1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử tại các Tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Thực trạng và giải pháp

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THỊ HƯƠNG GIANG

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

(Định hướng ứng dụng)

BAK LAK - 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THỊ HƯƠNG GIANG

NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ TẠI CAC TOA ÁN NHÂN DAN TREN DIA BAN TINH DAK LAK —

THUC TRANG VA GIAI PHAP

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

Chuyên ngành: Luật Hiển pháp va Luật Hanh chínhMã số 8380102

Trang 3

LỜI CAM DOAN

"Tôi xin cam đoan Luôn văn này là công trình nghiên cứu củatiêng tôi đưới sự hướng dẫn của PGS.TS Tô Văn Hòa Các kết quả

nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nao khác Các số liệu, vi du và trích dẫn trong Luận văn dam bảo tinh

chính xác, tin cây và trung thực

TAC GIẢ LUẬN VAN

Lê Thị Hương Giang

Trang 4

MỞĐÀU a1 CHUONG I: NHUNG VAN BE CHUNG VE NGUYEN TAC BAO BAM TRANH TUNG TRONG XET XU 8

1.1 Khái niêm, đặc điểm, ý nghĩa cia nguyên tắc bảo đảm tranh tung trongxét xử: 81.1.1 Khai niêm nguyên tắc bao đảm tranh tung trong xét xử: 8

1.1.2 Đặc điểm cia nguyên tắc bao đâm tranh tung trong sét xử: 15

1.1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc bao đâm tranh tung trong xét xử: 16

1.2 Cơ sỡ lý luận va thực tiễn của việc quy định nguyên tắc bảo đảm tranh.

tụng trong xét xử: 181.2.1 Cơ sở lý luận: 18

1.22 Cơ sé thực tiễn của việc quy định nguyên tắc bảo dim tranh tung trong,

xét xử: a

CHƯƠNG II: THỰC TRANG PHÁP LUAT VE NGUYEN TAC BẢO DAM TRANH TUNG TRONG XÉT XU VA THUC TIEN TẠI CAC TOA ÁN NHÂN DAN TREN DIA BAN TINH DAK LAK

3.1 Thực trang pháp luật về nguyên tắc bao đảm tranh tung trong xét xử 263.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử trong Tổ tung dân sự 263.1.2 Nguyên tắc bao đâm tranh tung trong xét xử trong Tổ tụng hành chính.

312.1.3, Nguyên tắc bao đăm tranh tung trong TTHS 353.2 Thực tiẫn thực hiên nguyên tắc bão dim tranh tung trong xét xử tại các

Toa an nhân dân tinh Đắk Lake 4 2.2.1 Tổng quan về tinh Đắk Lắk 42 2.2.2 Tổng quan về các Téa án nhân dân tỉnh Đắk Lake 4 3 Những kết quả đạt được trong việc thực hiến nguyên tắc bảo dim tranh.

tụng trong xét xử: 45

Trang 5

3.24 Những hạn chế, tổn tại, bat cập trong việc thực hiện nguyên tắc baođâm tranh tụng trong xét xử 5

CHUONG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ QUA THỰC TIEN TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DAN TREN BIA BAN TINH DAK LAK 65

3.1 Giải pháp về hoàn thiện pháp luật 65 3.1.1 Hoan thiện pháp luật Tổ tung hình sự: 65 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật Tổ tung dan sự và Tổ tung hành chính đ 3.2 Giải pháp từ người tiền hành tổ tụng, cơ quan tiến hành tô tụng, áp 3.2.1 Về phía Toa án, Tham phan: 69

3.2.3 Đối với Viện kiểm sat va Kiểm sit viền: 73

3.3 Giải pháp từ phía người tham gia tổ tung 43.4 Các giải pháp khác: 5

KET LUAN

DANH MỤC TAILIEU THAM KHAO

Trang 6

DANH MUC CAC TU VIET TAT:

Bộ luật Tổ tung dân sự

Trang 7

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Nha nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nha nước pháp

quyển sã hội chủ ngiấa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Trong nhà

nước pháp quyền, vi thé của Tòa án đã được xác lập là "cơ quan xét xử củanước Công hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp” (khoăn

1 Điền 102 Hiển pháp năm 2013) Như vậy, Hiển pháp đã quy định rổ bằng,

Việc thực hiển chức năng xét xử, Tòa án nhân dân có vi trí là cơ quan thực

‘hién quyền tư pháp trong nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong việc thực hiện quyền tư pháp, tranh tụng có vai trò đặc biệt quan trong Trước hết, tranh tụng không chỉ là phương tiện, lé cách thức để tim ra

chân lý, lam sing t sự thật khách quan, tranh tụng còn là cách thức nâng cao

nhận thức, tạo ra môi trường dn chủ bình đẳng trong quan hệ tổ tụng, buộc các chủ thé có thẩm quyên từ điều tra, truy tổ, xét xử nâng cao năng lực, trình 46, hạn chế được chủ quan, duy ý chí trong việc giải quyết, xét xử các loại vu,

từ đó ra được các phán quyết bao đảm chính xác, khách quan, công bằng,đúng pháp luật

‘Mic dù đã xuất hiện va được thừa nhân từ rất lâu trong lich sử te phápở các nước phát triển khác, nhưng vẫn để tranh tung cũng như nguyên tắc

tranh tụng ở Việt Nam van được coi 1a van để mới Nguyên tắc tranh tụng

trong xét xử đã được Đăng va Nha nước ta coi lả một trong những nội dungtrong tâm và là khâu đột phá của cải cách tư pháp từ Nghỉ quyết

08/2002/NQ-TW của Bộ Chính tri ngày 02/01/2002 vẻ một số nhiệm vu trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới Tuy nhiên, ở giai đoạn nảy vẫn chưa có

một van bản pháp lý nảo chính thức ghi nhân nguyên tắc bảo dim và cơ chế

Trang 8

‘bdo dam tranh tung nên thựctruy hiệu quả

"hoạt đông tranh tụng trong xét xử chưa phát

Khi Hiển pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013

được ban hành, lẳn đầu tiên trong lich sử lập pháp, nguyễn tắc tranh tung

được thừa nhân chính thức trong một văn bản pháp ly tốt cao của Nha nước.Tai khoản 5 Điều 103 Hiển pháp 2013 quy định: “Nguyên tắc tranh tung trong“xét xử được bao dim”

'Việc Hiền pháp quy định cụ tỉ 6 rang nguyên tắc bao dim tranh tụngtrong xét xử là mốt bước tiến lớn và rat phù hợp với tinh thn cải cách tu pháp

của Nha nước ta Điều nảy đã tao sự chuyển biển mạnh mẽ cả vẻ nhận thức lẫn ‘hoat động thực tiễn trong việc xét xử đông thời là tiên dé để xây dựng và hoàn.

thiên các quy định về bảo đảm tranh tung trong các văn bản pháp luật tổ tung.

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ la thư ký Téa án nhân dân tỉnh BaleLắk, tác giả nhân thay do là mốt nguyên tắc mới nên việc thực hiền nguyên

tắc bảo đâm tranh tung trong xét xử còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần.

được giải quyết Do đó tác giã chọn dé tải "Nguyên tắc bao dim tranh tungtrong xét xử tại các Téa án nhân dân trên dia bên tinh Đắk Lắk ~ Thực trangvà giải pháp ” làm để tải cho Luân văn thạc sỹ của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Mic da từ trước đến nay đã có rất nhiễu bài viết, bài nghiên cứu, sách

chuyên khảo để cập đến nguyên tắc bao dm tranh tụng trong xét xử Tuy nhiên, các tac giả chỉ nghiên cứu về nguyên tắc nảy ở một hoặc một vài khía

canh, chuyên ngành nhất định, còn việc nghiên cứu về nguyên tắc tranh tung

đưới góc nhìn tổng thé 1a một nguyên tắc Hiển định thi hau như chưa có 'Việc nghiên cứu tranh tụng là một nguyên tắc Hiển định có thể kế đến

Luận văn “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bao dém theo Hiển pháp

Trang 9

năm 2013" của tác giả Nguyễn Ha Ngân, trường Đại học Luật Hà Nội Luận

văn đã làm rõ những vấn dé lý luân vẻ tranh tung trong xét xử, lam rổ những

yêu cau cải cách tư pháp trong thời kỳ đổi mới, tir đó đề xuất các quan điểm,

giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử ở

‘Viet Nam để tử đó là cơ sở đưa ra một số nhận xét và kiến nghị nhằm bảo.

đâm thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử đã được quy đính trongHiển pháp năm 2013

Dưới khía cạnh các chuyên ngành cụ thể, có thể kể đến các công tình

nghiên cửa sau:

Luận văn “Bao đảm nguyên tắc tranh tung trong xét xử các vụ án hình

sự" của tác giả Nguyễn Thi Huệ, Trường Đại học Luật Ha Nội Luận văn đã góp phẩn ba sung lý luận vé cãi cách tu pháp mả trọng tâm là nâng cao chất lượng xét xử các vụ án hình sự, bé sung hoàn thiên lý luân vẻ bảo dam nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, tim ra những hạn chế trong thực trang các quy định của pháp luật va thực tiễn áp

dụng pháp luật qua đó đưa ra những giải pháp có tính khả thi nâng cao chất

lượng tranh tụng tại các phiên tủa sơ thẩm.

Luận văn thạc "Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong Tô tụng dân sự

Việt Nam’ của tác giả Pham Thị Ánh Ngọc, Trường Đại học Luật Ha Nội

Luận văn được thực hiện trong béi cảnh BLTTDS năm 2015 mới ra đi, vừa

có hiểu lực pháp luật nên đã bỗ sung, lam rổ và gop phản hoan thiện khái

niêm, ÿ nghĩa, cơ sỡ, nội dung của nguyên tắc bao đầm tranh tụng trongTTDS Việt Nam

Luận văn "Nguyên tắc tranh tung trong xét xử các vụ án hành chính”

của tác giả Nguyễn Thanh Hai, trường Đại hoc Luật Ha Nội Luận văn đã đóng góp vào việc hiểu rõ hơn những van để lý luân va thực trang thực hiện

Trang 10

nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ an hành chỉnh, đồng thời đưa ra một số

giải pháp nhằm thúc dy việc thực hiền nguyên tắc được sâu rồng, nâng œao

hiệu quả thực hiện nguyên tắc tranh tụng, bão đăm quyển và lợi ích hợp pháp

cho các đương sử trong các vụ án hành chính và bảo đảm công bằng, công lý được thực hiện, phủ hợp với yêu cầu của thực tiễn trong bồi cảnh tại Việt Nam

và thé giới với xu thể quyền con người ngày cảng được quan tâm và bảo vệ.

