1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 8,95 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

THAM QUYEN GIAI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH, THUONG MẠI CUA TOA AN THEO THỦ TỤC TO TUNG DAN SU

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

'BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘTƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THAM QUYEN GIAI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH, THUONG MẠI CỦA TÒA AN THEO THỦ TỤC TO TUNG DÂN SỰ:

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật dân sự và tổ tung din sự.

Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Phương Thảo.

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi săn cam đoan đây là công trình nghiên cửu của tôi, được thực hiện.

dưới sư hướng dẫn của TS Trin Phương Thảo Nội dung luận văn dựa trên

kết quả nghiên cứu của tôi thông qua quá trình hoc tập tai trường va kam việc

tại tổ chức hảnh nghề luật sư Một số quan điểm pháp lý liên quan đến để tải

điên được trích dẫn đẩy đủ và ghi rõ nguén gốc rổ rang Tôi xin chíu hoàn toàn.trách nhiệm nếu có sự không trung thực trong thông tin sử dung trong công,trình nghiên cứu này.

Tác giả luận văn.

Bang Huy Hoang

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLTTDS Bồ luật Tổ tung dân sựLTM Luật Thương mạiTNHH "Trách nhiệm hữu hạn

Trang 5

PHÀN MỞ DAU

CHƯƠNG 1: MOT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ THAM QUYỀN GIẢI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH THƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩ cũa việc quy định về thim quyền gi quyết

tranh chip kinh doanh thương mại cia téa ám.

1411 Khái niệm thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại

ca tia in112 Đặcmai của têa ân

113 Ý nghĩa của việc quy định thim quyền giải quyết tranh chấp kinh

doanh, thường mại cia tia in -l61.2 Cơ sở việc xây dựng các quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấpkinh doanh, thương mại của tòa an etd

12,Việc xây dung các quy địnhgiải quyết tranh ađịnh; từ chủ trương của Dang về chiến lược cải cách tư pháp

142 Việc xây dung các quy định về thắm quyền giải quyết tranh chấp kink doanh, thương mại của tòa án xuất phát từ yêu cầu bio dim pháp hật

nội dung được thục hiện,

1.23, Việc xây dung các quy định về thắm quyền giải quyết tranh chấp

kink doanh, thương mại cia tòa án dựa trên hệ thống toà án các cấp, ning lục giải quyết của các tba an

124 Việc xây dung các quy di

Kink doanh, thương mại cia toa án côn xuất phát từ yêu cầu phải dim bảome

quyền tự định đoạt của đương sự trong tổ tung din sw.

1.28, Việc xây dung các quy định về thắm quyền giãi quyết tranh chấp kinh

doanh, thương mại cũa tòa án phải xuất phát từ tinh hình phát triển kink tế - xã

ộivà từ thục tên gi quyết tranh chấp trong thời gian qua tại Việt Nam 25

Trang 6

13 Se huge quá trình hink thành và phát

tạng lân sự Việt Nam về thẩm quyền g

của hệ thống pháp lật hệ thếng

quyết tranh chấp kinh doanh,thương mại và tim Miu mật số mổ kh gồi guyết anh chấp ink doanh

1⁄42 Tim hiểu một số mô hình gi quyết tranh chấp kinh doanh thương

s4?1.38

rại của Téa an cũa một số quốc gia trên thé giới KET LUẬN CHƯƠNG 1,

CHVONG 2: CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TÓ TUNG DAN SỰ VIET NAM HIEN HANH VỀ THAM QUYỀN GIẢI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CUA TOA ÁN 36 21 Thắm quyền giải quyết tranh chấp kinh đoanh, thương mại cia Téa án

the loạiviệc

211 Tranh chấp phát sinh trong hoạt

hân, ổ chúc có đăng ký kinh deanh với nhau và đều có mục dich lợi như

sở hữu trí

12 Tranh chấp về quyề

nhân, tổ chúc với nhau và đều có mục dich lợi nhuận

sho công nghệ gi

địchvề chuyển nhượng phan von góp với công ty, thành viên công ty 2144 Tram chấp phát sinh từ hoạt động công ty

2.15 Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hep thugefn gi quyết của cơ quan, tổ chúc khác thee quy định của pháp hật 45

'quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo cấp Téa án 47

| Thắm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại cia tòa

47án nhân dan cấp huyện

2 Tham quyền giải quyết tranh chấp Kink doanh, thương mai cia tòa

án nhân dan cấp tỉnh 50

23 Thắm quyền giải quyết tranh chấp Kink doanh, thương mại cia tồa án theo lãnh the 8

Trang 7

24 Tham quyền gi quyéttranh chap theo sự a chen cia nguyên don.

CHVONG 3: THỰC TRANG ÁP DỤNG PHÁP LUAT CÁC QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT T6 TUNG DÂN SỰ VE THAM QUYỀN GIẢI QUYÉT TRANH CHAP, KINH DOANH THƯƠNG MẠI CUA TOA ÁN VÀ KIEN NGHỊ 6I 3.1 Thục tiến thục hiện các quy định pháp luật về thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại cia téa án „61 + cập trong nhận thúc về chủ thé kink doanh, thương mại thee

từ quy định tại khoăn 03 Điều 30 của BLTTDS nim 2014từ quy định tại khoăn 4 Điều 30 BLTTDS năm 2015.3.1.4 Bat cập từ quy định tại khoản 2 Điều 37 BLTTDS năm 201

3.15 Bắt cập trong cách xác định đối tượng tranh chấp l bắt

điểm c khoin 1 đều 39 BLTTDS 2015.

ang sin taiTB

3.16, Bắt cập trong cách nhận thúc ita tia án thụ lý giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại z ám theo sự hựa chon của

nguyên đơn, người yêu cầu T63.2 Nguyên nhân của sự bắt c

33, Mật số kiến nghị nhằm ning cao hiệu quả của

"Nam về chim quyền gi quyết tranh chấp, ánh đoanh thương mại cia Téa án 8Ú 3⁄41 Kiến nghivé hoàn thiện pháp hật

Trang 8

PHAN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của dé tài

Trong quá trình phát triển kinh tế của dat nước, nhất 1a từ khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thé giới (WTO) vào năm 2007, nên

kinh tế Việt Nam ngày cảng hôi nhập sâu rông không chỉ ở khu vực mà toàn.thé giới Chính vì vây, việc mỡ của nên kinh tế đã trỡ thành động lực quan

trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gop phan không nhỏ để duy trì tốc độ tăng trường cao hing năm của nên kính tế Việt Nam Tuy nhiên, di kèm với tốc độ tăng trưởng kinh tế là số lượng các tranh chấp vẻ kinh doanh, thương mai được giải quyết tại cơ quan tòa án ngày cảng tăng, không chỉ tăng vẻ số lương, mà còn tăng về tính chất gay gắt, quyết liệt giữa các biên Từ thực tế tranh chấp

đó đòi hdi cân có những phương thức hữu hiệu nhằm giải quyết các tranh chấp

kinh đoanh, thương mại để bảo vệ quyền vả lợi ích hop pháp của các bén tham.

ia tổ tung, đồng thời dim bao môi trường kinh doanh lành manh.

Hiện tại, khi xảy ra tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh, thương mai,

pháp luật Việt Nam đã quy định các hình thức giải quyết tranh chấp như ‘Thuong lượng, hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên thỏa thuân lâm trung gian hòa giải; giải quyết tat trong tải hoặc.

tòa án Riêng với phương thức giãi quyết tại tòa án thi tòa an là cơ quan tảiphan mang tính chất quyển lực nha nước, việc giải quyết tranh chấp kinh.doanh, thương mai bằng tòa án được tiến hành thực hiện dựa trên trình tự, thủtục do BLTTDS quy định Kết quả của quá tình tố tung này là ban an hoặcquyết định, khi có hiệu lực pháp luật sẽ được đảm bao thi hảnh bing sức

mạnh cưỡng ché nhà nước Chính các wu điểm nay ma trong nhiễu trường hop

các bên trong quan hệ tranh chấp kinh doanh, thương mai đã ưu tiên lựa chonphương thức giãi quyết tại tòa án nhân dân Khi giãi quyết các tranh chấp kinh

Trang 9

doanh, thương mại, tòa an phải dim bao nguyên tắc việc giải quyết đó là

thuộc thẩm quyền của tỏa án, đưa trên các quy định của pháp luật về thẩm.

quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của tòa án.

Trong những năm qua, mặc dù việc giãi quyết tranh chấp kinh doanh,thương mai tai tòa án nhân dân được dua trên các quy đính cia pháp luật Tôtung đân sự nhưng thực trạng áp dung pháp luật Té tung dân sự cho thay các

quy định của BLTTDS đâu tiên của Việt Nam năm 2004 về thẩm quyền giải

quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại đã có nhiễu han chế, bắt cập Luật

sửa đổi, bỗ sung một số điều của BLTTDS năm 2004 ban hành năm 2011 đã

khắc phục được mét số bat cấp, hạn chế của BLTTDS năm 2004 nhưng thựctp đụng những năm sau đó vẫn bộc lồ những khó khăn, vướng mắc cân.được khắc phục,

đọng không phải là nhõ Với quyết tâm khắc phục tình trang án bi sửa, hủy.in tới hậu quả số lượng bản án đã bị sửa, hủy hay án tin

hay tôn dong mã đến năm 2015, Quốc hội đã zây dựng va ban hành BLTTDSmới, có hiểu lực từ ngày 01/07/2016 Trong BLTTDS năm 2015 đã có nhiều

quy định mới, trong đó có các quy định vẻ thẩm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai cia tòa án, góp phân bao vệ kip thời lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh, thương mai, bão đảm pháp chế xã hội, chủ nghĩa Tuy nhiên, do sự vân động phát triển khách quan của zã hội nói chung, của niên kinh tế nói riêng thi mặc du đã có những bổ sung, thay đổi nhưng một số

quy định trong BLTTDS năm 2015 vẻ

doanh, thương mại vẫn còn có những bat câp, hạn chế nhất định, can được tiếp tục hoàn thiện theo hướng chat chẽ hơn, cụ thé hon, tạo điều kiện thuận.

lợi cho người dân, các doanh nghiệp tiếp cận công lý Nhận thức được điềuim quyên giãi quyết tranh chấp kinh.

này, tác giả đã quyết định chọn dé tai: “Thẩm quyền giải quyết tranh chấp anh doanh, thương mại cũa tòa án theo thi tue 18 tung đến sue” làm đề tải

Tuân văn luật học của mình Với mong muốn việc nghiên cứu chuyên sâu làm.

Trang 10

rõ những van để lý luận va thực tiễn về thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh: doanh, thương mại của tòa án, tử đó có cơ sở để xuất những giải pháp nhằm "hoàn thiện pháp luật vẻ vẫn để nảy nên tác gia cho rằng nội dung của luận văn ‘ham chứa nhiều van để phức tạp, khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tac giả rat hy vong kết qua nghiên cửu dé tai nay sẽ được các chuyên gia, ban đọc góp ý để tác giả có thể hoàn thành tốt hơn để tải nghiên cứu của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong tiền trình lich sử pháp luật Tổ tụng dân sự của Việt Nam hiện đại, từ thời điểm Pháp lệnh Thủ tục giải quyết vụ án kinh tế năm 1994 cho đến BLTTDS 2015, thực tiễn cho thay việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự nói chung cũng như xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai nói riéng đang có những nhận thực khác nhau dẫn tới Việc áp dung không thông nhất Do đó, việc xác định thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa án đòi hỏi cần phải có sư nghiên cứu một cách toan điện va sâu sắc nhằm dé ra những giải pháp cho việc hoàn

thiện các quy định của pháp luật Tô tụng dân su.

"Trong những năm qua đã có nhiễu khóa luận, luận văn tốt nghiệp, vềcác vấn để liên quan tới giễi quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai, trongđồ ít nhiều đã để cập đến thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh,

thương mại của tòa án, chẳng hạn như.

~ Lê Hồng Phước (2012) với dé tai: “Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp

kinh doanh thương mại của Tòa đn nhân dân theo quy định cia BLTTDS2004", luận văn thạc Luật hoc, khoa Luật - Đại học quốc gia Ha Nỗi.

Trang 11

- Nguyễn Thị Hiên (2014) với dé tai: “thẩm quyên dân sự theo loại việc về giải quyết tranh ci Xinh doanh thương mai”, luận văn thạc si Luật học,khoa Luật - Đại học quốc gia Ha Nội

- Võ Ngọc Thông (2017): “Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại theo pháp Iuật tổ tung đân sự Việt Nam từ thực tiễn thành phd _Mẵng ° luận văn thạc si Luật kinh tế - Học viên khoa học xã hội.

- Tác giả Tổng Anh Hao (2018) với bai: “Những điểm mới của BLTTDS

2015 liên quan dén giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai” được đăng.

trên _ htps/Nhonginphapluatdansu.edu vn/2018/05/27/nhung-diem-moi-cua-'o-luat-to-tung-da-su-nam-2015-1ien-quan-den-giai-quyet-tranh- chap-kinh-doanh-thuong-nai/

Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cửu được nêu ở trên, một số công,

trình nghiên cứu thẩm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai

theo BLTTDS 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 Mặt khác, có công trình nghiên.cứu chủ yếu tiếp côn van để thẩm quyển giãi quyết của tòa an về kinh doanh,thương mai đưới góc đô luật thực đính và thực tiến áp dung Tuy nhỉ

được cái nhìn toán điện thi van để thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinhdoanh, thương mại cia tòa án theo thủ tục tổ tung dân sự còn cần được nghiênđể có

cửu đưới góc đô lý luận, tức là cần nghiên cứu với mốt phạm vi rông, do đó vấn dé nay cần phải được tiếp tục nghiên cứu va luận giải Voi kết quả nghiên cứu thể hiện trong luận van: “Thẩm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mat của tòa án theo thi tục tố nung dân si”, tác giã hy vong đây là

công trình được nghiên cứu một cách chuyên sâu, toàn diện vẻ cả lý luận,

thực trang pháp luật, thực tiến áp dụng pháp luật, trên cơ sỡ đó có giải pháp thực tế để nâng cao hiệu quả của việc xác định thẩm quyển của tòa án nhân dân về kinh doanh, thương mai.

Trang 12

tượng và nhiệm vụ nghiên cứu đề 31 trợng nghiên cứu dé tài

Đổi tượng nghiên cứu để tai 1a các van dé lý luận về thẩm quyền giải

quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa án theo thủ tục tổ tung dân

sự, thực trang các quy đính của BLTTDS về vẫn để nảy, những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dung va các giải pháp nhằm khắc phục bat cập,

vướng mắc, nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc áp dung quy định vẻ thẩm.quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa án tại Viet Nam.

32 Nhiệm vụ nghién cứu đề tà

‘Voi đối tượng nghiên cứu trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ nghiên

cửu sau

- Vẻ lý luận: làm rổ các vẫn để lý luận về thẩm quyển giải quyết tranh chap kinh doanh thương mai của tòa án như khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, co sở của việc quy định về định thẩm quyển giải quyết tranh chap kinh doanh,

thương mại của tòa án theo thi tục Tô tung dân sư

- Về thực trạng pháp luật: Phân tích, đánh giá được các quy định của

pháp luật Tổ tung dén sự hiện hảnh về thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinhdoanh thương mại của tòa án.

= Về thực tiễn áp dụng pháp luật: Chi ra được những kết qua đạt được.

cũng như những hạn

quyết tranh chấp, kinh doanh thương mai của tủa an.

, bat cập khi áp dụng pháp luật về thẩm quyển giải

- Về giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng pháp luật: để

xuất được những giải pháp cu thể vẻ hoàn thiện va giải pháp bão đầm thực

Trang 13

quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương

.4 Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu để tài

Mac đích nghiên cứu của để tải là làm rổ các vấn để lý luân và thực

tiễn về thấm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của tùa án.

trong tổ tung dân sư Với mục đích nghiền cứu nảy thì phạm vi nghiên cứu.của dé tài là khá rộng, phải nghiên cứu tử lý luân đến các quy đính hiện hảnh.

của pháp luật, đến thực tién thi hành các quy định nay của pháp luật Tổ tung

dân sự Việt Nam và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp

dụng pháp luật về thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai

của toa án trong tổ tung dân su.

Tuy nhiên, trong khuôn khổ của một luân văn thạc sĩ luật học, việc

nghiên cứu các vấn để trên chủ yêu tập trung ở các nội dung sau:

- Về lý luận: chỉ nghiên cứu khải niệm, đặc điểm, ý nghĩa; cơ sở của việc quy định vẻ thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai

của tòa án

~ Vé thực trạng pháp luật Tập trung nghiên cứu các quy đính của pháp

luật Té tung dan sự Việt Nam hiện hành về thẩm quyền giải quyết tranh chap kinh doanh thương mai của tòa án theo ba nội dung: thẩm quyển loại việc, thẩm quyển theo cấp; thẩm quyên theo lãnh thé vả sự lựa chọn Bên cạnh đó, nghiên cửu một số quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh,

thương mai của một số quốc gia trên thé giới như Anh, Pháp

~ Về thực tiễn thực hiện các quy định của BLTTDS: chỉ thực hiện được tại một số töa án trong những năm gin đây, nhất là sau khi BLTTDS năm.

2015 có hiệu lực.

Trang 14

- Về giải pháp: dựa vào những bat cập vả vướng mắc đã phát hiện được qua thực tiến áp dụng pháp luật thì giải pháp khắc phục chỉ tập trung vao hai nhóm giải pháp là hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện hành về thẩm quyền

giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của toa an va bao đâm thực hiển.pháp luật.

5 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được nghiên cứu dua trên cơ sở phương pháp luận của chủ

nghĩa Mác- lênin, quan điểm duy vat biên chứng vả duy vat lich sử:

Đổ hoàn thành luận văn, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học co bản như phân tích, tổng hợp, đánh gia, so sánh, diễn giải, suy diễn logic, thông kê,

6 Những điểm mới của luận văn.

Luận văn là công trình nghiền cửu logic, hé thống những vẻ những van để liên quan đến thẩm quyên giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mai của tòa án theo thủ tục tổ tung dân sự Luôn văn có những điểm mới và đóng

góp như sau:

- Luận giải va làm 16 mét số van để lý luận cơ ban về thẩm quyền giải

quyết tranh chấp kinh doanh thương mai của tòa án theo thủ tục Tổ tụng dân

sự như khái niệm, đặc điểm vả ý nghĩa của việc quy định vẻ thẩm quyền giải

quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại của tòa án, cỡ sở xây dựng các

quy đính, lịch sử hình thành phát triển, cũng như tham khão một số mô hình

trên thể giới

- Phân tích, đánh giá việc áp dụng các quy định của BLTTDS năm 2015về thẩm quyển giải quyết tranh chấp Kinh doanh, thương mai của tòa án theo

Trang 15

thủ tục to tụng dân sự va rút ra những vướng mắc, bat cập cũng như nguyên nhân của các bất cập trên.

- Để xuất những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện va đâm bả thực hiện các quy định về thẩm quyên giãi quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai.

7 Cơ cầu của luận văn.

Kết cầu của luận được cầu thảnh 03 phản: Mé dau, phin nội dung va kết

luận Phân nội dung gồm 03 chương như sau:

Chương 1: Môt s

kinh doanh thương mai của tòa án.

để lý luận vẻ thẩm quyển giải quyết tranh chấp

Chương 2: Quy định của pháp luật Tổ tụng dân sự Viết Nam hiện hành

vẻ thấm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai cia tòa án.

Chương 3: Thực trang áp dung pháp luật các quy định của pháp luật tôtụng dân sự về thẩm quyển giải quyết tranh chấp, kinh doanh thương mai củatòa án va kiến nghỉ.

Trang 16

CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE THAM QUYỂN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH THƯƠNG MẠI CỦA TÒA AN giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của tòa án.

1.1.1 Khái niệm thâm quyén giải quyét tranh chấp kinh doanh, thương.

‘mai của toa ám

'Ở Việt Nam, theo quy định của Hién pháp năm 2013 quyên lực nhà nước được chia Jam ba nhánh quyền lực bao gồm: nhánh hanh pháp, nhánh lập

pháp, nhánh tư pháp Việc thực hiện các nhánh quyền lực nảy sẽ được thực. hiện thông qua các cơ quan nha nước Pham vi hoạt động và quyển han củacác cơ quan nhà nước do pháp luật quy định và điểu chỉnh Trong hệ thốngcác cơ quan tư pháp thì tòa án là cơ quan xét xữ Khi thực hiện nhiệm vụ xét

xử, nguyên tắc dau tiên để thực hiện phải lả thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án Tòa án có thẩm quyền xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hành chính vả các việc khác theo quy định của pháp luật để bão về pháp luật, bảo dam sư công, bằng 24 hội Trong lĩnh vực dân sự, thẩm quyển của tòa án là xem sét, giải quyết các tranh chấp, yêu cầu phát sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự, hôn

nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao déng Như vay, xem sét, giải

quyết các tranh chấp, yêu cẩu phát sinh từ quan hé pháp luất kinh doanh, thương mại là một nhánh thuộc thẩm quyền chung về dân sự của tòa án Việc xác định thẩm quyển của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh.

doanh, thương mại sẽ giúp cho các tủa an kip thời va chủ động trong việc giãi

quyết tranh chấp thương mai, vừa tránh hiện tượng dim day trách nhiệm giải quyết giữa các toa an, đặc biệt là việc xác định thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mai còn giúp các bên tranh.

chấp bao về kip thời quyển, lợi ích hop pháp của mảnh Với ý nghĩa đó, việc

Ehoăn 3 điều 2 Hiển pháp 2013 ngày ban hành 28 tháng 11 năm 2013.

Trang 17

xác định thẩm quyển của toa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh.

doanh, thương mai cin phải dựa trên một khái niệm khoa học va chỉ khi đượcdua trên một khái niệm khoa học thì việc xác định nảy mới có cơ sở đúng đắn

để tòa án thụ lý, gidi quyết các tranh chấp vé kin doanh, thương mai

Trước hét, tiếp cân đưới góc đô ngôn ngữ, thẩm quyên là quyển xem xét để kết luận và định đoạt một van dé theo pháp luật Dưới góc độ pháp lý, thấm quyển được nhìn nhận dưới dang lả sư ting hợp quyền vả nghĩa vụ hảnh động, quyết định của các cơ quan, tổ chức hệ thông bộ máy nha nước do pháp.

luật quy định `

Như vậy, di tiếp cận đưới góc độ nao thì thẩm quyền bao gồm hai nội dung cơ ban đó là: quyển xem sét giải quyết các việc theo quy định của pháp

luật và quyển quyết định trong khi giải quyết các vụ việc đó.

Tựa trên các cách tiếp cân cơ bản nay, một số nhà nghiên cứu luật học đã

đưa ra khái niệm “thẩm quyên ctia tòa án ” nh sau:

Theo tiên sf Nguyễn Đức Mai: “Thẩm quyền của tòa ám i một thé thống nhất bao gồm hai yễu tổ có liên quan chặt chẽ với nhan a6 là thẩm quyền về hình thức và thẩm quyền về nội dung Thẩm quyền về hình thức thé hiện ở quyén hạn xem xét và phạm vì xem xét của tòa ám (thẳm quyền xét xứ và phạm vì xét xử), còn thẩm quyên về nội dung thể hiện ö thẩm quyền giải

quyét quyết định của toa án đối với những vẫn đồ được xem xét ”®

‘Theo quan điểm của thạc si Lê Hồng Phước nêu ra quan điểm trong bai viết của mình về “thẩm quyển của tòa án” thi: “Pham vi, giới hạn của hoạt động tòa án và quyền năng pháp If của tòa án có mốt liên hệ chặt chế với như

3 Viên ngôn ngữ học (2003), Tử didn tng Việt, NXB Đà Nẵng, trợ:

2 Trch dan: Trường dai học Luật Hà Nội, (2019), Giáo bình luàt tô tung Dân sự Viết Nem,

NXB Công an nhân dân 57.

“Nguyễn Đức Mai, (1993), V thấm qu in của Tòa án cấp phúc thẩm, tap chí TAND, (8), tr2.

Trang 18

tạo thành thẩm quyền của tòa án Thẩm quyền của tòa đn bao gồm: tỉ quyén xét xứ phạm vì - giới hạn xét xứ và quyền hạn quyết đinh của tòa ám.

Co thể thay, trong hai khái niệm trên déu chỉ ra hai yếu tô cơ bản có mối liên hệ với nhau đó Ja thẩm quyên vẻ hình thức và thẩm quyền về nội dung.

Hay nói theo cách khác, quyển han xem xét va pham vi xem xét là một chỉnh.

thể thống nhất khi nghiên cửu về thẩm quyển của toa an Cũng chính từ nhân xét trên về thẩm quyền của tòa án mà chúng ta có thể thống nhất hiểu khái tiệm về thẩm quyên của toa án như sau:

“Thẩm quyền của tòa an là quyền xem xét giải quyết các vụ việc và quyền han ra các quyét định khi xem xét giải quyết các vụ việc cụ thé trong Tĩnh vực nhe hành chỉnh hình sue dân sự theo thi tue tổ tung hành chính, hình

sue dân sự

‘Tham quyền của tòa án được xem xét dưới nhiều góc độ như thẩm quyền vẻ hình sự, thẩm quyên về hành chính và thẩm quyền dân su Trong phạm vi nghiên cửu để tải, tác giả chỉ xem xét thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa án là một nhánh của thẩm quyền dân sự của tòa án.

Trước hết, muốn zây dựng khái niệm về thẩm quyển giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mai của tòa án thi phải hiểu được khái niệm về thẩm quyển dân sự của tòa án Khái niệm về thẩm quyển đân sự của tòa án được tiếp cân va nhìn nhận dưới ba góc độ la thẩm quyên theo loại việc, thẩm.

quyền theo cấp va thẩm quyên theo lãnh thé® Dựa trên các góc độ nay, khái

tiệm thẩm quyên dân sự của toa án được thống nhất định nghĩa như sau

Ngô Hồng Phước (201 goin giã quydt các tranh chấp khh doanh, tlương mai

sửa Toa ân nhân dan theo qny ảnh của bd lu tổ ng dan sie 2006, Khoa lst đại họcquốc gie Ha Nội trợ.

“Trường dat học Luit Hà Nội, Giáo hình lật tổ tng Dân sự Việt Nem, NB Công anhân dân, tr39

Trang 19

“Thâm quyền dân sự của tòa an là quyền xem xét giải quyết các vụ việc và quyền ham ra các quyết định khi xem xét giải quyết các vụ việc đó theo thi

tục tỗ tung dân sư của tỏa án “7

‘Vi đổi tượng nghiên cứu dé tai 1a nghiên cứu về thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của tòa án - một nhánh của thẩm quyền dân sự của tòa án nên sau khái niệm thẩm quyền của tòa án, thẩm quyền dân sự của tủa án thì khái niệm thẩm quyển giãi quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của toa án cũng cần được xây dung vả thông nhất một cách khoa học.

Trước hết, việc xây dựng khái niệm vé thấm quyển gidi quyết tranh chấp

kinh doanh, thương mại của tòa án phải được dựa trên các khải niệm đã nêu

vẻ thẩm quyển của tòa án va thẩm quyền dân sự của tòa án Như đã nêu, thẩm.

quyền giải quyét tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa án là một nhánh

của thẩm quyền dan su của toa án Điểu nay được thể hiện ngay tại Điều 1 của BLTTDS năm 2015: “quy dinh những nguyên tắc cơ bản trong tổ tụng dân sục trình tực tỉnh tục khôi kiện tòa án đễ giải quyết các vụ việc về dân sự: hôn

nhân và gia đình, Rinh doanh: thương mai, lao đồng (được goi chung là vụ án

dân su)” Vì vậy, khái niệm “thẩm quyền dân sự của tủa án” đóng vai trò tạo cơ sử cho việc xây dựng khái niệm “thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của tòa án” Nói theo một cách khác, khái niệm “thẩm

quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa án” là khái niệm

phái sinh của khái niệm thẩm quyền dan sự của tòa án vả có thể hiểu như sau: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của tòa án i quyén của tòa án trong việc xem xét giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại và quyền ra các quyết định khi xem xét giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục tổ ting đâm sự.

” Trường dai học Luật Hà Nội (2016), Giáo tinh luật tổ tang Dân sự Việt Nam, tr 59

Trang 20

112 Đặc diém về thâm quyên giải quyết tranh chấp kinh: doanh,

‘tMucong mai của tồn ám

‘Tham quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của toa án là một nhánh của thẩm quyển dan sự của tòa án vả dưới góc độ đó thi thẩm.

quyền giãi quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa an mang những

sét chung về đặc điểm của thẩm quyền dan sự của tòa án:

Thứ nhất đặc thù quan hệ pháp luật dân sự được hình thành dựa trên cơ

sở tình đẳng, ty đo, tư nguyện, cam kết, thỏa thuận giữa các chủ thể với

hau? va quan hệ pháp luật vẻ kinh doanh, thương mai lả một nhánh trong

quyền giải quyết va

đưa ra phán quyết tòa án phải tôn trọng quyển tự định đoạt cia các đương su.quan hệ pháp luật dân sự nền khi toa án thực hiện ti

Thứ hai, đôi với thẩm quyên hành chính, hình s của tòa an được áp đụng theo thủ tục tổ tụng hành chính, thủ tục td tụng hình sự thì thẩm quyển.

giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa án được thực hiện theo

thủ tục tổ tung dân sự.

Thứ ba, với nguyên tắc pham vi xem sét và ra quyết định của tòa án.

không được vượt quá yêu cầu của đương sư, do đó tòa án không được quyển xem xét và ra quyết định vượt quá yêu cau khởi kiện, yêu câu phản to, yêu.

cầu độc lập ban đâu.

Bên cạnh những đặc điểm chung về thẩm quyền dân sự của tòa án thì thẩm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa án còn có những đặc điểm đặc thủ như sau:

Thứ nhất một trong những nét đấc thù nhất trong tranh chấp kinh doanh, thương mại là chủ thé của quan hệ pháp luật trong tranh chấp kinh doanh,

Š Điều 3 Bỏ luật Dân sự sở 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 nấm 2015,

Trang 21

thương mai của tòa án chỉ được ap dung để giải quyết tranh chấp giữa các chit thể có quan hệ kinh doanh, thương mai,

Theo quy đính tại khoản D1 Diéu 06 văn bản hop nhất LTM năm 2019

quy định - “Thương nhân bao gdm tổ chức kinh té dueoc thành lập hợp pháp,

cá nhân hoạt đông thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng kp

kinh doanh” Dựa trên quy định này, để xác định tư cách thương nhân dựa trên hai yếu tổ là hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên vả có đăng ký kinh doanh Như vậy, có thể thây rằng, căn cứ đầu tiên để tòa án

phân biệt giữa tranh chấp kinh doanh thương mại với tranh chấp dân sự, hôn

nhân va gia định, lao đông là yếu td chủ thể, cu thé có phải là tranh chấp giữa

các thương nhân với nhau hay không Tuy nhiên, trong những trưởng hợp

nhất định, các cá nhân, tổ chức không phải là thương nhân cũng là chủ thể

tranh chấp kinh doanh, thương mai như tranh chấp giữa công ty với thảnh.viên công ty liên quan đến việc hoạt động công ty.

Thứ hai, mục đích lợi nhuận là một trong những căn cứ để sắc định quan ‘hé kinh doanh, thương mại nên thẩm quyên giải quyết tranh chap kinh doanh,

thương mai của téa án được thực hiện nhằm mục đích bảo vệ quyền, lợi ichthương mại

Khi tham gia vào quan hệ pháp luật, các chủ thể luôn hướng tới muc dich cu thể Trong quan hệ kinh doanh, thương mai, mục đích các chủ thể hướng,

tới đó là mục dich lợi nhuận Bản chất của quan hệ kinh doanh, thương mai làmột nhảnh trong quan hệ dân sự Do đó, yêu tổ mục đích lợi nhuận cia các

chủ thé trong quan hê kinh doanh, thương mại được nhận diện thông qua giao ưu kinh doanh, thương mại Chẳng hạn như việc giao kết hợp đồng mua bán.

hàng hóa thì mục đích của việc thực hiện quyển và nghĩa vụ trong quan hệhợp đồng mua ban hàng hóa là tìm kiếm lợi nhuận từ hop đồng đó Không

Trang 22

những vay, yếu tổ mục đích côn được nhận điện thông qua việc than lập các chủ thể kinh doanh (góp vốn để thành lập công ty, thành lập hộ lanh doanh).

‘Vi vậy, mục dich loi nhuận không chi la động lực trực tiếp thúc day quá trình.

giao lưu thương kinh doanh, thương mai mà còn lả lý do tồn tại của các chữ thể trong quan hệ kinh doanh, thương mại Do đó, tiêu chi về mục đích loi nhuận lả căn cứ để phan biệt với các quan hệ dân sự khác (quan hệ dân sự,

quan hệ hôn nhân và gia đính; quan hé lao đông).

Thứ ba, ban chất của quan hệ kinh doanh, thương mai là các quan hệ tảisản nên nội dung tranh chấp thường phan ánh những xung đột chủ yêu liên

quan đến tai san, lợi ich kinh tế của các bên.

Thứ he tranh chap kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền tòa án khi

giữa các biên không có théa thuận trong tai hoặc tuy có théa thuận trọng tainhưng thỏa thuận trong tai vô hiệu

Pháp luật Việt Nam hiện nay quy đính có ba hình thức giải quyết tranhchấp bao gồm: thương lương, hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chứchoặc cá nhân được các bên thỏa thuận lâm trung gian hỏa giải, giéi quyết taitrong tai hoặc töa án Tuy nhiền, chỉ có hai hình thức có quyén ra phán quyết

đó la tòa an hoặc trong tài Trên thực tế hiện nay, các bên chủ thể trong quan

hệ kinh doanh, thương mại khi có méu thuẫn xảy ra thường lựa chọn giữa haiphương thức tòa an hoặc trọng tài Cơ sở phân đính thẩm quyển giữa haiphương thức này đó chính là théa thuận trọng tai giữa các bên tranh chấp‘Theo điều 06 Luật Trọng tài thương mai năm 2010 quy đính: *Trong trưởng

hop các bên tranh chấp đã cô thod fimận trong tài mà một bên khỏi kiện tại oà án thi toà án phat từ chối tìm If, trừ trường hop thod thmiân trong tài vô “hiệu hoặc thoả thudm trong tài không thé thực hiện được ” Việc quy định như

trên nhằm mục dich tôn trong sư thỏa thuận giữa các bên, tránh chẳng chéo về

Trang 23

thấm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại giữa trong tải va tòa án Do đó, trong tai sẽ tiền hanh giải quyết tranh chap theo thủ tục To tụng.

trong tải khi các bên đã có thỏa thuận trong tai và việc thỏa thuận trong tainay không bi vô hiệu

‘Nhu vay, thẩm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa án là một nhánh của thẩm quyên dân su của tòa án, cho nên, ngoài mang những đặc điểm chung về thẩm quyển dân sự của tòa án nó còn thể hiện những nét dc thà riêng biệt Do đó, việc nhận dạng các dc điểm nảy có ÿ nghĩa cả về mặt lý luận va thực tiễn, tạo tiên dé và cơ sở đối với các cấp toa ‘an Khi xác định tranh chấp đỏ có thuộc thẩm quyên của minh hay không.

1.13 Ý nghĩa của việc quy định thâm quyên giải quyết tranh chấp

kinh doanh, thương mai của toa án

Trong qua trình giải quyết tranh các tranh chấp dân sự nói chung, tranh.

chấp về kinh doanh, thương mại nói riêng, việc xác định thẩm quyền giải

quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa an có ý nghĩa quan trong vécả mit lý luận va thực tiễn như sau:

Thứ nhất các quy định về thẩm quyên giải quyết tranh chép kinh đoanh, thương mai la cơ sử pháp lý vững chắc dé tòa an thực hiện thu lý, giải quyết

các tranh châp

Nhu đã phân tích mục đích lợi nhuận là muc đích hướng đến của các chit thể trong quan hé kinh doanh, thương mai Do đó, khi mục dich này chưa đạt

được thì khả năng sẽ tạo ra các tranh chấp Khi xảy ra tranh chấp, các bên sẽdi tim va lựa chọn cho mảnh phương thức giải quyết tranh chấp một cách.nhanh chóng, hiệu quả, đảm bao được uy tín trên thương trưởng vả bao đảm.

được bí mét kinh doanh Có rét nhiễu phương án giãi quyết tranh chấp dé các.

Trang 24

‘bén théa thuân như thương lượng, hòa giải, trong tai thương mại hoặc tòa án

Tuy nhiên, không phải lúc nao các bên cũng có thé thương lượng được với nhau Khi các mâu thuẫn không thể thông qua con đường thương lượng, các.

‘bén trong quan hê tranh chấp phải tim tới trung tâm hòa giải, trung tâm trong

tải hoặc toa án là bên thứ ba để giải quyết Tuy nhiên, trung tâm hòa giải,

trung tâm trong tai không phải là cơ quan mang tính quyển lực nhà nước Do

đó, với ưu điểm la cơ quan mang tính quyên lực nha nước, các bên tranh chap sẽ lựa chọn tủa án la cơ quan giải quyết tranh chấp Vì vậy, việc quy định thẩm quyền tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc, hiệu quả để giải quyết tranh chap

kinh doanh, thương mại.

Tint hai, các quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp

kinh doanh, thương mại tạo sự tin tưởng cho các nhà dau từ và góp phân thúc

đẩy quá trình hội nhập quốc tế.

Trong thực tiễn đã cho thay, các nha đầu tư khi muốn đầu tư vào quốc gia ma họ không mang quốc tịch, ngoài việc xem xét va đánh giá về điều kiện

tự nhiên, ưu đất đầu tư, ho còn danh giá về môi trường pháp lý” Một trong. những yêu tổ trong môi trưởng pháp lý mà họ xem xét va đánh giá đó là quy.

định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp khi trong quá trình kinh doanh có xây ra tranh chap Do đó, cân phải quy định về thẩm quyển giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mại để tạo cơ sở pháp lý vững chắc trong việc giải quyết cũng như tạo sự tin tưởng cho các nhả đầu tư nước ngoài.

Bên canh đó, đổi với các nha dau tư trong nước, việc quy định về thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh đoanh, thương mai cũng tạo niém tin, sự tin tưởng cho nhà đâu từ Trong qua trình kinh doanh, chắc chấn cũng sẽ không

° hte wmv crowe

corvlvnfvi-valinsighlsldoing:business-in.vietnarvldoing-businset-in-‘vietam-2020/why-awvestin-vietmam try cập ngày 09/06/2021

Trang 25

tránh khỏi xảy ra tranh chấp Do đó, với quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chap lánh doanh, thương mai một cách rõ rang sẽ nhằm giảm thiểu trường hop nhà đầu tư sẽ không dau tư trong nước ma quay sang dau tư tại quốc gia khác.

Thứ ba quy đính vẻ thẩm quyền gidi quyết tranh chấp kinh đoanh,

thương mai mét cach khoa học sé góp phan tao diéu kiến thuận lợi cho cácđương sự trong quả trình tham gia té tung tai toa án Trong qua trình thực

"hiên hoạt động kinh doanh, thương mại, không phải lúc nảo các chủ thé trong

quan hệ kinh doanh, thương mai cũng có ý thức tuân thũ cũng như thực hiển.

các quyên và nghĩa vu của minh Do đó, xảy ra tranh chấp giữa các chủ thé la điều không thể tránh khỏi Trong trường hop, quyền va lợi ích hợp bi xâm hai và các bên không thé đảm phản hoặc dam phán nhưng không tim được tiếng nói chung, mét trong các bén có quyển khỏi kiện ra tủa án để bão vệ quyền vả

ợi ich hop pháp của mình.

Bên cạnh đó, quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh,

thương mại của tòa án có ý nghĩa quan trọng trong việc chuyên môn hóa củađôi ngũ cán bộ tòa án Được dém bảo chuyến môn hóa lả một trong những

điễu kiên cần thiết để toa án thực hiên tốt chức năng và nhiém vụ của minh, ‘béi nguồn nhân lực ma cụ thể là các thẩm phán không chỉ cần phải giỏi vé

nghiệp vụ công tác xét xử của mình Do đó, khi phân định thẩm quyển của tòa

án trong việc giải quyết tranh chấp lánh doanh, thương mại giúp cho mỗi thấm phán zác định được rổ vị trị, chức năng, nhiệm vu của minh, từ đó có thể vận đụng đúng, linh hoạt kiến thức chuyên môn vả nghiệp vụ xét xử để giải quyết vu ân nhanh chóng, kip thời, từ đó gdp phân bão về quyền va lợi

ích hợp pháp của đương sự, tạo niém tin cho nhân dân về ngành tư pháp

Trang 26

Thứ he việc quy định về thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh,thương mai có ý nghĩa bao đảm cho pháp luật nội dung được thực hiện Cácquan hệ pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đỉnh, kinhdoanh, thương mai, lao động tác động tới quan hệ nhân thân vả quan hệ taisản được hình thảnh dua trên cơ sử bình đẳng, tư do, tư nguyện, cam kit, thöa

thuân va tự định đoạt của chủ thể Day lả yêu tổ chỉnh để phân biệt với quan hệ

pháp luật hình sư và quan hệ pháp luật hành chính Trên thực tế, tòa án sẽ nghiên

cứu hô sơ vụ án cùng với tim hiểu về pháp luật nội dung để xác định quan hệ 'pháp luật tranh chấp tương ứng với lĩnh vực nao để xác định thẩm quyển giải quyết của toa án Tuy nhiên, việc quy định cụ thé về thẩm quyền giải quyết tranh.

chấp lanh doanh, thương mai của tòa án trong pháp luật tổ tụng dân sự sẽ thuận

lợi hon cho tòa án khi áp dụng pháp lut nội dung để giải quyết vu việc.

1.2 Cơ sở việc xây dựng các quy định về thâm quyển giải quyết kinh doanh, thương mại của tòa án

'Việc xây dựng các quy định pháp luật nói chung và xây dựng các quy

định vẻ thấm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại cia tủa an nói riêng phải đưa trên những cơ sở nhất dinh Cơ sở xây dựng phải dựa trên sự kết hợp của cả mặt khoa học va mất thực tiễn, cụ thé như sau:

ranh chấp

'phát tit chức năng, nhiệm vụ đượckinh doanh, thirong mai của tòa ám xn

Luật định; từ chai trương của Đăng về chiến lược cải cách tr pháp.

Như đã néu, tủa án là cơ quan tai phán mang tính chất quyển lực nhà

mước Tính quyển lực nha nước được thể hiển bằng việc Tòa án thực hiển chức năng, nhiém vụ được giao theo quy định của Luật Điểu này được thé thiên rõ tại khoản 1,2 Điều 2 Luật Tả chức Toa án nhân dân số 62/2014/QH13.

như sau: “J Tòa án nhân dan là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội

Trang 27

chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền te pháp Tòa án nhân dân có nhiệm vụ

bảo vệ công If, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo về ché độ xã Tôi chữ nga, bảo vệ lợi ich của Nhà nước, quyên và lợi ích hop pháp của tổ

chức, cá nhân Bằng hoạt động của minh, Téa án góp phẫn giáo duc công dânrang thành với

quy tắc của cuộc sống xã hội ý

quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trong những thức đẫm tranh phòng, chỗng tôi phạm, các vt

_pham pháp luật Riác 2 Tòa án nhân danh nước Công hòa xã hội chữ nghĩa.Vit Nam vết xử các vu án hùnh suc dân suc hiôn nhân và gia đình, kinh doanh,

thương mat, lao động, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy đinh của pháp luật; xem xét đầy đi khách quan toàn diễn các tài liệu, chứng cứ đã được tìm thập trong quá trinh tổ tung: căn cứ vào Rết quả tranh tng ra bản đa, quyết dinh việc có tội hoặc không có tôi dp dụng hoặc Riông áp dung “hình phat, biện pháp tư pháp, quyết định về quyền và ngiữa vụ về tài sản, quyên nhân thân Bản án, quyết dinh của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp Indt phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữm quan phải nghiêm chinh chấp hành.

Bên cạnh đó, ở nước ta, Bang công sản Viết Nam la đội tiên phong củagiai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động va của

cả dân tộc Việt Nam", Với vị thé đã được khẳng định, Đảng lãnh đạo nha nước va xã hội, hoạt đông trong khuôn khổ hiển pháp vả pháp luật, chịu trách nhiệm và giảm sit bởi nhân đân Việc để ra cương lĩnh, đường lối, chủ trương được thể chế hóa thanh hiển pháp, pháp luật là việc thể chế hóa nguyện vọng của toàn thể nhân dân, góp phan hoàn thiện bộ máy nhà nước.

"Trong những năm qua, hệ thông các co quan tư pháp của nước ta đã hoàn.thành nhiệm vụ của minh, góp phén vào việc giữ vững an ninh, chính tri, tat

-hoăn | điều 4 Hiến pháp năm 2013

Trang 28

tự xã hội, bao về lợi ích hop pháp của Nhà nước, quyền va lợi ích hop pháp

của công đân Tuy nhiên, những kết quả đó mới la bước đâu và mới tập trung, vào giải quyết những vẫn để bức xúc nhất Công tác tư pháp còn bộc lô nhiều ‘han chế Chỉnh sách hình sự, chế định pháp luật dân sự và pháp luật vé to tụng tư pháp còn nhiêu bat cập, chậm được sửa đổi, bổ sung Tổ chức bộ máy, chức năng, nhiém vu, cơ chế hoạt động của các cơ quan tư pháp còn bắt hop

ỗ trợ từ pháp còn tỉ

lý Đôi ngũ cán bộ tư pháp, ¡ trình độ nghiệp vụ vả‘ban lĩnh chính tri của một bộ phên cản bộ còn yếu, thậm chí có một số cản bộ

sa sút về phẩm chất, đạo đức va trách nhiệm nghề nghiệp Van còn tinh trang oan, sai trong điều tra, bắt, giam giữ, truy to, xét xử Cơ sỡ vật chất, phương,

tiện lam việc của cơ quan tư pháp còn thiéu thốn, lạc hau" Trước những bat cap nêu trên, Đăng đã nhận thức được tam quan trong trong việc cải thiênhoạt đông tw pháp Do đó, van dé cải cách cách tư pháp đã được đất ra, đượcghi nhận trong các nghị quyết số 03-NQ/HNTW ngày 18/06/1997, nghị quyếtsố I8-NQ/TW về một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tư pháp trongthời gian tới va trong tâm trong công tác cải cách tư pháp đó chính là nghịquyết 49-NQ/TW của Bộ chính ti về chiến lược cải cách tư pháp đến năm

2020, một trong những yêu cau cụ thé trong thời gian tới như sau: "#ác dinh rỡ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiên tỗ chức, bộ máy các cơ quan tee pháp Trong tâm là xdy dug hoàn thiện tỗ chức và hoạt động của

tòa ẩn nhân đân"” B én cạnh đó, còn đặt ra việc hoàn thiên pháp luật dân sự,

‘bao đâm quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khi tham gia giao dịch, thúc đẩy các quan hệ dân sư phát triển lành mạnh, hoản thiện chế định hợp

đẳng, tồi thường, bôi hoàn ” Có thể nói, chiên lược cãi cách tư pháp theo.

`" Nghỉ quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính tị về ol

agayboan anh 02 tháng 06 năm 2005 |

`Nghị quyét 49-NO/TW của Bộ Chính tị và chiến lược cãi cách te pháp đến nắm 220

Nghị quyết 40-NQ/TW cia Bộ Chính tn vẻ chiên lược cối cách te pháp đến nấm 2020

rn lược cãi cách tr pháp đến năm 2020

Trang 29

tinh than chỉ đạo của Nghị quyết 40-NQ/TW để ra có nhiễu quan điểm phù ‘hop với thực tiễn, thể hiện tư tưởng tiến bộ, đột pha trong quá trình hon thiên.

hệ thống pháp luật nói chung va các cơ quan từ pháp nói riêng

Như vậy, việc xây dựng các quy định vẻ thẩm quyên giải quyết tranh

chấp kinh doanh, thương mai của tòa án trong BL.TTDS 2015 phải dựa trên cơ

sở đường lỗi chính sách của Đăng, cụ thé la là Nghi quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính tri, Đền năm 2021, đại hội đại biểu toàn quốc cũa Đăng lẫn thir XIII, vấn dé hoàn thiện đồng bộ pháp luật một lan nữa được dat ra: “Hoàn thiện

đồng bộ hệ thông pháp luật cơ chỗ, chính sách nhằm phát Inyy manh mẽ dân

chủ xã hội chủ nghĩa quyên làm chủ cũa nhân dan: đẳng thời xây dung Nhà ước pháp quyén xã hôi chit nghfa Việt Nam trong sach vitng manh; cải cách tr pháp, ting cường pháp chỗ, bảo đâm if cương xã hội trước lất là sue gương mẫu huấn theo pháp luật, tìnec hành dân chủ xã hội chủ nghĩa của cấp

Mất trân

1, 18 chức đăng, chính quy quốc Việt Nam và tỗ chute chính trị - xã lội các cấp, cla cán bộ, đăng viên, tăng cường đại đoàn két toàn dân

tộc“ Do đó, các quy định của BLTTDS 2015 can tiếp tục được nghiền cứu.

và sửa đổi để phù hợp với chủ trương của Đảng vẻ hoàn thiện pháp luật Có thể khẳng định, chủ trương của Đảng về chiến lược cải cách tư pháp là cơ sở lý luận đầu tiên để xây dựng các quy định vẻ thẩm quyển giải quyết tranh.

chấp kinh doanh, thương mai của tòa án.1.2.2 Việc xây dung các quy định về

Kink doanh, thương mại của toa án xuấtphát từyêu cầu bảo đâm pháp luật

nội dung được thực hiện

nip Ibaochinhphu

vavTa-noi-bat/Toan-van-Nghi-quyet-Dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thụ XIIE-eua-Dang/424239 vẹp ngày truy cập 18 thang 8 nấm 2021

Trang 30

Vé nguyên chink

chung bằng mốt chuyên ngành luật va tinh chất của quan hệ xã hôi cũng la

quan hệ 24 hôi có cùng tính chất sẽ được

một tiêu chỉ để phân biệt giữa với các nhóm quan hệ xã hội với nhau Nếu.

dua vào tính phi hình sự và hành chính thi các quan hệ pháp luật có tính dânsự sẽ bao gém các quan hé phat sinh trong đời sống dân sự, hôn nhên và gia

đinh, lảnh doanh, thương mai, lao động, Ở Việt Nam, các quan hệ dân su,

hôn nhân va gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động được điêu chỉnh bởicác văn bản quy phạm pháp luật khác nhau như Bộ luật Dân sự, Luật Hônnhân va gia đính, LTM, Luật Lao đồng Mặc di, các quan hệ có tinh dân.sư được điều chỉnh bởi các luật chuyên ngành riêng biệt nhưng các văn ban

luật nay đều có chung đặc điểm là điều chỉnh các quan hệ tai sản, quan hệ

nhân thân được hình thành trên cơ sỡ bình đẳng, tự do, tự nguyên, cam kết,théa thuên Nêu việc thực hiện các quan hệ dân sư xảy ra tranh chấp thi

tranh chấp đó déu thuộc thẩm quyền dân sự của tòa án Việc giải quyết các

quan hệ pháp lu tranh chấp dân sự nói chung, trong đó có giãi quyét tranhchấp về quan hệ kinh doanh, thương mại nói riêng là nhằm thực hiện đúngquy định cia pháp luật đã có vé quyền, nghĩa vụ của các bến trong quan hệkinh doanh thương mại Nói theo một cách khác, một trong những mục

đích của việc quy định thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh,

thương mai của tủa án lả nhằm bão đảm cho pháp luật nội dung được tuân.

thủ trên thực tế.

12.3 Việc xây đựng các quy định về thâm quyén giải quyết trank chap ảnh doanh, tÌưương mại của toa án dựa trêu hệ thong toa án các cap, năng tực giải quyết của các tòa an

chức toa an nhân dân năm 2014 quy định vé tổ chức Tòa an nhân dan bao gồm: J Téa dn nhân dân tốt cao, 2 Tòa án nhân

Theo điều 03 Luật

Trang 31

dân cắp cao, 3 Tòa én nhân dân tỉnh thành phổ trực thuộc trung ương 4 Tòa ân nhân dân layin, quân, thi xã thành phố thuộc tỉnh và tương đương 5 Tòa án quân ste” Từ quy định này, có thé thấy, hệ thông tổ chức tòa án được xây dựng theo đơn vị hành chính lãnh thé Trong hệ thông tổ chức toa án, thấm quyền xét xử sơ thẩm giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc vẻ tòa an nhân dân cấp huyện và tòa án nhân dân cấp tỉnh.

'Việc quy định phân cấp thẩm quyền xét xử sơ thẩm của toa án nhân dân.

cấp huyện va cấp tinh chủ yêu dựa trên năng lực va sự thuận lợi cho việc giãi

quyết vụ án của hai cấp tòa án Đôi với tủa án cap huyện, việc quy định thẩm.

quyển sẽ tạo điên kiên cho đương sự thực hiện quyển khối kiên và tham gia tổtung được thuận lợi hơn, giúp cho tòa án giãi quyết nhanh chóng các tranh chấpim bảo quyển va lợi ich hợp pháp cho các đương sự Bên cạnh đó, sẽ giảm tấi

áp lực giải quyết án cho toa án cấp tinh để tòa án tinh có thể thực hiện nhiệm ‘vu khác theo luật định được tốt hơn, vi du như nhiềm vụ xét xữ phúc thẩm.

Đôi với toa an nhân dân cấp tỉnh, việc quy định thẩm quyển giải quyết sé

tạo ra thuận lợi trong việc ác mink, thu thập, chứng cứ, tải liệu liên quan đến.vụ tranh chấp Bên cạnh đó, töa án nhân dân cấp tinh là tòa án cấp trên trực

tiếp của tòa án nhân dân cấp huyện cho nên có ưu thé hơn về trình đô chuyên

môn của đội ngũ cán bộ, phương tiện - kỹ thuật phục vụ giễi quyết án.

1.2.4 Việc xây đựng các quy định về thâm quyên giải quyết tranh chấp Kink doanh, tỉưương mại của toa án còn xuất phát tit yêu cầu phải đâm bio “uyên te định đoạt của đương sự trong tô tung dan sir

Trong quan hệ pháp luất dân sự nói chung và quan hệ pháp luật kinhdoanh, thương mai nói riêng, các quan hề nhân thân và quan hệ tài sản đều.được hình thành trên cơ sé bình đẳng, tự do, tự nguyên, cam kết, théa thuận.

Trang 32

và tự định đoạt của các chủ thé Do đó, viếc xây dựng quy định về thẩm.

quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai cũng phải đầm bảoquyền tư định đoạt của đương su.

Quyên tự định đoạt của đương sự trong tổ tụng dân sự được hiểu la một

quyên tổ tung của đương sự, được pháp luật tổ tụng dân sự ghỉ nhân, theo đó

đương sự có quyên tư quyết định vẻ việc tham gia tổ tụng dan sự, về việc sử

dụng những biện pháp cân thiết mả pháp luật trao cho nhằm bảo vệ nhữngquyển và lợi ích hợp pháp tai tủa án theo quy định của pháp luật Như vay,

thực chất quyên tư định đoạt là sư thể hiện tư do ¥ chi của chủ thể nhưng việc thể hiện ý chi tự do đó phải nằm trong khuôn khỏ pháp luật, không được xâm.

pham vào quyển va lợi ích hop pháp của đương sự khác Do đó, khi xây dựng

các quy định về thẩm quyển giãi quyết tranh chap kinh doanh, thương mai của

tòa ân, quyên tự định đoạt của đương sự phải được các nha lập phải đưa lên.tiêu chí hang đâu, có như vay mới nâng cao hiệu quả của hoạt đồng tổ tungdân sự, phù hợp với zu hướng chung của tổ tụng dn sự hiện đại trên thể giới.

12.5 Việc xây đựng các quy định về thâm quyên giải quyết tranh chấy Kink doanh, thương mại của toa án phải xuất phát từ tình hình phát triển

kink ế - xã hội và từ thực tiễn giải quyét tranh chấp trong thời gian qua tai

Việt Nam

Pháp luật và kinh tế có mỗi quan hé phụ thuốc, theo đó cơ cầu kinh tế

quyết định cơ cầu pháp luật, pháp luật là hình thức ghi nhận sự biển đổi của các quan hệ kinh tế, phan án trình đô phát triển kinh tế Do đó, để thực hiện

các mục tiêu kinh tế các giai cấp thống trị phải sử dụng pháp luật”, Trong

những năm gan đây, kinh tế Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ Năm 2020,

“Trường đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình fj luận nhà meée và pháp luật, NXB.

(Céng an nhân dân, tr 10T

Trang 33

đất nước ta được coi la một trong 16 nên kinh tế mới nỗi thảnh công nhất trên.

I8thể giới, với mức tăng trưởng dự báo từ hơn 6% tới 11,2% trong năm 2

Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế, xuất phát từ quá trình nhận thức về

toàn cầu hóa kinh tế được để cập tại báo cáo chính trị Đại hột DC” Từ sự nhận. thức nay, Việt Nam đã hội nhập quốc tế một cách sâu rng Năm 2007, Việt

‘Nam chính thức trở thành thành viên của Tô chức thương mai thé giới (WTO).

Ngoài ra, Việt Nam đã tham gia ký kết 13 Hiệp định thương mai tư do (FTA)

gồm 7 FTA ký kết với tư cách là thành viên ASEAN va 6 FTA ký kết với tư

cách là một bên độc lập Các sự kiện trên, đã thu hút làn sóng đâu tw nướcngoài vào đất nước ta Song hành cùng quá trình hội nhập là các tranh chấp

kinh doanh, thương mai ngày càng trỡ nên đa dạng va phức tap Chẳng hạn như

gia tăng các tranh chấp kinh doanh, thương mai có yêu tổ nước ngoài, xuất hiện.các tranh chấp mới như thương mai điện tử, cạnh tranh không lành mạnh Tử

sư phát triển nhanh chong của nên kinh tế tat yêu hệ thông pháp luật phải có sự điểu chỉnh để phủ hợp với thực tiễn, quy định về thẩm quyền giải quyết tranh.

chấp kinh doanh, thương mai cũng không phải là ngoại lê

Trước đây, khi áp dung BLTTDS năm 2004 và BLTTDS năm 2004 sửa

đổi năm 2011 để giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại có nhiều tòa an đã từ chối thụ lý vu án khi không có điều luật áp dung Dẫn tới câu chuyên không đảm bao đúng quyển va lợi ích hợp pháp cia đương sư, gây ra

nhiều bức xúc trong nhân dân Nguyên nhân khách quan la do việc mỡ réng

giao thương, hợp tác quốc tế dẫn tới có nhiễu vụ không có luật quy định

"Nhân thức được van để này, BLTTDS năm 2015 đã ra đời đã có quy định tòa

1! hữpe /inhandan

vivnban-dinh/hoi-thao-danh-gia-kinh-te-viet-nam-nam-2020-trien-vong-gm‹2021-6404141 ngày truycập 15 tháng 05 năm 2021

2 haps: srw tapehicongsan org valweblguestiquoc-phong,n-ainh-ot-ngosil-2018821,

gay truy cập 15 thang 6 ấm 2021

Trang 34

án không được từ choi thụ lý vụ việc khi chưa có điều luật ap dung.” Vi vậy, các quy định vẻ thẩm quyên giải quyết tranh chấp lanh doanh, thương mai của toa án phải xuất phát từ tình hình phát triển kinh tế - xã hội vả từ thực tiễn giải

quyết tranh chấp trong thời gian qua

‘Tom iại, các quy định về thẩm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa án được xây dựng trên những cơ sở lý luận và thực tié không thé phũ nhân như từ chủ trương của Đăng về chiền lược ci cách tư pháp, từ tính chất quan hệ pháp luật nội dung mà tòa án cân gi quyết, tử hệ thing tổ

chức của các cấp tòa án, từ quyén tự định đoạt của đương sự vả từ tinh hình phát

triển kinh tế - xã hội va từ thực tiễn giải quyét tranh chấp trong thời gian qua.

13 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp ‘at hệ thống tố tụng dân sự Việt Nam về thâm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại và tìm hiểu một số mô hình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án của một số quốc gia trên thé giới

13.1 Sơ lược quá trình lành thành và phát triển của hệ thông pháp kuật Tô tụng dan sự Việt Nam về thâm quyên giải quyết tranh chấp kink

doanh, thương mại

‘Mai sự vật, hiện tượng trong cuộc sống déu có quá trình hình thảnh vả phat triển Thẩm quyền dân sự của tủa án nói chung và thẩm quyền giải quyết

kinh doanh, thương mai của tòa an nói riêng cũng không phải la ngoai lệ Quá

trình hình thảnh và phát triển của thẩm quyền giải quyết kinh đoanh, thương mại của toa án gắn lién với từng thời kỷ lịch sử của dan tộc Việc nghiên cứu các quy định pháp luật vẻ thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh,

thương mại của toa án qua các thoi kỷ lịch sử sẽ giúp chúng ta có cái nhìntoàn điền hơn về vẫn dé nay, từ đó, đúc rút được nhưng linh nghiêm quý giá,

8 hoăn 2 điêu 4 Bộ luật Tổ tung dân sự nấm 2015.

Trang 35

kế thừa lanh nghiệm lập pháp một cach hợp lý vân dung vao việc nghiên cửu,

hoàn thiện pháp luật trong giai đoạn hiện nay Qué trình hình thảnh va phát

triển của thẩm quyền giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mai của toa án.

được nghiền cửu qua các giai đoạn sau:13.1.1 Giai đoạn trước năm 1994

Từ năm 1960 đến năm 1994, thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh.

doanh, thương mại thuôc vẻ Trọng tai kinh tế Do đó, trong giai đoan nay,

Tòa án không có thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại

Trọng tai kinh tế được thành lập theo Nghị định 20-TTg ngày 04/01/1960 vẻ

td chức một hôi đông trong tai ở các cấp trung ương, khu, thảnh phổ, tinh vả mỗi ỡ bộ chủ quản zí nghiệp Chức năng chủ yêu của Trọng tải đưa ra phán quyết các tranh chấp kinh tế Sau đó, dưới sự phát triển của kinh tế, Chính phủ đã ban hảnh Nghị đính số 75/CP ngày 14/04/1975 vẻ điều lệ tổ chức và hoạt động của Trọng tai kinh tổ Trong thời gian này, nhiệm vụ của Hội đồng trong tài kinh tế là giám sat và thúc day việc chấp hanh nghiêm chỉnh kỹ luật hợp đồng kinh tế và pháp luật quản lý kinh tế của Nha nước có liên quan tới

hợp đồng kinh tế hợp đồng kinh tế ở các xí nghiệp và công ty quốc doanh,

công tư hợp doanh, các cơ quan Nha nước, các đơn vị bộ đội, các tổ chức xã hội, các hợp tác x và các hoạt động kinh tế khác của nhân dân trong hệ thing quản lý của tỉnh, thành phố” Sau một thời gian thực hiện theo Nghỉ định TSICP, số lượng các tranh chấp kinh tế ngày cảng nhiễu hơn và để quan lý

nến kinh té mang lại hiệu qua cao hơn, Hội đồng bộ trưởng (hiện nay là Chínhphủ) đã ban hảnh Nghị định 64-HBBT ngày 17/04/1984 quy định chức năng,

nhiệm vụ, quyển han vả tổ chức của Trọng tài kinh tế cấp huyện, tinh, bộ Đây cũng là lần dau tiên xuất hiện hệ thông Trọng tải kinh tế cấp huyện.

3 Nghị ảnh số TSICP ngày 14/41915 vẻ đều l tổ chứ và hoạt động cũa Trong ti kính

tổ ngày ban hành 14 tháng 4 âm 1975

Trang 36

Trong giai đoạn từ năm 1986 đền năm 1994, sự kiện Đại hội Đăng VI

năm 1086 chủ trương mỡ réng nhiễu hình thức liên kết giữa các thành phân. kinh tế theo nguyên tắc cùng có lợi, bình đẳng trước pháp luật” Trong đó,

nén kánh tế quốc doanh giữa vai trỏ chủ dao đã phát sinh nhiều vấn để cân

phải xem xét Do đó, Hội đồng nha nước đã ban hành Pháp lệnh trong tai kinh

tế ngày 10/1/1990 Theo pháp lệnh trong tai kinh tế tổ chức Trọng tai kinh tế

nhu sau: Trong tai kinh tế nhà nước, Trong tài kinh tế tỉnh, thành phố trựcthuộc trung wong và cấp tương đương, Trọng tai kinh tế cấp huyền, quận và cấp tương đương 2L

năm 2004.1.3.1.2 Giai đoạn từ năm 1994.

Năm 1094, Pháp lệnh thủ tục giãi quyết các vụ án kinh tế ra đi quy đính.

cụ thể vẻ thẩm quyên xét xử các vụ án kinh tế của toa án Quy định về thẩm quyền sét xử vu án kinh tế từ Điều 12 đến Điều 16 Chương II của Pháp lệnh ‘bao gồm: vụ án kinh tế thuộc thẩm quyển giải quyết của tòa án, thẩm quyền của tòa án theo cấp, thẩm quyền của toa án theo lãnh thổ, quyển của toa

án theo sự lựa chon của nguyên don Trong giai đoạn này, ở Việt Nam tồn tạihai cơ quan tài phần giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai dé la trongtải kinh tế va tòa án Trọng tài kinh tế được thành lập theo Nghỉ định số116/CP ngày 05/09/1994 của Chính phủ va Trong tải quốc tế Việt Nam mi

ấm quyển theo Quyết định 114/TTg ngày 16/02/1906 Cơ sở phân định thấm quyển giữa hai thiết chế nay, do là việc các bên trong quan hệ tranh.

chấp cỏ théa thuân trước là phải giải quyết theo thủ tuc Trong tai.” rong

yrtpe didangcongsan

valt-liev-tham-khwo-cwoe-thi-trac-nghiem-tim-hiew-90-nam-lich-ssu-ve-vang-cua-dang-cong-san-viet-nanv/tu-lieu-cuoc-thifaghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-qe lan-ầuví-cua-dang 43304 hm ngày truy cập 1116201

Điều 9 Pháp lệnh Trong tai kinh tí số 31-LCT/HĐNNS ngày ban hành 10/01/1990,

*® hoãn 5 điều 32 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vu én kính tế ngày bạn hành 29 tháng

3 năm 1994,

Trang 37

Đối với thiết chế toa án, sau một thời gian thực hiến theo Pháp lệnh giãi

quyết Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, thực tiến đã cho thay, các tranh

chấp kinh doanh, thương mai ngày cảng da dang hơn, Pháp lệnh đã không còn.

phủ hợp Trước thực tế đó, Quốc hội đã ban hành BLTTDS năm 2004 dé thay

thể cho Pháp lệnh.

13.13 Giai đoạn từ năm 2005 dén nay

Đây là giai đoạn ma nước ta kết thúc thể kỹ XX bước sang thé kỹ XTXI,

toán cầu hòa điễn ra manh mé Các quan hệ song phương và da phương của 'Việt Nam ngảy cảng diễn ra sâu rộng trên nhiêu lĩnh vực Dẫn tới, kinh tế- xã hội Việt Nam đã không ngimg phát triển Các quan hệ sã hội nói chung và

các quan hệ tranh chấp kinh doanh, thương mai nói riêng ngày cảng đa dạngmà Pháp lệnh Thủ tục giãi quyết vu án kinh tế đã không còn theo kip thời

cuộc Do đó, để tao khung pháp lý vững chắc là cơ sở để giải quyết các tranh.

chấp, ngày 15/06/2004, Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhóa XI dã thông qua BLTTDS của nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa ViệtNam tại kỷ hop thứ 5 va chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2005

BLTTDS năm 2004 có 9 phan, 36 chương va 418 điều Trong đó, thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa án được quy định: những tranh chấp vẻ kinh đoanh, thương mai thuộc thẩm quyền của tủa án (điêu 29), thẩm quyển của tòa an cấp huyện và cấp tinh (Điều 33 và điều 34), thẩm quyển của tủa an theo lãnh thổ, thẩm quyên của tòa an theo sự lựa chon của nguyên đơn, người yêu cầu (Điểu 35 và điều 36) Bên canh đó, Hồi đẳng thẩm phán Tòa án nhân tối cao đã ban hành Nghỉ quyết số 01/2005/NQ-HĐTP để hướng dẫn thi hành một số quy định trong phan thứ nhất “những quy định chung” của BLTTDS năm 2004, để thông nhất cach áp dung trong

quá trình gidi quyết các vụ việc dân sw.

Trang 38

Tuy nhiên, sau một thời gian thi hành cho thấy nhiêu quy định của

BLTIDS năm 2004 đã nay sinh nhiễu bắt cập Do đó, Quốc hội nước Công ‘hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khỏa XII đã thông qua Luật sửa đổi bd sung.

luật Tổ tung dân sự và có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 Bên cạnh đó, Hội

đồng thẩm phan Toa án nhân dan tối cao tiếp tục ban hảnh Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thí hảnh mốt sô quy đính trong phân thứ nhất “những quy đính chung” BLTTDS sửa đổi Trong đó, thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của tòa án cũng đã được sửa đổi, bé sung, tướng dẫn chỉ tiết Chang hạn như các tranh chap về van chuyển hang hóa, thành khách bằng đường hàng không, đường biển, mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy từ có gia khác, đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác sẽ không thuộc thấm quyền của Téa án nhân dân cấp huyện nhưng đến luật t6 tụng dân sự sửa đổi cách tranh chấp nay đã được đưa về cho tòa án nhân dan cấp huyện giải quyết Ö Ngoài ra, Luật nảy còn nhiều quy định sửa đổi bd sung khác về thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại và có nhiều quy định mới như nguyên tắc bão dm quyên tranh luên trong tổ tung dan sự, tham quyền của tòa án đổi với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức, trình tư hòa giải vụ án dân sự,.

Đến năm 2015, để thé chế chiến lược cải cách tư pháp, đổi mới cai cách.

thủ tục tổ tụng dân sự theo hướng công khai, minh bach, dim bảo quyển và

ợi ich hợp pháp cia cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu qua giải quyết

các vụ việc dân sự, Quốc hội nước Công hòa 28 hôi chủ nghĩa Viết Nam khỏa“XIII đã thông qua BLTTDS năm 2015 vao ngảy 25/11/2015 va chính thức cóhiệu lực từ ngày 01/07/2016 Song hành cùng bộ luật này, Quốc hôi cũng banhành nghỉ quyết số 103/2015/QH13 vẻ việc thi hảnh BLTTDS

Điệm b khoản 9 điều 1 Luật sửa đổi bỗ sung một số điều của bộ Init tổ tung đân sự số

65/20111OH12 ngày ban hành 20 tháng D3 nắm 2011

Trang 39

Co thé thấy, nêu so sánh các quy định về thẩm quy: quyết tranh chap dân sự của toa an nói chung vả thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh

doanh, thương mai của tòa án nói riêng của BL.TTDS năm 2015 với BLTTDS

cũ và Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ ankinh tế, thi BLTTDS mới có tinh khái quát cao phủ hợp với tính chất luật thành văn” của nước ta.

Tuy nhiên với tính chất khái quát cao, sé dan tới việc áp dung vao thực tiễn con khó khăn Do đó, thẩm quyền dân sự của toa án nói chung và tỉ

quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của tòa án nói riếng

cẩn phải luận giải và nghiền cứu để gúp phẩn hoàn thiện hơn nữa pháp luật Tổ

tung dân sự cia nước ta trong giai đoạn mới.

ét tranh chấp kinh doanh thương mai của Tòa án của một sô quốc gia trên thé giới

13.2 Tim hiểu một số mô hình giải qn

Hiện nay, trên thé giới, có một số dòng họ pháp luật như sau: đồng hopháp luật châu âu lục dia (dong ho Civil Law); dong họ pháp luật Anh - Mj(dong ho Common Law); dòng ho pháp luật xã hội chủ nghĩa; dòng họ phápluật hôi giáo Mỗi dòng họ pháp luật khác nhau thi sẽ có cách xây dựng phápTuật khác nhau Tuy nhiên, cho di cách xây đựng pháp luật khác nhau nhưng,

đặc điểm chung của cdc dòng ho này đều có cơ quan tai phan với nhiệm vụ là

xét xử Đồi với giải quyết tranh chấp linh doanh, thương mai của tòa án, môhình giải quyết tranh chấp của tòa án của các dòng họ pháp luật trên thé giớidựa trên hai mô hình sau: thảnh lập toa chuyên trách (toa thương mai) và

không thanh lập tòa chuyên trách ma thẩm quyền thuộc về tòa dân sự.

` Luật ảnh vấn được hiệu ng la một tập hợp of quy ắc xử sự được ghi nhân hay quy

dink ong một inh thực vẫn bản nhất đnh do sơ quan nha nước có thảm quyên ban anh:theo đúng tink tự và thâm quyên tại một thời điểm xác định

Trang 40

Đồi với dùng ho pháp luật châu âu lục dia (civil law), dai điện tiêu biểu,

của dòng ho pháp luật này 1a hệ thống pháp luật của Pháp Trong hệ thông tòaán tư pháp của Pháp, bên cạnh các tủa dân sự thông thường là các tòa dan sự

đặc biệt Thấm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa án thuộc về tòa thương mại - Tòa dân sự đặc biệt Ở cấp phúc thẩm, không có toa án thương mại để giải quyết” Tòa án tối cao của Pháp (tòa phá án) có thảnh lập tòa thương mại nhưng thẩm quyển của tòa thương mai thuôc toa phá

án chi xem xét các tòa án cấp dưới có tuân thủ đúng các quy tắc pháp luật vật

chat va tổ tụng không để lam cơ sơ hủy án và chuyển hồ sơ cho toa án phúc

thấm khác xét xử lai Có thể giải thích cho việc thanh lập tòa thương

mại-Toa dân sự đặc biệt ở Pháp để giải quyết tranh chấp kinh đoanh, thương mai 1à do các tranh chấp kinh doanh, thương mại thường là các hoạt động cia giới

thương nhân, mặc dù các tranh chấp này vẻ cơ bản là tranh chấp dân sự Tuynhiền, nó có những nét đắc trưng riêng biết Do đó, cần phải có một tòa án

chuyên trách để giải quyết các tranh chấp ay.

Đối với các nước thuộc dong ho pháp luật Anh - Mỹ (common law), đại

diện tiêu biểu cho dong họ pháp luật này là hệ thống pháp luật của vương

quốc Anh Trong hệ thống tòa án ỡ Anh, được chia làm hai nhánh lớn: nhánh

dân sự và nhánh hình sự Thẩm quyển giải quyết tranh chấp kinh doanh,

thương mai của tòa án thuộc vé tòa địa hạt, tòa đại pháp chuyên trách (toa án

cấp cao) Tòa dia hạt có thẩm quyển giải quyết các tranh chấp dan sự có giá

trị lên tới 50.000 bảng Anh Tòa đại pháp chuyến trách thường sử các vu việc

dn sự có tranh chấp cao hoặc những vụ việc hệ trọng thuộc lĩnh vực luật kinh

doanh, luật ủy thác, luật tải sin va luật đất dai trong méi quan hệ với công lý,

Thông đa lọc Lait ANG, 2019), đáo in to sinh, NB Công an hn dân dân t161 “Tường đại học Luật Hà Nội Giáo tinh uất so sn, 168

Ngày đăng: 04/04/2024, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w