1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn tỉnh sơn la giai đoạn 2010 2021

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Thanh Tra Chuyên Ngành Trong Lĩnh Vực Giáo Dục Trên Địa Bàn Tỉnh Sơn La Giai Đoạn 2010-2021
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Pháp Chế Trong Quản Lý Xã Hội
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Sơn La
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 53,89 KB

Nội dung

Tuy nhiên, hoạt động Thanh tra giáo dục còn gặp nhiều khó khăn như: bất cập, chồng chéo trong cơ chế quản lý giữa các ngành, các cấp; các quy định của pháp luật chuyên ngành mâu thuẫn, c

TIỂU LUẬN Môn: PHÁP CHẾ TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI Đề tài: HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2010-2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung tra nhà nước 1.2 Khái quát chung tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2010-2021 10 2.1 Khái quát chủ trương, sách Đảng Nhà nước tra chuyên ngành giáo dục 10 2.2 Thực trạng hoạt động tra chuyên ngành giáo dục địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2010-2021 10 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH VỀ GIÁO DỤC TRONG THỜI GIAN TỚI 21 3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật 21 3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện cấu, tổ chức, nhân 22 3.3 Nhóm giải pháp chế phối hợp 24 3.4 Nhóm giải pháp quy trình, nghiệp vụ hoạt động tra chuyên ngành 24 KẾT LUẬN 28 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian qua, giáo dục nước ta có thay đổi rõ rệt, ngày đạt nhiều thành tựu hơn, góp phần quan trọng vào q trình xây dựng kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục nước ta tồn số hạn chế, có ảnh hưởng tiêu cực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Để phát huy thành tựu đạt được, khắc phục có hiệu yếu kém, để đưa nghiệp Giáo dục Đào tạo phát triển, đáp ứng yêu cầu công đổi mới, tạo tảng đưa nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI định hướng: “Tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo Thực hợp lý chế tự chủ sở giáo dục, đào tạo gắn với đổi chế tài Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lượng giáo dục, đào tạo Phát triển hệ thống kiểm định công bố công khai kết kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo; tổ chức xếp hạng sở giáo dục, đào tạo Tăng cường công tác Thanh tra; kiên khắc phục tượng tiêu cực giáo dục, đào tạo…”1 Từ định hướng thấy, Thanh tra giáo dục giữ vai trị vơ quan trọng, phần thiếu giáo dục quốc gia Tuy nhiên, hoạt động Thanh tra giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn như: bất cập, chồng chéo chế quản lý ngành, cấp; quy định pháp luật chuyên ngành mâu thuẫn, chồng chéo; đối tượng Thanh tra đa dạng, phức tạp; phạm vi Thanh tra rộng; tổ chức Thanh tra chưa phù hợp với trách nhiệm quản lý ngành… Với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề đề xuất số giải pháp khắc phục hạn chế nâng cao hiệu định chọn “Hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2010-2021” đề tài cho tiểu luận kết thúc mơn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.217-218 Trên sở làm rõ thực trạng hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2010-2021, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác Thanh tra nhà nước nói chung tra chuyên ngành giáo dục nói riêng thời gian tiếp theo, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ số vấn đề lý luận tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục - Trình bày khái quát chủ trương, sách Đảng Nhà nước tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục năm 2010-2021 - Trình bày thành tựu hạn chế tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2010-2021 - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác tra chuyên ngành giáo dục thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tra chuyên ngành địa bàn tỉnh Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Phân tích, luận giải số khái niệm như: Thanh tra nhà nước, tra chuyên ngành, tra chuyên ngành giáo dục Đánh giá thực trạng hoạt động tra chuyên ngành địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 2020; bước đầu đề xuất số giải pháp phát huy thành tựu khắc phục hạn chế hoạt động tra chuyên ngành giáo dục Việt Nam nói chung tỉnh Sơn La nói riêng thời gian tới - Về không gian: Thực nghiên cứu đề tài địa bàn tỉnh Sơn La - Về thời gian: Tiểu luận đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục từ năm 2010 đến năm 2021 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nêu trên, tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích Thơng qua q trình tổng hợp phân tích tài liệu liên quan đến vấn đề quy định pháp luật hoạt động Thanh tra Thanh tra Chính phủ, tiến hành đánh giá ưu điểm tồn quy định thực tiễn đưa phương hướng hồn thiện Ngồi ra, cịn sử dụng tích hợp số phương pháp: so sánh, thống kê…để có nhìn tồn diện lý luận thực tiễn hoạt động tra chuyên ngành giáo dục tỉnh Sơn La Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung bài tiểu luận gồm chương sau: Chương Một số vấn đề lý luận Chương Thực trạng hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2010-2021 Chương Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu hoạt động tra chuyên ngành giáo dục thời gian tới NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung tra nhà nước 1.1.1 Khái niệm “Thanh tra nhà nước” Hiện nay, “Thanh tra nhà nước” chủ yếu hiểu theo hai khái niệm sau: Thứ nhất, Thanh tra nhà nước chức quản lý nhà nước Thanh tra công cụ quan trọng quản lý, tra quản lý có mục đích hiệu quản lý nhà nước muốn quản lý tốt không thực chức tra Như vậy, tra trước hết loại hoạt động quản lý, có quản lý nhà nước Theo khoản Điều Luật tra năm 2010 Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành Quy định rõ đặc trưng quan trọng hoạt động tra nhà nước để phân biệt với hoạt động tra, kiểm tra, giám sát khác Nhà nước nhân dân Nội dung hoạt động tra nhà nước xem xét, đánh giá, xử lý việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Như vậy, nội dung tra theo quy định pháp luật hành tồn diện, bao gồm từ việc xem xét làm rõ hoạt động hay hành vi quan, tổ chức, cá nhân, đánh giá hoạt động hành vi xem hay khơng đúng, phù hợp hay không phù hợp để đưa biện pháp xử lý kịp thời bảo đảm hiệu quả, hiệu lực cơng tác quản lý Tồn việc xem xét, đánh giá, xử lý vào chuẩn mực sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm loại hình là: tra hành tra chuyên ngành Thứ hai, “Thanh tra nhà nước” hệ thống quan quản lý nhà nước Theo Luật Thanh tra tổ chức tra nhà nước phận máy hành nhà nước, có nhiệm vụ giúp quan quản lý nhà nước quản lý công tác tra thực nhiệm vụ, quyền hạn tra việc chấp hành sách, pháp luật, nhiệm vụ, xem xét giải khiếu nại, tố cáo phạm vi thẩm quyền quản lý nhà nước quan quản lý cấp 1.1.2 Mục đích tra Đây vấn đề quan trọng có tính chất định hướng cho hoạt động tra Theo quy định Điều Luật Thanh tra năm 2010 hoạt động tra nhằm phát sơ hở chế quan lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước thẩm quyền biện pháp khắc phục phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật phát huy nhân tố tích cực góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân 1.1.3 Hệ thống quan Thanh tra nhà nước Theo đó, quan tra tạo thành hệ thống thống Hệ thống bao gồm (1) Thanh tra Chính phủ; (2) Thanh tra bộ, quan ngang sau gọi chung tra bộ; (3) Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, sau gọi chung Thanh tra tỉnh; (4) Thanh tra sở; (5) Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, sau gọi chung Thanh tra huyện Trong đó, Thanh tra Chính phủ quan Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng phạm vi nước thực hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra quan Bộ, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng tiến hành tra hành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý tiến hành tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực bộ, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra tỉnh Thanh tra huyện xác định quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân cấp quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra tỉnh chịu đạo trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đồng thời chịu đạo, hướng dẫn Thanh tra Chính phủ cơng tác, tổ chức, nghiệp vụ tra Thanh tra huyện chịu đạo trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu hướng dẫn cơng tác, nghiệp vụ tra hành Thanh tra tỉnh Thanh tra sở quan sở, giúp Giám đốc tiến hành tra hành tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Như vậy, Thanh tra bộ, Thanh tra sở thực nhiệm vụ, quyền hạn tra hành tra chuyên ngành Với vị trí tổ chức tra quan chuyên môn làm nhiệm vụ quản lý nhà nước với nhiệm vụ quyền hạn tra hành tra chuyên ngành Thanh tra sở chịu đạo trực tiếp Giám đốc sở, đồng thời chịu hướng dẫn công tác, nghiệp vụ tra hành Thanh tra tỉnh, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra Điều thể nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ địa phương công tác tra 1.2 Khái quát chung tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục 1.2.1 Khái niệm “Thanh tra chuyên ngành”, “Thanh tra chuyên ngành giáo dục” “Thanh tra chuyên ngành” hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Như vậy, tra chuyên ngành hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo ngành lĩnh vực Chủ yếu Bộ, quan ngang Bộ, số quan thuộc Chính phủ Tuy nhiên, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Sở xác định quan chuyên môn Ủy ban nhân dân chịu đạo nghiệp vụ Bộ có mối quan hệ chặt chẽ với Bộ Chính vậy, Sở quan có trách nhiệm quan trọng việc thực quyền quản lý theo ngành lĩnh vực, Sở thực chức tra chuyên ngành Nội dung tra chuyên ngành có số điểm khác biệt với tra hành tra việc chấp hành pháp luật, chun ngành, ngồi tra chun ngành cịn hướng vào đánh giá chấp hành quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý theo ngành, lĩnh vực quy tắc vệ sinh an tồn thực phẩm, quy tắc trật tự thị, quy tắc an tồn lao động Đó hành vi xảy thường xuyên sống sinh hoạt, lao động sản xuất hàng ngày Đối tượng tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực quản lý Bộ, ngành Đối tượng tra chuyên ngành quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực quản lý Bộ, ngành Đến khơng có khái niệm pháp lý tra chuyên ngành giáo dục khái niệm tra chuyên ngành Luật Thanh tra năm 2010 đặc trưng tra giáo dục Nghị định Số: 42/2013/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động tra giáo dục, Thanh tra chuyên ngành giáo dục hiểu là: “là hoạt động tra quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực giáo dục quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành sách, pháp luật chuyên ngành giáo dục, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc quyền quản lý giáo dục” 1.2.2 Nội dung tra chuyên ngành giáo dục Theo quy định Điều 14, Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 9/5/2013 nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục gồm: Xây dựng thực chương trình giáo dục; biên soạn, sử dụng sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu; sản xuất, quản lý, sử dụng thiết bị giáo dục triển cán quản lý chấn chỉnh kỷ cương nề nếp hoạt động giáo dục nhà trường Về tra chuyên đề: Thanh tra công tác quản lý mua sắm, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học: Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức tra 228 lượt việc quản lý, sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học Thanh tra quản lý dạy thêm, học thêm Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức tra, kiểm tra việc thực quy định dạy thêm, học thêm Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định dạy thêm, học thêm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Qua tra cho thấy: Sở Giáo dục Đào tạo tham mưu Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành Quyết định dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo tiến hành cấp giấy phép dạy thêm cho giáo viên dạy chương trình trung học phổ thơng đồng thời hướng dẫn Phòng Giáo dục Đào tạo tham mưu Uỷ ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép dạy thêm cho giáo viên dạy chương trình trung học sở địa phương Việc tổ chức dạy thêm, học thêm địa phương thực quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Công tác quản lý, thu, chi lớp dạy thêm, học thêm nhà trường tổ chức công khai minh bạch theo quy định Một số sở giáo dục có giáo viên mở lớp dạy thêm, học thêm nhà trường quyền địa phương phối hợp nhà trường quản lý nên tránh hạn chế tiêu cực Những sở khơng có giấy phép dạy thêm, học thêm địa bàn, Đoàn tra kiến nghị quan quản lý giáo dục phối hợp với quyền địa phương xử lý Thanh tra việc cấp phát, quản lý, sử dụng văn bằng, chứng Tại địa phương, việc tra, kiểm tra công tác quản lý, cấp phát, sử dụng văn chứng thực thường xuyên, với hình thức lồng ghép theo chuyên đề Các Đoàn tra kiểm tra việc: quản lý sử dụng phôi bằng; quản lý hồ sơ cấp phát; thực quy trình cấp phát; quy định việc nhận thay; xử lý văn viết sai, tồn đọng…Thông qua kiểm tra cho thấy công tác quản lý, cấp phát văn chứng đơn vị theo quy định Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT ban hành Quy chế quản lý tốt nghiệp trung học sở, tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trung cấp sư phạm, tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, văn giáo dục đại học chứng hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo Hầu hết Sở, Phịng Giáo dục Đào tạo có đủ hồ sơ cấp phát văn 16 bằng, chứng theo mẫu Các sở giáo dục hướng dẫn cụ thể nên hồ sơ sổ sách nhận cấp tốt nghiệp cho học sinh đầy đủ, khoa học Những văn bằng, chứng có nghi vấn tiến hành phối hợp với Công an tỉnh, Sở Tư pháp xác minh Kiên thu hồi, xử lý văn bằng, chứng bất hợp pháp Về tra kỳ thi: Thực kế hoạch tra thi, Sở Giáo dục Đào tạo thành lập đoàn tra thi Kiểm tra việc quán triệt văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ban hành văn đạo công tác thi tuyển sinh Tiến hành tra công tác chuẩn bị thi, coi thi, chấm thi, phúc khảo kỳ thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh, thi nghề, thi cấp chứng ngoại ngữ, tin học, thi chọn học sinh giỏi; cơng tác tuyển sinh đầu cấp, xét hồn thành chương trình tiểu học, xét cơng nhận tốt nghiệp trung học sở Tại 12 huyện, thành phố xây dựng kế hoạch tổ chức thi, thành lập Ban Chỉ đạo thi; soạn thảo văn đạo kỳ thi; chuẩn bị lực lượng tham gia kỳ thi; tổ chức tập huấn, học tập quy chế thi, bố trí phương án phối hợp bảo vệ kỳ thi xử lý cố bất thường xảy tổ chức thi; điều động cán trực tiếp tra Hội đồng coi thi, thành lập đoàn tra lưu động phối hợp với tra uỷ quyền Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp kiểm tra, giám sát Hội đồng coi thi; cử cán bộ, giáo viên tra công tác chấm thi, phúc khảo Hội đồng chấm thi, phúc khảo theo điều động Bộ Giáo dục Đào tạo Cán tra phát huy tinh thần trách nhiệm trình độ nghiệp vụ nên góp phần đưa cơng tác thi vào kỷ cương nề nếp Cụ thể, vụ việc gian lận kết kỳ thi Trung học Phổ thông năm 2018 địa bàn tỉnh, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Sơn La Thông báo số 208/TB-UBKTTU, ngày 5-11-2019 kết kiểm tra, xem xét, thi hành kỷ luật tổ chức đảng 83 đảng viên liên quan sai phạm kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 tỉnh Sơn La Ngoài ra, cịn có tra chun ngành khác như: tra công tác đổi quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục, thực công khai; tra công tác chuẩn bị đầu năm học, tuyển sinh đầu cấp, khoản thu, chi nhà trường; tra hoạt động trung tâm ngoại ngữ tin học; tra hoạt động trường cơng lập… Nhìn chung, Sở Phịng Giáo dục Đào tạo tích cực triển khai tra chuyên đề, phù hợp với điều kiện thực tế địa 17 