1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng quản lý thị trường tỉnh Đắk Lắk - Thực trạng và giải pháp

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BOTUPHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

HUỲNH NGỌC LẺ

HOẠT ĐỘNG

THANH TRA CHUYÊN NGÀNH

CUA LỰC LƯỢNG QUAN LÝ THỊ TRUONG TINH DAK LAK —

THUC TRANG VA GIẢI PHÁP

LUẬN VAN THAC SY LUẬT HỌC (Định hướng ứng dung)

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HUỲNH NGỌC LE

HOẠT ĐỘNG

THANH TRA CHUYÊN NGÀNH

CUA LỰC LƯỢNG QUAN LÝ THỊ TRƯỜNG TINH DAK LAK

-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SY LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật hiền pháp và luật hành chính Mã số: 8380102

Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Bui Thị Bao

HANOI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi săn cam đoan đây là Luôn văn do bản thân tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Cô giáo - PGS.TS Bai Thi Đào

Các thông tin, số liệu và nội dung trong Luân văn là trung thực, đêm bảo đồ tin cay Những phan sử dụng tai liêu tham khảo trong luận văn đã được trích dẫn và nêu rõ nguồn trong phan tải liệu tham khảo.

Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chính xác và trung thực của Luận vẫn nay

Ha Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2019

XACNHAN CUA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN TAC GIÁ LUẬN VĂN

Trang 4

LỜI CẢM ON

Để có thể hoàn thành được Luận văn thạc sỹ nay, em zin chân thành. cảm ơn tới

Các Thấy Cô trong Ban gidm hiệu, Khoa Đảo tạo Sau đại học và Thư viên Trường Đại học Luật Ha Nội đã tạo mọi diéu kiện giúp cho em trong suốt qua trình học tập và lâm Luân văn.

Em xin gũi lới cảm ơn đến các Thấy Cô trong Khoa Pháp luật Hanh chính - Nhà nước nói chung va các Thầy Cô trong Té Hành chính Nhà nước nói riêng, những người đã giảng day và giúp đỡ em trong quả trình hoc tập.

Đặc biệt, em xin cảm ơn Cô giảo - PGS.TS Bủi Thị Bao, người đã tân tinh hướng dn, tạo mọi điều kiên giúp đỡ em hoàn thành Luận văn nay.

Em xin chân thánh cảm on!

Hà Nội ngày 12 tháng 10 năm 2019 Học viên

Huỳnh Ngọc Lễ

Trang 5

PHAN MỞ ĐẦU

1, Tính cấp thiết của để tai 1 2 Tinh hình nghiên cửa để tài 3 3 Muc dich và nhiém vụ nghiên cửu 7 4 Đối tượng nghiên cứu và pham vi nghiên cửu 1 5 Các phương pháp nghiên cứu 8 6 Những điểm mới của luận văn 8 7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tai 9 8 Bồ cục cũa luận văn 9

CHƯƠNG 1, NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG THANH

TRA CHUYEN NGÀNH CUA LỰC LƯỢNG QUAN LY THỊ TRƯỜNG 1.3 Các yéu tổ anh hưởng đến hiệu qua của hoạt đông thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quan lý thi trường Ed

KET LUẬN CHƯƠNG 1 — CHƯƠNG 2 THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYEN

NGANH CUA LỰC LƯỢNG QUAN LÝ THỊ TRƯỜNG TINH

ĐẮKLẮK 30

Trang 6

3.1 Giới thiệu về Cục Quân lý thi trường tinh Đắk Lake 30 2.1.1, Khai quất vé quả trình hình thảnh và phát triển của Cục Quin lý thị trường tinh Bake Lắk 30

2.1.2 Vi trí chức năng của Cục Quản lý thị trường tỉnh Đắk Lak 31 2.1.3 Nhiêm vụ quyền han cia Cục Quản lý thi trường tinh Đắk Lake 32 2.1.4 Cơ cau tổ chức của Cục Quản lý thi trường tinh Đắk Lak 4 2.2 Thực tiễn hoat đồng thanh tra chuyén ngành của lực lượng Quan lý thi trường tinh Bake Lắk 35

2.2.1 Những kết quả đạt được của hoạt đông thanh tra chuyên ngành của hc lượng Quân lý thị trường tinh Đắk Lak từ năm 2015 đến nay 35 2.2.2 Các hạn chế, vướng mắc cia hoạt đông thanh tra chuyên ngành của. lực lượng Quan ly thi trường tinh Đắk Lak từ năm 2015 đến nay va nguyên 40 2.3, Thực trạng pháp luật về thanh tra chuyên ngành 4

KET LUẬN CHƯƠNG 2 #1

CHUONG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH CUA LỰC LƯỢNG QUAN LY THỊ TRUONG s8 3.1 Giải pháp tăng cường hoat đồng thanh tra chuyên ngành của lực lương Quan lý thi trường 58

3.1.1 Hoàn thiên các quy định của pháp luật về thanh tra chuyên ngành 58 3.1.2 TỔ chức thực hiện các quy đính của pháp luật về thanh tra chuyên

ngành 58

3.2 Các giải pháp khác 64

KET LUAN CHUONG 3 70PHAN KET LUẬN „T1DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Tinh hình kinh tế, chính tr, xã hồi trên thé giới trong những năm gin đây có những diễn biển phức tạp, kinh tế thể giới ting trưởng châm lại và tiém an yéu tô khó lường Ở trong nước, mặc dit tinh hình kinh tế đã có những. kết quả hết sức khả quan, lạm phát đã được kiểm soát Tuy vay kinh tế Việt Nam vấn còn nhiều khó khăn thách thức, phải đối mặt với những khó khăn từ ‘bén ngoai do ảnh hưởng của những thay đổi trong chính sách thương mai của Mỹ, chiên tranh thương mai Mỹ - Trung ngày cảng diễn biển phức tap và khó khăn từ bên trong do những yêu kém nội tai của nén kinh tế, Nhiễu doanh nghiệp trong nước sản xuất bi đình đồn, hàng hóa sin xuất ra không tiêu thụ được, lượng hang tôn kho lớn, lam ăn thua 16 dẫn đến pha sẵn, trong khi đó ‘hang hóa giá rẻ từ Trung Quốc và các nước lân cận tiếp tục thẩm lậu vào thị trường nội dia gây bất én cho nên kinh tế va thất thu cho ngân sách Nhà nước Nguy co tai lạm phat, bắt én cung câu còn tiém ẩn khó lường,

Trong điều kiên Việt Nam hội nhập sâu vào nên kinh tế thé giới, theo 16trình đã cam kết với Tổ chức Thương mai thể giới WTO, với các tổ chức đa phương như APEC, ASEAN, CPTPP và thực hiện các Hiệp định thương mai song phương, thuế suất nhập khẩu đổi với nhiều mat hang sẽ tiép tục được giảm dân, hang hoá của nước ngoài có nhiều diéu kién xâm nhập vào nước ta, tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cũng đang có cơ hội cạnh tranh trực tiếp trong lĩnh vực bán buôn, bán lẽ trên thị trường nội địa và không loại trừ các doanh nghiệp nay sẽ có những hành vi vi phạm pháp luật, những chiêu thức tinh vi để trén thuế, để trục lợi bat chínhcũng như để giảnh lợi thể canh tranh đổi với các doanh nghiệp trong nước.

Trang 8

“Xuất phát từ nén kinh tế khó khăn, sức mua hang hoá trên thi trường vấn có xu hướng sụt giảm có thé nay sinh nhiều diễn biến phức tap, các hoạt động sản xuất, vận chuyển buôn ban hang lâu, hàng giả, hàng hoá vi pham sở hữu trí tuê có cơ hội tổn tại Đặc biệt trong bối cénh các đơn vị chủ thể quyền. sở hữu tri tuệ chưa thất sự chủ động và hop tác với các lực lượng chức năng trong việc phối hợp kiểm tra, nhận biết chính xác đâu là hảng thật, đâu là hàng giả, diéu đó đã tạo cơ hội cho các đổi tượng sản xuất, buôn ban hang nhái, hang giả của các thương hiệu nỗi tiếng tiếp tục hoạt đông gây khó khăn cho công tác kiểm tra kiểm soát thị trường,

Tinh hình buôn lậu, mua bản hàng giã, hang kém chất lượng và gian lân thương mại vẫn diễn ra phức tạp va khó kiểm soát Hiện tượng cạnh tranh không lảnh manh giữa các doanh nghiệp sản suất kinh doanh như xm phạm thương hiệu, chỉ dẫn địa lý của nhau còn xy ra nhiều Hang hóa vi phạm về nhãn hàng hóa van kha phé biển Hanh vi ban hang hóa không niêm yết giá, ‘ban sai gia niêm yết có xu hướng giảm, tuy nhiên vấn còn xảy ra nhất là ở các chợ dan sinh Vân để kinh đoanh hang hóa mất an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn còn tôn tại không kiểm soát hết được.

Những tổn tại, yêu kém, khó khăn của nên kinh tế là cơ hội cho các hoạt động buôn lâu, kinh doanh hàng cảm, hàng giả va gian lận thương mại trên thị trường, Do đó công tác thanh tra, kiểm tra kiểm soát thị trường lả nhiệm vụ thường xuyên, cấp bách vả lâu dai trong tỉnh hình mới Trong từng thời kỷ, từng giai đoan, can dé ra những giải pháp thích hợp để đầu tranh. chống các hành vi vi pham pháp luật thương mai có hiện qua

Trong công tác đầu tranh chống buôn lâu, hang gia va gian lận thương, mại trên thị trường nội địa, lực lượng Quản lý thị trường giữ vai trò chủ công, thường xuyên phải phối hợp nhiễu lực lượng như Công an, Bộ đội Biên phòng, Hai quan, Thuế Trong kỷ hop thứ tám Quốc hội khóa XIII

Trang 9

ngay 18 tháng 11 năm 2014, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hung đã có ý kiến đánh gia tại phén mỡ đâu phiên chất van đối với vẫn dé lớn thứ hai trong công tác đầu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mai va hàng giã là: “Phat cũng cô lực lượng cini công chỗng buôn lậu thật mạnh, đủ khả năng, đủ sức đồ kháng" và "luc lượng này cô 6 lực lương chủ công nha hải quem biên phòng Quản If the trường công am, cảnh sát biễn và ngành tin Vì vậy, việc nghiên cứu "Hoạt đông thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thi trường tinh Đắk Lắk - Thực trạng và giải pháp” là cần thiết

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua, ở nước ta việc nghiên cứu vẻ hoạt đông thanh tra chuyên ngành của lực lương Quản lý thi trường nhin chung chưa được quan tâm day đủ, do trên thực tế những công trình khoa học nghiên cứu hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quan lý thị trường ít được để cập Nghiên cửu các tải liêu hiến hảnh cho thấy, các công trình khoa học nghiên cứu chủ yếu tập trùng vào những vẫn để chung của thanh tra và thanh tra chuyên ngành, hoặc nghiên cứu thanh tra chuyên ngành ở các lĩnh vực: Tài nguyên môi trường, xây dựng va kể hoạch - đầu tư, trong khi đó hau như. không có công trinh nghiên cứu khoa học nào v hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý th trường,

Để viết luận văn nay, trước hết can tim hiểu van để hoạt động thanh tra chuyên ngành qua các giáo trình chuyên ngành hành chính Trong đó

- Giáo trình Thanh tra và giải quyết khiếu nại, tổ cáo năm 2009 của Trường Đại học Luật Ha Nội có trình bảy vé hoạt động thanh tra tai Chương II, tuy nhiên hoạt đông thanh tra chuyên ngành chỉ được trình bay hết sức sơ lược, bao gồm định nghĩa thanh tra chuyên ngành theo Luật Thanh tra năm 2004 và một số đặc điểm của thanh tra chuyên ngành.

Trang 10

- Giáo tình Luật Hanh chính Việt Nam năm 2012 của Trường Đại học Luật Hà Nội nhắc đền hoạt động của thanh tra nhà nước va thanh tra nhân dân nói chung với tu cách là một biện pháp pháp lý bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nha nước, hoat đông thanh tra chuyên ngành nói riêng không, được để cập.

- Giáo trình Luật Hanh chính Việt Nam năm 2013 của PGS TS Nguyễn Cửu Việt đã đành riêng một Chương XX để noi vẻ van dé thanh tra nha nước. "Trong đó nhắc đến thanh tra chuyến ngành là một loại hoạt động thanh tra nhà nước và trình bây về thủ tục thanh tra chuyên ngành theo quy định của Luật Thanh tra năm 2010

- Giáo trinh Luật Hành chính Việt Nam năm 2017 của Trường Đại học Luật Ha Nội không nói đến hoạt động thanh tra.

Tom lại, có thể nói van dé hoạt động thanh tra chuyên ngành trong các. giáo trình hiện nay hoặc lé không còn cập nhật, hog là chưa được quan têm chú trong, Nếu có được trình bay thì chủ yêu ở dạng dẫn chiều lại các quy định của pháp luật mả chưa nêu được những cơ sở lý luận cho hoạt động thanh tra chuyên ngành va chưa có nhiêu phân tích, bình luận Kèm theo

Luật Thanh tra năm 2010 được Quốc hội khóa XII thông qua tại kỳ hop thứ 8 có các quy định vẻ thanh tra chuyến ngành theo hướng mỡ rộng, tăng cường hoạt động của thanh tra chuyên ngành Quy đính trên buộc các cơ quan thanh tra, cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành phải đổi mới 1é lôi làm việc, nâng cao chất lượng, trách nhiệm trong công tác thanh tra, đâu tư hiện đại hóa hoạt động thanh tra Sau khi Ludt mới có hiệu lực, đã có khá nhiễu tác giã di vào nghiên cứu vẻ van để tổ chức và hoạt động ciathanh tra, trên cả bình điện lý luận vả thực tiễn, có thể kể đến một số công, trình.

Trang 11

- Luận văn thạc sỹ luật học “Tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh tra chuyên ngành ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” năm 2012 của tắc giả Nguyễn Thi Thục để cập đến vẫn dé lý luận và thực trang hoạt đồng của thanh tra chuyên ngành, từ đó nêu các phương hướng vả giải pháp đổi mới hoạt động của cơ quan thanh tra chuyên ngành Tuy nhiền, do luận văn tình bảy cả vấn dé về tổ chức nén chưa thé p trung di sâu vao nghiên cứu về hoạt động, thanh tra chuyên ngành Hơn nữa, không nhiều thực trạng vả giải pháp đổi mới được đưa ra vẻ hoạt động thanh tra chuyên ngành nói chung phù hợp với đặc trưng của hoạt động thanh tra chuyên ngành cia lực lượng Quản lý thí

- Luên văn thạc sỹ luật học “Tổ chuic và hoạt động của cơ quan thanh ra xây đăng 6 nước ta trong giai đoạn hiện ney” năm 2013 cũa tác gia DS "Thị Khánh Linh lam rõ khái niệm Thanh tra chuyên ngành xây dựng và di sâu phân tích vẻ tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh tra xây dưng, Luôn văn thạc sỹ luật học “Hoat đông thanh tra cinyén ngành trong lĩnh vực quản If nhà nước về môi trường của Sö Tài nguyên và Môi trường Hà Nội" năm 2015 của tác giả Lê Thi Thu Hiển nghiên cứu về lý luân vả thực tiễn công tác thanh tra chuyên ngành về môi trường, để xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực môi trường của một cơ quan cụ thé trên một dia bản cụ thể Luận văn thạc sỹ luật học “Hoat động thanh tra chuyén ngémh trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư từ thực tiễn tại tinh Hưng T8z" năm 2016 của tác giả Mai Thị Anh Thư Ba công trình nghiên cứu nảy "bước đâu cũng nêu được một số cơ sở lý luận của hoạt động thanh tra chuyên ngành, tuy nhiên hoạt động thanh tra chuyến ngành ở những lĩnh vực khác nhau lại mang những đặc trưng rat riêng.

Ngài ra còn có thể kể đền các bai viết của các tác giả:

Trang 12

- Bai viết “Những khỏ khẩm, vướng mắc trong thuec hiện các quy đinh pháp luật về hoạt đông thanh tra ciuyên ngành ” của Thạc sỹ Nguyễn Thị Hai Yên đăng trên Tạp chí Thanh tra số 06/2014 nêu cụ thể 5 vấn để còn khó khăn, vướng mắc trong hoạt động thanh tra chuyên ngành: Việc lập kế hoạch thanh tra, việc gửi kế hoạch thanh tra, việc sử dụng con dâu của Doan thanh tra chuyên ngảnh, về việc thực hiện quyền thanh tra, về trình tự, thủ tục và các hoạt động khác trong hoạt động thanh tra chuyên ngành Bải viết từ năm 2014 cho dén nay có van dé còn nguyên tính thời sự, cũng có vẫn để đã có nghị đính hoặc thông tư mới giãi quyết

- Bài viết “Các yếu tố đãm bảo thực hiện quyền, ngiữa vụ của đối tượng thanh tra trong việc thực hiện kết luận thanh tra” của hai tác già Nguyễn Đình Binh va Trần Thị Bình Minh đăng trên Tạp chi Thanh tra số. 03/2015 trình bay vẻ 5 yếu tố có ảnh hưỡng chủ yếu đến việc thực hiện quyển, nghĩa vụ của đối tương thanh tra trong việc thực hiền kết luận thanh tra, bai viết có những đính hướng cơ bản nhằm giãi quyết khâu yếu nhất trong hoạt đông thanh tra nói chung và thanh tra chuyên ngành nói riêng hiện nay

Nói tóm lại, các công trình, bai viết trên đã có những đóng gop nhất định cả vé mat lý luận vã thực tiễn cho công tác nghiên cứu vẻ hoạt ding thanh tra, tuy nhiên phan tình bảy vẻ hoat động thanh tra chuyên ngành gói gon trong một phan nhỏ của công trình hay chỉ là những bai viết ngắn Mặc dù vay, những công trình khoa học, bai viết đã được công bồ néu trên là tải liêu tham khảo có gia tri cho viếc nghiên cứu và hoàn thiện để tải của luận văn, việc tiếp tục mở rộng nghiên cứu chuyến sâu vẻ hoạt đông thanh tra chuyên ngành trong một lĩnh vực mới trên mét địa bản cụ thể lả can thiết “Xuất phát từ thực tế nêu trên, trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu vẻ hoạt đông thanh tra chuyên ngành cia các công trình nghiên cứu trước, Luân văn

Trang 13

sẽ tập trung phân tích vẻ hoạt động thanh tra chuyên ngảnh của lực lượng (Quan lý thi trường tinh Đắk Lake

3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích của luận văn.

