1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc bảo đảm quyền tranh tụng trong tố tụng dân sự Việt Nam

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên tắc bảo đảm quyền tranh tụng trong tố tụng dân sự Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thanh Tâm
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Trung
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự và tố tụng dân sự
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 11,04 MB

Nội dung

năm 2015 BLTTDS năm 2015 đã sửa áo đảm.quyển tranh luận trong to tụng dân sự theo hướng quy định cụ thé, rõ rang, chitiết về trách nhiệm phải bảo dim quyền tranh tụng của cơ quan tiến hả

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THANH TÂM

TRONG TO TUNG DAN SU VIET NAM

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

@inh hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THANH TÂM

TRONG TO TUNG DAN SU VIET NAM

LUẬN VAN THAC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Dân sự và tổ tụng dân sự

Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Trung

HÀ NỘI, NAM 2020

Trang 3

LỜI CAM DOANLời đầu tiên, tôi xin gửi loi cảm ơn đến các thay cô dang công tác va

giảng day tai Trường Đại học Luật Hà Nội nói chung và các thay cô công tác tại Khoa Đảo tao sau đại học va Khoa Pháp luật Dân sự nói riêng đã quan tam, tạo điều kiền cho tôi trong suốt quả trình học tập va thực hiện Luôn văn Đặc biết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS Trén Văn Trung —

người đã trực tiếp hưởng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành Ludn văn tốt nghiệp

nay.

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu khoa học của riêng tối.

Các số liệu, vi du va trích dẫn trong luận văn dim bao độ tin cậy, chính sác va

trung thực Những kết luận khoa học của Luân văn chưa đưc công bổ trong

‘bat ky công trình nao khác

TAC GIÁ CỦA LUẬN VAN

Nguyễn Thanh Tâm.

Trang 4

Bồ luật tổ tung dân sự.

Bồ luật tổ tụng dân sự năm 2004

Bồ luật tổ tung dân sự năm 2011

Bồ luật tô tung dân sự năm 2015 Công an nhân dân.

Nhà xuất bản.

Nghị quyết của Trung ương,

Trang 5

Tinh cấp thiết của dé tài 1

Tình hình nghiên cứu để tai

Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

'Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiền cứu

Những đóng góp mới của luận văn.

Kết cấu luân văn

Chương 1: NHUNG VAN BE LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUYÊN TÁCBAO DAM TRANH TUNG TRONG TO TUNG DÂN SỰ VIET NAM 7

1 1 Khai niệm va ý nghĩa của nguyên tắc bảo đâm quyển tranh tung trong,

2 Khải quát chung về tranh tung theo các mô hình tổ tụng 19

1.2.1 Mô hình tế tung tranh ting 191.22 Mô hình tổ tung xét hỏi (tổ tung thẩm vẫn) 3012.3 Mô hình tế tung pha trôn (bản tranh tung) 31

3 Cơ sở khoa học của việc quy định nguyên tắc bảo đăm quyền tranh tụng trong TTDS ”

13.1 Xudt phát từ yên cầu bảo đãm quyền con người, quyên công dântrong tô ning dân sự 23

Trang 6

ig công bằng, dân chữ trong

8 quyễn cơn người

1

1.3.2 Xuất phát từ yêu cầu bảo đâm binh

hoat đông TTDS và phủ hợp với chudn mực quắc

13.3 Xuất phát từ nim cầu bảo đâm Tòa án ra pin quyết đúng ain,

chính vác ”

1.3.4 Xiất phát từ thực tiễn hoạt động giải quyét vụ án dân sw 25

1.4 Mối liên hệ của nguyên tắc bao đảm quyển tranh tụng với các nguyên

tắc khác trong TTDS 361.41 Mỗi liên hệ giita nguyên tắc bảo đâm quyên tranh tung với nguyêntắc quyên quyết dinh và tự định đoạt của đương su 361.42 Mỗt liên hệ giita nguyên tắc bảo đâm quyên tranh tung với nguyêntắc chứng minh trong tổ tung dân sự 71.43 Mỗt liên hệ giita nguyên tắc bảo đâm quyén tranh tung với nguyêntắc bình đẳng về quyền và nghia vụ trong tổ ting dân sự 71.44 Mỗt liên hệ giữữa nguyên tắc bảo đâm quyén tranh tng với nguyêntắc bảo đâm quyền bảo vệ của đương sự 381.4.5 Mỗt liên hệ giữa nguyên tắc bảo đâm quyén tranh tung với nguyêntắc trách nhiệm của cơ quan, người tiễn hàmh tổ ting 38

1.5 Điều kiên dim bao thực hiện nguyên tắc tranh tung trong TTDS 29 1.5 1 Sự ghi nhn bảo đâm tranh hưng trong TTDS cũa pháp luật 19 1.52 Vai trò cũa Tòa án ent giải quyết vu việc 3 1.53 Cơ chế kiễm sát, giảm sát hoại đông của Tòa án 3

1.54 Sự liễu biết pháp luật của đương sự về nguyên tắc bảo đâm tranh:

‘hung trong TIDS 3

1.5.5 Si HỖ trợ đương sự thực hiện quyén tranh tung từ các cá nhân, coquan, tổ chức khác 33

1.6 Nội dung cia nguyên tắc bảo đầm quyển tranh tung trong TTDS 34

Trang 7

16.1 Các đương sự phải có quyền biết và trình bey ý Mễn về những vẫn

đồ mà người khác có yêu cầu đối với minh về quyền và ngiữa vụ dân sự341.6.2 Các cini thé tham gia tổ ting dân sự đều cô quyền bình đẳng trướcTòa án trong việc thực hiện quyền tranh tung 35

163 Tòa án bảo đâm cho các đương sự tiưc hiện quyễn tranh tung

trong TTDS một cách bình ding công khai và ding pháp luật, bản ám,quyết định của Tòa án phải căn cử vào kết quả tranh tung tat phiên tòa 35KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 7Chương 2: THỰC TRANG QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT TO TUNG DAN

SU VIET NAM VE NGUYEN TAC BAO DAM QUYEN TRANH TUNG

2.1, Chủ thé tham gia vào hoạt đông bảo dam tranh tung trong TTDS 39

LLL Toa án là cơ quan có trách nhiệm bảo đâm cho đương sự thực hiện

“hyễn tranh tung trong TTDS 39 3.12 Đương swe người bdo vệ quyễn và lợi ích hop pháp cũa đương sư là

các chi thé chính tham gia tranh tung trong tổ tung dân sw 462.2 Thời điểm thực hiện nguyên tắc bão dim quyển tranh tung trong tổ

tụng dân sự 51 3.3 Nguyên tắc bão dim quyền tranh tung gắn lién với hoạt động thu thập, giao nộp, đánh giả chứng cứ bì

23.1 Giai đoạn tìm thập chứng cit hòa giải và chuẩn bị xét tứ 5323.2 Quy định về thời hạn giao nộp chứng cứ cũa đương sie “423.3 Quy dinh về việc thông bảo chứng cử cũa vu việc cho nhan giữa

các đương sự 60

23.4 Quy đmh về phiên họp Miễm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai

chứng cứ 62

Trang 8

23.5 Quy inh vỗ phiên tòa sơ thẫm theo hướng bảo đâm tranh tung đề

cao vat trò cũa các bên đương sue 66

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 70Chương 3: MOT SO GIẢI PHÁP NHẦM NÂNG CAO HIEU QUA THỰCHIẾN NGUYEN TÁC BẢO DAM QUYỀN TRANH TUNG TRONG TO

TUNG DAN SỰ VIET NAM 71

3.1 Giải pháp về mat lập pháp ys3.1.1 Thông nhất nhận tinte vê Rhái niệm tranh tưng 723.12 Hoàn thiện các quy dimh của pháp luật tỗ ting đân sự vỗ ching cứ

và chứng minh B

3.13 Hoàn thiện các quy dimh của pháp iuật tổ ting đân sự về tráchnhiệm giám sắt hoạt động giải quyét vu án dân sự của Téa ám 81

3.2 Giải pháp về mất thực thi pháp luật 82

3.2.1 Nâng cao năng lực và nhận thức của các cơ quan tiễn hành tổtụng người tiễn hành tổ hưng 83.2.2 Bảo đâm cơ sở vật chất cho quá trành tranh tung 823.3.3 Day mạnh công tác tuyên truyền giáo duc pháp Inat để nâng cao ƒ'

Thức pháp luật cho nhân dân 83

3.2.4 Cũng cỗ và phát triển đội ngĩt iuật sư đủ về số lượng chất lượng

có phẩm chất dao đức, có trình 8ô chuyên môn, nghiệp vụ 84KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 7KETLUAN 88DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

PHU LUC

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU của dé tài

1 Tính cấp

Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 đã được Quốc hội nước Công hòa sã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỹ họp thứ 10 thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2015 và có hiệu lực thi hảnh từ ngày 01 thang 7 năm 2016 Đây là một trong những đạo luật quan trọng vé hoạt động tổ tung theo tinh thén Hiển

pháp năm 2013, thể chế hóa các chủ trương, quan điểm của Đảng về cải cách

từ pháp, xây dựng va hoàn thiện nha nước pháp quyển x hội chủ nghĩa Bộ

luật ra đời đã có nhiêu sự thay đổi tiến bộ nhằm phù hợp với sự biến đổikhông ngừng của các quan hé xã hội ngày nay Một trong những thay đổi cơ

‘ban và nỗi trội đó là điểm mới về tranh tụng trong tổ tung dân sự Để cụ thé

hóa quy định tại Khoản 3 Điễu 102 Hiển pháp năm 2013 cũng như đáp ứng yên cầu cải cách tư pháp về nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa

xét xử, coi đây là khâu đột pháp của Bộ luật tổ tung dân sự nên Bộ luật tổtung dân sự năm 2015 lần đầu tiên khẳng định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng

thời góp phẫn bao đảm cho bản án, quyết định của Tòa án đã tuyên là có căn

cử và hop pháp Bởi vi, chỉ khí các đương sự được thực hiện quyên tranh tụng thi các tỉnh tiết cia vụ án mới được làm sáng tỏ, Tòa án mới có day đủ các chứng cứ dé giãi quyết vu án dân sự một cách chính sắc và đúng pháp luật

Hay nói cách khác "nguyên tắc cho hai người đi kiện đắt tung nhan trướcThẩm phản là một yễu tô an toàn cho ho và cũng là một điều kiện khién cho

Trang 10

tòa hiểu rỡ nội tinh’? Tuy nhiên

đây đủ va sự hướng dẫn chưa cụ thể, đồng bô, thông nhất dẫn tới thực trang

, thực tế ỡ Việt Nam, do nhân thức chưa thật

nguyên tắc bão đâm quyên tranh tung trong tổ tụng dân sự khi thực hiện còn

gấp phải một số hạn chế, các đương sự va người tham gia tổ tung khác, đặc

biệt là các luật sư, cụ thể là luất sư tranh tung còn gặp nhiều khó khăn khihoạt động, ví dụ như trong việc thu thập chứng cứ hay nhiễu khi sự tham gia

của luật sử tại phiên tòa chỉ mang tính hình thức, tương trưng ma chưa dat được thực chất

Trên cơ sở đó, tôi quyết định chọn dé tài “Nguyén đắc bảo dam quyềntranh tụng trong tô tụng đần s Việt Nami’ dé nghiên cứu và làm 16 hơn van

đề

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Trong suốt thời gian gan 05 năm kể từ khi Bộ luật tổ tung dân sự năm.năm 2015, 15 năm kẻ từ khi Bộ luật tô tung dan sự năm 2004, sửa đổi, bỏsung năm 2011 và 30 năm kể tit khi Pháp lệnh luật sư năm 1987 được ban

‘hanh, thực tế đã có nhiều chuyên gia, những luật gia, nha lập pháp, những tổ

chức, công đoàn cùng tham gia và đóng góp nhiêu bai nghiên cứu có giá tri

Một sé công trình cỏ thể kể dén như các sách chuyên khảo “Cơ chế pháp ifbảo đâm quyén con người, quyền công dân trong giải quyết vụ án đâm sự tạiTòa án nhân dân” của TS, Nguyễn Thi Thu Hà, cuén "ranh luận tại phiênTòa sơ thẳm” và "Tranh luận tại phiên tòa phúc thẩm" của TS Dương Thanh

Biểu,

Một số nghiên cứu như “Nguyên tắc tranh tung trong tô tung đân su”

của TS Mai Bộ - Phó Chanh án Tòa án quân sự trùng wong, dé tải nghiền cứu

khoa học cấp Trường “Tranh tung trong tô tung dân sự Việt Nam trước yêucâu cất cách te pháp” của TS Nguyễn Thị Thu Hà (chủ nhiệm để tải); “Một

‘guia Huy Blu (186), Lute đất sự nog PC Net mit băn đuới sedi re cin Bộ Tephip, tr 37

Trang 11

số điễm mới của Bộ iuật tô tung dân sự năm 2015 liên quan đến vẫn đề tranh:tụng trong TTDS” của Phan Thị Thu Hà, “Nguyên tắc bảo đấm tranh hung

trong xét wit và công Khai chứng cứ theo Bồ lật tổ hung dân sự năm 2015 của Huỳnh Quang Thuận, "Báo đấm tranh tung trong xét xử theo guy định

của Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015” của TS Bùi Thị Huyền, Luận văn

"Thạc sỹ luật học “Tranh tung tại phiên tòa sơ thâm dân sue- Một số vẫn aIJud và thực tiễn ” của TS Nguyễn Thị Thu Hà, Đây là những thông tin rất

hữu ích, chứa đựng những phân tích sắc bén vẻ nội dung Tuy nhiên, các tải liệu nay cũng chỉ mới dé cập đến van để tranh tung trong phiên töa hoặc bao đâm tranh tung trong tổ tung dân sự, chứ chưa đi vào phân tích có hệ thống

Tĩnh vực nội dung cụ thể là nguyên tắc bảo đảm quyển tranh tụng trong tổ

tụng dân sự

Mặc dù vay, tranh tung và bão đảm tranh tung trong tổ tung dân sự không phải là vẫn đề mới trong pháp luật quốc tế và pháp luật của nhiêu quốc

ia trên thể giới, vì vây, các nhà nghiên cứu nước ngoai đã có sự nghiên cứu

sâu sắc vé van để này Tiêu biểu có thể nhắc tới cudn sách: The theory ofJustice” (Lý thuyết về công lý) của Rudolf Stammler (1856-1938), Cuốn sách:

“Procedural Justice - A psychological Analysis (Công ly tỗ tung - Một phân.

tích từ khía cạnh têm ly) của John Thibaut and Laurens Walker Bai hoc Bắc

Carolina do Lawrence Erlbaum Asociates, Publishers xuất bản năm 1975, Cuốn sich: “Civil Justice im Crisis: Comparative Perpectives of Civil Procedure”, (Công lý dân su trong khủng hoảng) của Adrian AS.

Zuckerman, giáo sư chuyên ngành tổ tụng dân sự của Đại học Oxford Anhquốc, Oxford xuất bản năm 1999 Tuy nhiên, điểm chung của nhữngnghiên cứu nay là mang tâm vĩ mô quốc tế, không chỉ ra các kiến nghị phùhợp với hoàn cảnh cụ thé của Việt Nam để quy đính vé vẫn để này

Trang 12

‘Vi vậy, kế thừa từ những kết quả của các công trình nghiên cứu trước.

đó, tôi đã tìm hiểu va đi sâu phân tích van để nguyên tắc bảo đảm quyền tranh

tụng trong tổ tụng đến sự ỡ giai đoạn Việt Nam hiện nay.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu của để tai là nhằm chỉ rổ cơ sở lý luôn và cơ sỡ

thực tiễn của nguyên tắc bảo đâm quyền tranh tung trong tổ tung dân sự, phân

tích, đánh giá thực trạng quy đính cia pháp luật Việt Nam hiện nay và thực

tiễn thi hành của nguyên tắc nảy Từ đó dé xuất những giải pháp sửa đổi, bổsung phủ hợp dé tiếp tục phát huy những kết quả tich cực đã đạt được va han

chế, loại bd những hạn chế còn tôn tại Vì vay, để thực hiện mục dich đó, nhiệm vu của dé tải la làm sang tỏ các van để sau

- Xác định rõ một số vẫn dé lý luận cơ bản của nguyên tắc bão đăm quyền tranh tụng trong tổ tụng dân su.

- Phân tích, đánh giá nối dung va thực trang quy định cũng như thực

tiễn thi hành của nguyên tắc bão đảm quyển tranh tụng trong tô tung dan sự

theo quy định cla BTLTTDS Việt Nam hiện nay.

- Trên cơ sử thực trang, để xuất một số giải pháp, kién nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS về nguyên tắc bão đảm tranh tụng trong tổ tụng dn sự:

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tương nghiên cứu để tai là các quan điểm, tư tường luật học vẻ

nguyên tắc bão dim quyền tranh tung trong TTDS, trong đó chủ yêu là phân tích, đánh giá việc áp dụng quy định của Bồ luật tô tung dân sự năm 2015 của 'Việt Nam về nguyên tắc bao dam quyền tranh tung trong TTDS Từ đó đưa ra

một số kiến nghị để phù hợp với thực tiễn Việt Nam trong giai đoạn sắp tới

Nguyên tắc bảo dam quyển tranh tụng trong TTDS là một van dé lớn,

có nhiễu nội dung khác nhau, trong pham vi của luận văn không thé xem xétphan tích hết moi nội dung đó Do đó, trong phạm vi của luận văn chỉ tập

Trang 13

trung vào việc nghiền cửu nguyên tắc bảo đảm quyển tranh tung trong qua trình giải quyết VADS tai Tòa an cắp sơ thẩm, không di sâu phân tích vẫn để

áp dụng nguyên tắc bảo dam quyền tranh tụng tại phiên tòa cấp phúc thẩm,theo thủ tục giảm đốc thẩm, tai thẩm và giải quyết VADS theo thủ tục rút gọn

5 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được các mục đích nghiên cứu mà dé tải đất ra, trong qua tình

nghiên cứu, luân văn đã sử dụng một số phương pháp nghiền cứu cơ bản sau.

đây

(1) Phương pháp luôn nghiên cứu khoa học duy vật biến chứng và duy vật lịch sử cia chủ nghia Mắc - Lênin,

(2) Hệ thông quan điểm, lí luận của Dang Cộng sản Việt Nam, tư tưởng

Hồ Chí Minh vẻ sây dựng Nhà nước va pháp quyển xã hội chủ nghĩa,

Bên cạnh đó, dé tải còn sử đụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể

như phương pháp biện chứng, phương pháp lich sở, phương pháp nghiên cửu

i luận kết hợp với thực tiễn dé phân tích, so sánh, đối chiều, tổng hợp

6 Những đóng gớp mới của luận văn.

“Xác định được tâm quan trọng của hoạt động tranh tung, Nghỉ quyết số 08-NQ/TW ngảy 02/01/2002 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đăng nêu rõ "Việc phán quyết của Toà án phải căn cứ chủ yêu vào kết quả tranh tung tại phiên tòa” Tiếp đó, trong chiến lược cải cảch tư pháp đến năm

, Nghị quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính tri Ban chấp

hành Trung ương Đăng một lan nữa yêu cầu: "Nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp, chất lượng tranh tung tai tat cả các phiên tòa xét ath,

coi đây là hoạt đông đột phá của các cơ quan tư pháp ”, va Nghỉ quyết số3T/NQ-QH13 ngảy 23 tháng 11 năm 2012 của Quốc hội khoá XIII tiếp tụckhẳng định “Toa án nhân dân tối cao chỉ đạo các Toa án tiếp tục đẩy mạnh

việc tranh tung tại phiên to” Tiép thu tinh thân đó, Bộ luật Tổ tụng dan sự

Trang 14

năm 2015 (BLTTDS năm 2015) đã sửa áo đảm.

quyển tranh luận trong to tụng dân sự theo hướng quy định cụ thé, rõ rang, chitiết về trách nhiệm phải bảo dim quyền tranh tụng của cơ quan tiến hảnh td

tụng cũng như quyển được tranh tung của đương sw, người bao về quyền và

lợi ích hợp pháp của đương sự Điều 24 BLTTDS năm 2015 đã sửa đổi bổ

sung Điều 23a -Bão đảm quyển tranh luận trong tổ tung dân sự trong BLTTDS năm 2004 thánh “Bao đảm tranh tung trong xét xử”.

Dua trên cơ si lý luận va thực tiễn đó, dé tai nghiên cứu nguyên tắc bảo

đâm quyển tranh tung trong tổ tụng dân sự đã lam rõ va phân tích có hệ thống

, bỗ sung quy định v

được các hoạt đông phiến tòa khi áp dụng nguyên tắc bảo đầm tranh tụng

trong xét xử theo quy định cia Bộ luất tổ tung dân sư năm 2015 Bên canh đó,luận văn cũng đã xây dựng được một số kiến nghị, giải pháp để khắc phụcnhững han ché đặt ra từ thực tiễn thi hành

1 Kết cấu luận văn.

Ngoài phén mỡ đầu, kết luôn, các phụ lục kèm theo, nôi dung để tai gém 3 chương

Chương 1: Những vẫn để lý luân cơ bản về nguyên tắc bao dam quyền tranh tung trong tổ tung dân sự.

Chương 2: Thực trang quy định của pháp luật tổ tung dân sư Việt Nam

về nguyên tắc bảo đâm quyên tranh tụng trong td tụng dân sự vả thực tiễn

thực hiện.

Chương 3: Một s6 giãi pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên.tắc bão đăm quyền tranh tụng trong tổ tung dan sự

Trang 15

NỘI DUNG

Chương 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CƠ BẢN VE NGUYÊN TAC BAO DAM TRANH TUNG TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

111 Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm quyền tranh

‘tung trong tố tụng dân sự.

1.11 Khái niệm, đặc diém về tranh tung trong tô tụng din sir

LLL Khái niệm tranh tụng trong TTDS

Sự ra đời và phát triển của khái niệm tranh tụng được biết đến ngay từ

thời đại cỗ xưa của sã hội loài người Khải niệm tranh tụng trong tổ tung gắn

liên với sự hình thành và phát triển cia các tu tưởng dân chủ, tiễn bộ trong

lich sử tư tưởng nhân loại Tranh tụng không chỉ là thành tựu pháp lý đơn

thuần, ma cao hơn nó lả thành tựu của sự phát triển tư tưởng, của nên văn

‘minh nhân loại Trong xã hôi hiên dai, ở các nước dù có tổ chức hệ thông tư

pháp khác nhau, dia là hệ thống luật án lệ (common law), hệ thông luật lục dia (legal law) hay hệ thống luật pha trộn (mixed law), thi it hay nhiêu và bằng

các thể hiện khác nhau, trong hé thống tô tung déu có yêu tổ tranh tung Đây1ã cơ chế tổ tụng có hiệu quả bao dim cho Toà án xác định sự thật khách quancủa vụ án, giải quyết đúng dan vu việc, dim bão sự công bằng va bảo vệ cácquyển và lợi ích của các bên tham gia tô tung Vì thé, không thé cho rangtranh tụng là yếu tổ đặc trưng của từ pháp tư sản, rằng tranh tụng là biểu hiệncủa nên dân chủ tư sẵn hình thức và vi vậy nó không thé có hing trong

hoạt đồng tư pháp zã hội chủ nghĩa, rằng trong tư pháp xã hội chủ nghĩa chỉ

có tổ tụng xét hôi và kết hợp với tranh luận để giải quyết vụ ái

Theo Từ điển tiếng Việt, tranh tung có nghĩa là sự kiên cáo lấn nhau”

Còn theo nghĩa Han Việt (máy móc thông thường) thì thuật ngữ tranh tung được ghép từ hai từ “tranh luân” và “tô tung" Tranh tụng là tranh luận trong

‘Mead gắng Việt (1991), Ni, hoa học 34 Mi, HA NGL

Trang 16

tổ tung, Cịn tranh luận được hiểu la: “ban cãi tim ra lẽ phải”Š, là một phan tơ

tụng của phiên toa, được tiên hành sau khi kết thúc phản zét hự” Trong tổ

tụng bao giờ cũng cĩ sự tham gia của các bên cĩ quyển hoặc lợi ích tráingược nhau yêu cầu Toa án phân xử Để cĩ cơ sở cho Tịa an cĩ thể phân xử,

pháp luật quy định cho các bên tham gia tổ tung quyển khỏi kiện vụ việc ra trước Toa án, chứng minh va tranh luận.

Co thể nĩi, tranh tụng trong tổ tụng dân sự là một loại tranh tụng trong

tổ tung, bao ham cả hoạt động tranh tung trước khi mỡ phiên tịa, tranh luận tại phiên tịa va tranh trung sau khi cĩ quyết định giả quyết vụ an dân sự Vi

tổ tung dân sự là quá tinh gi quyết vụ án dân sự cho nên tranh tung trong tổ

tụng dân sự 1a tranh tụng trong quá trình giải quyết vụ án dan sự cĩ thời điểm.tất và thời điểm kết thúc Theo đĩ, cĩ thể hiểu giới hạn của việc tranh tụng,trong tổ tụng dân sự theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp”:

- Theo nghia rộng, tranh tụng là một quả trình được bắt đầu từ khi cĩ yêu cầu khởi kiên, khối tổ và kết thúc khi Tịa án ra quyết định, bản án giải

quyết vụ việc đĩ” Cĩ nghĩa 1 tranh tung trong tổ tung dân sự sé bao gồm các

giai đoạn Tịa án thụ lý đơn, sơ thẩm, phúc thẩm va cả giám đốc thấm, táithẩm, thậm chí là cĩ thé được tiên hanh lại từ giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc.thẩm trong trường hợp khi ban án, quyết định về vụ kiện bị Tịa án cấp trên

‘huy để tiền hành xét xử lại Bộ luật TO tung dân sự quy định nguyên tắc xét

xử các vụ an dan sự là xét xử theo hai cấp, do đỏ, giai đoạn giám déc thẩm,

‘Tediin Thing Việt (2003), Viễn ngơn ngữ học, N3XB Bi Ning, Trưng tim từ điễn hoc 1024

êm địt tive 2003 Neda ch lb, vớt 1830

Suet mntan semis ne gucaniteg

Trang 17

tái thẩm chỉ là thủ tục đặc biết, không phải một cấp xét xử Căn cứ vao tính

chat của thủ tục giám đốc thẩm, tai thẩm, Toa án chỉ xem xét vụ án thông qua

hỗ sơ vụ án, hẫu như ít khí có sự tham gia của các bên đương sự, nếu như bản

án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bi hủy toàn bộ hay mét

phan thi sẽ xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm hoặc phúc thẩm (qua trình tranh.tung mới) Cho nên tranh tung trong td tụng dan sự chủ yếu được tập trung tạicác giai đoạn: chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm vụ án dansự

~ Theo nghĩa hep: qua trình tranh tụng được tiền hành tại các phiên tòa

sơ thẩm và phúc thẩm khi co sự tham gia tranh luận của các bên đương sự.Tại phiên tòa, các bên đương sự trình bay các yêu cau, chứng cứ, quan điểm

và lập luận để chứng minh yêu cẩu của mình là đúng đắn, bão vệ quyển và lợi

ích hợp pháp của chính mình.

Như vậy, đưới góc độ khoa học luật tổ tụng dân sự có thé đi đến kếtTuân: Tranh tung trong tổ hung dân sự là một quá trình xác đinh sự thật kháchquan của vụ đn được bắt đầu từ khi có yêu cầu khối Rin, khôi tô và Rết thúc

kt bản ám, quyết định có liệu lực pháp Inật, theo đô các cimi thé tham gia tổtung được dua ra ching cứ if lẽ căn cứ pháp i đỗ chứng minh biên luân đểbảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của mình trước Tòa ân theo những trình tethi tục do pháp luật tổ hing đân sie qny đit

1.1.1.2 Đặc điềm của trank tung trong tổ tung dan sie

Tranh tung là một trong những hoạt đông quan trong trong quá trinh tô

tụng dân sự Hoạt động tranh tụng trong td tung dan sự mang những đặc điểm.chung của mô hình tô tung tranh tung nhưng đồng thời cũng có một số đặcđiểm riêng để phân biệt với các hoạt động tranh tụng của các ngành luật hình.thức khác (như tranh tung trong tổ tụng hình sư, tố tung hành chính), cu thé

như sau

Trang 18

> Hi những đặc điểm cơ bản sau:theo nghĩa rộng, tranh tụng

- Trách nhiệm chứng minh thuộc vỗ các bên tham gia tỔ tung Tòa ám

không có nghĩa vu điều tra

Trong tổ tung dân sự, các đương sự liên tục trao đổi với nhau những.chứng cử, căn cử pháp lý để chứng minh, biên luận cho quyền lợi hợp phápcủa minh trước Tòa án trên cơ sở các quy định của pháp luật tổ tụng dân su’.Toa án không có nghĩa vụ phải tiên hành điên tra bối vì nếu Tòa án chủ động

thu thấp chứng cứ thi sẽ không bao đảm sự khách quan, vô tư và công mình

trong việc phân xử vụ án, không tôn trong quyển tự định đoạt của đương su”

đẳng thời không phát huy tính tích cực, chủ đông của các đương sự, gây nên tâm lý ÿ lại của các đương sự

= Các hành vi tổ tung của các chủ thé tham gia vào quá trình tranh ting

"hiên theo trình tực thủ tục và thời ham do pháp lật quy đinh:

'Việt Nam la nhà nước phép quyền nên mọi hoạt đông của công dân phải

tuên theo quy định của pháp luật Do đó, khi thực hiện quyển và nghĩa vụ của

minh các chủ thể tham gia vào quá tình tranh tụng phải tuên theo đúng hình

thức, trình tự, thủ tục va thời hạn do pháp luật quy đính Điều nay giúp cho việc điêu hành công lý được phân minh, có hiệu qua và bao đảm quyền, lợi

ich hợp pháp của các cá nhân, tổ chức,

= Tranh tung là cơ chỗ bão ddim quan trọng đỗ người tham gia tô tungthực hiện déy đủ các quyén tổ tung của mini:

Trong quá trình tổ tụng cũng như tại phiên tod, người tham gia tổ tung

có các quyển và ngiấa vụ tổ tung tương ứng Thực hiện tốt việc tranh tung thực chat lả bao đăm cho người tham gia tổ tung thực hiện các quyên tổ tung

"Rin 1 Đền 91 Bộ hộctổ ng in nen 2015 qu dat vỗ nghh we đúng mh Tho đó, Đương nự tie cng crdd đông nho ân chu vá cac hay my ràng cà tưng sạn đểhoc guy đnhtaiMoixnày,

ˆ Xem dtu 6 Bộ hitb ung dân enim 2015

Trang 19

ma pháp luất quy định Đồng thời, thực hiện việc tranh tung cũng cỏ nghĩa làcác cơ quan tiền hảnh td tụng, các bên tham gia tranh tụng phải thực hiệnnghữa vụ tổ tụng của mảnh để bao đảm cho người tham gia tổ tụng thực hiện

các quyển tổ tụng tương ứng,

Đặc điểm của các quan hệ tổ tụng thể hiện ở chỗ thông thưởng trongquan hệ đó quyền của chủ thé nay tương ứng với nghĩa vụ của chủ thể kia vangược lại Chẳng hạn, trong vụ án dân sự, đương sự có quyền tự bảo vệ hoặc

nhữ người khác bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp cho mink, vi vay, nghĩa vụ của cơ quan tiến hành tố tụng là phải đảm bao cho họ thực hiện quyển đó, như: quy định nghĩa vụ giải thích quyền này cho họ, ngiấa vụ yêu cầu Trung tâm trợ giúp pháp ly cit người bão về quyên và lợi ích hợp pháp cho ho trong các trường hợp pháp luật quy định Việc không bảo dim quyển nay cho họ (trừ trường hợp ho từ chỗ) là vi pham nghiêm trong thủ tục tổ tụng, cn phải

xác định đó là căn cứ để huỷ án, xét xử lai,

= Chi trong quá trình tổ tung có sự tranh tụng, người tham gia tổ tungmới có các điều kiên pháp if để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mìnhliên quan dén vụ ám

Tinh tranh tung cảng cao thì diéu kiện cho người tham gia tổ tung cảng

lớn và việc sử dung các yếu tổ tranh tụng dé bao vệ quyển vả lợi ich hợp pháp

của mình cảng đạt hiệu quả cao Tranh tụng được thực hiện trong toàn bộ quá trình tổ tung va đặc biệt tập trung tai phiên toà Trong các giai đoạn tổ tụng trước phiên tod, người tham gia tổ tung thực hiện các quyển năng tỏ tung

được pháp luật quy định để chuẩn bị cho việc tranh tụng tại phiên toa, ho cóquyển đưa ra các chứng cứ vả các yêu câu Tại phiên toa sơ thẩm, người tham

ia tổ tung tham gia tranh tung trong các giai đoạn xét hi cũng như tranh luận của phiên toa Trong giai đoạn sét hồi, người tham gia tổ tung được hỗi, được tham gia xét hồi Việc khai bao trước Toa cũng như kết qua xét hỗi là

Trang 20

những phương tiện cin thiết để người tham gia tổ tung thực hiện việc chứng

‘minh những tinh tiết của vụ án liên quan dén quyển va lợi ích hợp pháp cia minh va trên cơ sở đó thực hiện việc tranh luận bảo vệ quyền vả lợi ích đó tại

phiên to Tham gia tranh luân để bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của minh,cho thay vai trò rat quan trọng của việc tranh tung tại phiên tủa Tại phiên toatranh tụng, những người tham gia tổ tụng không bị hạn chế vẻ thỏi gian đểtrình bay ý kiến của mình về vụ án, để nghị Toa án ra phản quyết cu thể liênquan đến quyên va lợi ích hợp pháp của minh; nếu không đồng ý với các ý

kiến tranh luận khác thi họ có quyển đổi đáp Chỉ trên cơ sỡ đánh giá chứng

cứ và các ý kiến tranh luận cia các bên tham gia tổ tụng, Hội đồng xét xử mới

có điểu kiến cân nhắc, xem xét để ra quyết định đúng đắn, khách quan và

đúng pháp luật, bảo vệ các quyén va lợi ích hợp pháp của người tham gia tổ

trực tiếp trình bay, tranh luôn bằng lời nói là một yếu tổ quan trong để dam

bảo tính khách quan, trung thực trong lời khai của họ, giúp HBXX giai quyết các yêu câu của đương sự, ra các quyết định chính sác nhất vé việc giải quyết

‘vu án Những chứng cứ, tải liệu nao đó nêu không được trực tiếp thẩm tra

công khai tai phiên tòa déu không được dùng lam căn cứ cho quyết định cia Toa an.

= Cúc chủ thé tham gia tranh tung được tranh ind về các yêu cầu, cácchứng cứ và chứng minh đỗ bảo vê quyén và lợi ích hop pháp cũa minh

Trang 21

Dé có thé phán quyết một bản an công minh, làm sáng to được các tinhtiết cân chứng minh cia vụ án, bao vé được quyển va lợi ich hợp pháp củađương sự thì các đương sự phải được tranh luận về chứng cứ, khẳng định giá

tri chứng minh của chứng cứ mà minh xuất trình trước HDXXX, trình bay quan

điểm, lập luận của minh về các tinh tiết của vụ án nhằm muc đích để HDIgiải quyết các yêu cầu của đương sự, ra các quyết định chính zác nhất về việc

giải quyết vụ án

- Trong quá trình tranh tung tat phiên tòa Thẩm phán đóng vai trò làngười trong tài dé phân xứ giữa hai bên tham gia tranh tung

Trong qua trình tranh tụng tại phiên tỏa vai trỏ chủ đồng thuộc vẻ các

luật sư là người dan dắt việc nêu câu hỏi va kiểm tra nhân chứng, quyết địnhtiến trình và nhịp đô phiên tòa Chức năng chủ yêu của Thẩm phán lả ngườitrong tai “cẩm cẩn công lý" để phân xử giữa hai bên tham gia tranh tụng, duy

trì trết tự phiên toa va quả trình tranh tung giữa hai bên Tòa án có quyển

thẩm van các bên hoặc các nhân chứng trong trường hợp đặc biệt can thiết để

lâm rõ thêm lồi trình bay của ho.

1.12 Khái niệm đặc diém nguyên tắc bảo dam quyên tranh tung

trong nung din ste

1.1.2.1 Khái niệm nguyên tắc bão dam quyén tranh tung trong TTDSNguyên tắc là hệ thống các quan điểm, tử tưởng xuyên suốt toàn bộhoặc một giai đoạn nhất định doi hõi các tổ chức va cá nhân phải tuân theo.Nguyên tắc là điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac - Lênin vẻ Nhà nước và pháp luật

thi nguyên tắc của pháp luật là những nguyên lý, tu tưỡng chỉ dao cơ ban, có

tính chất phát điểm, cầu thành một bộ phân quan trọng nhất, thể hiện tính toàn

điện, lĩnh hoạt, thẩm nhuận toàn bô nội dung cũng như hình thức của hệ thống

Trang 22

pháp luật” Do đó, bat kỷ một hoạt đông nao muôn đi đúng hướng va đạt kếtquả đôi héi hoạt đông đó phải tuân theo những nguyên tắc nhất định Hoạt

đông TTDS là một dạng hoạt đông tư pháp với nhiệm vụ bảo đảm cho việc

giải quyết vụ an được tiền hành nhanh chóng va đúng pháp luật, bão vệ đượcquyển vả lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức Hoạt động TTDS

được tiến hành theo những trình tự, thủ tục chất chế do pháp luật TTDS quy

định trên cơ sở những nguyên tắc nhất định của luật TTDS

“Nguyên tắc của luật tổ tung dân sự la "niững te tưởng pháp If chỉ đạo,

ch hướng cho việc xập đựng và thc hiện pháp luật tố tung dân sự và được

ghi nhận trong các văn bản pháp luật lỗ ting dân su?” Nói cách khác,

nguyên tắc của TTDS là những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo, định hướng chỉ

phối tat cä các giai đoạn hoặc một số giai đoạn nhất định của qua trình TTDS.Những nguyên tắc này được thể hiện dưới hình thức các quy pham pháp luật

'TTDS và được ghi nhân trong các văn bản pháp luật TTDS.

Theo Từ điển Tiếng Việt thì “báo đấm id làm cho chắc chắn thực hiện

được, giữ gin được hoặc có déy ai những gì cần thiết”! Trong TTDS, việc.

bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của đương sử chủ yêu được thực hiện thông

qua việc thực hiện quyển tranh tung của các chủ thể, Bai vây, bảo đấm tranhtụng trong TTDS có thé hiểu là bảo đấm được các điều kiện cân thiết để làmcho các chủ thé tranh tung chắc chắn thực hiện được quyền tranh ting đỗ bảo

vệ quyển, lợi ích hop pháp của đương sue trước Tòa án

Nov vậy, có thể hiểu Nguyén tắc bảo dam quyền tranh ting trong TTDS

là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTDS thé hiện te tưỡng

chỉ dao của Nhà nước trong việc xác định trách nhiệm của Tòa án trong việc

ˆ Nguễn Tự Tụ HÀ (Chủ nhềm đồ tả) G01), Pea ng mong TIDS Việt mác vận cẢ của cấ 24gà ne pháp, Đ ti agin cin Whos học cập trường, tướng Đại học Luit Hà Nội, Mi số LIE2010- Opp, Bì Nhu 13

"tying Đại học Luật Bh Nội C011), Giáo inh Tuệ tổ ng độn sự it ow, Wo Công và Nhân in,

ANGLE 36

"Viên Ngôn ngittec C006), Me an Ting itt Neb Đì Nẵng, Hi Nội Đã Ning, 38

Trang 23

bảo đâm được các *iên can thiết làm cho các chủ thé tranh tung thựchién duoc quyên tranh tung trong suốt quá trình TTDS, bao gồm việc đưa rachứng cử trao đổi chứng cứ I 18, căn củt pháp If để chứng minh, biên luậncho yêu cầu của đương sự trước Tòa dn Tòa dn căn cứ vào kết quả tranhtung để quyết định về việc giải quyết VADS

1.1.2.1 Đặc điểm nguyên tắc bão đảm quyên tranh tung trong TTDS

= Thứ nhí nguyên tắc bảo dam quyền tranh ting trong xét xử lànguyên tắc gắn liền với tổ chức và hoạt động của Tòa đn nhân dân

Xét xử là đặc điểm quan trong nhất của Toa án Tòa án chính là cơ quancuỗi cùng giải quyết các xung đột, mâu thuẫn, tranh chap phát sinh trên mọimặt của đời song xã hội, đó là các vụ án hình sự, các tranh chap dan sự, hônnhân và gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động, hảnh chính va giải quyết

các việc khác theo quy định của pháp luật Phan quyết cudi cing của Tòa án

Ja các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá

nhân tôn trong, cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp

thành Trong quá trình giải quyết các tranh chap tại Tòa án, các chủ thể tham

gia tổ tụng déu được sử dụng các quyển và nghĩa vụ pháp lí như nhau trong

việc thu thập, kiểm tra và đảnh giả chứng cứ, phân tích va đưa ra các kết luận.đổi với những việc cụ thé, Nhiệm vụ của Tòa án là “xem xét đây đủ, khách

quan, toản điện các tài liệu, chứng cứ đã được thu thập trong qua trình tô

tung, căn cử vào kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định việc có tôi hoặc

không có tôi, áp dung hoặc không áp dụng hình phat, biện pháp tư pháp, quyết định vé quyền và nghĩa vụ vé tai sản, quyén nhân thân

= Thứ hai, các cini thé trong tranh tung bình đẳng với nửa

Một trong những cơ sở lý luận quan trọng dé hình thành nguyên tắc bao

đâm tranh tụng trong xét xử chính là nguyên tắc bảo đâm quyên bình đẳng

của công dân trước pháp luật Do vậy, nguyên tắc bao đâm tranh tụng trong

Trang 24

xét xử quy định các chủ thé tham gia tranh tung đều được quyển bình dingvới nhau trong việc thu thâp, cung cấp tài liệu chứng cứ, trình bay, doi đáp,phat biểu quan điểm, lập luận về danh giá chứng cử vả pháp luật áp dung đểbảo vé yêu cầu, quyền và lợi ích hợp pháp của minh hoặc bac ba yêu cầu cia

người khác.

= Thứ ba, trong nguyên tắc bảo aim tranh tung trong xét xử: Tòa án

đồng vat trò là trong tài, trừng gian giảm sát việc tranh hing giữa các bên

chit Rhông tham gia trực tiếp vào qué trình tranh tung

Toa án tạo điều kiện cho các bên được quyền giao nộp, cung cấp các tải

Tiêu chứng cứ và được tiếp cân với chứng cứ của phía bên kia, ghỉ nhận ý kiến.

của các bên, trong một số trường hợp, Tòa án có thể đưa ra định hướng để các

tên có thể théa thuân với nhau Trên cơ sỡ các tải liệu, chứng cứ do các bền cung cấp, kết quả tranh luận giữa các bên, Tòa án đưa ra phán quyết cuối cũng bảo dim khách quan, đúng quy định của pháp luật.

113 ¥ nghĩa của nguyên tắc bảo dam quyên tranh tung trong tô

tung dan sie

“phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa 1a muc tiêu, vừa là đông lực của công

cuộc đổi mới" Vì thực hiện dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hôi là

nhằm phát huy tr tuê, quyên làm chủ của nhân dân, khơi day được tiêm năng sảng tao của con người, làm cho mọi người déu tích cực tham gia vao các lĩnh vực trong đời sông xã hội Trong Tổ tung dân sự, thực hiện dân chủ lả bão

‘Bing Công sin Vật Nem Q09), đáp cáo dng dt một sổ vấn đồ ý lun ~ 0c nn qua 20 nấm đỗ mớc

hồ, Chath Quốc gà, Hà Nội

Trang 25

đầm quyển tranh tung của các bên đương sự Theo đó, cắc đương sự, người

đại diên cia đương sự và người bão về quyền và lợi ich hợp pháp của đương

su déu được bình đẳng, chủ động va công khai đưa ra các lý 1é, căn cứ pháp lýđổi đáp nhau dé làm rõ sự thật khách quan của vụ án dân sự Téa án là cơquan tiền hanh tổ tụng đóng vai trò giảm sát quá trình tranh tung của các bên

để giải quyết vụ án dân sự một cách khách quan, công bằng và đứng pháp.luật Tranh tụng trong TTDS lả phương thức thể hiện rõ nhất tính chất đân

chủ, công bằng, công khai và minh bạch trong TTDS

- Nguyên tắc bao đảm quyển tranh tung trong TTDS đã hiện thực hóa

từ tưởng bao dam quyển con người, quyển công dân trong giải quyết vụ án dân sự tại TAND:

'Việc quy định nguyên tắc bão đảm tranh tung trong TTDS đã thể hiện

được từ tưởng bảo dim quyển con người, quyển công dân trong các văn bản.

quốc tế và Hiến pháp Việt Nam năm 20137, đã tạo ra cơ hội cho các bên

đương sự bảo về quyển và lợi ích hợp pháp của ho trước Tòa án đồng thời

góp phan bao dim cho ban án, quyết định của Tòa án đã tuyên là có cn cứ và

hợp pháp Bởi vi chỉ khí các đương sự được thực hiện quyền tranh tụng thì các tinh tiết cia vụ án mới được lâm sáng tö, Tòa án có day di chứng cử để giải quyết vụ án dân sự một cách chính xác và đúng pháp luật

- Nguyên tắc bão dim quyên tranh tụng trong TTDS là nguyên tắc gop phân đâm bao nâng cao ý thức pháp luật của người dân nói chung va các chủ

thể khi tham gia vào tranh tung trong tô tụng dân sự noi riêng:

Khi giải quyết tranh chấp, để dam bảo cho các bên thực hiện được

quyền tranh tung, Tòa án phải gidi thích cho các đương sư biết các quyển va

nghia vu của họ; quyên va nghĩa vu của người đại diện của đương sự, quyền

và ngiĩa vụ của người bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của đương sự trong

` Xin Roda 5,đều 103, Hn papi 2013,

Trang 26

việc tham gia tô tung dân sự Đây chính là cách thức dé giáo duc thêm kiến

thức pháp luật cho các đương su Điều này không chi nâng cao ý thức pháp

luật cho các bên đương sự mả còn gdp phin nâng cao ÿ thức pháp luật củamọi người dân, củng có lòng tin của nhân dân vào nha nước pháp quyền

1.13.2 Ý nghĩa về mặt pháp lý

- Nguyên tắc bảo đảm quyển tranh tụng trong TTDS lả một trongnhững cach thức để các biên đương sự bao vệ quyền và loi ích hợp pháp của

họ trước Tòa án:

Với việc giải quyết vụ án dân sự theo phương thức tranh tung, các

đương sự cỏ điều kiện trong viếc trình bay, đưa ra các chứng cứ, lỹ lế chứng minh cho quyển và lợi ích chính đáng của minh Bên cạnh đó, tranh tụng cũng

‘budc các đương sự phải nỗ lực, tích cực hơn trong việc tham gia td tụng Kếtquả tranh tụng là cơ sé để Tòa án quyết định giãi quyết vụ án nên đương sựphải tim mọi cách để thu thập chứng cứ và tim ra căn cứ pháp lí để chứng

minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp đẳng thời bac bd yêu

cẩu của bên đương sự còn lại để bảo vé quyển và lợi ích hợp pháp của ban

thân

- Nguyên tắc bao dim quyển tranh tụng là cơ sở để bản án, quyết định

của Téa án đã tuyến là có căn cứ và hợp pháp

Tranh tụng không những tao điều kiến cho đương sử thực hiện các quyển và nghĩa vụ của minh, đồng thời còn giúp Tòa án xác định được sự thất khách quan của vụ an dân sự Vi khi các đương sự được thực hiện day đủ các

quyển TTDS của minh như quyển để đạt yêu câu để Tòa án bảo về, quyển đưa

a chứng cứ và chứng minh nm bão vệ quyển và lợi ích hợp pháp của mình, quyển được biết chứng cứ do bên kia cung cấp hoặc do Tòa án thu thập,

quyển yêu cau Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cập tam thời, quyền được bảo

vé hoặc nhờ người khác bão vệ, thi các tình tiết vụ án mới được lam sáng,

Trang 27

1ô an toàn cho họ và cũng là nột điền hiện cho tòa lỗi

1.2 Khái quát chung về tranh tụng theo các mô hình tổ tụng.

Cũng như pháp luật, hệ thông pháp luật tổ tung dân sư ở mỗi nước.được tổ chức rất khác nhau tuỷ thuộc vảo truyền thông lich sử, văn hoa vàtrình độ phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia Tuy nhiên, căn cứ vào các

dấu hiệu chung nhất có thé phân thi tục xét xử các vụ án dân sự ở các nước

trên thé giới thành hai hệ tô tụng cơ bản: Tổ tung tranh tung vả tổ tụng thẩmvấn (xét hỏi) Cả hai hệ tổ tụng nay déu có mục đích cơ bản là tim ra sự thật

và hoạt động theo nguyên tắc "kể có tôi phải bị trừng phat, người vô tội phải

được tự do” Điểm khác biệt giữa chúng là ở sự giả định vẻ cách thức tốt nhất

để tim ra sự thật

1.2.1 Mô lành tô tung tranh ting

"Nhắc đến tranh tung là nhắc dén sự ra đời của Tòa án Có thể thay tranh

tụng là bước tiên của nên tư pháp dân chủ Tô tung tranh tụng (hình thành từ

kiểu "sét xử bằng phép thử tôi qua cuộc déu”) được sử dụng đầu tiên ỡ nhànước Hy Lap cỗ đại, sau đó được áp dụng ở La Mã và phổ biển sang một sốnước Châu âu trong thời kỷ trung cổ (Thể kỷ X - XIII) Ngày nay, mô hình tôtụng tranh tụng được áp dụng ở nhiều nước nhưng chủ yêu ở các nước thuộc

hệ thông luật án lệ Common Law (như Mỹ, Anh, Uc, Singapore, ) với mức

độ và phạm vi khác nhau tuỳ thuộc vảo quan niệm vả truyền thông của mỗinước

Tổ tụng tranh tụng quan tâm đặc biệt đến lợi ích của các bên và đất lợiích của 2 hội xuống hạng thứ yêu, quyển lực được chia cho c& công tổ viên,

* Ngyễn Hay Blu (196), Late đôn sự hổ ang Tút Na, mit bn dưới swbio vợ cña Bộ Tephip, 377

Trang 28

phán Trách nhiệm chứng minh được phân đều cho hai bên

đương sự và bào chữa Tại phiên toà, Toa án không xét hỏi, không tranh luân,

không gợi ý tranh luận , ma chi la người trong tai điều khiển phiên toa, dong

luật sử va TI

vai tro thu động trong qua tình chứng minh của các bên nhưng lại giữ vai trò

chủ động trong việc đánh giá chứng cứ ma các bên đưa ra vả toản quyền phán.quyết về vụ án

Tai phiên toa, các bên có thể sử dụng tắt cả các phương tiên, phương

pháp mà pháp luật cho phép để tranh tụng với nhau Việc lựa chọn phươngpháp, phương tiện cụ thé nao phụ thuộc vào nhiều yếu tổ (thời điểm tranhtụng, từng vu an cụ thể, sở trường, trình độ, kỹ năng nghiệp vụ, linh nghiệmthực tida, của mỗi chủ thé) Phương tiên tranh tung mà các bên sử dụng

trước hét lả các chứng cứ, vật chứng được đưa ra xem xét tại phiên to’, các quy pham pháp luật (dân sự, tô tung dân sự, lao động, ), các gii thích pháp

luật, án lê, phân tích, lập luận vả phản bác quan điểm, kết luận của bên đốiphương, đồng thời để nghị Toa án chấp nhân quan điểm của minh về hướng

giải quyết các vẫn dé trong vụ án.

1.1.3 Mô lành tô tụng xét hỏi (tô tụng thâm vấn)

Thuật ngữ "tô tung sét hôi” xuất phát từ tiếng Pháp “inquisition” va

được sử dụng để chỉ việc thẩm tra, thẩm vẫn của các Tòa án thiên chúa giáo

từ Thể kỷ thứ XIII Sau này mô hình tổ tụng xét hỏi được áp dụng phổ biến ở

các nước thuộc hệ thống luật châu Âu lục địa (Civil Law) ” Mô hình tổ tung

nay coi trọng luật nội dung hơn luật hình thức (thủ tục tổ tung); coi trong các chứng cứ viết (“trong cung hơn trong chứng") Khác với mô hình tổ tung tranh tụng, mô hình té tụng xét hỗi rất để cao vai trò tích cực, chủ động va

trực tiếp của Toa án: Thẩm phán vừa la người đưa ra quyết định khởi tố vụ

án, vừa là người có trách nhiệm tìm ra sự thật, là người chỉ đạo toàn bộ qua -Nhềm tác gã C019), ĐỀ ca: Nẵng cao chất họng ren: hôn tụi phiên tôi dao th thn cũ cách tr nhấp,

„ai

Trang 29

13.3 Mô lành tô tungpha trộn (bán tranh tung)

"Ngoài hai hệ tổ tụng cơ bản nêu trên, trong xu hướng hội nhâp quốc tế,việc tham khảo kinh nghiệm lập pháp của các nước khác để hoàn thiện hệthống pháp luật nói chung và hé thống tư pháp của mình nói riêng luôn đươccác quốc gia quan tam Ngảy nay nhiều nước thuộc hệ thông pháp luật châu

Au lục địa (Civil Law) với hệ tô tụng thẩm van truyền thống đã tiếp thu va kếthợp một số yêu tổ hợp lý của tổ tung tranh tụng váo hệ thống tổ tung của

‘minh tạo thành hệ tổ tụng pha trộn - tổ tung ban tranh tụng

Tùy theo mỗi quốc gia thuộc truyền thống hệ thông tố tung nào macủa hệ thông tổ tung trong mô hình tổ tụng hỗn hợp rõ nét hon

Từ khái quát về các mô hình td tụng cơ bản trên thé giới, có thé rút ranhận xét mỗi hệ tổ tung (tranh tụng va thẩm van) đều co những nhược điểm

cho phép tim ra sự thật, còn tổ tụng tranh tung chỉ cho phép tìm ra một phản.

su thật ma thối Thủ tục tổ tung tranh tung rat phức tap vi các vẫn để can giải quyết trong vụ án lẽ ra được thực hiện trong cả quá trình điều tra, nay chỉ

được trình bay trong phiên toà xét xử: Vì vậy, khi phiên tòa diễn ra thì cũngchưa có van dé gi có thể thực sự được khẳng định Tổ tụng thẩm van bị chỉ

trích là không tôn trong đây di quyền của các bên, đặc biệt là bên bảo chữa,

và ho không có nghĩa vụ chứng minh, Mat khác, do các chứng cử chủ yéu

được thu thập trong giai đoạn chuẩn bị xét zử nên người ta cho rằng tổ tung

Trang 30

thấm van đi ngược lại nguyên tắc vô tư, khách quan vi Tham phán dé có định.kiến trước khi diễn ra phiên toà Vì vậy, xét ở góc đô này, việc tranh luận tại

é trở thành võ nghĩa Ngoài ra, vì cỏ thêm giai đoạn điều tra

phiên toa có thé

nên tố tụng thẩm van thường kéo dai, mắt nhiều thời gian

Mặc dù pháp luật Việt Nam hiện nay có thể bị pha trộn giữa nhiềutruyền thống pháp luật khác nhau do lịch sử của các cuộc xâm lược vả các

cuộc cách mang 24 hồi mang lại, song riêng trong lĩnh vực luật tư hay nói

cách khác là lĩnh vực luật dân sự, dau an của pháp luật Pháp vẫn còn hiển

hiện không chỉ ở cầu trúc bên trong của hệ théng pháp luật, mà còn ở cã quan

niệm về nguồn của pháp luật cho tới kiểu tư duy pháp lý, ý thức hệ vả tổ chức

tự pháp, mô hình tổ tụng Các nghiên cứu trên cho thay, việc pháp điển hóa

uật từ và xây dựng từ duy pháp lý theo mô hình pháp luật nước Pháp phù hop

hơn đối với Việt Nam đo mô hình pháp luật nảy đã được kiểm nghiệm tại

"Việt Nam và đã cho thấy sự phù hợp với têm lý va thói quen tư duy pháp lý của người Việt Chính bởi chiu ảnh hưởng sâu rông của truyền thống luật

chau Âu lục dia (Civil law) cụ thé la hệ thong pháp luật Pháp niên pháp luật tô.tụng Việt Nam ta thuộc mô hình tô tung hỗn hợp (pha trộn) thiên về xét héi,

‘hay nói cách khác yếu tổ xét hỏi trong tổ tung nước ta được lam rõ nét vả nỗi

bật hơn.

143 Cơ sở khoa học của việc quy định nguyên tắc bảo đảm quyền.

tranh tụng trong TTDS

Cơ sỡ là "cối lâm nên tang, trong quan hệ với những cái xây dựng trên

đó hoặc diva trên đó mà tổn tai, phát triển” Cơ sỡ quy định về nguyên tắc bão

đâm tranh tung trong tổ tụng dân sự xuất phat từ cả vấn dé lý luận lẫn thực

tiến

Trang 31

1.3.1 Xuất phát từ yêu cầu bảo đâm quyên con người, quyên công

dan trong!

Quyển con người là những quyển tự nhiên ma tạo hóa ban cho con

người và không thé bị tước bỏ bởi bat kỷ ai dưới bat kỷ hình thức nào Tôn.trọng và thực hiện quyển con người luôn là van dé trọng tâm được tắt cả các

nung din sie

‘Nha nước quan tâm va lay do lam nên tảng để phát triển cũng như dé ra cácchính sách, chủ trương Mô hình nba nước ra đời la kết quả của cuộc dutranh giai cấp trong lịch sử, là kết tinh cho sự đại diện cho nhân dan, với mụcđích phục vụ lợi ích của nhân dân, dù tốn tại dưới bat kỹ thể chế nao thi Nhà

nước luôn lây mục dich bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp của con người là

nhiệm vu trọng tâm và xuyên suốt quá trình phát triển Vì lẽ đó, Nha nước —chủ thể mang tính quyên lực đã trao cho con người những phương tiện, cáchthức can thiết để người dân có thể chủ đông bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp

của minh, một trong những phương thức đó là các đương sư có quyển đảm bảo tranh tung trong TTDS nói riêng và các hình thức tổ tung tranh tung khác nói chung

1.3.2 Xuất phát từ yêu cầu bão đâm bình dang, công bằng, din chittrong hoạt động TTDS và phù hợp với chuân mực quốc tế về quyén con

sẽ diễn ra con đường tranh tụng Chỉ có thông qua tranh tung thì các bên

đương sự mới có thể bình đẳng diễn đạt, đổi dap dé bao vệ quyên vả lợi ích

hop pháp của mình, Tòa én mới đánh giá một cách khách quan, công khai va minh bach.

Trang 32

Điều nay đã được khẳng định lân đầu tiên tại Điều 10 Tuyên ngôn.Quốc tế về nhân quyển năm 1948: “Moi người đều có quyền trình bay việccủa mình mét cách vô tư và công khat với sự bình đẳng hoàn toàn, trước mộtTòa án độc lập và không thiên vi, để Tòa ám này quyết đình các quyễn vànghĩa vụ của họ mà đã được Hiến pháp hay luật pháp quy đình "1% Kê thừanguyên tắc nay, Điều 14 Công ước quốc tế vẻ quyển dan sự và chính trị năm.

1996 cũng quy định “Moi người déu bình đẳng trước các toa án và cơ quantải phán Mọi người déu có quyển được xét xử công bằng và công khai bởimột toa án có thẩm quyên, độc lập, không thiên vị và được lập ra trên cơ sởpháp luật dé quyết định về lời buộc tội người đó trong các vụ án hình sự, hoặc

để xác định quyền va nghiia vụ của người đó trong các vụ kiện dan sự Báo chỉ

và công chúng có thể không được phép tham dự toàn bộ hoặc một phan của

phiên toà vi lý do đạo đức, tat tư công công hoặc an ninh quốc gia trong một

xã hội dan chủ, hoặc vi lợi ích cuộc sóng riêng tư của các bên tham gia to

tung, hoặc trong chừng mực cần thiết, theo ý kiến của toà án, trong những

hoán cảnh đặc biết mà việc xét xử công khai có thé kam phương hại đến lợiích của công ly Tuy nhiên moi phán quyết trong vu án hình sự hoặc vụ kiện

dân sự phải được tuyến công khai, trừ trường hợp vì lợi ích của người chưa

thánh nién hay vụ việc liên quan đến những tranh chấp hôn nhân hoặc quyểngiám hộ tré em”, “Xuất phát từ vai trò của nhân quyển trong thé giới ngày nay như vay nên quyền đảm bão tranh tung ra đời dé bão vệ quyển con người

và phù hợp với su thể toàn cầu hóa

13.3 Xuất phát tit nhu cầu bão đảm Tòa én ra phán quyết đúng đắn,

chính xác

Theo logic, các đương sử trong các vụ việc đương sử thường là những

người trước tiên năm rõ nhất va hiểu về tinh tiết của vụ việc Họ hiểu nguyên

từ Hs học hls (1990), Ông cơn người ~ Các vấn in quem ren

Viện thông tn Hone 5 hộ (1998) Ôn ẩn con ngời ~ Các vấn in gun rong Ha Nội tr 236

Trang 33

nhân tại sao xảy ra vu việc cũng như diễn biển vụ việc Vi vậy đương sự lả

người chủ động, trực tiếp tranh tung để bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của

‘minh, Pháp luật quy định dm bảo tranh tung trong TTDS là để dim bảo công,bằng, khách quan Tranh tung nhằm giúp xác định vai trò chủ đạo của các bên

đương sự, giúp họ thực hiện quyên và nghĩa vu của minh đưới sư giảm sit của Tòa án Điều nay cũng hoàn toàn phù hợp với ngành luật tổ tung khi nguyên

tắc tự định đoạt của đương sự được dé cao Vi liên quan đến lợi ích của chính

‘ban thân mảnh nên buộc đương sự phải ích cực, chủ đông thu thập, đưa ra

những chứng cử để chứng minh là có căn cứ và thuyết phục được Tòa ánĐiều nay giúp cho Tòa an có thể khách quan xem xét, đánh giá vụ việc để từ

đó đưa ra quyết định đúng dan, chính xác

13-4 Xuất phát từ thực in hoạt động giải quyé

Thực tiễn giải quyết các vụ án dân sự của Tòa án cho thấy tỷ lệ các

VADS bị hủy, sửa ngay cảng tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau Trong đó

nguyên nhân chủ yêu là do khi tiến hanh giải quyết các VADS đã có hảnh vi

vụ dn đầu sue

vi pham nghiêm trong thủ tục tổ tung mà đặc biết là chưa tạo điều kiến cho các đương sự được quyển trinh bay chứng cứ, lý lẽ

khách quan của vụ án.

lâm sing tô sự thất

Trước yêu cu phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng nhà nước pháp

quyền 24 hội chủ nghĩa ỡ nước ta trong giai đoạn hiện nay, việc nâng cao chất

lượng xét xử vụ án dân sự của Tòa án lả một đòi hỏi cấp bách, cân được đẩymạnh nhanh chóng va hiệu qua Vi vay, dé đáp ứng yêu cẩu của công cuộc cảicách tư pháp va thể chế hóa Hiền pháp, cần hoàn thiện mồ hinh TTDS ở ViệtNam theo hướng "tổ tung xét hot Xết hop tranh ng” với muc tiêu đất ra làhoạt động giải quyết các vụ việc dân sư được tiền hành có hiệu lực va hiệu

Trang 34

qua cao, thủ tục tổ tung phải dim bảo tinh đồng bô, dân chủ, công khai, minh.

‘bach va dé cao nguyên tắc bảo dam tranh tung”.

144 Mối liên hệ của nguyên tắc bảo đảm quyền tranh tụng với các

nguyên tắc khác trong TTDS

Nguyên tắc bo đảm quyên tranh tung trong TTDS thực chất chỉ là một

trong những nguyên tắc pháp luật quy định để bảo đảm quyển con người,quyền công dan Quy định các nguyên tắc nay nhằm tao ra cơ sở pháp lý vững,chắc cho quá trình giải quyết vụ án dân sự, là phương tiện để các cá nhân, coquan, té chức bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình Chính vi có cùngmục đích xây dựng và pháp điển hóa như nhau nên các nguyên tắc có miquan hệ gắn bó mật thiết với nhau, không thể tách rời va cùng nhau phát huy

vai trỏ điều chỉnh các hoạt đông trong TTDS

14.1 Mỗi liên hệ giữa nguyên tắc bảo dim quyên tranh tung vớinguyên tắc quyên quyết định và tự định doat của đương sự:

Quyền quyết đính va tư định đoạt cia đương sự là quyền cia đương sự trong việc tự quyết định các quyền, lợi ích của ho và lựa chọn biên pháp pháp

ly can thiết để bao về quyền, lợi ich đó La một van dé cơ bản của tổ tụng dân

su, chỉ phối quả trình tô tung dén sự nền quyển quyết định va tự định đoạt của đương sự trong tô tung dân sự được quy định là một nguyên tắc cơ bản của luật tổ tung dân sự Hoạt động tranh tung trong TTDS cũng được đảm bao bằng sự chủ động va tu chủ của các bên đương su Téa án chi có trách nhiém tạo điểu kiên cho các bên đương sự, người bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện quyển tranh tung còn việc các đương sử có thực hiện

được quyền tranh tung hay không la phụ thuộc vào ý chỉ va chuẩn bi của từng

‘bén đương sự Có thé thay, nguyên tắc tự đính đoạt của đương sự là cơ sỡ,tiên dé để đương sự thực hiện quyền tranh tụng của minh

‘ba innhin din tdi cao G015), Chương nh đ đáp tự pháp — Toa đâm v hoàn tiện pháp hit tổ ng

“đôn của Pdr Nem, Hà NG g Ất

Trang 35

14.2 Mỗi liên hệ giữa nguyên tắc bảo đảm quyén tranh tung với

nguyên

Để chứng minh cho yêu cấu, phan yêu câu hay phan đổi yêu

người khác đối với mình lả có căn cử vả hợp pháp thì đương sự có quyền vả

ching minh trong tô tụng din sur

u của

nghĩa vụ cung cấp chứng cứ va chứng minh Để giải quyết được wu việc,

chứng cir và chứng minh là vấn để cốt lối trong mọi vụ việc Trong quá trình

tranh tụng, các bên đương sự, người bao vệ quyên va lợi ích hợp pháp củađương sự không chỉ tranh luận với nhau về các yêu cẩu, phản yên cầu mã cònđối dap với nhau vé chứng cử để giải quyết vụ án Bên canh đó, hoat động thuthập, cung cấp, giao nộp chứng cử còn lại nghĩa vụ của đương sự dé dam bảo

quyền tranh tụng của mảnh trước tòa án Téa án sẽ không chủ đông thu thập chứng cứ ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt theo quy định của pháp luật từng quốc gia Nghĩa vụ thu thap chứng cứ, chứng minh la thuộc về đương sư Nguyên tắc này không chi dim bão quyển tranh tung của đương sự mã còn đâm bảo tinh khách quan, vô từ vả công minh của Tòa án trong vai trò người trọng tải giải quyết vụ việc dân sự

14.3 Mỗi liên hệ giữa nguyên tắc bảo đảm quyén tranh tung vớinguyén tắc bình đằng vê quyên và nghĩa vụ trong tô tung dan sir

Nguyên tắc binh đẳng về quyên và nghĩa vụ trong td tụng dân sự la cơ

sỡ cho các đương sự thực hiên được các quyên và ngiĩa vụ tổ tung của minh đông thời dam bao cho Tòa an xét xử công bằng, nghiêm minh, chính xác, bảo về quyển và lợi ích hợp pháp của các đương sự Nguyên tắc nay là cơ sở

để các bên đương sự được bình đẳng thực hiện quyền tranh tung Thực hiện.nguyên tắc đồng nghĩa Tòa án phải có trách nhiệm tạo diéu kiện để các bênđương sự được bình đẳng thực hiện quyên tranh tung của mình, Tòa án không,

được thiên vị bat ky bên đương sư nao với bat kỹ lý do gì Bởi nêu các đương

Trang 36

sự không được bình đẳng thực hiện các quyển tranh tung như nhau thi sẽ

"khiến cho vu việc dân sự khó co thể giải quyết đúng pháp luật

14.4 Mỗi liên hệ giữa nguyên tắc bảo đảm quyên tranh tung với

nguyên

Nguyên tắc bão đảm quyền bao vệ của đương sự quy định đương sự có

bão dam quyên bảo vệ của đương sir

thể tư minh hoặc ủy quyển cho người khác bão vệ quyển và lợi ich hợp phápcủa mình Thông qua việc thực hiện quyển tự bảo về va quyền được người

khác bảo về, đương sự thực hiện các quyển tranh tụng của minh như quyển đưa ra yêu cẩu, quyển đưa ra chứng cử, lý lẽ chứng minh cho yêu cầu của minh, bắc bỏ yêu câu của các đương sự khác, Nguyên tắc nay đã tạo cơ sở

cho các Luật sư - là những chuyên gia có hiểu biết pháp luật tham gia vàotranh tung để bao vệ quyền va lợi ich hợp pháp của đương sự Ngoai ra, nhờ

có nguyên tắc nảy ma nguyên tắc bảo đâm tranh tụng được thực hiện vớipham vi chủ thể réng hơn, phù hợp với tình hình thực té khi nhiễu vụ án dân

sự, đương sự không thể tự mình bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp hoặc nhưđương sự thiểu hiểu biết vé pháp luật dé có thể tham gia vào quá trình tranh.tung Vì vay can có sự tham gia của người đại điện của đương sự để tham gia

tranh tụng tai phiên tòa Điều nảy gop phân bảo vé quyên và lợi ich hợp của đương sự và giúp giải quyết vu án hiệu quả, đúng đắn.

14.5 Mỗi liên hệ giữa nguyên tắc bảo đâm quyên tranh tung vớinguyén tắc trách nhiệm của cơ quan, người tiền hành tô ting

Nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan, người tiền hảnh td tụng nhằm xác

định rổ trách nhiêm của cơ quan, người tiền hành tổ tụng trong việc giãi quyết

‘vu án dân sự Theo đó cơ quan, người tiền hanh td tụng phải tôn trọng Nhân

dân, chịu sư giám sát của Nhân dân và chịu trách nhiệm trước pháp luật vẻ

việc thực hiện nhiệm vu, quyén han của mình Téa án, Viện kiểm sắt là các cơ

quan tiến hành t tung có nhiệm vu bao vệ công lý, bao vệ pháp luật, bao vệ

Trang 37

quyển con người, quyển công dân, bảo vệ lợi ich Nha nước, quyền va lợi ich

‘hop pháp của tổ chức, cá nhân Thực hiện nguyên tắc nay đẳng nghĩa với việc

Toa an có trách nhiệm bão dim tranh tụng cho đương sự, người bão vệ quyền

vả lợi ich hợp pháp của đương sư Cơ quan, người tiền hành tổ tụng được Nhanước trao cho cảng nhiều quyền han để giải quyết vụ án thi trách nhiệm, cơ

chế giám sắt của cơ quan, người tiến hành tổ tung đó cũng cảng cao Tòa án

phải tạo điều kiện cân thiết để đương sự thực hiện quyền tranh tụng của mình.tại phiên tòa, như tòa án có trách nhiệm phỏ biến cho các đương sự biết về

quyên tranh tung của mình, đánh giả xác minh su that vụ an thông qua chứng,

rảnh của các bến đường sự, Tòa án và Viện Kiểm: sit luôn đ vị thé can hon:

đương sự vì nó mang tính quyển lực nhà nước, do đó các mênh lệnh của Toa

án với đương sự sẽ mang tính bắt buộc cao Có thé thay thực hiện nguyên tắctrách nhiệm của cơ quan, người tién hành t tung hiệu quả đồng nghia với

dam bao thi hành, bao việc nguyên tắc bao đâm tranh tung có thêm cơ chế

vệ được quyén và lợi ích hop pháp của các bên đương su.

15 Điều kiện đảm bảo thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong

TTD§

1.5.1 Sự ghi nhận bão dim tranh tung trong TTDS của pháp luật Pháp luật ra đời cùng với chế đô từ hữu va sự xuất hiện nhà nước, pháp uất là công cụ thực hiển quyền lực nhà nước, duy tri địa vị và bảo về lợi ich

của giai cắp thông trị Bên cạnh đó, pháp luật cũng là công cụ, phương tiện đểthực hiên và bao vệ quyển làm chủ của nhân dân Điển nay thể hiện ở chỗpháp luật ghi nhân, thể chế hóa quyên lam chủ của nhãn dân, quy đình quyên,nghĩa vu trách nhiệm cia các chủ thể trong sã hội, nhất la các cơ quan, cán

bô, công chức, viên chức nha nước trong việc thực hiện, bao về quyền lam chủ của nhân dân, quy định bao dam thực hiện quyển tham gia quản lý nhả

nước, quản lý zã hội của nhân dân, quy định bao dam thực hiến quyền kiểm

Trang 38

tra, giám sát, phản biển xã hội đổi với hoạt đông của Đăng, nhà nước, quy

định vẻ tổ chức, hoạt động của các td chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hộiđại diện cho các giai cấp, ting lớp nhân dân, quy định xử lý déi với những vi

phạm quyền lam chủ của nhân dân _!°

“Xuất phát từ vai trò của pháp luật, do đó để hoạt động tranh tụng trongTTDS đạt hiệu quả thi hoạt động tranh tụng phải được điều chỉnh bằng các

quy định của pháp luật Điều nảy là tất yêu khách quan, là một trong những

điều kiện cân và điều kiện đủ để tạo nên zã hội pháp quyển dân chủ Pháp luật

sẽ đồng vai tro quy định trình tự, thủ tục, nội dung, cách thức thực hiện hoạt

đông tranh tụng, quyển và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia hoạt động tranh

tụng trong TTDS, Tức là, pháp luật tao ra hành lang pháp lý xác định rõ

quyền vả nghĩa vụ của các chủ thé tham gia tranh tung Còn các chủ thể tham

ia tranh tụng có trách nhiệm thực hiện đúng các quy đính của pháp luật

Pháp luật chính là bảo đảm pháp lý giữ vai trở quan trọng nhất trong việc bao

vê, bảo dém quyén tranh tung của đương sự khi tham gia TTDS,

Điều kiên dim bảo đâu tiên cho hoạt động tranh tụng trong TTDS chính

là sử ghỉ nhân cia pháp luật Bởi lẽ, mọi hoạt động tỗ tung của các chủ thể

déu đất đưới sự điều chỉnh của phép luật Hiệu quả của việc tranh tung có được dim bảo hay không một phân được quyết định bỡi các trình tự, thủ tục, nội dung, hình thức do pháp luật quy định Quy định của pháp luật có chất chế, đây đũ thì các đương sự hay người đại điện quyển va lợi ich hợp pháp

của đương sự mới có thể thực hiện các quyển và ngiĩa vụ của minh một cách

tron ven và toàn dién Do đó, các quy định pháp luật chính là hành lang pháp

ly để xác định quyền cũng như trách nhiệm của các chủ thể trên phương điện

tong trong, bao vệ va thực hiện quyên tranh tung trong TTDS.

` Bộ Giáo dae vi Đảo to, Thể Nggẫn Hy Bing (Chủ in), Gia with Pip hit Ding co do to ink 49 Tong cấp cup nahi BA Nes, Yo Gáo Sue Vật Nee, m 10-21.

Trang 39

Dưới góc độ luật thực định, các quy định của pháp luật vẻ bảo đảm quyền tranh tụng của đương sự trong TTDS tập trung nhất trong BLTTDS va

các văn bản hướng dẫn dưới luật do Hội đông Thẩm phán Tòa án nhân dân tôi

ao hoặc liên ngành Từ pháp Trung ương ban hành Hiện nay, BLTTDS năm

2015 với những quy định mới, tiến bộ chính là cơ sở pháp lý, yêu to anhhưởng tiên quyết đến việc bão đảm quyển tranh tụng của đương sư trong

TTDS Việt Nam.

15.2 Vai trò của Tòa án khi giải quyết vụ việc

Toa án lé cơ quan tién hành tổ tung và có quyển áp dung quy định của

phân xử tranh chấp giữa các bên đương sư trong VADS Tòa án pháp luật

1à cơ quan tu pháp nhân danh quyển lực Nhà nước, bắt buộc phai tôn trong và'tbão đâm thực thi quyền tranh tụng của đương su, không có bat ky sự phân

tiết, định kiến, coi nhẹ ý kiến, lập luân hay chứng cứ do bắt kỷ bên đương sự nao cũng cấp

Để đảm bảo tranh tung trong tô tụng dân sự, trách nhiệm trước tiên

thuộc về Téa án Téa án có trách nhiệm đâm bao cho các bên thực hiện quyền.

tranh tung một cách bình đẳng, công khai, đúng pháp luật, không có bắt cứ sựphan biệt, định kiến, coi nhe ý kiến của bat cứ bến đương sự nao cùng cấp,đảm bảo sự bình đẳng cho các bên trong việc đưa ra yêu cau, bỏ sung yêu cau,cung cấp va bổ sung chứng cứ, đưa ra các căn cứ pháp lý, lập luận chứngmình Bến cạnh đó trách nhiệm của HBXX và Thẩm phán tại phiến tòacũng ảnh hưỡng rất lớn đền hoạt động tranh tụng Bởi HĐ3EX hay Thẩm phántuy không phải là một chủ thể tham gia quá tình tranh luận của các bênnhưng giữ vai trò điều khiển quá trình tranh luận, giám sat, giúp đỡ các đương

sư thực hiên quyén tranh tung, hướng dẫn các bến tiền hảnh tranh luận métcách có trấ tự vả đạt hiệu quả nhằm đâm bảo cho việc tranh luận khách quan,

toàn điện va đúng trong tâm.

Trang 40

1 giám sit hoạt động của Toa ám

Để dim bảo việc giải quyết tranh chấp của Tòa an không mắc phảinhững sai lâm, tránh việc lạm quyển, thiếu công bằng vả xâm phạm quyền.tranh tụng của đương sự thi nhu cầu can thiết la phải có một cơ chế kiểm sát,giám sát hoạt động của Tòa án Trong hệ thông bộ máy cơ qua nhả nước, viênkiểm sát là cơ quan tiền hành tô tụng có nhiệm vụ kiểm sát hoạt động tư pháp,

nhằm phát hiện những hành vi xêm pham quyên tranh tung của đương sự và

có những biện pháp để ngăn chặn kịp thời, tao môi trường tô tung án toan,

‘bao dam quyên tranh tung cho các bên đương sự Tuy nhiên, kiểm sát hoạt

đông xét xử của Téa án và những người tham gia tổ tung để “hd tro cho việc

thực hiện chức năng xét xử của Tòa dn” bao đảm Tòa án giải quyết vụ việc

dân sự khách quan, công tang, chính xác và đúng pháp luật, đồng thời cũng

nhằm để đương sư thực hiện quyển tranh tụng đúng quy đính của pháp luậtchử không phải kiểm sát là can thiệp vào hoạt động xét xử của Tòa án hoặc

xâm phạm đến quyén tranh tụng của đương sự.

Thêm vào đó, sự giém sát của công luận (nhân dân, bảo chí tham dự phiêm tòa) với các hoạt động TTDS của Téa án qua đó lên án, ngăn chăn kịp

thời những sai sót, lệch lạc của bat ky chủ thể não trong các hoạt đồng tổ tung

kế cả từ phía Luật sur, Tro giúp viên pháp lý Bên canh đó, còn có sự giám satcủa các cơ quan đại diện nhân dân cing cấp (Hội đồng nhên dân, Mặt trên Tổ

quốc) thông qua việc nghe báo cáo hang năm của Téa án các cấp bảo dim cho

các chũ thể tổ tung déu phải tuần thủ pháp luật, bao đầm tốt nhất quyền tranh

tụng của đương sự

1.5.4 Sự hiểu biết pháp luật của đương sự về nguyên tắc bảo đâm

ranh tung trong TTDS

° NguỄn Thái Phúc 2009), ưng chức năng co bất wong td ng đến si”, Tap ch Nh nước và Pháp Xắt 2), BANG 348

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w