Luật Tổ chức Toa án nhân dân cứng đang trong quá trình sửa đổi với.nhiều quy định mang tinh thay đổi toản điện.Trong béi cảnh đó, việc lựa chọn dé tai “Nhiém vụ bảo vệ quyển con người, q
Trang 1NGUYÊN TRUNG KIÊN
NHIEM VỤ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DAN CUA TOA ÁN NHÂN DAN
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
Hà Nội ~2023
Trang 2NGUYÊN TRUNG KIÊN
NHIEM VỤ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYEN CÔNG DAN CUA TOA ÁN NHÂN DAN
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: L pháp và luật Hành chính.
1380102
Người hướng dẫn khoa hoc: GS TS Thái Vĩnh Thắng.
Hà Nội ~ 2023
Trang 3LOI CAMĐOANTôi xin cam đoan hận vn là công tinh nghiên cứu hoa học độc ập của rng tôi Các kết quả nghiên cứu tong lun vin chữa được công bổ tdn bit kỹ công tỉnh nghiên cứu nio khác, Các sổ iu tong loản vin có nguồn gốc rổ ring, được tríchdẫn cụthể theo ding quy dink
Tôi xin chịu tách nhiệm vé tinh chính sác ci uận vin này,
THÀNH ngiy thing nim 2023
“Tác gã hàn văn Hie vên
Nguyễn Trung Kin
Trang 4LOL CẢM ON
‘Tre tiên tôi xin bay sreém ơn chan thành én GS.TS Thái Vin Thắng & tinfink huống dấn và ding góp nhiều ý kiên khoa học ong quá tính nghiên cứu và loànthành luận vấn này,
Tôi cũng rin cảm on Ban Gin Hiệu trởng Dai học Luật Hà Nội, Ehos Sau Đạihoc cũng toản thể các thầy cô giáo đã nuit tinh giảng dạy và to điều én cho ôi hoànthành nhiệm vụ học tip của mình
Chỗt cũng, tôi xn git lời cảm ơn chân thành nhất ttt c các thy giáo, cô giá,
gi nh, bạn bà và đồng nghiệp Sw đông viên gip đổ cũa moi người là nguồn đồng viênquy bán cho ôi tong st thr gian họ tập nghiên cứ và hoàn thành adn vấn này!
HANG, ngày thing năm203
“Tae g luận văn
đc vn
Nguyễn Trung Kin
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
VBQPPL, ‘Van bản quy pham pháp luật
BLTTDS Bộ luật tổ tung dân sự
TTHC Tổ tung hành chính
BLTTHS Bộ luật tổ tụng hình sự
Trang 6PHAN MỞ DAU.
1 Lý do ha chon để tài
2 Tình hình nghiên cứu
3 Mục dich nghiên cứu
4 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu.
5 Phương pháp nghiên cứu.
6 Đóng gop của dé tài.
7 Kết cầu của đề tài
PHÀNNỘI DUNG vee IDCHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA NHIEM VỤ BAO VỆ QUYỀN CONNGƯỜI, QUYỀN CÔNG DAN CUA TOA ÁN NHÂN DAN 1
11 Khái niệm nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân cửa
1.2 Vai trò của việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền.
công dân của Tòa án nhân dân 16 1.3 Nội dung thục hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công.
công dân thông qua hoat đông xét 13.1 Bảo vệ quyền con người, qnỤi
Trang 71.44 Yếu tổ nguôn lực 3
1:5 Kinh nghiệm quốc tế về thực hiện nhiệm vu bảo vệ quyền con người, quyền công dân của Tòa án nhân dân -381-51 Kinh nghiềm 6 Hoa Ep 3
1.52 Kinh nghiệm Tòa án nhân quyền Châu Âu 351.53 Kinh nghiệm Trung Quốc 37CHƯƠNG 2 THUC TRANG BAO VE QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀNCONG DAN CUA TOA ÁN NHÂN DAN Ở VIET NAM HIỆN NAY 39
2.1 Thục trạng quy định của pháp luật hiện hành về nhiệm vụ bảo vệ
39
3.11 Các quy định về nhiệm vụ bảo vệ quyền con người quyền công dan
quyền con người, quyền công dân cửa Tòa án nhân dân.
3.12 Các quy định về nhiệm vụ bảo vệ quyền con người quyền công dân
2.2 Thực tiễn quy định của pháp luật hiện hành về nhiệm vụ bảo vệ
4
2.2.1 Các kết qua đạt được trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền
quyền con người, quyền công dân cửa Tòa án nhân dân.
con người, quyền công dân của Toà án nhân dân 452.22 Các hạn chỗ trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vô quyển con
người quyên công dân của Toà án 48
CHƯƠNG 3 QUAN ĐIÊM VÀ GIẢI PHÁP BẢO BAM THỰC THINHIỆM VỤ CUA TOA ÁN NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VIỆC VEQUYEN CONNGƯỜI, QUYEN CONG DAN sid
3.1 Quan điểm bảo đảm thực thi nhiệm vụ của Tòa án nhân dân trong việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân 523.11 Thực thi nhiễm vụ cũa Tòa án nhân dân trong việc bảo vệ quyền
cơn người, quyền công dân trên cơ sở các nguyên tắc tỗ chức và hoat
động của Tòa dn 52
Trang 83.12 Tăng cường cải các
bão vệ quyền con người, quyén công dân 54
3: Giải pháp bảo đảm thục thi nhiệm vụ của Téa án nhân dân trong
ist har cho Toà án nhân dân góp
việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
3.2.1 Giủ nhận tiêm mét số những quyé
Pi
dân của Toa đm nhân dé
lim bảo việc thực tht nhiệm vụ bão về quyên con ngừoi quyền công
58
3.2.2 Sửa đối, bỗ sung một số quy dinh về thẩm quyén của Toà dn nhân
KET LUAN “
Trang 9PHAN MỞ BAU
1 Lý do lựa chon dé tài
Bao vệ quyển con người, quyển công dan là một trong những nhiệm vụ
của Tòa án nhân dân được quy định tại Điều 102 của Hiến pháp 2013 Cũng
với các quy định tại Chương 2 về quyển con người, quyển công dân, việc đặt
ra nhiệm vụ trên của Tòa án nhân dân có thể coi là phản ánh sâu sắc tình thin
của bản hiển pháp nay trong việc bảo dam và thúc đẩy quyền con người Bên
canh đó, quy định về nhiệm vụ của Tòa án nhân dân trong việc bảo về quyển
con người, quyển công dân cũng được cụ thé hóa va phản ánh trong các quy:định về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, trong các lĩnh vực luật tổ
tung cũng như một số luật nội dung Trên cơ sở đó, trong thực tiền hoạt động xét xử, Tòa án nhân dân cũng đang ngày cảng phát huy vai tr, thực hiện
thấm quyền của mảnh theo hướng ngày cảng bao dam tốt hơn nữa quyển conngười, quyền công dân
Tuy nhiên, thực tiễn 10 năm thực hiên Hiển pháp 2013 cho thay việc
thực hiện nhiệm vụ bao vệ quyển con người, quyển công dân của Tòa án nhân
dan vẫn còn nhiều tôn tại Tinh trạng oan, sai, vất
‘i hủy, sữa còn tương đối nhiêu Vi pham trong lĩnh vực tổ tung của một
thẩm phán, công chức tòa án vẫn tổn tai, thâm chí bị xử lý hình sự khiến niềm
diễn ra, số lượng an chậm,
tin cia người dân vao Tòa án nhân dân với tu cách cơ quan bảo vệ công lý bị giảm sút Sau 15 năm thực hiện Nghỉ quyết 40-NQ/TW về Chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020, thể chế vẻ tư pháp ở Việt Nam nói chung cúng.như van dé bao vệ quyển con người, quyển công dan nói riêng vẫn còn tôn tạinhiều han chế Đặc biệt là nhiều chủ trương, định hướng, nhiệm vụ đặt ra
chưa được triển khai Trong bối cảnh đó, việc nhận thức và áp dung pháp luật
của các ngảnh, các địa phương thiểu thong nhất, anh hưởng đền các quyên, lợi
ích hợp pháp cia các cơ quan, tổ chức, cá nhên Nghị quyết 27-NQ/TW của
Bộ Chính trị về tiép tục say dựng Nha nước pháp quyền sã hội chủ ngiấa giai đoạn mới ra đời đã đặt ra nhiều định hướng và giãi pháp cho hệ thống cơ quan
Trang 10tòa án Luật Tổ chức Toa án nhân dân cứng đang trong quá trình sửa đổi với.nhiều quy định mang tinh thay đổi toản điện.
Trong béi cảnh đó, việc lựa chọn dé tai “Nhiém vụ bảo vệ quyển con người, quyền công dân của Tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay” lâm luận văn thạc sĩ luật học là hết sức cân thiết trong việc cùng cấp luận chứng khoa
‘hoc va pháp lý cho việc đặt ra những giải pháp, quan điểm nhằm thúc đây hon
nữa vai tra của Téa án nhân dân trong việc bảo về quyển con người, quyền công dân đáp ứng yêu cầu chính tị cũng như zu hướng ngày cảng tiến bộ, nhân văn, nhân ban của xã hôi hiện nay va trực tiép kiến nghỉ tới việc soan
thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đối
2 Tình hình nghiên cứu
2.1 Tink hình nghiên citu trong nước
‘Vén để nhiệm vu bao vệ quyển con người, quyển công dân cia Téa án nhân dân ở Việt Nam nin chung có một quả trình nghiền cứu tương đốt sâu
sắc với những kết quả nỗi bật Các công trình liên quan có thể ké tới như:
~ Sách chuyên khảo: “Co chế pháp lý bao đăm quyển con người, quyền
công dân trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân” của tác giả
Nguyễn Thi Thu Hà, Nzb Lao đông, Hà Nội, 2017 Nghiên cứu những van để
ý luận va thực tiến thực hiện cơ chế pháp lý bảo đảm quyền con người, quyền
công dân trong giải quyết vụ án dân sự tại Toa án nhân dân, từ đỏ để xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế nay tại Việt Nam.