Nghiên cứu mốt số van để lý luân vẻ hoạt đông thanh tra chuyên ngành. của lực lượng Quản lý thị trường,

Đổ xuất giải pháp tăng cường hoạt đông thanh tra chuyên ngành của lực lương Quản lý thi trường

3.2 Nhiệm vụ của

Luận văn hướng tới giải quyết những nhiệm vụ cụ thé sau:

- Lam sing tö một số van để lý luân vé hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thi trường,

- Banh gia thực trang về hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thi trường tinh Đắk Lake

- Để xuất giãi pháp ting cường hoạt đông thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quan lý thi trường,

4 Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối trợng nghiên cứu.

- Nghiên cứu cơ sở lý luận vé hoạt đông thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quan lý thi trường,

- Nghiên cửu thực trang hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quan lý thi trường tĩnh Đắk Lake

- Để ra một số giễi pháp tăng cường hoạt đông thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quan lý thị trường

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 14

Trong khuôn khỗ một luên văn thạc sỹ luật học, dé tài nghiên cứu trước hết tập trung vào một số vấn dé lý luận và thực trang hoạt đồng thanh tra chuyên ngành của lực lương Quân lý thi trường

Bên cạnh đó, dù trên thực tế lực lượng Quản lý thi trường thực hiện nhiều hoạt đồng khác nhau, nhưng để tai nghiền cửu chỉ tap trung vào các hoạt đông thanh tra chứ không nghiên cửu hoạt đông tỗ chức, dao tạo, bồi dưỡng cán bô ngành.

5 Các phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được triển khai trên cơ sở phương pháp luận va các phương pháp nghiên cửu cụ th ` trong đó,

- Phương pháp luên: Vận dụng phương pháp luận duy vat lich sử va duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh vé nhà nước và pháp luật, đứng trên quan điểm của Đăng, nhà nước ta vé nha nước. và pháp luật, sây dựng nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân và vi đân

~ Phương pháp nghiên cfu cụ thể: Vận dụng phương pháp mô tả, phân tích, tổng hợp so sánh, điều tra xã hội hoc, logic, lịch sử cụ thể, tổng kết thực tiễn để nghiên cứu xem xét, giải quyết từng van dé cụ thể trong hoạt động. thanh tra chuyên ngành cia lực lượng Quan lý thi trường

6 Những điểm mới của luận văn.

Luận văn là bước kể thừa và tiếp tục nghiên cứu van để hoạt ding thanh tra chuyên ngành trong một lĩnh vực mới tại một dia bản cụ thể, do vay luận văn có những đóng góp mới sau đây:

- Gop phân làm sáng tỏ những van để lý luận vẻ hoạt động thanh tra chuyên ngành cia lực lượng Quan lý thi trường

Trang 15

- Tổng kết thực tiễn hoạt động thanh tra chuyên ngảnh của lực lượng, Quản lý thị trường tại tỉnh Đắk Lắk từ khi lực lượng Quản lý thi trường tinh Đắk Lắk thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành từ năm 2015 đến nay.

- Để xuất các giải pháp để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc và tăng cường hoạt đông thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quan lý thị trường

7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Góp phân bé sung thêm cơ sở lý luận vả thực tién trong hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quân lý thị trường

hoàn thiện pháp luật về hoạt động thanh tra chuyên ngành của Quản lý thi trường để tăng cường hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động thanh tra.

8 Bố cục của luận văn.

Ngoài phan Mở dau và Kết luận, Luận văn được chia thành 3 chương;

Chương 1: Những vấn đề lý luận về hoạt động thanh tra chuyên.

ngành của lực lượng Quản lý thị trường

Chương 2: Thục trạng hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực

ượng Quản lý thị trường tinh Đắk Lắk:

Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động thanh tra chuyên.

ngành của lực lượng Quản lý thị trường

Trang 16

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN BE LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYEN NGANH CUA LỰC LƯỢNG QUAN LÝ THỊ TRƯỜNG

1.1 Khai niệm, vai trò của hoạt động thanh tra chuyên ngành của

Inc lượng Quản lý thị trường

LLL Rhái niệm hoạt động thanh tra chuyén ngành của lực lượng Quân lý thi trường

LLLL Khái niệm hoạt đông thanh tra cinyên ngành * Hoạt đông thanh tra

“Thanh tra” xuất phát từ nguồn gốc Latinh (Inspectare) có ngiĩa là “nhìn vao bên trong”, chỉ một sự xem xét từ bên ngoài đối với hoạt đông cũa một đổi tượng nhất định Theo Tử điển pháp luật Anh - Việt “thanh tra” được giải thích la hoạt động kiểm tra, kiểm soát, kiểm kê đối với đôi tương bi thanh tra, Theo Từ điển Luật học (tiếng Đức) giãi thích "thanh tra la sw tác đông của chủ thể dén đổi tượng đã va đang thực hiện thẩm quyên được giao nhằm dat được mục đích nhất định - sự tác đông có tính trực thuộc” Theo Từ điển tiếng 'Việt “thanh tra (người thuộc cơ quan có thẩm quyên) là kiểm tra, xem xét tại.

chỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xí nghiệp”, thanh tra thưởng đi kèm

với một chủ thể nhất định: "Người lâmnhiệm vụ thanh trả", “đoàn thanh trả" “đặt trong phạm vi quyên hành của một chủ thể nhất định”

Từ những ngiấa như vậy, thanh tra với ý ngiĩa động tử là khái niệm để chỉ hoạt động kiểm tra, kiểm soát của cơ quan, tổ chức, người được giao nhiém vụ, quyền han nhằm xem xét vả phát hiện, ngăn chăn với những gì trái

với quy định của các tổ chức, cá nhân là đổi tượng của thanh tra.

Theo kết quả nghiên cứu Để tai khoa học độc lập cấp nhà nước “Hod hiện cơ ché thanh tra Riễm tra, giảm sát nhằm nâng cao hiệu quả quân If hà nước ” do TS Trân Đức Lương, nguyên Phó tổng Thanh tra Chính phủ ` Viên ngàn ng học, 2003), me didn tổng Pit, NOOB TP Hồ Chỉ Mh, TP Hồ Chỉ ME, 016

Trang 17

lâm chủ nhiệm thi khải niêm thanh tra được sác định như sau: Thanh tra là một chức năng thiết yêu của quan lý nha nước, lả hoạt động kiểm tra, xem xét Việc làm cia các cơ quan, tổ chức, đơn vi, cả nhân, thường được thực hiền bởi một cơ quan chuyên trách theo một trình tự, thủ tuc do pháp luất quy định, nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm, phát huy nhân tổ tích cực, phòng ngửa, xử lý vi pham, góp phản hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế zã hội chủ nghĩa, bao vệ lợi ích của nha nước, các quyên, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức va cá nhân.

Theo quan điểm của tác gid luận văn thi: Thanh tra là một chức năng thiết yéu của quản if nhà nước, là hoạt động kiểm tra, kiểm soát, xem xét tại chỗ việc làm của các cơ quan, 16 chức, đơn vi, cá nhân; thường được thực hiện bởi một cơ quan cinuyên trách theo một trình tực thi tue nhật định do pháp Iuật quy đinh, nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá wn điểm, khuyết đểm phát ny nhân tế tich cực, phòng ngừa, xit if vi phạm, góp phần hoàn thiện cơ

chỗ quản if, tăng cường pháp chỗ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước, các quyển, lợi ich hop pháp cũa co quan tỗ chức, đơn vị và cá nhân

Hoat đông thanh tra được tiếp cân ở nhiễu góc độ khác nhau, theo đó được hiểu với 3 cách như sau:

- Quan điểm thứ nhất, tiép cân theo nghĩa rộng nhất thi hoạt đông thanh. tra như là một bộ phận của hoạt động quản lý nhà nước.

= Quan điểm thứ hai, được tiếp cận dưới góc độ hoạt động chủ yếu của. các cơ quan thanh tra nhà nước.

- Quan điểm thứ ba, hiểu theo nghĩa hẹp thì hoạt động thanh tra chính. 14 hoạt động thanh tra trực tiép cũa các cơ quan thanh tra nhà nước thông qua Doan thanh tra và hoạt đông thanh tra phát sinh Khi có quyết định thanh tra én khi có kết luận thanh tra

Trang 18

Mục dich của hoạt động thanh tra là nhằm phòng ngừa, phát hiện va xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, trong đó: Phòng ngừa là mục đích chủ yếu, trực tiếp của hoạt động thanh tra, Phát hiện những sơ hở trong cơ chế quan lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nha nước có thẩm quyển các. biên pháp khắc phục là muc dich quan trong của hoat động thanh tra, Phát huy nhân tổ tích cực, góp phản nâng cao hiệu lực, hiệu qua của hoạt đồng quản lý nhà nước, Bao về lợi ich của Nhà nước, quyển và lợi ich hop pháp của cơ quan, tổ chức, đơn vị va cá nhân la mục đích gián tiếp nhưng có tac đồng quan trong tới hiệu qua quản lý.

