1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Thẩm quyền theo lãnh thổ của Toà án đối với các tranh chấp dân sự và thực tiễn tại Toà án nhân dân quận Thanh Xuân

69 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thẩm Quyền Theo Lãnh Thổ Của Tòa Án Đối Với Các Tranh Chấp Dân Sự Và Thực Tiễn Tại Tòa Án Nhân Dân Quận Thanh Xuân
Tác giả Bùi Duy Khánh
Người hướng dẫn Th.S. Vũ Hoàng Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật Quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 43,71 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI DUY KHÁNH 441537 THÂM QUYEN THEO LANH THO CUA TOA AN DOI VOI CAC TRANH CHAP DAN SU VA THUC TIEN TAI TOA AN NHAN DAN QUAN THANH XUAN Hà Nội - 2023 BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI DUY KHÁNH 441537 THẤM QUYEN THEO LANH THO CUA TOA AN DOI VOI CAC TRANH CHAP DAN SU VA THUC TIEN TAI TOA AN NHAN DAN QUAN THANH XUAN Chuyên ngành: Pháp luật Quốc tế TH.S VU HOANG ANH Ha Nội — 2023 Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn LOI CAM DOAN Toi xin cam đoan đáy là công trình nghiên cứu cua riêng tôi, các kêt luận, sô liệu trong khóa luận tot nghiệp là trung thực, dam bao độ tin cậy./ Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp giảng viên hướng dân (Ký và ghi rõ họ tên) li DANH MỤC KI HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT BLDS 2015 : Bộ luật Dan su nam 2015 BLTTDS 2015 TTDS : Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 PLTTDS : Tổ tụng dân sự TQTLT : Pháp luật Tố tụng dân sự TAND : Tham quyền theo lãnh thé TANDTC CNQSDD : Toa án nhân dân BDS KDTM : Tòa án nhân dân Tối cao : Chứng nhận quyền sử dụng đất : Bất động sản : Kinh doanh thương mại NQ SO 04/2017/NQ : Nghị quyết của Hội đồng Thâm phán Tòaán Nhân dân -HDTPTANDTC tối cao số 04/2017/NQ-HDTP ngày 05/05/2017 hướng dẫn một sô quy định tại khoản 1 và khoản 3 điều 192 Bộ luật tố tụng Dân sự số 92/2015/QH13 về trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án NQ SO 27-NQ/TW : Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII số 27 ngày 09/11/2022 về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới TT SO 03/NCPL : Thông tư số 03/NCLP ngày 03/3/1966 của TAND tối cao hướng dẫn trình tự giải quyết việc ly hôn VB SO 01/2017/GD- : Văn bản của Hội đồng Thâm phán Tòa án Nhân dân TANDTC tối cao số 01/2017/GĐ-HĐTP ngày 07/04/2017 về giải đáp một sô vân dé nghiệp vu lil MỤC LỤC Số trang Nội dung i Trang phụ bìa ii 11 Lời cam đoan iv 01 Danh mục kí hiệu hoặc các chữ cái viết tắt 01 02 Mục lục 03 04 MỞ DAU 04 Tính cấp thiết của đề tài 05 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài 05 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 06 Mục đích nghiên cứu 07 Đối tượng nghiên cứu 07 12 Phạm vi nghiên cứu 13 14 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 14 Kết cau của khóa luận CHƯƠNG 1 MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE THAM QUYEN THEO 15 LANH THO CUA TOA AN DOI VOI CAC TRANH CHAP DAN SU 16 1.1 Khái niệm thâm quyền theo lãnh thé của tòa án đối với các tranh chap 17 dân sự 17 1.2 Đặc điểm của thâm quyền theo lãnh thô đối với các tranh chấp dân sự 18 1.3 Ý nghĩa của việc xác định thâm quyền của Tòa án theo lãnh thé 1.4 Cơ sở khoa học của việc xây dựng thâm quyền theo lãnh thổ của tòa án 1.4.1 Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo sự thuận lợi khi giải quyết vụ việc dân sự và quá trình thi hành án dân sự 1.4.2 Xuất phát từ yêu cầu phải đảm bảo giải quyết tranh chấp dân sự đúng đắn, khách quan, công bằng 1.4.3 Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo quyên tự định đoạt của đương sự trong quá trình giải quyết tranh chap dân sự 1.4.4 Xuất phát từ yêu cầu thấm quyền theo lãnh thổ phải phù hợp với loại quan hệ pháp luật tranh chấp cần giải quyết 1.4.5 Xuất phát từ yêu cầu thể chế đường lối của Đảng về cải cách tư pháp KET LUẬN CHUONG 1 IV CHUONG 2 THUC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT TO TUNG DÂN SỰ VE THÂM QUYEN THEO LANH THO DOI VỚI CAC 20 TRANH CHAP DAN SU 2.1 Xác định tham quyền theo lãnh thé đối với các tranh chấp dân sự có đối 20 tượng là bât động sản 2.2 Xác định thắm quyền theo lãnh thé đối với các tranh chap dân sự có đối 28 tượng không phải bât động sản 2.2.1 Xác định thâm quyền theo lãnh thé đối với các tranh chấp theo sự thỏa 28 thuận của các bên đương sự 2.2.2 Xác định thâm quyền theo lãnh thé đối với các tranh chấp theo sự lựa 3l chọn của nguyên đơn 2.2.3 Xác định thâm quyền theo nơi cư trú, làm việc, có trụ sở của bị đơn 34 KET LUẬN CHƯƠNG 2 39 CHƯƠNG 3 THUC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TO TUNG DAN SU VE THẤM QUYEN THEO LÃNH THO TAI TOA ÁN NHÂN DÂN 4] QUAN THANH XUAN VA MOT SO KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT 3.1 Thue tién thuc hién 4] 3.1.1 Tổng quan những kết qua đạt được 4] ch 1 2 Những hạn ché, vướng mắc, bất cập trong thực tiễn áp dụng pháp luật 43 về thâm quyên cua Tòa án theo lãnh thô tại TAND quận Thanh Xuân 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự về thầm quyền theo 51 lãnh thổ 3.2.1 Cụ thé hóa đối tượng của tranh chap là bat động san tại điểm c khoản s2 1 điêu 39 BLTTDS 2015 3.2.2 Cụ thé hóa quy định về thẩm quyền của Tòa án nơi cư trú, làm việc 53 của bị đơn là cá nhân, trụ sở của pháp nhân 3.2.3 Xây dựng quy định về thứ tự ưu tiên của các tiêu chí lựa chọn Tòa án 54 có thâm quyên giải quyêt theo lãnh thô 3.2.4 Quy định thêm điều kiện để lựa chọn Tòa án giải quyết trong trường 33 hợp có nhiêu Tòa án có thâm quyên giải quyêt 3.2.5 Quy định xác định thâm quyền theo lãnh thổ của Tòa án trong trường 56 hợp cân sự chuyên hóa vụ việc 3.2.6 Bồ sung các quy định về quyền thỏa thuận giữa các đương sự theo 56 hướng hợp lý và đây đủ hơn 3.2.7 Bồ sung quy định về thâm quyền dân sự sơ thâm của Tòa án theo lãnh 57 thô đôi với các tranh châp thừa kê KET LUẬN CHUONG 3 af KET LUAN 58 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO IV MỞ ĐẦU 1 TINH CAP THIET CUA DE TÀI Trong lich sử hình thành va phat triển xã hội loài người từ xưa đến nay, quyền lực luôn là vấn đề được quan tâm và tồn tại nhiều tranh luận bởi nhiều học giả, đặc biệt là các luận giải về quyền lực Nhà nước Quyên lực Nhà nước lại được phân bổ cho các cơ quan nhà nước và từ đó hình thành nên thâm quyền của chính các cơ quan đó Các nhà kinh dién của chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng mỗi cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động trong một lĩnh vực nhất định! và cơ quan Tòa án cũng không ngoại lệ Tư tưởng về thâm quyền của Tòa án đã xuất phát và hình thành lâu đời trên thé giới Khi mà nhà nước thông qua công cụ điều chỉnh xã hội là pháp luật trao cho cơ quan công quyền hoặc cơ quan tài phán thực hiện những công việc nhất định hoặc thâm cứu và xét xử một vu kiện? Trải qua thời gian cùng với sự tiến bộ của tư duy pháp lý hiện đại, các quy định về thâm quyền của Tòa án đều được các quốc gia thừa nhận là quyền xem xét giải quyết vụ việc và quyền ra các quyết định khi giải quyết vụ việc, từ đó tạo nên mối quan hệ mật thiết giữa các nhóm quyền với nhau hình thành một hệ thống đầy đủ về thâm quyền của Tòa án Ở Việt Nam, các co quan nhà nước có thẩm quyên xét xử lập thành hệ thống gọi là “Tòa án nhân dân” (TAND) và nhà nước Việt Nam đã cụ thê thâm quyền của Tòa án dưới ba góc độ là thâm quyền theo loại việc, thâm quyền của Tòa án các cấp và thâm quyền của Tòa án theo lãnh thỏ Khác với hai loại thâm quyền còn lại, thâm quyền của Tòa án theo lãnh thổ (TQTLT) thê hiện bản chất là giải quyết mỗi tương quan giữa yêu cau đảm bảo thuận lợi cho Tòa án giải quyết tranh chấp và bảo dam quyền tham gia tố tụng, quyền thỏa thuận hay tự định đoạt của các đương sự khi tham gia vào quan hệ pháp luật thuộc sự điều chỉnh của pháp luật Tố tụng dân sự (PLTTDS) Lí luận căn bản về TQTLT của Tòa án được ghi nhận từ sớm trong dòng chảy pháp luật Việt Nam qua các thời kì lịch sử ngay từ giai đoạn văn bản Bắc kì pháp viện biên chế năm 1921 đã xây dựng những nén tảng quy định cho đến Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2015 chính thức có hiệu lực và đi vào đời sống ! Võ Trí Hào (1994), Tim hiểu đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo Hién pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.11 ? Dalloz (2014), Lexique des termes juridiques, tr.122 3 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Tir điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb CAND, Hà Nội, tr.232,233 4 Nguyễn Văn Điền, Nguyễn Hữu Tiến (1923), Lược khảo về Bộ Luật mới ở Bắc Kì, Nxb H, Nhà in Kim Đức Giang, Hà Nội, tr.19, 20 1 Thực tiễn cho thấy, những quy định về thâm quyền của Tòa án theo lãnh thé cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu của thực tế nhưng vẫn còn tồn tại những hạn chế, bat cập trong quá trình áp dụng, đòi hỏi cần có sự nghiên cứu, hoàn thiện thêm nhằm đáp ứng được tình hình kinh tế xã hội đất nước ta hiện nay Từ đó có sự đánh giá chân thực về tính hợp lý của pháp luật và đề xuất những kiến nghị có giá trị hoàn thiện pháp luật về vấn đề TQTLT của Tòa án đối với việc giải quyết tranh chấp dân sự Do đó, việc nghiên cứu để làm rõ các vấn đề lý luận, các vấn đề pháp lý về TQTLT của Tòa án đối với các tranh chấp dân sự với mục tiêu bảo đảm việc hiểu và áp dụng thống nhất các quy định pháp luật là một đòi hỏi bức thiết Từ đây, nội dung khóa luận sẽ tập trung nghiên cứu và trình bày đề tài “7»ẩm quyền theo lãnh thổ của Tòa án đối với các tranh chấp dân sự và thực tiễn tại Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân ” với hi vọng sẽ đóng góp một phần những giá trị khoa học được đúc kết từ các nội dung lý luận cho đến góc nhìn thực tiễn trong giai đoạn hiện nay 2 TÓM TAT TINH HÌNH NGHIÊN CUU DE TÀI TQTLT cua Tòa án là một nội dung quan trọng cua PLTTDS Việt Nam Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu, hiện nay đã có các công trình nghiên cứu chuyên sâu về van đề thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thé nhưng số lượng không quá nhiều, được thê hiện dưới nhiều hình thức thê hiện khác nhau như sau: - Trước khi BLTTDS 2015 được ban hành, một số công trình có thé kế đến như: Luận án tiến sĩ về “Phan cấp thẩm quyên giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thong Toa an ở Việt Nam giai đoạn hiện nay” của tác giả Lê Thu Hà Luận án đã chỉ ra một khái niệm khoa học về thâm quyên của Tòa án theo lãnh thổ, các quy định của pháp luật thời kỳ đó về thâm quyền của Tòa án theo lãnh thô và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về van đề này Ngoài ra, còn có luận văn thạc sĩ “Tham quyển sơ thẩm dân sự của Tòa án theo lãnh thổ quy định cua Bộ luật 1t6 tung dan su 2004” của tac giả Nguyễn Kim Thịnh và Luận văn thạc sĩ “Thẩm quyên sơ thẩm dân sự của Tòa án theo lãnh thổ và thực tiễn áp dụng tại Thành pho Ha Noi” cua tac gia Bé Hoai Anh Tiến sĩ Trần Anh Tuấn đã có bài viết “Thẩm quyên dân sự của Tòa án theo lãnh thổ đưới góc nhìn lịch sử và so sánh ” tại tạp chí Luật học số 10/2013 tập trung nghiên cứu, phân tích những tiêu chí, so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam với pháp luật của một số nước về thâm quyền dân sự của Tòa án theo lãnh thé dé thấy được sự hợp lý và chưa hợp lý trong các quy định của pháp luật về thâm quyền của Tòa án 2 theo lãnh thổ; Tác giả Vũ Thị Hồng Vân có bài viết “Về mở rộng thẩm quyên của Tòa án cấp huyện trong việc giải quyết các tranh chấp, kinh doanh thương mại ” đăng trên Tạp chí Kiểm sát, số xuân, tháng 1 năm 2006 Điểm chung của các công trình nghiên cứu nêu trên là đã có sự tập trung nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến nội dung đề tài theo văn bản BLTTDS năm 2004, tuy là văn bản pháp quy này đã hết hiệu lực và có nhiều sự thay đôi, điều chỉnh nhưng dưới góc độ nghiên cứu vẫn có giá trị tham khảo làm cơ sở dé phát triển nghiên cứu - Sau khi BLTTDS 2015 được ban hành, tác giả Nguyễn Hải Yến đã công bố Luận văn thạc sĩ về “Tham quyền sơ thẩm dân sự của Tòa án theo lãnh thồ” Nội dung luận văn tác giả Hải Yến đã phân tích những van dé lý luận cơ bản bằng việc đưa ra khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của thâm quyền dân sự của Tòa án theo lãnh thổ; phân tích quy định của pháp luật và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện Trong vòng 5 năm trở lại đây, đã có thêm một sé công trình nghiên cứu như: Luan van thạc sĩ “Thẩm quyên sơ thẩm dân sự của Tòa án theo lãnh thổ và thực tiễn tại các Tòa dn ở tỉnh Sơn La” của tác giả Nguyễn Cảnh Vinh; Luận văn thạc sĩ “Thẩm quyên dân sự của Tòa án theo lãnh thé tại Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Hồng từ Khoa Luật — Đại học Quốc gia Hà Nội Nhìn chung, các tác giả đã có định hướng nghiên cứu về nội dung nghiên cứu của đề tài nhưng các bai viết, bài nghiên cứu mới chỉ tiếp cận ở một số khía cạnh, đối tượng của vấn đề thâm quyền xét xử sơ thâm nói chung và thâm quyền theo lãnh thổ nói riêng, mà chưa có một công trình nào tập trung nghiên cứu đánh giá một cách hệ thống về các quy định của pháp luật, thực trạng và hiệu quả thực thi pháp luật về thâm quyền của tòa án theo lãnh thé, đặc biệt là vẫn còn hạn chế trong việc liên hệ thực tiễn áp dụng pháp luật về TQTLT đối với cụ thể một TAND trên địa bàn các thành phố lớn như Hà Nội Từ các kết quả nghiên cứu của các tác giả, có thé thấy van đề thâm quyền của Tòa án theo lãnh thé là một van đề khá phức tạp, liên quan trực tiếp đến các quy định của pháp luật còn nhiều cách hiểu, cách tiếp cận khác nhau nên cần được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng, làm cơ sở dé Tòa án tiến hành thụ lý và giải quyết một cách hiệu quả các tranh châp giữa các đương sự 3 Y NGHĨA KHOA HỌC VÀ THUC TIEN CUA ĐÈ TÀI - Về mặt lý luận khoa học: Đề tài đã đóng góp thêm một phần vào mảng lý luận PLTTDS về thâm quyền của Tòa án theo lãnh thé vốn đang còn nhiều quan điểm chưa thong nhat Day co thé được coi là những kiến thức lý luận căn bản và có hệ thong về nguyên tắc xác định thẩm quyền, góp phan làm phong phú thêm hệ thống lý luận của khoa học luật TTDS - Về hoạt động thực tiễn lập pháp: Những kết quả nghiên cứu của dé tài có thé được tiếp tục nghiên cứu tham khảo, vận dụng vào quá trình xây dựng, hoàn thiện các định chế về thâm quyền của Tòa án theo lãnh thô - Về hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật: Nội dung của đề tài góp phần thúc đây việc nghiên cứu, tiếp tục hoàn thiện cơ chế áp dụng pháp luật trong việc xác định thâm quyền của Tòa án theo lãnh thé, đặc biệt là trong quá trình giải quyết tranh chấp các vụ án trên thực tế tại các tòa án 4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu của khóa luận là: - Tìm hiéu các quan điêm, học thuyét của các nhà nghiên cứu liên quan đên TQTLT của Tòa án xây dựng hệ thông lý luận cơ bản vê thâm quyên của Tòa án nói chung và TQ TLT nói riêng - Nêu và làm rõ hơn khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, cơ sở khoa học của việc xây dựng pháp luật về TQTLT của Tòa án Từ đó có sự rà soát toàn diện các quy định của pháp luật hiện hành về TQTLT nhằm đánh giá thực trạng của PLTTDS Việt Nam về vân dé này - Tìm hiểu, sưu tầm được các tranh chấp dân sự hoặc quyết định của Tòa án thông qua việc tiếp cận hồ sơ và tham khảo các tài liệu tại TAND quận Thanh Xuân — Hà Nội nhằm đánh giá thực trạng áp dụng và xác định thâm quyền Tòa án trong thực tiễn Chỉ ra được những kết quả tích cực cũng như những hạn chế, bat cập có cơ sở đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện và bảo đảm thực hiện pháp luật về TQTLT cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn áp dụng thông qua TAND quận Thanh Xuân 5 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là những vấn đề lý luận, các học thuyết cơ bản liên quan đến TQTLT của Tòa án đối với các tranh chấp dân sự Xem xét các quy định của pháp luật Việt Nam về TQTLT của Tòa án đối với các tranh chấp dân sự tại 4

Ngày đăng: 12/03/2024, 01:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w