- Bai viết: “Bao đảm quyển con người của bi cáo trong hoạt động xét
xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam hiện
nay” của tác giả Võ Quốc Tuan, tap chỉ Ngh Luật, số 2/2015 đã phân tích những vấn để lý luân, đánh giá thực trang và kiến nghị một số giai pháp nhằm.
tiếp tục bảo dim quyền con người của bi cáo trong hoạt động xét xử sơ thẩm.các vụ an hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay
- Bài viết “Bao dim quyển con người của bị cáo trong hoạt động tranh.luận tại phiên tòa xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự" của tác giả Võ Quốc
Trang 11Tuân, tap chi Nghiên cứu lập pháp, số 7/2015 Bai viết đã khát quát các quy định về bao đảm quyển con người của bi cáo trong hoạt động tranh tụng tai phiên tòa sét xử sơ thấm vụ án hình sự của Tòa án nhên dân Phân tích thực trang và để xuất một số kiên nghị nhằm hoản thiên quy định này trong pháp uất Việt Nam.
- Bai viết "Hoạt đông xét xử của tòa án Việt Nam với việc bảo dim
quyển con người, quyển công dan” của tác giã Dao Thi Minh Thủy, tạp chí
Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên để Bảo đảm quyển con người và quyển công dân bằng thiết chế tư pháp, 2014 Bai viết đã nêu vị tr, vai trò của Tòa
án trong cơ chế thực hiện quyển lực nha nước bảo đảm quyển con người,quyển công dan; việc bảo đâm quyển con người, quyền công dan trong hoạt
đông xết xử của tòa án
- Bai viết "Nông cao chất lương tranh tụng tai toa án - Giãi pháp đột
phá thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ bao vệ công lý, bão vệ quyển con người,
quyển va lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân” của tác giã Trương Hòa Bình.Tap chí Công sản, Số chuyên để 11/2014
- Bai viết “Toa án thực hiến quyển tư pháp, bao về công lý, bảo vềquyển con người, quyển công dan”, tác giả Nguyễn Đăng Dung, Dang
Phuong Hai, tạp chi Lý luân chính trị, số 1/2015 Bai viết nêu vấn để
án thực sự thực hiện quyền tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyển con người
é Toamới tổ
và quyển công dân theo tinh thin Hiển pháp 2013 thì viée cải cách,
chức hoạt động của Téa án nhân dân phải tiếp tục nghiền cứu hoãn thiện
- Bài viết "Vai trò của tòa án trong việc bão vệ quyển con người theo tinh than Hiển pháp năm 2013” của tác giả Hoang Hing Hai, tạp chí Nhà rước vả Pháp luật, s
bảo về quyển con người theo tinh thân Hiển pháp và quy đính của Luật tổchức tòa án nhân dân thể hiện ở thẩm quyền xét xử hảnh vi vi phạm quyền
con người, quyển công dân, 1a cơ quan duy nhất cỏ quyển tuyén một người là
có tội vả áp dụng hình phat hoặc các biện pháp tư pháp khác đối với ho
2015 Bai viết phân tích vai trò của tủa án trong việc
Trang 12- Bai vid: "Cơ chế bão vệ quyền con người bằng toa án” của tác giả Đình Thể Hưng, Trên Xuân Thai, tạp chỉ Nha nước và Pháp luật, số 6/2011
- Bai viết "Bảo dim quyển con người của bi cáo trong hoạt động xét
xử sơ thẩm các vụ án hinh sự của tỏa án nhân dan cấp tỉnh ở Việt Nam” của
tác giã Võ Quốc Tuần, tap chi Nghề luật, số 2/2015.
- Bai viét “Sita đổi Bộ luật Tổ tung dân sự nhằm đăm bão quyển con
người trong hoạt động của tòa án nhân dân” của tác giả Nguyễn Thi Hoài
"Phương, tap chi Khoa học pháp lý, số 9/2015
- Bai viết “Bao vệ quyền con người thông qua thiết chế Toa án hình sựquốc té” của tác giả Nguyễn Lan Nguyên, tap chi Kiểm sát số 12/2020 Bai
viết trinh bay các nguyên tắc được qui định trong Quy chế Rome về Toa án
tình sự quốc tế, từ đó thông qua các qui định mới gop phan bảo vệ quyền conngười va chủ quyển quốc gia
Nhìn chung, xung quanh các công trình nghiên cứu liên quan đến
nhiệm vụ bão vê quyển con người, quyển công dân của Tòa án nhân dân ở
‘Viet Nam có một số điểm cần lưu ý như sau:
~ Nhiêm vụ bao về quyền con người, quyển công dén cia Tòa án nhân
dân có thể tiếp cân đưới nhiễu góc đô, từ lý luân, triết học pháp quyển chođến các Khia cạnh tổ tụng cụ thể như dân sự, hình sự, bánh chỉnh Ván để bão'vệ quyên con người, quyên công dân cũng có thé được nghiên cứu theo phạm
vi chủ thể rộng (con người, công dan nói chung) nhưng cũng có thể đượcnghiên cửu đưới góc độ những chủ thể nhất định, gắn liên với quá trình tố.tụng của Tòa án, đặc biết lé với nhóm chủ thể la bị cáo
~ Nhiễm vu bao về quyền con người, quyền công dân của Téa án nhân dân gắn liễn với các nguyên tắc hoạt động của cơ quan này, đặc biệt la các
nguyên tắc như độc lập tw pháp, bao đầm tranh tung, hai cấp xét xử Điển đóthể hiện ở chỗ việc bão đâm các nguyên tắc trên chính 1a cơ sở lực hiện
nhiệm vụ bảo về quyên con người, quyền công dân một cach tốt nhất
Trang 13- Nhiêm vụ bão về quyền con người, quyền công dân cia Tòa án nhân
dân thống nhất với những nhiệm vụ khác của cơ quan nảy bao gồm: bao vệ
công ly, bão về chế dé 28 hội chủ nghĩa, bảo về lợi ich cũa Nha nước, quyền.
và lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân
~ Việc tiếp tục nghiên cứu về nhiệm vụ bao vé quyển con người, quyền công dân của Téa án nhân dân giai đoạn hiện nay cần phải đất trong bồi cảnh
cải cách tư pháp, tiếp tục xây dựng nha nước pháp quyền va cu thé la hoanthiện quy định của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân hiện hành
‘Day lả những định hướng quan trọng để luận án có thé dựa vao đó triểnkhai nhằm đạt được mục đích nghiên cứu Các công trình được tổng quan nóitrên cũng là nguồn tải liệu tham khảo quan trọng để dé tải sử dụng va tríchdẫn ở những nội dung cụ thé
2.2, Tình hình nghiên cứu nước ngoài
- Báo cáo “Vai trò của Toà án hiển pháp và toà án thường trong việc bảo vệ
quyễn con người “(The role of constitutional cout and ordinary courst in protection for the human rights), reported bay Mr Kahnlar Hajiyev (Chairman, constitutional court, Azerbaijan) trong hội thảo “Human Rights Protection Systems” (Bishkek, 21-22 November 2002) Trong báo cáo của
minh, tác gia đã khẳng định rang trong tá
bảo vé nhân quyển, nhóm tác giả đặc biệt quan tâm đến sự bão vệ quyền con
cä các phương pháp va hình thức
người có thé được cung cấp bởi các toa án hiển pháp Tuy nhiên, để tòa án
"hiển pháp tổn tại thi phải có hiển pháp thành văn như điểu kiên tiên quyết đầu tiên cho việc xem xét hiển pháp va tư pháp vẻ việc bảo vé nhân quyên Tac
giả cũng đã trích dẫn nội dung của vé quy định Toa an hiển pháp ở một số
quốc gia trên thé giới như Đức, Tây Ban Nha, Công hoa Azerbaijan Trên
cơ sở phân tích các quy định của Hiền pháp vé hoạt động xét xử của Toa ánhiển pháp va toa án thường đối với hoạt động bão vệ quyển con người, các tắcgiả đã khái quất và nhần mạnh vai trỏ của Tod án hiển pháp va hệ thống toa
án thường đối với nhiệm vụ bao vệ quyển con người.
Trang 14- Bai viết " Quyén con người và Toà án ở Canada” (Human sights and the
courts in Canada) do tác giả Nancy Holmes, đăng trên tap chi Law and Government Division (11.1991) Tác gia đã phân tích nội dung của pháp luật Canada về quyển con người, các cơ chế bao đảm va thúc đẩy quyển con người phát triển thời đại toàn cấu hoá Trong đó, tac giã quan điểm rằng, ngoài nồi dung Hiến pháp thi Luật về quyển con người va Tod án là những yêu tố pháp
lý giữ vai trở then chót trong việc bao đảm va thúc đây quyển con người ở
Canada
- Bài viết “Vai trò của Toà án An độ trong việc bdo vệ quyền tré em” (Therole of India Judiciary in protection of rights of the children) Bai viết đề cậpđến nội dung vẻ vai trò của Toa an trong việc bảo vệ quyền con người, những.nội dung pháp lý quy định cụ thé vẻ hảnh vi xâm hại đến quyên của trẻ em;các cơ chế nhằm hạn chế va tiên đến loại trừ hành vi sâm hại quyền của trẻ
em, tác giả bai viết đã phân tích và chứng minh về vai trò đặc biệt quan trọng.của Toả án trong việc bão vệ quyền trẻ em ở Ấn độ
- Báo cáo “Thẩm quyén tr pháp về quyền cơ bản của Toà án Công If ChâuAu: Sự bảo vệ quyền con người trong kimôn Rhỗ pháp luật của liên minh châu.Au” (The fundermental rights jurisprudence of the european court of justice:
Protection for human rights within the european union legal order), yaser Dogan, Tap chi Ankara law review, số 6 ~ 2009 Trong bai bao nảy, tac giả đã
đưa ra dan chứng dé minh chứng cho hoạt động bảo vệ quyền con người của.Toa án công lý châu Âu đã tạo ra cơ chế bảo dim pháp lý đẩy đủ hơn trong
việc bao v quyển con người bằng các quyển từ pháp cơ bản
- Báo cáo “Vat tỏ của Toà án quắc gia và Toà án kim vực trong việc bảo về
cnyén cơn người và phát triển quyễn cơn người trong luật hoc”(The role of national courts and regional courts in protecing humanrights and developing rights jurisprudence) của HonJisstice Harold RNsekela (A paper for presentation during the EAMJA Annual Conference and General Meeting, 17th — 22nd May 2010, at Ngurdoto Mountain Lodge, Arusha, Tanzania)
Trang 15Trong báo cáo nảy, tác giả đã trích dẫn một số vụ án điển hình vả luận giảicác cơ sở lý luận để minh chứng cho vai trò quan trọng của Toa án các quốc
ia cũng như toa án khu vực trong việc bão về quyền con người ở các quốc gia khu vực châu Phi
- Sich: “Nững thách thức nhân quyằn trong thời đại số: Góc nhin te pháp: (Human Rights Challenges in the Digital Age Judicial Perspectives), tác giả Michael O'Boyle, Council of Europe xuất bản năm 2020 Cuỗn sách nhắn
mạnh vào những thách thức xuất phat từ ban chất xuyến biên giới của
Intemet, trong đó có sư rủi ro đổi với quyên riêng tư Tác giả luận bản một số
vấn để chính: vai trò của toa án trong bão vệ quyển tư do ngôn luận va tự do
tiếng tư trong môi trường số, quyển tai phan trên không gian mang, vai trò của Dữ liệu lớn đổi với sét sỡ.