Các yêu tổ tác động đền hoạt động thanh tra bao gồm:

- Yêu tổ bên trong (chủ quan) Chỉ dao của người ra quyết định thanh tra, Tô chức Đoàn thanh tra, Quy trình thanh tra; Năng lực chuyên môn và năng lực cảm xúc của cản bộ thanh tra

- Yêu tô bên ngoài (khách quan): Bồi cảnh thực hiện cuộc thanh tra, Nhận thức và sự phổi hợp cia đổi tương thanh tra và các bên liên quan, Các quy định pháp luật do nha nước ban hành liên quan dén cuộc thanh tra, Các vyéu tổ khác phát sinh đặc thù từng cuộc thanh tra, Các yêu tổ liên quan đến công tác xây dựng lực lượng.

Xét trên tổng thé thì kết quả thanh tra bao gồm ba khía cạnh: Đạt mục tiêu cụ thể của cuộc thanh tra, Tác động đến đổi tượng thanh tra và tác động dén xã hội, Cảm xúc và hành động sau thanh tra của cán bô thanh tra va đối tượng thanh tra Nêu chỉ đạt được một trong ba khía cạnh nay thì kết quả chung của cuộc thanh tra chưa được coi là đã đạt được

“Xuất phát từ quan niệm coi thanh tra la chức năng thiết yêu của quan ly Nha nước, do đó, hoạt động thanh tra bao gồm:

+ Hoạt động thanh tra hành chính (hướng vào bản thân bộ máy quan Wy);

Trang 19

+ Hoạt động thanh tra chuyên ngành (hướng vào xã hội, các đối tượng quản lý).

Bên cạnh đó, hoạt động nay cũng bao gồm các hoạt động thanh tra giải quyết khiếu nại, tổ cdo và thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật phỏng, chống tham những

* Hoạt động thanh tra ciny én ngành

Ngành là khái niệm chỉ tổng thể những đơn vị, tổ chức sản xuất - kinh doanh cỏ cùng cơ câu kinh tế - kỹ thuật hay các tổ chức, đơn vi hoạt động có

mục đích giống nhau” Sự phân chia các mặt hoạt động zã hội thành “ngành”

1 kết quả phân công lao động x hội xây ra đồng thời với quá trình phát triển sản xuất và chuyền môn hóa các loại hoạt động khác nhau cia con người Tùy theo các cách phân loại sản phẩm chung - riêng, rộng - hẹp khác nhau mả người ta chia ra các ngành, phân ngành, ngành chuyên sâu Sự phân công lao đồng xã hội phan nhiều quy định sự phên công lao đông quản lý Các cơ quan quản lý ngành (Bộ) có chức năng xây dựng chién lược, quy hoạch, ké hoạch phát triển, quản lý phát triển khoa học va công nghệ, xây dựng và thanh tra, kiểm tra việc thực hiên pháp luật, tức lé hoạt đông mang tâm vĩ mô nhằm hướng quản lý nha nước của Bộ minh di đúng hướng, đúng mục đích va có hiệu quả Thanh tra ngành cũng nằm trong bồi cảnh này Điều đó có nghĩa là, hoạt đông thanh tra chuyên ngành xuất phát từ yêu câu quản lý đổi với toàn điện các tĩnh vực của đòi sông xã hội, đóng gop vào việc tăng cường tat tự, kỷ cương, nâng cao hiệu lực quan lý nha nước, 1a một tất yêu khách quan trong quản ly nha nước ở các bộ, ngành (cảng nhiễu ngành thi tổ chức thanh. tra cảng rộng va điện hoạt đông cảng chuyên sâu),

Do thanh tra luôn gắn liên với hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước và phục vụ cho quân lý nha nước, té một trong ba khâu không thé thiều

“Tường Đạt học Luật Hi Nột 2012), Giáo nhi Lute od chat Việt Ne, NA Công nhân din, Hàwa

Trang 20

trong chu trình quản lý nha nước nên tùy thuộc vào mỗi lĩnh vực, hoạt động thanh tra có những yêu cầu, mục đích, nội dung hoạt động phù hợp với từng, Tĩnh vực quan lý nhà nước

‘Tur một sổ khái niém trên cho thay thanh tra có những đặc điểm sau: M6t là, thanh tra gắn liền với quản Ij nhà nước.

"Với tư cảch là một chức năng, 1a một giai đoạn của chủ trình quản lý nhả nước, thanh tra gắn lién với quản lý nha nước Thanh tra là một pham trù lịch sử, thanh tra gắn liên với vai trò của Nha nước trong kiểm soát nha nước, kiểm soát xế hồi Chỉnh bản chất của qua trình lao động xã hội đã đòi di tất yên phải có sư quản lý của Nhà nước để diéu hòa những hoạt động đơn lẻ và thực hiện những chức năng chung Việc xem xét, định hướng, đánh giá kết quả quản lý là một phương điện của quản lý xã hội Quản lý nha nước là một bộ phân quản lý x8 hội và ở đâu có quản ly nha nước thi ở đó có thanh tra

Trong mỗi quan hệ giữa quản lý và thanh tra thi quản lý nhà nước giữ vai trò chủ đạo, chỉ phối hoạt động của thanh tra (để ra đường lồi, chủ trương, quy định thẩm quyên của cơ quan thanh tra, sử dụng các kết qua, các thông. tin từ phía các cơ quan thanh tra) Mặt khác, hoạt động chấp hanh của quản lý Nha nước thường bao ham cả sự điều hảnh, cho nên trong quá trình thực hiện các văn bin pháp luật đồi hi phải có sự kiểm tra nghiêm ngặt của các cơ quan có thẩm quyên Quan lý Nha nước và thanh tra có cải chung lả nhân danh quyền lực nha nước thực hiện sự tác động lên các đối tượng bi quản lý. Song xem xét theo cơ cấu, chức năng cia quan lý thi thanh tra chỉ là những, công cụ, phương tiện dé quan lý nha nước.

LA một khâu trong chu trình quản lý, thanh tra bi rang buộc, chế ước bi quản lý, nhưng đẳng thời tác đồng trở lại, góp phân điều chỉnh cách thức, phương pháp quản lý cia chủ thé quan lý nha nước Trong chu trình đó, thanh.

"Manta Chả phố C019), Tne vụ ỉ nững ngựch Tah tra viện chin, Cổng thẳng th đản ty

"hat Gan phe 75

Trang 21

tra phin ánh va bảo vệ mục dich của quản lý Một thể chế bảnh chính va cơ chế quan lý nha nước sẽ không day đủ nếu thiểu thanh tra Trong tổ chức vả. hoạt đông cia bô máy nhà nước, hoạt động có tính hiệu qua của thanh tra sé ngăn chặn được nguy cơ biến dạng, tủy tiện, thiểu kỷ cương trong hoạt động quản lý nba nước Lénin đã nhiễu én nhẫn manh: Nha nước xã hội chủ nghĩa sẽ hạn ché được nguy cơ tham những, tệ quan liên, tăng cường được kỹ cương xã hội khi những người cộng sin thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm soát.

Hai là thanh tra luôn mang tính quyén lực nhà nước.

Tinh quyển lực nhà nước của hoạt đông thanh tra có méi liên hệ chất chế với tính quyển uy - phục tùng của quản lý nha nước La một chức năng của quản lý nhà nước, thanh tra phải thể hiện như một tác động tích cực nhẳm thực hiện quyên lực của chủ thể quan lý đối với đối trong quản lý Nói về quyển lực nha nước trong quả trình thanh tra cũng có nghĩa là xác định về mặt pháp lý tính chat nhà nước của tổ chức thanh tra Vì vậy, thanh tra phải được Nha nước sử dung như một công cụ có hiệu quả trong quá trình quản lý.

Co thể nói, thanh tra là một hoạt đông luôn luôn mang tính quyên lực nhả nước Chủ thể tiền hành thanh tra luôn luôn là cơ quan nba nước Thanh tra (ở đây được đùng với tính chất là một danh từ chỉ cơ quan có chức năng nay) luôn luôn áp dung quyên năng của Nha nước trong quá tình tién hành hoạt đông của minh và nó nhân danh Nha nước khi áp dung các quyển đó Khí nhân mạnh tính quyên lực cia các tổ chức thanh tra, Lénin nói “Thanh tra thiếu quyển lực là thanh tra suông”

Tinh quyền lực nhà nước trong quá trình thanh tra được cụ thể hoa trong chức năng, nhiệm vu, quyển han của các cơ quan thanh tra, phương thức tiến hành thanh tra, xử lý kết quả thanh tra, quan hệ giữa cơ quan thanh tra với

ˆ Hộidằngphôthọp côngtúc phổ ban, gio dx pháp hột ia Chi pli G012), “Thu ra vì pip hột v

‘tual tr”, Bae ơi npn mi npiệp hut, (09,06

Trang 22

đối tượng bi thanh tra Nếu chỉ chủ trong dén một mặt nao đỏ mà không thực hiện đồng bộ tính quyển lực nhả nước trên các lĩnh vực trên déu dẫn đền ha thấp vai tro và hiệu quả của hoạt đông thanh tra, han ch hiệu lực thanh tra.

Bal, thanh tra tra có tinh độc lập tương,

Day la đặc điểm von có, xuất phát từ bản chat của thanh tra Đặc điểm. nay phân biết thanh tra với các loại hình cơ quan chức năng khác của bộ máy quan ly nha nước Khác với hoạt đông kiểm tra thường do ban thân các cơ quan, tổ chức tự thực hiên, hoạt động thanh tra thường được tiến hành béi một

cơ quan chuyên trách” Ngoài những nhiệm vụ như những cơ quan quản ly

nhà nước khác, các cơ quan thanh tra có nhiệm vụ chủ yếu là zem xét, đánh giá một cách khách quan viée thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ cia

chức và cả nhân.

các cơ quan,

Tinh độc lập trong quá tình thanh tra được thể hiện ở các điểm như Tu minh tổ chức thực hiện các cuộc thanh tra trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội theo thẩm quyển đã được pháp luật quy định, Ra các kết luân, kiến nghỉ, quyết định xử lý theo các quy định của pháp luật vẻ thanh tra, chiu trách nhiệm về quyết đính thanh tra của mình Tuy nhiên tính độc lập chỉ mang tính chất tương đổi vi các cơ quan thanh tra nha nước chíu sự chỉ dao trực tiếp của Thi trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp, đồng thời chịu sự chi dao, hướng dẫn về công tác tổ chức, nghiệp vụ thanh tra của Thanh tra Chỉnh phủ, chịu sự hướng dẫn về công tác, nghiệp vụ của cơ quan thanh tra cấp trên.

Ngoài những đặc điểm của thanh tra nói chung, thanh tra chuyên ngảnh con mang những đặc điểm thể hiện tính chat đặc trưng của nó như sau:

Thứ nhất thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra nhả nước ‘mang tính chuyên sẽu vẻ nghiệp vu của ngành, lĩnh vực chuyên môn Tính ˆ Hội đông ghihợp công ác phổ ẩn, gio đụ pháp bật của Chê phi 2012), “Tan vì pháp tật về

‘tuoi BAe set agen orp phép hp (06,08

Trang 23

chất nay chỉ phôi toàn bộ hoạt động thanh tra của mỗi ngành, lĩnh vực, biểu hiện cụ thể

- Hoạt động quân lý điều hành của Thủ trưỡng các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành phải căn cứ vảo tính chất của ngành, lĩnh vực chuyên mén đó Thanh tra chuyên ngành chính 1a hoạt động xem xét, đánh giá việc chấp hảnh pháp luật, những quy định liên quan chặt chế đến chuyên môn, kỹ thuật, quy tắc nói riêng Vì vây, người tiền hảnh hoạt động. thanh tra chuyên ngành phải có kiến thức chuyên môn vẻ ngành, Tĩnh vực đó, vân dụng những kiến thức để đưa ra những kết luận chính xc

- Tiên hành thanh tra đối với các đổi tượng thuộc phạm vi quân lý nhà nước chuyên ngành chính là nhằm hướng tới mục tiêu thực hiện các nội dung quản lý hành chính theo ngành, lĩnh vực chuyên môn Những kién nghị của thanh tra chuyên ngành bao gid cũng thể hiện tỉnh chất chuyên môn - kỹ thuật, từ việc đánh giá đặc điểm, tình hình đến việc đánh giá ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân Quyết định xử lý và hau quả pháp lý luôn gắn liên với tính chất chuyên môn - kỹ thuật

‘Tint hat, đôi tượng của thanh tra chuyên ngành là các cơ quan, tổ chức, đơn vi, cá nhân thực hiện các hoạt đông liên quan vả trong phạm vi quản lý của cơ quan quan lý ngành, lính vực đó,

Hoat đông thanh tra chuyên ngành được thực hiện không dua trên mỗi liên hệ phụ thuộc vẻ tổ chức mà zuất phát từ thẩm quyền quan lý theo ngành, nh vực theo quy đính của pháp luật Vi vay, đối tượng thanh tra chuyên ngành chủ yêu là các đơn vi kinh tế, tổ chức và cá nhân trong 2 hội

Qua việc tìm hiểu sự ra đời và một số đặc điểm của hoạt động thanh trachuyên ngành, chúng ta có thể hiểu, hoat động thanh tra chuyên ngành làhoạt động thenh tra của cơ quan nhà nước có thẫm quyển theo ngành, Ithvực đối với cơ quam, tỗ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật cimyên

Trang 24

Dựa vào định nghĩa, đấc điểm của hoạt động thanh tra, hoat đông thanh. tra chuyên ngành va theo phn giai thích từ ngữ tại khoăn 2 Điền 3 Pháp lệnh Quản lý thi trường năm 2016 có thể hiểu khái niệm thanh tra chuyên ngành. của lực lượng Quan lý thi trường như sau: Hoat đông tiưmh tra chuyên ngành cũa lực lương Quân If tht trường là hoạt động thanh tra do cơ quan Quân If thi trường tiễn hàmh đối với tô chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật liên quan dén quấn If thị trường.

Hoat động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thị trường có một số đặc điểm cơ bản sau:

M6t là, hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thị trường luôn gin với hoạt động cia cơ quan Quản lý thi trường va phục vụ cho quản lý nha nước về quản lý thi trường,

Hat là hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thi trường được tiên hành trong phạm vi quản lý nhà nước của Bé Công Thương về quản lý thi trường,

Ba là hoạt đồng thanh tra chuyên ngành cia lực lượng Quản lý thi trường do cơ quan Quin lý thi trường - cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, người được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành tiễn hành, thực hiến quyền lực nha nước trong các hoạt đồng thanh tra

Bắn là đỗi tương thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thítrường là tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật liên quan đến quản. lý thi trường

Trang 25

_Năm là boat động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thị trường được tiến bảnh đưới hai hình thức: Thanh tra theo kế hoạch va thanh tra đốt xuất

Thanh tra theo kế hoạch được tiến hành theo kế hoạch đã được phê duyệt hang năm với muc đích như hoat động thường xuyên, định kỳ, tập trung vào những lĩnh vực, van dé trong tâm nhằm đảm bảo thực hiên tốt các nhiệm ‘vu đặt ra vả kip thời ngăn ngừa những vi phạm có thể xây ra.

‘Thanh tra đột zuất được tiền hành khi phát hiện tổ chức, cá nhân có dầu. hiệu vi pham pháp luật, theo yêu câu của việc gidi quyết khiêu nai, tô cáo, hoặc do Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường, Cục trưởng Cục Quản. lý thi trường giao

“Sáu là, để thực hiện các nội dung thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quin lý thi trường, lực lương Quản lý thi trường thường tiến hành theo phương thức chung của hoạt động thanh tra, đó là Doan thanh tra hoặc người được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành tién hành thanh tra độc lập Doan thanh tra vả người được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành tiền hanh thanh tra độc lập hoạt đông theo quy định của pháp luật vé thanh tra Khi tiền ‘hanh thanh tra phải có quyết định thanh tra của Tổng cục trưởng Tổng cục Quan lý thị trường, Cục trưởng Cục Quan lý thi trường Trưởng đoàn thanh tra, người được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vả Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường, Cục trưởng. Cục Quan lý thi trường về quyết định và biện pháp xử lý của minh Khi xử lý vi pham, Trưởng đoản thanh tra, người được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành phải thực hién đẩy đũ trình tự theo quy định của pháp luật

Đối tượng của hoạt động thanh tra chuyến ngành của lực lượng Quản lý thị trưởng rat đa dang, nêu không có sư thanh tra, kiểm soát thi không thể có hiệu qua trong quản lý nha nước vẻ quản lý thị trường.

Trang 26

'V mục dich thanh tra, hoạt động thanh tra chuyên ngành cia lực lượng Quản lý thi trường hướng tới việc kiểm soát hoạt động chap hành chính sách, pháp luật của các đối tượng trung xã hội có hoạt động trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương vẻ quản lý thi trường nhằm phục vụ hiệu quả hoạt đồng quản lý nha nước trên các lĩnh vực của đời sống ã hội.

'Vẻ phương thức hoạt đông, do tính chất đặc thù của từng loại hình quản ý, phương thức hoat đông thanh tra chuyên ngành nói chung, hoạt đông thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quan lý thi trường nói riêng đòi hoi sự nhanh nhay, linh hoat, nhanh chóng, thủ tục ngắn gon do yêu cẩu quan lý ngành, lĩnh vực - là khu vực biển động nhanh chóng, hang ngày Vi vay, trình tự, thủ tục phải phù hợp, thuận tiên để đạt hiệu quả cao Ví dụ, hoạt động thanh tra hanh chính được tiễn ảnh theo Doan thanh tra với thành phin đoàn thanh tra gồm trưởng đoàn thanh tra, thành viên khác của Đoàn thanh tra thì đối với hoạt động thanh tra chuyên ngảnh nói chung, hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thi trường nói riêng có thể được thực hiện thông qua đoản thanh tra hoặc người được giao thực hiên chức năng thanh tra chuyên ngành thực hiện Hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thị trường được tiến hành thường zuyên, néu phát hiện có vi phạm thì tiên hành xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.

1.12 Vai trò hoại động thanh tra chuyén ngành của lực lượng Quân: tị trường

‘Voi những đặc điểm nêu trên, hoạt động thanh tra chuyến nganh của lực lượng Quan lý thi trường có một sé vai trỏ quan trọng như.

Thứ nhất, hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thị trường là chức nãng thiết yêu của quân ly nha nước về quan lý thi trường

Co thể hiểu quản lý nha nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh. mang tính quyền lực nha nước đổi với các quả trinh xã hội va hành vi hoạt

Trang 27

động của con người uy tri va phát triển các mỗi quan hệ x4 hội vả trật tự xã hội nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nha nước

"Với khái niệm trên, trong phạm vi nghiên cửu về quản lý nhà nước và xét theo giai đoạn tác đông quản lý thi quản lý nha nước cỏ 3 chức năng cơ bản sau đây Ra quyết đính quản lý, tổ chức thực hiên quyết định quản lý, kiểm tra việc thực hiện quyết định quản lý.

Kiểm tra được hiểu lả hình thức tac động có hướng đích nhằm quan sát cả hé thông để phát hiên những sai lệch so với yêu cẩu để ra, tìm ra nguyên nhân va từ đó có những giải pháp phù hop dim bảo để đổi tượng bị quản lý tư điểu chỉnh hoạt động để đạt tới mục tiêu ma chủ thể quân lý đã xác định Những ở mét cấp đồ nao đó, thực tiến điều hành và quản lý nói chung, đặc biệt quân lý nha nước nói riếng đòi hôi một loại phương thức kiểm tra không chỉ đừng lại ở chỗ phát hiện sai lêch của đổi tượng bi quản lý so với yêu cầu đất ra ma còn phải tim ra những nguyên nhân chủ quan, khách quan của sự sai lệch đó Chính từ việc tìm nguyên nhân vả quy trách nhiêm cũng những yêu tô khác đã làm nay sinh những yêu cẩu mới đối với chính hoạt động kiểm tra như phải thu thập và xử lý, nhận xét và đánh giá, phân tích tổng hợp nguyên nhân, dữ liêu, số liêu nhiễu hơn, phức tap hơn, loại hình kiểm tra như vậy hay nói cách khác phương thức kiểm tra như vậy rất gin với hoạt động thanh tra "Thực chất thanh tra là một phương thức của kiểm tra, là công cụ của quản lý. Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước các cơ quan quản lý nhả nước nhất thiết phải tiến hảnh việc hoạt động thanh tra thực hiện các quyết định ma minh đã ban hảnh Đó là một khẩu không thể thiêu được trong quá trình hoạt động quan lý nba nước Chính vì vay thanh tra được xác định là chức năng thiết yêu của quản ly nha nướcẼ,

ˆ Ranbra Chih ghà 2014), Tự upinZ deg ngự Tan ra viên chôh, Cổng thông th đôn te

“hat Cô, 98

Trang 28

Thứ hai, hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quan lý thị trường gop phin nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản ly nba nước vé quản lý thị

Hiệu lực quản lý của Nha nước phan lớn tủy thuộc vào nội dung, chất lượng va biến pháp tổ chức thực hiền các quyết định quản lý nhà nước Hiệu lực quân lý nha nước cũng bi anh hưỡng ngay cả khi nội dung, chất lượng quyết định quan lý đã dim bao các yêu câu cơ ban, nhưng lại thiểu biện pháp, bảo đảm cho quyết đính đó thực hiện Để các quyết định quản lý nha nước được các cơ quan, tổ chức va ca nhân tuân thủ và chap hanh quyết định Phải để ra quy trình thực hiện quyết định Trong quy trinh đó không thể thiểu được hoạt động thanh tra, kiểm tra.

Thứ ba hoạt động thanh tra chuyên ngành cia lực lượng Quản lý thị trường góp phan bảo đầm thi hành nghiêm chỉnh các quy định pháp luật, chính sách của Nhà nước trong hoạt đồng quản lý thi trường,

"Với tư cách là chức năng quản lý, hoạt đông thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản ly thi trường chính lá hoạt đông xem xét tại chỗ việc lâm của các tổ chức, cả nhân có đúng chính sách, pháp luật vẻ quản lý thị trường, hay không, Mục dich của thanh tra là nhằm phòng ngửa, phát hiện va xử lý những vi phạm pháp luật, bảo đảm để các cơ quan, tổ chức và cá nhân tuân thủ và chấp hanh một cách chính sác, day đủ và nghiêm chỉnh pháp luật nha nước Mặc dit công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật không phải la chức năng chính của thanh tra, nhưng thông qua hoạt động của minh, công tac thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thị trường đã góp phn tích cực ‘vao việc giúp các tổ chức, cá nhân hiểu đúng va chap hành nghiêm chỉnh. pháp luật về quan lý thi trường, Tuy nhiên, trong thực tế không ít trường hop vĩ pham pháp luật không phải do không hiểu đúng các quy pham pháp luật mado thiểu trách nhiém dẫn dén các vi pham, hoặc cổ tinh vi pham Trong những

Trang 29

trường hop đó đồi hoi thanh ta chuyên ngành của lực lượng Quản lý thị trường phải có hình thức xử lý nghiêm khắc Xữ lý mạnh mé, nghiêm khắc là để cho đổi tượng quan lý phải sữa chữa những vi phạm pháp luật vả việc xử lý đó còn có tác dung lâu dai đến đối tương quản lý đó cũng như mang tính chất rin đe đối với các đổi tượng quản lý khác.

1.2 Thủ tục thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thị trường

Trong thời gan qua, nên kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kinh tế ké hoạch. hóa, bao cấp sang cơ chế thị trường đính hướng sã hội chủ nghĩa đã kéo theo hệ quả một loạt những thay đỗi Đổi tượng chịu sự thanh tra da dang, phức tạp hơn, sư gia tăng ngày cảng nhiêu các tổ chức kinh tế thuộc các thành phẩn kinh tế và qua trình tư nhân hóa nhiễu finh vực Nhà nước chuyển từ phương thức quản lý can thiệp trực tiếp bằng mệnh lệnh hảnh chính sang quản lý zã hội bang pháp luật, thông qua các công cu quản lý vĩ mô diéu chỉnh cho moi thảnh phân kinh tế hoạt động và phát triển va thực hiện chức năng kiểm tra, thanh tra, kiểm soát la chủ yếu Theo nhận thức mới, Nha nước ta tử nhả nước “cai tri” chuyển sang nhà nước có vai trò “phục vụ” xã hội, có tính chất la một tổ chức địch vụ công Nha nước tao ra môi trường pháp lý, hành lang pháp lý cho các tổ chức, cá nhân tự do phát triển đông thời đâm bảo ky cương, kỹ luật, công bang Chính phủ xây dựng "Chính phủ kién tạo”.

Mỗi ngành, lính vực déu có nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động Vìvây đổi tượng của thanh tra chuyên ngành rộng hơn đổi tương thanh tra hảnhchính, việc thanh tra các đơn vị, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hảnh pháp luật chuyên ngành phải được tiền hành chuyên sâu, thường xuyên do các cơ quan quản lý nba nước theo ngành, lĩnh vực thực hiện, đây la cơ sở cho hoạt đông thanh tra chuyên ngành với mục đích 1a đầm bao sự chấp hành pháp luật của mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân, dam bảo trật tự, kỷ cương trong hoạt động.

Trang 30

sản xuất, kinh doanh, kinh tế - tai chính, kinh tế - xã hội va các lĩnh vực khác của đời sông xã hội

"Nội dung hoạt động thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra đổi với cơ quan, td chức, cả nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định vẻ chuyên môn kỹ thuêt, quy tắc quản lý thuộc ngành lĩnh vực đó Hoạt đông thanh tra chuyên ngành được tiến hành thường xuyên, nếu phát hiện có vi phạm thi xử phat vi phạm hảnh chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính

Hoat động thanh tra chuyên ngành được quy định vừa theo Doan thanh tra, vừa do thanh tra viên, công chức được giao nhiệm vụ thanh tra chuyền ngành tiên hành một cách độc lập Cơ sở của nguyên tắc nay xuất phát từ sự khác biệt cơ bản của bản chất của hai loại hoạt động thanh tra Hoạt đông thanh tra chuyên ngành cén phải linh hoạt thích ứng kip thời với thực tiễn quản lý phong phú, đa dang của ngành, lĩnh vực Vi vậy, hoạt đồng thanh tra chuyên ngành phải được tiền hành nhanh chóng, xem ét thực hiên nhiém vụ về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ nhằm phát hiện, ngăn chăn, xử lý kip thời các hành vi vi phạm pháp luật.

Hoat động thanh tra chuyên ngành được tiến hảnh đưới hai phương thức: Hoạt đồng thanh tra của Doan thanh tra chuyên ngành, hoạt động thanh tra của thanh tra viên, công chức được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành tiến hành thanh tra độc lập va trách nhiệm của thi trường cơ quan quan lý nhà nước, cơ quan thanh tra nha nước, cơ quan được giao thực hiên chức năng, thanh tra chuyên ngành trong hoạt động thanh tra chuyên ngành.

Hoat động thanh tra chuyên ngành của Đoàn thanh tra chuyên ngành ‘Theo quy đính hiện hành, hoạt động của Doan thanh tra trai qua ba giai đoạn Chuẩn bị thanh tra, tiến hành hoạt động thanh tra, kết thúc thanh traCác giai đoạn nảy được tiến hành với rất nhiều hoạt đồng - đây thực chất là

Trang 31

các hành vi công vụ được luật hóa của hoạt động thanh tra theo các quy định cụ thể Về thẩm quyên ra quyết định thanh tra chuyên ngành theo kế hoạch, đột xuất, thời han thanh tra của Đoàn thanh tra chuyên ngành, việc công bổ quyết định thanh tra, thu thập thông tin, tai liệu, bao cáo kết quả thanh tra chuyên ngành, xây dựng kết luận thanh tra chuyên ngành và kết luân thanh tra chuyên ngành Các quy đính nay tạo điểu kiên thuận lợi cho hoạt đông thanh tra chuyên ngành, gép phần nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra của cơ quan thanh tra Đông thời, tạo cơ sé pháp lý để Đoàn thanh tra thực hiện tốt nhiệm vụ cia minh, tăng cường hoạt đông giám sát của cơ quan nha nước, của người dân đôi với hoạt động thanh tra

Hoat động thanh tra của thanh tra viên tiễn hành thanh tra độc lập Co thể nói đấy là hình thức hoạt động đắc thù của thanh tra chuyên ngành Xac định rõ việc phân công Thanh tra viên tiên hành thanh tra độc lập, thủ tục tiên bảnh thanh tra chuyên ngành độc lập, thời gian thanh tra chuyên ngành độc lập, nhiệm vụ quyền hạn của thanh tra viên và việc báo cáo kết qua thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành độc lập

Đây là những quy định mới, tao cơ sở pháp lý đẩy di cho hoạt động của Thanh tra viên và công chức được giao nhiém vụ thanh tra chuyên ngành tiến hành thanh tra độc lập Việc ban hanh các quy định nay sẽ khắc phục được các han chế của Pháp luật hiên hành, đồng thời thống nhất hoạt đông thanh tra chuyên ngành của Thanh tra viền, công chức thanh tra chuyên ngành độc lap trên các ngành, Tĩnh vực.

"Thời hạn thanh tra chuyên ngành độc lập quy đính ngắn hon so với thời hạn hoạt động của Doan thanh tra Thời han thanh tra chuyên ngành độc lập đổi với mỗi đổi tương thanh tra la 05 ngày làm việc kể từ ngày tiền hành. thanh tra Trường hợp cân thiét, Chánh Thanh tra Độ, Chánh Thanh tra Sở, Tổng cục trưởng, Cục trường thuộc Bộ, Chi cục trưởng thuộc Sỡ gia han thời

Trang 32

gian thanh tra nhưng thời gian gia hạn không được vượt quá 05 ngảy làm việc Quy định thởi hạn nay 1a phủ hợp với hoat động thanh tra chuyên ngành diễn ra thường xuyên, liên tục, nhanh nhay va kịp thời, vừa dam bảo hiệu quả hoạt đông thanh tra chuyên ngành, vừa đầm bao hoạt động quan lý nhà nước theo ngành, linh vực.

Ngoái hai phương thức hoạt đồng thanh tra chuyên ngành của Doan thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra của thanh tra viên tién hành thanh tra độc lập Luật còn quy định Thanh tra lại trong hoạt động thanh tra chuyên ngành.

Chánh Thanh tra bô quyết định thanh tra lại vu việc đã được Tổng cục trưởng, Cục trưởng thuộc Bộ kết luận, khi được Bô trưởng giao Chánh Thanh tra sở quyết định thanh tra lại vụ việc đã được Chỉ cục trưởng thuộc Sỡ kết Tuân, khi được Giám đốc sở giao,

"Việc thanh tra lai được thực hiện khi có một trong các căn cử được quy định gém (1) Có vi phạm nghiêm trong vẻ trình tư, thủ tục trong tiến hành thanh tra, (2) Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật khi kết luân thanh tra, (3) Nội dung kết luận thanh tra không phù hợp với những chứng cứ thu thập được trong qua trình tiến hành thanh tra, (4) Người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, thảnh viên Đoàn thanh tra, Thanh tra viên, công chức được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành cổ ý lâm sai lệch hỗ sơ vụ việc hoặc cô ý kết luận trai pháp luật, (5) Có dầu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trong của đổi tượng thanh tra chưa được phát hiện đây đủ qua thanh

Châm nhất 14 03 ngày lam việc kể từ ngày ký quyết định thanh tra lại,Chảnh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sỡ phải gửi quyết định cho người đã kýKết luân thanh tra, đối tương thanh tra Quyết định thanh tra lại phải được

Trang 33

công bổ châm nhất là 15 ngày kế từ ngày ký Việc công bố quyết định thanh tra lại phải được lập thành biên bản.

Thời hiệu thanh tra lại lả 01 năm kể từ ngày ký kết luận thanh tra.

Bao cáo kết quả thanh tra lại phải xác định rổ tính chất, mức đô vi phạm, nguyên nhân, trách nhiém của người đã tiền hảnh thanh tra, kết luận thanh tra

Kết luân thanh tra lại phải xác định rõ tính chất, mức đô vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm của người đã tiền hảnh thanh tra, kết luận thanh tra và kiến nghị biện pháp xử lý.

143 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động thanh tra

chuyên ngành của lực lượng Quản lý thi trường

Thứ nhất, lực lượng thanh tra chuyên ngành của Quén lý thị trường méng vé số lượng, han chế vé chất lương, trình đô chuyên môn, nghiệp vu, kiến thức về công tác nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tế còn ít, chưa cập nhật các kiến thức công nghệ mới, chưa có kỹ năng phân tích, tổng hợp và xử lý. ‘kip thời các vụ việc phát sinh trong quá trình hoạt động thanh tra

Thứ hat, văn bản pháp luật vẻ tổ chức vả hoạt đông thanh tra chuyên ngành của Quản lý thi trường, vẻ xử phat vì pham hảnh chính chưa lợp thời cập nhất các quy định mới, để bao dm tính thống nhất, đồng bô của hệ thông pháp luật,

Thứ ba, về công tác phôi hợp trong hoạt dng thanh tra chuyên ngành, hoạt đông thanh tra chuyên ngành của Quản lý thị trường sẽ không có hiệu quả u không có sự phối hợp với các lực lượng chức năng khác cỏ liên quan như: Thanh tra khoa học - công nghệ, thanh tra y té, thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm, thanh tra nông nghiệp, thanh tra thuế, Công an.

Thức công tác thanh, kiểm tra chống buôn lậu, gian lân thương maivả hang giả còn nhiêu hạn chế, do chưa có thiết bị hỗ trợ để kiểm tra nhanh

Trang 34

chất lượng hang hóa như: Thiết bi Test nhanh mẫu phân bón, mẫu xăng dẫu, không có mẫu hang thất để đối chứng với hang giả.

Trang 35

KET LUẬN CHUONG 1

Trong nội dung của Chương 1, tác giã nêu ra những vẫn dé lý luận của hoạt đông thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quan lý thi trường, Từ khái tiệm của hoạt động thanh tra và hoạt động thanh tra chuyên ngành nói chung, tác giã di đến quy định của pháp luật về hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý th trong Sau đó, tác giả phân tích các đặc điểm của hoạt đông thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thi trường, Cuối cùng, tác giả phân tích các vai trò của hoạt động thanh tra chuyên ngành, thi tục thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thi trường, các yêu tổ ảnh hưởng đền hiệu quả của hoạt đông thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thi trường để cho thay được sự cần thiết phải nghiên cứu thực trạng hoạt động,thanh tra chuyên ngành của lực lương Quản lý thị trường để đưa ra các giải pháp tăng cường hiệu quả của hoạt động thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quan lý thi trường

Trang 36

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH ĐẮKLẮK

2.1 Giới thiệu về Cục Quản lý thị trường tinh Dak Lak

Trước ngảy 11 tháng 10 năm 2018, Cục Quản lý thị trường tỉnh DAKLak có tên Ja Chỉ cục Quản lý thị trường tỉnh Đắk Lắk, trụ si tại dia chỉ số 08 Nguyễn Công Trứ, phường Tự An, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh. Đắk ak

3.1.1 Khái quát về qué trình hành thành và phát Bf thị trường tinh Đắk Lắk

"Thực hiện Nghị định số 10/CP ngày 23 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ vé tổ chức, nhiệm vụ, quyển hạn của Quản lÿ thị trường vả Thông từ số 10/TM-QLTT ngày 19 thing 4 năm 1995 của Bộ Thương mai vé hướng dn tỗ chức Quan ly thi trường ở dia phương, ngày 08 tháng 3 năm 1995 UBND tĩnh Đắk Lắk đã ban hành Quyết định số 158/QĐ-UB thánh lập Chỉ cục Quản ý thi trường tinh, trực thuộc Sở Thương mại Du lịch trên cơ sỡ sát nhập bộ

in của Cục Quản.

máy chuyên trách của Ban Chỉ đạo Quản lý thi trường tinh và phòng Quản lý thị trường Sở Thương mại Du lịch Tổ chức Chỉ cục Quin lý thị trường có 03phòng chức năng la phòng Nghiệp vu Tổng hợp, phòng Té chức Hành chính. và phòng Quan lý thị trường, có 05 Đội Quản lý thi trưởng, trong đó 01 Đội ưu động trong phạm vi toàn tỉnh, 04 Đội hoạt đông kiểm tra trên địa bản 17 huyện thanh phổ, theo hình thức phụ trách liên huyện Tuy nhiên trong quá trình tổ chức va hình thành thay không phủ hop, nên không hình thảnh phòng,Quản lý thí trường tại Chỉ cục Quản lý thị trường ma phòng này vẫn trựcthuộc Sở Thương mai va Du lich dé lêm nhiệm vụ tham mưu cấp chứng chỉ hành nghề, giấy phép kinh doanh Chi cục Quản lý thị trường có con dẫu

Trang 37

tiêng va được mỡ tai khoản tại Kho bac Nhà nước vả bất đâu hoạt đông từ ngày 10 tháng 6 năm 1995.

Ngày 14 thang 6 năm 1997 UBND tinh đã ban hành Quyết định số 1173/QĐ-UB vẻ việc điều chỉnh và bỗ sung các Đội Quan lý thi trường thuộc. Chi cục Quản lý thi trường, Chỉ cục Quản lý thị trường có 07 Đội Quản lý thị trường trực thuộc.

"Thực hiện chủ trương chia tách tinh Đắk Lắk thành hai tỉnh Đất Lắk và Đắk Nông, ngày 19 tháng 01 năm 2004 Chủ tich UBND lâm thời tinh DAKLak đã ban hành Quyết định số 71/QĐ-UB vẻ việc điều chỉnh dia bản hoạt đông của các Đội Quan lý thị trường thuộc Chỉ cục Quản lý thị trường tinh, theo dé Chỉ cục Quản lý thi trường tinh Đắk Lắk tiếp tục có 05 Đội Quan lý thi trường

Ngày 21 tháng 4 năm 2009 UBND tĩnh ban hảnh Quyết định số 962/QĐ-UBND vẻ việc thành lập Đội Quản lý thi trường cơ động thuộc Chỉ cục Quản lý thị trường, Ngày 01 tháng 4 năm 2016 UBND tinh Đắk Lak đã ban hành Quyết đính số 871/QĐ-UBND vẻ việc thành lập Đôi Quản lý thị trường số 6 trực thuộc Chỉ cục Quản lý thi trường trên cơ sở tach cơ cầu tổ chức Đội Quản lý thi trường số 4

Đến tháng 10 năm 2017, Chỉ cục Quản lý thị trường có 08 Đội Quản lý thị trường và 03 phòng tham mu tổng hợp, trung đó: Đôi Quản lý thị trường số 7 mới được thành lập ngày 19 thang 10 năm 2017.

‘Vao ngày 11 tháng 10 năm 2018, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký Quyết định số 3707/QĐ-BCT quy định chúc năng, nhiệm vụ, quyển han, cơ cầu tổ chức của Cục Quan ly thi trường tinh Đắk Lắk trực thuộc Tổng cục Quản lý thi trường, theo đỏ Cục Quản lý thi trường tinh Đắk Lắk có vị trí chức năng, nhiệm vụ, quyền han, cơ cau tổ chức như sau:

2.1.2 Vị trí chúc năng của Cục Quan lý thị trường tĩnh Đắk Lik

Trang 38

Cục Quản lý thị trường tinh Đắk Lak 1a td chức trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường, được tổ chức, sắp xép lại trên cơ sỡ Chi cục Quan lý thi trường tinh Bak Lak theo muc tiêu, lô trình thực hiện tại Để án thành lập Téng cục Quản lý thi trường đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Cục Quản lý thi trường tinh Dak Lak có chức năng giúp Tổng cục Quan lý thị trường quân ly nha nước va tổ chức thực thi pháp luật về phòng, chồng, xử lý các hành vi kinh doanh hang hóa nhập lâu, sản xuất, buôn bản hang giã, hàng cẩm, hing hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, hảnh vi xâm phạm quyền sỡ hữu trí tué; hành vi vi pham pháp luật vé chất lượng, do lường, giá, an toản thực phẩm, hành vi vi pham pháp luật vẻ bao vệ quyên lợi người tiêu dùng và các hành vi gian lên thương mai theo quy định pháp luật trên địa ban tỉnh ‘DakLal, thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngảnh theo quy định của pháp Tuất

Cục Quan lý thi trường tinh Đắk Lak có tư cách pháp nhân, con dẫu, tài khoản riêng và la đơn vi dự toán ngân sách theo quy định của pháp luật, được mỡ các tài khoăn giao dich, tai khoản tam giữ tại Kho bạc Nha nước, được trích lập các quỹ theo quy định của pháp luật

2.1.3 Nhiệm vụ, quyên han của Cục Quản lý thị trường tỉnh Đắk LikThú nhất, tham mưu đôi với cấp có thấm quyên về công tác Quan lý thịtrường như Xây dựng và trình Tông cục trường kế hoạch, chủ trương, biệnpháp, duran cân thiết dé thực hiện chính sách vẻ tổ chức và hoạt động của lực lương Quản lý thi trường thuộc dia ban quan lý, Kién nghị với các cơ quan có thấm quyền sửa đổi, bỗ sung hoặc ban hanh các văn ban quy phạm pháp luậtvẻ tổ chức vả hoạt đồng cia lực lượng Quản lý thị trường, Chỉ đạo, hướngGn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, kế hoạch, chương trình, dé án vẻ công tác Quản lý thị trường trên địa bản được phan công Theo dõi, tổng hợp, dự báo diễn biến tỉnh hình thị trường, đối

Trang 39

tượng, quy luật, phương thức, thủ đoạn của các tổ chức, cá nhân có hảnh vi vi pham pháp luật vé sản xuất, kinh doanh hang hóa, dịch vụ thương mại trên thị trường va các lĩnh vực khác được pháp luật giao trên dia bản phụ trach; Dé xuất giải pháp phòng ngừa, đâu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật theo chức năng, nhiém vụ được giao; Phối hợp với Vụ Thanh tra - Kiểm tra xây dựng, trình Tổng cục trưởng phê duyệt kế hoạch kiểm tra định ky, Xây dựng các kế hoạch kiểm tra chuyên để trên địa bản phụ trách theo quy đính.

Thứ hai, tỗ chức, chỉ đạo và thực hiện hoạt đông thanh tra chuyên ngành, kiểm tra va xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyển như: Thanh tra, kiểm tra việc châp hảnh pháp luật của các tổ chức, cá nhân trong kinh doanh hang hóa, dịch vụ thương mai trên thi trường, Kiểm tra cơ sở sản xuất đổi với Tĩnh vực, ngành hang thuộc Hình vực quản ly của Bộ Công Thương và cic lĩnh vực khác được pháp luật giao trên dia bản được phân công theo quy đính pháp luật, Xử lý theo thẩm quyên các hành vi vi phạm pháp luật, Chủ trì, phổi hợp 'với các tổ chức, cá nhân có liên quan trong công tác phòng, chồng các hành vi vĩ pham pháp luật đối với hoạt đồng sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dich vụ thương mai trên thị trường và các lĩnh vực khác được pháp luật giao trên dia bản phụ trách

Thứ ba, hưởng dẫn, thực hiện va tuyên truyền pháp luật liên quan đến hoạt động của lực lượng Quản lý thi trường trên dia bản được phân công

Thứ te quan lý tổ chức và xây dựng lực lượng Quin lý thi trường địa phương

Thứ năm tiếp công dân, giải quyết khiếu nai, tổ cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại tổ cáo.

Thứ sáu, tỗ chức triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vaphương pháp quản lý hiện đại trong tổ chức vả hoạt động Cục.

Trang 40

Thứ bảy, tham gia các Ban chỉ đạo, tô chức phối hợp liên ngành, đoản kiểm tra liên ngành do địa phương hoặc cấp có thẩm quyền thánh lập.

Cudi cig thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng Tổng cục. Quản lý thi trường giao

3.144 Cơ câu tô chức của Cục Quân lý thị trường tinh Đắk Lắk

Lãnh đao Cục gém có: 01 Cục trưởng va các Pho cục trưởng Các phòng tham mưu tổng hợp vả chuyên môn, nghiệp vụ gồm có 03 phòng: Phong Tô chức - Hành chính, phòng Nghiệp vu - Tổng hợp và phòng Thanh. tra - Pháp chế Các Đôi Quản lý thi trường cắp huyện gồm có 07 Đội trong đó: 01 Đội Quân lý thị trường cơ đông chồng buôn lêu, gian lận thương mai và hàng gi trên dia ban toàn tinh và 06 Đội Quan lý thi trường dia bản.

* Về công tác xây dựng lực lượng thanh tra chuyên ngành.

Ngày 21 thing 11 năm 2014, Chỉ cục trưởng Chi cục Quên lý thi trường tinh Đắk Lắk đã ban han Quyết định số 231/QD-QLTT về việc phân công nhiệm vu cho Tổ thanh tra chuyên ngành thuộc Chỉ cục Quan lý thi trường TỔ thanh tra chuyên ngành gém 05 công chức lả lãnh đạo Chi cục va 04 Kiểm soát viên (Trong đó có 03 công chức đã được cấp Thẻ Công chức thanh tra chuyên ngành Công Thương theo quy đính)

Quyết định sé 389/QĐ-QLTT ngày 07 tháng 9 năm 2015 của Chi cụcQuản lý thị trường tỉnh Đắk Late về việc phân công nhiệm vụ cho Tổ thanh trachuyên ngành bộ phận thuộc Chi cục Quản lý thi trường, Theo đó, To thanh tra chuyên ngành có 04 công chức nhưng chỉ có 01 công chức có Thẻ Công chức thanh tra chuyên ngành Công Thương Việc giảm thành viên có Thể trong Tổ thanh tra chuyên ngành do có 01 công chức có Thé Công chức thanhtra chuyên ngành Công Thương chuyển ngành khác và O1 công chức không tham gia công tác thanh tra chuyên ngành Công Thương nữa

Ngày đăng: 13/04/2024, 00:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w