Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính tại Toà án nhân dân tỉnh Phú Thọ

87 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính tại Toà án nhân dân tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

PHUNG THỊ PHƯƠNG ANH

THỰC HIỆN NGUYÊN TAC BẢO DAM TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HANH CHÍNH TẠI TOA AN

NHÂN DÂN TINH PHU THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dung)

Hà Nội - 2020

Trang 2

PHUNG THỊ PHƯƠNG ANH

THỰC HIỆN NGUYÊN TAC BẢO DAM TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HANH CHÍNH TẠI TOA AN

NHÂN DÂN TINH PHU THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dung)

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và hành chính.

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Văn Hòa

Hà Nội - 2020

Trang 3

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bất kỳcông trình nào khác Các sé liệu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rổ ràng, được trích dẫn theo đúng quy định Tôi zin chiu trách nhiệm vẻ tính chính sắc va trung thực của Luân văn.

Tác giả luân văn.

Phùng Thị Phương Anh.

Trang 4

KSV Kiểm sat viên

Trang 5

1 Tính cắp tiết của đổ ti 1

2 Tinh bình nghiên cửu của đổ tá 1

Đi tượng và pham vi của nghiên cứu cũa luận văn 3

Mục tiêu và nhiệm vụnghiễn cứu cũa luận vẫn 3

7 Kit câu của luận văn 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUAN VÀ PHÁP LÝ VỀ NGUYÊN TÁC BẢO DAM TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ VỤ AN HANH CHÍNH

1.1 Xếtxử vụ án hành chính và tranh trọng rong xétxử vụ án hành chính,11.1 Xết xử vụ án hành chính,

1.1.2 Tranh tung trong xét xử vụ án hành chính.

12 Dim bảo tranh ting la nguyên tắc cơ bản rong xét xử vụ án hành chính 1 21 Khá niên nguyên tắc bio dim ranh tung trong xét xử vụ án hành chính 12

122 Cơ sở lý luận, thục tẫn quy định nguyên tắc tranh tạng trong xét xử vụ án hành chính 3

1 3 Nội đăng nguyên tắc bão dim tranh tang trong xát xở vụ dn hành chính 171 3 1 Nguyên te tranh tang trong gi đoạn khối iện, thụ lý vụ án 20

132 Nguyin tắc bio dim ranh tung rong giai đoạn chuỗn bị xát xử vụ án hành

Trang 6

22 Đặc điểm, tinh hình xét xử vụ án hành chánh tại Toe én nhân dân tinh Phú Tho 3923 Thực trang thục hiện nguyên tắc bão đảm tranh tung trong xét xử vụ én hành.

chính tạ Ta án nhân dân tinh Phú Tho 41

23.1 Những kết qua đạt được 4L2.3.2 Nhing hạn chi, tổn tại và nguyên nhân “Kétluén chương? 5

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA THỰC HIEN NGUYEN TÁC TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ VU ÁN HANH CHÍNH TẠI TOA ÁN NHÂN DAN TĨNH PHU THO 56 3.1 Các yêu tổ ảnh hưỗng đến việc thục hiện nguyên tắc bảo dim tranh tung trong

xử vụ án hành chính $63.2 Các giãi pháp nâng cao hiệu quả thục hiên nguyên tắc ranh tung trong xét xử va ẩn hành chính 37

3.2.1 Kiện toàn đội ngõ thẫn phán hồi thim nhân din, kiểm sát viên luật sr 57 3.2.2 Hoàn thiện về mặt ghép lý rong việc thực hiền nguyên tắc tranh tạng trong xát xử vụ án hành chính trong một số quy định còn bit cập 39 3.2 3 Diy manh công tác uyên truyền cho người din hiểu vé nguyên tc tranh tung và luậttổ hạng hành chính năm 2015 ái

3.2.4 Dim bio cơ sở vật chất và chế độ đấu ngô phù hop với những người én hành,

Trang 8

Nguyên tắc bảo dém tranh tung trong sét xử được dim bảo là một trong số các nguyên tắc về té chức và hoạt động của Toa án được quy định tại khoản 5 Điều 103 Luật tổ chức Toa án Đây 1a lần đầu tiên nguyên tắc nảy được ghi nhận trong Hiến pháp — đạo luật pháp lý cao nhất nhưng nội dung nguyên tắc này đã được nhắc đến trong nghỉ quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của B6 Chính Trị Ban chấp hành Trung ương Bang “ về một sốnhiệm vu trong tâm công tác từ pháp trong thời gian tới” va nghỉ quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chỉnh trị về chiến lược cdi cách tư pháp đến.năm 2020 Từ việc được ghi nhận trong Hiến pháp 2013 nguyên tắc tranh.tung đã được cụ thể hóa ở Bộ luật tổ tụng hình sự 2015, bộ luật tô tung dân sự2015 và Luật tố tung hảnh chính 2015 Trong lĩnh vực Tổ tung hành chỉnh vân để nâng cao hiệu quả nguyên tắc tranh tụng trong xét zử vu án hành chính thu hút được sự quan tâm rông rấi của nhiều nhà khoa học cũng như những người đang hành nghề luật Tranh tụng là gi? Nguyên tắc tranh tụng là gi?Nội dung và phạm vi tranh tụng? Nguyên tắc nay có vai trỏ, ý nghĩa như théảo trong điêu kiện thực hiện cải cách từ pháp của nước ta? Téa án nhân dân.tĩnh Phú Tho luôn chú trong thực hiện nguyên tắc tranh tụng, nâng cao chấtlượng xét xử tuy nhiên kết quả thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét at‘vu án hành chính còn chua cao, chưa đáp ứng được yêu cầu cãi cách tư pháp theo đường lôi, chủ trương của Đăng, Việc thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử VAHC còn gặp nhiêu khó khăn, vướng mắc Chính vi vậy tác giả

chọn nghiên cứu để tải “ Thục hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính tại Tòa án nhân dn tinh Phú Tho”,

2 Tình hình nghiên cứu của dé tài

Tranh tụng không phải là vấn dé mới được đặt ra mà đã được đặt nên móng trong các nghỉ quyết của Bộ chính tri vé chiến lược cải cách tư pháp

Trang 9

để này bao gém các luân án, luận văn, các bai nghiên cứu trên các tạp chỉkhoa học, trên các website

hông phải chỉ đến khi nguyên tắc bao dim tranh tụng chính được hiển định thi mới thu hút được nhiều người nghiên cứu và tim hiểu Trước khi Hiển pháp 2013 có hiệu lực tranh tung cũng là dé tải thu hút nhiễu người nghiên cứ như năm 2013 tac gia Nguyễn Việt Nam đã bảo vệ luận văn thạc sỹ uất hoc để tai “ Tranh tung trong tổ tung hinh chính 6 Việt Nam - Lý luân vàthực tị của tác giả Nguyễn Việt Nam tại Trường Đại học Luật Tác giả "bước đâu đã đưa ra được khái niệm tranh tung trong tô tung hảnh chỉnh va sựcần thiết phải đưa tranh tụng trở thành một trung những nguyên tắc ét xử vụán hành chính

Luận văn thạc sỹ luật hoc để tải * Nguyên tắc tranh tung trong xét xử vụ án hành chính” của tác giã Nguyễn Thanh Hai bao vệ năm 2017 tại Trường Đại học Luật Ha Nội Luân văn đã làm 16 những vẫn dé lý lý luận về tranh tung, nguyên tắc tranh tụng trong luật tổ tụng hành chính và đánh giá thực trạng giải quyết vụ án hảnh chính, phát hiện ra những bắt cập vướng mắc trong các quy định pháp luật và đưa ra những kién nghị để nâng cao vai trò của tranh tung trong xét xử vu án hành chính theo tỉnh than cãi cách từ phápcủa Đăng và Nha nước ta

Bai viét “ Nguyên tắc tranh tung trong sét xử được đầm bão trong Lut tổ tụng hành chính” của tác giả Tran Thị Tổ Thu ~ Thạc sỹ, Thẩm phán sơ cấp Tòa án nhân dân quân Ba Binh, thành phố Hà Nội trên website hvta toaan gov.v,

Noting bai viết, nhưng công trinh nghiền cứu trên la nguồn tai liệu quý giá mang đến cải nhìn ở nhiêu phương diện khác nhau vé nguyên tắc bảo đâm tranh tụng trong xét xử vụ án hảnh chính Luật tổ tung hảnh chính năm

Trang 10

nay Do đỏ tác giả manh dan nghiên cứu để tai “ Thực hiện nguyên tắc bãođâm tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính tại Tòa an nhân dân tỉnh Phú. Thợ” Trên cơ sở nghiên cứu nguyên tắc nảy gắn với thực tiễn xét xử vụ án ‘hanh chính tai Tòa an nhân dân tỉnh Phủ Thọ dé đưa ra những giải pháp, kiến.

nghỉ nhằm nâng cao chất lượng thực hiện nguyên tắc bảo đảm tranh tungtrong xét xử vụ án hanh chính.

3 Đối trợng và phạm vi của nghiên cứu của luận văn.

- Đôi tương nghiên cứu của để tai là những van dé vẻ nguyên tắc baođâm tranh tụng trong tổ tung hảnh chính gồm khải niêm, nội dung, ý nghĩacủa nguyên tắc Trên cơ sở phân tích những vấn dé lý luân nguyên tắc bảođâm tranh tung trong xét xử vụ án hành chính, đánh giá thực trang thực hiênnguyên tắc bao đảm tranh tụng trong vụ án hành chính tại Tòa án nhân dân. tỉnh Phú Thọ để từ đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp thực hiện có hiệu quả nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính tại Tòa án nhân dântĩnh Phú Thọ đảm bao tính khách quan, công bằng, dân chữ.