- Bai viết “Vai trò của hệ thống te pháp trong bảo vệ quyền con người vàphát trién: Góc nhin Trung Đông" (The Role of the Judiciary in the
Protection of Human Rights and Development A Middle Eastem Perspective) của Fahed Abul-Ethem, trên Fordham Intemational Law Journal, Volume 26, Issue 3, 2002, Bai viết nhắn mạnh vai trỏ của hệ thống tư pháp
trong việc xây dựng những tiêu chuẩn nhên quyền, đặc biệt đặt trong bồi cảnhcác nước Trung Đông, nhân quyển cn phải gắn lién với hòa bình, én định vàphat triés
- Bài viết "Vat trd của te pháp trong bão vệ quyén của nhóm dễ bt tôn thương
Malawi” (The role of the judiciary in protecting the rights of vulnerable groups in Malawi) của Andrew K.C Nyirenda trong Hội thao chuyên để tư
pháp vé quyển của nhóm dé bị tổn thương, Sunbird Nkopola Lodge,Mangochi, Malawi, 6/3/2014 Bai viết cho thấy trong bối cảnh cia Malawi,
‘hét công dân thiểu khả năng tiếp cận các nhu cầu cơ bản, thiểu giáonơi
đục và nghèo đói, vai tro của toa an can phải tiếp tục biển đổi
- Bài viết "Quyển con người ở Ấn Độ: Vai trò của Tue pháp và chủ nghĩa te
pháp tích cuc” (Human Rights in India: Role of Judiciary and Judicial
Trang 16Activism), Sachin, Joumal of Advances and scholarly researches in allied
education, Vol 15, Issue 12, 2018 Bai viết cho thay vai trò của toa án ở An
đô trong việc bao vệ quyền con người là hết sức rõ rang Thông qua việc giải thích pháp luật một cách rồng ri theo tính thin cia chủ ngiấa tư pháp tích cực, các tủa án được trao nhiễu quyên hơn va bảo vệ
~ Khái quất những vấn để mang tính lý luân như khái niêm, vai trỏ, nội
dung, các yếu tô bảo đảm v.v liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ quyển con
người, quyền công dân của Tòa án nhân dan
- Đánh giá thực trạng quy định về nhiệm vụ bao vệ quyển con người,quyển công dân của Toa án nhân dân trong thời gian qua cứng như thực tiễn
thực thi các quy định đó.
~ Đưa ra các quan đi L giải pháp để Toa án nhân dân thực hiện tốt hon
nữa nhiệm vụ bảo về quyên con người, quyền công dân.
4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu.
Đồi tương nghiên cứu của dé tài là Téa ăn nhân dân, bao gồm toàn bộ
hệ thông cơ quan nay nói chung và các quy định liên quan trong lĩnh vực tổ
tung cũng như các luật nội dung có ảnh hưởng tới việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyển con người, quyền công dân của cơ quan này.
Pham vi nghiên cứu của dé tai là từ khi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
2014 cho đến nay Tuy nhiên, trong để tai cũng có nhắc tới một số văn kiện &
giai đoan trước, đặc biệt là Nghị quyết 40-NQ/TW năm 2005 của Bộ Chính trị
về cãi cách tư pháp,
Trang 175 Phương pháp nghiên cứu
Đổ tai được thực hiện trên cơ sỡ phương pháp luên biên chứng của chủ
nghĩa Mac-Lénin, vận dụng thống nhất quan điểm của Đăng Công sin Việt
Nam, tư tường Hỗ Chi Minh.
Bên cạnh đó, để tai sử dụng những phương pháp cụ thể như sau
- Phương pháp phân tích, tổng hợp ding để xây dựng khung lý thuyết,
đưa ra và đánh giá các quan điểm, giải pháp cu thé
- Phương pháp thông kê đùng để tổng hợp các dữ liệu, thông tin nhằm.đánh giá thực trạng quy định pháp luật cũng như thực tiễn thực thi
- Phương pháp so sánh luật ding để tổng hợp những lánh nghiệm quốc
tế có liên quan và có khả năng áp dụng đổi với để tài
- Phương pháp lịch sử ding để lý giải những vẫn để mang tinh chất béi
cảnh khi đất ra các quy định trước đây cũng như việc thực thi quy định đó
6 Đóng gop của dé tài
- Để tai tổng hợp những cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế liên quan.đến nhiệm vu bảo vệ quyền con người, quyển công dân của Toa an nhân dân
~ Để tải trình bay thực tin liên quan đến thực hiện nhiệm vụ bao vệquyển con người, quyền công dân của Tòa án nhân dân; qua đó thấy được nhu.cầu tăng cường vai trò của hệ thông cơ quan tòa án trong thực tế
- Dé tai dua ra những quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả,hiệu lực bao vé quyển con người, quyển công dân của Tòa án nhân dân trongbối cảnh mới, sau khí Nghĩ quyết 27-NQ/TW được ban hành và Luật Tổ chức
‘Toa án nhân dan đang trong giai đoạn sửa đỗi
7 Kết cầu của dé tài
Ngoài Phin Mé đầu, Phan Kết luận, Danh mục tải liêu tham khảo; nôi
dung của để tải bao gồm:
Chương 1 Cơ sở lý luận của nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân của Tòa án nhân dân.
Trang 181.1 Khai niệm nhiệm vụ bão vé quyền con người, quyển công dân của Tòa án nhân dân.
12 Vai tr của việc thực hiện nhiệm vụ bao vệ quyển con người,
quyển công đân của Tòa án nhân dân
1.3 Nội dung thực hiện nhiêm vụ bão vệ quyền con người, quyển công,
dn của Tòa án nhân dân
1.4 Các yếu tô bao dam thực hiện nhiệm vu bao vé quyển con người,
quyển công đân của Tòa án nhân dân
1.5 Kinh nghiệm quốc tế về thực hiên nhiệm vu bão vệ quyển con
người, quyển công dân của Tòa án nhân dân
Chương 2 Thực trạng bảo vệ quyền con người, quyền công dan
của Tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay.
2.1 Thực trang quy định của pháp luật vé nhiêm vụ bảo vệ quyền con
người, quyển công dân của Tòa án nhân dân
3.1 Thực tiễn thực thi quy định của pháp luật nhiệm vụ bảo vệ quyền
con người, quyền công dân của Téa án nhân dân
'Chương 3 Quan điểm và giải pháp bảo đảm thực thi nhiệm vụ của Toa án nhân dân trong việc bảo việc vệ quyền con người, quyển công dan
3.1 Quan điểm bão đảm thực thi nhiệm vụ cia Tòa án nhân dân trong việc bao vệ quyển con người, quyển công dân.
3.2 Giải pháp bao đảm thực thi nhiệm vụ của Tòa án nhân dân trong việc bao vệ quyển con người, quyển công dân.
Trang 19PHAN NỘI DUNG CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA NHIỆM VỤ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYEN CÔNG DÂN CỦA TÒA ÁN NHÂN DAN
Tòa án nhân đân là cơ quan thực hiện chức năng xét xử, thực hiện
quyển tư pháp Đôi tượng của hoạt động xét xử da lả những tranh chấp trong
đời sống dân sự, là những vi phạm pháp luật hình sự hay những quyết định, hành vi hảnh chính thì déu liền quan vả ảnh hưởng trực tiếp tới quyền của cá
nhân, tỗ chức trong xã hội Vì vây, nhiệm vụ bao vệ quyển con người, quyềncông dân của Tòa án nhân dân là không thể tách rời đối với vị trí, tính chất,
vai trù, chức năng của cơ quan này Nghiên cứu về cơ sở lý luận của nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyển công dân của Téa án nhân dân, cẳn lưu ý
những khía cạnh cụ thể sau:
111 Khái niệm nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân của
Tòa án nhân dân
Để hiểu day đủ vé khái niêm nhiệm vụ bão vệ quyền con người, quyển
công dân cia Tòa án nhân dân chúng ta cần bóc tách né đưới những thành
phan cụ thể như sau:
Thứ nhất, đối với các khái niệm cơ bản như quyển con người, quyền
công dân, Tòa an nhân dân, đây là những khái niêm đã được định nghĩa một
cách tương đối rõ ràng, thông nhất ch hiểu Vì vậy trong phạm vi
nay không xây dựng lại định nghĩa vẻ những thuật ngữ trên Ở day, chỉ cin
ưu ý quyền con người l những giá tr zã hội được con người nhận thức, thừa
nhận và dân được thể chế hóa trong các văn kiện quốc tế về quyển con người
va được các quốc gia thừa nhận, cam kết thực hiến Quyển công dân là hình.
thức pháp lý, biểu hiện cụ thể của quyển con người được pháp luật của quốcgia ghi nhận Tuy vậy, không thé đồng nhất giữa quyền con người vả quyển.công dân Quyển con người lả những giá trị ma cộng đồng quốc tế nhận thức,
thửa nhân, còn quyển công dân chi lä nhân thức và thừa nhận của một quốc
Trang 20gia cụ thể Vì vay, không ít những trường hop giữa quyền con người va quyền.
công dân vẫn có những khoảng cách nhất định
Thứ hai, khái niêm bảo vệ quyền cơn người, quyển công dân có thểhiểu theo ngiĩa hep, tức là theo quy tắc pháp ly Xuất phát từ Hiển pháp 2013,
Khoản 1 Điều 14 công như Điều 3 quy định về nghĩa vụ của nhà nước đối với
quyển con người, quyền công dân bao gồm: “công nhận, tôn trong, bão vị
bảo dam”, Như vậy "bão vé" có thể hiểu như một trong những ngiĩa vụ cia nhả nước Điều đó đặt ra vẫn dé phải phân đính các nghĩa vụ nói trên để tránh
sự chẳng lẫn Chẳng hạn như! “Nghia vụ công nhận: xuất phát từ quan điểm.cho rằng quyển con người là các quyển tự nhiên, có nguén gốc từ bản chat
vốn có cia con người và không phụ thuôc vào các yêu tổ sã hội khác Vi vay,
quyển con người không phải do nha nước ban phát ma trái lại nha nước phải
chấp nhân sự tén tại khách quan của các quyền nay Nghĩa vụ tôn trong: nhà
nước được lập nên thông qua sự trao quyển của người dân để tạo dựng mốt bộ
máy có khả năng duy ti trật tự, bão dam tự do cho xã hồi Vi vay, trong vẫn.
để quyền con người, nha nước can phải tôn trọng, nghĩa là không được xâm
pham và đối xử một cách tủy tiện Nghĩa vụ bảo vệ nha nước được thành lập nhằm bao vệ quyền con người Đây là nghĩa vụ mang tính chất chủ động
ma nha nước phải tuân thủ vả thực hiện Điễu đó có nghĩa là, bat cử sự xmphạm quyển con người nảo trong xã hội déu phải được ngăn chan vả trừng,phat Nghia vụ bão đảm: bảo đâm được hiểu 1a chuẩn bị các điều kiện cảithiết để thực hiện tốt một hoạt động Ở day, bảo dim quyển con người được
ha
hiểu la một nghĩa vụ ma ở do nha nước cung cấp các diéu kiện về kinh:
tang zã hội, thể chế v.v để người dân có thể thực hiện quyền của minh mộtcách hiệu quả nhất Nghĩa vụ bảo đâm được coi la nghĩa vu chủ động nhất bởinhả nước phải liên tục đáp ứng những nhu cầu của người dân trong việc thực
theo hiện quyên con người Trong khi đó, nhu cầu của họ luôn luôn thay
‘gy Mai Truyện, Mại Thị Mới (đồng củ bản), Hig dất đu sp môn lọc Le Hnphíp Tt Neon,
2b Cổng t niên din, Ht Nội, 2021 ng 34-35,
Trang 21hoàn cảnh kinh té, lich sử Vì vây, nhà nước luôn phải có những bước đi
nhằm theo kịp những đổi thay đó Hay có quan niêm như: “Bảo vệ quyền con
người, quyên công dân la việc xác định các biên pháp pháp lý, các biển pháp
tổ chức, cơ chế dé bão vệ các quyển con người, quyển công dân khi bi sâm pham từ phía cơ quan công quyển, hay từ các chủ thé khác nhằm khôi phục
3 Bên cạnh đỏ, theo chuẩn mực của pháp luật
quốc tế, nghĩa vu của các quốc gia trong việc bảo đâm quyền con người thểhiện ở ba hình thức dưới đây Thứ nhất, nghĩa vu tôn trong (obligation to
respect): Nghia vu nay đòi hỏi các nba nước phải kiểm chế không can thiệp,
kế cả trực tiếp hoặc gián tiếp, vào việc hưởng thụ các quyển con người của.các chủ thể quyển Đây được coi lả một ngĩa vụ thụ động (negative
obligation) bởi lẽ nó không đời hỗi các nhà nước phải chủ động đưa ra những
, biện pháp hay chương trình nhằm hỗ trợ các công dân trong việchưởng thụ các quyền Nghia vụ này đặc biệt liên quan đến các quyển dân sự
và chính trị (các quyển thu động) Thứ hai, ngiĩa vu bảo về (obligation to sảng ki
protect): Nghĩa vụ nay doi hỏi các nha nước phải ngăn chăn sự vị phạm quyền
con người của các bên thứ ba Đây được coi là một nghĩa vụ chủ động
(positive obligation) bởi để ngăn chặn sự vi pham quyển con người của các
bên thứ ba, nhà nước phải chủ động đưa ra những biện pháp vả xây dựng
những cơ chế phòng ngửa, xử lý những hành vi vi pham Nghĩa vu nay liênquan đến tat cả các quyển dân sự, chính trị, kinh té, xã hội, văn hóa, tuy nhiên.gan hơn với các quyển dân sự vả chính trị Thứ ba, nghĩa vụ thực hiện
(obligation to fulfill): Nghĩa vụ này đồi hôi các nha nước phải có những biện
pháp nhằm hỗ trợ công dân hưởng thu day đủ các quyền con người Đây cũng,được coi là ngiấa vụ chủ động, béi nó yêu câu các nha nước phải có những kế
hoạch, chương trình cụ ‘bao đâm cho mọi công dan có thể hưởng thu
"Fm Bằng Thi Nguẫn Tụ Tu Hương, Đá đề, bát guốiconngddi guồncổng dn nơ pháp
ue hành chính Fiét Năm abt sổ vấn để có tinh phương pháp luận định hướng nghiễn cửa), Tạp chí Khoa Bạc Dash thúc eu Ea vội Lt oc 28 COL)
Nowa Ding Deng, Vi Công Guo, Li Fish Ting, Giáo in hớtà phép hav gyn con ni,
Na Đuthoc Quốc ga ANGE SOD beng 670.
Trang 22đến mức cao nhất có thể các quyên con người Nghĩa vụ này liên quan mất thiết đến các quyên kinh té, xã hội, văn hóa (các quyền thụ đông),
"Thứ ba, khái niềm bão vệ quyền con người, quyền công dân có thể hiểu theo nghĩa réng, tức là bao trùm các nghĩa vu của nh nước nói chung đối với
quyển con người, quyền công dân Điều nảy thể hiện ở chỗ “bao vệ quyểncon người, quyền công dân là một chức năng nhiệm vụ quan trong của Nhà
xước và là một đặc tính quan trong của Nhà nước pháp quyền” và do
vây “nhà nước ra đời thực chất phải đấm nhiệm tốt cả hai vat trò bảo vệ
quyễn con người, quyền công dân và bão vệ trật te an toàn xã lôi Hat vai
rò này tường xuyên cô tác động tới nhan, thâm chỉ đối nghịch lại nhauing lại là bài toán hóc búa buộc nhà nước phải giải quyết một cách hài
'a’* Chỉnh vi hiểu theo nghĩa nảy, Hiển pháp đã quy định rõ nhiệm vụ bảo
vệ quyển con người cho các cơ quan nha nước Trước tiên, tuy nhiêm vụ của
Toa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân được quy định tại các điều khoản.khác nhau, song cả hai hệ thống cơ quan này déu có chung nhiệm vụ "bảo vềquyển con người, quyển công dân" Bên cạnh hai cơ quan nảy, Chính phủcũng lẫn đầu tiên được quy định có nhiệm vụ bao vé quyển con người, quyền
thấy trách nhiệm bảo vệ quyền con người đã được Hiến
trong các nghĩa vụ của nha nước Quy định như vậy có thể chưa đủ tập trung
để xác định trách nhiệm chính trong việc bảo về quyển con người 1a thuộc về
cơ quan nào song nó đã cho thay sự phát triển lớn trong nhân thức chung về
‘vai trò vả tm quan trong của quyển con người cũng như van dé bảo vệ quyền
con người trong nba nước pháp quyền zã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thứ tu, vẻ khái niêm “nhiệm vụ”, trên thực tế có rất nhiều thuật ngữluật học có liên quan và được diing gin với khải niệm nay, chẳng han như
Ò tương Hing Guang, Đánh g 5 nim Để hàn ngyềnắ: hai ch quần cơn người quận cổng dân của
“Hiến pp năm 2015, 19 ys Hội hảo Viot học "Đính gi $ năm to nh Kiến nhấp 2013, Đường Đại
Iie Tat Nội, 2019.
"Yona Khoin 3, Điệu 102, hin 3, Dib 107, i pháp năm 2013
* 38m Khoản 6, Điệu 96, in pp ni 2013
Trang 23trách nhiêm, thẩm quyển, quyển han, nghĩa vu, chức năng v.v Về ngôn ngữ,
“nhiệm vu" có thể hiểu là “công việc phải làm, gánh vác “” hoặc “công việc
‘phat lầm vi một nme dich và trong một thời gian nhất đinh "Ê Trong khoa hoc
ý luận nhà nước và pháp luật, khái niệm "nhiệm vụ của nha nước” được hiểu
là những công việc đất ra đời hỏi nha nước phải giãi quyết theo những mục
tiêu đã định sẵn” Tuy khái niệm trên được chỉ chung cho toàn bộ nha nướcchứ không riêng cơ quan nhả nước nảo nhưng nó cũng giúp chúng ta hình dung về nhiệm vụ của nha nước, trong đó có cả những nhiêm vụ trước mắt lẫn
nhiệm vụ chiến lược, lâu dai Ở đây, khi nói đền nhiệm vụ bão vệ quyền conngười, quyền công dân, ta phải hiểu đây la nhiệm vụ ma Tòa án nhân dan phải
giải quyết trong suốt quá trình tồn tại của mình, tức là có tinh chiến lược va lâu dai; gắn liên với chức năng của cơ quan này,
Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm như sau:
“Nhiệm vụ bảo vệ quyén con người quyền công dân của Tòa án nhândân là những công việc lâu đi, xuyên suốt được đất ra và đồi lõi Tòa ánnhân dân phải giải quyết nhằm ngăn chặn, xử Ip tắt cả những sự xâm phạmquyén con người trong xã hội nôi chung cũng nine quá trình tổ tung nói riêng:
từ đô tạo ra một môi trường pháp I an toàn đỗ mọi người cfing niue mọi cong
‘Tir khát niệm trên có một số cần lưu ý:
~ Nhiém vụ bão về quyền con người, quyền công dân cia Tòa án nhân
dan không tách rời khuôn khổ thẩm qu)
quan nhả nước khác cũng thực hiện nhiệm vụ bão về quyển con người, quyền
g han, Chính phủ thực
của cơ quan nay Vi vậy, các cơ
công dân nhưng với phạm vi quyển hạn khác Cl
'Nggẫn Nar Ý (Ci bia) G999), Đại bn Tổng Việt, Bo Vấn hóa thông, Bồ Nột
° Hoang Bad (G bên) C106), Tự n Tông Việt, Nob Di Nẵng, Da Ning.
