để tài: “Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinhdoanh thương mại theo pháp luật hiện hành - Thực tiễn áp dung tại Tòa ánnhân dân quận Cân Giấy ” lâm đề tai Luận v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ THAO
THAM QUYEN CUA TOA ÁN TRONG VIỆC GIAI QUYET CAC TRANH CHAP KINH DOANH, THUONG MAI THEO PHÁP LUAT HIEN HANH — THUC TIEN ÁP DỤNG TAI TOA ÁN NHÂN DÂN
QUAN CAU GIẦY
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI, 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
eee EI
NGUYEN THỊ THAO
THAM QUYEN CUA TOA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYÉT CAC TRANH CHAP KINH DOANH, THUONG MAI THEO PHAP LUAT HIỆN HANH - THỰC TIEN AP DUNG TẠI TOA ÁN NHÂN DAN QUAN CAU GIAY
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
'Cán bộ hướng dẫn khoa hoc: TS Trần Thi Bảo Ánh.
HÀ NỘI - 2019
Trang 4DANH MỤC VIET TAT
BLDS :BôluệtDânsự
BLTTDS:: Bộ luật Tô tung Dân sự
KDTM Kinh doanhthươngmại
HTND :Hộithẩm nhân dân
TAND - Töaán nhân dân
TTTM - Trong tai Thương mai
XHCƠN - Xãhội Chủnglia
'VKSND : Viện kiểm sắt nhân dân
Trang 5AN TRONG VIỆC GIẢI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH,
THUONG MAI 9
1.1 Khai niệm tranh chấp kinh doanh, thương mai va thẩm quyền giãi quyếttranh chấp kinh doanh, thương mại 9 1.1.1 Khai niệm tranh chấp kinh doanh, thương mai 91.1.2 Khái niệm về thẩm quyên gai quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại 111.2 Đặc điểm của tranh chấp kinh doanh, thương mai 31.3 Ý nghĩa cia việc các định thẩm quyền của Tòa án trong việc giãi quyếtcác tranh chap vẻ kinh doanh, thương mai 141.4 Cơ sở phân định thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các tranh.chấp về kinh doanh, thương mại a 1.4.1, Cơ sở lý luận bì
1.43 Cơ sở thựctiễn By1.5 Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết tranh chấp bang Tòa án va bai hockinh nghiệm cho Việt Nam 1 1.51 Giãi quyết tranh chấp bằng Tòa án ở mat sổ quốc gia trên thé giới 24
Kết luân chương 1 29Chương 2: QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT TỔ TUNG DÂN SỰ HIẾN
HANH VE THAM QUYỀN CUA TOA ÁN TRONG VIEC GIẢI QUYETTRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MAL 302.1 Các quy định của pháp luật Tô tung dân sự vẻ thẩm quyén của Tòa antrong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai 30
Trang 63.1.1 Thẩm quyền theo vu việc 302.1.2 Thẩm quyền của Toa án theo cấp “1.2 Thẩm quyển gãi quyết tranh chấp lin doanh, thương mai theo lãnh 462.3, Thẩm quyên gidi quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai theo sự lựachọn của nguyên đơn 49 Kết luân chương 2 52Chương 3: THỰC TIEN ÁP DUNG VÀ MOT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAOHIEU QUA THỰC HIEN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THAMQUYEN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG
3.1 Thực trang giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai tai Téa án 533.2 Thực tiễn áp dung quy định pháp luật về thẩm quyên giải quyết tranh.chấp kinh doanh, thương mai tại Tòa an nhân dân quân Cầu Giấy,
‘Thanh phổ Ha Nội 54 3.2.1 So lược về Tòa án nhân dân Quên Cầu Giấy 543.2.2 Cơ câu tổ chức 53.3.3 Tổng quan số vu án giãi quyết tranh chấp kinh doanh thương mai Số3.3 Các khó khăn khi áp dung giải quyết tranh chấp kinh doanh thương maitai Téa an nhân dân Quân Câu Giây 573.31 Các đương sự chưa xc định được chính zác Tòa án có thẩm quyền
giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai dẫn đền việc kéo daithời gian Tòa án thụ lý va gii quyết tranh chấp 3 3.3.2 Các yêu cấu va quyển lợi hợp pháp của đương sự chưa được bão dm 583.3.3, Tranh chấp thẩm quyền giữa Tòa án và Trọng tai Thương mại cũng,
1à bat cập lớn cia giai đoạn đầu tiền trong thủ tục tổ tụng tại Tòa an khi giải quyết các tranh chấp KDTM 593.3.4 Việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trên thực tế cũng ít
được áp dụng bởi các nguyên nhân từ phía cơ quan Tòa án 603.4 Các giải pháp nâng cao chất lượng giai quyết tranh chấp kinh doanh,thương mai tại Téa án nhân dân 6 3.4.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Tổ tung 6
Trang 73.4.2 Giải pháp hoàn thiền vẻ nhân sự của Tòa án nhân dân 63.4.3 Hoan thiên pháp luật về mô hình, cơ cầu tổ chức của tủa án 643.4.4 Tăng cường tính phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc
giải quyết tranh chấp 653.4.5 Tăng cường hợp tác quốc tế trong tổ chức thực hiện việc giải quyết
tranh chấp 65 Kết luân chương 3 66KÉT LUẬN 6DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 70PHỤ LỤC 71
Trang 8DANH MỤC BANG
Bảng 31: Số liêu thu lý, giải quyết các loại an kinh doanh thương mai tại
TAND 54
Bang 3.2 Số lương vu an đã thu ly và giải quyết các vu án kinh doanh,
thương mai tại Tòa an nhân dân quân Cau Giấy 56
Trang 9đề dự liệu để giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại Đây là yêucầu hết sức cấp thiết bởi lẽ trong những năm gin đây, đời sông x hội cónhiều diễn biến phức tạp nên các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực kinhdoanh thương mai ngày công có au hướng gia tăng về sé lương, da dạng về quan hệ pháp luật
"Trong thời gian qua, dưới sự tác động manh mé cia nên kinh tế hang hóanhiễu thành phan, vận hành theo cơ chế thi trường, định hướng 28 hội chủnghữa, bên cạnh các yêu tổ tích cực như thúc day sản xuất, kanh tế phát triểnthì những tác động của nó cũng énh hưởng không nhỏ đến đối sống, kinh tế,
xã hội Trong thực tiễn, các tranh chấp dân sự, tranh chấp trong hoạt độngkinh đoanh thương mai ngây cảng phát sinh nhiễu vụ việc phức tạp vả theochiêu hướng gia ting về số lượng Quá tình giải quyết các tranh chấp nay,bên cạnh thuận lợi là chúng ta đã xây dựng được mét hệ thống pháp luậttương đổi, đồng bộ và hoàn chỉnh, kể cả pháp luật về nội dung và pháp luật về
tổ tung Tuy nhiên, do nhiêu nguyên nhên khác nhau, viếc giải quyết các tranh
ˆ Nếi quất Trngương Đăng hót 2TT
Trang 10chap kinh doanh, thương mại cũng còn bộc lộ một sé để hạn chế về nhận.thức và áp dung pháp luật Khi xy ra tranh chấp, các chủ thể có liên quan déumuốn tìm các biên pháp giải quyết tranh chấp sao cho quyển lợi của mình được dim bao tốt nhất, không gây ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các bên,
it tn kém về thời gian và tiên bac Vì vậy, việc lua chọn phương thức giảiquyết tranh chap 1a vô cùng quan trong Ở Việt Nam, hiện nay có bốn phương,thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai Đó là thương lượng, hoa giãi, giải quyết tranh chấp thông qua trong tài thương mai và giải quyết tranh chấp thông qua Tòa án Qua thời gian thực tập tai Tòa án nhân dân quân CầuGiấy, tác giã nhân thy hoạt đông giãi quyết tranh chấp kinh doanh, thương maigiữa các chủ thé tại Téa án khả thường xuyên, chiếm một phân không nhỗtrong tổng số các vụ án thụ lý của Toa án nhân dân quân Cầu Giấy Việcnghiên cứu vẻ pháp luật giải quyết tranh chấp là cẩn thiết, đặc biết là việc ápdụng các quy pham pháp luật kinh doanh, thương mai vào việc giãi quyết cáctranh chấp phát sinh trên thực tiễn tại Tòa án nhân dan Vì vậy, tác giả chọn
để tài: “Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinhdoanh thương mại theo pháp luật hiện hành - Thực tiễn áp dung tại Tòa ánnhân dân quận Cân Giấy ” lâm đề tai Luận văn Thạc sỹ nhấm muc đích nghiêncứu vé mất lý luận cũng như thực tién áp dụng các quy định của pháp lu vé giãiquyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt đông kinh doanh, thương mai tai Toà
án, tren cơ sở đó, tác giã đưa ra những kiến nghỉ vé các giải pháp nhằm hoànthiên phương thức giai quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mai thông quacon đường Tòa án cho các doanh nghiệp trong vả ngoài nước đang hoạt độngtrên lãnh thổ nước Cộng hòa hội chủ ngữa Việt Nami hú tiêm Ea cho cátdoanh nghiệp khi gti đơn khỏi kiên yêu cầu Tòa án bảo về quyển va lợi ích hop pháp khi tham gia quan hệ kinh doanh, thương mai.
Trang 112.Mặc đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Muc dich nghiên cứu.
"Mục dich ofa việc nghiên cứu dé tài là thông qua việc nghiên cứu, phân tích một cách có hệ thống các quy định của pháp luật dân sự, tổ tung dân sự vềgiải quyết các tranh chấp kinh đoanh, thương mại cũng như thực tiễn ap dungcác quy đính nay tại Tòa án nhân dân quân Câu Giấy, lam rõ bản chất của giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mai Trên cơ sỡ đó luận giải những co
sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng vả hoàn thiện pháp luật vẻ gidi quyếttranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
Đổ dat được mục dich trên, Luân văn có những nhiệm vu sau đây.
~ Nghiên cứu cơ sở lý luận của pháp luật hiện hành việc giãi quyết các tranhchấp kinh doanh, thương mai tại Tòa án
~ Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về giai quyết cáctranh chấp linh doanh, thương mại tại TAND quận Câu Giây
- Nhân xết, đánh giá và néu các giải pháp nhằm xây dung vả hodn thiệnpháp luật vẻ thẩm quyên giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mai tạiToa án nhân dân
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đắi tượng nghiên cin
Đổi tương nghiên cửu Luận văn là những vấn dé lý luân, các quy định của pháp luật dân sự và pháp luật tổ tung dân sự về giải quyết các tranh chấp kinhdoanh thương mại vả thực tiễn áp dung các quy định pháp luật nảy tại Tòa annhấn dân quên Câu Giấy,
3.2 Pham vi nghiên cit
- Vẻ mặt không gian Nghiên cửu hoạt động giải quyết các tranh chấp hopdong kinh doanh, thương mai từ thực tiễn giải quyết tai TAND quận Câu Giây
~ Về mat thời gian: Số liệu khảo sát thực tiễn trong 5 năm từ 2014 đến 2018tại TAND quận Cau Giấy
Trang 124 Phnong pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
4.1 Placong php luận nghiên cứu.
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
‘Mac -Lénin về Nhà nước va pháp luật, những quan điểm của Đăng và Nhà nước'về phat triển kinh tế thi trường định hướng XHCN trong thời ky đổi mới
4.2, Pluương pháp nghiên cin
“Trong quả trình nghiên cứu Luận văn, tac giả str dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứa khoa học khác nhau bao gồm:
- Phương pháp phân tích va tổng hợp: Phương pháp nảy được sử đụngtrong tất cả các Chương cia Luận văn để phân tích các khái niệm, các quy đính của pháp luất, các số Lien,
- Phương pháp so sánh: Được sử dụng @ chương 2 của Luôn văn để sosánh một số quy định của pháp luật trong các văn bản khác nhau để lâm rõ mụcđích nghiên cứu.
- Phương pháp diễn giải quy nạp: Được sử dụng trong tat cả các chương,của Luận văn để diễn gidi các số liệu, các nội dung trích dẫn liên quan.
- Phương pháp phân tích số liệu thứ cắp (như các văn ban pháp luật, giáo trình, tap chỉ chuyên ngành, các công trình nghiên cứu khoa hoc có liên quanđến để tai nghiên cứu) ở Chương 3 dé làm sing tô thực trang việc giãi quyếttranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mai tại TAND quân Câu Giầy
Trang 13Luận văn thạc # luật học năm 2016 “Thue tiễn giải quyét tranh c¡hop đồng tin dung tat Tòa án nhân dân thành phd Hà Nội ˆ của tác giả HO ThịKhuyén ~ Khoa Luật Trường Đại hoc quốc gia Ha Nội, Luận văn thạc si luật
xét xửhoc năm 2016 “Giải quyết tranh chấp hợp đồng tin dung qua thực
của Téa án nhân dân tỉnh Phú Tho“ của tac giã Trần Tuấn Anh - Học việnkhoa hoc sã hội - Viện Han lam khoa học sã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ uất học năm 2016 “Hoa giải trong vụ ân kinh doanh thương mại từ thựcxét xử của Tòa án nhân dân thành phd Da Nẵng” của tác gia Dang NgocHung ~ Học viên khoa học xế hội - Viện Han lâm khoa học xã hội Việt Nam, Các công tình trên phan nào có đóng góp quan trong vào việc hoàn thiện pháp luật liên quan đến nội dung hòa giải tranh chap hợp đẳng tín dụng, ở các góc đô tranh chấp thương mại Luôn văn thạc sf luật học năm 2016 “giáiquyết tranh chấp kinh doanh thương mat bằng phương thức Tòa án từ thực.tiễn tĩnh Quảng Nam” của tác giả Đỗ Thị Thương - Hoc viện khoa học xã hội
- Viện Han lâm khoa học sã hội Việt Nam, Luận văn đã nêu lên được nhữngvấn dé lý luận cũng như thực trạng pháp luật va thực tiễn giải quyết tranhchấp kinh doanh thương mại bing phương thức tòa án trên dia ban tỉnh Quảng Nam, đông thời luân văn đưa ra đính hướng va giải pháp nâng cao hiệu quảgiải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng phương thức tủa án qua.thực tiễn tại tỉnh Quang Nam
Giáo trinh Tuất Tổ hung se Việt Nam cũa Trường Bat học Luật Hà Nộidon 2017 nghiên cửu về thẩm quyển của tủa án nói chung, thẩm quyển giảiquyết tranh chấp kinh doanh, thương mai nói riêng, Công tình nghiền cứu nay
đố trang bị cho ta cái nhìn khái quát, tuy nhiên, chưa có khảo sát và đánh gia cu thé việc áp dụng pháp lut trên thực tiễn.
Luên văn thạc sỹ luật học của tác giã Phạm Thi Ban năm 2012 vẻ dé tai
“Giải quyết tranh chấp tanh doanh thương mat tat Tòa án nhân dân — tư trang
Trang 14và giãi pháp nâng cao hiệu quả hoạt động” Luận văn đã đưa ra được những vân
để chung về tranh chấp kinh doanh, thương mai, giải quyết tranh chap vẻ kinh.doanh, thương mai tại Téa an nhân dân, thực trang giải quyết tranh chap tại tòa
án và dua ra phương hướng, giải pháp nâng cao hiểu quả gii quyết Tuy nhiên,nội dung nghiên cửu của luận văn tập trung vào vấn dé giải quyết tranh chấpkinh doanh, thương mai tại Tòa án nhân dân, phan nôi dung nghiền cứu
quyền của Téa án có dung lượng ít, nhiên nội dung chưa được làm sáng 8 Đồngthời, việc nghiên cứu BLTTDS 2004, sửa đổi, b sung năm 2011 và thực tiễn thihành BLTTDS năm 2012 trở vé trước nên nội dung không còn phù hợp với thựctiấn hiện nay
Luân văn thạc đ luật học của tác giã Ha Anh Thư năm 2016 về “Thẩm.của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mạisuy
theo pháp luật liện hành" được viết vào năm 2016 — thời điểm giao thoa hiệulực giữa BLTTDS 2015 vả BLTTDS năm 2004, được sửa đổi, bỗ sung nim
2011, Luận văn của tác giả Ha Anh Thư đã chỉ ra những điểm mới, điểm tiền bô.của BLTTDS 2015 nhưng lại chưa chỉ ra được điểm bắt cập trong quy đính củapháp luật, thực tiễn thi hành các quy định đó trong thực tiễn như thể nao
Cac công trình nghiên cứu trên đã góp phải
cho việc hoan thiên pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hop đồng kinh doanh thương mai Từ các công tình nghiên cửu trên, tác giã kế thừa
tao cơ sở lý luận vả thực.
những vẫn để lý luận cũng như đánh giá vẻ những khó khăn vướng mắc và phương hướng hoàn thiện về giải quyết vụ án tranh chấp kinh doanh, thươngmại tại Tòa án nhân dan Tuy nhiên, cho đến nay vẫn không có công trình nào
để cập trực tiếp đến pháp luật và hoạt động áp dụng pháp luật giải quyết tranh.chap kinh doanh, thương mai tại Toa án nhân dân quận Cầu Giây Thực tiễncho thấy, với tình hình kinh tế - xã hồi hiện nay của thành phd, vẫn dé giãiquyết tranh châp kinh doanh, thương mại rất phức tap, nhiễu vu án đã được
Trang 15giải quyết có hiệu lực pháp luật ma bi kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm,giám đốc thẩm, tái thẩm nên tị hủy, co vụ an đã hoa giải thánh, Tòa an đã ra.Quyết đính công nhận sự thỏa thuận của các đương sư nhưng bi hủy do viphạm thi tục tổ tụng
Vi vậy, rit cin thiết có nhiều hơn nữa các nghiên cứu chuyên sẽu vẻ nộidung này, đặc biệt là những nghiên cửu tại các cơ sở thực tap để mang tinh apdung thực tế Trước tinh hình nghiền cứu trên, tác giã lựa chọn Luân văn với détải “Thẩm quyền của Tòa an trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh,Thương mat theo pháp luật hiện hành - Thực tiễn áp ching tại Tòa án nhân dânquận Cầu Giáp” để phân tích các quy định của pháp luật Tổ tụng Dân su năm
2015 về thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết tranh chấp kinh.doanh, thương mại vả thực tiễn ap dung các quy định đó tại Toa án nhân danQuân Câu Giầy, Thanh phô Hà Nội,Các công trinh nghiên cứu này đã góp phầntạo cơ sở lý luận va thực tiến cho việc hoàn thiện pháp luật vẻ giãi quyết tranhchấp phát sinh từ hợp đồng kinh doanh thương mại Từ các công trình nghiêncứu trên, tắc giả kế thừa những van để lý luận cũng như đánh giá về những khókhăn vướng mắc và phương hướng hoàn thiên vé giải quyết vu án tranh chấpkinh đoanh, thương mai tai Tòa án nhãn dân Tuy nhiên, cho đến nay vẫn không có công trình nào để cập trực tiếp đến pháp luật va hoạt động áp dụng pháp luật giãi quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai tai Tòa án nhân dânquận Câu Giấy Thực tiễn cho thay, với tinh hình kinh tế - xã hội hiện nay của.thành phổ, vẫn để giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai rất phức tap, nhiều vụ án đã được giải quyết có hiệu lực pháp luật ma bi kháng nghĩ theo thủtục phúc thẩm, giám doc thẩm tái thẩm nên bị hủy, có vu án đã hỏa giải thanh,Toa án đã ra Quyết định công nhân sự thỏa thuân của các đương sự nhưng bi hủy do vi pham thủ tục tổ tung Vi vay, rat cần thiết có nhiễu hơn nữa các nghiên cứu chuyên sâu vẻ nội dung này, dic biệt là những nghiên cứu tai các
Trang 16cơ sở thực tiễn để mang tinh áp dụng thực tế Do đó, dé tải của Luận văn lựachon nghiên cửu các van dé cơ ban còn tôn tại vả kém hiệu quả của công tácgiải quyết tranh chấp KDTM bằng con đường tòa án đồng thời rút ra những ý ki
vực nay để phục vu cho công tac của ngành Toa án nhân dân, góp phân nâng., đông gop váo việc sửa đỗi hoàn thiện các quy định pháp luật trong lính.
cao hiệu quả giải quyết tranh chấp KDTM trên thực tế la rất cằn thiết và hoàntoàn phù hợp với yêu cầu mới trong giai đoạn hiện nay.
6 Những đóng góp mới của luận văn
Luận văn giai quyết những vấn để Lý luận và thực tiến áp dụng các quy định.của pháp luật dân sự và pháp luật tổ tung dân sự trong việc gii quyết các tranhchấp kinh doanh, thương mai tại TAND quận Cau Giấy lam sáng tỏ vẻ ly luận,
sử hoan thiện các quy định về thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết cáctranh chấp kinh doanh, thương mai của BLTTDS năm 2015, đồng thời im ranhững tồn tại, khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng và đưa ra kiến nghị
"hoàn thiện pháp luật.
7.Kết cầu của luận văn.
Ngoài mục lục, danh mục các từ viết tắt, lời nói đầu, kết luận, danh naục tảiTiêu tham khảo, phụ lục, Luân văn được kết cầu 3 chương như sau:
Chương 1: Một số vẫn đề if luân về thẩm quyền của Tòa án trong việc
giải quyết tranh chấp kinh doanh thương maiChương 2: Quy đinh của pháp luật TS tung Dân sự hiện hành về t
quyền của Tòa an trong việc giải quyết các tranh chấp kinhdoanh thương mại
Chương 3: Thực tiễn áp dung quy dinh pháp luật về thẩm quyền giải
quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mai tại Tòa ámnhân dân Quân Câu Giấy, Thành phố Hà Nội và kiến nghỉhoàn thiện.
Trang 17Chuong 1
MOT SO VÁN ĐẺ LÝ LUẬN VE THAM QUYEN CUA
KINH DOANH, THƯƠNG MAI
111 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mai và tham quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.
1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mai
‘Theo Triét hoc Mác - Lê Nin, mâu thuẫn là quy luật chung của xã hội, lànguồn gốc, là động lực của sự phát triển Mau thuẫn luôn luôn tổn tại như mộttất yếu tự nhiên trên mọi lĩnh vực của xã hội, tạo nên sự phát triển của xã hội.Tranh chấp là những sung đột thưởng phát sinh từ những mâu thuẫn và từ
và tranh chấp lại tao nên những phát những lợi ích riêng Tuy nhiên, mầu,
=
của sã hội, gop phân xây dựng xã hôi ngày cảng hiện dai, văn minh Theođịnh ngiĩa của từ điển Tiếng Viet, “Tranh chấp là đầu tranh, giằng co khi cómâu thuẫn, bắt đồng, thường la trong van dé quyền lực giữa hai bên”
Tranh chấp kinh doanh hay tranh chấp thương mai là thuật ngữ quenthuộc được sử đụng thường xuyên trong đời sống kinh tế xã hội ở Việt Nam.nói riêng va trên thể giới nói chung, Mục đích lợi nhuận là động lực trực tiếpcủa các chủ thể kinh đoanh, do đó những mâu thuần, bat đồng vẻ lợi ich gữa.các chủ thể la điều bình thường xảy ra, cản được giải quyết
Để hiểu thé nao la tranh chap KDTM, trước hết chúng ta phải hiểu thé
ảo lả hoạt động thương mai Theo quy đính tại khoản 1 điều 3 Luật Thươngmại năm 2005: “ Hoat đông thương mại Ia hoạt động nhằm muc đích sinh lợibao gém mua bán hàng hóa, cung ing dich vu, đầu he xúc tiễn thương mat vàicác hoạt đông nhằm mục dich sinh lợi khác ” Theo qui định trên có thé hiéu:Tranh chấp kinh doanh thương mai 1a sự bat ding chính kiên, sự mâu thuẫn
Trang 18‘hay xung đột về mất lợi ích, về quyển vả nghĩa vụ phát sinh giữa các chủ thểtham gia vảo các quan hệ kinh doanh.
Bộ luật Tổ tụng Dân sự 2015, không định nghĩa khải niệm thé nào lảtranh chấp vẻ lánh doanh, thương mai ma dùng cách liệt kê ra những tranhchap về kinh doanh, thương mai thuộc thẩm quyên giải quyết của Tòa án
Co thể nhân thay rằng, khái niêm tranh chấp KDTM thực chất là những,mâu thuần phát sinh từ việc các chủ thể kinh doanh có sự bat đồng đến mứctrải ngược nhau trong hoạt đông kinh doanh, đầu tu, cung ứng địch vụ gøi chung là trong hoạt động KDTM.
Cach hiểu trên chỉ ra được bản chất của tranh chap KDTM lả mâu thuẫn,xung đột về những lợi ich phát sinh khí tham gia các hoạt động KDTM Tuynhiên, phạm vi giữa mâu thuần, xung đốt và tranh chấp lả khác nhau, chỉ khinao mâu thuần va xung đột lớn, đến mức không thể diéu hòa thì tranh chấpmới xảy ra.
‘Theo giáo trình Luật Thương mại của trường Đại học Luật Hà Nội cũngđưa ra quan điểm vẻ tranh chấp thương mại: Tranh chấp thương mai lả những,mâu thuần (bat đồng hay xung đột) về quyền vả nghĩa vụ giữa các bên trongquá trình thực hiện các hoat động thương mại
Từ những phân tích trên, có thé thấy hiện nay, vấn chưa đưa ra đượcthông nhất, đặc biệt lả chưa có văn bản pháp lý nảo quy định cụ thểkhái niêm tranh chấp lánh doanh, thương mai mã mới chỉ đừng lại ở vẫn đểquan điểm của một sé tác giả trên cơ sở tiép cân nó thông qua luật nội dung
có liên quan đền lĩnh vực kinh doanh, đầu tư va thương mai
10
Trang 19"Trên cơ sỡ phân tích trên, tắc giả dua ra khái niệm về tranh chấp KDTMnhư sau: “Tranh chấp KDTM là những mâu thuẫn, bat đồng hay xung đột vềquyễn lợi và ng)ữa vụ giữa các chủ thé tham gia vào quá trinh cũa hoạt động anh doanh ương mai"
hâm quyén giải quyét tranh: chấp kảnh đoanh, tong maiGiải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại được hiểu một cách chungnhất là các bên tranh chấp thông qua hình thức, thủ tục thích hợp tiến hành.các giải pháp nhắm loại bé những mâu thuẫn, xung đột, bat ding vẻ lợi íchkinh tế nhằm bao vệ quyển và lợi ích chính đáng của mình Pháp luật giảiquyết tranh chấp KDTM là các quy định diéu chỉnh quy trình tiến hành giảiquyết các tranh chap KDTM, bao gồm các quy trình từ khi có tranh chấp đềnkhi qua trnh giãi quyết tranh chấp hoàn thiện Các bên trong quan hệ kinhdoanh, thương mai có thé tư giải quyết với nhau hoặc thông qua bên thứ ba có
112 Kiái niệm!
thấm quyên Căn cử vào đó, thực tiễn hiện nay có bôn phương thức giải quyếttranh chấp nói chung và giai quyét tranh chap về kinh doanh, thương mại nói riêng, đó là: Thương lương, hòa giải, thông qua Trong tài vả giải quyết tai Toa án nhân dân.
‘Tham quyên giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mại nói chung cothể hiểu là quyển xem xét, giải quyết tranh chấp theo thủ tục tô tụng dân sự.Trước thực tiễn có nhiều phương thức giai quyết tranh chap vẻ kinh doanh,thương mại khác nhau đồng nghĩa với viée ngoài Tòa án, chủ thé khác cũng
có thẩm quyền giải quyết loại tranh chap nảy Do đó, việc làm rõ thẩm quyển.của Téa án trong việc giải quyết các tranh chấp vé kinh doanh, thương mại làv6 cing quan trong Qua đó, có thể xác định được tranh chấp vẻ kinh doanh,thương mại nao thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án va Toa án nao trong
hệ thống Toa án nhân dân tiền hảnh giải quyết, đảm bao việc giễi quyết tranh chấp được kip thời và hiệu quả nhất.
ul
Trang 20Qua phân tích trên, có
trong việc giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại như sau:
“Thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về kinh doanh,thương mại là quyển xem xét, giải quyết một tranh chấp về kinh doanhthương mại cụ thé và ra các quyết định khi xem xét, gidt quyết tranh chấp đó.theo thủ tục tổ tung đân sự của Tòa án
‘Theo quy định của pháp luật Việt Nam, các nhóm quan hệ pháp luét nộidung có cing tính chất sẽ được diéu chỉnh bởi quy pham pháp luật của từngngành luật nội dung riêng biết và được giãi quyết theo thủ tục tố tụng tương ứng Quan hệ kinh doanh, thương mại được xếp trong nhóm quan hé có tính.chất ải sản, quan hệ nhân thân được hình thành trên cơ sé bình đẳng, tự do, tựnguyện cam kết, thỏa thuận, tự định đoạt của các chủ thé va tranh chấp phátsinh từ quan hệ nay thuộc thẩm quyên dén sự của Tòa an va giải quyết theothủ tục tổ tung dan sự Do đó, thẩm quyển của Tòa an trong việc giải quyếttranh chấp về kinh doanh, thương mai cũng có mang những đặc trưng cơ bảncủa thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự, cụ thé:
- Tòa án nhân dân 1a cơ quan quyển lực Nhà nước, độc lâp trong việc xem xét, giải quyết và ra các phán quyết trong việc giải quyết các tranh chấp
về kinh doanh, thương mai,
- Thẩm quyển của Toa án trong việc giải quyết các tranh chấp về kinhdoanh, thương mai được thực hiện theo thủ tục tổ tụng dân sự Khi giãi quyếttranh chấp, ngoài tuân thủ các nguyên tắc chung về tổ tung thì Tòa án cònphải tôn trọng và bão dim quyển ty định đoạt của các đương sự Đồng thời pham vi xem xét giải quyết va quyết định cia Tòa an được giới hạn bởi yêucầu của mỗi bên tranh chap va sự théa thuận của họ?
Suing Đại học Lot Hà Nội cáo tràn Lut Tổ ung din sự Vit Nam NOB CAND, Hi Nội 2017, 59
12
Trang 211.2 Đặc điểm của tranh chấp kinh doanh, thương mại.
"Tranh chap KDTM là phản ánh những bắt đông chính kiến, xung đột vềlợi ích kinh tế, quyển và nghĩa vu phát sinh hoặc sự bất đồng vé một hiệntượng pháp lý phát sinh giữa các chủ thể tham gia vào các quan hệ kinhđoanh Nó luôn gắn lién với các hoat động kinh đoanh của các chủ thé trongquả trình thực hiện liên tục một, một số hoặc toàn bộ các công đoan của quátrình đâu tu từ sản xuất đến tiêu thu sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thịtrường nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Từ những phân tích vé cách hiểu của nội hàm tranh chấp KDTM nhưtrên có thé cho thay tranh chấp KDTM là các tranh chấp bao ham các đặcđiểm pháp lý sau:
Thứ nhất, Chủ thé chủ yêu của tranh chấp kinh đoanh, thương mai làthương nhân Quan hệ linh doanh, thương mai có thể được thiết lập giữa cácthương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với bên không phải lả thương nhân Một tranh chap được coi là tranh chấp kinh doanh, thương mại khi có ít nhất một bên là thương nhên Ngoài ra cũng có một sổ trường hop, các cánhân tổ chức khác cũng có thé là chủ thể của tranh chấp kinh doanh, thương.mại như tranh chấp giữa công ty - thanh viên công ty, tranh chấp giữa các thánh viên công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt đông, hợp nhất, giải thé, chia, tách công ty.
Thứ hai, ăn cứ phát sinh tranh chấp kinh doanh, thương mai là hành vi
vĩ pham hop đồng hoặc vi phạm pháp luật
Trong nhiễu trường hợp, tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh
do các bên có vi phạm hợp déng và xâm hại lợi ích của nhau, tuy nhiền cũng
có thể có những vi phạm xêm hại lợi ích của các bên nhưng không làm phátsinh tranh chấp Nội dung cia tranh chấp kinh doanh, thương mai là nhữngxung đột về quyển, nghĩa vụ và lợi ich của các bên trong hoạt động kinh
13
Trang 22doanh Các quan hệ kinh doanh, thương mại có bản chất là các quan hệ tảisản, nên nổi dung tranh chấp kinh doanh, thương liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của các bến Ngoài ra, tranh chấp kinh doanh, thương mại còn chịu chỉ phốt của các yêu tô cơ bản của hoạt đồng này như mục đích sinh lợi, các yêu, cầu về thời cơ kinh doanh vả yêu câu giữ bi mất thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh
‘Thu ba về các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mạiTranh chấp kinh doanh, thương mai doi hỏi được giải quyết thỏa đáng nhằm bao vé quyén lợi của các bên góp phân ngăn ngừa su vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mai, bao đăm trật tự pháp luật, kỹ cương sã hội Hiện nay tranh chấp kinh doanh, thương mai được giải quyết bằng các phương
lợi thể mã n phương thức có thể mang lại, mức đô phù hợp của phương,thức so với nội dung tinh chất của tranh chấp và thiên chi của các bên.
13 Ý nghĩa của việc các định thẩm quyền của Tòa án trong việc giải
quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại
"Thực tiễn hiện nay hình thành nhiễu phương thức giải quyết các tranh.chấp vẻ kinh doanh, thương mai khác nhau, tương ứng với đó, ngoài Toa áncũng có những chủ thể khác có thẩm quyển giải quyết loại tranh chấp nay.Tuy nhiên, Téa án vẫn đóng vai trò quan trong trong việc giải quyết tranhchap về kinh doanh, thương mại, bởi: So với các phương thức giải quyết các.tranh chấp khác, với những chủ thể có thấm quyển giãi quyết khác, Tòa án có những wu thé nhất định dé đầm bão hiệu quả trong việc giải quyết tranh chấp của mình.
4
Trang 23Thương lượng trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại làphương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấp cũngnhau ban bạc, tự dan xép, thöa thuận tìm ra cach giải quyết các van dé tranh.chấp trên cơ sở lợi ích và trảch nhiêm của các bên với nhau để loại bỏ tranhchấp ma không cén có sự trợ giúp hay phan quyết của bat ki bên thứ ba nâo
‘Thuong lượng là phương thức thường được các bên tranh chấp lựa chon trướctiên khi có tranh chấp xây ra, và trên thực tế phân lớn các bên tranh chấptrong kinh doanh thương mai vẫn thường lựa chọn phương thức nay để giảiquyết tranh chấp trước khi lựa chọn các phương thức khác Đây là phương.thức được lựa chọn nhiều bởi lẽ phương thức nảy mang đên cho các bên tranh chấp nhiều lợi thể như nhanh chóng, đơn giản, ít tốn kém và cũng giữ đươchòa khí kinh doanh để sau này các bên tiếp tục mỗi quan hệ kinh doanh vớinhau Các quy định của pháp luét Việt Nam cũng khuyến khích áp dungphương thức tư thương lương để giải quyết tranh chấp trên tinh thin hoàntoán tôn trọng quyển thöa thuên của các bên khi có tranh chấp xảy ra Pháp luật hiện hành không có quy đính loại tranh chấp thương mai nảo mới đượcthương lương, Chỉ quy định khi có tranh chấp các bên có thể lựa chon thươnglượng dé giải quyết Không giống với giải quyết tranh chấp thương mai bằnghòa giải, trong tài hay Tòa án là các bên phải có thöa thuên giải quyết tranh chấp KDTM bang phương thức hòa gii, trong tải, tòa án trước trong hợpđẳng hay được thỏa thuận sau khi xảy ra tranh chấp mới có thé áp dụng cácphương thức nảy vào giải quyết tranh chap KDTM Thi đôi với việc sử dungphương thức thương lượng để giải quyết tranh chấp KDTM chi đòi héi các
"bên có thiện chí và sự nhượng bộ cân thiết
hi tién hành thương lượng, thông qua những cuộc đêm phán, tiếp xúctrực tiếp, các bên nhanh chóng hiểu biết được quan điểm, thái độ hợp tác vảthiện chi của mỗi bên va có sự điều chỉnh thích hợp để ý chí của các bên sớm
15
Trang 24được gặp nhau tiền tới một giải pháp chung nhất co ưa chọn để giải quyết
vụ tranh chấp Vì thé sẽ rat tốt cho các bên khi thay quan điểm, thai độ thiểuthiện chí va biết rằng khó có thé đạt được sự thöa thuận nhất định, tir đỏ có sựlựa chon mới cho vụ tranh chấp mà không phải dây dưa, kéo dai vụ tranh.chap gây tốn kém Ngoài ra thương lương có thé được thực hiện với việc gửitải liêu, chứng cứ vi pham qua thư từ, email, fax Cho nên, quả trình thương lượng trở nên nhanh chóng, ít tốn kém khắc phục được việc các bên tranh chấp ở qua xa nhau.
Ha giải là phương thức giai quyết tranh chấp trên cơ sở việc các bên.tiền hành thỏa thuận giải quyết nội dung tranh chap với sư hỗ trợ của bên thứ
‘va là hỏa giải viên lam trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bêntranh chấp tim kiếm các gidi pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã phát sinh Yêu cầu của trung gian hòa giải phải là người có trình đô chuyên môn, nghiệp vụ,
am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm thực tiễn va có sự độc lập, uy tin va độ tincây can thiết để các bên tranh chấp mời lam trung gian Thường thi qua trình.hòa giãi của các bên tranh chấp không chịu sự chỉ phi bởi các quy định cótính khuôn mẫu, bất buộc của pháp luật vẻ thủ tục hòa giãi Các bên có thé
"ác định một thủ tục tiền hành hoa giải qua trung gian, một thủ tục linh hoạt, mém déo, được người trung gian sử dụng, quyết định Người trung gian có
‘rach nhiệm gidi thích cho các bên tranh chấp biết vé bản chất của thủ tục hòa giải cũng như những quy ước chủ yêu được áp dụng chủ yếu trong quá tinh hòa giải Kết quả hòa giải phu thuộc vào thiện chi của các bên tranh chấp va
uy tín, kinh nghiém, kỹ năng của trung gian hoa giải, quyết định cuối cing của việc giải quyết tranh chép không phải của trung gian hòa giải mả hoàn toán phụ thuộc vào sự tự nguyện các bên tranh chấp
Tóm lại, thương lương và hòa giải là hai phương thức giải quyết tranhchấp KDTM có nhiễu wu điểm la sự thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng tính
16
Trang 25Jinh hoạt, hiệu quả va it tốn kém Ngoài ra, giải quyết tranh chấp KDTM bangthương lượng và hòa giải còn bao vệ được uy tin cho các bên tranh chap, cũng.như bí mét trong kinh doanh của các nhà kinh doanh Các nhả kinh doanh hon
ai hết đều biết tự bảo vệ quyền lợi của ban thân mình, hiểu rõ những bat đồng
vả nguyên nhân phát sinh tranh chấp nên qua trình dam phán thương lương dễhiểu va thông cảm với nhau hơn, dé có thể théa thuận được các giải pháp tối
‘wu theo đúng nguyện vọng của mỗi bên ma không phải cơ quan tải phán nào.cũng có thé lam được Cho nên, nêu thương lượng thành công không nhữngcác bên đã loại b được những bat đồng đã phát sinh, ma mức độ tổn hại đếnmồi quan hệ kinh doanh giữa các bên cũng thập, tăng cường sự hiểu biết duytrì môi quan hệ va hợp tác lẫn nhau trong tương lai
Giải quyết tranh chấp bằng trong tai là một phương thức giãi quyết tranhchap không thể thiếu trong nên kinh tế thị trưởng và ngay cảng được các nhàkinh doanh wa chuông, Phương thức giải quyết tranh chấp nay được Pháp luậtquy định theo khuôn nấu, tình tư (Luật TTTM 2010) Theo đó, thông quahoạt động của trọng tai viên, tranh chấp được giai quyết bằng một phán quyếttrong tai mà hai bên tranh chấp phải thực hiến Theo phương thức này, các
‘bén được bão dam quyên tự do định đoạt như: lựa chọn tổ chức trọng tai, lưachon trọng tài viên Bay là phương thức có tinh rang buôc cao, thủ tục cũng, đơn giãn, nhanh chóng dim bao được bi mất linh doanh và uy tin Tuy nhiên,
để áp dụng phương thức trong tai dé giải quyết tranh chap trong KDTM, doihỏi các bên phải có thöa thuận trọng tải Thỏa thuận trong tải phải được các
‘bén tranh chấp lập ra trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp và thỏa thuận trong tải chưa bi tuyên vô hiệu Trong tai thương mại tổn tại dưới hai hình thức là trong tải vu việc va trọng tai thường trực Trọng tài vụ việc là phương thứctrong tài do các bên tranh chấp thỏa thuận để giải quyết vụ tranh chấp giữacác bên và trong tai sẽ chấm dứt tổn tại khi giải quyết xong vụ tranh chấp Va
17
Trang 26trọng tải thường trực (còn goi Ia trong tải quy chế) là hình thức trong tải đượcthảnh lập có tổ chức, có trụ sở cổ định, có danh sách trọng tai viên, hoạt động.theo diéu lệ tổ chức và các quy tắc tổ tụng riêng.
Un điểm của phương thức giải quyết tranh chấp này là có tính linh hoạt,tạo quyển chủ động cho các bên, tính nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian
có thé rút ngắn thủ tục tổ tung trọng tải va dim bảo bí mật Trọng tai tiến
‘hanh giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc án, quyết định trọng tai không,được công bổ công khai, rồng rãi.
‘Theo nguyên tắc nay họ có thể giữ được bí quyết kinh doanh cũng nhưdanh dự, uy tín của mình Giải quyết tranh chấp bằng phương thức lựa chontrong tài không bi giới hạn về mặt lãnh thổ do các bên có quyên lựa chọn bất
kỹ trung tâm trong tai nao để giải quyết tranh chấp cho mình
Phan quyết của trọng tai có tính chung thẩm, đây là ưu thé vượt trôi sơvới hình thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng hòa giãi Sau khi trong tải đưa ra phán quyết thì các bên khống có quyển kháng cáo trước bắt kỹ một
18 chức hay tòa án nào
Tuy nhiên, ở Việt Nam, các thương nhân cũng như các bên tranh chấp trong quan hệ kinh doanh, thương mại chưa hoan toàn tin tưỡng vào hiệu quả giải quyết tranh chấp va đảm bao thi hành quyết định cia Trọng tải Vé thủ tục, việc giải quyết tranh chấp ở Trọng tải phải có thảo thuận trong tai đượcxác lập dưới dang văn ban, co thể điều khoản trong tai trong hop đồng hoặc dưới hình thức thöa thuận riêng, việc giữa các bên trong quan hệ va thỏa thuận nay không bị vô hiệu Thỏa thuân trong tải vé hiệu khi thuộc một trong
các trường hợp sau đây”.
~ Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyé
ˆ Đền I8 Luật Treng tài Tương mạinấm 2010
18
Trang 27~ Người xác lập thỏa thuận trọng tải không có thẩm quyển theo quy địnhpháp luật,
- Người sac lập thỏa thuận trong tải không có năng lực hảnh vi dân sự theo quy định cia Bộ luật Dân sự,
-Hình thức của théa thuận trong tai không phủ hợp với quy định của pháp luật,
~Mốt trong các bên bi lừa đối, de doa, cưỡng ép trong quả trình sắc lập thöa thuận trong tai va có yêu câu tuyên bổ théa thuân trong tài đó là vô hiệu,
- Thöa thuân trong tai vi phạm diéu cm của pháp luật
Ngoài những điều kiện nhất định như trên, giải quyết tranh chấp bằng,phương thức trọng tài có một số hạn chế, đỏ la: Chỉ phí không tính toán đượctrước, có thé đòi hai chỉ phí tương đổi cao đổi với những trung tâm trọng tai
có uy tin, do đó vụ việc giễi quyết cảng kéo dai thi phi trong tai cing cao
"Việc thí hành quyết định trọng tai không phải lúc náo cũng trôi chy, thuận Joi như việc thí hành ban án, quyết đính của tòa án Vì vậy, dã mang nhiêu tràđiểm vượt trội, nhưng phương thức nay chưa thực sự đóng góp nhiễu trongviệc giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mai tại Việt Nam
Toa án là cơ quan nhân danh Nhà nước, độc lập trong việc xem xét giảiquyết về ¡cắt phán quyết Vide giấ quyết tran chấp tại Tòa ẩn giã tad:theo nguyên tắc, trình tự, thủ tuc nhất định theo quy định của pháp luật tốtụng dân sự Bên cạnh đó, Tòa án khi xem xét giải quyết tranh chấp cũng phảitôn trong và dam bảo quyền tư định đoạt của các đương su, quyển giải quyết
và quyết định cia Tòa án giới hạn béi yêu câu vả thỏa thuận của họ vé nộidung tranh chấp” Tuy có rao can về mit thủ tục pháp lý, nhưng ưu thé vé tính.quyển lực nha nước khiến việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương maitại Tòa án vẫn được phan lớn các bên tranh chấp lựa chọn Khi đó, vai trò của
‘Ding Đạihọc Lait Hi Nội gáo wih Luật TỔ ng din sự Vật Nam, NO), CAND, Hà Nội 2017, 59
19
Trang 28Toa án la võ cùng quan trọng, hoạt đồng giải quyết tranh chap của Tòa an baođảm hoạt đồng kinh doanh, thương mại diễn ra đúng trật tự, bao dam quyền.
vả lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức trong xã hội
'Ngoãi việc đưa ra phán quyết để giải quyết tranh chấp, theo quy định củapháp luất hiện han, Tòa án còn có vai trò là bền thứ ba với vai trở kam trunggian hỏa giải (đối với việc hòa giai trong tổ tung), đưa ra quyết định công nhận
sư thỏa thuận của các bên Cu thể, pháp luật hiện hành quy định như sau:
“Điêu 212 Ra quyết định công nhận sự théa thuận của các đương sự
1 Hết thời han 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành makhông có đương sử nào thay đổi ý kiên về sư théa thuân đó thi Thẩm phảnchủ tr phiên hòa giãi hoặc một thẩm phán được Chánh án Tòa án phân côngphải ra quyết định công nhân sự thöa thuận của các đương sự.
Trong thời han 05 ngày làm việc, ké từ ngày ra quyết định công nhận sựthöa thuận của các đương sự, Tòa án phải gửi quyết định đó cho các đương sự
va Vige dau sitrũng cắp
2 Thẩm phán chi ra quyết định công nhân sự thỏa thuận của các duogn sựnéu các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết toản bộ vụ án "Ê'Sau khi ra quyết định công nhân sự thöa thuận 46, phản quyết của Téa án
sẽ có giá trì hiệu lực buộc các bên phải thi hảnh và được dim bảo bởi quyển lực Nha nước
Co thé thấy, phương thức giải quyết tranh chap inh doanh, thương,mại tại Téa án cảng có hiệu quả và cảng được wa chuộng thi vai tro của Tòa
án trong việc giải quyết lại cảng quan trọng,
ˆ Bộ nit Tổ ang ain sy2015
Trang 2914 Cơ sử phân định quyền của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mai
Bên cạnh đó, một Tòa án, một nhóm thẩm phán không thé đáp ứng đủnhu cầu về giải quyết tranh chấp vé kinh doanh, thương mại Do đó, cẩn có sự+d chức một cách khoa học, tổ chức phân công hợp ly va sự phối hợp giữa các
cơ quan trong hệ thông Téa án nhân dân với nhau Hệ thống TAND được tổchức như sau’:
~ Tòa án nhân dan Tối cao,
- Tòa an nhân dan Cấp cao,
- Tòa án nhân dân Tinh, Thanh phổ trực thuộc Trung wong,
- Téa án nhân dân quận, huyện, thi ã, thanh phổ thuộc tinh và tương đương
‘Voi cách thức tổ chức này, việc giải quyết tranh chấp về kinh doanh,thương mai có thé phân định theo năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của mỗi cấpTòa án Bao đầm được nguyên tắc xét xử trong Tổ tung dan sự, trên cơ sở đó việc giải quyết tranh chấp được đúng dn, có hiệu quả hơn Việc xét zữ khôngchi đừng lại ở một cấp và cỏ Tòa án các cấp để giải quyết các vụ án có tình tiếtˆTnật Tổ đức Tốt tain đàn 2014
Trang 30phức tạp hoặc chủ thể có thẩm quyên có thé kháng cáo, kháng nghị để giải
‘Nhu vậy, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp
mại, chức năng xét xử và tổ chức hệ thống la cơ sở lý luận cho việc phân địnhthấm quyển của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về kinh doanh,thương mại
142 Cơ sở pháp ý
Quy định của pháp luật, đường lồi chính sach cia Đăng va Nha nước lả
co sở pháp lý để phân định thẩm quyền của Toa an
Chỉnh sich của Dang, Nhà nước trong từng thời kỳ déu quan triết thực
„ quan điểm, phương hướng cải cach tư pháp, va điển nay đượcthể hiện rõ trong Nghĩ quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính tr,các nhiệm vu cụ thể nêu trong Chương trình trong tâm công tác cải cách tưhiện mục ti
pháp có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật Các văn bản phápluật có liên quan được thể chế hóa tử đường lối, chính sách của Đăng, Nhanước gop phan xác định rõ nguyên tắc phân cấp,
điều kiện để đảm bảo TAND thực hiện tốt nhiệm vụ được giao Có thể thay,đường lồi, chính sách của Đăng va Nha nước vẻ cai cách tư pháp nói chung,phân định thẩm quyển nói riêng góp phản tạo nên tang pháp lý vé phân định
xử hp thời trong thời ham luật định, công bằng công khía Trường hop xét xứ:
‘kin theo quy định của luật thi việc huyên ám phải được công khai"
"Hắn pip Nước Công hòa sã hội đả nghĩ Vit Num 2013,
Trang 31Theo đó, Tòa an la cơ quan cỏ trảch nhiém xét xử người bị buộc tôi trong thời han luật định mét cách công bằng Xét vé khía canh pháp luật Tổ tụng dân sự, bi đơn là người ma nguyên đơn cho rằng người đó đã zâm phạm đến quyền, lợi ich hợp pháp cia mình nhưng không được khắc phục hoặc sựkhắc phục đó không thỏa đảng, như vay bi đơn được coi la nguyên đơn buộctôi, cần thiết phải được Tòa an xét xử: Chính vì vậy, các quy đính của phápluật sau này phân định thẩm quyền của Téa án trong việc giãi quyết các tranhchấp vẻ lanh doanh, thương mại la phù hợp với đường lối, chính sách của.Đăng và Nhà nước, phù hợp với Hiển pháp
Cụ thể, theo quy định của pháp luật hiện hành về tổ chức Tủa án nhân.dân, Tòa án nhân dân có chức năng, nhiệm vu, quyển hạn như sau”.
"Điều 2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân:
Téa ăn nhân dân có nhiệm vu bão vệ công lý, bảo vệ quyền con người,quyển công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ ngbiia, bảo vệ lợi ích của Nha nước,quyển và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Bằng hoạt động của minh, Tòa án gop phan giáo đục công dân trungthành với tổ quốc, nghiêm chỉnh chap hanh pháp luật, tôn trọng những quy tắccủa cuộc sống xã hội, ý thức đầu tranh phỏng, chồng tội pham, cic vi phạm pháp luật khác”
Nhiém vụ, quyển han phù hợp với quy đính của Bộ luật Tô tung Dân sự
2015 về trách nhiệm của cơ quan tiền hành tổ tung Có thể thấy, việc loại bốm&u thuẫn và bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệkinh doanh, thương mai phù hợp với nhiệm vụ bao vé công lý, bao vệ quyềncơn người, quyền va lợi ích hợp pháp của tổ chức, ca nhân ma pháp luật đãquy định đối với hệ thông Tòa án nhân dân
Bên cạnh đó, pháp luật tổ tung dân sư quy định: Cơ quan, tổ chức, cánhân thuộc đổi tượng áp dụng của BLTTDS năm 2015 có quyển yêu cầu Tòa
án bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp, Tòa án không được từ chối giải quyết ké
"Tle Tổ đúc Tô natin dồn 2014
Trang 32cả trong trường hợp chưa có diéu luật để áp dung” Tranh chấp vẻ kinhdoanh, thương mại với tính chất là một vụ án dân sự, do đó, quy đính tại Điều
4 BLTTDS 2015 là cơ sỡ pháp lý quan trong để phân định thẩm quyền củaToa án trong giải quyết các tranh chấp vé kinh doanh, thương mại
14.3 Cơ sở thực tién
'Với định hướng ci thiên môi trường kin doanh, nông cao năng lực cạnh.tranh quốc gia, nên kanh tế trong nhiều năm trở lại đây ghi nhận những ket quatích cực Nên tăng vĩ mé được cũng cé và môi trường kinh doanh được cãi thiệntrong những năm gần đây sẽ tiếp tục tạo động lực tăng trưởng, thúc đẩy hoạtđông kinh doanh, thương mai va hội nhập linh tế quốc tế phát
Khi hoạt đông kinh doanh, thương mại ngày cảng phát triển thi số lượng
và mức độ phức tap của các tranh chấp vé kinh doanh, thương mai cũng vì thé
mà tăng lên, Trong khi đó các tranh chấp ảnh hưỡng đền quyền và lợi ích hoppháp của tổ chức, cá nhân, tat yếu doi hỏi có sự can thiệp kip thời để bão vệquyển và lợi ích hợp pháp của các bên cũng như thực hiện tốt đường lối, chỉ đạo của Đăng và Nhà nước vẻ việc tao mối trường kinh doanh, thương mailành mạnh Với vai trò là cơ quan thực hiện quyên tư pháp, được quyền nhândanh Nhà nước trong hoạt đông xét xử của mình, Tòa an cỏ những wu thé sovới các hình thức giải quyết tranh chấp khác, đồng thời, nhân được sự tintưởng của da số cá nhân, tổ chức tham gia hoạt đông kinh doanh, thương mai
Do đó, đồi hai từ thực tẫn là cơ sở quan trong trong việc phân định thẩm.quyển giải quyết của Toa an
1.5 Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết tranh chấp bằng Tòa án và bài.
học kinh nghiệm cho Việt Nam
15.1 Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án ở một số quốc gia trên thé giới
‘Hau hết các nước trên thé giới cũng áp dung cơ chế Tòa an để giải quyếtcác tranh chấp KDTM và không tách biết tranh chấp dân sự Theo đó, Toa an dân sự có chức năng giải quyết cả tranh chấp về dân sự và các tranh
Điều Tait Tổng Din ay2015
Trang 33chấp KDTM Tuy nhiên, cũng có một số quốc gia tổ chức các Toa án chuyên.trách để giải quyết các loại án tranh chấp KDTM, điển hình như:
6 một số quốc gia như Pháp, Đức, Anh, có Toa thương mai chuyên biết
để giải quyết các tranh chấp KDTM đối với các chủ thé la thương gia, hoạtđông kinh doanh thương mai vi mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, tổ chức, thẩmquyển và thủ tục tổ tụng của mỗi nước có sự khác nhau tuỷ theo hệ thốngpháp luật của mỗi nước Ví dụ ở nước Đức, Toa án thương mại được thảnh.lập nhằm xét xử sơ thấm đổi với các tranh chấp liên quan đến một hành vithương mai theo quy định của Bộ luật thương mai Đức Toa thương mai nim trong Toà án tỉnh hoặc không thuộc Tod án tỉnh ma ỡ một nơi cơ quan tư pháp
‘bang xét thấy có yêu cầu Thanh phan xét xử vụ án kinh tế gm mộtThẩm.phán chuyên nghiệp lâm chủ toạ và hai Hội thẩm Các hội thẩm do phòng.thương mại và công nghiệp bổ nhiệm cho từng nhiệm kỷ ba năm và có thểđược tái bd nhiệm Hội thẩm phải từ 30 tuổi trở lên, 1a thương gia hoặc thành.viên Hội đồng quản trí của công ty cỗ phan hoặc thành viền Ban quan lý của công ty trách nhiệm hữu han được đăng ký trong bản danh sách thương mai Các Hội t của Tòa án thương mại ngang quyền với thẩm phán chuyênnghiệp trong hoạt đông sét xc, được hưởng thù lao va cäc chỉ phi ăn ở di lạitrong thời gian xét xử Ở Pháp, Toả án thương mại được tổ chức độc lập ở cấptỉnh Ở những tinh ít có nhu cau, ít tranh chấp thi không có Toa án thương mai
mà Toa an dân sự sẽ xét xử luôn các tranh chấp thương mai (nếu có) Thẩm.phán của Toả án thương mai được lưa chọn trong giới kinh doanh có kiếnthức và uy tín trong lĩnh vực nảy Nhìn chung, thủ tục tổ tung của Toa an thương mại ở các nước nảy cũng linh hoạt mém déo va nhanh chồng đáp ứng
‘yéu cầu của hoạt động kinh doanh.
Co thể thay ở một số quốc gia trên thé giới nhất là ở các nước Anh, Đứcthì vai trò của các Thẩm phán và Luật sư được đánh giá rat cao, Tham phán.vita là người sing tao ra luất pháp (người ta thường gọi Common law là hệ
Trang 34thống pháp luật được tạo nên bởi các Thẩm phản judge — made law), vừa langười giải thích va áp dung luật pháp, kiểm soát các thủ tục tố tụng, Thamphán được lựa chọn từ một tổ chức gồm các Luật sư thực hảnh, có kinhnghiệm thực tế Những luật sư thực hành được phân cấp thành nhiễu bậc vàThẩm phán chỉ được lựa chọn từ những Luật sư thực hanh cấp cao hơn, giỗi
và giàu kinh nghiệm (thường phải có từ 10 năm kinh nghiệm trở lên) Tổ tung
a án được xem là tố tụng dành riêng cho các Luật sư, các Luật sư nảy rấtđược coi trọng Khi tham gia tố tung tai tòa án, các Luật sư thay các bên tham.gia vào thủ tục tổ tụng cùng tranh tụng với nhau va Tham phán chỉ có vai trò1ä người trung gian phân xử, không tham gia vào quá trình tranh tung nhưng lại là người đưa ra phan xét cho vụ án tranh chấp KDTM Ho phân xử căn cửtrên chứng cử vả sự tranh tụng tại toa an Đây là wu điểm của quốc tế khí họlựa chon tòa án hẳu như chỉ la cơ quan phân xử dựa trên những ti liệu thực té
và tranh luân trước Héi đồng xét xử, tòa án rất ít khi phải trực tiếp thu thậpchứng cứ va tìm hiểu chân tướng sự thật Đây là ưu điểm lâm nỗi bật công tác.xét xử thông qua chế định tòa án tại các quốc gia phát triển ma Việt Nam cần.phải học tập
1.5.2 Bài hoc kảnh nghiệm cho Việt Nam
Hiện nay, số vụ tranh chấp KDTM được các bên lựa chon khỏi kiện đếntoa án gidi quyết ngày cảng tăng, Trong số các vụ việc tranh chấp thì tranh chấp vé hop đồng mua bán hang hoá chiếm tỷ lê cao nhất, khoảng gin 50%;
chức kinh tế và tiếp đến là các hợp đồng tín dụng giữa ngân hảng với các
các hợp đồng dich vụ khác.
‘Cac tranh chap liên quan đền các loại hợp đồng nay thường 1a tranh chấp về
‘mua bản hàng hoá không thanh toán nghĩa vụ đúng hạn, hoặc giao hàng khôngđúng thời gian, chất lương hàng hóa, số lượng hàng hóa Tranh chấp hợp đẳng,vay tin dụng giữa ngân bảng với các tổ chức kinh tế cũng rất đa dạng, thườngliên quan đến tải sản thé chap, bảo lãnh như các tai sản thé chap chưa đủ thủ tục
36
Trang 35giấy tờ sở hữu, hoặc các bat động sản còn dang lam thủ tục để sang tên sở hữu.thì xây ra tranh chấp hoặc vay đến hạn nhưng chưa thanh toán.
"Mốt van để lớn rất quan trọng ma các nhà doanh nghiép thưởng quan tâm
đó là hiệu quả của các việc giải quyết các tranh chấp kinh té, gi quyết cảngchâm thi cảng có lợi cho bên chiếm dung vốn, các nha doanh nghiệp thườngphải ding vốn vay để kinh doanh, đền thời hạn không đủ trả được khoản nợ thì
‘bi nhiễu chế tai quanh đẳng vốn đó như lãi suất, lãi suất qua han, phạt Kể cảkhi thẳng kiện hoàn toàn cũng không thể bù đắp nổi các thiệt hai phát sinh đó,chưa nói tới đồng vốn đó đã quay được mấy vòng để sinh lời, Tuy nhiên trênthực tế thời han giãi quyết mỗi vụ án tranh chấp KDTM thưởng kéo dài, chưa
kế có những vụ kéo dài trong nhiêu năm tử khâu sơ thẩm, phúc thẩm đền giám.đốc thẩm, chưa nói đền việc đi lại để cung cấp tai liệu, chứng cứ và nhiêu thủtục khác
"Ngoài ra, sé lượng tranh chấp KDTM 6 Tòa án ngày cảng nhiều, tạo ra gánh năng cho các cấp tòa án phải thụ lý giãi quyết cùng lúc nhiễu loại việc,trong khí đó, trình đô và số lương Thẩm phán chuyên trách giải quyét ánKDTM thực tế rất hạn chễ Điều nay dẫn đến chất lượng giải quyết ăn gặpnhiều han chế, nhiều khi các Thẩm phán giải quyết án vội vàng, hing túng đểđẩy bớt án tôn, án quá hạn làm ảnh hưởng dén chỉ tiêu công tác của họ Chính
vi vây, trong công tác xây dựng cơ chế giãi quyết tranh chấp KDTM chungcủa Viết Nam, rất cần thiết đồng thời đổi mới cơ chế thi tục giải quyết tranhchap KDTM bằng tòa án nhưng cũng cân nâng cao, tạo điều kiện để người.dân hiểu biết đổi với các chế định khác từ đó san xẻ bớt gánh nặng của tòa án.trong giải quyết tranh chấp KDTM cho các thiết chế phi chính phủ khác nhưTTTM, cơ quan hòa giải chuyên nghiệp để vừa tiết kiêm thời gian, của cdicho cA hệ thông tư pháp lẫn các chủ thể có tranh chap, chú trọng đến dung hòa.lợi ích của các bên thông qua hòa gii, han gắn quan hệ giữa các chủ thể kinh
Trang 36doanh, hài hòa lợi ich sã hội đồng thời
chấp KDTM của Töa án
Thiết lập Toa án chuyên trách giải quyết tranh chấp KDTM trong hệ
nâng cao hiệu quả giải quyết tranh
thống Tòa án Xây dưng cơ cấu tổ chức của các Tòa chuyên trách nảy theokhu vực và theo từng vụ việc, đương sự có thé lựa chọn Tòa án xét xử tranh.chấp KDTM của họ mả không cửng nhắc theo cấp hành chính, hay địa bản,lãnh thé như hiện nay Các quy định của Luật tổ tung can tạo điều kiện để cácToa chuyên trảch nay hoạt động linh hoạt hơn, không bi phụ thuộc va có thểgiải quyết nhanh chóng các loại án theo nhủ cẩu và theo dich vụ, đăm bảochất lương, hiệu quả và vấn mang tính nghiêm minh của cơ quan đại diệnquyển lực nhà nước
Ngoài ra, dé dim bão chat lương xét xử, can coi trong chat lượng, kiếnthức về kinh doanh thương mai cia người tiền hành tổ tung, đặc biệt can nângcao chất lượng của Hội đẳng xét xử đặc biét la cơ chế HTND trong tình trangthực tế hiện nay khi vai trò của HTND khá mở nhạt va mang tính hình thứctrong phiên tòa sơ thẩm Do đó, cẩn bổ sung đội ngũ HTND hiểu biết vềKDTM, có thể chọn Hội thẩm nhân đân từ những chuyên gia giảu kinh.nghiệm, hiểu biết về quá trình lanh doanh
Trang 37Kết luận chương 1
Sur phát triển cia nén kinh tế cùng lúc với quá trình hội nhập của đất
"ước tạo ra một nén ting kinh tế mới Tranh chấp trong hoat động KDTM xây.
ra là điều không thể tránh khỏi và đương nhiên việc giải quyết tranh chấp la tắtyếu và cần thiết Tuy nhiên, việc lựa chọn phương thức nao để giải quyết tranh.chấp KDTM lại hoàn toàn phụ thuộc vào ý chi cia các bên tranh chap, do các.tiên tự lua chọn Mỗi phương thức giải quyết tranh chấp đều có những wu vanhược điểm khác nhau nên việc lựa chon phương thức giải quyết tranh chấp
ảo là tối ưu sẽ được các bên cân nhắc và áp dụng, Không thé phủ nhận rằnggiải quyết tranh chấp KDTM bằng Téa án là con đường có nhiều wu điểm.'Việc xác định đúng quan hệ pháp luật tranh chấp có ý nghĩa quan trong
đi với việc xác định thẩm quyền của Tòa án cũng như việc áp dung pháp luậtnội dung để giải quyết yêu cầu của các đương sw trong vụ án Tuy nhiên, đốivới tranh chấp vẻ kinh doanh thương mại việc xác định quan hệ pháp luậttranh chấp cũng như thẩm quyển của Tòa án còn nhiễu khó khăn, bat cập.Noting đánh giá vẻ phương thức giãi quyết tranh chấp vẻ kinh doanh, thươngmai trong Chương 1 là tién để để làm rõ cơ sở phân định thẩm quyển của Toa
án trong việc giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mai dựa trên cơ
sở lý luận và cơ sở thực tiễn
Trang 38QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TÓ TỤNG DÂN SỰ
HIỆN HANH VE THAM QUYEN CUA TOA ÁN
TRONG VIEC GIAI QUYET TRANH CHAP
KINH DOANH, THƯƠNG MAI
Thẩm quyển của Toa an trong việc giải quyết các tranh chấp vẻ kinh.doanh, thương mai được pháp luật Tổ tung Dân sự 2015 phân đính theo loạiviệc, theo cấp Téa án, theo lãnh thé va theo sự lựa chọn cia nguyên đơn
2.1 Các quy định của pháp luật Tố tụng dân sự về thấm quyền của Tòa
án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
Toa án chỉ giãi quyết các vụ tranh chấp kinh doanh khi các bên đương sự
có yêu cau vả thuộc thẩm quyển của mình Thẩm quyền của Tòa án phải đượcxác định cu thể trên cơ sở thẩm quyền theo vụ việc, thấm quyển theo cấp Tòa
án, thẩm quyên theo lãnh thé vả thẩm quyên theo sự lựa chọn của nguyên đơn.3.1.1 Thâm quyên theo vụ việc
Theo quy định tại BLTTDS năm 2015 thi Téa án có thẩm quyển giảiquyết những tranh chấp trong kinh doanh sau”.
- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mai giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và déu có mục đích lợi nhuận.
- Tranh chấp vẻ quyển sỡ hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cánhân, tổ chức với nhau và đêu có muc đích lợi nhuận
- Tranh chấp giữa người chưa phải la thành viên công ty nhưng có giaođịch về chuyển nhượng phan vốn góp với công ty, thành viên công ty
ˆ Điều 30 Bộ Lait Tổ npg Din ae 2015
30
Trang 39- Tranh chấp giữa công ty với các thảnh viên của công ty, tranh chấpgiữa công ty với người người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặcthảnh viên Hội đồng quan tn, gam đóc, tông giảm đóc trong công ty cỗ phan,giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạtđộng, giải thé, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bản giao tài sản của công ty,
it hình thức tổ chức của công ty
- Các tranh chấp khác vẻ kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩmquyển gãi quyết của các cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật
Quy đính vé thẩm quyền cia Tòa án trong việc giãi quyết tranh chấp về kinhdoanh, thương mại theo diéu nay đã có những điểm mới tao ra bước ngoặt tronglập pháp so với Bộ luật Tổ tụng Dân sự trước đây, cụ thé như sau:
1.111 Tranh chấp phái sinh trong hoạt đồng kinh doanh, thương mat giữa cánhân, 16 chức có đăng ict kinh doanh với nhan và đều có mục dich lợi nhuận
Loại tranh chấp vẻ kinh doanh, thương mai thuộc thẩm quyền giải quyết củaToa án được mô tà một cách khái quát và tương đổi 16 rằng bằng việc thông quanhững đặc điểm chung của loại tranh chấp này cho thay tính chất của nó Nhữngđặc điểm chung đó là:
- Thứ nhất, chủ thé của tranh chấp phải là cá nhân, tổ chức có đăng kykinh doanh Chủ thé hay các bên trong tranh chấp có thể là cá nhân, tổ chức
có đăng ký kinh doanh hoặc có thé là 1a doanh nghiệp được cấp giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp và các văn
‘ban quy phạm pháp luật có liên quan, có thể lả hộ kinh doanh, hợp tác zãđược thành lập hợp pháp và có Giây chứng nhân đăng ký từ cơ quan nhà nước
có thẩm quyên Đôi với các cá nhân, tổ chức không có đăng ký kinh doanh,hoạt đông phat sinh giữa ho sẽ không được coi là hoạt động thương mai nền tranh chấp giữa họ không phải là tranh chấp vẻ kinh doanh, thương mai
31
Trang 40- That hai, các bên trong tranh chấp đều có mục đích lợi nhuận khi tham gia giao dich, quan hé pháp luật Tranh chấp phát sinh chỉ có một bên có mục đích lợi nhuận khi tham gia giao dịch, quan hé pháp luật còn bên cn lạikhông vi mục đích lợi nhuận sẽ không được coi Ja tranh chấp vẻ lanh doanh,thương mai, Điểu này phủ hop với các quy đính trong Luật Thương mai năm.
2005 đã được phân tích trên đây Dù là khái niệm vé kinh doanh hay thương
‘mai, pháp luật thương mai hiện hành đêu quy đính mục dich sinh lời gắn liềnvới các hoạt động nay Mặt khác, mục đích lợi nhuận khi tham gia giao dich, quan hé pháp luật vẻ kinh doanh, thương mại cũng là nguyên nhân cơ bản vaquan trong nhất hình thành tranh chap vẻ kinh doanh, thương mại Vi vậy, chủ.thể thực hiện các hoạt động nhằm mục đích sinh lời nhưng bản thân chủ thểlại không có mục đích lợi nhuận thi không phù hop với đặc điểm, tính chấtcủa hoạt động kinh doanh, thương mai nên không thé coi là tranh chấp vẻkinh doanh, thương mại.
'Với cách xây dựng quy định pháp luật này, BLTTDS năm 2015 đã giải quyết được những bắt cập trong quy định của BLTTDS trước đây, cụ thểBLTTDS năm 2004, sửa đổi bỏ sung năm 2011 quy định về tranh chap phátsinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa tổ chức, cá nhân có ding
ký kinh doanh với nhau thuộc thẩm quyển gii quyết của Tòa án như sau:Tranh chấp phát sinh trong hoạt đồng kinh doanh, thương mai giữa ca chức có đăng ký kinh doanh với nhau và déu có mục đích lợi nhuận nhân,
‘bao gồm"
a Mua bán hang hóa,
b Cùng ứng dich vu,
© Phân phối,
d Đại điển, đại lý,
Đầu 29 Bộ bịt Tổ ung Din ar200, sin dỗi bổ mga 3011
3