phương, theo kế hoạch tiến độ Chuyên đề trọng điểm công tác quản lý tài chính, tài sản; ứng dụng cơng nghệ thông tin; đổi quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục; mua sắm, bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học, đồ chơi trẻ em tiến hành số địa phương, nghiêm túc góp phần chấn chỉnh kịp thời sai sót cơng tác quản lý sở giáo dục quan quản lý giáo dục Công tác tuyển sinh đầu cấp khoản thu đầu năm tra, kiểm tra diện rộng, hầu hết nhà trường trung tâm giáo dục thường xuyên Các tra chuyên đề góp phần khẳng định tính chủ động, tích cực cán quản lý, giáo viên sở giáo dục việc triển khai thực nhiệm vụ năm học đồng thời nêu hạn chế thiếu sót để đơn vị có biện pháp khắc phục 2.2.2 Những hạn chế, bất cập 2.2.2.1 Hạn chế hệ thống văn quy phạm pháp luật Điều 37, Luật Thanh tra năm 2010 quy định hoạt động tra thực theo hình thức: tra theo kế hoạch, tra đột xuất, tra thường xuyên Tuy nhiên, hình thức tra thường xuyên áp dụng cho hoạt động tra quan giao chức tra chuyên ngành (khoản 3, Điều 37) Quy định không phù hợp với thực tiễn hoạt động tra nói chung hoạt động tra chun ngành nói riêng Vì thực tế ngồi tra theo kế hoạch quan tra phải vào tình hình nội đối tượng tra để tiến hành tra thường xuyên nhằm kịp thời chấn chỉnh tồn quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực giáo dục, diễn biến chưa có dấu hiệu rõ hành vi vi phạm pháp luật Hơn nữa, lĩnh vực giáo dục khơng có quan giao thực chức tra chuyên ngành Thẩm quyền tra chuyên ngành tra Sở Giáo dục Đào tạo theo quy định Luật Thanh tra tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý sở Theo phân cấp quản lý có quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý Bộ, ngành hoạt động địa phương, có hành vi vi phạm Thanh tra Sở khơng thể tiến hành tra chuyên ngành để xử lý 18 Về giám sát hoạt động Đoàn tra: Theo Quy chế giám sát, kiểm tra hoạt động Đoàn tra hành sau thành lập Đồn tra, người định tra phải giám sát Đoàn tra cử người giám sát Tuy nhiên, trình áp dụng quy định thực tế gặp không khó khăn, việc thực việc giám sát hoạt động tra thực khó khả thi Thực tiễn tra lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Đồng Nai không thực Lý do: Một là, Người Quyết định tra thường Thủ trưởng quan Chánh Thanh tra nên việc bố trí thời gian để giám sát Đồn thực tế khơng thể thực hiện; Hai là: giao cho cán bộ, công chức không thuộc biên chế quan tra giám sát yêu cầu am hiểu pháp luật tra, nghiệp vụ tra không đảm bảo nên khó thực hiện; giao cho Cán tra, Thanh tra viên thuộc biên chế Thanh tra Sở giám sát biên chế khơng đảm bảo trường hợp Trưởng Đoàn tra Chánh Thanh tra liệu cán giám sát có thực thi nhiệm vụ khách quan khơng; trường hợp trưởng Đoàn tra Chánh Thanh tra đồng thời đảm nhận hai chức trách Trưởng đoàn cán giám sát việc cử người giám sát hình thức Đặc thù hoạt động tra chia thành tổ, nhóm làm việc độc lập với Trưởng Đoàn tra, đặc biệt lĩnh vực giáo dục tổ chức Đồn tra tổ, nhóm độc lập xuống đơn vị trường học nhóm lại chia để làm việc với phận, liệu cán cử giám sát liệu có thực trọn vẹn nhiệm vụ khơng Trong Nghị định số 42/2013/NĐ-CP chưa có khái niệm tra giáo dục, khái niệm hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục; Hoạt động tra tồn diện Thơng tư số 43/2006/TT-BGDĐT không quy định rõ hoạt động tra chuyên ngành hay vừa tra hành chuyên ngành Hệ thống văn quy phạm pháp luật chuyên ngành thường xuyên thay đổi, thiếu tính ổn định Có số quan hệ pháp luật phát sinh khơng điều chỉnh kịp thời ví dụ như: liên kết đào tạo, tin học ngoại ngữ… Các Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục quy định cịn nhiều sơ hở, chưa tồn diện nên có hành vi vi phạm khơng thể xử lý Ví dụ: hành vi tổ chức thi lấy chứng ngoại ngữ có yếu tố nước ngồi Khơng vậy, cịn có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước Giáo dục Đào tạo, quan quản lý nhà 19

Ngày đăng: 11/01/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w