ˆ Đường Đại học Luật Ha Nột, Gio ini lan chung về nhà tước vã php luc, ob Tephip, Hi Nội,
2022 mang 74
Trang 24hiện nhiệm vụ nảy với các công việc như cung cấp dịch vụ công, bão vệ trật
tự zã hội, giải quyết khiêu nại, tổ cáo v.v 19
- Nhiém vụ bão về quyền con người, quyền công dân cia Tòa án nhân dân gắn liên với nhiệm vụ bao vé công lý vả qua đó nâng cao vai trò cia cơ
quan này đối với xã hội, đặc biệt với vị trí như là "chốt chăn" cuối củng cia
nha nước pháp quyển, nơi giải quyết các tranh chấp một cách công bằng,
khách quan, tạo niên một nên tư pháp an toàn để người dan yên tâm sinh sông
- Nhiệm vụ bão vệ quyển con người, quyển công dân liên quan tới tất
cả mới chủ thé trong xã hội nhưng mật thiết nhất là từng cá nhân đương sựtrong các vụ việc Vì thể, quy trình tố tụng phải được dam bảo một cach tuyệtđổi böi công lý chỉ có thé đạt được khi thủ tục tổ tung được tôn trong
ic thục hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân của Tòa án nhân dân
“Xét từ góc độ lý luận, việc bão vệ quyển con người quyển con người có
1.2 Vai tr của
liên hệ mật thiết với một vẫn để có tinh chất vi mồ va quan trọng hơn, đó là
xây dựng nhà nước pháp quyển Mục đích của việc xây dựng chế độ phápquyển chính là dim bao sự công bằng của pháp luật, ngăn ngừa sự lạm quyển
é độ đó, nha nước vả pháp luật đóng vai tro diéu hòa
hòa lợi ích đó chính là cách
é bảo vệ tốt nhất
của nhà nước Trong
lợi ích của tất cả chủ thể trong xã hội Sự did
thức để bảo vệ quyển con người Hay có tỉ
quyé
phẩm giá của con người và những hình thức thé liện khác nhan của bảo đấm
é nói, dé có
con người thi phải xây dựng chế đô pháp quyển "Tie đo, binh: đẳng
quyền con người là những yêu tố đặc trưng truyền thẳng của chỗ độ pháp
quyển” Bảo vệ quyền con người là mục dich va cũng là trách nhiệm của nha
nước Sự hình thành của nha nước không có nguyên nhân gì khác hơn là để
‘bdo về cho quyển con người Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Mỹ cũng đã
° Cao nin Phong, Bánh giả tực mm ức Hết chế bán vé qgốn cơnngdời Hit Nmr, Bàc tảo dct
"Mê hàN cơ quan be gia ảo vỆ qy con người, kath gem của các tước châu Ân vì để mắt mổ ah
ho Việt Num, Bộ Tephap, 62016
‘nned~ Adenaner= Sing, “Nhà nước pip adn’, Neb Chin tị qc ga, Hi NG 2003, 5L
Trang 25khẳng định: “Tắt cá mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng Tao hỏa cho
ho những quyền không ai có thé xâm pham được Trong những quyên
quyén được sống quyền tự đo và quyền mưa cẩu hạnh phúc Ring để đấm
bảo cho những quyền lợi này, các chính phủ được lập ra trong nhân dân và
có được những quyén iực chính đáng trên cơ sở sự nhất trí của nhân dân”?hur vay, quyển con người và pháp quyển có môi liên hệ với nhau một cách hết sức chất chế Để bao vê được quyển con người thi phải có pháp quyển, hay có thể nói, khi có pháp quyển thì con người mới được đảm bao về nhân quyển Đúng như học giả La Mã Marcus Tullius Cicero (106 - 43 TCN) đã
phat biểu, "chi khi con người chấp nhận là nô lệ của của pháp luật thi họ mới
"13 Vậy Tòa án nhân dân có vai trò gì trong việc bảo vệ quyển con
người và qua đó bảo đảm pháp quyển? Câu trả lời có thể tóm lược ở chỗ: (1)
cổ tee do
Toa án có quyển xét xử đối với những hảnh vi xâm phạm quyền con người;
và (2) Téa án là cơ quan duy nhất có quyền áp dụng hình phat - hình thức
tước bỏ quyển con người ha khắc nhất Cụ thể, thông qua việc xét xử những,
hành vi xâm phạm quyển con người, không chỉ nan nhân được đời lai công lý
‘ma sự nghiêm minh của ban án còn Jam cảnh tỉnh sã hội, giúp ngăn ngửa sư
tái diễn của các hành vi đó Tiếp theo, bởi Tòa án nhân dân la cơ quan duynhất có quyển áp dung hình phat, tòa án được tổ chức để đầm bảo sự công
6i thiểu sự lạm dung trừng phạt., van để quyền con người đã được nhận thức rõ hơn vềtấm quan trong của nó khi Hiến pháp năm 2013 đã có nhiễu sự thay đối,không chỉ về mất hình thức (thay đổi vẻ thứ tự Chương liên quan) ma còn về
tâm một cách tối da và han chế đến mức.
‘VE mặt thực tiết
nội dung (ghi nhân thuật ngữ “quyển con người")'° Việc quy định nhiệm vụ
“bão vệ quyền con người” cho toa án cũng là một điểm mới thể hiện sự liên
‘Tie gi sẽ ng bin dich được ding win tang amg cia Đại sử quần Hot KY ti Vit Nem Dia củ my ip:imp Uhieounmese vvtunxtetnbadsy govlee sutependince lơ! Tay cập ghy 05/2018
ho Neat Maereul, “Bver ay ques”, 2008,tr170.Ngayin vin: "We ae bondage othe aw 10
‘Bane might be re
“Nguyễn Đăng Dang, Tah Quốc Toin, Đăng Mah Twin, sv ớn Khoa hoc Biển phíp matic Cộng hòa
Trang 26kết toàn ven giữa pháp quyên, quyền con người va tòa án Ở Việt Nam, vai tròbảo vệ quyền con người của Tòa án nhân dân được thể hiện ở nhiều khía cạnh.với nhiên cấp độ khác nhau, Với cấp độ thông thưởng, vai trò đó thể hiện ở
một sô điểm như: (1) Téa án bảo vệ quyển con người trên tat cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội, với thẩm quyên bao trùm nhiều loại vụ việc, tranh chap,(2) Tòa án bảo về quyển con người thông qua thủ tục tô tung được thiết kế
nhằm đảm bảo tính công bằng, vả (3) Tòa án bảo vệ quyển cơn người thông qua một cơ ché có tính pháp lý với phản quyết được đảm bao thi hãnh bằng
quyển lực nha nước Ở cấp độ nay, bão vệ quyền con người được nhìn nhận.như là kết quả đầu ra của hoạt động xét xử Đây cũng là hoạt đồng chủ yêu vàđặc trưng nhất cia tòa án với những tính chất như đã được kể ở trên Tuynhiên ở một cấp độ cao hơn, người ta thường nhìn nhận va gắn van dé bao vệquyển con người với bảo vệ hiển pháp Từ góc nhìn nay, chúng ta có thể nhận
ra những triển vọng và thách thức của toa án trong việc bảo đảm pháp quyền
i đối với bao vệ quyển con người như sau:
- Hiển pháp năm 2013 lẫn dau quy định vẻ "cơ chế bảo vệ hiển pháp”,
và mic dia còn nhiều bi ngõ nhưng đây được trồng doi là hướng đi cho việc bảo về quyển con người Suy cho đến cùng, bảo về hiển pháp chính là bảo vệcác quyền hiến định Š vả diéu đó được thể hiền ở chỗ đa số các án lệ của tòa.
án hiển pháp các nước trên thé giới déu liên hệ tới lĩnh vực nhân quyển 6
'Việt Nam, trong quả trình xây dựng Hiến pháp năm 2013, đã có những ý kiến
về việc thành lập một mô hình bảo hiển độc lập” Tuy nhiên, điểu nay đã
không trở thành hiện thực va Điễn 119 Hiển pháp năm 2013 để lững một quy
định rang cơ chế bảo vệ hiển pháp do luật định sau khi đã khẳng định trách.nhiệm bão vệ hiển pháp thuộc về toản thể cơ quan nha nước và nhân dân Đây
‘inh Thể Himg, Tin Shin Thái, “Cy chế bá vệ npn cơn người Bằng ta de, Tp chi Nh nước và
Tháp Mắt số G2011
"VE Công Gio, “Những đu xót nến bó quẫn cơn người edn công đôn mong Hắn pháp năm 2015 ive eda", Tp ca Khoa học, Đạihọc Quoc gt Ha Nội cay san Lhậthọc so 32014.
'Ngyễn Đức Lam, “Cức mổ hòn bo lẫn hd giớ và Waning ea cho cia Ve Na” Kỷ yb
‘aio Co chi bio hi pn wu sin đội Hai php 1993, Viện Nghễn clip plu, 72011.
Trang 27‘vita là triển vong vừa là thách thức đổi với Tòa án nhân dân ở Việt Nam trong.vấn để bảo vệ quyển con người Triển vong là ở chỗ, Hiển pháp chưa lập nên.một cơ quan bảo hiển chuyên trách (và do đó ý tưởng nảy thục sự sẽ gấp
nhiễu khó khăn nêu muốn được triển khai vẻ sau) nên hệ thông tòa án vẫn có
thể có chỗ đứng trong việc thực hiện vai tro nay Thực
tai mô hình bao hiển phi tập trung hết sức điển hình ở Hoa Kỳ, nơi tòa án có
quyển tài phân hiển pháp kế từ án lệ rất nỗi tiếng, Marbury kiên Madison năm
1803!Ê Ở Việt Nam, cùng với việc vị thể pháp lý của tòa án đang ngảy cảng
trên thé giới vẫn tôn
ao va nhiệm vu bảo vệ quyển con người có nhiêu điểm tương thích với bao
vệ hiển pháp, tương lai cho việc bổ sung thẩm quyển nảy đành cho tòa án làđiều có thể nghĩ tới Vé mặt chính trị, văn kiện Dai hội X, năm 2006 đã khẳng.định mục tiêu: “Xap đựng cơ chế phán quyết vê những vì phạm Hién pháp
trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tie pháp” Điền nay thường được
diễn giải theo hướng thiết lập một cơ chế độc lập khỏi cả ba nhánh quyển lực.trên Nhưng trong bôi cảnh hiện nay, có thể giãi thích nó theo hướng tích hopbảo hiển vào tia án vi đây là cơ quan duy nhất có quyển tai phán-ét xử Nói
và đang trong quả trình vươn lên về vi thể tực hiện hoạt động bảo hiển là hoàn toàn có cơ sỡ.
- Bảo hiển, mặt khác cũng la một thách thức
'Việt Nam còn một số han chế nhất định vẻ tinh độc lập, năng lực Tuy nhiên,trước khi nói tới những thiểu sót vẻ nôi tại của hệ thông tòa án thì cẩn phải
di với toa án bỡi tòa án
cân nhắc tới nhiễu khía cạnh bên ngoài Cu thể, việc toa án có quyển bảo hiển
có kha năng không phù hợp với mô hình tập quyền cia Việt Nam Trong ba
bộ phân cơ bản của quyển lực nhả nước, dường như ty pháp là nhánh quyển.
yêu thé nhất Trong Những luận cương Liên bang, Hamilton đã nói đến điều
© Đặng Minh Tn, “Bao Hn út vdeo vé điển con gui theo nổ hồn bo hn it tip mg — _Nguễn củi mường lợp Hoa 15”, Tap chi aon học, Ds học Quốc ga HA Nội, (huyện san Lut học, số
40015
Trang 28xâm pham của hai ngành quyền kia” Trong bôi cảnh Việt Nam, khi nguyên.tắc tap quyển xã hội chủ nghĩa đặt năng vai trò và quyên lực của hệ thống co quan đại đi
quyển lực của tòa án, liệu tinh tôi cao của Quốc hội có thé bi xâm phạm
coi đây 1a nơi tập trung của quyền lực nha nước Nếu mỡ réng
không là một câu hôi lớn Nếu trao cho tòa an quyên phan xử một văn ban của
Quốc hội, điểu đỏ có thể tin hại tới vị thể của cơ quan nay Hơn nữa, về bản.chất, Quốc hội và tòa án có một điểm khác biết to lớn, đó là trong khí Quốc
hội tân tai dua trên chủ ngiữa đa số thì tòa án lại là hiện thân của công lý và
độc lập”
"Nói chung, bảo vệ quyền con người va hơn thé la bao vé hiền pháp cầnđến một quyên lực đặc biệt Trong bối cảnh quyển con người đang trở thánh.môi quan tâm lớn ở Việt Nam, việc tòa án phải nỗ lực hơn để đáp ứng xu thé
nay là điều hoàn toàn cần thiết Tuy vậy, việc trao cho toa án một công cu
mạnh để bao vệ quyển con người, đó là bảo hiền, sẽ con gặp nhiều khó khăn
Ngay trong giai đoạn xây dựng Hiến pháp năm 2013, ý tưởng Hội đẳng bảo hiển đã được ưu tiên hơn so với phương án Téa án Hiển pháp béi nó không có
cảnh trong tương lai đi
ãiÿÊÝdirNBiA,
‘Vai trò bảo vệ quyển con người, quyển công dân thông qua hoạt động,
khác biệt với vai trở này của Viện liễm sát nhân
da án ngày cảng thực sự là cơ quan có vai trò bão vệ
, Viện kiếm sát nhân dân có hai chức năng la thực hành quyển
"Din tao gna Đng Dụng, aon Bằng Mis, V Cing Gao (ing a bên, “7 pip guốttà gla hp te 63 nộ uết clacức bực renigos)” XO To đồng 1M, Bì Nộ 2011,
i
* NgyỄn Bing Dựng, Đậu Công Hip, “Dep ghép th ew: Wu nu, bid tn và những de rnd
Trang 29công tổ va kiểm sét hoạt động tơ pháp Vì vay, vai trỏ bảo vệ quyền con
người của cơ quan nay chỉ chủ yếu trong hai Tỉnh vực: hình sự va kiểm sắt tư pháp Trong khi đó, ban chất hoạt động xét xử lai rất rông va bao ham không,
chi ra cach chi viếc phat hiển ra sai pham mA con la giải quyết tranh chải
thức áp đụng pháp luật.
143 Nội dung thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công.
dân của Tòa án nhân dân.
'Như đã trình bảy, nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyển công dân.của Tòa ăn nhân dân không tách rời khỏi những thẩm quyển cu thé cia cơquan nảy Thẩm quyền chung của Tòa án nhân dân la xét xử nhưng trong mỗilĩnh vực tổ tung thi việc bão vé quyển con người, quyển công dân lại cósabi triệu thác ‘Vi vy: khí ghia ave VỆ dã ey thức hiai nhiếp
‘vu bão vệ quyền con người, quyền công dân của Tòa án nhân dân thi chúng ta
1.3.1, Bảo vệ quyên con người, quyên công din thông qua hoat động xét xi:
Toa án bảo vệ quyền con người, quyền công dân nói chung thông qua
hoạt đông sét xử Khi thực hiện nhiệm vụ xét zữ vụ án hình sự, Tòa án có
quyển Xem xét, kết luân vé tính hợp pháp của các hành vi, quyết định tổ tung
, Luật sử trong quá trình điểu tra, truy xét
của Biéu tra viền, Kiểm sát vi ›
xử, xem xét việc áp dụng, thay déi hoặc hủy bỏ biên pháp ngăn chặn, đỉnh
, không bị oan sai
-yao vệ quyền con người của các bị can, bị
đó 1a điều cơ bản cốt yếu nhất đi
cáo”, Trong xét xử các vu án hình sự, Toa án nhân dân cẩn đảm bao các.nguyên tắc không làm oan người không có tội phải đi liên với không để lọt
tôi phạm, nhiệm vụ phát hiến xử lý tội pham phải đi liễn với việc bao dam
quyền con người
Còn trong tổ tung dân sự, việc bao vé quyển con người trong lĩnh vực dân sự do phia các đương sự tự nguyện và chủ đông khỏi xướng và thực hiện
Trang 30No tất đâu ngay từ khi khởi kiên hay không khởi kiện Trong việc tiếp tục hay từ bỗ việc khởi kiết
người khác bảo vê quyển lợi của mảnh Nha nước nói chung va Tòa án nhân
, cũng cấp cứ, tham gia phiên tòa, tự bảo vé hay nhờ.
dân nói riêng cảng ít can thiệp vào các quyển tổ tung dân sự của đương sự
cảng tốt bối lẽ * việc dn sự cốt ở đối bên " Như vây, đặc trưng nỗi bat trong
cơ ché töa án bão vệ quyển con người trong lĩnh vực dân sự đó chính la sự tôn
trọng quyền tự quyết, tự thỏa thuận của đương sự và tòa án luôn đóng vai trothúc đẫy va tạo điều kiện cho ho tự bão về quyền con người của mình
13.3 Báo vệ quyên con người, quyên công din thông qua quy trình tô tung
Đồi với hoạt đông tổ tụng hình sự phải được thực hiện trên cơ sỡ coi
trong các yêu tổ đó, bd qua hoặc coi nhe yếu tổ nay hay yêu tổ khác nói trên
đều ảnh hưỡng nghiêm trong đến việc đạt được mục đích tổ tụng Nêu muôn
chứng minh tội phạm, xử lý tôi phạm bằng bat cứ gia nao thi dé dan đến vi'phạm quyển con người, ngược lại néu quá chú ý đến việc bảo dam quyển conngười thái quá ma không mạnh đạn áp dụng các biện pháp cưỡng chế tổ tụng
để phát hiện, chứng minh tội phạm thi sẽ làm cho hoạt động tổ tụng thiểu hiệuquả, không thể phát hiện, xử ly kip thời người phạm tôi, thêm chí bố lọt tộipham v.v Kết quả của việc xử lý hành vi xâm phạm đến quyển con người,
giải quyết các tranh chấp khác trong xã hôi phãi dua trên bản án, quyết định
dam bão sự thật khách quan, công bằng, công minh, đúng pháp luật, đạt đến.chuẩn công lý Như vậy, trước thực tiễn vả nguy cơ quyển con người bị xâm.Tãitấ Hành lãi ghau¿ð Viel Nein đế cổ co chế Bể tủa ấù bầu về quyền củi
é này có tính đặc thủ bởi tòa án tuy có vai
Trang 31Đôi với tổ tung dân sự, các quy đính vẻ thủ thủ tục và cơ chế để các đương sự thu thập, giao nộp chứng cứ, tham gia tích cực và chủ đông vào quá
trình tổ tụng, quy định các trường hợp cơ quan nha nước, tổ chức xã hội khởi
kiên nhằm mục đích vệ lợi ích chung, về nghĩa vụ cung cắp chứng cứ của cơquan nha nước, các quy định về mién, giảm án phi.vv.” Mục đích vừa đảm.bảo cho các đương sự từ bão vệ quyển lợi của mình vừa đảm bao cho tủa án
có quyết đính, ban án đạt đến công lý Vai trò của tòa án trong cơ chế bão vệ
quyển con người trong lĩnh vực dan sự còn thể hiện trong các quy định vẻ.thẩm quyển theo vụ việc của tòa án các cấp Theo đó, tòa an không chỉ làngười phân xử các tranh chấp ma còn lả cơ quan công nhận, khẳng định cácquyển của con người thể hiện ở các thủ tục giải quyết các việc dân sự như:giải quyết các khiếu nại về danh sách cử tn; giải quyết các yêu cầu tuyên bổ
một người mắt năng lực hành vi dân sự, tuyên bổ một người mất tích hay đã chế vv.
13.3 Báo vệ quyên con người, quyên công dan thông qua việc thực hiện
các nguyên tắc hoạf động của toa ám.
Toa án nhân dan là cơ quan duy nhất được Hiển pháp và pháp luật trao chức năng xét xử Toa án nhân dan có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền
con người, quyển công dân, bảo về chế độ xã hội chủ nghĩa, bao về loi ichnhà nước, quyển và loi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân Toa an nhân dân.nhân danh nha nước đưa ra các phán quyết để quyết định trực tiếp tới sinhmệnh, chính trị, kinh tế của con người cụ thé do do, đóng vai trò vô cùng
quan trong và trực tiếp trong việc bao đâm các quy định vẻ quyển con người
không bi xêm pham Để việc thực hiền nhiệm vụ bao vệ công lý nói chung vả
bảo vệ quyền con người nói riêng, trong hoạt động xét xử của minh, tòa án
phải tuân theo những nguyên tắc nhất định ma hau hết được quy định cụ thé
trong Hiền pháp và pháp luật
ips rasa vleo-ca bao-e- quay conanguai beng torn 964043 oa)
Trang 32'Việc bảo đâm nguyên tắc xét xử công khai không chỉ thể hiện tinh
minh bạch trong xét xử ma còn nhằm thực hiện sự giám sát của nhân dân
trong hoạt đồng xét xử của Tòa án, đất Tòa án nhân dân vả cơ quan tiến hành
tổ tung đưới sw giảm sát của người dân Đông thời nông cao tinh than trách
nhiệm của Thẩm phán và Hội thẩm Việc bam đảm tinh độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật trong hoạt đông xét xử có ý nghĩa quan trong để quyền của con người được thực thi đúng pháp luật, tránh tinh trạng Thẩm phán, Hội thẩm bi tác động của "các thé luc” làm sai lệch vụ án.
