Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc bảo đảm quyền tranh tụng trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại các Toà án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn

88 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc bảo đảm quyền tranh tụng trong tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện tại các Toà án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHUNG ĐỨC CHÍNH

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

PHÙNG ĐỨC CHÍNH

NGUYEN TAC BẢO DAM QUYEN TRANH TUNG TRONG TÓ TUNG DAN SỰ VA THUC TIEN THỰC HIỆN TẠI CÁC

TOA ÁN NHÂN DÂN Ở TĨNH LANG SON

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tung dânsự Mã số : 8380103.

HANOI, NĂM 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan công tình nghiên cứu “Ngyên tắc bảo đâm quyển tranh hong trong 18 ting dn sự và thục Hỗn thực hiện tại các tôa dn nhân din ở tĩnh Lạng

Son là của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luân văn là trung thực và chưa tùng được ai công bổ rong bất kỷ công tỉnh nào khác

Lang Son ngập 22 tháng 7 năm 2020Tác giả

Phùng Đức Chính

Trang 4

Giúp để thiệt tình từ các cơ quan tổ chúc và cá thin NHân đây tdi xin ghi lãi căm, ont sấu sắc lông biết on chân thành én các tip thể, cá nhân đã tạo điều kiện va giúp

đố tôi trong suốt quá tình thực biện để ta.

“Trước hit tôi xin trên trong cảm on Ban giám hiệu trường Đại học Luật Hà

'Nội cùng tập thể các thiy cô giáo, những người đã trang bị kién thức cho tôi trong

suốt quá bình học tập và nghiên cứu tei trường

‘Vi lòng tiết en chân thành Và du sắc nhất, tối sản tần Họng ean “on

PGS.TS Phen Hữu Thnguới đã trực tiếp hướng dẫn tối rong mất quá tình nghiêncima và hoàn thiện để ta.

Do thời gien nghiên cửu và kiến thức còn han ché, luận vén được hoàn thiện.

không thể ánh khối những sơ mất thiểu sót tôi rất mong nhận được những ý kiễn ca sốt thầy cố dấu củ cực bu

Xin chân thành cảm onl

Lang Som ngày 22 tháng 7 năm 2020

TAC GIẢ LUẬN VAN

Phùng Đức Chính.

Trang 5

DANH MỤC TU VIET TAT, BANG BIEU

Bo luật tổ tung dân sự BLTTDS

Té tụng dân sự TIDSToa an nhân dân TAND

Người có quyền lợi, ngiĩa vụ liên quan NCQLNVLQGiây chứng nhân quyên sử dung đất GCNQSDB

Bang Tình hình giải quyết vu, việc dân sự của các Toa án nhân dan tinh LangSơn

Trang 6

LỠI CÁM ON

DANH MUC TỪ VIET TAT

MỞĐÀU 1

Tình hình nghiên cứu của để tài

3 Mục đích và phạm vi nghiên cửu 34, Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu 35 Phương pháp nghiên cứu 4

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 4

7 Kết chu của luận văn 4

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VE NGUYEN TAC BAO BAM QUYEN TRANH TRANH TUNG TRONG TOTUNG DÂN SỰ 6

1.1 Khái niêm và ý ngiữa của nguyên tắc bao đảm quyên tranh tụng trong tôtụng dân sự 61.1.1 Khái niệm tranh tung trong tổ tung dân sự 6

1.1.2 Khái niệm nguyên tắc bão đầm quyển tranh tụng trong tổ tung dân sự ' 1.13 Ý ngiĩa của nguyên tắc bao đầm quyên tranh tụng trong tổ tung dân sự 10 1.2 Cơ sử của nguyên tắc bão dm quyền tranh tụng trong tổ tụng đân sự 14 1.3 Lich sử hinh thành va phát triển nguyên tắc bảo đảm quyên tranh tụng.

trong tổ tung dân su 16

Kết luận chương 1 31

Trang 7

CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIEN HÀNH VẺ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỂN TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 2

2.1 Những quy đính ghi nhận quyển và nghĩa vụ về tranh tụng của người

tham ga tổ tung 22 2.1.1 Quy định về quyển bình đẳng trong tổ tung dn su n 2.1.2 Quy định về quyền đưa ra yêu cẩu phản tổ, yêu câu độc lập và thời điểm được bổ sung yêu cầu trong quá trình Tòa án giải quyết tranh chấp 22

2.1.3 Quy định về quyền và nghĩa vụ của người tham gia tổ tung trong việcthu thập, cung cấp tài liệu, chứng cứ được biết chứng cứ do đương sự khácxuất trình 33.14 Quy định về quyền bảo về va tranh luận 02.2 Quy định vẻ trách nhiém của Tòa an trong việc bảo đăm tranh tung trongtổ tung dân sự 283.2.1 Sự độc lập, võ tư, khách quan cia Toa án trong tổ tung dân sư 383.2.2 Trách nhiêm cia Tòa án trong việc bao dim cho đương sự, người béovê quyên và lợi ích hop pháp thực hiển quyền tổ tụng, 30

3.3 Các quy định về thủ tục liên quan đến nguyén tắc bảo đảm quyển tranh.

‘tung trong tổ tung dan sự 31

3.311 Thủ tục khởi kiện va thu lý vu án liên quan dén nguyên tắc bảo dam

quyền tranh tung trong tô tung dân sự 31

332 Giai đoạn chuẩn bị xét xử liên quan đến nguyên tắc bảo dim quyển

3.313 Thủ tục xét xử sơ thẩm liên quan đến nguyên tắc tranh tụng trong tổtụng dân sự 37Kết luận chương 2 4

Trang 8

NHAN DAN TINH LANG SON VAKIEN NGHI 43 3.1 Thực tiễn áp dung nguyên tắc bảo đảm quyển tranh tụng trong tố tung

dân sự tại các Tòa án nhân dân tỉnh Lang Sơn 4

3.11 Kết qua đạt được 43.1.2 Những tén tai, hạn chế vả nguyên nhân 43.2 Kiến nghị vẻ nguyên tắc bảo đảm quyền tranh tung trong tổ tung dân sự 583.2.1 Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật trong tổ tung dan sự 583.2.2 Kiến nghị vẻ viếc thực hiên pháp luật nhằm nâng cao chất lương vẻ

tranh tung trong tổ tung dân sự 61

Kết luận chương 3 66

KẾT LUẬN 67DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 9

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài

“Khi xét xử, các Tòa an phải dam bao mọi công dân đều bình đẳng

trước pháp luật, thực sư dén chủ, khách quan Việc phán quyết của Tòa ánphải căn cử chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tủa, trên cơ sở zem xét

đây đủ, toàn điện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sat viên nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản an, quyết

inh đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời han pháp luật quy địnhCác cơ quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia vào quá

trình tổ tung: nghiên cứu hỗ sơ, tranh luân dân chủ tại phiên töa"” Để thực

hiên nhiệm vu này, BLTTDS năm 2015 đã có nhiễu quy định để cao vai tròcủa đương sự trong việc sác định sự thất khách quan của vụ án cũng như các

quy định bao đảm cho các bên đương sự bảo vệ quyển va lợi ich hop pháp của ‘minh như nguyên tắc cung cấp chứng cứ vả chứng minh, nguyên tắc bao dim

quyển bao vệ của các đương sự, các quy định vẻ quyên và nghĩa vụ tô tung

của đương su Để bão dam quyền va lợi ích hợp pháp của các đương su, các Thẩm phán khi tiến hanh tổ tụng phải tạo điều kiện để đương sự, người

bảo vệ quyền va lợi ích hop pháp của đương sự thực hiện quyển tranh tung

trong xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm để ra bản án, quyết

định đúng pháp luật BLTTDS năm 2015 đã quy đính vấn để này thànhnguyên tắc “Bao dim tranh tung trong xét xử" tại Điều 24 BLTTDS năm.2015

"Với đặc điểm là tinh biên giới tiếp giép với Trung Quốc, kinh tế biên mu phát triển, tinh hình các tranh chap dân sự trên địa ban tỉnh Lang Sơn gia tăng hang năm, TAND hai cấp tỉnh Lang Sơn đã phối hợp tốt với cic cơ

quan tiền hành tổ tụng thực hiện tốt sét xử, hang năm xét xửtrên 1.500 vụ án"Ni gyit09— NG/TW ngờ 212003 của Bộ cha iv mde adi vy họng tâm cng oeThấp wongthe gun to: dã nhền to ded lengua tengo động cu íc cơ ầm DMD

Trang 10

‘bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện được quyền tranh tụng trong xét xử các vụ án dan su sơ thẩm va phúc thẩm Chất lượng giải quyết các loại án được nâng cao Tuy nhiên, qua gan năm năm thi hanh BLTIDS năm 2015 va qua thực tiễn xét xử tại các TAND trên địa ban tỉnh Lang Sơn đã bộc lô một sổ khiếm khuyết nhất định liên quan đến bão dim

quyền tranh tung trong tổ tung dan sự nói chung và trong xét xử nói riêng Do

đó, tác giả đã lựa chon nghiên cứu dé tài: "Ngupén tắc đâm bão quyên tranh tung trong tô tung dan sự và thực tiễn thực hiện tai các toa an nhân đâm ở

tinh Lang Sơn" làm luận vẫn thạc sỹ luật học

2 Tình hình nghiên cứu của dé tài

Liên quan đến dé tai nghiên cứu, hiện nay có các bai viết nghiên cửunhư

- Bai viết "Nguyên tắc tranh tung dân sự trong tổ tụng dan sự" của tién sỹ Mai Bộ, đăng trên trang web http./oaan gov.vn (Công thông tin điện từ

Toa án nhân dân tỗi cao)

- Bai viết "Van dé tranh tung trong tổ tụng dân sự” của tiễn sỹ Nguyễn.

Công Binh đăng trên tap chi Luật học số 06/2003,

- Bia vid "Bản chất của tranh tung tại phiên tòa" của PGS TS Trần

‘Vin Độ đăng trên Tap chí khoa học pháp lý số 04/2004,

- Bài viết "Tranh tụng trong tổ tung dân sự, một số vẫn để lý luận cơ

ân * của tác giả Nguyễn Thu Hà - Khoa luật dân sự - Đại học Luật Ha Nội

đăng trên trang htps./hongtinphapluatdansu.edu vn/2008/01/09/34135646/Tuy nhiên do mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu các côngtrình mới chỉ dé cập đến một số nội dung của dé tai dưới dạng riêng biết, chưanghiên cứu phạm vi dé tai tại một địa phương nhất định Chính vì vậy, dé tài:

Trang 11

"Nguyên tắc dim bảo quyền tranh tung trong tổ tung dân sự vả thực tiễn thựchiện tai các TAND ở tinh Lang Sơn" là một để tải mới, có tinh riêng biết khi

nghiên cứu tại một địa phương cụ thể.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục dich của việc nghiên cứu để tải là làm rổ hơn những vấn để lý luânvẻ tranh tụng, nguyên tắc tranh tụng trong tổ tung dân sự Việt Nam, nội dung

các quy định của pháp luất liên quan đến tranh tụng va nguyên tắc tranh tụng

trong tổ tụng dân sự, phát hiên những bắt cập, vướng mắc trung các quy định

nay và thực hiện thực hiện để đưa ra những kiến nghị nhắm nâng cao vai tr

của tranh tụng trong tổ tụng dân sự.

Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu những vẫn để lý luận về tranh tung và

nguyên tắc tranh tung trong tổ tung dân sự, các nội dung và yêu tổ quyết định.

của nguyên tắc tranh tung trong to tụng dân sự, phân tích, nghiên cứu thực tiến xét xử tại các TAND tinh Lạng Son, phát hiện những bat cập, vướng mắc trong quy định của pháp luật để đưa ra những dé xuất, kiến nghị nhằm nâng.

cao vai trò của tranh tụng trong tổ tung dân su.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

- Đổi tượng nghiên cứu: Những vấn để lý luận về tranh tụng va nguyên.

tắc tranh tụng trong tổ tụng dân sự, thực tiễn thực hiện các quy định của pháp

uất tại các TAND ở tinh Lang Sơn.- Phạm vi nghiên cứu:

+ VỀ không gian Nguyên tắc đầm bảo quyền tranh tụng trong tổ tụngdân sw được quy đính trong BLTTDS năm 2015, tuy nhiên dé tải chỉ nghiên

cứu nguyên tắc đâm bảo quyền tranh tung trong td tụng dan sự ở giai đoạn sơ thẳm Do tên của để tai 1a "Nguyên tắc dim bao quyển tranh tung trong tổ tụng dén sự và thực tiễn thực hiện tại các TAND ở tinh Lang Son” trong lúc

đó tại Điều 24 BLTTDS năm 2015 lại quy định là “Bao đâm tranh tung trong

Trang 12

“bão đảm tranh tung”, "nguyên tắc bão đảm tranh tung trong xét xử”,“nguyên tắc bão đảm quyền tranh tung trong tổ tụng dân sự" có nội ham tuy

khác nhau nhưng trong một số trường hop là nhằm ám chỉ quyển tranh tụng.

‘va bao dim quyển tranh tụng trong tổ tụng dân sự theo ngiĩa rộng như tên củađể ải

+ Vé thời gian: Để tải nghiên cứu trong giai đoạn 3 năm từ năm 2017đến năm 2019.

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác

-Lénin, phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vat lich sử Trong quá trìnhnghiên cứa, tác giả còn sử dụng các phương pháp nghiên cửu khoa học như.

Légic - pháp lý, lich sit, phân tích, so sánh, tổng hop va một sé phương pháp

nghiên cứu khoa học phù hợp khác

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

"Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ luật học, kết quả nghiên cứu của

luận văn góp phân đưa ra được một số khái niệm vẻ vẫn để tranh tung và bãođâm tranh tụng, bảo dim quyển tranh tung trong tố tụng dân sự Việt Nam

Tac gia cũng mong muốn thông qua việc nghiên cứu thực tiễn xét xử vả thực.

hiện quyên tranh tung tại các TAND trên dia bản tinh Lang Son chỉ ra được

một vai khiêm khuyết của BL.TTDS năm 2015 cũng như thực tiễn thí hành Bộ

luật và các văn bản pháp luật liên quan, từ đó đưa ra được một vải kiến nghị

nhằm hoàn thiện hơn nữa về van dé nảy B én canh đó, Luận văn có thé làm tai

liệu tham khảo cho những người lam công tác thực tiễn trong dia ban tinhcũng như tai liệu tham khảo cho những người quan tâm.

Trang 13

T Kết cấu của luận văn.

Ngoài phẩn mỡ đâu, kết luận và danh mục tai liêu tham khảo, nội dung

của luận văn gồm 03 chương.

Chương 1: Khái quát về nguyên tắc bao dim quyền tranh tụng trong tổ

tụng dân sự

Chương 2: Các quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay vẻ nguyên

tắc bão đảm quyển tranh tụng trong tổ tụng dan sự.

Chương 3: Thực tiễn áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyển tranh tụng trong tổ tung dân sự tại các TAND tinh Lạng Sơn va kiến nghị.

Trang 14

111 Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm quyền tranh ‘tung trong tố tụng dân sự.

1.11 Khái niệm tranh tụng trong tố tụng dân sự

Nghĩ quyết 08 - NQ/ TƯ ngày 2/1/2002 của Bộ Chính tri về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới đã nhắn manh định

hướng mới trong hoạt động của các cơ quan tư pháp: “Việc phán quyét của Tòa dn pind căn cứ chi yéu vào kết quả tranh tung tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét day đủ, toàn điện các chứng cit ý Miễn của Mễm sát viên nguyên đơn, bi don và những người cô quyên, lợi ich hop pháp aé ra những bản án, quyết dinh đúng pháp luật, có sức thuyết phuc và trong thời hạn pháp luật quy đmủï" Tuy nhiên, để có thể thực hiện được nhiệm vu nay thì việc hiểu

như thé nào là tranh tung có ý nghĩa đặc biệt quan trong không chỉ về mat lýào việc hoàn thiên hệ thống pháp luật tổ

luận va thực tiễn ma con gop pha

tung dân sự, đổi mới tổ chức vả hoạt đông của các cơ quan tư pháp ở nước ta.

Khai niệm "rath nig” được biết đến ngay từ những thời đại xa xưa

của zã hội loài người Các nhà nghiên cứu lich sử pháp luật déu thống nhất

loại hình tổ tung đầu tiên xuất hiên trong lich sử của các hình thái sã hội La tổ

tụng tranh tung Loại tổ tụng nay được áp dụng tại Hy Lap cổ đại, sau đó nó

được đưa vào La Mã với tên gọi “til tue hổi đáp liên tue”

Cùng với thời gian, tranh tụng tiếp tục được kê thừa, phát triển va từng "bước được khẳng định và đến nay nó được áp dung hấu hết ở các nước thuộc

hệ thống luật lục địa cũng như hệ thông lut án lê

Ở Việt nam, có thể nhận xét tranh tụng trên các bình diện dưới day: Theo Đại từ didn tiếng Việt năm 1998 thi tranh tung có nghĩa là “kiên

Trang 15

'ụmg "2, con theo Han-Viét tự điển thì tranh tung có nghĩa la “cai iễ, cất naw đỗ tranh idy pha”

TỶ mặt pháp I: Khải niệm tranh tung chưa được chính thức ghỉ nhân.

hoặc giải thích trong các văn bản quy phạm pháp luật cia nước ta được banhành từ năm 1945 dén nay.

“Xung quanh khái niệm tranh tụng có nhiều quan điểm khác nhau”: Quan điểm thứ nhất cho rằng “Tranh ting chỉ là mỗi tương quan pháp

I giữa các đương sue”

Quan điểm thứ hai cho rằng: “Sictranh tụng phát sinh ra hai mét tương quan: giữa các đương sự tranh nai với nhan và giữa các đương sự và Quốc.

gia mmà đại diện là Tòa án có thẫm uy

Quan điểm thứ ba cho rằng: “Sic franh tụng là quá trình từ ki tô quyền được hành xứ cho đến kit có một phán quyết của Tòa anv

Xem xét những quan điểm nêu trên, có thể nhận thấy: Nếu tranh tụng chi là méi tương quan pháp lý giữa các đương sự như quan điểm thứ nhất là

chưa chính xác, bởi vi các đương sự chỉ khối kiện ra Tòa án khi các đương sự

không thể tự giải quyết được các mâu thuẫn, tranh chấp của mình, họ cân đến Tòa án như lả người “trong tad” đứng ra phân zử, giải quyết các mâu thuẫn,

tranh chấp giữa ho Như vay, tranh tụng không chỉ lé môi tương quan giữa cácđương sư mà còn bao ham cả mỗi quan hệ giữa Tòa án va các đương sư Tuy

nhiên, néu chỉ quan niệm tranh tụng phát sinh hai mồi quan hệ giữa các đương sử với nhau và giữa đương sự với Téa án như quan điểm thứ hai thi mới chỉ

nói dén sự liên hệ tranh tung ma chưa nói lên được bản chất của tranh tụng là

@i? Còn néu quan niệm tranh tụng như quan điểm thứ ba thi chưa hoàn chỉnh

bởi vì ở đây mới chỉ dé cêp đến tranh tụng là mét quả trình từ khi khối kiện

‘Tang từ ngân gế vì Nga Bộ gio đục và dio to (1999), Đại din tổng Vit, 1 Văn bội thông, Ha NE

“haps JRhongthgluphutdeheu sồi 0v20080109/34135616/

Trang 16

vi tổ tụng nào và nhằm mục dich gi?

Đặc thù của tố tung dân sự là những người tham gia tố tụng, những, người tién hảnh tổ tung cùng nhau lập lai bức tranh toan cảnh về vụ án một

cách trùng thực, khách quan, toán điện Vi vay, việc xác định sự that khách

quan vé vụ án về ban chất là một qua trình nhận thức và tu duy của các chit thể tham gia vào quá trình tổ tụng dan sự trên cơ sỡ zem xét đảnh giá khách

quan, toàn diện va đẩy di các chứng cứ, tai liệu, các tinh tiết khác nhau của

‘vu án trên cơ sở các quy định của pháp luật tổ tụng dân sự Để có thé tìm ra chân lý, xác định sự thật khách quan về vụ án thì các chủ thể tham gia vào

quá trình tổ tung dan sự phai phát huy tính chủ động, tích cực trong việc cũngcấp, thu thâp, nghiên cửu và đánh giá các chứng cứ, tải liêu, các tình tiết liênquan một cách chính xác, khách quan và đây đủ, đưa ra các lý lẽ, các quan

điểm khác nhau, viện dẫn các quy định của pháp luật để giải quyết vụ án Day chỉnh lả phương pháp khoa hoc va công bang nhất để tiếp cận đến chân ly

khách quan của vụ án Tắt cả các hoạt đồng như cung cấp chứng cứ, đưa ra

các yêu cau và phan yêu cau, đối chất giữa các bên trong giai đoạn trước khi xét xử cũng như tại phiên toa đều có thể hiểu là qua trình tranh tụng" Như: vậy, tranh tụng được hiểu theo hai ngiữa- nghiia rộng và nghĩa hẹp.

‘Theo nghĩa rông, tranh tung là một qua tình được bắt đầu từ khí có yêu cầu khối kiến, khối tổ va kết thúc khi bản án, quyết định cia Tòa án có hiệu

lực pháp luật Quá trình tranh tung nay không chỉ bao gồm các giai đoạn khỏikiên, khởi t6, thu thap chứng cứ, đối chất giữa các bên đương sự, xét xử sơ

thẩm, phúc thẩm ma cả giai đoạn xét xử theo trình tự giám đóc thẩm, tai thẩm Thâm chi quá trình tranh tụng có thé được tiền hảnh lại từ giai đoạn xét xử sơ

mac s Nguẫn Thị Ha, Đạt học Luật Hà Nội, Den nog mong tố ng asc một sd tất lý hi,

Trang 17

thẩm, phúc tl

cấp trên huỷ để tiền hành xét xử lại.

‘Theo ngiữa hep, quá trình tranh tụng được tiền hành tại các phiên toa so thấm va phúc thẩm khi có sự tham gia tranh luận của các bên đương sự.

Nhu vay, dưới góc độ khoa học luật tổ tung dân sự, theo tác giã, khái

tiệm tranh tụng có thé

trong trường hợp khi bản an, quyết định về vụ kiện bi Toa án.

tấn giải như sau: Tranh tưng trong tố tung dân sự là một quá trình xác định sự thật khách quan về vụ đn được bắt đầu từ khi có yêu cầu khối lên và kết thúc khi bản án, quyết đình có hiệu lực pháp luật,

theo đó các chữ thé tham gia tổ tung được đưa ra chứng cứ If lễ, căn cứ pháp if 4 cing minh, biện luận để bdo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của minh

trước Tòa án theo những trình te th tục do pháp luật tỔ ting dân sự uy

1112 Khái niệm nguyên tắc bảo đảm quyển tranh tung trong tố

tạng dân sự

Tranh tụng trong tổ tung dân sự chính là thể hiện bản chất dân chủ và nhân đạo nhằm bảo vệ các quyền con người” Thông qua quá trình tranh tung giúp Tòa án hiểu 16 yêu cầu của các đương sự, có được các chứng cử, ý lế, căn cử pháp lý để xac định chân lý khách quan của vụ kiện trên cơ sé đó Tòa án giải quyết các yêu cầu của đương sự, xác lập lai cho đúng các quan hệ

pháp luật dân sự mã các bên tham gia hoặc những quan hệ mã pháp luật điều

chỉnh vẻ quyền va ngtia vu của các bén khi có sự kiện pháp lý xẩy ra, sắc định đúng các quyển, ngiấa vụ cia mỗi bên theo quy định của pháp luật Trên

cơ sở của tranh tụng trong tô tung dân su, các đương sự được thực hiện đâyđũ các quyền té tung dân sw đồng thời bão đảm cho các chủ thể tham gia tổ

tụng quyền bình đẳng tức 1a tạo ra kha năng để các chủ thé nói chung va các

` BGS TS, Trền Vin Đề, Bnchấ cia meh nog taplaén th, Tp china học ip ý số 042008;

Trang 18

đương sự nói riêng bao vệ quyển, lợi ich hợp pháp của minh trước Tòa án.

Tranh tung trong tổ tụng dân sự còn lả một nguyên tắc bảo đảm cơ ban

cho một nên công lý trong sạch, trung thực vả công bằng do đó tranh tung

không chỉ bao đâm sư công bằng, bình đẳng về mất pháp lý cho mọi cả nhân, tổ chức ma còn lả nguyên tắc để tạo điều kiện cho việc đạt được sự bình đẳng, công bằng về thực tế của các cá nhân, tổ chức đó.

Theo Từ điển tiếng Việt, khái niém nguyên tắc la điều cơ bản, định ra

nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc lam Theo giáo trình lý luân.chung nba nước va pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội thi nguyên tắc

pháp luật xã hội chủ nghĩa được hiểu là những tư tưởng chi đạo nội dung, qua

trình xây dựng thực hiện và bao vẽ pháp luật Đôi với lĩnh vực tổ tung dân sự,

theo giáo trình Luật tổ tụng dân sự Việt Nam của trường Đại học Luật Hà Nội thì nguyên tắc của luật tổ tụng dân sự Việt Nam được hiểu là những tư tưởng.

pháp lý chỉ đao định hướng cho việc xây dựng va thực hiện pháp luật tổ tungén sự va được ghỉ nhân trong các văn ban pháp luật tổ tung dân su.

'Như vậy, nguyên tắc bảo dam quyên tranh tụng trong tổ tung dân sự được hiểu là những tư tưỡng chỉ đạo, định hướng cho việc xây đựng va thực tiện pháp luật để giải quyết vụ án dân sự Theo đó, các bên đương su có quyền xuất trình, trao đổi chứng cứ, căn cử pháp ly để chứng minh, biện luận.

theo yêu câu của minh, phan bác yêu câu đổi lập trước tòa án và töa án phải

căn cứ vào kết quả tranh tụng để quyết định về việc giải quyết vụ án dân sự 1.13 Ý nghĩa cửa nguyên tắc bảo đảm quyền tranh tụng trong tố

tạng dan sự

Vé nội dung cơ ban của nguyên tắc bảo đảm quyền tranh tung trong tổtụng dân sự có những ý nghĩa sau:

- Đăm bao cho đương sự được biết và trình bảy ý kiến về yên cầu vàchứng cứ của người khác đổi với mảnh, bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của

Trang 19

đương sự trước Tòa án.

"Thực hiện tốt quyển bão vệ của đương sự là cơ sở để bảo đảm thực hiện có hiệu quả nguyên tắc tranh tụng tại phiến tòa, gop phan giải quyết vu án chính xác, khách quan Đặc biết, hoạt đông tổ tụng dân sự thường phức tap,

rat nhay căm với khả năng xâm pham quyên tổ tụng nói chung, trong đó có

quyền bao vệ của đương sự Vì vậy, pháp luật chỉ ghỉ nhận thôi thì chưa đỏ, ‘ma cần phải thiết lap các cơ chế, các biện pháp bảo đảm thực hiện hữu hiệu va bảo vệ chúng trong trường hợp bị xâm phạm Nếu không thì quy định nảy chỉ

tôn tai trong văn bản luật và việc ghỉ nhân chỉ giãi quyết về mất hình thức.

Bảo đầm quyển bảo vệ của đương sự nghĩa là tổng hợp các biện pháp, cơ chế hỗ trợ làm cho các đương sự có đủ những điều kiện cân thiết, chắc chấn để thực hiện được trên thực tế quyển tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bao

vệ mình trước phép luật

Đặc trưng của tranh chấp dân sự là vi phạm quyền và nghĩa vụ giữa cá tiên chứ khing wi pham phâp luật Vi Yêy; các hen tranhi chấn tôn đồng về quyển vả nghĩa vu, nhưng các thủ tục tại phiên tòa din sự vẫn được tổ chức như một phiên tòa hình sự Toàn bộ diễn biến tai phiên tòa và vai trò chủ đông vẫn thuộc vé hội đồng xét xử, nên đã tao cho đương sự cảm giác phụ thuộc vào cơ quan bao vệ pháp luật, dẫn dén việc đương sử ngại tư mình tình bây quan điểm mà đợi sự xét hỏi từ phía hội đẳng xét xử Đương sự chưa chủ đông đưa ra yêu cầu vả chứng minh cho yêu cẩu cia mình Chất lượng của

quá trinh tranh luận ảnh hưởng dén viée thực hiện cỏ hiệu qué quyển tu bảoVỆ của đương sự

- Bam bao quyển bình đẳng trước Téa án trong việc thực hiện tranh tung thể hiên ở hai điểm (4) pháp luật đảm bao cho các đương sự có các quyển bình đẳng với nhau ở các quyên và nghĩa vụ trong tổ tung dan sự, (ii) quyền bình đẳng của các đương sự được đăm bao thực thi trên thực tễ.

Trang 20

tham gia tố tụng, phân biệt đổi xử theo các dấu hiệu nam, nữ, dân tộc, tin

ngưỡng, tôn giáo, thảnh phân, dia vi x8 hội va các dau hiệu khác Binh dang

phải được đảm bao giữa bên nguyên đơn va bên bị đơn, giữa những người

tham gia tổ tung khác.

Binh đẳng thể hiện trong việc có quyền ngang nhau trong việc đưa ra chứng cứ và yêu cầu, bình đẳng trong quyển nghĩa vụ trong quá trình giải quyết vụ án nói chung va tại phiên tòa án được quyền nói và bao vệ quyển lợi

của mình

La cơ sỡ pháp lý bảo đảm cho các chủ thể tham gia to tụng có cơ hội,

điều kiện ngang nhau trong quá tình tổ tụng Đặc biết là người tham gia tổ

tung có thé bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình trước các cơ quan có thấm quyên tiền hành tổ tụng tốt hơn Với việc ghi nhận nguyên tắc này giúp các chủ thể tham gia tổ tung dù khác nhau vé giới tính, dân tộc, tín ngưỡng

thánh phân xã hội thì họ cũng đều được pháp luật quy định cho các quyền.và ngiĩa vụ tổ tung như nhau khí tham gia tô tung với cùng tư cách và đượcthực hiện như nhau trong những điều kiên giống nhau, không có sự phên biệtđôi xử

- Nguyên tắc bao đảm quyền tranh tụng côn là cơ sở pháp lý đăm baosự tuân thủ pháp luật, tính khách quan, sự vô tư từ phía các cơ quan, người có

thấm quyên tiền hanh tổ tụng.

Khi giai quyết vu án, trong việc bão dam các quyển của các chủ thể

tham gia tổ tụng Đặc biệt việc quy định và thực hiện nguyên tắc nay giúp

Toa án thực hiện tốt chức năng xét xử Nguyên tắc này giúp Tòa án khẳng

định được vị thể của người trọng tải đứng giữa các bên tranh tụng tại phiêntòa, công minh và khách quan khi giải quyét vụ án Trên cơ sở thực hiện

Trang 21

nguyên tắc nảy ma Tòa an có thể giải quyết công bang, nhanh chóng, kip thời

và hiệu quả, đúng người, đúng tôi, ding pháp luật Từ đó han ctvà phòngngừa những hành vi vi pham của cản bô, công chức lạm quyén trong quá trình:

tổ tung nhằm bảo dam sự công bang cho các chủ thể.

- Nguyên tắc bảo dim quyển tranh tung có ý nghĩa quan trọng trong

việc dé cao tinh dân chủ, công khai minh bạch trong hoạt động xét xử

Nguyên tắc bảo đâm quyền tranh tụng trong tổ tụng dân sự là tư tưởng pháp ly chi dao thể hiên rõ nhát tính dân chủ, công khai, minh bach của tô tung

én sự trong qua trình thực hiện Trong tranh tụng các đương sự đều được bình

đẳng, chủ động và công khai đưa ra các chứng cử, căn cứ pháp lý và đổi đáp với nhau dé lam rổ sự thật khách quan của vụ án Tòa án lả cơ quan tiền hành tổ tung

đóng vai trò giám sắt quá trình tranh tung, sử dụng kết qua tranh tung cia các

‘bén để giải quyết vụ an một cách khách quan, công bang, đúng pháp luật.

“Xuất phát từ lý luôn trên cho thấy, tranh tung trong TTDS chính là thể hiện bản chất dân chủ và nhân đạo nhằm bao vệ các quyển con người Thông qua quá trình tranh tụng giúp Tòa án hiểu rõ yêu cầu của các đương sự, có.

được các chứng cứ, lý lẽ, căn cứ pháp lý để sác định chân lý khách quan củavụ kiện trên cơ sở đó Tòa án giải quyết các yêu cầu của đương sự, ic lập lạicho đúng các quan hệ pháp luật dân sự mà các bên tham gia hoặc những quanhệ mã pháp luật diéu chỉnh về quyền và nghĩa vụ của các bên khí có sự kiện

pháp lý xảy ra, xác định đúng các quyên, nghĩa vụ của mỗi bên theo quy định của pháp luật Trên cơ sở của tranh tung trong tổ tụng dân sự, các đương sự được thực hiện day di các quyển tô tung dân sư đồng thời bao đăm cho các chủ thể tham gia tổ tụng quyên bình đẳng tức 1a tạo ra kha năng để các chủ thể nói chung và các đương sự nói riêng bao vé quyển, lợi ích hợp pháp cia

minh trước Tòa án

Tranh tung trong tô tung dân sự còn là một bao dim cơ bản cho một

Trang 22

nén công lý trong sach, trung thực vả công bang do đỏ tranh tụng không

chỉ bảo dam sự công bằng, bình đẳng về mặt pháp lý cho mọi cá nhân, tổ chức mà côn tạo điều kiện cho việc đạt được sự bình đẳng, công bằng về thực té của các cá nhân, tổ chức đó

Bên cạnh đó, về nguyên tắc bao đảm quyển tranh tụng còn góp phan

bảo dim cho bản án, quyết định của Tòa an đã tuyên lả có căn cứ và hoppháp Qua đó, toa an xác định được sự thật khách quan của vụ án Trên cơ sở

đó ra được quyết định giải quyết yêu cầu của các đương sự, zác định đúng các quyển, nghĩa vụ của mỗi bên theo quy định của pháp luật Vì khi đương sự

thực hiến đẩy đủ các quyên tô tung dân sự của mình như quyển dé đạt yêu

cầu để toa án bão vệ quyền đưa ra chứng cứ và chứng minh để bảo vệ quyển,

lợi ích hợp pháp của mình, quyền được biết các chứng cứ do bên kia cung cấp

hoặc do tòa an thu thập, quyền yêu câu tòa án áp dụng các biện pháp khẩn cap

tam thời qua tranh tung các tình tiết của vu án được làm sáng t6, toa án có

đây đủ chứng cứ để giải quyết vụ án dân sự một cách khách quan, chính sắc,

công mình, đúng pháp luật.

"Thông qua đó giúp cho mọi công dan hiểu biết thêm pháp luật, cũng cổ

thêm lòng tin vào ch độ va đường lối, chính sách, pháp luật của Đăng va Nhanước Trên cơ sỡ đó góp phan vào việc giáo duc va năng cao ý thức tôn trong

pháp luật va tạo điều kiên cho việc cũng cỗ trat tự pháp luật và pháp chế xã

hội chủ nghĩa

1.2 Cơ sở cửa nguyên tắc bảo đảm quyền tranh tụng trong tố tụng.

dân sự

Nguyên tắc tranh tung trong tổ tung dân sử được hình thành trên nhữngcơ sỡ sau đây:

- Quyên được xét xử bình đẳng và công bằng của pháp luật

Trang 23

Trước hết, bình

trong tổ tung, Các bên đương sự co quyên như nhau trong việc đưa ra chứng iên ở sư ngang bằng về quyền giữa các bên cứ, quan điểm, yêu câu la những đòi héi dau tiên của công bằng trong xét xử

Đây cũng là yêu cầu cia Điều 7 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyển (1948) ring

mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và có quyển được pháp luật bao vệ một cách bình đẳng.

Bên cạnh đó, Toa an cần phải độc lập, không thién vị cũng là nội dung quan trong dam bảo công bing Toa án là cơ quan có thẩm quyền đưa ra phan quyết về việc giải quyết vụ án.

Quyển được xét xử công bằng (right to a fair trial) là một nhân quyển cơ bản và có tinh phổ quát cao, tôn tại trong cả các vu án hinh sự và dân sự ‘Moi người đều bình đẳng về quyển được xét xử công bằng va công khai bởi một tòa án độc lập và khách quan để xác định các quyển và nghĩa vụ của họ Phiên tòa công bang là phiên tòa ma ở đó quyền của các bên tham gia tổ ting được đảm bao va đúng trình tự, thủ tục luật định Nguyên tắc nay cụ thé hóa.

nguyên tắc quyên được xét xử công bằng (right to a fair tial) trong pháp luật

quốc tế Đây lé quyển cơ bản của con người quy định trong Công ước quốc té về quyển dân sự, chính tri 1966 Mọi người déu bình đẳng về quyển được xét xử công bằng và công khai bởi một tòa án độc lập va khách quan để xác định các quyển và ngiĩa vụ của họ, cũng như về bất cứ sự buộc tội nao đổi với ho*

- Xuất phát từ đặc trưng của tổ tung dân sự khi giãi quyết một vụ, việcdân sự chính là giải quyết mối quan hệ giữa các đương sư với nhau Chính vìvây lợi ich trong mỗi quan hệ nay 1a lợi ich từ chứ không phải lợi ich công

Do dé để bao về các lợi ích hợp pháp của minh, các bên đương sư được quyển

chứng minh các lợi ich đó của minh là hợp pháp trước Tòa án.

° Đền 10, Công tóc quốc quyền din ng cht inion 1966

Trang 24

- Tranh tung trong tổ tung dân sự cũng xuất phát tử yêu cầu thực hiệnchiến lược ci cách tư pháp cia nha nước ta Trước những yêu cầu của việc diy

mạnh công cuộc đổi mới toàn dién đất nước trên mọi [ĩnh vực Để hoàn thiên hệ thống pháp luật nói chung cũng như đỗi mới thủ tục tổ tung dân sự nói riêng trong điều kiên xây dưng nhà nước pháp quyển zã hội chủ nghĩa và hội nhập

quốc tế, Bô chỉnh trị đã ban hành Nghỉ quyết số 48-NQ/TW về chiến lược xây,

đựng va hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Tiếp đó ngày 02/6 2005 Bộ Chính tị ban hành Nghỉ quyết số

49-NQ-TW về chiến lược cải cách tư pháp dén năm 2020 Cả 02 nghỉ quyết này đượcxác định nhiễu định hướng quan trọng, toàn diện cho việc xây dựng hệ thốngpháp luật va chương trình cdi cảch tư pháp đến năm 2020, trong đó trong tâm là

đổi mới tổ chức vả hoạt động của các cơ quan Tư pháp nhằm đăm bão sự bình đẳng của các chủ thể tham gia tô tụng dan su, người dân có cơ hội được tự bảo.

vệ quyển, lợi ich hợp pháp của mình thông qua qua tinh tranh tụng, gép phan

‘han chế các tranh chấp dân sự đang ngày cảng gia ting.

Khi Hiển pháp năm 2013 được thông qua, tại Điều 103 Khoản 5 khẳng

định: "Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được đảm bão" Đây 1a quy địnhmang tinh chất bản 1é cho việc sy dựng va hoàn thiện nguyên tắc bão đăm.quyền tranh tung trong các luật tổ tụng nói chung và luật tổ tung dân sự nóiriêng, Vi vay, khi BLTTDS năm 2015 được thông qua thì nguyên tắc bao dim

quyền tranh tụng trong tổ tụng dân sự đã được khẳng định la một trong những,

nguyên tắc chung nhất của luật tô tụng dân sự sự.

1⁄3 Lịch sử hình thành và phát triển nguyên tắc bảo đảm quyền tranh tụng trong tổ tụng dân sự

1.3.1 Từ năm 1945 đến trước năm 2005

Trong lĩnh vực tổ tung dân sự đáng chú ý nhất là Sắc lênh số 13/5L ngày 24/01/1946 đã đánh dau bước phát triển của hoạt động tư pháp Việt

Trang 25

Nam Sắc lệnh nảy quy định khá rõ trách nhiệm cia Thẩm phan trong việc

‘bao vệ các quyên, lợi ích của đương sự như Điều 81 "Thẩm phán không được tự đặt ra lênh mà xử đoán", Điều 82 "Thẩm phán không được biện hô trước tòa án nếu không phi việc của minh, việc của vợ con, của thân thuộc thích

thuộc vé trực hệ của mình hay của trẻ chưa thành niên ma làm giám hộ" Bêncanh các quy định trên, Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946, tại Điển 26 quyđịnh: "Khi ra phiên tòa bên bi cùng bên dân sự nguyên cáo có quyển yêu cầu

tòa án thi hành phương pháp cân thiết để chứng t6 sự thật"

Hiển pháp năm 1959 và Luật Tổ chức TAND năm 1960 được ban hành, nhiên văn bản quy pham pháp luật được ban hảnh quy định cụ thé vẻ

ngiĩa vụ chứng minh của đương sự, vai trò của luật sư như Thông tư số

39/NCPL ngày 20/01/1972 của TAND tối cao hướng dẫn việc thụ lý, di lý, xếp và tam xếp những vụ kiên vẻ hôn nhân va gia đính, tranh chấp vẻ dân sự có hướng dẫn cụ thé: "Sau khi nguyên đơn dua đơn kiện, TAND phải cho bi đơn và

người dự sự được biết nôi dung đơn kiên và yêu cầu của nguyên đơn, nêu xétthấy cần thiết và không có hai cho việc hòa gii thi TAND có thé cho nguyênđơn, bi đơn và người dự sự zem hoặc sao chép đơn, lời khai của nhau Sau khí

được biết những yêu cầu và những chứng cử của những đương sự khác, mỗi đương sự déu có thể nộp hoặc đến khai trước TAND trình bảy những lý lế và

chứng cứ nhằm xác định hoặc bác bö một phan hay toàn bộ những yêu cầu đó,đồng thời cũng có quyền để xuất những lý lẽ và chứng cử v yên câu của mảnh "

Hiển pháp năm 1980 tại Điều 13 quy định: "Tổ chức luật sư được thảnh lập để giúp bi cáo vả các đương sự khác vé mặt pháp lý" Trên cơ sở đó, luật tổ chức TAND năm 1981 quy định" các đương sự có quyển nhờ luật sư bao vệ quyển lợi của minh" (điều 9) Luật tổ chức TAND năm 1988 khẳng định.

các đương sự không những có quyền nhờ luật sư bao về quyển lợi cho minhmm còn có quyển tự bão vệ quyền lợi hợp pháp của mình.

Trang 26

Pháp lệnh thủ tục giãi quyết các vụ án dân sự năm 1989 đã đánh dâu

bước phát triển cia pháp luật TTDS, quy đính một cách có hệ thống vé trình

tự, thủ tục giải quyết các vụ án dân su, nghĩa vụ chứng minh của đương sự, vitrí, vai trỏ của người bao vệ quyền lợi của đương sự Điều 3 pháp lệnh quy

định: “Duong sự có ngiữa vụ cưng cấp chứng cứ để bảo vệ quyén lợi của minh Toà ấn có nhiệm vụ xem xét mọi tinh tiết của vụ án và khu can thiết có thể tìm thập thêm chuing cứ đỗ bảo dam cho việc giải quyết vụ án được chính xác” Biéu 51 quy định: Tranh luân tai phiên toà: "1- Sim kh Hội đằng xét xứ Tết thúc việc xát hỏi, các đương ste người đại diện cia đương sực người bảo vê quyền lợi của đương sự; người đạt điền tổ chức xã hội khởi kiện về lợi ich chung trình bày ý kiến của mình về đảnh giá ching cứ đề xuất hưởng giải quyết vụ án Người tham gia tranh luân có quyén đáp lại ý kiến của người khác, nhưng chỉ được phát biểu một đổi với mỗi ý kiến mà mình không đồng ý Nếu thấp cần thiét thì Hội đồng xét xứ cho phát biểu thêm Sam đó kiểm sát viên trình bay ý lễn về hướng giải quyết vụ án.

3- Nếu qua tranh luận mà thấp cần xem xét thêm chứng cứ thi Hội đồng xét xử có thé quyết ãĩnh xét hỏi lại và tranh luận lại".

Hiển pháp năm 1992 được thông qua tiép tục khẳng định quyển va ngiữa vụ cơ bản của công dân, Tại Điều 9 Luất tổ chức TAND năm 1992 quy định: "Toà din bảo đâm quyễn bào chita của bị cáo, quyền bảo về quyền và lợi

Ích hop pháp của đương ste"

Trong giai đoạn nay, cho thấy mặc dù chưa có quy đính trực tiếp về

nguyên tắc tranh tụng nhưng đã gián tiếp quy đính về vẫn để nội dung của nguyên tắc tranh tụng vả những van dé liên quan đến xây dựng pháp luật Việt

Nam Những quyết định nay đã phân tích 6 trên gin gũi với những quy định

về tranh tụng của các nước trên thé giới ở phân nao thể hiện được tranh tụng.

1ä một nguyên tắc cân phải có của tổ tung dân sự.

Trang 27

13.2 Từ năm 2005 đến nay

BLTIDS năm 2004 ra đời đã đánh dẫu một bước phát triển của quy

định liên quan đến van để tranh tung trong TTDS, mặc dù trong các nguyên.tắc của pháp luật TTDS mã bộ luật nêu ra chưa có quy định nâo vẻ áp dungnguyên tắc tranh tung, những nội dung của hoạt động tranh tụng trong TTDSđược để cập khá cụ thé va chỉ tiết BLTTDS năm 2004 đã có những quy địnhliên quan đến qua tình tranh tụng như: quy định vẻ nghĩa vụ cùng cấp chứngcử và chứng minh của người khởi kiên, quyển phan tổ cia bi đơn, quyển yêu.cẩu độc lập của người có quyền và ngiĩa vụ liên quan, nghĩa vu chứng minh.của đương sự được để cao lên trước Trong trường hợp xét thấy chứng cứ

trong hổ sơ chưa đủ để giải quyết thì thẩm phán yêu cầu đương sự giao nộp '°bổ sung chứng cứ và Tòa án chỉ hỗ trợ cho đương sự thu thập chứng cứ trong trường hợp đương sự không thể tự mình thu thập được chứng cứ vả có đơn yêu câu hoặc trong trường hợp do pháp luật quy định.

Bên cạnh đó, việc quy đính thủ tục tranh luân tại phiên tòa theo hướngtòa án không được hạn chế thời gian tranh luận của các đương sự mã phải taođiều kiện cho người tham gia tranh luận trình bay hết ý kiến của họ đã gopphân bao dim cho tranh tụng trong TTDS có cơ sở thực hiện Đây là một"bước tiến quan trong vẻ kỹ thuật lập pháp so với các văn bản pháp luật trước

Quốc hội khóa XII đã thông qua Luật sửa đổi bé sung một số điều của

BLTTDS, có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 Trong đạo luật này để có nhiềuquy định mới liên quan đến việc bão dim tranh tung của các đương sự như:đương sử trong các vụ, việc dân sự có thêm quyền trực tiếp đưa ra câu hồi với

người khác về van để liên quan đến vụ án khi được phép của tỏa án hoặc để xuất với tòa án những vẫn để cân hồi với người khác, được đổi chất với nhau.

hoặc với người kam chứng Đặc biệt Điều 23a của luật nay ghỉ nhân nguyên.

Trang 28

TTDS Việt Nam Cùng với đó là nhiêu quy định mới nhằm bao đầm trongnguyên tắc này được thực hiên có hiệu quả như: quy định rõ nôi ham củanguyên tắc nảy theo hướng Toa án có trach nhiệm bao dim cho đương sự,người bão về quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiền viée thu thap,

giao nộp, cung cấp tải liệu chứng cứ để thực thi, đương sự được đánh giá chứng cứ và pháp luật áp dung để bão vệ yêu câu quyền lợi ích hợp pháp của

minh hoặc bac bd yêu cầu của người khác Tòa án phải đăm bão mọi tai liệuchứng cứ được xem xét công khai, Tòa án điều hành việc tranh tụng, hỗi

những vẫn để chưa rõ và căn cứ vào kết quả tranh tụng dé ban hành bản án

quyết định

Trang 29

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Tranh tụng trong TTDS là một loại tranh tung trong tổ tung, bao hamcả hoạt động tranh tung trước khi mỡ phiên tủa, tranh luân tại phiên tòa va

tranh trung sau khi có quyết định giải quyết vụ án dân sự Vì TTDS 1a quá

trình giải quyết vụ án dân sự cho nên tranh tung trong tổ tụng dân sự là tranh.

tung trong quá trinh giải quyết vụ an dan su có thời điểm bắt đâu va thời điểm kết thúc” Tại chương 1, tác giả đã phân tích khái quát vé khái niệm tranh

tung, nguyên tắc bảo đầm tranh tụng và ý nghĩa của nguyên tắc bảo đầm

quyển tranh tung Đồng thời cũng phân tích những cơ sử của nguyên tắc bao đâm quyển tranh tung trong tô tụng dân sự, lịch sử hinh thành và phát triển

của nguyên tắc tranh tụng trong tô tung dân sự từ năm 1945 cho đến nay khi

BLTTDS năm 2015 có hiệu lực thi hành Đây lả những tién để lý luận quan

trong giúp tác giã phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay về

nguyên tắc bảo dam tranh tung trong tổ tung dân sựvả là cơ sở để đánh giá thực tiễn áp đụng nguyên tắc tranh tụng trong t tụng dân sự tại các TAND.

tĩnh Lạng Sơn nói riêng

Tin ỹ MABE, Nụ ôn tẤ mon ang đân sự rong id ng dân tp chitin s số 0303005

Trang 30

TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ

2.1 Những quy định ghi nhận quyền và nghĩa vụ về tranh tung của.

người tham gia tổ tụng.

211 Quy định về quyền bình đẳng trong tố tụng dn sự

Binh đẳng về quyên và nghĩa vu trong tổ tung dan sư được quy định tại

Điền 8 BLTTDS năm 2015, theo dé: Trong tổ tung dân sự moi người đều bình

đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tinh, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phân xã hội, trình 46 văn hóa, nghề nghiệp, dia vi xã hồi Moi cơ quan, tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trong việc thực hiện quyển vả nghĩa vụ to tung trước Tòa án Tòa án có trách nhiệm bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trong việc thực hiện quyền vả nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tổ tung dan sự.

Quyên bình đẳng giữa các đương sự được quy định tại Điều 8 Bộ luật TIDS năm 2015 cũng là một quyển thể hiên rất rổ nguyên tắc bao đăm quyền con người, quyển công dân trong TTDS Đây không còn 1a quyển bình đẳng trước pháp luật nói chung ma là quyển binh đẳng, quyển ngang bằng giữa các

đương sự trong vụ việc dân sự Với nguyên tắc nay, nguyên tắc quyển vàngiữa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh được quy định tại Điêu 6 Bộ luậtTIDS năm 2015 nói trên sé thật sư phát huy vai trở quyết định của minh Các

đương sử trong vụ việc dân sta bình đẳng, phan thẳng chỉ thuộc về người có

chứng cứ chứng minh,

2.1.2 Quy định về quyền đưa ra yêu cầu phản tổ, yêu cầu

và thời điểm được bổ sung yêu cầu trong quá trình Tòa án giải quyết tranh chấp

Quyền được đưa ra yêu câu phan tổ của bi đơn được quy định tại khoản.1 Điu 200 cia BLTTDS năm 2015 như sau “Ging với việc phải nộp cho

Trang 31

Tòa án văn bản ght ý kiễn của mình đối với yêu cầu của nguyên đơn, bị don có quyền yêu câu phan tô đối với nguyên don, người có quyển lot, nghĩa vụ liên quan có yêu cẩn độc lập ” Nghĩa là sau khi nhân được Thông bao về việc thụ lý vụ án của Tòa án hoặc sau khi nhân được thông bao vẻ việc thu lý đơn yêu cầu độc lập của Tòa án, bị đơn có quyền đưa ra yêu cau phản tô doi với

nguyên đơn hoặc đối với người có quyển lơi, nghĩa vu liên quan có yêu câu.độc lap Việc phân biệt thé nào là yêu cầu phân tổ và ý kiến của bi đơn đượcNghĩ quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 của Hội ding

‘Tham phán TAND tối cao hướng dẫn như sau:

- Được coi là yêu câu phản tổ của bi đơn đổi với nguyên đơn, đổi vớingười có quyển loi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập néu yêu cầu đó độcap, không cùng với yêu cấu mã nguyên đơn, người có quyền lơi, nghĩa vụliên quan có yêu,

- Chỉ coi la ÿ kiến của bi đơn mà không phải là yêu câu phan tổ của bị

độc lập yêu cầu Toa án giải quyết

đơn đổi với nguyên đơn, đổi với người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan cóyêu câu độc lập nếu bị đơn có yêu cầu cùng với yêu cẩu của nguyên don,

người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lap (như yêu cầu Toa

án không chấp nhân yêu cầu của nguyên đơn, người có quyển lợi, ngiĩa vu

liên quan có yêu cẩu độc lập hoặc chỉ chấp nhên một phản yêu cầu của

nguyên đơn, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập

2.13 Quy định về quyền và nghĩa vu của người tham gia tố tụng trong việc thu thập, cung cấp tài liệu, chứng cứ, được biết chứng cứ do.

đương sự khác xuất trình.

"Trong tổ tụng dân su, quan h lợi ich can được giải quyết trong các vu,

việc dân sự là quan hệ giữa các đương su, do đó, dé bao về quyển va lợi ich

hợp pháp của mình trước Tòa án thi các đương sw có quyển va nghĩa vụchứng minh cho Tòa án va những người tham gia tổ tụng khác thấy được sự

Trang 32

vụ c¡ng cấp chứng cứ và chứng minh sự phản đổi yêu câu của minh đối với

đương sự phia bên kia là có căn cứ và hợp pháp Ngoai ra, với quyền và nghĩa.

vụ cung cấp chứng cứ va chứng minh của các đương sự thi Tòa án cỏ đẩy at

chứng cứ để giải quyết vụ việc dân sự khách quan, chính xác va đúng pháp luật Do đó: Đương sự có quyển va nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp

chứng cứ cho Tòa án và chứng mảnh cho yêu câu của mình là có căn cứ vàhợp pháp Đương sự đưa ra yêu câu hay phan đôi yêu câu của người khác đổivới mình có quyển va nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yêu

cảu, phản đối yêu cầu đó là có căn cứ vả hợp pháp.

Tuy nhiên, "có những trường hợp các đương sự không phải chứng

minh”, day là những trường hợp có su suy doan được dữ liêu sẵn ở trong luật để bênh vực “một vải đương sự" hoặc “đương sự được miễn trừ su dẫn chứng, do trách nhiệm dan chứng chuyển qua đối phương - người nảy phải đưa ra bằng chứng rang sự suy đoán không đúng với sư thật" Cụ thé Bộ luật TTDS

năm 2015 quy định đương sự khi khối kiên, họ không có nghĩa vụ phải chứngminh trong các trường hop quy định tại các khoản 1 Điều 90 Bộ luật TTDS

2015 Đó la, () Người tiêu ding khởi kiên không có nghĩa vụ chứng minh lối của tổ chức, cá nhân kinh doanh hang hóa, dịch vụ Tổ chức, cá nhân kinh

doanh hang hóa, dich vụ bi kiện có nghĩa vụ chứng minh mình không cótây ra thiệt hại theo quy định của Luật Bảo về quyển lợi người tiêu ding, (i)Đương su là người lao đông trong vu án lao đông mà không cung cấp, giaonộp được cho Tòa án tai liệu, chứng cứ vì lý do tai liệu, chứng cứ đó đang dongười sử dung lao động quân lý, lưu giữ thi người sử dung lao động có trách.nhiệm cung cấp, giao nộp tai liêu, chứng cứ đó cho Tòa án.

Trang 33

Để đương sự thực hiện được quyền vả nghĩa vụ thu thập chứng cứ thi

khoản 1 Điều 97 Bộ luật TTDS 2015 quy định các biến pháp thu thập chứngcử mã đương sự được thực hiện nhằm đảm bao các chứng cứ có được mangtính hop pháp Bo là, thu thập tai liêu đọc được, nghe được, nhìn được, thông,

điệp dữ liêu điện tử, thu thập vat chứng, sắc định người làm chứng va lầy xác nhận của người lam chứng, yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cho sao chép hoặc cung cấp những tai liệu có liên quan đến việc giải quyết vụ việc ma cơ quan, tổ chức, cá nhân đó đang lưu giữ, quản lý, yêu câu Ủy ban nhân dan cấp.

xã chứng thực chữ ký: của người làm chứng, yêu cẩu Tòa án thu thập tải liệu,

chứng cứ nếu đương sự không thé thu thập tải liệu, chứng cứ, yêu cầu Tòa an ra quyết định trưng câu giám định, định gia tai sẵn; yêu câu cơ quan, tổ chức,

cá nhân thực hiến công việc khác theo quy định của pháp luật Ngoài ra, cácđương sự có quyển va nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Téa án nhằm buộcđương sự phải giao nộp tat cả các chứng cử ma họ có cho Téa án, tránh tình

trạng họ giữ lại các chứng cứ để tại phiên tòa sơ thẩm hoặc phúc thẩm họ mới

giao nộp nhắm gây khó khăn cho Tòa án va các đương sự khác,

~BLTTDS năm 2015 đã bỗ sung quy đính thời hạn giao nộp chứng cứ

nhằm han chế sự thiêu trung thực của một bên đương sự khí cung cấp chứngcứ, "để cao trách nhiêm chứng minh của đương su trong việc bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của minh, bao dim việc giải quyết vu án nhanh chóng, đẳng

thời bão đảm Tòa án căn cứ vao sự thật khách quan để giải quyết vu án" Tuy nhiên, nếu vi lý do chính đáng quy định tại khoản 4 Điều 96, Điều 287 va

Điều 330 BLTTDS năm 2015 thi chứng cứ được cung cấp khi đã hết thời hạn

cng cap chứng cứ hoặc đáp ứng các điều kiên do pháp luật quy định vẫn có thể được chấp nhận nhằm đâm bảo vụ việc có đây đủ chứng cứ để giải quyết

‘vu việc cũng như bao vệ quyền lợi của các đương sự Ngoài ra, cũng với việcgiao nộp chứng cứ, tai liệu cho Tòa án thi ho phải sao gửi tải liêu, chứng cứ

Trang 34

liệu, chứng cứ không thé sao gửi được thi phải thông báo bang văn bản cho

đương sự khác hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự khác (khoản 5Điều 96) Quy đính nay nhằm dim bao các đương sự được biết đây đũ chứng

cử của nhau để chuẩn bị cho việc tranh tung công khai, bình đẳng vả công,

~ Hậu quả của việc đương sự không cung cấp, giao nộp chứng cử cho

Toa an: Đương sự có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để chứng minh mà không đưa

ra được chứng cử hoặc không đưa ra đủ chứng cứ thì Tòa án giãi quyết vuviệc dân sự theo những chứng cứ đã thu thâp được có trong hỗ sơ vụ việc(khoăn 4 Điều 91) Nên đương sự không giao nộp hoặc giao nộp không đâyđủ tài liệu, chứng cứ do Tòa án yêu cầu mà không có lý do chính đáng thi Toaán căn cứ vao tài liêu, chứng cứ mà đương sự đã giao nộp và Téa án đã thu

thập theo quy định tại Điều 97 Bộ luật TTDS để giải quyết vụ việc dan sự.

(khoăn 1 Điển 96)

~ Khoản 2 Điểu 6 BLTTDS năm 2015 quy đính rõ vẻ trách nhiệm của

‘Toa án trong việc hỗ trợ đương sự thu thập chứng cứ nhằm đảm bao đương sự có di chứng cứ để ho bao vệ quyển va lợi ích hợp của minh cũng như khắc phục tình trạng các cá nhân, cơ quan tổ chức gây khó khăn cho đương sự trong việc thu thập chứng cứ Ngoài ra, để đảm bao đủ cơ sở để giải quyết vụ việc dân sự thì Toa án đã được bỗ sung các biên pháp thu thập chứng cứ mi

không cân phải có yêu cẩu đương sự Đó là, biện pháp trưng câu giám định

khi xét thay cân thiết (khoăn 2 Điều 102), yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân

đang quân lý, lưu giữ cung cấp tải liệu, chứng cứ cho Tòa án khi xét thay cần

thiết (khoản 3 Điều 106) Như vay, khí không có yêu cầu của đương sự, Téa

án được tiễn hành một hoặc một sô biện pháp thu thập chứng cứ sau: Lay lời

Trang 35

khai của đương sự (khoản 1 Điền 08), lấy lời khai người làm chứng (khoăn 1

Điều 99), Đối chất giữa các đương sự với nhau, giữa đương sư với người làm.

chứng (khoản 1 Điều 100), Xem xét, thẩm định tại chỗ (khoản 1 Diéu 101), Trưng câu giám định (khoản 2 Điều 102), Định giá tai sin (điểm b, c khoản 3 Điều 104); Ủy thác thu thập, xác minh tải liệu, chứng cứ (Điều 105), Yêu cầu cơ quan, tỗ chức, cá nhân cung cấp tải liêu, chứng cứ (khoản 3 Điều 106)

2.1.4 Quy định về quyền bảo vệ và tranh luận.

Theo Từ điển tiếng Việt thi “bảo đâm” nghĩa là “lam cho chắc chấn

thực hiện được, giữ gin được hoặc có day đủ những gi can thiết “Quyén” là

một thuật ngữ pháp lý dùng để chỉ những điêu ma pháp luật công nhận đối với cá nhân, tổ chức, để theo đó, cá nhân, tổ chức được đòi hỏi, được làm ma

không ai được ngăn căn, han chế Như vậy, bảo đảm quyển bảo về của đương

sự nghĩa là tổng hợp các biên pháp, cơ chế hỗ trợ lam cho các đương su có đủ những điều kiện can thiết, chắc é

bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ mình trước pháp luật

tực hiện được trên thực tế quyển tự

Trên một mức độ khái quát hơn, Hiển pháp năm 2013 lan đâu tiến.

khẳng đính: “Quyển bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bao dim”

(khoản 7, Điểu 103, Hiển pháp năm 2013)

Nếu đương sự không có điều kiến để mời luật sư, cũng không thuộc các

đổi tương được hưởng trợ giúp pháp lý theo Luật Trợ giúp pháp lý va cũng.

không nhờ người khác bảo vé quyển lợi cho mình thi ho có thé tự bão về

quyên lợi của minh

"Thực hiện tốt quyển bao vé của đương sự là cơ sở để bao đăm thực hiển.có hiệu quả nguyên tắc tranh tụng tai phiên tỏa, góp phan giải quyết vu ánchính xác, khách quan Đặc biệt, hoạt động tô tung dân sự thường phức tap,rat nhay cảm với khả năng xâm pham quyển tổ tung nói chung, trong 46 cóquyển bão về của đương sự.

Trang 36

2.21 Sự độc lập, vô tr, khách quan của Tòa án trong tố tụng dân sự.

Trong hoạt động sét xi, yêu cầu vẻ sự đc lập của Téa án được xem la

điều kiện tiên quyết nhằm hướng đến phản quyết công bằng, đăm bao cho tính khách quan, vô tư để tim đến công lý Nguyên tắc vé sự xét xử độc lập của

Toa an được ghi nhân trong đạo luật pháp lý tỗi cao là Hiển Pháp Việt Nam

thiên hảnh (tai khoăn 2 Điển 103) và Điều 12 Bộ luật Tổ tung dan sự 2015

Nguyên tắc nay bao ham 03 nội dung cơ bản sau:

~ Thứ nhất, trong xét xử Tòa án phải độc lập với các cơ quan khác.Toa án là một nhánh cơ quan độc lêp (tach biệt lập pháp va hành pháp)

để nhân danh Nha nước bao vệ pháp luật, đảm bao pháp luật được thực thi Chính vi vay, kim chỉ nam duy nhất để Tòa án căn cứ khi xét xử là các quy

định của pháp luật, luôn luôn theo tôn chỉ “Thượng đôn pháp luật” Ngoài

tôn chỉ trên, Tòa án không thé bi áp lực, chỉ phối từ phía các cơ quan khác

gay cả cơ quan nha nước, cơ quan Đăng,

~ Thứ hai, Tòa ân phải độc lập với cơ quan Tòa án cấp trên.

‘Mac dù vé mặt tổ chức thi tòa án địa phương, tòa án cấp dưới phải chịu

sur quân lý cia TAND tối cao Tuy nhiên, xét vẻ mat xét xử thì toa cấp dướiphải hoàn toan độc lập với tòa cắp trên tránh việc chỉ đạo án, chưa xử đã biếtnội dung bản án.

- Thứ ba, thành viên cia Hồi đẳng xét xử phải độc lập với nhau.

Phải đâm bảo giữa các Thẩm phan, Hội thẩm có sự độc lập thì mới tổn.

tại tính khách quan của bản án Bởi suy cho cing thì ho lả những cá nhân

riêng biết, có suy nghĩ và chính kiến của riêng mình dù đó là ý kiến thiểu số

hay đa số thi déu được ghi nhận Việc áp dụng nguyên tắc trên sẽ tránh đượcsử độc đoán, áp đất đăm bao cho phán quyết chung mang tính hợp pháp, có

Trang 37

căn cử và có lẽ đây chính là ý ngiĩa căn ban cho vẫn dé có sự tham gia của

Hội thẩm trong Hội đồng xét xử

'Vô tư là một khát niệm chỉ trang thai chủ quan của con người khi thực

hiện một hoạt đông xã hội nảo đó có thé la hành động mang tính “vat chất" hoặc hoạt động tư duy của con người Từ điển Tiếng Việt đưa ra định nghĩa

vô tư như sau: *1 Không nghĩ đến lợi ích riêng tư Sự giúp đỡ hào hiệp, vôtư 2 Không thiên vị ai cả Một trong tài vô tư Nhận xét một cách vô tư,khách quan” Theo đó, một người khi hành động không xuất phát, không bichi phôi bai lợi ich cá nhân minh hoặc lợi ích của những người khác mà mìnhquan têm, hoặc bị phụ thuôc vào ý thức chủ quan của minh hay một chủthuyết nhất định

'Vô tư còn gắn với một hệ quả mang tính tất yêu là không đòi phải trả

ơn, không doi hõi héi bắt kỳ lợi ich nảo mà hảnh động chỉ nhằm mang lại sự

công bằng, thể hiện sự nghĩa hiệp vn có trong nhân cách người quân tit hoặc

khách quan trong việc đánh giá sư việc như von di nó có không thiên lệch, không tô hang hay béi den Vô tr bao gid cũng dẫn đến hệ quả là có thái độ khách quan đối với sự vật và hiện tương được xem xét Sự vô tư của thẩm.

phán và những người tiến hành tổ tụng trong qua trình giai quyết vụ án lại

mang đến s công bằng, dân chủ cho những người liên quan vả cho cả xã hồi

Những gia trì mà nên tư pháp mang đến cho sã hội phụ thuộc chủ yếu vào sựvô tư của người tiến hành tô tung, do chi có thai độ vô tư của những ngườicm cân nay mực mới có nhân thức khách quan vé những tinh tiết cia vụ án,

‘ban án va các quyết định ho đưa ra mới khách quan, đúng pháp luật Nguyên tắc bảo dim sự vô tư của người tiên hành tổ tụng, người tham gia tô tung thực chất là việc xác lập một cơ chế bảo dm cho sự vô tư của người tién hảnh tô tung để họ không thiên vị trong quá trình giải quyết vụ án.

Trang 38

2.2.2 Trách nhiệm của Tòa án trong việc bảo đảm cho đương sự,

Trước hết, trách nhiệm, nhiệm vụ chung của Téa án, người tiền hành

TIDS được thể hiện qua Điều 3 Bộ luật TTDS năm 2015: nguyên tắc tuân thủ

pháp luật trong TTDS, theo đó việc tuân thủ pháp luật không chỉ đất ra chođương sự và những người tham gia TTDS Tòa án, người tién hảnh TTDS

cũng là một chủ thể trong TTDS nên nguyên tắc tuân thủ pháp luật cũng đặt ra cho nhóm chủ thé nay và đây cũng lả nguyên tắc nhằm bảo đâm quyền con người, quyển công dân của đương sự Có tuân thủ pháp luật thi việc giải quyết

vụ việc dân sự của Tòa án mới khách quan, công bằng và đúng đắn Có tuânthủ pháp luật thì hoạt động tiền hành tổ tụng của người tiền hành tổ tung trong

việc giải quyết yêu cầu của đương sự mới minh bạch, không thé lạm dụng quyển han của mình Có thé nói, trách nhiệm phải tuân thủ pháp luật được đặt sa đâu tiên cho các chủ thể trong TTDS (trong đó có Tòa án, người tiễn hành TIDS) trong phin các nguyên tắc của Bộ luật TTDS năm 2015 là rất hop lý,

1a cơ sở pháp lý cho việc bao dim quyển con người, quyển công dân ciađương sự trong TTDS

Không chỉ quy định trách nhiệm chung của Téa án, người tiến hành

TIDS, Bộ luật TTDS năm 2015 còn quy định khá rõ trách nhiệm cụ thể cia

Tòa án, người tiền hành tổ tụng trong việc bảo đảm cho đương sự thực hiện

tốt quyên va nghĩa vu của ho Khoản 1 Điều 4 Bồ luật TTDS năm 2015 công

nhận quyển yêu cẩu Téa án bão vệ quyển, lợi ích hợp pháp của đương sự,khoăn 2 quy định trách nhiệm cia Tòa án: "không được từ chéi giãi quyết vuviệc dân sự ” Đương sự có quyền khỏi kiện, nép đơn yêu cầu nhưng đương

sự không có quyển thụ lý don dé giải quyết Việc đương sự nộp đơn khối kiện hay yêu cầu giải quyết việc dan sự cứng chẳng có y nghĩa thực tế nêu Tòa án.

gây khó khăn, không thụ lý gidi quyết Với trách nhiêm buộc phải nhận don,

Trang 39

không được từ chối đơn của đương sự, Toa an phải thực hiện nhiệm vu giải

quyết các vụ việc dân sự của minh.

Điều 5 Bộ luật TTDS năm 2015 quy định trách nhiệm của Téa an “chithụ lý gidi quyết vu việc dân sự khi có đơn khối kiên, đơn yêu câu” và tráchnhiệm “chi giải quyết trong pham vi đơn khéi kiện, đơn yêu cầu đó” Quy

định nay đã rang buộc trách nhiệm của Tòa án không thé lam quyên, han chế quyển quyền tự định đoạt của đương sự.

Điều 13 Bộ luật TTDS năm 2015 quy định cơ quan tiễn hành tổ tung,người tiến hành tổ tung phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vé việc thựchiên nhiém vụ, quyền han cia mình, nếu các chủ t nay có hành vi tréi phapluật thi tủy theo tính chất, mức đô vi pham mà bi xử lý theo quy định củapháp luật như néu hành vi trải pháp luật, gây ra thiệt hai thi phải bôi thườngcho người bi thiết hại Quy định nay buộc Téa án, người tiên hành tổ tung

luôn phải có ý thức cô gắng để giải quyết tốt các vụ việc đân sự, tránh tình.

trạng phải thực hiện trách nhiệm béi thường,

Tóm lại, bảo đảm quyển cơn người, quyển công dân của đương sự

trong TTDS thể hiện kha rõ qua các quy định về quyền, nghĩa vụ của đương

su, trách nhiệm của cơ quan tiền hảnh tổ tung, người tiễn hành tô tụng, trách.

nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp trong việc giải quyết vụ án Những quy đính nay thực sự là căn cứ pháp lý hữu hiệu để bão dim quyển

con người, quyén công dân của đương sự trung TTDS

2.3 Các quy định về thủ tục liên quan đến nguyên tắc bảo đảm quyền tranh tụng trong tố tụng dân sự.

3.3.1 Thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án liên quan đến nguyên tắc ‘bao đảm quyền tranh tung trong tố tụng dân sự.

hỏi kiện là hành vi tổ tụng đâu tiên của nguyên đơn làm phát sinh các

quan hệ pháp luật tô tung Để Téa án chấp nhân yêu câu khởi kiện, đơn khối

Trang 40

kiện phải bảo đảm các nội dung luật định Một trong những nội dung ma đơnkhởi kiên phải có la: tên, nơi cử trú, làm việc của người bị kiện, người có

quyển lợi nghĩa vụ liên quan lả cá nhân hoặc trụ sỡ của người bị kiện la cơ quan, tổ chức Hội đồng thẩm phán TAND tôi cao đã ban hanh Nghị quyết số 04/2017/NQ-HĐTP hướng dan vé trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiên lại vụ ân Theo đó, khoản 2 Điển 5 Nghỉ quyết quy định, để Tòa án thụ lý.

vụ án thi người khỏi kiện phải chứng minh mình ghi đúng dia chi của bi đơn,

người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (được cơ quan, tổ chức có thẩm quyển.

xác nhận hoặc có căn cứ khác chứng minh ring đó là dia chỉ của người bi

kiên, người có quyền lợi, nghĩa vu liên quan).

Sau khi nhận đơn khỏi kiện va tài liêu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thay

‘vu án thuộc thẩm quyển giải quyết của Tòa án thi Thẩm phán phải thông bao ngay cho người khối kiện biết để họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tién tạm ứng

án phí trong trường hợp họ phải nộp tiễn tam ứng án phi Trong thời hạn 07ngày, kể từ ngày nhận được giấy bảo của Tòa án về việc nộp tiên tam tmg án.phí, người khởi kién phải nộp tiễn tam ứng án phí và nộp cho Tòa án biến lai

thu tiên tạm ứng án phí Thẩm phán thụ lý vụ án khi người khối kiên nộp cho

Tòa án biên lai thu tién tam ứng án phí Trường hợp người khối kiện được

miễn hoặc không phải nộp tién tam ứng án phí thi Thẩm phán phải thu lý vụ.

án khi nhận được đơn khi kiền và tải liêu, chứng cứ kèm theo”.

Pháp luật cũng quy định Tòa án không được thụ lý vụ án khi người khỏi

kiên không đủ điều kiện khởi kiện Một trong những điều kiên để Tòa án thụ lý vụ án đến sự là: Chủ thể khối kiện cỏ quyền khởi kiện, chủ thể ỡ đầy được quy định cụ thé tai Điển 186, Điền 187 Bồ luật TTDS năm 2015, trong đó mét trong các chủ thể có quyển khối kiện là cá nhân, cá nhân có quyển tự mảnh khỏi kiện 'vụ án tại Toa án có thẩm quyển để bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của minh.

“Bồ ng Tim ện TAND tôi ao, Ned anétsd 0420170 HBTP hướng dẫn một: ay a

teh tg I vi cn 3 Bd 192 38 hệt TTD5vỀ mổ lạ âm Mi li quần nập đm Wt kim la neđấu Đầu Bon?

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan