nghiên cứu - trao đổi N gy 8/8/1967, Hip hi quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tuyên bố thành lập Trong suốt trình tồn phát triển, ASEAN phải đối diện với tranh chấp biên giới, lãnh thổ quốc gia thành viên Những tranh chấp thường phức tạp, động chạm đến nhiều vấn đề nhạy cảm nên chứa đựng nguy bùng nổ gây xung đột, ảnh hưởng trực tiếp đến hịa bình an ninh khu vực Vì vậy, để thực mục tiêu xây dựng Đơng Nam Á phát triển bền vững, hịa bình ổn định, ASEAN cần có hoạt động tích cực thúc đẩy q trình giải tranh chấp nói Liệu ASEAN có vai trị với tư cách tổ chức quốc tế khu vực? Tranh chấp biên giới, lãnh thổ quốc gia ASEAN a Các tranh chấp biên giới, lãnh thổ giải Hiện nay, hầu hết quốc gia ASEAN chưa hoàn thành việc giải tranh chấp biên giới, lãnh thổ với nước láng giềng Một số quốc gia có bước tiến đáng kể, số khác cịn đường tìm kiếm giải pháp cuối Việt Nam có biên giới đất liền với Trung Quốc, Lào Cămpuchia Năm 1977, Việt Nam kí Hiệp ước hoạch định biên giới với Lào tiến hành phân giới, cắm mốc toàn tuyến Hiện nay, hai bên triển khai để hồn thành việc cắm mốc số t¹p chÝ luËt häc sè 9/2007 ThS B¹ch quèc an * điểm biên giới tu chỉnh lại cột mốc trước xác định để phù hợp với Hiệp ước biên giới năm 1977 Năm 1983 1985 Việt Nam kí Hiệp ước biên giới đất liền với Cămpuchia tiến hành cắm mốc số đoạn Hiện nay, hai bên tập trung thương lượng để tiến hành cắm mốc biên giới toàn tuyến.(1) Đối với tranh chấp biển, Việt Nam kí Hiệp định vùng nước lịch sử với Cămpuchia (1982), Hiệp định hoạch định biên giới biển với Thái Lan (1997), Thoả thuận hợp tác khai thác chung vùng chồng lấn với Malaysia (1992) Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonesia (2003).(2) Là quốc gia quần đảo, Indonesia phải đối diện với nhiều tranh chấp biển Indonesia kí với Malaysia hai hiệp định phân định lãnh hải eo biển Malacca (1969) phân định thềm lục địa (1970) Indonesia kí với Thái Lan Hiệp định phân định thềm lục địa nằm phần phía bắc eo biển Malacca biển Andaman (1971) Việc phân định thềm lục địa biển Andaman hai quốc gia hoàn tất vào năm 1975 Ngoài ra, Indonesia cịn kí với Malaysia Thái Lan Hiệp định phân định thềm lục địa ba nước nằm phần phía bắc eo biển Malacca (1971), kí với Singapore Hiệp định phân định lãnh hải eo biển Singapore (1973) * Vụ pháp luật quốc tế - Bộ tư pháp nghiên cứu - trao đổi Malaysia kớ vi Thỏi Lan hai Hiệp định phân định lãnh hải (1979) phân định thềm lục địa vịnh Thái Lan (1979) Malaysia kí Hiệp định hoạch định biên giới vùng biển Andaman với Thái Lan (1980) Hiệp định biên giới đất liền với Lào (1994) b Các tranh chấp biên giới, lãnh thổ tồn Bên cạnh hiệp định biên giới, lãnh thổ kí kết, quốc gia ASEAN phải đối diện với nhiều tranh chấp tồn Việt Nam có vùng chồng lấn biển với Malaysia Mặc dù kí Thoả thuận hợp tác khai thác chung, hai bên chưa tiến hành phân định ranh giới biển hai nước Tương tự, vịnh Thái Lan có vùng chồng lấn ba bên Việt Nam, Thái Lan Malaysia Hiện nay, bên trí chưa phân định rõ ràng chủ quyền bên hợp tác để khai thác có hiệu vùng chồng lấn Thái Lan có tranh chấp với Lào biên giới dọc theo sông Mê Kông Với Myanma, hai bên cần tiếp tục tiến hành phân định 2.400 km đường biên giới đất liền Trên biển, Hiệp định hoạch định biên giới (1980) kí hai bên tranh chấp phân định lãnh hải vùng biển Andaman chủ quyền số đảo, đảo đá Ngồi ra, Thái Lan cịn có tranh chấp với Cămpuchia vịnh Thái Lan, với Malaysia biên giới đất liền Giữa Malaysia Philippine tồn tranh chấp vùng biển Xulu chưa thức giải dứt điểm vấn đề Xaba Ngồi ra, Malaysia cịn tranh chấp với Singapore hoạch định biên giới eo biển Johor Một trở ngại thách thức lớn ASEAN việc giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa Đây tranh chấp phức tạp, có tham gia khơng thành viên ASEAN mà bao gồm Trung Quốc đánh giá cường quốc khu vực Trong bối cảnh tranh chấp biên giới, lãnh thổ vậy, ASEAN cần có sách phù hợp, thể rõ vai trò tổ chức quốc tế, tham gia vào tiến trình giải tranh chấp, tăng cường đồn kết nội bộ, trì hồ bình ổn định khu vực Giải tranh chấp biên giới, lãnh thổ khuôn khổ ASEAN a Nguyên tắc chế giải tranh chấp theo tiến trình khu vực Xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hồ bình, an ninh ổn định - mục tiêu đặt cho ASEAN Với thực trạng tranh chấp biên giới, lãnh thổ quốc gia thành viên nay, việc xây dựng chế giải tranh chấp phù hợp có ý nghĩa quan trọng cho việc thực mục tiêu nói Trong Tuyên bố Băng Cốc năm 1967, nước ASEAN bước đầu khẳng định thúc đẩy hồ bình ổn định khu vực việc tơn trọng cơng lí ngun tắc pháp luật quan hệ quốc gia tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc Tuy nhiên, Tuyên bố chủ yếu nhấn mạnh vào hợp tác lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hoá quốc gia thành viên mà chưa thực đề cập việc giải tranh chấp biên giới, lãnh thổ t¹p chÝ luËt häc sè 9/2007 nghiên cứu - trao đổi Ti Hi ngh cp cao ASEAN lần thứ tổ chức Bali, Indonesia ngày 23-24/2/1976, quốc gia thành viên kí kết văn kiện quan trọng: Hiệp ước thân thiện hợp tác Đơng Nam Á (TAC) (cịn gọi Hiệp ước Bali).(3) Hiệp ước Bali đề sáu nguyên tắc đạo quan hệ quốc gia thành viên, nêu rõ tranh chấp nước cần giải biện pháp hồ bình, không can thiệp vào công việc nội sở hợp tác hiệu bên Cùng với nguyên tắc trên, Hiệp ước đề ngun tắc biện pháp hồ bình giải tranh chấp quốc tế, sở tôn trọng nguyên tắc thoả thuận, kiềm chế không sử dụng đe doạ sử dụng vũ lực, bên lựa chọn biện pháp sau: (1) Thông qua đàm phán; (2) Lựa chọn biện pháp nêu Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc; (3) Giải thơng qua tiến trình khu vực việc lựa chọn hội đồng tối cao bao gồm đại diện cấp trưởng bên tham gia Hiệp ước Bali Trong số biện pháp nêu trên, Hiệp ước Bali khuyến khích bên giải tranh chấp đường đàm phán trước lựa chọn biện pháp khác Trong trường hợp bên không đạt giải pháp thông qua đàm phán, hội đồng tối cao xem xét tranh chấp khuyến nghị biện pháp đứng làm môi giới, trung gian, điều tra hay hoà giải Khi cần thiết, hội đồng tối cao khuyến nghị biện pháp thích hợp để ngăn khơng cho tình hình xấu thêm Theo quy định Hiệp ước Bali, hội đồng tối cao đóng vai trị tương t¹p chÝ lt häc sè 9/2007 đối hạn chế việc giải tranh chấp; hội đồng khơng có thẩm quyền đương nhiên mà thẩm quyền hội đồng xác định sở thoả thuận ý chí bên tranh chấp; hội đồng giải tranh chấp tồn có nguy đe doạ đến hồ bình hợp tác khu vực; định hội đồng mang tính khuyến nghị khơng có giá trị pháp lí bắt buộc.(4) Hiệp ước Bali đánh giá văn kiện quan trọng, không đề nguyên tắc quan hệ quốc gia thành viên ASEAN mà trở thành quy tắc đạo quan hệ nước này, đặt sở cho việc xây dựng khu vực Đơng Nam Á hồ bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác phát triển Vai trò Hiệp ước Bali củng cố nước ASEAN tiến hành sửa đổi Hiệp ước bổ sung quy định: Các quốc gia khu vực Đơng Nam Á tham gia Hiệp ước với đồng ý tất quốc gia thành viên.(5) Trên sở quy định này, Hội nghị cấp cao ASEAN diễn Bali, (Indonesia) từ ngày 7-8/10/2003, Trung Quốc Ấn Độ thức tham gia Hiệp ước Sự tham gia quốc gia ngồi ASEAN khẳng định vị trí, vai trị Hiệp ước Bali đồng thời tạo mơi trường ngày thuận lợi cho việc giải tranh chấp quốc gia khu vực Vấn đề đặt liệu Hiệp ước Bali có thực tạo chế giải tranh chấp khu vực hiệu hay không? b Giải tranh chấp biên giới, lãnh thổ theo cách thức ASEAN Nhìn lại tranh chấp biên giới, lãnh thổ giải quyết, dễ dàng nhận nghiªn cøu - trao ®ỉi thấy biện pháp đàm phán trực tiếp quốc gia ASEAN ưu tiên áp dụng Nếu biện pháp gần sử dụng suốt thời gian dài năm gần đây, số quốc gia thành viên ASEAN lựa chọn hình thức tài phán quốc tế để giải tranh chấp - Ngày 02/11/1998, sở thoả thuận kí ngày 31/5/1997 Kuala Lumpur, có hiệu lực từ ngày 14/5/1998, Malaysia Indonesia yêu cầu Tòa án quốc tế Liên hợp quốc xác định chủ quyền hai quốc gia đảo Pulau Ligitan Pulau Sipadan Trong trình giải tranh chấp, Philippine cho phán Tòa án quốc tế Liên hợp quốc ảnh hưởng đến lợi ích có tính chất pháp lí nước nên yêu cầu cho tham gia vào vụ việc Tuy nhiên, Philippine khẳng định không muốn trở thành bên tranh chấp Ngày 23/11/2001, Toà án quốc tế định không chấp nhận yêu cầu Philippine Ngày 17/12/2002, Toà án quốc tế phán khẳng định chủ quyền quốc gia Malaysia đảo nói trên.(6) - Ngày 24/7/2003, sở thoả thuận kí ngày 6/2/2003 Putrajaya, có hiệu lực ngày 9/5/2003, Malaysia Singapore yêu cầu Tòa án quốc tế Liên hợp quốc xác định chủ quyền hai quốc gia đảo Pedra Branca/Pulau Batu Puteh,Middle Rocks South Ledge Theo thơng báo Tịa án quốc tế ngày 16/11/2006, thủ tục tranh tụng diễn vào ngày 6/11/2007.(7) Việc giải tranh chấp biên gới, lãnh thổ thông qua đường tài phán quốc tế lựa chọn tương đối "mới" quốc gia ASEAN Điều cho thấy ý chí, nguyện vọng số quốc gia mong muốn áp dụng biện pháp đạt thoả thuận bàn đàm phám Trong chừng mực định, đánh giá bước mang tính tích cực Tuy nhiên, điều đồng thời cho thấy hạn chế chế giải tranh chấp mà quốc gia ASEAN đề Hiệp ước Bali Mặc dù chưa đóng vai trị định việc đưa giải pháp cuối để giải tranh chấp ASEAN có hoạt động tích cực nhằm ngăn khơng cho tình hình xấu đồng thời khuyến khích bên tiến hành đàm phán, thương lượng, góp phần đảm bảo hồ bình, tình thân thiện hợp tác khu vực Ngay sau thành lập, ASEAN phải đối diện với tranh chấp Malaysia Philippine xung quanh vấn đề Xaba Quan hệ hai nước ngày xấu trở nên đặc biệt căng thẳng Quốc hội Philippine thông qua dự luật khẳng định Xaba phận lãnh thổ Philippine Đáp lại, Malaysia tun bố khơng tham gia họp ASEAN Philippine huỷ bỏ dự luật Trước tình trạng đó, ASEAN cố gắng tìm kiếm biện pháp để bên tới giải pháp thoả hiệp Những cố gắng hoà giải ASEAN mang lại kết mong muốn Malaysia Philippine đồng ý tạm gác lại vấn đề Xaba để tiếp tục hợp tác, trì tồn phát triển Hiệp hội.(8) Với chế quy định Hiệp ước Bali, ASEAN khó trở thành "bánh xe chính" q trình giải tranh chấp khu vực Việc tìm kiếm biện pháp nõng tạp chí luật học số 9/2007 nghiên cứu - trao ®ỉi cao hiệu hoạt động chế điều cần thiết Vì vậy, Hội nghị trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 34 diễn Hà Nội ngày 23/7/2001, nước ASEAN thông qua Quy chế hoạt động Hội đồng tối cao Hiệp ước Bali Sau 25 năm kể từ ngày kí Hiệp ước, việc thiết lập Hội đồng tối cao có sở điều kiện để trở thành thực Đây khoảng thời gian tương đối dài đánh dấu bước tiến ASEAN xây dựng củng cố lịng tin, đặt móng cho việc trì hồ bình hợp tác giải tranh chấp khu vực Việc thông qua Quy chế hoạt động Hội đồng tối cao đánh giá bước khởi đầu quan trọng, góp phần tăng cường sức mạnh hiệu cho chế giải tranh chấp thơng qua tiến trình khu vực Tuy nhiên, với nội dung bao gồm 25 nguyên tắc, quy định nhiều vấn đề cấu tổ chức Hội đồng tối cao, trình tự xem xét tranh chấp khu vực Quy chế không tạo bước đột phá so với quy định Hiệp ước Bali.(9) - Về thẩm quyền, Hội đồng tối cao ghi nhận xem xét vụ việc khi: (1) Ít có bên tranh chấp u cầu; (2) Tất bên tranh chấp phải đồng ý đưa vụ việc trước Hội đồng tối cao - Nguyên tắc thông qua định Hội đồng tối cao nguyên tắc đồng thuận Điều có nghĩa định Hội đồng thông qua khơng có phản đối từ thành viên Hội đồng Với cấu bao gồm đại diện tất quốc gia thành viên Hiệp ước Bali, bên thua kiện có khả cản trở việc thơng qua t¹p chÝ lt häc sè 9/2007 định Hội đồng Với chế tính khả thi thực tế khó Như vậy, ASEAN chưa xây dựng chế thực hữu hiệu để giải tranh chấp phát sinh có khả ảnh hưởng đến hồ bình an ninh khu vực, đặc biệt tranh chấp biên giới, lãnh thổ Những đóng góp kết mà ASEAN đạt chủ yếu thực thơng qua việc tìm kiếm biện pháp ngoại giao, đàm phán, thương lượng Chính cách thức phần hạn chế vai trò ASEAN với tư cách tổ chức quốc tế khu vực./ (1).Xem: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story php?d=20020410145951, cập nhật ngày 01/8/2007 (Trả lời vấn báo chí thứ trưởng Bộ ngoại giao Lê Công Phụng) (2).Xem: Bộ ngoại giao, “Giới thiệu số vấn đề luật biển Việt Nam”, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 2004, tr 111-160 (3) Bên cạnh việc kí kết Hiệp ước Bali, nước ASEAN cịn thơng qua văn kiện quan trọng khác Tuyên bố hoà hợp ASEAN Điểm khác biệt hai thoả thuận chỗ: Nếu Tuyên bố hoà hợp ASEAN điều chỉnh quan hệ quốc gia thành viên, Hiệp ước Bali để ngỏ cho tất c ả quốc gia khác Đông Nam Á tham gia (Điều 18) (4) Hiệp ước Bali, điều 14, 15, 16 (5) Nghị định thư sửa đổi Hiệp ước Bali, Điều Trên thực tế, Hiệp ước Bali sửa đổi hai lần, lần thứ vào ngày 15/12/1987 lần thứ hai vào ngày 25/7/1998 (6),(7).Xem: Website Tồ cơng lí quốc tế: www.icj-cij.org (8).Xem: Nguyễn Duy Q, “Tiến tới ASEAN hồ bình, ổn định phát triển bền vững”, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr 47-48; Yukiko Níhikawa, "The 'ASEAN way' and Asian regional security", Politics & Policy, 2007, tr 47 (9) Quy chế hoạt động Hội đồng tối cao Hiệp ước Bali, điều 6, 8, 9, 19