14 Các yếu tổ bảo đảm thực hiện nhiệm vu bảo vệ quyền con người,
quyền công dân của Tòa án nhân dân
Để Tòa án nhân dân có thể thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ quyển conngười, bên ngoài những quyền hạn, trách nhiệm nhất định của cơ quan này thicũng cân tới những yêu tổ khách quan để bảo đảm điều đó, cụ thé 1a:
nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân Hoạt động tưpháp phải có trong trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyển con người, quyén côngdân, bao vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nha nước, quyển va
lợi ích hợp pháp, chính dang của tổ chức, cả nhân"”” Cụ thé hơn, tai Nghỉquyết 27-NQ/TW, một số định hướng đã được đưa ra đối với hệ thống Téa án
nhân dân như sau”
ˆ Đăng Cộng sin Việt Nama, buat Det hột đự bb tràn quất tắn thí HH, Tập 1, Ns Chính i ắc
gà Bồ Nội 1021, 17T
Trang 33"Thứ nhất, tiếp tuc hoán thiện chính sách, pháp luật liên quan đền lĩnh vực tư pháp, gin với việc bão dam tôn trong va bảo vệ quyển con người, quyển công dân Trong đó, cẳn tép trung xây dung các cơ chế, quy định chặt
chế bão dam tính độc lập xét xử của Tòa án, của Thẩm phán va Hội thẩm
nhân dân, có cơ chế phòng ngừa hữu hi ngăn chăn, xử lý nghiềm minh mọi hành vi can thiệp tréi pháp luật vào hoạt đông tư pháp Và xét ở góc độ rong
hơn, dé lam tiên dé tốt cho hoạt động xét xử của Téa án thì cén tập trung hoãnthiện hệ thống pháp luật trên tat cả các lĩnh vực, xây đựng được một hệ thống
pháp luật dân chi, công bằng, nhân dao, đây đủ, lap thờ
nhất, công khai, minh bạch, ôn định, khả thi, dễ tiếp cận, di khả năng điều.chỉnh các quan hệ sã hội, lẩy quyển và lợi ích hợp pháp, chính đáng củangười dan, tổ chức, doanh nghiệp lam trung tâm
Thứ hai, tiếp tục đổi mới tổ chức vả hoạt động của Tòa án theo hướng,
đông bộ, thông
tăng cường hơn nữa vai trỏ, vị thé của quyển từ pháp va thực hiện quyền tư pháp trong cơ chế thực thi quyển lực nha nước Theo đỏ, cần mỡ rông hơn nữa quyền năng của quyển tư pháp, tao điều kiện thuân lợi cho Tòa án thực iển ding in, đấy đã quyên tư pháp theo nội dung hiển dnb, góp phần thức hiện tốt nhiệm vu bảo vệ công lý, bảo về quyển con người, quyẻ
‘bao vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân trong Nha nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, ví dụ như mỡ
rộng thẩm quyền của Toa án trong xét xử các vi phạm hảnh chính, quyết định
công dân,
một số vấn dé liên quan đến quyển con người, quyền công dân, nghiên cứu
lâm rõ t im quyển hội đồng xét xử khởi td vu án tại phiên toa, những trường,
hợp Téa an thu thập chứng cử trung hoạt động xét xử
"Như vậy, xét trên góc độ chính trị, Đăng đã để ra nhiều chủ trương liên.
con người, quyển công dân của Tòa án nhân
dan Đó là cơ sở để ngảnh tòa án tiếp tục phát trị
chức bộ máy lẫn quy trình, thẩm quyên lẫn yêu tổ con người con người để
, hoàn thiện cả về cơ cầu.
Trang 34thực hiện chức năng, quyền han của minh nhẩm thực hiện tốt hơn nữa nhiệm.
‘vu bảo về quyền con người, quyền công dân.
14.2 Các nguyên tắc hoat động của Tòa én nhân din
Cac nguyên tắc hoạt đông của Tòa án nhân dân la những “nồi dung
‘mang tính chất cơ bản, chứa dueng tính thần chai dao cho việc hình thành toàn
bộ hệ thẳng "^” Giữa các nguyên tắc hoạt đông va nhiém vụ của Tòa án nhân.
dân có mối liên hệ hết sức mat thiết Để việc thực hiện nhiệm vụ bao về công
ý nói chung và bao vé quyền con người, quyển công dân nói riêng, trong hoạt
đông xét xử của mình, hé thống Téa án nhân dân phải tuân theo nhữngnguyên tắc nhất định ma hau hết được quy định cu thé trong Hiển pháp va
pháp luật Tuy nhiên, do nhiễu nguyên nhân khác nhau mà việc thực hiện các
nguyên tắc đó chưa thống nhất, có nguyên tắc không được thực hiện hay thực
‘hién không đúng dan đền nhiều phiên toa không đạt được mục đích?”
Để quyển con người không bị xâm phạm trong hoạt đông tư pháp ma
trong tâm là hoat động xét xử, Toa án nhân dân cẩn bảo đâm thực hiện đúng,
các nguyên tắc sau:
- Độc lập Téa án
"Mục dich của nguyên tắc Téa an độc lập lả lâm cho thấm phán được tự
đo trong xét xử để ta án thuân tiến hơn trong việc phục vụ công lý, bao vệ
quyển lợi của các bên Tính độc lập của Tòa án thể hiện ở việc Tòa án phải cóquyển quyết đính các vụ việc một cách võ tư, không thiên vi, dựa trên bảnchất của sự việc vả theo luật pháp mả không chịu những hạn chế,
hay ảnh hưởng không phủ hợp, hoặc sự dụ dỗ, de doa hay can thiệp sai trái,
tác đồng,
một cách trực tiếp hay gián tiếp, từ bat cứ chủ tt
Thêm vao do, Toa án phải có quyền tai phán đổi với mọi van dé thuộc thẩm
nao, với bat cử lý do nao
quyên xét xử vả phải có quyền lực riêng để quyết định xem một vụ việc được
Dian Than ương, Cin iấn đi nn te 15 chức Tôm ớt Nhn dân, Tap chí To nhân din, số
anos
=
1066006 dư.
Trang 35trình lên Tòa án có thuộc thẩm quyên của Tòa theo như luật pháp quy địnhhay không” Khoản 4 Điều 103 Hiền pháp 2013 quy định: “Téa dn nhân đân
xét xứ tập thể và guy inh theo đa số trừ trường hop xét xử theo thi tue rút gon” Khi xét xử các thành viên của Hội đẳng xét xử ngang quyền với nhau.
và biểu quyết theo đa số đối với từng van để, người có ý kiến thiểu số có quyền trình bay ý kiến của mình bằng văn ban va được lưu trong hỗ sơ vụ án Nguyên tắc này có ý ngiĩa quan trọng nhằm phát huy trí tué tập thể, đảm bao hoạt động xét xử được khách quan, toàn diện, tránh độc đoán, chủ quan duy ý
chí xâm phạm đến quyển được xét xử công bằng, ảnh hưởng tới quyển conngười, quyền công dân
- Xét xử công khai
Khoản 3 Điển 103 Hiển pháp quy định: “Téa án nhân dân vét xử công
khai Trong trường hop đặc biệt cân gitt bí mật nhà nước, thuẫn phong mf
te của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niền hoặc giữ bi mật đồi tee theo
you cầu chính đứng cia đương suc Tòa án nhân dân có thé xót vie Kin
Việc bảo đâm nguyên tắc xét xử công khai không chỉ thể hiện tính.minh bạch trong xét xử ma còn nhằm thực hiện sự giám sát của nhân dântrong hoạt đông xét xử của Tòa án, dat Tòa án nhân dan va cơ quan tiền hành
nhiệm của phan vả Hội thẩm.
Bên cạnh đó, Điểu 25 Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 còn có quy
đính cụ thé, thâm chi là mỡ rộng hơn, đó là “Téa án xét xét xứ kịp thời, côngbằng công khai” Có thé thay, mặc du các yếu tố “kịp thời”, “công bằng”,
“công khai” cỏ ni hàm không giống nhau, có sự độc lập tương đối với nhau.
nhưng mặt khác lại có liên hệ chat chế với nhau va đều phục vụ mục tiêu bão'vệ quyên con người, quyên công dân Đặc biệt, trong một số trường hợp liên
-Ngyễn Ding Deng, Niwot the đặ lập sữa Tòa án và q đi cũa Hit php nấm 2013, Tap ci
` Ngun Trên Nar Kk, Np ce tp thê cổng bổng và cổng ai eo Bil 25 BB tle Tổ ag
Team 2015, Tạo đi Khoa học pap sô 4017
Trang 36quan đến thuần phong mỹ tục, đời từ và đặc biết là quyền của người chưa thành niên, Tòa an có thé có thể xét xử kín
~ Nguyên tắc xét xứ sơ thẩm có Hội thẩm tham gia
Nguyên tắc “tớt xử sơ thẩm của tòa án nhân dân có
gia” được hiển pháp quy định như một phương thức để nhân dân trực tiếp tham gia và giám sát hoạt động xét xử của Téa án Nhân dân tham gia vao hoạt động quản lý của nha nước nói chung, hoạt đông tư pháp nói riêng là đặc
tính của các nha nước dén chủ, tiễn bộ, Ở các nước khác nhau, bình thức thé
hiện việc nhân dén tham gia công tác xét xử của Tòa án cũng có sự khác
nhau Ở các nước theo hệ thống thông luật (an 16), thì có chế định về Béi thẩm.đoản, còn ở một số nước theo hệ thông pháp luật Châu âu lục địa, thì Hộiđông xét xử có thé bao gdm Tham phán chuyên nghiệp va Tham phán không.chuyên nghiệp hoặc Thẩm phan va Hội thẩm nhân dân” Ở nước ta, bản chấtdân chủ trong tổ chức và hoạt động của tòa án không chỉ thể hiện ở việc các.công chức tư pháp tân tụy, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân.dân, mà còn thể hiện ở việc huy đông quản chúng nhân dân tham gia vào hoạt
động xét xử, góp phan thực thi va bảo vệ công lý”
~ Nguyên tắc bảo đấm tranh tung
Tranh tung lả hoạt động tổ tụng được thực hiện bởi các bên tham gia tốtụng (bên buộc tội va bên gỡ tô) có quyển bình đẳng với nhau trong việc đưa
ra chứng cử để bão vệ quan điểm va lợi ích của mình, phan bác lại quan điểm:
và lợi ích của phía đổi lập “Tranh hing tại phiên tỏa là hoạt đông tổ hungđược tiễn hành tại phiên tòa bởi hai bên tham gia tổ tung, nhằm bảo vệ ý'
*iển, luận điềm của n bên và bắc bỏ ý kiến, luận atém cũa bên kia dust sieđiều khuễn, quyết định của chủ tọa phiên tòa với vai trò trung gian, trọng
el
0717p deal dps: /tapchicongsan org avin di sary-sst_publiher/ VE 44K LGtkententbiamoie how
—
Trang 37tai’?! Bản chất của tranh tụng la quá trình xác minh, làm rõ công khai vảtranh luận giữa các bên đưới sự diéu khiển của Tòa án để phân tích, thẩm
định, đánh giá chứng cứ nhằm mục dich sác định sự thật khách quan của vụ
án, tạo cơ sở để Tòa án giải quyết vụ án khách quan, công bằng, đúng pháp
luật, bảo đâm các quyên va lợi ich hợp pháp của các bên tham gia tổ tụng”
Vi vậy, nguyên tắc bão đảm tranh tụng là một trong những nguyên tắc quan trong trong tổ tung néi chung và xét xử nói riêng, là dầu hiệu đặc trưng cia nên tư pháp bao vệ quyển con người, quyền công dân.
Ngoài các nguyên tắc nói trên, theo quy định của hiền pháp cũng như lýluận va các ngành tổ tụng, can phãi nhắc tới các nguyên tắc như: “xác định sựthất của vụ án theo trình tự luật đính” (due process), "sét xử tập thể va quyếtđịnh theo đa số", “đảm bao quyển bảo chữa”, “binh đẳng trước Tòa an” Nói
chung, tất cả các nguyên tắc này déu được đất ra nhằm đâm bảo cho các
nhiệm vụ của Tòa án, trong đó có nhiệm vụ bảo vệ quyển con người, quyền
công dân Vi vay, việc quy định cũng như thực hiên đúng các nguyên tắc nói
trên chính 1a một yêu tổ cân thiết để bảo dim thực hiên đúng nhiệm vụ cia
Toa án nhân dân.
14.3 Yếu tô pháp i
Để có thể thực hiện được tốt nhiệm vụ của minh, Tòa án nhân dan với
tự cách cơ quan xét st, thực hiện quyén tư phép cén có một nên tăng pháp lý
đây đũ, rõ ràng, Sở of như vay là vi khi xét xử, công việc của Tòa án bao gồmđánh giá chứng cứ trên cơ sở thủ tục tổ tung để tim ra sự thật khách quan liênquan đến vụ việc va van dụng các quy định của pháp luật để giãi quyết vụ
pháp lý gắn rất chất với hoat đông của Tòa án và
tố đó trên 2 khía cạnh như sau:
Viên Thoa hac háp ý Bộ Tugbáp, Train Zt hoe, 20060: S07 - 209.
» ps em nguyen ac-ranv-ng rong set seđnoc Bao-Bơm guợ dh và Tự tan ha
"en160639840 al
` NgyỄn Huyền Ly, Vi mồ cia Tod én mong ni nước pháp én ệt Neo, Luân vin Thạc sĩLut học,
‘hot Lui, Trường Bật học Quậc gà Ha Nội, 1012
Trang 38"Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, việc đầu tiên vả quan trọng nhất đó
lâm tim được quy đính của luật nội dung Tuy nhiên, điển nay sé gặp tương đổi khó khăn bởi trong nhiều trường hợp, pháp luật chưa có hiệu lực đ phải
áp dụng và pháp luật đã hết hiệu lực vấn phải áp dụng” Khoản 1 Điểu 156Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật quy đình: “Van bản quy phạm
pháp luật được áp dụng đổi với hành vi xảy ra tại thời điểm ma văn ban đó
đang có hiệu lực" Khi giải quyết tranh chấp, Tòa an phải căn cứ vào pháp
luật ỡ thời điểm thực hiện hành vi Những hành vi xảy ra đã lâu, nay mới cótranh chap, can xem xét tinh hợp pháp thi phải áp dụng pháp luật ở thời điểmthực hiện hành vi mắc di pháp luật nay đã không còn hiệu lực ở thời điểmxem xét Bên cạnh đó đôi với lĩnh vực luật hình sự, chính sách nhân đạo là
không áp dụng quy định mới năng hon với những hành vi đã xảy ra trước đó
và ap dung sớm những quy định có lợi cho bị can, bị cáo Những quy định có lợi cho bi can, bi cáo thường được áp dụng ngay từ khi công bồ chứ không,
phải chữ đến khi luật mới có hiệu lực Chính vi vay, trong việc áp dung phápluật hình sự thì thời điểm “công bồ luật” cũng có ý nghĩa rất quan trọng Vi
vay, vân dung quy định của luật nội dung là một van dé tương đối khó khăn
Để dim bảo tốt chức năng bảo vệ quyền con người, quyền công dân,uất nội dung do các cơ quan như Quốc hội, Chính phủ v.v ban hành cần phải
có tính hệ thống, đẩy đủ, dé tiếp cân Nếu không, Téa án sé gấp khó khăn khi
áp dung quy đính Trong nhiễu trường hợp liên quan đến những van đề mâu
thuẫn, chẳng chéo ở luật nội dung, Tòa án ở nhiều nước trên thé giới có thẩmquyển tai phán và tuyên bổ dao luật là vi hiển, giải thích hiển pháp để tao racác quy tắc mới và hình thành án lệ Ở Việt Nam, trong trường hợp văn banluật nội dung có dầu hiệu trải với các quy pham cao hơn (từ hiển pháp) thìToa án có thể kiến nghị tới cơ quan ban hanh để sửa đồi hoặc bãi b6 văn bản
đó Tuy vậy, để Toa an có thể thực hiện tốt nhiêm vụ của mình thì nén tang
thidt
pháp luật thông nhất, dé ap dung van là đi:
`"Eepc/npdrEokek vuigyektie-deng cap dmng giup Bátiat at
Trang 39= Hit th tue
Đôi với Tòa án, luật thũ tục có vai trỏ hết sức quan trong vả cân thiết đắc biệt là trong việc đạt được công lý dựa trên thủ tục Trong lĩnh vực tư pháp sét xử, các nghiên cửu cho rằng các thủ tục tô tụng chính là những cơ chế, những công cu ã hội giúp các cá nhân tiếp cân được công lý Nếu các cơ chế tố tụng không đũ manh và hiệu qua thi có thé làm vô hiệu hoá quá tinh thực thí các quyển cơ bản của các cá nhân Các cơ chế tổ tụng phải đáp ứng
‘ing kip thời, đây đũ yêu cầu của sã hội và phải thực sử là người đây tớ phục
vụ, thúc dy công lý chứ không phải là ông chủ của công lý Trong lĩnh vực tổ
tụng hình sự, lý thuyết tim kiêm sư thật, một trong những học thuyết có nhiêu
ảnh hưởng trong lĩnh vực tổ tung tại các quốc gia có hệ thống pháp luật pháttriển, cũng nhân mạnh rằng mặc dit các cơ chế tổ tung đều hướng tới việc tim
a sự thật khách quan của vụ việc nhưng công lý và sự thật khách quan cia vụ.
việc không hoán toàn đồng nhất Công lý là một điều gi đó réng lớn và có ý
ghia sâu sắc hơn so với sự thất Sự thật khách quan của vụ viéc chỉ la một
trong những thành tổ cơ bản của công lý” Người dan tiếp cận công lý bằng
việc thực hiện các thủ tục tổ tụng Điều đó nói lên vai trò của luật thủ tục đối với việc tiếp cận công ly Nếu chỉ chủ trọng luật nội dung mã bd qua luật thủtục thi không khác gi mua xe mà không lam đường”
Nói chung, các luật thủ tục (trên các Tinh vực hình sự, dân sự, hảnh.
chính) có thể có những điểm khác nhau về nguyên tắc cũng như cách tiếp cận
nhưng mục đích chung phải là tạo nên một quy trình tư pháp xét xử khách quan, công bằng, trảnh định kién va quan trọng là phải có tính thuyết phục
"Việc Tòa an đưa ra những phan quyết mơ hổ, không dua trên day di chứng cứ chính là một bi hiện của việc xâm phạm quyên con người Điều đó không chỉ đi ngược lại nhiềm vụ của Tòa án nhãn dân ma còn gây ra sự mắt lòng tin của quan chúng nhân dân đối với công lý.
Ea .an
“quất Tp dính moe vt hap Sắt số S010
Trang 401.4.4, Yếu tố nguồn lực
Đổ bão đâm tốt việc thực hiện nhiệm vụ của mình, Tòa án nhân dân cân tập hop được nhiêu nguồn lực, trong đó có hai khía cạnh chính.
~ Nguôn nhân lực tư pháp
Vai trỏ của nhân lực tư pháp được thể hiện tập trung nhất ở những nổi dung quan trọng sau đây: nhân lực tư pháp là chủ thể thực hiện và tham gia thực hiện quyển lực tử pháp, góp phân thực hiện quyên lực nha nước, bảo vệ
công lý, bao vê quyển con người, quyển công dân, bão vệ chế đô sã hội chit
ghia, bão vệ lợi ich của nha nước, quyển và lợi ích hợp pháp cia tổ chức, cá nhân, giải quyết các xung đột trong xã hôi, gdp phân tạo ra sử đồng thuậntrong xã hội”
"Trên cơ s nhận thức đó, Nghi quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị vé
Chiến lược cải cách tư pháp đã nhẫn mạnh việc tiếp tục đổi mới nội dung,
phương pháp đảo tạo cit nhân luật, đảo tao cân bộ nguồn của các chức danh tư
ti , có phẩm chat, đạo đức trong sạch
Các yên cầu đất ra đổi với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Toa an nhân dân các cấp chuyên nghiệp và trí tué, bản lĩnh và nhân ái, tận tuy
‘va công tâm theo hướng: Déi mới cơ cầu chức danh tư pháp, hoan thiện chế
định t phán cả về cơ cầu ngạch, bậc va việc phân bd thẩm phán tại cáccấp tòa án, cơ chế giám sát va xử lý thẩm phán vi phạm Đổi mới công tác.tuyển chọn, bỗ nhiệm, mở rộng nguồn bé nhiệm thẩm phan; tăng cường công,
tác đào tao, béi dưỡng, nâng cao chất lượng đào tao nguôn nhân lực Bao đảm.
số lượng biên chế va có cơ cầu hợp lý, phủ hợp với nhiệm vụ, thẩm quyền
tiến hành tô tung Xay dựng chế đô, chính sich phủ hop cho cán bô tư pháp,
như chế độ lương, chính sách dai ngộ, có cơ chế hữu hiệu bao vệ thẩm phan
nhằm duy tri tính đốc lập tu pháp.
cccc.ơcểầợẰĨẰĨỗẳđ_Ä.d.dùàì.g qo gt