Co thé thay, các công trình nghiên cứu nêu trên đều gắn với hoạt động tranh tụng ở một ngành luật cụ thé va theo quy định của pháp luật néi chung ma chưa gắn với thực tiễn tranh tụng trong xét xử của một Toa án cụ thé nao.

Tuy vay, các công trình nêu trên vẫn là những tai liệu tham khảo quan trongđổi với tác giả trong qua trình thực hiện luân văn, với đểIguyén tắc bảoim tranh tung trong xát wie tat các Tòa án nhân dân trên địa bàn tĩnh Đắt:

Lắk ~ Thực trang và giải pháp ”.

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của Luận văn: Nguyên tắc bão đảm tranh tung

được quy đính trong Hiển pháp năm 2013 va thực tiễn thực hiện nguyên tắc

nay tai các Tòa án nhân dân trên địa bản tinh Đắk Lake

- Pham vi nghiên cứu của luôn văn:

+ Về không gian: Nghiên cứu tạ tỉnh Đắk Lake

+ Về thời gian: Từ năm 2014 đến năm 2018

+ Về nội dung: Các quy định pháp luật liên quan đến nguyên tắc bảo Gm tranh tụng trong xét xử đưới góc độ va nguyên tắc hiển đính, có sự cụ thể

hóa các lĩnh vực pháp luật chuyên ngành, các sổ liệu minh chứng chỉ liền quan(đến hoạt đông xét xử của các Téa án nhân dân trên địa bản tỉnh Đắ Late

Trang 11

4 Mục đích, nhiệm vụ của Luận văn:

* Mục đích:

Luân văn lâm rõ những van để lý luận về nguyên tắc bảo dim tranh.

tụng trong xét xử như khái niệm, đặc điểm, ý ngiĩa của nguyên tắc, cơ sỡ lý luận va thực tiễn của việc quy định nguyên tắc bao dim tranh tụng la nguyên tắc Hiền định Đánh giá được thực vẻ trang về nguyên tắc bảo dim tranh ting tranh tung và thực tiễn áp dụng các quy định này tại các Tòa án nhân dan trên.

địa ban tỉnh Đắk Lake Từ đó đưa ra được những yêu câu, giải pháp nhằm nâng

cao chất lượng, hiệu quả việc thực hiên nguyên tắc tại các Tòa án nhân dân

trên dia ban tỉnh Đắk Lak nói riêng, trong cả nước nói chung.

* Nhiệm vụ:

Để đạt được mục đích trên, tác giã đã kế thừa có chon lọc một số kết

quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan và đặt ra nhiệm vụnghiên cứu:

- Phân tích lâm rổ khải niệm, đặc điểm, ÿ nghĩa của nguyên tắc bão

đâm tranh tụng trong xét xử theo Hiển pháp năm 2013.

- Nêu được cơ sỡ lý luân và cơ sở thực tn của việc quy định nguyên tắc bao dém tranh tụng trong xét xử trong Hiển pháp năm 2013.

- Phân tích, đảnh gia thực trang thực thi các quy định Hiển pháp va cácquy đính pháp luật có liên quan đến nguyên tắc bao đảm tranh tụng trong siếtxử tại các Tòa án nhân dân trên dia bản tinh Đắk Lake

- Để xuất các giải pháp nhắm thực hiện nguyên tắc bão dim tranh tụng trong xét xử trong thời gian tới tại tỉnh Đắk Lak.

Trang 12

5 Các phương pháp nghiên cứu để thực hiện luận văn:

Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lich sử cia chủ nghĩa Mác - Lénin, tư

tưởng Hô Chi Minh về Nha nước và pháp luật va quan điểm của Đăng về Nhà

ta về xây dựng Nhà nước pháp quyển, chính sich hình sự, về vẫn để cải cách

từ pháp trong các Nghỉ quyết số: 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị quyết số:

48-NQ/TW ngày 24/5 /2005, Nghị quyết số: 40-NQ/TW ngảy 02 tháng 6 năm.

2005 của Bộ chính tri Đồng thời Luận văn đã sử dung các phương pháp

nghiên cửu thông thường của khoa học 24 hội vả luật học như:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa được sử dụng để nghiên cửu về khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của nguyên tắc bảo dam tranh

tụng trong xét sử theo Hiển pháp.

~ Phương pháp lich sử: Tim hiểu những quy định của pháp luật thé hiện nguyên tắc tranh tung trong lich sử thé giới và Viet Nam để nắm rõ sự hình ‘thanh và phát triển của nguyên tắc tranh tụng trong xét xử.

- Phương pháp khão sát thực tiễn thông qua quá trình giải quyết các vụ.

án, các phiên tòa xét sử tại các Tòa án nhân dân trên địa bản tỉnh Đắk Late

6 Ý nghĩa khoa học và thực tỉ cửa Luận van

Luận văn đã đưa ra được cơ sỡ lý luận va thực tiễn của nguyên tắc baođâm tranh tụng trong sét xử, tir đó thấy được tam quan trong của việc quy

định nguyên tắc này là nguyên tắc Hiền định Luận văn cũng góp phân đưa ra khái miệm cụ thể về nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong xét xử dưới góc độ Ja một nguyên tắc được quy định trong Hiến pháp và Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Déng thời, luận văn cũng đã đưa ra được một số hạn chế, vướng, mắc thường gặp trong quá trình thực hiện, ap dụng nguyên tắc bao đảm tranh

tụng trong xét xử vào qua trình giải quyết, xét xử các loại vu án trên dia ban

Trang 13

tĩnh Đắk Lắk nói riêng, trong pham vi cã nước nói chung để từ đó đưa ra được những để xuất, kiến nghĩ, những phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện nguyên tắc này trong bối cảnh quyền con người cảng được nhà

"ước quan tâm và bao vệ.

7 Kết cầu của Luận văn:

Ngoài phin Mỡ đầu, Két luận, Danh mục các chữ viết tắt va Tai liệutham khảo, Luân văn gồm 3 chương như sau:

- Chương 1 Những vấn đề chung vẻ nguyên tắc bảo dim tranh tung

trong sết xử

- Chương 2: Thực trang pháp luật về nguyên tắc bảo dim tranh tung trong xét xử và thực tiễn tại các Tòa án nhân dan trên địa ban tinh Đắk Lak

- Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiệnnguyên tắc bao đêm tranh tung trong xét zữ qua thực tién tại các Tòa an nhân

dân trên địa ban tinh Dak Lắk.

Trang 14

CHƯƠNG I

NHUNG VAN BE CHUNG VE NGUYEN TAC BẢO DAM TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ

bao dam tranh

11 Khai niệm, đặc điểm, ý nghĩa của nguyên

‘tung trong xét xử:

LLL Khái niệm nguyên tắc bão dim tranh tung trong xét xi

Theo nhiên nha nghiên cửu thi loại hình tổ tụng tranh tụng xuất hiện sớm nhất ở Châu Âu cùng với sự xuất hiện của Toa án nhà nước Các nhà

nghiên cửu lịch sử Nhà nước và Pháp luật thé giới chứng minh réng tư tưởng

vẻ tranh tung bat nguôn từ ý tưởng của nha triết học cỗ đại nỗi tiếng người Hy Lap Plato Ông cho rằng “bằng cách nói chuyện (đối thoại) về một diéu gì đó trong một thời gian dai, một vai đâu hiệu hoặc hiểu biết sẽ xuất hiện và cả hai 'bên sẽ cùng nhìn ra sự that”! Y tưởng này của Plato được các luật gia Hy Lap

cổ đại phát triển và xây dựng thảnh 1a một trong những nguyên tắc cơ bản của TTHS ở nha nước Hy Lap cỗ đại Sau đó, nguyên tắc nay được đưa vào áp dung ở La Mã và các quốc gia cỗ đại khác ở Châu Âu với tên gọi “thủ tục hồi

đáp liên tục”

Sự ra đời vả phát triển của khái niệm tranh tụng gắn liễn với sự hình thành và phát triển của các tư tưởng dân chủ, tiến bô trong lich sử tư tưởng

nhân loại Tranh tụng không chỉ là thành tựu pháp lý đơn thuần, ma cao hơn

nó là thành tựu của sw phát triển tư tưởng, của nên văn minh nhân loại Trong xã hội hiện đại, ở các nước dù có tổ chức hé thống tư pháp khác nhau, dù là hệ thống luật an lệ (common law), hệ thống luật lục dia (legal law) hay hệ thống luật xã hội chủ nghĩa, thì ít hay nhiều và bằng các thể hiện khác nhau,

aps /apchitoven smbi-vtpap baton vengventac ranking trong bith 2015

Trang 15

trong hệ thông tổ tung đều có yếu td tranh tung Đây la cơ chế tổ tụng có hiệu

quả bao dam cho téa án ác định sư thật khách quan của vụ án, giải quyếtđúng din vụ việc, đảm bao sự công bằng và bảo vệ các quyển và lợi ích cia

các bên tham gia tổ tụng.

Ở Việt Nam, hiện nay van còn nhiều cách hiểu khác nhau vẻ khái niệm tranh tụng Dưới góc độ ngôn ngữ học, theo Hản - Việt tự điển thì tranh tung có nghĩa là “cãi lẽ, cấi nhau để tranh lây phải”?, Còn theo nghĩa Hán Việt thi

thuật ngữ "tranh tung” được ghép từ hai từ "tranh luận” va "tổ tung” Theo Từđiển Luật học của Viện khoa hoc pháp lý, Nha xuất bản Tw pháp năm 2005,

tranh tụng là "hoạt động tổ tung được thực hiện bởi các bén tham gia tố tụng

(bên buộc tội va bên bi buộc tôi) có quyển bình đẳng với nhau trong việc thụ

thâp, đưa ra chứng cứ dé bão vệ các quan điểm vả lợi ích của minh, phân bac lại các quan điểm va lợi ich cũa phía đổi lập” Cách hiểu này đã thể hiện được

một số đặc trưng của tranh tụng như “Ia hoạt động tổ tụng của các bên tham

gia tố tung”, “có quyền bình đẳng với nhau để bảo về các quan điểm va lợi ich của mình, phan bac lại các quan điểm vả lợi ích của phía đối lập” Tuy

nhiên, cách hiểu này chưa phân biết được hoạt đông tranh tụng với những,

hoạt động tổ tụng khác va cũng thiểu di vai trò rất quan trong của một chủ thể là Toa án Bai 1é tranh tung bao gid cũng gắn liễn với hoạt động tải phán của Toa án, bằng cách diéu tra công khai, chính thức về vu việc, nghe các bên tranh luận bảo vệ quan điểm của minh để xác định sự thật khách quan của vu

án và đưa ra phán quyết cuối cing đảm bảo tính khách quan, đúng người,đúng tôi, đúng pháp luật

Tuy theo tinh chất vụ án mả chức năng tổ tụng, dia vị pháp lý của các

‘én cũng khác nhau Tranh tụng trong tổ tụng hình sự diễn ra giữa bên buộc tôi

‘Tabu Chan G993), Hin - Vitnự đền, Nh mắt bữn thù phố HS Chibi 621

Trang 16

va bên bao chữa, chủ yêu la giữa công tô với người bảo chữa vả bị cáo; trong tổ

tung dan sự diễn ra giữa nguyên đơn với bị đơn dan su Để những người đó thực hiện việc tranh tung, pháp luật tổ tung quy định cho họ các quyền va nghĩa vụ tổ tung nhất định Vi vậy, trong khoa học phép lý, tranh tụng được phân thành tranh tụng dan sự, tranh tụng kinh tế, tranh tung hảnh chính.

Trong tất cả các loại tranh tung, tòa án là cơ quan thực hiện chức năng,xét xữ Téa an thực hiện chức năng như một trong tai có dia vị độc lập với các

‘bén dé phân xử một cách khách quan, theo pháp luật Trong tổ tụng hình sự,

chức năng xét xử của tòa án độc lập với chức năng buộc tội va chức năng bảochữa, trong tổ tung dân sự, kinh tế, tòa án la người đứng ra phân xử giữa bênkhối kiện va bên bị kiện để ra phán quyết về vụ án.

Tranh tung có thé được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp.

Theo nghĩa réng Tranh tung là những hoạt động tổ tụng được bat đầu từ khicác đương sự thực hiện quyền khối kiên và kết thúc khi có bản án, quyết địnhcủa Toa án có hiệu lực pháp luật Qua trình tranh tụng bao gồm toàn bộ các

giai đoạn khởi kiện, thụ lý vụ an, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm ‘va cả giai đoạn giám doc thẩm tai thẩm Theo nghĩa hẹp: Tranh tụng là sự đối đáp, đầu tranh giữa các bên trong vụ án với nhau về chứng cứ, yêu câu, phân đổi yêu cầu của mỗi bén để từ đó nhằm chứng minh cho đổi phương va Toa án rằng yêu cầu và phản đổi của minh có căn cứ và hợp pháp”.

Cũng có quan điểm cho ring tranh tung lả một mô hình tổ tụng Trong một số tải liêu, thường người ta thưởng để cấp đến hệ thông tranh tung (Adversarial System) Theo từ gốc tranh tụng trong tiếng Anh lả

“Adversarial” có nghĩa 1a đối kháng, đương đâu Như vậy về bản chất tranh

"ợggIRfertpcanhres gov san tc hong choi chứ ong tro tng ti phi tới gia đúc ac-dhehe dot pha ương cứng tact han guy congto-ve- diem satsatnt-mnhns0-#196 bem.

Trang 17

tụng là "cuộc đều” giữa hai bên trong đỏ tổ tụng hình sự (bên buộc tội và bên‘bi buộc tội) mà giai đoạn đương đâu tại tòa án (tai phiên tỏa) la trung tâm, là

chính, Hai bên tham gia "cuộc đấu” déu được sử dung các quyền va nghĩa vụ

pháp lý như nhau trong việc thu thập, kiểm tra va đảnh gia chứng cứ, phân tích và đưa ra các kết luận đổi với những việc cụ thể Tổ tụng tranh tung cũng

không buộc các bên phải khách quan, công khai trong quá trình thu thấp

chứng cứ Họ có thể tiễn hành theo nhiều cách để dat được mục đích buộc tội hay gỡ tdi, miễn sao khi tranh tung trước Toa, bên buộc tôi phải đưa ra các chứng cứ nhằm chứng minh tính có lỗi của hành vi phạm tôi và xác định rõ.

nguyên nhân, hâu quả của tội phạm phải được nằm trong mối quan hệ nhân

quả Hanh vi có lỗi đó đã vi pham pháp luật và gây ra hậu quả nhất định cho

người bi hại Còn bên gổ tội, họ phai chứng minh được hành vi đó không có

Tối, không vi pham luật hoặc chưa tới mức phải chịu trách nhiệm hình sự hay có căn cử dé giăm nhe trách nhiệm hình sự Trong qua trình xét xử, Toa an (mà cụ thé là thẩm phan chủ toa phiên toa) đóng vai trò lả người “trọng tải lạnh lùng”, quan sắt các bên tranh tụng và cùng với kết luân của béi thẩm.

đoàn sẽ đưa ra phán quyết cuối cùng là bên nao chiến thing Việc xem xét,đánh giá chứng cử ma các bên đưa ra tai cuộc tranh tung sẽ dựa trên nhữngtiêu chí hợp lệ của chứng cứ mà pháp luật đã quy định và phu thuộc vao niêm

tin nội tâm của người thẩm phán.

Tuy nhiên có thé thay, dù hiểu dưới góc độ nào thi tranh tụng cũng đều có ý nghĩa bao trùm lên cả quả trình hoạt đông tổ tung chứ không chỉ là một

giai đoạn hay một thủ tục trong phiên sét xử tại Tòa Nhưng trước Téa — với

tự cách là trọng tải phán xử một cách khách quan, tranh tung được thể hiện "một cách tập trung nhất và có ý nghĩa quyết định cho việc giãi quyết vụ án.

"Ea Đức Anh 2016), Team no ca Hub sát tiến ti phi tòa hồ ¡sơ Dễ từ te on Quân Khi 4,

Thận văn tục sft học, Hoc viên Khoa học số hộ, Hà Nội 7.

Trang 18

Tranh tung không chỉ là phương tiện, là cách thức để tìm ra chân lý,

lâm sảng t6 sự thật khách quan mã con là thánh tựu của văn minh nhân loại,

không chỉ thể hiện ban chất nhân đạo ma còn phan anh xu hướng phát triển

ân chủ và tiền bộ, tranh được lối ding quyền lực hay sức manh của nha nước

áp đặt một cách chủ quan, duy ý chí va bat công.

Từ các quan điểm trên, có thé rút ra khái niém chung về tranh tung, đó là việc các chi thé tham gia tổ ting đua ra các quan điễm của mình, lập luân, và các tài liêu chứng cứ để ching minh cho quan điểm, lập luận của mình đồng thời tranh luận lat dé bác bd một phân hoặc toàm bộ quan điễm của phía.

bên ia dưới sự giảm sát cũa Téa ám Téa án với vai trò là trung gian, trong

Tài sẽ căm cứ vào lết quả tranh hing giữa các bên đỗ đưa ra phán quyết của

‘minh Tranh tụng chính la cơ sỡ để Téa an đánh giá toán bộ nội dung vu án vàđưa ra phán quyết cuối cùng đảm bão tính khách quan, chính sắc của vụ án.

‘Mic dù đã xuất hiện và được thừa nhân từ rất lâu trong lich sử te pháp, ở các nước phát triển khác, nhưng van để tranh tung cũng như nguyên tắc tranh tụng ở Việt Nam vẫn được coi là van đề mới Sự thừa nhận mang tính sơ khai đầu tiên về tranh tụng ở Việt Nam được thể hiện trong Nghị quyết 08/2002/NQ-TW của Bộ Chính tr ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trong

têm của công tác tư pháp trong thời gian tới, xác định “ việc phán quyết củatòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên töa, trên cơ sỡ

xem xét day di, toan diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, người bao chữa, bị cáo để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời han pháp luật quy định” Tiếp theo đó, vẫn để tranh tụng tiếp tục được Nghĩ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị "Vẻ

chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" ghi nhân, theo đó: “Nang cao chất

lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tại tất cả

phiên tòa xét xử, coi đây là hoạt đông đột pha của các cơ quan từ pháp” Nghị

Trang 19

quyết 37/NQ-QH13 ngây 23/11/2012 yêu cầu: " Toa án nhân dân tối cao chi đạo các Tòa án tiếp tục đây manh việc tranh tụng tại phiên tòa” Như vay,

tranh tung trong xét xử đã được Bang và Nhà nước ta coi la một trong nhữngnội dung trọng tâm và là khâu đột phá của cải cách tư pháp Tuy nhiên, ỡ giaiđoạn nay, “tranh tung” là nguyên tắc hay một thủ tục trong tổ tụng cũng chưa

được xác định rõ ràng, vẫn chưa có một văn bản pháp lý nao chính thức ghi nhận nguyên tắc bao dam va cơ chế bảo đảm tranh tụng nên thực tiễn hoạt

đông tranh tung trong xét xử chưa phát huy hiệu quả.

Khi Hiến pháp nước Công hỏa zã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013được ban hành, lẩn đầu tiên trong lịch sử lập pháp “tranh tụng" được thừanhận chính thức trong một văn ban pháp lý tối cao của Nha nước dưới góc độ1ä một nguyên tắc Tại khoản 5 Điều 103 Hiển pháp 2013 quy định “Nguyêntắc tranh tụng trong xét xử được bảo dim” Việc quy định tranh tung 1a mộtnguyên tắc Hiển định đã thể hiện bước tién lớn trong hoạt đồng xây dựngpháp luật của nước ta.

Bao dam được hiểu là tao điền kiện dé chim chẩn giữ gin được hoặc

thực hiện được hoặc có được những gi cần thiết”

Xét xử lả đặc điểm quan trong nhất của Tòa án Ngay từ khi nha nước.

xuất hiện đã có xét xữ và có Tòa an Theo GS TS Nguyễn Đăng Dung thì: Tưpháp là pháp din, là Téa án, lả y theo theo pháp luật ma xét đính các việc

trong pham vi pháp luật, do vay “hệ thống cơ quan tư pháp có chức năng xét

xử các hành vi vi phạm các quy đình của pháp luật Nhà nước *

'NgyỄn Ding Dung 2003) ,Mớt số tấn vd ne pháp Và cát nở lôi phép phương Tay, Tạp dư Nghận,cửu p phip số 1020013, 33

Trang 20

Hiển pháp năm 2013 quy dink "Tòa án là cơ quan sét xử của nước

Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiên quyển tư pháp” Bằng quy

định này, Hiển pháp đã zác định rõ ràng, cụ thé vị tí, vai trd của Toa án trong bộ máy nhà nước Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất thực hiện quyển tư pháp, thực hiện chức năng xét xử, Tòa án nhân dân lả cơ quan duy nhất có

quyển ra phán quyết vẻ các vi pham pháp luất, các tranh chấp theo quy định.

pháp luật va các van dé pháp lý liên quan đến quyên, lợi ích hợp pháp của to chức, cá nhân, không một cơ quan Nha nước, một tổ chức nảo khác có thé thay

thể Tòa án thực hiện chức năng xét xc” Như vậy, bảo đảm tranh tụng trong xét

xử được hiểu là việc tao các điều kiện cần vả đủ để việc tranh tụng tại Tòa án được thực hiến một cách đây đủ, triệt dé, nhằm làm rõ sự that khách quan của

vu án, bao đảm quyển và lợi ích của các bên tham gia tranh tụng,

điễm tư tưởng nhất Anh đồi hỗi các chit thé phải tudn theo.

én tắc là những điều cơ bản được đặt ra dưa trên những quan

Như vậy, nguyên tắc bảo dam tranh tung trong xét xử được hiểu là những quan điểm, te tướng chỉ dao dé các tổ chức, cá nhân tao các điều kiện cần và dit để các chữ thể tham gia tranh tung tai Téa án cô thé thực hiện được một cách triệt đỗ các quyén và nghĩa vụ cũa minh trong quá trình tranh tụng duoc bình đẳng trong đưa ra các quan điểm của mình, lập luận, và các Tài liễu ching cứ để ciưứng minh cho quan điểm, lập luận của minh đồng thời "ranh luận lại đỗ bác bỗ một pin hoặc toàn bộ quan điễm cũa phía bên kia

cưới sự giám sát của Tòa án Tôa án với vai trò là trang gian, trong tài sẽ căn

cứ vào két quả tranh ting giữa các bên dé đưa ra phán quyết của minh một

cách khách quan, chính xác.

” mồng Đạthọc Lait HA Một G01), Gio minh rệt Hi pháp it Nơi, NỘ Công nhân dân, Hà

We

Trang 21

1.12 Đặc diém của nguyên tắc bảo đâm tranh tung trong xét xi ~ Thứ nhất, nguyên tắc bảo dam tranh tung trong xét xử là nguyên tắc gắn liền với tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân:

Như vừa phân tích ở trên, xét xử là đặc điểm quan trọng nhất của Toa án Tòa án chính la cơ quan cuối củng giải quyết các xung đột, mâu thuẫn,

tranh chấp phát sinh trên mọi mặt của đời sống 28 hội, đó là các vụ an hìnhsu, các tranh chấp dân su, hôn nhân và gia đính, kinh doanh, thương mai, laođông, hành chỉnh và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật.Phan quyết cuối cùng của Téa án la các bản án, quyết định có hiệu lực pháp

luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trong; cơ quan, tổ chức, cá nhân.

hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hảnh Trong qué trình giải quyết các tranh

chap tại Tòa án, các chủ thể tham gia tổ tụng đều được sử dụng các quyển vả nghữa vụ pháp lý như nhau trong việc thu thập, kiểm tra va đánh giá chứng cứ, phan tích va đưa ra các kết luận đối với những việc cụ thể Nhiệm vụ của Tòa.

án là “xem sét đây đủ, khách quan, toàn diễn các tài liêu, chứng cứ đã được

thu thập trong quá trình tố tụng, căn cứ vảo kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định việc có tôi hoặc không có tội, áp dụng hoặc không áp dung hình phat, biên pháp tư pháp, quyết định về quyền vả nghĩa vụ vẻ tải sản, quyển

nhân thân" Chính vì vậy, không phải ngẫu nhiên ma nguyên tắc tranh tung

oa quy địnhpháp, Điều 13 Luật Tổ chức Tòa án năm 2014 đã quy định:“Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo đảm Toa án có trách nhiệm.‘bdo dim cho những người tham gia tô tung thực hiện quyền tranh tung trong

của Hiế

xét xữ Việc thực hiên nguyên tắc tranh tung trong xét xử theo quy định của

‘pike? —Ladt TẾ đúc Toe dain dina 2014

Trang 22

~ Thử hai, các chit thé trong tranh tụng binh đẳng với nhau:

‘Mot trong những cơ sở lý luận quan trong để hình thành nguyên tắc bao đâm tranh tụng trong xét xử chính la nguyên tắc bao dam quyển bình đẳng của công dân trước pháp luật (sẽ được phân tích ở phin sau) Do vay, nguyên tắc bao dam tranh tranh tung trong xét xử quy định các chủ thể tham gia tranh tung déu được quyển bình đẳng với nhau trong việc thu thập, cung cấp tai liệu

chứng cứ, trình bay,

cứ và pháp luật áp dụng để bao vệ yêu cẩu, quyển va lợi ích hợp pháp của minh hoặc bác bé yêu cầu của người khác.

lối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về danh giá chứng.

~ Thử ba, trong nguyên tắc tranh hung, Tòa án đóng vai trò là trong tài,

là trang gtan giảm sát việc tranh tung giữa các bên cht Không tham gia trực

tiếp vào quá trình tranh tung.

Toa án tạo điều kiện cho các bên được quyén giao nt

liệu chứng cứ và được tiép cân với chứng cứ của phía bên kia, ghi nhận ý kiến

cũng cấp các tải

của các bêt trong một số trường hợp, Tòa án có thể đưa ra định hướng để các

‘bén có thể thỏa thuận với nhau Trên cơ sỡ các tài liệu, chứng cử do các bên.

cung cấp, kết quả tranh luận giữa các bên, Tòa án đưa ra phan quyết cuối cùng

bảo dim khách quan, đúng quy đính của pháp luật.

1.13 Ý nghĩa của nguyên tắc bảo dam tranh tung trong xét xit

Việc hiến định nguyên tắc bảo dam tranh tụng trong xét xử mang

những ý nghĩa sau:

- Thứ nhất, quy định nguyên tắc tranh tụng trong Hiến pháp đã thé chế hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước về cải cách tư pháp đồng thời là tiền

cheng và hoàn thiên các guy đinh về bảo đâm tranh tung trong cáclật 16 tang

Trang 23

thống nhất phải sửa đổi, bd sung cho phủ hợp, tao sự thống nhất trong việc ‘van dụng pháp luật, dc biệt đòi hdi cén xy đựng quy định cu thể về phương

thức bão đầm nguyên tắc tranh tung trong ét xử.

Thứ hai, quy định nguyên tắc bảo dim tranh tung trong Hiễn pháp tao sie cmyễn bién mạnh mẽ cả về nhận thức lẫn hoạt đông thực tiễn trong việc xét xử:

Noting quy định pháp luất tố tung trước đây mặc dù đã phát huy hiệu

lực trên thực tiễn của công cuộc đầu tranh phỏng chồng tội phạm, bao vệ công ly, bảo vệ quyển con người, quyển công dan, bao vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, ‘bdo vệ lợi ich của Nha nước, quyển và lơi ích hợp pháp của td chức, cá nhân.

Tuy nhiên cùng với sự phát triển của nén kinh tế, các loại tôi phạm ngày cảng

có diễn biến phức tạp, các tranh chấp dân su, hành chính, kinh doanh thương

"mại ngày cảng da dang nền hoạt động tranh tung như trước đây chưa đáp ứng

yên câu Nguyên nhân của tình hình trên có nhiễu, trong đó có nguyên nhân

từ những quy định của pháp luật vẻ tranh tung va bảo đầm tranh tung chưa rổ

ràng, cụ thể nên hiệu lực chưa cao.

Hiển pháp sửa đỗi năm 2013 quy định chính thức về nguyên tắc bảo đảm tranh tung như vậy sé tao sự chuyển biển manh mẽ vé nhân thức của cán bộ tư

pháp, của công dân trong quá trình thực hiện các quyển năng khi tham gia tranh)

tung Đông thời thực tiến xét xử sẽ thay đổi, với bước tién mới trọng tâm lả hoạt động tranh tụng được bao dm, phát huy tối đa tinh công bằng, dân chữ.

- Thứ ba, ranh tung trong xét vie có vai trò quan trong trong việc thuecTiện quyén tư pháp.

Việc đổi mới thủ tục tranh tung tại phiên tòa được TAND coi lả khâu đột pha để nâng cao công tac xét xử, dim bao những phán quyết của Toa án

Trang 24

đúng luật, mang lại công lý, niém tin cho nhân dân va xã hội Việc đỗi mớithủ tục xét hỏi và tranh luận không chỉ ở các phiên tòa xét xử hình sự mà

được áp dung đối với cả các phiên toa xét xử dân sự, hành chính.

Thứ tu, bão đăm tranh tung trong xét xử là thực hiện dan chủ, côngbằng, bao dim quyền con người, quyên công dân Phin quyết của Tòa án phảicăn cứ vào kết quả tranh tụng giữa các bên trong suốt quá trình giải quyết vụ

án nên việc nguyên tắc bao dém tranh tụng được quy định trong Hiển pháp và được cụ thể hóa trong các đạo luật theo từng loại tổ tụng đóng vai trò xác định một cách rõ ràng, thống nhất chức năng, nhiệm vu quyền hạn của các chủ thé tiến hành tổ tụng, quy định các chủ thé tham gia tranh tụng được bình dang

với nhau trong việc đưa ra các tai liệu, chứng cứ, yêu cẩu, phát huy tính tích

cực, chủ động của các chủ thể trong quả trình chứng minh vụ an, từ đó bảo

dam được quyển con người, quyển và lợi ích hop pháp của công dân, bảo đảm

được tinh công bằng, khách quan, hop pháp của bản án, quyết định, hạn chế

được tình trang an oan sai, án "bô túi”, “an tai hỗ sơ" tốn tại dai dng trongmột thời gian dai.

1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định nguyên tắc bảo

đảm tranh tụng trong xét xử

12.1 Cơ sở ý luận

- Co sở đầu tiên của việc quy đỉnh nguyên tắc bảo đâm tranh ting

con người

trong Hiển pháp năm 2013 chỉnh là để nhằm bảo dam quyé

Quyên con người là quyền tự nhiên ma tạo hóa ban tặng cho con người vả không thé bị tước bỏ bởi bat kỳ ai vả bat kỳ chỉnh thé nao Tôn trong quyển con người va thực hiện quyển con người luôn 1a van dé trong tâm của tất cả các nhả nước và lả nên tảng để phát triển cũng như để ra các chủ

trương, chính sich Nhà nước ra đời lả sự đại diên cho nhân dân, phục vụ

nhân dan, do đó, dù tôn tại đưới thể chế nao thi hoạt động của Nha ước cũng

Trang 25

phải nhằm mục dich bảo vệ quyển con người, quyển công din Do đó, nha

nước trao cho người dân những phương thức để bảo vệ quyền va lợi ích hoppháp của minh, đặc biệt là khí có xảy ra các tranh chấp, xung đột pháp lý Một

trong những phương thức đó chính là nguyên tắc bảo đảm trong tranh tung.

được xết xử

~ Piệc quy đmh nguyên tắc bảo dam tranh tung trong xét xử là sự cụ thể

Tóa nguyên tắc bảo đâm quyên bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật

Khi nói đến quyền bình đẳng của mọi công dan là nói đến sự ghi nhận quyển nay trong pháp luật Pháp luật trở thành thước do mang tính chuẩn mực cho su bình đẳng bởi đỉnh cao nhất của các hệ thống lập pháp quy gon vao hai mục tiêu: Tự do vả bình đẳng Quyên bình đẳng a thành quả dau tranh lâu dai

của nhân loại tiến bộ qua các thời ki lich sử khác nhau, 1a một quyển cơ bản

cia mọi công dân, cũng la một trong những nguyên tắc cơ ban được thể ché hóa trong nhiều văn kiện quốc tế va quốc gia Điều 6 va Điều 7 Tuyến ngôn

nhân quyển năm 1948 tuyên bổ "Mọi người déu có quyển được công nhân tư

cách là con người trước pháp luật ở mọi nơi” “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ một cách binh đẳng mà không có bat

cứ sự phân biệt nao”, Điều 26 Công ước về quyển dân sự, chính trì năm 1966

của Liên Hợp quốc mà Việt Nam gia nhập ngay 24/9/1982 cụ thể hóa hơn vé cơ chế bảo vệ quyền binh đẳng trước pháp luật nhu sau:

“Moi người đều bình đẳng trước pháp luật va có quyền được pháp luật ‘bao vệ một cách bình đẳng ma không có bắt kỷ sự phân biệt đối xử nảo VỀ

mặt này, pháp luật phải nghiém cắm mọi sư phân biết đối xử và đảm bảo cho

mọi người sự bao hô bình đẳng va có hiệu qua chồng lại những phân biệt đổi xử về chủng tộc, mau da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân téc hoặc xã hội, tai sản, thành phan xuất

Trang 26

thân hoặc các dia vị khac”® Ké thừa va cụ thể hóa quy định nảy, xuyên suốt các bản Hiển pháp của Việt Nam kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chit công hòa đến nay déu ghỉ nhân quyển binh đẳng của mọi công dân trước pháp uất Thực tế đã chứng minh, bản chất va phương pháp để đạt đến sự dân chi,

công bằng, vô tư và khách quan trong xét xử chỉnh là thông qua con đường

tranh tung Trong quá trình tranh tụng, các đương sự được quyền bình ding

với nhau trong việc đưa ra các yêu cầu, các tải liệu, chứng cứ để chứng minhcho yêu câu của mình, cũng như được phản bác lại yêu câu của phía bên kia

ma không chủ thé nao có quyên hạn chế quyền bình đẳng nay Do vậy, Việc

quy định nguyên tắc bao đăm tranh tung trong xét xử tại Hiển pháp năm 2013

chính là sự cu thể hóa quy định: "Mọi người đền có quyền hoàn toàn ngang nhau được phát biểu bình đẳng va công khai trước Tòa án độc lập va không, thiên vi, nơi quyết định các quyển và nghĩa vu của mình hoặc vé việc buộc tội minh trước toa” tại Tuyên ngôn thé giới về nhân quyền của Liên hop quốc năm 1948 cũng như cụ thể hóa quy định: “Mọi người đều bình đẳng trước

pháp luật Không ai bị phân biệt đổi xử trong đời sống chính trị, dn sự, kinh

tế, văn hóa, xã hội” tại Điều 16 của Hiển pháp năm 2013.

~ Nguyên tắc bảo din tranh tưng trong xét xử xuất phát từ yêu cầu Tòa ám phải ra phán quyét chính xác, ding quy đinh cũa pháp luật:

Trong mỗi vụ án mỡ những linh vực khác nhau sé có những tình tiết,

những nội dung khác nhau va những chủ thể tham gia tranh tụng chính là éu ré vụ án hon bat cử người nao khác Do

những người nắm rổ tình tiết và

vay, để bao đâm được sư công bing, khách quan khi đưa ra phán quyết, pháp

luật quy đính nguyên tắc bão đảm tranh tung trong xét xử bởi trong tranh.tụng, các đương sự giữ vai trò chủ đạo, yêu tổ lợi ích sẽ khiển các đương sự

“Liên Hop ade (196), ng tức vd rode chink`*Lên hợp quốc (1948), Tgônngớn th gibi niển ord

Trang 27

tích cực, chi đông hơn trong viếc đưa ra những ching cứ, tài liệu chứng minhyêu cầu của minh 1a có căn cứ, thuyết phục Tòa án với vai trở 1a trọng tài,trung gian sẽ xem xét những chứng cử, tải li

đó đổi chiếu với những quy định của pháp luật để đưa ra những phán quyết

chính sắc, đúng quy định của pháp luật

„ lập luận đó của đương sự từ

1.2.2 Cơ sở thực tiễn của việc quy định nguyên tắc bảo dam tranh

‘tung trong xót xie

Hiện nay, trên thé giới có hai mồ hình tổ tung cơ bản là mô hình tổ tung,

tranh tung và mô hình tổ tung xét hồi (tổ tung thẩm vấn) Các mô hình tổ tung trên déu có những nét đặc trừng riêng phù hợp với lich sử lâp pháp cũng như chế đô chính trị của mỗi quốc gia Đối với mô hình tổ tụng tranh tụng, có thể thấy ưu điểm của mô hình này đó là bão đâm được sự bình đẳng tuyệt đối

giữa bên buộc tôi (cơ quan công tổ) và bên bảo chữa trong suốt quả hình đi

tim sự thất vụ án, thể hiện ở mức đô cao hơn sự tôn trọng quyền cơ bản cũa công dân Vai trò của luật sư giúp giảm đi sự lam quyền của các cơ quan tiền.

hành tổ tung Quyền được suy đoán vô tội của người dân được tôn trong hơnso với mô hình tổ tụng hình sự khác Tuy nhiền mô hình nay lại có nhược

điểm đó la bị phê phán la xa rời thực tế, "việc con người bị phán xét như thé

ảo đường như quan trong hơn việc xem ho đã lam gì trên thực tế”; thủ tục tổ

tung rất phức tạp; chi phi mở phiên toa cao, thời gian xét xử thường kéo dai,

thành viên bồi đoản có thể bị ảnh hưởng quá mức bởi thông tin đại chúng liên quan đến vu việc vả khó có thể tước định ngay thiệt hai cũng như phan tích những chứng cứ phức tạp tại phiên toa; bồi thẩm đoản không có trách nhiệm đưa ra lý do đối với các quyết định của ho”.

'Ngoẫn Hi Nah, NguŸn Hà Thanh 2000), Tổ mg anh mg vì tổ tng tim vẫn wong tr phíp hàn ar‘hd giá, Tp chinghn ctu ip nhấp số 148, thing 6009

Trang 28

'Ở mô hình tổ tụng thẩm van, ưu điểm la Nha nước dong vai trò chủ dao trong việc tìm kiém sự thật, nên trong chimg mực nhất định, quyển va lợi ích của Nha nước và xã hội luôn được bảo vệ tốt hơn khi quyển đó xâm phạm bởi cá nhân người phạm tội Với cách thức thẩm tra truyền thống, sự thật nhanh.

chồng được tim kiếm

'Với ban chất không đặt năng hình thức như tô tung tranh tụng, t tụng,

thẩm van coi sự that sau cùng của vụ án là mục dich được mong chờ, do đó, những sai phạm không đáng kể trong thủ tục có thể được bé qua nếu mục đích chứng minh tôi phạm vấn được giãi quyết Thủ tục phiên tòa đơn giãn, nhanh

chúng, Việc xét sử không cẩn thiết phải có mặt đây đủ những người tham giatổ tung, chứng cứ thu thập chỉ cén thẩm tra lại tại phiền tòa va gánh năng xéthỏi do Tòa án đâm nhân

‘Tuy nhiên, với việc thẩm phan luôn chiếm wu thé nỗi trội hơn trong suốt

quá tỉnh giải quyết vụ an nên giai đoạn xét xử tai phiên tòa chỉ đơn thuận làxác mình lại những gj đã được tim thấy ở giai đoạn trước đó Chứng cứ là do

thấm phán điều tra tập hợp nên việc thẩm van bi xem là đi ngược lại nguyên tắc.

võ tư, khách quan va việc tranh luân tai phiên tủa trở nên vô nghĩa Mat khác,

quyển con người trong tổ tụng thẩm van bị buộc tội bi ảnh hưởng nghiêm trong, Mặc đủ mục dich của tổ tụng thẩm van là bão vệ người bi buộc tôi chống lại những cáo buộc thiểu cơ sỡ, xong những tiém tang do sự lạm dụng kéo dai của thủ tục tổ tụng tiên xét xử lả hiển nhiên Trên thực tế, bi cáo có thể phải trai qua một thời gian bị giam giữ, thiếu thôn những điều kiện cẩn thiết cho việc

bảo chữa Do đó, so với tổ tụng tranh tụng, quyền bảo chữa của người bị buộc

tôi 6 tổ tung thẩm vẫn thực chất chỉ là quyền mang tinh hình thức, vai trò của

người bảo chữa bi coi nhẹ và quyển của người bi buộc tội không được baodim Điễu nay làm mắt ý nghĩa của tổ tung hình sự, tạo tiến để cho sư lạmdụng quyển lực nha nước, anh hưởng đến quyên lơi của công dân.

Trang 29

Đánh giá mô hình tổ tung ở nước ta chiu ảnh hưởng của hình thức tôtụng nao dang còn cỏ nhiéu ÿ kiến khác nhau Tuy nhiên, da số ÿ kiến cho

rang mô hình tổ tụng ở nước ta là điển hình của tổ tụng thẩm vấn Việc ap

dụng mô hình tô tung này một phân lo do yếu tổ lịch sử đã tác động lớn đến

phương thức hoạt động tổ tụng của VietNam Từ năm 1945 đến năm 1975,

nước ta luôn sống trong cảnh thời chiến, ludn phải đối phó với các lực lương,

phan động Trong cuốn Pháp quyển nhân nghĩa Hồ Chí Minh của ông Vũ

Đình Hoe (Bộ trường Tw pháp đâu tiên) có nêu: "Một chế đô nảo, cho dấu làtheo hướng dân chủ mới, nhưng mới thành lập sau một cuộc cách mang, cũng

cần phải ding những phương sách bat thường để chống với những lực lượng

phan động”, bõi vay, lực lượng công an cỏ một quyên lực tương đối lớn và

độc lập được Nhà nước trao cho để đối pho mạnh mé với tình hình thời điểm.

đó, với nmuc tiêu trên hết la an ninh quắc gia.

Sau năm 1975, các lực lượng thù địch vẫn luôn chẳng phá và trong

nước thì tréi qua một giai đoạn bao cấp kéo dai, viée cải cách tư pháp chưa

được chú trong Do vây, cách thức hoạt động phòng, chồng tôi pham vẫn theo ý thức hệ cũ: Nhân mạnh mặt đầu tranh với tội phạm ma chưa chú trong đến.

việc béo đảm quyền công dan (khi những người nay bị vướng vao vòng tổ

tung); tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan tổ tụng giải quyết vụ án ma

chưa chú trong đến tính công bing khi không tạo diéu kiện đây đủ cho côngdân được bao vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ.

Chúng ta phải thừa nhận ring suốt một thời gian dai, hệ thông tổ tung

tình sự kiểu “cứ” nay đã phát huy được những ưu điểm đặc trưng của nó, đó.

1a Nha nước đóng vai trở chủ dao trong việc tim kiếm sự thất, nên trongchừng mực nhất định, quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội luôn được bảovệ tốt hon khi quyển đó xâm phạm béi cá nhân người phạm tội Với cach thứcthấm tra truyền thống, sự thét nhanh chóng được tim kiểm.

Trang 30

Tuy nhiên, mô hình tổ tụng thẩm vấn ở nước ta cũng tổn tại những nhược điểm Việc áp dụng mô hình tổ tung thẩm van, không coi trong kết qua

tranh tung, tại phiên tòa, HBXX chỉ căn cứ vo các tai liệu, chứng cứ đã đượccơ quan điều tra thu thâp trong hỗ sơ vụ án mà không đánh giá kết quả tranh

tụng giữa các bên đã dấn đến hậu quả 1a trong một thời gian không lâu, đã có

hàng loạt vu án oan sai gây chẩn đông trong dư luận, có thể ké đến những vụ

án nỗi tiếng như vụ án ông Huỳnh Thanh Chan ngồi tủ oan suốt 10 năm (từ năm 2003 ~ 2013); Ông Huỳnh Văn Nén, ngồi tù oan 18 năm, được mệnh

danh là "người tù thé ki” vi phải chịu 2 bản án oan cùng về hanh vi giếtngười, một trong vụ án sắt hai bà Lê Thị Bông và một trong “ky án vườn

điêu", Ông Han Đức Long phải ngôi tà oan hơn 11 năm vé tội danh “Giét người và Hiếp dâm” va còn nhiễu vụ án khác ma những người trong cuộc hiện nay vẫn đang tiếp tục kêu cứu để đi tìm công lý Mặt khác, trong bối

cảnh toàn cầu hỏa hiện nay, pháp luật cia các quốc gia có zu hướng giảm bớt

những yếu tổ đặc thù, “xích lại gin nhau”, đến nay không tổn tại mô hình to tụng thuần túy lả thẩm van hay tranh tung Trong quá trình tôn tại, các mô tình to tung đã có sự giao thoa, tiếp nhận những yếu tổ tiền bộ, tích cực của nhau để đáp ứng ngày cảng cao yêu cầu phòng, chống tôi phạm vả bảo dam

các quyển con người trong tổ tung và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.Chinh vi vậy việc quy định bao đăm tranh tung trong xét xử là một nguyên tắcHiển đính trong Hiển pháp năm 2013 l tắt yêu nhằm tiếp tục duy tri va phát

‘huy những ưu điểm của mô hình tổ tung thẩm van, đông thời tham khão kinh

nghiệm quốc tế, tiếp thu có chon lọc những hạt nhân hop lý của mô hình tổtụng tranh tung, phù hợp với điều kiên cụ thể của Viet Nam Đây chính làbước đột pha căn bản và quan trọng trong tiến trình zây dựng va hoản thiệnpháp lut.

Trang 31

Kết luận Chương I

Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử la những quan điểm, tư tưởng chi đạo để các tô chức, cá nhân tạo các diéu kiện can va đủ để các chủ thể tham gia tranh tụng tại Tòa án có thể thực hiện được một cách triệt để các quyển va nghĩa vụ của minh trong quá trình tranh tụng, được bình đẳng trong đưa ra các quan điểm của minh, lập luận, va các tải liệu chứng cứ để chứng minh cho quan điểm, lập luận của mình đồng thời tranh luận lại để bac bỏ một phân hoặc toén bộ quan điểm cia phía bên kia đưới sự giảm sit của Téa án

Toa án với vai trở lả trung gian, trong tai sẽ căn cứ véo kết quả tranh tụng

giữa các bên để đưa ra phản quyết cia minh một cảch khách quan, chính xác.

Việc quy đính nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong xét xử là mộtnguyên tắc Hiển đính đồng nghĩa với việc nông cao quyển con người, tạo ramôi trường tư pháp theo hướng công khai, minh bạch, vẫn hóa tranh tụng

ngây cảng tốt và hiệu quả hơn Từ Tòa án, Viện kiểm sát, Luật su, bị cáo hay các đương sự déu thấy trách nhiệm của minh trong việc tranh luận dé tim ra ‘ban chất vụ án Về mặt xã hội, nó tao ra sự dân chủ trong hoạt động xét xử,

tăng niém tin của người dân vẻ chất lượng xét xử của Téa án

Trang 32

CHƯƠNG II

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE NGUYÊN TAC BẢO BAM TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ VÀ THỰC TIEN TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN.

DAN TREN ĐỊA BÀN TINH DAK LAK

2.1 Thực trạng pháp luật về nguyên tắc bao đảm tranh tụng.

trong xét xi

Hiển pháp là luật cơ bản của nước Công hoa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, có hiệu lực pháp lý cao nhất Moi văn bản pháp luật khác phải phủ hop

với Hiển pháp Do vay, việc Hiển pháp có sự thay đỗi sẽ kéo theo việc thay đổi các các văn bản pháp luật khác có liên quan để bão đảm phủ hợp với Hiển.

pháp Trên cơ sở quy định bao đảm tranh tung trong xét xử lả nguyên tắcHiển đính, từng lĩnh vực pháp luật tổ tung của nước ta đã có sw quy định cũ

thể hóa về trình tu, thủ tục vả phương thức thực hiện nguyên tắc nay một cách

thống nhất

2.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử trong TẾ tungdin sự

Nguyên tắc bao dim tranh tụng lả một trong những nguyên tắc cơ ban

trong TTDS, thể hiện quan điểm có tính định hướng của Nha nước trong việc quy đã nh trách nhiệm của Téa án trong việc bao đảm các điều kiện cẩn thiết cho các chủ thể tranh tụng thực hiện được quyền tranh tụng trong suốt quá trình TTDS, bao gồm cã việc đưa ra chứng cứ, trao đổi chứng cứ, lý lẽ, căn cứ pháp lý để chứng minh, biện luận cho yêu cầu của đương sự trước Toa án Toa án căn cử vào kết qua tranh tụng để giải quyết định vẻ việc giải quyết vụ

án dân sự”.

‘haan Thị Ảnh Ngọc (016), Noni te bo đâu mm tưng rong Tổ ng dân ự Pitt Năm, bận văn

‘iwc sf Tnậthọc, Tường Đụ học Init Ha Nội g 15,

Trang 33

Nguyên tắc bão dim tranh tụng có ý nghĩa hết sức quan trong trong

TIDS, giúp Tòa án tim ra su thật khách quan của vụ án một cách nhanh nhất để giải quyết vu án Đây cũng là một phương thức gidi quyết vụ án một cách

dân chủ, thông qua viée thu thập chứng cứ, đối dap, tranh tung còn giúp cho

các đương sự hiểu biết thêm vé pháp luật, tạo lòng tin vào pháp luật

Điều 24 BLTTDS năm 2015 quy định:

“1 Toa ân cô trách nhiệm bảo đâm cho đương su: người bảo về quyền

và lợi ích hop pháp cũa đương sự thực hiện quyễn tranh tung trong xét xử sơ

thẩm, phúc thẫm, giảm đốc thẩm, tái thẩm theo quy định của Bộ iuật này 2 Đương sự: người bdo vệ quyễn và lợi ich hợp pi của đương sự cóquyển tin thập, giao nộp tài liệu, cirững cứ lễ từ Rhi Tòa án tne if vụ án dnsi và có nghĩa vụ thông bdo cho nhan các tài liệu, chứng cứ đã giao nộp,

trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chưng cứ và pháp luật áp đưng đỗ bảo vệ yêu câu, quyễn, lợi ích hợp pháp cũa mình hoặc

bác b6 yêu câu cũa người khác theo quy định cũa Bộ luật này.

3 Trong quá trình xét xứ: mọi tài liệu, chứng cử phải được xem xát dyaii khách quan toàn diện, công Rhai trừ trường hop Không được công khai

theo quy định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ iuật này Tòa án điều hành việc tranh tụng hôi những vẫn dé chưa rỡ và căn cứ vào kết quả tranh tụng dé ra bẩn án, quyết aah”

Theo quy đính này, nguyên tắc bao đảm tranh tung trong TTDS baogdm các nội dung sau

- Về thời điểm xuất hiện việc bảo đảm tranh tung: Tranh tung trong

TIDS 1a một qua tình bắt đầu từ khi nguyên đơn có yêu câu khởiliện và kếtthúc khí có bản án, quyết đính có hiệu lực pháp luật của Töa án Quá trinh này

không chi bao gồm các giai đoạn khởi kiện, chuẩn bị xét xử, thu thập, trao đổi.

Trang 34

chứng cứ, tai liệu, quan điểm về việc giải quyết vụ án, đối chất, hoa giải giữa

các bên, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm mà cả khi vụ án được xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm Trong đó tại giai đoạn chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm vả xét xử phúc thẩm thi việc bảo dam tranh tung được thể hiện một cách rõ nét, tập trung nhất Bởi lẽ, giai đoạn giám đốc thẩm và tái thẩm chi là những thủ tục đặc biết, Toa án xét xử thông qua các tải liêu có trong hổ

sơ vụ án, hẫu như không có sự hiện diện của các bên đương su Nếu quyết

định giám đốc thẩm, tái thẩm hủy một phân hoặc toàn bộ bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại thì lại bắt đâu một quá trình.

tranh tụng mới

- Về chủ tham gia tranh tung Chủ thể tham gia tranh tụng trong vụ

án dan sự la các đương sư hay cụ thể hơn đó lả nguyên đơn, bi đơn, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan và người bão vệ quyển va lợi ich hợp pháp cho

các đương sự Để bao dim tranh tung trong xét xử các vụ an dan sự, BLTTDS

quy định cho các chủ thể này bình đẳng trước Tòa án trong việc đưa ra chứng cứ và thể hiện sự đánh giá của mình về các chứng cứ trong vụ án cũng như quan điểm giải quyết vu an Theo đó, các bên đương sự đều có quyền quyển.

và nghĩa vu giao nộp tai liêu, chứng cứ cho Téa án, có quyển yêu cầu cả nhân,

cơ quan, tổ chức đang lưu trữ, quản lý, tải liêu, chứng cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình để cung cấp cho Toa án hoặc yêu cầu Tòa án ra quyết

định yêu cầu cung cấp tai liệu, chứng cứ, xác minh, thu thập chứng cứ có liên

quan đến vụ án mà tự mình không thể thực hiện được; có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng các biên pháp cân thiết dé bao toàn chứng cứ trong trường hợp chứng cứ dang bi tiêu hủy, có nguy cơ bi tiêu hủy hoặc sau nay khó có thé thu

thập được, để nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giém định,

quyết định việc định gia tài sản Khi đương sw giao nộp tai liện, chứng cứ cho

Tòa án thi ho phải so gửi tài liêu, chứng cứ đó cho đương sw khác hoặc

Trang 35

người đại diễn hợp pháp của đương sự khác, đổi với tải liệu, chứng cử quy.

định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật này hoặc tai liêu, chứng cứ không thé

sao gửi được thi phải thông báo bằng văn bản cho đương sự khác hoặc người

đại điên hợp pháp của đương sự khác Trường hop đương sự không thé tư

‘minh thu thấp được tai liệu, chứng cử thì có quyển yêu cầu Tòa án tién hành

thu thập tài liêu, chứng cử, trưng cầu giám định, định giá tai sản Tại phiến hợp kiểm tra việc tiếp cận, giao nộp công khai chứng cứ va hòa giải, các

đương sự sẽ được quyển đưa ra những ý kién đánh giá vé chứng cứ do các

'bên giao nộp và thể hiện quan điểm về việc giải quyết vụ án dân sự.

Toa án va Viện kim sắt không phải la chủ thể của tranh tung Tòa án lảtrọng tải va có quyền áp dụng những quy định của pháp luật để phân xử tranhchap giữa các bên đương sự trong vụ án dân sự Nhiệm vụ của Tòa án tiếpnhận chứng cứ của vụ an do các bên đương sự cung cấp và hỗ trợ đương sựthu thập chứng cứ dé giải quyết đúng đắn vụ án dân sự, điều khiển phiên toa

Trên cơ sở việc xem xét, đánh giá chứng cứ, Tòa án thể hiện quyết định vẻ từng van để phải giải quyết trong phan Quyết định của bản án và công bố công khai tại phiên tòa, Viên kiểm sát tham gia trong quá trình giai quyết vụ án dân sự với vai trò là cơ quan kiểm sát các hoạt động tư pháp sẽ kiểm sát

tính hop pháp của các hành wi, quyết đính của cơ quan, t8 chức, cả nhân trongsuốt quá trình giãi quyết vụ án.

- Vé bảo đâm tranh tong tại phiên tỏa Phiên tòa là nơi Toa an tiên ‘hanh các thủ tục kiểm tra một cách công khai, toàn diện các kết quả điều tra để xác định su thật khách quan của vụ án Toa án chỉ ra bản án, quyết định trên cơ sở các chứng cứ được thu thập và kiểm tra công khai tại phiền tòa.

Việc chứng minh được các chủ thể có quyển va lợi ich khác nhau thực hiện

một cách bình đẳng, dân chủ tại phiên tòa khi xét hdi cũng như tranh luận Do đó, phiên toa la giai đoạn trung tâm thé hiện day đủ nhất ban chat quá trình to

Trang 36

tụng néi chung va tranh tung nói riêng Thông qua phiên toa, bang thi tục

trực tiếp, công khai, qua nghe ý kiển vả để xuất của các biên tham gia tô tung, Toa an (với tư cách là cơ quan tiền hành tổ tụng quan trong nhất) sé tiền hành xác định sự thất khách quan của vụ án vả ra các phán quyết giải quyết vụ án một cách đúng đắn, day đủ, khách quan, đúng pháp luật” Do đó, để bảo đảm.

tranh tung tai phiên tòa, BLTTDS năm 2015 đã bé nguyên tắc xét xử liên tụcmà thay vào đó, khi xây ra một trong các trường hợp quy định tại Điển 259BLTIDS, HBXX được quyển tam ngừng phiên tòa, BLTTDS cũng đã thay

đổi thủ tục tiền hanh phiên toa gém có thủ tục bat đâu phiên tòa, phan tranh.

tụng tại phiên tòa (bao gồm phân hỏi va tranh luận), nghị án và tuyên án, đồngthời quy định một số điều luật mới vẻ nôi dung và phương thức tranh tụng tại

phiên tòa sơ thẩm Theo đó, tranh tung tại phiên tòa bao gồm việc trình bay chứng cứ, hỏi, đôi dap, trả lời và phát biểu quan điểm, lập luận vẻ đánh giá

chứng cứ, tỉnh tiết của vụ án, quan hệ phát luật tranh chấp va áp dụng pháp

jãt đễ iaicquyee yeu'eau cũủ đường sự trung ý 6n; Vise tran hing trĩ nhiên tòa được tiến hành theo sự điều khiển của chỗ toa phiên toa Chủ tọa phiên tòa

không được hạn ché thời gian tranh tụng, tạo diéu kiện cho những người tham.

ia tranh tung trình bây hết y kiến nhưng có quyển yêu cầu ho đừng trình bay những ý kiến không liên quan đến vụ án.

Ngoài ra, thứ tự hỏi cũng có sự thay đổi căn bản Nếu như trong BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) ngay sau phan thủ tục bắt

đâu phiên tòa, chủ toa phiên tòa sẽ bắt đầu phan héi thi BLTTDS năm 2015quy đính đương sự, người bảo vê quyển va lợi ich hợp pháp của đương sưđược hai trước tiên Khi những người này không còn câu hỏi nào khác và yêucầu HBXX đặt câu hôi thì mới dén phan hôi của chủ toa phiên tòa Đây la quy

> bape cong taho©-longtot-klieo.đø:ehai hao ung cao- đt hong rat mg a phien tor hah

1369423 em

Trang 37

định mới nhằm để cao vai trò chủ đông, tích cực của đương sự, người bao vệđối với việc xác đính sự thất khách quan của vụ an Bởi lẽ, trong TTDS, nghĩa‘vu chứng minh thuộc vé các bén đương sự, nên các đương sự có quyển tranh.

tụng để tim ra sự thật khách quan Thẩm phán chủ tọa phiên tòa chỉ là người điều khiển hoạt động tranh tung tại phiên tòa Chính vi vay, đương sự trong vụ an dan sự phải được quyền hỏi trước,sau đó mới đến HDX, kiểm sát viên Việc đặt câu hõi phải rổ rang, nghiêm túc, di vào nội dung chính của vẫn đề đang tranh chấp, không lợi dụng việc hỗi va trả lời để xâm phạm danh du, nhân phẩm của những người tham gia tô tụng khác,

Khi phát biểu đánh giá chứng cứ, để suất quan điểm của mình về việc

giải quyết vụ án, người tham gia tranh luận phải căn cứ vào tai liệu, chứng cử

đã thu thập duoc và đã được xem xét, kiểm tra tại phiên toa cũng như kết quả

việc hỗi tai phiên toa Người tham gia tranh luân có quyển đáp lại ý kiến của

người khác Chủ tọa phiên tòa không được hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiên cho người tranh luận trình bay hết ý kiến Qua tranh luận nêu có

tình tiết của vụ án chưa được sing tỏ, HD2CX trở lại phẫn hỏi và tiếp tuc tranh.luôn Ngoài ra, khi chuyển sang nghĩ án lé bước cuối cùng trong một quá trình.xét xử nêu có những tinh tiết của vụ an chưa được xem xét, việc hỏi chưa diy

đũ hoặc cén xem xét thêm chứng cứ thi HDXX sẽ quyết định quay trở lại phân héi va tranh luận Quy định này nhằm mỡ rồng tranh tụng nhằm giúp

Toa án ra phán quyết một cách thân trong hơn, khách quan hơn và toàn diện

‘hon nhằm bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.

2.1.2 Nguyên tắc bảo đâm tranh tung trong xét xi trong TỔ tung"hành chính:

Tranh tung tai phiên tòa hành chính là một nôi dung có ý nghĩa quan.

trong trong TTHC So với Luật Té tụng hành chính năm 2010, Luật Tổ tụng

Trang 38

ảnh chính năm 2015 đã quy định nguyên tắc bảo đầm tranh tung la bat buộc

tạo sự chuyển biến mạnh mẽ ca vé nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn trong , Điều 18 Luật Tổ tụng hành chính quy định:

việc xét xử Cụ

“1 Tòa ân cô trách nhiệm bảo đâm cho đương su: người bảo về quyền

và lợi ích hợp pháp cũa đương sự thực hiện quyễn tranh hung trong xét xử sơ

thẩm, phúc thẩm, giám đắc thẩm, tái thẩm theo quy định của Luật này.

3 Đương sue người bảo về quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự cô quyễn tìm thập, giao nộp, cùng cấp tài liệu, chứng cứ lễ từ iu Téa án thu If

vu án hành chinh và cỏ nghĩa vụ thông bdo cho nhan các tài liêu, chứng citi đáp, phát b

chứng cứ và pháp luật áp đhơng để bảo vệ yêu cầu, quyền và lợi ich hop pháp đãi giao nộp; trinh bày, quan điểm, lập luận về đảnh giá

cũa minh hoặc bác b6 yên câu của người khác theo quy dh của Luật này:

3 Trong quả trình xét xứ: mọi tài liêu, chứng cứ phải được xem xét điđi, Khách quan, toàn điện, công Khai trừ trường hợp không được công khaitheo quy đinh cũa LuậtTòa án điều hành việc tranh tung hỏi những vấn

đề chưa rỡ và căn cứ vào kết quả tranh tung dé ra bản ám, quyết định".

Nhu vay, nguyên tắc bao đảm tranh tụng trong TTHC bao gồm các nộidụng sau

~ Về chi thé tranh tng: Giéng như TTDS, chủ thé của tranh tụng trong

TTHC cũng lả các đương su Tuy nhiên, trong TTHC, một bên đương sự, cu

thể 1a người bị kiện la người có thẩm quyển — cơ quan nha nước, hiểu rõ các quy định của pháp luật, có diéu kiện thu thập, bd sung chứng cứ để bão vệ quyết định hành chính, hảnh vi hành chính của mình Vi vậy, người bí kiện có nhiễu lợi thé khi thực hiện tranh tung, còn người khỏi kiến chỉ có thể sử dụng những chứng cứ, những nguén thông tin công khai hoặc do chính cơ quan nhà nước bị kiên cùng cấp Do vay, để tranh tung đạt hiệu quả, Luật TTHC quy

Trang 39

định các chủ thể tranh tụng đều được bình đẳng, chủ đông vả công khai đưa ra.

chứng cứ, căn cứ pháp lý, lâp luận vả đối đáp để chứng minh, biện luận nhằmbảo về quyển và lợi ich hợp pháp của mảnh trước Tòa án theo những trình tự,

thủ tục do pháp luật TTHC quy định Đương sự, người bảo về quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự có quyển thu thâp, giao nộp, cung cấp tai liệu, chứng cứ ké từ khi Tòa án thu ly vụ án hành chính và có ngiấa vụ thông báo cho nhau các tai liệu, chứng cứ đã giao nộp, trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng cứ và pháp luật áp dung dé bao vệ yêu cầu, quyển va lợi ích hợp pháp của mình hoặc bác bé yêu cầu của người khác theo

quy định Trong quá tình xét xử, moi tài liêu, chứng cứ phải được xem sétđẩy đủ, khách quan, toàn dién, công khai, trừ trường hợp không được côngkhai theo quy định Tòa án không tham gia vào quả tình tranh tụng với các

bên đương sự mà là người điều khiển tranh tụng, là trong tài trong việc giãi quyết vụ an hành chính, Tòa án sẽ dựa vào kết quả tranh tụng, trên cơ sở xem

"xét, đánh giá Khách quan, toàn dién, đây đủ các chứng cứ, tải liều, các tinh tiết

khác nhau của vụ án để giải quyết vụ án hành chính một cách khách quan,

công bằng, đúng pháp luật

~ VỀ phạm vi tranh: tng: La tat cả các van để nhằm làm rõ sự thật khách

quan của vụ án Việc tranh tung được bắt đâu từ khí Tòa án thụ lý vụ án, các‘bén đương sự có quyển thu thép, giao nép, cung cấp tài liệu chứng cứ và cónghĩa vụ thông bảo cho nhau các tai liệu chứng cứ đã giao nộp Việc tranh tung

kết thúc khi vụ án được giải quyết, quyết định, băn án của Toa án có hiệu lực pháp luật Các vân dé can lam rõ có thể là chứng cứ, tỉnh tiết của vụ án, quan hệ pháp luật tranh chấp và pháp luật áp dụng dé giải quyết yêu câu cia đương sư trong vụ án hoặc những van để mau thuấn, chưa thống nhất giữa các đương

sự cân được Toa án phân xử Như vay, phạm vi tranh tung lé giới hạn tắt cả các

vân dé ma các bên tham gia tranh tụng can làm ré bằng các chứng cứ, tải liệu,

Trang 40

căn cứ pháp lý, lập luận để Hội đồng xét xử cỏ thé nhin nhận, đánh giá một

cách khách quan, chỉnh xác nhất sự thất của vụ án hànhchính.

~ VỀ nội cong và phương thức tranh tung: Điều 175 Luật tô tung hành

chính quy định về nội dung và phương thức tranh tung trong TTHC Theo đó,tranh tung tại phiên tòa bao gồm việc trình bảy chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời

‘va phát biểu quan điểm, lập luận đánh gia chứng cứ, tỉnh tiết của vụ án, về quan hệ tranh chấp vả pháp luật áp dụng để giãi quyết yêu cầu của đương sw

trong vụ án Quá trình tranh tụng tại phiên tòa được tién hành một cách công

khai, trực tiếp vả bằng lời nói Chủ toa phiên tòa không được hạn chế thời

gian tranh tụng, tao điều kiên cho những người tham gia tranh tung trình bảy

hết ý kiến nhưng có quyên cắt ý kiến không liên quan đền vu án Toa an phãi

sử dụng kết quả tranh tung giữa các bên đương sự dé giãi quyết vụ án hanhchính một cách khách quan, công bằng va đúng pháp luật Phương thức nảy

‘bao dim dân chủ và công bằng trong tổ tụng hành chính.

Điều 177 Luật Tô tung hảnh chính năm 2015 về thứ tự hỗi là sau khi

nghe xong lời trình bảy của đương sự, người bão vệ quyển vả lợi ích hợp pháp của đương sự, theo sư điều hành của chủ tọa phiên tòa, thứ tự hỗi của

từng người được thực hiền như sau: Người khỏi kiến, người bảo vệ quyển vàloi ích hợp pháp của người khối kiện hỗi trước, tiệp đến người bị kiên, người

‘bao về quyền và lợi ích hop pháp cia người bị kiện, sau đó lá người có quyển.

lợi, nghĩa vu liên quan, người bảo về quyền va lợi ích hợp pháp của người cóquyển lợi, nghĩa vụ liên quan; người tham gia tô tụng khác, chi tọa phiên tủa,

hội thẩm nhân dân, kiểm sat viên tham gia phiên toa Việc đặt câu hỏi phải rõ rang, nghiêm túc, không trùng lp, không lợi dung việc hoi và trả lời để sâm phạm danh dự, nhân phẩm của những người tham gia tố tụng, So với trước

đây, quy định vẻ trình tự xét hôi quy định tại Điểu 171 Luật Tô tung hành

chính năm 2015 có sự thay đổi tích cực va hợp lý hơn tạo sư chủ đồng trong

Ngày đăng: 13/04/2024, 00:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w