- Phạm vi nghiên cứu: Trong pham vi luận văn thạc sĩ chỉ nghiên cứu cơsé lý luận về tranh tụng trong xét xử vụ án hánh chính, đánh giá thực trang thựchiện nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án hảnh chỉnh tại Tòa ánnhân dân tinh Phú Tho theo quy đính của luật tổ tụng bảnh chính năm 2015 vả phân tích số liệu vụ án hành chính năm 2016, 2017.2018, 2019 để từ đó kiến nghị một số giải pháp thực hiện có hiệu quả nguyên tắc bảo đảm tranh tụng.

4, Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là phân tích cơ sở lý luận, những, điểm hoàn thiện, chưa hoàn thiện va mâu thuẫn trong quy định pháp luật về nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ an hành chính, Banh giá các yêu tô ảnh.

Trang 11

hiệu quả thực hiện có hiệu quả nguyên tắc này Để đạt được những mục tiêu nói trên, tác giã đã đất ra nhiệm vụ của luận văn lả Lam rõ khái niêm, nội dung, dic điểm, cơ sở hình thành, ý ngiĩa của nguyên tắc bảo dim tranh tung trong xét xử vụ án hành chính Phan tích nguyên tắc tranh tụng được cụ thé hóa trong các quy định của Luật té tung anh chính 2015 Đánh giá thực trangthực hiên nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính trong quy din của pháp luật và thực tiến áp dung Chỉ ra những tổn tại, hạn ché, vướng mắc ‘va nguyên nhân trong viếc thực hiên nguyên tắc tranh tụng khi sét xử vụ án.hành chính từ đó để xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiệnnguyên tắc bao dm tranh tụng

5 Phương pháp nghiên cứu

Tác giã dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác - Lénin, tư tưởng Ho Chí Minh và các quan điểm của Đảng va Nha nước Việt Nam vẻ nhà nước, pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền. và cải cách tư pháp để đạt được mục tiêu và hoản thảnh các nhiệm vụ nghiên cửu của để tải Ngoai ra tác giã còn sit dụng các phương pháp nghiêncứu như.

Phương pháp lich sir: tim hiểu nguyên tắc tranh tung trên cơ sỡ nhưng quy định pháp luật trong lịch sử pháp luật thé giới và lich sử pháp luật Viết Nam để biết được sự hình thành, phát triển của nguyên tắc tranh tụng nói chung và nguyên tắc tranh tụng trong tô tụng hành chính nói riêng

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dưa trên kết quả của các công trình.nghiên cửu về nguyên tắc tranh tụng tang việc phân tích, tổng hợp tác giã đưasa những nhận sét, đánh giá thực trang thực hiện nguyên tắc tranh tung va cácbiên pháp nhắm hoàn thiện hơn hé thống pháp luật, nâng cao hiệu quả thựchiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử vụ án hành chính trên thực tễ.

Trang 12

xử án hanh chính có dim bảo quy định va đạt hiệu quả Để hoàn thảnh luân văn tác giả kế thừa tham khảo các văn bản pháp luật quốc gia( Bồ luật, luật, nghỉ định ), kể thừa có chon lọc các công trình nghiên cứu liên quan đến nộidung nguyên tắc tranh tụng Ngodi nguồn tải liệu trên luận văn còn hoanthành trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo các vụ an hành chính, báo cảo, một sốbai viét trên các tạp chi chuyên ngành, các trang web điện tử.

6 Ý nghia lý luận và thực tiễn của luận văn.

'V ly luận, luận văn nhằm đóng góp vào việc hoan thiện nhận thức vé tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính Về thực tiến, bằng kết quả nghiên cứu cia luận văn góp phan nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động tranhtụng trong xét xử vụ án hành chính Công trình nghiên cứu phù hợp với yêu cầu thực tiễn của Việt Nam vả thé giới, với xu thé quyền con người ngày cảng,

được quan tâm và bão vệ.

1 Kết cấu của luận văn.

Luận văn gồm có 03 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận, pháp lý về tranh tung trong xét xử vụ ánhành chính

Chương 2: Thực trang thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử vụ.án hành chính tại Téa án nhân dân tỉnh Phú Tho

Chương 3: Giải pháp thực hiện có hiệu quả nguyên tắc tranh tụng trongxét xữ vụ án hành chính

Ngoài ra luận văn còn có phan mỡ đầu, kửt luân va danh muc tải liệutham khảo,

Trang 13

BAO DAM TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HANH CHÍNH

1-1 Xết xữ vụ án hành chính và tranh trụng trong xét xử vụ án hànhchính

111 Xét xin án hành chính

Khác với việc xét xử vụ án dân sự hay hình sự, xét xử vụ án hành chính.là xem xét tính hợp pháp của QĐHC, HVHC, quyết định buộc thôi việc,quyết định gidi quyết khiếu nại vé quyết định sử lý vụ việc canh tranh bị khốikiên, danh sich cit tri, Những quyết định hảnh chính bị kiên do cơ quan hành. chính nhà nước, cơ quan , tổ chức được giao thực hiện quản lý bảnh chỉnh nhà nước hoặc người có thẩm quyên trong cơ quan, tổ chức đo ban hành do vây người bị kiện trong vụ an hành chính luôn luôn là chủ thể quản lý hành chính nha nước, người khởi kiện là đổi tương quản lý nhà nước Mỗi quan hệ* quyén lực ~ phụctùng” Việc xét xử vụ án hành chính là giải quyết tranh chấp giữa hai đổitượng trên Nói cách khác xét xử vụ án hành chính là việc Tòa án zem xét, giữa người khởi kiện va người bị kiện là mối quan hi

đánh gia tính hợp pháp của hoạt động quản lý nha nước của chủ thé quản lý hành chính nha nước Xét xử vụ án hành chính nhằm bão về quyển, lợi ich hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khi có tranh chấp hành chính với một bên là cơ quan nha nước ngoài ra xét xử hành chính là biện pháp hữu hiệunhằm nâng cao hoạt đông cia cơ quan hành chính nhà nước Từ những phân. tích trên có thể hiểu xét xử vụ án hảnh chính 1a hoạt động xét xử tranh chấp "hành chính khí cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiên quyền khởi kiện tai Tòa án nhằm bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của họ khi họ cho ring quyền, lợi ichhợp pháp của ho bị xâm hại bởi các quyết định hành chính, hành vi hảnh

Trang 14

tự, thủ tục do luật tổ tụng hành chính quy định.

1.12 Tranh tung trong xét xữ vụ ân hành chinh

1.1.2.1 Khải niệm tranh tung trong xét xitvu án hành chinh

Tranh tụng không chi là thành tựu pháp lý đơn thuận mà nó lả thành tựu. của sự phat triển tư tưởng, của nén văn minh nhân loại Tranh tung không chỉ là nguyên tắc mã còn là cơ chế tổ tụng có hiệu quả đảm bao cho Téa án zác địnhsu thật khách quan, giải quyết vu án đúng pháp luất, dim bảo sur công bing vàbảo về quyền, lợi ích hop pháp cia những người tham gia tổ tung.

Về mặt ngôn ngữ: theo Dai từ điển tiếng Việt năm 1998 thi tranh ting có nghĩa là "kiện tung",` còn theo Hán- Việt từ điển thì tranh tụng có nghĩa là “cãi lẽ, cãi nhau để tranh lấy phải”? Theo cách giải thích nay, có thé hiểu tranh tung la việc tranh luận để chứng minh cho những lý lễ, lập luận mình đưa ra là đúng,

Tir điển luật học năm 2006 giải thich "tranh tung lả hoạt đông tổ tung được thực hiện bởi các bên tham gia tô tụng, có quyên bình đẳng với nhau trong việc thu thập, đưa ra chứng cứ dé bão vệ các quan điểm và lợi ích của minh, phân bác lại các quan điểm va lợi ich cia phía đổi tap"? Theo cách giải thích nay, tranh tung là hoạt động diễn ra tại Tòa án khi giải quyết các tranh chap Khi giải quyết các tranh chấp các chủ thé của quan hệ tranh chấp đó có quyển ngang nhau trong việc đưa ra các tai liệu chứng cứ, những lập luận để chứng minh yêu cẩu của minh là đúng, đồng thời đưa ra cdc chứng cứ, lập

"tà ga tống Vật 1098 68g

Tiên in it 616

Viên khoa học pháp ly Bộ tr pháp(2006), từ điển luật học, Nub te php, Hà Nội807/80

Trang 15

nhưng chỉ thấy vai trò của các bên trong quan hệ tranh chấp ma không thấy được vị trí, vai trò của Tòa án đối với hoạt động nay là chưa đây i,

"Trên thực tế van dé tranh tụng không còn mới zong đã nhân được nhiều sử quan tâm của các nha nghiên cứu,

Tranh tụng không phải 1a bước hay giai đoạn tổ tung ma tranh tụng can phải được hiểu la một quá trình đi tim sự thật khách quan cia vụ án Khi tham gia hoạt động tranh các bên tranh tung chủ động, tích cực thực hiện quyển vànghĩa vụ của chi th

đưa ra các lập luân, căn cử để chứng minh yêu cẩu của mình là có căn cứ ranh tung như thu thập, cung cấp các tải liệu chứng cớ,

đồng thời bác bỏ yêu cầu của chủ thể tranh tụng khác đổi với minh để bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp của mình Các tài liệu, chứng cứ trong vụ án đều được công khai theo quy định pháp luật, các bén có quyền biết và đưa ra các lập luận để bác bd quan điểm của bên kia Tòa án căn cứ vao kết quả tranh tụng để m phản quyết giải quy vu ăn Việc tranh tụng cả hiệu quả dm bab cho Tòa án ra phán quyết giải quyết vụ án khách quan, công bằng và đúngpháp luật,

"rong luận văn thạc sỹ luật học " Tranh tụng trong tố tung hảnh chính & 'Việt Nam - Lý luận va thực tiễn” của tác gia Nguyễn Việt Nam tai Trường Đại học Luật tác giả Nguyễn Việt Nam đưa ra khái niệm “tranh tụng trong tổ tụng hảnh chính là quá trình hoạt động của các chủ thể tranh tung trong tổ tụng hành chính đước bắt đầu khi có yêu cầu khi kiện va kết thúc khi băn án, quyết định có hiệu lực pháp luật, theo do các chủ thể tranh tụng đưới sự điều khiển của Toa án được đưa ra, trao đổi chứng cứ, lý lẽ, căn cứ pháp lý để chứng minh, biên luên cho quyển, lợi ich hợp pháp cia minh trước Toả án

Trang 16

các chủ thể tranh tụng đã thực hién”*,

Khai niêm của tác giã Nguyễn Việt Nam đưa ra đã nói 6 phạm vi, nội dung tranh tung và vai trò của Tòa án quá trình giải quyết vụ án hành chính.Khai niệm nay đã nêu đẩy đủ nội dung tranh tung trong tổ tụng hanh chính cũng như trong xét xữ vụ án hành chính Chủ thé tranh tụng trong vụ án hành chính lả người khỏi kiện — người bị tác động bởi QĐHC, HVHC va người bi kiện ~ chủ thé thé ban hành QĐHC, HVHC Hội đồng xét xử căn cứ vào kết quả tranh tụng của họ để ra bản án, quyết định khách quan, công bằng va đúng pháp luật

1.1.2.2 Đặc điểm, phạm vì tranh ting trong xét xử vụ án hành chính: Cũng là tranh tụng nhưng tranh tung trong xét xử vụ án dân sự, xét xửi ‘vu án hình sự có những điểm khác biệt so với tranh tụng trong xét xử vụ an hành chính Sự khác biệt đó do những đặc điểm về chủ thể, đối tương khỏi kiện của mỗi loại vụ án quy định Cụ thể như sau:

- Trong vụ án hành chỉnh, chủ thể tranh tụng là các đương sự, người đạidign của đương sự, người bảo về quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự -người thực hiên , quyết định kết quả tranh tụng, Tòa án — không phải chủ thể tranh tung Tòa án có vai trò điểu khiển tranh tụng , trong tải trong trình xét xử VAHC.

+ Chủ thể tranh tụng Trong vụ án hanh chính đương sự gồm người khởi kiện, người bị kiện va người có quyền lợi va nghĩa vụ liên quan Với đặc điểm người bị kiện luôn là chủ thể quản lý nha nước nên người bị kiện luôn là

Ý Nguyễn Việt Nam (2013), Tranh tung trong tổ hưng hành chinh ð Mật Nam — Lj luận và

‘thre tn, luân văn thạc số, Hà Nội, tr15

Trang 17

người có trình độ hiểu biết pháp luật cao hơn người khởi kiện Người bị kiện nấm rõ các quy định pháp luật, có điểu kiên thu thâp các tai liệu chứng cứ để chứng mình tinh đúng đắn hợp pháp của quyết định bảnh chính, hành vi hànhchính của minh, Ngược lại người khối kiện gặp nhiễu khó khăn trong việc thuthập các chứng cứ bối các chứng cứ héu hết do các cơ quan nha nước lưu gi” Người khỏi kiện chi có thể sử dung các tai liệu, chứng cứ do người bị kiện cung cấp hoặc những tải liêu được công khai Người khối kiện và người bi kiên phải bình đẳng vé mặt pháp lý thi hoạt đồng tranh tụng mới có hiệu qua Để bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mảnh các chủ thể tranh tụng đều tình đẳng trong việc thu thêp, công khai chứng cứ, đưa ra các căn cứ pháp lý, lập luôn, đối dap trước Tòa án nhưng phải tuân theo những trình tự thũ tục ma Luật tổ tung hành chính quy định Tòa an không phải là chủ thể tranh tụng ma là cơ quan tiến hảnh tô tung Tòa án chỉ điều hành, giám sát quá trình tranh.tung của các đương sự, đại điên hợp pháp của đương sự va căn cử vào kết quả tranh tung để đưa ra phán quyết khách quan, công bằng và đúng pháp luật

Để bao về quyên va lợi ich của mình, đương sự có quyên yêu câu người giúp 46 về mặt pháp lý đồng thời tham gia tranh tung Người bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của đương sư thường là những người có trình độ hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệm va kỹ năng tranh tụng nên khi họ tham gia tranhtụng thi hoạt đông tranh tụng sẽ có chat lượng va hiệu quả hơn đỏng thời giúp cho Tòa án có nhiễu căn cứ để xc định sự thật khách quan của vụ án.

+ Tòa án — Không phải chủ thé tranh tung Tòa án chỉ đóng vai tro điều khiển tranh trụng vả trong tải trong việc giải quyết vụ án hảnh chính.

Với vai trò là cản cần công ly đồi hôi Tòa án phải khách quan, công,bang, vô tư khi giải quyết, xét xử các loại vụ án nói chung va xét xử vụ án hành chính nói riêng, Chính vì vậy Tòa án không thể tham gia tranh tụng với các bên đương su mà chỉ lé người điều khiển qué tình tranh tung, đăm bao

Trang 18

tranh tụng được thực hiên đúng quy định của luật tổ tung hành chính Nghĩa ‘vu chứng minh thuộc về các bên đương su Để dam bảo sự khách quan Toa an không được chủ động thu thập tải liêu chứng cứ mã chỉ được thu thập chứngcứ trong các trường hợp luật định như do yêu cẩu cia đương sự, của Viên kiểm sát Toa án trên cơ sở kết quả tranh tụng sẽ đánh giá, đối chiếu, kiểm tra

các tai liêu chứng cứ, sự kiên pháp lý va lua chon áp dụng quy phạm pháp luật va ra phan quyết dé giải quyết vụ án hành chính đó.

- Phạm vi tranh tung trong xét scr vụ án hành chính: La những vấn dé ma chủ thể tranh tụng cẩn phải làm rõ để phan ánh đúng su thật vu án.

- Nội dung, phương thức tranh tung trong vụ án hảnh chính

+ Tranh tụng ngoài phiến tòa: bao gồm việc "trình bảy chứng cứ, hỏi đối đáp, tra lời va phát biểu quan điểm, lập luân về đánh gia chứng cứ, tinh tiết của vụ án, quan hệ pháp luật tranh chap va pháp luật ap dung để giải quyết yêu cầu của đương su trong vụ an” Duong sự phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giả chứng cứ để bao vé quyển và lợi ich hợp pháp cia minh Các ý kiến đánh giá khác nhau, phan biện lẫn nhau về đánh giá chứng cứ, tỉnh tiết vụ án, quan hệ pháp luật tranh chấp giúp cho Hội đồng xét xử có những nhận định khách quan, toàn diện hơn và thân trong hơn khi đánh giá kết quả tranh tung vả đưa ra các phán quyết giải quyết vụ án Các đương sự thực hiện việc xét hỗi tại phiên toa đưới sự điều hanh của chủ tòa phiên tòa” Việc xét hỏi tại phiên tòa nhằm mục định sự thật khách quan của vu án Qua việc xét hỏi Tòaán thấy ring các tỉnh tiết liên quan đến việc giễi quyết vụ an đã được làm rổthì việc xét hôi kết thúc Chủ toa phiên tòa không được han chế thời giantranh tung, tạo điều kiện cho những người tham gia tranh tung trình bây hét ý kiến nhưng có quyền cất ý kiến không liên quan đến vụ án”.

hošn 3 Điệu 175 Lait TTC

Trang 19

12.1 Khái niệm nguyên tắc bảo đâm tranh tung trong xét xứ vụ an "hành chink

‘Theo từ didn tiếng Việt nguyên tắc là “ điều cơ bản được định ra, nhất định phải tuân theo trong một loạt việc lam"® Cũng như các hoạt đông khác của nhà nước, việc giải quyết vu an hành chính cũng phải tuân theo nhữngnguyên tắc nhất đính Những nguyên tắc này được pháp luật tô tụng hànhchính quy định trên cơ sé đảm bão tinh thống nhất trong hoạt động tô tụng nói

chung và sw phù hợp với yêu cầu riêng biệt của hoạt động tổ tung hành chính”

Mặc dù đã xuất hiện va được thừa nhận từ rất lâu trong lịch s tư pháp ở các. nước phát triển khác nhưng van để tranh tụng cũng như nguyên tắc bảo đảm tranh tụng ở Việt Nam chưa được đâu tư nghiên cứu nhiều và đặc biệt chođến trước năm 2013 thì nguyên tắc bảo đảm tranh tung chưa được thửa nhận trong bat cứ văn bản quy phạm pháp luật nào Sự thừa nhân đâu tiên vé nguyên tắc bão đầm tranh tung ở Việt Nam là trong các văn bản chính thứccủa Đăng như Nghị Quyết 08/2002/NQ-TW của Bộ chính trị ngày 02/01/2002và Nghĩ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính Trị Ban chấphành Trung ương Đăng về “ Chiến lược ci cách tư pháp đến năm 2020” “nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp, chất lượng tranh tụng tai tat cả các phiên toa xét xử, coi đây là hoạt đông đột phá của các cơ

quan tư pháp "', Nghị quyết số 37/NQ-QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012

của Quốc hội khoá XII tiếp tục khẳng định Toa án nhân dân tối cao chỉ đạo các Toa án tiếp tục day manh việc tranh tung tại phiên toà Năm 2013 lẫn đâu tiên trong lịch sự lập pháp nguyên tắc bảo đảm tranh tung được thừa nhận.

"niin Ting Việt NSB BA Nẵng 200,204

gio exh hits ng hành chih@015) Thuong Đạ học Lait Hệ Nội, xố?

