Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền giải quyết các yêu cầu về hôn nhân gia đình và thực tiễn thực hiện tại các Toà án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn

106 1 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền giải quyết các yêu cầu về hôn nhân gia đình và thực tiễn thực hiện tại các Toà án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ THU HƯƠNG

THAM QUYEN GIẢI QUYÉT CÁC YÊU CÀU VE HON NHÂN, GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN

TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TĨNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dung)

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ THU HƯƠNG

THAM QUYEN GIẢI QUYÉT CÁC YÊU CAU VE HON NHÂN, GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN

TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DAN Ở TINH LANG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC 'Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tụng dân sự

Mãsố : 8380103.

Người hướng dan khoa học: TS Trần Phương Thảo.

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây la công trình nghiên cửu khoa học độc lâp củaiêng tôi

Cac kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nao khác Cac số liêu trong luân văn là trung thực, có nguồn gốc 16 rằng, được trích dẫn đúng theo quy định.

"Tôi xin chịu trách nhiệm vé tinh chính xác va trung thực của luận văn này. TÁC GIẢ LUẬN VAN

Nguyễn Thị Thu Hương.

Trang 4

BLDS Bộ luật dan sự

BLTTDS |Bð luật Té tung dân sự

HN&GĐ Hôn nhân và gia đình NCN "Nuôi con nuôi

TAND, Téa an nhân dân TTDS "Tổ tung dân sự

VKSND 'Viện kiểm sát nhân dân.UBND ‘Uy ban nhân dan

Trang 5

Biểu đô 23 | So sanh tỷ lệ thu lý, gai quyết yêu cau về hôn nhân, gia dincia TAND các huyện, thảnh phố

Trang 6

MỞ ĐÀU 1 1 Tính cấp thiết của để tài 12 Tinh hình nghiên cứu để tài 2 3 Mục tiêu, nhiệm vu va phạm wi nghién cứu dé tài.

4 Phương pháp nghiên cứu.5

Những điểm mới của Luận văn Kết cầu của luận văn.

Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VE THAM QUYỀN CUA TOA ÁN TRONG VIEC GIẢI QUYẾT CÁC YÊU CAU VE HÔN NHÂN VA GIA DINH 7 1.1 Khai niệm, đặc điểm và ý nghĩa về thẩm quyền của Toa án trong việc giải

1.1.1 Khai niêm, 7 1.12 Đặc điểm " 1.13 Ý nghĩa 151.2 Quy định của Bộ luật Tổ tung dân su về thấm quyển giải quyết của Toaán trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân va gia đình 161.2.1 Yêu cầu hủy kết hôn trấi pháp luật 161.2.2 Yêu cầu công nhân thuận tinh ly hôn, théa thuận nuôi con, chia tai sảnkhi ly hôn 19

1.2.3 Yêu cầu công nhận théa thuận của cha, mẹ vé thay đổi người trực tiếp ‘mudi con sau ly hôn hoặc cổng nhân việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật vẻ hôn nhân,gia định a

1.24 Yêu cẩu han chế quyển của cha, me đổi với con chưa thành niên hoặcquyển thăm nom con sau ly hôn 3

1.2.5 Yêu cấu chấm đứt việc nuôi con nuôi 38

Trang 7

1.26 Yêu câu liên quan đến việc mang thai hộ theo quy định của pháp luật hôn nhân, gia đình 30 1.27 Yêu cầu công nhận théa thuận chấm ditt hiệu lực của việc chia tải sản chung trong thời kỳ hôn nhân đã được thực hiện theo Bản án, quyết định của Tòa án 34 1.28 Yêu cầu tuyên bồ vô hiệu théa thuận vẻ chế độ tài sin của vợ chẳng theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia định 36

1.20 Yêu cầu công nhân và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhân.‘ban án, quyết định vẻ hôn nhân và gia đỉnh của Toa án nước ngoài hoặc cơ quan khác có thảm quyên của nước ngoải hoặc không công nhân bản án, quyết định vé hôn nhân và gia đình của Téa án nước ngoài hoặc cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài không có yêu câu thi hảnh tại Việt Nam 38 1.2 10 Yêu câu sác định cha, me cho con hoặc con cho cha, me theo quy định

1.2.11, Các yêu câu khác về hôn nhân va gia đình, trữ trường hợp thuộc thấm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định cia pháp luật 43 Chương 2 THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUAT VỀ THẲM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC YÊU CAU VE HON NHÂN VÀ GIA BINH TẠI TOA ẤN NHÂN DÂN HAI CAP TRONG TĨNH LANG SƠN VÀ MOT SO KIÊN NGHỊ 46 2.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về thẩm quyên giải quyết các yêu câu về "hôn nhân va gia đình tại Tòa án nhân dân hai cấp trong tinh Lang Sơn 463.1.1 Môt vài nét vé Tòa án nhân dén hai cấp trên dia bản tỉnh Lạng Sơn.46 2.1.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật 48 3.3 Một số kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc xác định thẩm quyền giải quyết các yêu cầu vẻ hôn nhân va gia đình tại Tòa án nhân dân hai cấp

Trang 9

MODAU 1 Tính cấp của dé tài

Đời sống hôn nhân va gia đỉnh luôn đóng vai tro quan trong trong việc tỉnh thanh, nuôi dưỡng va phát triển nhân cách của một con người, lả nơi hội tụ các giá trị dao đức, phong tục, tập quán truyền thông va hiện dai Bat ky một cá nhân nao với tư cách là chủ thé cơ bản của zã hội déu mang dầu ấn từ gia định.

Xã hội ngày cảng phát triển thì các yêu cầu vẻ hôn nhân, gia đính lại cảng phức tap, ảnh huring đền các van để trong đời sống hàng ngày Nguyên nhân để đưa ra các yêu cầu như thé nào, cơ chế giải quyết có bão vệ được kip thời và chính xác quyển và lợi ich hop pháp của các bên hay không là những, vấn dé rất quan trong và cân phải được xác định, giải quyết phủ hợp với ic quy định của pháp luật (bao gém c& pháp luật nội dung cũng như pháp luậthình thức)

‘Van dé nghiên cửu, tim hiểu về các quy định hiện hành cứng như di sâu ‘vao phân tích, đánh giá những vướng mắc qua thực tiễn giải quyết là nội dung quan trọng để góp phan hoàn thiện cơ chế giải quyết các yêu câu về hôn nhân, ia đính hiện nay tại Téa án, nhằm bao vé quyền va lợi ich tối da của các bên.

Trên dia bản tinh Lang Son, tinh hình thu lý, giải quyết các yêu cầu vềhôn nhân, gia đính ngày cing gia tăng với tính chất vả mức độ khá phức tạp Thực tiễn xác định thẩm quyền giải quyết các yêu cầu nảy hiện nay vẫn còn nhiêu khó khăn Tổng két, đánh giá cho thấy, dù công tác giải quyết đã đạt được một số thành tựu nhất đính xong cũng còn nhiễu lý do khách quan va chủ quan lam ảnh hưởng đền việc xác định thẩm quyền giải quyết các yêu cầu về hôn nhân va gia định

Co sỡ pháp lý để xác định thẩm quyển của Tòa án trong việc giải quyết các yêu câu về hôn nhân, gia đính la những quy định của pháp luật TTDS, tuy

Trang 10

nhất là Tòa án nhân dân tối cao chưa có một văn ban hướng dẫn lap thời vả chi tiết liên quan đến việc xác định Tham quyền của Toa án khi giải quyết các yên câu về hôn nhân, gia đình Do đó, tình hình giãi quyết các yêu câu nay , vừa không thống nhất, có nhiều yêu câu `, phát sinh nhiều vẫn.để và làm giảm lỏng tin của người dân đổi với đường lỗi, chính sách, pháptrong những năm qua vừa châm.

của đương sự chưa được xác định và giãi quyết triệt

luật của Nhà nước

Song có thể khẳng định rằng, việc zác định thẩm quyền của Tòa án và giải quyết các yêu câu về hôn nhân, gia đỉnh hiện nay còn nhiều khó khăn, vướng mic Do đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định của pháp luật vé hôn nhân, gia đính, việc xc định thẩm quyển của Téa án khi giải quyết các yêu cầu hôn nhân, gia đình, thực trạng việc zac định thẩm quyển của Tòa án khi giải quyết các yêu câu vẻ hôn nhân, gia đình tại Lạng Sơn trong những năm gin đây, trên cơ sở đó để xuất những kiến nghị nhằm sữa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật vả xác lập cơ chế để giải quyết các yêu cầu về hôn nhân, gia đỉnh nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ, việc về hồn.nhân, gia đính, bao đăm quyển và lợi ich hợp pháp cho công dan lé việc lâm. có ý nghĩa quan trong về mặt lý luận vả thực tiễn hiện nay Với nhận thức như vậy, học viên đã lựa chọn dé tai “Thẩm quyên giãi quyết các yêu cầu về hon nhân, gia dink và thực tién thực hiệu tại các Tòa ám nhân dain ở tĩnh Lang Son" cho luận văn thạc s luật học của mình.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Giải quyết các yêu câu vẻ hôn nhân, gia đình hiện nay đang lả van để thụhút được sự quan têm của người dân va dư luận zã hội Trong khoa học pháp ly, việc xác định thẩm quyên của Tòa án trong giải quyết các yêu cau về hôn nhân, gia đỉnh hiện nay chưa nhên được nhiều sự quan tâm của nhiễu nhà

Trang 11

nghiên cứu, bing chứng là van dé nay chưa được tìm hiển, nghiên cứu riéng,chuyên sâu trong nhiễu công trinh khoa học 6 nhiễu cấp d6 khác nhau, từ khóa luân tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ, luận án tiền sỹ, dé tai nghiên cứu cấp Bộ, sách chuyên khão hay các bai viết đăng ti trên các tạp chí nghiên cứu pháp luật có uy tín Trong những năm gin đây chỉ có một vai công trình nghiên cứu về thẩm quyển cia Tòa án trong giải quyết các vu việc vé hônnhân gia đỉnh nói chung hay thẩm quyền của Tòa án trong giãi quyết các vụ án về hôn nhân gia đình nói riêng, tuy nhiên các công trình nảy vẫn có những thông tin khoa hoc để học viên có thể tham khảo như Quy đinh về ip hôn và Thủ tục giải quyễt vụ ám ly ôn tại Tòa án - Luật Hôn nhân và gia định - Các văn ban hướng dẫn thực hién, tác gia Nguyễn Thị Chi, NXB Lao Động (2019), bai viết Méi liên hệ giữa Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 với BLITDS 2015 về giải quyét các vụ việc hôn nhân và gia đình đăng trên Tap chi Toa án năm 2018 của tác gia Nguyễn Thị Lan, bài viết Tranh chấp hôn nhân và gia đình hay dân sự? Xác định thẩm quyền giải quyết của Tòa cn đăng trên Tạp chi Tòa án năm 2019 của tác giã Bích Phương ~ Ngọc Trâm, khóa luận tốt nghiệp Thẩm quyển của Tòa dn trong việc giải quyết các yêu

sân, toàn diện về xác định thẩm quyền của Tòa án tmg việc giãi quyết các yêu,cau về hôn nhân, gia đính một cách toàn diện, đầy

va thực tiễn.

‘Voi đặc điểm về vị tri địa lý, kinh tế xã hội va con người ở Lạng Sơn có „ hệ thống cả vẻ ly luên

những khác biết so với các địa phương khác trong cả nước nên việc thực hiền. để tai "Thẩm quyền giải quyết các yêu cẩu vẻ hôn nhân, gia đình va thực tiễn thực hiện tại các Téa án nhân dân ở tỉnh Lang Sơn” là công việc có ý nghĩa đôi với hoat động thực tiễn của Tòa án nhân dân hai cấp trong tinh Lang Sơn.

Trang 12

3 Mục tiêu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Lam 16 những vẫn dé lý luận và nội dung các quy định của BLTTDS 2015 về xác định thẩm quyền giải quyết các yêu cầu về hôn nhân, gia đình.

Nghiên cứu những vướng mắc, hạn chế va đưa ra các giải pháp tiếp tục hoàn thiên pháp luật va nâng cao hiệu quả trong việc sác định thẩm quyền giải quyết các yêu cầu về hôn nhân, gia đình.

32 Nhiệm vụ

Để thực hiện được mục tiêu trên, dé tải cần phải giải quyết được những nhiệm vu cơ bản sau:

- Tập hợp, hé thông hóa và góp phan hoàn thiện hé thống cơ sé lý luên. vẻ sắc định thẩm quyển của Téa án trong việc giải quyết các yêu cầu vé hôn nhân, gia đính bing việc phân tích các khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa

- Phân tích nội dung của pháp luật hiện hành về sắc đính thấm quyển của Toa án trong việc giải quyết các yêu cau vé hôn nhân, gia đình, thực tiễn việc thụ lý, giãi quyết tai Tòa án nhân dân hai cấp tinh Lang Son.

- Để xuất giải pháp góp phan hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả trong việc xác định thẩm quyên vả giải quyết các yêu câu về hôn nhân, gia inh tại Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Lang Sơn.

3.3 Phạm vi nghiên cứu dé tài

- Vi thời gian và sé trang của luôn án có hạn nên trong luận văn nay ‘hoc viên chỉ tập trung nghiên cứu về thẩm quyền theo loại việc, tức là thẩm quyển chung của Tòa án đổi với yêu cầu vẻ hôn nhân gia đỉnh ma không nghiên cửu về thẩm quyển theo cấp va thẩm quyền theo lãnh thé của Tòa án Khi nghiên cứu một số vẫn để lý luận vé đề tai này, học viên cũng chỉ nghiên. cửu một số vấn để lý luận cơ bản như khái niêm, đặc điểm, ÿ nghĩa của việc xác định thẩm quyển của Téa án trong giải quyết các yêu câu về hôn nhân, gia

Trang 13

đình, các yêu tô ảnh hưởng đến việc xác định thẩm quyên theo loại việc của Tòa án đổi với yêu cầu về hôn nhân, gia đính Các vẫn để lý luận khác sẽđược nghiên cửu ỡ bậc học sau.

- Về thực tiễn xác định thẩm quyền của Tòa án đổi với các yêu cầu về "ôn nhân, gia đính, học viên chỉ tập trung nghiên cứu thực tiễn xác định thẩm quyển theo loại việc tại Téa án nhân dân hai cấp trong tinh Lang Son trongnhững năm gin đây.

4 Phương pháp nghiên cứu

Sir dụng phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thống như phan tích, tổng hợp, so sánh, thong kê.

5 Những điểm mới của Luận văn.

Luận văn là công trình nghiên cứu vẻ lý luân trong việc xác định thẩm quyên của Tòa án trong việc giải quyết các yêu câu theo loại việc về hôn nhân, gia đính gắn với thực én tại Tòa án nhân dân hai cấp tinh Lang Son Nội dung Luận văn thé én các kết quả nghiên cứu mới như.

- Nêu va phân tích được những vấn để của các yêu câu về hôn nhân, gia inh nói chung, thẩm quyển của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu nay; phân tich được cơ sở pháp ly của việc thu lý, giải quyết các yêu cấu vẻ hôn nhân, gia đình

- Lâm rõ được thực trang the lý, giải quyết các yêu cầu vẻ hôn nhân, giainh tại Tòa án nhân dân hai cấp tinh Lang Son, trên cơ sở đó để xuất một sốkiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết các yêu câu vẻ hôn nhân, giainh tại Tòa án nhân dân hai cấp trong tinh.

6 Kết cầu của luận văn.

Ngoài phan mở đầu, kết luận và danh lục tải liệu tham khảo, nội dungcủa Luân văn gồm 02 chương,

Trang 14

Chương 1 Khái quát chung về thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân va gia đình.

Chương 2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình tai Tòa án nhân dân hai cấp trong tinh Lạng ‘Son và một số kiến nghị.

Trang 15

Chương 1.KHÁI QUÁT CHUNG VE THẲM QUYEN CỦA TÒA ÁN TRONG 'VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC YÊU CAU VE HON NHÂN VÀ GIA BINH Chai niệm, đặc điểm và ý nghĩa về thẫm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình

LLL Riái niệm

Trong bat kỳ 24 hội nào, hôn nhân va gia đính luôn có vai trò va vi trí quan trọng đối với mỗi người Gia dinh lả nơi hình thảnh nhân cách, nuôi dưỡng va giáo dục mỗi con người, bên canh đó gia đính còn là tế bảo của sã hội, gia đình tốt thi xã hội mới tốt Những dé có một gia đính tốt được xây dựng trên nên tăng bén vững thì yếu tổ cơ bản cẩn có là phải xác lập hônnhân Xác định rõ vai trỏ của hôn nhân, gia đình với đời sông zã hội nên trongcác văn kiện của Đăng và trong các văn bản pháp luật của Nhà nước, hônnhân và gia đính luôn được quan tâm sâu sắc, đặc biết hiên nay, các quy định. về việc giêi quyết các yêu cầu về hôn nhân, gia đính được để cập khá cụ thể -va ngày có xu hướng hoàn thiện hơn.

Ở Việt Nam trước đây các yêu cầu về hôn nhân, gia đính không được goi là việc ma tất cả các tranh chấp, yêu cầu phát sinh từ quan hệ hôn nhân, gia định đều được goi là vu án Mỗi loại vụ án bao gồm cả những việc có tranh chấp và những việc không có tranh chấp được Téa án thụ lý, giải quyếtchung theo một thủ tục chung Tắt cả các vụ việc dù có tranh chấp hay khôngcó tranh chấp, đơn gin hay phúc tap đều được giãi quyết theo một thủ tục,trình tự dẫn đến việc giải quyết không kịp thời, không dam bão được quyểnvà lợi ích của các đương sự, gây lãng phí cả vé thời gian, công sức và tiên bạccủa công dân, Nhà nước Chính vì thể đền BLTTDS năm 2004 đã phân loại tranh chấp vẻ hôn nhan gia đình va yêu cầu vẻ hôn nhân gia đính va tương «ing với hai loại nay là hai thủ tục giãi quyết khác nhau.

Trang 16

Đã có những giai thích nhất định vẻ khái niệm yêu cầu về hôn nhân và gia đình Theo Tử điển tiếng Việt, giải thích về mặt ngữ nghĩa thi yêu cau được tiểu là "héu ra điều gi với người nào đó, tö ƒ mudn người đó làm vi đó là việc

Thuộc nhiềm vụ, trách nhiệm hoặc quyển hạn, khả răng cũa người dy"

Còn trong nghiên cửu khoa học luật tô tung dân sự, dựa trên cơ sở quy định tại Điễu 1 và rõ nhất là Điều 361 BLTTDS năm 2015 thi yêu cầu dân sự là mét khái niệm để phân biệt với tranh chấp dân sư Nếu tranh chấp dân sự khi được Téa án thụ lý sẽ trở thành vụ án dân sự, phát sinh tại Tòa an do có mâu thuẫn, tranh chấp, một hoặc các bên có mâu thuân, tranh chấp tim đến để nghị Tòa án giải quyết tranh chấp thì yêu céu dân sự nếu đượcToa án thụ lý giải quyết sẽ phat sinh ra việc dân sự Khác với vụ án dân sự,“Việc dan sự là việc cơ quan, tổ chức, cả nhân không có tranh chấp, nhưng cóyên câu Toa án công nhân hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căncứ làm phat sinh quyển, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đỉnh, kinh doanh, thương mại, lao đông của mình hoặc của cơ quan, td chức, cá nhân khác, yêu cẩu Téa án công nhân cho minh quyên vé dân sự, hôn nhân va gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động"?

Nhu vay, trong tô tung dan sự, việc dan sự được hiểu theo nghĩa rộng, ‘bao gốm việc dân sự, việc hôn nhân va gia đính, việc kinh doanh, thương maiđến tòa

và việc lao động Việc hôn nhân va gia đình phát sinh tai Téa án trên cơ sở có yên câu về hôn nhân gia đính va sẽ được giải quyết theo trình tự tổ tung dân sự Yêu cầu về hôn nhân gia đính được hiểu lả người có yêu cầu không có tranh chap về hôn nhân va gia đính, ho tim đến Toa án không vì mâu thuẫn, tranh chấp mã vi muôn Tòa án bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp cia minh thông qua việc yêu cầu Tòa án công nhên hoặc không công nhân một sự kiện.

"Ridin Tổng Vik dish co học smh, NXB Đại học Quốc gia Hi Nột íng 600

Thuần 1 Đu 361 BLTTDSnăs:2015

Trang 17

pháp lý, hoặc yêu cầu Tòa án công nhận sự thỏa thuận cia họ với một chủ thé khác Khác với vụ án hồn nhân gia đính là Téa án muốn bao vệ được quyển, lợi ích hợp pháp của đương sư thì Tòa án phải giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn về hôn nhân, gia đính giữa các bên đương su thì với yêu cầu về hôn nhân, gia đính Tòa án chỉ cẩn xem xét để công nhận hay không công nhận sw kiện pháp lý dé từ việc công nhận hay không công nhận do thi quyền, lợi ich của người yêu cầu sẽ được bao vệ

‘Tw những phân tích trên có thể hiểu:

‘Yeu câu về hôn nhân, gia đình trong tô ting dân sự là việc cá nhân, co quan, tổ chute không có tranh chấp ning có yên cầu Tòa dn công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp If là căn cứ phát sinh quyên, ngiữa vụ liên quan đến quan hệ lôn nhân và gia dinh cũa minh hoặc cha cá nhân Rhác, hoặc yêu cầu Tòa đn không công nhận một số vẫn đề trong lĩnh vực hôn nhân, gia đinh được pháp luật quy dinh thnide thẫm quyền cũa Téa ám

Khi có yêu câu vẻ hôn nhân, gia đính phát sinh tại Tòa án thi việc xác định yêu cầu về hôn nhân, gia đình đó có thẩm quyển của Tòa án hay không 1a rat quan trọng béi có xác định được diéu nay thi Tòa án mới có thể quyết định thụ lý bay không thụ lý để giã: quyết Trong nghiên cứu khoa học luật tô tung din sự đã có những giải thích khác nhau vẻ thẩm quyên của Tòa án nói chung hay thẩm quyên dân sự của Téa án nói riêng Giai thích theo ngữ nghĩa tiếng Việt, thẩm quyền được hiểu là quyền xem xét để kết luận va định đoạt

một van dé theo pháp luật” Nếu giải thích một cách sâu sắc, bản chất hơn thì

thấm quyển được hiểu “la tổng hợp các quyển vả nghia vụ hành động, quyết

định của các cơ quan, tổ chức thuộc bộ may Nha nước do pháp luật quy định.

Như vậy, thẩm quyển là thuật ngữ gắn liên với quyển của các cơ quan, tổ

Viên ngôn ngšhọc (2003), Te đn ting Vi, 20m Bi Nẵng wang 903

* oờng Đại học Lait Hi Nộ: G019), Gio wih Laie sé ng din a,b Cổng mn

Trang 18

chức trong bô may nha nước, được nha nước giao quyền, thay mặt nha nước.thực hiện các hoạt động do nhà nước giao.

Trong bô máy nha nước, quyển lực nha nước được phân thành quyên lập pháp, hảnh pháp va tư pháp Quyển tư pháp được Nha nước giao cho các cơ quan từ pháp, trong đó cỏ Tòa án Tòa án thực hiện quyển tư pháp, thực hiện thấm quyền Nha nước giao là giải quyết các vụ việc phát sinh tại toa Tùy vào tính chất của vụ việc phát sinh ma Téa án sẽ giãi quyết vu việc dé theo thi tục tổ tung dân sự, thủ tục tổ tung hình sự hay thủ tục tổ tung hành chính Các yêu cầu về hôn nhân gia đính phát sinh tại Tòa án được quy định thuộc thẩm quyền về dân sự của Tòa án, được Tòa án giải quyết theo thủ tục TTDS

Từ những giãi thích trên thì thẩm quyển của Toa án trong việc giải quyết các yêu cầu về HN&GD trước hết được hiểu là quyển của Tòa án trong việc thu lý, giải quyết, ra quyết định giãi quyết các yêu cầu về HN&GĐ theo thủ tục TTDS Với cách hiểu nay, nói dén thẩm quyên của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu về HN&GĐ là nói đến thẩm quyên theo loại việc của Toa án đối với các yêu cầu về HN&GĐ Thẩm quyển theo loại việc thực chất chính là các việc cụ thé mã theo pháp luật quy định Téa án có quyền xem xét, giải quyết và ra quyết định Xác định thẳm quyển theo loại việc của Tòa án đổi với yêu cầu về hôn nhân, gia đính chính là sắc định những yêu cầu nào về HN&GD thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Van để này không chỉ được quy định trong pháp luật tổ tung ma trước đó đã được quy định trongpháp luật nội dung như Luật HN&GĐ, Luật NCN.

Thẩm quyén của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình là toàn bộ những quyén đo pháp luật quy đmh cho Téa án trong việc xem xét, giải quyết, ra quyết định về các yêu cầu công nhận hoặc không công nhận một sự hiên pháp If vé hon nhân, gia đình theo thủ tuc TTDS.

Trang 19

Khai niệm thẩm quyền của Toa an trong việc giải quyết các yêu cầu về iôn nhân và gia đính được tiếp cân đưới ba góc độ là thẩm quyển theo loại

4m quyền theo cấp vả thẩm quyền theo lãnh thổ, cụ thể.

‘Tham quyền theo loại việc của Tòa an trong việc giải quyết các yêu cầu hôn nhân va gia đình la thẩm quyền của Toa án trong việc thu lý, giải quyết các việc hôn nhân và gia đính theo thủ tục tố tụng dân sự Thẩm quyền theo loại việc sác định phạm vi những việc về hôn nhân va gia đính mã Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục td tung dân sự.

Thẩm quyền của Tòa án theo cấp trong viếc giải quyết các yêu câu hôn nhân va gia đình lả thẩm quyền sơ thẩm của một cap Tòa án trong việc thu lý, giải quyết các vu việc hôn nhân và gia đính theo thủ tục tổ tung dân sự.

‘Tham quyền của Tòa án theo lãnh thổ trong việc giải quyết các yêu cầu vẻ hôn nhân va gia đính là thẩm quyền sơ thẩm của một Toa án cu thể trong việc giải quyết các việc hôn nhân va gia đính.

'Việc xác định các van để về thẩm quyên phải căn cứ vao các quy định uất nội dung và luật tổ tụng, nhưng trước hết phải xác định được thẩm quyền chung của Tòa án (còn gọi là thẩm quyền theo loại việc) thi mới có thể xác định tiếp được thẩm quyền theo cấp và thẩm quyên theo lãnh thd Vi thé, trong khuôn khổ thời gian có han, trong luận văn nay học viên chủ yêu để cập tới thẩm quyền theo loại việc của Tòa án đối với giải quyết các yêu cầu về "hôn nhân va gia đình.

112 Đặc diém

Đặc điểm của thẩm quyền Tòa án đổi với các yêu câu về HNGĐ được xác định gắn liên với đặc điểm của yêu câu vẻ hôn nhân, gia đình Bản chất của yêu câu về hôn nhân, gia đính là việc không có tranh chấp nhưng có yêucầu Tòa an công nhân hoặc không công nhân một sự kiện pháp lý là căn cứlâm phát sinh quyển và nghĩa vu hôn nhân, gia đính của mình hoặc của cá

Trang 20

nhân, cơ quan, tổ chức khác, yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận vé hôn nhân, gia đính, yêu cầu Tòa an công nhân sự thöa thuận của các ‘bén về quan hệ pháp luật hôn nhân, gia đính Từ các việc cụ thể ma các bên để tự thỏa thuận được với nhau vé các tinh tiết của sự việc cũng như quyền valợi ích và cùng yêu cầu Toa án công nhận sự thỏa thuận đó (như công nhân.thuận tinh ly hôn, nuôi con, thỏa thuận chấm đứt quan hé hôn nhân trái phápluật ) hoặc chỉ có một bên yêu câu Tòa án xác định một sư kiện pháp lý nhưyên câu công nhân thöa thuén cham dứt hiệu lực của việc chia tài sản chungtrong thời kỷ hôn nhân được thực hiện theo Bản án, quyết định của Toa an;công nhân hoặc không công nhân quyển vé hồn nhân, gia đình Qua đó cho thay, yêu cau về hôn nhân, gia đình có các đặc điểm sau:

Thứ nhất, yêu câu về hôn nhân, gia đính không có nguyên đơn và bi đơn.mã chi có người yêu cẩu Téa án giải quyết yêu cầu về hôn nhân, gia đình Với‘ban chất là không có tranh chấp do một tuyển chủ

kiên sây ra làm ảnh hưởng đến quyên va lợi ich hợp pháp của một bên hoặc.yêu cầu khi có những sự

lâm phat sinh quyền, nghĩa vụ của một bên Như vậy, đương su trong yêu câu.hôn nhân, gia định chi là một bên yêu cdu, không có tranh chấp giữa các bên.như vụ án hôn nhân gia đình, do đó không có nguyên đơn va bị đơn.

Thứ hai, đương sự khi đưa ra yêu câu vé hôn nhân, gia định chỉ dé nghịToa án công nhân hoặc không công nhân sự kiên vẻ hôn nhân gia đính Như. đã phân tích, yêu cầu vé hôn nhân, gia định la việc cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu Téa án công nhân hoặc không công nhân cho mình một sự kiến pháp lý để từ đó làm căn cứ phat sinh quyên, nghĩa vụ vẻ hôn nhân, gia định hoặc yêu cầu Toa án công nhận cho minh quyển vẻ lĩnh vực hôn nhân, gia đính va việc yêu cầu nay được thực hiến với điều kiện do một tuyến chủ thé 1a một bên yêu cầu hoặc do cả hai bên yêu câu nhưng việc yêu câu phải căn cứvào sử tự nguyên, thỏa thuân giữa các bên như thuận tinh ly hôn bởi việc ly

Trang 21

"hôn ở đây có sự thuận tinh, lả sự tự giải quyết giữa các bên do các bến déu tựnhận thấy mục đích của hôn nhân không đạt được vả sự tư nguyên đồng ý về việc ly hôn; cùng théa thuận với nhau vẻ quyển vả ngiữa vụ đổi với con cái vả tải sản, không yêu cau Toa án giải quyết tranh chap vé con cái va tải sản ma chỉ yêu cầu Tòa an công nhân việc thuân tink ly hôn dé thực hiến quyển va nghĩa vụ dân sự cũng như hôn nhân, gia dinh Do đó, yêu câu vẻ hôn nhân,ia đính không có tranh chấp mà chỉ có yêu câu công nhận hoặc không công nhận quyền vả nghia vụ trong finh vực hôn nhân, gia đính.

Thứ ba, từ yên câu của đương sự, Téa án sẽ công nhận hoặc khôngcông nhận một sự kiện pháp lý mã từ sự kiện đó lâm phát sinh quyển và nghĩavụ về hôn nhân, gia đính, từ yêu câu của đương sự Tòa an công nhận quyền.hôn nhân, gia đính cho họ, Su kiện pháp ly lam phát sinh quyển và ngiữa vu hôn nhân, gia đính có nghĩa là khi sự kiện đó xảy ra làm thay đổi cơ bản vé quyển va nghĩa vụ của cá nhân, cơ quan, tổ chức, do đó để dam bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình thi cả nhân, cơ quan, tổ chức theo quy đính của pháp luật có quyên yêu cầu Tòa án công nhên hoặc không công nhận sự kiện pháp lý đó để tránh sự xáo trộn trong quan hệ hôn nhân, gia đình làm ảnh hưởng dén quyển, lợi ich hợp pháp cũng như nghĩa vụ của họ.

Dựa trên các đặc điểm của yêu cầu về HNGD, đặc điểm thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu vẻ hôn nhân, gia định được thể hiện như sau:

Thứ nhất, Toa án nhân danh quyên lực Nhà nước, độc lập trong việc xem xét, giải quyết và ra phán quyết đối với các yêu cau phát sinh từ quan hệ hôn nhân, gia đình được hình thanh trên cơ sở bình đẳng, tự do, tự nguyên cam kết, thỏa thuân giữa các bên với nhau Việc xác đính một cách khoa học ‘va hợp lý thẩm quyền dan sự của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân, gia đính sẽ tránh được sự chẳng chéo trong việc thực hiển nhiệm vu

Trang 22

của Tòa án với các Cơ quan Nhà nước vả giữa các Tòa án với nhau để đâm ‘bao cho Téa án thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình

Thứ hai, thẳm quyên giải quyết các yêu cau hôn nhân va gia đính của Tòa an chiu sự chỉ phối bởi ÿ chí hoặc sự lựa chon của các đương sự Pháp uất tổ tụng dân sự luôn tôn trọng ý chi tự quyết cia các chủ thể trong quan hệ pháp luật nội dung Điều nay đã được ghi nhận tại Diéu 5 về quyển quyết định vả tự định đoạt của đương sự Theo đó đương su có quyển quyết định việc yêu cầu Tòa án có thẩm quyển giải quyết việc dân sự hoặc không Như vậy, quyền tu định đoạt được coi là một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật Tổ tung dân sự Pháp luật cho phép các đương sự được tự théa thuên vé thẩm quyển giải quyết việc dân sự nói chung và việc hôn nhân gia đính nói riêng trong phạm vi hợp lý, đồng thời tùy theo những trường hợp cụ thể, xét theo

, pháp luật có thé

đặc điểm riêng của từng yêu các đương sư được lựa chon Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Thứ ba, thẩm quyền giải quyết các yêu cu vé hôn nhân, gia đỉnh của Toa án được xc định va thực hiện theo thủ tục TTDS Do vay ngoai việc tuân thủ các nguyên tắc chung vẻ tổ tung như Tòa án độc lap va chỉ tuân theo pháp luật, đảm bão sự vô tư, khách quan thi Toa án khí xém xét, giãi quyết cácyên cầu về hôn nhân, gia đính phải tôn trong va bảo đăm quyển tự định đoạtcủa các đương sự.

Thứ tư, cơ sé pháp lý dé xác định thẩm quyền của Toa án trong việc giải quyết các yêu cầu vé hôn nhên và gia đính được thực hiện theo quy địnhtại Điều 20 BLTTDS năm 2015 Pham vi xem xét giải quyết va quyền quyếtđịnh của Tòa án được giới han bởi những yêu cầu ma đương sự đưa ra cũngnhư trên cơ sở sự thỏa thuận của họ vẻ những van để đó Các yêu cầu phát sinh tir quan hệ pháp luật HN&GĐ có thể thuộc thẩm quyên giải quyết của Tòa án hoặc của các cơ quan Nhà nước khác (như UBND) nhưng chỉ những

Trang 23

yêu câu về HN&GD được pháp luật TTDS quy định thuộc thẩm quyển giải quyết của Tòa án thi mới được giải quyết theo thủ tục TTDS Cu thể, Tòa an có thẩm quyền giải quyết những yêu câu về HN&GĐ được quy đính tại Điều

9 BLTTDS 2015 và Luật HN&GD 2014 cùng các văn ban có liên quan. 1.13 Ynghia

‘Tham quyền của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu vẻ hôn nhân, gia đình là quyển xem xét, giải quyết các yêu cầu vả quyên hạn ra các quyết định khi xem xét giải quyết các yêu câu đó theo thi tục TTDS Quy định vẻ thẩm quyển giải quyết các yêu cầu hôn nhân và gia đính của Tòa án có ý nghữa rất lớn đối với việc giãi quyết các việc hôn nhân va gia đỉnh, cụ thé

Thứ nhất, việc xác định thẩm quyên của Tòa án đối với việc giải quyết các yêu cầu hôn nhân và gia đính một cách hợp lý và khoa học sẽ tránh đượcsự chẳng chéo trong việc thực hiện nhiệm vụ giữa các Téa với các cơ quanNha nước, giữa các Téa án với nhau, gdp phân tạo điều kiện cân thiết cho Tòaán gii quyết nhanh chóng và đúng din các yêu cầu, nâng cao được hiệu quảcủa việc giải quyết vụ việc hôn nhân, gia đính.

Tint hai, việc quy đính rõ ràng thẩm quyên của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu vẻ hôn nhân, gia đỉnh là cơ sở pháp lý để ac đính một vụ việc cu thể có thuộc thẩm quyên giải quyết của minh hay không Tòa án sé phải căn cứ vào các quy đính của pháp luật để sắc định xem, đổi với yêu cầu nay thi minh có thẩm quyền giải quyết không, từ đó Toa án có thể thu lý, giải quyết đúng các việc hôn nhân, gia đình phát sinh trong xã hội thuộc thẩm quyền của minh, tránh trường hợp áp dụng không thống nhất gây kéo dai thời giai giải quyết Từ việc sác định được đúng thẩm quyển của minh cũng tránh được trường hợp có tranh chấp giữa các Tòa án với nhau.

Thứ ba, việc xác định thẩm quyển có Tòa án có ý nghĩa quan trong trong việc xác đính những điều kiên vẻ chuyên môn, nghiệp vụ cân thiết của

Trang 24

đội ngũ cân bô Téa án, trên cơ sỡ đó có kế hoạch đáp ứng bảo dam cho Toa án thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mảnh.

Thứ tư, véc phân định thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu hôn nhân, gia định là cơ sỡ

các việc hôn nhân, gia đính theo thủ tuc TTDS Trong cuộc sống, có nhiễu.đương sự yêu câu Toa an giải quyết

‘yéu cầu mã bản thân đương sự không giải quyết được thì những quy định nay sẽ lả căn cứ để tổ chức, cá nhân biết được việc của mình có được giải quyết theo thủ tục TTDS hay không Qua đó, đương sự sẽ zác định được Téa an ma minh có thể gửi đơn yêu câu để thuận lợi cho việc giải quyết yêu câu của mink, từ đó giúp đương sự nhanh chóng thực hiện yêu câu để đảm bảo quyền và lợi ich hop pháp của mình, tránh được việc gửi đơn lên Téa án không có thẩm quyền gây mắt thời gian và chi phí Như vậy, việc zác định thẩm quyền của Tòa an trong việc giãi quyết các yêu câu về hôn nhân, gia đình là một bảo đâm cho việc thực hiện quyền tiếp cên công lý của công dân.

1.2 Quy định của Bộ luật Tổ tụng dân sự về thâm quyền giải quyết của Téa án trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình.

“Xác định thẩm quyền giãi quyết của Tòa án đổi với các yêu cầu về hôn nhân, gia định chính la việc Tòa án xem xét để thụ lý, giải quyết các yêu câu về hôn nhân va gia đính theo thủ tuc TIDS Hiện nay, các yêu cầu về hôn nhân, gia đính thuộc thẩm quyển giải quyết của Tòa án được quy định tại Điều 29 của BLTTDS năm 2015, cụ thể gồm các yêu cầu sau:

12.1 Yêu cầu lui kết hôn tráipháp luật

Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đăng ký kết hôn nhưng một trong hai bén hoặc cả hai bên không đáp ứng được các điều kiên kết hôn do Luật Hôn.nhân và gia đình năm 2014 quy định tại điều khoăn 1 diéu 8 Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 Do đó, can có biện pháp xử lý đổi với những trường hop nay góp phân đảm bao các điều kiện kết hôn được tuân thủ chặt chế

Trang 25

Trên cơ sở có yêu cầu, Tòa án sẽ xem xét hủy việc kết hôn trái phápluật khi có một trong những căn cử sau:

- Nam nữ chưa đủ đô tuổi kết hôn: Nam chưa đủ 20 tuổi, nữ chưa đủ 18 tuổi.

- Nam nữ không tự nguyên kết hôn: Việc kết hôn không xuất phát tử ý chỉ tự nguyên của hai bên

- Lửa déi kết hôn: La hảnh vi cổ ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm cho bên lúa hiểu sai lệch va dẫn dén việc dong ý kết hôn, néu không co hành vi nay thi bên bị lừa đối đã không đồng ý kết hôn.

- Người đang có vợ hoặc chéng mã kết hôn với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chẳng mà kết hôn với người đang có chẳng, có vợ.

- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chẳng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người có ho trong phạm vi ba đời, giữa cha, me mudi với con nuôi, giữa người đã từng là cha, me nuôi với cơn nuéi, cha chong với con đâu, mẹ vợ với con rể, cha đượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chẳng,

Căn cứ điên 10 Luật HN&GB 2014, người có quyển yêu câu hủy kếthôn trái pháp luật bao gồm:

- Trường hợp việc kết hôn vi pham nguyên tắc tự nguyên, thì người bi cưỡng ép kết hôn, bị lửa đôi kết hôn có thé tự minh yêu câu hủy kết hôn trai pháp luật hoặc họ có thé để nghị Cơ quan quản ly nha nước về gia đính, Cơ quan quan lý nha nước vé tré em, Hội liên hiệp phụ nữ yêu câu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.

- Các cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyển yêu cầu Toa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc vi phạm các điều kiên quy đính tại điểm a,c và d khoản 1 điều 8 Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014: Yo, chẳng của người dang có vợ, có chẳng mà kết hôn với người khác; cha, mẹ, cơn, người giám

Trang 26

“Hộ hoặc người đại điện theo pháp luật khác của người lết hôn trái pháp luật; Co quan quản Ij: nhà nước vê gia đình; Cơ quan quản

"Hội liên hiệp phù nie

~ Ngoài ra, những ca nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện ra việc kết hôn trái pháp luật cũng có quyển để nghị co quan quản ly nhà nước về giađính, cơ quan quản lý nha nước vé tré em, hội liên hiệp phụ nit yêu câu Toaán hủy việc kết hôn trái pháp luật Việc pháp luật không chỉ trao quyển chocác cá nhân là chủ thể của cuộc hôn nhân ma còn cả những chủ thể khác nhưcác cơ quan quản lý nhà nước về gia đĩnh, trẻ em nhằm mục dich dm baoJoi ích của những người kết hôn, lợi ích gia đình va sã hội, quản lý hiệu quả vấn dé nhân khẩu và hôn nhân trong thực tiễn cuộc sống.

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 điều 20, khoản 2 điều 35 vả điểm g khoản 2 điểu 39 BLTTDS 2015 thông thường Toa án nơi viếc đăng ký kế hôn trải pháp luật được thực hiện cỏ thẳm quyển giải quyết yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật Theo quy định nay việc đăng ký kết hôn được tiền hành ởđầu thì yêu câu zử lý việc kết hôn trái pháp luật sẽ được nộp tại Tòa án nơi đó và Tòa án nơi đó có thẩm quyền giải quyết van để này.

'Việc kết hồn trải pháp luật không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sốngcủa người kết hôn mà còn ảnh hưỡng tới gia đính, con cái va họ hing hai bêncũng như trat tự xã hội, vi thé Điều 12 Luật Hôn nhân va Gia đình 2014 việc"hủy kết hôn tri pháp luật làm phát sinh các hậu qua pháp lý.

~ Một là, Nhà nước không thừa nhận hai người kết hôn trấi phép luật làvợ chẳng Vi vậy, khi việc kết hôn trất pháp luật bi hủy thi hai bén nam, nữ đãkết hôn trdi pháp luật phải chấm dứt ngay quan hệ vợ chồng

~ Hai id, quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyên, nghĩa vu của cha, mẹ, con khi ly hôn bao gầm quyên, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con, nghĩa vụ cấp dưỡng Về quan hệ giữa cha mẹ và con được xây dựng dua trên quan hệ huyết thống, nuôi

Trang 27

dưỡng, không phụ thuộc vào việc cha me có kết hôn hop pháp hay không, Vi vây khi Tòa an hủy việc kết hôn trải pháp luất thi vấn để con cải được giải quyết như trong trường hợp vợ chẳng ly hôn (Điểu 81 Luật Hôn nhân và gia đính 2014, quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn), Như vậy khí Tòa án tuyên bổ hủy viếc kết hôn trái pháp luật thì cha, mẹ có thể théa thuận với nhau về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vu, quyên của mỗi bên đối với con; trường hợp không thöa thuận được thi Tòa an quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào điều kiện thực tế của cha me nhằm đảm bao sự phát trién tốt nhất vé moi mặt của con, nêu con từ đũ O7 tuôi trỡ lên thi phải xem xét nguyên vong của con.

~ Ba Té quan hệ tải sản, nghĩa vụ và hợp đồng được giải quyết theo thöa thuận giữa các bên, trong trưởng hop không có thôa thuận thì giãi quyết theo quy định của BLDS va các quy định khác của pháp luật có liên quan Về nguyên tắc, tải sản riêng của ai thì vẫn thuộc về người đây Khi Tòa án chia tải sản chung, phải tính tới công sức đóng gop của mỗi bên vao việc tạo lập, duy tr và phát triển khối tải sản chung, đồng thời wu tiên bảo vé quyển lợi cho phụ nữ va tré em.

Vi pháp luật không thừa nhân quan hệ vợ chẳng đổi với những trườnghợp kết hôn trai pháp luật, nên các bên trong quan hệ nay không được hưỡngthửa kế của nhau nến như chia di sản thừa ké theo pháp luật trong trường hợpmột trong hai bên chết Tuy nhiên, vì quan hệ giữa cha mẹ với con cái khôngphụ thuộc vảo quan hệ hôn nhân của cha mẹ có hợp pháp hay không, nên trong trường hợp nay con van có quyển được hưởng thừa kể theo quy định của pháp luật về thừa kế néu như cha, me chet.

12.2 Yêu cầu công nhận thuận tình by hon, thỏa thuiin nuôi con, chia tài sinMãi py hôn

Ly hôn là phương án lựa chon cuỗi cùng khí những mâu thuấn gi chồng trở nên tram trong, đời sống chung không thể kéo dai, mục dich hôn.

vợ

Trang 28

nhân không dat được Theo quy định tại Điều 55 Luật HN&GD năm 2014 “tind tình Ip hôn là trường hop vo chéng cimg yêu cầu ly hn, hai bên that sue te nguyên iy hôn và đã thöa timân về việc chia tài sản, việc trông nom,môi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sỡ bảo đẫm quylợi chính đẳng.của vo và con thi Téa đn công nhẫn thuận tình ly hôn" Điều nay có nghĩa vào thời điểm viết đơn, ký đơn, gửi đơn, vợ chồng cùng tư nguyên ly hôn vả đã thöa thuận về việc chấm đứt quan hệ hôn nhân giữa hai bên, thỏa thuận vềquyển trực tiếp nuôi con, cấp dưỡng (hoặc tự nguyên không yêu câu Toa ángiải quyết), thỏa thuận vẻ tải sản chung và nợ chung, Bên cạnh đỏ, nôi dungthöa thuận của vợ chồng cũng được xem xét sao cho bảo dim được quyển lợi chính dang cia người vợ Đây chính là điểm khác biệt giữa thuận tình ly hôn và đơn phương ly hôn vì đơn phương ly hôn là zuất phát từ yêu câu của một ‘bén nên thường không đạt được sự thỏa thuận về con cái cũng như tải sẵn Do đó, Tòa án tiền hanh hoa giải, các bên có thể thỏa thuận vẻ con cai va tải sẵn "Trường hợp không théa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.

Bởi việc ly hôn thuận tinh do hai vợ chẳng cùng đồng ý và thỏa thuận với nhau Do đó, về nơi nộp hô sơ hai bên cũng có thể thương lượng và thỏa thuận Đồng thời, theo quy định tại Điều 55 Luật HN&GD, hai người có thể thöa thudn dén Tòa án nơi cư trú của vợ hoặc của chẳng dé làm thủ tục Va Toa án có thẩm quyên giải quyết lả Tòa án nhân dân cấp huyện (Điều 35 BLTIDS 2015) Do đó, nêu hai vợ chồng cùng đẳng ý muốn ly hôn thi có thể thöa thuân nộp hổ sơ tại Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của vợ hoặc của chẳng hoặc của cả hai vợ chồng,

‘Mac dù việc ly hôn, thöa thuận nuôi con, chia tài sin do hai vợ chồng thuận tình thi thoi gian giãi quyết sẽ nhanh hơn néu chỉ có yêu cầu của một bên Tuy vậy, thủ tục vẫn phải thực hiện theo đúng quy định tại Bộ luật TTDS Do đó, thời gian dé giải quyết việc thuận tỉnh ly hồn, thöa thuên nuôi

Trang 29

con, chia tai sản cũng phải trai qua các mốc: Xem xét đơn, nộp tiễn lệ phí tam. vứng, Tòa án thông báo thụ lý, chuẩn bi xét đơn yêu câu, Téa án ra quyết định công nhận théa thuân ly hôn thuận tinh, thöa thuận nuôi con, chia tài sản Dù. vậy, thời gian nay chỉ là con số tương đổi vì còn căn cứ vảo nhiễu yếu tổ, tình tiết cụ thé của từng vụ việc Do đó, thời gian thông thường để giải quyết một ‘vu thuận tinh ly hôn khoảng tử 0203 thing Nêu Toa án giãi quyết theo thũtục rút gọn thi théi gian là 30 ngày.

‘Yéu cầu thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tai sản khi ly hôn là một trong những yêu cẩu vẻ hôn nhên, gia đính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Đây là một trong những yêu câu vẻ hôn nhân, gia đình phố biển nhất trong thực tiễn Bản chất của yêu câu trên là đã có sự théa thuận và không có tranh chấp vẻ quyển va lợi ích giữa các bên nên Téa an sẽ côngnhận sự tự nguyện thỏa thuận của ho và điều đó cũng ghỉ nhận thực tế khách quan quan hệ hôn nhân, gia định không thể tiếp tục tôn tại.

người trực tiếp môi con sau by hôn hoặc công nhận việc thay đôi người trực tiếp nuôi con 12.3 Yêu cầu công nhận thôa thuiin của cha, mẹ về thay

sau fy hon của cơ quan, tô chức, cá nhân theo quy định của pháp luật về hôn nhân, gia đình:

‘Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyên, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giao dục con chưa thành niên, con đã thảnh niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động va không có tai sản để tự nuối mình theo quy định của Luật HN&GD, BLDS và các luật khác có liên quan.

‘Yéu cầu công nhận théa thuân của cha, mẹ về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn hoặc công nhên việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật về hôn nhân, gia đình được pháp luật quy đính cụ thé tại khoăn 3 Điểu 29 BLTTDS 2015 và Điều 84 Luật HN&GĐ năm 2014

Trang 30

Sau khi Téa én ra quyết định cho vợ chẳng ly hôn thi giữa hai vợ chẳng không còn tôn tai môi quan hệ hôn nhân, quyển nuôi con thuộc về cha hay me đã được Tòa án ác đính hoặc công nhận dựa trên sự théa thuần của các bên Tuy nhiên, sau khi Ban án hoặc Quyết định của Toa án cỏ hiệu lực pháp luật, vi lợi ích của con ma cha, me có quyển thỏa thuận với nhau vẻ viếc thay đổi người trực tiếp nuôi con.

Tại thoi điểm Tòa án ra quyết định ly hôn, mét bên cha hoặc mẹ có dit điều kiện để nuôi during và chấm sóc con nhưng sau đó, do một sé nguyên nhân nhất định mã người dé không còn có khả năng chăm súc con một cách đây đủ, hoặc người trực tiếp nuôi con không đủ điều kiện để trực tiếp trông, ‘om, chăm sóc, giáo duc con như điểu kiên ăn ở, sinh hoạt, học tập, vui chơi,điều kiện vẻ thời gian chăm sóc, giáo dục con, điều kiện cho con nuôi dưỡng và hoàn thiện nhân cách néu cha, me théa thuận được vẻ việc thay đổi người nuôi con thì hai bên có thé gửi đơn yêu cầu Tòa án công nhận thỏa thuận về thay đôi người trực tiếp nuôi con.

Hiện nay, pháp luật đã tinh đến một số trường hợp cu thé phát sinh trên thực tế để tir đó dự liêu, đưa ra các quy định nhằm cu thể hóa và giải quyết những van để nay Điều 84 Luật HN&GD năm 2014 quy định cụ thể về việc thay đôi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, cụ thể như sau:

Trong trường hợp có yêu cau của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều nảy như cơ quan quản lý nhả nước về gia định Cơ quan quản lý nba nước vẻ tré em, hội liên hiệp phụ nữ, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con Việc yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn phải hướng tới mục đích đảm bảo để con được chăm sóc, giáo duc đây di, hướng tới phát triển toàn điện cả về thể chất lẫn tỉnh thân.

Căn cứ thay đổi người trực tiếp nuôi con bao gồm:

Trang 31

Tint nhất, cha, me co théa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ich của con.

Thứ hat, người trực tiếp nuôi con không còn đủ điền kiện trực tiếptrồng nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con Theo đỏ, một sé trường hop cha, hoặc me không còn đủ điều kiên chấm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con như cha mẹ không có điều kiện về kinh tế, cha me bi mất năng lực hành vi dân sự không thể nhân thức, điều khiển hành vi được hay cha me mất khả năng lao động không còn đủ điều kiện nuôi cơn nữa Việc thay đỗi người trực tiếp nuôi con này dé đâm bao con cai được chăm sóc, giáo duc day đủ, chu đáo dé phat triển.

Thứ ba việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.

Thứ te chủ thé có thẩm quyển yêu câu thay đổi người trực tiếp nuôi con bao gồm: Người thân thích, cơ quan quản ly nha nước về gia đình; co quan quản lý nhà nước vé tré em, hội liên hiệp phụ nữ:

Quyển yêu cấu công nhân thỏa thuân của cha, me vẻ thay đổi người trực tiếp nuối con sau ly hôn hoặc công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn cũa cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật vẻ hôn nhên, gia đính la hoàn toàn chính đáng bởi 1é việc ly hôn là cham dứt quan hệ hôn nhân giữa vợ vả chồng còn quan hệ giữa cha mẹ và con cáiuôn tông tại, người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vu cập dưỡng nuôi con 'Yêu câu nay thực chất là một việc hôn nhân, gia đình phát sinh tir hệ qua của việc châm đứt quan hé vo chủng ma trong Bản án ly hôn Toa án có giãi quyếtvẻ van dé nuôi cơn.

124, Yêu cầu han ché quyên của cha, mẹ đối với con chen thành: niên hoặc quyén thăm nơm cơn sau by hôn

‘Theo Diéu 36, 37 Hiếp pháp 2013, Luật trẻ em 2016 va Công tước quốc.tế vẻ quyền trẻ em năm 1999 cũng như trong đời sống xã hội thi trễ em luôn.

Trang 32

luôn là đổi tượng can phải được quan tâm vả ưu tiên bảo vệ nhat trong xã hồi, được sông trong môi trường an toàn một cách toản diện để phát triển về thể chat cũng như tinh than.

Gia đình là môi trường đầu tiên va tiến dé để nuôi dưỡng, hình thành nhân cách, trí tuệ va tinh than cho trẻ em Khẳng định trách nhiệm của gia đính tại khoản 2 Điều 58 Hiển pháp 2013 đã quy định “Nha medic, xã hôi và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khôe rẻ em” Quy định này được lập lại tai khoăn 1 Diu 98 Luật Tré em 2016 "Cha me, người chăm sóc "rể em và các thành viên trong gia đình cô trách nhiệm trong việc chăm sóc, môi dưỡng quản Ij, giáo duc tré em; đành điều kện tốt nhất theo khả năng cho sự phát triễn liên tục, toàn diện ctia trễ em”.

Cha mẹ vả các thành viên phải có trách nhiệm chính trong sự phát triển của tré em cũng như bao dam các quyển cho tré, đặc biết là quyền được chăm.sóc, nuôi dưỡng của trễ em Luật HN&GB 2014 cũng đã quy định cha mẹ cóquyên và nghĩa vụ thương yêu con, tôn trong ý kiến của con, chăm lo việc hoc tập, giáo dục để con phát triển lảnh mạnh vẻ thé chat, tri tué, đạo đức trở thành người con hiểu thảo cia gia đính, công dân có ich cho xã hồi, nuôidưỡng, chăm sóc, bao vé quyên va lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên,con đã thành niên mất năng lực hảnh vi dân sự hoặc không có khả năng lao đông va không có tai sản để tự nuôi mình, giám hộ hoặc đại điên theo quy định của BLDS cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lựchành vi dân sự, không được phân biệt đổi xc với con trên cơ sỡ giới tính hoặctheo tình trang hôn nhân của cha me, không được lam dung sức lao động củacon chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hảnh vi dân sự hoặckhông có khả năng lao động, không được xi giuc, ép buộc con lam việc tráipháp luật, trai dao đức xã hồi Tuy nhiên, theo Điều 85 Luật HN&GĐ 2014khi người cha, người mẹ thực hiện những hành vi tréi pháp luật xâm phạm.

Trang 33

đến lợi ích của con chưa thành niên thi ho có thé bi Tòa an ra Quyết định han chế một số quyền của cha mẹ đổi với con chưa thành niên khi

~ Cha, mẹ bị kết cn về một trong các tội xâm phạm tính mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cỗ ý hoặc có hành vi vì phạm nghiêm rong nghĩa vụ trông nom chăm sóc, muôi dưỡng, giáo duc con Trường hop nảy diễn ra phổ biển trong đởi sống xã hội bởi không ít người lam cha, làm mẹ nhưng nhấn têm ding những biện pháp đánh đếp, nhục hình, chữi béi để hành hạ con cái, nhất là đổi với trẻ em chưa thành niền vi chúng chưa có khả năng kháng cự và tự bảo về Điều này đã gây ra những ảnh hưởng không nhỗ về sức khöe và tinh thân của tr, gây ra những bất én về tâm lý cho nhiều trễ em sau nay Hanh vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự của con được coi là hành vi nghiêm trong nhất trong các hành vi mà cha, me có thé bị hạn chế quyên đối với con chưa thành niên.

Hanh vi vi phạm nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng va giáo duc con chưa thảnh niên của cha me có thé bao gồm những hành vi sau đây Cha me trén tránh hoặc din đầy trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc con hoặc thực hiên trách nhiêm một cách hoi hot, không quan tâm đến cuôc sông của con làm ảnh hưởng đến đời sông vat chất hoặc tinh thân của con, không cho con di học, bất làm công việc không phủ hợp hoặc quá sức lao động của con;đưa con vào môi trường sống không không lảnh manh Những hanh vi vipham nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con như vay nhưng đến mức nghiêm trong thi cha me cũng có thé bi hạn chế quyển đối với con chưa thành niên.

- Cha, me phá tén tài sản cũa con Theo quy định tại các Điền T5, 76và T7 Luật HN&GĐ năm 2014 thi: Con có quyển có tải sản riêng Tai sảntiêng cia con bao gồm tải sản được thừa kể riêng, được tăng cho riêng, thunhập do lao đông của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sẵn riêng cia con và

Trang 34

thu nhập hợp pháp khác Tài sản được hình thảnh từ tài sin riêng cia concũng la tải sản riêng của con, con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tư mình quan lý.tài sin riêng hoặc nhờ cha me quản lý, Trường hợp cha mẹ hoặc người giám. hô quản lý tai sản riêng của con dưới 15 tudi thì có quyển định đoạt tai sin đó

trừ trường hợp tai sản là bat đông

quyển sử dung hoặc dùng tai sin để kinh doanh thì phải có sự đồng ý bằng,động sản có đăng ký quyển sở hữu,

văn ban của cha mẹ hoặc người giám hộ Hanh vi phá tán tai sin của con chưa thành niên có thể hiểu lả hảnh vi sử dụng tai sản của con trái với nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng của con, gây hậu quả nghiêm trọng đổi với tài sẵntiếng của con chưa thành niên như: đùng tải sản của con chi đừng cho mụcdich cả nhân của cha, mẹ, đùng tải sản của con với muc đích lánh doanh bất hợp pháp, có hanh vi pha hoại tải sản của con, có hanh vi chiếm đoạt tải sẵn của con

- Cha, mẹ có lỗi séng đôi truy Người chưa thành niên 1a đối tượng chưa hoàn thiên vẻ thé chất, tinh than và nhân cách nên rat đễ bi ảnh hưởng‘béi hành vi, lỗi sống của cha me minh và rat dé bi lôi kéo, xúi giục thêm chỉép buộc làm những điều sai trái ma bản thân ho chưa nhên thức được Theođó, người làm cha, lâm me mà có lồi sống ăn chơi, truy lac, bi sa ngã bởi việc.ăn chơi, không quan tâm, lo lắng cho gia đình, con cải, trở nên hư hồng, singkhông lành manh vi pham các quy định vẻ dao đức, nhân cách con người niểu trẻ em chưa thảnh niên ma sống dưới sự giáo dục hay phát triển trong những môi trường sống không lảnh mạnh như vậy thì sé dẫn đến những suy nghĩ lêch lạc, bắt chước theo bổ me của trẻ, ảnh hưởng đến nhân cách và sựphat triển lãnh manh của trẻ Vi vây, việc hạn chế quyển của cha me đối vớicon trong những trường hop này là cần thiết, giúp trẻ thoát khối được cáchgiáo dục thiếu lành manh, trong sáng của những gia đình như vậy,

Trang 35

~ Char me ép wit giuc, ép buộc con làm nifing việc trái pháp inde, trấtdao đức xã hội Một trong nghĩa vụ của cha me đôi với con được quy định tạiĐiều 69 Luật HN&GĐ năm 2014 là “không được xúi giuc, ép buộc con lam những điểu trai pháp luết, trái đạo đức 28 hôi" Hành vi sau của cha me có thé được xác định là “wii giục, ép bude con lam những điểu trái pháp luật, traiđạo đức x8 hội": Du di | 16i kéo trẻ em đi lang thang, du dỗ, lừa đổi, ép bude trẽ em mua, ban, vân chuyển, tang trữ, sử dung trái phép chat ma tuý, lôi kéo trễ em đánh bạc, du dỗ, lừa doi, dẫn dắt, chứa chap, ép buộc tré em hoạt động mại dâm, lợi dung, du đỗ, ép buộc trễ em mua, ban, sử dung văn hoá phẩm kích động bao lực, đổi tray; Lợi dung trẻ em vì mục đích trục lợi, xúi giuc trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ hoặc sâm phạm tính mang, thân thé, nhân

phẩm, danh dự của người khác, *

Những hành vi kể trên của cha, me gây ảnh hưởng nghiém trong đến cả thể chất và tình thén cũa con Do đó, Tòa án cẩn thiết phải tự mình hoặc yêu câu cá nhân, cơ quan, tổ chức khác ra quyết định không cho cha, mẹ trực tiếp chăm sóc con, quản lý tài sản riêng của con hoặc đại điện theo pháp luật cho con trong thời hạn từ 01 năm đến 05 năm Tòa án có thể xem xét rút ngắn thời hạn này,

Người không trực tiếp nuôi con có quyên thăm nom con mả không aiđược căn trỡ, nhưng nêu người không trực tiếp nuôi con lam dụng việc thăm con để gây ảnh hưởng xấu đến việc giáo dục, nuôi dưỡng con thi người trực tiếp nuôi con có quyên yêu câu Tòa án hạn chế quyển thấm nom nhằm dio‘bdo đời sống, quyền và Loi ich cia con cũng như của cha me.

Yêu cẩu hạn chế quyền của cha, mẹ đổi với con chưa thảnh niên hay 'yêu câu hạn chế quyền thăm nom con sau ly hôn đều la những việc hôn nhân,

Duong Tân Thanh (TAND thsã Duyên With Trả VEh) - Bt cập v hạ ch quyền cầu dame đối với

con ca thôn,

Trang 36

gia định ma đương sự yêu cầu Toa án công nhận vả ra quyết định trên cơ sở lợi ích của con Các yêu cấu này đảm bao người con được chăm sóc, nuôi đưỡng và phát triển một cách toản diện nhất.

12.5 Yêu cầu chắm ditt việc nuôi con nuôi.

Nuôi cơn nuôi ngày nay lả một van dé khá phỏ biến trong cuộc sống va đây được coi lả hành đồng mang tính nhân văn sâu sắc Nuôi con nuôi la việc xác lập quan hệ cha, me và con giữa người nhận con nuôi va người được nhân.lâm con nuôi, đảm bao cho người được nhên làm con nuôi được trông nom,mmuôi dung, chăm sóc, giáo duc phù hợp với đạo đức x4 hồi Tuy nhiên, việcnuôi con nuôi chỉ được công nhận khí được đăng ký tại Cơ quan Nha nước có thấm quyển theo Điều 22 Luật NCN 2010 Nhưng không phải vì thé mà việc ‘mudi con nuôi sẽ kéo dai mỗi, trong một số trường hợp theo quy định của pháp uất thi Toa án có thẩm quyển có quyên ra quyết định chim dứt việc nuôi con nuôi theo yêu cau của tổ chức, các nhân được quy định tại Điển 26 Luật Nuôi con nuôi năm 2010

Căn cứ chấm đứt việc nuôi con nuôi được quy định tai tại Điều 25 Luật Nuõi con nuôi 2010 Theo đó, việc nuôi con nuôi có thé bi châm dứt trong các trường hợp sau đây,

~ Con môi đã thành niên và cha me muôi tự nguyên chấm cit việc nuôi con mist Xuất phat từ nguyên tắc của việc nuôi con nuôi là phải bão đăm.quyền, lợi ích hợp pháp cia người được nhân lêm con nuôi và người nhận connuôi và trên cơ sỡ tự nguyên, nên khi con nuôi đã thành niên tức là từ đủ 18 tuổi trở lên thi giữa con nuôi va cha me nuôi có quyển thöa thuận với nhau chim đứt việc nuôi con nuôi Khi đó, con nuôi đã thảnh niên hoặc cha me nuôi có quyển lảm đơn yêu cau Tòa án có thẩm quyển giải quyết chấm đứt việc nuôi con nuồi Do đó, néu chỉ một bến là con nuôi đã thành nién hoặccha mẹ nuôi làm đơn yêu câu Tòa án chấm ditt việc nuôi con nuôi nhưng bên

Trang 37

con lại không đồng ý chấm đứt việc nuôi con nuôi thi Toa án không chấp nhận việc cham đứt nuôi con nuối.

~ Con môi bị két án về một trong các tôi cổ ý xâm phạm tính mạng sức khe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nôi; ngược đất, hành ha cha mẹ nuôi Toặc con môi có lành vi phá tán tài sẵn cũa cha me nuôi hay cha me nuôi bị ‘kat án về một trong các tôi cỗ ý xâm phạm tính mạng, sức khoé, nhân phẩm danh de của con nuôi; ngược đãi, hành ha cơn môi Trong cn cử thứ hai vàthứ ba nay, pháp luật không quy định con nuôi đã thảnh niên hay chưa thành. niên Do đó, nếu con nuôi bị kết án về một trong các tội cỗ ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi, ngược đãi, hanh ha cha mẹ nuôi hoặc hoặc con nuôi có hành vi pha tán ti sản của cha mẹ nuôihoặc cha me nuôi bị kết án vẻ một trong các tôi cổ ý xâm pham tính mang, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con nuôi, ngược đãi, hành ha con nuôi thì che me nuôi hoặc con nuôi hoặc cơ quan lao đông, thương binh va x8 hội, Hồiliên hiệp phụ nữ trong một số trường hop theo quy định của pháp luật cóquyền lam đơn yêu câu Téa án cham đứt việc nuôi con nuôi ma không phụthuộc vào việc con nuối hoặc cha me nuôi có ding ý chấm đút việc nuôi connuôi hay không

~ Vi pham quy đình tại Điều 13 của Luật này Các hành vi bi cắm quy định tại Diu 13 Luật Nuôi con nuôi như sau: Lợi dụng việc nuôi con nuối để trục lợi, bóc lột sức lao đông, zâm hai tinh dục, bắt cóc, mua bán tré em, giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi; phân biệt đối xử giữa con dé vả con nuôi, Lợi dung việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số, lợi dụng việc lm con nuôi của thương binh, người có công với cách mang, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế đô, chính sách ưu đãi của Nha nước, ông, ‘ba nhân cháu làm con nuôi hoặc anh, chi, em nhận nhau lảm con nuôi, lợi dung việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quan, đạo đức,

Trang 38

truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Nếu phát hiện có những han vi bị cảm quy đính tại Điều 13 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 thi tùy trường hợp cu thể ma tổ chức, cá nhân được quy định tại Điều 26 Luật NCN 2010 (bao gồm con nuôi đã thành niên, cha me nuôi, cha mẹ đề hoặc người giảm hô cia connuôi, cơ quan lao động, thương bình va zã hội, Hội liên hiệp phụ nữ) có quyển làm đơn yêu cầu Tòa án chấm đứt việc nuôi con nuôi Š

'Yêu cầu chấm đứt việc nuôi con nuôi không có sự tranh chấp giữa cha, mẹ nuôi va con nuôi, do vậy đây lả việc vẻ hôn nhân, gia đình thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án Việc nuôi con nuôi dựa trên cơ sở tự nguyén, xuấtphat từ lợi ích của người con nuôi đồng théi cũng dim bảo cho quyển và lợiích cia cha, me nuôi Khi chấm dứt việc nuối con nuôi, các quyển va nghĩa vugiữa cha, me nuối và con nuôi cũng chấm dứt

126 Yêu cầu liên quan đền việc mang thai hộ theo quy định của pháp luật ‘on nhân, gia đình:

‘Mang thai hô là một trong những quy đính mới được gh nhân trongLuật HN&GĐ năm 2014 va la một bước đột pha trong công tác lập pháp Theo quy định của pháp luật HNGĐ trước đây thi Nha nước “agbiểm cắm mang thai hd? dưới mọi bình thức thì đến Luật HNGĐ năm 2014 đã sửa đổi bằng quy đính “Nghiêm cẩm mang that hộ vì núc đích thương mại” Nhưvay, sau 10 năm pháp luật HNGĐ đã có nhìn nhận mới liên quan đến vấn để‘mang thai hộ, Bên cạnh việc pháp luật đưa ra hai khải niệm về mang thai hộvả mục dich nhân đạo va mang thai hộ vi mục đích thương mai, Luật HNGB năm 2014 cũng như các văn bản hướng dẫn đã có những quy định cu thể vẻ vấn để mang thai hộ vì mục đích nhân đạo Có thé nói, quy định nay có ý

“Đương Tôn Dusk (TAND asd Duy inh Trì Vai - Cảm it vc nổi cơn mi nhống wing

"rắc teng bọc tốn gãi qt ti To in

ooin 1 Điều 6 Nga ảnh sổ 122003 cin Chih phủ bạn had ngày 127272003 vi vc sith con theo

plmng pip khoa học

Trang 39

nghĩa rất quan trong không chi đối với các vợ chẳng vô sinh, hiểm muén macan có ý nghĩa đổi với Nhà nước trong viếc quản lý x8 hồi.

Các điều kiên của việc mang thai hộ đối với người mang thai hộ được quy định cụ thé tại khoăn 3 Điều 95 Luật HNGĐ năm 2014 Pháp luật hôn nhân va gia đình đưa ra các điểu kiên đổi với chủ thé mang thai hộ vì mục dich nhân đạo mét mất giúp cho công tác quản lý, kiểm soát van dé mang thai hộ trong một hành lang pháp ly an toàn, mat khác bao đảm tốt nhất quyền lợicủa người phu nữ mang thai hô cổng như đứa tré sinh ra đời.

Thứ ni, điêu kiện vé người được nhờ mang thai hộ "Tả người thân thích cùng hing cũa bên vợ hoặc bên chéng nhờ mang thai hộ” Mục đích của quy định nảy nhằm nhân mạnh mục đích nhân đạo trong việc nhờ mang thai hô, han chế được tinh trang thương mai hóa việc mang thai hộ trong thực tiến cuộc sing Tai khoản 7 Điển 2 Nghỉ định 10/2015/NĐ - CP gải thích 16 “người thân thích cùng hằng của bên vo hoặc bên chẳng nhờ mang that hộ bao gồm: Anh, chi, em cùng cha me, cimg cha khác me, cùng me khác cha; anh, chị, em con chú, con bắc, con cô, con cậu, con di của họ; anh rễ, em rễ, chỉ dâu, am dâu cia người cing cha me hoặc cùng cha khác me, cùng me khác cha với ho” Tuy nhiên, việc giới han chủ thể được nhờ mang thai hộ 'phải 1a người thân thích cùng hang dẫn đến việc quyên lựa chọn chủ thể mang thai hộ của các cặp vợ chéng vô sinh, hiểm muốn bi thu hep lại Trong nhiêu trường hợp các cặp vợ chồng lé con một trong gia đỉnh, không có chỉ, em gáicũng hing hoặc có nhưng không dap ứng các điều kiện được mang thai hồ như độ tudi chưa thánh niên, hoặc đã thành nién nhưng chưa từng sinh con dẫn đến việc các cặp vợ chẳng không thể áp dụng kỹ thuật nhờ mang thai hộ vvi mục đích nhân đạo.

Thứ hai, diéu kiện người được nhờ mang thai hộ "đã từng sinh con va chỉ được mang thai hộ mốt In” nhằm giúp người phụ nữ có tâm lý én định

Trang 40

hơn khi thực hiện thiên chức lâm me khi sinh đứa tré thông qua kỹ thuật mangthai hộ vì mục đích nhân đạo Đây lả một quy định mang tinh nhân văn ngăn. chăn lam dung chức năng sinh sản của người phụ nữ, nhằm bao vệ tốt nhất sức khõe sinh sẵn cho người phụ nữ mang thai hộ, giảm thiểu được các tai biển sản khoa trong quả trình mang thai Tuy nhiền, người được nhờ mang thai hô “chỉ được mang thai hộ một lan” có thể hiểu là người phụ nữ nảy chỉ được mang thai hô một lẫn không phân biết người nhờ mang thai là ai, việcmang thai hộ có thành công hay chưa Mặc đủ quy định hướng đến việc bão vệ quyền lợi cho người phụ nữ, tuy nhiên trên thực té có những trường hop các bên trong quan hệ mang thai hộ không thực hiện nghiêm túc dé đến việc khi người mang thai hộ đến giai đoạn thai kỳ cuối mới bị phát hiện ra saipham không đủ điều kiên mang thai hộ gây khó khăn cho việc xử lý.

Thứ ba, quy định về điêu kiện “đô tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyên vẻ khả năng mang thai hổ” tại Luật HNGĐ 2014 nhằm bao vệ tốt nhất sức khỏe sinh sản của người phụ nữ cũng như sức khöecủa đứa trẻ được sinh ra bai kỹ thuật mang thai hô vi mục đích nhân đạo Tuynhiên, hiện nay pháp luật HNGĐ mới chỉ đừng lai ở quy đính chung chung “độ tuổi phủ hop” và chưa có quy định cụ thể về độ tuổi mang thai hộ Như vây để bảo đảm cho việc mang thai hô vì mục đích nhân đạo đạt được hiệu quả cao thi cân thiết BG Y tế cân đưa ra mức độ tuỗi mang thai thích hợp làm thước do chung, giúp cho quá trình mang thai hộ diễn ra thuận lợi, hạn chế được các nguy cơ rủi ro cho phụ nữ cũng như đứa trẻ sinh ra nhờ phươngpháp mang thai hộ.

Thứ tự, điều kiên “trường hợp người phụ nữ mang thai hô có chồng thì phải có sự đông ý bằng văn bản của người chồng" là một quy đính thể hiện tính nhân văn của pháp luật Bên cạnh việc để cao tính nhân đạo cia việc mang thai hộ, thì van dé bão vệ hạnh phúc gia đỉnh cũng la van dé cân được.

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:31