1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Áp dụng án lệ trong giải quyết các tranh chấp dân sự - Vấn đề lý luận và thực tiễn

126 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp dụng án lệ trong giải quyết các tranh chấp dân sự - Vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả Đặng Quỳnh Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Phùng Trung Tập
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 12,45 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐẶNG QUỲNH ANH

ÁP DỤNG ÁN LỆ TRONG GIẢI QUYÉT CÁC TRANH CHAP DÂN SỰ - VÁN ĐẺ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dựng)

Hà Nội - 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐẶNG QUỲNH ANH

ÁP DỤNG ÁN LỆ TRONG GIẢI QUYÉT CÁC TRANH CHAP DÂN SỰ - VANDE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Té tung Dân sự ‘Mai sé: 8380103

Người lướng din khoa học: PGS.TS Phimg Trung Tập

HaN 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tiêng tôi

Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bat kỷ công trình nao khác Cac số liêu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rỗ rằng,

được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chỉnh sắc va trung thực của Luận văn

Tae giả luận văn

Đặng Quỳnh Anh.

Trang 4

LỜI CẢM ON

Luận văn la kết quả quả trình học tập, nghiên cứu ở nha trưởng, kết hợp

'với kinh nghiệm trong qua trình thực tiễn công tác, với sự cổ ging ân thân.

Lời dau tiên, tôi xin bay tô lòng biết ơn chân thánh, sâu sắc tới PGS TS Phùng Trung Tập la người trực tiếp hướng dẫn khoa hoc, đã tận tình hướng dẫn cho tôi cả chuyên môn va phương pháp nghiên cửu, chỉ bão cho

tôi nhiêu kinh nghiêm trong thời gian thực hiện để tải

Tôi xin chân thành cảm ơn các thay, cô giáo trong Khoa Luật Dân sự trực thuộc Đại học Luật Hà Nội va bạn bè đã giúp đỡ tối trong quá trình học tập cũng như trong quả trình hoản thành luận vn này.

Sau cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đính đã luôn tạo điều

kiện tốt nhất cho tôi rong suốt quả trình học cũng như thực hiện luận văn.

Mac dù với sự nỗ lực cổ gắng của bản thân, luận văn không tránh khốinhững thiểu sót Tôi mong nhận được sự góp y chân thanh của các thay cô,đông nghiệp để luận văn được hoàn thiên hơn.

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu khái quát về đề tài và tính cấp thiết của đề tài '2.Tình hình nghiên cứu đề tài.

3.Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn

4 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

5.Các phương pháp nghiên cứu sử dụng dé thực hiện ă

.6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận van

1 Bố cục của luận văn.

CHUONG 1 KHÁI NIỆM ÁN LỆ VÀ DIEU KIỆN AP DỤNG ÁN LỆ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHAP DÂN SỰ.

1.1.2 Đặc điểm chưng của án lệ 9

1.13 Phân loại án lệ.

1.144 Khái niệm áp dung án lệ trong giải quyết các tranh chấp dân sự 14 1.2 Nguyên nhân, nguyên tắc, điều kiện và hậu quả pháp lý của việc áp

1.2.2 Nguyên tắc áp dung án lệ 18 1.2.3 Điều kiện áp dụng án lệ 21

1.25 Tham quyển áp dung án lệ 29

34 38

126 Phương pháp lập luận khi áp dung án 1.3.Ý nghĩa của việc áp dụng án lệ

1.4 Việc áp dụng án lệ của một số quốc gia trên thé gi 30

144.1 Việc áp dung án lệ tai một số nước thuộc hệ thống Thông luật 39

14.11 Áp dụng án lệ tại Anh 40144.12 Áp dụng án lệ tại Mỹ .40

Trang 6

1.4.25 Áp dụng án lệ tại Liên Bang Nga “3

KET LUẬN CHƯƠNG1 “4 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG ÁP DUNG ÁN LE GIẢI QUYETCAC TRANH CHAP DÂN SỰ TẠI VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THÓNG ÁN LỆ DÂN SỰ TẠI VIỆT NAM

2.1 Thực trạng áp dụng án lệ giải quyết các tranh chấp dân sự tại Việt

21.1.2 Án lệ dân sự và hướng dẫn áp dụng án lệ trong hệ thống pháp

uật Việt Nam hiện hành AB 2.1.2.Thục trạng áp dung án lệ giải quyết các tranh chấp dân sự tại Việt

Trang 7

PHAN MỞ BAU

1 Giới thiệu khái quát về dé tai và tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay án lê được ghi nhận là một nguồn luật trong pháp luật Viết Nam, có ý nghĩa quan trong trong việc thực hiền chủ trương cải cach tư pháp

của Đăng, Nhà nước Tại Nghĩ quyết số 40-NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ

Chính tri về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã nêu "Tòa án nhiên

dan Tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dung pháp Iuật, phát triển án lệ và xét xứ giảm đốc thẩm tái thẩm" đã thé hiện rõ

vai tro của án lệ trong sét xử trong chiến lược cải cách tư pháp Luật Tổ chức

‘Toa án nhân dân năm 2014 quy định Hội đồng thẩm phán Toa án nhân dân Tôi cao có nhiệm vụ “Lua chọn quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao, bản an, quyết đĩmh đã có hiệu lực pháp ud, có tinh chuẩn mực của các Tòa ám, tổng kết phát triển thành án lê và

công bỗ án lệ" Triển khai nhiệm vụ nêu trên, kế từ năm 2016 đến nay, Tòa án nhân dân Téi cao đã thông qua và công bổ 37 án lê trong các lĩnh vực dân.

sự, hình sự, hành chính, tô tụng để các Toa án nghiên cứu áp dụng, dong thời

‘ban hành Nghị quyết sô 04/2019/NQ-HPTP ngày 18 tháng 6 năm 2019 (thay thé Nghĩ quyết số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28 thang 10 năm 2015) vẻ quy trình lựa chon, công bé và áp dụng án lệ

“Xã hội Viết Nam đang trong xu thể toàn cẩu hóa, hiện đại hóa với nên kinh tế thi trường định hướng 2 hội chủ nghĩa, các quan hệ xã hội ngảy cảng phức tap, phát sinh tranh chấp dân sự phức tạp Kế thừa va phát triển từ Bộ

Tuật Dân sự 2005, Bộ luật Dân sự 2015 có điểm mới tiền bộ nỗi bật tại khoản 2 Điệu 6 "Trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật theo quy định tai khoản 1 Diéu nay thi áp dung các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự

quy định tại Điều 3 của Bồ luật nay, án 16, lẽ công bằng ” Việc áp dung án lệ trong giải quyết tranh chấp dân sự dm bão nguyên tắc mọi công dân déu bình:

đẳng trước pháp luật va các tranh chấp dân sự déu được giải quyết Trước vai trò bức thiết của án lệ, học viên thực hiện để tải nghiên cứu: “A

trong giải quyết các tranh chấp dân ste- Vẫn để Ij luận và iuec tn”, trên có

chung dn lễ

Trang 8

sỡ đó để xuất những kiến nghị, gidi pháp cụ thể góp phần hoan thiện quy định

pháp luật Việt Nam.

2.Tinh hình nghiên cứu đề tài

'Với tư cách là một trong những nguồn luật trên thể giới, những để tai liên quan đến án lệ được các luật gia, nhà nghiên cửu tai Viết Nam quan tâm.

sâu sắc, có nhiều bai viết, công trình nghiên cứu, tác phẩm vẻ án lê như.

“Vấn đà áp đụng dn lệ 6 Việt Nam” của tac gia Dương Bich Ngoc, Nguyễn Thi Thủy — Tap chí luật hoc số 05/2009; “Ap dung án lệ - Naw cẩu tắt

trong điễu kiện edt cach tee pháp và xây đụng nhà nước pháp gi

Điệt Nam” cia tác giả Bùi Tiên Đạt - Tap chí Khoa hoc ĐHQGHN, Luật hoc 25 (2009),

“An lẽ và án mẫu - những khả năng áp dung ở nước ta hiện nay” của

tác giã Cao Việt Thăng,

“Trién khai án lô vào công tác xét xử của Téa án Việt Nam” — công

trình nghiên cứu khoa học cấp bộ (Chủ nhiệm công trình Trương Hòa Bình -Chánh án TAND tối cao)

“An lệ 6 Việt Nam hiện nay

văn thạc sĩ Tran Thị Quy

pháp luật cia các nước Anh Mỹ Pháp, Đức và những kiến nghi đối với Việt Nam" ~— luận ân tiến đ Nguyễn Văn Nam.

“Án lệ và sử dung ám Tệ trong đào tạo luật 6 Việt Nam hiện nay” ~ chủ biển Nguyễn Ba Bình, "Án 16 và binh huấn" ~ Tòa án nhân dân Tôi cao biên soạn.

_Một số

‘Lj luận và tue tiễn về án lê trong hệ thống

din đồ It luận và thực tiễn" ~ luận

Tuy nhiên chưa có công tình nghiên cứu nảo nghiên cửu dưới gúc đô áp dung án lệ trong giải quyết tranh chấp dân sự mang tính thực tiễn, dc biệt sau khi Hồi đồng thẩm phán Tòa an nhân dân Tôi cao đã công bổ 37 án lệ,

tổng kết lanh nghiệm xét xử, hướng dan áp dụng pháp luật, phát triển án lệ va xét xử giám đốc thẩm, tải thẩm theo Chiến lược cải cách tư pháp đến năm.

2020 theo Nghị quyết số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính tri Bên

canh đó, các nghiên cửu liên quan đến án lệ vẻ dân sự chưa cung cấp được

đây đã cơ sở lý luận của việc áp dung án lệ khi xét xử vụ án dân sự.

Trang 9

3.Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn

*Đối tượng nghiên cit

~ Vé pháp luật: Nghiên cứu những van để lý luận vé án lệ, việc áp dung

án lê tại một số nước trên thể giới va áp dụng án lệ trong giải quyết các tranh chấp dân sự tại Téa án Việt Nam

~ Về thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực trang áp dụng.

án lê gidi quyết các tranh chấp dân sự tại Việt Nam.

*Phạm vi nghiên cai: Luận văn tập trung nghiên cứu quan điểm về án 1ê, áp dung án lệ trong giải quyết tranh chap dân sự Hệ thông quan điểm bao

gầm khái niêm vé án lê, phân loại án lệ dn sự, án lệ đổi với các quốc gia trên thể giới, nguyên tắc áp dung áp lê và phương pháp lâp luận trong giãi quyết

tranh chấp dân sự và thực tiễn giải quyết tại Việt Nam Đồng thời phân ảnh

những vướng mắc và giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dung án lê trong giải quyết các tranh chấp dân sự.

4 Myc tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

"Với mục tiêu lam sảng tô những van để lý luận vé án lệ trong giãi quyết tranh chấp dan sự tại Việt Nam, từ đó đối chiếu với thực tiễn áp dụng án lê trong giải quyết các tranh chap dan sự tại Viết Nam, để xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung án lệ.

5.Các phương pháp nghiên cứu sử dung đễ thực hiện luận văn.

Công trình nghiên cửu sây dựng trên cơ sở phương pháp luân duy vật biên chứng và duy vat lich sử của chủ nghĩa Mac - Lénin, tư tưởng Hỗ Chi ‘Minh, đường lỗi của Đăng Công sản Việt Nam Ngoài ra, học viên sử dụng các phương pháp nghiên cửu khoa hoc như So sánh pháp luệt, logic học,

phan tích — tổng hợp, khảo sat thực é làm rõ van dé lý luận và thực.

tiễn về áp dụng án lệ trong giải quyết tranh chấp dén sự.

6.Y nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

- Xây dựng cách tiếp cận vé án lệ dân sự khi phân loại (án lê về quyền nhân thân, án lệ về quyển ti sin), làm rõ diéu kiện ap dung và nguyên tắc áp

dung an lệ để giải quyết tranh chap dân sự trong thực tiễn.

Trang 10

- Đánh giá thực tiễn áp dụng an lệ trong giải quyết tranh chấp dân sự, kiến nghỉ nâng cao hiệu quả áp dụng án lệ trong gidi quyết tranh chấp dân sự.

1 Bố cục của luận văn

Dé tài được bổ cục gồm: phan mở đầu, phan nội dung, phan kết luận va

danh mục tế liệu tham khảo,

Phan nội dung gôm 02 chương, cụ thể như sau:

Chương 1 Khai niêm vả điều kiên ap đụng án lệ trong giải quyết các

tranh chấp dn sự

Chương 2 Thực trang áp dụng án lê giải quyết tranh dân sự tại Việt Nam và phương hướng hoàn thiện hệ thông án lệ dân sử tai Việt Nam.

Trang 11

CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM ÁN LỆ VÀ DIEU KIỆN ÁP DỤNG ÁN LỆ TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHAP DÂN SỰ

1.1 Khai niệm và đặc điểm của án lệ

LLL niệm án lệ

Án lệ xuất hiện từ đâu thé kỹ XI, khởi nguồn từ hệ thống Common law Án lệ đã hình thành và được áp dung tại nước Anh tir cuối thé kỹ XI, từ đó tạo ra hình thức pháp luật gọi là Thông luật Thông luật ở Mỹ năm 1776 kế

thừa Thông luật của nước Anh, có sự thay đổi phủ hợp với tinh hình, điều

kiện của 13 bang thuộc Mỹ.

Tai các nước thuộc hệ thống Common law - Thông luật (Anh, Mỹ,

Canada, Uc ), án lê là nguồn luật chính Án lê được hình thành từ tục lê

trong xét xử, sự hình thảnh cia án lệ từ sự lặp đi lấp lại một giải pháp cho những van để pháp lý tương tự nhau, tạo nên một chuỗi suy nghĩ trùng hợp về cách hiểu va áp dụng pháp luật Nói cách khác, án lệ bao gồm những nguyên

tắc rút ra từ vụ án trước đó, hoặc các vu án ma các tòa án khác phải ap dung khi những vụ án sau có những tinh tiết tương tự Án lệ theo quan điểm của các nước có truyền thông thông luật gin liên với nguyên tắc bắt buộc tuân.

theo án lệ (stare decicis)

Tai các được thuộc hệ thống Civil law- Dân luật (Pháp, Đức, Nhật Bản ),án lê được coi là nguồn luật thứ yêu sau các văn ban thuộc luật than văn, tda cấp đưới không cỏ nghĩa vụ phải tuên theo án lệ của tòa cấp trên Đôi với các nước thuộc hệ thống Civil law, án lê không có nhiều ý ngiĩa trong sự

phat triển hệ thông pháp luật các nước nay ma nén tảng của nó phát triển từ

Luật La Mã

Theo Từ điển Back’s Law, an lệ 6 các nước thuộc hệ thống thông luật

được hiểu là “các vụ án đã được giải quyết tao cơ sở cho việc giải quyết các

‘vu án sau nảy với những sự kiện hoặc van để pháp lý tương tự”.

"gan A Garper ed (200, Black sLaw Dictionary, 8 ede 1102 tích bong tà la Nguyễn Bá

Nội 9

Trang 12

Theo Từ điển pháp luật Anh ~ Việt, khái niêm án lê “precedent” được

hiểu như sau: "Lới phần quyết của tòa án, thống thưởng được ghi lại trong tap san an lệ (Law Report) và sử dung như một quyền dé đưa ra quyết định tương, tu trong các vu án tiếp theo "2,

Tai Anh, án lê được hiểu như sau: “Theo nghĩa rông, an 1é liên quan đến việc sử dung các quyết định , bản an của các vu an đã được xét xử trước đồ như là những tuyên bổ có quyển uy trong pháp luật và dùng để lam cơ sỡ cho giải quyết các vu việc sau đó Theo ngiĩa hep, án lệ đồi hỏi thẩm phán

tôn trong vả tuân theo các ban án đã tuyên của các tòa

"rung mất lồn ấn cy!

án cấp trên theo nguyên tắc bat buộc "2

Tại Pháp, khải niệm án lệ hiểu theo nghĩa rộng la tat cã các bản án, quyết định của Toa án đã tuyến trên lãnh thé nước Pháp; theo nghĩa hep, án lê

là cách Tòa án giải thích và áp dụng pháp luật cho những van để pháp lý lấp

lại trong những vụ việc tương tư ®

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thi án lệ được hiểu là "Quyết đinh: hoặc ban án của tòa cấp trên có giá trị bắt buộc đối với tòa cắp dưới; tòa phá: ám cling phải tôn trong quyét định trước đó của bản thân minh (riêng ở MẸ, Tòa án tỗi cao không tự coi mình có trách nhiệm a6)" Š

Theo Từ điển Luật học, án lệ là “Bén án đã tuyên hoặc một sue giải

thích, áp dung pháp luật được coi là ti

6 có thé áp dung trong các trường hợp tương ne" ®

‘Theo Tir điển Tiéng Việt, từ "án" có nghĩa là “vu pham pháp hoặc tranh

chấp quyển lợi cân được sét xử trước Téa an hoặc quyết định của Toa án xét xử vụ án, từ "1ê" có nghĩa là "điều quy định có từ lâu đã tré thành né nép, moi lệ lầm cơ số đễ các thẫm phán sen

‘pane Sơn.) To er hệ hồn dn cae Công lỏa Php Tg on oe oe it

Sima 2003,TANDTC, tr25, b2€ tích tong ti liga Học viện Toa fn (2019), Giác minh đn lệà đục nến xét vĩ, NEB Dat hos Quốc Gia Hà Nei, Hà Nei, tr24, 025,

ˆ Bụng tâm biên soạn từ điền Bách khoa VietNam (1999), Từ đến Réch khoa Việt Nam tấp 1,

RE Te điện Bách khoa Hà Nột, tr46

ˆ Viên khoa học pháp ý Bộ Tự pháp (2006), Từ dn Lut học, NEB Tư pháp và NXB Te điền

Bách khoa, Bà Nội, 13

Trang 13

người cứ theo thé ma lâm hoặc điều đó được lấp đi lšp lại nhiễu lẫn, tự nhiên thành thói quen”.

Trong thời kỳ phong kiến của Việt Nam, khái niệm án lệ không hiện hữu Thời Pháp thuộc, các học thuyết pháp lý của Pháp ảnh hưởng đến hệ

thống pháp luật Việt Nem, mang những đặc điểm của truyền thống pháp luật

Civil Law Hòa ước Giáp Thân năm 1884 đã phân định Viết Nam chỉ còn lại Bac Ky va Trung Kỳ bi bao hộ, Nam Kỹ trở thành thuộc dia của Pháp Dan Tuật Việt Nam thời Pháp thuộc không được áp dụng thống nhất, Bắc Kỷ áp dụng Bô Dan luật năm 1931, Trung Ky áp dung Bộ Dân luật năm 1936, Nam

Kỷ áp dung Bộ Dân luật Giãn yêu năm 1883” Thời ky này đã xuất hiện ân lệ

với vai trò giải thích pháp luật, bỗ sung những thiéu sót của các điều luật đã ‘ban hành nhưng chưa được áp dung nhiễu trong thực tiễn Thời kỳ các chế độ

'Việt Nam Cộng hòa đã thừa nhận án lệ với tu cách nguồn luật bỗ sung, vai tro

đã được nâng cao Tuy nhiên, tại những thời kỳ này chưa đưa ra khái niệm án

lệ cụ thể

"Từ sau năm 1945, từ “án lể" đã được sử dung trong một số van bản, xác

đính việc sử dụng án lệ có tính hướng dẫn Thông tư số 422/TTG của Thủ

tướng Chính phủ ngây 19/1/1955, Thông tư số 19-VHH ngày 30/6/1955 của Bo Tư pháp về áp dung luật lệ, Thông tư số 92-TC ngày 11/11/1959 cia Bộ

‘Tu pháp — Toa án nhân dân Tôi cao giải thích và quy định cu thể v nhiệm vu và quyển han của các Tòa án phúc thẩm Hà Nội, Hai Phòng và Vinh.

Tập san từ pháp số 03 năm 1964 cd gii thích “Am lệ là một danh từ cũ

đã được ding từ thời Pháp thuộc Án lệ là những quy tắc do các Tòa án trong

khi vận dung pháp luật để xét xử các vụ án cụ thể đã hình thành dân dân bằng cách hiểu va co thái độ giải quyết giống nhau một số điểm pháp lý, ap dung

uật một cách giống nhau trong nhiều vụ án”.

Theo Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bô Chính tị vẻ

Chiến lược hoàn thiên hệ thống pháp luật định hướng đến năm 2020 vả Nghỉ quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bô Chính trị vé Chién lược cãi cách

tự pháp đến năm 2020 giao cho Tòa án nhân dân Téi cao nhiệm vụ phát triển

(1961), Din luật ki luận, NXP Bộ Quốc gia giáo duc, Sài Gòn 219

Trang 14

án lệ với nôi dung “Tòa án nhân dân Tối cao cỏ nhệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thông nhất pháp luật, phát triển án lê và

xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm ”

Tai điểm c, khoản 2, Điều 22 Luật Tổ chức Tòa án quy định nhiệm vụ

của Hội ding Thẩm phản Tòa án nhân dân Téi cao: "Lưa chon quyết định

giám đốc thẩm của Hội đẳng Tham phan Toa án nhân dan Tối cao, bản án,

quyết đính đã có hiệu lực pháp luật, có tỉnh chuẩn mực của các Tòa án,

tổng kết phát triển thành án lệ vả công bo án lệ dé các Tòa an nghiên cứu, ap

dụng trong xét xử"

‘Theo Quan điểm chi đạo tại Quyết định phê duyét để án “phát triển án.

lệ cũa Tòa án nhân dân Tối cao” số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 thì

“ An lệ là Quyết định giám đốc thẩm của Hội đông Thẩm phan Toa án nhân dân Tối cao và Quyết định giám đốc thẩm của Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân Téi cao được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thông qua, trở thành án lệ có giá trị tham khảo đối với Thẩm phán khi giải quyết các vụ việc cụ thé”.

Tại Điểu 1, Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18 tháng 6 năm 2019 về quy trình lựa chon, công bổ va áp dung án lệ do Tòa án nhân dân Tối cao ban hành quy định: “An lệ là những lập luân, phán quyết trong bản án,

quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án vẻ một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩm phản Tòa án nhân dân Tôi cao lựa chon và được Chánh án Toa án nhân dân Tôi cao công bé la án lệ dé các Téa an nghiên cứu, áp dụng

trong xét xử”

Nov vậy, án lệ tại Việt Nam được hiểu lả các lập luận, phán quyết trong ‘ban án, có tính chuẩn mực, có giá tri lam rổ quy định của pháp luật còn có

cách hiểu khác nhau, phân tích, giải thích các vẫn để, sự kiện pháp lý và chỉ ra nguyên tắc, đường lối xử lý, quy pham pháp luật cin áp dung trong môt vụ

việc cụ thể hoặc thể hiện 1é công bang đổi với những van dé chưa có điều luật quy định cụ thể, có giá trị hướng dan áp dụng thống nhất pháp luật trong z:ét

xử

Trang 15

Theo quy định này, án lệ tại Việt Nam không chỉ lá những lập luôn ma

con la phán quyết trong bản án, quyết định Quan niệm nay có sự khác biệt ‘voi bản chất của án lệ theo quan niệm của nhiều nước trên thé giới, khi mà an lệ là những lập luận, căn cứ để Tòa án phán quyết, không phải la phản quyết

trong bản án

Mất khác, vì hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng trên cơ sở pháp

uất thuộc hệ thông Dân luật nên định hướng sử dụng án lệ như phương thức

để gii thích pháp luật, không nhằm tao ra luật mới

Trên cơ sở nghiên cứu các khái niệm về án lê, học viên đưa ra khải

niêm về án lệ như sau Án lệ là những lập luận trong bản án, ạm

Tòa dn có hiệu lực pháp luật được Tòa án nhân dân Tối cao công bồ dé các Tòa án áp dung trong xét xứ nhiững vu việc có tinh tiết tương tục

Theo đó, án lê chứa đựng những lập luận trong ban án có giá tri giải thích pháp luật, định hướng đường lỗi áp dụng pháp luật đổi với các vu án có tình tiết tương từ trong án lệ.

1.12.Đặc điềm chung của án lệ

Mặc dù có nhiều géc độ tiếp cân khác nhau vẻ án lê, nhưng những đặc.

điểm cơ ban của án lệ được thể hiện chung như sau

Thứ nhất, án lệ là bản án, quyết định của ban an chứa đựng những lâp

luận có tính chất giải thích, định hướng giãi quyết van dé pháp ly mang tính chuẩn chung áp dụng khi xét xử một vụ án sự kiện pháp lý tương tự Các án lệ phải được công bổ va hệ thong hóa theo trình tự, thủ tục nhất định.

"Thứ hai, nguyên tắc áp dung án lệ đều trên cơ sỡ những vụ việc có tình

tiết, sự kiên tương tư thì dẫn đến cách giải quyết tương tự nhau Tuy nhiên

theo hệ thống Thông luật vả Dân luật cỏ đặc trưng riêng,

Các nước theo hệ thống Thông luật có những nguyên tắc áp dụng án lẽ

tương đồng nhau: Án lệ là một trong những nguồn luất áp dung bắt buộc tai Tòa án Để đảm bảo tính thông nhất trong xét zữ, Tòa an cấp dưới có nghĩa vụ phải áp dung án lệ của Tòa án cấp trên Téa án cùng cấp không bắt buộc

phải tuân thủ án lệ của nhau Tòa án không bị ring buộc bởi án lệ của cing

Trang 16

một Tòa án Ngoài ra, an lệ cỏ thể được điều chỉnh,

‘bang án 1é mới

Các nước theo hệ thông Dân luật, với đặc điểm cơ bản là nguyên tắc áp

sung hoặc thay thể

dụng luật thành văn do cơ quan lập pháp thông qua Tại các nước nay, an lê không phải lả nguồn luật mà chỉ có giá tri tham khảo, giải thích pháp luật Không phải tất cả các bản án, quyết định của Toa an đều tré thành án lệ, án lệ

phải được lựa chọn va thông qua một hội đẳng thẩm phan theo quy định của

từng nước Hiên nay ngày cảng có nhiễu nước theo hệ thông Dân luật viên các bản án trước đây của Tòa án cấp cao hơn về những phán quyết tại

những vụ án tương tự để đưa ra đường lỗi giải quyết.

Thứ ba, án lễ c vai trò giải thích pháp luật, đảm bảo sư bình đẳng của mọi cá nhân, tổ chức trước pháp luật, đâm bảo tính thông nhất khi thực thí

pháp luật Trong thực tiễn, có những sự kiện phát sinh khí các nhà làm luật không dự trù được, zã hội ngày cảng phát triển, các quan hệ mà pháp luật điều chỉnh ngảy cảng phức tap Việc nghiên cứu, áp dụng, viên dẫn án lệ dam bão

kịp thời giải quyết được yêu câu bức thiết, đa dạng của thực tién, hệ thống tư

pháp không được từ chối giãi quyết vu, việc với lý do chưa có luật áp dụng

Đồng thời án lệ có gia trị tích cực trong việc phổ biển pháp luật.

Thứ te, điều kiên dé một ban án được lựa chọn là án lệ cân phải dap tứng điều kiện cơ bản sau đây.

"Nội dung vu an liên quan đến vẫn để văn bản quy phạm pháp luật chua

để cập hoặc quy định chưa cụ thể Khi xét xữ, Thẩm phản tim ra giải pháp đổi ‘voi vụ án, giải pháp này có thé áp dung trong vụ việc tương tự sau đó.

Trong nhân định của bản án thé hiện quan điểm, lập luận của hội đồng, , của Tham phán vẻ các van dé của vụ án, vé việc đảnh giá chứng cứ và áp dụng pháp luật dé đưa ra quyết định Những quan điểm, lập luận đó phải

đầm bão tính logic, khoa học, phù hợp với các quy đính của pháp luật

Đôi với pháp luật Việt Nam, tại Điều 2 Nghỉ quyết số

04/2010/NQ-HĐTP ngày 18 tháng 6 năm 2019 của Hội dong Tham phán Tòa án nhân dân.

Tối cao ban hành, đưa ra các tiêu chỉ lựa chon án lệ như sau: xét xử

Trang 17

_Mội là, cỏ gia trị làm rõ quy định của pháp luật còn có cách hiểu khác nhau, phân tích, giải thích các van dé, sự kiện pháp lý và chỉ ra nguyên tắc,

đường lối xử lý, quy pham pháp luật cẩn áp dung trong một vụ việc cụ thể hoặc thể hiện lẽ công bằng đổi với những vẫn để chưa có điều luật quy đính

Để ban án được lựa chon va tré thanh án lệ thì bản án cần thực hiện được chức năng giải thích pháp luật, áp dụng phương pháp tư duy logic để

'imra “tinh thân”, quy luật trong hoạt động áp dung pháp luật của ban án, hay “1é công bằng” được cụ thể hóa trong lập luận, phán quyết của bản án.

có tỉnh chuẩn mực,

Ban án có tính chuẩn mực khi trở thảnh hình mẫu đúng din cho các

‘ban án khác, ban án đó có tinh thuyết phục, lập luận logic, có căn cử, áp dụng giải quyết vẫn để pháp lý.

có giá trị hướng dẫn áp dung thống nhất pháp luật trong xét xt Đây là tiêu chí thể hiện một trong những mục dich cia an lệ Tai Quyết

định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 của Téa án nhân dân Tôi cao phê

duyệt để án “phat triển án lê của Toa án nhân dân Tối cao” đã nêu rõ việc phát triển án lệ gop phân đảm bão việc áp dụng pháp luật đúng và thông nhất, để dm bao sự tình đẳng của moi cá nhân, tổ chức trước pháp luật

An lệ được coi là nguồn luật chính thức trong hệ thống Thông luật,

mang giá trị tương đương với nguồn luật lả văn bản quy phạm pháp luật theo hệ thống Dân luật Mặt khác, trong hệ thống Dân luật, án lệ có vai trò lả

nguén bổ trợ cho văn bản quy phạm pháp luật, giải thích va bd sung trong

trường hợp không có luật quy định hoặc quy định cứng nhắc Do vậy, án lệ và

"văn bản quy phạm pháp luật có mỗi quan hệ tương hỗ cho nhau.

1.13 Phân loại án lệ

Nguồn gốc của án lệ lá ban án, quyết đính của Tòa án, ghỉ nhận phán.

quyết của Tòa án sau khi giải quyết vu, viếc đã có hiểu lực pháp luật Những, vụ, việc được giải quyết nhằm bao vệ quyển và lợi ích hop pháp của con người, của công dân, bao vệ pháp luật vả trật tự xã hội, bảo vệ quyền dân sự.

của cả nhân, pháp nhân.

n

Trang 18

Trong pham vi nghiên cứu của để tải, căn cứ vào đổi tương điều chỉnh của luật dân sự, cén phân loại án lệ về dân sự thành hai loại bao gồm án 1é vé

quyền nhên thân va án lê về quyén tải sản Sự phân loại án lệ nay có ý nghĩa trong việc lựa chọn án lê khi áp dung giải quyết các tranh chấp dân sự nhằm.

xác định tư cách chủ thể trong quan hệ dan sự vả quan hệ tranh chap trong vụ án dân sự, đồng thời cung cấp những nên tảng lý luận về quyển dân sự, bao gồm quyên nhân thân và quyền tai sin để xác định các tinh tiết, sự kiện pháp.

lý tương tự trong án lệ so với vụ án đang giải quyết, từ đó xây dưng lập luân.

chat chế để đưa ra phán quyết chính xác vả công bằng.

Tại Điều 25 Bộ luật Dân sw năm 2015, quy định: "Quyên nhân thân là

quyển dân sư gắn liên với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người

khác trừ trường hợp pháp luật có quy định khác ” Khi cá nhân sinh ra đã phát sinh giá trị nhân thân, đây là những giá tri tinh thắn gắn liễn với cá nhân Khí giá trì nhân thân được Nha nước thừa nhên va bao vé thi được coi là quyển nhân thân.

Căn cứ vào cách phân loại quyền nhân thân phổ biển theo đối tượng của quyển nhân thân, thì quyên nhân thân được phân thành 5 nhóm:

~ Nhóm các quyển cá biết hóa chủ thể (Quyển zắc định dân tộc, quyền ác định lai giới tinh)

~ Nhóm các quyên liên quan đến thân thé của cả nhân (Quyển được đảm ‘bao an toàn về tính mang, sức khỏe, thân thé, quyển hiển bộ phận cơ thé,

quyền nhận bộ phận co thé người)

-Nhóm các quyển liên quan đến giá trị tinh thân của chủ thể (Quyển được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; quyền bí mật đời tư)

-Nhóm các quyén liên quan đến quan hệ hôn nhân và gia đính của cả nhân (Quyên kết hôn, quyển được hưởng sư chăm sóc giữa các thành viên trong gia đính, quyền ly hôn)

~ Nhóm các quyền đối với các đổi tượng của quyển sở hữu trí tuệ (Quyển đặt tên cho tác phẩm; quyển đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm)

* Nguyễn Văn Cù, Tin Thị Huệ, C017), “Bink lu

nnhên din, 163 tich bong tài bàn Bùi Đăng Higu, “hát việm và pho loot auTTIC Luậthọc, số 7/2009, Đại học Luật Ha Nật

Trang 19

Án lệ về quyển nhân thân là những lập luận trong bản án, quyết định của

quyền trị giá được bằng tiển, bao gồm quyển tai sản đổi với đối tượng quyển sở hữu trí tué, quyền sử dụng đết va các quyền tải sản khác”.

Tác giả Phùng Trung Tập đưa ra quan điểm vé quyển tài sản như sau: “Quyên tải sin có thé được hiểu theo nghĩa rộng la tổng hợp các quyền vả lợi ích của chủ thể trong việc chỉ phối, kiểm soát tải sản gồm chủ sở hữu vả

người có quyền khác với tai san”?

An lệ về quyền tài sản 1a những lập luận trong bản án, quyết định của

Toa án giải quyết tranh chấp vẻ quan hệ tải sin, có hiểu lực pháp luật được Toa án nhân dân Tối cao công bổ để các Tòa án áp dụng trong xét xử những ‘wu việc có tình iết tương tự.

Khi quyển dân sự của cá nhân, pháp nhân bi xâm pham thi chủ thể có quyển tự bão vệ hoặc thông qua cơ quan nha nước co thẩm quyển bao vệ

minh theo quy đính tại Biéu 11 Bộ luật Dân sư năm 2015 Tai Điều 14 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:

“Điều 14 Bão vệ quyền dan sự thông qua cơ quan có thẩm quyền

1 Tòa án, cơ quan có thẩm quyên khác có trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân.

“Trường hợp quyển dân sự bị xâm phạm huặc có tranh chấp thì việc bao vệ quyển được thực hiện theo pháp luật tổ tụng tại Tòa án hoặc trọng tai.

'Việc bảo vệ quyên dân sự theo thủ tục hành chính được thực hiên trong trường hợp luật quy định Quyết định gidi quyết vụ việc theo thủ tục hành

chính có thé được xem xét lại tại Tòa án.

"Nguyễn Roàng Long C018), gud tài sốt theo guy inh của Bộ luật din sự năm 2015, địa chỉtps Mapelutozan vnbai-vietiphap-hat/quyentai-san-theo-quy-dink-cua bo luật dạn sò nan,2015 ngày tuy cập 1732020)

Trang 20

2 Téa án không được từ chối giải quyết vụ, việc dân sự và lý do chưa có điều luật để áp dung, trong trường hợp nay, quy đính tại Điều 5 và Điều 6 của

Bộ luật nay được áp dung”

"Như vậy, quyển dân sự của cá nhân, pháp nhân khi bị xâm pham hoặc có tranh chap có thé được giải quyết thông qua việc xét xử Các tranh chap dân sự liên quan đến quyển nhân thân vả quyển tải sản thuộc thẩm quyển giải

quyết của Tòa án quy định tại các điều 26,28,30, 32 Bộ luật Dan sự năm 2015

ét các tranh chấp dan sự

Nghiên cứu về khái niệm áp dụng án lệ, tiếp cận từ khát niềm áp dụng pháp lut, là một trong các hình thức thực hiện pháp luật

“Ap dụng pháp luật la hoạt động mang tinh tổ chức, thể hiện quyên lực nhả nước của các cơ quan nha nước có thẩm quyên, nha chức trách hoặc các tổ chức 2 hội khi được nha nước trao quyển, nhằm cá biệt hóa những quy phạm pháp luật vào các trường hợp cu thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể

Ap dụng pháp luật tương tự được phân định lam hai loại chính Ap

dụng tương từ quy pham pháp luật va áp dụng tương tự pháp luật Trong thực

tế phát sinh vụ việc chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh, căn cứ 'vảo các quy phạm tương tự nhau để giải quyết trường hợp có tinh tiết trong

đẳng Trường hợp không có quy phạm tương tự diéu chỉnh thi xét đến nguyên

tắc chung của pháp luật, lẽ phải, sự công bằng.

Các giai đoạn cơ bin của áp dụng pháp luật bao gồm:

- Phân tích, đánh giá đúng, chính xác các tinh tiết của sự việc thực tế đã xây ra

~ Lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dung ~ Ra quyết định áp dụng pháp luật

~ Tổ chức thực hiện quyết định áp dụng pháp luật

3 Hoàng Thi Kim Qu (2015), Giáo bùn) lý luận nhà nước và pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 405,

Trang 21

Tại Điểu 8 Nghị quyết số 04/2019/NQ-HDTP vẻ quy trình lựa chọn,

công bổ và áp dung án lệ của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao,

quy định về áp dụng án lệ

“1 Án lệ được nghiên cứu, áp dung trong xét xử sau 30 ngay kể từ ngày công bổ.

2 Khi xét xử, Thấm phán, Hội thẩm phải nghiên cửu, áp dụng én lê, bão

đâm những vụ việc có tinh huồng pháp lý tương tự thi phải được giải quyết như nhau Trường hợp vụ việc có tình huồng pháp lý tương tự nhưng Tòa án không áp dụng an lê thì phai nêu rổ lý do trong ban án, quyết định của Téa án.

3 Trường hợp Tòa án áp dung án lê để giải quyết vụ việc thi số, tên án 16, tỉnh huông pháp lý, giãi pháp pháp lý trong án lệ và tinh huồng pháp ly của

‘vu việc dang được giãi quyết phải được viện dẫn, phân tích trong phn “Nhận định của Tòa án”; tủy từng trường hợp cụ thể có thể trích dẫn toàn bộ hoặc một phan nội dung của án lệ để làm rõ quan điểm của Tòa an trong việc xét

xử, giãi quyết vụ việc tương tu.”

Nhu vay, vẻ mặt kỹ thuất, việc viền dẫn, áp dung an lê theo Nghị quyết

số 04/2019/NQ-HĐTP mang nguyên tắc tương tư với áp dụng quy pham pháp luật.

Tranh chấp dân sự la những zung đột, mâu thuẫn quyền và lợi ich của các chũ thể trong quan hệ dân sự (quan hệ nhân thân va quan hệ tải sản) phat

sinh trong các lĩnh vực: Dân sự, kinh doanh thương mai, lao đông, hôn nhân va gia định Đây là đối tượng điều chỉnh cia luật dân sự.

“Quan hệ tai sin là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản

Quan hệ tai sẵn bao giờ cũng gắn với một tai sản nhất định được thể hiện dưới.

dang này hay dạng khác” 11

* Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về một giá ti nhân.

thân của cá nhân hay các tổ chức".

Giềi quyết các tranh chấp dân sự là giải quyết những zung đột, mâu

thuẫn quyền lợi của các chủ thể trong quan hệ dân sự, gồm có các tranh chấp

` Trường Đại học La (CO1S), Giáo trinh luật dn sự, NEB Công an nhân dân, r8

“Trường Dat học Luật Ha Nội, Hd chủ th 11, 12

Trang 22

vẻ quan hệ nhân thân, quan hệ tai sin trong các lĩnh vực dn sự, kinh doanh thương mại, hồn nhân va gia đỉnh, lao động

Những phương thức giải quyết tranh chấp dân sự cơ bản là Thương lượng, hòa giãi với sự trợ giúp của hòa giải viên, thông qua Trọng tai thương mại, khôi kiện tại Tòa án

Điều 1 Bộ luật Tổ tụng Dân sự năm 2015 quy định "Bộ luật tổ tụng dân sử quy đính những nguyên tắc cơ bản trong tổ tung dân sự, trình tự, thủ tục

khởi kiên để Téa án nhân dân (sau đây gọi là Tòa án) giải quyết các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân va gia dinh, kinh doanh, thương mại, lao động

(sau đây gọi chung là vụ án dân su) "

Như vây, giải quyết tranh chấp dan sự tai Téa an được tién hành theo trình tự, thủ tục quy đính tại Bộ luật Tổ tung Dân su, được goi chung là giải

quyết vụ án dân sự và áp dụng luật nội dung cơ bản là Bô luật Dân sự để giãi

quyết vụ án.

Tai khoản 2 Điều 4 Bồ luật Tổ tung Dân sự năm 2015 quy định “Vụ việc dân sự thuộc pham vi điều chỉnh của pháp luật dân sự nhưng tại thời điểm vụ việc dân sw đó phát sinh và cơ quan, tổ chức, ca nhân yêu cầu Tòa án giải

quyết chưa có điêu luật để áp dung Việc giải quyết các vụ việc dân sự được thực hiện theo các nguyên tắc do Bộ luật Dân sự và Bộ luật nay quy định”.

Tại khoăn 3 Điều 45 Bồ luật Tổ tụng Dân sư năm 2015 quy định nguyên tắc giãi quyết vu việc dân sự trung trường hợp chưa có điều luật áp dung

“3, Việc ap dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lế

công bằng được thực hiện như sau:

Tea an ap dung các nguyên tắc cơ bên của pháp luật đân sự, ân lệ, lế

công bằng để giải quyết vụ việc dân sự khi không thé áp dụng tập quán, tương.

tự pháp luật theo quy định tại Điều 5 vả khoăn 1 Điều 6 của Bộ luật dân sư, khoăn 1 và khoản 2 Điển này,

Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự lả những nguyên tắc được quy định tại Điều 3 ola Bộ luật dân sự.

Trang 23

Án lệ được Toa án nghiên cửu, áp dung trong giải quyết vụ việc dân sự khi đã được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao lựa chon và được Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao công bồ.

L công bằng được xác định trên cơ sở lế phải được moi người trong x

hội thừa nhân, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, không thiên vi va bình đẳng

về quyển va nghĩa vụ của các đương sự trong vụ việc dân sự đó.

Từ những căn cứ trên, có thể xác định: “Áp dung dn lệ giải quyết các ranh chấp dân sự là việc Tòa ám áp đhơng pháp luật giải quyết những vu ám

cân sự cô tình Iỗng pháp Ij tương tự ám lê"

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, an lệ chỉ được áp dung để giải quyết tranh chấp dan sự trong những điều kiện nhất định.

1.2 Nguyên nhân, nguyên tắc, điều kiện và hậu quả pháp lý của

việc áp dụng án lệ

12.1 Nguyên nhân áp dung án lệ

Quan hệ pháp luật dân sư là quan hệ vé tài sản và quan hệ nhân thân

phat sinh khách quan trong xã hội có tư hữu, có nba nước và có pháp luật Vì

quan hệ dan sự phát sinh theo nhu cầu của mỗi cá nhân, mỗi gia đình vả cộng,

đẳng Bộ Luật Dân sự năm 2015 được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ vẻ tai sản va nhân thân phát sinh trong xã hội Pháp luật được ban bảnh nhằm.

điểu chỉnh các quan hệ xã hội theo một trật tự nhất định và thống nhất, thể

hiện rổ bản chất của một nha nước trong từng thời kj Những tranh chấp phát sinh trong đời sống xã hội, cén giãi quyết nhưng không có quy định pháp luật

để áp dung Vi vậy, như một dự liệu của giải pháp nhằm diéu chỉnh kịp thời

các tranh chấp din sơ phát sinh ma chưa có luật để áp dung, không có tập quán dé giải quyết, thì cẩn phải có một cơ chế như một giải pháp để giải quyết Một giải pháp cho vấn dé nay là quy định tại Điều 6 Bộ luật Dân sự năm 2015 Theo quy định tại khoăn 2 Điều 6 Bộ luật Dân sự * 2 Trưởng

hop không thé áp dung tương tự pháp Inật theo quy đinh tại khoán 1 Điều này thi dp dung các nguyên tắc cơ bản của pháp iuật dân sự qny định tại Điều 3

của Bộ luật này, án lệ, lẽ công bằng;

Trang 24

‘Nhu vậy, do nguyên nhân khi cẩn giãi quyết các tranh chap về tải sn và nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự đang phát sinh ma không có luật, không có tập quán, không có quy phạm pháp luật để áp dung

tương tự thi áp dung án lệ.

Ap dụng án lệ một chuẩn mực được rút ra từ quan hệ cụ

dung câu thành từ các quan hệ có tranh chấp đã được giải quyết Áp dụng án

lệ đòi hai cơ quan xét xử phải có đội ngũ thẩm phán có trình độ chuyên môn.

cao Bai vì, áp dung án lệ không phải là trường hợp áp dung nguyên văn như án lê đã được tập hop, ma can có sư phân tích, sáng tạo trong việc lựa chọn án.

lệ để áp dụng Khi một tranh chấp phát sinh, mà không có luật để áp dụng trực tiếp, không có tập quán để áp dụng, không thể áp dụng tương tự về luật,

thì áp dung án lệ Ap dung án lệ nhằm bao dim các quyển, lợi ích hợp pháp

của các bên được thực hiện trong quan hệ pháp luật dân sự cụ thể Áp dụng án

lệ để giải quyết tranh chấp dân sự trong pham vi của luật dân sự, phù hop với đặc điểm, ban chất và nguyên tắc chung cia quan hệ dân su Vì vay, áp dung

án lệ không thé không áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự

quy định tại Điền 3 Bộ luật Dan sự năm 2015 12.2 Nguyên tic áp dung án lệ

Nguyên tắc cơ bản của pháp luất dân sự được quy đính tại Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015 là từ tưng chỉ đạo trong việc zác lập, thực hiện các quyển, ngiữa vụ trong từng loại quan hệ dân sự nhất định là quan hệ tai sản va quan hệ nhân thân Bude các quan hé pháp luật dân sự phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản mang tính mệnh lệnh nay Dưa trên những nguyên tắc cơ ‘ban của pháp luật dân sự tại Điễu 3 Bộ luật Dân sự, là một định hướng chủ đạo trong việc đánh giá và giãi quyết các tranh chấp dân sự Những nguyên

tắc cơ ban nay thể hiện rổ bản chất và những đặc trưng pháp luật dân sự Việt ‘Nam, nhằm điều chỉnh các quan hệ tải sản và nhân thân trong xã hội ton tại va 'phát triển nhiều thành phan kinh tế, nhiều hình thức sở hữu trong thời kỳ hội nhập quốc tế và thúc day kinh tế thị trường phát triể:

Khodn 1 Điều 3 là một nguyên tắc thể hiện rõ ban chất của quan hệ pháp Tuật dân sự, bảo dim các quyển bình đẳng vẻ tư cách chủ thể, vẻ quan hệ giữa

, có nội

Trang 25

quyền va nghĩa vu dân sự của các bên chủ thé khi tham gia quan hệ pháp luật

dân sự được pháp luật bão đầm thực hiện “Moi cá niên, php nhân đầu bình đẳng không được lắp bất kỳ If do nào để phân biệt đổi xứ; được pháp luật bảo hộ nữ nham về các quyên nhân thân và tài sản”.

‘Theo quy đính trên, quyển bình đẳng của các chủ thể tham gia tranh tung

được thể hiện cụ thé và tuên theo nguyên tắc không phân biệt đổi xử với mục

dich đảm bao về quyển va nghĩa vu của các bên tham gia tổ tụng được xác

định thích đáng, công khai, công bằng và không tén tại bắt Icÿ sư phân biết đổi

xử ndo.

Nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sựtheo quy định tại Điều 3 Bộ luật

Dan sự năm 2015, được áp dung cho tắt cả các cấp tủa án

Trước liễt, ap dung an lệ trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự phải được hiểu theo một trình tự, thủ thục tổ tung dân su Bão dim cho việc xem xét công khai, công bằng trong thủ tục tổ tung không có những yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp như áp đất, gợi ÿ làm sai lệch bản chất của

tranh chấp dân sự đang cân được giải quyết

Thứ hai, ap dung án lê được ác định từ khâu xác minh các chứng cử, về

chủ thể của tranh chấp, nôi dung tranh chấp dân sự để có được những đánh giá khách quan đúng với ban chat cia vụ việc, từ đó án lệ được áp dụng tuân

theo các nguyên tắc của pháp luật dân sự theo quy đính tại Điều 3 của Bộ luật Dân sự năm 2015

Ap dung án lệ để giải quyết tranh chấp dân sử 1a một việc phức tạp và

cần sự phù hợp với án lê đã sác định Những yêu tổ ảnh hưỡng đến việc áp dụng án lê không những tính chất của tranh chấp, mà còn là nhân tổ con

người, đặc biệt la thành viên Hội đồng giải quyết vụ việc Tính cẩn trọng,

lương têm, trình độ, kỹ năng va trách nhiệm của thành vién hội đồng xét xử đóng vai trở quyết định dén việc áp dung an lê Quy định tại các Điều 35 đến

Điều 41 Bộ luật Tô tụng Dân sự năm 2015 về thẩm quyền của Toa án thụ ly, giải quyết vụ việc dan sự trong trường hợp chưa có điểu luật để áp dung.

Nguyên tắc bao đảm việc tranh tung trong xét xử theo quy định tại Điển 24

Bộ luêt, nhằm thể chế hóa quan điểm cải cách tư pháp của Bang vé nâng cao

Trang 26

chất lượng tranh tung tại các phiên toa xét xử, là khâu đốt pha của hoat động, tự pháp Nguyên tắc tranh tụng được bảo đảm thực hiện từ khi khỏi kiện, thụ lý vụ án cho đến khi giãi quyết ong vu án bao dim cho đương sự thực hiện

quyển tranh tụng trong xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm vả tái thấm.

Vai trò của Viên kiểm sát thể hiện trong sự đánh giá việc tuân theo pháp

uất tô tung của Tham phán, Hội đồng xét xữ, thư ký phiên tòa va người tham.

ia tổ tung trong suốt qua trình giải quyết vu án từ khi thu lý đến trước thời

điểm Hội đồng xét xử nghị án va phát biểu y về việc giải quyết vụ an

(Điều 262 Bộ luật Tổ tụng Dân sự)

Theo quy định: “Tòa dn không được từ chối giải quyết vụ việc đân sự vì Tf đo cinea có điều iuật để áp đụng” Quy định nay được cụ thể hóa từ Điều

26 dén Điển 33 B6 luật Tổ tung Dân sự Tòa án có thẩm quyên giải quyết tắt cả các tranh chấp, các yêu cầu về dân sự, trừ trường hợp tranh chấp đó thuộc thẩm quyền giãi quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật Như vay, áp dung án lệ để giãi quyết tranh chấp dân sự được thực hiện theo

một trật tự, thủ tục khép kín và chất chế theo quy định của Bộ luật Tổ tung

Dân sư năm 2015.

Ap dung án lệ lả một giải pháp giải quyết tranh chấp dân sự trong trường hợp không thé áp dụng tương tự pháp luật theo quy đính tại khoăn 1 Diéu 6

Bộ luật Dân sự, thi áp dung các nguyên tắc cơ ban của pháp luật dan sự quy định tại Điển 3 của B6 luật Dân sự lá áp dung án lệ Điều kiện của việc áp dụng này phải theo các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại

Điều 3 Bộ luật Dân sự nguyên tắc này thể hiện sự tự do, tự nguyện cam kết, thöa thuận của các chủ thé lả cá nhân, pháp nhân trong việc xác lập, thực

hiện, chim đứt các quyền và nghĩa vụ dân sự trong quan hệ nhất định Mọi cam kết, thỏa thuận không vi pham điều cấm của luất, không trải dao đức 2

hội có hiệu lực thực hiện đổi với các bên va phải được chủ thể khác tôn trọngCác chit thể xác lập, thực hiện, chấm dứt quyển, nghĩa vụ dân sự cia mình.một cách thiện chí, trung thực vả không được zâm phạm đến lợi ích quốc gia,dân tộc, lợi ích công công, quyền va loi ích hợp pháp của chủ thể khác Cac

Trang 27

chủ thể tham gia vào quan hệ tải sản và nhân thân tự chịu trảch nhiệm về việc

không thực hiện hoặc thực hiên không đúng nghĩa vụ dân sự Những nguyên.

tắc cơ bản này là khuôn mẫu để điều chỉnh các quan hệ dan sự, đẳng thời la tr tưởng chỉ đạo tủa án các cấp trong việc áp dụng án lệ để giải quyết tranh chấp

dân sự

"Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự theo quy định tại Điểu 3 Bộ luật Dân sw có nội dung bao quát hẳu như tất các quan hệ pháp luật dân sự

và thể hiện bản chất của quan hé pháp luật dân sự giữa các bên chủ thé trong

xã hồi Tuy nhiên, nội dung các quy định trong Bô luật Dân sử luôn luôn tiếp cân phủ hợp với các nguyên tắc cơ bản nảy, cuộc sống cũng luôn luôn phát

sinh những sự kiên cẩn phải được giải quyết, nhưng pháp luật không thể hoàn thiện đến mức có thể điều chỉnh hết tắt cả các quan hệ tải sản va nhân thần.

phát sinh trong xã hồi ngày một đa dạng, phức tạp Vi vậy, việc áp dung án 1é để giãi quyết tranh chấp dân sự vừa 1a nhu cầu vừa là một giải pháp lính hoạt

để hóa giải những tranh chấp dân sự phát sinh trong xã hội để bảo vệ sự bình dn trong giao lưu dn sự, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, bão đảm tinh đoàn kết trong nhân đân Qua việc áp dụng án lệ để giải quyết tranh chấp đân sự phát bổ sung pháp luật nhằm hoan thiện pháp luật để giải

quyết các quan hệ dân sư một cách có hiệu quả

‘Vi vậy, áp dụng án lệ để giải quyết các tranh chấp dân sự thuộc thẩm.

quyền của Téa án nhân dân trong trường hợp xem xét, giãi quyết tranh chấp thuộc đổi tương điều chỉnh của luật dân sự mã các bên trong quan hệ không có tha thuận, pháp luật không có quy đính hoặc có quy định nhưng quy định

hiện có không thể diéu chỉnh hết quan hệ đang được xem xét, giải quyết ma không có tập quan được áp dung, không có quy định dé áp dụng tương tự về

uật thi án lệ được áp dụng, Những ban án được đùng làm án lệ đã sắc định lả

chuẩn mực pháp lý được áp dung sẽ giãi quyết kip thời những tranh chấp dân

sự đã phat sinh phủ hợp với dao lý va bo đảm cho các quyển và ngiĩa vụ dân

sự hợp pháp của các bên chủ thể được xác định.

12.3 Điều kiện áp dung én

Trang 28

An lệ được ghi nhận 1a một nguồn luật để áp dung Chuẩn mực pháp lý được thể hiện trong các quan hệ xã hội va thể hiện rõ phương thức pháp ly trong việc áp dung Từ cơ sở lý luân này, cách thức áp dụng án lê để giải quyết tranh chấp dân sự, cn xác định theo các điều kiện sau đây:

3) Tranh chấp đang được xem sét giãi quyết thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự (Quan hệ vẻ tải sản mang tính chất hang hóa — tién tê va quan

'hệ về nhân thân phi tai sản),

Ð) Các bên tranh chấp không có thöa thuân hoặc không théa thuận được, pháp luật không có quy đính, không có tập quản, không có quy định để áp dụng tương tự, thì áp dụng án lệ

©Ấp dung an lệ căn cứ vào từng tranh chấp riêng biệt, thâm chí những

tranh chấp cùng loại thi việc áp dung án lệ cũng không như nhau Áp dụng án lệ cân thiết vả quan trong la việc xác định chủ thể thuộc các bên tranh chap,

quy mô vẻ tai sản của tranh chấp va tính thực tế, khách quan của sự kiên phát

sinh là những tranh chấp cần phải được áp dụng án 1é để giãi quyết cho phù ‘hop Mục đích của pháp luật là bão dam công bang, bình đẳng của các chủ thé trong quan hệ có tranh chap nhưng để giải quyết được triệt để tranh chap, bảo

dam quyển va nghĩa vụ của các bên chủ thể trong quan hề pháp luật dân sự,

thì án lê được áp dụng nhằm khắc phục khoảng trông của pháp luật hoặc pháp

uất không điều chỉnh hết được các tranh chấp dang phat sinh.

Ap dung án lệ để giai quyết tranh chấp dân sự thì thẩm quyển áp dung thuộc Toa án đang xét xử vụ án Để bảo đảm tính khách quan trong quá trình:

giải quyết tranh chấp và bao vệ các quyển, lợi ích hợp pháp của các bên

đương sự, Toả án thể hiện đúng chức năng trong việc xem xét, đánh giá đây đũ và toàn diện tất cả các chứng cứ liên quan đến tranh chấp để có cơ sở lập

luận trong việc áp dung án lệ Khi áp dụng án lê, Toa án có vai trò quan trong

trong việc điều khiển quá trình tranh tụng và tuân theo những nguyên tắc, thủ tục tổ tung dân sự, bảo đảm quyền bình đẳng của các bên đương su trong quá trình tranh tung, Việc áp dung an lệ để giải quyết tranh chấp dân sự có những.

nội dung, phương thức tranh tụng tại phiên toả cũng không có sự khác biệt

tảo so với các tranh chấp dân sự có sẵn quy phạm pháp luật để viện dẫn áp để

Trang 29

giải quyết tranh chấp Nội dung va phương thức tranh tung tại phiến toa giãi

quyết tranh chấp bằng việc áp dung án lệ cũng tuân theo quy đính tại Điều

34786 luật Tô tung Dân sự năm 2015

Ap dụng án lệ để giãi quyết tranh chấp dân sự thì phân nội dung vụ an và

nhận định của Toà án cũng phải ghi rổ những yêu céu khởi kiện của nguyên đơn, yêu cầu khỡi kiên của cơ quan, tả chức, cá nhân, yêu cầu phản tố, để nghị của bi đơn, yêu câu độc lập, để nghĩ của người có quyển, nghĩa vụ liên

quan để qua đó căn cứ vào những tai liêu, chứng cứ đã xem xét tại phiên toa, kết qua tranh tụng tai phiến toa để phân tích, đánh giả, nhận định day đủ,

khách quan về các tinh tiết của vu án, những sự kiện để áp dụng 1é công bằng

Căn cứ phản quyết của toà án là dua trên án lệ, Thay vi viện dẫn điều luật trong các vụ tranh chấp có luật để áp dụng hoặc có tập quán để áp dung hoặc có luật để áp dụng tương tư thì án lệ dé áp dụng để giải quyết tranh chap cũng

phải được toa án xác định rõ Như vậy, ban án áp dụng án lệ dé giãi tranh chấp cũng tuân theo những quy đính tại Điều 266 Bộ luật Tô tung Dân sự năm 2015 quy định về bin án sở thẩm được áp dụng

Căn cứ vào quyết định của bản án sơ thẩm được áp dụng án lệ để giải

quyết, thì đương su, người đại dién hợp pháp của đương sự, cơ quan, tỗ chức,

cá nhân khởi kiện cũng có quyển kháng cáo bản án sơ thẩm theo quy định tai Điều 271 Bộ luật Té tung Dân sự năm 2015 như đổi với các bản án thông thường khác Thời hạn kháng cáo đổi với bản án của Toa án cấp sơ thẩm ap

dụng 1é công bằng la 15 ngay, kể từ ngày tuyên án va thời hạn khang cáo cũng tuân theo quy đính tại Điều 273 Bộ luật Tô tụng Dân sự năm 2015

"Trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật dân sự Việt Nam nói riêng, văn bản quy phạm pháp luật là nguồn luật chính va được tru tiên áp dung theo quy định tai các điều 4,5,6 Bô luật Dân sự năm 2015

Các quan hệ dân sự được điều chỉnh bối luật chung là Bộ luật Dan sự

‘va các luật khác liên quan trong từng [ĩnh vực cu thé,

'Bộ luật Dân sự lả đạo luật quan trong, hướng dẫn các chủ thể xác lập,

thực hiến, chấm đứt quyển, nghĩa vụ dân sự trên cơ sỡ tự do thöa thuần ma không vi pham điểu câm của luật, không trái đạo đức xã hội va phải tư chi

Trang 30

‘rach nhiêm về việc không thực hiện hay thực hiện không đúng nghĩa vụ của

minh, Các cơ quan, tổ chức có thấm quyển điều chỉnh các quan hệ dân sự thông qua hoạt động áp dụng các quy đính của Bộ luật Dân sự vào sự kiện

thực tế, thỏa thuận của các bên để đưa ra quyết định xác nhận chủ thể có quyền, nghĩa vụ dân sự nao đó hoặc buộc chủ thể chịu trách nhiệm dân sự để

‘bao vé quyền lợi ích hợp pháp của chủ thể khác hoặc lợi ich của Nhà nước.

Ngoài Bô luật Dân sự, các quan hệ dân sự trong từng lĩnh vực cụ thé

củn được điều chỉnh bởi các luật như Luật Hôn nhân va gia đính, Luất Doanh nghiệp, Luật Dat đai, Luật Lao động,

Đối với cing một vẫn dé do cả Bộ luật Dân sư và luật chuyên ngành có điều chỉnh thì wu tiên áp dụng luật chuyên ngành trước, do luật chuyên ngành

quy định đặc thủ cho pham vi, lĩnh vực cụ thé của quan hệ dân su Việc áp

dụng các luật nay không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật én sự quy định tại Điều 3 Bộ luật Dân sự.

Đối với cùng mốt van để được quy định có sự khác nhau giữa Bộ luật Dan sự và Điều ước quốc tế mà Việt Nem cũng lã hành viên tham gia thi ap dung Điền ước quốc tế nhằm én định các quan hệ dân sự có

Đối với một vấn để mà các bên tham gia không có thỏa thuận, pháp luật không quy định thì áp dung tập quán Các tập quán này phải được thửa nhận vvà ap dung rông rãi, việc áp dụng tê quan không được trai nguyên tắc của cơ ‘ban của pháp luật ân sự

Trường hợp quan hệ dan sự phát sinh không có quy pham pháp luật điều chỉnh, các bên không có théa thuân, không có tập quán thi áp dụng quy

đính điều chỉnh quan hệ tương tự, nếu không thể áp dụng tương tự pháp luật

thi áp dung nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công bằng,

Án lệ tai Viêt Nam không phải lả nguồn pháp luật chính ma là nguồn

bổ trợ Theo Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật năm 2015, án lệ

không phải là một loại văn bản quy pham pháp luật Quyết định phê duyệt để " số 74/QĐ-TANDTC ngày tổ nước

Trang 31

31/10/2012 xác định định hướng phát triển án lệ, thể hiện vai tro của án lệ khi

4p dung tại Việt Nam như sau:

Thứ nhất, việc sử dung án lệ chỉ coi là thứ yếu, sau văn bản quy phạm pháp luật va không phải la Nghị quyết của Hội đồng Tham phán Tòa án nhân.

dân Tôi cao theo Luật Ban hành văn bin quy phạm pháp luật

Thứ hai, Tòa an nhân dân Tôi cao hướng dẫn các Toa án áp dụng thông.

nhất pháp luật

Hội dong Tham phan Tòa án nhân dân Tôi cao hướng dan áp dụng thống nhất thông qua cách giải thích, lập luận đường lối cảch thức áp dụng,

pháp luật trong những vụ án cụ th

Toa an nhân dân Tối cao ban hành các “Tuyển tập án lệ” (các án lệ của Hội đồng Thẩm phan Toa án nhân dân Tôi cao; các Quyết định giám đốc thấm của Toa chuyên trách Toa an nhân dan Tỏi cao được Hội đồng Th

phan Toa an nhân dân Téi cao thông qua, trở thành án lệ va đưa vào “Tuyển tập án lể”),

Toa án nhân dân Tôi cao giám sát các Toa án cấp dưới trong áp dung án

lệ để dm bão tính thông nhất trong việc áp dụng pháp luật Khi xét xử các vụ

Việc liên quan đến quyết định đã trở thành án lệ, các Thẩm phán phải có trách

nhiệm viện dẫn án lệ, ap dung án lệ đó nếu nhận thay vụ việc đang xét xử có

tính tương tự Nêu không áp dung án lệ thi phải chỉ ra lý do trong trường hop không áp dung an lê đỏ và tự chiu trách nhiệm trong trường hợp không viện dấn án lệ liên quan đến vụ việc minh đang xét xử, có nghĩa 1a Tham phán phải nên ra lý do chính đảng trong việc không áp dung án lệ đã có.

Thứ ba, an lệ có thé thay đổi néu thay cẩn thiết Bai bỏ án lệ chính là sự thay đổi mang tính phủ đính đường lối xét xử của án lệ cũ trên cơ sở Téa án

thiết lập một án lệ mới Án lệ bị bai bé trong một số trường hợp sau đây:

Một là, án lê bi bai bỏ khi văn bản quy phạm pháp luất mới được ban

‘hanh, thay đổi, bỗ sung văn bản quy phạm pháp luật cũ hoặc quy định những,

vấn dé pháp ly ma án lệ để cập đền

Trang 32

Hai là, an lệ có thé bị bãi bố bởi chính Tòa an đã thiết lập ra án lê, việc

bãi bé án lệ của Toa án nhân dân tôi cao do chính Toà an nhân dan tôi cao thực hiện

Thứ te, Quyết định trở thánh án lệ la Quyết định giám doc thẩm của Hội đẳng Thẩm phán Téa án nhân dân Tối cao và Quyết định gidm đốc thẩm của Toa chuyên trách Toa an nhân dân tôi cao được Hội đồng Thẩm phán Toa án

nhân dân tôi cao thông qua khi hội đủ ba điều kiến sau

La quyết định chứa đựng sự giải thích, lập luận cho một hoặc một số các

văn bên quy phạm pháp luật (Văn ban hướng dẫn áp dụng pháp luật) vẻ một vấn dé pháp lý đất ra chưa được văn bản hướng dn áp dung pháp luật đề cập

hoặc dé cập còn chung chung, thiếu tính cu thể hoặc có mau thuẫn.

Được Hội đông Tham phán Tòa án nhân dân Tôi cao hoặc các Thẩm.

phán viện dẫn lam căn cứ trong phân lập luân, quyết định của bản an, quyết định về vụ án cụ thể,

La Quyết định giảm đốc thẩm của Téa an nhân dân Tôi cao sau cing về vấn dé pháp lý đó ma được các Toa an khác vận dụng giải quyết vu việc có

nội dung tương tự.

Quyết đính giám đốc thẩm 1a văn bản tổ tụng ghi nhân phán quyết của

Tòa án khi xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiểu lực pháp luật nhưng bị kháng nghỉ vi phát hiến có vi phạm nghiêm trong trong việc gidi quyết vu án, khi kết luân trong bản án, quyết định không phủ hợp với những,

tình tiết khách quan của vụ án, có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, có sai lắm nghiêm trọng trong áp dụng pháp luật theo thủ tục giám déc thấm Thủ tục giảm đốc thẩm khắc phục những vi phạm của Tòa án cấp đưới khi

giải quyết vụ án, bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự Mét trong những nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm khi áp dung pháp luật của Tòa án khi

xét xử la do luật, các văn bản hướng dan áp dụng pháp luật còn chưa cụ thể, mâu thuẫn, dẫn đền cách hiểu khác nhau khi áp dung Thông qua thủ tục nay, Toa án nhân dan Tối cao hướng dẫn ap dụng thống nhất các quy định trong hoạt động xét xử của các cấp Toa án Do vậy, Quyết định giám đốc thẩm đủ

điều kiện trở thành an lê phải có vẫn để pháp lý mới nãy sinh hoặc chưa được

Trang 33

giải quyết trong thực tiễn do sự thiểu sót của văn bản quy phạm pháp luật, ‘Tham phán, Hội đông xét xử phải thể hiện quan điểm trong hoạt động đánh giá chứng cứ, đưa ra những lập luân logic để quyết định đường lồi giải quyết ‘vu án, là Quyết đính giám đốc thấm của Téa án nhân dân Tối cao sau cùng về vấn để pháp lý đó ma được các Toa án khác vân dụng giải quyết và những

bản án từ đó trở đi áp dụng tương tư không cỏ kháng cáo, kháng nghị hoặc có

kháng cáo, kháng nghị nhưng quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm van được giữ nguyên.

‘Tri năm, mỗi tương quan giữa án lê va văn ban quy phạm pháp luật

Án lê bỗ trợ cho các văn bản quy phạm pháp luật: các quy phạm pháp

luật trong các văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng khi sét xử va ánlệ là

để định hướng cho Toa án các cấp áp dụng pháp luật thống nhất, chính xic, giải quyết vụ việc khi không có văn ban hướng dẫn áp dụng pháp luật điều.

An lệ va văn bin quy phạm pháp luật có mối quan hệ tương hỗ, An lệ là sự bỗ sung cho sự thiểu hụt của các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật khí chưa có văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật điều chỉnh Khi các cơ quan có

thấm quyển đã ban hành những văn bản quy pham pháp luật điều chỉnh những

vấn dé được án lệ gidi quyết trước đó thì án lệ không được áp dụng nữa ma

Thẩm phản phải áp dụng văn ban quy pham pháp luật ma cơ sỡ hình thành từ những cách ứng xử pháp lý của các vu án cu thể trước đó.

Ti sán, an lệ và hoạt động giã thích pháp luật Việc phát triển án lệ của Toa an nhân dân Tối cao cũng như việc thừa nhân thẩm quyền ban hành án lệ của Tòa án nhân dân Tối cao không zâm phạm đến thẩm quyển giải thích pháp luật của Ủy ban thường vụ Quốc hội Bai vi, quyết định của Toa an nhân dân Tôi cao trái với giải thích pháp luật của Ủy ban thường vụ Quốc hội (hoặc.

Hồi đồng Hiển pháp) thì không thể trd thành án lê, không được áp dung với tư cách là án lệ

"Như vay, Quyết định phê duyét để án “Phat triển án lệ của Tòa án nhân.dân Toi cao” sô 74/QD-TANDTC đã khải quát quan điểm xây dung, pháttriển án lệ và vi trí của án lệ trong hệ thông pháp luật Việt Nam.

Trang 34

Ngoài ra, pháp luật Việt Nam cũng cỏ những quy định nhằm hạn chế

việc Tòa an áp dụng an lệ cứng nhắc Trường hợp Téa án không áp dụng án lệ

được thể hiện như sau:

“Thứ nhất, Tòa án không áp dung án lệ khi có sự thay đổi về văn ban

quy phạm pháp luật Tại khoản 1 Điều 9 Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP quy định: "Án lệ đương nhiên bị bai bé trong trường hợp án lệ không còn phù

hợp do có s thay đỗi của pháp luật” Trường hợp này, án lê đương nhiền bị

bai ba

Thử hai, Toa án không ap dung án lê do án lệ không còn phủ hop do

chuyển biển tinh hình theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 9 Nghị quyết sô.

"Thử ba, Tòa an không áp dung ban án, quyết định có nội dung được lựa

chon phát triển thành án lê đã bi ủy, sửa toàn bộ hoặc phân liền quan đến án lệ theo quy đính tại điểm b khoản 2 Điểu 9 Nghĩ quyết số

1.2.4 Hậu quả pháp ý của việc áp dung án lệ

'Việc áp dụng án lệ để giải quyết tranh chấp dân sự la nhằm giải quyết kip thời, đứt điểm những tranh chấp dân sự phát sinh trong xế hội trong trường hợp chưa có quy phạm, không có tập quan, không có luật để áp dụng tương tự, thi án lệ được áp dụng Áp dung án lệ để giải quyết các tranh chấp dân sự góp phân bão dim cho các quyên dân sự chính đảng của chủ thể được ‘bdo dim thực hiện, đồng thời giữ gìn mỗi đoàn kết trong nhân dân, bao đảm cho các quyển, lợi ích hợp pháp của các bên chủ thể trong quan hệ pháp luật

dân sự, thương mai được bão đâm thực hiện

'Việc áp dụng án lệ để giải quyết tranh chấp dân sự la căn cứ để cơ quan lập pháp sửa đổi, bd sung, ban hanh văn bản pháp luật dé khắc phục kip thời những “1ổ hỗng” của pháp luật để hoàn thiện pháp luật cho phủ hợp quan hệ pháp luật dân sự, điểu chỉnh có hiệu quả các quan hệ trong xã hôi vẻ tải sin

vvà nhân thân thuộc lĩnh vực pháp luật dan sự:

'Việc ap dung án lệ trong giải quyết các tranh chấp dân sự được viện dẫn.trong ban án, quyết định của Tòa án, là căn cử pháp lý để Tòa án đưa ra phán.

Trang 35

quyết Phin quyết nay được đâm bao thi hảnh trong thực tiễn, các đương sự và các cơ quan, tổ chức phải có ngiấa vụ tôn trong va thực hiện khi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật Trường hợp bản án, quyết định của Tòa án chưa có hiện lực pháp luật, không đăm bão quyển và lợi ích hợp

pháp của các đương sự, các cá nhân va tổ chức liên quan trong vu án, có sự vi

pham pháp luật khi giải quyết vụ án thì đương sự có quyền kháng cáo, cơ

quan có thẩm quyên có quyển kháng nghị theo quy định của pháp luật.

Khi một ban án hoặc quyết định của Tòa án có thé bị các chủ thé có thẩm quyên kháng nghi theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm thi ban án, quyết

định đó không có giá trị phép lý đối với các đương sự trong vụ án, các chủ thể có liên quan Trường hợp bản án, quyết định của Tòa án trước đó bi hủy, các

đương sự, các chủ thể trong vụ án sẽ tuân theo quyết định gam đốc thẩm hoặc tái thẩm khi ban án được xét lại

1.2.5 Thâm quyén áp dung án lệ

Theo pháp luật Việt Nam, cơ quan có thẩm quyền áp dung án lệ là Tòa án Luật Tô chức Tòa án nhân dân quy định nhiệm vụ, quyên han của Hội đẳng Thẩm phán Tòa án nhân dân Téi cao: "Lựa chọn quyết định giám đốc thấm của Hội đông Thẩm phán Toa án nhân dan Tối cao, ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực của các Tòa an, tổng kết phát triển thanh án lệ va công bồ án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử

Tại Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP vẻ quy trình lựa chon, công bố và áp dung án lệ của Hội đồng Thẩm phán Téa án nhân dân Tôi cao ngày

18/6/2019 va các Quyết định về công bé án lệ cũng déu sác định cơ quan có

thấm quyển ap dụng an lệlà các Tòa án nhân dân va Toa án quân sự.

"Như vay, Tòa án có chức năng tạo lập va áp dung án lê Đôi với việc

giải quyết các tranh chấp dân sự, thẩm quyển của Tòa an được quy định cụ thể tại B ô luật Tổ tung Dân sự năm 2015.

Theo đó, thấm quyên giải quyết, xét xử của Toa án xác định theo loại vuviệc, theo cấp va theo lãnh thổ, Trong quả trình x¢t xử, Tòa an ap dung án lê

Trang 36

để giải quyết tranh chấp dân sư trong trường hợp quy định tại khoăn 2 Điển 6

Bộ luật Dân sự

Khoản 2 Điều 14 Bộ luét Dân sự năm 2015 quy đính Tòa án không

được tử chỗi giải quyết vu, việc dân sự vi lý do chưa có điều luật dé áp dung,

trong trường hop này áp dung tập quán, tương tự pháp luất, nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, án lệ, lế công bằng để giải quyết theo khoản quy đính tai Điều 5 va Điều 6 của Bộ luật này, Đây là quy định mới trong Bộ luật Dân sự năm 2015 so với Bô luật Dân sự năm 1995 và Bộ luật Dân sự năm 2005,

nhằm bảo vệ quyền dân sự của chủ thé trước tinh chất phức tạp của các tranh.

chấp phát sinh trong đời sông x hội ma nha lam luật chưa dự tính được,

Tòa án phải viện dẫn án lệ khi áp dụng trong bản án, quyết định Hậu.

quả pháp lý của việc ap dung án lệ tương từ như áp dung quy pham pháp luật, trường hợp áp dụng án lê không đúng, không đăm bao quyển và lợi ích hop pháp của đương sự, trải với nguyên tắc của pháp luật dân sự, các đương sự

vấn có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát van có quyền kháng nghị đổi với bản.

án, quyết định đã áp dụng án lệ, đối với bản án, quyết định có hiệu lực pháp

luật áp dung an lệ, nếu có căn cứ vẫn có thé bi xét lại theo thủ tục giám đốc thấm.

Án lệ có cơ chế hình thành riêng so với các nguôn luật khác Bản án có

hiệu lực pháp luật là tiến để để hình thành án lệ Tuy nhiên không phải toàn

bộ bản án đó được coi là án lệ va không phải bản án nâo cũng trở thành án lệ

Nguyên tắc áp dụng án lệ là những nguyên lý, tinh thin chung chỉ dao xuyên

suốt khi sử dụng án lệ vào việc xét xử Các vu việc có các tình tiết chính tương từ nhau sé phải có kết quả xét xử như nhau,

Tại các nước thuộc hệ thống Thông luật, nguyên tắc bắt buộc tuân theo

án lê (stare decisis), Tòa án cấp dưới phải tuân theo án lệ của Tòa an cấp trên Tuy nhiên sự tuân thủ nay khoản phải 1a tuân thủ toàn bộ phán quyết Trong

‘ban án, quyết định của Tòa án, thẩm phán đưa ra va trả lời các câu hỏi pháp luật từ các sự kiện pháp luật Cách lập luận của thẩm phán để trả lời những.

cầu hõi đó tạo thánh án lệ.

Trang 37

Mỗi án lệ gồm hai phin cơ ban theo tên gọi tiếng La tinh lá “Ratio

decidendi” (phan lý do để đưa ra quyết định, hay còn gọi 1a quy tắc pháp lý)

và " Obiter dicta” (phan giải thích thêm cho quyết định của thẩm phán khi đưa ra phán quyết nhưng không phải là Ratio decidendi, hay còn gọi là luận cử phụ), Khí giải quyết các vụ việc, thấm phán thường mô tả các sự kiện thực tế, phân tích sur kiện đó, nêu ra lý do để quyết đính Có thé tôn tại nhiều căn cứ khác nhau nhưng chỉ những căn cứ thực sự quan trọng mới được coi là

phân Ratio decidendi, phan giải thích thêm la Obiter dicta 5

phan giải quyết vụ việc có thé sử dụng phương pháp phân biệt

các phán quyết trước đó bằng cách chỉ ra sự kiên thực tế khác với sự kiên trong vụ việc trước đó mức độ không thé áp dụng án lệ thông qua các lap luân sau:

* - Một sự kiên quan trong ở vu án hiện tai không có trong án lệ, ngược lại, một sự kiên quan trong trong án lê lại không có trong vụ án hiện tạ

~ Vân để pháp lý trong vụ án hiện tại không giống với vẫn dé pháp lý trong án lệ,

- Một trong các diéu kiện/ yêu tổ cần thiết của Ratio decidendi ở án lệ trước đó không có trong các sự kiện của vụ việc hiện tại,

~Raio decidendi ở án lê trước đó qua rộng, theo đó quyết định ở vu việc

để tao thành án lệ cần được giới hạn một cach hat chế với các sự kiện cia nó,

- Chỉnh sich và công lý đôi hdi phải cỏ các chuẩn mực vả ngoại trừ khác

đổi với Ratio decidendi trong án lệ trước đó,

- Quy tắc trong an lệ trước dé 1a Obiter dicta nên không mang tinh bắt

‘budc phải tuân thủ ở vu việc hiện tại "1

Tại các nước thuộc hệ thông Dân luật, an lệ không phải 1a hình thức pháp luật chính và không bất buộc phải tuân theo nguyên tắc stare decisis Án lệ là những bản án, quyết đính của tòa án chứa đựng quy tắc cho việc

° Nguyễn Bá Bình C019), Ấn ý và sử dong án Tệ rong đảo tao luật 6 Vidt Nem luận ng, NSB

* Nguyễn Ba Bink, td chi thích 13, 23

Trang 38

quyết định vụ việc tương từ trong tương lai Trong ban án, quyết định theo hệ

thống Dân luật không phân biệt rach roi phân Ratio decidendi và Obiter dicta

Các quy tắc của án lệ thể hiện rổ rang trong bản án, quyết định, thưởng tôn tại

ở dạng khái quát giống như quy phạm văn bản pháp luật.

Đối với pháp luật Việt Nam, khi áp dung án lệ giải quyết các tranh chấp dân sự, cân tuần theo các nguyên tắc cơ bản, trước hết là các nguyên tắc của

Tuật tổ tung dân sự và luật dân sự, tiếp đó 1a quy định vẻ nguyên tắc áp dung án lê tai Nghĩ quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tôi cao hướng

quy trình lựa chon, công bổ va áp dụng án lê đã ban han.

Nội dung các nguyên tắc cơ bản của luật tổ tụng dân sự Việt Nam được quy định tại các điều từ Điễu 3 đền Điều 25 Bộ luật Té tung Dân sự, bao gồm các nhóm nguyên tắc sau đây.

Một là, các nguyên tắc thể hiện tính tuân thủ pháp luật của hoạt đồng tô tụng dân sự Mọi hoạt động tổ tung dan sự cia người tién hành tô tụng và

người tham gia tổ tung, các chủ thể liên quan phải tuân theo quy định của

pháp luật tổ tung dân sự và mọi hành vi vi pham đều phải được xử lý theo luật

định, các hoạt đông nay được đặt đưới sự kiểm sat chất chế, dim bao hiệu lực

của bản án, quyết định cia Tòa án khí được ban hảnh có giá tri thi hành trong

thực tiến

Hai là, các nguyên tắc vé tổ chức hoạt động xét xử của Tòa án Tòa an

"xét sử các vụ ân dân sự kip thời, công bằng và công khai, dim bao chế đồ xét xử sơ thấm, phúc thẩm, việc xét xử được tiên hành bai tập thé la Hội đồng xét xử (rừ trường hop xét xử theo thi tục rút gon) gồm thành phan là Thẩm phán,

Hồi thấm nhân đân, phải dim bảo nguyén tắc tiếng nói và chữ viết trong tổ

tụng dén sự khi xét stk Hội đồng xét xử vụ án độc lập và chỉ tuên theo pháp

tuật, quyết định giải quyết vụ án bằng biểu quyết, quyết định theo đa số Hoạt

đông xét xử của Tòa án được đảm bao nguyên tắc giám đốc việc xét xử, có

giá tri đâm bảo việc xét xử đúng đắn, áp dụng pháp luật thông nhất

Bala, các nguyên tắc đăm bảo quyển tham gia tô tụng của đương su Các.

đương sự có quyển tự định đoạt trong tô tụng dân su, có quyền yêu cầu Tòa.

án bao vệ quyển, lợi ich hợp pháp Đông thời, đương sự có quyền, nghĩa vụ

Trang 39

chứng minh, cung cấp tai liệu chứng cứ để sác định, làm rổ cho yêu cẩu của minh trước Téa án Quyển va nghĩa vụ của đương sự khi tham gia tô tung là

trình đẳng, đây là cơ sở để đương su thực hiện nguyên tắc tranh tung trong xét xử Để bảo vệ quyên tham gia tổ tụng của đương sự, pháp luật quy định quyền.

khiếu nại, tổ cáo của đương sự được đăm bao

Bồn là, các nguyên tắc thể hiên trách nhiệm của cơ quan tiên hảnh tổ tụng, người tiến hảnh tô tụng Đảm bảo sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự, đâm bão quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự Tòa án tổ chức hoa

giải các vụ việc đân su, dim bảo sự tự nguyện của đương sự theo quy định của pháp luật Cơ quan, người tiến hành tổ tụng có nhiệm vu, quyển han trong việc giải quyết vu án, phải tôn trong nhân dân và chiu sư giảm sét của nhân.

dân Việc chuyển giao tải liệu, giây tờ của Tòa án phải được dam bảo theo.

Tuất định.

Năm la, các nguyên tắc thể hiện vai tr, trảch nhiệm cia các cá nhân, cơ

quan, tổ chức trong tổ tung dân sự thể hiện trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, tổ chức, việc tham gia tổ tụng dân sự của cá nhân, cơ quan, tố

chức không phai là đương sử trong vụ án

Nội dung các nguyên tắc cơ ban cia pháp luật dân sự Việt Nam được.

lý do nào dé phân biệt đổi xử, được pháp luật bảo hộ như nhau vẻ các quyển.

nhân thân va tải sản Binh đẳng là giá trị nên tang của chế độ nhà nước pháp quyển, được ghi nhân trong Hiển pháp Viết Nam, là cơ sở dé dim bao công ‘bang xã hồi, bao vệ quyền dân sự của mọi cá nhân, tổ chức trước pháp luật.

Thứ hai, cả nhân, pháp nhân xác lập, thực hiên, chấm dút quyển, nghĩa

vu dân sử cia mình trên cơ sỡ tự đo, tư nguyên cam kết, thỏa thuận Moi cam kết, thda thuận không vi pham điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội có

thiêu lực thực hiên đổi với các bên va phải được chi thể khác tôn trong Trong, pháp luật dân sự, các chủ thể được tư do théa thuân trong phạm vi luật định Trường hop các chủ thể bi đe doa, cưỡng ép dé sắc lập, thực hiện, châm dứt

quyển và nghĩa vụ của mình thi giao dich đân sự có thể bị vô hiệu.

Trang 40

Thứ ba, cả nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiển, chấm đứt quyển,

nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực Nguyên tắc nay lả

tiên để của sự tự do, từ nguyên thöa thuận giữa các chủ thé trong giao dich dân sự, dam bao các chủ thể thực hiện đúng và đủ quyển lợi và trách nhiệm

dn sự của mình.

Thứ tư, việc xác lâp, thực hiện, cham dứt quyền, nghia vụ dân sự không, được xâm phạm đến lợi ich quốc gia, dan tộc, lợi ích công công, quyền và lợi

ích hợp pháp của người khác Pháp luật ghi nhên vả tôn trọng quyền tự do của

các chủ thể tham gia giao dich dân sự Tuy nhiên, để sự tự do của mỗi chủ thé không anh hưởng, sâm hai đến quyển va lợi ich hợp pháp của chủ thể khác thi

cần có những quy phạm pháp luất giới hạn những hành vi trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, của Hiển pháp,

Thứ năm, cả nhân, pháp nhân phải tư chiu trách nhiệm vẻ việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự Khi tham gia giao dich

dân su cụ thể, mỗi chủ thể phải xác định rõ tư cách, quyên vả lợi ích hợp pháp.

của mình Trường hợp vi phạm ngiĩa vụ dân sự, phải tư mình gánh chiu trách nhiệm dân sự

Quy đính về nguyên tắc áp dụng án lệ được quy đính tại Điều 8 Nghỉ quyết sô 04/2019/NQ-HĐTP vé quy trình lựa chọn, công bé và áp dụng án lê của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tôi cao đã sác định Tòa án (Hội đồng xét xử) có thẩm quyền áp dung án lệ trong những vụ việc có tinh huồng.

pháp lý tương tự, phải được giải quyết như nhau Do vậy, việc áp dung án lê

Ja bat buộc, vi án lệ có tính chuẩn mực, có giá tri hướng dẫn áp dụng pháp luật thông nhất khi sét xử Trường hop vu việc có tỉnh huồng pháp lý tương

tự mã Tòa án không áp dụng án lệ thì phải nêu lý do trong ban án, quyết định Trong “Nhên định cia Tòa án” tại Bản án, Tòa an phải viện dẫn, phân tích

tinh huống pháp lý áp dung án lệ, lập luận để làm rõ đường lối giãi quyết vụ án

12.6 Phương pháp lập luận Khủ áp dung án lệ

Trong Logic học, khái niệm lập luận còn được gọi la suy lý, suy luận,

suy diễn logic, được định nghĩa: "Suy luận là hình thức cơ ban của từ đuy ma

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w