` Bộ Chnh Ti Bun dip hành Trung tong Bingl2005) Nghỉ guts(Q/Tngty 02067005

Trang 20

chính trong văn bản pháp lý của Nha nước Như vậy nguyên tắc bảo đâmtranh tung đã có cơ sở pháp ly chính thức trong xét xử các vụ án nói chung vàtrong xét xử vu án hành chính nói riêng, Ngoài ké thừa Luật TTHC năm 2010về các nguyên tắc xét xử vụ án hảnh chính như nguyên tắc Tòa an xét zử tập thể, nguyên tắc bình đẳng về quyền va nghĩa vụ trong tổ tụng hành chính Luật tổ tung bánh chính 2015 còn quy định nguyên tắc " bão đảm tranh tụngtrong xét xử" Nguyên tắc bao đầm tranh tung trong xét xử vụ án hành chính Ja một trong những nguyên tắc cơ ban, thể hiện quan điểm có tính định hướng, của nha nước trong việc xác đính trach nhiệm, vai trò của của Toà án vàđương sự trong qua trình sét xử vụ án hành chính.

12.2 Cơ sở ý luận, thựcxét xứ vụ ám hành chink

quy dinh nguyên tắc tranh tung trong

1.2.2.1 Cơ số lý luận

Trong lịch sử nhên lại, ban“ Tuyên ngén toản thé giới về Nhân.quyền" ngày 10/12/1948 của Liên Hop Quốc la“ hiển pháp” đâu tiên của toànnhân loại công nhận con người có các quyển vẻ dân sự, kinh tế, chính trị, văn.hóa xã hội Đây là lý tưởng chung nhất mà các quốc gia, dân tộc phải dat tớivà là nén tang của tư do, công lý va hòa bình thể giới Điển 102 Hiển pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng định” Tòa án nhân dân là cơ quan xét scr của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,thực hiện quyển tư pháp, có nhiêm vụ bão vệ công lý, bao vệ quyển conngười, quyên công dân, bao vệ chế đô xã hội chủ nghĩa, bảo vé lợi ích của

Nha nước, quyền va lợi ích hop pháp của tổ chức, cá nhân"

người có thé bi xâm phạm từ các phía trong đó có thể bị xâm phạm tử phía Quyên con

công quyển khí Nha nước thực hiện chức năng quản lý lý xã hội thông quacác QĐHC, HVHC Việc đảm bảo quyển con người, quyền công dân trong

ˆ Điều 102 Hiển pip 2013

Trang 21

hoạt động sét xử của Toa án theo pháp luật tô tụng hành chính là một đòi hai mang tính tat yêu khách quan Để dam bảo quyền con người, quyển công dân trước sự xêm hại từ phía công quyển nhà nước trao cho người dân những phương thức để họ có thé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh trong Tĩnh vực hành chính va một trong những phương thức đỏ la áp dụng nguyên.tắc bao dém tranh tung trong xét xữ vụ án hành chính

- Binh đẳng, công bằng và dân chủ trong hoạt đồng xét xử vụ án hành chính là nguyên tắc trong xét xử vụ án hảnh chính Trong vụ án hành chính,ngay từ trong suy nghĩ người khối kiện đã luôn cho rằng mình yéu thé hơn người bi kiện nên dé giải quyết vụ án khách quan, đúng quy định pháp luật thì cần phải dim bảo cho người khối kiện, người bi kiện, người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan bình đẳng trong việc thực hiện quyển, ngiấa vụ tổ tung cũng như tình đẳng trong thực hiện tranh tụng như vay các đương sự mới có điêu kiện bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của minh Cách duy nhất để thực hiện điều đó

ét chính xác ding quy đình pháp luật

Khi giềi quyết vụ án ở bất cứ lĩnh vực nào thẩm phán déu phải làm rố ~ Toà ẩn phải ra phản ou

su thật khách quan của vu án và lựa chon áp dụng pháp luật áp dụng để ra phan quyết giải quyết Trong vu án hành chính, người khối kiện lả người cho sang quyền va lợi ích hợp pháp của minh bi Quyết định hảnh chính, hành vi thành chính của cơ quan công quyên, của người có thẩm quyền xâm phạm 'Việc Toa án ra phán quyết chấp nhận yêu cầu khởi kiện hay không chấp nhân ‘yéu cầu khối kiện déu anh hưỡng trực tiếp đến quyền vả lợi ích hợp pháp củađương sưu Do vậy nhằm bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp của mình bằngphương thức tranh tụng các đương su tích cực, chủ đông đưa ra những chứngcứ, tải liêu chứng minh yêu câu của minh là có căn cứ, thuyết phục toà án đưa za những phản quyết phù hợp với thực tiễn khách quan, đúng pháp luật Toa án với vai trò la bên thứ ba — trọng tai xem xét, dn giá những tai liệu chứng

Trang 22

cứ, lập luận, căn cử đưa ra trong quả trình giải quyết vụ án va tai phiền toa tìm. ra sự that khách quan và đối chiếu với các quy đính dé đưa ra phán quyết đảm ‘bao đúng pháp luật Để làm được điều đó Tòa án phải bảo đảm cho đương sự được thực hiện tranh tụng và tòa én phối áp dung nguyên tắc tranh tụng xuyên suốt quá tình giải quyết vụ án hành chính một cách triệt để và sâu sắc.

1.22.2 Cơ số thực tiễn

‘Song song với sự phát tnén kinh tế xã hội mâu thuẫn xã hội cũng Thực tiến cho thay cùng với su phát tnén kinh tế - xã hội, số lượng án hành chính tăng cả về số lượng và đô phức tap, bên cạnh đó thì số lượng vụ án bị huỷ,sửa ngày cảng tăng do nhiêu nguyên nhân khác nhau Nguyên nhân chủ yêu là do trong qua trình sét xử vụ án hành chính, Toa án hay cu thể hơn la những người tiến hành tổ tung đã vi phạm thủ tục tổ tung mã đặc biệt là chưa tạođiều kiện cho các đương sử được tiép cân chứng cứ, đưa ra những ý kiến, lý 1#, lập tuân việc áp dung pháp luật để lam sáng td sự thất khách quan của vụ án hành chính Trước yêu cầu phát triển kinh tê, xã hội và zây dung nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay vả việc nângcao hoạt động hành chính của cơ quan nha nước va nâng cao chất lượng xét xử VAHC của Toa án là một đời hỏi cấp bách Do đó, để đáp ứng yêu cầu của công cuộc cãi cách tư pháp và tinh thân hiển pháp năm 2013, cẳn hoàn thiệnmô hình xét xử VAHC ở nước ta theo hướng "tổ tung sét hỗi kết hợp tranhtung” và nông cao hiệu quả hoạt đông giải quyết các vụ án hành chính, thủ tục tổ tung bảo dam tính đồng bô, dân chủ, công khai, mình bạch và dé cao nguyên tắc tranh tung

1.2.2.3 Nguyên tắc tranh ting trong mỗi quan hệ với các nguyên tắc khác trong xết xử vu án hành chính

Cũng giống như các nguyên tắc khác, nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính không tồn tại một cách độc lập, riêng lẽ ma nó có mối

Trang 23

ic khác để tạo thành một hệ thông các nguyên tắc của pháp luật tổ tụng hanh chính.

- Nguyên tắc tranh trung vả nguyên tắc bảo dim sự vô tư khách quan trong xét xử vụ án hành chính có mối quan hệ hai chiêu, tác động qua lại lẫn quan hệ mất thiết với các nguyên.

nhau Việc thực hiện tốt nguyên tắc bão đảm sự vô tư, khách quan trong xét xử vu án hành chính nghĩa 1a Toà án phai áp dung mọi biện pháp hop pháp để xác đính sự thật của vụ án hành chính một cách khách quan, toàn diện va đây,

đủ làm rõ các tinh tiết vu kiện là việc tranh tung của đương sự mới có ý nghĩa và hiệu quả Dựa trên kết qua tranh tung này Téa án ra phản quyết để giải quyết vụ án.

- Nguyên tắc tranh tung và nguyên tắc bảo dim quyển bao về quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sử có sự tác đồng qua lại lẫn nhau và là điều kiện cần thiết

đây đủ, toàn điên và chính sắc.

Duong sự có quyển tự bao về hoặc nhờ người khác bao về quyền vả lợi‘0a án xem xét các tình tiết của vụ án hành chính một cách.

ích hợp pháp của mình đưa ra các yêu cau, các căn cứ, lập luân chứng minh cho yêu câu, quan điểm của mình, tranh luận vẻ các chứng cứ, viên dẫn các quy đính pháp luật để bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của mình trước Toà án Quyển tổ tung của đương sự như quyển đưa ra chứng cứ, lâp luận, căn cứ pháp lý, quyển được biết chứng cứ do Toà án thu thập, quyền được để nghị Toa án xác mình, thu thép chứng cứ vẻ những tinh tiết cụ thé mà tự minh không thé thu thập được hoặc dé nghị Toa an triệu tập nhân chứng, trưng cầu giám định, quyển được tranh luận tại phiên toà xét xử vụ án hành chínhđược Toa an bao đâm Nếu toa án không bão đầm được những quyền tổ tungtrên thi sé dn đến việc các đương sự không bảo về được quyên vả lợi ích hợppháp của mình và việc giải quyết vụ án hành chính không khách quan Vi vay ‘hai nguyên tắc nay tác động qua lại lẫn nhau vả déu là điều kiện cần thiết để

Trang 24

Toa án xem xét các tinh tiết cia vu án hanh chỉnh một cách day di, toan điênvà chính sắc.

1.3 Nội dung nguyên tắc bảo đảm tranh tung trong xét xử vụ án

hành chính

Nguyên tắc tranh tung trong xét sc vụ án hành chính bao gồm nhữngnội dung sau:

Hoat động xét xử, tòa án phải dm bảo tranh tụng giữa các bên đươngsử với những người tham gia tổ tung khác, tranh tung lả trọng tâm của hoạtđông xét xử

‘Hai bên tranh tụng bình đẳng với nhau về quyền đưa ra tải liệu, chứng, cứ, yêu cầu, đưa ra các luận điểm, luận cứ và luận chứng của mình; bình đẳng trong đổi đáp, tranh luận, chứng minh, bác bỏ quan điểm lẫn nhau.

Người tham gia tranh tụng với tinh than trách nhiệm, trên cơ sỡ chứng cứ, khách quan và quy định của pháp luất, với tinh thin tôn trọng lẫn nhau và có văn hòa ting xử.

Téa án ra phan quyết căn cứ vào kết quả tranh tung tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét toàn diện các luân điểm, luân cứ và luận chứng của các bên tranh tụng

Toa án có trách nhiệm bao dim các điều kiện, thực thi các quy định của pháp luật theo quy định của luật tổ tung để các bên tham gia tranh tung.

Nguyên tắc tranh tụng được thực hiện xuyên suốt trong quá tình giải quyết vụ án từ khi có đơn khởi kiên, thu lý đến xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm va thủ tục đặc biệt Tại phiên toa sơ thẩm vả phiên toa phúc thẩm nguyên tắc bão dam tranh tụng được biểu hiện rõ nét nhất Dưới sự điều khiển của Hôi đồng sét xử các đương sự được trực tiếp trình bay yêu cau, quan điểm, tải liêu, chứng cứ và tranh luận, doi đáp với nhau về chứng cứ, căn cứ pháp ly, lâp luận để chứng minh cho yêu câu khởi kiện của

Trang 25

minh hay quan điểm đối với yêu cầu khởi kiện là có căn cứ pháp luật Hội đẳng xét zử căn cử kết quả tranh tụng tại phiên toà để ra bản án, quyết định giải quyết vụ an hành chính Chính vì vay ma nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính gồm những nội dung sau:

Các ch thé tranh ting cỏ quyền tranh tung trong suốt quá trình Toà án xét xử VAHC lễ từ kt đương sự ( người khối kiện) có yêu cầu khỗi kiên và Toà án thu if vụ án cho đến kit xét xứ sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm và thi tục đặc biệt.

Các biên đương sự có quyển đưa ra yêu cẩu, có quyền va ngiấa vụ thu thập, cung cấp chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của mình, có quyển yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu trữ, quản lý tải liệu, chứng cứ cùng cấp tai liệu, chứng cứ đo cho minh dé giao nộp cho Toa án, Có quyền yêu cầu Toa an áp dụng các biện pháp khẩn cấp tam thời

bao toàn chứng cứ trong trường hợp chứng cử hoặc các biện pháp cần thiết

đang bị tiêu huỷ, có nguy cơ bị tiêu huỷ hoặc sau nảy khó có thể thu thập được, có quyén để nghỉ toa án ác minh, thu thập tai liệu chứng cứ mà mảnh không thể thực hiên được, Để nghỉ toa án yêu céu đương sự khác xuất trình tài liệu, chứng cứ mã ho đang giữ, Để nghỉ Toa án ra quyết đính yêu cẩu cơ quan, tổ chức, cả nhân đang lưu giữ, quan ly tai liêu, chứng cử cung cấp tải liệu, chứng cử đó, Để nghỉ Toa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tai sản, có quyển được biết, trao đổi và ghi chép, sao chụp tải liệu, chứng cứ do các đương sự khác xuất trình hoặc do Tòa án thu thập, Có quyển tham gia phiên toa, có quyền trình bảy vé các yêu cầu và chứng cứ chứng minh cho yêu câu, có quyên hỏi những người tham gia tố tụng, tranh luân về chứng cớ, trình bay quan điểm, lập luận của minh về các tình tiết cia vụ án, Có quyển bac bỏ những lập luận cia các đương sự khác, đưa ra quan điểm của mình về hướng giải quyết vụ án; được đối chất với

Trang 26

nhau hoặc người lam chứng, có quyền kháng cáo bản an, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, yêu câu Toa an cấp trên xét xử lai theo thủ tục phúc thẩm, có quyền dé nghị người có thẩm quyển kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

Các chủ thé tranh tung được bình đẳng trong việc thực hiện quyển tranh tung theo đó các bên đương sự được bình đẳng về quyên và ngiữa vụ trong xét xứ VAHC và bình đẳng về trách nhiễm pháp [ý

Trong tô tung hành chính, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biết dân tộc, giới tính, tin ngưỡng, tôn giáo, thành phan xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, dia vị xã hội” Như vay người khỏi kiện, người bị kiện và người có quyển lợi nghĩa vụ liên quan mắc đủ một bên lả công dân, một bên lả cơ quan nha nước, người có thẩm quyển trong cơ quan nhả nước khi tham gia tổ tụng trong vụ án hành chính đều có quyển ngang, nhau va bình đẳng trong việc thực hiện tranh tung Tranh tụng lã qua trình đi fim sự thật khách quan của vụ án, nếu các đương sự không bình đẳng vẻquyên va nghĩa vụ thi mục dich của việc tranh tung không dat được, khôngphản ánh được su thật khách quan của vụ án nên việc tự bão về quyền, lợi íchhợp pháp của các đương sự không được đầm bao Moi hành vi bi phạm pháp luật tổ tụng hành tổ tụng hành chính đều bị xử lý theo quy định pháp luật bắt kế đương sự đó lả ai, là cơ quan, tổ chức hay cả nhân, có hoàn cảnh, tôn giao, địa vi xã hội như thể nao

Toà án có trách nhiềm bảo đâm các biên pháp cân thiết theo quy đinh của pháp luật tạo điều ldện cho các chi thé tranh tung được thực hiện các quyén tranh ting, toà án dua vào két quả tranh ting đưa ra phản quyết ding ny định của pháp luật

Toa án không phải chủ thể tranh tụng nhưng phải phải tuyệt đối tôn trọng va tuân thi nguyên tắc tranh tung, Nguyên tắc tranh tụng đảm bao cho

Thoản 1 Đền 17 Laittdomg hành chán:

Trang 27

các đương sự, những người tham gia tổ tung được thực hiện tranh tung biếtvà có di diéu kiện thực hiện tranh tung theo quy định của pháp luật Tuân thủ nguyên tắc nay “Téa án có trãch nhiệm bão đêm cho đương sw, người bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp của đương sự thực hiện quyền tranh tung trong xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hành chính”, "Chủ toa phiên tòa không được hạn chế thời gian tranh tụng, tạo diéu kiên cho những người tham gia tổ tung trình bay hết ý kiến

nhưng có quyền cắt ý kiên không liên quan dén vụ án” va Tòa án phải căn.

cứ vảo kết quả tranh tung dé ra ban án, quyết định:

1.3.1 Nguyên tắc tranh tung trong giai đoạn khởi kiện, thu lý vụ ám Co quan, tổ chức, cá nhân có quyên khởi kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kj luật buộc thôi việc để yêu cầu Tòa án bão vệ các quyển và lợi ích hợp pháp của ho bị xâm hai bởi các QĐHC, HVHC của cơ quan hảnh chính nhả nước, người có thẩm quyền ban hảnh và thực hiện hành vi Bằng quyển khối kiện cá nhân, cơ quan, tổ chức được tòa án ‘bao về quyên và lợi ích hợp pháp của minh và được tạo điểu kiện thuận lợi để chứng minh cho yêu câu khởi kiên của minh là đúng Từ đó, toa an có cơ sỡđể sác định, xem xét thu lý vụ an hành chính.

Sau khi xem xét đơn khỏi kiện cùng các tài liéu chứng cứ nộp kèm theođơn khối kiên, đổi chiêu các quy định pháp luật Tòa án quyết định có thụ lývụ án hay không.

Các điền kiện gồm điều kiện khối kiện (chủ thể khỏi kiên, đối tương, khởi kiên) va các điều kiện khác vẻ hình thức, thủ tục nép đơn, nhân đơn Khởikiên, tam ứng án phí, thấm quyển giải quyết của toa án Trước đây theo quyđịnh của Luật tổ tụng hảnh chính năm 2010 quy đính điều kiện thụ lý bao gém cả điểu kiên vẻ thời hiệu khối kiện Còn theo luật tổ tụng bênh chính

hoi 1 Bửu 8 Lait TTC

“hon 3 Di 175 Laie nghành hh

Trang 28

năm 2015 thi thời hiệu khỏi kiên không được quy định là điều kiện thụ lý nữa nảy có hai quan điểm:

‘Thi nhất Nên nhân thấy hết thời hiệu khối kiện thi Téa án trả lại đơn khối kiến cho người kiến theo quy định tại điểm a khoản 1 Điểu 123 Luật tổ tung hành chính " người khởi kiện không có quyển khối kiện” vi“ thới hiệukhởi kiện là thời hạn ma cơ quan, tổ chức, cá nhân được quyển khởi kiện đểyéu cầu Toa án giải quyết vụ án hảnh chính bao về quyền vả loi ích hop pháp‘bj xêm pham, néu thời han đó kết thúc thi mắt quyền khối kiến” Theo quan điểm này thi hết thời hiệu khởi kiến được hiểu là người khối kiện không có quyền khối kiên

Quan điểm thứ hai: Ngược lại với quan điểm thứ nhất, thời hiệu khởi kiện không phải là diéu kiện để Tòa án thu lý giãi quyết vụ án han chính, kể cả khi xác định đã hết thời hiệu khối kiện thì Tòa án vẫn phải thụ lý vụ án hành chỉnh Điều kiên về thời hiệu khỏi kiện lả một trong các căn cử để định chi giềi quyết vụ án theo quy đính tại Điều 143 Luật tổ tung hành chính Tác giả đồng tình với quan điểm thứ hai bởi lẽ nó phủ hợp về mặt lý luận cũng như thực tiễn “thời hiệu khởi kiện là thời han ma cơ quan, tổ chức, cá nhân được quyển khởi kiên để yêu câu Tòa án gidi quyết vụ án hành chính bao vệ quyển và lợi ích hợp phép bi xêm phạm, nêu thời hạn đó kết thúc thì mắt quyển khởi kiện” như vậy thì ban đâu phải xác định người khởi kiện có quyển khởi kiện thi hết thời hiệu khởi kiên mới bi mất quyển khỏi kiện, không thể hiểu mất quyển khởi kiện đồng nghĩa việc không có quyền khởi kiên Thực tiễn xét zử cho thấy nếu chỉ căn cứ vào đơn khỏi kiện và các tai liệu chứng cứ kèm theo đơn thì không thé xc định được thời hiệu khỏi kiện con hay hết Việc Toa án trả lại đơn khởi kiện khi chưa có căn cứ rõ rang về thời hiệu khối kiên lâm mắt quyền khối kiên của người kiện, làm ảnh hưởng,én quyền lợi ich hop phap của họ

Điền Hà Lait TRC

Trang 29

được thực hiện một cách xuyên suốt trong tat cả các giai đoạn xét xử VAHC Bang các quy định pháp luật nguyên tắc tranh tung được thể hiện tương đối đây đủ Quan việc đưa ra y ra ý kiến vẻ yêu cầu của người khởi kiện, quyền được tiếp cân, sao chép taid liệu chứng cứ Téa án dim bão cho các đương sự thực hiện quyên tranh tụng, Từ đó người bị kiện biết quyết định hảnh chính, hành vi hành chính nào của mình bị kiên, tại sao bi kiện Tạo điều kiện thuận lợicho cả hai bên đương sự trong việc bước đâu tham gia vào qua trình xét xử và sự chuẩn bị về việc thu thập tai liệu chứng cir để bac bỏ hay bão vệ cho yêu cầu của.

các bên

13.2 Nguyên tắc bão dam tranh tung trong giai đoạn chun bị xét xit vu ám hành chánh:

Giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án hành chính được tính từ ngày tòa án thụ ly vụ án Sau khi Toa án thu lý vụ én, các đương sự có day dit các quyềnngiữa nghị tổ tung theo quy định của Luật tổ tung hành chính Trong thời hạn chuẩn bị xét xử Tòa án phãi tiền hảnh mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp côn, công khai chứng cứ và phiên đổi thoại Có thể nói phiên đối thoại là một phiên tòa thu nh, ở đó các đương sự đưa ra các yêu câu, ý kiến, tai liệuchứng cứ chứng minh yêu câu khỏi kiện của mình, chứng minh tính đúng dincủa quyết định hành chính, hành vi bảnh chính để từ đó các đương sự có quyên thống nhất với nhau về các giải quyết vu án Nguyên tắc tranh tung được thể hiện rõ nét qua các thủ tục về việc kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng cứ và đổi thoại tại giai đoạn chuẩn bi xét xử vụ án hảnh chính Tại phiên hop về việc kiểm tra việc giao nộp, tiép cân công khai chứng cứ các đương sự được tiếp cân toàn bộ chứng cứ do các bên cũng cấp từ lúc Toa án thu lý vụ án đến khí mỡ phiến họp Căn cứ vào các tai liêu chứng cử

Trang 30

được công khai các đương sự bước đầu có cái nhìn tổng quát về vụ an để có thể yêu cầu khởi kiện bổ sung, sửa đổi hoặc rút yêu cẩu khởi kiện Trường hợp qua đối thoại mà người khối kiên tự nguyên rút đơn khối kiện thi Thẩm phán lap biên bản về việc người khối kiện tự nguyện rút đơn khối kiện, ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ an”®,

‘Nov đã phân tích ở trên chủ thể thực hiện quyển tranh tụng bao gầm cả người bao về quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự nên tại phiên đổi thoại họ cứng được phát biểu ý kiên, quan điểm của minh để bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp cho đương sự Tại phiên đối thoại các đương sự gặp nhau để thể hiện rõ quan điểm của minh do đó thông qua đối thoại các đương sự bước đầu có những nhận định vé tinh hợp pháp cia quyết định hành chính, hành vi ‘hanh chính Để dam bảo việc thực hiện tốt nguyên tắc tranh tụng tại phiên đối thoại thi cần phải có quy đính cụ thể vẻ thánh phan tham gia phiên đổi thoại Theo quy định của Luật TTHC 2015 thành phan gia đối thoại gồm có: Thẩm phán chủ trì phiên hop, thư ký ghi biên bản phiên hop, đương sự, người đại điện hợp pháp của đương sự, người bão vê quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người phiên dich(néu có) Tuy nhiên trong trường hợp cẩn thiết ‘Tham phán có quyên yêu cau cơ quan, tổ chức, cả nhân có liên quan tham gia phiên họp”, Đổi thoại có ý nghĩa hết sức quan trong trong quá trình giải quyết vụ án hành chính nhưng không phải vụ án hảnh chính nao cũng tiễn hành đối thoại được Téa án tổ chức đối thoại tuân theo nguyên tắc va trình tư do pháp luật quy định Đối thoại phi “bão đảm công khai, dân chủ, tôn trong ý kiến của đương sự, Không được ép buộc các đương sự thực hiện việc giải quyết vụán hành chính trai với ý chi của họ, Nội dung đối thoại, kết quả đối thoại thành giữa các đương sự không trái pháp luật, trai dao đức 28 noi"?

° dn 2 Đền 134 Lô nghành chán:

Trang 31

Qua thủ tục đối thoại nội dung vụ án sé được làm sảng td hơn, sư khácbiệt vé nhân thức giữa các bên đương sự cũng được lêm rõ tir đó các bên có thể đưa những quan điểm xích lại gan nhau hơn, làm giảm hoặc giải quyết được mâu thuẫn, xung đột Trường hợp qua đối thoai ma người khởi kiện van giữ yêu

kiên, người có quyển lợi va ngiĩa vu liên quan có yêu cẩu độc lấpin giữ nguyên yêu cầu thì thẩm phán tiền hành các thủ tục để mỡ phiên toa xét xử vụ.

án hành chính”

13.3 Nguyên tắc bảo dim tranh tung trong giai đoạn xét xit sơ thim xà phúc thâm vụ án hành chink

"Việc hiển định nguyên tắc bảo dm tranh tung trong sét xử và quy địnhtranh là nguyên tắc cơ bên trong xét xử vụ án hánh chính la bước ngoặt trongquá trình cải cách tu pháp của nước ta Thủ tục phiên tỏa theo luật TTHC năm 2010 được quy định từ Điễu 148 đến Diéu 162 nhưng phân lớn là quy định về việc xét hỏi mà không quy định về tranh tụng, Quy định về thủ tục tranh luận tại phiên tòa được coi là phần * tranh tung" của các đương sự nhưng được quy định khá sơ sai và không thể hiện rõ nét nguyên tắc tranh tụng Khác với thủ tục phiên tòa theo quy định của Luật TTHC 2015 thi Luật TTHC quy dink quyển hỏi theo thứ ty wu tiên la Tham phán hỗi trước rồi đến Hội thẩm nhân dân, sau đó đến người bao vé quyên và lợi ích hợp pháp cia đương sự, đương sự, những người tham gia tô tụng khác và kiểm sat viên Việc quy định như ‘vay cho thay tại phiên tòa vai tro chủ thể tranh tụng không được dé cao, việc tranh tung của các đương sử không được coi la trong tâm của phiên tòa xét xửvụ án hảnh chính Khí nguyên tắc tranh tung chính thức trở thảnh một trongcác nguyên tắc cơ ban của xét xử vụ án hành chính, Luật tổ tụng hành chính2015 với những phạm pháp luật quy đính chất chế về nội dung và phương

"Khoản 1 Đền MO LTTHC

Trang 32

thức tranh tụng tại phiên toa sét xử sơ thẩm vụ án hanh chính tạo cơ sở pháp lý cho việc tỗ chức phiên toa có hiệu quả Các quy phạm pháp luật vé phiên toa sơ thẩm trong Luật TTHC 2015 thể hiện rổ nét nguyên tắc tranh tụng khi xét xử vụ an hành chính Ngoài viếc tôn trọng, thưc hiện đúng quy đính vềnguyên tắc tranh tung khi xét xử vụ án hành chính Tòa án còn phải đảm bão cho các đương sự được thực hiện day đủ quyền tranh tụng trong vụ án hành chính Thực hiện tốt nguyên tắc tranh tụng giúp cho phán quyết của Tòa án khách quan, công bang, đúng pháp luật.

+ Về nội dung tranh tụng tại phiên toa: gồm việc trình bảy chứng cứ, hỏi, đổi đáp, trả lời va phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng cứ, tình tiết của vụ án, quan hé pháp luật tranh chấp và pháp luật áp dụng để giãi quyết yêu cầu của đương sự trung vụ án; Việc tranh tụng tại phiên tòa được tiến hành theo sự điều khiển cia Chủ tọa phiến tòa, Chủ toa phiên tòa không được hạn chế thời gian tranh tung, tao điểu kiến cho những người tham giatranh tụng trnh bây hết ý kiển, nhưng có quyển cất ý kiến không liên quan

én vụ an”

+ Phương thức tranh tụng tại phiên toa: Toa an không phải là chủ thể tranh tung nhưng hoạt động tranh tụng của các đương sự được diễn ra đưới sự điều khiển cia Chủ tọa phiên tòa và Chủ toa phiên tủa không được hạn ché thời gian tranh tụng, tao điểu kiên cho những người tham gia tổ tung trinh bay hết y kiến nhưng Chủ toa phiên tòa có quyên cắt ý kiến không liên quan đền

vụ án” Quy định như vậy dé dim bảo các đương sư tranh tụng, tập trung lam

16 sự thật khách quan của vụ án, không lan man các vấn để không liên quan dén vụ án đăm bao cho viée tranh tụng có hiệu quả Quy định này thể hiện rõ tính dân chủ, công khai va minh bach trong việc giải quyết VAHC nhằm bão

© Đền lệ Luật TTHC

hon 3 Điều 175 LTTRC

Trang 33

‘hop kiểm tra việc giao nép, tiếp cân công khai chứng cứ các tải liêu chứng, cử do các đương sư đã được công khai để các bên có thể tiếp cận nhưng một lân nữa việc công khai chứng cứ được công khai tại phiên tòa sơ thẩm trừ những tai liêu không được công khai theo quy định pháp luật, các bên đương sư được thêm một lẫn trinh bay trực tiếp các yêu cầu của mình trước hội đồng xét xử va đưa ra các căn cứ chứng minh cho yêu cẩu, để nghị đó làcó căn cit va hợp phap.

+ Thứ tự hỏi vả nguyên tắc hỗi tại phiên tòa: sau khi nghe xong lờitrình bay của đương sự, người bao vệ quyén vả lợi ích hợp pháp của đương sựtheo quy định theo sự điển hành của Chủ tọa phiên tòa, thứ tự hỗi của từngngười được thực hiện như sau Người khởi kiện, người bao vệ quyển va lợiích hợp pháp của người khởi kiên hai trước, tiếp đến người bị kiện, người bãovvé quyền và lợi ích hợp pháp của người bi kiện, sau đó là người có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của người cóquyển lợi, nghĩa vụ liên quan, Người tham gia tô tung khác; Chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên tham gia phiên tòa”22

“Việc đặt câu hõi phải rõ ring, nghiêm túc, không trùng lấp, không lợi dung việc hỏi và trả lời để xâm phạm danh du, nhân phẩm của những người

tham gia tổ tung" Quy định trên cho thấy đương sự có vai trò trung tâm va

1 chi thể chính tranh tung tai phiên tòa, người khỏi kiên là người có quyền hỏi dau tiên xong mới đến các đương sự khác, hội đông xét xử, kiểm sắt viên Nếu phân hỏi của các đương sự đã làm rõ các van dé dé còn mâu thuẫn lảm sang tö nội dung vụ án và đã đủ để HB2OX ra phán quyết thi Chủ tọa phiên

Thuần 1 Bửu 77 Lait TRE,

ˆ Khoön 2 Điệu 177 Lait TTHC

Trang 34

tòa, hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên không cân thiết phải hỏi nữa bởi đã co quy định việc đặt câu hỏi không trùng lặp Sau khi kết thúc phan hai thi phiên toa sơ thẩm chuyển sang phan tranh luân.

+ Trinh tự phát biểu khi tranh luận: " Sau khi kết thúc việc hỏi, việc tranh luân tai phiên tòa được thực hiện như sau: Người bão vệ quyển và lợi ich hợp pháp của người khối kiên trình bay Người khối kiến có quyển bỗ sung ý kiến Trường hợp cơ quan, tổ chức khởi kiện thi đại điện cơ quan, tổ chức trình bảy ý kiến, Người bão vệ quyển va lợi ích hop pháp của người bị kiện tranh luận,đáp Người bị kiên có quyền bỗ sung ý kiến, Người baovệ quyển va lợi ich hợp pháp của người có quyên lợi, nghĩa vu liên quan trình ‘bay Người có quyển lợi, nghia vụ liên quan có quyển bổ sung ý kiến, Các đương sự đổi dip theo su điều khiển của Chủ toa phiên toa; Khi xét thây cần thiết, Hội đồng xét xử có thể yêu cầu các bên đương sư tranh luận bổ sung về những van dé cụ thể để lam căn cứ giải quyết vu an” Trường hop vắng mat một trong các bên đương sự, người bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp ciađương sự và người tham gia tô tung khác thi Chủ tọa phiên tòa phải công bổời khai của họ, văn bản bao vệ quyển va lợi ích hợp phép của đương sự, trên cơ sở đó các đương su có mất tại phiên tủa tranh luôn và đối đáp"? và " khí phat biểu về đánh giá chứng cứ, để xuất quan điểm của mình vẻ việc giải quyết vu án, người tham gia tranh luân phải căn cứ vảo tai liệu, chứng cử đãthu thập được và đã được xem xét, kiểm tra tại phiên tòa cũng như kết quảviệc héi tại phiên tòa Người tham gia tranh luận có quyển đáp lại ý kiến của

người khác 2t

Luật tô tung hành chính 2015 quy định rắt cụ thể trình tự tranh tung tai 'phiên tủa sơ thẩm cùng với sự thay đổi về thứ tự, nguyên tắc hỗi hay trình tự

* Điu 168 Lộ ng hành chú.

Trang 35

phát bi

trình xét xử vụ án hành chính khách quan, công bằng, dân chủ Trước khi các khi tranh luân thể hiến rõ nét nguyên tắc tranh tung, lam cho quá

đương sự phát biểu ý kiến tranh luận Hội đẳng xét xử phải công bổ các tài liệu chứng cứ được luật cho phép trong các trường hợp do pháp luật quy định.

+ Tam ngừng phiên toa: Các tài liệu chứng cứ được em xét ngay tại phiên toa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính Cac đương sự và hội đồng xét xử: xem xét một cách trực tiếp và sẽ đưa ra được những nhân định về các tai liêu,chứng cứ của vu án Néu Hội đồngn xét xử xét thay những tải liệu, chứng cử có trong vụ án chưa đũ để giải quyết vu án một cách khách quan, hợp pháp thì có quyển tạm ngừng phiên toa Hội đồng xét xử quyết định tam ngừng phiên tòa khi có một trong các căn cứ sau đây: Can xác minh, thu thập bổ sung chứng cứ tải liệu, chứng cứ mà không thực hiện thi không thể giai quyết được vụ án và không thể thực hiện được ngay tại phiên toả” Tại phiên tòa các đương đương sự các bén đương sự có quyển để nghị Toà ăn tạm ngưng phiêntoa dé các bén đương sự tư đổi thoạiViệc chủ đông và tích cực tranh tung ởbất cứ giai đoạn nào của giải quyết vu án hảnh chính giúp cho đương sự cũngnhư Hội đông xét xử thấy rõ ban chất của vụ án và nhận định việc đúng sai trong yêu câu khỏi kiện và từ đó có thé di đến được việc đổi thoại thánh giữa các bên, dim bảo quyển lợi cho các bên đương su.

Trong quá trình xét xử sơ thẩm vụ án hành chính Tham phán va hội thấm nhân dân có vai trò lả trọng tải, điều khiển việc tranh tung tại phiên tòa được quy định rải rắc tại mục 3 Chương XI Luật tổ tụng hành chính “Việc tranh tung tại phiến tòa được tiền hành theo sự diéu khiển của Chủ toa phiên tòa, Chủ toa phiên tòa Không được hạn chế thời gian tranh tung, tạo điều kiếncho những người tham gia tranh tụng trình bây hết ý kiến, nhưng có quyển cất

27 điễn akin | Điều 197 Lait tụng hành chính

Trang 36

` kiến không liên quan đến vụ én Hội đồng sét xử chỉ được căn cứ vao tải liệu, chứng cử đã được kiểm tra, xem xét tại phiến toa, kết quả việc tranh tụng tại phiên tòa, ý kiến của Kiểm sát viên, các quy định của pháp luật và nghiên cứu, ap dung án lệ hành chính (nếu có) liên quan để quyết đính Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, thẩm phan va hôi thẩm nhân dân là những người cam cân nay mực, dua Vào quả tranh tụng tại phiên tòa để ra phán quyết giải quyết vu việc Hội thẩm nhân dân biểu quyết trước, thẩm phán biểu quyết sau cùng về từng vẫn để của vụ án và Hội đồng sét xử phải giải quyết tắt cả các vấn để trong vụ án bằng cách biểu quyết theo da số, Luật tổ tung hành chính năm 2015 ngoai những quy định thể hiện rõ nét và đảm bao nguyên tắc tranh tung thì còn những quy đính đi ngược lại nguyên tắc tranh tụng

Sau khi những người tham gia tổ tụng tranh luận và đổi đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiền về việc tuân theo pháp luật tổ tụng của Tham phan, Hội thẩm nhân dân, thư ký phiên tòa vả của người tham gia tô tụng trong quá trình giải quyết vụ án, kể từ khi thụ lý cho đền trước thời điểm Hội

đồng xét xử nghị án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án Việc quy định

'Viện kiểm sat phat biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án tức là viện kiểm sát có quyển đưa ra những lập luân, ý kiển, việc áp dụng pháp luật trong viée giãi quyếtvu án Quy định nay lã không cén thiết va di ngược lại nguyên tắc tranh tụng bởi lẽ Viện kiểm sát phát biểu ý kién về việc giải quyết vụ án sau khi kết thúc phan tranh luân, đối đáp của các đương sư và đương sự không có quyển tranh luận đổi đáp lại với ý kiến của viện kiểm sat Luật tó tụng hanh chính 2015 cũng không, quy định Viện kiểm sát là chủ thể tranh tụng tại phiên tòa.

Điều 168 Luật tổ tụng hành chính 2015 quy định thi tục xét xử vingmặt tất cả những người tham gia tổ tụng tại điều 168 luật tổ tụng hảnh chính.

“amin 23 Đầu 174 Luật TTHC

° Đền 19 ist TTHC

Trang 37

Toa án căn cử vào tải liệu, chứng cứ cỏ trong hô sơ dé xét xử vắng mat đương sự, người tham gia tô tụng theo quy định cia Luật té tung hành chỉnh khi có đủ các điều kiến người khởi kiên, người đại diện hop pháp của người khởi kiên có đơn dé nghị xét xử vắng mất, Các đương sự co dé nghị xét xử vắng, mặt hoặc đã được triệu tập hop lệ lan thứ hai ma vẫn vắng mặt, Người bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp của người khởi kiến, người bị kiên, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có đơn để nghị xét xử vắng mặt hoặc đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai ma vấn mắt Sau đó Chủ toa phiên tòa công bé lý do đương sự vắng mặt hoặc đơn cia đương sự dé nghị xét xử vắng mất Chủ tọa phiên tòa công bé tóm tất nội dung vụ án và tài liệu, chứng cử có trong hỗ sơ vụ án Hội đồng sét xử thảo luận về những vẫn dé cân giải quyết trong vụ án Kiểm sat viên phát biển ý kiến của VKS Cuối cùng hội đẳng xét xử tiến hành nghỉ an và tuyên án theo quy định của Luật tổ tụng hanh chính”, Bởi vì quy định vẻ thủ tục ét xử vắng mặt tất cả những người tham gia tổ tụng nên ban án.được tuyên trong phiên tòa nảy hoàn toàn dua trên tai liệu, chứng cứ có tronghỗ sơ vụ an ma không được tuyến không dựa trên kết quả tranh tụng tại phiêntòa vi sự vắng mat của các đương sư khiến cho nguyên tắc tranh tung khi xét xử không có cơ sở để thực hiện.

Tai phiên toa xét xử sơ thẩm vu án hảnh chính nguyên tắc tranh tụng được thể hiện rõ nét nhất, giai đoạn này toàn bô yêu câu của đương sự được Hồi đồng xét xử xem xét giãi quyết va toàn bô các chứng cứ, tải liệu trong vụán cũng được xem xét Đây là giai đoạn mà nguyên tắc tranh tung được thực hiện một cách đây đủ và hoan thiện nhất thể hiện qua các quy định của Luật tổ tung hành chính.

“Xét xử phúc thẩm: Nguyên tắc sét xử hai cấp là nguyên tắc xuyên

suốt của hệ thông tư pháp của bat kỹ một quốc gia nâo, được ghỉ nhên trong

ˆ Đầu 168 Luật TTHC

Trang 38

các văn kiện quốc tế về quyển con người va pháp luật của mọi quốc gia”) Thể chế hóa nguyên tắc này, Điều 6 Luật tổ chức Toa án nhân dân năm 2014 quy định rõ hai cấp xét xử là cấp sơ thẩm và phúc thẩm, hoạt động giam đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án không phải là cấp xét xử Thực hiện hai cấp xét xử la một trong những biện pháp bão vệ quyển con người hữu hiệu đồng thời bão dam cho hoạt động tư pháp thân trọng nhưng có điểm dừng, tránh Kéo dai, châm trễ Xét xử phúc thấm là việc Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ an ma ban án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng

cáo hoặc kháng nghi” Không phải tat cả những người tham gia tổ tung déu

có quyển kháng cáo, theo quy định pháp luật " đương sự hoặc người đại điệnhợp pháp của đương sự có quyển kháng cáo ban án, quyết định tạm đính chỉ, đính chỉ việc giải quyết vụ án của Toa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm''?3 Thủ tục phúc thẩm chi bắt đấu khi người có quyển kháng cáo, kháng nghị thực hiện việc kháng cáo,kháng nghị đúng quy định pháp luật Trường hợp có kháng cáo, kháng nghỉnhưng không đúng quy định như kháng cáo, kháng nghi quá han không được chấp nhận thì không lâm phát sinh thủ tục zét xử phúc thẩm vụ án hành chính.

Xét xử phúc thẩm VAHC nhằm kiểm tra tính hợp pháp va tính có căn cứ của ban án hoặc quyết định sơ thẩm bị kháng cáo kháng nghị và giải quyết lại vụ an đảm bao cho các bản án, quyết định cia Toa án được khách quan,đúng pháp luật, bảo vệ quyển và lợi ích hơp pháp đương sự, Sửa chữa những sai lâm, thiểu sót, khuyết điểm ma Toa án cap sơ thẩm đã vướng phải trong qua trình xét xử, Tao điều kiện cho Toa án cấp trên kiểm tra chất lượng xét xử của Tòa an cấp dưới, thông qua đó hướng dẫn hoạt động xét xử cia Tòa án cấp dưới cho phù hop với pháp luật va thực tế khách quan.

in 6 Điều 103 iểnphíp 2013

"Điện 203 Lat TTHC

"Điện 204 Lait TTHC

Trang 39

Nguyên tắc tranh tung được thể hiện qua quy định về quyền kháng cáo ,đương sự hoặc người đại dién hợp pháp của đương sự có quyển kháng cáo ‘ban án, quyết định của Tòa án cấp sơ thảm để yêu cầu Toa án cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm Để thực hiện quyền kháng cáo đương sự phải tuân thủ các quy định vẻ thủ tục kháng cáo theo quy định của pháp luật. Về thời hạn kháng cáo đổi với đương sự có mặt tại phiên tòa la 15 ngày kể từ ngay tuyên án, đối với đương sự vắng mặt tại phiên tòa thi thi hạn kháng cáo cũng là 15 nhưng tinh từ ngày họ nhận được bản án hoặc ban án được niềm yết theo quy định pháp luật Để đảm bao quyển, lợi ích hợp pháp của đương, sự luật TTHC còn dự liệu trường hợp do lý do khách quan, sự kiến bat khả kháng ma đương sự không thé thực hiện quyên kháng cáo của minh đúng hạn thì có quyên trình bảy về lý do kháng cao quả han và ta án tổ chức phiên hop xem xét đơn kháng cáo quá han để quyết định có chấp nhận hay không chấp nhận kháng cáo quá hạn Ngay từ những quy định ban đầu của giai đoạn xét xử phúc thẩm về quyền kháng cáo, thời hạn kháng cáo, thụ ly vu án để xét xử

phúc thẩm đã thể hiện rõ nét nguyên tắc tranh tung.

Cũng như phiên tòa sơ thâm, những quy định tại vẻ tranh tung tai phiên tòa xét xử phúc thấm thể hiện rõ nét nhất nguyên tắc tranh tụng trong xét xử: vụ án hảnh chính Điểm nỗi bật thể hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử: ‘vu án hành chính lả tranh tụng tại phiên tòa Luật tổ tụng hành chính 2015 tạimục 3 chương XIII từ Điều 236 đến Điều 244 quy định về thủ tục tranh tung tại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hành chính Tại phiên tòa phúc thẩm đương sự, kiểm sát viên tham gia phiên tòa đều có quyên xuất trình bổ sung ải liêu, chứng cứ của vụ án hành chính Trong qua trình sét xử phúc thẩm vụ án hành chính cũng như tại phiên toa phúc thẩm đương sự có quyên rút don kháng cáo, đơn khởi kiện, Viện kiểm sát có quyền tự định đoạt có rút kháng nghỉ hay không, Việc quy định sau phân thủ tục phiên tòa, người kháng cáo,

Trang 40

kháng nghị có quyền trinh bảy kháng cáo, kháng nghị và cung cap tai liệu chứng cử chứng minh cho viếc kháng cao, khẳng nghĩ có căn cử cũng thể hiện nguyên tắc tranh tụng để từ đỏ Hội đồng xét xử đóng vai trò 1a người thử ba đánh giá các căn cứ do người kháng cáo, kháng nghĩ đưa ra có căn cử hay không để từ đó ra quyết định giải quyết vụ án( chấp nhận hay bac kháng cáo, kháng nghị, giữ nguyên hay hủy, sửa bản án sơ thẩm néu Tòa án cấp sơ thẩm quyết định không đúng pháp luêt, trong trường hợp có vi phạm nghiêm trong vẻ thũ tục tổ tụng hoặc phải thu thập chứng cứ mới quan trong mà Tòa án cấp phúc thẩm không thé

thẩmcó thể hủy toản bộ ban án sơ thẩm vả chuyển hồ sơ vụ án cho Toa án cấp sung ngay được tai phiên tòa thì Tòa án cấp phúc

sơ thẩm xét xử lại Cũng như tại phiên tòa xét xử sơ thẩm Tòa án Hội đẳng xét xử cấp phúc thẩm cũng căn cứ vào kết quả tranh tụng tại phiên tủa xét xử phúc thẩm, tai liệu chứng cứ do các đương sự bd sung tại giai đoạn phúc thẩm ‘va các tai liệu chứng cử có trong hé sơ vụ an sơ thẩm để đánh giá kháng cáo, kháng nghị có căn cứ chấp nhân hay không? Téa án cấp sơ thẩm ra phản quyết có đúng quy định pháp luật không? Cũng như giai đoạn xét xử sơ thẩm, nguyên tắc tranh tụng cũng thể hiện rõ nét ở giai đoạn xét xử phúc thẩm đặc tiệt là tại phiên toa xét xử phúc thẩm.

13.4 Nguyên tắc bảo dim tranh tung trong thủ tục tái thim, giám đắc thâm và tlưi tục đặc biệt

"Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm và thủ tục đặc biệt không phải một cấp, xét xữ mà là thủ tục tổ tụng sét lại các bản án, quyết định đã có hiệu lực phápluật khí có căn cứ theo quy đính pháp luật Do không phải là một cấp xét xử niên thủ tục giảm đốc thẩm, tái thẩm, thủ tục đặc biệt không tiến hảnh hoạt đông biện pháp giãi quyết vụ an hanh chỉnh và chỉ triệu tập đương sư trongtrường hợp cần thiết Tuy nhiên pháp luật không quy định “ trường hợp cần thiế” là những trường hợp như thé nao Nên đổi với thủ tục giám đốc thẩm,

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan