó, can có quy định cụ thể vẻ mức chỉ

phi tổng dat và nên được sửa theo hướng “cho nhiêu người cùng địa chỉ”

“try nghiệp vụ Thừa phít hở ain vn văn ghòng Thần nhất hi ip Thừa hít tất hiện một

sổ ông ae nguip va plup Ny Murky nguệp vụ Dama phí nhất cô các bên điện gợ dh ta Ho 12.3 Điệu 10 Neu ph sở 61/200978-CP và phối co tah độ tưng cấp hật tổ lồn

Trang 39

1.4.2, Hoạt động lập vi bằng theo yêu cầu của cơ quan, tơ chức, cá nhân:

Theo khoản 2 Diéu 2 Nghị định 61/2006/NĐ-CP (sửa đổi bd sung tại

khoản 3 Điển 2 Nghị định 135/2013/NĐ-CP), “Vi bằng là văn bản do Thừa phát lai lập, ghi nhân sự kiện, hành vi được ding làm chứng cứ trong xét xi:

Và trong các quan hộ pháp If Ric” Vì bằng do Thừa phát lại lập theo thi tục

uất định là văn bên cĩ giá tri chứng cứ, chứng minh để Téa án xem sét khígiải quyết vụ án hộc được dùng để thực hiện các giao dich hợp pháp kháctheo quy định của pháp luật? Thừa phát lại được lập vi bằng theo yêu cầu

của đương sư mốt cách khách quan, trung thực và khơng được thuộc các trường hợp được quy định theo khoản 8 Điển 3 Nghị định 135/2013/NĐ-CP.

Vi bang lả một loại văn bản đặc biết, cĩ nội dung tương tự như một biên bản.

ghi nhận sự việc, hảnh wi, kèm theo vi bang cĩ thé cĩ hình anh, vi-đi-ơ

(video), ban ghi âm Hiên nay chỉ cĩ Thừa phát lại được pháp luật cho phép

lập vi bằng

Về giá tri của vi bằng: Dưới gĩc độ tư pháp, vi bằng là văn bản cĩ giá

trị ching cứ, chứng minh được Tịa án xem sét khi giải quyết vụ việc dân sư

hoặc được các đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức cĩ liên quan sử dụng như

một cơng cụ pháp lý nhằm bao vé quyền va lợi ich chính đáng cho mảnh Tuy nhiên, giả trì chứng cử, chứng minh của vi bằng khi ghi nhân trong các văn.

bản quy pham phép luật là chưa đồng nhất, cụ thé la các quy định tại Nghịđính 61/2009/NĐ-CP và Nghị định 135/2013/NĐ-CP sác định vi bằng là

“chaitng cứ” trong khi Thơng tư liên tịch số

09/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BTC xác định wi bằng là “nguồn cinfng cứ”, đây là hai khái niệm.hốn tồn khác nhau Sự khơng đỏng nhất nêu trên gây ra sự nhằm lẫn và

đánh giá chưa đúng giá tri cũa vi bằng trong việc giải quyết vụ việc Đồng

thời, theo pháp luật tổ tung dan sự hiện hành, nội dung cia vi bằng chưa đượccoi là tình tiết, sự kiện khơng phải chứng minh” ma chỉ được coi là một dangvăn bản chứa đựng thơng tin được xem xét trong quá trình giải quyết an

© Gin cử Điền 38 Nghị đnh 61/2009/NĐ-CP về gái phip củ wibing do Thù phút ip

© Tho quy dnt: Điệu 92 Bộ hột Tơ mg din seni 2015

Trang 40

Chính việc quy định như trên nên nhiên người còn đặt déu di lớn cho việc vi

bằng có thực sự phát huy được giá tri như mong muốn, sự ngờ vực nảy phan

nao làm giãm giá trị của vi bằng, gam uy tín vả niém tin của người dân vàohoạt động lập vi bằng của Thừa phát lại Do đó, tác giả có quan điểm nên

chỉnh sửa, thống nhất việc sử dụng thuật ngữ theo hướng sắc định vi bằng là

“nguén chưng cử”, việc này cũng phù hợp hơn với quy định tại khoăn 8 Điều

94 BLTTDS 2015", diéu nay còn giúp nâng cao giá trị thực tiễn của vi bang

trong hoạt đồng xét xi của Tòa án.

Về pham vi, thẩm quyên lập vi bằng: Ngoài các quy định co bản vềpham vi, thẩm quyển lập vi bang của Thừa phát lại trong các văn bản quy

pham pháp luật, Bô Tư pháp đã có Công văn số 415/2011/BTP-TCTHA về

việc hướng dẫn một số nội dung lập vi bằng, Bộ Tw pháp đã đưa ra một số nội

dụng yêu câu Thừa phát lai tập trung khi lập vi bằng Bên cạnh đó, theo Công

văn số 4003/8 TP-TCTHADS ngày 19/0/2014 của Bộ Tw pháp hướng dẫn một

số nội dung trong hoạt động của Thửa phát lạ thi Thửa phát lai *Xñông lập vi bằng các sự kiện, hành vi của cán bộ, công chức dang thi hành công vụ trit trường hop sự kiện hành vi đó v6 răng trái pháp luật xâm pham đến quyển và Tới ich của người yêu cầu lập vi bằng” Cán bô, công chức cũng là những chit

thể của quan hệ pháp luật va có sự tương tác ngảy cảng nhiều với người dân

Việc ghi nhân những sự liên, hành wi của cán bộ, công chức khi đang thực thi

công vụ là can thiết, nó là chứng cứ tốt cho cả Nha nước lẫn người dan để bd

sung thêm công cụ, phương tiên thực hiện quyền giám sắt của người dân cũng

như thực hiện có hiệu quả hoạt đồng quản lý nha nước Do đó, thẩm quyển

lập vi bằng của Thừa phát lại cân được mỡ rộng, bao gồm cả việc ghỉ nhân sw kiên, hành vi của cán bộ, công chức đang thi hành công vụ.

'Ngoài ra, với tính chất là một ngành nghề trong lĩnh vực kinh tế dich

vụ, chuyên cung ứng dịch vụ pháp lý cho sã hội thì việc giới hạn pham vi địa giới hành chính trong hoạt đông lập vi bằng cia Thửa phát lạ lả chưa thực sự

“ Theokhošn 8 Điều 9£ BLTTDS 2015, Ching cử đợc tha thip từ các nghần sea“ Yn bin gh nhện.

"Yến hòn php co nguời có chức năng.”

Ngày đăng: 11/04/2024, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN