Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử hành chính - thực tiễn tại Toà án nhân dân huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

104 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử hành chính - thực tiễn tại Toà án nhân dân huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

LÊ VŨ THƯỜNG

NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ HÀNH CHÍNH -THỰC TIẾN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN

HUYỆN DOAN HUNG,TINH PHU THO.

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

LÊ VŨ THƯỜNG

NGUYEN TAC BẢO DAM TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ

HUYỆN DOAN HUNG,TINH PHU THỌ.

Người hướng dẫn: TS Phạm Quý Ty.

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

"Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bây trong luên văn là trung thực, khách quan và chưa

từng dùng bao về để lây bat kỹ hoc vi nào

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã

được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đêu được chỉ rõ nguôn gốc

“Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2020 Học viên

Lê Vũ Thường.

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu lý luận và tim hiểu công tác thực tiễn, được sự hướng dẫn, giảng day của các Thay/C6, sự quan tâm giúp đỡ

của gia đính, bạn bè, tôi đã hoàn thảnh Luận văn thạc sỹ Nhân dip nay, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đền.

Ban lãnh đạo cùng các Thây/Cô Trường Đại hoc Luat Ha Nội, các Giáo sự, Pho giáo su, Tiên sỹ đã tên tinh giảng day, truyền đạt nhiễu kiến thức, kinh nghiệm quý bau trong suốt thời gian học tập tai trường,

Đặc biết, tôi xin bay tô lòng kính trọng va biết ơn sâu sắc tới TS Pham

Quy Ty, người đã tân tình hướng dẫn, chỉ bảo va cung cấp những kiến thức

khoa học cho tôi trong suốt quá trình thực hiên luận văn.

Đông thời, tôi cũng sản trân trong cảm ơn Ban lãnh đạo Tòa án nhân dân tính Phú Thọ, Tòa án nhân dân huyện Đoan Hùng đã tạo điểu kiện và giúp 46 tôi trong quá trình hoc tập va thu thập sổ liệu tại dia phương,

Cuối cùng tôi xin git lời biết ơn sâu sắc tới toàn thể gia đỉnh, những

người yêu quý của tôi đã luôn đồng viên, chia sẽ với tôi về tinh thân, thời gian và công sức để có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại trong quá trình hoc têp ‘va hoàn thành luận văn.

Hà Nội, ngày 20 thẳng 7 năm 2020 Học viên.

Lê Vũ Thường,

Trang 5

MỤC LỤC

LỠI NÓI ĐẦU 1

1, Tinh cấp thiết cia để tai 2 Tinh hình nghiên cứu để tài

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu 3.1 Mu dich nghiên cửa.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cit

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cửu.

4.1 Đối tượng nghiên cia.

4.2 Phạm vi nghiên chi

5 Cơ si lý luận và phương pháp nghiên cứu 51 Cơ số ip hiển

5.2, Phương pháp nghiên của

6 Những điểm đóng góp mới cia để tải 7 Kết cầu của để tài

Chương 1: NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE NGUYÊN TAC BẢO DAM DAARKAAHYDYYUD

TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ ÁN HÀNH CHÍNH 7

1.1 Những van dé chung vé nguyên tắc bảo dim tranh tung trong xét xử án hảnh

chỉnh a

1.12 Đặc diém vu án hành chính H 1.2 Khải niêm và đặc điểm bảo dim tranh tung trong xét xử án hành chính 18

12.1 Khái niềm về bảo đâm tranh tung trong xét xử ân hành chỉnh 1# 122 Đặc điễm vỗ bảo đâm tranh tung trong xét xử đn hành chính 25 1.3 Nội dung, vai trd va ý nghĩa của bảo dim tranh tung trong xét xử án hành

chính 16

13.1 Nội ching bảo đâm tranh tung trong xét xử cn hành chính 26 132 Vat trò và ý nghĩa bảo đâm tranh tung trong xét xử án hành chính 32 1.4 Các điều liên bao dim hoạt động tranh tung trong xét xử án hành chinh35

Trang 6

1.4.1 Bảo đâm tinh độc lập xét xữ cũa Téa ám 35

1.42 Bảo ddim sự thông nhất của pháp iuật tổ tụng hành chinh với pháp luật

chuyên ngành khác 4

1.4.3 Bảo đầm về vật chất, phương tiên lỹ thuật làm việc cũa Tòa án 40 Chương 2: THỰC TIẾN BẢO BAM TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ ÁN HANH CHÍNH TRÊN ĐỊA BẢN HUYỆN DOAN HÙNG, TINH PHU THỌ 42 3.1 Khái quất về đặc điểm tư nhiên, kinh tế, xế hội và tỉnh hình khiển kiến

hành chính trên địa bản huyện Đoan Hùng, tinh Phú Tho 42 3.11 Khái quát đặc điễm tự nhiên, Kinh tổ xã hội 4

2.2.2 Bảo đâm nguyên tắc tranh tung trong xét vit các vụ ám hành chính của

TAND huyện Doan Hìng tĩnh Phú Tho 50

3.3 Những hạn chế, tan tại va nguyên nhân 52 été 5

2.3.2 Nguyên nhân cita những hạn chỗ, tốn tại 55

Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BAO BAM TRANH TUNG TRONG XÉT XỬ ÁN HÀNH CHÍNH Ở TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN

ĐOAN HÙNG 61

3.1 Quan điểm về bão đâm tranh tụng trong xét xử án hảnh chính 61

3.2 Các giải pháp bão đăm tranh tung trong xét xử án hành chính 6

3.3.1 Hoàn thiện pháp luật tổ tung hành chính và các văn bản pháp luật khắcnhằm đảm bảo nguyên tắc tranh tung 63.2.2 Các giải pháp về tổ chức và thực hiện 70PHAN KẾT LUẬN T5DANH MỤC TÀI LIỀU THAM KHẢO.

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chit Nghia day đủ

HVHC Hanh vi hành chính

LTTHC/TTHC Lut Tổ tung hành chính/Tổ tụng hành chính NCQLNVLQ “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

NEK/NBK Người khi kiện/Người bi kiện

QĐHC Quyết định hành chính

TAND/TA Toa án nhân dân/Tòa án

TP/HTND ‘Tham phản/Hội thẩm nhân dan

VKSND/VKS Viện kiếm sát nhân dân/Viện kiểm sát

VAHC/HCNN ‘Vu án hành chính/Hảnh chính nha nước

XXVAHC/XXHC ‘Xet xử vu án hành chinh/Xet xử hành chính.

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1 Thông kê số vụ an hàmh chính Tòa đn nhân dân luyện Đoan Himg

tu If giai đoạn 2015-2019 4

Bang 2 Bang thông kê kết quả xét xứ vụ án hémh chính của Toà án nhân đâm

yên Đoan Hùng giai đoạn 2015-2019 4Ð

Trang 9

LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài

Hiện nay sét xử vụ án hành chính đã trở thảnh một phương thức giãi quyết tranh chấp hảnh chính không còn xa lạ với cá nhân, tổ chức ở nước ta.

Tuy vậy, thực tiễn xét xử vụ án hảnh chính cũng còn nhiễu trở ngại, vướng, mắc trong việc áp dụng pháp luật dẫn đền số lượng các ban án, quyết định bị huỷ, sửa do nguyên nhân chủ quan còn cao Việc thực hiện thẩm quyền của

Toa an chưa thực sư đăm bao tính độc lập, khách quan trung việc xét xử vụ án hành chính v.v Điều nảy ảnh hưởng không nhỏ dén việc bảo dim quyển con

người, quyển công dân, làm nay sinh những tâm lý tiêu cực, giãm lòng tin của

người dân cũng như công đẳng doanh nghiệp đổi với hiệu quả hoạt đồng giải

quyết tranh chấp hành chính của Toa án Có thể thấy xét xử vu án hảnh chính ở Việt Nam hiện nay van chưa đạt được kết qua như mong đợi, chưa đáp ứng, yêu cầu ngày cảng cao của tinh thân cải cách tư pháp.

Trong hoạt đông xét xử các vụ án hành chính, việc đảm bao hiệu lực,

hiệu qua của hoạt động xét xử chiếm một vai trò quan trọng bậc nhất trong hoạt động nay Trong các yếu đố dim bảo chất lượng xét xử các vụ án hảnh.

cải cách tu pháp đến năm 2020 khẳng định: “Năng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tu pháp, chất lượng tranh tụng tai tất cả các phiên toa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt đông tư pháp, từng bước zã hồi hoá một số hoạt động tư pháp”.

"Nghĩ quyết số 40-NQ/TW về cai cách từ pháp, trong đó chủ trọng việc "mở rông thẩm quyễn xát xữ của Toà án đối với các khiẩu kiện hành chính Déi mới mạnh mẽ thn tục giải quyết các khiếu tiện hành chính tại Toà cm; tao điều kien thuận lợi cho người dân tham gia tổ tung, bảo ddim sự bình đẳng

giữa công dân và cơ quan công quyén trước Toà án”, đồng thời dap ứng yêu

Trang 10

cấu của nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cụ thể hoa tại Hiền pháp năm 2013 trong việc “báo vệ công it, bdo vệ quyền con người, quyền công dâm, bảo vệ chỗ độ xã hội chữ nghia, bảo vệ lợi ich của Nhà nước, quyén và lợi ích

hop pháp cũa tỗ chức, cá nhân

Huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Tho la một huyện có dién tích tương đổi rộng, dân số tương đổi đông do, lại nằm trên nhiều trục đường giao thông lớn nên vấn để giao thương, đi lại giữa các khu vực ngày càng thuân lợi Chính vi vay, trong

những ndm vừa qua, tình hình các tranh chấp giữa cơ quan nha nước vả các tổ chức cá nhân về các hành vi hành chính, quyết định hảnh chính của các cơ quan

nhà nước trên địa bản huyện Đoan Hùng ngày một nhiên Các tranh chấp này đàn

được Toa án nhân dân huyện Đoan Hùng tập trung giễi quyết dim bão quyển và ợi ích hợp pháp của chủ thể, đâm bao quyển khởi kiên hành chính của các tổ chức, cá nhân đổi với hành vi bảnh chính và quyết định hành chính cia các cơ

quan nhà nước Tuy nhiên, chất lượng sét xử đổi với các vụ én hành chính rên dia ‘ban huyện Đoan Hùng, tinh Phú Tho trong những năm vừa qua vẫn chưa thực sự

đáp ứng được các yêu cầu đặt ra, đặc biệt hoạt động xét xử vẫn chưa nhân mạnh én đảm bao yếu tổ tranh tụng trong tổ tung bảnh chính Nhiều chủ thể còn zem nhẹ việc dam bảo tranh tụng, coi day là van dé chỉ có trong td tụng dân sự vả tổ

‘ung hình sự, côn trong tổ tung hành chính không được coi trong

Chính vi những phên tích và lập luận nêu trên, tắc giã quyết định chon vấn để “Nguyên tắc bão đâm tranh tụng trong xét xử hành chính - Thực tiễn.

tại Tod án nhân dân huyện Doan Hùng, tỉnh Phú Tho” làm để tai luận văn tốt nghiệp thạc của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu về tranh tụng trong hoạt động xét xử nói chung tại Toa án

nghiên cứu về tranh tụng co thể kể đến những công trình sau đây:

Trang 11

Các công trình nghiên cứu về tranh tụng trong tổ tung hình sự

Chuyên để "Tranh tung trong tố ting hình sự" của tác giả Nguyễn Đức Mai trong cuỗn kỹ yêu: "Những vấn dé I} iuận và thực tiễn cấp bách của lỗ tung hình sự Việt Nam" - Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 1995, Bài "VỀ tranh tung tat phiên toà hình sie’ của tac giã Tông Anh Hao trong Tạp chí Toà án nhân dân sổ 5/2003, Bai "Bản về vấn để tranh tung trong tổ tung hình sử" đăng trong Tạp chí Kiểm sát, thing 9/2003 của tác giả Trin

Dai Thang, Sách chuyên khảo "Cải cách tee pháp ở Việt Nam trong giai đoan xây dung Nhà nước pháp quyển" do TSKH Lê Cam và TS Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên, có nhiều bai viết của các tác giả (Nzb Đại học quốc gia, 2004),

Bài về “Bản chất của tranh tung tại phiên tod” của tác giả Tran Văn

Đô - Tap chí khoa học pháp lý số 4/2004; Luân văn “Thủ tục xét hỏi, tranh.

luận tại phiên tòa sơ thẩm, Luận văn thạc si luật học, Nguyễn Hai Ninh,

Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2003 Bé tai nghiên cứu khoa học "Tranh tụng tai phiên tòa - Một số vấn để lý luân va thực tiến”, Trường Đảo tạo các chức danh tư pháp, 2003 Sách chuyên khảo “Vai trỏ của luật sư trong hoạt đông tranh tụng" cia Trương Thi Hồng Ha, Nxb Chính trí quốc gia, năm 2009, Luận án "Nguyên tắc tranh tụng trong tô tung hình sự Việt Nam” của

Học viên khoa học xã hội năm 2010.

Nguyễn Văn Hi

Trong tổ tụng dân sư cũng đã có những công trình nghiên cứu vé đăm.

bảo nguyên tắc tranh tung

Luận văn thạc sỹ luật học “Tranh tung tại phiên toà, một số vẫn đà if Juan và thực tiễn” của tac giả Nguyễn Thị Thu Hà bao vệ tại Trường Đại hoc Luật Hà Nội năm 2002; Bài về “Vấn đề tranh ting trong tổ ting dân sie” của TS Nguyễn Công Bình đăng trên Tạp chí Luật học số 6/2003; Bai “Bam chất

cla tranh tung tại phiên toa” của PGS.TS Trên Văn Độ đăng trên tạp chi

Khoa học Pháp lý số 4/2004; Dé tai cấp cơ sử “Tranh tung trong té tung

Trang 12

dân sự Việt Nam trước yêu cầu cải cách te pháp “ do Trường Đại học Luật

‘Ha Nội thực hiện năm 2011; Bai viết “Nguyên tắc tranh tung trong tố tung dân sic“ của TS Mai B6 đăng trên trang Web của Toa án nhân dân tôi cao

năm 2014 vv

Ngoái ra, cũng có một số công trình nghiên cứu vé hoạt động xét xử các vu án hành chính trong đó có để cập đến một số vẫn dé vé hoạt động tranh tung trong xét xử vụ án hành chính Có thể kể đến như Luân án tiền sf của

Tran Kim Liễu Toa hảnh: chính trong Nhà nước pháp quyén xã hội chủ ngiữa Viet Nam ctia dân, do dan, vì dân đánh giá vé thực trạng tổ chức, hoạt động.

và vai trò của Tod hành chính ở Việt Nam theo tiến tình lịch sử Luân án tiền

sĩ của Nguyễn Mạnh Hing: Phân định thẩm quyền gidt quyết khiếu nại heh

chính và thẫm quyền xét xứ vu án hành chính & Việt Nam, được bão vé vào năm 2014, tại Đại học Luật Ha Nội Luận văn thạc i của Lương Hữu Phước “ Hoàn thiện quy dinh pháp luật về đốt tương xét xi vụ án hành chính của tod

dx, bão về năm 2006, tại Đại học Luật Hà Nội Đông Thị Ninh: “Khối kiên và tn Tf Vụ dn hành chính theo quay đinh cũa pháp inde tố tng hành chính Việt Nai", bao vệ năm 2012, tai Đại hoc Luật Ha Nội, Nguyễn Việt Nam,

“Tranh tung trong tổ tung hành chính 6 Việt Nam — Lý luận và thực tiễn

bao về năm 2013, tai Đại học Luật Hà Nội; Tran Thi Lâm, “Pháp luật về căn

cit tas Ti vụ ân hành hành chính ở Việt Nam hiện nay” bao về năm 2015 tại

Khoa Luật, Dai học Quốc Gia Ha Nội, Nguyễn Thị Mai Anh “Xét xử vụ dn

"ành chinh tại Toà án nhân dân tinh Nghệ An" bão về năm 2015

Các công trình nghiên cứu trên đây đã dé cập đến những van để về ly luận vả thực tiễn của hoạt đông tranh tụng, nhưng cũng chỉ tập trung vao

tranh tung trong lĩnh vực tổ tung hình sự và té tung dân sự, chưa có công trình.

ảo nghiên cứu vé bao đảm tranh tung trong tổ tung hanh chính Do đó, việc nghiên cứu để tải trên của tác giả vừa có ý nghia về thực tiễn vừa co giá trị

nhất định vẻ lý luận.

Trang 13

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cin

Luận văn nhằm làm 56 cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn bảo đảm

nguyên tắc tranh tung trong xét xử vụ án hành chính, lãm rõ những yêu cầu

cải cách tư pháp trong thời ky đỗi mới, tử đó để xuất các quan điểm, giải pháp.

bảo dém nguyên tắc tranh tung trong xét xử vụ án hành chính ở Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghién ctu

Để dat được mục dich của luận văn, tác giả kế thửa có chọn loc các kết quả nghiên cứu của các công tính khoa học có liên quan va tiếp tục lâm ro một số van để sau:

Thứ nhất, nghiên cửu những van để lý luận vé bảo đảm nguyên tắc tranh trang trong xét xử các vụ án hành chính như khái niém, đặc điểm, nội dung và các yêu tổ khác

‘Thi hai, nghiên cửu thực tiễn bão đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét

xử vụ an hành chính 6 huyện Đoan Hùng, tinh Phú Tho từ đó đánh giá được

những ưu điểm, những han ché, tôn tại vả nguyên nhân.

"Thứ ba, đưa ra các để xuất nhắm tăng cường hiệu quả và khả năng bảo đăm nguyên tắc tranh tung trong sét xử các vụ án hình sự

44 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu 4

"Những vấn dé lý luân vẻ cải cách từ pháp, hoạt đông xét xử vu án hành.

chính, nguyên tắc tranh tung va bao đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử

"vụ án hành chính theo yêu cầu cãi cách từ pháp ở Việt Nam i tượng nghiên cứn:

4.2 Phạm vỉ nghiêu cia

Dé tai tập trung nghiên cứu vé bảo dim nguyên tắc tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính theo yêu cầu cải cách từ pháp ở Việt Nam.

Hoat đông xét xử vụ án hành chính trên địa ban huyền Đoan Hùng, tỉnh Phủ Tho bảo đâmnguyên tắc tranh tung trong quá trinh xét xử vụ án hành chỉnh.

"Thời gian nghiên cứu giai đoạn tir 2015 ~ 2019

Trang 14

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu SL Cơ sở ý hận

Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sỡ lý luân của chủ ngiĩa Mac-Lénin

và tư tưởng Hỗ Chí Minh về nhà nước va pháp luật, các quan điểm của Đăng

Công sản Việt Nam về cãi cách bộ máy nhà nước nói chung vả ci cách tư pháp nói riêng

5.2 Phươngpháp nghién cứn:

Trên nên ting phương pháp luận duy vat biện chứng và duy vật lich sit của triết học Mac-Lénin, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:

kết hợp giữa lý luận va thực tiễn, phân tích va tổng hợp, quy nạp và diễn dich, lich sử cu thể Ngoài ra, luận văn còn sử dung một số phương pháp của các bô

môn khoa học khác như: thông kê, so sánh, lý thuyét hệ thông.

6 Những điểm đóng gop mới của dé tài

Luận văn có một sé điểm mới vé mặt khoa học như sau

“Xây dựng khái niệm, phân tích đặc điểm vả vai trở của bảo đảm tranh

tụng trong xét xử các vu án hành chính của Toa án nhân dân.

Phan tích các yêu tổ ảnh hưởng đền bao dim tranh tụng trong xét xử các "vụ ánhành chính của Toa án nhân dân.

Phân tích, chỉ ra được những kết quả, hạn chế và nguyên nhân thực trang bao đảm tranh tung trong xét xử các vụ án hảnh chính của Toa án nhân dân

Để xuất các quan điểm vả giải pháp bảo dam tranh tung trong xét xử:

các vụ án hành chính của Toa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay.

7 Kết cầu của dé tài

Ngoài phẩn mỡ đầu, kết luân vả danh mục tài liệu tham khảo, để taiđược kết cầu thảnh 03 chương,

Trang 15

Chương 1

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYÊN TAC BẢO DAM TRANH TUNG TRONG XÉT XU AN HANH CHÍNH

111 Những vấn dé chung về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong

xét xử án hành chính

LLL Khái niệm về xét xứ ám hành chính

Có thể thấy, tranh chấp hành chính là hiện tượng khách quan, phát sinh từ những hạn chế, bat cập trong tổ chức thực thi quyền hành pháp cần phải

được giãi quyết thấu đáo dim bao sư cân bằng giữa lợi ích của nha nước va lợi ich của nhân dân, giữa quyền lực nha nước và quyền tự chủ của nhân dân trong quản lí hành chính nha nước, đăm bao công bằng xã hội.

Theo Từ điễn Tiếng Việt, “tranh chấp” được hiểu là "đầu tranh giẳng

co khi có ý kiến bat đồng, thường la trong van dé quyền lợi giữa các bén"! Sự

xung đột vẻ lợi ích giữa các cơ quan, tổ chức, cả nhên trong hoạt đồng quản lí ảnh chính nha nước được xác định là tranh chap hảnh chính “tranh chấp "phát sinh trong các Tinh lực khác nhu của hoạt đông hành chính nhà nước "2.

Các tranh chấp nay được em là tranh chấp hành chính nội bộ của hệ thống quản lí hành chính nha nước và giải quyết theo thủ tục hành chính Bên cạnh

đó, tranh chap hanh chính chủ yếu la tranh chấp giữa chủ thể quản lí hanh

chính nha nước với đổi tượng quản lí hành chính nhà nước (giữa Nha nước

với cá nhân, tổ chức) phat sinh khi chủ thể quản lí hảnh chính nha nước st dung quyển lực nha nước (quyền hành pháp) để ban hanh các quyết định hanh

chính, hành vi hành chính mang tính mệnh lệnh đơn phương bắt buộc thi hành ảnh hưởng đến quyển và lợi ich hợp pháp của đổi tượng quản lí Trong đó,

FC ung ~ Viên ngônngĩ học (2002), Man Ting Vực Ngô Bi

‘Nguyen Ngọc Hai ~ Chữbiện, Druing Đạihọc Lait Hi Nội 4699), I din giã ĐÁch thư net ate học ~

Late nh công Lute TTHC, Lute Du: 8 Neb Công tanhân din, Ha Nộte 14-125

Trang 16

Tuân án để cập đến tranh chấp hành chính theo nghĩa là sư xung đốt vẻ mất lợi

ích giữa một bên lả Nha nước mã đại điển là các chủ thể thực hiện quyền.

"hành pháp đổi với đổi tượng bi quản li trong hoạt động quản lí hành chính nha

rước khi giữa ho có quan điểm đổi lâp nhau vẻ tinh hop pháp, tinh hợp li của

Việc thực thi quyển hành pháp và đổi tương quản lí thực hiên các hành vi phản kháng được pháp luật quy định nhằm bao vé quyển và lợi ích cia mình.

Trên cơ sở việc da dang hoa các phương thức đỏ, pháp luất cũng đảm.

bão quyển được lựa chon phương thức phù hợp để giải quyết các tranh chấp đó nhằm bao vẽ quyển và lợi ich hop pháp của đối tượng quản lí một cách hữu hiệu nhất Khi các cá nhân, tổ chức lựa chon phương thức giãi quyết tranh chấp

hành chỉnh bằng con đường từ pháp do Toà án thực hiên bởi hành vi khỏi kiên theo đúng quy định pháp luật sé lâm phát sinh mét vu án hảnh chính.

Hoạt động xét xử của Toa án lả hoạt đông thé hiên tập trung nhất của quyền tư pháp được hiểu là “hoat đông niên dan quy

mn a

ành vi pháp luật hay quyết ãmh pháp luật tht có sự tranh chấp và mâu thuẫn lực Nhà nước m

Xem xét dah giá và ra pi t vé tính hop pháp và tinh ding ain của giữa các bên có lợi ích khác nent"? Khi tiên hành xét xử, với tự cách là chit

thể ap dung pháp luật, Toa án tiền hảnh xét xử dựa trên các nguyên tắc tổ tung và trên cơ sở những quy định của pháp luật vé nội dung va hình thức.

Nội dung xét xử của Toa an la xem xét, giải quyết các tranh chấp trong đời sống xã hội Những tranh chấp nảy rất phong phủ vả đa dạng phát sinh trên.

các Tĩnh vực khác nhau như hình sự, dén sự, kinh tế, Iao đông và hànhchỉnh.

Khác với phương thức giải quyết tranh chấp hành chỉnh theo thủ tục

khiếu nại hành chính la phương thức giải quyết tranh chấp hành chính có tính chất thuần tuý hành pháp, theo phương cham: ding quyển hành pháp đã kiểm

ip Ti Úc (1097) Atma vàphíp non cũ ching ta tong nghiệp i móc NO Khoa học

hội, Bà Nội 28

Trang 17

soát quyển hành pháp, không to dim được sự khách quan và bình đẳng giữa

người khiểu nại và người bị khiểu nai cũng như tính "chuyến trách” trong quá trình giải quyết, việc quy định phương thức giải quyết tranh chấp hành chính.

‘bang con đường tư pháp do Toa an có thẩm quyền thực hiện theo thủ tục tổ

tung sẽ tao ra một phương thức giải quyết tranh chấp hành chính hữu hiệu tương đối độc lập, dựa trên nguyên tắc "4ing quyển tr pháp để kiểm soát quyển hành pháp", song song với các phương thức giải quyết tranh chấp hành.

chính khác, khắc phục những hạn chế cia cơ chế giải quyết tranh chấp hảnh.

chính bằng thủ tục hành chính đồng thời đáp ứng nhu câu khách quan của zã hội vẻ sự bình đẳng, dân chủ giữa nha nước và công dân, kiểm soát hữu hiệu hon đối với hoạt đông quản lí hành chính nha nước

Dau hiện đặc trưng cơ bin của xét xử hành chính khác với các hoạt động xét xử khác được thể hiện ở chỗ:

(1) X⁄& zử hành chính 1a xét xử các tranh chấp trong quan hé hành chính giữa một bên là tổ chức, công dân và một bên bao giờ cũng mang quyển lực công (cơ quan, nhân viên nha nước thực hiện nhiém vụ, công vu).

() Đổi tương x#t xử của vụ án bảnh chính có tinh đặc thủ riêng biết, là các quyét định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỹ luật buộc thôi việc

đối với công chức từ cấp Tổng cục trưởng trở xuống,

(3) Qua trình xết xử các vụ án hành chính phối tuên theo trình tự thủ tục

của tổ tung hành chính tổ tung hành chính, chứ không theo thủ tục hảnh chính

thông thường

“Tết vit lành chính: Hiện nay có nhiều khải niệm khác nhau về xét xử: Theo Từ điển tiếng Việt th: zét zử lã hoạt động đặc trừng, la chức năng của các Toa án, các Toa án là những cơ quan duy nhất của một nước được đăm nhiệm chúc năng xét xử Mọi ban án do các Tod án tuyên đều phải qua xét xử, không ai

Trang 18

có thé bi buộc tôi nà không qua xét xử của Tod án va kết quả zét zử phải được

công bé bằng bản án"

_Xi& xử là việc đưa ra các phản quyết dui hình thức mét bản án hoặc quyết định của Toả án có thẩm quyền nhằm giải quyết các xung đột, tranh chấp hoặc

những phát sinh trong các quan hé pháp lý cụ thé do pháp luật quy định nhằm.

im bảo pháp chế xã hội chủ nga, bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp của Nhà nước và công dân Như vậy có thé thay xét cla một hoạt động nhà nước đặc biệt

do Toa án thực hiện nhằm giải quyết các vụ án trong đó có các vụ án hanh chính “Xét xử hanh chính là loại án cho đến nay van còn khá mới ở Việt Nam về

cả phương điên lý luên và thực tiễn so với án hình sự, dân sự, hôn nhân gia dinh để có từ lâu đối trong lịch sử tổ tung tw pháp Việt Nam.

Ngày 28/10/1995, Quốc hội nước ta thông qua Luật sửa đổi, bố sung một số điêu cla Luật Tổ chức Toà án nhân dân, trong đó Toà án nhân dân được trao

thêm chức năng xét xử "các vụ án hành chính", tiép đến Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính có hiệu lực thí hành từ ngày 1/7/1996, thì an hành

chính mới bết du xuất hiện va trở nên ngày cảng nhiều hơn, nhất là từ khi Luật

Tổ tung hảnh chính có hiệu lực từ gay 1/7/2011 Trước khi ban hành Luật sửa

đổi, bd sung một số điêu của Luật Tổ chức Toa án nhân dân, việc khiêu kiện hành chính của công dân, tổ chức déu do cơ quan hành chỉnh thụ lý, gidi quyết theo thủ tục hành chính, chứ không có thủ tục tổ tung tư pháp hay nói cách khác là Toa án.

chưa có thẩm quyên, chức năng thụ lý giải quyết loại an hanh chính nay.

Việc trao cho Tod án thêm chức năng xét xử các vụ án hành chính là nhằm tạo ra cơ chế pháp lý, độc lập, khách quan, công khai, dân chi, công,

‘bang hon dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức

trước khả năng bi sâm hai béi quyết định hành chính, hảnh vi hành chính của

cơ quan công quyên, bên cạnh đó, thông qua việc thực hiện chức năng xét xử các vu án hành chính của Toa án còn có tác dụng giám sát từ nhánh quyền lực

“Hong Pai (1998), Từ ain ing Pit, NO Đã Nẵng, Đi Nẵng,

Trang 19

từ pháp đổi với nhánh quyên lực hành pháp nhằm tăng cường tinh thân trách nhiêm, chất lương công tác, thái độ tân tuy phuc vụ nhân dân, nâng cao chất lượng trong việc ban hành quyết định hành chính hoặc thực hiện hành vi hành chính của các cơ quan hành chính.

‘Mat khác, nguyên tắc phân công (phd chia) quyền lực nha nước được

quy đính trong Hién pháp và nhiều văn bản quy pham pháp luật khác còn bao

hàm nội dung mọi hoạt động bảnh chỉnh của cơ quan nhà nước đêu phải tuân

thủ theo pháp luật va có sự gidm sát từ nhiều phương diện, trong đó có sự giám.

sát của hệ thông Toa án - thông qua xét xử các vụ án hành chính - với tư cách

độc lap vẻ td chức và hoạt động Tử góc độ tổ chức thực hiến quyển lực nhà nước, thẩm quyển giải quyết vụ án hành chính được khái niệm Thẩm quyển giải quyét vụ ám hành chính cũa Toà án là phạm vi quyền lực nhà nước được trao cho Toà án cho phép Toà án được tiễn hành các hoạt động tỗ tụng nhằm đưa ra những phán quytính hợp pháp của các quyết định

"ảnh chinh, hành vi hành chính bị Hiên

‘Vu án hanh chính là vụ án phát sinh khi cá nhân, tổ chức khởi kiện yêu cẩu Toa án xem xét tinh hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành

chính, quyết định kỹ luất buộc thôi việc đối với công chức, việc lập danh sách cit

tri của cơ quan nha nước, tổ chức va cá nhân có thẩm quyên được Toa an thụ lý giãi quyết theo quy định của pháp luật Như vậy, có thể khái niêm vé xét xử vụ án hành chính như sau: Xét xử vụ đn hành chính là quan đim § chỉ của Toà dn nhằm giải quyết các tranh chấp hành chính kh cô yêu cầu cũa khối hiện của các chil thé theo quy đinh của pháp luật.

112 Đặc điễm vụ án hành chink

Thứ nhất: Cơ chỗ kiểm soát qi én lực nhà nước tác động đồn nguyên ắc độc lập xát vit dn hành chính cũa Toà án nhân dân

Hiển pháp năm 2013 bé sung thêm một nguyên tắc kiểm soát giữa các cơ

quan nha nước trong việc thực hiện các quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp

(khoản 3, Điều 2) Đây là bước tiền lớn vẻ tư duy trong tổ chức quyên lực nhà

Trang 20

nước, “dùng quyén lực để kiểm soát quyền lực” Theo đó, Hién pháp năm 2013

ẩn đâu tiên xác định rõ cơ quan Toà án nhân đân có chức năng thực hiện quyền tự pháp (khoản 1, Điều 102,

"heo quy đính tại khoản 3, Điểu 32 Luật Tổ tung hành chính năm 2015

thì Tod án nhân dân cấp tỉnh xét scr: các khiêu kiện quyết định hin chính, hành ‘én pháp năm 2013).

vĩ hành chính của cơ quan nha nước cấp tỉnh trên cũng phạm vi địa giới hành

chính với Toa án va của người có thẩm quyển trong cơ quan nha nước đó Việc trao quyển cho Toa án nhân dân cấp tinh như vậy, về thực chất bên cạnh việc ‘bao đâm quyền của tổ chức và công dân thi vai trù kiểm soát hoạt động của hau "hết các hoạt động trong hệ thống hinh chính của chính quyên địa phương, thông

qua việc sét xử các vụ án hành chính của Toà án nhân dân cấp tinh (từ những khiểu kiên đối với các cơ quan thuộc cấp huyện va cấp zã thuộc chức năng của Toa án nhân dân cấp huyện) Hoat động xét xử của Toa án thực chất là việc

thấm đính lai, đánh giá lai tinh hợp lý, hợp pháp các hoạt đông quản lý nha nước của chính quyền địa phương nhằm vie chỉ ra những sai sót, khuyết điểm để buộc hảnh chỉnh phải khắc phục, vừa kiểm soát, hạn chế sự lạm quyền trong

hoạt đông quản lý và điều hành cia chính quyền địa phương,

Hệ thống chính tr ở dia phương, đồng chi Phó Bí thư Tinh uỷ, Thảnh uj

kiêm Chủ tích uỷ ban nhân dân cắp tỉnh Các Phó chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp

tĩnh, các thanh viên uỷ ban nhân dân đều là Tinh uj viên, trong đó có một số là Uy viên Ban Thường vụ Tinh uj, Thành tỷ Trong trường hợp, tỷ ban nhân dân

hoặc Chủ tich uj ban nhân dân có quyết định bảnh chính hoặc hành vi hảnh

chính bị khôi kiên mà Toa án nhân dân cấp tỉnh phải xem xét và có căn cứ ắc định quyết đính hành chính hoặc hảnh wi hành chính đó 18 trái pháp luật cân phải

huỷ thì vẫn để đặt ra Toa án sẽ phán quyết thé nao? Trong khi Chánh án Toa ánnhân đân cấp tỉnh cũng là Tỉnh uỷ viên (Theo Báo cáo tổng kết năm 2017 của‘Toa án nhân dân tối cao thi hiền nay có 56 Chánh án, Phó chánh án Toa an nhân

Trang 21

dân cấp tỉnh tham gia Ban Chấp hảnh Đảng bô cấp tinh (bằng 89%)” Vé lý

thuyết pháp lý quyết định hành chính, hành vi hành chính đó phải được huỷ 1a phù hợp pháp luật (Nguyên tắc xét xử độc lập, chỉ tuân theo pháp luậ), Tuy

nhiên, trong thực tiễn là một van đề, hoạt đông xét xử của Toà án, mét trong

những chức năng lả phải đảm bao và phục vụ nhiệm vụ chính tri của dia phương Gia si, trường hop huỷ quyết định hành chính đó sẽ anh hướng tới tỉnh hình chính trị, an ninh - sã hội của địa phương thi Toa sẽ phán quyết ra sao?

chưa tính đến các yếu tô tác động, ảnh hưởng khác ma thực tiễn đã vả đang điễn

1a trong hoạt động xét xử các vụ án hành chính của Toa án nhân dân cấp tĩnh hiện nay Đây là một trong những đặc thủ riêng biệt chỉ có trong hoạt đông xét

xử vu án hảnh chính của Toa án nhân dân cấp tinh.

Thứ hai:Người khối abn và người bị kiên trong vụ án hành chính cô tính đặc thì

* Đặc điễm của người khối kiện trong vu án hảnh chính

So sinh với các loại án khác thi người khối kiện trong vụ án hành chính có tinh đặc thủ riêng biệt, Người khối kiện là thuật ngữ chi tư cảch của cá nhân

‘hay cơ quan, tổ chức khi tham gia td tung trong vụ án hảnh chính Tại khoản 8 Điền 3 Luật Tổ tụng hành chính năm 2015 quy định: "Người khối kiện la cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án hanh chính đổi với quyết định hành.

chính, hành vi hảnh chính, quyết đính kỹ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiêu nai về quyết định xữ lý vụ việc cạnh tranh, danh sich cử ti ”

Điều 5 cũng quy đính: "Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyển khỏi kiện vụ án "hành chính để yêu cẩu Toa án bảo về quyền, lơi ích hợp pháp của mình”

Nour vậy, theo những quy đính trên thi người khỏi kiện trong vu án hành

chính la những cả nhân, cơ quan, tổ chức phải thoả mãn các điều kiến:

ˆ Töa án nhân dn tố cao (9012), Báo cáo tổng t năm 2011 Hà Nội.

Trang 22

(2) Đôi tượng khối kiện (quyết định hành chính, hành vì hành chính, quyết

inh kỹ luật buộc thôi việc) phai có liên quan trực tiép đẫn người khối kiên,

() Người khởi kiên cho ring đối tương khởi kiên trai pháp luât, quyển, lợi ích hợp pháp cia ho bị xâm phạm,

(8) Người khỏi kiện phải có năng lực hành vi hành chính (kha năng tham

ia quan hệ pháp luật hành chính của người khỏi kiên: tuổi, năng lực hành vi dân

sự ) Cẩn lưu ý là các quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định.

kỹ luật buộc thôi việc này phải tác đông gây ảnh hưởng trực tiếp đền quyền và Joi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức thi họ mới có thể trở thành người

khối kiến.

Bên cạnh đó, người khối kiên phải thoả mãn các điều kiện quy đính tại Điều 54 Luật Tổ tung hảnh chính Ngiĩa là phải có năng lực tố tung hành chính

‘bao gồm năng lực pháp luật tổ tụng hành chính va năng lực hảnh vi hảnh chính 'Năng lực pháp luật tổ tụng hảnh chính 14 tổng thể những quyển vả ngiữa vụ tổ tung mà pháp luật quy định cho cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm quyển khởi

kiên vụ án hành chính, những quyển và nghĩa vụ tổ tụng khác sau khi vụ án đấ

phát sinh năng lực hành vi của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong tổ tụng hảnh.

chính là khả năng tự thực hiện việc khối kiên vu án hành chính hoặc uỷ quyển cho người khác tham gia tổ tung hảnh chính Năng lực hành vi hành chính của cá nhân.

sẽ khác nhau tuỷ theo độ tuổi và khả năng nhân thức Người từ đũ 18 tuổi trở lên có quyền tự minh thực hiện quyển, nghĩa vụ của đương sự trong tố tung hanh chính hoặc có thé uỷ quyển cho bat cứ người nảo đại điện cho minh tham gia tổ.

tung theo quy định tại Diu 48 va Điều 54 Luật Tổ tụng hành chính (tri những người không được kam người dai diện theo khoản 6, khoản 7 Điều 54).

* Đặc điễm của người bi kiện trong vu án lãnh chính

Người bị kiện trong vụ án hành chính là chủ thé đặc biệt có đặc điểm.

hoàn toàn khác với các quan hệ pháp luật khác như trong hình sự, dân sự, kinh doanh thương mại Người bi kiện trong vụ án hành chính dù là tổ chức hay cá

Trang 23

nhân luôn liên quan đến quyển lực nha nước, họ phải thoả mãn điều kiện phải là người thực hiện nhiệm vụ, công vu quản lý hanh chính nha nước theo quy định Người bị kiện trong vụ án hành chính luôn luôn liên quan đến quyển lực công

(công quyên).

"Nối cách Khác là họ có chức năng, thẩm quyền, có trách nhiêm để thi hành công vụ trong lĩnh vực quản lý hảnh chỉnh nha nước theo quy định của pháp luật Đây là đặc trưng cơ bản để zác định đó là án hành chính Trong trường hop

người có thẩm quyển không thực hiển nhiệm vu, công vu hoặc ho thực hiện

không liên quan gi đến quyên lực hành chính công, dù có bị khối kiện tại Toa án

thì cũng không trở thành chủ thể người bị kiên trong vụ án hành chính.

Thứ ba: Đối tương khối kiện trong vụ án hành chính mang tính đặc thù

Đây là một loại đôi tượng sét xử đặc biệt mà các bên tranh chấp ban đầu

có vị trí bat bình đẳng với nhau (quản lý va doi tượng quản ly) va sau đó, trong quan hệ tố tung pháp luật lai đất các bến vào vi trí bình đẳng, ngang nhau vẻ

quyền và nghĩa vụ trước toa Hoạt đông hành chính nha nước do cá nhân va một

số cơ quan, tổ chức có thẩm quyên thực hiện Để thực hiện chức năng va nhiệm ‘vu được giao thì các chủ thé quản lý thông qua chủ yếu các phương tiện quyết

định hành chính và hành vi hành chính Theo quy định của Luật tổ tung hành

chính th đối tương khỏi kiện trong vụ án hành chính bao gồm

Khiêu kiện quyết định hành chính, tanh vi hành chính trữ các quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc pham vi bí mật nha nước trong các lĩnh ‘ute quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định và

các quyết định hảnh chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ.

Khiéu kiện vé danh sách oi tri bau đại biểu Quốc hội, danh sách cit ti ‘bau cử đại biểu Hội đồng nhân dân.

Khiếu kiến quyết định kỹ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ

Tổng Cục trưởng và tương đương trở xuống.

Trang 24

Khiếu kiến quyết đính giãi quyết khiếu nại về quyết đính xử lý vụ việc

canh tranh”,

Thứ te: Đặc điễm của trình te thủ túc giải quyết các vụ án hành chính

Theo khải niệm nay thi tải phán được hiểu bao gồm hoạt động giải

quyết tranh chấp của Toa an va hoạt động giải quyết tranh chấp thuộc thẩm quyển của cơ quan hành chính”,

Chúng ta thừa nhân cơ ché giải quyết tranh chấp bảnh chính bằng thi tục

tổ tụng, tuy nhiên không thành lập một hệ thống Toa bảnh chính độc lap ma thành lập các Toa hành chính với từ cách lã toa chuyên tréch thuộc hệ thông Toà án nhân dân Vậy, t6 tung hanb chính la việc giải quyết các khiếu kién hánh chính

‘bang các trình tự, thủ tuc tổ tụng, được giải quyết bởi Toa hanh chính thuộc hệ

thông Toa án nhân dân theo một cơ chế riêng được điều chỉnh bi ngành Luật Tổ tang hành chính

“Xét vé ban chất, to tụng hảnh chính lả một phương thức giải quyết các khiểu kiện ảnh chính, no tôn tại song song với cơ chế giai quyết các khiếu nại,

tổ cáo hành chính So với cơ chế giãi quyết các khiêu kiện hành chính bằng thủ

uc giãi quyết khiếu nai bảnh chính, tổ tụng hành chính có tru điểm lớn đó là các

khiển kiện được giãi quyết bỗi một hệ thông cơ quan chuyên trách độc lập - đó 1ã các Toa hành chính thuộc Toa án nhân dân Không những thé, tổ tung hành

chính con bảo đâm sư bình đẳng giữa công dân vả cơ quan công quyền trước Toa án, đây là điều không thể có được khi giãi quyết theo tổ tụng bánh chính

các khiêu kiên hành chính Chính vi vay, day là một cơ chế hữu hiệu góp phin

‘bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơ quan, tổ chức khi những.

quyển lợi của họ bị xêm phạm bởi các quyết định hảnh chính, hành vi hành.

chính của các cơ quan công quyển" Trinh tự, thủ tục giải quyết các vụ án hành.

chính được thé hiện ở một số điểm sau đây: Về cơ sử pháp lý để tiền hành các

* Quốc hội nước Công hòa sã hội chủ nghi Việt Nem (2015), Lude TẾ nong hành chính số

9015/0218 ngày 2711/2015 BANG -"Ngyyễn Nar Pat, Ngyễn Thị Vit Huong (Đẳng chủ iin (2010), Tip ini lánh ong bốsinha cong Nhh hước ph qu ln và hộ nhép quốc tý & it Nin Haba ney NAB Khos học tổ bội,Hanes

ˆ Về Khánh Vin C009,“VỀ quyền pháp tong Nai nước nhập quyền

ân và vi dẫn ð nước tt Rợi lý Nhã ước và Phe at).

ôi đủ nghĩ của

Trang 25

hoạt động tổ tụng: Về người tham gia tổ tụng, Về các hoạt động cụ thể được tiến

hành trong hoạt động tổ tung,

Thứ năm: Đặc điểm về cini thé tham gia xét xử các vu dn hàmh chính Các biểu hiện tác động đến sư khách quan ay trên thực tế có rất nhiều, phức tạp, da dạng va xuất phát từ các chủ thể khác nhau, làm cho quá tình giãi

quyết vụ án thiểu khách quan từ đó các quyên vả lợi ich chỉnh đáng vả hop pháp

của công dân không được bảo vệ một cách thoả dang?

Sur tương quan quyển lực giữa chủ thé tham gia sét xử và người bị kiện

trong vụ án hành chính Theo quy định của pháp luật thì người ra các quyết định

hành chính hay có hành vi hành chính đa số là những người có chức vụ, quyền

‘han trong các cơ quan nha nước Theo nhw các sé liệu thông kê, thi đa sô các vụ khiếu kiện bảnh chính ở Việt Nam déu liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến cơ

quan quản lý hinh chính nba nước 6 dia phương - Uÿ ban nhân din các cấp

Nếu xét về tổ chức trong bộ máy nba nước, Toa án nhân dân nói chung va To

hành chính nói riêng không phụ thuộc nào vào cơ quan hảnh chỉnh nhà nước ở địa phương Tuy nhiên, với vai tro là một cơ quan quản lý hành chính nhà nước tại dia phương thi thẩm quyển của Uÿ ban nhân dân bao trùm lên rat nhiều mặt, Tĩnh vực trong đời sing sã hội tai dia phương, Với vi trí, vai trỏ to lớn như vậy, cơ quan hành chính nhà nước ở dia phương có ảnh hướng lớn lao đền đội ngữ

cán bộ công chức nói chung và đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trong

địa phương minh nói riêng” Khi người dân khỏi kiên yêu chu huỷ bé quyết

định trái pháp luật của chính quyền dia phương thì việc có Thẩm phần *e ngại”, nể nang, né tránh, không dám ra phán quyết khẳng định tinh bat hợp pháp của quyết định hanh chính, hành vi hành chính fa khó tránh khỏi”, Mat khác, thực tiễn

ˆ NggỄn Thị Tụ Heng (Chibi) 2013), đong đt tá tem về giã pp phe in Toàn

“Đyển hương ind đảo to cố chức dnb Te php ta Học viên Ti phựp, De nghiên cha woe hacip cơ sỹ nở số 09013/NCE, đ Nội i

hip aing cao hufu qui co để gi quyết tron chip hàn ah

‘gang ih vụ tai Tp chi Dégrch vt PP ute, (0, 39-15

TTAND tải ao, Vetdnghop,Thangd à it ur vu m lạnh cin (2010-2016)

Trang 26

cho thấy quan điểm giải quyết án của Hội thẩm nhân đân chủ yếu dua vào ý chí

của Tham phán - Chủ toa phiên toa?

1.2 Khái niệm và đặc điểm bão đảm tranh tụng trong xét xử án

hành chính

1.2.1 Khái niệm về bão đâm tranh tụng trong xét xử án hành chính

12.11 Khái niệm vỗ tranh tang trong hoạt đông xét xử:

Theo Đại từ điển Tiếng Việt năm 1998 thi tranh tung có nghĩa là “?

tưng”, là "kiện cáo lẫn nhưai” Theo ngiữa Hán Việt thì thuật ngữ “rah được ghép từ hai từ “trem luận" và "đố hư

phét” theo một trình tự hợp lý do pháp luật tổ

tụng qui định Còn theo Từ điển Luật hoc-NXB Từ điển bách khoa- NXB Tw

pháp năm 2006 thì tranh tụng la các hoạt động tô tung được thực hiện bởi các

hoặc “tranh tung” là

“cãi lễ cãi nhan để tranh

tên tham gia tô tụng (bên buộc tội và bên bt buộc tội trong các vu án hành chỉnh, bên nguyên đơn và bên bị đơn trong các vụ án hành chỉnh, bên Rối Min và bên bt hiện trong các vụ án hành chính ) có quyền tình đẳng với nhau trong việc thu thập, đưa ra chứng cứ để bão vệ các quan điểm va lợi ích

của mình, phân bác lại các quan điểm vả lợi ích của phía đổi lập

Tranh tung trong xét xử vụ án nói chung là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu va được áp dung rông rồi ở nhiễu nước trên thể giới Sự ra đồi va phát

triển của khái niệm tranh tụng trong tô tụng gắn liễn với sự hình thành và phát triển của các từ tưỡng dân chủ, tiền bô trong lich sử tư turing nhân loại Tranh

tụng không chi 1a thành tựu pháp lý đơn thuần, ma cao hơn nó là thảnh tưu

của sự phát triển tư tưởng, của nên văn minh nhân loại Trong xã hội hiện đại, ở các nước dù có tổ chức hệ thống tư pháp khác nhau, dù là hệ thông luật án

18 (common law), hệ thông luật lục dia (legal law) hay hệ thống luật sã hội

chủ nghia, thì ít hay nhiều va bằng các thể hiện khác nhau, trong hệ thống tổ

(Cao WE Ms (3017 ) "Tòa in với ốc xem sét, sẽ vin bản cy phanh pháp hột có lên qua‘wang vụ nhònh cb", Tạp cht Nà rade và Php lật SỐ 1, 9- 13

Trang 27

tung déu có yêu tổ tranh tung Đây là cơ ché tổ tung có hiệu quả bao dém cho Toa an zác định sự thất khách quan của vụ án, giãi quyết đúng đắn vụ việc, đảm ‘bao sự công bing va bảo vệ các quyền và lợi ich của các bến tham gia tổ tụng

Ở nước ta, khái niệm tranh tung mới được chính thức dé cập đền trong các nghị quyết cla Đăng va trong một số văn bản pháp luật những năm gin đây.

Quan điểm trên của Đảng đã được thể chế hoa trong các văn bản pháp

luật của Nhà nước Hiển pháp năm 2013 đã ghi nhân "nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo đảm” (Khoản 5 Điều 103) Trên nên tang nguyên tắc

hiển định, các văn bản pháp luật được sửa đổi, bỗ sung hoặc ban hành mới trong những năm gin đây như tại Điểu 18 Luật tổ tung hảnh chính năm 2015

và Diu 24 Bộ luật tô tung dân sự 2015 đều qui định “Báo đấm ranh ting trong xét wit” và đặc tiệt nguyên tắc này cũng được khang định tại Biéu 26 của Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015 “Tranh ting trong xét xử được bảo đấm” Đây là những quy định mới, nỗi bật của luật tổ tụng, là quy định mới,

là căn cử pháp lý quan trong dé đảm bảo quyên con người, quyển công dân,

lâm cơ sỡ để bỗ sung, thay đổi các quy phạm pháp luật tổ tung khác của nước.

ta trong thời ky déi mới.

Lich sử Nhà nước và pháp luật đã chứng minh rằng, thuật ngữ “frani:

ưng” hay it ra nội hàm của thuật ngữ này đã xuất hiện từ lâu Lịch sử chỉ ra

rang, y tường “đối thoại trực tiếp để tìm ra su thật của van dé” của nhà triết học cô đại người Hy Lap Plato vào đầu những năm 400 trước Công Nguyên

(428-347 B C ) là nên tang của hệ thông tô tung tranh tung ngày nay Ý tưởng

này của Plato được các luật gia Hy Lạp cổ đại phát triển va xây dựng thánh một trong những nguyên tắc cơ ban của tổ tụng của nha nước Hy Lap cỗ đại.

Sau đó, những nguyên tắc này được áp dung trong hệ thống pháp luật cũa La

Mã và các quốc gia cỗ đại khác ở Châu Âu với tên gọi "thũ tục hỏi đáp liên

uc" hay thủ tục tổ tụng tranh tung,

6 Việt Nam, trong những năm gân đây, để hiểu rõ khái niệm tranh tungvới ý nghĩa 14 một nguyên tắc trong tổ tụng hành chính, tổ tụng hình sự, tổ.tung dân sự, các nha nghiên cứu đã đưa ra một số quan điểm như sau:

Trang 28

Có quan điểm cho rằng, tổ tung tranh tụng dé cao vai trò của luật sư, của cá nhân và đặc biệt để cao các quyén cơ ban của con người Thẩm phán.

chi đồng vai trò trong tai khách quan va công minh, ra phán quyết dưa trên co sở chứng cứ mã các bên chứng minh tại phiên toa Nguyên tắc tranh tung đòi hỏi việc chứng minh phải được thực hiên công khai ngay tại phiên toa, đưới

sự giám sát của Bôi thẩm doan và Thẩm phán luôn phải chịu trước sức ép từ

'bên đổi tụng, Vi vay, mục đích cia các bên trong tranh tung lá phải tự chứng minh được lẽ phải thuộc về mảnh, néu không ho sẽ là người thua cuộc.

Quan điểm này thể hiện cô đọng bản chất của khái niệm tranh tung với

ba chức năng cơ ban của tổ tụng hình sự, song mới thể hiện được tranh tung chi diễn ra tại phiên toa ma không bao quát hết các giai đoạn tổ tụng.

Quan điểm khác lại cho rằng, tranh tụng là một qua trình được thé hiện chủ yêu bằng thi tục tranh luân của các bên tai phiền toa sau khi đã nghiên cứu đẩy đủ và toàn điền các chứng cứ trên cơ sỡ dân chủ, bình đẳng với nhau,

độc lập và tách riêng ba chức năng — cáo buộc, chống lại cao buộc va xét xử -để xác định sự that khách quan nhằm bao đầm cho Toà án đưa ra phán quyết một cách công minh, có căn cử vả đúng pháp luật, góp phân bảo vệ quyển và ợi ích hợp pháp của công dân trong hoạt động xét mit các vu án nói chung,

Quan điểm nay đã phan ánh đẩy đủ hơn vé ba chức năng cơ bản của hoạt động tổ tung đồng thời cũng chỉ r6 mục đích của tranh tung là nhằm xắc

định sw thật khách quan, trên cơ sở đó Toà án đưa ra phán quyết một cach công minh, có căn cử và đúng pháp luật Và thông qua việc tranh luận dân chủ, bình đẳng, quyển con người, quyển công dan được bao vệ tốt hon trong

hoạt động tổ tụng Tuy nhiên, quan điểm này cũng chỉ mới thể hiện được tranh tung tại phiên toa, chưa bao quát hết các giai đoạn tổ tụng.

Quan điểm thứ ba cho ring, tranh tung được nhìn nhận như là một qua

trình tén tai, vận động, đầu tranh nhằm phủ định lẫn nhau giữa hai chức năng, cơ ban là hai chức năng có định hướng ngược chiều nhau, đối trong nhau, có

Trang 29

quyền ngang nhau trong việc bao về ý kiến, lập luận, lợi ich của minh va phân

‘vac ý kiến, lập luận, lợi ích của phía bên kia ma đỉnh điểm của quá trình nay diễn ra tại phiên toa trước Toa án có vai trò 1a trọng tải.

Quan điểm trên bao quát được đây di hơn vẻ nội dung tranh tung Tranh tung được thé hiện ở cả quá tỉnh tổ tụng trước khi sét xử và tại phiên toa Tuy

nhiên, quan điểm này lại bó hep pham vi tranh tung ở giai đoạn xét xử

Từ những phân tích trên, có thể định nghĩa tranh tụng trong tổ tụng

ảnh chính như sau: “Tranh ting trong tổ tung hành chính là phương pháp

giải quy

6 các bên đương sự xuất trình, trao đỗi chứng cứ, I lễ, căn cứ pháp I để vụ ám hành chính tại Toà án, diễn ra trong qué trình tổ tng, theo

cining minh, biên luân cho êu cầu cũa minh: phần bác yêu cẩu đối lập trước Toà án và kat quả của quá trình này được Toà ám sit dụng làm căn cứ để git qHyết vu cet

Cũng cân phải phân biệt giữa tranh tụng va tranh luận Tranh luận có xuất phát điểm tử tranh chất

tập trung của tranh tung, nếu không có tranh luận thi sẽ không có tranh tung hoặc tranh tụng sẽ không được biểu hiện rõ nét nhưng tranh luận chưa phải là

tranh tung Tranh tung la một tổng thể gồm cả tranh luận vả quyên, nghĩa vụ , mâu thuẫn, tranh luận là cốt lối và sự biểu hiện.

cung cấp chứng cứ, quyển được biết chứng cứ, lý lẽ, căn cứ pháp lý áp dung của phía đối lập, quyển được hỏi những người tham gia tổ tụng khác để bảo

đầm cho việc tranh luân Hơn nữa, các vu án hành chính chủ yếu phát sinh do

có sự tranh chấp về quyên và lợi ích giữa các đương sư Do đó, việc ác định quyển và nghia vụ đó có tôn tại hay không phải thuộc về các đương sự, người biết rõ nguyên nhân, điều kiện phat sinh ra tranh chấp vì nó không chỉ lé con đường ngắn nhất để biết rõ sự that, ma còn làm các bên thoả mãn hơn với kết

quả được xác lập lại theo đúng quy định của pháp luật

Duong sự trong vụ án hành chính gim Người khối kiện, người bị kiện

‘va người co quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nhưng chủ thể tranh tụng trước hết

Trang 30

và chủ yêu là người khối kiên và người bị kiên Ngoài người khỏi kiện va người bị kiên tham gia vao quá trình tranh tung còn có người có quyển lợi, ngiữa vụ liên quan

Do vay, ho cũng được đưa ra chứng cớ, căn cứ pháp lý, lý 1é và lập

luên để chứng minh cho yêu cẩu của minh hay phản đối yêu cầu của các

đương sự khác.

‘Nhu vậy, có thé thây đương sự la những chủ thể giữ vị tri va vai tro trung tâm trong quá trình tranh tụng Trong tranh tung thi không thể thiểu một chủ thé

quan trong đó la người bảo về quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự

1.2.1.2 Khái niệm nguyên tắc tranh tung trong tố tung hành chính 'VẺ bão đâm tranh tung trong té tung hành chính chưa được cu thể hoa

trong Luật tổ tung hành chính 2010 nên nội him của "anh tong” chưa được lâm 16, quyển, ngiĩa vụ của những người tham gia tranh tung còn chưa đầy,

đủ, phạm vi tranh tung, trách nhiệm của Toa án, Tham phán và Hội thẩm nhân dân trong việc bão dam quyển tranh tung chưa được quy định cụ thé hoặc còn bat cập, đặc biết là trong việc thu thập, cung cấp va tiép cân chứng cứ Trên thực tế, khái niém “frani: hương” mới chỉ được hiểu là việc tranh luận tại

phiên toa và chỉ mang tính thực chất trong những vụ án mà đương sự có tỉnh độ

hiểu biết pháp luật nhất định, đông thời, bên bị kiên cử người có đủ thẩm quyền,

nắm rổ sự việc liên quan đến khiển kiện tham gia phiên to’ Những vụ án mã

người khởi kiên có điểu kiên kinh tế khó khăn, không thuê Luật sự bao về quyền, lợi ích hợp pháp cho minh hoặc những vụ án ma bến bi kiến uỷ quyển

cho người không phải là người quản lý, điều hành Tĩnh vực liên quan

Điền 18 Luật tổ tụng hành chính năm 2015 quy định lần đầu tiên vẻ nguyên tắc tranh tung trong tô tung hàng chính Theo dé: (1) Toa an có trách

nhiêm bão đảm cho đương sự, người bảo vé quyển va lợi ích hợp pháp củađương sự thực hiện quyển tranh tung trong xét xử , phúc thẩm, giám đốc thẩm,tái thấm theo quy định của Luật này (2) Đương sự, người bao vệ quyển va lợi

Trang 31

ích hợp pháp của đương sư có quyền thu thập, giao nộp, cùng cắp tai liệu, chứng

cứ kế từ khí Toa án thụ lý vu án hành chính và có ngiấa vụ thông báo cho nhau các tải liệu, chứng cứ đã giao nộp, trình bảy, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập uận về đãnh giá chứng cứ và pháp luật áp dụng để bao vệ yêu câu, quyền và lợi

ích hợp pháp cia minh hoặc bác bö yêu câu của người khác theo quy định của Luật này (3) Trong quá trình xét xử, mọi tai liêu, chứng cứ phải được xem xét đây đủ, khách quan, toàn diện, công khai, trừ trường hợp không được công khai

theo quy định cia Luật nay Toa án điều hành việc tranh tung, hỏi những van để chưa ré va căn cứ vào kết quả tranh tung để ra ban án, quyết định.

Từ điển tiếng Việt, khái niệm từ "nguyên tắc" là “điều cơ bởi aia ra

nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm”? Theo Giáo trình lý luận chung nhà nước va pháp luật của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội thi

“nguyên tắc pháp luật" được hiểu là “những tư hưởng chi dao cơ bẩn, mang tinh triển

xuất phát điễm, định hướng, chin sự quy Äĩnh của những quy iuật pi

h quan cũa xã lội, xuyên suốt nội hung hình thức pháp luật, toàn bộ thực

it, loạt ding xdy cheng pháp luật, áp ching p)áp Ind lành vi pháp

thức pháp iuật ”® Còn theo Giáo trình lý luận nha nước và pháp luật của

Trường Đại học Luật Ha Nội thi "nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghia” được tin)

hiểu là “thiững te tưỡng chi đạo nội cng quá trình xdy chong, thực hiện và bảo

vệ pháp luật“ Đôi với Tĩnh vực tổ tụng hành chính, theo Giáo trình luật Tổ

tung hành chính Việt Nam của Trường Đại học Luật Ha Nội thì "nguyên tắc"

của luật Tô tung hảnh chính Việt Nam được hiểu là “nhiing te tưởng php if chỉ dao, Ảnh hướng cho việc xây cheng và thực hiền pháp luật tổ hung lành chính và được ghi nhận trong các văn bản pháp huật 16 tng hành chính?

© Từ didn ng Vide, Nhà xuấtbản Đà Nẵng (2003), t.694

ˆ* Ewa Luật Đại học Quốc ga Ha Nội C013), Giáo mà ý huật cung we nước và pháp Tate Nhà xu

"Yên Duthoc Qhấc ga HANGIN 34.

* Đại học Lait Ha Nội 201), Giáo mồ ý luận nở nước và pháp lu Nhà suất bin Công em nhấn

đản, BÀ Một TE 405

Trang 32

‘Nov vậy nguyên tắc tranh tụng trong tô tụng hành chính được hiểu 1a:

“những he tưỡng chi dao, định hướng cho việc xây dueng và thực hiện pháp

Trật đỗ giải quyết vụ dn hàmh chính, theo a các bên đương sự có quyền xuất trình trao đối chứng cứ If lễ, căn cit pháp I a chuing minh, biên luận cho yêu cầu của minh; phan bác yêu câu đối lập trước Toà án và Toà án phải căn

cứ vào kết quả tranh tung đề quyết đình về việc giải quyết vụ án hành chính:

1.2.13 Khái niệm bảo đâm tranh tung trong xét xử án hành chính

Theo từ điển tiếng Việt, “bão đâm” là tạo điều kiện cẩn thiết để thực.

hiện được những nguyên tắc, bao dm theo ngiấa chung nhất là “Iam cho chắc

chắn thực hiền đươc những gì cẩn thiết, lả trách nhiệm của moi chủ thể (cá nhân, tổ chức) phải lam cho quyên, lợi ích của chủ thể biên kia chắc chắn được.

thực hiện, được giữ gìn”

Trong suốt quá tình tranh tụng trong xét xử vụ án hành chính, người

khởi kiện và người bị kiện có thé liên tục trao đổi những lập luận, chứng cứ,

tylế ‘bdo về quyển va lợi ích của mình, cũng có khi mốt bên im lăng ling nghe đổi phương trình bảy réi mới tìm ra những bat hợp lý của họ làm cơ sỡ cho những lập luân của mình Bảo đâm nguyên tắc tranh tụng nhằm bao vệ

quyển han và trách nhiệm của các chủ thể tham gia tổ tụng không thể thực hiện được khi chỉ có một bên nao đó chứng minh cho luận điểm của mình, bảo đảm cho các bên có thé chủ động dùng các phương tiện pháp luật cho phép để thu thập va xuất trình chứng cử chứng minh cho quan điểm của minh; chủ động xác định các van dé cẩn tim hiểu, can phải lam rõ để thuyết phục

Toa an Tranh tung tạo điều kiên và cơ hồi ngang nhau cho các bên trình bay

quan điểm, lý lẽ và phan tranh luận của mình tại phiên toa

Bao đảm nguyên tắc tranh tung mỡ ra cơ hôi cho các bên tham gia tổ tung Bao đảm nguyên tắc tranh tụng tao điều kiện cho người khối kiện không

chi thu thập chứng cứ để chứng minh cho yêu câu khỏi kiện của mình, thuyết

phục Toa an theo hướng chấp thuên yêu cẩu khối kiện của minh, bảo đảm.

việc thu thập chứng cứ phan bác quan điểm khởi kiện của người khởi kiện, đểchứng minh cho luân điểm của mình, bảo vệ quyển va lợi ich hop pháp của

Trang 33

minh trong vụ án của bên bị kiên Nhìn chung, hai phía đổi tung có day đủ quyển để đưa ra các chứng cứ, lập luận để trinh bay quan điểm của minh Bao

đâm nguyên tắc tranh tung tạo điều kiện cho các chủ thể vân dụng hết khả

năng của mình trước Toa án để khẳng định việc khởi kiện của minh la đúng, ấn hoặc ngược lại việc khỏi kiến là không có căn cit

Từ những phân tích nêu trên có thể hiểu: Bảo ddim nguyên tắc tranh tụng trong xét xứ vụ án hành chính là tao các điều Kiện cần và đủ nhằm báo dam hiện thực hoá nguyên tắc tranh tung một cách nghiêm tie, triệt dé tại _phiên toà xét xitvu án hành chỉnh; tao điều kiện cho các bên tham gia tổ ting cưa ra quan điểm chứng cứ và tranh luân đễ làm sáng tổ sự thật cũa vụ ám trên cơ số những chứng cit không thé bác bô, nhằm nmuc đích xác định sự thật

*hách quan cũa vụ ám, bảo về quyền và lợi ích hợp pháp cũa đương sự trong

16 tung hàmh chính, bảo vệ pháp chế, pháp luật, giám sát hoạt động tư pháp, bảo vệ công Ij, tuyên truyền, phỗ bién giáo đục pháp luật

1.2.2 Đặc điểm của bão dim tranh tung trong xét vie án hành chink

Để bảo dim nguyên tắc tranh tung trong xét xử các vụ án hành chỉnh cần

chú ý các đặc điểm sau day:

Một là tắt cả các cơ quan và những người tham gia tổ tung déu có quyển và nghĩa vụ xác định sự that vụ án.

Bao dm nguyên tắc tranh tung trong xét xử các vụ an hành chính đời hồi người khối kiện và người bị kiện cũng như những người đại diện của ho cũng

phối áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xc định sự thật của vụ án.

Hat id, kết hợp phương pháp thẩm van với phương pháp tranh tụng Thể chế hoá quan điểm của Bang vé tăng cường tranh tụng tai phiên toa, Luật tổ tụng hành chính năm 2015 đã bỗ sung một quy định riêng tại Điều 18 vé nguyên tắc tranh tung trong tổ tung hanh chính Việc tranh tung, đối đáp chỉ diễn ra giữa

người khởi kiên và người đại diện của họ với người bi kiện và người đại diện

của họ và cả những chủ thể tham gia tổ tung khác Chủ toa phiên toa không được

hạn chế thời gian tranh luận, tao điều kiện cho những người tham gia tranh luận trình bay hết ý kiến

Trang 34

Ba là, bảo dam tranh tung cân phải zuất phát từ vị tr bình đẳng giữa các chủ thể chứng minh trong tổ tụng hành chính Trong tổ tụng hành chính, các chủ thể có quyền va nghĩa vụ ngang nhau trong việc đưa ra chứng cử bao gồm người khối kiên, người bị kiên Do đó, néu chủ thể nay mà có quyển ngang nhau trong việc đưa ra các chứng cử để chứng minh cho yêu câu của mình thì mới dim bão

được hoạt động tranh tung,

Bổn là, bão đảm tranh tung trong ét xử vụ án hành chính cân phải được thực hiện với một thi tục tổ tụng công bằng, chất chẽ Thủ tục tổ tụng hành.

chính 1a một trong 3 dạng tổ tung được ghỉ nhận ở Việt Nam va được điều chỉnh bằng van bản pháp luật riêng Việc bao đảm tranh tung trong tổ tụng hành chính cần phải phân định ré các chức năng tổ tụng, vi tri, vai tro của các chủ thể gầm các cơ quan tiền hành tổ tụng và người tiền bảnh td tụng cũng như người tham.

gia tổ tung khác Đông thời đánh giá rổ dia vi pháp ly của các chủ thể này, từ đó

mới có thé đâm bảo quyền đưa ra chứng cứ để tranh tụng của chủ thể được.

Năm 1a, vai trở quan trong của bảo dim tranh tung trong xét xử vụ án

hành chính thuộc về Toa án Với tư cách lả cơ quan tiến hành tổ tụng, đứng ở vi trí trung tâm, quan trọng nhất của tổ tung hảnh chính thi Toà án có vị trí, vai trò

tất quan trong trong giãi quyết vụ án hành chính nói chung và đảm bảo tranh tung nói riêng Do đó, cần dam bao hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động của Toa

án trong xét xử vụ án hảnh chính dé từ đó bảo đăm được tranh tụng trong xét xử.

1.3 Nội dung, vai trò và ý nghĩa của bảo đảm tranh tung trong xét xử án hành chính

13.1 Nội ding bio đâm tranh tung trong xét xử án hành chinh: 13.1.1 Bảo dion về mặt pháp i

* Báo dam tranh tung được quy định trong Hiến pháp

Hình thức tranh tụng biểu hiên thông qua việc bên khối kiện va bên bị kiên đưa ra ý kiến, yêu cầu hoặc khiểu nại để Toa an xem xét các quyết định,

hành vi, thi tục tố tụng, trên cơ sỡ đó đưa ra quyết định cuỗi cing

Chính vì vây, tại khoản 5, Điều 103 Hiển pháp năm 2013 đã quy đính: “Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo dim”

Trang 35

* Bảo đâm tranh tung được quy định trong pháp luật #5 híng hành: chính:

Pháp luật tổ tung hành chính quy đính rõ những nguyên tắc cơ bản của quá trình tổ tung, vai trỏ, vi trí, chức năng của các (cơ quan tiễn hảnh tô tung) cơ

quan tiến hành tổ tụng và những người tham gia td tụng tạo cơ sở pháp lý cho bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong tổ tung hành chính, cụ thể la

+ Điển 17 Luét tổ tung hành chính quy định: Trong tổ tụng hành chính, ‘moi người déu bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thánh phan xã hội, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, dia vị xã

hội Moi cơ quan, tổ chức, cá nhân tình đẳng trong việc thực hiện quyển và

nghĩa vụ trong tổ tụng bảnh chính trước Toa án Toa án có trách nhiệm tạo điều

kiên để cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiên các quyền và nghĩa vu của minh

Bảo dim quyền bình đẳng trong tổ tụng hành chính lả một yêu cầu quan trong nhằm bao đảm tranh tung Bởi lẽ, như trên đã phân tích, không có

‘binh đẳng trong tổ tụng hành chính thì không thé có tranh tụng Sự bình ding

trong việc đưa ra chứng cứ va lập luân la một yêu cầu quan trong trong việc bảo đâm tranh tung

+ Quy định về hoạt động cung cắp tải liệu, chứng cứ, chứng minh trong tổ tung hành chính, Theo Điều 9 Luật tổ tụng hành chính năm 2015 thi các

đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thâp, giao nộp tai liệu, chứng cử cho Toa án va chứng minh yêu cầu của minh là có căn cử và hợp pháp Như

vậy, đây là yêu cầu quan trọng nhằm zác định quyền của các chủ thể trong tố tụng hảnh chính trong đó có đương su trong việc đưa ra các yêu cầu, cung cấp các tải liệu, chứng cứ để chứng minh trong tổ tung hảnh chính Bảo đăm tranh tụng tức 1a bảo đâm quyền đưa ra các chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiên hoặc phan bac lai yêu cầu khởi kiến Do đó, dim bao quyển cùng

cấp tải liêu, chứng cứ chứng minh trong tổ tung hành chính là một diéu kiện ảo dim cho hoạt đồng tranh tụng trong xét xử vụ an hành

Trang 36

+ Quy định vẻ trách nhiém cia các cơ quan tiên hành tổ tụng và người tiến hành tô tung trong tổ tụng hành chỉnh Điều 22 Luật tố tụng hành chính ắc định: Cơ quan tiền hành tô tụng, người tiến hành tổ tung phải tôn trong nhân dân và chiu sự giám sát của nhân dân Cơ quan tiền hành tô tung, người tiến hành tổ tung phải giữ bí mất nha nước, bí mat công tác theo quy định của pháp luật, giữ gìn thuần phong, mỹ tục của dan tôc, bảo về người chưa thành , bí mật kinh doanh, bi mật cả nhân theo yêu cầu chính đáng của đương sự Trường hợp người tiến hảnh tổ tung có hảnh vi vì pham pháp luật thi tuy theo tính chất, mức đồ vi pham mà bi xử lý kỹ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Người tiền "hành tổ tung trong khi thực hiến nhiêm vu, quyển han của mình có hành vĩ vi

pham pháp luật gây thiết hai cho cơ quan, tổ chức, cả nhân thi cơ quan có

niên, giữ bí mat nghề nghị:

người có hành vi vi phạm pháp luật đó phi bôi thường cho người bi thiệt hai theo quy định cia pháp luật về trách nhiệm béi thưởng của Nha nước.

Nour vay, chủ thể tiến hành tổ tung trong tổ tung hảnh chính có nghĩa

vụ thực hiện các nhiém vụ, quyền hạn nhằm bão đảm sự vô tư, khách quan trong hoạt đồng xét xử vu án hành chính, bao đâm quyển và lợi ich hop pháp của các đương sự cũng như những người khác trong hoạt động giải quyết vu

án hảnh chính Trong đó, Toa án vả các cơ quan tiến hảnh tổ tụng khác có.

nghĩa vụ trong việc bao đảm tranh tụng trong xét xử vu án hảnh chính, bão đâm hiệu lực hiệu qua cia hoạt động tranh tung

+ Quy định trực tiếp về nguyên tắc tranh tụng trong tô tung hành chính Điều 18 Luật tô tung hảnh chính sác đính: Toa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyển và lợi ich hợp pháp của đương sư thực

tiện quyền tranh tung trong xét xử , phúc thẩm, giám doc thẩm, tải thẩm theo

quy định cia Luật tổ tung hanh chính Trong quả trình xét xử, moi tai liệu, chứng cử phải được xem xét đẩy đủ, khách quan, toản diên, công khai, trừ trường hợp không được công khai theo quy định của Luật tổ tung hảnh chính

Trang 37

Toa an diéu hành việc tranh tung, hôi những vẫn dé chưa rõ va căn cứ vào kết

quả tranh tụng để ra bản án, quyết định.

"Như vậy, lần đầu tiên trong Luật tổ tụng hành chính ở Việt Nam có ghỉ

nhận trực tiếp về nguyên tắc bảo dam tranh tung trong tổ tụng hảnh chính.

Đây là sự tiến bô hơn so với quy định trong Luật tổ tung hành chính năm 2011 Biéu nay chính thức ghi nhận vả bao đảm cho quyển va lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong tổ tung hành chính được tham gia hoạt động tranh tung dé bao vệ quyền va lợi ich hợp pháp cia minh, cũng như bao đâm việc ác định một cách chính sắc, khách quan sự thật của vụ án hảnh chỉnh

1.3.1.2, Bảo alma tính khách quan công bằng trong vết nit

Khoản 1 Điều 14 Công ước quốc tế về các quyển dân sự và chính trị năm 1966 đã ghi nhận nguyên tắc bao đầm sự vô tư, khách quan của Toa án: “Moi người déu có quyển được sét zữ công bằng va công khai béi một Tòa

án có thẩm quyển, độc lập, không thiên vi va được lập ra trên cơ sở pháp luật để quyết định về lời buộc tội người đó trong các vụ án hành chính, hoặc để

xác định quyển va nghĩa vụ của người đó trong các sự kiện dân sự ” Nguyên

tắc “khi xét xử, Tham phan vả Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”

đã được ghi nhận quan các bản Hiển pháp của nước ta và được cụ thé hoa

trong Luật tổ tụng hanh chính năm 2015 theo đó: Thẩm phan, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Nghiêm câm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vao việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dan dưới ‘vat kỷ hình thức nao Phan quyết của Hội đẳng xét xử liên quan đến số phan

và vận mệnh của con người, do đó ma yêu câu độc lập trung xét xử là một trong những yêu cầu tiền quyết trong tổ tung nói chung va tổ tung hành chính nổi ring,

"Trong tô tung hành chính, chức năng tai phán thuộc vé Toa án, trong đó không bao gồm việc chúng minh trong tổ tung hành chính Toà án được

khẳng định giữ vị trí, vai trò của người trong tai trung lập Toa an la cơ quan

Trang 38

có thẩm quyền nhân danh Nha nước thực hiện hoạt động xét xử, lắng nghe các luận điểm của các bên vả xem xét tính hợp pháp, các giá trị chứng minh.

của các chứng cứ được đưa ra nhằm sác định sự that vu án Toa án trên cơ sỡ các tình tiết của vụ án được tái hiện qua các chứng cứ, xác định hanh vi nguy

tiểm cho xã hội và đối chiéu với quy định của pháp luật để đưa ra quyết định kết luận va áp dụng quyết định đối với chủ thể, Viới chức năng tai phản, Toa

án là người duy tủ trật tự tai phiên tod, giám sét va điều khiển qua trình tranh tụng giữa các bên, bảo đầm sự tuân thủ pháp luật tổ tung hành chính cũa tắt cả các chủ thể tham gia phiên toa Toa án trong vai trò của người trong tải có

nhiệm vu bão đâm sự bình đẳng được pháp luật quy định giữa bên khôi kiện

và bên bị kiện, tạo diéu kiện phát huy tính tích cực, chủ đông của các chủ thể

tham gia tranh tụng nhằm làm sing tô các chứng cứ, tinh tiết, hành vi để zác

định sự thất khách quan của vụ án Nhiệm vụ của Toa án là đánh giá các

chứng cứ và ra phán quyết cuối cùng khẳng định hoặc phủ nhân sự khéi kiện của chủ thé.

Mặc dit Toa án phải trung lập và không thiên vi, nhưng ở mức độ cin

thiết, Toa án cân phải thể hiện sự tích cực chủ động khi tham gia vào quá

trình tranh tung tại phiên toà nhằm định hướng cho quá trình tranh tụng không

đố lạc trong tâm, têp trung làm sáng tô các chứng cứ, tỉnh tiết để sác định sự thất khách quan vẻ vụ án Bảo đăm cơ chế xét xử là bao đầm hữu hiệu cho Toa án tiến hảnh tổ tụng độc lập với các yếu tổ bên ngoải, bao gồm: các cơ quan, tổ

chức, cá nhân vả những yêu câu của người tham gia tổ tung Toa én đưa ra phan quyết của mình một cách độc lập căn cứ vao các quy đính của pháp luật va các

chứng cứ đã được xem xét tại toa Sự độc lập còn được thể hiện trong méi quan hệ giữa các cấp Toà án với nhau Tod an cấp trên không được can thiệp vào hoạt động xét xử của Toa án cấp dưới và ngược lại Bao dim cơ chế xét xử

nhằm loại trừ tất cả các trường hợp gây tác đông ảnh hưỡng tới qua trình áp

dung pháp luật để giải quyết các vụ an hảnh chính.

Trang 39

13.1.3 Bảo đâm sự bình đẳng giữa bên Rhỗi kiên và bên bị kiện trong

Tranh tg

Trong tổ tụng hảnh chính, các chủ thể thuộc các bên khí tham gia tổ tụng có trách nhiêm pháp lý và hành vi tương đương nhau Sự bình đẳng giữa

các bên chỉ có được khí bat kỳ chứng cứ hợp pháp nào được chứng minh là

phù hợp với sự thật khách quan được Toa án chấp nhân và dùng lam căn cứ ra

phán quyết của vu án ma không phụ thuộc vao việc chứng cứ đó do ai cung

cấp Bảo dim sự bình đẳng giữa các bên cần được thực hiện ngay từ hình thức

để tạo tâm lý rắng sự công bang dang được thực thi, va thực tế việc thực hiện các thi tục tổ tụng là cơ sở để xc định địa vi tổ tung bình đẳng của bên khối

kiện và bên bi kiện Bao đăm sự bình đẳng giữa bên khỏi kiện và bên bi kiện

trong tranh tụng cũng chính là bao vé quyển của đương sự trong tổ tụng hảnh chính

Các quyển được thực hiện việc chứng minh yêu cầu khối kiện của mình.

cũng như bac bd yêu câu khỏi kiện của người khác là những quyển bình đẳng như nhau của cả bên khỏi kiện va bên bi kiến Những chứng cứ, quan điểm, lý 1 cũng như những dé xuất của các bên đền được trình bay công khai trước Toà

‘va không có bat kỳ lợi thé nào Bên bi kiện có dia vi pháp lý ngang bằng với bên khối kiến, ngang bằng nhau về quyền năng tổ tung trước vi trong tải không thiên vi Người bị kiên cũng được pháp luật giảnh cho những kha năng được sắc định

trong các quy định cụ thể bao gồm các phương tiên và các diéu kiên bao dim khác để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của minh trong tổ ting hành chính.

"Người bị kiên có quyển ngang bằng với người khối kiện trrớc Toa án trong việc

đưa ra các quan điểm của minh về vụ án vả quyển nay can được bảo dam thực

hiện theo đúng quy định của pháp luật Bên bi kiên cũng như bên buộc tội cẩn

thiết phi được cung cấp đây đủ những phương tiện để thực hiên chức năng của

minh Bởi có sư bảo dim đó mới có được sự bảo dim duy trì công lý, bảo đảm.

các quyền cơ bản của từng chủ thể trong quá trình tham gia tổ tụng hảnh chính.

Trang 40

1.3.1.4 Bảo ddim về các hoạt động hỗ trợ hephap

Trong xu thé phát triển chung của xã hội, nhu cầu hỗ trợ pháp lý của người dân nói chung và nhu câu được hỗ trợ pháp lý trong tổ tụng hanh chính.

nói riêng của người dân ngày cảng tăng lên

‘Mit khác, để bảo đảm tốt hơn quyền va lợi ich hợp pháp của nhóm người ‘yéu thé trong xã hội, Nha nước cũng nên có những chính sảch cụ thể va khả thí hơn trong việc xã hội hoá hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí cho ho Can quy

định rõ trảch nhiệm của các Luat sử, văn phòng luật sư trong việc tham gia tro giúp pháp lý cho người nghèo và nhóm đồi tương chính sách; tao mỗi trường và

cung cấp phương tiện lâm việc hiệu quả ngày cảng cao cho đội ngữ công tác viên tham gia trợ giúp pháp lý, đầu tư nghiên cứu cho phép các tổ chức chính trị hội thành lap các trung tâm trợ giúp pháp lý miễn phi cho người nghèo, đổi

tương chính sách Hiện tại ở nước ta có 25% hộ nghèo được hưởng chế độ 13.2 Vai tro và ý nghia bảo dim tranh tung trong xét

án lành

13.2.1 Vai trồ của bảo đâm tranh tung trong xét xử án hành chính Vai trò của bao đảm nguyên tắc tranh tụng trong tổ tụng hành chính cũng như tô tung nói chung được xem xét thông qua ba quy tắc cơ ban định "hình cho mọi thủ tục trong hệ thống tranh tụng, Bo la

Quy tắc thứ nhất là quy tắc thủ tục (Rule of procedure): Trong giai đoạn trước va sau khi xét xử Trong hoạt đông tổ tụng, quy tắc về thủ tục bao

gém một loạt các quy định giúp các bên chuẩn bị chứng cứ trước khi bước vào xét xử các chứng cứ và là một thủ tục tư pháp hành chính để Toa an xem

xét các chứng cử đã đủ cho việc mở phiên toa xét xử chính thức hay chua

nhằm mục đích tránh những thủ tục điều tra có thể diễn ra không cẩn thiết tại

Quy tắc thir hai là quy tắc về chứng cứ (Rule of evidence): quy tắc về

chứng cử bao dim sự thông nhất cia các yếu tổ trong hệ thống tranh tung

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan